Nội dung ôn tập môn Giáo dục học trung học | Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung ôn tập môn Giáo dục học trung học | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Đồng Tháp 205 tài liệu

Thông tin:
7 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập môn Giáo dục học trung học | Trường Đại học Đồng Tháp

Nội dung ôn tập môn Giáo dục học trung học | Trường Đại học Đồng Tháp. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem!

70 35 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP – GIÁO DỤC HỌC TRUNG HỌC
---------------------------
Phần 1. Lý luận dạy học
1.1. Cấu trúc của quá trình dạy học: Nêu tên các thành tố của QTDH
1. Mục tiêu dạy học
2. Nội dung dạy học
3. Phương pháp dạy học
4. Hình thức tổ chức dạy học
5. Phương tiện dạy học
6. Kiểm tra đánh giá
1.2. Nguyên tắc dạy học
Tên 8 nguyên tắc dạy học. Nêu tên các nguyên tắc dạy học được tuân
thủ trong một đoạn trích cụ thể kèm theo những chi tiết thể hiện việc
tuân thủ nguyên tắc được nêu tên.
- Nguyên tắc 1. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học tính giáo
dục
- Nguyên tắc 2. Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
- Nguyên tắc 3. Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự
- Nguyên tắc 4. Đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng
- Nguyên tắc 5. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung vừa
sức riêng
- Nguyên tắc 6. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc
lập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên
- Nguyên tắc 7. Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học
- Nguyên tắc 8. Chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học
1.3. Hình thức tổ chức dạy học
1.3.1. Nêu tên 5 hình thức tổ chức dạy học.
- HTTCDH 1. Hình thức lớp-bài
- HTTCDH 2. Hình thức tự học
- HTTCDH 3. Hình thức ngoại khóa
- HTTCDH 4. Hình thức thảo luận
- HTTCDH 5. Hình thức phụ đạo/ Giúp đỡ riêng
1.3.3. Nêu tên những hình thức tổ chức dạy học được thể hiện trong một đoạn
trích cụ thể kèm theo những chi tiết thể hiện hình thức tổ chức dạy học
được nêu tên.
1.3.4. Trình bày phương hướng sử dụng mỗi hình thức tổ chức dạy học trong
dạy học cho học sinh tương lai.
Hình thứ lớp- bài: học sinh vẫn sẽ học trực tiếp trên lớp và có sự chỉ đạo của
giáo viên, nhưng sẽ kết hợp với nhiều phương pháp, phương tiện dạy
học khác hơn. Theo thời gian dần thay đổi suy nghĩ của giáo viên
học sinh có thể không đồng nhất với nhau, cách giảng bài của giáo viên
như từ trước đến giờ sẽ khó thu hút được sự chú ý của học sinh nên
người giáo viên thể thay đổi bằng cách chia nhóm cho học sinh tự
tìm hiểu bài trước đó cho các em dùng chính ngôn ngữ, cách hiểu
của mình sau đó lên lớp trình bày lại cho lớp cùng hiểu dưới sự
hướng dẫn của giáo viên bên cạnh đó có thể kích thích khả năng tư duy
của các em cũng nhưthể rèn luyện cho các em một sốnăng mềm
cầm có. Trong tương lai công nghệ thông tin sẽ thể phát triển hơn
bây giờ rất nhiều trong giáo dục thì lại càng được sử dụng một
cách phổ biến và rộng rãi hơn, ta có thể sử dụng nó trong các tiết giảng
bài cho học sinh không cần để các em ghi chép trên lớp quá nhiều
hãy để các em nghe nhiều hơn để hiểu bài, còn về phần nội dụng bài
học thì người giáo viên có thể tạo một chat nào đó phục vụ cho việc học
và gửi bài vào đó để cho các em dễ theo dõi và tiết kiệm được rất nhiều
thời gian. Trong lớp học không nên tạo quá nhiều áp lực cho các em mà
hayc tạo một bầu không khí thoải mái để các em có thể tự do sáng tạo,
tự do tư duy.
