Nội dung ôn tập Triết học Mác-Lênin - Triết học Mác-Lênin | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

CHỦ ĐỀ 1.1: TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC bao gồm những nội dung cơ bản là: 1/. Khái lược về Triết học 2/. Vấn đề cơ bản của triết học 3/. Biện chứng và siêu hình. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
152 trang 2 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Nội dung ôn tập Triết học Mác-Lênin - Triết học Mác-Lênin | Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh

CHỦ ĐỀ 1.1: TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC bao gồm những nội dung cơ bản là: 1/. Khái lược về Triết học 2/. Vấn đề cơ bản của triết học 3/. Biện chứng và siêu hình. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

77 39 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|453155 97
lOMoARcPSD|453155 97
BÀI GIẢNG DẠNG VĂN BẢN (SCRIPT)
Môn học: TRIẾT HỌC MÁC LÊNIN
Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI
Chủ đề 1.1: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
Phần 1: Khái lược về triết học
Slide Nội dung
CHÀO CÁC BẠN SINH VIÊN
Tôi là Hồ Ngọc Anh. Hôm nay tôi sẽ hướng dẫn các bạn buổi học đầu
tiên là CHƯƠNG 1 với tên gọi TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA
NÓ TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI. Chương này gồm những nội dung chính như như sau:
1/. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
2/. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG
XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 1.1: TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC bao
gồm những nội dung cơ bản là:
1/. Khái lược về Triết học
2/. Vấn đề cơ bản của triết học
3/. Biện chứng và siêu hình
Đi vào phần 1. Khái lược về Triết học chúng ta sẽ nghiên cứu sâu 4 nội dung là:
Nguồn gốc của triết học
Khái niệm Triết học
Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Về nguồn gốc của triết học
Triết học ra đời vào khoảng tư thế ky VIII đến thế ky VI tr.CN tại các trung
tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại như Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp
lOMoARcPSD|453155 97
Như Mác đã nói, triết học không treo lửng bên ngoài thế giới, cũng như bộ
óc không tồn tại bên ngoài con người”. Là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất
trong lịch sử nhân loại, với tính cách một hình thái ý thức hội, triết học
nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Vnguồn gốc nhận thức: khi con người đã tích lũy được một số vốn hiểu
biết nhất định, đạt đến khả năng thể rút ra những cái chung trong muôn vàn
những sự vật, hiện tượng riêng lẻ. Nghĩa là, khi tư duy của con người đã đạt đến
5.
trình độ trưu tượng ơng đối cao và khi con người tích lũy được một lượng ngôn
ngữ tương đối phát triển, khả năng xây dựng được hệ thống khái niệm, phạm
trù,
lý luận, học thuyết.
Nguồn gốc xã hội: khi lực lượng sản xuất phát triển, trong xã hội xuất hiện
sự phân công lao động xã hội. Đây là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu, trong xã
6
hội vì thế hình thành các giai cấp khác nhau. Triết học ra đời bản thân nó đã mang
“tính đảng” với nhiệm vụ là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp nhất
định.
Nói khác đi,
Triết học ra đời tư thực tiễn, do nhu cầu thực tiễn.
Tư khi ra đời, Triết học đã mang tính giai cấp và phục vụ cho những giai cấp,
7.
những lực lượng xã hội nhất định.
Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của triết học có sự thống nhất chặt
chẽ với nhau, mà sự phân chia chỉ mang tính tương đối.
1.2. Khái niệm Triết học
Triết học ra đời sớm nhất ở Ấn Độ, Trung Quốc và Hy lạp cổ đại, thuật
ngữ “triết học” ở các quốc gia này có ý nghĩa như sau:
Theo tiếng Trung Quốc: Triết học được viết là TRIẾT, được ghép lại bởi 3
chữ; CÂN với hình tượng cái búa
9
THỦ với hình tượng bàn tay
KHẨU với hình tượng cái miệng
lOMoARcPSD|453155 97
Với hình tượng này, Triết học không chỉ sự miêu tả mà thực chất sự truy
tìm bản chất của đối tượng.Triết còn được gọi Trí, nghĩa sự hiểu biết sâu
sắc của con người về thế giới.
Theo tiếng Ấn Độ: Triết học được đọc là DASHANA, có nghĩa đen là sự chiêm
ngưỡng, nhưng trong đó đã bao hàm ý nghĩa tri thức dựa trên lý trí, là con
đường suy ngẫm để đưa con người đến lẽ phải.
Theo tiếng Hy Lạp: viết theo kiểu Latinh là PHILOSOPHIA, gồm 2 tư:
PHILOS: sự yêu mến
SOPHIA: sự thông thái
Với người Hy Lạp, philosophia vưa mang tính định hướng, vưa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Tư thời cổ đại đến nay, trong lịch sử đã có nhiều định nghĩa khác nhau về
“triết học”. Song chúng có những nội dung giống nhau:
Triết học nghiên cứu thế giới dưới dạng một chỉnh thể;
12.
Tìm ra những quy luật chung nhất, chi phối sự vận động của chỉnh thể
đó nói chung, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng;
Và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý.
Các nhà kinh điển của Triết học Mác-Lênin cũng định nghĩa triết học theo
quan điểm chung, rằng triết học hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới
và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và duy.
Như vậy, tính đặc thù của triết học so với các khoa học cụ thể khác hệ
thống tri thức triết học mang tính khái quát cao, dựa trên sự trưu tượng hóa sâu
sắc và
phương pháp nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới dưới dạng chỉnh thể.
1.3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Với tính cách một môn khoa học ra đời trước tiên, môn khoa học nghiên cứu
thế giới quan và nghiên cứu thế giới dưới dạng một chỉnh thể, đối tượng của triết
lOMoARcPSD|453155 97
học khác với đối tượng của các khoa học chuyên ngành, đồng thời, trong quá
trình phát triển, đối tượng của nó biến đổi theo tưng giai đoạn lịch sử.
Thời cổ đại:
Triết học Hy Lạp Cổ đại được coi là khoa học của mọi khoa học với nghĩa triết
15.
học bao gồm mọi tri thức của con người về thế giới, đặc biệt là giới tự nhiên, do
đó còn gọi là triết học tự nhiên..
Thời kỳ Trung cổ ở Tây Âu:
Ở Tây Âu thời Trung cổ, do sự thống trị của thần học Cơ Đốc giáo trong
lĩnh vực tinh thần, nên triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện.
Thời kỳ Phục hưng
Trào lưu xuyên suốt sinh hoạt tinh thần thời Phục hưng là chủ nghĩa nhân đạo.
Danh tư “nhân đạo” hay “nhân văn” (humanisita) đã trở thành biểu tượng cho tinh
17.
thần đề cao con người và khát vọng tự do, chống thần quyền, thay thế sự thống trị
của Thượng đế bằng sự thống trị của nhân cách.
Thời kỳ cận đại:
Sự phát triển của các khoa học chuyên ngành đã tưng bước làm phá sản tham vọng
của các triết gia muốn triết học đóng vai trò là “khoa học của mọi khoa học”. Trong
thời ky, triết học duy vật chủ nghĩa phát triển nhanh chóng trong cuộc
18.
đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và đã đạt tới đỉnh cao mới vào thế
ky 17-18 Lan, Anh và Pháp. Đồng thời, duy triết học cũng phát triển trong
các học thuyết triết học duy tâm, mà đỉnh cao là triết học của Hegel.
Triết học Mác – Lênin
Đoạn tuyệt với quan niệm triết học là “khoa học của các khoa học”, triết học
Mác
Lênin khẳng định đối tượng nghiên cứu của mình tiếp tục giải quyết mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu
những quy
luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
lOMoARcPSD|453155 97
Tóm lại, triết học nghiên cứu thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa ra một hệ
thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng
cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử bản thân tư tưởng triết học.
1.4. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan
* Thế giới quan
Muốn biến đổi tự nhiên theo yêu cầu của mình, con người phải hiểu biết thế
giới xung quanh bản thân mình. Trong quá trình cải tạo, tìm hiểu, nhận thức
thế giới xung quanh, con người bắt gặp hàng loạt vấn đề cần lý giải như: Thế giới
xung quanh ta gì? đâu đến? Cái chi phối sự tồn tại biến đổi của các
sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh? … Quá trình tìm tòi và giải đáp
21.
những câu hỏi trên đây làm hình thành ở con người những quan niệm nhất định về
thế giới,. Đó chính là thế giới quan.
Vậy thế giới quan hệ thống những quan niệm, quan điểm của con người v
thế giới, vvị trí của con người trong thế giới đó, vchính bản thân và cuộc sống
của con người nhằm giải đáp những vấn đề về mục đích, ý nghĩa cuộc sống của
con người.
Trong lịch sử hội, thế giới quan được thể hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau, trong đó chủ yếu 3 hình thức: Thế giới quan huyền thoại, Thế giới quan
tôn giáo và Thế giới quan triết học.
Thế giới quan triết học là hình thức thế giới quan được thể hiện bằng hệ thống
lý luận, hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật. Thế giới quan triết học
22.
triết học không đồng nhất vi nhau. Triết học luận giải vấn đề bản của thế giới
quan, như bản chất của thế giới gì, con người, hội ý thức của con người
quan hệ với thế giới như thế nào. Thế giới quan triết học ngoài những vấn đề
bản đó, còn bao hàm hệ thống quan điểm của con người trên nhiều lĩnh vực khác
nhau
của đời sống xã hội mà triết học không bao quát.
23. * Hạt nhân lý luận của thế giới quan
lOMoARcPSD|453155 97
Bên cạnh đó, triết học hạt nhân” luận của thế giới quan ngoài quan
điểm triết học, thế giới quan còn thể hiện trong các quan điểm chính trị, kinh tế,
đạo đức, thẩm mỹ,… Tuy nhiên, các quan điểm đó đều dựa trên sở luận
chung, đó là triết học.
Tóm lại, với cách khái niệm triết học, thế giới quan hệ thống các tri
thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, tưởng xác định vthế giới và vvtrí của
con người (bao m cả nhân, hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới
quan quy định các nguyên tắc, thái độ, gtrị trong định hướng nhận thức và hoạt
động
thực tiễn của con người.
Thế giới quan được ví như lăng kính qua đó mỗi con người, mỗi giai cấp,
mỗi cộng đồng người nhìn nhận, đánh giá thế giới xung quanh mình, tư đó nó điều
khiển hành động của con người trong cuộc sống của họ. Nói khác đi, thế giới quan
thể hướng dẫn con người nhận thức đúng hoặc không đúng vcác sự vật, hiện
tượng xung quanh mình. Nếu con người xác định đúng mối quan hệ giữa con
người và đối tượng, trên cơ sở đó nhận thức đúng quy luật vận động của đối
tượng, thì con người thể xác định đúng phương hướng, mục tiêu cách thức
hoạt động của mình. ngược lại, nếu được hướng dẫn bởi một thế giới quan
không khoa học, không xác định đúng mối quan hệ giữa con người và đối tượng,
không nhận thức đúng quy luật của đối tượng, con người sẽ không c định đúng
mục tiêu, phương hướng cách thức hoạt động, đỏ hoạt động không đạt kết
quả như mong muốn.
