Nội dung ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán

Nội dung ôn tập Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Tài chính - Kế toán được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

NỘI DUNG ÔN TẬP
Môn: Triết học Mác – Lênin
1. Khái quát
- Triết học
a. Nguồn gốc của triết học
Triết họchình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ th-ng
các quan điểm luận chung nh3t v5 thế gi6i, v5 con người v5 duy của con
người trong thế gi6i 3y.
b. Khái niệm
V6i sự ra đời của Triết học Mác - Lênin, triết học hệ thống quan điểm
luận chung nhất về thế giới vị trí con người trong thế giới đó, khoa học về
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.
- Triết học Mác – Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên,
hội duy - thế giới quan phương pháp luận khoa học, cách mạng của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận
thức và cải tạo thế giới.
2. Vai trò của triết học mác trong đời sống xã hội
* Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học
cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.
Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và triết học Mác - Lênin nói riêng là lý luận
khoa học cách mạng soi đường cho giai c3p công nhân nhân dân lao động
trong cuộc đ3u tranh giai c3p đ3u tranh dân tộc đang diễn ra trong đi5u kiện
m6i, dư6i hình thức m6i.
Hiện nay, chủ nghĩa hội đang lâm vào khủng hoảng thoái trào, tương
quan so sánh lực lượng b3t lợi cho các lực lượng cách mạng, tiến bộ. Chủ nghĩa đế
qu-c đang tạm thời thắng thế. Mặc vậy, phong trào công nhân, phong trào
hội chủ nghĩa phong trào độc lập dân tộc vẫn tồn tại, phục hồi dần, đang tập
hợp, phát triển lực lượng, tìm tòi các phương thức và phương pháp đ3u tranh m6i.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, xu thế qu-c tế hoá, toàn cầu
hoá cùng v6i những v3n đ5 toàn cầu đang làm cho tính chỉnh thể của thế gi6i tăng
lên, hợp tác và đ3u tranh trong xu thế cùng tồn tại hoà bình.
Những mâu thuẫn bản của thời đại vẫn tồn tại nhưng đã mang những đặc
điểm m6i, hình thức m6i. Đồng thời, một loạt các mâu thuẫn khác mang tính toàn
cầu cũng đang nổi lên gay gắt. Thế gi6i trong thế kỷ XXI vẫn tồn tại phát triển
trong hệ th-ng mâu thuẫn đó, trong đó mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn giữa lợi
ích của giai c3p sản v6i lợi ích của tuyệt đại đa s- loài người đang 6ng đến
mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến bộ hội. Để thực hiện mục
tiêu cao cả đó, loài người phải luận khoa học cách mạng soi đường.
luận đó chính là chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung triết học Mác - Lênin nói
riêng.
3. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng
- Vật ch3t và ý thức
+ Vật ch3t
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác
*Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Trư6c hết, vận động là thuộc tính c- hữu của vật ch3t. Không ở đâu và ở nơi nào
lại có thể có vật ch3t không vận động. Sự tồn tại của vật ch3t là tồn tại bằng cách
vận động, tức là vật ch3t dư6i các dạng thức của nó luôn luôn trong quá trình biến
đổi không ngừng.
*Những hình thức vận động cơ bản của vật chất
Hình thức vận động của vật ch3t r3t đa dạng, được biểu hiện ra v6i các quy mô,
trình độ và tính ch3t hết sức khác nhau. Việc khám phá và phân chia các hình thức
vận động của vật ch3t diễn ra cùng v6i sự phát triển nhận thức của con người. Dựa
vào những thành tựu khoa học của thời đại mình, Ph. Ăngghen đã chia vận động
của vật ch3t thành năm hình thức cơ bản: cơ học, vật lý, hoá học, sinh học và xã
hội.
Thông qua các hình thức cơ bản của vận động cho th3y, vật ch3t tồn tại hiện hữu
dư6i dạng là một đ-i tượng cơ học, hay vật lý, hoá học, sinh học hoặc xã hội.
Chính vì vậy, vận động nói chung là của vật ch3t.phương thức tồn tại
+ Ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên sở nhận thức đúng đắn nguồn g-c ra
đời của ý thức nắm vững thuyết phản ánh đã luận giải một cách khoa học bản
ch3t của ý thức. Vật ch3t ý thức hai hiện tượng chung nh3t của thế gi6i hiện
thực, mặc khác nhau v5 bản ch3t, nhưng giữa chúng luôn m-i liên hệ biện
chứng. Do vậy, mu-n hiểu đúng bản ch3t của ý thức cần xem xét trong m-i
quan hệ qua lại v6i vật ch3t, mà chủ yếu là đời s-ng hiện thực có tính thực tiễn của
con người.
ý thức hình thức phản ánh cao nhất riêng của óc người về hiện thực
khách quan trên cơ sở thực tiễn lịch sử - xã hội.
+ M-i quan hệ giữa vật ch3t và ý thức
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật
chất.
* Vật chất quyết định ý thức.
Vai trò quyết định của vật ch3t đ-i v6i ý thức được thể hiện trên m3y khía
cạnh sau:
Thứ nhất, vật ch3t quyết định nguồn g-c của ý thức.
Vật ch3t “sinh” ra ý thức, vì ý thức xu3t hiện gắn li5n v6i sự xu3t hiện của con
người cách đây từ 3 đến 7 triệu năm, con người kết quả của một quá trình
phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của gi6i tự nhiên, của thế gi6i vật ch3t. Con
người do gi6i tự nhiên, vật ch3t sinh ra, cho nên lẽ t3t nhiên, ý thức - một thuộc
tính bộ phận của con người - cũng do gi6i tự nhiên, vật ch3t sinh ra. Các thành tựu
của khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng minh được rằng, gi6i tự nhiên trư6c
con người; vật ch3t cái trư6c, còn ý thức cái sau; vật ch3t tính thứ
nh3t, còn ý thức tính thứ hai. Vật ch3t tồn tại khách quan, độc lập v6i ý thức
nguồn g-c sinh ra ý thức. Bộ óc người một dạng vật ch3ttổ chức cao nh3t,
quan phản ánh để hình thành ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động
thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan. Sự vận động
của thế gi6i vật ch3t là yếu t- quyết định sự ra đời của cái vật ch3t duy bộ
óc người.
Thứ hai, vật ch3t quyết định nội dung của ý thức.
Ý thức dư6i b3t kỳ hình thức nào, suy cho cùng, đ5u phản ánh hiện thực
khách quan. Ý thức trong nội dung của chẳng qua kết quả của sự phản
ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người. Hay nói cách khác, thế
gi6i hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật khách quan của nó, được
phản ánh vào ý thức m6i có nội dung của ý thức.
Thế gi6i khách quan, trư6c hết chủ yếu hoạt động thực tiễn tính
hội - lịch sử của loài người yếu t- quyết định nội dung ý thức phản ảnh.
thức không bao giờ thể cái khác hơn sự tồn tại được ý thức". Ý thức
chỉ là hình ảnh của thế gi6i khách quan. Sự phát triển của hoạt động thực tiễn cả v5
b5 rộng chi5u sâu động lực mạnh mẽ nh3t quyết định tính phong phú độ
sâu sắc của nội dung của duy, ý thức con người qua các thế hệ, qua các thời đại
từ mông muội t6i văn minh, hiện đại.
Thứ ba, vật ch3t quyết định bản ch3t của ý thức.
Phản ánh sáng tạo hai thuộc tính không tách rời trong bản ch3t của ý
thức. Nhưng sự phản ánh của con người không phải "soi gương", "chụp ảnh"
hoặc "phản ánh tâm lý" như con vật phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo
thông qua thực tiễn. Khác v6i chủ nghĩa duy vật cũ, xem xét thế gi6i vật ch3t như
những sự vật, hiện tượng cảm tính, chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế
gi6i vật ch3t thế gi6i của con người hoạt động thực tiễn. Chính thực tiễn hoạt
động vật ch3t tính cải biến thế gi6i của con người - là sở để hình thành, phát
triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh
để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
Thứ tư, vật ch3t quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đ5u gắn li5n v6i quá trình biến đổi của
vật ch3t; vật ch3t thay đổi thì s6m hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con
người - một sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triển cả thể ch3t và tinh thần, thì
nhiên ý thức - một hình thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả v5 nội
dung hình thức phản ánh của nó. Đời s-ng hội ngày càng văn minh khoa
học ngày càng phát triển đã chứng minh đi5u đó.
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
Đi5u này được thể hiện trên những khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính độc lập tương đ-i của ý thức thể hiện chỗ, ý thức sự phản
ánh thế gi6i vật ch3t vào trong đầu óc con người, do vật ch3t sinh ra, nhưng khi đã
ra đời thì ý thức có “đời s-ng” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, không
lệ thuộc một cách máy móc vào vật ch3t. Ý thức một khi ra đời thì tính độc lập
tương đ-i, tác động trở lại thế gi6i vật ch3t. Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi
song hành so v6i hiện thực, nhưng nhìn chung thường thay đổi chậm so v6i sự
biến đổi của thế gi6i vật ch3t.
Thứ hai, Sự tác động của ý thức đ-i v6i vật ch3t phải thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Nhờ họat đông thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những
đi5u kiện, hoàn cảnh vật ch3t, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ
cho cuộc s-ng của con người. Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi được
hiện thực. Con người dựa trên những tri thức v5 thế gi6i khách quan, hiểu biết
những quy luật khách quan, từ đó đ5 ra mục tiêu, phương 6ng, biện pháp ý
chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định. Đặc biệt ý thức tiến
bộ, cách mạng một khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân lực lượng vật ch3t
hội, thì vai trò r3t to l6n. "Vũ khí của sự phê phán c- nhiên không thể thay
thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật ch3t chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực
lượng vật ch3t; nhưng luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật ch3t, một khi
thâm nhập vào quần chúng" .
1
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của
con người; thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai,
thành công hay th3t bại. Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức thể dự báo, tiên
đoán một cách chính xác cho hiện thực, thể hình thành nên những luận định
hư6ng đúng đắn những lý luận này được đưa vào quần chúng sẽ góp phần động
viên, cổ vũ, khai thác mọi ti5m năng sáng tạo, từ đó sức mạnh vật ch3t được nhân
lên g3p bội. Ngược lại, ý thức thể tác động tiêu cực khi phản ánh sai lạc,
xuyên tạc hiện thực.
Thứ, hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to l6n, nh3t
trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách
mạng khoa học công ngh hiện đại, khi tri thức khoa học đã tr thành lực
lượng sản xu3t trực tiếp. Trong b-i cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức khoa
học, của tư tưởng chính trị, tư tưng nhân văn là hết sức quan trọng.
Ý nghĩa phương pháp luận
Từ m-i quan hệ giữa vật ch3t và ý thức trong triết học Mác - Lênin, rút ra nguyên
tắc phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng
động chủ quan. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường
l-i, kế hoạch, mục tiêu, chúng ta đ5u phải xu3t phát từ thực tế khách quan, từ
những đi5u kiện, ti5n đ5 vật ch3t hiện có. Phải tôn trọng và hành động theo qui luật
khách quan, nếu không làm như vậy, chúng ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả tai
hại khôn lường. Nhận thức sự vật hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, trách tô
hồng hoặc bôi đen đ-i tượng, không được gán cho đ-i tượng cái mà nó không có.
1
C. Mác và Ph. Ăngghen, , Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, t. 1, tr. 580Toàn tập
- Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Hai loại hình biện chứng
Biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế gi6i
tồn tại khách quan, độc lập v6i ý thức con người. chính là sự Biện chứng chủ quan
phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc của con người, là biện chứng của
chính quá trình nhận thức, là biện chứng của tư duy phản ánh hiện thực khách quan
vào bộ óc con người.
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
“Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết v5 sự th-ng nh3t của các
mặt đ-i lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng đi5u đó
đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”
V5 đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ sự th-ng nh3t hữu
giữa thế gi6i quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức
lôgíc biện chứng; mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đ5u
được luận giải trênsở khoa học được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển
của khoa học tự nhiên trư6c đó.
V5 vai trò, phép biện chứng duy vật đã kế thừa phát triển phép biện chứng
từ tự phát đến tự giác, tạo ra chức năng phương pháp luận chung nh3t, giúp định
hư6ng việc đ5 ra các nguyên tắc tương ứng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
một hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nh3t đ-i v6i khoa học, bởi chỉ
m6i thể đem lại phương pháp giải thích những quá trình phát triển diễn ra
trong thế gi6i, giải thích những m-i quan hệ chung, những bư6c quá độ từ lĩnh vực
nghiên cứu này sang lĩnh vực khác.
Đ-i tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là trạng thái tồn tại có tính
quy luật phổ biến nh3t của sự vật, hiện tượng trong thế gi6i. V3n đ5 này thể hiện
trong các câu hỏi: sự vật, hiện tượng quanh ta cả bản thân ta tồn tại trong trạng
thái liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau và luôn vận động, phát triển hay
trong trạng thái tách rời, cô lập nhau và đứng im, không vận động, phát triển?... Để
trả lời câu hỏi trên, phép biện chứng duy vật đã đưa ra nội dung gồm hai nguyên lý,
sáu cặp phạm trù và ba quy luật cơ bản.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
các sự vật, hiện tượng của thế gi6i tồn tại trong m-i liên hệ qua lại v6i nhau,
quy định lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, chứ không h5 tách biệt nhau.
Đó là nội dung của nguyên lý v5 m-i liên hệ phổ biến. Cơ sở của sự tồn tại đa dạng
các m-i liên hệ đó là tính th-ng nh3t vật ch3t của thế gi6i; theo đó, các sự vật, hiện
tượng phong phú trong thế gi6i chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế gi6i
vật ch3t duy nh3t.
Tính chất của mối liên hệ phổ biến. Phép biện chứng duy vật khẳng định tính
khách quan của các m-i liên hệ, tác động trong thế gi6i. m-i liên hệ, tác động
giữa các sự vật, hiện tượng vật ch3t v6i nhau. Có m-i liên hệ giữa sự vật, hiện tượng
vật ch3t v6i các hiện tượng tinh thần. Có các m-i liên hệ giữa những hiện tượng tinh
thần v6i nhau (m-i liên hệ và tác động giữa các hình thức của nhận thức)... Các m-i
liên hệ, tác động đó - suy đến cùng, đ5u là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa
và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng. Tính phổ biến của các m-i liên hệ
thể hiện ở chỗ, b3t kỳ nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy đ5u có vô
vàn các m-i liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận
động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. M-i liên hệ qua lại, quy định, chuyển
hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy,
mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu t-, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
M-i liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong p. Có m-i liên hệ v5 mặt không
gian cũng m-i liên hệ v5 mặt thời gian giữa các sự vật, hiện tượng. m-i
liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng l6n của thế gi6i.
Có m-i liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụ
thể. m-i liên hệ trực tiếp giữa nhi5u sự vật, hiện tượng, nhưng cũng những
m-i liên hệ gián tiếp. Có m-i liên hệ t3t nhiên, cũng m-i liên hệ ngẫu nhiên. Có
m-i liên hệ bản ch3t cũng có m-i liên hệ không bản ch3t chỉ đóng vai trò phụ thuộc.
m-i liên hệ chủ yếu m-i liên hệ thứ yếu... chúng giữ những vai trò khác
nhau quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
* Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển quá trình vận động từ th3p đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ ch3t đến ch3t m6i trình độ cao hơn. Như vậy, phát triển vận
động nhưng không phải mọi vận động đ5u phát triển, mà chỉ vận động nào theo
khuynh hướng đi lên thì thì m6i là phát triển. Vận động diễn ra trong không gian và
thời gian, nếu thóat ly chúng thì không thể có phát triển.
Phát triển ở đây chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi v5 mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn,
lặp đi, lặp lại mà không có sự thay đổi v5 ch3t, không có sự ra đời của sự vật, hiện
tượng m6i và nguồn g-c của sự “phát triển” đó nằm ngoài chúng
Như vậy, quan điểm biện chứng đ-i lập v6i quan điểm siêu hình v5 sự phát triển ở
chỗ, nó coi sự phát triển là sự vận động đi lên, là quá trình tiến lên thông qua bư6c
nhảy; sự vật, hiện tượng cũ m3t đi, sự vật, hiện tượng m6i ra đời thay thế; nó chỉ ra
nguồn g-c bên trong của sự vận động, phát triển là đ3u tranh giữa các mặt đ-i lập
bên trong sự vật, hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng của thế gi6i tồn tại trong sự vận
động, phát triển và chuyển hóa không ngừng. Cơ sở của sự vận động đó là sự tác
động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và mâu thuẫn giữa các mặt đ-i lập trong
mỗi sự vật, hiện tượng. Vì thế, V.I.Lênin cho rằng, học thuyết v5 sự phát triển của
phép biện chứng duy vật là “hoàn bị nh3t, sâu sắc nh3t và không phiến diện”.
Cũng như m-i liên hệ phổ biến, phát triển thể hiện chỗ,tính khách quan
nguồn g-c của nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng, chứ không phải do
tác động từ bên ngoài đặc biệt không phụ thuộc vào ý thích, ý mu-n chủ quan
của con người. Phát triển : sự phát triển mặt khắp mọi nơitính phổ biến
trong các lĩnh vực tự nhiên, hội duy. Phát triển , sự vật,tính kế thừa
hiện tượng m6i ra đời không thể là sự phủ định tuyệt đ-i, phủ định sạch trơn, đoạn
tuyệt một cách siêu hình đ-i v6i sự vật, hiện tượng cũ. Sự vật, hiện tượng m6i ra
đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ không phải ra đời từ vô, vậy trong sự vật,
hiện tượng m6i còn giữ lại, chọn lọc cải tạo các yếu t- còn tác dụng, còn
thích hợp v6i chúng, trong khi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật,
hiện tượng đang gây cản trở sự vật m6i tiếp tục phát triển. Phát triển tính đa
dạng, ; tuy sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tưphong phú
duy, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại quá trình phát triển không gi-ng nhau.
Tính đa dạng và phong phú của sự phát triển còn phụ thuộc vào không gian và thời
gian, vào các yếu t-, đi5u kiện tác động lên sự phát triển đó...
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Như vậy, phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người,
là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất
cả các đối tượng hiện thực. Chúng giúp con người suy ngẫm những ch3t liệu cụ
thể đã thu nhận được trong quá trình nhận thức và cải biến hiện thực, chỉ ra những
đặc trưng cơ bản nh3t của khách thể. Các m-i liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện
tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành các phạm trù cơ bản.
* Cái riêng và cái chung
Cái riêng phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nh3t
định. phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ v-nCái đơn nhất
một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó không lặp lại sự vật, hiện
tượng nào khác. phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, nhữngCái chung
thuộc tính không những một sự vật, một hiện tượng nào đó, còn lặp lại
trong nhi5u sự vật, hiện tượng (nhi5u cái riêng) khác nữa. Cái chung không tồn tại
độc lập, mà là một mặt của cái riêng và liên hệ không tách rời v6i cái đơn nh3t, hệt
như cái đơn nh3t liên hệ chặt chẽ v6i cái chung.
Như vậy, cái riêng cái toàn bộ, cái chung chỉ bộ phận bởi bên cạnh cái
chung thì b3t cứ đ-i tượng (cái riêng) nào cũng còn cái đơn nh3t, tức là bên
cạnh những mặt được lặp lại còn có những mặt không lặp lại, những mặt cá biệt; vì
vậy, b3t cứ sự vật, hiện tượng riêng lẻ nào cũng sự th-ng nh3t giữa các mặt đ-i
lập đó. Trong cùng một lúc, sự vật, hiện tượng đó vừa cái đơn nh3t, vừa cái
chung; thông qua các đặc điểm cá biệt, các mặt không lặp lại của mình, sự vật, hiện
tượng (cái riêng) đó biểu hiện cái đơn nh3t, nhưng thông qua các mặt lặp lại
trong các sự vật, hiện tượng khác, nó biểu hiện là cái chung.
Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, nếu b3t cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, như một
thuộc tính chung của một s- cái riêng, nằm trong m-i liên hệ chặt chẽ v6i cái đơn
nh3t m-i liên hệ đó đem lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì các
phương pháp thực tiễn dựa trên việc vận dụng một quy luật chung nào đó đ5u
không thể như nhau đ-i v6i mọi sự vật, hiện tượng (cái riêng) liên hệ v6i cái
chung đó. Vì bản thân cái chung trong mọi sự vật, hiện tượng không phải là một và
không gi-ng nhau hoàn toàn, chỉ biểu hiện của cái chung đã được biệt
hóa, thì các phương pháp xu3t phát từ cái chung đó, trong mỗi trường hợp cụ thể,
cần phải thay đổi hình thức, phải biệt hóa cho phù hợp v6i đặc điểm của từng
trường hợp. , nếu b3t kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm cả cái chungThứ hai
lẫn cái đơn nh3t, thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong đi5u kiện khác,
không nên sử dụng hình thức hiện của nó, chỉ nên rút ra những mặt chung
đ-i v6i trường hợp đó, chỉ rút ra những cái thích hợp v6i đi5u kiện nh3t định đó.
Thứ ba, trong quá trình phát triển của sự vật, trong những đi5u kiện nh3t định “cái
đơn nh3t” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành
“cái đơn nh3t”, nên trong hoạt động thực tiễn thể cần phải tạo đi5u kiện
thuận lợi để “cái đơn nh3t” lợi cho con người trở thành “cái chung” “cái
chung” b3t lợi trở thành “cái đơn nh3t”.
* Nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật hoặc giữa các sự vật v6i nhau, gây ra một biến đổi nh3t định nào đó. Còn kết
quả phạm trù chỉ những biến đổi xu3t hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật v6i nhau gây ra.
Quan niệm duy vật biện chứng v5 m-i quan hệ nhân quả không cứng nhắc,
tĩnh tại. Trong quá trình vận động, phát triển, nguyên nhân thể chuyển hóa
thành kết quả. Cái thời điểm hoặc trong m-i quan hệ này nguyên nhân thì
thời điểm, trong m-i quan hệ khác lại kết quả, còn kết quả thành nguyên
nhân
2
, nhưng đã trong các quan hệ khác, thành nguyên nhân loại khác: nguyên
nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả cũng tác động lại nguyên nhân chúng cũng
nằm trong sự tương tác biện chứng. Trên thực tế, một kết quả thể do nhi5u
nguyên nhân sinh ra, do vậy sự phân loại nguyên nhân thành nguyên nhân chủ yếu,
nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài... đ-i v6i
một kết quả vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất, nếu b3t kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng nguyên nhân của
do nguyên nhân quyết định, thì để nhận thức được sự vật, hiện tượng 3y nh3t thiết
phải tìm ra nguyên nhân xu3t hiện của nó; mu-n loại bỏ một sự vật, hiện tượng nào
đó không cần thiết, thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó. , xét v5 mặtThứ hai
thời gian, nguyên nhân trư6c kết quả nên khi tìm nguyên nhân của một sự vật,
hiện tượng cần tìm các sự vật, sự kiện, m-i liên hệ đã xảy ra trư6c khi sự vật,
hiện tượng xu3t hiện. Trong thời gian hoặc trong m-i quan hệ nào đó, nguyên
nhân kết quả thể đổi chỗ cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau nên để nhận thức
được tác dụng của một sự vật, hiện tượng để xác định phương 6ng đúng cho
hoạt động thực tiễn, cần nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó trong m-i quan hệ mà nó
giữ vai trò kết quả, cũng như trong m-i quan hệ giữ vai trò nguyên
nhân, sản sinh ra những kết quả nh3t định. , một sự vật, hiện tượng thểThứ ba
do nhi5u nguyên nhân sinh ra và quyết định, nên khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng
đó không vội kết luận v5 nguyên nhân nào đã sinh ra nó; khi mu-n gây ra một sự
vật, hiện tượng ích trong thực tiễn cần phải lựa chọn phương pháp thích hợp
nh3t v6i đi5u kiện, hoàn cảnh cụ thể chứ không nên rập khuôn theo phương pháp
cũ. Trong s- các nguyên nhân sinh ra một sự vật, hiện tượng nguyên nhân chủ
2
Xem: C.Mác và Ph.Ăngghen, tập. 20, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 2002, tr. 38Toàn tập,
yếu nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong nguyên nhân bên ngoài,
nên trong nhận thức hành động cần dựa vào nguyên nhân chủ yếu nguyên
nhân bên trong.
* Tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên phạm trù chỉ m-i liên hệ bản ch3t, do nguyên nhân bản bên
trong sự vật, hiện tượng quy định trong đi5u kiện nh3t định phải xảy ra đúng
như thế chứ không thể khác. phạm trù chỉ m-i liên hệ không bảnNgẫu nhiên
ch3t, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy định nên thể xu3t hiện, thể
không xu3t hiện; có thể xu3t hiện thế này hoặc có thể xu3t hiện thế khác.
T3t nhiên ngẫu nhiên đ5u tồn tại khách quan trong sự th-ng nh3t hữu
thể hiện chỗ, t3t nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua s-
ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của t3t nhiên, bổ sung cho t3t
nhiên. T3t nhiên ngẫu nhiên đ5u vai trò nh3t định trong quá trình phát triển
của sự vật, hiện tượng; nhưng t3t nhiên đóng vai trò chi ph-i sự phát triển, còn
ngẫu nhiên thể làm cho sự phát triển 3y diễn ra nhanh hay chậm. Tuy mỗi sự
vật, hiện tượng đ5u t3t nhiên ngẫu nhiên, nhưng trong quá trình vận động
phát triển, thông qua m-i liên hệ này thì đó ngẫu nhiên, còn thông qua những
m-i liên hệ khác thì đó t3t nhiên trong những đi5u kiện nh3t định, chúng
chuyển hóa lẫn nhau.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất, t3t nhiên nh3t định phải xảy ra đúng như thế nên trong hoạt động
thực tiễn cần dựa vào t3t nhiên chứ không thể dựa vào ngẫu nhiên như vậy,
nhiệm vụ của khoa học tìm cho được m-i liên hệ t3t nhiên của hiện thực khách
quan. , t3t nhiên không tồn tại 6i dạng thuần tuý nên trong hoạt độngThứ hai
nhận thức chỉ thể chỉ ra được t3t nhiên bằng cách nghiên cứu những ngẫu nhiên
t3t nhiên phải đi qua. , ngẫu nhiên ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển,Thứ ba
thậm chí còn thể làm cho tiến trình phát triển của sự vật, hiện tượng đột ngột
biến đổi; do vậy, không nên bỏ qua ngẫu nhiên phải những phương án dự
phòng trường hợp các sự c- ngẫu nhiên xu3t hiện b3t ngờ. , ranh gi6i giữaThứ
t3t nhiên v6i ngẫu nhiên chỉ là tương đ-i nên sau khi nhận thức được các đi5u kiện
thể tạo ra sự chuyển hóa trên, thể tạo ra đi5u kiện thuận lợi để “biến” ngẫu
nhiên phù hợp v6i thực tiễn thành t3t nhiên t3t nhiên không phù hợp thực tiễn
thành ngẫu nhiên.
* Nội dung và hình thức
Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể t3t cả các mặt, yếu t- tạo nên sự vật, hiện
tượng. phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện phát triển củaHình thức
sự vật, hiện tượng 3y; là hệ th-ng các m-i liên hệ tương đ-i b5n vững giữa các yếu
t- c3u thành nội dung của sự vật, hiện tượng không chỉ cái biểu hiện ra bên
ngoài, mà còn là cái thể hiện c3u trúc bên trong của sự vật, hiện tượng.
Nội dung hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại th-ng nh3t chặt chẽ
trong m-i liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, nhưng nội dung giữ vai trò quyết định. Hình
thức xu3t hiện trong sự quy định của nội dung sau khi xu3t hiện, hình thức tồn
tại tương đ-i độc lập ảnh ởng t6i nội dung, gây ra các hệ quả nh3t định.
Khi hình thức phù hợp v6i nội dung, động thúc đẩy nội dung phát triển,
còn khi không phù hợp, hình thức cản trở sự phát triển đó của nội dung. Cùng một
nội dung, trong quá trình phát triển, thể thể hiện 6i nhi5u hình thức ngược
lại, cùng một hình thức thể biểu hiện cho một s- nội dung khác nhau. Sự vật,
hiện tượng phát triển thông qua sự đổi m6i không ngừng của nội dung sự thay
đổi theo chu kỳ của hình thức. Lúc đầu, sự biến đổi diễn ra trong nội dung chưa
ảnh hưởng đến hình thức, nhưng khi sự biến đổi đó tiếp tục diễn ra t6i gi6i hạn
nh3t định, nội dung m6i xu3t hiện thì hình thức ban đầu trở nên chật hẹp, kìm hãm
sự phát triển của nội dung. Nội dung m6i phá bỏ hình thức trong vỏ bao bọc
của hình thức m6i đó, thì nội dung m6i sẽ tiếp tục phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất, hình thức của sự vật, hiện tượng do nội dung của quyết định,
kết quả những thay đổi của nội dung để đáp ứng những thay đổi đó, thì sự thay
đổi hình thức phải dựa vào những thay đổi thích hợp của nội dung quyết định nó;
do vậy, mu-n biến đổi sự vật, hiện tượng thì trư6c hết phải tác động, làm thay đổi
nội dung của nó. , hình thức chỉ thúc đẩy nội dung phát triển khi phùThứ hai
hợp v6i nội dung nên để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần chú ý
theo dõi m-i quan hệ giữa nội dung đang phát triển v6i hình thức ít thay đổi, và khi
giữa nội dung v6i hình thức xu3t hiện sự không phù hợp thì, trong những đi5u kiện
nh3t định, phải can thiệp vào tiến trình khách quan, đem lại sự thay đổi cần thiết v5
hình thức để trở nên phù hợp v6i nội dung đã phát triển bảo đảm cho nội
dung phát triển hơn nữa, không bị hình thức kìm hãm. , một nội dungThứ ba
thể nhi5u hình thức thể hiện và ngược lại nên cần sử dụng mọi hình thức có thể
có, m6i cũng như cũ, kể cả việc phải cải biến các hình thức v-n có, l3y hình thức
này bổ sung, thay thế chonh thức kia để làm cho b3t kỳ hình thức nào cũng trở
thành công cụ phục vụ nội dung m6i. V.I.Lênin kịch liệt phê phán thái độ chỉ thừa
nhận các hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ, chỉ mu-n làm theo hình thức cũ, đồng thời
cũng phê phán thái độ phủ nhận vai trò của hình thức cũ trong hoàn cảnh m6i, chủ
quan, nóng vội, thay đổi hình thức cũ một cách tuỳ tiện, vô căn cứ .
3
* Bản chất và hiện tượng
3
Xem: V.I.Lênin, , Hà Nội, 2005. t. 41, tr. 112.Toàn tập
Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các m-i liên hệ khách quan, t3t nhiên, tương
đ-i ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đ-i tượng thể hiện
mình qua các hiện tượng tương ứng của đ-i tượng. phạm trù chỉHiện tượng
những biểu hiện của các mặt, m-i liên hệ t3t nhiên tương đ-i ổn định bên ngoài;
là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản ch3t đ-i tượng.
Bản ch3t và hiện tượng đ5u tồn tại khách quan trong m-i liên hệ hữu cơ, cái này
không thể tồn tại thiếu cái kia. V5 cơ bản, bản ch3t và hiện tượng có xu hư6ng phù
hợp v6i nhau, bởi mỗi đ-i tượng đ5u là sự th-ng nh3t giữa bản ch3t v6i hiện tượng
và sự th-ng nh3t đó được thể hiện ở chỗ, bản ch3t tồn tại thông qua hiện tượng còn
hiện tượng phải là sự thể hiện của bản ch3t; bản ch3t “được ánh lên” nhờ hiện
tượng (Hêghen).
4
. Bản ch3t gắn bó chặt chẽ v6i cái phổ biến (là một trong s- những m-i liên
hệ bản nh3t tạo thành sở cho sự th-ng nh3t v5 một hệ th-ng chỉnh thể t3t cả
các cái riêng, sợi chỉ đỏ xuyên su-t, xâu chuỗi t3t cả chúng v5 một m-i), phản
ánh cái chung t3t yếu, cái chung quyết định sự tồn tạiphát triển của sự vật, hiện
tượng; còn hiện tượng phản ánh cái cá biệt, cái đơn nh3t. Bản ch3t cũng là tính quy