Hình thức tự học: thời gian để học trên lớp hoàn toàn không đủ để giúp các
em học sinh hoàn toàn hiểu được bài học, nên người giáo viên cần
hướng dẫn cho các em các hình thức tự học đúng đắn để giúp các em
hiểu bài đúng. Giáo viên thể chỉ ra các tài liệu chính thống về bài
học và gửi cho học sinh để học sinh dựa vào đó nghiên cứu. Để tự học
tốt thì người học sinh cần phải ý chí và quyết tâm học chứ không thì
sẽ rất dễ lười nhát, người giáo viên cần rèn luyện ý chí, quyết tâm cho
học sinh. Tự học còn có thể được tổ chức theo nhóm các bạn gôm lại ai
không hiểu bài này thì sẽ nhờ sự giúp đỡ của bạn khác và ngược lại thế
là các bạn sẽ cùng nhau hiểu bài.
Hình thức ngoại khóa: học trên lớp và nhìn vào sách vở không thôi là không
đủ, để học sinh hiểu bài cần phải cho các em tiếp xúc với thực tế mới
gọi hiểu bài hay không. Chẳng hạn như khi học tính một diện tích
một mảnh đất nào đó mà ta đã đưa ra số liệu sẵn cho học sinh thì nó đã
quá dễ dàng với các em, giáo viên cần dẫn các em đi thăm quan một
mảnh vườn nào đó yêu cầu các em tính diện tích củathì như vậy
vừa giúp cho các em hiểu bài, lại vừa giúp em em được thư giản sau
các giờ học căng thẳng.
Hình thức thảo luận: nếu mà học chỉ ngồi im nghe giáo viên nói thôi thì như
vậy chưa đủ, cần cho các em thảo luận đưa ra ý kiến của riêng
mình nhiều hơn, nếu người giáo viên thấycá nhân các học sinh không
dám trình bày ý kiến của mình thì giáo viên thể lập nhóm cho các
em thảo luận với nhau về vấn đề nào đó,có thể cái này học sinh này
không biết nhưng học sinh khác lại biết ngược lại,và cuối cùng còn
điều gì không hiểu học sinh có thể thảo luận với giáo viên, cách này có
thể phần nào giúp hoán triệt các phần nào ngược điểm của qua trình dạy
học.
Hình thức phụ đạo: bên cạnh các học sinh năng lực tiếp thu bài tốt thì
vẫn còn nhiều em còn gặp nhiều hạn chế, nên rất cần việc tạo các nhóm
phụ đạo không nhất thiết là sẽ do đích thân các giáo viên trực tiếp giảng
dạy, giáo viên thể chia lớp ra hình nhiều nhóm nhỏ chẳng hạn như
nhóm giỏi lý, giỏi toán, giỏi hóa...trong đó thì một bạn học sinh giỏi sẽ
giúp đỡ cho một bạn yếu hơn, nếu trong quá trình làm việc như vậy gặp
phải khó khăn thì các em thể nói với giáo viên để nhận được sự
giúp đỡ nhiều hơn.
1.4. Phương pháp dạy học
Nêu tên các phương pháp dạy học được sử dụng trong một đoạn trích cụ
thể kèm theo những chi tiết thể hiện việc sử dụng phương pháp được nêu
tên.
- Nhóm PPDH dùng lời nói chữ viết: PP thuyết trình, PP vấn đáp,
PP sử dụng sách giáo khoa và tài liệu học tập.
- Nhóm PPDH trực quan: PP quan sát, PP minh họa, PP biểu diễn thí
nghiệm.
- Nhóm PPDH thực hành: PP luyện tập, PP thực hành thí nghiệm.
- Một số PPDH tích cực: PP dạy học tình huống, PP dạy học dự án, PP
trò chơi, PP đóng vai.
Ghi chú: SV cần phân biệt rõ với tên PPDH tên nhóm PPDH
1.5. Một số câu hỏi bổ trợ
1.5.1. Chỉ ra 2 lợi ích mang lại cho học sinh từ một hoạt động dạy học dược
đề cập trong đoạn trích (SV có thể dựa vào ý nghĩa của việc tuân thủ
nguyên tắc dạy học để giải quyết yêu cầu).
