Nội dung và hình thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh

Nội dung và hình thức - Triết học Mác - Lênin | Trường Đại học Vinh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

N I DUNG VÀ HÌNH TH C
1.Khái niệm nội dung và hình thức
-Nội dung và hình thức là một cặp trong của phạm trù phép biện chứng duy vật
chủ nghĩa Mác-Leninvà là một trong những nội dung của
nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến biện chứng dùng để chỉ mối quan hệ .
- Phạm trù nội dung : dùng để chỉ toàn bộ các mặt ,các yếu tố , quá trình cấu
thành nên sự vật ,hiện tượng .
-Phạm trù hình thức : dùng để chỉ phương thức tồn tại , biểu hiện và phát triển
của sự vật , hiên tượng . Là hệ thống các mối liên hệ giữa các yếu tố của sự vật ,
hiên tượng => Không chỉ bên ngoài mà Chủ yếu là cái thể hiện cấu trúc bên trong
của sự vật , hiên tượng
VD : _ phân tử H2O : +đc cấu thành từ 2 nguyên tử hidro và oxi là nội dung
+cách thức liên kết hóa học H-O-H là hình thức
_Một tác phẩm văn học thì nội dung là toàn bộ phần cuộc sống mà tác
phẩm phản ánh . Hình thức là kết cấu bút pháp thể hiện (kịch, sách , văn bản ,....)
2.Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức
-Nội dung và hình thức thống nhất, gắn bó với nhau: (Nội dung là cái quyết
định hình thức, nhưng hình thức lại biểu hiện nội dung. Nội dung và hình thức
không thể tách rời nhau, tồn tại trong một thể thống nhất. )
+ Không có hình thức nào tồn tại thuần túy không chứa đựng nội dung,
ngược lại cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức xác
định Nội dung nào có hình thức đó
+(Không phải một nội dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra trong một
hình thức nhất định, và một hình thức luôn chỉ chứa một nội dung nhất định, mà
một nội dung trong quá trình phát triển có thể có nhiều hình thức thể hiện, ngược
lại, một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau)==>Note :không cần
đưa vào slide
VD:- Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức của một tác phẩm
văn học: Nội dung của tác phẩm văn học là tư tưởng, tình cảm, quan niệm của nhà
văn về cuộc đời, con người, xã hội được thể hiện qua các hình thức nghệ thuật như
ngôn từ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu,...
*Một nội dung có thể biểu hiện qua nhiều hình thức :
VD – Nội dung cô Tấm xinh đẹp ,hiền lành , hiếu thảo có thể
biểu hiện qua nhiều hình thức khác nhau: phim, sách , truyện ,...
*Một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung :
VD :Tấm :chăm chỉ , chịu khó , hiếu thảo . Cám :lười biếng , ỷ
lại đc thể hiện qua hình thức truyện
- Nội dung quyết định hình thức:
+ Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức . Vì khuynh
hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, còn hình thức tương đối bền vững,ổn
định.
+ Khi nội dung biến đổi thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho
phù hợp với nội dung mới .
VD Nội dung mối quan hệ giữa anh A và chị B là quan hệ bạn bè
thì khi đó hình thức quan hệ giữa 2 người sẽ không có giấy chứng nhận kết hôn.
Cho đến khi anh A và chị B kết hôn, thì nội dung quan hệ đã thay đổi,nên hình thức
quan hệ này buộc phải thay đổi theo (có giấy chứng nhận kết hôn).
-Hình thức có thế tác động lại nội dung:
+ phù hợp với nội dung hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi
thúc đẩy nội dung phát triển
+không phù hợp với nội dung hình thức sẽ ngăn cản, kìm
hãm sự phát triển của nội dung.
VD : Luyên giao tiếp TA , giao tiếp trực tiếp sẽ hiệu quả hơn
qua hình thức sách vở , online
VD: Học có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức, không
nhất thiết theo hình thức truyền thống mà có thể dưới những hình thức khác nhau
để phù hợp với mỗi người, tùy vào từng người mà việc tự học hay học nhóm sẽ có
hiệu quả hơn cái còn lại.
-Nội dung và hình thức có thể chuyển hóa cho nhau:
Cái trong điều kiện này hay quan hệ này là nội dung thì trong điều kiện khác hay
quan hệ khác là hình thức, và ngược lại
VD: khi khoa học kỹ thuật phát triển, các hình thức sản
xuất, kinh doanh mới ra đời, thay thế cho các hình thức cũ. Các hình thức sản xuất,
kinh doanh mới này ban đầu là nội dung mới, nhưng sau đó dần dần trở thành hình
thức mới.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Không tách rời nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hóa một trong hai mặt
đó. (Do nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau nên trong hoạt động
thực tiễn ,ta không được tách rời nội dung và hình thức. ) không cần đưa vào slide
Và cần chống lại hai thái cực sai lầm :
+ Tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung
+Tuyệt đối hóa nội dung , xem thường hình thức
VD: Là một người giáo viên, không chỉ chú trọng vào nội dung bài học mà còn
phải quan tâm đến phương pháp giảng dạy để học sinh hiểu bài hơn
Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật (Do nội dung quyết
định hình thức nên để xét đoán sự vật nào đấy ,cần căn cứ trước hết vào nội
dung của nó . Và nếu muốn làm biến đổi sự vật thì cần tác động để thay đổi
nội dung ) Note :không cần đưa vào slide
VD : tặng quà (hình thức) nhằm thể hiện tình cảm(nội dung). Nếu
“coi nặng” việc tặng quà sẽ làm mất ý nghĩa của nội dung. Thậm chí tặng quà với
giá trị lớn bất thường thì sẽ chuyển thành hối lộ trong trường hợp nào đó chứ
không thể hiện tình cảm nữa.
Phát huy tính tác động tích cực của hình thức với nội dung (cần sử dụng
hình thức phù hợp với nội dung , đồng thời thay đổi những hình thức không
còn phù hợp với nội dung để tránh cản trở sự phát triển ). Note : không cần đưa
vào slide
VD :sự tiếp thu và học hỏi văn hóa nước ngoài để có thể giúp đất
nước phát triển và hội nhập hiện nay, tuy nhiên văn hóa mỗi vùng đều sẽ có
mặt tốt và mặt xấu, chúng ta cần phải xem xét và học hỏi có chọn lọc những gì
phù hợp và có thể giúp ích cho nền kinh tế và văn hóa trong nước hiện nay
4 .Liên hệ với quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên
-Sinh viên cần vận dụng mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để thúc đẩy
sự phát triển của bản thân.(Hình thức có thể tác động trở lại nội dung, thúc đẩy
hoặc kìm hãm sự phát triển của nội dung. Do đó, học sinh, sinh viên cần lựa chọn
hình thức học tập, rèn luyện phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của bản thân.)
-Sinh viên cần chủ động đổi mới hình thức học tập, rèn luyện theo sự phát
triển của xã hội. (Trong quá trình phát triển, nội dung và hình thức có thể chuyển
hóa cho nhau. Do đó, học sinh, sinh viên cần chủ động đổi mới hình thức học tập,
rèn luyện theo sự phát triển của xã hội để đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống.)
-Sinh viên đừng giành hết thời gian chỉ để học thuyết nên biết vận dụng
vào trong cuộc sống; Ngoài ra còn phải biết trao dồi, rèn luyện những kỹ năng
mềm như khả năng thuyết trình, xử tình huống… Khi chúng ta biết cân bằng,
hòa quyện giữathuyết, thực hànhcác kỹ năng mềm cũng chính “nội dung
hình thức” thì chắc chắn rằng việc đó sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong việc hoàn
thiện bản thân.
NOTE : tô vàng không cần đưa vào slide
| 1/4