Chúng ta chuyển sang mục 2. Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm 3 nội dung
chính là:
2.1.Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
2.2Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
2.3. Thuyết có thể biết (khả tri) và thuyết không thể biết (bất khả tri)
26 2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
lOMoARcPSD|453155 97
Tổng kết toàn bộ lịch sử triết học, Ph.Ăngghen đã khái quát, rằng “vấn đề
bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ về
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức hay giữa tồn tại và tư duy”
Vấn đề bản của triết học hai mặt, mặt thnhất gọi là bản thể luận (tức
luận về bản nguyên đầu tiên của thế giới) và mặt thứ hai gọi nhận thức luận
(tức lý luận về khả năng nhận thức thế giới của con người).
Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi, giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào
có sau, cái nào quyết định cái nào?
27.
Mặt thứ hai trả lời câu hỏi, con người có khả năng nhận thức được thế giới
hay không?
Việc giải quyết hai mặt vấn đề bản của triết học sở phân chia các
khuynh hướng, các trường phái triết học lớn trong lịch sử mà trước hết chủ
nghĩa duy vật
và chủ nghĩa duy tâm….
2.2 . Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Những người cho rằng ý thức tính thứ nhất, vật chất tính thứ hai; ý thức
quyết định vật chất được gọi các nhà triết học duy tâm; học thuyết của họ hợp
thành các trường phái duy tâm khác nhau; Chủ nghĩa duy tâm hai hình thức
bản là chủ nghĩa duy tâm chủ quan chủ nghĩa duy tâm khách quan.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng, cảm giác, ý thức của con người cái
có trước và quyết định sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới ; các sự
28.
vật, hiện tượng chỉ là phức hợp các cảm giác của chúng ta mà thôi. Đại biểu tiêu
biểu của CNDTCQ là G.Berkeley, Hume, G.Fichte
Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng, một thực thể tinh thần dưới những tên
gọi như “ý niệm”, tinh thần tuyệt đối” trước, độc lập với thế giới vật chất,
sinh ra quyết định stồn tại của thế giới vật chất. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng
và quá trình trong tự nhiên, hội đều là sự thhiện của thực thể tinh thần đó. Đại
biểu tiêu biểu của CNDTKQ Platon (thời cổ đại) và Hêghen (triết học cổ điển Đức)
lOMoARcPSD|453155 97
Những người cho rằng bản chất của thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ
nhất, ý thức là tính thứ hai, vật chất là cái có trước và quyết định ý thức của con
người các nhà triết học duy vật; học thuyết của họ hợp thành các trường phái
chủ nghĩa duy vật khác nhau như: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật
siêu hình,
chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật chất phác, kết quả nhận thức của các nhà triết học duy
vật thời Cổ đại. Tuy còn nhiều hạn chế, nhưng CNDV thời kỳ này vbản
đúng vì nó đã lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện dẫn đến lực
lượng siêu nhiên.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thể hiện kcác nhà triết học thế ky XV
đến XVIII và đỉnh cao của thế ky XVII-XVIII. CNDV thời knày chịu sự
chi phối bởi phương pháp duy siêu hình, máy móc, - phương pháp nhìn thế giới
như một cỗ máy không lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt
lập, tĩnh tại. Tuy không phản ánh đúng hiện thực khách quan, nhưng CNDVSH
cũng góp phần không nhỏ trong việc chống lại TGQ duy tâm tôn giáo, điển
hình là thời kỳ chuyển tiếp tư đêm trường trung cổ sang thời Phục hưng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng và được
V.I.Lênin bảo vệ, phát triển đã kế thưa tinh hoa của các học thuyết triết học trước
đó sdụng triệt để những thành tựu của khoa học tự nhiên đương thời, nên
khắc phục được những hạn chế của các chủ nghĩa duy vật trước, đưa chnghĩa
duy vật lên trình độ cao nhất trong lịch sử; vậy, đã cung cấp công cụ đại
cho hoạt
động nhận thức và thực tiễn của loài người.
CNDV và CNDT đều thuộc trường phái nhất nguyên luận khi lấy việc thưa
nhận chỉ một trong hai thực thể (vật chất hoặc tinh thần) là cái có trước và quyết
định cái kia. Còn theo trường phái nhị nguyên luận, vật chất và ý thức không nằm
trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau, cả hai
đều là nguồn
gốc tạo nên thế giới. Động cơ xuất phát của những người nhị nguyên là điều hòa
lOMoARcPSD|453155 97
CNDV và CNDT. Tuy nhiên, việc tách rời ý thức với vật chất theo quan điểm
nhị nguyên luận lại dẫn tới CNDT. Đó là cơ sở của thuyết tâm vật song hành.
Vì vậy, dù đa dạng đến mấy, triết học cũng chỉ được chia thành 2 trường
phái chính là: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
2.3. Thuyết thể biết (Thuyết Khả tri) thuyết không thể biết (Thuyết
Bất khả tri)
Việc giải quyết mặt thứ hai vấn đề bản của triết học theo hai khuynh hướng
ngược nhau đã tạo nên hai trường phái triết học lớn đối lập nhau trong lịch sử triết
học khả tri luận (thuyết thể biết) và bất khả tri luận (thuyết không thể biết).
Bên cạnh đó còn có hoài nghi luận (chủ nghĩa hoài nghi).
Thuyết Khả tri: thưa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người. Tuyệt
đại đa số các nhà triết học (cả duy vật lẫn duy tâm) đều trả lời theo cách này.
Thuyết bất khả tri: phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
Quan điểm bất khả tri xuất phát tư trong “hoài nghi luận” của một số nhà triết
học thời cổ đại, trong triết học Hy Lạp xuất phát tư quan niệm về tính tương đối
của quá trình nhận thức. Tuy còn nhiều hạn chế, song tinh thần hoài nghi (điểm
32.
xuất phát của Chủ nghĩa hoài nghi) có những mặt tích cực:
Những nhà hoài nghi luận thời cổ đại những người đi tìm chân chứ không
khẳng định chân lý một cách võ đoán.
Hoài nghi luận thời Phục hưng và Cận đại giữ vai trò quan trọng trong cuộc đấu
tranh chống lại tưởng thần quyền uy tín của Giáo hội thời Trung cổ,
thưa nhận cả sự hoài nghi đối với cả Kinh Thánh và các tín điều tôn giáo.
Quan niệm bất khả tri đã thời cổ đại, nhưng phải đến I.Kant mới trở
thành học thuyết triết học ảnh hưởng sâu rộng. quan niệm này của Kant đã
bị cả Feurbach và Hegel phê phán mạnh mẽ. Ph.Ăngghen tiếp tục phê phán quan
điểm bất khả tri của Kant và khẳng định khả năng nhận thức vô tận của con người.
Ăngghen khẳng định con người có thể nhận thức được và nhận thức được một
cách đúng đắn bản chất của mọi sự vật hiện tượng .
lOMoARcPSD|453155 97
Sang mục 3. Biện chứng và siêu hình
3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử triết học đã được dùng theo
một số nghĩa khác nhau.
Nghĩa xuất phát của biện chứng” được Socrates sử dụng đầu tiên với
nghĩa là nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn
trong lập luận.
Nghĩa xuất phát của tư “siêu hình”, được Aristote dùng đầu tiên, dùng để
chỉ “triết học” với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm.
Trong triết học hiện đại, đặc biệt triết học mácxít, chúng được dùng để chỉ
hai phương pháp duy chung nhất đối lập nhau, đó phương pháp biện chứng
phương pháp siêu hình.
Phương pháp siêu hình:
Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các
chỉnh thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.
Nhận thức đối tượng trạng thái tĩnh tại; nếu sự biến đổi thì đấy chỉ
sự biến đổi về số lượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm bên ngoài đối
tượng.
Phương pháp biện chứng:
Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau,
ràng buộc, quy định lẫn nhau.
Nhận thức đối tượng trạng thái vận động biến đổi, nằm trong khuynh
hướng chung phát triển. Đây quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện
tượng mà nguồn gốc của sthay đổi ấy đấu tranh của các mặt đối lập để giải
quyết mâu thuẫn nội tại của chúng.
Như vậy phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt.
lOMoARcPSD|453155 97
Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như tồn tại. Nhờ vậy,
phương pháp duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận
thức và cải tạo thế giới.
Trong khi đó, khi đánh giá phương pháp siêu hình, Ăngghen đã viết: "chỉ nhìn
thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những
sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát
sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những
sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà
không
thấy rừng".
3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã trải
qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử
của Phép biện chứng tự phát, Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ
điển Đức và Phép biện chứng duy vật.
Phép biện chứng tự phát: các nhà biện chứng cả phương Đông lẫn phương
Tây đã thấy các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ sinh thành biến hóa trong sợi dây
liên hệ cùng tận. Tuy nhiên, những gì c nhà biện chứng cổ đại thấy được
chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả nghiên cứu của những thực nghiệm khoa
học.. Ví dụ:
Quan niệm về vô ngã, vô thường, nhân duyên,… trong triết học Phật giáo.
Các quan niệm về tính biến đổi thường xuyên của vũ trụ trong Kinh Dịch;
về “đạo” của Lão gia; về ngũ hành luận của Âm Dương gia.
Luận điểm “mọi thứ đều chảy” (“không ai tắm hai lần trong cùng một dòng
sông”), sự chuyển hóa, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, tính quy
luật của mọi biến đổi, được đặc trưng qua khái niệm logos của Heraclite; tính biện
chứng của quá trình nhận thức thông qua c nghịch của trường phái Êlê;…
Phần lớn các nhà triết học Hy Lạp đều là những nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh.
Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức
lOMoARcPSD|453155 97
Đỉnh cao của phép biện chứng duy tâm được thể hiện trong các học thuyết triết
học cổ điển Đức, khởi đầu Kant và hoàn thiện Heghen, người đã phát triển
phép biện chứng trình độ tự phát thành một khoa học về phương pháp nghiên
cứu, khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
Nó là phép biện chứng được xác lập trên cơ sở thế giới quan duy tâm, hay
nói như C.Mác, phép biện chứng “bị đặt lộn ngược đầu xuống đất”.
Thông qua phép biện chứng của triết học cổ điển Đức, đã đóng góp to
lớn vào sự phát triển phép biện chứng. Các nhà triết học Đức đã trình bày một
cách hệ thống những nội dung bản của phép biện chứng, họ đã thống nhất
phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgíc học.