luật, bởi nói đến bản ch3t là nói đến tổng s- các quy luật quyết định sự vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng. T đây, thể hiểu không phải ngẫu nhiên
V.I.Lênin nh3n mạnh v5 tính cùng c3p độ, thể dùng lẫn cho nhau của các phạm
trù “Quy luật”, “Bản ch3t” và “Cái phổ biến”.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất, bản ch3t chỉ thể hiện mình thông qua hiện tượng và hiện tượng lại
thường biểu hiện bản ch3t dư6i hình thức đã bị cải biến nên trong mọi hoạt động,
không thể chỉ nhận biết sự biểu hiện bên ngoài (hiện tượng), mà cần đi sâu vào bên
trong để tìm hiểu và làm sáng tỏ bản ch3t thường gi3u mình sau hiện tượng; dựa
vào các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng. , bản ch3t là sự th-ng nh3t giữa các mặt, các m-i liên hệ t3t nhiên Thứ hai
v-n có của sự vật, hiện tượng, bản ch3t là địa bàn th-ng lĩnh của các mâu thuẫn
biện chứng và chúng được giải quyết trong quá trình phát triển dẫn đến sự biến đổi
của bản ch3t, tạo ra sự chuyển hóa của đ-i tượng từ dạng này sang dạng khác nên
các phương pháp đã được áp dụng vào hoạt động cũ trư6c đây cũng phải thay đổi
bằng các phương pháp khác, phù hợp v6i bản ch3t đã thay đổi của đ-i tượng
* Khả năng và hiện thực
4
V.I.Lênin: , Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t. 29, tr. 268.Bút ký triết học
khả năng phạm trù phản ánh tổng thể các ti5n đ5 của sự biến đổi, sự hình
thành của hiện thực m6i, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này chưa có; hiện thực
phạm trù phản ánh kết quả sinh thành, là sự thực hiện khả năng, và là cơ sở để định
hình những khả năng m6i.
Một cách đơn giản hơn, là cái hiện chưa xẩy ra, nhưng nh3t định sẽ xẩy khả năng
ra khi có đi5u kiện thích hợp. là cái đang có, đang tồn tại gồm t3t cả các Hiện thực
sự vật, hiện tượng vật ch3t đang tồn tại khách quan trong thực tế và các hiện tượng
chủ quan đang tồn tại trong ý thức, là sự th-ng nh3t biện chứng của bản ch3t và các
hiện tượng thể hiện bản ch3t đó.
Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực. Là những mặt đ-i lập, khả năng và hiện
thực th-ng nh3t biện chứng v6i nhau: chúng loại trừ nhau theo những d3u hiệu căn
bản nh3t, nhưng không cô lập hoàn toàn v6i nhau. Sinh ra từ trong lòng hiện thực
và đại diện cho tương lai ở thời hiện tại, khả năng làm bộc lộ hết tính tương đ-i của
hiện thực.
Các khả năng chỉ được hiện thực hóa khi các đi5u kiện thích hợp. Phụ
thuộc vào m-i liên hệ v6i những đi5u kiện này như thế nào, khả năng được chia ra
thành khả năng khả năng . Loại thứ nh3t những khả năngcụ thể trừu tượng
để thực hiện chúng hiện đãđủ đi5u kiện, loại thứ hai những khả năng
thời hiện tại còn chưa những đi5u kiện thực hiện chúng, nhưng đi5u kiện
thể xu3t hiện khi đ-i tượng đạt t6i một trình độ phát triển nh3t định. Để lập những
kế hoạch trư6c mắt, xác định cách thức giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn đã chín
muồi thì cần phải xu3t phát từ khả năng cụ thể, chứ không thể căn cứ vào các khả
năng trừu tượng.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất, khả năng và hiện thực tồn tại trong m-i liên hệ không tách rời nhau
luôn chuyển hóa cho nhau; do hiện thực được chuẩn bị bằng khả năng còn khả
năng hư6ng t6i sự chuyển hóa thành hiện thực, nên trong hoạt động nhận thức
hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng. Tuy
nhiên, khả năng biểu hiện khuynh 6ng phát triển của sự vật, hiện tượng trong
tương lai nên khi đ5 ra kế hoạch, phải tính đến mọi khả năng để kế hoạch đó sát
v6i thực tiễn. Nhiệm vụ của hoạt động nhận thức phải xác định được khả năng
phát triển của sự vật, hiện tượng và tìm ra khả năng 3y trong chính bản thân nó, bởi
khả năng nảy sinh vừa do sự tác động qua lại giữa các mặt bên trong, vừa do sự tác
động qua lại giữa sự vật, hiện tượng v6i hoàn cảnh bên ngoài. , phát triển làThứ hai
quá trình trong đó khả năng chuyển hóa thành hiện thực, còn hiện thực này
trong quá trình phát triển của mình lại sinh ra các khả năng m6i, các khả năng m6i
3y trong đi5u kiện thích hợp lại chuyển hóa thành hiện thực, tạo thành quá trình vô
tận; do vậy, sau khi đã xác định được các khả năng phát triển của sự vật, hiện
tượng, thì m6i nên tiến hành lựa chọn thực hiện khả năng. , trong quáThứ ba
trình thực hiện khả năng đã lựa chọn, cần chú ý trong một sự vật, hiện tượng
thể chứa nhi5u khả năng khác nhau, do vậy cần tính đến mọi khả năng để dự kiến
các phương án thích hợp cho từng trường hợp thể xẩy ra. , cùng trongThứ
những đi5u kiện nh3t định,cùng một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại một s- khả
năng ngoài một s- khả năng v-n có, thì khi đi5u kiện m6i bổ sung, sự vật,
hiện tượng sẽ xu3t hiện thêm một s- khả năng m6i dẫn đến sự xu3t hiện một sự
vật, hiện tượng m6i, phức tạp hơn. Bởi vậy, trong hoạt động nhận thức hoạt
động thực tiễn phải lựa chọn khả năng trong s- hiện có, trư6c hết chú ý đến khả
năng gần, khả năng t3t nhiên chúng dễ chuyển hóa thành hiện thực hơn. Thứ
năm, khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi đầy đủ các đi5u kiện cần
thiết nên cần tạo ra các đi5u kiện đó để chuyển hóa thành hiện thực. Cần tránh
sai lầm, hoặc tuyệt đ-i hóa vai trò của nhân t- chủ quan, hoặc xem thường vai trò
3y trong quá trình biến đổi khả năng thành hiện thực.
c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các
đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp
* Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất
ngược lại.
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nh3t của sự vận động phát triển, khi
cho th3y sự thay đổi v5 ch3t chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích luỹ những
thay đổi v5 lượng đạt đến ngưỡng nh3t định. Quy luật cũng chỉ ra tính ch3t của sự
vận động phát triển, khi cho th3y sự thay đổi v5 lượng của sự vật, hiện tượng
diễn ra từ từ kết hợp v6i sự thay đổi nhảy vọt v5 ch3t làm cho sự vật, hiện tượng
vừa tiến 6c tuần tự, vừa những 6c đột phá vượt bậc. Ăngghen viết: "...
trong gi6i tự nhiên thì những sự biến đổi v5 ch3t - xảy ra một cách xác định chặt
chẽ đ-i v6i từng trường hợp biệt - chỉ thể được do thêm vào hay b6t đi
một s- lượng vật ch3t hay vận động” .
5
Nội dung quy luật được vạch ra thông qua việc làm các khái niệm, phạm
trù có liên quan.
Chất khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan v-n của sự vật,
hiện tượng; sự th-ng nh3t hữu của các thuộc tính, yếu t- tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật, hiện tượng không phải sự vật, hiện tượng khác
(trả lời cho câu hỏi sự vật, hiện tượng đó gì? giúp phân biệt v6i sự vật,
5
C.Mác và Ph.Ăngghen, t. 20, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 2002, tr. 511.Toàn tập,
hiện tượng khác). Đặc điểm bản của ch3t thể hiện tính ổn định tương đ-i
của sự vật, hiện tượng; nghĩa khi chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng
khác thì ch3t của nó vẫn chưa thay đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng đ5u có quá trình tồn
tại phát triển qua nhi5u giai đoạn, trong mỗi giai đoạn 3y lại ch3t riêng.
Như vậy, mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một ch3t mà có nhi5u ch3t.
Ch3t của sự vật không những được quy định bởi ch3t của những yếu t- tạo
thành còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu t- tạo thành, nghĩa bởi kết
c3u của sự vật. Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu t- như nhau,
song ch3t của chúng lại khác. dụ: kim cương than chì đ5u cùng thành
phần hóa học do các nguyên t- các bon tạo nên nhưng do phương thức liên kết
giữa các nguyên t các bon khác nhau, thế ch3t của chúng hoàn toàn khác
nhau. Kim cương r3t cứng, còn than chì lại m5m. Trong một tập thể nh3t định nếu
phương thức liên kết giữa các nhân biến đổi thì tập thể đó thể trở nên vững
mạnh, hoặc sẽ trở thành yếu kém, nghĩa là ch3t của tập thể biến đổi.
Từ đó có thể th3y sự thay đổi v5 ch3t của sự vật phụ thuộc cả vào sự thay đổi
các yếu t- c3u thành sự vật lẫn sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu t- 3y.
Lượng khái niệm dùng để chỉ tính quy định v-n của sự vật, hiện tượng
v5 mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu t- biểu hiện s- lượng các thuộc tính,
tổng s- các bộ phận, đại lượng, t-c độ nhịp điệu vận động phát triển
của sự vật, hiện tượng. Lượng còn biểu hiện kích thư6c dài hay ngắn, s- lượng
l6n hay nhỏ, tổng s- ít hay nhi5u, trình độ cao hay th3p, t-c độ vận động nhanh hay
chậm, màu sắc đậm hay nhạt... Đặc điểm bản của ợng tính khách quan
một dạng biểu hiện của vật ch3t, chiếm một vị trí nh3t định trong không gian
tồn tại trong thời gian nh3t định. Trong sự vật, hiện tượng nhi5u loại lượng
khác nhau; có lượng là yếu t- quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu t- bên
ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng
cũng phức tạp theo. Trong tự nhiên phần nhi5u trong hội, lượng thể đo,
đếm được; nhưng trong một s- trường hợp của xã hội và nh3t là trong tư duy lượng
khó đo được bằng s- liệu cụ thể chỉ thể nhận biết được bằng năng lực trừu
tượng hóa. Sự phân biệt giữa ch3t và lượng chỉ có ý nghĩa tương đ-i, tuỳ theo từng
m-i quan hệ xác định đâu lượng đâu là ch3t; cái lượng trong m-i quan
hệ này, lại có thể là ch3t trong m-i quan hệ khác.
Như vậy, quy luật chỉ ra rằng quan hệ lượng - ch3t quan hệ biện chứng.
Những thay đổi v5 lượng chuyển thành những thay đổi v5 ch3t ngược lại; ch3t
là mặt tương đ-i ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn. Lượng biến đổi, mâu thuẫn
v6i ch3t cũ, phá vỡ độ cũ, ch3t m6i hình thành v6i lượng m6i; lượng m6i lại tiếp
tục biến đổi, đến độ nào đó lại phá vỡ ch3t cũ đang kìm hãm nó. Quá trình tác động
qua lại lẫn nhau giữa lượng ch3t tạo nên sự vận động liên tục. Tùy vào sự vật,
hiện tượng, tùy vào mâu thuẫn v-n có của chúng và vào đi5u kiện, trong đó diễn ra
sự thay đổi v5 ch3t của sự vật, hiện tượng mà có nhi5u hình thức bư6c nhảy.
Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất, trong hoạt động nhận thức hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ
v5 lượng để biến đổi v5 ch3t; không được nôn nóng cũng như không được bảo
thủ. Bư6c nhảy làm cho ch3t m6i ra đời, thay thế ch3t hình thức t3t yếu của
sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng; nhưng sự thay đổi v5 ch3t do
thực hiện bư6c nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến gi6i hạn, tức là
đến điểm nút, đến độ nên mu-n tạo ra bư6c nhảy thì phải thực hiện quá trình tích
luỹ v5 lượng. , khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện 6c nhảy Thứ hai
yêu cầu khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng; tưởng nôn nóng
thường biểu hiện chỗ không chú ý thỏa đáng đến sự tích luỹ v5 lượng cho
rằng, sự phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ những 6c nhảy liên tục; ngược
lại, tưởng bảo thủ thường biểu hiện chỗ không dám thực hiện 6c nhảy, coi
sự phát triển chỉ những thay đổi v5 lượng. Do vậy, cần khắc phục cả hai biểu
hiện trên. , sự tác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan,Thứ ba
khoa học quyết tâm thực hiện 6c nhảy; tuy đ5u tính khách quan, nhưng
quy luật hội chỉ diễn ra thông qua hoạt động ý thức của con người; do vậy,
khi thực hiện bư6c nhảy trong lĩnh vực hội, tuy vẫn phải tuân theo đi5u kiện
khách quan, nhưng cũng phải chú ý đến đi5u kiện chủ quan. Nói cách khác, trong
hoạt động thực tiễn, không những cần xác định quy nhịp điệu 6c nhảy
một cách khách quan, khoa học, ch-ng giáo đi5u, rập khuôn,còn phảiquyết
tâm và nghị lực để thực hiện bư6c nhảy khi đi5u kiện đã chín muồi, chủ động nắm
bắt thời thực hiện kịp thời 6c nhảy khi đi5u kiện cho phép, chuyển thay đổi
mang tính tiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng. , quy luật yêu cầuThứ
phải nhận thức được sự thay đổi v5 ch3t còn phụ thuộc vào phương thức liên kết
giữa các yếu t- tạo thành sự vật, hiện tượng; do đó, phải biết lựa chọn phương
pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó trênsở hiểu rõ bản ch3t,
quy luật của chúng.
* Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Quy luật thể hiện bản ch3t, hạtthống nhất đấu tranh các mặt đối lập
nhân của phép biện chứng duy vật, bởi đ5 cập t6i v3n đ5 bản quan trọng
nh3t của phép biện chứng duy vật - v3n đ5 nguyên nhân, động lực của sự vận động,
phát triển. Theo V.I.Lênin, “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng học
thuyết v5 sự th-ng nh3t của các mặt đ-i lập. Như thế nắm được hạt nhân của
phép biện chứng,...” .
6
* Quy luật phủ định của phủ định
Phủ định biện chứng khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm ti5n đ5, tạo
đi5u kiện cho sự phát triển. Phủ định biện chứng làm cho sự vật, hiện tượng m6i ra
đời thay thế sự vật, hiện tượng yếu t- liên hệ giữa sự vật, hiện tượng
v6i sự vật, hiện tượng m6i. Phủ định biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của sự
vật, hiện tượng; là “mắt xích” trong “sợi dây chuy5n” dẫn đến sự ra đời của sự vật,
hiện tượng m6i, tiến bộ hơn so v6i sự vật, hiện tượng cũ.
Phủ định biện chứng có tính khách quan (sự vật, hiện tượng tự phủ định mình
do mâu thuẫn bên trong gây ra), tính kế thừa (loại bỏ các yếu t- không phù hợp
và cải tạo các yếu t- của sự vật, hiện tượng cũ còn phù hợp để đưa vào sự vật, hiện
tượng m6i). Phủ định biện chứng còn tính phổ biến (diễn ra trong mọi lĩnh vực
tự nhiên, hội duy); tính đa dạng, phong phú của phủ định biện chứng thể
hiện ở nội dung, hình thức của nó. Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là sau
một s- (ít nh3t hai) lần phủ định, sự vật, hiện tượng phát triển tính chu kỳ
theo đường xoáy -c thực ch3t của sự phát triển đó sự biến đổi, trong đó giai
đoạn sau vẫn bảo tồn những ch cực đã được tạo ra giai đoạn trư6c. V6i đặc
điểm này, phủ định biện chứng không chỉ khắc phục hạn chế của sự vật, hiện
tượng cũ; còn gắn chúng v6i sự vật, hiện tượng m6i; gắn sự vật, hiện tượng
được khẳng định v6i sự vật, hiện tượng bị phủ định. vậy, phủ định biện chứng
là vòng khâu t3t yếu của sự liên hệ và sự phát triển.
Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định phản ánh mội liên hệ, sự kế thừa
thông qua khâu trung gian giữa cái bị phủ định cái phủ định; do kế thừa nên
phủ định biện chứng không phải sự phủ định sạch trơn đi5u kiện cho sự
phát triển, lưu giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trư6c, lặp lại một s- đặc
điểm chủ yếu của cái ban đầu trên cơ sở m6i cao hơn; do vậy, sự phát triểntính
ch3t tiến lên không hẳn theo đường thẳng, mà theo đường xoáy trôn -c.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất, quy luật này chỉ ra khuynh hư6ng tiến lên của sự vận động của sự
vật, hiện tượng; sự th-ng nh3t giữa tính tiến bộ tính kế thừa của sự phát triển;
sau khi đã trải qua các mắt xích chuyển hóa, thể xác định được kết quả cu-i
cùng của sự phát triển. , quy luật này giúp nhận thức đúng v5 xu hư6ng củaThứ hai
sự phát triển, đó quá trình diễn ra quanh co, phức tạp, không h5 đ5u đặn thẳng
tắp, không va v3p, không những bư6c thụt lùi. , quy luật này giúp nhậnThứ ba
thức đầy đủ hơn v5 sự vật, hiện tượng m6i, ra đời phù hợp v6i quy luật phát triển,
6
V.I.Lênin: , Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t. 29, tr. 240.Bút ký triết học
biểu hiện giai đoạn cao v5 ch3t trong sự phát triển. Trong tự nhiên, sự xu3t hiện
của sự vật, hiện tượng m6i diễn ra tự phát; nhưng trong xã hội, sự xu3t hiện m6i đó
gắn v6i việc nhận thức hành động ý thức của con người. , tuy sự vật,Thứ
hiện tượng m6i thắng sự vật, hiện tượng cũ, nhưng trong thời gian nào đó, sự vật,
hiện tượng còn mạnh hơn; vậy, cần ủng hộ sự vật, hiện tượng m6i, tạo đi5u
kiện cho nó phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc những yếu t- tích cực
hợp của sự vật, hiện tượng làm cho phù hợp v6i xu thế vận động
phát triển của sự vật, hiện tượng m6i.
- Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài độc lập
với ý thức con người. Đây nguyên tắc n5n tảng của luận nhận thức của chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định, thế gi6i vật
ch3t tồn tại khách quan, độc lập v6i ý thức, v6i cảm giác của con người loài
người nói chung, mặc dù người ta có thể chưa biết đến chúng. Trong tác phẩm Chủ
nghĩa duy vật chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán, V.I.Lênin viết: “Chủ nghĩa duy
vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại thực tại khách quan (vật ch3t) là không phụ thuộc
o ý thức, cảm giác, kinh nghiệm, v.v., của loài người. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
thừa nhận rằng tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của loài người. Trong
hai trường hợp đó, ý thức chỉ là phản ánh của tồn tại, nhi5u lắm cũng chỉ là một phản
ánh gần đúng (ăn kh6p, chính xác một cách tưởng) .
7
Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, các cảm giác của
chúng ta (và mọi tri thức) đ5u sự phản ánh, đ5u hình ảnh chủ quan của hiện
thực khách quan: “Cảm giác một hình ảnh chủ quan của thế gi6i khách quan” .
8
Nhưng không phải sự phản ánh thụ động, cứng đờ của hiện thực khách quan gi-ng
như sự phản ánh vật lý của cái gương trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật trư6c
Mác. Đó chính là quan niệm trực quan của chủ nghĩa duy vật siêu hình, không đánh
giá đúng mức vai trò tích cực của chủ thể, của nhân cách và hoạt động thực tiễn của
con người trong phản ánh.
Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai
của cảm giác, ý thức nói chung. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn
tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung;
7
V.I.Lênin, , tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980,tr. 404.Toàn tập
8
V.I.Lênin, , tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.138.Toàn tập
tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. T3t nhiên, “… thực tiễn chúng ta dùng làm
tiêu chuẩn trong luận v5 nhận thức, phải bao gồm cả thực tiễn của những sự
quan sát, những sự phát hiện v5 thiên văn học…” . Do vậy, “Quan điểm v5 đời
9
s-ng, v5 thực tiễn, phải quan điểm thứ nh3t bản của luận v5 nhận
thức” .
10
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Triết học Mác - Lênin cho rằng nhận thức quá trình phản ánh hiện thực
khách quan vào bộ óc người; là quá trình tạo thành tri thức về thế giới khách quan
trong bộ óc con người: "Tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sự
vật đó" ; "Cảm giác của chúng ta, ý thức của chúng ta chỉ là hình ảnh của thế gi6i
11
bên ngoài nhiên nếu không cái bị phản ánh thì không thể cái phản
ánh, nhưng cái bị phản ánh tồn tại độc lập v6i cái phản ánh" . Đi5u này thể hiện
12
quan niệm duy vật v5 nhận thức, ch-ng lại quan niệm duy tâm v5 nhận thức. Nhận
thức một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh giải quyết mâu thuẫn chứ
không phải quá trình máy móc giản đơn, thụ động nh3t thời: "Nhận thức sự
tiến gần mãi mãi tận của duy đến khách thể. Phản ánh của thế gi6i tự
nhiên trong tưởng con người phải được hiểu không phải một cách
chết cứng”,
"trừu tượng", không phải không vận động, không mâu thuẫn, là trong quá
trình vĩnh viễn của vận động, của sự nảy sinh mâu thuẫn sự giải quyết những
mâu thuẫn đó" .
13
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển,quá trình
đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít t6i biết nhi5u hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ
hơn. Đây là một quá trình, không phải nhận thức một lần là xong, mà có phát triển,
bổ sung hoàn thiện: "Trong luận nhận thức, cũng như trong t3t cả những
lĩnh vực khác của khoa học, cần suy luận một cách biện chứng, nghĩa đừng giả
định rằng nhận thức của chúng ta b3t di b3t dịch sẵn, phải phân tích
xem nảy sinh ra từ như thế nào, sự hiểu biếtsự hiểu biết sự không hiểu biết
không đầy đủ không chính xác trở thành đầy đủ hơn chính xác hơn như thế
nào"
14
.
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể
nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người. Bản ch3t của nhận thức là
9
V.I.Lênin, , tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980,tr. 164.Toàn tập
10
V.I.Lênin, , tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980,tr.167.Toàn tập
11
V.I.Lênin, , tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.126.Toàn tập
12
V.I.Lênin, , tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.74.Toàn tập
13
V.I.Lênin, , tập 29, Nxb Tiến bộ M. 1981, tr.207 – 208.Toàn tập
14
V.I.Lênin, , tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.117. Toàn tập
quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo thế gi6i vật ch3t khách quan bởi con người.
Vì thế, chủ thể nhận thức chính là con người. Nhưng đó là con người hiện thực,
đang s-ng, đang hoạt động thực tiễn và đang nhận thức trong những đi5u kiện lịch
sử - xã hội cụ thể nh3t định, tức là con người đó phải thuộc v5 một giai c3p, một
dân tộc nh3t định, có ý thức, lợi ích, nhu cầu, cá tính, tình cảm,v...
Hoạt động thực tiễn của con người chính là là cơ sở của m-i quan hệ giữa chủ
thể nhận thức khách thể nhận thức. Chính vậy, hoạt động thực tiễn sở,
động lực, mục đích của nhận thức tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. T trên
chúng ta thể th3y, nhận thức quá trình phản ánh hiện thực khách quan một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên sở thực tiễn mang nh
lịch sử cụ thể.
4. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm một
hệ th-ng các quan điểm bản: Sản xu3t vật ch3t sở, n5n tảng của sự vận
động, phát triển hội; biện chứng giữa lực lượng sản xu3t quan hệ sản xu3t;
biện chứng giữa sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng của hội; sự phát triển
các hình thái kinh tế - hội một quá trình lịch sử - tự nhiên. Hệ th-ng quan
điểm luận khoa học này đã phản ánh bản ch3t quy luật vận động, phát triển
của lịch sử xã hội loài người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Để tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành sản xu3t. Đó là hoạt động đặc
trưng riêng có của con người và xã hội loài người. là hoạt động không Sản xuất
ngừng sáng tạo ra giá trị vật ch3t và tinh thần nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của con người. Quá trình sản xu3t diễn ra trong xã hội loài người
chính là sự sản xu3t xã hội - sản xu3t và tái sản xu3t ra đời s-ng hiện thực.
Ph.Ăngghen khẳng định: "Theo quan điểm duy vật v5 lịch sử, nhân t- quyết định
trong lịch sử xét đến cùng là sự sản xu3t và tái sản xu3t ra đời s-ng hiện thực.
Sự sản xuất xã hội, tức là sản xu3t và tái sản xu3t ra đời s-ng hiện thực, bao gồm
ba phương diện không tách rời nhau là sản xu3t vật ch3t, sản xu3t tinh thần và sản
xu3t ra bản thân con người
Sản xuất vật chất quá trình trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật ch3t của
gi6i tự nhiên để tạo ra của cải hội, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại phát triển
của con người.
Sản xuất vật chất sở của sự tồn tại phát triển hội loài người. Vai
trò của sản xu3t vật ch3t được thể hiện, trư6c hết, sản xu3t vật ch3t là ti5n đ5 trực
tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người” nhằm duy trì sự tồn tại phát triển
của con người nói chung cũng như từng cá thể người nói riêng.
Sản xu3t vật ch3t là ti5n đ5 của mọi hoạt động lịch sử của con người. Hoạt động
sản xu3t vật ch3t là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật ch3t giữa người v6i
người, từ đó hình thành nên các quan hệ xã hội khác - quan hệ giữa người v6i
người v5 chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo... Sản xu3t vật ch3t đã tạo ra các
đi5u kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần của con người và duy trì,
phát triển phương thức sản xu3t tinh thần của xã hội.
Nguyên lý v5 vai trò của sản xu3t vật ch3tcơ sở của sự tồn tại và phát triển
xã hội loài người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng. Để nhận thức và cải tạo
xã hội, phải xu3t phát từ đời s-ng sản xu3t, từ n5n sản xu3t vật ch3t xã hội. Xét đến
cùng, không thể dùng tinh thần để giải thích đời s-ng tinh thần; để phát triển xã hội
phải bắt đầu từ phát triển đời s-ng kinh tế - vật ch3t.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất
Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xu3t vật ch3t
ở những giai đoạn lịch sử nh3t định của xã hội loài người. Phương thức sản xu3t là
sự th-ng nh3t giữa lực lượng sản xu3t v6i một trình độ nh3t định và quan hệ sản
xu3t tương ứng.
* Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động v6i tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xu3t và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đ-i tượng vật ch3t của gi6i tự
nhiên theo nhu cầu nh3t định của con người và xã hội
Người lao động con người tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động
năng lực sáng tạo nh3t định trong quá trình sản xu3t của hội. Người lao động là
chủ thể sáng tạo, đồng thời chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật ch3t hội. Đây
nguồn lực cơ bản, tận và đặc biệt của sản xu3t. Ngày nay, trong n5n sản xu3t
hội, tỷ trọng lao động cơ bắp đang có xu thế giảm, trong đó lao động có trí tuệ và lao
động trí tuệ ngày càng tăng lên.
Tư liệu sản xuất là đi5u kiện vật ch3t cần thiết để tổ chức sản xu3t, bao gồm tư liệu
lao động và đ-i tượng lao động.
Đối tượng lao động những yếu t- vật ch3t của sản xu3t mà lao động con người
dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp v6i mục đích
sử dụng của con người.
Tư liệu lao động là những yếu t- vật ch3t của sản xu3t mà con người dựa vào đó để
tác động lên đ-i tượng lao động nhằm biến đổi đ-i tượng lao động thành sản phẩm
đáp ứng yêu cầu sản xu3t của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và
phương tiện lao động.
Phương tiện lao động là những yếu t- vật ch3t của sản xu3t, cùng v6i công cụ lao
động mà con người sử dụng để tác động lên đ-i tượng lao động trong quá trình sản
xu3t vật ch3t.
Công cụ lao động là những phương tiện vật ch3t mà con người trực tiếp sử dụng để
tác động vào đ-i tượng lao động nhằm biến đổi
* Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật ch3t giữa người v6i người
trong quá trình sản xu3t vật ch3t. Đây chính là một quan hệ vật ch3t quan trọng
nh3t – quan hệ kinh tế, trong các m-i quan hệ vật ch3t giữa người v6i người. Quá
trình sản xu3t vật ch3t chính là tổng thể các yếu t- trong một quá trình th-ng nh3t,
gồm sản xu3t, phân ph-i, trao đổi và tiêu dùng của cải vật ch3t.
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng
sản xuất
M-i quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xu3t và quan hệ sản xu3t quy định
sự vận động, phát triển của các phương thức sản xu3t trong lịch sử. Lực lượng sản
xuất quan hệ sản xuất hai mặt của một phương thức sản xuất tác động
biện chứng, trong đó lực lượng sản xu3t quyết định quan hệ sản xu3t, còn quan hệ
sản xu3t tác động trở lại to l6n đ-i v6i lực lượng sản xu3t. Nếu quan hệ sản xu3t
phù hợp v6i trình độ phát triển của lực lượng sản xu3t thì thúc đẩy lực lượng sản
xu3t phát triển, ngược lại, nếu không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của lực
lượng sản xu3t. Đây là của sự vận động và phát triển xã hội.quy luật cơ bản nhất
* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
Sự vận động và phát triển của phương thức sản xu3t bắt đầu từ sự biến đổi của
lực lượng sản xu3t. Lực lượng sản xu3t nội dung của quá trình sản xu3t tính
năng động, cách mạng, thường xuyên vận động phát triển; quan hệ sản xu3t
hình thức hội của quá trình sản xu3t tính ổn định tương đ-i. Trong sự vận
động của mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xu3t quyết định quan hệ sản
xu3t. sở khách quan quy định sự vận động, phát triển không ngừng của lực
lượng sản xu3t do biện chứng giữa sản xu3t nhu cầu con người; do tính năng
động cách mạng của sự phát triển công cụ lao động; do vai trò của người lao
động chủ thể sáng tạo, là lực lượng sản xu3t hàng đầu; do tính kế thừa khách
quan của sự phát triển lực lượng sản xu3t trong tiến trình lịch sử.
* Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Nếu quan hệ sản xu3t “đi sau” hay “vượt trư6c” trình độ phát triển của lực
lượng sản xu3t đ5u không phù hợp. Sự phù hợp không nghĩa đồng nh3t
tuyệt đ-i mà chỉ là tương đ-i, trong đó chứa đựng cả sự khác biệt. Sự phù hợp diễn
ra trong sự vận động phát triển, là một quá trình thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn
và giải quyết mâu thuẫn.
Sự phù hợp của quan hệ sản xu3t v6i lực lượng sản xu3t quy định mục đích,
xu hư6ng phát triển của n5n sản xu3t xã hội; hình thành hệ th-ng động lực thúc đẩy
sản xu3t phát triển; đem lại năng su3t, ch3t lượng, hiệu quả của n5n sản xu3t.
* Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Quy luật quan hệ sản xu3t phù hợp v6i trình độ phát triển của lực lượng sản
xu3t có ý nghĩa phương pháp luận r3t quan trọng. Trong thực tiễn, mu-n phát triển
kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xu3t, trư6c hết phát triển lực
lượng lao động công cụ lao động. Mu-n xoá bỏ một quan hệ sản xu3t cũ, thiết
lập một quan hệ sản xu3t m6i phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản
xu3t, không phải là kết quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ trên ban
xu-ng, mà từ tính t3t yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, ch-ng
tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
Nhận thức đúng đắn quy luật này ý nghĩa r3t quan trọng trong quán triệt,
vận dụng quan điểm, đường l-i, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc
sự đổi m6i duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình cách
mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi m6i toàn diện đ3t nư6c hiện nay,
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận
dụng đúng đắn sáng tạo quy luật này, đã đem lại hiệu quả to l6n trong thực tiễn.
N5n kinh tế thị trường định hư6ng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là
sự vận dụng quy luật quan hệ sản xu3t phù hợp v6i trình độ phát triển của lực
lượng sản xu3t trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay.
- Giai c3p và dân tộc
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp
a. Giai cấp
* Định nghĩa giai cấp
giai cấp là những tập đoàn người địa vkinh tế - xã hội khác nhau trong một h
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch s.
Giai c3p những tập đoàn người đông đảo, không phải những nn riêng lẻ,
những tập đoàn này kc nhau v5 địa vkinh tế - hội. Địa vị kinh tế - hội của giai
c3p do toàn bc đi5u kiện tồn tại kinh tế - vật ch3t của hội qui định, do vậy mang
tính khách quan, mặc giai c3p đó hoặc mỗi tnh vn của giai c3p có ý thức được
hay kng. Mỗi nn khi sinh ra không tự lựa chọn cho mình địa vị kinh tế - hội
được. Địa vị của các giai c3p do phương thức sản xu3t nh3t định sinh ra và qui định.
Địa vcủa mỗi giai c3p trong một hth-ng sản xu3t hội nh3t định, nói lên giai c3p
đó là giai c3p th-ng trị hay giai c3p bth-ng trị.
Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột, là tập đoàn
người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong
một chế độ kinh tế - xã hội nhất định
