Nội dung ôn tập và bài tập tin học trong kỹ thuật | Tài liệu tin học ứng dụng Trường đại học sư phạm kĩ thuật TP. Hồ Chí Minh
1.1 Nội dung ôn tập: Biến và kiểu dữ liệu cơ bản; Biến và các giá trị cơ bản trong Python : đặt tên biến, gán giá trị, các hằng số đặc biệt. Cách biểu diễn số nguyên, số thực, số phức. Các phép tính cơ bản trong Python. Các hàm tính toán toán học cơ bản. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Tin học ứng dụng (TECO125474)
Trường: Đại học Sư phạm Kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
ÔN TẬP
TIN HỌC TRONG KỸ THUẬT I.
NỘI DUNG ÔN TẬP:
1.1 Biến và kiểu dữ liệu cơ bản:
- Biến và các giá trị cơ bản trong python: đặt tên biến, gán giá trị, các hằng số đặc biệt.
- Cách biểu diễn số nguyên, số thực, số ứ ph c.
- Các phép tính cơ bản trong Python.
- Các hàm tính toán toán học cơ bản. 1.2 Toán tử:
Toán tử s h ố c ọ : -
: Phép trừ hay phép lấy phần âm. + : Phép c ng. ộ * : Phép nhân. / : Phép chia. % : Phép chia lấy dư. ** : Phép lũy thừa. //
: Phép chia lấy phần nguyên.
Toán tử gán : = : gán giá trị cho biến.
Toán tử so sánh : > : So sánh l ớn hơn. < : So sánh nhỏ hơn. >=
: So sánh lớn hơn hoặc bằng. < = : So sánh nhỏ c hơn hoặ bằng. == : So sánh bằng. ! = : So sánh không bằng.
Toán tử logic : not : Phép NOT. and : Phép AND. or : Phép OR. 1.3 Chu i
ỗ kí tự (string):
- Khai báo mảng chuỗi kí tự.
- Gán giá trị cho chuỗi kí t . ự - Nhập giá trị cho chu i ỗ t bà ừ n phím (hàm input()). - Xuất giá trị chu i
ỗ ra màn hình (hàm print()). - Chuyển đổi chu i ỗ kí t s ự ang kiểu d ữ liệu s . ố - Phần t c ử a ủ chu i ỗ , vị trí c a ủ kí t t ự rong chu i ỗ
- Các hàm xử lý chuỗi: chuyển chữ thường-ch
ữ HOA, tách chuỗi, đếm s ố kí t ự trong chu i ỗ , so sánh chuỗi.
- Các toán tử trên chuỗi. - nh d Đị ạng cho chuỗi. 1.4 T p
ậ hợp (collection):
- 4 kiểu dữ liệu tập hợp: List, Tuple, Set, Dictionary.
- Gán giá trị cho từng loại. - Phần t c ử a ủ tập hợp, vị trí c a ủ phần tử - Xuất giá trị phần t r
ử a màn hình (hàm print()). - Các hàm xử lý.
2.1. Cấu trúc điều kiện:
a) Cấu trúc điều kiện if: Cú pháp : if u ki điề ện: Statement1
Thực hiện đoạn lệnh Statement1 khi điều kiện là đúng.
b) Cấu trúc điều kiện if…else: Cú pháp : if u ki điề ện: Statement1 else: Statement2
- Thực hiện đoạn lệnh Statement1 khi điều kiện là đúng, bỏ qua Statement2.
- Nếu điều kiện sai, bỏ qua Statement1, thực hiện Statement2
c) Cấu trúc điều kiện if…elif…else: Cú pháp : if u ki điề ện1: Statement1 elif điều kiện2: Statement2 ... else Statementn
- Thực hiện đoạn lệnh Statement1 khi điều kiện là đúng, bỏ qua tất cả các Statement còn lại.
