Nội dung ôn tập môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh

Nội dung ôn tập môn Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC K32
Chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn
Câu 1: Nguồn gốc và bản chất của ý thức? Ý nghĩa PPL?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 89 – 91)
- Nguồn gốc của ý thức:
+ Nguồn gốc tự nhiên: bộ óc người + sự phản ánh
+ Nguồn gốc xã hội: lao động + ngôn ngữ
- Bản chất của ý thức: là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người.
- Ý nghĩa PPL:
Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt: Một là, trao đổi thông tin
giữa chủ thể đối tượng phản ánh. Đây quá trình mang tính hai chiều,
định hướng chọn lọc các thông tin cần thiết. Hai là, hình hóa đối tượng
trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Thực chất đây là quá trình “sáng tạo
lại” hiện thực của ý thức theo nghĩa: hóa các đối tượng vật chất thành các ý
tưởng tinh thần phi vật chất. Ba là, chuyển hóa hình từ duy ra hiện thực
khách quan, tức quá trình hiện thực hóa tưởng, thông qua hoạt động thực
tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư
duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực. Để thúc đẩy quá trình chuyển hóa
này, con người cần sáng tạo đồng bộ nội dung, phương pháp, phương tiện, công
cụ phù hợp để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của
mình.
Câu 2: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa PPL?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 111 - 115)
- Khái niệm “liên hệ”, “cô lập”, “mối liên hệ”
- Mọi đối tượng đều trong trạng thái lập liên hệ với nhau; sở của mọi
liên hệ là tính thống nhất vật chất của thế giới.
- Tính chất của MLHPB:
+ Tính khách quan
+ Tính phổ biến
+ Tính đa dạng
- Ý nghĩa PPL: tuân thủ nguyên tắc toàn diện
Câu 3: Qui luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa PPL?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 150 - 153)
- Vị trí: một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, quy luật phủ
định của phủ định chỉ ra khuynh hướng, hình thức, kết quả của sự phát triển của
chúng thông qua sự thống nhất giữa tính thay đổi với tính kế thừa trong sự phát
triển; nghĩa sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, phát triển
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện
hơn.
- Nội dung:
Phủ định biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm tiền đề, tạo điều
kiện cho sự phát triển. Phủ định biện chứng làm cho sự vật, hiện tượng mới ra
đời thay thế sự vật, hiện tượng cũ và là yếu tố liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ
với sự vật, hiện tượng mới. Phủ định biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của
sự vật, hiện tượng; “mắt xích” trong “sợi dây chuyền” dẫn đến sự ra đời của
sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ.
Phủ định biện chứng có tính khách quan (sự vật, hiện tượng tự phủ định mình do
mâu thuẫn bên tronggây ra), tính kế thừa (loại bỏ các yếu tố không phù hợp
cải tạo các yếu tố của sự vật, hiện tượng còn phù hợp để đưa vào sự vật,
hiện tượng mới). Phủ định biện chứng còn tính phổ biến (diễn ra trong mọi
lĩnh vực tự nhiên, xã hộiduy); tính đa dạng, phong phú của phủ định biện
chứng thể hiện ở nội dung, hình thức của nó. Đặc điểm cơ bản của phủ định biện
chứng là sau một số (ít nhất là hai) lần phủ định, sự vật, hiện tượng phát triển
tính chu kỳ theo đường xoáy ốc mà thực chất của sự phát triển đó là sự biến đổi,
trong đó giai đoạn sau vẫn bảo tồn những gì tích cực đã được tạo ragiai đoạn
trước. Với đặc điểm này, phủ định biện chứng không chỉ khắc phục hạn chế của
sự vật, hiện tượng cũ; mà còn gắn chúng với sự vật, hiện tượng mới; gắn sự vật,
hiện tượng được khẳng định với sự vật, hiện tượng bị phủ định. Vì vậy, phủ định
biện chứng là vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát triển.
Kế thừa biện chứng khái niệm dùng để chỉ sự vật, hiện tượng mới ra đời vẫn
giữ lại có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp để chuyển sang chúng; loại bỏ
các yếu tố không còn thích hợp của sự vật, hiện tượng đang gây cản trở cho
sự phát triển của sự vật, hiện tượng mới. Đặc điểm của kế thừa biện chứng
duy trì các yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định dưới dạng vượt bỏ,
các yếu tố chọn giữ lại sẽ được cải tạo, biến đổi để phù hợp với sự vật, hiện
tượng mới. Giá trị của sự kế thừa biện chứng chịu sự quy định bởi vai trò của
yếu tố phù hợp được kế thừa; do vậy, việc giữ lại yếu tố tích cực của sự vật, hiện
tượng bị phủ định làm cho sự vật, hiện tượng mới có chất giàu có hơn, phát triển
cao hơn, tiến bộ hơn. Kế thừa biện chứng đối lập với kế thừa siêu hình, việc
đối tượng giữ lại nguyên si những bản thân đã giai đoạn phát triển
trước, không tự mình bỏ những yếu tố đã tỏ ra lạc hậu hết thời, không còn
phù hợp, thậm chí còn ngáng đường, ngăn cản sự phát triển tiếp theo của chính
nó, của đối tượng mới.
Kế thừa biện chứng đảm bảo mối dây liên hệ thông suốt, bền chặt giữa đối
tượng mới với đối tượng cũ, giữa với quá khứ của chính nó. Trong trường
hợp này những yếu tố còn tỏ ra phù hợp với đối tượng mới từ đối tượng
nhưng vẫn cần phải chịu sự cải tạo mạnh mẽ cho phù hợp với bản chất đối
tượng mới đang tạo lậpnhững yếu tố mới mà đối tượng mới đang ra sức xây
dựng, bổ sung, nội dung của khâu trung gian, của cái trung giới (Hegel), của
bước chuyển, của sự quá độ từ sang mới. Trong cái trung giới chứa đựng cả
những yếu tố cũ, lỗi thời đang dần mất đi, những yếu tố mới đang xuất hiện,
đang trưởng thành và sẽ dần được khẳng định.
Do vậy, đường xoáy ốc khái niệm dùng để chỉ sự vận động của những nội
dung mang tính kế thừa trong sự vật, hiện tượng mới nên không thể đi theo
đường thẳng, diễn ra theo đường tròn không nằm trên một mặt phẳng tựa
như đường xoáy ốc. Đường xoáy ốc hình thức diễn đạt nhất đặc trưng của
quá trình phát triển biện chứng tính kế thừa qua khâu trung gian, tính lặp lại,
nhưng không quay lại tính tiến lên của sự phát triển. V.I. Lênin khẳng định:
“Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình
thức khác, một trình độ cao hơn (“phủ định của phủ định”); sự phát triển
thể nói theo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng”. Như vậy, sự phát
triển dường như lặp lại, nhưng trên sở mới cao hơn đặc điểm quan trọng
nhất của quy luật phủ định của phủ định. Mỗi vòng mới của đường xoáy ốc thể
hiện trình độ phát triển cao hơn và sự nối tiếp nhau các vòng của đường xoáy ốc
thể hiện tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao.
Quy luật phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng do
mâu thuẫn bên trong của chúng quy định. Mỗi lần phủ định kết quả của sự
đấu tranh chuyển hóa giữa những mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng. Phủ
định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng
đối lập với nó; phủ định lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới
mang nhiều nội dung tích cực của sự vật, hiện tượng cũ, nhưng cũng đã mang
không ít nội dung đối lập với sự vật, hiện tượng đó. Kết quả là, về hình thức, sự
vật, hiện tượng mới (ra đời do phủ định của phủ định) sẽ lại trở về sự vật, hiện
tượng xuất phát (chưa bị phủ định lần nào), nhưng về nội dung, không phải trở
lại chúng giống y như cũ, mà chỉ dường như lặp lại chúng, bởi đã trên cơ sở cao
hơn. Phủ định biện chứng chỉ một giai đoạn trong quá trình phát triển chỉ
thông qua phủ định của phủ định mới dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng
mới, như vậy, phủ định của phủ định mới hoàn thành được một chu kỳ phát
triển, đồng thời lại tạo ra điểm xuất phát của chu kỳ phát triển tiếp theo. Số
lượng các lần phủ định trong một chu kỳ phát triển thể nhiều hơn hai, tùy
theo tính chất của quá trình phát triển cụ thể, nhưng ít nhất cũng phải qua hai lần
mới dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, hoàn thành được một chu kỳ
phát triển. Mỗi lần phủ định biện chứng thực hiện xong sẽ mang thêm những
yếu tố tích cực mới; do vậy, sự phát triển thông qua những lần phủ định biện
chứng sẽ tạo ra xu hướng phát triển không ngừng của sự vật, hiện tượng. Do
sự kế thừa nên phủ định biện chứng không phải phủ định sạch trơn, không loại
bỏ tất cả các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ,là điều kiện cho sự phát triển,
duy trì và gìn giữ, lặp lại một số yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng mới sau
khi đã được chọn lọc, cải tạo cho phù hợp do vậy, sự phát triển của các sự
vật, hiện tượng có quỹ đạo tiến lên như đường xoáy ốc.
Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định phản ánh mối liên hệ, sự kế thừa thông
qua khâu trung gian giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do có kế thừa nên phủ
định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn mà là điều kiện cho sự phát
triển, lưu giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc
điểm chủ yếu của cái ban đầu trên sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển
tính chất tiến lên không hẳn theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc.
- Ý nghĩa PPL:
Thứ nhất, quy luật này chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động của sự vật,
hiện tượng; sự thống nhất giữa tính tiến bộ và tính kế thừa của sự phát triển; sau
khi đã trải qua các mắt xích chuyển hóa, có thể xác định được kết quả cuối cùng
của sự phát triển.
Thứ hai, quy luật này giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự phát triển, đó
quá trình diễn ra quanh co, phức tạp, không hề đều đặn thẳng tắp, không va vấp,
không những bước thụt lùi. Trái lại không biện chứng, không khoa học,
không đúng về mặt lý luận (V.I. Lênin).
Thứ ba, quy luật này giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới ra đời
phù hợp với quy luật phát triển, biểu hiện giai đoạn cao về chất trong sự phát
triển. Trong tự nhiên, sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng mới diễn ra tự phát;
nhưng trong xã hội, sự xuất hiện mới gắn với nhận thức và hành động có ý thức
của con người.
Thứ tư, tuy sự vật, hiện tượng mới thắng sự vật, hiện tượng cũ, nhưng trong thời
gian nào đó, sự vật, hiện tượng cũ còn mạnh hơn; vì vậy, cần ủng hộ sự vật, hiện
tượng mới, tạo điều kiện cho nó phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc
những yếu tố tích cực hợp của sự vật, hiện tượng làm cho phù hợp
với xu thế vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
Câu 4: Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX? Liên hệ, vận dụng ở Việt
Nam?
Lực lượng sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất ở những
giai đoạn nhất định của hội loài người, sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất ở 1 trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
Lực lượng sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người.
Lực lượng sản xuất là tổng hợp những yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức
mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại phát triển của
hội. Trình độ phát triển của LLSX phụ thuộc vào trình độ phát triển của TLSX,
trình độ phát triển của năng lực lao động thực tế của con người (sức lao động) và
phương thức kết hợp các yếu tố đó trong quá trình sản xuất. Trong đó, người lao
động nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định, người lao động chủ thể
sáng tạo sử dụng TLSX, đặc biệt công cụ sản xuất. Công cụ lao động
yếu tố bản, quan trọng k thể thiếu được trong qua trình sản xuất, trình độ
phát triển của công cụ lao động là nhân tố quyết định năng suất lao động xã hội.
QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong
quá trình sản xuất. QHSX bao gồm quan hệ sở hữu đối với TLSX, quan hệ tổ
chức quản lí sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm.
LLSX QhSX 2 mặt của phương thức sản xuất, quan hệ biện chứng với
nhau, trong đó LLSX quyết định QHSX, còn QHSX tính độc lập tương đối,
tác động trở lại LLSX.
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 247 – 250)
- Khái niệm LLSX – QHSX: tr244 – 246
- Mối quan hệ biện chứng:
+ Vai trò quyết định của LLSX:
Sự vận động, phát triển của LLSX sẽ quyết định và làm thay đổi QHSX cho phù
hợp với nó. LLSX nào thì quan hệ sản xuất ấy. QHSX luôn bị quy định bởi trình
độ phát triển của LLSX, phải phù hợp với trình độ phát triển của trình độ sản
xuất.
LLSX thay đổi thì quan hệ sản xuất sớm hay muộn cũng thay đổi theo. Khi lực
lượng sản xuất thay đổi dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất thì sớm hay
muộn quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi cho phù hợp với trình độ phát triển
mới của LLSX.
+ Sự tác động trở lại của QHSX:
LLSX có vai trò quyết định đối với QHSX, nhưng quan hệ sản xuất có tính độc
lập tương đối và tác động trở lại của LLSX.
Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì nó sẽ là động
lực thúc đẩy LLSX phát triển. Khi QHSX không phù hợp với trình độ phát triển
của LLSX thì nó sẽ trở thành xiềng xích chính kìm hãm sự phát triển của LLSX.
- Vận dụng:
Để phát triển kinh tế, một mặt phải bắt đầu từ việc phát triển LLSX (trước hết là
người lao động và công cụ lao động), mặt khác không ngừng cải tiến hoàn thiện
QHSX cho phù hợp với sự biến đổi của LLSX.
Đảng ta đã vận dụng sáng tạo quy luật này: Muốn phát triển kinh tế đất nước thì
trước hết phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời phải cải tạo
QHSX cho phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thể hiện trong việc xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần.