* Kết cấu xã hội - giai cấp
Kết cấuhội - giai cấp là tổng thể các giai cấpmối quan h giữa các giai
cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Kết c3u xã hội - giai c3p trư6c hết do
trình độ phát triển của pơng thức sản xu3t xã hội quy định. Trong xã hội có giai c3p,
kết c3u xã hội - giai c3p thường r3t đa dạng donh đa dạng của chế độ kinh tế và cơ
c3u kinh tế quy định.
Trong một kết c3u xã hội - giai c3p bao ging gồm có hai giai c3p cơ bản
những giai c3p không cơ bản, hoặc các tầng l6p xã hội trung gian. Giai c3p cơ bản
giai c3p gắn v6i phương thức sản xu3t th-ng trị, là sản phẩm của những phương thức
sản xu3t th-ng trị nh3t định. Đó là giai c3p chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô
lệ; giai c3p địa chủ và nông n trong xã hội phong kiến; giai c3p tư sản và vô sản trong
hội bản chủ nghĩa.
b. Đấu tranh giai cấp
* Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp
Đấu tranh giai cấp tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hoà
được giữa các giai cấp.
Trong xã hội có giai c3p, đ3u tranh giai c3p là quy luật t3t yếu của xã hội. Tính
t3t yếu của đ3u tranh giai c3p xu3t phát từ tính t3t yếu kinh tế, nguyên nhân là do sự
đ-i kháng v5 lợi ích cơ bản giữa giai c3p bị trị giai c3p th-ng trị. Đ3u tranh giai c3p
là một hiện tượng lịch sử khách quan, không phải do một lý thuyết xã hộio tạo ra,
ng không phải do ý mu-n chủ quan của một lực lượng xã hội hay một cá nhân nào
ngra. Ở đâu và khio còn áp bức,c lột, thì ở đó khi đó còn đ3u tranh giai c3p
ch-ng lại áp bức, bóc lột. Thực tiễn lịch sử của hội loài người đã đang chứng
minh đi5u đó.
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích
căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định.
Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị
áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của
chúng.
Đ3u tranh giai c3p không phải là hiện tượng vĩnh viễn trong lịch sử. Cuộc đ3u
tranh giai c3p giữa các giai trong lịch sử t3t yếu phát triển đến cuộc đ3u tranh giai
c3p của giai c3p sản. Đây cuộc đ3u tranh giai c3p cu-i cùng trong lịch sử.
Trong cuộc đ3u tranh này, giai c3p sản đứng lên giành chính quy5n, thiết lập
n5n chuyên chính của mình thông qua n5n chuyên chính đó tiến hành cải tạo
triệt để hội cũ, tiến t6i xoá bỏ mọi đ-i kháng giai c3p, xây dựng thành công
hội cộng sản chủ nghĩa.
2. Dân tộc
a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc
* Thị tộc
Ngay từ khi m6i thoát khỏi gi6i động vật, con người đã s-ng thành tập đoàn,
đó những “bầy người nguyên thuỷ”. Khi tiến đến một trình độ cao hơn, những
“bầy người” đó phát triển thành thị tộc. Ph.Ăngghen chỉ rõ: “thị tộc (trong chừng
mực những tài liệu hiện cho phép chúng ta phán đoán) một thiết chế chung
cho t3t cả các dân dã man, cho tận đến khi họ bư6c vào thời đại văn minh, và thậm
chí còn sau hơn nữa” . Thị tộc vừa thiết chế hội đầu tiên, vừa hình thức
15
cộng đồng người s6m nh3t của loài người.
Thị tộc những đặc điểm bản là,các thành viên trong thị tộc đ5u tiến
hành lao động chung, vai trò của các thành viên phụ thuộc vào vị trí của họ trong
n5n sản xu3t nguyên thuỷ. Các thành viên của thị tộc cùng một tổ tiên nói
chung một thứ tiếng; có những ti quen và tín ngưỡng chung; có một s- yếu t- chung
của n5n văn hoá nguyên thuỷ và mi thị tc có một tên gọi riêng. V5 tổ chức xã hi, thị
tộc bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để đi5u hành công việc chung của
thị tộc. Quy5n lực của trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự được thực hiện dựa
trên sở của uy tín, đạo đức nhân của họ. trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân
sự do các thành viên của thị tộc bầu ra họ thể bị bãi miễn nếu không thực
15
C.Mác và Ph.Ăngghen, , t. 21, Nxb. CTQG, H. 1995, tr. 130.Toàn tập
hiện được vai trò của mình. Mọi thành viên trong thị tộc đ5u bình đẳng v5 quy5n
lợi và nghĩa vụ.
* Bộ lạc
Bộ lạc là cộng đồng bao gồm những thị tộc có quan hệ cùng huyết th-ng hoặc
các thị tộc quan hệ hôn nhân liên kết v6i nhau. Bộ lạc nh thức cộng đồng
người phát triển tthị tộc do sự liên kết của nhi5u thị tộc cùng huyết th-ng
tạo thành. Ph. Ăngghen viết: “một thị tộc đã được coi một đơn vị sở của
hội, thì toàn bộ chế độ thị tộc, bào tộc bộ lạc đ5u phát triển từ cái đơn vị 3y v6i
một sự t3t yếu hầu như không thể ngăn cản nổi- bởi đó đi5u hoàn toàn tự
nhiên” .
16
Bộ lạc có những đặc điểm bản sau, cơ sở kinh tế của bộ lạc chế độ công
hữu v5 đ3t đai công cụ sản xu3t. Các thành viên trong bộ lạc đ5u tiến nh lao
động chung, quan hệ giữa c thành viên trong nh vực sản xu3t vật ch3t nh
đẳng. Cũng như thị tộc, mỗi bộ lạc có tên gọi riêng; các thành viên nói chung một th
tiếng; những tập quan và tín nỡng chung. Song lãnh thổ của bộ lạc sự ổn định
n so v6i thị tộc. V5 tổ chức xã hội, đứng đầu bộ lạc là một hội đồng gồm những tù
trưởng củac thị tộc tham gia bộ lạc và có một vị thủ lĩnh t-i cao. Mọi v3n đ5 quan
trọng trong bộ lạc đ5u được bàn bạc và thông qua trong hội đồng này. Trong quá trình
phát triển của nó, một bộ lạc có thể được tách ra thành các bộ lạc khác nhau, hoặc là
sự hợp nh3t giữa nhi5u bộ lạc thành ln minh các bộ lạc.
* Bộ tộc
Bộ tộc là hình thức cộng đồng nời hình thành khi xã hội có sự pn chia thành
giai c3p. Các bộ tộc được hình tnh từ sự ln kết của nhi5u bộ lạc s-ng trên một lãnh
thổ nh3t định. Nếu như th tộc và bộ lạc chbao gồm hầu hết là những người có cùng
huyết th-ng thì bộ tộc sự liên kết của nhi5u b lạc không ng huyết th-ng.
Phngghen ch : “Do việc mua bán ruộng đ3t, do sự phát triển n nữa của phân
ng lao động giữang nghiệp và thủ công nghiệp, giữa thương nghiệp và hàng hải,
và những thành viên của các thị tộc, bào tộc và bộ lạc chẳng bao lâu đã phải s-ng lẫn
lộn v6i nhau; và lãnh thổ của bào tộc và bộ lạc đã phải thu nhận những người tuyng
là đồngo, nhưng lại không thuộcc tập đoàn 3y, tức là những người lt v5 nơi
ở”
17
.
Bộ tộc hình thành cùng v6i chế độ chiếm hữu nô lệ, hoặc trong những xã hội
bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ, thì bộ tộc hình thành cùng v6i chế độ phong kiến.
Sự nh thành phát triển của bộ tộc phức tạp hơn thị tộc và bộ lạc. những
nư6c khác nhau, những thời đại khác nhau, b tộc những nét đặc thù riêng.
V6i nh cách một nh thức cộng đồng người trong lịch sử, b tộc những
16
C.Mác và Ph.Ăngghen, , t. 21, Nxb. CTQG, H.1995, tr. 146 -147.Toàn tập
17
C.Mác và Ph.Ăngghen, , t. 21, Nxb. CTQG, H.1995, tr.166.Toàn tập
đặc trưng chủ yếu sau: mỗi bộ tộc tên gọi riêng; lãnh th riêng mang tính
ổn định; có một ngôn ngữ th-ng nh3t. Nhưng m-i liên hệ cộng đồng chưa phát
triển n tiếng nói chung đó còn chưa thực sự vững chắc. Bên cạnh tiếng nói
chung, thổ ngữcủa các bộ lạc vẫn được sử dụng rộng i. Trong bộ tộc đã xu3t
hiện những yếu t- chung v5 m lý, n hoá. V5 tổ chức hội, việc đi5u nh
công việc hội thuộc v5 nhà 6c. N6c là công cụ do giai c3p th-ng trtổ
chức ra và phục vụ lợi ích cho giai c3p đó.
V6i sự ra đời của bộ tộc, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại có một hình thức
cộng đồng người được hình thành không theo huyết th-ng dựa trên những m-i
liên hệ v5 kinh tế, v5 lãnh thổ và văn hoá mặc dù những m-i liên hệ đó còn chưa thực
sự phát triển.
b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
* Khái niệm dân tộc
n tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao nh3t t t6c đến nay.
Khái niệm được dùng theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nh3t dùng để chỉ các qu-cdân tộc
gia (Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp…). Nghĩa thứ hai dùng để chỉ các dân tộc
đa s-thiểu s- trong một qu-c gia (dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Vân Ki5u,
Êđê, Khme...).
Dân tộc một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên
sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống
nhất, một nền văn hóa tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước pháp
luật thống nhất.
n tộc có c đặc trưng chủ yếu sau:
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất.
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ.
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế.
Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hoá và tâm lý, tính cách.
Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Những đặc trưng của dân tộc đã cho th3y, dân tộc hoàn toàn khác v6i các hình
thức cộng đồng người đã hình thành từ trư6c khi hội giai c3p như thị tộc, bộ
lạc. Đồng thời dân tộc cũng khác v6i bộ tộc, một hình thức cộng đồng khá phổ
biến ở phương Tây trư6c khi dân tộc hình thành. Dân tộc có thể từ một bộ tộc phát
triển lên cũng thể do nhi5u bộ tộc hợp lại. Tuy nhiên, các m-i liên hệ giữa
các thành viên trong bộ tộc còn lỏng lẻo yếu 6t, còn các dân tộc các m-i liên hệ
trong cộng đồng ổn định b5n vững hơn. Tính cộng đồng b5n vững này tạo nên
sức mạnh của mỗi dân tộc đảm bảo cho một dân tộc thể tồn tại, phát triển
trong những đi5u kiện lịch sử khác nhau kể cả trong đi5u kiện giặc ngoại xâm
hoặc sự giao lưu qu-c tế mở rông. Tổng hoà các đặc trưng bản v5 lãnh thổ,
ngôn ngữ, kinh tế, văn hoá, tâm lý, tính cách, nhà 6c pháp luật th-ng nh3t
làm cho cộng đồng dân tộc trở nên hình thức phát triển nh3t b5n vững hơn b3t
cứ hình thức cộng đồng nào trong lịch sử. Trong tương lai, dân tộc sẽ tồn tại lâu
dài, kể cả sau khi các giai c3p không còn trong lịch sử.
- Nhà nư6c và cách mạng xã hội
1. Nhà nước
A, Khái niệm, ngùôn g-c
nguyên nhân sâu xa của sự xu3t hiện nhà nư6c do sự phát triển của lực lượng
sản xuất thừa chế độ hữu dẫn đến sự tương đ-i của cải, xu3t hiện , còn
nguyên nhân trực tiếp đẫn t6i sự xu3t hiện nhà nư6c do mâu thuẫn giai cấp
trong hội gay gắt không thể điều hòa được. Nhà 6c ra đời một t3t yếu
khách quan để “làm dịu” sự xung đột giai c3p, để duy trì trật tự xã hội trong vòng “
trật tự” mà ở đó, địa vị và lợi ích của giai c3p th-ng trị được đảm bảo.
b, bản ch3t
Như vậy, nhà nước, về bản chất, một tổ chức chính trị của một giai cấp
thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành đàn áp sự phản kháng
của các giai cấp khác.
Nhà nư6c chỉ công cụ chuyên chính của một giai c3p, không nhà nư6c
đứng trên, đứng ngoài giai c3p. Tuy nhiên, cũng trường hợp nhà nư6c cũng
thể sản phẩm của sự thỏa hiệp v5 quy5n lợi tạm thời giữa một s- giai c3p để
ch-ng lại một giai c3p khác. Hoặc cũng khi nhà nư6c giữ một mức độ độc lập
đ-i v6i hai giai c3p đ-i địch, khi cuộc đ3u tranh giữa chúng đạt t6i mức cân bằng
nh3t định. Ph. Ăngghen chỉ rõ: “Tuy nhiên cũng trường hợp ngoại lệ,
những thời kỳ trong đó những giai c3p đang đ3u tranh v6i nhau lại gần đạt được
một thế bình quân khiến cho chính quy5n nhà nư6c, tựa hồ một kẻ trung gian giữa
các bên, lại tạm thời có được một mức độ độc lập nào đó đ-i v6i cả hai giai c3p” .
18
18
C. Mác và Ph. Ăngghen, , t.21, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 1995, tr.255.Toàn tập
Nhà nư6c tồn tại 6i hình thức nào thì cũng phản ánh mang bản
chất giai cấp. Đo đó, để phân biệt nhà 6c v6i các tổ chức hội khác cần phải
nhận biết các của nhà nư6c.đặc trưng
c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
Một là, nhà nư6c quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nh3t định so v6i tổ chức
huyết tộc trư6c kia (thị tộc hay bộ tộc) thì đặc trưng thứ nh3t của nhà nư6c là ở chỗ
nó phân chia thần dân trong qu-c gia theo sự phân chia lãnh thổ…” .
19
Hai là, nhà nư6c có hệ th-ng các cơ quan quy5n lực chuyên nghiệp mang tính
cưỡng chế đ-i v6i mọi thành viên như: hệ th-ng chính quy5n từ trung ương t6i
sở, lực lượng vũ trang, cảnh sát, nhà tù… đó là “những công cụ vũ lực chủ yếu của
quy5n lực nhà nư6c” .
20
Ba là, nhà nư6c có hệ th-ng thuế khóa để nuôi bộ máy chính quy5n.
Để duy trì sự th-ng trị của mình, giai c3p th-ng trị trư6c hết phải đảm bảo
hoạt động của bộ máy nhà nư6c. mu-n bộ máy nhà nư6c hoạt động thì phải có
nguồn tài chính. Nguồn tài chính được nhà 6c huy động chủ yếu do thu thuế,
sau đó qu-c trái thu được do sự cưỡng bức hoặc do sự tự nguyện của công dân.
V.I. Lênin cho rằng: “mu-n duy trì quy5n lực hội đặc biệt, đặt lên trên hội,
thì phải có thuế và qu-c trái” .
21
d. Chức năng cơ bản của nhà nước
Chức năng thống trị chính trị của giai c3p chịu sự qui định bởi tính giai c3p
của nhà nư6c. Là công cụ th-ng tr giai c3p, nhà 6c thường xuyên sử dụng bộ
máy quy5n lực để duy trì sự th-ng trị đó thông qua hệ th-ng chính sách pháp
luật. Bộ máy quy5n lực của nhà nư6c từ trung ương đến cơ sở, nhân danh nhà nư6c
duy trì trật tự hội, đàn áp mọi sự phản kháng của giai c3p bị trị, các lực lượng
ch-ng đ-i nhằm bảo vệ địa vị và quy5n lợi của giai c3p th-ng trị.
Chức năng xã hội của nhà nư6c được biểu hiện ở chỗ, nhà nư6c nhân danh xã
hội làm nhiệm vụ quản nhà 6c v5 hội, đi5u hành các công việc chung của
hội như: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường,.. để duy trì sự
ổn định của xã hội trong “trật tự” theo quan điểm của giai c3p th-ng trị. Tuy nhiên,
theo Ph. Ăngghen, nhà nư6c là đại biểu chính thức của toàn xã hội chỉ trong chừng
mực nhà nư6c của bản thân giai c3p đại diện cho toàn hội trong thời đại
tương ứng.
Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
19
V. I. Lênin, , Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976,t.33,tr.11.Toàn tập
20
V. I. Lênin, , t.33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr.12.Toàn tập
21
V.I. Lênin, , t. 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr.15.Toàn tập
Chức năng đối nội của nhà nư6c sự thực hiện đường l-i đ-i nội nhằm duy
trì trật tự hội thông qua các công cụ như: chính sách hội, luật pháp, quan
truy5n thông, văn hóa, y tế, giáo dục,.. Chức năng đ-i nội được thực hiện trong t3t
cả các lĩnh vực trong đời s-ng hội của mỗi qu-c gia, dân tộc nhằm đáp ứng
giải quyết những nhu cầu chung của toàn xã hội. Chức năng đ-i nội được nhà nư6c
thực hiện một cách thường xuyên, liên tục thông qua lăng kính giai c3p của giai
c3p th-ng trị.
Chức năng đối ngoại của nhà nư6c sự triển khai thực hiện chính sách đ-i
ngoại của giai c3p th-ng trị nhằm giải quyết m-i quan hệ v6i các thể chế nhà nư6c
khác dư6i danh nghĩa là qu-c gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ qu-c gia, đáp ứng
nhu cầu trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục,.. của mình.
Trong hội hiện đại, chính sách đ-i ngoại của nhà nư6c được các qu-c gia coi
trọng, xem đó như là đi5u kiện cho sự phát triển của mình. Các nhà nư6c không chỉ
quan hệ v6i nhau còn quan hệ v6i các tổ chức qu-c tế, các tổ chức phi chính
phủ,..
2. Cách mạng xã hội
a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Cách mạng hội một hiện tượng lịch sử, mâunguồn gốc sâu xa
thuẫn giữa lực lượng sản xu3t tiến bộ đòi hỏi được giải phóng, phát triển v6i quan
hệ sản xu3t đã lỗi thời, lạc hậu đang trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản
xu3t. C.Mác trong đã viết: “TừGóp phần phê phán khoa kinh tế chính trị – Lời tựa
chỗ những hình thức phát triển của lực lượng sản xu3t, những quan hệ 3y trở
thành những xi5ng xích của các lực lượng sản xu3t. Khi đó bắt đầu thời đại một
cuộc cách mạng hội” . Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xu3t quan hệ sản xu3t
22
biểu hiện dư6i dạng xã hội là mâu thuẫn giữa giai c3p bị trị, đại diện cho lực lượng
sản xu3t m6i, tiến bộ v6i giai c3p th-ng trị, đại diện cho quan hệ sản xu3t đã lạc
hậu so v6i sự phát triển của trình độ lực lượng sản xu3t.
Khi mâu thuẫn đó trở lên gay gắt, quyết liệt đòi hỏi được giải quyết, thì sẽ nổ ra
cách mạng xã hội. Khi cách mạng xã hội nổ ra, thì xã hội cũ bị xóa bỏ. C. Mác cho
rằng: “Mỗi cuộc cách mạng xã hội đ5u xóa bỏ xã hội cũ, và vì thế nó mang tính
ch3t xã hội. Mỗi cuộc cách mạng đ5u lật đổ chính quy5n cũ, và bởi vậy nó mang
tính cách chính trị” . Như vậy, trong xã hội có giai c3p, đ3u tranh giai c3p là
23
nguồn gốc trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội. Có hai cuộc cách mạng xã hội điển
hình trong lịch sử xã hội, nó có qui mô rộng l6n và tính ch3t triệt để. Đó là cách
mạng tư sản và cách mạng vô sản.
22
C. Mác và Ph. Ăngghen, , t.13, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 1995, tr.15toàn tập
23
C. Mác và Ph. Ăngghen, , t.1, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 1995, tr.616.toàn tập
b. Bản chất của cách mạng xã hội
Theo nghĩa hẹp, cách mạng hội đỉnh cao của đ3u tranh giai c3p, cuộc đ3u
tranh lật đổ chính quy5n, thiết lập một chính quy5n m6i tiến bộ hơn.
Cách mạng hội khác v6i . Đảo chính phương thức tiến hànhđảo chính
của một nhóm người v6i mục đích giành chính quy5n song không làm thay căn bản
chế độ hội. Đảo chính không phải phong trào cách mạng, thường được thực
hiện bằng bạo lực, lật đổ của các phe, nhóm khuynh hư6ng chính trị đ-i lập v6i
chính quy5n đương thời. Đảo chính chỉ có ý nghĩa cách mạng khi nó thực sự là một
bộ phận của phong trào cách mạng.
Tính chất của cách mạng xã hội
Tính ch3t của mỗi cuộc cách mạng hội chịu sự qui định bởi mâu thuẫn
bản, vào nhiệm vụ chính trị cuộc cách mạng đó phải giải quyết như: lật đổ chế
độ hội nào? xóa bỏ quan hệ sản xu3t nào? thiết lập chính quy5n th-ng trị cho
giai c3p nào? thiết lập trật tự xã hội theo nguyên tắc nào?
Nói đến bản ch3t của cách mạng hội cũng cần phải nói t6i lực lượng cách
mạng xã hội.
Lực lượng cách mạng xã hội là những giai c3p, tầng l6p người có lợi ích gắn bó
v6i cách mạng, tham gia vào các phong trào cách mạng đang thực hiện mục đích
của cách mạng.
Trong lực lượng cách mạng giai c3p giữ vai trò quyết định thành công của
cách mạng, được xem là động lực của cách mạng.
Động lực cách mạng những giai c3p lợi ích gắn chặt chẽ lâu dài
đ-i v6i cách mạng, tính tự giác, tích cực, chủ động, kiên quyết, triệt để cách
mạng, khả năng lôi cu-n, tập hợp các giai c3p, tầng l6p khác tham gia phong
trào cách mạng.
Mỗi cuộc cách mạng đ5u mục đích đánh đổ giai c3p nào để giành l3y
chính quy5n. Để làm được đi5u đó cần xác định rõ đ-i tượng của cách mạng xã hội
là giai c3p nào?
Đối tượng của cách mạng hội những giai c3p những lực lượng đ-i
lập cần phải đánh đổ của cách mạng. Trong cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, đ-i
tượng của cách mạng là chính quy5n thực dân và phong kiến.
Để cách mạng đi đến thành công, cần thiết phải giai c3p lãnh đạo cách
mạng. giai c3p hệ tưởng tiến bộ, đạiGiai cấp lãnh đạo cách mạng hội
diện cho xu 6ng phát triển của hội, cho phương thức sản xu3t tiến bộ. Các
cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu thế kỷ XVII – XVIII do giai c3p tư sản lãnh đạo,
vì giai c3p tư sản lúc đó có hệ tư tưởng tiến bộ, chủ trương tự do, bình đẳng, bác ái,
đ3u tranh ch-ng lại hệ tưởng phong kiến thần học Ki giáo, ch-ng giai c3p
địa chủ phong kiến. Giai c3p sản giai c3p đại diện cho phương thức sản xu3t
bản chủ nghĩa, tiến bộ hơn so v6i phương thức sản xu3t phong kiến đã tỏ ra lạc
hậu, lỗi thời.
Cách mạng xã hội diễn ra r3t phong phú đa dạng. Đi5u đó phụ thuộc vào đi5u
kiện khách quan và nhân t- chủ quan của cách mạng cách mạng xã hội.
Điều kiện khách quan của cách mạng hội đi5u kiện, hoàn cảnh kinh tế -
hội, chính trị bên ngoài tác động đến, ti5n đ5 diễn ra các cuộc cách mạng
hội.
c. Phương pháp cách mạng
Phương pháp cách mạng bạo lực là hình thức cách mạng khá phổ biến. Cách mạng
bạo lực là hình thức tiến hành cách mạng thông qua bạo lưc để giành chính quy5n,
là hành động của lực lượng cách mạng dư6i sự lãnh đạo của giai c3p lãnh đạo cách
mạng vượt qua gi6i hạn luật pháp của giai c3p th-ng trị hiện thời, xác lập nhà nư6c
của giai c3p cách mạng.
Phương pháp hòa bình cũng một phương pháp cách mạng để giành chính
quy5n. Phương pháp hòa bình phương pháp đ3u tranh không dùng bạo lực cách
mạng để giành chính quy5n trong đi5u kiện cho phép. Phương pháp hòa bình
phương pháp đ3u tranh nghị trường, thông qua chế độ dân chủ, bằng bầu cử để
giành đa s- ghế trong nghị viện trong chính phủ. Phương pháp hòa bình chỉ
thể xảy ra khi có đủ các đi5u kiện. , giai c3p th-ng trị không còn bộ máy bạoMột là
lực đáng kể hoặc còn bộ máy bạo lực, nhưng chúng đã m3t hết ý chí ch-ng lại lực
lượng cách mạng. , lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ thù. Hai là
- Ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu t- cơ bản của tồn tại xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội
Tồn tại hội toàn bộ sinh hoạt vật ch3t những đi5u kiện sinh hoạt vật
ch3t của hội. Tồn tại hội của con người thực tại hội khách quan, là một
kiểu vật ch3t hội, các quan hệ hội vật ch3t được ý thức hội phản ánh.
Trong các quan hệ hội vật ch3t 3y thì quan hệ giữa con người v6i gi6i tự nhiên
và quan hệ giữa con người v6i con người là những quan hệ cơ bản nh3t.
b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội không chỉ quyết định sự hình thành của ý thức xã hội mà còn quyết
định cả nội dung và hình thức biểu hiện của nó. Mỗi yếu t- của tồn tại xã hội có
thể được các hình thái ý thức xã hội khác nhau phản ánh từ các góc độ khác nhau
theo những cách thức khác nhau. Tuy nhiên, đến lượt mình, các hình thái ý thức
này cũng sẽ tác động, ảnh hưởng ngược trở lại tồn tại xã hội. Đó chính là tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội’
2. Ý thức xã hội và kết c3u của ý thức xã hội
a. Khái niệm ý thức xã hội
ý thức hội mặt tinh thần của đời s-ng hội, bộ phận hợp thành của
văn hóa tinh thần của hội. Văn hóa tinh thần của hội mang nặng d3u 3n đặc
trưng của hinh thái kinh tế - xã hội, của các giai c3p đã tạo ra nó.
b. Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức hội bao gồm tâm hội hệ tưởng hội. Trong hệ
tưởng hội thì quan trọng nh3t các quan điểm, các học thuyết các tưởng.
Trong tâm lý xã hội có tình cảm, tâm trạng, truy5n th-ng, v.v. nảy sinh từ tồn tại xã
hội phản ánh tồn tại hội những giai đoạn phát triển nh3t định. V.I.Lênin
viết:“Ý thức hội tồn tại hội, đó học thuyết của Mác” . Tuyphản ánh
24
nhiên, sự phản ánh này không phải là sự phản ánh thụ động, b3t động, trong gương
một quá trình biện chứng phức tạp, kết quả của m-i quan hệ hoạt động,
tích cực của con người đ-i v6i hiện thực.
c. Tính giai cấp của ý thức xã hội
Trong những hội giai c3p thì các giai c3p khác nhau đi5u kiện vật
ch3t khác nhau,lợi ích địa vị hội khác nhau thì ý thức hội của các giai
c3p đó cũng khác nhau.
Tính giai c3p của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng. Nếu
ở trình độ tâm lý xã hội mỗi giai c3p xã hội đ5u có tình cảm, tâm trạng, thói quen,
thiện cảm hay ác cảm riêng thì ở trình độ hệ tư tưởng tính giai c3p thể hiện rõ rệt
và sâu sắc hơn nhi5u. Ở trình độ này sự đ-i lập giữa các hệ tư tưởng của những
giai c3p khác nhau thường là không dung hòa nhau. Và khi đó, hệ tư tưởng th-ng
trị trong xã hội là hệ tư tưởng của giai c3p th-ng trị.
d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Tồn tại hội m-i quan hệ biện chứng v6i ý thức hội. Tồn tại hội
nào thì có ý thức xã hội 3y. Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính ch3t, đặc điểm,
24
V.I.Lênin, , t.18. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.400.Toàn tập
xu hư6ng vận động, sự biến đổi sự phát triển của các hình thái ý thức hội.
Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai c3p thì ý thức xã hội nh3t định cũng mang
tính giai c3p. Khi tồn tại hội, nh3t phương thức sản xu3t, thay đổi thì
những tưởng, quan điểm v5 chính trị, pháp luật, triết học cả quan điểm thẩm
mỹ lẫn đạo đức s6m hay muộn cũng sẽ những sự thay đổi nh3t định. Tuy
nhiên, ý thức xã hội không phải là yếu t- hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cực. Mặc dù
chịu sự quy định sự chí ph-i của tồn tại hội nhưng ý thức hội không
những có tính độc lập tương đ-i; có thể tác động trở lại mạnh mẽ đ-i v6i tồn tại
hội đặc biệt còn thể vượt trư6c tồn tại hội, thậm chí thể vượt trư6c
r3t xa tồn tại hội. Đó chính đi5u mà Ph.Ăngghen đã từng nói rằng, nhi5u khi
logic phải chờ đợi lịch sử.
e. Các hình thái ý thức xã hội
* Ý thức chính trị
Hình thái ý thức chính trị phản ánh các m-i quan hệ kinh tế của hội bằng
ngôn ngữ chính trị cũng như m-i quan hệ giữa các giai c3p, các dân tộc, các qu-c
gia thái độ của các giai c3p đ-i v6i quy5n lực nhà nư6c. Hình thái ý thức chính
trị xu3t hiện trong những xã hội có giai c3p và có nhà nư6c, vì vậy nó thể hiện trực
tiếp và rõ nh3t lợi ích giai c3p.
* Ý thức pháp quyền
Ý thức pháp quy5n m-i liên hệ chặt chẽ v6i ý thức chính trị. Hình thái ý
thức pháp quy5n cũng phản ánh các m-i quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ
pháp luật. Ph.Ăngghen viết rằng, ý thức “pháp quy5n của người ta bắt nguồn từ
những đi5u kiện sinh hoạt kinh tế của người ta” . Gi-ng như ý thức chính trị, ý
25
thức pháp quy5n gần gũi v6i sở kinh tế của hội hơn các hình thái ý thức
hội khác. Cũng gi-ng như ý thức chính trị, ý thức pháp quy5n ra đời trong hội
giai c3p nhà nư6c, vậy cũng mang tính giai c3p. Do pháp luật ý
chí của giai c3p th-ng trị thể hiện thành luật lệ cho nên trong xã hội có giai c3p đ-i
kháng tthái độ quan điểm của các giai c3p khác nhau đ-i v6i pháp luật cũng
khác nhau.
* Ý thức đạo đức
Ý thức đạo đức toàn bộ những quan niệm v5 thiện, ác, t-t, x3u, lương tâm,
trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v. v5 những quy tắc đánh giá,
những chuẩn mực đi5u chỉnh hành vi cùng cách ng xử giữa các nhân v6i v6i
nhau và giữa các cá nhân v6i xã hội.
* Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ.
25
C.Mác và Ph.Ăngghen. , t.18. Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 1995, tr.379.Toàn tập
Ý thức nghệ thuật, hay ý thức thẩm mỹ, hình thành r3t s6m từ trư6c khi xã hội
có sự phân chia giai c3p, cùng v6i sự ra đời của các hình thái nghệ thuật.
* Ý thức tôn giáo
Các nhà duy vật trư6c Mác mặc đã tìm nhi5u cách khác nhau để giải thích
nguồn g-c ra đời và bản ch3t của tôn giáo nhưng t3t cả đ5u sai lầm. Đ-i v6i C.Mác
Ph.Ăngghen, tôn giáo trư6c triết học; một hình thái ý thức hội trực
tiếp thể hiện thế gi6i quan của con người. Khác v6i t3t cả các hình thái ý thức
hội khác, tôn giáo sức mạnh của gi6i tự nhiên bên ngoài lẫnsự phản ánh ảo
các quan hệ xã hội vào đầu óc con người.
* Ý thức khoa học
Khoa học hình thành và phát triển ở một giai đoạn nh3t định của sự phát triển xã
hội, của nhu cầu sản xu3t xã hội và sự phát triển năng lực tư duy của con người.
Khoa học là sự khái quát cao nh3t của thực tiễn, là phương thức nắm bắt t3t cả các
hiện tượng của hiện thực, cung c3p những tri thức chân thực v5 bản ch3t các hiện
tượng, các quá trình, các quy luật của tự nhiên và của xã hội.
* Ý thức triết học
Hình thức đặc biệt và cao nh3t của tri thức cũng như của ý thức xã hội là triết học.
Nếu như các ngành khoa học riêng lẻ nghiên cứu thế gi6i từ các khía cạnh, từ
những mặt nh3t định của thế gi6i đó thì triết học, nh3t là triết học Mác - Lênin,
cung c3p cho con người tri thức v5 thế gi6i như một chỉnh thể thông qua việc tổng
kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và của chính bản thân triết học.
g. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc dù bị tồn tại xã hội quy định,
song chúng đ5u có tính độc lập tương đ-i
* .Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội loài người cho th3y, nhi5u khi xã hội cũ đã m3t đi r3t lâu rồi, song ý
thức xã hội do xã hội đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại. Khi C.Mác nói rằng, người
chết đang đè nặng lên người s-ng chính là vì lẽ đó.
* Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Triết học Mác - Lênin thừa nhận rằng, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã
hội nhưng cũng có thể vượt trư6c tồn tại xã hội. Thực tế là nhi5u tư tưởng khoa
học và triết học trong những đi5u kiện nh3t định có thể vượt trư6c tồn tại xã hội
của thời đại r3t xa. Sở dĩ ý thức xã hội có khả năng đó là do nó phản ánh đúng
được những m-i liên hệ logic, khách quan, t3t yếu, bản ch3t của tồn tại xã hội. Lịch
Con người là một bộ phận đặc biệt, quan trọng của gi6i tự nhiên, nhưng lại có thể
biến đổi gi6i tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan.
Đây chính là điểm khác biệt đặc biệt, r3t quan trọng giữa con người và các thực thể
sinh học khác. V5 mặt thể xác, con người s-ng bằng những sản phẩm tự nhiên, dù
là dư6i hình thức thực phẩm, nhiên liệu, áo quần, nhà ở, v.v
Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt động xã hội
quan trọng nh3t của con người là lao động sản xu3t. “Người là gi-ng vật duy nh3t
có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài vật” . Nếu con vật
27
phải s-ng dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự nhiên, dựa vào bản năng thì con
người lại s-ng bằng lao động sản xu3t, bằng việc cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra các
vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình.
Hoạt động và giao tiếp của con người đã sinh ra ý thức người.duy, ý thức
của con người chỉ thể phát triển trong lao động giao tiếp hội v6i nhau.
Cũng nhờ lao động giao tiếp hội ngôn ngữ xu3t hiện phát triển.
Ngôn ngữ duy của con người thể hiện tập trung nổi trội tính hội của
con người, một trong những biểu hiện nh3t phương diện con người một
thực thể xã hội. Chính vì vậy, khác v6i con vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát
triển trong xã hội loài người.
* Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
* Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
* Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
2. Hiện tượng tha hóa con người vấn đề giải phóng con người
* Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị
tha hóa
Con người bị tha hóa là con người bị đánh m3t mình trong lao động, tức trong
hoạt động đặc trưng, bản ch3t của con nời. Lao động là hoạt động sáng tạo của con
người, đặc trưng chỉ có ở con người chứ không h5ở con vật, là hoạt đôŽng người,
nhưng khi hoạt động nó lại trở thành hoạt đôŽng của con vật. Lao động bị cưỡng bức,
bị ép buộc bởi đi5u kiện hội. Con người lao động không phải để sáng tạo, không
phải để phát triển các phẩm ch3t nời mà chỉ là để đảm bảo sự tồn tại của thểc họ.
Đi5u đó có nghĩa rằng họ đang thực hiện chức năng của con vật. Khi họ ăn u-ng, sinh
con đẻ cái thì họ lại con người vì họ được tự do. Tính ch3t trái ngược trong chức
ng như vậy biểu hiện đầu tiên của stha hóa của con người.
Tha hóa con người là thuộc tính v-n có của các n5n sản xu3t dựa trên chế độ tư
hữu tư liệu sản xu3t, nhưng nó được đẩy n ở mức cao nh3t trong n5n sản xu3t bản
27
C.Mác và Ph.Ăngghen. , t.20. Nxb. Chính trị qu-c gia; Hà Nội, 1994, Tr.673.Toàn tập
ch nghĩa. Trong n5n sản xu3t đó, s tha a của lao động n được tạo nên bởi sự
tha hóa trên các phương diện khác của đời s-ng xã hội: Sự tha hóa của n5n chính trị
thiểu s- ích kỷ, s tha hóa của các tư tưởng của tầng l6p th-ng trị, sự tha hóa của các
thiết chế xã hội khác. Chính vì vậy, việc khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn li5n v6i
việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa mà còn gắn li5n v6i việc khắc phục sự tha
a trên các phương diện khác của đời s-ng xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, phức
tạp để giải phóng con người, giải phóng lao động.
| 1/39