1.5.2. Rút ra những bài học kinh nghiệm về …….
1.5.3. Trình bày/nêu biện pháp nhẳm ….
1.5.4. Những điều kiện để thực hiện hoạt động dạy học theo một hình cụ
thể nào đó…
Phần 2. Lý luận giáo dục
2.1. Nguyên tắc giáo dục
2.3.1. Nêu tên 8 nguyên tắc giáo dục.
- Nguyên tắc 1. Đảm bảo tính mục đích giáo dục
- Nguyên tắc 2. Thống nhất giữa ý thức và hành vi
- Nguyên tắc 3. Giáo dục trong lao động và bằng lao động
- Nguyên tắc 4. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể
- Nguyên tắc 5. Tôn trọng nhân cách kết hợp yêu cầu cao
hợp lý
- Nguyên tắc 6. Thống nhất giữa sự phát huy vai trò chủ đạo của giáo
viên/nhà GD và tính chủ động của học sinh/người được GD
- Nguyên tắc 7. Thống nhất giữa giáo dục gia đình - giáo
dục nhà trường- giáo dục xã hội.
- Nguyên tắc 8. Chú ý đến đặc điểm của đối tượng giáo
dục
2.3.2. Cho ví dụ minh họa về việc vi phạm hoặc tuân thủ nguyên tắc GD.
Ví dụ:
Theo nguyên tắt tập thể
Tình huống giả định: có một nam sinh bởi tự ti về ngoại hình mà
đãng học tập. Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu nguyên nhân đồng
cảm em học sinh này, chia sẻ những khó khăn của nam sinh này
với lớp, đồng thời nói chuyện riêng với học sinh này.Từ đó giúp em
vượt qua mặc cảm.
Ví dụ:
Vi phạm nguyên tắt tập thể
-Bạn T thiếu tinh tưởng đối với lãnh đạo của tập thể dẫn đến chế độ bao
biện, áp đặt , làm thay hay độc đoán làm đến kế hoạch của tập thể đã đề
xuất trước đó.
-Bạn Q tin tưởng quá mức vào khả năng quản của tập thể dẫn đến
việc buông lõng quản lí.
2.3.3. Chỉ ra những chi tiết của đoạn trích thể hiện việc tuân thủ/vi phạm
nguyên tắc được đề bài yêu cầu .
2.4. Phương pháp giáo dục (PPGD)
2.4.1. Việc sử dụng phương pháp trách phạt (những điều lưu ý).
1. Sử dụng khi người được giáo dục có những hành vi sai trái.
2. Trách phạt cần được sự đồng tình của tập thể.
3. Sự trách phạt thi hành kỉ luận phải gắn liền với việc làm cho học
sinh tự ý thức được tác hại của những hành vi xấu.
4. Trách phạt cần mang tính giáo dục, đảm bảo sự công bằng, công khai
tôn trọng nhân cách của người được giáo dục. Khi trách phạt cần
phải biết tình huống phạm lỗi của học sinh, nhất phải biết được
động phạm lỗi để từ đó lựa chọn nội dung hình thức trách phạt
cho phù hợp.
5. thể trách phạt bằng các hình thức từ nhẹ đến nặng như: nhắc nhở,
phê bình, cảnh cáo, các hình thức kỉ luật như khắc phục những thiệt hại
do các hành vi sai trái gây ra, buộc thôi học,...Tuyệt đối không đánh
đập hay xúc phạm đến lòng tự trọng và nhân phẩm của người mắc lỗi.
2.4.2. Nêu tên các phương pháp cụ thể trong một nhóm phương pháp bất kỳ.
- Nhóm PP hình thành ý thức: PP đàm thoại, PP giảng giải, PP kể
chuyện, PP nêu gương.
- Nhóm PP tổ chức hoạt động hình thành kinh nghiệm ứng xử
hội: PP nêu yêu cầu sư phạm, PP tập luyện, PP rèn luyện.
- Nhóm PP kích thích hoạt động, điều chỉnh hành vi: PP thi đua, PP
khen thưởng, PP trách phạt.
Ghi chú: SV cần phân biệt rõ với tên PPGD tên nhóm PPGD
2.4.4. Nêu tên các PPGD được sử dụng trong một đoạn trích cụ thể kèm theo
những chi tiết thể hiện việc sử dụng PPGD được nêu tên.
2.4.5. Đề xuất các PPGD phù hợp cho việc hình thành một thói quen hành vi
của HS và trình bày cách sử dụng phương pháp.
2.5. Vấn đề khác: Kinh nghiệm được rút ra cho hoạt động dạy học, giáo
dục.