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận
dụng quan điểm, đường lối, chính sách, sở khoa học để nhận thức sâu sắc
sự đổi mới duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình cách
mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay,
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức
vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực
tiễn. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng
quát, sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Câu 5: Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT? Liên hệ, vận dụng ở Việt
Nam?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 252 – 254)
- Khái niệm CSHT - KTTT tr250
- Mối quan hệ biện chứng:
+ Vai trò quyết định của CSHT
+ Sự tác động trở lại của KTTT
- Vận dụng:
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất quan tâm
đến nhận thức vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng
Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế chính trị, trong
đó đổi mới kinh tế trung tâm, đồng thời đổi mới chính trị từng bước thận
trọng vững chắc bằng những hình thức, bước đi thích hợp; giải quyết tốt mối
quan hệ giữa đổi mới - ổn định - phát triển, giữ vững định hướng hội chủ
nghĩa.
Câu 6: Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH YTXH? Liên hệ, vận dụng
Việt Nam?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 348 – 361)
- Khái niệm TTXH - YTXH tr337 – 340
- Mối quan hệ biện chứng:
+ Vai trò quyết định của TTXH
+ Tính độc lập tương đối của YTXH
- Vận dụng: dựa vào phần ý nghĩa PPL tr.361
Câu 7: Quan điểm của triết học MLN về nguồn gốc, bản chất của con người?
Liên hệ với việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện hiện nay?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 374 – 379)
- Khái niệm con người tr374
- Nguồn gốc: Sự hình thành, phát triển con người một quá trình gắn liền với
lịch sử SXVC.
- Bản chất:
+ Con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
+ Con người tồn tại, phát triển trong môi trường trú mang thuộc tính
hội – hành tinh – vũ trụ
+ Con người là một thực thể cá nhân – xã hội
+ Sự thống nhất biện chứng giữa con người giai cấp và con người nhân loại
+ Con người thống nhất biện chứng giữa tất yếu và tự do
+ Hiện tượng tha hóa của con người
- Liên hệ: tham khảo nội dung “Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay” tr387
* Phần bản chất con người tham khảo thêm:
- Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình
“Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung
bằng bất cứ cáicũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng tự phân biệt với
súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
- đó một bước tiến do tổ chức thể của con người quy định. Sản xuất ra
những liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra
chính đời sống vật chất của mình”.
“Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài
vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất. Chỉ riêng sự
khác biệt duy nhất nhưng cơ bản ấy cũng khiến ta không thể chuyển - nếu không
kèm theo những điều kiện tương ứng - các quy luật của các hội loài vật sang
xã hội loài người”.
Các nhà tưởng trước C. Mác cũng đã những ý kiến khác nhau về sự khác
biệt giữa con người các động vật khác với cách những dấu hiệu về nội
hàm của khái niệm con người. Chẳng hạn, Aristoteles đã cho rằng con người
một động vật chính trị. Nhưng quan niệm của triết học Mác - Lênin về sự khác
biệt giữa con người các động vật khác thể hiện tính chất duy vật nhất quán:
xác định sự khác biệt đó dựa trên nền tảng của sản xuất vật chất. Lao động, tức
sản xuất ra liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con người hội, thúc đẩy
con người hội phát triển. Đây điểm khác biệt rất căn bản, chi phối các
đặc điểm khác biệt khác giữa con người với các động vật khác. Quan niệm này
được Ph. Ăngghen làm sáng rõ trong tác phẩm Tác dụng của lao động trong quá
trình chuyển biến từ vượn thành người.
- Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin phê phán quan niệm của
Feuerbach đã xem xét con người tách khỏi điều kiện lịch sử cụ thể và hoạt động
thực tiễn của họ, xem xét con người chỉ như đối tượng cảm tính, trừu tượng,
không hoạt động thực tiễn. Feuerbach đã không nhìn thấy những quan hệ
hiện thực, sống động giữa người với người trong đời sống hội, đặc biệt
trong sản xuất. Do vậy, Feuerbach đã tuyệt đối hóa tình yêu giữa người với
người. Hơn nữa, đó cũng không phải tình yêu hiện thực tình yêu đã
được lý tưởng hóa. Phê phán quan niệm sai lầm của Feuerbach và của các nhà tư
tưởng khác về con người, kế thừa các quan niệm tiến bộ trong lịch sử tưởng
nhân loại dựa vào những thành tựu của khoa học, chủ nghĩa Mác khẳng định
con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản
phẩm của lịch sử hội loài người của chính bản thân con người. C. Mác đã
khẳng định trong tác phẩm Hệ tưởng Đức rằng, tiền đề của luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử là những con người hiện thực đang hoạt động, lao
động sản xuất và làm ra lịch sử của chính mình, làm cho họ trở thành những con
người như đang tồn tại. Cần lưu ý rằng con người là sản phẩm của lịch sử và của
bản thân con người, nhưng con người, khác với các động vật khác, không thụ
động để lịch sử làm mình thay đổi, mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
- Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Con người vừa sản phẩm của lịch sử tự nhiên lịch sử hội, nhưng đồng
thời, lại chủ thể của lịch sử bởi lao động sáng tạo thuộc tính hội tối
cao của con người. Con người động vật đều lịch sử của mình, nhưng lịch
sử con người khác với lịch sử động vật. Lịch sử của động vật “là lịch sử nguồn
gốc của chúng và sự phát triển dẫn dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của
chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra trong chừng mực
chúng có tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không
hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa
con vật hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình
làm ra lịch sử của mình một cách ý thức bấy nhiêu”. Hoạt động lịch sử đầu
tiên khiến con người tách khỏi các động vật khác, ý nghĩa sáng tạo chân
chính hoạt động chế tạo công cụ lao động, hoạt động lao động sản xuất. Nhờ
chế tạo công cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên trở
thành chủ thể hoạt động thực tiễn hội. Chính thời điểm đó con người bắt
đầu làm ra lịch sử của mình. “Sáng tạo ra lịch sử” bản chất của con người,
nhưng con người không thể sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình,
mà phải dựa vào những điều kiện do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong những
hoàn cảnh mới. Con người, một mặt, phải tiếp tục các hoạt động trên các tiền đề,
điều kiện của thế hệ trước để lại; mặt khác, lại phải tiến hành các hoạt động
mới của mình để cải biến những điều kiện cũ. Lịch sử sản xuất ra con người như
thế nào thì tương ứng, con người cũng sáng tạo ra lịch sử như thế ấy. Từ khi con
người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn chủ thể của lịch sử, nhưng
cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.
Con người tồn tại phát triển luôn luôn trong một hệ thống môi trường xác
định. Đó toàn bộ điều kiện tự nhiên hội, cả điều kiện vật chất lẫn tinh
thần, quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người hội.
Đó những điều kiện cần thiết, tất yếu, không thể thiếu đối với sự tồn tại
phát triển của con người. Một mặt, con ngườimột bộ phận của giới tự nhiên,
để tồn tại và phát triển phải quan hệ với giới tự nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự
nhiên, thu nhận sử dụng các nguồn lực của tự nhiên để cải biến chúng cho
phù hợp với nhu cầu của chính mình. Mặt khác, một bộ phận của tự nhiên,
con người cũng phải tuân theo các quy luật của tự nhiên, tuân theo các quá trình
tự nhiên như học, vật lý, hóa học, đặc biệt các quá trình y học, sinh học,
tâm sinh khác nhau. Về phương diện sinh thể hay sinh học, con người một
tiểu trụ cấu trúc phức tạp, một hệ thống mở, biến đổi phát triển
không ngừng, thay đổi thích nghi khá nhanh chóng so với các động vật khác
trước những biến đổi của môi trường. Con người vừa tiếp nhận, thích nghi, hòa
nhịp với giới tự nhiên, nhưng cũng bằng cách đó cải biến giới tự nhiên để thích
ứng và biến đổi chính mình.
Con người cũng tồn tại trong môi trường hội. Chính nhờ môi trường hội
mà con người trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội. Con người
là sản phẩm của hoàn cảnh, của môi trường, trong đó có môi trường xã hội. Môi
trường xã hội cũng là điều kiện và tiền đề để con người có thể thực hiện quan hệ
với giới tự nhiên quy rộng lớn hữu hiệu hơn. Về thực chất, môi trường
hội cũng một bộ phận của tự nhiên với những đặc thù riêng. So với môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến con
người, sự tác động của môi trường tự nhiên đến từng nhân con người thường
phải thông qua môi trườnghội và chịu ảnh hưởng sâu sắc của các nhân tố xã
hội. Môi trường hội cũng như mỗi nhân con người thường xuyên phải
quan hệ với môi trường tự nhiên tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại,
chi phối và quy định lẫn nhau.
Do sự phát triển của công nghiệp, của cách mạng khoa họccông nghệ, nhiều
loại môi trường khác đã đang được phát hiện. Đó những môi trường, như
môi trường thông tin, kiến thức, môi trường từ tính, môi trường điện, môi trường
hấp dẫn, môi trường sinh học, v.v.. Nhưng cần lưu ý rằng,những môi trường
trong số đó mới được phát hiện đang được nghiên cứu, nên còn nhiều ý
kiến, quan niệm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Môi trường sinh học, môi
trường cận tâm lý, môi trường tương tác yếu đang được nghiên cứu trong khoa
học tự nhiên những môi trường như vậy. Tuy nhiên, chưa được nhận thức
đầy đủ, mới được phát hiện hay còn những ý kiến, quan niệm khác nhau, thì
chúng đều hoặc là thuộc về môi trường tự nhiên, hoặc là thuộc về môi trường xã
hội. Tính chất, phạm vi, vai trò tác động của chúng đến con người khác
nhau, không giống hoàn toàn như môi trường tự nhiên môi trường hội.
Chúng những hiện tượng, quá trình cụ thể của tự nhiên hoặc hội, tác
động, ảnh hưởng một khía cạnh hẹp, cụ thể xác định phương diện tự
nhiên hoặc xã hội.
- Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạt hội, khi hoạt động những điều kiện lịch sử nhất định con
người có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển. “Trong tính hiện thực của nó,
bản chất con người tổng hòa những quan hệ xã hội”. Bản chất của con người
luôn được hình thành thể hiện những con người hiện thực, cụ thể trong
những điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ hội tạo nên bản chất của con
người, nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với
nhau sự tổng hòa chúng; mỗi quan hệ hội vị trí, vai trò khác nhau,
có tác động qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều loại: quan
hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực
tiếp, quan hệ gián tiếp, quan hệ tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, quan hệ bản chất
hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế, v.v.. Tất cả các quan hệ đó
đều góp phần hình thành nên bản chất của con người. Các quan hệ hội thay
đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo.
Trong các quan hệ hội cụ thể, xác định, con người mới thể bộc lộ được
bản chất thực sự của mình, cũng trong những quan hệ hội đó thì bản chất
người của con người mới được phát triển. Các quan hệhội khi đã hình thành
thì vai trò chi phối quyết định các phương diện khác của đời sống con
người khiến cho con người không còn thuần túy là một động vật mà là một động
vật hội. Con người “bẩm sinh đã sinh vật tính hội”. Khía cạnh thực
thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
Câu 8: Nguyên tắc thống nhất giữa luận thực tiễn? Ý nghĩa PPL của việc
vận dụng nguyên tắc này ở Việt Nam hiện nay.
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 215 – 221)
- Khái niệm lý luận - thực tiễn tr207 - 210
- Ý nghĩa PPL: tham khảo nội dung “Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa
luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay” tr227.
Câu 2: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa PPL?
Đặt vấn đề: Đây một trong hai nguyên cơ bản của phép biện chứng duy vật,
nó khẳng định giữa các SVHT trong thế giới luôn tồn tại trong mối liên hệ phổ biến tác
động qua lại lẫn nhau tạo nên sự vận động phát triển không ngừng. Vì vậy việc nghiên
cứu và nắm vững hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật có một ý nghĩa rất
lớn trong xem xét cải tạo các SVHT trong hoạt động thực tiễn.
a. Khái niệm
Mối liên hệ phổ biến một phạm trù triết học, dùng để chỉ sự tác động qua lại
lẫn nhau và chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố trong mỗi sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau, tồn tại phổ biến trong thế giới. Thế giới
thống nhất tính vật chất, nên tất yếu mọi sự vật hiện tượng liên hệ với nhau, tồn tại
trong tính quy định lẫn nhau. Tất cả liên hệ với nhau.
b. Nội dung của quy luật
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến có 3 tính chất cơ bản: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
- Mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới có tính khách quan, vì
tồn tại tất yếu, độc lập với ý thức chủ quan của con người.
- Mối liên hệ có tính phổ biến, vì nó tồn tại trong tất cả các lĩnh vực, trong mọi sự
vật hiện tượng trong tất cả các quá trình phát triển của mỗi sự vật hiện tượng. Bất
kỳ một sự vật, hiện tượng nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng
mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện
tượng thì bất kỳ một thành phầno, một yếu tố nào cũng mối liên hệ với những
thành phần, những yếu tố khác.
- Mối liên hệ tính đa dạng, phong phú tồn tại trong những hoàn cảnh,
điều kiện cụ thể nhất định, tính chất, vai trò, vị trí khác nhau. Sự vật khác nhau,
hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ
biểu hiện khác nhau. thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên
trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v. Các mối
liên hệ này vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại vận động của sự vật, hiện
tượng.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Xuất phát nguyên mối quan hệ phổ biến, trong nhận thức hoạt động thực
tiễn, cần quán triệt các nguyên tắc phương pháp luận:
- Quán triệt nguyên tắc toàn diện: nhìn nhận sự việc hiện tượng luôn luôn trong
mối quan hệ hệ thống của nó, nghĩa vạch ra các mỗi liên hệ vốn của sự vật,
nhưng phải được vai trò, vị trí, tính chất của từng mỗi quan hệ cụ thể đặc biệt
mối quan hệ bản chất bên trong của sự vật hiện tượng không được cào bằng vì sự vật
hiện tượng được biểu hiện thông qua các mỗi liên hệ thực chất nhận thức sự vật
nhận thức mỗi liên hệ vốn có của chúng.