Phép biện chứng duy vật đánh dấu giai đoạn phát triển cao nhất trong
lịch sử phép biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập và được Lênin cùng
các nhà triết học hậu thế phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính thần bí,
biện trong triết học cổ điển Đức, kế thưa những hạt nhân hợp trong phép
biện chứng duy tâm để xây dựng nên phép biện chứng duy vật với tính cách là học
thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất.
Công lao của C.Mác và Ph.Ăngghen còn chỗ tạo được sự thống nhất giữa
chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong lịch sử, làm cho phép biện chứng trở
thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật
biện chứng, đồng thời vận dụng sáng tạo phép biện chứng vào quá trình nhận thức
và cải tạo thực tiễn hội.
Tới đây, chúng ta đã nghiên cứu xong chủ đề 1.1. Chào các bạn và hẹn gặp
lại các bạn ở các chủ đề tiếp theo.
lOMoARcPSD|453155 97
BÀI GIẢNG DẠNG VĂN BẢN (SCRIPT)
Môn học: Triết học Mác-Lênin
Chương 1: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
Chủ đề 1.2: Triết học Mác-nin và vai trò của triết học Mác-nin trong đời
sống xã hội
Slide Nội dung
Thân chào các bạn sinh viên, tôi là Nguyễn Giang Châu. Hôm nay tôi sẽ hỗ trợ và
hướng dẫn tiếp tục các bạn chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI với phần II TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VÀ
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ
HỘI
Sau khi trlơ
i được câu hỏi Triết học gì, nguồn gốc hình thành cũng như
vấn đề bản của triết học trong tiến trình lịch sử, thì bây giờ chúng ta sẽ đi chi
tiết n nhằm tìm hiê
u quá trình ra đơ
i phát triển của Triết ho
cMác -Lênin,
cũng như sự ảnh hươ
ng của nó đối với cuộc sống con ngươ
i chúng ta hiện nay
Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu những điều kiẹn và tiền đề của sự ra đơ
i của triết
học Mác. Điều kiện cơ bản đầu tiên là điều kiện kinh tế- hội, bao gồm 3 nội
2
dung chính sau:
Sự củng cố và phát triê
n của phương thức sản xuất Tư ba
nchủ nghĩa trong
điều kiện Cách mạng công nghiệp.
Sự xuất hiẹn của giai cấp vô sa
ntrên vũ đài lịch sử - nhân tố chính trị -xã
hội quan trọng.
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu và trực tiếp. Chủ
nghĩa Mác ra đơ
i vào những năm 40 của thế kỉ XIX, thơ
i kì này
Chủ nghĩa Tư bản đã trở thành hệ thống kinh tế thống trị ở các nước Tây Âu nhờ
3
nền đại công nghiệp cơ khí ra đơ
i và phát triển vào cuối thế ky XVIII đầu thế ky
XIX.
Vì vậy, “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế ky, đã
lOMoARcPSD|453155 97
tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sa
nxuất của
tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”.
Cùng với nền đại công nghiệp kChủ nghĩa bản được xác lập giữ
địa vị thống trị; giai cấp công nhân công nghiệp ra đơ
i. Đây giai cấp đại biểu
cho lực lượng sản xuất mới có ba
nchất cách mạng triệt để nhất.
Mặt khác, sự phát triển của chủ nghĩa bản làm cho những mâu thuẫn hội
càng thêm gay gắt bộc lộ ngày càng rệt, bất ng hi tăng thêm, đối
kháng hội sâu sắc hơn, những xung đột giữa sản sản đã trở thành
những cuộc đấu tranh giai cấp. Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân đã diễn ra:
Cuộc khơ
i nghĩa của thợ dệt ở Lyông (Pháp) năm 1831,1834
Ở Anh có phong trào Hiến chương khoảng tư 183-1848 là “phong trào cách
mạng vô sản to lớn đầu tiên thật sự có tính chất quần chúng và có hình thức
chính trị”.
Cuộc khơ
i nghĩa tự phát của thợ dệt Xilêdi năm 1844 đến sự xuất hiẹ
n “Đồng minh những ngươ
i chính nghĩa- mt tổ chức vô sản cách mạng.
Tuy nhiên những cuộc đấu tranh đều bị thất bại. Khoảng thơ
i gian này thực
tiễn cuộc đấu tranh cần phải được soi sáng bằng lý luận khoa học. Sự ra đơ
i của
triết học Mác là sự gia
iđáp về mặt lý luận những vấn đề thời đại đặt ra trên lập
trươ
ng của giai cấp vô sản cách mạng. Đo
là lý luận thể hiện thế giới quan cách
mạng của giai cấp cách mạng triệt để nhất trong lịch sử, kết hợp một cách hữu cơ
tính cách mạng và tính khoa học trong bản chất của mình; nhờ đó, nó có khả năng
giải đáp bằng lý luận những vấn đề của thơ
i đại đặt ra, trong đó triết học đóng vai
trò là cơ sở lý luận chung: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận.
Chủ nghĩa Mác ra đơ
i ko chỉ xuất phát tư nhu cầu khách quan của lịch sử, mà đó
còn là kết quả của sự kế thưa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại, mà trong đó
là:
Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen
và Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác.
lOMoARcPSD|453155 97
Tư những giá trị của phép biện chứng duy tâm của Hêghen và chủ nghĩa duy
vật nhân bản của Phoiơbắc, Mác và Ăng ghen đã xây dựng lên học thuyết triết học
mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách
hữu cơ là chủ nghĩa duy vật biện chứng, mọt hình thức mới, một giai đoạn phát
triển cao của chủ nghĩa duy vật triết học.
Thứ Hai là: kế thưa và cải tạo kinh tế chính trị học Anh với những đại biểu
xuất sắc là A.Smith và D.Ricardo là một nhân tố không thể thiếu được góp
phần làm hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của triết học Mác.
Và cuối cùng: cải tạo một cách phê phán chủ nghĩa xã hội không tươ
ng
Pháp với những đại biểu tiêu biểu là Saint Simon, C.Fourier và R.Owen.
Nhờ đo
,triết học Mác trở thành vũ khí lý luận cải tạo xã hội bằng cách
mạng.
Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên vai trò quan trọng không thể
thiếu được cho sự ra đơ
i của triết học Mác. Những phát minh lớn của khoa học tự
nhiên làm bộc lộ tính hạn chế, chật hẹp những bất lực của phương pháp
duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới; đồng thơ
i cung cấp cơ sở tri thức khoa
học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phép biện chứng duy vật.
Trong số những thành tựu khoa ho
ctự nhiên thơ
i đó, Ăngghen nêu bật ý
nghĩa của ba phát minh lớn đối với sự hình thành triết học duy vật biện chứng.
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Nhắc đến định luật ba
otoàn
6
và chuyển hóa năng lượng của, Jun, Mayer và Hemhonxo là 3 nhà vật lý
học cùng nhau quan tâm vấn đề này. Đây là sự khơ
i đầu chứng minh 1 cách
khoa học sự không tách rơ
i nhau, chuyển hóa lẫn nhau và luôn được bảo
toàn của các hình thức vận động của vật chất, đồng thơ
i nhấn mạnh tính
vĩnh cửu vô tận của thế giới vật chất.
Với thuyết tiến hóa của Darwin nhấn mạnh sự vận động phát triê
n không
ngưng của thế giới vật chất và sự tác động quyết định của hiện thực
khách quan lên sinh vật trong đó có con ngươ
i
lOMoARcPSD|453155 97
Còn học thuyết tế bào của Sleiden và Schwan nhấn mạnh tính thống nhất
vật chất của thế giới.
Với những phát minh lớn của khoa học tự nhiên đã làm cho quan nim mới v
tự nhiên đã được hoàn thành trên những nét cơ bản. Ba thành tựu khoa học tự nhiên
no
i trên đã chứng minh được sự đúng đắn của tư duy biện chứng duy vật trong nhận
thức về thế giới.
Như vậy, triết học Ma
ccũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đơ
i như một tất yếu
lịch sử không những vì đơ
i sống và thực tiễn, nhất là thực tiễn cách mạng của giai
cấp công nhân, đòi hỏi phải có lý luận mới soi đươ
ng mà còn vì những tiền đề cho
sự ra đời luận mới đã được nhân loại tạo ra.
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
Triết học Mác xuất hiẹn không chỉ kết quả của sự vận động và phát triển
tính quy luật của các nhân tố khách quan còn được hình thành thông qua vai
trò của nhân tố chủ quan hai thiên tài C.Mác Ph.Ăngghen, đã làm nên được
bước ngoặt cách mạng trong luận và xây dựng được một khoa ho
ctriết học mới.
C.Mác Ph. Ăngghen đều xuất thân tầng lớp trên của hội đương thơ
i,
nhưng hai ông đều sớm tự nguyẹn hiến dâng cuộc đơ
i mình tích cực tham gia
hoạt động thực tiễn cho cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của nhân loại.
C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình luật sư, được học tại trường trung học
7
Torevơ, đại học Bon và đại học tổng hợp Beclin. Sự chuyển biến bước đầu diễn ra
trong thời kỳ C.Mác làm việc ở báo sông Ranh (5-1842 đến 4-1843).Thực tiễn đấu
tranh trên báo chí cho tự do dân chủ đã làm cho tư tưởng dân chủ -cách mạng ở
C.Mác có nội dung chính xác hơn, đó là đấu tranh cho lợi ích của “quần chúng
nghèo khổ bất hạnh về chính trị và xã hội”. Sau khi báo Sông Ranh bị cấm, Mác
đã viết cuốn sách Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, ông đã
phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, tiếp nhận có chọn lọc quan điểm duy vật
của triết học Phoiơbắc đã tăng cường mạnh mẽ xu hướng duy vật trong quan điểm
của Mác.
lOMoARcPSD|453155 97
Ph. Ăngghen sinh ngày 28-11-1820, trong một gia đình chủ ơ
ng sợi
Bácmên thuộc tỉnh Ranh. Khi còn học sinh trung học, Ph. Ăngghen đã m ghét
sự chuyên quyền và độc đoán của bọn quan lại. Việc nghiên cứu triết học trong
thơ
i gian ở Béclin, khi làm nghĩa vụ quân sự, đã dẫn ông đi xa hơn trên con đươ
ng
khoa học. Song, chỉ thơ
i gian gần hai m sống Manchextơ (Anh), mùa thu
năm 1842, việc nghiên cứu đơ
i sống kinh tế sự phát triển chính trị của nước
Anh, nhất việc trực tiếp tham gia vào phong trào công nhân mới dẫn đến bước
chuyển biến căn bản trong thế giới quan của ông sang chủ nghĩa duy vật chủ
nghĩa cộng sản.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã đứng về phía những ngươ
i cùng khổ, đấu tranh
không mệt mỏi vì sống trong phong trào công nhân, được tận mắt chứng kiến
những sự bất công giữa ông chủ tư bản và ngươ
i lao động làm thuê, hiểu sâu sắc
cuộc sống khốn khổ của ngươ
i lao động và thông cảm với ho
Tư. đo
,xây dựng hẹ
thống lý luận để cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ sắc bén để nhận
thức và cải tạo thế giới nhằm giải đáp vấn đề giải phóng con ngươ
i, giải phóng
giai cấp, giải phóng nhân loại.
Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác
Giai đoạn này chia ra làm 3 thơ
i kì:
Năm 1841 - 1844. Đay là thơ
i kỳ Mác hoạt động ở báo Sông Ranh,và cũng
thời kỳ hình thành tươ
ng triết ho
cvới ớc quá độ chủ nghĩa duy
tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cọng sản
Giai đoạn tư năm 1844-1848 là thơ
i kỳ đề xuất những nguyên lý triết học
8
duy vật biẹn chứng và duy vật lịch sử. quá trình Mác - Ăngghen tưng
bước xây dựng nguyên triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
được thể hiện các tác phẩm kinh điển sau: Bản thảo kinh tế - triết học,
Gia đình thần thánh, Hệ tưởng Đức, Luận cương về Phoiơbắc, Skhốn
cùng của triết học, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Tư bản….
Giai đoạn tư năm 1848 đến năm 1895 là thơ
i kỳ đánh dấu sự phát triển sâu
lOMoARcPSD|453155 97
sắc và hoàn thiện hơn chủ nghĩa Mác, hai ông đã bổ sung và phát triển
thêm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph.
Ăngghen thực hiện:
C.Mác và Ph.Ăngnghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biẹn
chứng duy tâm, sáng tạo ra mọt chủ nghĩa duy vật triết ho
choàn bị, đó là
chủ nghĩa duy vật biện chứng.
9 C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điê
m duy vật biện
chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử -
nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học
C.Mác và Ph. Ăngghen đã bổ sung những đặc tính mới (tính giai cấp, tính
đảng, tính khoa học, tính sáng tạo…) vào triết học, tạo ra một triết học chân
chính khoa học - triết học duy vật biện chứng - triết học chân chính
khoa học dựa trên động lực chính là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Sau khi C.Mác và Ăngghen qua đơ
i, V.I.Lênin đã vận dụng sáng tạo học
thuyết của Mác để giải quyết những vấn đề của cách mạng sản trong thơ
i đại
chủ nghĩa đế quốc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ông đã có đóng góp to
lớn vào sự phát triển luận của chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói
riêng.
Những năm cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển
sang một giai đoạn mới chủ nghĩa đế quốc. Bản chất bóc lột của chủ nghĩa
bản ngày càng bộc lộ nét; mâu thuẫn trong lòng hội bản ngày càng sâu
sắc. Các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc tạo nên sự thống nhất giữa cách
mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản, giữa nhan dân các nước thuộc địa
với giai cấp công nhân ở chính quốc. Trung tâm của các cuộc đấu tranh cách mạng
giai đoạn này là nước Nga. Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi vào
nước Nga; Giai cấp vô sản và nhân dân lao động Nga đấu tranh dưới sự lãnh đạo
lOMoARcPSD|453155 97
của Đảng Bônsêvích. Thực tiễn hội những thành tựu mới của khoa học t
nhiên cần được phân tích khái quát trên sở thế giới quan phương pháp
luận khoa học của chủ nghĩa Mác. Hoạt động của V.I.Lênin đã đáp ng được nhu
cầu lịch sử này.
Để bảo vệ chủ nghĩa Mác, Lênin không chỉ phê phán không khoan nhượng đối
với mọi kẻ thù của chủ nghĩa Mác, mà còn kịch liệt phê phán những ngươ
i nhân
danh lý luận của Mác trên lơ
i nói nhưng thực tế là chủ nghĩa xét lại, hoặc ít ra đã
xa rơ
i học thuyết của Mác. Đồng thời, Lênin chú trọng tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn cách mạng và dựa vào những thành quả mới nhất của khoa học để bổ sung,
phát triển di sản lý luận mà Mác và Ăngghen để lại. Với tinh thần biện chứng duy
vật, xem chân lý là cụ thể, có khi Lênin đã phải thay đổi một cách căn bản đối với
một quan niệm nào đó của mình về chủ nghĩa xã hội, không chấp nhận mọi thứ
biểu hiện của chủ nghĩa giáo điều. Chính vì thế mà một giai đoạn mới trong sự
phát triển của chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói rieng đã gắn liền với
tên tuổi của V.I.Lênin và được gọi là triết học Mác - Lênin nói riêng, chủ nghĩa
Mác - Lênin nói chung.
V.I.Lênin trở thành ngươ
i kế tục trung thành phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác và triết học Mác trong thơ
i đại mới - thơ
i đại đế quốc chủ nghĩa và quá độlên
chủ nghĩa hội: Quá trình V.I.Lênin ba
ovệ và phát triển chủ nghĩa Mác thể
chia thành ba thơ
i kỳ, tương ứng với ba nhu cầu bản khác nhau của thực tiễn,
đó là:
Thơ
i kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm
11
thành lập đảng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ
sản lần thứ nhất.
Tư 1907 - 1917 là thơ
i kỳ V.I.Lênin phát triê
n toàn din triết học Mác và
lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ
nghĩa.
Tư 1917 - 1924 là thơ
i kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng,
lOMoARcPSD|453155 97
bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Với những cống hiến to lớn của mình, tên tuổi của V.I.Lênin đã gắn liền với
chủ nghĩa Ma
c,đánh dấu ớc phát triê
n toàn diện của chủ nghĩa Mác trởthành
chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư sau khi V.I.Lênin mất đến nay, triết học Mác -
Lênin tiếp tục được các đảng cộng sản và công nhân bổ sung, phát triê
n.
Bây giờ chúng ta sẽ qua nội dung thứ 2 của phần ho
cnày là: Đối tượng và
chức năng của triết học Mác-Lênin
Sau khi tìm hiểu hoàn cảnh ra đời cũng như sự phát triển qua tưng giai đoạn
lịch sử của Triết học Mác-Lênin, chúng ta có định nghĩa sau:
Triết học Mác-Lênin hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên,
hội duy thế giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Có thể nói Triết học Mác - Lênin là triết học duy vật biện chứng theo nghĩa
rộng. Đo
là hệ thống quan điểm duy vật biẹn chứng cả về tự nhiên, xã hội và tư
duy; là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy
vật lịch sử.
Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới
Ngày nay, triết học Mác - Lênin đang đứng ở đỉnh cao của tư duy triết học
nhân loại, là hình thức phát triển cao nhất trong số các hình thức triết học tưng có
lịch sử
Triết ho
cMác - Lênin c định đối tượng nghiên cứu giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những
quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Do giải
14
quyết triẹt để vấn đề cơ bản của triết ho
ctrên lập trươ
ng duy vật biện chứng nên
triết học Mác - Lênin chỉ ra các quy luật vận động, phát triển chung nhất của thế
giới - cả trong tự nhiên, trong lịch sử xã hội và trong tư duy
| 1/152

Preview text:

lOMoARcPSD|453 155 97 lOMoARcPSD|453 155 97
BÀI GIẢNG DẠNG VĂN BẢN (SCRIPT)
Môn học: TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN
Chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Chủ đề 1.1: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
Phần 1: Khái lược về triết học Slide Nội dung CHÀO CÁC BẠN SINH VIÊN
Tôi là Hồ Ngọc Anh. Hôm nay tôi sẽ hướng dẫn các bạn buổi học đầu
tiên là CHƯƠNG 1 với tên gọi TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI
SỐNG XÃ HỘI. Chương này gồm những nội dung chính như như sau:
1/. TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC
2/. TRIẾT HỌC MÁC - LÊNIN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
CHỦ ĐỀ 1.1: TRIẾT HỌC VÀ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC bao
gồm những nội dung cơ bản là:
1/. Khái lược về Triết học
2/. Vấn đề cơ bản của triết học
3/. Biện chứng và siêu hình
Đi vào phần 1. Khái lược về Triết học chúng ta sẽ nghiên cứu sâu 4 nội dung là:
Nguồn gốc của triết học
Khái niệm Triết học
Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Triết học - hạt nhân lý luận của thế giới quan
Về nguồn gốc của triết học
Triết học ra đời vào khoảng tư thế ky VIII đến thế ky VI tr.CN tại các trung
tâm văn minh lớn của nhân loại thời Cổ đại như Ấn Độ, Trung Quốc và Hy Lạp lOMoARcPSD|453 155 97
Như Mác đã nói, “triết học không treo lơ lửng bên ngoài thế giới, cũng như bộ
óc không tồn tại bên ngoài con người”. Là dạng tri thức lý luận xuất hiện sớm nhất
trong lịch sử nhân loại, với tính cách là một hình thái ý thức xã hội, triết học có
nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội.
Về nguồn gốc nhận thức: khi con người đã tích lũy được một số vốn hiểu
biết nhất định, đạt đến khả năng có thể rút ra những cái chung trong muôn vàn
những sự vật, hiện tượng riêng lẻ. Nghĩa là, khi tư duy của con người đã đạt đến 5.
trình độ trưu tượng tương đối cao và khi con người tích lũy được một lượng ngôn
ngữ tương đối phát triển, có khả năng xây dựng được hệ thống khái niệm, phạm trù, lý luận, học thuyết.
Nguồn gốc xã hội: khi lực lượng sản xuất phát triển, trong xã hội xuất hiện
sự phân công lao động xã hội. Đây là nguồn gốc dẫn đến chế độ tư hữu, trong xã 6
hội vì thế hình thành các giai cấp khác nhau. Triết học ra đời bản thân nó đã mang
“tính đảng” với nhiệm vụ là luận chứng và bảo vệ lợi ích của một giai cấp nhất định. Nói khác đi,
Triết học ra đời tư thực tiễn, do nhu cầu thực tiễn.
Tư khi ra đời, Triết học đã mang tính giai cấp và phục vụ cho những giai cấp, 7.
những lực lượng xã hội nhất định.
Nguồn gốc nhận thức và nguồn gốc xã hội của triết học có sự thống nhất chặt
chẽ với nhau, mà sự phân chia chỉ mang tính tương đối.
1.2. Khái niệm Triết học
Triết học ra đời sớm nhất ở Ấn Độ, Trung Quốc và Hy lạp cổ đại, thuật
ngữ “triết học” ở các quốc gia này có ý nghĩa như sau:
Theo tiếng Trung Quốc: Triết học được viết là TRIẾT, được ghép lại bởi 3
chữ; CÂN với hình tượng cái búa 9
THỦ với hình tượng bàn tay
KHẨU với hình tượng cái miệng lOMoARcPSD|453 155 97
Với hình tượng này, Triết học không chỉ là sự miêu tả mà thực chất là sự truy
tìm bản chất của đối tượng.Triết còn được gọi là Trí, nghĩa là sự hiểu biết sâu
sắc của con người về thế giới.