- Nếu điều kiện sai, bỏ qua Statement1, kiểm tra điều kiện tiếp theo:
o Nếu điều kiện tiếp theo là đúng, thực hiện Statement tương ứng, bỏ qua tất cả các Statement còn lại
o Nếu điều kiện sai, bỏ qua Statement, kiểm tra điều kiện tiếp theo - Nếu tất cả u ki điề
ện là sai, thực hiện Statementn 2.2. C u
ấ trúc lặp for:
for biến lặ i p n tập hợp: Statements
- Lặp đoạn lệnh statements với s l ố ần lặp bằng s ph ố ần t c ử a ủ tập hợp.
- Biến lặp có giá trị bằng từng phần tử c a ủ tập hợp trong m i ỗ vòng lặp
2.3. Cấu trúc lặp while: while u ki điề ện: Statements
- Thực hiện lại đoạn lệnh khi điều kiện vẫn còn đúng. 3. Hàm (Function):
- Cấu trúc hàm: hàm không trả về giá trị, hàm trả về giá trị
- Khai báo hàm và định nghĩa hàm. - G i ọ hàm và truyền tham s c ố ho hàm.
III. BÀI TẬP ÔN TẬP: Bài 1:
Cho a,b,c là các biến s nguyên và ố
a = 3, b = 2, c = 5. Hãy cho biết giá trị c a ủ các biểu th c ứ sau: a) a/b b) a%c c) a*b/c d) (a%b)//c e) a*c%b f) a//b/c g) a-b%c h) a//a*b Bài2 :
Cho a,b,c là các biến s nguyên và ố
a = 4, b = 2, c = 5.Hãy xác định kết quả c a ủ biểu thức sau :
a) (a>5) and (a<3) or (c==4)
b) (a<4) or (b<2) or (c==3)
c) not(a>5) and (b<3) or (c>=4)
e) (a>4) or (not(b<3)and(c==4)) Bài 3:
Cho biết kết quả xuất ra màn hình và giá trị c a
ủ k sau khi chạy đoạn mã sau : M = [[2,0],[1,1],[0,-1]] k = 0 for x in M: for y in x: if y%2==0: print(y) else: k = k + 1 Bài 4:
Cho giá trị x = 1.253, viết câu lệnh tính toán giá trị các biểu thức sau bằng Python: a. |2. 𝜋. 𝑥 − 1 | 2.𝜋.𝑥2 1 b. 2𝜋√sin (𝑥) √5+cos (4𝑥) c. |𝑠𝑖𝑛3𝑥| 𝑒𝑠𝑖𝑛𝑥 d. 2𝜋√x2 −1 1 e. sin( ) 2𝜋√x Bài 5:
Cho x = [3, 1, 5, 7, 9, 2, 6], cho biết kết quả các dòng lệnh sau : a. x[3] b. x[1:7] c. x[1:-1] d. x[-1:1] Bài 6:
Cho giá trị x = [2, 5 ,1, 6], viết câu l ệnh Python để th c ự hiện:
a. Cộng thêm 16 vào tất cả các phần tử
b. Lấy căn bậc 2 của tất cả các phần tử
c. Bình phương tất cả các phần tử
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM ÔN TẬP Câu 1
Giá trị None trong Python được hiểu là: a. Đáp số gần nhất b. Vô cùng lớn. c. Không xác định. d. Vô nghiệm. Câu 2
Khi đặt tên biến trong Python, ta được phép sử dụng: a. Ch c ữ ái. b. Ch s ữ . ố c. Kí t g ự ạch dưới ( _ ). d. Tất cả đều đúng. Câu 3
Câu lệnh gán giá trị số phức nào sau đây là ĐÚNG:
a. >>> x = 1 + 2*j
b. >>> x = 1 + 2*i
c. >>> x = 1 + 2i
d. Tất cả đều sai Câu 4 Chọn phát biểu SAI:
a. Tên biến trong Python phải bắt đầu bằng ch c ữ ái.