- Quán triệt nguyên tắc lịch sử cụ thể: mọi sự vật hiện tượng trong mối liên hệ
phải được đặt trong một điều kiện lịch sử cụ thể, trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát
triển.
Câu 6: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Liên hệ
và vận dụng ở Việt Nam.
Thứ nhất: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất trước, sinh ra quyết
định ý thức. Trong lĩnh vựchội thì quan hệ này đươc biểu hiện là: tồn tại xã hội
trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:
- Tồn tại hội nào thì sinh ra ý thức hội ấy. Tức người ta không thể tìm
nguồn gốc tưởng ấy trong đầu óc con người, phải tìm trong chính tồn tại
hội. Do đó, tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.
- Khi tồn tại hội thay đổi một cách căn bản, nhất khi phương thức sản xuất
đã thay đổi thì sớm hay muộn ý thức xã hôi cũng phải thay đổi theo.
Thứ hai: Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức
xã hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc biêt
rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội như trong truyền thống, tập quán, thói quen.
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những nguyên nhân sau
đây:
- Sự biến đổi của tồn tạihội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên trực tiếp
của những hoạt động thực tiễn của con người; thường diễn ra với tốc độ nhanh ý
thức xã hội có thể không phản ánh kịp thời và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội
là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn
tại xã hội.
- Do sức mạnh của thói quen truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu,
bảo thủ của một số hình thái xã hội.
- Ý thức xã hội luôn gắn với những lợi ích nhóm, những tập đoàn người, những
giai cấp nhất định trong xã hội.
Thứ ba: Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tưởng của con người đặc biệt những
tưởng khoa học tiên tiến, thể vượt trước s phát triển của tồn tại hội, dự báo
được tương lai, tác dụng tổ chứ chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người,
hướng hoạt động đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín
muồi của đời sống vật chất mà xã hội đặt ra.
Thứ tư: Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối
hóa vai trò của ý thức hội, còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế, phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã
hội. Mức độ ảnh hưởng của tưởng đối với sự phát triển của hội phụ thuộc vào
những điều kiện lich sử cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng
đó sinh ra
Kết luận: Tóm lại, mối quan hệ giữa tồn tạihội và ý thức xã hộimối quan
hệ biện chứng, ý thức hội do tồn tại hội, do điều kiện sinh hoạt vật chất hội
sinh ra nhưng tính độc lập tương đối nếu chỉ thấy tồn tại hội quyết định ý
thức xã hội một cách đơn giản, máy móc sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường; còn
nếu tuyệt đối hóa vai trò của ý thức hội, không thấy vai trò của quyết định của tồn
tại xã hội đối với ý thức xã hội sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Liên hệ: Vận dụng trong việc xây dựng ý thức hội chủ nghĩa ở Việt Nam
hiện nay
Trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng ý thức hội mới vấn đề bức
thiết. Xây dựng ý thức xã hội mới là sự nghiệp của toàn dân, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng, trên cơ sở xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp
chặt chẽ giữa xây dựng ý thức xã hội mới đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trên cả
hai mặt đời sống tinh thần và đời sống vật chất trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, kèm
theo chống những biểu hiện cản trở sự nghiệp xây dựng đó (ví dụ của những biểu
hiện cản trở như: dao động về lý tưởng, mục tiêu và con đường phát triển của dân tộc;
phủ nhận thành quả cách mạng và giá trị truyền thống của dân tộc...)
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận trong sự nghiệp cách mạng hội chủ
nghĩa nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tưởng văn hoá, phát huy
vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh
tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ
quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng
chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa trên cơ
sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống xác lập,
phát triển được một phương thức sản xuất mới trên sở thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tính kế thừa của ý thức hội ý nghĩa rất to lớn đối với sự nghiệp xây dựng
nền văn hóa tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa. V.I Lênin nhấn mạnh rằng, văn hóa
hội chủ nghĩa cần phải phát huy những thành tựu truyền thống tốt đẹp nhất của
nhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở thế giới quan Mác -xít. Nắm vững nguyên lý về tính
kế thừa của ý thức xã hội có một ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đổi mới ở nước
ta hiện nay trên lĩnh vực văn hóa, tưởng. Trong kinh tế thị trường mở rộng giao
lưu quốc tế, Đảng ta khẳng định: “Phát triển văn hóa dân tộc đi đôi với mở rộng giao
lưu văn hóa với nước ngoài, vừa giữ gìnphát huy bản sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp
thu tinh hoa văn hóa thế giới.”
CÂU 8:
1.1. KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC
1.1.1. Phạm trù thực tiễn của Triết học
Các quan điểm về thực tiễn
Một trong những khuyết điểm chủ yếu của luận nhận thức duy vật trước Mác
là chưa thấy hết vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Một số nhà triết học như Ph. Bêcơn, Đ. Diđơrô …đề cao vai trò của thực
nghiệm khoa học, chưa đề cập đến vai trò của các hình thức khác của thực tiễn đối với
nhận thức.
G. Hêghen tuy có đề cập đến thực tiễn, nhưng ông không coi thực tiễn
hoạt động vật chất mà là hoạt động tinh thần.
L. Phoiơbăc chỉ coi lý luận mới là hoạt động đích thực, còn thực tiễn chỉ
được ông xem xét ở khía cạnh biểu hiện bẩn thỉu mà thôi.
C. Mác Ph. Ăngghen đã thực hiện một bước chuyển biến cách mạng trong
luận nhận thức bằng cách đưa phạm trù thực tiễn vào trong lý luận nhận thức.
Lênin nhấn mạnh: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải quan
điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” (Lenin toàn tập, tập 18, tr. 167)
Thực tiễn là gì
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có tính hội - lịch sử của con
người nhằm biến đổi tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
Các hình thức cơ bản của thực tiễn
Hoạt động thực tiễn có 3 hình thức cơ bản:
Lao động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn bản nhất, là hoạt động trực
tiếp tác động vào tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của
xã hội.
Hoạt động biến đổi xã hộihình thức thực tiễn cao nhất, Là hoạt dộng của con
người trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã
hội, các quan hệ hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất tạo ra những
môi trường hội xứng đáng với bản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và
cách mạng xã hội.
Thực nghiệm khoa học hình thức thực tiễn đặc biệt, nhằm mục đích phục vụ
nghiên cứu khoa học và kiểm tra lý thuyết khoa học.
1.1.2. Phạm trù lý luận của Triết học
luận hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn phản ánh những
mối liên hệ bản chất, những quy luật của sự vật, hiện tượng.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài
người, là tổng hợp những tri thức về tụ nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch
sử”.
Để hình thành luận, con người phải thông qua quá trình nhận thức kinh
nghiệm. Nhận thức kinh nghiệm là quá trình quan sát sự lặp đi lặp lại diễn biến của các
sự vật hiện tượng. Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm. Tri thức
kinh nghiệm bao gồm tri thức kinh nghiệm thong thường và tri thức kinh nghiệm khoa
học. Tri thức kinh nghiệm tuy là thành tố của tri thức ở trình độ thấp nhưng nó là cơ sở
để hình thành lý luận.
Lý luận có nghững cấp độ khác nhau tùy phạm vi phản ánh và vai trò của nó, cps
thể phân chia lý luận thành lí luận ngành và lí luận triết học.
luận ngành ly luận khái quát những quy luật hình thành phát triển của
một ngành. Nó là cơ sở để sáng tạo tri thức cũng như phương pháp luận hoạt động của
ngành đó, như lý luận văn học, lý luận nghệ thuật…
luận triết học hệ thống những quan niệm chung nhất về thế giới con
người, là thế giới quan và phương pháp luận nhận thức và hoạt động của con người.
1.2. NH^NG YÊU CaU BdN CeA NGUYÊN TfC THgNG NHhT
GI^A LÝ LUÂiN Vj THkC TIlN
1.2.1. Thực tiễnsở, là đô
i
ng lực, là mục đochtiêu chupn của lý luâ
i
n,
lý luâ
i
n hình thành, phát triển sản xuất tq thực tiễn, đáp ứng yêu cru thực tiễn
1.2.1.1. Thực tiễn là cơ sở cuả lý luâ
i
n
Xét mô
t cách trực tiếp những tri thức được khái quát thành lý luâ
n là kết quả của
quá trình hoạt đô
ng thực tiễn cuả con người. Thông qua kết quả của hoạt đô
ng thực
tiễn, kể cả thành công cũng như thất bại, con người phân tích cấu trúc, tích chất và các
mối quan
của các yếu tố, các điều kiê
n trong các hình thức thực tiễn để hình thành
lý luâ
n. Quá trình hoạt đô
ng thực tiễn là cơ sở để bổ sung và điều chỉnh các lý luâ
n đã
được khái quát.
t khác, hoạt đô
ng thực tiễn của con người làm nảy sinh những vấn
đề mơi đòi hỏi quá trình nhâ
n thức phải tiếp tục giải quyết. Thông qua đó, lý luâ
n được
bổ sung mở
ng. Chính
y, V.I. Lênin nói: “Nhâ
n thức luâ
n phải trình bày
khách thể trong tính tất yếu của nó, trong những quan
toàn diê
n cuả nó, trong sự
n đô
ng mâu thuẫn cuả nó tự nó và vì nó”
1.2.1.2. Thực tiễn là đô
i
ng lực của lý luâ
i
n
Hoạt đô
ng của con người không chỉ là nguông gốc để hoàn thiê
n các cá nhân mà
còn góp phần hoàn thiê
n các mối quan
của con người với tự nhiên, với
i.
luâ
n được
n dụng làm phương pháp cho hoạt đô
ng thực tiễn, mang lại lợi ích cho
con người càng kích thích cho con người bám sát thực tiễn khái quát lý luâ
n. Quá trình
đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho lý luâ
n ngày càng đầy
đủ, phong phú sâu sắc hơn. Nhờ
y hoạt đô
ng của con người không bị hạn chế
trong không gian thời gian. Thông qua đó, thực tiễn đã thúc đẩy
t ngành khoa
học mới ra đời – khoa học lý luâ
n
1.2.1.3. Thực tiễn là mục đoch của lý luâ
i
n
c luâ
n cung cấp những tri thức khái quát về thế giới để làm thỏa mãn
những nhu cầu hiểu biết của con người nhưng mục đích chủ yếu của lý luâ
n nâng
cao những hoạt đô
ng của con người trước hiê
n thực khách quan để đưa lại lợi ích cao
hơn, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân và xã
i. Tự thân luâ
n không
thể tạo lên những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Nhu cầu đó chỉ được thực
hiê
n trong hoạt đô
ng thực tiễn. Hoạt đô
ng thực tiễn sẽ biến đổi tự nhiên và xã
i theo
mục đích của con người. Đó thực chất là mục đích của luâ
n. Tức luâ
n phải đáp
ứng nhu cầu hoạt đô
ng thực tiễn của con người
1.2.1.4. Thực tiễn là tiêu chupn chân lý của lý luận
Tính chân lý của lý luận chính là sự phù hợp của lý luận với thực tiễn khách quan
và được thực tiễn kiểm nghiệm, giá trị phương pháp của lý luận với hoạt động thực
tiễn của con người. Do đó mọi lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểm nghiệm. Chính
thế C. Mác nói: “vấn đề đẻ tìm hiểu xem duy của con người thể đạt đến
chân lý của khách quan không, hoàn toàn không phỉa vẫn đề lý luận mà là vấn đề thực
tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”. Thông qua lý luận
những lý luận đạt đến chân lý sẽ được bổ sung vào khp tàng chi thức nhân loại, những
kết luận chưa phù hợp thực tiễn thì tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoặc nhận thức lại. Giá
trị của lý luận nhất thiết phải được chứng minh trong hoạt động thực tiễn.
Tuy thực tiễn tiêu chuẩn chân của luận, nhưng không phải mọi thực tiễn
đều là tiêu chuẩn của chân lý. Thực tiễn là tiêu chuẩn chấn lý của lý luận khi thực tiễn
đạt đến mức toàn vẹn của nó. Tính toàn vẹn của thực tiễn thực tiễn đã trải qua quá
trình tồn tại, hoạt động, phát triển chuyển hóa. Đó chu kỳ tất yếu của thực tiễn.
Thực tiễn nhiều giai cấp phát triển khác nhau. Nếu luận chỉ khái quát một giai
đoạn nào đó của thực tiễn thì luận thể xa rời thực tiễn. Do đó chỉ những lý luận
nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý. Chính vậy
mà V.I. Leenin cho rằng: “Thực tiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần
được in vào ý thức của con người bằng những hình tượng logic. Những hình tượng này
có tính vững chắc của một thiên khiến, có một tính chất công lý, chính vì sự lặp đi lặp
lại hàng nghìn triệu lần ấy”
1.2.2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi luận; ngược lại, luận phải được
vân dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn
luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn lý luận có khả năng định hướng
mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện. luận còn dự báo
được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được những
rủi ro đã xảy ra, những hạn chế những thất bại thể trong quá trình hoạt động.
Như vậy lý luận không chỉ giúp con người hoạt động hiện quả mà còn là cơ sở để khắc
phục những hạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người. Mặt khác, lý luận còn
vai trò giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết các nhân thành cộng đồng tạo thành
sức mạnh cùng to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên cải tạo hội.
Chính vậy, C. Mác đã cho rằng: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay
thế được sự phê phán của khí, lực lượng vật chất chỉ thể bị đánh đổ bằng lực
lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”
Mặc luận mang tính khái quát cao, song còn mang tính lịch sử, cụ thể.