Theo tiếng Ấn Độ: Triết học được đọc là DASHANA, có nghĩa đen là sự chiêm
ngưỡng, nhưng trong đó đã bao hàm ý nghĩa tri thức dựa trên lý trí, là con
đường suy ngẫm để đưa con người đến lẽ phải.
Theo tiếng Hy Lạp: viết theo kiểu Latinh là PHILOSOPHIA, gồm 2 tư: PHILOS: sự yêu mến SOPHIA: sự thông thái
Với người Hy Lạp, philosophia vưa mang tính định hướng, vưa nhấn mạnh
đến khát vọng tìm kiếm chân lý của con người.
Tư thời cổ đại đến nay, trong lịch sử đã có nhiều định nghĩa khác nhau về
“triết học”. Song chúng có những nội dung giống nhau:
Triết học nghiên cứu thế giới dưới dạng một chỉnh thể; 12.
Tìm ra những quy luật chung nhất, chi phối sự vận động của chỉnh thể
đó nói chung, của con người trong cuộc sống cộng đồng nói riêng;
Và thể hiện nó một cách có hệ thống dưới dạng duy lý.
Các nhà kinh điển của Triết học Mác-Lênin cũng định nghĩa triết học theo
quan điểm chung, rằng triết học hệ thống quan điểm lý luận chung nhất về thế giới
và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về những quy luật vận động,
phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
Như vậy, tính đặc thù của triết học so với các khoa học cụ thể khác là hệ
thống tri thức triết học mang tính khái quát cao, dựa trên sự trưu tượng hóa sâu sắc và
phương pháp nghiên cứu của triết học là xem xét thế giới dưới dạng chỉnh thể.
1.3. Vấn đề đối tượng của triết học trong lịch sử
Với tính cách là một môn khoa học ra đời trước tiên, môn khoa học nghiên cứu
thế giới quan và nghiên cứu thế giới dưới dạng một chỉnh thể, đối tượng của triết lOMoARcPSD|453 155 97
học khác với đối tượng của các khoa học chuyên ngành, đồng thời, trong quá
trình phát triển, đối tượng của nó biến đổi theo tưng giai đoạn lịch sử. Thời cổ đại:
Triết học Hy Lạp Cổ đại được coi là khoa học của mọi khoa học với nghĩa triết 15.
học bao gồm mọi tri thức của con người về thế giới, đặc biệt là giới tự nhiên, do
đó còn gọi là triết học tự nhiên..
Thời kỳ Trung cổ ở Tây Âu:
Ở Tây Âu thời Trung cổ, do sự thống trị của thần học Cơ Đốc giáo trong
lĩnh vực tinh thần, nên triết học tự nhiên bị thay bằng nền triết học kinh viện.
Thời kỳ Phục hưng
Trào lưu xuyên suốt sinh hoạt tinh thần thời Phục hưng là chủ nghĩa nhân đạo.
Danh tư “nhân đạo” hay “nhân văn” (humanisita) đã trở thành biểu tượng cho tinh 17.
thần đề cao con người và khát vọng tự do, chống thần quyền, thay thế sự thống trị
của Thượng đế bằng sự thống trị của nhân cách.
Thời kỳ cận đại:
Sự phát triển của các khoa học chuyên ngành đã tưng bước làm phá sản tham vọng
của các triết gia muốn triết học đóng vai trò là “khoa học của mọi khoa học”. Trong
thời kỳ này, triết học duy vật chủ nghĩa phát triển nhanh chóng trong cuộc 18.
đấu tranh với chủ nghĩa duy tâm, tôn giáo và và đã đạt tới đỉnh cao mới vào thế
ky 17-18 ở Hà Lan, Anh và Pháp. Đồng thời, tư duy triết học cũng phát triển trong
các học thuyết triết học duy tâm, mà đỉnh cao là triết học của Hegel.
Triết học Mác – Lênin
Đoạn tuyệt với quan niệm triết học là “khoa học của các khoa học”, triết học Mác
– Lênin khẳng định đối tượng nghiên cứu của mình là tiếp tục giải quyết mối quan
hệ giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật triệt để và nghiên cứu những quy
luật chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. lOMoARcPSD|453 155 97
Tóm lại, triết học nghiên cứu thế giới như một chỉnh thể và tìm cách đưa ra một hệ
thống các quan niệm về chỉnh thể đó. Điều đó chỉ có thể thực hiện được bằng
cách tổng kết toàn bộ lịch sử của khoa học và lịch sử bản thân tư tưởng triết học.
1.4. Triết học – hạt nhân lý luận của thế giới quan * Thế giới quan
Muốn biến đổi tự nhiên theo yêu cầu của mình, con người phải hiểu biết thế
giới xung quanh và bản thân mình. Trong quá trình cải tạo, tìm hiểu, nhận thức
thế giới xung quanh, con người bắt gặp hàng loạt vấn đề cần lý giải như: Thế giới
xung quanh ta là gì? Nó tư đâu đến? Cái gì chi phối sự tồn tại và biến đổi của các
sự vật, hiện tượng trong thế giới xung quanh? … Quá trình tìm tòi và giải đáp 21.
những câu hỏi trên đây làm hình thành ở con người những quan niệm nhất định về
thế giới,. Đó chính là thế giới quan.
Vậy thế giới quan là hệ thống những quan niệm, quan điểm của con người về
thế giới, về vị trí của con người trong thế giới đó, về chính bản thân và cuộc sống
của con người nhằm giải đáp những vấn đề về mục đích, ý nghĩa cuộc sống của con người.
Trong lịch sử xã hội, thế giới quan được thể hiện dưới nhiều hình thức khác
nhau, trong đó chủ yếu là 3 hình thức: Thế giới quan huyền thoại, Thế giới quan
tôn giáo và Thế giới quan triết học.
Thế giới quan triết học là hình thức thế giới quan được thể hiện bằng hệ thống
lý luận, hệ thống các khái niệm, phạm trù, quy luật. Thế giới quan triết học và 22.
triết học không đồng nhất với nhau. Triết học luận giải vấn đề cơ bản của thế giới
quan, như bản chất của thế giới là gì, con người, xã hội và ý thức của con người
quan hệ với thế giới như thế nào. Thế giới quan triết học ngoài những vấn đề cơ
bản đó, còn bao hàm hệ thống quan điểm của con người trên nhiều lĩnh vực khác nhau
của đời sống xã hội mà triết học không bao quát. 23.
* Hạt nhân lý luận của thế giới quan lOMoARcPSD|453 155 97
Bên cạnh đó, triết học là “hạt nhân” lý luận của thế giới quan vì ngoài quan
điểm triết học, thế giới quan còn thể hiện trong các quan điểm chính trị, kinh tế,
đạo đức, thẩm mỹ,… Tuy nhiên, các quan điểm đó đều dựa trên cơ sở lý luận
chung, đó là triết học.
Tóm lại, với tư cách là khái niệm triết học, thế giới quan là hệ thống các tri
thức, quan điểm, tình cảm, niềm tin, lý tưởng xác định về thế giới và về vị trí của
con người (bao hàm cả cá nhân, xã hội và nhân loại) trong thế giới đó. Thế giới
quan quy định các nguyên tắc, thái độ, giá trị trong định hướng nhận thức và hoạt động
thực tiễn của con người.
Thế giới quan được ví như lăng kính mà qua đó mỗi con người, mỗi giai cấp,
mỗi cộng đồng người nhìn nhận, đánh giá thế giới xung quanh mình, tư đó nó điều
khiển hành động của con người trong cuộc sống của họ. Nói khác đi, thế giới quan
có thể hướng dẫn con người nhận thức đúng hoặc không đúng về các sự vật, hiện
tượng xung quanh mình. Nếu con người xác định đúng mối quan hệ giữa con
người và đối tượng, trên cơ sở đó nhận thức đúng quy luật vận động của đối
tượng, thì con người có thể xác định đúng phương hướng, mục tiêu và cách thức
hoạt động của mình. Và ngược lại, nếu được hướng dẫn bởi một thế giới quan
không khoa học, không xác định đúng mối quan hệ giữa con người và đối tượng,
không nhận thức đúng quy luật của đối tượng, con người sẽ không xác định đúng
mục tiêu, phương hướng và cách thức hoạt động, tư đỏ hoạt động không đạt kết quả như mong muốn.
Chúng ta chuyển sang mục 2. Vấn đề cơ bản của triết học bao gồm 3 nội dung chính là:
2.1.Nội dung vấn đề cơ bản của triết học
2.2Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
2.3. Thuyết có thể biết (khả tri) và thuyết không thể biết (bất khả tri) 26
2.1. Nội dung vấn đề cơ bản của triết học lOMoARcPSD|453 155 97
Tổng kết toàn bộ lịch sử triết học, Ph.Ăngghen đã khái quát, rằng “vấn đề cơ
bản lớn của mọi triết học, đặc biệt là triết học hiện đại, là vấn đề quan hệ về
mối quan hệ giữa vật chất và ý thức hay giữa tồn tại và tư duy”
Vấn đề cơ bản của triết học có hai mặt, mặt thứ nhất gọi là bản thể luận (tức là
lý luận về bản nguyên đầu tiên của thế giới) và mặt thứ hai gọi là nhận thức luận
(tức lý luận về khả năng nhận thức thế giới của con người).
Mặt thứ nhất trả lời câu hỏi, giữa ý thức và vật chất, cái nào có trước, cái nào
có sau, cái nào quyết định cái nào? 27.
Mặt thứ hai trả lời câu hỏi, con người có khả năng nhận thức được thế giới hay không?
Việc giải quyết hai mặt vấn đề cơ bản của triết học là cơ sở phân chia các
khuynh hướng, các trường phái triết học lớn trong lịch sử mà trước hết là chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm….
2.2 . Chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm
Những người cho rằng ý thức là tính thứ nhất, vật chất là tính thứ hai; ý thức
quyết định vật chất được gọi là các nhà triết học duy tâm; học thuyết của họ hợp
thành các trường phái duy tâm khác nhau; Chủ nghĩa duy tâm có hai hình thức cơ
bản là chủ nghĩa duy tâm chủ quanchủ nghĩa duy tâm khách quan.