-----------------------------------
| 1/7

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP – GIÁO DỤC HỌC TRUNG HỌC
---------------------------
Phần 1. Lý luận dạy học
1.1. Cấu trúc của quá trình dạy học: Nêu tên các thành tố của QTDH 1. Mục tiêu dạy học 2. Nội dung dạy học 3. Phương pháp dạy học
4. Hình thức tổ chức dạy học
5. Phương tiện dạy học 6. Kiểm tra đánh giá
1.2. Nguyên tắc dạy học
Tên 8 nguyên tắc dạy học. Nêu tên các nguyên tắc dạy học được tuân
thủ trong một đoạn trích cụ thể kèm theo những chi tiết thể hiện việc
tuân thủ nguyên tắc được nêu tên.
- Nguyên tắc 1. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính khoa học và tính giáo dục
- Nguyên tắc 2. Đảm bảo sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn
- Nguyên tắc 3. Đảm bảo tính hệ thống và tính tuần tự
- Nguyên tắc 4. Đảm bảo sự thống nhất giữa cái cụ thể và cái trừu tượng
- Nguyên tắc 5. Đảm bảo sự thống nhất giữa tính vừa sức chung và vừa sức riêng
- Nguyên tắc 6. Đảm bảo sự thống nhất giữa vai trò tự giác, tích cực, độc
lập của học sinh và vai trò chủ đạo của giáo viên
- Nguyên tắc 7. Đảm bảo tính cảm xúc tích cực của dạy học
- Nguyên tắc 8. Chuyển quá trình dạy học sang quá trình tự học
1.3. Hình thức tổ chức dạy học
1.3.1. Nêu tên 5 hình thức tổ chức dạy học.
- HTTCDH 1. Hình thức lớp-bài
- HTTCDH 2. Hình thức tự học
- HTTCDH 3. Hình thức ngoại khóa
- HTTCDH 4. Hình thức thảo luận
- HTTCDH 5. Hình thức phụ đạo/ Giúp đỡ riêng
1.3.3. Nêu tên những hình thức tổ chức dạy học được thể hiện trong một đoạn
trích cụ thể kèm theo những chi tiết thể hiện hình thức tổ chức dạy học được nêu tên.
1.3.4. Trình bày phương hướng sử dụng mỗi hình thức tổ chức dạy học trong
dạy học cho học sinh tương lai.
Hình thứ lớp- bài: học sinh vẫn sẽ học trực tiếp trên lớp và có sự chỉ đạo của
giáo viên, nhưng sẽ kết hợp với nhiều phương pháp, phương tiện dạy
học khác hơn. Theo thời gian dần thay đổi suy nghĩ của giáo viên và
học sinh có thể không đồng nhất với nhau, cách giảng bài của giáo viên
như từ trước đến giờ sẽ khó thu hút được sự chú ý của học sinh nên
người giáo viên có thể thay đổi bằng cách chia nhóm cho học sinh tự
tìm hiểu bài trước đó và cho các em dùng chính ngôn ngữ, cách hiểu
của mình sau đó lên lớp và trình bày lại cho lớp cùng hiểu dưới sự
hướng dẫn của giáo viên bên cạnh đó có thể kích thích khả năng tư duy
của các em cũng như có thể rèn luyện cho các em một số kĩ năng mềm
cầm có. Trong tương lai công nghệ thông tin sẽ có thể phát triển hơn
bây giờ rất nhiều và trong giáo dục thì nó lại càng được sử dụng một
cách phổ biến và rộng rãi hơn, ta có thể sử dụng nó trong các tiết giảng
bài cho học sinh không cần để các em ghi chép trên lớp quá nhiều mà
hãy để các em nghe nhiều hơn để hiểu bài, còn về phần nội dụng bài
học thì người giáo viên có thể tạo một chat nào đó phục vụ cho việc học
và gửi bài vào đó để cho các em dễ theo dõi và tiết kiệm được rất nhiều
thời gian. Trong lớp học không nên tạo quá nhiều áp lực cho các em mà
hayc tạo một bầu không khí thoải mái để các em có thể tự do sáng tạo, tự do tư duy.