Do đó, khi vận dụng luận chúng ta còn phân tích cụ thể mỗi tính hình cụ thể. Nếu
vân dụng lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện thì chẳng những hiều sai giá trị của
luận còn làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự thồng nhất tất yếu giữa
luận và thực tiễn
luận hình thành kết quả của quá trình nhận thức lâu dài khó khăn của
con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn tuy phong phú, đa dạng
nhưng không phải khôn g có tính quy luật. Tính quy luật của thực tiễn được khái quát
dưới hình thức luận. Mục đích của luận không chỉ phương pháp còn định
hướng cho hoạt động thực tiễn. Đó định hướng mục tiêu, biện pháp sử dụng lực
lượng, định hướng giải quyết các mối quan hệ trong hoạt động thực tiễn. Không những
thế luận còn định hướng hình của hoạt động thực tiễn. Vận dụng luận vào
hoạt động thực tiễn, trước hết từ luận để xây dựng hình thực tiễn theo những
mục đích khác nhau của quá trình hoạt động, dự báo các diễn biến các mối quan hệ,
lực lượng tiến hành những phát sinh của trong quá trình phát triển đẻ phát huy
các nhân tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết quả cao.
luận tuylogic của thực tiễn, song lý luận có thể lạc hậu với thực tiễn. Vận
dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải bám sát diễn biến của thực tiễn để kịp
thời điều chỉnh, bổ sung những khiếm khuyết củaluận, hoặc có thể thay đổi lý luận
cho phù hợp với thực tiễn. Khi vận dụng luận vào thực tiễn, chúng thể mang lại
hiệu quả thể không, hoặc kết quả chưaràng. Trong trường hợp đó, giá trị của
luân phải do thực tiễn quy định. Tính năng động của luận chính điều chỉnh cho
phù hợp với thực tiễn. Lênin nhận xét rằng: “Thực tiễn cao hơn luận, ưu
điểm không những của tính phổ biến, mà cả của tính hiện thực trực tiếp”
Ý NGHĨA CeA VIỆC VẬN DỤNG TÍNH THgNG NHhT GI^A LÝ LUẬN
Vj THkC TIlN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ CeA VIỆT NAM
Đảng cộng sản Việt Nam, trước sau như một, vẫn khẳng định mục tiêu chủ
nghĩa hội của cách mạng Việt Nam. Nhưng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa
hội nước ta đã xuất hiện bệnh chủ quan duy ý chí. Đại Hội VII Đảng cộng sản Việt
Nam đã khẳng định: Trong cách mạng hội chủ nghĩa, Đảng ta đãnhiều cố gắng
nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối, xây dựng mục tiêu phương hướng hội
chủ nghĩa. Nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách
quan nóng vội trong cải tạo hội chủ nghĩa, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành
phần, duy trì quá lâu chế quản kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp... Quán triệt
nguyên tắc khách quan, khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí nhiệm vụ của toàn
Đảng, toàn dân.
Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa hội một nhiệm vụ mới mẻ, khó
khăn, phức tạp đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủ quan và tính năng
động chủ quan. Vì thế phải kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa
học bởi tri thức khoa học được hay không nhờ lòng ham hiểu biết, trí thông
minh, ý chí ngược lại nếu tri thức khoa học phát huy được tác dụng trong thực tiễn thì
nó lại trở thành động lực tăng thêm tri thức, nhận thức. Sự kết hợp xuất phát từ thực tế
khách quan phát huy nỗ lực chủ quan không những đem lại hiệu quả cao trong sự
phát triển nhận thức mà còn giúp cho lý luận không bao giờ xa rời thực tiễn cuộc sống.
Nắm bắt và vận dụng được có hiệu quả các quy luật tất yếu khách quan để hoạt
động và đem nó vào thực tiễn để kiểm nghiệm là một phương tâm chủ đạo trong công
cuộc đổi mới hiện nay. Chỉ dám nghĩ, dám làm kết hợp với tri thức khoa học được
trang bị, chúng ta mới thành công được. Đặc biệt trong lĩnh vực kinh tế, nắm bắt
quy luật kinh tế, quy luật sản xuất lại càng cần thiết để cải tạo thực tiễn, tạo ra phương
hướng`và mục tiêu đúng đắn phát triển đi lên. Chỉ thế nước ta mới theo kịp được
trình độ phát triển kinh tế chung của khu vực trên thế giới. Trong xu thế hội nhập
toàn cầu hoá hiện nay, những chính sách đổi mới của Đảng Nhà nước xuất phát từ
thực tiễn tình hình đất nước đáng phát huy mạnh mẽ tính ưu việt của nó.
3.1 MỘT Sg ĐỀ XUhT CHO VIỆC VẬN DỤNG TÍNH THgNG NHhT
GI^A LÝ LUẬN Vj THkC TIlN NHfM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM
TRONG TƯƠNG LAI
Hiện nay, Việt Nam còn một nước đứng vào hàng những nước nghèo trên thế
giới, việc đưa nước ta thoát khỏi tình trạng này đòi hỏi sự nỗ lực hết mình của mỗi
người đặc biệt phát triển kinh tế. Mục tiêu của chúng ta là phát triển kinh tế đi kèm
với công bằng và tiến bộ xã hội. Vì vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, đổi mới một cách toàn diện mọi lĩnh vực. Sự đổi mới này phải đồng
bộ, tuân theo quá trình nhận thức tình hình thực tiễn đất nước. Phát triển một nền
kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường nhưng phải dưới sự quản
của Nhà nước theo định hướng hội chủ nghĩa. những mục tiêu trên đây, cần
thiết phải có một số giải pháp cho phát triển kinh tế tương lai.
Tập trung phát triển kinh tế về chất lượng. Đầu trọng điểm cho nông
nghiệp, phát triển hình thức nông trại sản xuất của nhân hoặc tổ chức nhỏ. Tạo
nguồn vốn cho công nghiệp nhẹ, hiện đại hoá dây chuyền thiết bị. Phát triển mạnh
công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đưa công nghệ thông tin vào đời sống sản
xuất.
Tăng nhanh khả năng tiềm lực tài chính cho đất nước bằng các đầu cho
xuất khẩu thu lợi nhuận cao nguồn vốn nhanh. Phát triển công tác thu và nộp thuế,
phổ biến bằng mọi phương tiện thông tin đại chúng. Phát hành trái phiếu Nhà nước
theo định kỳ, làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia.
Mở rộng và ng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, gọi vốn đầu nước ngoài bằng cách
mở rộng, nới lỏng cnhch về đầu tư, hệ thống hoá luật đầu tư nước ngoài, tạo cơ skinh
tế thuận lợi và những dự án nhiều tiềm năng.
Giải quyết tốt mọi vấn đề kinh tế hội như vấn đề tạo việc làm. thể phát
triển nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ cả nông thôn và thành thị để thu hút lao động.
Sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh, tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh trên thị trường
và nhà nước bảo hộ sản xuất trong nước ở một bộ phận nào đó.
Cần đề ra những mục tiêu cho mười, hai mươi năm tới. Những chính sách, chủ
trương lớn phù hợp với thực tiện hoàn cảnh đất nước và xu thế phát triển của thế giới.
Điều hành đúng, có tổ chức cao và chặt chẽ nền kinh tế thị trường, chống mọi biểu hiện
nhận thức sai lầm, lệch lạcm đi kng đúng con đường đã chọn. Vận dụng các quy luật
khách quan trong việc chỉ đạo, tổ chức đ ra nhng pơng ớng, giải pháp kinh tế táo
bạo, svứng chắc.
Nhà nước tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, hỗ
trợ vốn cho người nghèo không lấy lãi.
Hạ trần lãi suất tiết kiệm để kích cầu, tiêu thụ trên thị trường mới tăng mạnh, sản
xuất trong nước mới có nhiều điều kiện cạnh tranh, phát triển.
Tạo nguồn cán bộ kinh tế tương lai với những tri thức khoa học luận vững
chắc. Gắn đào tạo với thực hành, đầu thiết bị quản kinh tế hiện đại để giảng dạy
và thực hành trong các trường kinh tế, xã hội hoá giáo dục và đào tạo.
| 1/17

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TRIẾT HỌC CAO HỌC K32
Chuyên ngành Khoa học xã hội và nhân văn
Câu 1: Nguồn gốc và bản chất của ý thức? Ý nghĩa PPL?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 89 – 91)
- Nguồn gốc của ý thức:
+ Nguồn gốc tự nhiên: bộ óc người + sự phản ánh
+ Nguồn gốc xã hội: lao động + ngôn ngữ
- Bản chất của ý thức: là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan, là quá trình
phản ánh tích cực, sáng tạo hiện thực khách quan của óc người. - Ý nghĩa PPL:
Sự phản ánh ý thức là quá trình thống nhất của ba mặt: Một là, trao đổi thông tin
giữa chủ thể và đối tượng phản ánh. Đây là quá trình mang tính hai chiều, có
định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết. Hai là, mô hình hóa đối tượng
trong tư duy dưới dạng hình ảnh tinh thần. Thực chất đây là quá trình “sáng tạo
lại” hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hóa các đối tượng vật chất thành các ý
tưởng tinh thần phi vật chất. Ba là, chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiện thực
khách quan, tức là quá trình hiện thực hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thực
tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư
duy thành các dạng vật chất ngoài hiện thực. Để thúc đẩy quá trình chuyển hóa
này, con người cần sáng tạo đồng bộ nội dung, phương pháp, phương tiện, công
cụ phù hợp để tác động vào hiện thực khách quan nhằm thực hiện mục đích của mình.
Câu 2: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa PPL?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 111 - 115)
- Khái niệm “liên hệ”, “cô lập”, “mối liên hệ”
- Mọi đối tượng đều trong trạng thái cô lập và liên hệ với nhau; cơ sở của mọi
liên hệ là tính thống nhất vật chất của thế giới. - Tính chất của MLHPB: + Tính khách quan + Tính phổ biến + Tính đa dạng
- Ý nghĩa PPL: tuân thủ nguyên tắc toàn diện
Câu 3: Qui luật phủ định của phủ định. Ý nghĩa PPL?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 150 - 153)
- Vị trí: Là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy vật, quy luật phủ
định của phủ định chỉ ra khuynh hướng, hình thức, kết quả của sự phát triển của
chúng thông qua sự thống nhất giữa tính thay đổi với tính kế thừa trong sự phát
triển; nghĩa là sự vật, hiện tượng mới ra đời từ sự vật, hiện tượng cũ, phát triển
từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn. - Nội dung:
Phủ định biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm tiền đề, tạo điều
kiện cho sự phát triển. Phủ định biện chứng làm cho sự vật, hiện tượng mới ra
đời thay thế sự vật, hiện tượng cũ và là yếu tố liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ
với sự vật, hiện tượng mới. Phủ định biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của
sự vật, hiện tượng; là “mắt xích” trong “sợi dây chuyền” dẫn đến sự ra đời của
sự vật, hiện tượng mới, tiến bộ hơn so với sự vật, hiện tượng cũ.
Phủ định biện chứng có tính khách quan (sự vật, hiện tượng tự phủ định mình do
mâu thuẫn bên trong nó gây ra), tính kế thừa (loại bỏ các yếu tố không phù hợp
và cải tạo các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ còn phù hợp để đưa vào sự vật,
hiện tượng mới). Phủ định biện chứng còn có tính phổ biến (diễn ra trong mọi
lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy); tính đa dạng, phong phú của phủ định biện
chứng thể hiện ở nội dung, hình thức của nó. Đặc điểm cơ bản của phủ định biện
chứng là sau một số (ít nhất là hai) lần phủ định, sự vật, hiện tượng phát triển có
tính chu kỳ theo đường xoáy ốc mà thực chất của sự phát triển đó là sự biến đổi,
trong đó giai đoạn sau vẫn bảo tồn những gì tích cực đã được tạo ra ở giai đoạn
trước. Với đặc điểm này, phủ định biện chứng không chỉ khắc phục hạn chế của
sự vật, hiện tượng cũ; mà còn gắn chúng với sự vật, hiện tượng mới; gắn sự vật,
hiện tượng được khẳng định với sự vật, hiện tượng bị phủ định. Vì vậy, phủ định
biện chứng là vòng khâu tất yếu của sự liên hệ và sự phát triển.
Kế thừa biện chứng là khái niệm dùng để chỉ sự vật, hiện tượng mới ra đời vẫn
giữ lại có chọn lọc và cải tạo yếu tố còn thích hợp để chuyển sang chúng; loại bỏ
các yếu tố không còn thích hợp của sự vật, hiện tượng cũ đang gây cản trở cho
sự phát triển của sự vật, hiện tượng mới. Đặc điểm của kế thừa biện chứng là
duy trì các yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng bị phủ định dưới dạng vượt bỏ,
các yếu tố chọn giữ lại sẽ được cải tạo, biến đổi để phù hợp với sự vật, hiện
tượng mới. Giá trị của sự kế thừa biện chứng chịu sự quy định bởi vai trò của
yếu tố phù hợp được kế thừa; do vậy, việc giữ lại yếu tố tích cực của sự vật, hiện
tượng bị phủ định làm cho sự vật, hiện tượng mới có chất giàu có hơn, phát triển
cao hơn, tiến bộ hơn. Kế thừa biện chứng đối lập với kế thừa siêu hình, là việc
đối tượng giữ lại nguyên si những gì bản thân nó đã có ở giai đoạn phát triển
trước, không tự mình rũ bỏ những yếu tố đã tỏ ra lạc hậu hết thời, không còn
phù hợp, thậm chí còn ngáng đường, ngăn cản sự phát triển tiếp theo của chính
nó, của đối tượng mới.
Kế thừa biện chứng đảm bảo mối dây liên hệ thông suốt, bền chặt giữa đối
tượng mới với đối tượng cũ, giữa nó với quá khứ của chính nó. Trong trường
hợp này những yếu tố còn tỏ ra phù hợp với đối tượng mới từ đối tượng cũ
nhưng vẫn cần phải chịu sự cải tạo mạnh mẽ cho phù hợp với bản chất mà đối
tượng mới đang tạo lập và những yếu tố mới mà đối tượng mới đang ra sức xây
dựng, bổ sung, là nội dung của khâu trung gian, của cái trung giới (Hegel), của
bước chuyển, của sự quá độ từ cũ sang mới. Trong cái trung giới chứa đựng cả
những yếu tố cũ, lỗi thời đang dần mất đi, và những yếu tố mới đang xuất hiện,
đang trưởng thành và sẽ dần được khẳng định.