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng, cảm giác, ý thức của con người là cái
có trước và quyết định sự tồn tại của các sự vật, hiện tượng trong thế giới ; các sự 28.
vật, hiện tượng chỉ là phức hợp các cảm giác của chúng ta mà thôi. Đại biểu tiêu
biểu của CNDTCQ là G.Berkeley, Hume, G.Fichte
Chủ nghĩa duy tâm khách quan cho rằng, có một thực thể tinh thần dưới những tên
gọi như “ý niệm”, “tinh thần tuyệt đối” … có trước, độc lập với thế giới vật chất,
sinh ra và quyết định sự tồn tại của thế giới vật chất. Tất cả mọi sự vật, hiện tượng
và quá trình trong tự nhiên, xã hội đều là sự thể hiện của thực thể tinh thần đó. Đại
biểu tiêu biểu của CNDTKQ Platon (thời cổ đại) và Hêghen (triết học cổ điển Đức) lOMoARcPSD|453 155 97
Những người cho rằng bản chất của thế giới là vật chất; vật chất là tính thứ
nhất, ý thức là tính thứ hai, vật chất là cái có trước và quyết định ý thức của con
người là các nhà triết học duy vật; học thuyết của họ hợp thành các trường phái
chủ nghĩa duy vật khác nhau như: chủ nghĩa duy vật chất phác, chủ nghĩa duy vật siêu hình,
chủ nghĩa duy vật biện chứng.
Chủ nghĩa duy vật chất phác, là kết quả nhận thức của các nhà triết học duy
vật thời Cổ đại. Tuy còn nhiều hạn chế, nhưng CNDV thời kỳ này về cơ bản là
đúng vì nó đã lấy giới tự nhiên để giải thích giới tự nhiên, không viện dẫn đến lực lượng siêu nhiên.
Chủ nghĩa duy vật siêu hình thể hiện khá rõ ở các nhà triết học thế ky XV
đến XVIII và đỉnh cao của nó là thế ky XVII-XVIII. CNDV thời kỳ này chịu sự
chi phối bởi phương pháp tư duy siêu hình, máy móc, - phương pháp nhìn thế giới
như một cỗ máy không lồ mà mỗi bộ phận tạo nên nó luôn ở trong trạng thái biệt
lập, tĩnh tại. Tuy không phản ánh đúng hiện thực khách quan, nhưng CNDVSH
cũng góp phần không nhỏ trong việc chống lại TGQ duy tâm và tôn giáo, điển
hình là thời kỳ chuyển tiếp tư đêm trường trung cổ sang thời Phục hưng.
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, do C.Mác và Ph.Ăngghen xây dựng và được
V.I.Lênin bảo vệ, phát triển đã kế thưa tinh hoa của các học thuyết triết học trước
đó và sử dụng triệt để những thành tựu của khoa học tự nhiên đương thời, nên
khắc phục được những hạn chế của các chủ nghĩa duy vật trước, đưa chủ nghĩa
duy vật lên trình độ cao nhất trong lịch sử; vì vậy, nó đã cung cấp công cụ vĩ đại cho hoạt
động nhận thức và thực tiễn của loài người.
CNDV và CNDT đều thuộc trường phái nhất nguyên luận khi lấy việc thưa
nhận chỉ một trong hai thực thể (vật chất hoặc tinh thần) là cái có trước và quyết
định cái kia. Còn theo trường phái nhị nguyên luận, vật chất và ý thức không nằm
trong quan hệ sản sinh, cũng không nằm trong quan hệ quyết định nhau, cả hai đều là nguồn
gốc tạo nên thế giới. Động cơ xuất phát của những người nhị nguyên là điều hòa lOMoARcPSD|453 155 97
CNDV và CNDT. Tuy nhiên, việc tách rời ý thức với vật chất theo quan điểm
nhị nguyên luận lại dẫn tới CNDT. Đó là cơ sở của thuyết tâm – vật song hành.
Vì vậy, dù đa dạng đến mấy, triết học cũng chỉ được chia thành 2 trường
phái chính là: chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa duy tâm.
2.3. Thuyết có thể biết (Thuyết Khả tri) và thuyết không thể biết (Thuyết
Bất khả tri)
Việc giải quyết mặt thứ hai vấn đề cơ bản của triết học theo hai khuynh hướng
ngược nhau đã tạo nên hai trường phái triết học lớn đối lập nhau trong lịch sử triết
học là khả tri luận (thuyết có thể biết) và bất khả tri luận (thuyết không thể biết).
Bên cạnh đó còn có hoài nghi luận (chủ nghĩa hoài nghi).
Thuyết Khả tri: thưa nhận khả năng nhận thức thế giới của con người. Tuyệt
đại đa số các nhà triết học (cả duy vật lẫn duy tâm) đều trả lời theo cách này.
Thuyết bất khả tri: phủ nhận khả năng nhận thức thế giới của con người.
Quan điểm bất khả tri xuất phát tư trong “hoài nghi luận” của một số nhà triết
học thời cổ đại, trong triết học Hy Lạp xuất phát tư quan niệm về tính tương đối
của quá trình nhận thức. Tuy còn nhiều hạn chế, song tinh thần hoài nghi (điểm 32.
xuất phát của Chủ nghĩa hoài nghi) có những mặt tích cực:
Những nhà hoài nghi luận thời cổ đại là những người đi tìm chân lý chứ không
khẳng định chân lý một cách võ đoán.
Hoài nghi luận thời Phục hưng và Cận đại giữ vai trò quan trọng trong cuộc đấu
tranh chống lại tư tưởng thần quyền và uy tín của Giáo hội thời Trung cổ, vì nó
thưa nhận cả sự hoài nghi đối với cả Kinh Thánh và các tín điều tôn giáo.
Quan niệm bất khả tri đã có tư thời cổ đại, nhưng phải đến I.Kant nó mới trở
thành học thuyết triết học có ảnh hưởng sâu rộng. Và quan niệm này của Kant đã
bị cả Feurbach và Hegel phê phán mạnh mẽ. Ph.Ăngghen tiếp tục phê phán quan
điểm bất khả tri của Kant và khẳng định khả năng nhận thức vô tận của con người.
Ăngghen khẳng định con người có thể nhận thức được và nhận thức được một
cách đúng đắn bản chất của mọi sự vật hiện tượng . lOMoARcPSD|453 155 97
Sang mục 3. Biện chứng và siêu hình
3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
3.1. Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử
Khái niệm biện chứng và siêu hình trong lịch sử triết học đã được dùng theo một số nghĩa khác nhau.
Nghĩa xuất phát của tư “biện chứng” được Socrates sử dụng đầu tiên với
nghĩa là nghệ thuật tranh luận để tìm ra chân lý bằng cách phát hiện mâu thuẫn trong lập luận.
Nghĩa xuất phát của tư “siêu hình”, được Aristote dùng đầu tiên, dùng để
chỉ “triết học” với tính cách là khoa học siêu cảm tính, phi thực nghiệm.
Trong triết học hiện đại, đặc biệt là triết học mácxít, chúng được dùng để chỉ
hai phương pháp tư duy chung nhất đối lập nhau, đó là phương pháp biện chứng và phương pháp siêu hình. Phương pháp siêu hình:
Nhận thức đối tượng ở trạng thái cô lập, tách rời đối tượng ra khỏi các
chỉnh thể khác và giữa các mặt đối lập nhau có một ranh giới tuyệt đối.
Nhận thức đối tượng ở trạng thái tĩnh tại; nếu có sự biến đổi thì đấy chỉ
là sự biến đổi về số lượng, nguyên nhân của sự biến đổi nằm ở bên ngoài đối tượng.
Phương pháp biện chứng:
Nhận thức đối tượng ở trong các mối liên hệ với nhau, ảnh hưởng nhau,
ràng buộc, quy định lẫn nhau.
Nhận thức đối tượng ở trạng thái vận động biến đổi, nằm trong khuynh
hướng chung là phát triển. Đây là quá trình thay đổi về chất của các sự vật, hiện
tượng mà nguồn gốc của sự thay đổi ấy là đấu tranh của các mặt đối lập để giải
quyết mâu thuẫn nội tại của chúng.
Như vậy phương pháp biện chứng thể hiện tư duy mềm dẻo, linh hoạt. lOMoARcPSD|453 155 97
Phương pháp biện chứng phản ánh hiện thực đúng như nó tồn tại. Nhờ vậy,
phương pháp tư duy biện chứng trở thành công cụ hữu hiệu giúp con người nhận
thức và cải tạo thế giới.
Trong khi đó, khi đánh giá phương pháp siêu hình, Ăngghen đã viết: "chỉ nhìn
thấy những sự vật riêng biệt mà không nhìn thấy mối liên hệ qua lại giữa những
sự vật ấy, chỉ nhìn thấy sự tồn tại của những sự vật ấy mà không nhìn thấy sự phát
sinh và sự tiêu vong của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh của những
sự vật ấy mà quên mất sự vận động của những sự vật ấy, chỉ nhìn thấy cây mà không thấy rừng".
3.2. Các hình thức của phép biện chứng trong lịch sử
Cùng với sự phát triển của tư duy con người, phương pháp biện chứng đã trải
qua ba giai đoạn phát triển, được thể hiện trong triết học với ba hình thức lịch sử
của nó là Phép biện chứng tự phát, Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ
điển Đức và Phép biện chứng duy vật.
Phép biện chứng tự phát: các nhà biện chứng ở cả phương Đông lẫn phương
Tây đã thấy các sự vật, hiện tượng trong vũ trụ sinh thành – biến hóa trong sợi dây
liên hệ vô cùng tận. Tuy nhiên, những gì mà các nhà biện chứng cổ đại thấy được
chỉ là trực kiến, chưa phải là kết quả nghiên cứu của những thực nghiệm khoa học.. Ví dụ:
Quan niệm về vô ngã, vô thường, nhân duyên,… trong triết học Phật giáo.
Các quan niệm về tính biến đổi thường xuyên của vũ trụ trong Kinh Dịch;
về “đạo” của Lão gia; về ngũ hành luận của Âm Dương gia.
Luận điểm “mọi thứ đều chảy” (“không ai tắm hai lần trong cùng một dòng
sông”), sự chuyển hóa, sự thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập, tính quy
luật của mọi biến đổi, được đặc trưng qua khái niệm logos của Heraclite; tính biện
chứng của quá trình nhận thức thông qua các nghịch lý của trường phái Êlê;…
Phần lớn các nhà triết học Hy Lạp đều là những nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh.
Phép biện chứng duy tâm trong triết học cổ điển Đức lOMoARcPSD|453 155 97
Đỉnh cao của phép biện chứng duy tâm được thể hiện trong các học thuyết triết
học cổ điển Đức, khởi đầu là Kant và hoàn thiện là Heghen, người đã phát triển
phép biện chứng tư trình độ tự phát thành một khoa học về phương pháp nghiên
cứu, khoa học về mối liên hệ phổ biến và sự phát triển.
Nó là phép biện chứng được xác lập trên cơ sở thế giới quan duy tâm, hay
nói như C.Mác, phép biện chứng “bị đặt lộn ngược đầu xuống đất”.