Preview text:

NỘI DUNG ÔN TẬP
Môn: Triết học Mác – Lênin 1. Khái quát - Triết học
a. Nguồn gốc của triết học
Triết học là hình thái đặc biệt của ý thức xã hội, được thể hiện thành hệ th-ng
các quan điểm lý luận chung nh3t v5 thế gi6i, v5 con người và v5 tư duy của con người trong thế gi6i 3y. b. Khái niệm
V6i sự ra đời của Triết học Mác - Lênin, triết học là hệ thống quan điểm lí
luận chung nhất về thế giới và vị trí con người trong thế giới đó, là khoa học về
những quy luật vận động, phát triển chung nhất của tự nhiên, xã hội và tư duy.

- Triết học Mác – Lênin
a. Khái niệm triết học Mác - Lênin
Triết học Mác - Lênin là hệ thống quan điểm duy vật biện chứng về tự nhiên,

xã hội và tư duy - thế giới quan và phương pháp luận khoa học, cách mạng của
giai cấp công nhân, nhân dân lao động và các lực lượng xã hội tiến bộ trong nhận
thức và cải tạo thế giới.

2. Vai trò của triết học mác trong đời sống xã hội
* Triết học Mác - Lênin là cơ sở thế giới quan và phương pháp luận khoa học
và cách mạng để phân tích xu hướng phát triển của xã hội trong điều kiện cuộc
cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại phát triển mạnh mẽ.

Chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và triết học Mác - Lênin nói riêng là lý luận
khoa học và cách mạng soi đường cho giai c3p công nhân và nhân dân lao động
trong cuộc đ3u tranh giai c3p và đ3u tranh dân tộc đang diễn ra trong đi5u kiện m6i, dư6i hình thức m6i.
Hiện nay, chủ nghĩa xã hội đang lâm vào khủng hoảng và thoái trào, tương
quan so sánh lực lượng b3t lợi cho các lực lượng cách mạng, tiến bộ. Chủ nghĩa đế
qu-c đang tạm thời thắng thế. Mặc dù vậy, phong trào công nhân, phong trào xã
hội chủ nghĩa và phong trào độc lập dân tộc vẫn tồn tại, phục hồi dần, đang tập
hợp, phát triển lực lượng, tìm tòi các phương thức và phương pháp đ3u tranh m6i.
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại, xu thế qu-c tế hoá, toàn cầu
hoá cùng v6i những v3n đ5 toàn cầu đang làm cho tính chỉnh thể của thế gi6i tăng
lên, hợp tác và đ3u tranh trong xu thế cùng tồn tại hoà bình.
Những mâu thuẫn cơ bản của thời đại vẫn tồn tại nhưng đã mang những đặc
điểm m6i, hình thức m6i. Đồng thời, một loạt các mâu thuẫn khác mang tính toàn
cầu cũng đang nổi lên gay gắt. Thế gi6i trong thế kỷ XXI vẫn tồn tại và phát triển
trong hệ th-ng mâu thuẫn đó, trong đó mâu thuẫn chủ yếu là mâu thuẫn giữa lợi
ích của giai c3p tư sản v6i lợi ích của tuyệt đại đa s- loài người đang hư6ng đến
mục tiêu hoà bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội. Để thực hiện mục
tiêu cao cả đó, loài người phải có lý luận khoa học và cách mạng soi đường. Lý
luận đó chính là chủ nghĩa Mác - Lênin nói chung và triết học Mác - Lênin nói riêng.
3. Nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật biện chứng - Vật ch3t và ý thức + Vật ch3t
“Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lại
cho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụp lại,
phản ánh, và tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác

*Vận động là phương thức tồn tại của vật chất.
Trư6c hết, vận động là thuộc tính c- hữu của vật ch3t. Không ở đâu và ở nơi nào
lại có thể có vật ch3t không vận động. Sự tồn tại của vật ch3t là tồn tại bằng cách
vận động, tức là vật ch3t dư6i các dạng thức của nó luôn luôn trong quá trình biến đổi không ngừng.
*Những hình thức vận động cơ bản của vật chất
Hình thức vận động của vật ch3t r3t đa dạng, được biểu hiện ra v6i các quy mô,
trình độ và tính ch3t hết sức khác nhau. Việc khám phá và phân chia các hình thức
vận động của vật ch3t diễn ra cùng v6i sự phát triển nhận thức của con người. Dựa
vào những thành tựu khoa học của thời đại mình, Ph. Ăngghen đã chia vận động
của vật ch3t thành năm hình thức cơ bản: cơ học, vật lý, hoá học, sinh học và xã hội.
Thông qua các hình thức cơ bản của vận động cho th3y, vật ch3t tồn tại hiện hữu
dư6i dạng là một đ-i tượng cơ học, hay vật lý, hoá học, sinh học hoặc xã hội.
Chính vì vậy, vận động nói chung là phương thức tồn tại của vật ch3t. + Ý thức
Chủ nghĩa duy vật biện chứng, trên cơ sở nhận thức đúng đắn nguồn g-c ra
đời của ý thức và nắm vững thuyết phản ánh đã luận giải một cách khoa học bản
ch3t của ý thức. Vật ch3t và ý thức là hai hiện tượng chung nh3t của thế gi6i hiện
thực, mặc dù khác nhau v5 bản ch3t, nhưng giữa chúng luôn có m-i liên hệ biện
chứng. Do vậy, mu-n hiểu đúng bản ch3t của ý thức cần xem xét nó trong m-i
quan hệ qua lại v6i vật ch3t, mà chủ yếu là đời s-ng hiện thực có tính thực tiễn của con người.
ý thức là hình thức phản ánh cao nhất riêng có của óc người về hiện thực
khách quan trên cơ sở thực tiễn lịch sử - xã hội.
+ M-i quan hệ giữa vật ch3t và ý thức
Theo quan điểm triết học Mác - Lênin, vật chất và ý thức có mối quan hệ biện
chứng, trong đó vật chất quyết định ý thức, còn ý thức tác động tích cực trở lại vật chất.
* Vật chất quyết định ý thức.
Vai trò quyết định của vật ch3t đ-i v6i ý thức được thể hiện trên m3y khía cạnh sau:
Thứ nhất, vật ch3t quyết định nguồn g-c của ý thức.
Vật ch3t “sinh” ra ý thức, vì ý thức xu3t hiện gắn li5n v6i sự xu3t hiện của con
người cách đây từ 3 đến 7 triệu năm, mà con người là kết quả của một quá trình
phát triển, tiến hóa lâu dài, phức tạp của gi6i tự nhiên, của thế gi6i vật ch3t. Con
người do gi6i tự nhiên, vật ch3t sinh ra, cho nên lẽ t3t nhiên, ý thức - một thuộc
tính bộ phận của con người - cũng do gi6i tự nhiên, vật ch3t sinh ra. Các thành tựu
của khoa học tự nhiên hiện đại đã chứng minh được rằng, gi6i tự nhiên có trư6c
con người; vật ch3t là cái có trư6c, còn ý thức là cái có sau; vật ch3t là tính thứ
nh3t, còn ý thức là tính thứ hai. Vật ch3t tồn tại khách quan, độc lập v6i ý thức và
là nguồn g-c sinh ra ý thức. Bộ óc người là một dạng vật ch3t có tổ chức cao nh3t,
là cơ quan phản ánh để hình thành ý thức. Ý thức tồn tại phụ thuộc vào hoạt động
thần kinh của bộ não trong quá trình phản ánh hiện thực khách quan. Sự vận động
của thế gi6i vật ch3t là yếu t- quyết định sự ra đời của cái vật ch3t có tư duy là bộ óc người.
Thứ hai, vật ch3t quyết định nội dung của ý thức.
Ý thức dư6i b3t kỳ hình thức nào, suy cho cùng, đ5u là phản ánh hiện thực
khách quan. Ý thức mà trong nội dung của nó chẳng qua là kết quả của sự phản
ánh hiện thực khách quan vào trong đầu óc con người. Hay nói cách khác, có thế
gi6i hiện thực vận động, phát triển theo những quy luật khách quan của nó, được
phản ánh vào ý thức m6i có nội dung của ý thức.
Thế gi6i khách quan, mà trư6c hết và chủ yếu là hoạt động thực tiễn có tính
xã hội - lịch sử của loài người là yếu t- quyết định nội dung mà ý thức phản ảnh.
"Ý thức không bao giờ có thể là cái gì khác hơn là sự tồn tại được ý thức". Ý thức
chỉ là hình ảnh của thế gi6i khách quan. Sự phát triển của hoạt động thực tiễn cả v5
b5 rộng và chi5u sâu là động lực mạnh mẽ nh3t quyết định tính phong phú và độ
sâu sắc của nội dung của tư duy, ý thức con người qua các thế hệ, qua các thời đại
từ mông muội t6i văn minh, hiện đại.
Thứ ba, vật ch3t quyết định bản ch3t của ý thức.
Phản ánh và sáng tạo là hai thuộc tính không tách rời trong bản ch3t của ý
thức. Nhưng sự phản ánh của con người không phải là "soi gương", "chụp ảnh"
hoặc là "phản ánh tâm lý" như con vật mà là phản ánh tích cực, tự giác, sáng tạo
thông qua thực tiễn. Khác v6i chủ nghĩa duy vật cũ, xem xét thế gi6i vật ch3t như
là những sự vật, hiện tượng cảm tính, chủ nghĩa duy vật biện chứng xem xét thế
gi6i vật ch3t là thế gi6i của con người hoạt động thực tiễn. Chính thực tiễn là hoạt
động vật ch3t có tính cải biến thế gi6i của con người - là cơ sở để hình thành, phát
triển ý thức, trong đó ý thức của con người vừa phản ánh, vừa sáng tạo, phản ánh
để sáng tạo và sáng tạo trong phản ánh.
Thứ tư, vật ch3t quyết định sự vận động, phát triển của ý thức.
Mọi sự tồn tại, phát triển của ý thức đ5u gắn li5n v6i quá trình biến đổi của
vật ch3t; vật ch3t thay đổi thì s6m hay muộn, ý thức cũng phải thay đổi theo. Con
người - một sinh vật có tính xã hội ngày càng phát triển cả thể ch3t và tinh thần, thì
dĩ nhiên ý thức - một hình thức phản ánh của óc người cũng phát triển cả v5 nội
dung và hình thức phản ánh của nó. Đời s-ng xã hội ngày càng văn minh và khoa
học ngày càng phát triển đã chứng minh đi5u đó.
* Ý thức có tính độc lập tương đối và tác động trở lại vật chất.
Đi5u này được thể hiện trên những khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính độc lập tương đ-i của ý thức thể hiện ở chỗ, ý thức là sự phản
ánh thế gi6i vật ch3t vào trong đầu óc con người, do vật ch3t sinh ra, nhưng khi đã
ra đời thì ý thức có “đời s-ng” riêng, có quy luật vận động, phát triển riêng, không
lệ thuộc một cách máy móc vào vật ch3t. Ý thức một khi ra đời thì có tính độc lập
tương đ-i, tác động trở lại thế gi6i vật ch3t. Ý thức có thể thay đổi nhanh, chậm, đi
song hành so v6i hiện thực, nhưng nhìn chung nó thường thay đổi chậm so v6i sự
biến đổi của thế gi6i vật ch3t.
Thứ hai, Sự tác động của ý thức đ-i v6i vật ch3t phải thông qua hoạt động
thực tiễn của con người. Nhờ họat đông thực tiễn, ý thức có thể làm biến đổi những
đi5u kiện, hoàn cảnh vật ch3t, thậm chí còn tạo ra “thiên nhiên thứ hai” phục vụ
cho cuộc s-ng của con người. Còn tự bản thân ý thức thì không thể biến đổi được
hiện thực. Con người dựa trên những tri thức v5 thế gi6i khách quan, hiểu biết
những quy luật khách quan, từ đó đ5 ra mục tiêu, phương hư6ng, biện pháp và ý
chí quyết tâm để thực hiện thắng lợi mục tiêu đã xác định. Đặc biệt là ý thức tiến
bộ, cách mạng một khi thâm nhập vào quần chúng nhân dân – lực lượng vật ch3t
xã hội, thì có vai trò r3t to l6n. "Vũ khí của sự phê phán c- nhiên không thể thay
thế được sự phê phán của vũ khí, lực lượng vật ch3t chỉ có thể bị đánh đổ bằng lực
lượng vật ch3t; nhưng lý luận cũng sẽ trở thành lực lượng vật ch3t, một khi nó
thâm nhập vào quần chúng"1.
Thứ ba, vai trò của ý thức thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt động, hành động của
con người; nó có thể quyết định làm cho hoạt động của con người đúng hay sai,
thành công hay th3t bại. Khi phản ánh đúng hiện thực, ý thức có thể dự báo, tiên
đoán một cách chính xác cho hiện thực, có thể hình thành nên những lý luận định
hư6ng đúng đắn và những lý luận này được đưa vào quần chúng sẽ góp phần động
viên, cổ vũ, khai thác mọi ti5m năng sáng tạo, từ đó sức mạnh vật ch3t được nhân
lên g3p bội. Ngược lại, ý thức có thể tác động tiêu cực khi nó phản ánh sai lạc, xuyên tạc hiện thực.
Thứ tư, xã hội càng phát triển thì vai trò của ý thức ngày càng to l6n, nh3t là
trong thời đại ngày nay, thời đại thông tin, kinh tế tri thức, thời đại của cuộc cách
mạng khoa học và công nghệ hiện đại, khi mà tri thức khoa học đã trở thành lực
lượng sản xu3t trực tiếp. Trong b-i cảnh toàn cầu hóa, vai trò của tri thức khoa
học, của tư tưởng chính trị, tư tưởng nhân văn là hết sức quan trọng.
Ý nghĩa phương pháp luận
Từ m-i quan hệ giữa vật ch3t và ý thức trong triết học Mác - Lênin, rút ra nguyên
tắc phương pháp luận là tôn trọng tính khách quan kết hợp phát huy tính năng
động chủ quan
. Trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, mọi chủ trương, đường
l-i, kế hoạch, mục tiêu, chúng ta đ5u phải xu3t phát từ thực tế khách quan, từ
những đi5u kiện, ti5n đ5 vật ch3t hiện có. Phải tôn trọng và hành động theo qui luật
khách quan, nếu không làm như vậy, chúng ta sẽ phải gánh chịu những hậu quả tai
hại khôn lường. Nhận thức sự vật hiện tượng phải chân thực, đúng đắn, trách tô
hồng hoặc bôi đen đ-i tượng, không được gán cho đ-i tượng cái mà nó không có.
1 C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, Nxb CTQG, Hà Nội, 1995, t. 1, tr. 580
- Phép biện chứng duy vật
1. Hai loại hình biện chứng và phép biện chứng duy vật
a. Hai loại hình biện chứng
Biện chứng khách quan là khái niệm dùng để chỉ biện chứng của bản thân thế gi6i
tồn tại khách quan, độc lập v6i ý thức con người. Biện chứng chủ quan chính là sự
phản ánh biện chứng khách quan vào đầu óc của con người, là biện chứng của
chính quá trình nhận thức, là biện chứng của tư duy phản ánh hiện thực khách quan vào bộ óc con người.
b. Khái niệm phép biện chứng duy vật
“Có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học thuyết v5 sự th-ng nh3t của các
mặt đ-i lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng, nhưng đi5u đó
đòi hỏi phải có những sự giải thích và một sự phát triển thêm”
V5 đặc điểm, phép biện chứng duy vật hình thành từ sự th-ng nh3t hữu cơ
giữa thế gi6i quan duy vật và phương pháp luận biện chứng; giữa lý luận nhận thức
và lôgíc biện chứng; mỗi nguyên lý, quy luật, phạm trù của phép biện chứng đ5u
được luận giải trên cơ sở khoa học và được chứng minh bằng toàn bộ sự phát triển
của khoa học tự nhiên trư6c đó.
V5 vai trò, phép biện chứng duy vật đã kế thừa và phát triển phép biện chứng
từ tự phát đến tự giác, tạo ra chức năng phương pháp luận chung nh3t, giúp định
hư6ng việc đ5 ra các nguyên tắc tương ứng trong hoạt động nhận thức và thực tiễn
và là một hình thức tư duy hiệu quả quan trọng nh3t đ-i v6i khoa học, bởi chỉ có
nó m6i có thể đem lại phương pháp giải thích những quá trình phát triển diễn ra
trong thế gi6i, giải thích những m-i quan hệ chung, những bư6c quá độ từ lĩnh vực
nghiên cứu này sang lĩnh vực khác.
Đ-i tượng nghiên cứu của phép biện chứng duy vật là trạng thái tồn tại có tính
quy luật phổ biến nh3t của sự vật, hiện tượng trong thế gi6i. V3n đ5 này thể hiện
trong các câu hỏi: sự vật, hiện tượng quanh ta và cả bản thân ta tồn tại trong trạng
thái liên hệ qua lại, quy định, chuyển hóa lẫn nhau và luôn vận động, phát triển hay
trong trạng thái tách rời, cô lập nhau và đứng im, không vận động, phát triển?... Để
trả lời câu hỏi trên, phép biện chứng duy vật đã đưa ra nội dung gồm hai nguyên lý,
sáu cặp phạm trù và ba quy luật cơ bản.
2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
a. Hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
* Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
các sự vật, hiện tượng của thế gi6i tồn tại trong m-i liên hệ qua lại v6i nhau,
quy định lẫn nhau, thâm nhập, chuyển hóa lẫn nhau, chứ không h5 tách biệt nhau.
Đó là nội dung của nguyên lý v5 m-i liên hệ phổ biến. Cơ sở của sự tồn tại đa dạng
các m-i liên hệ đó là tính th-ng nh3t vật ch3t của thế gi6i; theo đó, các sự vật, hiện
tượng phong phú trong thế gi6i chỉ là những dạng tồn tại khác nhau của một thế gi6i vật ch3t duy nh3t.
Tính chất của mối liên hệ phổ biến. Phép biện chứng duy vật khẳng định tính
khách quan của các m-i liên hệ, tác động trong thế gi6i. Có m-i liên hệ, tác động
giữa các sự vật, hiện tượng vật ch3t v6i nhau. Có m-i liên hệ giữa sự vật, hiện tượng
vật ch3t v6i các hiện tượng tinh thần. Có các m-i liên hệ giữa những hiện tượng tinh
thần v6i nhau (m-i liên hệ và tác động giữa các hình thức của nhận thức)... Các m-i
liên hệ, tác động đó - suy đến cùng, đ5u là sự quy định, tác động qua lại, chuyển hóa
và phụ thuộc lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng. Tính phổ biến của các m-i liên hệ
thể hiện ở chỗ, b3t kỳ nơi đâu, trong tự nhiên, trong xã hội và trong tư duy đ5u có vô
vàn các m-i liên hệ đa dạng, chúng giữ những vai trò, vị trí khác nhau trong sự vận
động, chuyển hóa của các sự vật, hiện tượng. M-i liên hệ qua lại, quy định, chuyển
hóa lẫn nhau không những diễn ra ở mọi sự vật, hiện tượng tự nhiên, xã hội, tư duy,
mà còn diễn ra giữa các mặt, các yếu t-, các quá trình của mỗi sự vật, hiện tượng.
M-i liên hệ phổ biến có tính đa dạng, phong phú. Có m-i liên hệ v5 mặt không
gian và cũng có m-i liên hệ v5 mặt thời gian giữa các sự vật, hiện tượng. Có m-i
liên hệ chung tác động lên toàn bộ hay trong những lĩnh vực rộng l6n của thế gi6i.
Có m-i liên hệ riêng chỉ tác động trong từng lĩnh vực, từng sự vật và hiện tượng cụ
thể. Có m-i liên hệ trực tiếp giữa nhi5u sự vật, hiện tượng, nhưng cũng có những
m-i liên hệ gián tiếp. Có m-i liên hệ t3t nhiên, cũng có m-i liên hệ ngẫu nhiên. Có
m-i liên hệ bản ch3t cũng có m-i liên hệ không bản ch3t chỉ đóng vai trò phụ thuộc.
Có m-i liên hệ chủ yếu và có m-i liên hệ thứ yếu... chúng giữ những vai trò khác
nhau quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng.
* Nguyên lý về sự phát triển
Phát triển
là quá trình vận động từ th3p đến cao, từ kém hoàn thiện đến hoàn
thiện hơn, từ ch3t cũ đến ch3t m6i ở trình độ cao hơn. Như vậy, phát triển là vận
động nhưng không phải mọi vận động đ5u là phát triển, mà chỉ vận động nào theo
khuynh hướng đi lên
thì thì m6i là phát triển. Vận động diễn ra trong không gian và
thời gian, nếu thóat ly chúng thì không thể có phát triển.
Phát triển ở đây chỉ là sự tăng lên hoặc giảm đi v5 mặt lượng, chỉ là sự tuần hoàn,
lặp đi, lặp lại mà không có sự thay đổi v5 ch3t, không có sự ra đời của sự vật, hiện
tượng m6i và nguồn g-c của sự “phát triển” đó nằm ngoài chúng
Như vậy, quan điểm biện chứng đ-i lập v6i quan điểm siêu hình v5 sự phát triển ở
chỗ, nó coi sự phát triển là sự vận động đi lên, là quá trình tiến lên thông qua bư6c
nhảy; sự vật, hiện tượng cũ m3t đi, sự vật, hiện tượng m6i ra đời thay thế; nó chỉ ra
nguồn g-c bên trong của sự vận động, phát triển là đ3u tranh giữa các mặt đ-i lập
bên trong sự vật, hiện tượng. Các sự vật, hiện tượng của thế gi6i tồn tại trong sự vận
động, phát triển và chuyển hóa không ngừng. Cơ sở của sự vận động đó là sự tác
động lẫn nhau giữa các sự vật, hiện tượng và mâu thuẫn giữa các mặt đ-i lập trong
mỗi sự vật, hiện tượng. Vì thế, V.I.Lênin cho rằng, học thuyết v5 sự phát triển của
phép biện chứng duy vật là “hoàn bị nh3t, sâu sắc nh3t và không phiến diện”.
Cũng như m-i liên hệ phổ biến, phát triển có tính khách
quan thể hiện ở chỗ,
nguồn g-c của nó nằm trong chính bản thân sự vật, hiện tượng, chứ không phải do
tác động từ bên ngoài và đặc biệt không phụ thuộc vào ý thích, ý mu-n chủ quan
của con người. Phát triển có tính phổ biến: sự phát triển có mặt ở khắp mọi nơi
trong các lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy. Phát triển có tính kế thừa, sự vật,
hiện tượng m6i ra đời không thể là sự phủ định tuyệt đ-i, phủ định sạch trơn, đoạn
tuyệt một cách siêu hình đ-i v6i sự vật, hiện tượng cũ. Sự vật, hiện tượng m6i ra
đời từ sự vật, hiện tượng cũ, chứ không phải ra đời từ hư vô, vì vậy trong sự vật,
hiện tượng m6i còn giữ lại, có chọn lọc và cải tạo các yếu t- còn tác dụng, còn
thích hợp v6i chúng, trong khi vẫn gạt bỏ mặt tiêu cực, lỗi thời, lạc hậu của sự vật,
hiện tượng cũ đang gây cản trở sự vật m6i tiếp tục phát triển. Phát triển có tính đa
dạng
, phong phú; tuy sự phát triển diễn ra trong mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư
duy, nhưng mỗi sự vật, hiện tượng lại có quá trình phát triển không gi-ng nhau.
Tính đa dạng và phong phú của sự phát triển còn phụ thuộc vào không gian và thời
gian, vào các yếu t-, đi5u kiện tác động lên sự phát triển đó...
b. Các cặp phạm trù cơ bản của phép biện chứng duy vật
Như vậy, phạm trù triết học là hình thức hoạt động trí óc phổ biến của con người,
là những mô hình tư tưởng phản ánh những thuộc tính và mối liên hệ vốn có ở tất
cả các đối tượng hiện thực
. Chúng giúp con người suy ngẫm những ch3t liệu cụ
thể đã thu nhận được trong quá trình nhận thức và cải biến hiện thực, chỉ ra những
đặc trưng cơ bản nh3t của khách thể. Các m-i liên hệ phổ biến giữa các sự vật, hiện
tượng được phép biện chứng duy vật khái quát thành các phạm trù cơ bản.
* Cái riêng và cái chung
Cái riêng
là phạm trù triết học dùng để chỉ một sự vật, một hiện tượng nh3t
định. Cái đơn nhất là phạm trù triết học dùng để chỉ các mặt, các đặc điểm chỉ v-n
có ở một sự vật, hiện tượng (một cái riêng) nào đó mà không lặp lại ở sự vật, hiện
tượng nào khác. Cái chung là phạm trù triết học dùng để chỉ những mặt, những
thuộc tính không những có ở một sự vật, một hiện tượng nào đó, mà còn lặp lại
trong nhi5u sự vật, hiện tượng (nhi5u cái riêng) khác nữa. Cái chung không tồn tại
độc lập, mà là một mặt của cái riêng và liên hệ không tách rời v6i cái đơn nh3t, hệt
như cái đơn nh3t liên hệ chặt chẽ v6i cái chung.
Như vậy, cái riêng là cái toàn bộ, cái chung chỉ là bộ phận bởi bên cạnh cái
chung thì b3t cứ đ-i tượng (cái riêng) nào cũng còn có cái đơn nh3t, tức là bên
cạnh những mặt được lặp lại còn có những mặt không lặp lại, những mặt cá biệt; vì
vậy, b3t cứ sự vật, hiện tượng riêng lẻ nào cũng là sự th-ng nh3t giữa các mặt đ-i
lập đó. Trong cùng một lúc, sự vật, hiện tượng đó vừa là cái đơn nh3t, vừa là cái
chung; thông qua các đặc điểm cá biệt, các mặt không lặp lại của mình, sự vật, hiện
tượng (cái riêng) đó biểu hiện là cái đơn nh3t, nhưng thông qua các mặt lặp lại
trong các sự vật, hiện tượng khác, nó biểu hiện là cái chung.
Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất
, nếu b3t cứ cái chung nào cũng chỉ tồn tại trong cái riêng, như một
thuộc tính chung của một s- cái riêng, nằm trong m-i liên hệ chặt chẽ v6i cái đơn
nh3t và m-i liên hệ đó đem lại cho cái chung một hình thức riêng biệt, thì các
phương pháp thực tiễn dựa trên việc vận dụng một quy luật chung nào đó đ5u
không thể như nhau đ-i v6i mọi sự vật, hiện tượng (cái riêng) có liên hệ v6i cái
chung đó. Vì bản thân cái chung trong mọi sự vật, hiện tượng không phải là một và
không gi-ng nhau hoàn toàn, mà chỉ là biểu hiện của cái chung đã được cá biệt
hóa, thì các phương pháp xu3t phát từ cái chung đó, trong mỗi trường hợp cụ thể,
cần phải thay đổi hình thức, phải cá biệt hóa cho phù hợp v6i đặc điểm của từng
trường hợp. Thứ hai, nếu b3t kỳ một phương pháp nào cũng bao hàm cả cái chung
lẫn cái đơn nh3t, thì khi sử dụng một kinh nghiệm nào đó trong đi5u kiện khác,
không nên sử dụng hình thức hiện có của nó, mà chỉ nên rút ra những mặt chung
đ-i v6i trường hợp đó, chỉ rút ra những cái thích hợp v6i đi5u kiện nh3t định đó.
Thứ ba, trong quá trình phát triển của sự vật, trong những đi5u kiện nh3t định “cái
đơn nh3t” có thể biến thành “cái chung” và ngược lại “cái chung” có thể biến thành
“cái đơn nh3t”, nên trong hoạt động thực tiễn có thể và cần phải tạo đi5u kiện
thuận lợi để “cái đơn nh3t” có lợi cho con người trở thành “cái chung” và “cái
chung” b3t lợi trở thành “cái đơn nh3t”.
* Nguyên nhân và kết quả
Nguyên nhân
là phạm trù chỉ sự tác động lẫn nhau giữa các mặt trong một sự
vật hoặc giữa các sự vật v6i nhau, gây ra một biến đổi nh3t định nào đó. Còn kết
quả
là phạm trù chỉ những biến đổi xu3t hiện do tác động lẫn nhau giữa các mặt
trong một sự vật hoặc giữa các sự vật v6i nhau gây ra.
Quan niệm duy vật biện chứng v5 m-i quan hệ nhân quả không cứng nhắc,
tĩnh tại. Trong quá trình vận động, phát triển, nguyên nhân có thể chuyển hóa
thành kết quả. Cái mà ở thời điểm hoặc trong m-i quan hệ này là nguyên nhân thì
ở thời điểm, trong m-i quan hệ khác lại là kết quả, còn kết quả thành nguyên
nhân2, nhưng đã ở trong các quan hệ khác, thành nguyên nhân loại khác: nguyên
nhân sinh ra kết quả, nhưng kết quả cũng tác động lại nguyên nhân – chúng cũng
nằm trong sự tương tác biện chứng. Trên thực tế, một kết quả có thể do nhi5u
nguyên nhân sinh ra, do vậy sự phân loại nguyên nhân thành nguyên nhân chủ yếu,
nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong, nguyên nhân bên ngoài... đ-i v6i
một kết quả vừa mang ý nghĩa lý luận, vừa mang ý nghĩa thực tiễn sâu sắc.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất, nếu b3t kỳ sự vật, hiện tượng nào cũng có nguyên nhân của nó và
do nguyên nhân quyết định, thì để nhận thức được sự vật, hiện tượng 3y nh3t thiết
phải tìm ra nguyên nhân xu3t hiện của nó; mu-n loại bỏ một sự vật, hiện tượng nào
đó không cần thiết, thì phải loại bỏ nguyên nhân sinh ra nó. Thứ hai, xét v5 mặt
thời gian, nguyên nhân có trư6c kết quả nên khi tìm nguyên nhân của một sự vật,
hiện tượng cần tìm ở các sự vật, sự kiện, m-i liên hệ đã xảy ra trư6c khi sự vật,
hiện tượng xu3t hiện. Trong thời gian hoặc trong m-i quan hệ nào đó, vì nguyên
nhân và kết quả có thể đổi chỗ cho nhau, chuyển hóa lẫn nhau nên để nhận thức
được tác dụng của một sự vật, hiện tượng và để xác định phương hư6ng đúng cho
hoạt động thực tiễn, cần nghiên cứu sự vật, hiện tượng đó trong m-i quan hệ mà nó
giữ vai trò là kết quả, cũng như trong m-i quan hệ mà nó giữ vai trò là nguyên
nhân, sản sinh ra những kết quả nh3t định. Thứ ,
ba một sự vật, hiện tượng có thể
do nhi5u nguyên nhân sinh ra và quyết định, nên khi nghiên cứu sự vật, hiện tượng
đó không vội kết luận v5 nguyên nhân nào đã sinh ra nó; khi mu-n gây ra một sự
vật, hiện tượng có ích trong thực tiễn cần phải lựa chọn phương pháp thích hợp
nh3t v6i đi5u kiện, hoàn cảnh cụ thể chứ không nên rập khuôn theo phương pháp
cũ. Trong s- các nguyên nhân sinh ra một sự vật, hiện tượng có nguyên nhân chủ
2 Xem: C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, tập. 20, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 2002, tr. 38
yếu và nguyên nhân thứ yếu, nguyên nhân bên trong và nguyên nhân bên ngoài,
nên trong nhận thức và hành động cần dựa vào nguyên nhân chủ yếu và nguyên nhân bên trong.
* Tất nhiên và ngẫu nhiên
Tất nhiên
là phạm trù chỉ m-i liên hệ bản ch3t, do nguyên nhân cơ bản bên
trong sự vật, hiện tượng quy định và trong đi5u kiện nh3t định phải xảy ra đúng
như thế chứ không thể khác. Ngẫu
nhiên là phạm trù chỉ m-i liên hệ không bản
ch3t, do nguyên nhân, hoàn cảnh bên ngoài quy định nên có thể xu3t hiện, có thể
không xu3t hiện; có thể xu3t hiện thế này hoặc có thể xu3t hiện thế khác.
T3t nhiên và ngẫu nhiên đ5u tồn tại khách quan trong sự th-ng nh3t hữu cơ
thể hiện ở chỗ, t3t nhiên bao giờ cũng vạch đường đi cho mình thông qua vô s-
ngẫu nhiên, còn ngẫu nhiên là hình thức biểu hiện của t3t nhiên, bổ sung cho t3t
nhiên. T3t nhiên và ngẫu nhiên đ5u có vai trò nh3t định trong quá trình phát triển
của sự vật, hiện tượng; nhưng t3t nhiên đóng vai trò chi ph-i sự phát triển, còn
ngẫu nhiên có thể làm cho sự phát triển 3y diễn ra nhanh hay chậm. Tuy mỗi sự
vật, hiện tượng đ5u có t3t nhiên và ngẫu nhiên, nhưng trong quá trình vận động và
phát triển, thông qua m-i liên hệ này thì đó là ngẫu nhiên, còn thông qua những
m-i liên hệ khác thì đó là t3t nhiên và trong những đi5u kiện nh3t định, chúng chuyển hóa lẫn nhau.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất
, t3t nhiên nh3t định phải xảy ra đúng như thế nên trong hoạt động
thực tiễn cần dựa vào t3t nhiên chứ không thể dựa vào ngẫu nhiên và như vậy,
nhiệm vụ của khoa học là tìm cho được m-i liên hệ t3t nhiên của hiện thực khách
quan. Thứ hai, t3t nhiên không tồn tại dư6i dạng thuần tuý nên trong hoạt động
nhận thức chỉ có thể chỉ ra được t3t nhiên bằng cách nghiên cứu những ngẫu nhiên
mà t3t nhiên phải đi qua. Thứ ba, ngẫu nhiên có ảnh hưởng đến nhịp độ phát triển,
thậm chí còn có thể làm cho tiến trình phát triển của sự vật, hiện tượng đột ngột
biến đổi; do vậy, không nên bỏ qua ngẫu nhiên mà phải có những phương án dự
phòng trường hợp các sự c- ngẫu nhiên xu3t hiện b3t ngờ. Thứ tư, ranh gi6i giữa
t3t nhiên v6i ngẫu nhiên chỉ là tương đ-i nên sau khi nhận thức được các đi5u kiện
có thể tạo ra sự chuyển hóa trên, có thể tạo ra đi5u kiện thuận lợi để “biến” ngẫu
nhiên phù hợp v6i thực tiễn thành t3t nhiên và t3t nhiên không phù hợp thực tiễn thành ngẫu nhiên.
* Nội dung và hình thức
Nội dung là phạm trù chỉ tổng thể t3t cả các mặt, yếu t- tạo nên sự vật, hiện
tượng. Hình thức là phạm trù chỉ phương thức tồn tại, biểu hiện và phát triển của
sự vật, hiện tượng 3y; là hệ th-ng các m-i liên hệ tương đ-i b5n vững giữa các yếu
t- c3u thành nội dung của sự vật, hiện tượng và không chỉ là cái biểu hiện ra bên
ngoài, mà còn là cái thể hiện c3u trúc bên trong của sự vật, hiện tượng.
Nội dung và hình thức của sự vật, hiện tượng tồn tại th-ng nh3t chặt chẽ
trong m-i liên hệ phụ thuộc lẫn nhau, nhưng nội dung giữ vai trò quyết định. Hình
thức xu3t hiện trong sự quy định của nội dung và sau khi xu3t hiện, hình thức tồn
tại tương đ-i độc lập và có ảnh hưởng t6i nội dung, gây ra các hệ quả nh3t định.
Khi hình thức phù hợp v6i nội dung, nó là động cơ thúc đẩy nội dung phát triển,
còn khi không phù hợp, hình thức cản trở sự phát triển đó của nội dung. Cùng một
nội dung, trong quá trình phát triển, có thể thể hiện dư6i nhi5u hình thức và ngược
lại, cùng một hình thức có thể biểu hiện cho một s- nội dung khác nhau. Sự vật,
hiện tượng phát triển thông qua sự đổi m6i không ngừng của nội dung và sự thay
đổi theo chu kỳ của hình thức. Lúc đầu, sự biến đổi diễn ra trong nội dung chưa
ảnh hưởng đến hình thức, nhưng khi sự biến đổi đó tiếp tục diễn ra t6i gi6i hạn
nh3t định, nội dung m6i xu3t hiện thì hình thức ban đầu trở nên chật hẹp, kìm hãm
sự phát triển của nội dung. Nội dung m6i phá bỏ hình thức cũ và trong vỏ bao bọc
của hình thức m6i đó, thì nội dung m6i sẽ tiếp tục phát triển.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất
, hình thức của sự vật, hiện tượng do nội dung của nó quyết định, là
kết quả những thay đổi của nội dung và để đáp ứng những thay đổi đó, thì sự thay
đổi hình thức phải dựa vào những thay đổi thích hợp của nội dung quyết định nó;
do vậy, mu-n biến đổi sự vật, hiện tượng thì trư6c hết phải tác động, làm thay đổi
nội dung của nó. Thứ hai, hình thức chỉ thúc đẩy nội dung phát triển khi nó phù
hợp v6i nội dung nên để thúc đẩy sự vật, hiện tượng phát triển nhanh, cần chú ý
theo dõi m-i quan hệ giữa nội dung đang phát triển v6i hình thức ít thay đổi, và khi
giữa nội dung v6i hình thức xu3t hiện sự không phù hợp thì, trong những đi5u kiện
nh3t định, phải can thiệp vào tiến trình khách quan, đem lại sự thay đổi cần thiết v5
hình thức để nó trở nên phù hợp v6i nội dung đã phát triển và bảo đảm cho nội
dung phát triển hơn nữa, không bị hình thức cũ kìm hãm. Thứ , ba một nội dung có
thể có nhi5u hình thức thể hiện và ngược lại nên cần sử dụng mọi hình thức có thể
có, m6i cũng như cũ, kể cả việc phải cải biến các hình thức v-n có, l3y hình thức
này bổ sung, thay thế cho hình thức kia để làm cho b3t kỳ hình thức nào cũng trở
thành công cụ phục vụ nội dung m6i. V.I.Lênin kịch liệt phê phán thái độ chỉ thừa
nhận các hình thức cũ, bảo thủ, trì trệ, chỉ mu-n làm theo hình thức cũ, đồng thời
cũng phê phán thái độ phủ nhận vai trò của hình thức cũ trong hoàn cảnh m6i, chủ
quan, nóng vội, thay đổi hình thức cũ một cách tuỳ tiện, vô căn cứ3.
* Bản chất và hiện tượng
3 Xem: V.I.Lênin, Toàn tập, Hà Nội, 2005. t. 41, tr. 112.
Bản chất là phạm trù chỉ tổng thể các m-i liên hệ khách quan, t3t nhiên, tương
đ-i ổn định bên trong, quy định sự vận động, phát triển của đ-i tượng và thể hiện
mình qua các hiện tượng tương ứng của đ-i tượng. Hiện
tượng là phạm trù chỉ
những biểu hiện của các mặt, m-i liên hệ t3t nhiên tương đ-i ổn định ở bên ngoài;
là mặt dễ biến đổi hơn và là hình thức thể hiện của bản ch3t đ-i tượng.
Bản ch3t và hiện tượng đ5u tồn tại khách quan trong m-i liên hệ hữu cơ, cái này
không thể tồn tại thiếu cái kia. V5 cơ bản, bản ch3t và hiện tượng có xu hư6ng phù
hợp v6i nhau, bởi mỗi đ-i tượng đ5u là sự th-ng nh3t giữa bản ch3t v6i hiện tượng
và sự th-ng nh3t đó được thể hiện ở chỗ, bản ch3t tồn tại thông qua hiện tượng còn
hiện tượng phải là sự thể hiện của bản ch3t; bản ch3t “được ánh lên” nhờ hiện tượng (Hêghen).
”4. Bản ch3t gắn bó chặt chẽ v6i cái phổ biến (là một trong s- những m-i liên
hệ cơ bản nh3t tạo thành cơ sở cho sự th-ng nh3t v5 một hệ th-ng chỉnh thể t3t cả
các cái riêng, là sợi chỉ đỏ xuyên su-t, xâu chuỗi t3t cả chúng v5 một m-i), phản
ánh cái chung t3t yếu, cái chung quyết định sự tồn tại và phát triển của sự vật, hiện
tượng; còn hiện tượng phản ánh cái cá biệt, cái đơn nh3t. Bản ch3t cũng là tính quy
luật, bởi nói đến bản ch3t là nói đến tổng s- các quy luật quyết định sự vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng. Từ đây, có thể hiểu không phải ngẫu nhiên mà
V.I.Lênin nh3n mạnh v5 tính cùng c3p độ, có thể dùng lẫn cho nhau của các phạm
trù “Quy luật”, “Bản ch3t” và “Cái phổ biến”.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất, bản ch3t chỉ thể hiện mình thông qua hiện tượng và hiện tượng lại
thường biểu hiện bản ch3t dư6i hình thức đã bị cải biến nên trong mọi hoạt động,
không thể chỉ nhận biết sự biểu hiện bên ngoài (hiện tượng), mà cần đi sâu vào bên
trong để tìm hiểu và làm sáng tỏ bản ch3t thường gi3u mình sau hiện tượng; dựa
vào các quy luật khách quan quy định sự vận động, phát triển của sự vật, hiện
tượng. Thứ hai, bản ch3t là sự th-ng nh3t giữa các mặt, các m-i liên hệ t3t nhiên
v-n có của sự vật, hiện tượng, bản ch3t là địa bàn th-ng lĩnh của các mâu thuẫn
biện chứng và chúng được giải quyết trong quá trình phát triển dẫn đến sự biến đổi
của bản ch3t, tạo ra sự chuyển hóa của đ-i tượng từ dạng này sang dạng khác nên
các phương pháp đã được áp dụng vào hoạt động cũ trư6c đây cũng phải thay đổi
bằng các phương pháp khác, phù hợp v6i bản ch3t đã thay đổi của đ-i tượng
* Khả năng và hiện thực 4 V.I.Lênin:
, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t. 29, tr. 268. Bút ký triết học
khả năng là phạm trù phản ánh tổng thể các ti5n đ5 của sự biến đổi, sự hình
thành của hiện thực m6i, là cái có thể có, nhưng ngay lúc này chưa có; hiện thực
phạm trù phản ánh kết quả sinh thành, là sự thực hiện khả năng, và là cơ sở để định hình những khả năng m6i.
Một cách đơn giản hơn, khả năng là cái hiện chưa xẩy ra, nhưng nh3t định sẽ xẩy
ra khi có đi5u kiện thích hợp. Hiện thực là cái đang có, đang tồn tại gồm t3t cả các
sự vật, hiện tượng vật ch3t đang tồn tại khách quan trong thực tế và các hiện tượng
chủ quan đang tồn tại trong ý thức, là sự th-ng nh3t biện chứng của bản ch3t và các
hiện tượng thể hiện bản ch3t đó.
Mối liên hệ giữa khả năng và hiện thực. Là những mặt đ-i lập, khả năng và hiện
thực th-ng nh3t biện chứng v6i nhau: chúng loại trừ nhau theo những d3u hiệu căn
bản nh3t, nhưng không cô lập hoàn toàn v6i nhau. Sinh ra từ trong lòng hiện thực
và đại diện cho tương lai ở thời hiện tại, khả năng làm bộc lộ hết tính tương đ-i của hiện thực.
Các khả năng chỉ được hiện thực hóa khi có các đi5u kiện thích hợp. Phụ
thuộc vào m-i liên hệ v6i những đi5u kiện này như thế nào, khả năng được chia ra
thành khả năng cụ thể và khả năng trừu .
tượng Loại thứ nh3t là những khả năng
mà để thực hiện chúng hiện đã có đủ đi5u kiện, loại thứ hai là những khả năng mà
ở thời hiện tại còn chưa có những đi5u kiện thực hiện chúng, nhưng đi5u kiện có
thể xu3t hiện khi đ-i tượng đạt t6i một trình độ phát triển nh3t định. Để lập những
kế hoạch trư6c mắt, xác định cách thức giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn đã chín
muồi thì cần phải xu3t phát từ khả năng cụ thể, chứ không thể căn cứ vào các khả năng trừu tượng.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất
, khả năng và hiện thực tồn tại trong m-i liên hệ không tách rời nhau
và luôn chuyển hóa cho nhau; do hiện thực được chuẩn bị bằng khả năng còn khả
năng hư6ng t6i sự chuyển hóa thành hiện thực, nên trong hoạt động nhận thức và
hoạt động thực tiễn cần dựa vào hiện thực chứ không thể dựa vào khả năng. Tuy
nhiên, vì khả năng biểu hiện khuynh hư6ng phát triển của sự vật, hiện tượng trong
tương lai nên khi đ5 ra kế hoạch, phải tính đến mọi khả năng để kế hoạch đó sát
v6i thực tiễn. Nhiệm vụ của hoạt động nhận thức là phải xác định được khả năng
phát triển của sự vật, hiện tượng và tìm ra khả năng 3y trong chính bản thân nó, bởi
khả năng nảy sinh vừa do sự tác động qua lại giữa các mặt bên trong, vừa do sự tác
động qua lại giữa sự vật, hiện tượng v6i hoàn cảnh bên ngoài. Thứ hai, phát triển là
quá trình mà trong đó khả năng chuyển hóa thành hiện thực, còn hiện thực này
trong quá trình phát triển của mình lại sinh ra các khả năng m6i, các khả năng m6i
3y trong đi5u kiện thích hợp lại chuyển hóa thành hiện thực, tạo thành quá trình vô
tận; do vậy, sau khi đã xác định được các khả năng phát triển của sự vật, hiện
tượng, thì m6i nên tiến hành lựa chọn và thực hiện khả năng. Thứ , ba trong quá
trình thực hiện khả năng đã lựa chọn, cần chú ý là trong một sự vật, hiện tượng có
thể chứa nhi5u khả năng khác nhau, do vậy cần tính đến mọi khả năng để dự kiến
các phương án thích hợp cho từng trường hợp có thể xẩy ra. Thứ tư, cùng trong
những đi5u kiện nh3t định, ở cùng một sự vật, hiện tượng có thể tồn tại một s- khả
năng và ngoài một s- khả năng v-n có, thì khi có đi5u kiện m6i bổ sung, ở sự vật,
hiện tượng sẽ xu3t hiện thêm một s- khả năng m6i dẫn đến sự xu3t hiện một sự
vật, hiện tượng m6i, phức tạp hơn. Bởi vậy, trong hoạt động nhận thức và hoạt
động thực tiễn phải lựa chọn khả năng trong s- hiện có, trư6c hết là chú ý đến khả
năng gần, khả năng t3t nhiên vì chúng dễ chuyển hóa thành hiện thực hơn. Thứ
năm
, khả năng chỉ chuyển hóa thành hiện thực khi có đầy đủ các đi5u kiện cần
thiết nên cần tạo ra các đi5u kiện đó để nó chuyển hóa thành hiện thực. Cần tránh
sai lầm, hoặc tuyệt đ-i hóa vai trò của nhân t- chủ quan, hoặc xem thường vai trò
3y trong quá trình biến đổi khả năng thành hiện thực.
c. Các quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật
Quy luật là mối liên hệ phổ biến, khách quan, bản chất, bền vững, tất yếu giữa các
đối tượng và nhất định tác động khi có các điều kiện phù hợp