Do vậy, đường xoáy ốc là khái niệm dùng để chỉ sự vận động của những nội
dung mang tính kế thừa có trong sự vật, hiện tượng mới nên không thể đi theo
đường thẳng, mà diễn ra theo đường tròn không nằm trên một mặt phẳng tựa
như đường xoáy ốc. Đường xoáy ốc là hình thức diễn đạt rõ nhất đặc trưng của
quá trình phát triển biện chứng ở tính kế thừa qua khâu trung gian, tính lặp lại,
nhưng không quay lại và tính tiến lên của sự phát triển. V.I. Lênin khẳng định:
“Sự phát triển hình như diễn lại những giai đoạn đã qua, nhưng dưới một hình
thức khác, ở một trình độ cao hơn (“phủ định của phủ định”); sự phát triển có
thể nói là theo đường trôn ốc chứ không theo đường thẳng”. Như vậy, sự phát
triển dường như lặp lại, nhưng trên cơ sở mới cao hơn là đặc điểm quan trọng
nhất của quy luật phủ định của phủ định. Mỗi vòng mới của đường xoáy ốc thể
hiện trình độ phát triển cao hơn và sự nối tiếp nhau các vòng của đường xoáy ốc
thể hiện tính vô tận của sự phát triển từ thấp đến cao.
Quy luật phủ định của phủ định coi sự phát triển của sự vật, hiện tượng là do
mâu thuẫn bên trong của chúng quy định. Mỗi lần phủ định là kết quả của sự
đấu tranh và chuyển hóa giữa những mặt đối lập trong sự vật, hiện tượng. Phủ
định lần thứ nhất làm cho sự vật, hiện tượng cũ chuyển thành sự vật, hiện tượng
đối lập với nó; phủ định lần thứ hai dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới
mang nhiều nội dung tích cực của sự vật, hiện tượng cũ, nhưng cũng đã mang
không ít nội dung đối lập với sự vật, hiện tượng đó. Kết quả là, về hình thức, sự
vật, hiện tượng mới (ra đời do phủ định của phủ định) sẽ lại trở về sự vật, hiện
tượng xuất phát (chưa bị phủ định lần nào), nhưng về nội dung, không phải trở
lại chúng giống y như cũ, mà chỉ dường như lặp lại chúng, bởi đã trên cơ sở cao
hơn. Phủ định biện chứng chỉ là một giai đoạn trong quá trình phát triển vì chỉ
thông qua phủ định của phủ định mới dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng
mới, và như vậy, phủ định của phủ định mới hoàn thành được một chu kỳ phát
triển, đồng thời lại tạo ra điểm xuất phát của chu kỳ phát triển tiếp theo. Số
lượng các lần phủ định trong một chu kỳ phát triển có thể nhiều hơn hai, tùy
theo tính chất của quá trình phát triển cụ thể, nhưng ít nhất cũng phải qua hai lần
mới dẫn đến sự ra đời của sự vật, hiện tượng mới, hoàn thành được một chu kỳ
phát triển. Mỗi lần phủ định biện chứng thực hiện xong sẽ mang thêm những
yếu tố tích cực mới; do vậy, sự phát triển thông qua những lần phủ định biện
chứng sẽ tạo ra xu hướng phát triển không ngừng của sự vật, hiện tượng. Do có
sự kế thừa nên phủ định biện chứng không phải phủ định sạch trơn, không loại
bỏ tất cả các yếu tố của sự vật, hiện tượng cũ, mà là điều kiện cho sự phát triển,
duy trì và gìn giữ, lặp lại một số yếu tố tích cực của sự vật, hiện tượng mới sau
khi đã được chọn lọc, cải tạo cho phù hợp và do vậy, sự phát triển của các sự
vật, hiện tượng có quỹ đạo tiến lên như đường xoáy ốc.
Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định phản ánh mối liên hệ, sự kế thừa thông
qua khâu trung gian giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do có kế thừa nên phủ
định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn mà là điều kiện cho sự phát
triển, nó lưu giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trước, lặp lại một số đặc
điểm chủ yếu của cái ban đầu trên cơ sở mới cao hơn; do vậy, sự phát triển có
tính chất tiến lên không hẳn theo đường thẳng, mà theo đường xoáy ốc. - Ý nghĩa PPL:
Thứ nhất, quy luật này chỉ ra khuynh hướng tiến lên của sự vận động của sự vật,
hiện tượng; sự thống nhất giữa tính tiến bộ và tính kế thừa của sự phát triển; sau
khi đã trải qua các mắt xích chuyển hóa, có thể xác định được kết quả cuối cùng của sự phát triển.
Thứ hai, quy luật này giúp nhận thức đúng về xu hướng của sự phát triển, đó là
quá trình diễn ra quanh co, phức tạp, không hề đều đặn thẳng tắp, không va vấp,
không có những bước thụt lùi. Trái lại là không biện chứng, không khoa học,
không đúng về mặt lý luận (V.I. Lênin).
Thứ ba, quy luật này giúp nhận thức đầy đủ hơn về sự vật, hiện tượng mới ra đời
phù hợp với quy luật phát triển, biểu hiện giai đoạn cao về chất trong sự phát
triển. Trong tự nhiên, sự xuất hiện của sự vật, hiện tượng mới diễn ra tự phát;
nhưng trong xã hội, sự xuất hiện mới gắn với nhận thức và hành động có ý thức của con người.
Thứ tư, tuy sự vật, hiện tượng mới thắng sự vật, hiện tượng cũ, nhưng trong thời
gian nào đó, sự vật, hiện tượng cũ còn mạnh hơn; vì vậy, cần ủng hộ sự vật, hiện
tượng mới, tạo điều kiện cho nó phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc
những yếu tố tích cực và hợp lý của sự vật, hiện tượng cũ làm cho nó phù hợp
với xu thế vận động và phát triển của sự vật, hiện tượng mới.
Câu 4: Mối quan hệ biện chứng giữa LLSX và QHSX? Liên hệ, vận dụng ở Việt Nam?
Lực lượng sản xuất là cách thức con người thực hiện quá trình sản xuất ở những
giai đoạn nhất định của xã hội loài người, là sự thống nhất giữa lực lượng sản
xuất ở 1 trình độ nhất định và quan hệ sản xuất tương ứng.
Lực lượng sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người với tự nhiên.
Quan hệ sản xuất thể hiện mối quan hệ giữa con người với con người.
Lực lượng sản xuất là tổng hợp những yếu tố vật chất và tinh thần tạo thành sức
mạnh thực tiễn cải biến giới tự nhiên theo nhu cầu tồn tại và phát triển của xã
hội. Trình độ phát triển của LLSX phụ thuộc vào trình độ phát triển của TLSX,
trình độ phát triển của năng lực lao động thực tế của con người (sức lao động) và
phương thức kết hợp các yếu tố đó trong quá trình sản xuất. Trong đó, người lao
động là nhân tố hàng đầu giữ vai trò quyết định, vì người lao động là chủ thể
sáng tạo và sử dụng TLSX, đặc biệt là công cụ sản xuất. Công cụ lao động là
yếu tố cơ bản, quan trọng k thể thiếu được trong qua trình sản xuất, vì trình độ
phát triển của công cụ lao động là nhân tố quyết định năng suất lao động xã hội.
QHSX là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật chất giữa người với người trong
quá trình sản xuất. QHSX bao gồm quan hệ sở hữu đối với TLSX, quan hệ tổ
chức quản lí sản xuất, quan hệ phân phối sản phẩm.
LLSX và QhSX là 2 mặt của phương thức sản xuất, có quan hệ biện chứng với
nhau, trong đó LLSX quyết định QHSX, còn QHSX có tính độc lập tương đối,
tác động trở lại LLSX.
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 247 – 250)
- Khái niệm LLSX – QHSX: tr244 – 246
- Mối quan hệ biện chứng:
+ Vai trò quyết định của LLSX:
Sự vận động, phát triển của LLSX sẽ quyết định và làm thay đổi QHSX cho phù
hợp với nó. LLSX nào thì quan hệ sản xuất ấy. QHSX luôn bị quy định bởi trình
độ phát triển của LLSX, phải phù hợp với trình độ phát triển của trình độ sản xuất.
LLSX thay đổi thì quan hệ sản xuất sớm hay muộn cũng thay đổi theo. Khi lực
lượng sản xuất thay đổi dẫn đến mâu thuẫn với quan hệ sản xuất thì sớm hay
muộn quan hệ sản xuất cũng phải thay đổi cho phù hợp với trình độ phát triển mới của LLSX.
+ Sự tác động trở lại của QHSX:
LLSX có vai trò quyết định đối với QHSX, nhưng quan hệ sản xuất có tính độc
lập tương đối và tác động trở lại của LLSX.
Khi quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thì nó sẽ là động
lực thúc đẩy LLSX phát triển. Khi QHSX không phù hợp với trình độ phát triển
của LLSX thì nó sẽ trở thành xiềng xích chính kìm hãm sự phát triển của LLSX. - Vận dụng:
Để phát triển kinh tế, một mặt phải bắt đầu từ việc phát triển LLSX (trước hết là
người lao động và công cụ lao động), mặt khác không ngừng cải tiến hoàn thiện
QHSX cho phù hợp với sự biến đổi của LLSX.
Đảng ta đã vận dụng sáng tạo quy luật này: Muốn phát triển kinh tế đất nước thì
trước hết phải công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đồng thời phải cải tạo
QHSX cho phù hợp với trình độ phát triển của LLSX thể hiện trong việc xây
dựng nền kinh tế nhiều thành phần.
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa rất quan trọng trong quán triệt, vận
dụng quan điểm, đường lối, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc
sự đổi mới tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình cách
mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi mới toàn diện đất nước hiện nay,
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và
vận dụng đúng đắn, sáng tạo quy luật này đã đem lại hiệu quả to lớn trong thực
tiễn. Nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng
quát, là sự vận dụng quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển
của lực lượng sản xuất trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
Câu 5: Mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT? Liên hệ, vận dụng ở Việt Nam?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 252 – 254)
- Khái niệm CSHT - KTTT tr250
- Mối quan hệ biện chứng:
+ Vai trò quyết định của CSHT
+ Sự tác động trở lại của KTTT - Vận dụng:
Trong quá trình lãnh đạo cách mạng, Đảng Cộng sản Việt Nam đã rất quan tâm
đến nhận thức và vận dụng quy luật này. Trong thời kỳ đổi mới đất nước, Đảng
Cộng sản Việt Nam chủ trương đổi mới toàn diện cả kinh tế và chính trị, trong
đó đổi mới kinh tế là trung tâm, đồng thời đổi mới chính trị từng bước thận
trọng vững chắc bằng những hình thức, bước đi thích hợp; giải quyết tốt mối
quan hệ giữa đổi mới - ổn định - phát triển, giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 6: Mối quan hệ biện chứng giữa TTXH và YTXH? Liên hệ, vận dụng ở Việt Nam?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 348 – 361)
- Khái niệm TTXH - YTXH tr337 – 340
- Mối quan hệ biện chứng:
+ Vai trò quyết định của TTXH
+ Tính độc lập tương đối của YTXH
- Vận dụng: dựa vào phần ý nghĩa PPL tr.361
Câu 7: Quan điểm của triết học MLN về nguồn gốc, bản chất của con người?
Liên hệ với việc xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện hiện nay?
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 374 – 379)
- Khái niệm con người tr374
- Nguồn gốc: Sự hình thành, phát triển con người là một quá trình gắn liền với lịch sử SXVC. - Bản chất:
+ Con người là một chỉnh thể thống nhất giữa mặt sinh học và mặt xã hội
+ Con người tồn tại, phát triển trong môi trường cư trú và mang thuộc tính xã
hội – hành tinh – vũ trụ
+ Con người là một thực thể cá nhân – xã hội
+ Sự thống nhất biện chứng giữa con người giai cấp và con người nhân loại
+ Con người thống nhất biện chứng giữa tất yếu và tự do
+ Hiện tượng tha hóa của con người
- Liên hệ: tham khảo nội dung “Phát huy nhân tố con người trong sự nghiệp đổi
mới ở Việt Nam hiện nay” tr387
* Phần bản chất con người tham khảo thêm:
- Con người khác biệt với con vật ngay từ khi con người bắt đầu sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình
“Có thể phân biệt con người với súc vật, bằng ý thức, bằng tôn giáo, nói chung
bằng bất cứ cái gì cũng được. Bản thân con người bắt đầu bằng tự phân biệt với
súc vật ngay khi con người bắt đầu sản xuất ra những tư liệu sinh hoạt của mình
- đó là một bước tiến do tổ chức cơ thể của con người quy định. Sản xuất ra
những tư liệu sinh hoạt của mình, như thế con người đã gián tiếp sản xuất ra
chính đời sống vật chất của mình”.
“Điểm khác biệt căn bản giữa xã hội loài người với xã hội loài vật là ở chỗ: loài
vượn may mắn lắm chỉ hái lượm trong khi con người lại sản xuất. Chỉ riêng sự
khác biệt duy nhất nhưng cơ bản ấy cũng khiến ta không thể chuyển - nếu không
kèm theo những điều kiện tương ứng - các quy luật của các xã hội loài vật sang xã hội loài người”.