b. Không được sử dụng chữ số khi đặt tên biến .
c. Không được dùng kí tự khoảng trắng (space bar) khi đặt tên biến d. Tất cả các phát bi u S ểu trên đề AI. Câu 5
Trong các câu lệnh Python sau, câu lệnh nào là ĐÚNG: a. >> x = 5 b. >> x_5 = 5 c. >> x5 = 5 d. Tất cả đều đúng. Câu 6 Cho biết kết quả c a ủ phép toán sau: >> 1/0 a. 0 b. Inf c. None d. Tất cả đều SAI. Câu 7 Cho biết kết quả c a ủ phép toán sau: >> 0/0 a. 0 b. None c. Câu lệnh báo l i ỗ d. Tất cả đều SAI. Câu 8 Cho biết kết quả c a ủ câu lệnh: >>> import math >>> math.log10(10) a. 1 b. 10 c. Câu lệnh báo l i ỗ
d. Tất cả đều sai Câu 9 Cho biết kết quả c a ủ câu lệnh: >>> import math >>> sqrt(4) a. 1 b. 2 c. Câu lệnh báo l i ỗ
d. Tất cả đều sai Câu 10
Trong Python, kết quả của phép toán 2**3*2//2 là: a. 2 b. 4 c. 8
d. Tất cả đều sai Câu 11
Hàm math.abs() trong Python được hiểu là: a. Tính căn bậc 2 b. Tính trị tuy i ệt đố c. Tính giai thừa
d. Tất cả đều sai Câu 12
Hàm math.factorial() trong Python được hiểu là: a. Tính căn bậc 2 b. Tính trị tuy i ệt đố c. Tính giai thừa
d. Tất cả đều sai Câu 13
Hàm math.log(x) trong Python được hiểu là: a. Tính ln(x) b. Tính log10( ) x c. Tính log2(x)
d. Tất cả đều sai Câu 14: Cho 3 biến s nguyên (int) ố
a = 5, b = 4, c = 3, hãy cho biết giá trị c a
ủ biểu thức: (a*b)//c a. 0. b. 1. c. 2.
d. Tất cả đều sai. Câu 15: Cho 3 biến s nguyên ố
a = 5, b = 2, c = 3, kết quả c a
ủ biểu thức: (a>5) and ( c<2) or (b ==2) là: a. Đúng/True. b. Sai/False. Câu 16:
Trong các câu lệnh sau, câu lệnh nào là : ĐÚNG a. x = y = z = 10
b. x = 10, y = 10, z = 10 c. x,y,z = 10 d. T t ấ c ả đều đúng. Câu 17:
Cho đoạn chương trình như sau: S = "kiem tra" n = len(S)
Giá trị của biến n là: a.8 b.9 c.10
d. Tất cả đều sai. Câu 18:
Trong các câu lệnh sau khai danh sách (List) M sau, câu lệnh nào là ĐÚN : G a. M = 1,2,3,4 b. M = [1,2,3,4] c. M = [1 2 3 4] d. Không có câu l ệnh nào ĐÚNG. Câu 19:
Cho đoạn chương trình như sau: S = "kiem tra" n = max(S)
Giá trị của biến n là: a. ‘a’ b. ‘k’ c. ‘t’
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 20,21: S = "kiem tra" x = 0 y = 0 for i in range(0,len(S)-1): if S[i] == ' ': x = x + 1 else: y = y + x Câu 20:
Kết quả của biến x sau khi chạy đoạn chương trình trên là: a.2. b.3. c.4.
d. Tất cả đều sai. Câu 21:
Kết quả của biến y sau khi chạy đoạn chương trình trên là: a.2. b.3. c.4.