* Quy luật từ những thay đổi về lượng dẫn đến những thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật này chỉ ra cách thức chung nh3t của sự vận động và phát triển, khi
cho th3y sự thay đổi v5 ch3t chỉ xảy ra khi sự vật, hiện tượng đã tích luỹ những
thay đổi v5 lượng đạt đến ngưỡng nh3t định. Quy luật cũng chỉ ra tính ch3t của sự
vận động và phát triển, khi cho th3y sự thay đổi v5 lượng của sự vật, hiện tượng
diễn ra từ từ kết hợp v6i sự thay đổi nhảy vọt v5 ch3t làm cho sự vật, hiện tượng
vừa tiến bư6c tuần tự, vừa có những bư6c đột phá vượt bậc. Ăngghen viết: "...
trong gi6i tự nhiên thì những sự biến đổi v5 ch3t - xảy ra một cách xác định chặt
chẽ đ-i v6i từng trường hợp cá biệt - chỉ có thể có được do thêm vào hay b6t đi
một s- lượng vật ch3t hay vận động”5.
Nội dung quy luật được vạch ra thông qua việc làm rõ các khái niệm, phạm trù có liên quan.
Chất là khái niệm dùng để chỉ tính quy định khách quan v-n có của sự vật,
hiện tượng; là sự th-ng nh3t hữu cơ của các thuộc tính, yếu t- tạo nên sự vật, hiện
tượng làm cho sự vật, hiện tượng là nó mà không phải là sự vật, hiện tượng khác
(trả lời cho câu hỏi sự vật, hiện tượng đó là gì? và giúp phân biệt nó v6i sự vật,
5 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t. 20, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 2002, tr. 511.
hiện tượng khác). Đặc điểm cơ bản của ch3t là nó thể hiện tính ổn định tương đ-i
của sự vật, hiện tượng; nghĩa là khi nó chưa chuyển hóa thành sự vật, hiện tượng
khác thì ch3t của nó vẫn chưa thay đổi. Mỗi sự vật, hiện tượng đ5u có quá trình tồn
tại và phát triển qua nhi5u giai đoạn, trong mỗi giai đoạn 3y nó lại có ch3t riêng.
Như vậy, mỗi sự vật, hiện tượng không phải chỉ có một ch3t mà có nhi5u ch3t.
Ch3t của sự vật không những được quy định bởi ch3t của những yếu t- tạo
thành mà còn bởi phương thức liên kết giữa các yếu t- tạo thành, nghĩa là bởi kết
c3u của sự vật. Trong hiện thực các sự vật được tạo thành bởi các yếu t- như nhau,
song ch3t của chúng lại khác. Ví dụ: kim cương và than chì đ5u có cùng thành
phần hóa học do các nguyên t- các bon tạo nên nhưng do phương thức liên kết
giữa các nguyên tử các bon là khác nhau, vì thế ch3t của chúng hoàn toàn khác
nhau. Kim cương r3t cứng, còn than chì lại m5m. Trong một tập thể nh3t định nếu
phương thức liên kết giữa các cá nhân biến đổi thì tập thể đó có thể trở nên vững
mạnh, hoặc sẽ trở thành yếu kém, nghĩa là ch3t của tập thể biến đổi.
Từ đó có thể th3y sự thay đổi v5 ch3t của sự vật phụ thuộc cả vào sự thay đổi
các yếu t- c3u thành sự vật lẫn sự thay đổi phương thức liên kết giữa các yếu t- 3y.
Lượng là khái niệm dùng để chỉ tính quy định v-n có của sự vật, hiện tượng
v5 mặt quy mô, trình độ phát triển, các yếu t- biểu hiện ở s- lượng các thuộc tính,
ở tổng s- các bộ phận, ở đại lượng, ở t-c độ và nhịp điệu vận động và phát triển
của sự vật, hiện tượng. Lượng còn biểu hiện ở kích thư6c dài hay ngắn, s- lượng
l6n hay nhỏ, tổng s- ít hay nhi5u, trình độ cao hay th3p, t-c độ vận động nhanh hay
chậm, màu sắc đậm hay nhạt... Đặc điểm cơ bản của lượng là tính khách quan vì
nó là một dạng biểu hiện của vật ch3t, chiếm một vị trí nh3t định trong không gian
và tồn tại trong thời gian nh3t định. Trong sự vật, hiện tượng có nhi5u loại lượng
khác nhau; có lượng là yếu t- quy định bên trong, có lượng chỉ thể hiện yếu t- bên
ngoài của sự vật, hiện tượng; sự vật, hiện tượng càng phức tạp thì lượng của chúng
cũng phức tạp theo. Trong tự nhiên và phần nhi5u trong xã hội, lượng có thể đo,
đếm được; nhưng trong một s- trường hợp của xã hội và nh3t là trong tư duy lượng
khó đo được bằng s- liệu cụ thể mà chỉ có thể nhận biết được bằng năng lực trừu
tượng hóa. Sự phân biệt giữa ch3t và lượng chỉ có ý nghĩa tương đ-i, tuỳ theo từng
m-i quan hệ mà xác định đâu là lượng và đâu là ch3t; cái là lượng trong m-i quan
hệ này, lại có thể là ch3t trong m-i quan hệ khác.
Như vậy, quy luật chỉ ra rằng quan hệ lượng - ch3t là quan hệ biện chứng.
Những thay đổi v5 lượng chuyển thành những thay đổi v5 ch3t và ngược lại; ch3t
là mặt tương đ-i ổn định, lượng là mặt dễ biến đổi hơn. Lượng biến đổi, mâu thuẫn
v6i ch3t cũ, phá vỡ độ cũ, ch3t m6i hình thành v6i lượng m6i; lượng m6i lại tiếp
tục biến đổi, đến độ nào đó lại phá vỡ ch3t cũ đang kìm hãm nó. Quá trình tác động
qua lại lẫn nhau giữa lượng và ch3t tạo nên sự vận động liên tục. Tùy vào sự vật,
hiện tượng, tùy vào mâu thuẫn v-n có của chúng và vào đi5u kiện, trong đó diễn ra
sự thay đổi v5 ch3t của sự vật, hiện tượng mà có nhi5u hình thức bư6c nhảy.
Ý nghĩa phương pháp luận
Thứ nhất
, trong hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn phải biết tích luỹ
v5 lượng để có biến đổi v5 ch3t; không được nôn nóng cũng như không được bảo
thủ. Bư6c nhảy làm cho ch3t m6i ra đời, thay thế ch3t cũ là hình thức t3t yếu của
sự vận động, phát triển của mọi sự vật, hiện tượng; nhưng sự thay đổi v5 ch3t do
thực hiện bư6c nhảy gây nên chỉ xảy ra khi lượng đã thay đổi đến gi6i hạn, tức là
đến điểm nút, đến độ nên mu-n tạo ra bư6c nhảy thì phải thực hiện quá trình tích
luỹ v5 lượng. Thứ hai, khi lượng đã đạt đến điểm nút thì thực hiện bư6c nhảy là
yêu cầu khách quan của sự vận động của sự vật, hiện tượng; tư tưởng nôn nóng
thường biểu hiện ở chỗ không chú ý thỏa đáng đến sự tích luỹ v5 lượng mà cho
rằng, sự phát triển của sự vật, hiện tượng chỉ là những bư6c nhảy liên tục; ngược
lại, tư tưởng bảo thủ thường biểu hiện ở chỗ không dám thực hiện bư6c nhảy, coi
sự phát triển chỉ là những thay đổi v5 lượng. Do vậy, cần khắc phục cả hai biểu
hiện trên. Thứ , sự t ba
ác động của quy luật này đòi hỏi phải có thái độ khách quan,
khoa học và quyết tâm thực hiện bư6c nhảy; tuy đ5u có tính khách quan, nhưng
quy luật xã hội chỉ diễn ra thông qua hoạt động có ý thức của con người; do vậy,
khi thực hiện bư6c nhảy trong lĩnh vực xã hội, tuy vẫn phải tuân theo đi5u kiện
khách quan, nhưng cũng phải chú ý đến đi5u kiện chủ quan. Nói cách khác, trong
hoạt động thực tiễn, không những cần xác định quy mô và nhịp điệu bư6c nhảy
một cách khách quan, khoa học, ch-ng giáo đi5u, rập khuôn, mà còn phải có quyết
tâm và nghị lực để thực hiện bư6c nhảy khi đi5u kiện đã chín muồi, chủ động nắm
bắt thời cơ thực hiện kịp thời bư6c nhảy khi đi5u kiện cho phép, chuyển thay đổi
mang tính tiến hóa sang thay đổi mang tính cách mạng. Thứ tư, quy luật yêu cầu
phải nhận thức được sự thay đổi v5 ch3t còn phụ thuộc vào phương thức liên kết
giữa các yếu t- tạo thành sự vật, hiện tượng; do đó, phải biết lựa chọn phương
pháp phù hợp để tác động vào phương thức liên kết đó trên cơ sở hiểu rõ bản ch3t, quy luật của chúng.
* Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập
Quy luật thống nhất và đấu tranh các mặt đối lập thể hiện bản ch3t, là hạt
nhân của phép biện chứng duy vật, bởi nó đ5 cập t6i v3n đ5 cơ bản và quan trọng
nh3t của phép biện chứng duy vật - v3n đ5 nguyên nhân, động lực của sự vận động,
phát triển. Theo V.I.Lênin, “có thể định nghĩa vắn tắt phép biện chứng là học
thuyết v5 sự th-ng nh3t của các mặt đ-i lập. Như thế là nắm được hạt nhân của phép biện chứng,...”6.
* Quy luật phủ định của phủ định
Phủ định biện chứng
là khái niệm dùng để chỉ sự phủ định làm ti5n đ5, tạo
đi5u kiện cho sự phát triển. Phủ định biện chứng làm cho sự vật, hiện tượng m6i ra
đời thay thế sự vật, hiện tượng cũ và là yếu t- liên hệ giữa sự vật, hiện tượng cũ
v6i sự vật, hiện tượng m6i. Phủ định biện chứng là tự phủ định, tự phát triển của sự
vật, hiện tượng; là “mắt xích” trong “sợi dây chuy5n” dẫn đến sự ra đời của sự vật,
hiện tượng m6i, tiến bộ hơn so v6i sự vật, hiện tượng cũ.
Phủ định biện chứng có tính khách quan (sự vật, hiện tượng tự phủ định mình
do mâu thuẫn bên trong nó gây ra), tính kế thừa (loại bỏ các yếu t- không phù hợp
và cải tạo các yếu t- của sự vật, hiện tượng cũ còn phù hợp để đưa vào sự vật, hiện
tượng m6i). Phủ định biện chứng còn có tính phổ biến (diễn ra trong mọi lĩnh vực
tự nhiên, xã hội và tư duy); tính đa dạng, phong phú của phủ định biện chứng thể
hiện ở nội dung, hình thức của nó. Đặc điểm cơ bản của phủ định biện chứng là sau
một s- (ít nh3t là hai) lần phủ định, sự vật, hiện tượng phát triển có tính chu kỳ
theo đường xoáy -c mà thực ch3t của sự phát triển đó là sự biến đổi, trong đó giai
đoạn sau vẫn bảo tồn những gì tích cực đã được tạo ra ở giai đoạn trư6c. V6i đặc
điểm này, phủ định biện chứng không chỉ khắc phục hạn chế của sự vật, hiện
tượng cũ; mà còn gắn chúng v6i sự vật, hiện tượng m6i; gắn sự vật, hiện tượng
được khẳng định v6i sự vật, hiện tượng bị phủ định. Vì vậy, phủ định biện chứng
là vòng khâu t3t yếu của sự liên hệ và sự phát triển.
Tóm lại, quy luật phủ định của phủ định phản ánh mội liên hệ, sự kế thừa
thông qua khâu trung gian giữa cái bị phủ định và cái phủ định; do có kế thừa nên
phủ định biện chứng không phải là sự phủ định sạch trơn mà là đi5u kiện cho sự
phát triển, nó lưu giữ nội dung tích cực của các giai đoạn trư6c, lặp lại một s- đặc
điểm chủ yếu của cái ban đầu trên cơ sở m6i cao hơn; do vậy, sự phát triển có tính
ch3t tiến lên không hẳn theo đường thẳng, mà theo đường xoáy trôn -c.
Ý nghĩa phương pháp luận.
Thứ nhất
, quy luật này chỉ ra khuynh hư6ng tiến lên của sự vận động của sự
vật, hiện tượng; sự th-ng nh3t giữa tính tiến bộ và tính kế thừa của sự phát triển;
sau khi đã trải qua các mắt xích chuyển hóa, có thể xác định được kết quả cu-i
cùng của sự phát triển. Thứ hai, quy luật này giúp nhận thức đúng v5 xu hư6ng của
sự phát triển, đó là quá trình diễn ra quanh co, phức tạp, không h5 đ5u đặn thẳng
tắp, không va v3p, không có những bư6c thụt lùi. Thứ ,
ba quy luật này giúp nhận
thức đầy đủ hơn v5 sự vật, hiện tượng m6i, ra đời phù hợp v6i quy luật phát triển, 6 V.I.Lênin:
, Toàn tập, Nxb. Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, t. 29, tr. 240. Bút ký triết học
biểu hiện giai đoạn cao v5 ch3t trong sự phát triển. Trong tự nhiên, sự xu3t hiện
của sự vật, hiện tượng m6i diễn ra tự phát; nhưng trong xã hội, sự xu3t hiện m6i đó
gắn v6i việc nhận thức và hành động có ý thức của con người. Thứ tư, tuy sự vật,
hiện tượng m6i thắng sự vật, hiện tượng cũ, nhưng trong thời gian nào đó, sự vật,
hiện tượng cũ còn mạnh hơn; vì vậy, cần ủng hộ sự vật, hiện tượng m6i, tạo đi5u
kiện cho nó phát triển hợp quy luật; biết kế thừa có chọn lọc những yếu t- tích cực
và hợp lý của sự vật, hiện tượng cũ làm cho nó phù hợp v6i xu thế vận động và
phát triển của sự vật, hiện tượng m6i.
- Lý luận nhận thức của chủ nghĩa duy vật biện chứng
1. Các nguyên tắc của lý luận nhận thức duy vật biện chứng
Một là, thừa nhận thế giới vật chất tồn tại khách quan bên ngoài và độc lập
với ý thức con người. Đây là nguyên tắc n5n tảng của lý luận nhận thức của chủ
nghĩa duy vật biện chứng. Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định, thế gi6i vật
ch3t tồn tại khách quan, độc lập v6i ý thức, v6i cảm giác của con người và loài
người nói chung, mặc dù người ta có thể chưa biết đến chúng. Trong tác phẩm Chủ
nghĩa duy vật và chủ nghĩa kinh nghiệm phê phán
, V.I.Lênin viết: “Chủ nghĩa duy
vật nói chung thừa nhận rằng tồn tại thực tại khách quan (vật ch3t) là không phụ thuộc
vào ý thức, cảm giác, kinh nghiệm, v.v., của loài người. Chủ nghĩa duy vật lịch sử
thừa nhận rằng tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của loài người. Trong
hai trường hợp đó, ý thức chỉ là phản ánh của tồn tại, nhi5u lắm cũng chỉ là một phản
ánh gần đúng (ăn kh6p, chính xác một cách lý tưởng)”7.
Hai là, công nhận cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh chủ quan
của thế giới khách quan. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, các cảm giác của
chúng ta (và mọi tri thức) đ5u là sự phản ánh, đ5u là hình ảnh chủ quan của hiện
thực khách quan: “Cảm giác là một hình ảnh chủ quan của thế gi6i khách quan”8.
Nhưng không phải sự phản ánh thụ động, cứng đờ của hiện thực khách quan gi-ng
như sự phản ánh vật lý của cái gương trong quan niệm của chủ nghĩa duy vật trư6c
Mác. Đó chính là quan niệm trực quan của chủ nghĩa duy vật siêu hình, không đánh
giá đúng mức vai trò tích cực của chủ thể, của nhân cách và hoạt động thực tiễn của
con người trong phản ánh.
Ba là, lấy thực tiễn làm tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai
của cảm giác, ý thức nói chung. Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng, thực tiễn là
tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của cảm giác, ý thức nói chung;
7 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980,tr. 404.
8 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.138.
là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. T3t nhiên, “… thực tiễn mà chúng ta dùng làm
tiêu chuẩn trong lý luận v5 nhận thức, phải bao gồm cả thực tiễn của những sự
quan sát, những sự phát hiện v5 thiên văn học…”9. Do vậy, “Quan điểm v5 đời
s-ng, v5 thực tiễn, phải là quan điểm thứ nh3t và cơ bản của lý luận v5 nhận thức”10.
2. Nguồn gốc, bản chất của nhận thức
Triết học Mác - Lênin cho rằng nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực
khách quan vào bộ óc người; là quá trình tạo thành tri thức về thế giới khách quan
trong bộ óc con người:
"Tri giác và biểu tượng của chúng ta là hình ảnh của các sự
vật đó"11; "Cảm giác của chúng ta, ý thức của chúng ta chỉ là hình ảnh của thế gi6i
bên ngoài và dĩ nhiên là nếu không có cái bị phản ánh thì không thể có cái phản
ánh, nhưng cái bị phản ánh tồn tại độc lập v6i cái phản ánh"12. Đi5u này thể hiện
quan niệm duy vật v5 nhận thức, ch-ng lại quan niệm duy tâm v5 nhận thức. Nhận
thức là một quá trình phức tạp, quá trình nảy sinh và giải quyết mâu thuẫn chứ
không phải quá trình máy móc giản đơn, thụ động và nh3t thời: "Nhận thức là sự
tiến gần mãi mãi và vô tận của tư duy đến khách thể. Phản ánh của thế gi6i tự
nhiên trong tư tưởng con người phải được hiểu không phải một cách “chết cứng”,
"trừu tượng", không phải không vận động, không mâu thuẫn,
mà là trong quá
trình
vĩnh viễn của vận động, của sự nảy sinh mâu thuẫn và sự giải quyết những mâu thuẫn đó"13.
Nhận thức là một quá trình biện chứng có vận động và phát triển, là quá trình
đi từ chưa biết đến biết, từ biết ít t6i biết nhi5u hơn, từ biết chưa đầy đủ đến đầy đủ
hơn. Đây là một quá trình, không phải nhận thức một lần là xong, mà có phát triển,
có bổ sung và hoàn thiện: "Trong lý luận nhận thức, cũng như trong t3t cả những
lĩnh vực khác của khoa học, cần suy luận một cách biện chứng, nghĩa là đừng giả
định rằng nhận thức của chúng ta là b3t di b3t dịch và có sẵn, mà phải phân tích
xem sự hiểu biết nảy sinh ra từ sự không hiểu biết như thế nào, sự hiểu biết
không đầy đủ và không chính xác trở thành đầy đủ hơn và chính xác hơn như thế nào"14.
Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể nhận thức và khách thể
nhận thức trên cơ sở hoạt động thực tiễn của con người.
Bản ch3t của nhận thức là
9 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980,tr. 164.
10V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980,tr.167.
11 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.126.
12 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.74.
13 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 29, Nxb Tiến bộ M. 1981, tr.207 – 208.
14 V.I.Lênin, Toàn tập, tập 18, Nxb Tiến bộ M. 1980, tr.117.
quá trình phản ánh tích cực, sáng tạo thế gi6i vật ch3t khách quan bởi con người.
Vì thế, chủ thể nhận thức chính là con người. Nhưng đó là con người hiện thực,
đang s-ng, đang hoạt động thực tiễn và đang nhận thức trong những đi5u kiện lịch
sử - xã hội cụ thể nh3t định, tức là con người đó phải thuộc v5 một giai c3p, một
dân tộc nh3t định, có ý thức, lợi ích, nhu cầu, cá tính, tình cảm,v...
Hoạt động thực tiễn của con người chính là là cơ sở của m-i quan hệ giữa chủ
thể nhận thức và khách thể nhận thức. Chính vì vậy, hoạt động thực tiễn là cơ sở,
động lực, mục đích của nhận thức và là tiêu chuẩn để kiểm tra chân lý. Từ trên
chúng ta có thể th3y, nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách quan một
cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.