Các nhà tư tưởng trước C. Mác cũng đã có những ý kiến khác nhau về sự khác
biệt giữa con người và các động vật khác với tư cách là những dấu hiệu về nội
hàm của khái niệm con người. Chẳng hạn, Aristoteles đã cho rằng con người là
một động vật chính trị. Nhưng quan niệm của triết học Mác - Lênin về sự khác
biệt giữa con người và các động vật khác thể hiện tính chất duy vật nhất quán:
xác định sự khác biệt đó dựa trên nền tảng của sản xuất vật chất. Lao động, tức
là sản xuất ra tư liệu sinh hoạt của mình, tạo ra con người và xã hội, thúc đẩy
con người và xã hội phát triển. Đây là điểm khác biệt rất căn bản, chi phối các
đặc điểm khác biệt khác giữa con người với các động vật khác. Quan niệm này
được Ph. Ăngghen làm sáng rõ trong tác phẩm Tác dụng của lao động trong quá
trình chuyển biến từ vượn thành người.
- Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
Các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác - Lênin phê phán quan niệm của
Feuerbach đã xem xét con người tách khỏi điều kiện lịch sử cụ thể và hoạt động
thực tiễn của họ, xem xét con người chỉ như là đối tượng cảm tính, trừu tượng,
không có hoạt động thực tiễn. Feuerbach đã không nhìn thấy những quan hệ
hiện thực, sống động giữa người với người trong đời sống xã hội, đặc biệt là
trong sản xuất. Do vậy, Feuerbach đã tuyệt đối hóa tình yêu giữa người với
người. Hơn nữa, đó cũng không phải là tình yêu hiện thực mà là tình yêu đã
được lý tưởng hóa. Phê phán quan niệm sai lầm của Feuerbach và của các nhà tư
tưởng khác về con người, kế thừa các quan niệm tiến bộ trong lịch sử tư tưởng
nhân loại và dựa vào những thành tựu của khoa học, chủ nghĩa Mác khẳng định
con người vừa là sản phẩm của sự phát triển lâu dài của giới tự nhiên, vừa là sản
phẩm của lịch sử xã hội loài người và của chính bản thân con người. C. Mác đã
khẳng định trong tác phẩm Hệ tư tưởng Đức rằng, tiền đề của lý luận duy vật
biện chứng và duy vật lịch sử là những con người hiện thực đang hoạt động, lao
động sản xuất và làm ra lịch sử của chính mình, làm cho họ trở thành những con
người như đang tồn tại. Cần lưu ý rằng con người là sản phẩm của lịch sử và của
bản thân con người, nhưng con người, khác với các động vật khác, không thụ
động để lịch sử làm mình thay đổi, mà con người còn là chủ thể của lịch sử.
- Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
Con người vừa là sản phẩm của lịch sử tự nhiên và lịch sử xã hội, nhưng đồng
thời, lại là chủ thể của lịch sử bởi lao động và sáng tạo là thuộc tính xã hội tối
cao của con người. Con người và động vật đều có lịch sử của mình, nhưng lịch
sử con người khác với lịch sử động vật. Lịch sử của động vật “là lịch sử nguồn
gốc của chúng và sự phát triển dẫn dần của chúng cho tới trạng thái hiện nay của
chúng. Nhưng lịch sử ấy không phải do chúng làm ra và trong chừng mực mà
chúng có tham dự vào việc làm ra lịch sử ấy thì điều đó diễn ra mà chúng không
hề biết và không phải do ý muốn của chúng. Ngược lại, con người càng cách xa
con vật hiểu theo nghĩa hẹp của từ này bao nhiêu thì con người lại càng tự mình
làm ra lịch sử của mình một cách có ý thức bấy nhiêu”. Hoạt động lịch sử đầu
tiên khiến con người tách khỏi các động vật khác, có ý nghĩa sáng tạo chân
chính là hoạt động chế tạo công cụ lao động, hoạt động lao động sản xuất. Nhờ
chế tạo công cụ lao động mà con người tách khỏi loài vật, tách khỏi tự nhiên trở
thành chủ thể hoạt động thực tiễn xã hội. Chính ở thời điểm đó con người bắt
đầu làm ra lịch sử của mình. “Sáng tạo ra lịch sử” là bản chất của con người,
nhưng con người không thể sáng tạo ra lịch sử theo ý muốn tùy tiện của mình,
mà phải dựa vào những điều kiện do quá khứ, do thế hệ trước để lại trong những
hoàn cảnh mới. Con người, một mặt, phải tiếp tục các hoạt động trên các tiền đề,
điều kiện cũ của thế hệ trước để lại; mặt khác, lại phải tiến hành các hoạt động
mới của mình để cải biến những điều kiện cũ. Lịch sử sản xuất ra con người như
thế nào thì tương ứng, con người cũng sáng tạo ra lịch sử như thế ấy. Từ khi con
người tạo ra lịch sử cho đến nay con người luôn là chủ thể của lịch sử, nhưng
cũng luôn là sản phẩm của lịch sử.
Con người tồn tại và phát triển luôn luôn ở trong một hệ thống môi trường xác
định. Đó là toàn bộ điều kiện tự nhiên và xã hội, cả điều kiện vật chất lẫn tinh
thần, có quan hệ trực tiếp hoặc gián tiếp đến đời sống của con người và xã hội.
Đó là những điều kiện cần thiết, tất yếu, không thể thiếu đối với sự tồn tại và
phát triển của con người. Một mặt, con người là một bộ phận của giới tự nhiên,
để tồn tại và phát triển phải quan hệ với giới tự nhiên, phải phụ thuộc vào giới tự
nhiên, thu nhận và sử dụng các nguồn lực của tự nhiên để cải biến chúng cho
phù hợp với nhu cầu của chính mình. Mặt khác, là một bộ phận của tự nhiên,
con người cũng phải tuân theo các quy luật của tự nhiên, tuân theo các quá trình
tự nhiên như cơ học, vật lý, hóa học, đặc biệt là các quá trình y học, sinh học,
tâm sinh lý khác nhau. Về phương diện sinh thể hay sinh học, con người là một
tiểu vũ trụ có cấu trúc phức tạp, là một hệ thống mở, biến đổi và phát triển
không ngừng, thay đổi và thích nghi khá nhanh chóng so với các động vật khác
trước những biến đổi của môi trường. Con người vừa tiếp nhận, thích nghi, hòa
nhịp với giới tự nhiên, nhưng cũng bằng cách đó cải biến giới tự nhiên để thích
ứng và biến đổi chính mình.
Con người cũng tồn tại trong môi trường xã hội. Chính nhờ môi trường xã hội
mà con người trở thành một thực thể xã hội và mang bản chất xã hội. Con người
là sản phẩm của hoàn cảnh, của môi trường, trong đó có môi trường xã hội. Môi
trường xã hội cũng là điều kiện và tiền đề để con người có thể thực hiện quan hệ
với giới tự nhiên ở quy mô rộng lớn và hữu hiệu hơn. Về thực chất, môi trường
xã hội cũng là một bộ phận của tự nhiên với những đặc thù riêng. So với môi
trường tự nhiên, môi trường xã hội có ảnh hưởng trực tiếp và quyết định đến con
người, sự tác động của môi trường tự nhiên đến từng cá nhân con người thường
phải thông qua môi trường xã hội và chịu ảnh hưởng sâu sắc của các nhân tố xã
hội. Môi trường xã hội cũng như mỗi cá nhân con người thường xuyên phải có
quan hệ với môi trường tự nhiên và tồn tại trong mối quan hệ tác động qua lại,
chi phối và quy định lẫn nhau.
Do sự phát triển của công nghiệp, của cách mạng khoa học và công nghệ, nhiều
loại môi trường khác đã và đang được phát hiện. Đó là những môi trường, như
môi trường thông tin, kiến thức, môi trường từ tính, môi trường điện, môi trường
hấp dẫn, môi trường sinh học, v.v.. Nhưng cần lưu ý rằng, có những môi trường
trong số đó mới được phát hiện và đang được nghiên cứu, nên còn có nhiều ý
kiến, quan niệm khác nhau, thậm chí đối lập nhau. Môi trường sinh học, môi
trường cận tâm lý, môi trường tương tác yếu đang được nghiên cứu trong khoa
học tự nhiên là những môi trường như vậy. Tuy nhiên, dù chưa được nhận thức
đầy đủ, mới được phát hiện hay còn có những ý kiến, quan niệm khác nhau, thì
chúng đều hoặc là thuộc về môi trường tự nhiên, hoặc là thuộc về môi trường xã
hội. Tính chất, phạm vi, vai trò và tác động của chúng đến con người là khác
nhau, không giống hoàn toàn như môi trường tự nhiên và môi trường xã hội.
Chúng là những hiện tượng, quá trình cụ thể của tự nhiên hoặc xã hội, có tác
động, ảnh hưởng ở một khía cạnh hẹp, cụ thể và xác định ở phương diện tự nhiên hoặc xã hội.
- Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
Trong sinh hoạt xã hội, khi hoạt động ở những điều kiện lịch sử nhất định con
người có quan hệ với nhau để tồn tại và phát triển. “Trong tính hiện thực của nó,
bản chất con người là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Bản chất của con người
luôn được hình thành và thể hiện ở những con người hiện thực, cụ thể trong
những điều kiện lịch sử cụ thể. Các quan hệ xã hội tạo nên bản chất của con
người, nhưng không phải là sự kết hợp giản đơn hoặc là tổng cộng chúng lại với
nhau mà là sự tổng hòa chúng; mỗi quan hệ xã hội có vị trí, vai trò khác nhau,
có tác động qua lại, không tách rời nhau. Các quan hệ xã hội có nhiều loại: quan
hệ quá khứ, quan hệ hiện tại, quan hệ vật chất, quan hệ tinh thần, quan hệ trực
tiếp, quan hệ gián tiếp, quan hệ tất nhiên hoặc ngẫu nhiên, quan hệ bản chất
hoặc hiện tượng, quan hệ kinh tế, quan hệ phi kinh tế, v.v.. Tất cả các quan hệ đó
đều góp phần hình thành nên bản chất của con người. Các quan hệ xã hội thay
đổi thì ít hoặc nhiều, sớm hoặc muộn, bản chất con người cũng sẽ thay đổi theo.
Trong các quan hệ xã hội cụ thể, xác định, con người mới có thể bộc lộ được
bản chất thực sự của mình, và cũng trong những quan hệ xã hội đó thì bản chất
người của con người mới được phát triển. Các quan hệ xã hội khi đã hình thành
thì có vai trò chi phối và quyết định các phương diện khác của đời sống con
người khiến cho con người không còn thuần túy là một động vật mà là một động
vật xã hội. Con người “bẩm sinh đã là sinh vật có tính xã hội”. Khía cạnh thực
thể sinh vật là tiền đề trên đó thực thể xã hội tồn tại, phát triển và chi phối.
Câu 8: Nguyên tắc thống nhất giữa lý luận và thực tiễn? Ý nghĩa PPL của việc
vận dụng nguyên tắc này ở Việt Nam hiện nay.
(Giáo trình Triết học bậc SĐH trang 215 – 221)
- Khái niệm lý luận - thực tiễn tr207 - 210
- Ý nghĩa PPL: tham khảo nội dung “Vận dụng nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn trong sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam hiện nay” tr227.
Câu 2: Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến? Ý nghĩa PPL?
Đặt vấn đề: Đây là một trong hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật,
nó khẳng định giữa các SVHT trong thế giới luôn tồn tại trong mối liên hệ phổ biến tác
động qua lại lẫn nhau tạo nên sự vận động phát triển không ngừng. Vì vậy việc nghiên
cứu và nắm vững hai nguyên lí cơ bản của phép biện chứng duy vật có một ý nghĩa rất
lớn trong xem xét cải tạo các SVHT trong hoạt động thực tiễn. a. Khái niệm
Mối liên hệ phổ biến là một phạm trù triết học, dùng để chỉ sự tác động qua lại
lẫn nhau và chuyển hóa lẫn nhau giữa các mặt, các yếu tố trong mỗi sự vật, hiện tượng
hoặc giữa các sự vật hiện tượng với nhau, tồn tại phổ biến trong thế giới. Thế giới
thống nhất ở tính vật chất, nên tất yếu mọi sự vật hiện tượng liên hệ với nhau, tồn tại
trong tính quy định lẫn nhau. Tất cả liên hệ với nhau. b. Nội dung của quy luật
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, nguyên lý về mối liên hệ phổ
biến có 3 tính chất cơ bản: tính khách quan, tính phổ biến và tính đa dạng, phong phú.
- Mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong thế giới có tính khách quan, vì nó
tồn tại tất yếu, độc lập với ý thức chủ quan của con người.
- Mối liên hệ có tính phổ biến, vì nó tồn tại trong tất cả các lĩnh vực, trong mọi sự
vật hiện tượng và trong tất cả các quá trình phát triển của mỗi sự vật hiện tượng. Bất
kỳ một sự vật, hiện tượng nào, ở bất kỳ không gian nào và ở bất kỳ thời gian nào cũng
có mối liên hệ với những sự vật, hiện tượng khác. Ngay trong cùng một sự vật, hiện
tượng thì bất kỳ một thành phần nào, một yếu tố nào cũng có mối liên hệ với những
thành phần, những yếu tố khác.
- Mối liên hệ có tính đa dạng, phong phú vì nó tồn tại trong những hoàn cảnh,
điều kiện cụ thể nhất định, có tính chất, vai trò, vị trí khác nhau. Sự vật khác nhau,
hiện tượng khác nhau, không gian khác nhau, thời gian khác nhau thì các mối liên hệ
biểu hiện khác nhau. Có thể chia các mối liên hệ thành nhiều loại: mối liên hệ bên
trong, mối liên hệ bên ngoài, mối liên hệ chủ yếu, mối liên hệ thứ yếu, v.v. Các mối
liên hệ này có vị trí, vai trò khác nhau đối với sự tồn tại và vận động của sự vật, hiện tượng.
c. Ý nghĩa phương pháp luận
Xuất phát nguyên lý mối quan hệ phổ biến, trong nhận thức và hoạt động thực
tiễn, cần quán triệt các nguyên tắc phương pháp luận:
- Quán triệt nguyên tắc toàn diện: nhìn nhận sự việc hiện tượng luôn luôn trong
mối quan hệ hệ thống của nó, nghĩa là vạch ra các mỗi liên hệ vốn có của sự vật,
nhưng phải có được vai trò, vị trí, tính chất của từng mỗi quan hệ cụ thể đặc biệt là
mối quan hệ bản chất bên trong của sự vật hiện tượng không được cào bằng vì sự vật
hiện tượng được biểu hiện thông qua các mỗi liên hệ và thực chất nhận thức sự vật là
nhận thức mỗi liên hệ vốn có của chúng.