Thông qua phép biện chứng của triết học cổ điển Đức, nó đã đóng góp to
lớn vào sự phát triển phép biện chứng. Các nhà triết học Đức đã trình bày một
cách có hệ thống những nội dung cơ bản của phép biện chứng, họ đã thống nhất
phép biện chứng, lý luận nhận thức và lôgíc học.
Phép biện chứng duy vật đánh dấu giai đoạn phát triển cao nhất trong
lịch sử phép biện chứng do C.Mác và Ph.Ăngghen sáng lập và được Lênin cùng
các nhà triết học hậu thế phát triển. C.Mác và Ph.Ăngghen đã gạt bỏ tính thần bí,
tư biện trong triết học cổ điển Đức, kế thưa những hạt nhân hợp lý trong phép
biện chứng duy tâm để xây dựng nên phép biện chứng duy vật với tính cách là học
thuyết về mối liên hệ phổ biến và về sự phát triển dưới hình thức hoàn bị nhất.
Công lao của C.Mác và Ph.Ăngghen còn ở chỗ tạo được sự thống nhất giữa
chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng trong lịch sử, làm cho phép biện chứng trở
thành phép biện chứng duy vật và chủ nghĩa duy vật trở thành chủ nghĩa duy vật
biện chứng, đồng thời vận dụng sáng tạo phép biện chứng vào quá trình nhận thức
và cải tạo thực tiễn xã hội.
Tới đây, chúng ta đã nghiên cứu xong chủ đề 1.1. Chào các bạn và hẹn gặp
lại các bạn ở các chủ đề tiếp theo. lOMoARcPSD|453 155 97
BÀI GIẢNG DẠNG VĂN BẢN (SCRIPT)
Môn học: Triết học Mác-Lênin
Chương 1: Triết học và vấn đề cơ bản của triết học
Chủ đề 1.2: Triết học Mác-Lênin và vai trò của triết học Mác-Lênin trong đời sống xã hội Slide Nội dung
Thân chào các bạn sinh viên, tôi là Nguyễn Giang Châu. Hôm nay tôi sẽ hỗ trợ và
hướng dẫn tiếp tục các bạn chương 1: TRIẾT HỌC VÀ VAI TRÒ CỦA TRIẾT
HỌC TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI với phần II TRIẾT HỌC MÁC- LÊNIN VÀ
VAI TRÒ CỦA TRIẾT HỌC MÁC-LÊNIN TRONG ĐỜI SỐNG XÃ HỘI
Sau khi trả lời được câu hỏi Triết học là gì, nguồn gốc hình thành cũng như
vấn đề cơ bản của triết học trong tiến trình lịch sử, thì bây giờ chúng ta sẽ đi chi
tiết hơn nhằm tìm hiểu quá trình ra đời và phát triển của Triết ho ̣cMác -Lênin,
cũng như sự ảnh hưởng của nó đối với cuộc sống con người chúng ta hiện nay
Đầu tiên chúng ta sẽ tìm hiểu những điều kiện và tiền đề của sự ra đời của triết
học Mác. Điều kiện cơ bản đầu tiên là điều kiện kinh tế- xã hội, bao gồm 3 nội 2 dung chính sau:
Sự củng cố và phát triển của phương thức sản xuất Tư bảnchủ nghĩa trong
điều kiện Cách mạng công nghiệp.
Sự xuất hiện của giai cấp vô sảntrên vũ đài lịch sử - nhân tố chính trị -xã hội quan trọng.
Thực tiễn cách mạng của giai cấp vô sản là cơ sở chủ yếu và trực tiếp. Chủ
nghĩa Mác ra đời vào những năm 40 của thế kỉ XIX, thời kì này
Chủ nghĩa Tư bản đã trở thành hệ thống kinh tế thống trị ở các nước Tây Âu nhờ 3
nền đại công nghiệp cơ khí ra đời và phát triển vào cuối thế ky XVIII đầu thế ky XIX.
Vì vậy, “Giai cấp tư sản, trong quá trình thống trị giai cấp chưa đầy một thế ky, đã lOMoARcPSD|453 155 97
tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sảnxuất của
tất cả các thế hệ trước kia gộp lại”.
Cùng với nền đại công nghiệp cơ khí là Chủ nghĩa tư bản được xác lập và giữ
địa vị thống trị; giai cấp công nhân công nghiệp ra đời. Đây là giai cấp đại biểu
cho lực lượng sản xuất mới có bảnchất cách mạng triệt để nhất.
Mặt khác, sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho những mâu thuẫn xã hội
càng thêm gay gắt và bộc lộ ngày càng rõ rệt, bất công xã hội tăng thêm, đối
kháng xã hội sâu sắc hơn, những xung đột giữa vô sản và tư sản đã trở thành
những cuộc đấu tranh giai cấp. Nhiều cuộc đấu tranh của công nhân đã diễn ra:
Cuộc khởi nghĩa của thợ dệt ở Lyông (Pháp) năm 1831,1834
Ở Anh có phong trào Hiến chương khoảng tư 183-1848 là “phong trào cách
mạng vô sản to lớn đầu tiên thật sự có tính chất quần chúng và có hình thức chính trị”.
Cuộc khởi nghĩa tự phát của thợ dệt Xilêdi năm 1844 đến sự xuất hiẹ
n̂ “Đồng minh những người chính nghĩa” - một tổ chức vô sản cách mạng.
Tuy nhiên những cuộc đấu tranh đều bị thất bại. Khoảng thời gian này thực
tiễn cuộc đấu tranh cần phải được soi sáng bằng lý luận khoa học. Sự ra đời của
triết học Mác là sự giảiđáp về mặt lý luận những vấn đề thời đại đặt ra trên lập
trường của giai cấp vô sản cách mạng. Đólà lý luận thể hiện thế giới quan cách
mạng của giai cấp cách mạng triệt để nhất trong lịch sử, kết hợp một cách hữu cơ
tính cách mạng và tính khoa học trong bản chất của mình; nhờ đó, nó có khả năng
giải đáp bằng lý luận những vấn đề của thời đại đặt ra, trong đó triết học đóng vai
trò là cơ sở lý luận chung: cơ sở thế giới quan và phương pháp luận.
Chủ nghĩa Mác ra đời ko chỉ xuất phát tư nhu cầu khách quan của lịch sử, mà đó
còn là kết quả của sự kế thưa tinh hoa di sản lý luận của nhân loại, mà trong đó là:
Triết học cổ điển Đức, đặc biệt với hai nhà triết học tiêu biểu là Hêghen
và Phoiơbắc, là nguồn gốc lý luận trực tiếp của triết học Mác. lOMoARcPSD|453 155 97
Tư những giá trị của phép biện chứng duy tâm của Hêghen và chủ nghĩa duy
vật nhân bản của Phoiơbắc, Mác và Ăng ghen đã xây dựng lên học thuyết triết học
mới, trong đó chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng thống nhất với nhau một cách
hữu cơ là chủ nghĩa duy vật biện chứng, một hình thức mới, một giai đoạn phát
triển cao của chủ nghĩa duy vật triết học.
Thứ Hai là: kế thưa và cải tạo kinh tế chính trị học Anh với những đại biểu
xuất sắc là A.Smith và D.Ricardo là một nhân tố không thể thiếu được góp
phần làm hình thành quan niệm duy vật về lịch sử của triết học Mác.
Và cuối cùng: cải tạo một cách phê phán chủ nghĩa xã hội không tưởng
Pháp với những đại biểu tiêu biểu là Saint Simon, C.Fourier và R.Owen.
Nhờ đó,triết học Mác trở thành vũ khí lý luận cải tạo xã hội bằng cách mạng.
Những phát minh lớn của khoa học tự nhiên có vai trò quan trọng không thể
thiếu được cho sự ra đời của triết học Mác. Những phát minh lớn của khoa học tự
nhiên làm bộc lộ rõ tính hạn chế, chật hẹp và những bất lực của phương pháp tư
duy siêu hình trong việc nhận thức thế giới; đồng thời cung cấp cơ sở tri thức khoa
học để phát triển tư duy biện chứng, hình thành phép biện chứng duy vật.
Trong số những thành tựu khoa ho ̣ctự nhiên thời đó, Ăngghen nêu bật ý
nghĩa của ba phát minh lớn đối với sự hình thành triết học duy vật biện chứng.
Định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lượng. Nhắc đến định luật bảotoàn 6
và chuyển hóa năng lượng của, Jun, Mayer và Hemhonxo là 3 nhà vật lý
học cùng nhau quan tâm vấn đề này. Đây là sự khởi đầu chứng minh 1 cách
khoa học sự không tách rời nhau, chuyển hóa lẫn nhau và luôn được bảo
toàn của các hình thức vận động của vật chất, đồng thời nhấn mạnh tính
vĩnh cửu vô tận của thế giới vật chất.
Với thuyết tiến hóa của Darwin nhấn mạnh sự vận động phát triển không
ngưng của thế giới vật chất và sự tác động quyết định của hiện thực
khách quan lên sinh vật trong đó có con người lOMoARcPSD|453 155 97
Còn học thuyết tế bào của Sleiden và Schwan nhấn mạnh tính thống nhất
vật chất của thế giới.
Với những phát minh lớn của khoa học tự nhiên đã làm cho quan niệm mới về
tự nhiên đã được hoàn thành trên những nét cơ bản. Ba thành tựu khoa học tự nhiên
nói trên đã chứng minh được sự đúng đắn của tư duy biện chứng duy vật trong nhận thức về thế giới.
Như vậy, triết học Máccũng như toàn bộ chủ nghĩa Mác ra đời như một tất yếu
lịch sử không những vì đời sống và thực tiễn, nhất là thực tiễn cách mạng của giai
cấp công nhân, đòi hỏi phải có lý luận mới soi đường mà còn vì những tiền đề cho
sự ra đời lý luận mới đã được nhân loại tạo ra.
* Nhân tố chủ quan trong sự hình thành triết học Mác
Triết học Mác xuất hiện không chỉ là kết quả của sự vận động và phát triển có
tính quy luật của các nhân tố khách quan mà còn được hình thành thông qua vai
trò của nhân tố chủ quan là hai thiên tài C.Mác và Ph.Ăngghen, đã làm nên được
bước ngoặt cách mạng trong lí luận và xây dựng được một khoa ho ̣ctriết học mới.
C.Mác và Ph. Ăngghen đều xuất thân tư tầng lớp trên của xã hội đương thời,
nhưng hai ông đều sớm tự nguyện hiến dâng cuộc đời mình và tích cực tham gia
hoạt động thực tiễn cho cuộc đấu tranh vì hạnh phúc của nhân loại.