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 22,23: i=0 x=2 n=0 while i<3: while x>=0: n = n + 1
print(x, end = ‘_’) x = x - 1 i = i + 1 Câu 22: Cho biết giá trị c a ủ n sau khi k
ết thúc đoạn chương trình trên: a. 3. b. 4. c. 5.
d. Tất cả đều sai. Câu 23:
Kết quả xuất ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên là: a. 0 _1_ b. 1_2_ c. 0 _1_ 2_
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 24,25: i = 5 n = 0 while i>0: n = n + 1 if (i%2 == 1): i = i - 1 else: print(i, end = '_') i = i - 2 Câu 24:
Cho biết đoạn lệnh trong vòng l c
ặp while đượ lặp lại mấy lần: a. 3. b. 4. c. 5. d. 6. Câu 25:
Kết quả xuất ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên là: a. 4 2 b. 3 1 c. 2 4
d. Tất cả đều SAI.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 26,27: M = [-1,9,6] S = 0 for i in M: if (i%2 == 1): S = S + i print(S, end = '_') else: S = S - i print(S, end = '_') Câu 26: Cho biết giá trị c a ủ S sau khi ch t
ạy đoạn chương rình trên: a. 2. b. 3. c. 4.
d. Tất cả đều sai. Câu 27:
Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. -1_8_2_ b. -2_6_3_ c. 2 _4_6_
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 28,29,30:
M = [[-1,4,2],[4,2,7],[1,5,4]]
for i in range(0,3):
for j in range(0,3): if (M[i][j]>M[j][i]): M[i][j] = M[j][i]
print(M[i][i], end = '_') Câu 28: Cho biết giá trị c a
ủ phần tử M[1][1] sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. -1. b. 1. c. 2.
d. Tất cả đều sai. Câu 29: Cho biết giá trị c a
ủ phần tử M[2][0] sau khi chạy đoạn chương trình trên: a.-1. b. 1. c.4.
d. Tất cả đều sai. Câu 30:
Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. 4_2_ b. -1_2_4_ c. 5_4 _2_ -1_
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 31,32,33: M = [2,5,2,1,6] a = M[0]
for i in range(0,len(M)-1): if (M[i]>a): M[i]= a a = M[len(M)-i] else:
print(M[i], end = '_') Câu 31: Cho biết giá trị c a
ủ phần tử M[2] sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. 6. b. 3. c. 4.
d. Tấ cả đều sai. Câu 32: Cho biết giá trị c a
ủ phần tử M[4] sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. 6. b. 1. c. 4. d. 5. Câu 33:
Cho biết kết quả in ra màn hình sau khi chạy đoạn chương trình trên: a. 4_2_ b. 2_1_ c. 5_4_
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 35,36: S1 = '01' S2 = 'a1' S3 = '' n = 0 for i in S1: for j in S2: if i == j: S3 = S3 + i else: S3 = S3 + '-' n = n+1 Câu 35: Giá trị của chu i ỗ S3 sau khi k
ết thúc đoạn chương trình trên là: a. ‘---1’ b. ‘-1-‘ c. ‘1--‘
d. Tất cả đều sai Câu 36: Giá trị của n s
au khi kết thúc đoạn chương trình trên là: a. 1 b. 2 c. 3 d. 4
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 37,38:
def abc(a,b = 0,*c): return Câu 37: Tham s nà ố o trong các tham s t ố rên là tham s m ố ặc định: a. a b. a và b c. a và c
d. Tất cả đều sai. Câu 38: Tham s nà ố o trong các tham s t ố rên là tham s b ố ắt buộc : a. a b. a và b c. a và c
d. Tất cả đều sai.
Đoạn chương trình sau dùng cho câu 39,40: def A(a,b = 1): if a == b: return a**b else: return b**a c = A(1,2) d = A(c) Câu 39:
Giá trị của c sau khi kết thúc đoạn chương trình trên là: a. 1 b. 2 c. 4
d. Tất cả đều sai. Câu 40:
Giá trị của biến d sau khi k
ết thúc đoạn chương trình trên là: a. 2 b. 4
c. Câu lệnh báo lỗi
d. Tất cả đều sai.