- Quán triệt nguyên tắc lịch sử cụ thể: mọi sự vật hiện tượng trong mối liên hệ
phải được đặt trong một điều kiện lịch sử cụ thể, trong đó sự vật sinh ra, tồn tại và phát triển.
Câu 6: Mối quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội? Liên hệ
và vận dụng ở Việt Nam.
Thứ nhất: Tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội
Theo quan điểm thế giới quan duy vật thì vật chất có trước, nó sinh ra và quyết
định ý thức. Trong lĩnh vực xã hội thì quan hệ này đươc biểu hiện là: tồn tại xã hội có
trước, nó sinh ra và quyết định ý thức xã hội, điều đó được thể hiện cụ thể là:
- Tồn tại xã hội nào thì sinh ra ý thức xã hội ấy. Tức là người ta không thể tìm
nguồn gốc tư tưởng ấy trong đầu óc con người, mà phải tìm nó trong chính tồn tại xã
hội. Do đó, tồn tại xã hội để lý giải cho ý thức xã hội.
- Khi tồn tại xã hội thay đổi một cách căn bản, nhất là khi phương thức sản xuất
đã thay đổi thì sớm hay muộn ý thức xã hôi cũng phải thay đổi theo.
Thứ hai: Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội
Lịch sử cho thấy nhiều khi xã hội cũ mất đi thậm chí đã mất rất lâu, nhưng ý thức
xã hội cũ đó sinh ra vẫn tồn tại dai dẳng. Tính độc lập tương đối này biểu hiện đặc biêt
rõ trong lĩnh vực tâm lý xã hội như trong truyền thống, tập quán, thói quen.
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội do những nguyên nhân sau đây:
- Sự biến đổi của tồn tại xã hội do tác động mạnh mẽ, thường xuyên và trực tiếp
của những hoạt động thực tiễn của con người; thường diễn ra với tốc độ nhanh mà ý
thức xã hội có thể không phản ánh kịp thời và trở nên lạc hậu. Hơn nữa, ý thức xã hội
là cái phản ánh tồn tại xã hội nên nói chung chỉ biến đổi sau khi có sự biến đổi của tồn tại xã hội.
- Do sức mạnh của thói quen truyền thống, tập quán cũng như do tính lạc hậu,
bảo thủ của một số hình thái xã hội.
- Ý thức xã hội luôn gắn với những lợi ích nhóm, những tập đoàn người, những
giai cấp nhất định trong xã hội.
Thứ ba: Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Trong những điều kiện nhất định, tư tưởng của con người đặc biệt là những tư
tưởng khoa học tiên tiến, có thể vượt trước sự phát triển của tồn tại xã hội, dự báo
được tương lai, và có tác dụng tổ chứ chỉ đạo hoạt động thực tiễn của con người,
hướng hoạt động đó vào hướng giải quyết những nhiệm vụ mới do sự phát triển chín
muồi của đời sống vật chất mà xã hội đặt ra.
Thứ tư: Ý thức xã hội tác động trở lại tồn tại xã hội
Chủ nghĩa duy vật lịch sử không những chống lại quan điểm duy tâm tuyệt đối
hóa vai trò của ý thức xã hội, mà còn bác bỏ quan niệm duy vật tầm thường hay chủ
nghĩa duy vật kinh tế, phủ nhận tác dụng tích cực của ý thức xã hội trong đời sống xã
hội. Mức độ ảnh hưởng của tư tưởng đối với sự phát triển của xã hội phụ thuộc vào
những điều kiện lich sử cụ thể, vào tính chất của các mối quan hệ kinh tế mà tư tưởng đó sinh ra
Kết luận: Tóm lại, mối quan hệ giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội là mối quan
hệ biện chứng, ý thức xã hội do tồn tại xã hội, do điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội
sinh ra nhưng nó có tính độc lập tương đối nếu chỉ thấy tồn tại xã hội quyết định ý
thức xã hội một cách đơn giản, máy móc sẽ rơi vào chủ nghĩa duy vật tầm thường; còn
nếu tuyệt đối hóa vai trò của ý thức xã hội, không thấy vai trò của quyết định của tồn
tại xã hội đối với ý thức xã hội sẽ rơi vào chủ nghĩa duy tâm chủ quan.
Liên hệ: Vận dụng trong việc xây dựng ý thức xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
Trong công cuộc đổi mới đất nước, xây dựng ý thức xã hội mới là vấn đề bức
thiết. Xây dựng ý thức xã hội mới là sự nghiệp của toàn dân, đặt dưới sự lãnh đạo của
Đảng, trên cơ sở xây dựng và phát triển nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc,
vận dụng sáng tạo và phát triển chủ nghĩa Mác -Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, kết hợp
chặt chẽ giữa xây dựng ý thức xã hội mới đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước trên cả
hai mặt đời sống tinh thần và đời sống vật chất trong thời kỳ đổi mới và hội nhập, kèm
theo là chống những biểu hiện cản trở sự nghiệp xây dựng đó (ví dụ của những biểu
hiện cản trở như: dao động về lý tưởng, mục tiêu và con đường phát triển của dân tộc;
phủ nhận thành quả cách mạng và giá trị truyền thống của dân tộc...)
Quán triệt nguyên tắc phương pháp luận trong sự nghiệp cách mạng xã hội chủ
nghĩa ở nước ta, một mặt phải coi trọng cuộc cách mạng tư tưởng văn hoá, phát huy
vai trò tác động tích cực của đời sống tinh thần xã hội đối với quá trình phát triển kinh
tế và công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước; mặt khác phải tránh tái phạm sai lầm chủ
quan duy ý chí trong việc xây dựng văn hoá, xây dựng con người mới. Cần thấy rằng
chỉ có thể thực sự tạo dựng được đời sống tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa trên cơ
sở cải tạo triệt để phương thức sinh hoạt vật chất tiểu nông truyền thống và xác lập,
phát triển được một phương thức sản xuất mới trên cơ sở thực hiện thành công sự
nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Tính kế thừa của ý thức xã hội có ý nghĩa rất to lớn đối với sự nghiệp xây dựng
nền văn hóa tinh thần của xã hội xã hội chủ nghĩa. V.I Lênin nhấn mạnh rằng, văn hóa
xã hội chủ nghĩa cần phải phát huy những thành tựu và truyền thống tốt đẹp nhất của
nhân loại từ cổ chí kim trên cơ sở thế giới quan Mác -xít. Nắm vững nguyên lý về tính
kế thừa của ý thức xã hội có một ý nghĩa quan trọng đối với công cuộc đổi mới ở nước
ta hiện nay trên lĩnh vực văn hóa, tư tưởng. Trong kinh tế thị trường và mở rộng giao
lưu quốc tế, Đảng ta khẳng định: “Phát triển văn hóa dân tộc đi đôi với mở rộng giao
lưu văn hóa với nước ngoài, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc vừa tiếp
thu tinh hoa văn hóa thế giới.” CÂU 8:
1.1. KHÁI NIỆM THỰC TIỄN VÀ LÝ LUẬN CỦA TRIẾT HỌC
1.1.1. Phạm trù thực tiễn của T
riết học
Các quan điểm về thực tiễn
Một trong những khuyết điểm chủ yếu của lý luận nhận thức duy vật trước Mác
là chưa thấy hết vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.
Một số nhà triết học như Ph. Bêcơn, Đ. Diđơrô …đề cao vai trò của thực
nghiệm khoa học, chưa đề cập đến vai trò của các hình thức khác của thực tiễn đối với nhận thức.
G. Hêghen tuy có đề cập đến thực tiễn, nhưng ông không coi thực tiễn là
hoạt động vật chất mà là hoạt động tinh thần.
L. Phoiơbăc chỉ coi lý luận mới là hoạt động đích thực, còn thực tiễn chỉ
được ông xem xét ở khía cạnh biểu hiện bẩn thỉu mà thôi.
C. Mác và Ph. Ăngghen đã thực hiện một bước chuyển biến cách mạng trong lý
luận nhận thức bằng cách đưa phạm trù thực tiễn vào trong lý luận nhận thức.
Lênin nhấn mạnh: “Quan điểm về đời sống, về thực tiễn, phải là quan
điểm thứ nhất và cơ bản của lý luận về nhận thức” (Lenin toàn tập, tập 18, tr. 167)  Thực tiễn là gì
Thực tiễn là toàn bộ những hoạt động vật chất có tính xã hội - lịch sử của con
người nhằm biến đổi tự nhiên, xã hội và bản thân con người.
Các hình thức cơ bản của thực tiễn
Hoạt động thực tiễn có 3 hình thức cơ bản:
Lao động sản xuất vật chất là hình thức thực tiễn cơ bản nhất, là hoạt động trực
tiếp tác động vào tự nhiên nhằm tạo ra của cải vật chất cho sự tồn tại và phát triển của xã hội.
Hoạt động biến đổi xã hội là hình thức thực tiễn cao nhất, Là hoạt dộng của con
người trong các lĩnh vực chính trị xã hội nhằm phát triển và hoàn thiện các thiết chế xã
hội, các quan hệ xã hội làm địa bàn rộng rãi cho hoạt động sản xuất và tạo ra những
môi trường xã hội xứng đáng với bản chất con người bằng cách đấu tranh giai cấp và cách mạng xã hội.
Thực nghiệm khoa học là hình thức thực tiễn đặc biệt, nhằm mục đích phục vụ
nghiên cứu khoa học và kiểm tra lý thuyết khoa học.
1.1.2. Phạm trù lý luận của Triết học
Lý luận là hệ thống những tri thức được khái quát từ thực tiễn phản ánh những
mối liên hệ bản chất, những quy luật của sự vật, hiện tượng.
Hồ Chí Minh chỉ rõ: “Lý luận là sự tổng kết những kinh nghiệm của loài
người, là tổng hợp những tri thức về tụ nhiên và xã hội tích trữ lại trong quá trình lịch sử”.
Để hình thành lí luận, con người phải thông qua quá trình nhận thức kinh
nghiệm. Nhận thức kinh nghiệm là quá trình quan sát sự lặp đi lặp lại diễn biến của các
sự vật hiện tượng. Kết quả của nhận thức kinh nghiệm là tri thức kinh nghiệm. Tri thức
kinh nghiệm bao gồm tri thức kinh nghiệm thong thường và tri thức kinh nghiệm khoa
học. Tri thức kinh nghiệm tuy là thành tố của tri thức ở trình độ thấp nhưng nó là cơ sở để hình thành lý luận.
Lý luận có nghững cấp độ khác nhau tùy phạm vi phản ánh và vai trò của nó, cps
thể phân chia lý luận thành lí luận ngành và lí luận triết học.
Lý luận ngành là ly luận khái quát những quy luật hình thành và phát triển của
một ngành. Nó là cơ sở để sáng tạo tri thức cũng như phương pháp luận hoạt động của
ngành đó, như lý luận văn học, lý luận nghệ thuật…
Lý luận triết học là hệ thống những quan niệm chung nhất về thế giới và con
người, là thế giới quan và phương pháp luận nhận thức và hoạt động của con người.
1.2. NH^NG YÊU CaU CƠ BdN CeA NGUYÊN TfC THgNG NHhT
GI^A LÝ LUÂiN Vj THkC TIlN
1.2.1. Thực tiễn là cơ sở, là đô ing lực, là mục đoch và tiêu chupn của lý luâ i n,
lý luâ in hình thành, phát triển sản xuất tq thực tiễn, đáp ứng yêu cru thực tiễn
1.2.1.1. Thực tiễn là cơ sở cuả lý luâ in
Xét mô „t cách trực tiếp những tri thức được khái quát thành lý luâ „n là kết quả của
quá trình hoạt đô „ng thực tiễn cuả con người. Thông qua kết quả của hoạt đô „ng thực
tiễn, kể cả thành công cũng như thất bại, con người phân tích cấu trúc, tích chất và các
mối quan hê „ của các yếu tố, các điều kiê „n trong các hình thức thực tiễn để hình thành
lý luâ „n. Quá trình hoạt đô „ng thực tiễn là cơ sở để bổ sung và điều chỉnh các lý luâ „n đã
được khái quát. Mă „t khác, hoạt đô „ng thực tiễn của con người làm nảy sinh những vấn
đề mơi đòi hỏi quá trình nhâ „n thức phải tiếp tục giải quyết. Thông qua đó, lý luâ „n được
bổ sung mở rô „ng. Chính vì vâ „y, V.I. Lênin nói: “Nhâ „n thức lý luâ „n phải trình bày
khách thể trong tính tất yếu của nó, trong những quan hê „ toàn diê „n cuả nó, trong sự
vâ „n đô „ng mâu thuẫn cuả nó tự nó và vì nó”
1.2.1.2. Thực tiễn là đô ing lực của lý luâ in
Hoạt đô „ng của con người không chỉ là nguông gốc để hoàn thiê „n các cá nhân mà
còn góp phần hoàn thiê „n các mối quan hê „ của con người với tự nhiên, với xã hô „i. Lý
luâ „n được vâ „n dụng làm phương pháp cho hoạt đô „ng thực tiễn, mang lại lợi ích cho
con người càng kích thích cho con người bám sát thực tiễn khái quát lý luâ „n. Quá trình
đó diễn ra không ngừng trong sự tồn tại của con người, làm cho lý luâ „n ngày càng đầy
đủ, phong phú và sâu sắc hơn. Nhờ vâ „y hoạt đô „ng của con người không bị hạn chế
trong không gian và thời gian. Thông qua đó, thực tiễn đã thúc đẩy mô „t ngành khoa
học mới ra đời – khoa học lý luâ „n
1.2.1.3. Thực tiễn là mục đoch của lý luâ i n
Mă „c dù lý luâ „n cung cấp những tri thức khái quát về thế giới để làm thỏa mãn
những nhu cầu hiểu biết của con người nhưng mục đích chủ yếu của lý luâ „n là nâng
cao những hoạt đô „ng của con người trước hiê „n thực khách quan để đưa lại lợi ích cao
hơn, thỏa mãn nhu cầu ngày càng tăng của cá nhân và xã hô „i. Tự thân lý luâ „n không
thể tạo lên những sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Nhu cầu đó chỉ được thực
hiê „n trong hoạt đô „ng thực tiễn. Hoạt đô „ng thực tiễn sẽ biến đổi tự nhiên và xã hô „i theo
mục đích của con người. Đó thực chất là mục đích của lý luâ „n. Tức lý luâ „n phải đáp
ứng nhu cầu hoạt đô „ng thực tiễn của con người
1.2.1.4. Thực tiễn là tiêu chupn chân lý của lý luận
Tính chân lý của lý luận chính là sự phù hợp của lý luận với thực tiễn khách quan
và được thực tiễn kiểm nghiệm, là giá trị phương pháp của lý luận với hoạt động thực
tiễn của con người. Do đó mọi lý luận phải thông qua thực tiễn để kiểm nghiệm. Chính
vì thế mà C. Mác nói: “vấn đề đẻ tìm hiểu xem tư duy của con người có thể đạt đến
chân lý của khách quan không, hoàn toàn không phỉa vẫn đề lý luận mà là vấn đề thực
tiễn. Chính trong thực tiễn mà con người phải chứng minh chân lý”. Thông qua lý luận
những lý luận đạt đến chân lý sẽ được bổ sung vào khp tàng chi thức nhân loại, những
kết luận chưa phù hợp thực tiễn thì tiếp tục điều chỉnh, bổ sung hoặc nhận thức lại. Giá
trị của lý luận nhất thiết phải được chứng minh trong hoạt động thực tiễn.