Hình thức tự học: thời gian để học trên lớp hoàn toàn không đủ để giúp các
em học sinh hoàn toàn hiểu được bài học, nên người giáo viên cần
hướng dẫn cho các em các hình thức tự học đúng đắn để giúp các em
hiểu bài đúng. Giáo viên có thể chỉ ra các tài liệu chính thống về bài
học và gửi cho học sinh để học sinh dựa vào đó nghiên cứu. Để tự học
tốt thì người học sinh cần phải có ý chí và quyết tâm học chứ không thì
sẽ rất dễ lười nhát, người giáo viên cần rèn luyện ý chí, quyết tâm cho
học sinh. Tự học còn có thể được tổ chức theo nhóm các bạn gôm lại ai
không hiểu bài này thì sẽ nhờ sự giúp đỡ của bạn khác và ngược lại thế
là các bạn sẽ cùng nhau hiểu bài.
Hình thức ngoại khóa: học trên lớp và nhìn vào sách vở không thôi là không
đủ, để học sinh hiểu bài cần phải cho các em tiếp xúc với thực tế mới
gọi là hiểu bài hay không. Chẳng hạn như khi học tính một diện tích
một mảnh đất nào đó mà ta đã đưa ra số liệu sẵn cho học sinh thì nó đã
quá dễ dàng với các em, giáo viên cần dẫn các em đi thăm quan một
mảnh vườn nào đó và yêu cầu các em tính diện tích của nó thì như vậy
vừa giúp cho các em hiểu bài, lại vừa giúp em em được thư giản sau
các giờ học căng thẳng.
Hình thức thảo luận: nếu mà học chỉ ngồi im nghe giáo viên nói thôi thì như
vậy là chưa đủ, mà cần cho các em thảo luận đưa ra ý kiến của riêng
mình nhiều hơn, nếu người giáo viên thấycá nhân các học sinh không
dám trình bày ý kiến của mình thì giáo viên có thể lập nhóm cho các
em thảo luận với nhau về vấn đề nào đó, vì có thể cái này học sinh này
không biết nhưng học sinh khác lại biết và ngược lại,và cuối cùng còn
điều gì không hiểu học sinh có thể thảo luận với giáo viên, cách này có
thể phần nào giúp hoán triệt các phần nào ngược điểm của qua trình dạy học.
Hình thức phụ đạo: bên cạnh các học sinh có năng lực tiếp thu bài tốt thì
vẫn còn nhiều em còn gặp nhiều hạn chế, nên rất cần việc tạo các nhóm
phụ đạo không nhất thiết là sẽ do đích thân các giáo viên trực tiếp giảng
dạy, giáo viên có thể chia lớp ra hình nhiều nhóm nhỏ chẳng hạn như
nhóm giỏi lý, giỏi toán, giỏi hóa...trong đó thì một bạn học sinh giỏi sẽ
giúp đỡ cho một bạn yếu hơn, nếu trong quá trình làm việc như vậy gặp
phải khó khăn gì thì các em có thể nói với giáo viên để nhận được sự giúp đỡ nhiều hơn.
1.4. Phương pháp dạy học
Nêu tên các phương pháp dạy học được sử dụng trong một đoạn trích cụ
thể kèm theo những chi tiết thể hiện việc sử dụng phương pháp được nêu tên.
- Nhóm PPDH dùng lời nói và chữ viết: PP thuyết trình, PP vấn đáp,
PP sử dụng sách giáo khoa và tài liệu học tập.
- Nhóm PPDH trực quan: PP quan sát, PP minh họa, PP biểu diễn thí nghiệm.
- Nhóm PPDH thực hành: PP luyện tập, PP thực hành thí nghiệm.
- Một số PPDH tích cực: PP dạy học tình huống, PP dạy học dự án, PP trò chơi, PP đóng vai.
Ghi chú: SV cần phân biệt rõ tên PPDH với tên nhóm PPDH
1.5. Một số câu hỏi bổ trợ
1.5.1. Chỉ ra 2 lợi ích mang lại cho học sinh từ một hoạt động dạy học dược
đề cập trong đoạn trích (SV có thể dựa vào ý nghĩa của việc tuân thủ
nguyên tắc dạy học để giải quyết yêu cầu).