Preview text:

N I DUNG V À HÌNH TH C
1.Khái niệm nội dung và hình thức
-Nội dung và hình thức là một cặp phạm trù trong phép biện chứng duy vật của
chủ nghĩa Mác-Lenin và là một trong những nội dung của nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến dùng để chỉ mối quan hệ biện chứng .
- Phạm trù nội dung : dùng để chỉ toàn bộ các mặt ,các yếu tố , quá trình cấu
thành nên sự vật ,hiện tượng .
-Phạm trù hình thức : dùng để chỉ phương thức tồn tại , biểu hiện và phát triển
của sự vật , hiên tượng . Là hệ thống các mối liên hệ giữa các yếu tố của sự vật ,
hiên tượng => Không chỉ bên ngoài mà Chủ yếu là cái thể hiện cấu trúc bên trong
của sự vật , hiên tượng
VD : _ phân tử H2O
: +đc cấu thành từ 2 nguyên tử hidro và oxi là nội dung
+cách thức liên kết hóa học H-O-H là hình thức
_Một tác phẩm văn học thì nội dung là toàn bộ phần cuộc sống mà tác
phẩm phản ánh . Hình thức là kết cấu bút pháp thể hiện (kịch, sách , văn bản ,....)
2.Mối liên hệ giữa nội dung và hình thức
-Nội dung và hình thức thống nhất, gắn bó với nhau: (Nội dung là cái quyết
định hình thức, nhưng hình thức lại biểu hiện nội dung. Nội dung và hình thức
không thể tách rời nhau, tồn tại trong một thể thống nhất. )