Tuy thực tiễn là tiêu chuẩn chân lý của lý luận, nhưng không phải mọi thực tiễn
đều là tiêu chuẩn của chân lý. Thực tiễn là tiêu chuẩn chấn lý của lý luận khi thực tiễn
đạt đến mức toàn vẹn của nó. Tính toàn vẹn của thực tiễn là thực tiễn đã trải qua quá
trình tồn tại, hoạt động, phát triển và chuyển hóa. Đó là chu kỳ tất yếu của thực tiễn.
Thực tiễn có nhiều giai cấp phát triển khác nhau. Nếu lý luận chỉ khái quát một giai
đoạn nào đó của thực tiễn thì lý luận có thể xa rời thực tiễn. Do đó chỉ những lý luận
nào phản ánh được tính toàn vẹn của thực tiễn thì mới đạt đến chân lý. Chính vì vậy
mà V.I. Leenin cho rằng: “Thực tiễn của con người lặp đi lặp lại hàng nghìn triệu lần
được in vào ý thức của con người bằng những hình tượng logic. Những hình tượng này
có tính vững chắc của một thiên khiến, có một tính chất công lý, chính vì sự lặp đi lặp
lại hàng nghìn triệu lần ấy”
1.2.2. Thực tiễn phải được chỉ đạo bởi lý luận; ngược lại, lý luận phải được
vân dụng vào thực tiễn, tiếp tục bổ sung và phát triển trong thực tiễn
Lý luận đóng vai trò soi đường cho thực tiễn vì lý luận có khả năng định hướng
mục tiêu, xác định lực lượng, phương pháp, biện pháp thực hiện. Lý luận còn dự báo
được khả năng phát triển cũng như các mối quan hệ của thực tiễn, dự báo được những
rủi ro đã xảy ra, những hạn chế những thất bại có thể có trong quá trình hoạt động.
Như vậy lý luận không chỉ giúp con người hoạt động hiện quả mà còn là cơ sở để khắc
phục những hạn chế và tăng năng lực hoạt động của con người. Mặt khác, lý luận còn
có vai trò giác ngộ mục tiêu, lý tưởng liên kết các cá nhân thành cộng đồng tạo thành
sức mạnh vô cùng to lớn của quần chúng trong cải tạo tự nhiên và cải tạo xã hội.
Chính vì vậy, C. Mác đã cho rằng: “Vũ khí của sự phê phán cố nhiên không thể thay
thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật chất chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực
lượng vật chất, một khi nó thâm nhập vào quần chúng”
Mặc dù lý luận mang tính khái quát cao, song nó còn mang tính lịch sử, cụ thể.
Do đó, khi vận dụng lý luận chúng ta còn phân tích cụ thể mỗi tính hình cụ thể. Nếu
vân dụng lý luận máy móc, giáo điều, kinh viện thì chẳng những hiều sai giá trị của lý
luận mà còn làm phương hại đến thực tiễn, làm sai lệch sự thồng nhất tất yếu giữa lý luận và thực tiễn
Lý luận hình thành là kết quả của quá trình nhận thức lâu dài và khó khăn của
con người trên cơ sở hoạt động thực tiễn. Hoạt động thực tiễn tuy phong phú, đa dạng
nhưng không phải khôn g có tính quy luật. Tính quy luật của thực tiễn được khái quát
dưới hình thức lý luận. Mục đích của lý luận không chỉ là phương pháp mà còn định
hướng cho hoạt động thực tiễn. Đó là định hướng mục tiêu, biện pháp sử dụng lực
lượng, định hướng giải quyết các mối quan hệ trong hoạt động thực tiễn. Không những
thế lý luận còn định hướng mô hình của hoạt động thực tiễn. Vận dụng lý luận vào
hoạt động thực tiễn, trước hết từ lý luận để xây dựng mô hình thực tiễn theo những
mục đích khác nhau của quá trình hoạt động, dự báo các diễn biến các mối quan hệ,
lực lượng tiến hành và những phát sinh của nó trong quá trình phát triển đẻ phát huy
các nhân tố tích cực, hạn chế những yếu tố tiêu cực nhằm đạt kết quả cao.
Lý luận tuy là logic của thực tiễn, song lý luận có thể lạc hậu với thực tiễn. Vận
dụng lý luận vào thực tiễn đòi hỏi chúng ta phải bám sát diễn biến của thực tiễn để kịp
thời điều chỉnh, bổ sung những khiếm khuyết của lý luận, hoặc có thể thay đổi lý luận
cho phù hợp với thực tiễn. Khi vận dụng lý luận vào thực tiễn, chúng có thể mang lại
hiệu quả có thể không, hoặc kết quả chưa rõ ràng. Trong trường hợp đó, giá trị của lý
luân phải do thực tiễn quy định. Tính năng động của lý luận chính là điều chỉnh cho
phù hợp với thực tiễn. Lênin nhận xét rằng: “Thực tiễn cao hơn lý luận, vì nó có ưu
điểm không những của tính phổ biến, mà cả của tính hiện thực trực tiếp”
Ý NGHĨA CeA VIỆC VẬN DỤNG TÍNH THgNG NHhT GI^A LÝ LUẬN
Vj THkC TIlN TRONG QUÁ TRÌNH ĐỔI MỚI KINH TẾ CeA VIỆT NAM
Đảng cộng sản Việt Nam, trước sau như một, vẫn khẳng định mục tiêu chủ
nghĩa xã hội của cách mạng Việt Nam. Nhưng trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã
hội ở nước ta đã xuất hiện bệnh chủ quan duy ý chí. Đại Hội VII Đảng cộng sản Việt
Nam đã khẳng định: Trong cách mạng xã hội chủ nghĩa, Đảng ta đã có nhiều cố gắng
nghiên cứu, tìm tòi, xây dựng đường lối, xây dựng mục tiêu và phương hướng xã hội
chủ nghĩa. Nhưng Đảng đã phạm sai lầm chủ quan duy ý chí, vi phạm quy luật khách
quan nóng vội trong cải tạo xã hội chủ nghĩa, xoá bỏ ngay nền kinh tế nhiều thành
phần, duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế tập trung quan liêu, bao cấp... Quán triệt
nguyên tắc khách quan, khắc phục bệnh chủ quan duy ý chí là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân.
Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội là một nhiệm vụ mới mẻ, khó
khăn, phức tạp đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủ quan và tính năng
động chủ quan. Vì thế phải kết hợp chặt chẽ giữa nhiệt tình cách mạng và tri thức khoa
học bởi tri thức khoa học có được hay không là nhờ ở lòng ham hiểu biết, trí thông
minh, ý chí ngược lại nếu tri thức khoa học phát huy được tác dụng trong thực tiễn thì
nó lại trở thành động lực tăng thêm tri thức, nhận thức. Sự kết hợp xuất phát từ thực tế
khách quan và phát huy nỗ lực chủ quan không những đem lại hiệu quả cao trong sự
phát triển nhận thức mà còn giúp cho lý luận không bao giờ xa rời thực tiễn cuộc sống.
Nắm bắt và vận dụng được có hiệu quả các quy luật tất yếu khách quan để hoạt
động và đem nó vào thực tiễn để kiểm nghiệm là một phương tâm chủ đạo trong công
cuộc đổi mới hiện nay. Chỉ có dám nghĩ, dám làm kết hợp với tri thức khoa học được
trang bị, chúng ta mới thành công được. Đặc biệt là trong lĩnh vực kinh tế, nắm bắt
quy luật kinh tế, quy luật sản xuất lại càng cần thiết để cải tạo thực tiễn, tạo ra phương
hướng`và mục tiêu đúng đắn phát triển đi lên. Chỉ có thế nước ta mới theo kịp được
trình độ phát triển kinh tế chung của khu vực và trên thế giới. Trong xu thế hội nhập
toàn cầu hoá hiện nay, những chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước xuất phát từ
thực tiễn tình hình đất nước đáng phát huy mạnh mẽ tính ưu việt của nó.
3.1 MỘT Sg ĐỀ XUhT CHO VIỆC VẬN DỤNG TÍNH THgNG NHhT
GI^A LÝ LUẬN Vj THkC TIlN NHfM PHÁT TRIỂN KINH TẾ VIỆT NAM TRONG TƯƠNG LAI
Hiện nay, Việt Nam còn là một nước đứng vào hàng những nước nghèo trên thế
giới, việc đưa nước ta thoát khỏi tình trạng này đòi hỏi sự nỗ lực hết mình của mỗi
người đặc biệt là phát triển kinh tế. Mục tiêu của chúng ta là phát triển kinh tế đi kèm
với công bằng và tiến bộ xã hội. Vì vậy, cần đẩy mạnh hơn nữa công cuộc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá, đổi mới một cách toàn diện mọi lĩnh vực. Sự đổi mới này phải đồng
bộ, tuân theo quá trình nhận thức và tình hình thực tiễn đất nước. Phát triển một nền
kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường nhưng phải dưới sự quản lý
của Nhà nước là theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Vì những mục tiêu trên đây, cần
thiết phải có một số giải pháp cho phát triển kinh tế tương lai.
Tập trung phát triển kinh tế về chất và lượng. Đầu tư có trọng điểm cho nông
nghiệp, phát triển hình thức nông trại sản xuất của tư nhân hoặc tổ chức nhỏ. Tạo
nguồn vốn cho công nghiệp nhẹ, hiện đại hoá dây chuyền thiết bị. Phát triển mạnh
công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm đưa công nghệ thông tin vào đời sống sản xuất.
Tăng nhanh khả năng và tiềm lực tài chính cho đất nước bằng các đầu tư cho
xuất khẩu thu lợi nhuận cao và nguồn vốn nhanh. Phát triển công tác thu và nộp thuế,
phổ biến bằng mọi phương tiện thông tin đại chúng. Phát hành trái phiếu Nhà nước
theo định kỳ, làm lành mạnh hoá nền tài chính quốc gia.
Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại, gọi vốn đầu tư nước ngoài bằng cách
mở rộng, nới lỏng chính sách về đầu tư, hệ thống hoá luật đầu tư nước ngoài, tạo cơ sở kinh
tế thuận lợi và những dự án nhiều tiềm năng.
Giải quyết tốt mọi vấn đề kinh tế xã hội như vấn đề tạo việc làm. Có thể phát
triển nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ ở cả nông thôn và thành thị để thu hút lao động.
Sắp xếp lại các xí nghiệp quốc doanh, tạo cơ hội cạnh tranh lành mạnh trên thị trường
và nhà nước bảo hộ sản xuất trong nước ở một bộ phận nào đó.
Cần đề ra những mục tiêu cho mười, hai mươi năm tới. Những chính sách, chủ
trương lớn phù hợp với thực tiện hoàn cảnh đất nước và xu thế phát triển của thế giới.
Điều hành đúng, có tổ chức cao và chặt chẽ nền kinh tế thị trường, chống mọi biểu hiện
nhận thức sai lầm, lệch lạc làm đi không đúng con đường đã chọn. Vận dụng các quy luật
khách quan trong việc chỉ đạo, tổ chức đề ra những phương hướng, giải pháp kinh tế táo
bạo, có cơ sở vứng chắc.
Nhà nước tạo mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế phát triển bình đẳng, hỗ
trợ vốn cho người nghèo không lấy lãi.
Hạ trần lãi suất tiết kiệm để kích cầu, tiêu thụ trên thị trường mới tăng mạnh, sản
xuất trong nước mới có nhiều điều kiện cạnh tranh, phát triển.
Tạo nguồn cán bộ kinh tế tương lai với những tri thức khoa học và lý luận vững
chắc. Gắn đào tạo với thực hành, đầu tư thiết bị quản lý kinh tế hiện đại để giảng dạy
và thực hành trong các trường kinh tế, xã hội hoá giáo dục và đào tạo.