4. Những nội dung cơ bản của chủ nghĩa duy vật lịch sử
- Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội
Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội của Chủ nghĩa Mác - Lênin bao gồm một
hệ th-ng các quan điểm cơ bản: Sản xu3t vật ch3t là cơ sở, n5n tảng của sự vận
động, phát triển xã hội; biện chứng giữa lực lượng sản xu3t và quan hệ sản xu3t;
biện chứng giữa cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tầng của xã hội; sự phát triển
các hình thái kinh tế - xã hội là một quá trình lịch sử - tự nhiên. Hệ th-ng quan
điểm lý luận khoa học này đã phản ánh bản ch3t và quy luật vận động, phát triển
của lịch sử xã hội loài người.
1. Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội
Để tồn tại và phát triển, con người phải tiến hành sản xu3t. Đó là hoạt động đặc
trưng riêng có của con người và xã hội loài người. Sản xuất là hoạt động không
ngừng sáng tạo ra giá trị vật ch3t và tinh thần nhằm mục đích thoả mãn nhu cầu tồn
tại và phát triển của con người. Quá trình sản xu3t diễn ra trong xã hội loài người
chính là sự sản xu3t xã hội - sản xu3t và tái sản xu3t ra đời s-ng hiện thực.
Ph.Ăngghen khẳng định: "Theo quan điểm duy vật v5 lịch sử, nhân t- quyết định
trong lịch sử xét đến cùng là sự sản xu3t và tái sản xu3t ra đời s-ng hiện thực.
Sự sản xuất xã hội, tức là sản xu3t và tái sản xu3t ra đời s-ng hiện thực, bao gồm
ba phương diện không tách rời nhau là sản xu3t vật ch3t, sản xu3t tinh thần và sản
xu3t ra bản thân con người
Sản xuất vật chất là quá trình mà trong đó con người sử dụng công cụ lao
động tác động trực tiếp hoặc gián tiếp vào tự nhiên, cải biến các dạng vật ch3t của
gi6i tự nhiên để tạo ra của cải xã hội, nhằm thoả mãn nhu cầu tồn tại và phát triển của con người.
Sản xuất vật chất là cơ sở của sự tồn tại và phát triển xã hội loài người. Vai
trò của sản xu3t vật ch3t được thể hiện, trư6c hết, sản xu3t vật ch3t là ti5n đ5 trực
tiếp tạo ra “tư liệu sinh hoạt của con người” nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển
của con người nói chung cũng như từng cá thể người nói riêng.
Sản xu3t vật ch3t là ti5n đ5 của mọi hoạt động lịch sử của con người. Hoạt động
sản xu3t vật ch3t là cơ sở hình thành nên quan hệ kinh tế - vật ch3t giữa người v6i
người, từ đó hình thành nên các quan hệ xã hội khác - quan hệ giữa người v6i
người v5 chính trị, pháp luật, đạo đức, tôn giáo... Sản xu3t vật ch3t đã tạo ra các
đi5u kiện, phương tiện bảo đảm cho hoạt động tinh thần của con người và duy trì,
phát triển phương thức sản xu3t tinh thần của xã hội.
Nguyên lý v5 vai trò của sản xu3t vật ch3t là cơ sở của sự tồn tại và phát triển
xã hội loài người có ý nghĩa phương pháp luận quan trọng. Để nhận thức và cải tạo
xã hội, phải xu3t phát từ đời s-ng sản xu3t, từ n5n sản xu3t vật ch3t xã hội. Xét đến
cùng, không thể dùng tinh thần để giải thích đời s-ng tinh thần; để phát triển xã hội
phải bắt đầu từ phát triển đời s-ng kinh tế - vật ch3t.
2. Biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất
a. Phương thức sản xuất

Phương thức sản xuất là cách thức con người tiến hành quá trình sản xu3t vật ch3t
ở những giai đoạn lịch sử nh3t định của xã hội loài người. Phương thức sản xu3t là
sự th-ng nh3t giữa lực lượng sản xu3t v6i một trình độ nh3t định và quan hệ sản xu3t tương ứng.
* Lực lượng sản xuất là sự kết hợp giữa người lao động v6i tư liệu sản xuất, tạo ra
sức sản xu3t và năng lực thực tiễn làm biến đổi các đ-i tượng vật ch3t của gi6i tự
nhiên theo nhu cầu nh3t định của con người và xã hội
Người lao động là con người có tri thức, kinh nghiệm, kỹ năng lao động và
năng lực sáng tạo nh3t định trong quá trình sản xu3t của xã hội. Người lao động là
chủ thể sáng tạo, đồng thời là chủ thể tiêu dùng mọi của cải vật ch3t xã hội. Đây là
nguồn lực cơ bản, vô tận và đặc biệt của sản xu3t. Ngày nay, trong n5n sản xu3t xã
hội, tỷ trọng lao động cơ bắp đang có xu thế giảm, trong đó lao động có trí tuệ và lao
động trí tuệ ngày càng tăng lên.
Tư liệu sản xuất là đi5u kiện vật ch3t cần thiết để tổ chức sản xu3t, bao gồm tư liệu
lao động và đ-i tượng lao động.
Đối tượng lao động là những yếu t- vật ch3t của sản xu3t mà lao động con người
dùng tư liệu lao động tác động lên, nhằm biến đổi chúng cho phù hợp v6i mục đích
sử dụng của con người.
Tư liệu lao động là những yếu t- vật ch3t của sản xu3t mà con người dựa vào đó để
tác động lên đ-i tượng lao động nhằm biến đổi đ-i tượng lao động thành sản phẩm
đáp ứng yêu cầu sản xu3t của con người. Tư liệu lao động gồm công cụ lao động và phương tiện lao động.
Phương tiện lao động là những yếu t- vật ch3t của sản xu3t, cùng v6i công cụ lao
động mà con người sử dụng để tác động lên đ-i tượng lao động trong quá trình sản xu3t vật ch3t.
Công cụ lao động là những phương tiện vật ch3t mà con người trực tiếp sử dụng để
tác động vào đ-i tượng lao động nhằm biến đổi
* Quan hệ sản xuất là tổng hợp các quan hệ kinh tế - vật ch3t giữa người v6i người
trong quá trình sản xu3t vật ch3t. Đây chính là một quan hệ vật ch3t quan trọng
nh3t – quan hệ kinh tế, trong các m-i quan hệ vật ch3t giữa người v6i người. Quá
trình sản xu3t vật ch3t chính là tổng thể các yếu t- trong một quá trình th-ng nh3t,
gồm sản xu3t, phân ph-i, trao đổi và tiêu dùng của cải vật ch3t.
b. Quy luật quan hệ sản xuất phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
M-i quan hệ biện chứng giữa lực lượng sản xu3t và quan hệ sản xu3t quy định
sự vận động, phát triển của các phương thức sản xu3t trong lịch sử. Lực lượng sản
xuất và quan hệ sản xuất là hai mặt của một phương thức sản xuất có tác động
biện chứng
, trong đó lực lượng sản xu3t quyết định quan hệ sản xu3t, còn quan hệ
sản xu3t tác động trở lại to l6n đ-i v6i lực lượng sản xu3t. Nếu quan hệ sản xu3t
phù hợp v6i trình độ phát triển của lực lượng sản xu3t thì thúc đẩy lực lượng sản
xu3t phát triển, ngược lại, nếu không phù hợp sẽ kìm hãm sự phát triển của lực
lượng sản xu3t. Đây là quy luật cơ bản nhất của sự vận động và phát triển xã hội.
* Vai trò quyết định của lực lượng sản xuất đối với quan hệ sản xuất
Sự vận động và phát triển của phương thức sản xu3t bắt đầu từ sự biến đổi của
lực lượng sản xu3t. Lực lượng sản xu3t là nội dung của quá trình sản xu3t có tính
năng động, cách mạng, thường xuyên vận động và phát triển; quan hệ sản xu3t là
hình thức xã hội của quá trình sản xu3t có tính ổn định tương đ-i. Trong sự vận
động của mâu thuẫn biện chứng đó, lực lượng sản xu3t quyết định quan hệ sản
xu3t. Cơ sở khách quan quy định sự vận động, phát triển không ngừng của lực
lượng sản xu3t là do biện chứng giữa sản xu3t và nhu cầu con người; do tính năng
động và cách mạng của sự phát triển công cụ lao động; do vai trò của người lao
động là chủ thể sáng tạo, là lực lượng sản xu3t hàng đầu; do tính kế thừa khách
quan của sự phát triển lực lượng sản xu3t trong tiến trình lịch sử.
* Sự tác động trở lại của quan hệ sản xuất đối với lực lượng sản xuất
Nếu quan hệ sản xu3t “đi sau” hay “vượt trư6c” trình độ phát triển của lực
lượng sản xu3t đ5u là không phù hợp. Sự phù hợp không có nghĩa là đồng nh3t
tuyệt đ-i mà chỉ là tương đ-i, trong đó chứa đựng cả sự khác biệt. Sự phù hợp diễn
ra trong sự vận động phát triển, là một quá trình thường xuyên nảy sinh mâu thuẫn
và giải quyết mâu thuẫn.
Sự phù hợp của quan hệ sản xu3t v6i lực lượng sản xu3t quy định mục đích,
xu hư6ng phát triển của n5n sản xu3t xã hội; hình thành hệ th-ng động lực thúc đẩy
sản xu3t phát triển; đem lại năng su3t, ch3t lượng, hiệu quả của n5n sản xu3t.
* Ý nghĩa trong đời sống xã hội
Quy luật quan hệ sản xu3t phù hợp v6i trình độ phát triển của lực lượng sản
xu3t có ý nghĩa phương pháp luận r3t quan trọng. Trong thực tiễn, mu-n phát triển
kinh tế phải bắt đầu từ phát triển lực lượng sản xu3t, trư6c hết là phát triển lực
lượng lao động và công cụ lao động. Mu-n xoá bỏ một quan hệ sản xu3t cũ, thiết
lập một quan hệ sản xu3t m6i phải căn cứ từ trình độ phát triển của lực lượng sản
xu3t, không phải là kết quả của mệnh lệnh hành chính, của mọi sắc lệnh từ trên ban
xu-ng, mà từ tính t3t yếu kinh tế, yêu cầu khách quan của quy luật kinh tế, ch-ng
tuỳ tiện, chủ quan, duy tâm, duy ý chí.
Nhận thức đúng đắn quy luật này có ý nghĩa r3t quan trọng trong quán triệt,
vận dụng quan điểm, đường l-i, chính sách, là cơ sở khoa học để nhận thức sâu sắc
sự đổi m6i tư duy kinh tế của Đảng Cộng sản Việt Nam. Trong quá trình cách
mạng Việt Nam, đặc biệt trong sự nghiệp đổi m6i toàn diện đ3t nư6c hiện nay,
Đảng Cộng sản Việt Nam luôn luôn quan tâm hàng đầu đến việc nhận thức và vận
dụng đúng đắn sáng tạo quy luật này, đã đem lại hiệu quả to l6n trong thực tiễn.
N5n kinh tế thị trường định hư6ng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát, là
sự vận dụng quy luật quan hệ sản xu3t phù hợp v6i trình độ phát triển của lực
lượng sản xu3t trong phát triển kinh tế ở Việt Nam hiện nay. - Giai c3p và dân tộc
1. Giai cấp và đấu tranh giai cấp a. Giai cấp
* Định nghĩa giai cấp
giai cấp là những tập đoàn người có địa vị kinh tế - xã hội khác nhau trong một hệ
thống sản xuất xã hội nhất định trong lịch sử.
Giai c3p là những tập đoàn người đông đảo, không phải là những cá nhân riêng lẻ, mà
những tập đoàn này khác nhau v5 địa vị kinh tế - xã hội. Địa vị kinh tế - xã hội của giai
c3p do toàn bộ các đi5u kiện tồn tại kinh tế - vật ch3t của xã hội qui định, do vậy mang
tính khách quan, mặc dù giai c3p đó hoặc mỗi thành viên của giai c3p có ý thức được
hay không. Mỗi cá nhân khi sinh ra không tự lựa chọn cho mình địa vị kinh tế - xã hội
được. Địa vị của các giai c3p là do phương thức sản xu3t nh3t định sinh ra và qui định.
Địa vị của mỗi giai c3p trong một hệ th-ng sản xu3t xã hội nh3t định, nói lên giai c3p
đó là giai c3p th-ng trị hay giai c3p bị th-ng trị.
Thực chất của quan hệ giai cấp là quan hệ giữa bóc lột và bị bóc lột, là tập đoàn
người này chiếm đoạt lao động của tập đoàn người khác do đối lập về địa vị trong
một chế độ kinh tế - xã hội nhất định

* Kết cấu xã hội - giai cấp
Kết cấu xã hội - giai cấp là tổng thể các giai cấp và mối quan hệ giữa các giai

cấp, tồn tại trong một giai đoạn lịch sử nhất định. Kết c3u xã hội - giai c3p trư6c hết do
trình độ phát triển của phương thức sản xu3t xã hội quy định. Trong xã hội có giai c3p,
kết c3u xã hội - giai c3p thường r3t đa dạng do tính đa dạng của chế độ kinh tế và cơ c3u kinh tế quy định.
Trong một kết c3u xã hội - giai c3p bao giờ cũng gồm có hai giai c3p cơ bản và
những giai c3p không cơ bản, hoặc các tầng l6p xã hội trung gian. Giai c3p cơ bản là
giai c3p gắn v6i phương thức sản xu3t th-ng trị, là sản phẩm của những phương thức
sản xu3t th-ng trị nh3t định. Đó là giai c3p chủ nô và nô lệ trong xã hội chiếm hữu nô
lệ; giai c3p địa chủ và nông dân trong xã hội phong kiến; giai c3p tư sản và vô sản trong
xã hội tư bản chủ nghĩa.
b. Đấu tranh giai cấp
* Tính tất yếu và thực chất của đấu tranh giai cấp

Đấu tranh giai cấp là tất yếu do sự đối lập về lợi ích căn bản không thể điều hoà
được giữa các giai cấp.

Trong xã hội có giai c3p, đ3u tranh giai c3p là quy luật t3t yếu của xã hội. Tính
t3t yếu của đ3u tranh giai c3p xu3t phát từ tính t3t yếu kinh tế, nguyên nhân là do sự
đ-i kháng v5 lợi ích cơ bản giữa giai c3p bị trị và giai c3p th-ng trị. Đ3u tranh giai c3p
là một hiện tượng lịch sử khách quan, không phải do một lý thuyết xã hội nào tạo ra,
cũng không phải do ý mu-n chủ quan của một lực lượng xã hội hay một cá nhân nào
nghĩ ra. Ở đâu và khi nào còn áp bức, bóc lột, thì ở đó và khi đó còn đ3u tranh giai c3p
ch-ng lại áp bức, bóc lột. Thực tiễn lịch sử của xã hội loài người đã và đang chứng minh đi5u đó.
Đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của các tập đoàn người to lớn có lợi ích
căn bản đối lập nhau trong một phương thức sản xuất xã hội nhất định.
Thực chất của đấu tranh giai cấp là cuộc đấu tranh của quần chúng lao động bị
áp bức, bóc lột chống lại giai cấp áp bức, bóc lột nhằm lật đổ ách thống trị của chúng.

Đ3u tranh giai c3p không phải là hiện tượng vĩnh viễn trong lịch sử. Cuộc đ3u
tranh giai c3p giữa các giai trong lịch sử t3t yếu phát triển đến cuộc đ3u tranh giai
c3p của giai c3p vô sản. Đây là cuộc đ3u tranh giai c3p cu-i cùng trong lịch sử.
Trong cuộc đ3u tranh này, giai c3p vô sản đứng lên giành chính quy5n, thiết lập
n5n chuyên chính của mình và thông qua n5n chuyên chính đó tiến hành cải tạo
triệt để xã hội cũ, tiến t6i xoá bỏ mọi đ-i kháng giai c3p, xây dựng thành công xã
hội cộng sản chủ nghĩa. 2. Dân tộc
a. Các hình thức cộng đồng người trước khi hình thành dân tộc * Thị tộc
Ngay từ khi m6i thoát khỏi gi6i động vật, con người đã s-ng thành tập đoàn,
đó là những “bầy người nguyên thuỷ”. Khi tiến đến một trình độ cao hơn, những
“bầy người” đó phát triển thành thị tộc. Ph.Ăngghen chỉ rõ: “thị tộc (trong chừng
mực những tài liệu hiện có cho phép chúng ta phán đoán) là một thiết chế chung
cho t3t cả các dân dã man, cho tận đến khi họ bư6c vào thời đại văn minh, và thậm
chí còn sau hơn nữa”15. Thị tộc vừa là thiết chế xã hội đầu tiên, vừa là hình thức
cộng đồng người s6m nh3t của loài người.
Thị tộc có những đặc điểm cơ bản là,các thành viên trong thị tộc đ5u tiến
hành lao động chung, vai trò của các thành viên phụ thuộc vào vị trí của họ trong
n5n sản xu3t nguyên thuỷ. Các thành viên của thị tộc có cùng một tổ tiên và nói
chung một thứ tiếng; có những thói quen và tín ngưỡng chung; có một s- yếu t- chung
của n5n văn hoá nguyên thuỷ và mỗi thị tộc có một tên gọi riêng. V5 tổ chức xã hội, thị
tộc bầu ra tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự để đi5u hành công việc chung của
thị tộc. Quy5n lực của tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân sự được thực hiện dựa
trên cơ sở của uy tín, đạo đức cá nhân của họ. Tù trưởng, tộc trưởng, lãnh tụ quân
sự là do các thành viên của thị tộc bầu ra và họ có thể bị bãi miễn nếu không thực
15 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t. 21, Nxb. CTQG, H. 1995, tr. 130.
hiện được vai trò của mình. Mọi thành viên trong thị tộc đ5u bình đẳng v5 quy5n lợi và nghĩa vụ. * Bộ lạc
Bộ lạc là cộng đồng bao gồm những thị tộc có quan hệ cùng huyết th-ng hoặc
các thị tộc có quan hệ hôn nhân liên kết v6i nhau. Bộ lạc là hình thức cộng đồng
người phát triển từ thị tộc và do sự liên kết của nhi5u thị tộc có cùng huyết th-ng
tạo thành. Ph. Ăngghen viết: “một thị tộc đã được coi là một đơn vị cơ sở của xã
hội, thì toàn bộ chế độ thị tộc, bào tộc và bộ lạc đ5u phát triển từ cái đơn vị 3y v6i
một sự t3t yếu hầu như không thể ngăn cản nổi- bởi vì đó là đi5u hoàn toàn tự nhiên”16.
Bộ lạc có những đặc điểm cơ bản sau, cơ sở kinh tế của bộ lạc là chế độ công
hữu v5 đ3t đai và công cụ sản xu3t. Các thành viên trong bộ lạc đ5u tiến hành lao
động chung, quan hệ giữa các thành viên trong lĩnh vực sản xu3t vật ch3t là bình
đẳng. Cũng như thị tộc, mỗi bộ lạc có tên gọi riêng; các thành viên nói chung một thứ
tiếng; có những tập quan và tín ngưỡng chung. Song lãnh thổ của bộ lạc có sự ổn định
hơn so v6i thị tộc. V5 tổ chức xã hội, đứng đầu bộ lạc là một hội đồng gồm những tù
trưởng của các thị tộc tham gia bộ lạc và có một vị thủ lĩnh t-i cao. Mọi v3n đ5 quan
trọng trong bộ lạc đ5u được bàn bạc và thông qua trong hội đồng này. Trong quá trình
phát triển của nó, một bộ lạc có thể được tách ra thành các bộ lạc khác nhau, hoặc là
có sự hợp nh3t giữa nhi5u bộ lạc thành liên minh các bộ lạc. * Bộ tộc
Bộ tộc là hình thức cộng đồng người hình thành khi xã hội có sự phân chia thành
giai c3p. Các bộ tộc được hình thành từ sự liên kết của nhi5u bộ lạc s-ng trên một lãnh
thổ nh3t định. Nếu như thị tộc và bộ lạc chỉ bao gồm hầu hết là những người có cùng
huyết th-ng thì bộ tộc là sự liên kết của nhi5u bộ lạc không cùng huyết th-ng.
Ph.Ăngghen chỉ rõ: “Do việc mua bán ruộng đ3t, do sự phát triển hơn nữa của phân
công lao động giữa nông nghiệp và thủ công nghiệp, giữa thương nghiệp và hàng hải,
và những thành viên của các thị tộc, bào tộc và bộ lạc chẳng bao lâu đã phải s-ng lẫn
lộn v6i nhau; và lãnh thổ của bào tộc và bộ lạc đã phải thu nhận những người tuy cũng
là đồng bào, nhưng lại không thuộc các tập đoàn 3y, tức là những người lạ xét v5 nơi ở”17.
Bộ tộc hình thành cùng v6i chế độ chiếm hữu nô lệ, hoặc trong những xã hội
bỏ qua chế độ chiếm hữu nô lệ, thì bộ tộc hình thành cùng v6i chế độ phong kiến.
Sự hình thành và phát triển của bộ tộc phức tạp hơn thị tộc và bộ lạc. ở những
nư6c khác nhau, những thời đại khác nhau, bộ tộc có những nét đặc thù riêng.
V6i tính cách là một hình thức cộng đồng người trong lịch sử, bộ tộc có những
16 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t. 21, Nxb. CTQG, H.1995, tr. 146 -147.
17 C.Mác và Ph.Ăngghen, Toàn tập, t. 21, Nxb. CTQG, H.1995, tr.166.
đặc trưng chủ yếu sau: mỗi bộ tộc có tên gọi riêng; có lãnh thổ riêng mang tính
ổn định; có một ngôn ngữ th-ng nh3t. Nhưng vì m-i liên hệ cộng đồng chưa phát
triển nên tiếng nói chung đó còn chưa thực sự vững chắc. Bên cạnh tiếng nói
chung, thổ ngữcủa các bộ lạc vẫn được sử dụng rộng rãi. Trong bộ tộc đã xu3t
hiện những yếu t- chung v5 tâm lý, văn hoá. V5 tổ chức xã hội, việc đi5u hành
công việc xã hội thuộc v5 nhà nư6c. Nhà nư6c là công cụ do giai c3p th-ng trị tổ
chức ra và phục vụ lợi ích cho giai c3p đó.
V6i sự ra đời của bộ tộc, lần đầu tiên trong lịch sử nhân loại có một hình thức
cộng đồng người được hình thành không theo huyết th-ng mà dựa trên những m-i
liên hệ v5 kinh tế, v5 lãnh thổ và văn hoá mặc dù những m-i liên hệ đó còn chưa thực sự phát triển.
b. Dân tộc - hình thức cộng đồng người phổ biến hiện nay
* Khái niệm dân tộc
Dân tộc là hình thức cộng đồng người phát triển cao nh3t từ trư6c đến nay.
Khái niệm dân tộc được dùng theo hai nghĩa. Nghĩa thứ nh3t dùng để chỉ các qu-c
gia (Việt Nam, Campuchia, Anh, Pháp…). Nghĩa thứ hai dùng để chỉ các dân tộc
đa s- và thiểu s- trong một qu-c gia (dân tộc Kinh, Tày, Nùng, Hmông, Vân Ki5u, Êđê, Khme...).
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định được hình thành trong lịch sử trên
cơ sở một lãnh thổ thống nhất, một ngôn ngữ thống nhất, một nền kinh tế thống
nhất, một nền văn hóa và tâm lý, tính cách thống nhất, với một nhà nước và pháp luật thống nhất.

Dân tộc có các đặc trưng chủ yếu sau:
Dân tộc là một cộng đồng người ổn định trên một lãnh thổ thống nhất.
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về ngôn ngữ.
Dân tộc là một cộng đồng thống nhất về kinh tế.
Dân tộc là một cộng đồng bền vững về văn hoá và tâm lý, tính cách.

Dân tộc là một cộng đồng người có một nhà nước và pháp luật thống nhất.
Những đặc trưng của dân tộc đã cho th3y, dân tộc hoàn toàn khác v6i các hình
thức cộng đồng người đã hình thành từ trư6c khi xã hội có giai c3p như thị tộc, bộ
lạc. Đồng thời dân tộc cũng khác v6i bộ tộc, một hình thức cộng đồng khá phổ
biến ở phương Tây trư6c khi dân tộc hình thành. Dân tộc có thể từ một bộ tộc phát
triển lên và cũng có thể do nhi5u bộ tộc hợp lại. Tuy nhiên, các m-i liên hệ giữa
các thành viên trong bộ tộc còn lỏng lẻo yếu 6t, còn ở các dân tộc các m-i liên hệ
trong cộng đồng ổn định và b5n vững hơn. Tính cộng đồng b5n vững này tạo nên
sức mạnh của mỗi dân tộc và đảm bảo cho một dân tộc có thể tồn tại, phát triển
trong những đi5u kiện lịch sử khác nhau kể cả trong đi5u kiện có giặc ngoại xâm
hoặc có sự giao lưu qu-c tế mở rông. Tổng hoà các đặc trưng cơ bản v5 lãnh thổ,
ngôn ngữ, kinh tế, văn hoá, tâm lý, tính cách, nhà nư6c và pháp luật th-ng nh3t
làm cho cộng đồng dân tộc trở nên hình thức phát triển nh3t và b5n vững hơn b3t
cứ hình thức cộng đồng nào trong lịch sử. Trong tương lai, dân tộc sẽ tồn tại lâu
dài, kể cả sau khi các giai c3p không còn trong lịch sử.
- Nhà nư6c và cách mạng xã hội 1. Nhà nước A, Khái niệm, ngùôn g-c
nguyên nhân sâu xa của sự xu3t hiện nhà nư6c là do sự phát triển của lực lượng
sản xuất
dẫn đến sự dư thừa tương đ-i của cải, xu3t hiện chế độ tư hữu, còn
nguyên nhân trực tiếp đẫn t6i sự xu3t hiện nhà nư6c là do mâu thuẫn giai cấp
trong xã hội gay gắt không thể điều hòa được
. Nhà nư6c ra đời là một t3t yếu
khách quan để “làm dịu” sự xung đột giai c3p, để duy trì trật tự xã hội trong vòng “
trật tự” mà ở đó, địa vị và lợi ích của giai c3p th-ng trị được đảm bảo. b, bản ch3t
Như vậy, nhà nước, về bản chất, là một tổ chức chính trị của một giai cấp
thống trị về mặt kinh tế nhằm bảo vệ trật tự hiện hành và đàn áp sự phản kháng
của các giai cấp khác.

