Nôi dung ôn tập môn Cấu trúc đại số cơ bản | Đại học Sư Phạm Hà Nội
Nôi dung ôn tập môn Cấu trúc đại số cơ bản | Đại học Sư Phạm Hà Nội với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống
Preview text:
Ôn tập môn Cấu trúc đại số cơ bản
Thời gian làm bài thi: 120 phút.
Nội dung ôn tập: Xem lại các ví dụ và bài tập trong giáo trình, tập trung vào các chủ điểm dưới đây:
1. Quan hệ tương đương và Nhóm -
Khái niệm quan hệ tương đương và tập thương. -
Khái niệm phép toán hai ngôi, phần tử trung hoà, phần tử đối xứng -
Khái niệm nhóm, nhóm con, nhóm con chuẩn tắc, nhóm cyclic, nhóm thương và các ví dụ. -
Kiểm tra nhóm con, nhóm con chuẩn tắc, nhóm cyclic, đồng cấu nhóm, đẳng cấu nhóm. Tính ker, Im. -
Tính chất về cấp của nhóm hữu hạn, cấp của nhóm con, cấp của phần tử trong nhóm (Định lí Lagrange). -
Các đẳng cấu của các nhóm cyclic, các ví dụ. 2. Vành và trường -
Khái niệm vành, trường, miền nguyên, vành con, trường con, ideal, vành thương và các ví dụ. -
Kiểm tra vành con, miền nguyên, trường con, ideal, đồng cấu vành, đẳng cấu vành. Tính ker, Im. -
Xác định trường các thương của một miền nguyên. -
Một số phép toán ideal (tổng, giao, ch) -
Chứng minh ideal nguyên tố, ideal cực đại.
3. Một vài lớp vành đặc bi t ệ -
Khái niệm về phần tử nguyên tố, phần tử bất khả quy, vành chính, vành Euclid, vành
Gauss, mối liên hệ giữa chúng và các ví dụ. -
Chứng minh một vành là (hoặc không là) vành chính, vành Euclid, vành Gauss: các
vành đa thức và các vành dạng ℤ[√𝑑]. 4. Vành đa thức -
Các nh chất của vành đa thức đã có trong các nội dung ở trên: Tính mi n ề nguyên,
nh chính, nh Euclid, nh Gauss, ideal, ideal nguyên tố, cực đại trong vành đa thức,
một số đẳng cấu liên quan đến vành đa thức. -
Đa thức bất khả quy và phân ch đa thức thành nhân tử bất khả quy trong
ℚ[𝑥], ℝ[𝑥], ℂ[𝑥].