C. Mác sinh năm 1818 trong một gia đình luật sư, được học tại trường trung học 7
Torevơ, đại học Bon và đại học tổng hợp Beclin. Sự chuyển biến bước đầu diễn ra
trong thời kỳ C.Mác làm việc ở báo sông Ranh (5-1842 đến 4-1843).Thực tiễn đấu
tranh trên báo chí cho tự do dân chủ đã làm cho tư tưởng dân chủ -cách mạng ở
C.Mác có nội dung chính xác hơn, đó là đấu tranh cho lợi ích của “quần chúng
nghèo khổ bất hạnh về chính trị và xã hội”. Sau khi báo Sông Ranh bị cấm, Mác
đã viết cuốn sách Góp phần phê phán triết học pháp quyền của Hêghen, ông đã
phê phán chủ nghĩa duy tâm của Hêghen, tiếp nhận có chọn lọc quan điểm duy vật
của triết học Phoiơbắc đã tăng cường mạnh mẽ xu hướng duy vật trong quan điểm của Mác. lOMoARcPSD|453 155 97
Ph. Ăngghen sinh ngày 28-11-1820, trong một gia đình chủ xưởng sợi ở
Bácmên thuộc tỉnh Ranh. Khi còn học sinh trung học, Ph. Ăngghen đã căm ghét
sự chuyên quyền và độc đoán của bọn quan lại. Việc nghiên cứu triết học trong
thời gian ở Béclin, khi làm nghĩa vụ quân sự, đã dẫn ông đi xa hơn trên con đường
khoa học. Song, chỉ thời gian gần hai năm sống ở Manchextơ (Anh), tư mùa thu
năm 1842, việc nghiên cứu đời sống kinh tế và sự phát triển chính trị của nước
Anh, nhất là việc trực tiếp tham gia vào phong trào công nhân mới dẫn đến bước
chuyển biến căn bản trong thế giới quan của ông sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản.
C.Mác và Ph.Ăngghen đã đứng về phía những người cùng khổ, đấu tranh
không mệt mỏi vì sống trong phong trào công nhân, được tận mắt chứng kiến
những sự bất công giữa ông chủ tư bản và người lao động làm thuê, hiểu sâu sắc
cuộc sống khốn khổ của người lao động và thông cảm với ho ̣Tư. đó,xây dựng hệ
thống lý luận để cung cấp cho giai cấp công nhân một công cụ sắc bén để nhận
thức và cải tạo thế giới nhằm giải đáp vấn đề giải phóng con người, giải phóng
giai cấp, giải phóng nhân loại.
Những giai đoạn chủ yếu trong sự hình thành và phát triển của triết học Mác
Giai đoạn này chia ra làm 3 thời kì:
Năm 1841 - 1844. Đây là thời kỳ Mác hoạt động ở báo Sông Ranh,và cũng
là thời kỳ hình thành tư tưởng triết ho ̣cvới bước quá độ tư chủ nghĩa duy
tâm và dân chủ cách mạng sang chủ nghĩa duy vật và chủ nghĩa cộng sản
Giai đoạn tư năm 1844-1848 là thời kỳ đề xuất những nguyên lý triết học 8
duy vật biện chứng và duy vật lịch sử. Là quá trình Mác - Ăngghen tưng
bước xây dựng nguyên lý triết học duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
được thể hiện ở các tác phẩm kinh điển sau: Bản thảo kinh tế - triết học,
Gia đình thần thánh, Hệ tư tưởng Đức, Luận cương về Phoiơbắc, Sự khốn
cùng của triết học, Tuyên ngôn của Đảng cộng sản, Tư bản….
Giai đoạn tư năm 1848 đến năm 1895 là thời kỳ đánh dấu sự phát triển sâu lOMoARcPSD|453 155 97
sắc và hoàn thiện hơn chủ nghĩa Mác, hai ông đã bổ sung và phát triển
thêm chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Thực chất và ý nghĩa cuộc cách mạng trong triết học do C. Mác và Ph. Ăngghen thực hiện:
C.Mác và Ph.Ăngnghen đã khắc phục tính chất trực quan, siêu hình của chủ
nghĩa duy vật cũ và khắc phục tính chất duy tâm, thần bí của phép biẹn̂
chứng duy tâm, sáng tạo ra một chủ nghĩa duy vật triết ho ̣choàn bị, đó là
chủ nghĩa duy vật biện chứng. 9
C.Mác và Ph.Ăngghen đã vận dụng và mở rộng quan điểm duy vật biện
chứng vào nghiên cứu lịch sử xã hội, sáng tạo ra chủ nghĩa duy vật lịch sử -
nội dung chủ yếu của bước ngoặt cách mạng trong triết học
C.Mác và Ph. Ăngghen đã bổ sung những đặc tính mới (tính giai cấp, tính
đảng, tính khoa học, tính sáng tạo…) vào triết học, tạo ra một triết học chân
chính khoa học - triết học duy vật biện chứng - triết học chân chính
khoa học dựa trên động lực chính là sự thống nhất giữa lý luận và thực tiễn.
Sau khi C.Mác và Ăngghen qua đời, V.I.Lênin đã vận dụng sáng tạo học
thuyết của Mác để giải quyết những vấn đề của cách mạng vô sản trong thời đại
chủ nghĩa đế quốc và bước đầu xây dựng chủ nghĩa xã hội. Ông đã có đóng góp to
lớn vào sự phát triển lý luận của chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng.
Những năm cuối thế ky XIX - đầu thế ky XX, chủ nghĩa tư bản đã phát triển
sang một giai đoạn mới là chủ nghĩa đế quốc. Bản chất bóc lột của chủ nghĩa tư
bản ngày càng bộc lộ rõ nét; mâu thuẫn trong lòng xã hội tư bản ngày càng sâu
sắc. Các cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc tạo nên sự thống nhất giữa cách
mạng giải phóng dân tộc với cách mạng vô sản, giữa nhân dân các nước thuộc địa
với giai cấp công nhân ở chính quốc. Trung tâm của các cuộc đấu tranh cách mạng
giai đoạn này là nước Nga. Chủ nghĩa Mác được truyền bá rộng rãi vào
nước Nga; Giai cấp vô sản và nhân dân lao động Nga đấu tranh dưới sự lãnh đạo lOMoARcPSD|453 155 97
của Đảng Bônsêvích. Thực tiễn xã hội và những thành tựu mới của khoa học tự
nhiên cần được phân tích và khái quát trên cơ sở thế giới quan và phương pháp
luận khoa học của chủ nghĩa Mác. Hoạt động của V.I.Lênin đã đáp ứng được nhu cầu lịch sử này.
Để bảo vệ chủ nghĩa Mác, Lênin không chỉ phê phán không khoan nhượng đối
với mọi kẻ thù của chủ nghĩa Mác, mà còn kịch liệt phê phán những người nhân
danh lý luận của Mác trên lời nói nhưng thực tế là chủ nghĩa xét lại, hoặc ít ra đã
xa rời học thuyết của Mác. Đồng thời, Lênin chú trọng tổng kết kinh nghiệm thực
tiễn cách mạng và dựa vào những thành quả mới nhất của khoa học để bổ sung,
phát triển di sản lý luận mà Mác và Ăngghen để lại. Với tinh thần biện chứng duy
vật, xem chân lý là cụ thể, có khi Lênin đã phải thay đổi một cách căn bản đối với
một quan niệm nào đó của mình về chủ nghĩa xã hội, không chấp nhận mọi thứ
biểu hiện của chủ nghĩa giáo điều. Chính vì thế mà một giai đoạn mới trong sự
phát triển của chủ nghĩa Mác nói chung, triết học Mác nói riêng đã gắn liền với
tên tuổi của V.I.Lênin và được gọi là triết học Mác - Lênin nói riêng, chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung.
V.I.Lênin trở thành người kế tục trung thành và phát triển sáng tạo chủ nghĩa
Mác và triết học Mác trong thời đại mới - thời đại đế quốc chủ nghĩa và quá độlên
chủ nghĩa xã hội: Quá trình V.I.Lênin bảovệ và phát triển chủ nghĩa Mác có thể
chia thành ba thời kỳ, tương ứng với ba nhu cầu cơ bản khác nhau của thực tiễn, đó là:
Thời kỳ 1893 - 1907, V.I.Lênin bảo vệ và phát triển triết học Mác nhằm 11
thành lập đảng Mác - xít ở Nga và chuẩn bị cho cuộc cách mạng dân chủ tư sản lần thứ nhất.
Tư 1907 - 1917 là thời kỳ V.I.Lênin phát triển toàn diện triết học Mác và
lãnh đạo phong trào công nhân Nga, chuẩn bị cho cách mạng xã hội chủ nghĩa.
Tư 1917 - 1924 là thời kỳ Lênin tổng kết kinh nghiệm thực tiễn cách mạng, lOMoARcPSD|453 155 97
bổ sung, hoàn thiện triết học Mác, gắn liền với việc nghiên cứu các vấn đề
xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Với những cống hiến to lớn của mình, tên tuổi của V.I.Lênin đã gắn liền với
chủ nghĩa Mác,đánh dấu bước phát triển toàn diện của chủ nghĩa Mác và trởthành
chủ nghĩa Mác - Lênin. Tư sau khi V.I.Lênin mất đến nay, triết học Mác -
Lênin tiếp tục được các đảng cộng sản và công nhân bổ sung, phát triển.
Bây giờ chúng ta sẽ qua nội dung thứ 2 của phần ho ̣cnày là: Đối tượng và
chức năng của triết học Mác-Lênin
Sau khi tìm hiểu hoàn cảnh ra đời cũng như sự phát triển qua tưng giai đoạn
lịch sử của Triết học Mác-Lênin, chúng ta có định nghĩa sau:
Triết học Mác-Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên,
xã hội và tư duy – thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động trong nhận thức và cải tạo thế giới.
Có thể nói Triết học Mác - Lênin là triết học duy vật biện chứng theo nghĩa
rộng. Đólà hệ thống quan điểm duy vật biện chứng cả về tự nhiên, xã hội và tư
duy; là sự thống nhất hữu cơ giữa chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử.
Triết học Mác - Lênin trở thành thế giới quan, phương pháp luận khoa học
của giai cấp công nhân và các lực lượng tiến bộ trên thế giới
Ngày nay, triết học Mác - Lênin đang đứng ở đỉnh cao của tư duy triết học
nhân loại, là hình thức phát triển cao nhất trong số các hình thức triết học tưng có lịch sử
Triết ho ̣cMác - Lênin xác định đối tượng nghiên cứu là giải quyết mối quan hệ
giữa vật chất và ý thức trên lập trường duy vật biện chứng và nghiên cứu những
quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy. Do giải 14
quyết triệt để vấn đề cơ bản của triết ho ̣ctrên lập trường duy vật biện chứng nên
triết học Mác - Lênin chỉ ra các quy luật vận động, phát triển chung nhất của thế
giới - cả trong tự nhiên, trong lịch sử xã hội và trong tư duy