1.5.2. Rút ra những bài học kinh nghiệm về …….
1.5.3. Trình bày/nêu biện pháp nhẳm ….
1.5.4. Những điều kiện để thực hiện hoạt động dạy học theo một mô hình cụ thể nào đó…
Phần 2. Lý luận giáo dục
2.1. Nguyên tắc giáo dục
2.3.1. Nêu tên 8 nguyên tắc giáo dục. -
Nguyên tắc 1. Đảm bảo tính mục đích giáo dục -
Nguyên tắc 2. Thống nhất giữa ý thức và hành vi -
Nguyên tắc 3. Giáo dục trong lao động và bằng lao động -
Nguyên tắc 4. Giáo dục trong tập thể và bằng tập thể -
Nguyên tắc 5. Tôn trọng nhân cách kết hợp yêu cầu cao hợp lý
- Nguyên tắc 6. Thống nhất giữa sự phát huy vai trò chủ đạo của giáo
viên/nhà GD và tính chủ động của học sinh/người được GD -
Nguyên tắc 7. Thống nhất giữa giáo dục gia đình - giáo
dục nhà trường- giáo dục xã hội. -
Nguyên tắc 8. Chú ý đến đặc điểm của đối tượng giáo dục
2.3.2. Cho ví dụ minh họa về việc vi phạm hoặc tuân thủ nguyên tắc GD. Ví dụ: Theo nguyên tắt tập thể
Tình huống giả định: có một nam sinh bởi tự ti về ngoại hình mà
lơ đãng học tập. Giáo viên chủ nhiệm tìm hiểu nguyên nhân và đồng
cảm và em học sinh này, cô chia sẻ những khó khăn của nam sinh này
với lớp, đồng thời nói chuyện riêng với học sinh này.Từ đó giúp em vượt qua mặc cảm. Ví dụ:
Vi phạm nguyên tắt tập thể
-Bạn T thiếu tinh tưởng đối với lãnh đạo của tập thể dẫn đến chế độ bao
biện, áp đặt , làm thay hay độc đoán làm đến kế hoạch của tập thể đã đề xuất trước đó.
-Bạn Q tin tưởng quá mức vào khả năng quản lí của tập thể dẫn đến
việc buông lõng quản lí.
2.3.3. Chỉ ra những chi tiết của đoạn trích thể hiện việc tuân thủ/vi phạm
nguyên tắc được đề bài yêu cầu .
2.4. Phương pháp giáo dục (PPGD)
2.4.1. Việc sử dụng phương pháp trách phạt (những điều lưu ý).
1. Sử dụng khi người được giáo dục có những hành vi sai trái.
2. Trách phạt cần được sự đồng tình của tập thể.
3. Sự trách phạt và thi hành kỉ luận phải gắn liền với việc làm cho học
sinh tự ý thức được tác hại của những hành vi xấu.
4. Trách phạt cần mang tính giáo dục, đảm bảo sự công bằng, công khai
và tôn trọng nhân cách của người được giáo dục. Khi trách phạt cần
phải biết rõ tình huống phạm lỗi của học sinh, nhất là phải biết được
động cơ phạm lỗi để từ đó lựa chọn nội dung và hình thức trách phạt cho phù hợp.
5. Có thể trách phạt bằng các hình thức từ nhẹ đến nặng như: nhắc nhở,
phê bình, cảnh cáo, các hình thức kỉ luật như khắc phục những thiệt hại
do các hành vi sai trái gây ra, buộc thôi học,...Tuyệt đối không đánh
đập hay xúc phạm đến lòng tự trọng và nhân phẩm của người mắc lỗi.
2.4.2. Nêu tên các phương pháp cụ thể trong một nhóm phương pháp bất kỳ.
- Nhóm PP hình thành ý thức: PP đàm thoại, PP giảng giải, PP kể chuyện, PP nêu gương.
- Nhóm PP tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm ứng xử xã
hội
: PP nêu yêu cầu sư phạm, PP tập luyện, PP rèn luyện.
- Nhóm PP kích thích hoạt động, điều chỉnh hành vi: PP thi đua, PP
khen thưởng, PP trách phạt.
Ghi chú: SV cần phân biệt rõ tên PPGD với tên nhóm PPGD
2.4.4. Nêu tên các PPGD được sử dụng trong một đoạn trích cụ thể kèm theo
những chi tiết thể hiện việc sử dụng PPGD được nêu tên.
2.4.5. Đề xuất các PPGD phù hợp cho việc hình thành một thói quen hành vi
của HS và trình bày cách sử dụng phương pháp.
2.5. Vấn đề khác: Kinh nghiệm được rút ra cho hoạt động dạy học, giáo dục.
-----------------------------------