Nhà nư6c chỉ là công cụ chuyên chính của một giai c3p, không có nhà nư6c
đứng trên, đứng ngoài giai c3p. Tuy nhiên, cũng có trường hợp nhà nư6c cũng có
thể là sản phẩm của sự thỏa hiệp v5 quy5n lợi tạm thời giữa một s- giai c3p để
ch-ng lại một giai c3p khác. Hoặc cũng có khi nhà nư6c giữ một mức độ độc lập
đ-i v6i hai giai c3p đ-i địch, khi cuộc đ3u tranh giữa chúng đạt t6i mức cân bằng
nh3t định. Ph. Ăngghen chỉ rõ: “Tuy nhiên cũng có trường hợp ngoại lệ, là có
những thời kỳ trong đó những giai c3p đang đ3u tranh v6i nhau lại gần đạt được
một thế bình quân khiến cho chính quy5n nhà nư6c, tựa hồ một kẻ trung gian giữa
các bên, lại tạm thời có được một mức độ độc lập nào đó đ-i v6i cả hai giai c3p”18.
18C. Mác và Ph. Ăngghen, Toàn tập, t.21, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 1995, tr.255.
Nhà nư6c dù có tồn tại dư6i hình thức nào thì cũng phản ánh và mang bản
chất giai cấp. Đo đó, để phân biệt nhà nư6c v6i các tổ chức xã hội khác cần phải
nhận biết các đặc trưng của nhà nư6c.
c. Đặc trưng cơ bản của nhà nước
Một là, nhà nư6c quản lý cư dân trên một vùng lãnh thổ nh3t định so v6i tổ chức
huyết tộc trư6c kia (thị tộc hay bộ tộc) thì đặc trưng thứ nh3t của nhà nư6c là ở chỗ
nó phân chia thần dân trong qu-c gia theo sự phân chia lãnh thổ…”19.
Hai là, nhà nư6c có hệ th-ng các cơ quan quy5n lực chuyên nghiệp mang tính
cưỡng chế đ-i v6i mọi thành viên như: hệ th-ng chính quy5n từ trung ương t6i cơ
sở, lực lượng vũ trang, cảnh sát, nhà tù… đó là “những công cụ vũ lực chủ yếu của quy5n lực nhà nư6c”20.
Ba là, nhà nư6c có hệ th-ng thuế khóa để nuôi bộ máy chính quy5n.
Để duy trì sự th-ng trị của mình, giai c3p th-ng trị trư6c hết phải đảm bảo
hoạt động của bộ máy nhà nư6c. Mà mu-n bộ máy nhà nư6c hoạt động thì phải có
nguồn tài chính. Nguồn tài chính được nhà nư6c huy động chủ yếu là do thu thuế,
sau đó là qu-c trái thu được do sự cưỡng bức hoặc do sự tự nguyện của công dân.
V.I. Lênin cho rằng: “mu-n duy trì quy5n lực xã hội đặc biệt, đặt lên trên xã hội,
thì phải có thuế và qu-c trái”21.
d. Chức năng cơ bản của nhà nước
Chức năng thống trị chính trị của giai c3p chịu sự qui định bởi tính giai c3p
của nhà nư6c. Là công cụ th-ng trị giai c3p, nhà nư6c thường xuyên sử dụng bộ
máy quy5n lực để duy trì sự th-ng trị đó thông qua hệ th-ng chính sách và pháp
luật. Bộ máy quy5n lực của nhà nư6c từ trung ương đến cơ sở, nhân danh nhà nư6c
duy trì trật tự xã hội, đàn áp mọi sự phản kháng của giai c3p bị trị, các lực lượng
ch-ng đ-i nhằm bảo vệ địa vị và quy5n lợi của giai c3p th-ng trị.
Chức năng xã hội của nhà nư6c được biểu hiện ở chỗ, nhà nư6c nhân danh xã
hội làm nhiệm vụ quản lý nhà nư6c v5 xã hội, đi5u hành các công việc chung của
xã hội như: thủy lợi, giao thông, y tế, giáo dục, bảo vệ môi trường,.. để duy trì sự
ổn định của xã hội trong “trật tự” theo quan điểm của giai c3p th-ng trị. Tuy nhiên,
theo Ph. Ăngghen, nhà nư6c là đại biểu chính thức của toàn xã hội chỉ trong chừng
mực nó là nhà nư6c của bản thân giai c3p đại diện cho toàn xã hội trong thời đại tương ứng.
Chức năng đối nội và chức năng đối ngoại
19V. I. Lênin, Toàn tập, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976,t.33,tr.11.
20V. I. Lênin, Toàn tập, t.33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr.12.
21V.I. Lênin, Toàn tập, t. 33, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1976, tr.15.
Chức năng đối nội của nhà nư6c là sự thực hiện đường l-i đ-i nội nhằm duy
trì trật tự xã hội thông qua các công cụ như: chính sách xã hội, luật pháp, cơ quan
truy5n thông, văn hóa, y tế, giáo dục,.. Chức năng đ-i nội được thực hiện trong t3t
cả các lĩnh vực trong đời s-ng xã hội của mỗi qu-c gia, dân tộc nhằm đáp ứng và
giải quyết những nhu cầu chung của toàn xã hội. Chức năng đ-i nội được nhà nư6c
thực hiện một cách thường xuyên, liên tục thông qua lăng kính giai c3p của giai c3p th-ng trị.
Chức năng đối ngoại của nhà nư6c là sự triển khai thực hiện chính sách đ-i
ngoại của giai c3p th-ng trị nhằm giải quyết m-i quan hệ v6i các thể chế nhà nư6c
khác dư6i danh nghĩa là qu-c gia dân tộc, nhằm bảo vệ lãnh thổ qu-c gia, đáp ứng
nhu cầu trao đổi kinh tế, văn hóa, khoa học kỹ thuật, y tế, giáo dục,.. của mình.
Trong xã hội hiện đại, chính sách đ-i ngoại của nhà nư6c được các qu-c gia coi
trọng, xem đó như là đi5u kiện cho sự phát triển của mình. Các nhà nư6c không chỉ
quan hệ v6i nhau mà còn quan hệ v6i các tổ chức qu-c tế, các tổ chức phi chính phủ,.. 2. Cách mạng xã hội
a. Nguồn gốc của cách mạng xã hội
Cách mạng xã hội là một hiện tượng lịch sử, nó có nguồn gốc sâu xa là mâu
thuẫn giữa lực lượng sản xu3t tiến bộ đòi hỏi được giải phóng, phát triển v6i quan
hệ sản xu3t đã lỗi thời, lạc hậu đang là trở ngại cho sự phát triển của lực lượng sản
xu3t. C.Mác trong Góp phần phê phán khoa kinh tế chính trị – Lời tựa đã viết: “Từ
chỗ là những hình thức phát triển của lực lượng sản xu3t, những quan hệ 3y trở
thành những xi5ng xích của các lực lượng sản xu3t. Khi đó bắt đầu thời đại một
cuộc cách mạng xã hội”22. Mâu thuẫn giữa lực lượng sản xu3t và quan hệ sản xu3t
biểu hiện dư6i dạng xã hội là mâu thuẫn giữa giai c3p bị trị, đại diện cho lực lượng
sản xu3t m6i, tiến bộ v6i giai c3p th-ng trị, đại diện cho quan hệ sản xu3t đã lạc
hậu so v6i sự phát triển của trình độ lực lượng sản xu3t.
Khi mâu thuẫn đó trở lên gay gắt, quyết liệt đòi hỏi được giải quyết, thì sẽ nổ ra
cách mạng xã hội. Khi cách mạng xã hội nổ ra, thì xã hội cũ bị xóa bỏ. C. Mác cho
rằng: “Mỗi cuộc cách mạng xã hội đ5u xóa bỏ xã hội cũ, và vì thế nó mang tính
ch3t xã hội. Mỗi cuộc cách mạng đ5u lật đổ chính quy5n cũ, và bởi vậy nó mang
tính cách chính trị”23. Như vậy, trong xã hội có giai c3p, đ3u tranh giai c3p là
nguồn gốc trực tiếp dẫn đến cách mạng xã hội. Có hai cuộc cách mạng xã hội điển
hình trong lịch sử xã hội, nó có qui mô rộng l6n và tính ch3t triệt để. Đó là cách
mạng tư sản và cách mạng vô sản.
22C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, t.13, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 1995, tr.15
23C. Mác và Ph. Ăngghen, toàn tập, t.1, Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 1995, tr.616. b.
Bản chất của cách mạng xã hội
Theo nghĩa hẹp, cách mạng xã hội là đỉnh cao của đ3u tranh giai c3p, là cuộc đ3u
tranh lật đổ chính quy5n, thiết lập một chính quy5n m6i tiến bộ hơn.
Cách mạng xã hội khác v6i đảo .
chính Đảo chính là phương thức tiến hành
của một nhóm người v6i mục đích giành chính quy5n song không làm thay căn bản
chế độ xã hội. Đảo chính không phải là phong trào cách mạng, thường được thực
hiện bằng bạo lực, lật đổ của các phe, nhóm có khuynh hư6ng chính trị đ-i lập v6i
chính quy5n đương thời. Đảo chính chỉ có ý nghĩa cách mạng khi nó thực sự là một
bộ phận của phong trào cách mạng.
Tính chất của cách mạng xã hội
Tính ch3t của mỗi cuộc cách mạng xã hội chịu sự qui định bởi mâu thuẫn cơ
bản, vào nhiệm vụ chính trị mà cuộc cách mạng đó phải giải quyết như: lật đổ chế
độ xã hội nào? xóa bỏ quan hệ sản xu3t nào? thiết lập chính quy5n th-ng trị cho
giai c3p nào? thiết lập trật tự xã hội theo nguyên tắc nào?
Nói đến bản ch3t của cách mạng xã hội cũng cần phải nói t6i lực lượng cách mạng xã hội.
Lực lượng cách mạng xã hội là những giai c3p, tầng l6p người có lợi ích gắn bó
v6i cách mạng, tham gia vào các phong trào cách mạng đang thực hiện mục đích của cách mạng.
Trong lực lượng cách mạng có giai c3p giữ vai trò quyết định thành công của
cách mạng, được xem là động lực của cách mạng.
Động lực cách mạng là những giai c3p có lợi ích gắn bó chặt chẽ và lâu dài
đ-i v6i cách mạng, có tính tự giác, tích cực, chủ động, kiên quyết, triệt để cách
mạng, có khả năng lôi cu-n, tập hợp các giai c3p, tầng l6p khác tham gia phong trào cách mạng.
Mỗi cuộc cách mạng đ5u có mục đích là đánh đổ giai c3p nào để giành l3y
chính quy5n. Để làm được đi5u đó cần xác định rõ đ-i tượng của cách mạng xã hội là giai c3p nào?
Đối tượng của cách mạng xã hội là những giai c3p và những lực lượng đ-i
lập cần phải đánh đổ của cách mạng. Trong cách mạng tháng Tám ở Việt Nam, đ-i
tượng của cách mạng là chính quy5n thực dân và phong kiến.
Để cách mạng đi đến thành công, cần thiết phải có giai c3p lãnh đạo cách
mạng. Giai cấp lãnh đạo cách mạng xã hội là giai c3p có hệ tư tưởng tiến bộ, đại
diện cho xu hư6ng phát triển của xã hội, cho phương thức sản xu3t tiến bộ. Các
cuộc cách mạng tư sản ở châu Âu thế kỷ XVII – XVIII do giai c3p tư sản lãnh đạo,
vì giai c3p tư sản lúc đó có hệ tư tưởng tiến bộ, chủ trương tự do, bình đẳng, bác ái,
đ3u tranh ch-ng lại hệ tư tưởng phong kiến là thần học Ki tô giáo, ch-ng giai c3p
địa chủ phong kiến. Giai c3p tư sản là giai c3p đại diện cho phương thức sản xu3t
tư bản chủ nghĩa, tiến bộ hơn so v6i phương thức sản xu3t phong kiến đã tỏ ra lạc hậu, lỗi thời.
Cách mạng xã hội diễn ra r3t phong phú đa dạng. Đi5u đó phụ thuộc vào đi5u
kiện khách quan và nhân t- chủ quan của cách mạng cách mạng xã hội.
Điều kiện khách quan của cách mạng xã hội là đi5u kiện, hoàn cảnh kinh tế -
xã hội, chính trị bên ngoài tác động đến, là ti5n đ5 diễn ra các cuộc cách mạng xã hội. c.
Phương pháp cách mạng
Phương pháp cách mạng bạo lực là hình thức cách mạng khá phổ biến. Cách mạng
bạo lực là hình thức tiến hành cách mạng thông qua bạo lưc để giành chính quy5n,
là hành động của lực lượng cách mạng dư6i sự lãnh đạo của giai c3p lãnh đạo cách
mạng vượt qua gi6i hạn luật pháp của giai c3p th-ng trị hiện thời, xác lập nhà nư6c của giai c3p cách mạng.
Phương pháp hòa bình cũng là một phương pháp cách mạng để giành chính
quy5n. Phương pháp hòa bình là phương pháp đ3u tranh không dùng bạo lực cách
mạng để giành chính quy5n trong đi5u kiện cho phép. Phương pháp hòa bình là
phương pháp đ3u tranh nghị trường, thông qua chế độ dân chủ, bằng bầu cử để
giành đa s- ghế trong nghị viện và trong chính phủ. Phương pháp hòa bình chỉ có
thể xảy ra khi có đủ các đi5u kiện. Một là, giai c3p th-ng trị không còn bộ máy bạo
lực đáng kể hoặc còn bộ máy bạo lực, nhưng chúng đã m3t hết ý chí ch-ng lại lực
lượng cách mạng. Hai là, lực lượng cách mạng phát triển mạnh, áp đảo kẻ thù. - Ý thức xã hội
1. Khái niệm tồn tại xã hội và các yếu t- cơ bản của tồn tại xã hội
a. Khái niệm tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội là toàn bộ sinh hoạt vật ch3t và những đi5u kiện sinh hoạt vật
ch3t của xã hội. Tồn tại xã hội của con người là thực tại xã hội khách quan, là một
kiểu vật ch3t xã hội, là các quan hệ xã hội vật ch3t được ý thức xã hội phản ánh.
Trong các quan hệ xã hội vật ch3t 3y thì quan hệ giữa con người v6i gi6i tự nhiên
và quan hệ giữa con người v6i con người là những quan hệ cơ bản nh3t.
b. Các yếu tố cơ bản của tồn tại xã hội
Tồn tại xã hội không chỉ quyết định sự hình thành của ý thức xã hội mà còn quyết
định cả nội dung và hình thức biểu hiện của nó. Mỗi yếu t- của tồn tại xã hội có
thể được các hình thái ý thức xã hội khác nhau phản ánh từ các góc độ khác nhau
theo những cách thức khác nhau. Tuy nhiên, đến lượt mình, các hình thái ý thức
này cũng sẽ tác động, ảnh hưởng ngược trở lại tồn tại xã hội. Đó chính là tính độc
lập tương đối của ý thức xã hội’

2. Ý thức xã hội và kết c3u của ý thức xã hội
a. Khái niệm ý thức xã hội
ý thức xã hội là mặt tinh thần của đời s-ng xã hội, là bộ phận hợp thành của
văn hóa tinh thần của xã hội. Văn hóa tinh thần của xã hội mang nặng d3u 3n đặc
trưng của hinh thái kinh tế - xã hội, của các giai c3p đã tạo ra nó.
b. Kết cấu của ý thức xã hội
Ý thức xã hội bao gồm tâm lý xã hội và hệ tư tưởng xã hội. Trong hệ tư
tưởng xã hội thì quan trọng nh3t là các quan điểm, các học thuyết và các tư tưởng.
Trong tâm lý xã hội có tình cảm, tâm trạng, truy5n th-ng, v.v. nảy sinh từ tồn tại xã
hội và phản ánh tồn tại xã hội ở những giai đoạn phát triển nh3t định. V.I.Lênin
viết:“Ý thức xã hội phản
ánh tồn tại xã hội, đó là học thuyết của Mác”24. Tuy
nhiên, sự phản ánh này không phải là sự phản ánh thụ động, b3t động, trong gương
mà là một quá trình biện chứng phức tạp, là kết quả của m-i quan hệ hoạt động,
tích cực của con người đ-i v6i hiện thực.
c. Tính giai cấp của ý thức xã hội
Trong những xã hội có giai c3p thì các giai c3p khác nhau có đi5u kiện vật
ch3t khác nhau, có lợi ích và địa vị xã hội khác nhau thì ý thức xã hội của các giai c3p đó cũng khác nhau.
Tính giai c3p của ý thức xã hội biểu hiện cả ở tâm lý xã hội lẫn ở hệ tư tưởng. Nếu
ở trình độ tâm lý xã hội mỗi giai c3p xã hội đ5u có tình cảm, tâm trạng, thói quen,
thiện cảm hay ác cảm riêng thì ở trình độ hệ tư tưởng tính giai c3p thể hiện rõ rệt
và sâu sắc hơn nhi5u. Ở trình độ này sự đ-i lập giữa các hệ tư tưởng của những
giai c3p khác nhau thường là không dung hòa nhau. Và khi đó, hệ tư tưởng th-ng
trị trong xã hội là hệ tư tưởng của giai c3p th-ng trị.
d. Quan hệ biện chứng giữa tồn tại xã hội và ý thức xã hội
Tồn tại xã hội có m-i quan hệ biện chứng v6i ý thức xã hội. Tồn tại xã hội
nào thì có ý thức xã hội 3y. Tồn tại xã hội quyết định nội dung, tính ch3t, đặc điểm,
24 V.I.Lênin, Toàn tập, t.18. Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1980, tr.400.
xu hư6ng vận động, sự biến đổi và sự phát triển của các hình thái ý thức xã hội.
Nếu xã hội còn tồn tại sự phân chia giai c3p thì ý thức xã hội nh3t định cũng mang
tính giai c3p. Khi mà tồn tại xã hội, nh3t là phương thức sản xu3t, thay đổi thì
những tư tưởng, quan điểm v5 chính trị, pháp luật, triết học và cả quan điểm thẩm
mỹ lẫn đạo đức dù s6m hay muộn cũng sẽ có những sự thay đổi nh3t định. Tuy
nhiên, ý thức xã hội không phải là yếu t- hoàn toàn thụ động hoặc tiêu cực. Mặc dù
chịu sự quy định và sự chí ph-i của tồn tại xã hội nhưng ý thức xã hội không
những có tính độc lập tương đ-i; có thể tác động trở lại mạnh mẽ đ-i v6i tồn tại xã
hội mà đặc biệt là còn có thể vượt trư6c tồn tại xã hội, thậm chí có thể vượt trư6c
r3t xa tồn tại xã hội. Đó chính là đi5u mà Ph.Ăngghen đã từng nói rằng, nhi5u khi
logic phải chờ đợi lịch sử.
e. Các hình thái ý thức xã hội
* Ý thức chính trị
Hình thái ý thức chính trị phản ánh các m-i quan hệ kinh tế của xã hội bằng
ngôn ngữ chính trị cũng như m-i quan hệ giữa các giai c3p, các dân tộc, các qu-c
gia và thái độ của các giai c3p đ-i v6i quy5n lực nhà nư6c. Hình thái ý thức chính
trị xu3t hiện trong những xã hội có giai c3p và có nhà nư6c, vì vậy nó thể hiện trực
tiếp và rõ nh3t lợi ích giai c3p. * Ý thức pháp quyền
Ý thức pháp quy5n có m-i liên hệ chặt chẽ v6i ý thức chính trị. Hình thái ý
thức pháp quy5n cũng phản ánh các m-i quan hệ kinh tế của xã hội bằng ngôn ngữ
pháp luật. Ph.Ăngghen viết rằng, ý thức “pháp quy5n của người ta bắt nguồn từ
những đi5u kiện sinh hoạt kinh tế của người ta”25. Gi-ng như ý thức chính trị, ý
thức pháp quy5n gần gũi v6i cơ sở kinh tế của xã hội hơn các hình thái ý thức xã
hội khác. Cũng gi-ng như ý thức chính trị, ý thức pháp quy5n ra đời trong xã hội
có giai c3p và có nhà nư6c, vì vậy nó cũng mang tính giai c3p. Do pháp luật là ý
chí của giai c3p th-ng trị thể hiện thành luật lệ cho nên trong xã hội có giai c3p đ-i
kháng thì thái độ và quan điểm của các giai c3p khác nhau đ-i v6i pháp luật cũng khác nhau. * Ý thức đạo đức
Ý thức đạo đức là toàn bộ những quan niệm v5 thiện, ác, t-t, x3u, lương tâm,
trách nhiệm, nghĩa vụ, công bằng, hạnh phúc, v.v. và v5 những quy tắc đánh giá,
những chuẩn mực đi5u chỉnh hành vi cùng cách ứng xử giữa các cá nhân v6i v6i
nhau và giữa các cá nhân v6i xã hội.
* Ý thức nghệ thuật hay ý thức thẩm mỹ.
25 C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.18. Nxb Chính trị qu-c gia, Hà Nội, 1995, tr.379.
Ý thức nghệ thuật, hay ý thức thẩm mỹ, hình thành r3t s6m từ trư6c khi xã hội
có sự phân chia giai c3p, cùng v6i sự ra đời của các hình thái nghệ thuật. * Ý thức tôn giáo
Các nhà duy vật trư6c Mác mặc dù đã tìm nhi5u cách khác nhau để giải thích
nguồn g-c ra đời và bản ch3t của tôn giáo nhưng t3t cả đ5u sai lầm. Đ-i v6i C.Mác
và Ph.Ăngghen, tôn giáo có trư6c triết học; nó là một hình thái ý thức xã hội trực
tiếp thể hiện thế gi6i quan của con người. Khác v6i t3t cả các hình thái ý thức xã
hội khác, tôn giáo là sự phản ánh hư ảo sức mạnh của gi6i tự nhiên bên ngoài lẫn
các quan hệ xã hội vào đầu óc con người. * Ý thức khoa học
Khoa học hình thành và phát triển ở một giai đoạn nh3t định của sự phát triển xã
hội, của nhu cầu sản xu3t xã hội và sự phát triển năng lực tư duy của con người.
Khoa học là sự khái quát cao nh3t của thực tiễn, là phương thức nắm bắt t3t cả các
hiện tượng của hiện thực, cung c3p những tri thức chân thực v5 bản ch3t các hiện
tượng, các quá trình, các quy luật của tự nhiên và của xã hội.
* Ý thức triết học
Hình thức đặc biệt và cao nh3t của tri thức cũng như của ý thức xã hội là triết học.
Nếu như các ngành khoa học riêng lẻ nghiên cứu thế gi6i từ các khía cạnh, từ
những mặt nh3t định của thế gi6i đó thì triết học, nh3t là triết học Mác - Lênin,
cung c3p cho con người tri thức v5 thế gi6i như một chỉnh thể thông qua việc tổng
kết toàn bộ lịch sử phát triển của khoa học và của chính bản thân triết học.
g. Tính độc lập tương đối của ý thức xã hội
Các hình thái ý thức xã hội có đặc điểm chung là mặc dù bị tồn tại xã hội quy định,
song chúng đ5u có tính độc lập tương đ-i * .
Ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã hội
Lịch sử xã hội loài người cho th3y, nhi5u khi xã hội cũ đã m3t đi r3t lâu rồi, song ý
thức xã hội do xã hội đó sản sinh ra vẫn tiếp tục tồn tại. Khi C.Mác nói rằng, người
chết đang đè nặng lên người s-ng chính là vì lẽ đó.
* Ý thức xã hội có thể vượt trước tồn tại xã hội
Triết học Mác - Lênin thừa nhận rằng, ý thức xã hội thường lạc hậu hơn tồn tại xã
hội nhưng cũng có thể vượt trư6c tồn tại xã hội. Thực tế là nhi5u tư tưởng khoa
học và triết học trong những đi5u kiện nh3t định có thể vượt trư6c tồn tại xã hội
của thời đại r3t xa. Sở dĩ ý thức xã hội có khả năng đó là do nó phản ánh đúng
được những m-i liên hệ logic, khách quan, t3t yếu, bản ch3t của tồn tại xã hội. Lịch
Con người là một bộ phận đặc biệt, quan trọng của gi6i tự nhiên, nhưng lại có thể
biến đổi gi6i tự nhiên và chính bản thân mình, dựa trên các quy luật khách quan.
Đây chính là điểm khác biệt đặc biệt, r3t quan trọng giữa con người và các thực thể
sinh học khác. V5 mặt thể xác, con người s-ng bằng những sản phẩm tự nhiên, dù
là dư6i hình thức thực phẩm, nhiên liệu, áo quần, nhà ở, v.v
Con người còn là một thực thể xã hội có các hoạt động xã hội. Hoạt động xã hội
quan trọng nh3t của con người là lao động sản xu3t. “Người là gi-ng vật duy nh3t
có thể bằng lao động mà thoát khỏi trạng thái thuần túy là loài vật”27. Nếu con vật
phải s-ng dựa hoàn toàn vào các sản phẩm của tự nhiên, dựa vào bản năng thì con
người lại s-ng bằng lao động sản xu3t, bằng việc cải tạo tự nhiên, sáng tạo ra các
vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu của mình.
Hoạt động và giao tiếp của con người đã sinh ra ý thức người. Tư duy, ý thức
của con người chỉ có thể phát triển trong lao động và giao tiếp xã hội v6i nhau.
Cũng nhờ có lao động và giao tiếp xã hội mà ngôn ngữ xu3t hiện và phát triển.
Ngôn ngữ và tư duy của con người thể hiện tập trung và nổi trội tính xã hội của
con người, là một trong những biểu hiện rõ nh3t phương diện con người là một
thực thể xã hội. Chính vì vậy, khác v6i con vật, con người chỉ có thể tồn tại và phát
triển trong xã hội loài người.
* Con người là sản phẩm của lịch sử và của chính bản thân con người
* Con người vừa là chủ thể của lịch sử, vừa là sản phẩm của lịch sử
* Bản chất con người là tổng hòa các quan hệ xã hội
2. Hiện tượng tha hóa con người và vấn đề giải phóng con người
* Thực chất của hiện tượng tha hóa con người là lao động của con người bị
tha hóa
Con người bị tha hóa là con người bị đánh m3t mình trong lao động, tức trong
hoạt động đặc trưng, bản ch3t của con người. Lao động là hoạt động sáng tạo của con
người, là đặc trưng chỉ có ở con người chứ không h5 có ở con vật, là hoạt đô Žng người,
nhưng khi hoạt động nó lại trở thành hoạt đô Žng của con vật. Lao động bị cưỡng bức,
bị ép buộc bởi đi5u kiện xã hội. Con người lao động không phải để sáng tạo, không
phải để phát triển các phẩm ch3t người mà chỉ là để đảm bảo sự tồn tại của thể xác họ.
Đi5u đó có nghĩa rằng họ đang thực hiện chức năng của con vật. Khi họ ăn u-ng, sinh
con đẻ cái thì họ lại là con người vì họ được tự do. Tính ch3t trái ngược trong chức
năng như vậy là biểu hiện đầu tiên của sự tha hóa của con người.
Tha hóa con người là thuộc tính v-n có của các n5n sản xu3t dựa trên chế độ tư
hữu tư liệu sản xu3t, nhưng nó được đẩy lên ở mức cao nh3t trong n5n sản xu3t tư bản
27 C.Mác và Ph.Ăngghen. Toàn tập, t.20. Nxb. Chính trị qu-c gia; Hà Nội, 1994, Tr.673.
chủ nghĩa. Trong n5n sản xu3t đó, sự tha hóa của lao động còn được tạo nên bởi sự
tha hóa trên các phương diện khác của đời s-ng xã hội: Sự tha hóa của n5n chính trị vì
thiểu s- ích kỷ, sự tha hóa của các tư tưởng của tầng l6p th-ng trị, sự tha hóa của các
thiết chế xã hội khác. Chính vì vậy, việc khắc phục sự tha hóa không chỉ gắn li5n v6i
việc xóa bỏ chế độ tư hữu tư bản chủ nghĩa mà còn gắn li5n v6i việc khắc phục sự tha
hóa trên các phương diện khác của đời s-ng xã hội. Đó là một quá trình lâu dài, phức
tạp để giải phóng con người, giải phóng lao động.