+ Không có hình thức nào tồn tại thuần túy không chứa đựng nội dung,
ngược lại cũng không có nội dung nào lại không tồn tại trong một hình thức xác
định � Nội dung nào có hình thức đó
+(Không phải một nội dung bao giờ cũng chỉ được thể hiện ra trong một
hình thức nhất định, và một hình thức luôn chỉ chứa một nội dung nhất định, mà
một nội dung trong quá trình phát triển có thể có nhiều hình thức thể hiện, ngược
lại, một hình thức có thể thể hiện nhiều nội dung khác nhau)==>Note :không cần đưa vào slide
VD:- Sự thống nhất giữa nội dung và hình thức của một tác phẩm
văn học: Nội dung của tác phẩm văn học là tư tưởng, tình cảm, quan niệm của nhà
văn về cuộc đời, con người, xã hội được thể hiện qua các hình thức nghệ thuật như
ngôn từ, hình ảnh, âm thanh, nhịp điệu,...
*Một nội dung có thể biểu hiện qua nhiều hình thức :
VD – Nội dung cô Tấm xinh đẹp ,hiền lành , hiếu thảo có thể
biểu hiện qua nhiều hình thức khác nhau: phim, sách , truyện ,...
*Một hình thức có thể chứa đựng nhiều nội dung :
VD :Tấm :chăm chỉ , chịu khó , hiếu thảo . Cám :lười biếng , ỷ
lại đc thể hiện qua hình thức truyện
- Nội dung quyết định hình thức:
+ Nội dung giữ vai trò quyết định đối với hình thức . Vì khuynh
hướng chủ đạo của nội dung là biến đổi, còn hình thức tương đối bền vững,ổn định.
+ Khi nội dung biến đổi thì hình thức buộc phải biến đổi theo cho
phù hợp với nội dung mới .
VD Nội dung mối quan hệ giữa anh A và chị B là quan hệ bạn bè
thì khi đó hình thức quan hệ giữa 2 người sẽ không có giấy chứng nhận kết hôn.
Cho đến khi anh A và chị B kết hôn, thì nội dung quan hệ đã thay đổi,nên hình thức
quan hệ này buộc phải thay đổi theo (có giấy chứng nhận kết hôn).
-Hình thức có thế tác động lại nội dung:
+ phù hợp với nội dung �hình thức sẽ tạo điều kiện thuận lợi
thúc đẩy nội dung phát triển
+không phù hợp với nội dung � hình thức sẽ ngăn cản, kìm
hãm sự phát triển của nội dung.
VD : Luyên giao tiếp TA , giao tiếp trực tiếp sẽ hiệu quả hơn
qua hình thức sách vở , online
VD: Học có thể biểu hiện dưới nhiều hình thức, không
nhất thiết theo hình thức truyền thống mà có thể dưới những hình thức khác nhau
để phù hợp với mỗi người, tùy vào từng người mà việc tự học hay học nhóm sẽ có
hiệu quả hơn cái còn lại.
-Nội dung và hình thức có thể chuyển hóa cho nhau:
Cái trong điều kiện này hay quan hệ này là nội dung thì trong điều kiện khác hay
quan hệ khác là hình thức, và ngược lại
VD: khi khoa học kỹ thuật phát triển, các hình thức sản
xuất, kinh doanh mới ra đời, thay thế cho các hình thức cũ. Các hình thức sản xuất,
kinh doanh mới này ban đầu là nội dung mới, nhưng sau đó dần dần trở thành hình thức mới.
3. Ý nghĩa phương pháp luận
- Không tách rời nội dung và hình thức hoặc tuyệt đối hóa một trong hai mặt
đó.
(Do nội dung và hình thức luôn gắn bó chặt chẽ với nhau nên trong hoạt động
thực tiễn ,ta không được tách rời nội dung và hình thức. ) không cần đưa vào slide
Và cần chống lại hai thái cực sai lầm :
+ Tuyệt đối hóa hình thức, xem thường nội dung
+Tuyệt đối hóa nội dung , xem thường hình thức
VD: Là một người giáo viên, không chỉ chú trọng vào nội dung bài học mà còn
phải quan tâm đến phương pháp giảng dạy để học sinh hiểu bài hơn 
Cần căn cứ trước hết vào nội dung để xét đoán sự vật (Do nội dung quyết
định hình thức nên để xét đoán sự vật nào đấy ,cần căn cứ trước hết vào nội
dung của nó . Và nếu muốn làm biến đổi sự vật thì cần tác động để thay đổi
nội dung ) Note :không cần đưa vào slide
VD : tặng quà (hình thức) nhằm thể hiện tình cảm(nội dung). Nếu
“coi nặng” việc tặng quà sẽ làm mất ý nghĩa của nội dung. Thậm chí tặng quà với
giá trị lớn bất thường thì sẽ chuyển thành hối lộ trong trường hợp nào đó chứ
không thể hiện tình cảm nữa. 
Phát huy tính tác động tích cực của hình thức với nội dung (cần sử dụng
hình thức phù hợp với nội dung , đồng thời thay đổi những hình thức không
còn phù hợp với nội dung để tránh cản trở sự phát triển ). Note : không cần đưa vào slide
VD :sự tiếp thu và học hỏi văn hóa nước ngoài để có thể giúp đất
nước phát triển và hội nhập hiện nay, tuy nhiên văn hóa mỗi vùng đều sẽ có
mặt tốt và mặt xấu, chúng ta cần phải xem xét và học hỏi có chọn lọc những gì
phù hợp và có thể giúp ích cho nền kinh tế và văn hóa trong nước hiện nay
4 .Liên hệ với quá trình học tập và rèn luyện của sinh viên
-Sinh viên cần vận dụng mối quan hệ giữa nội dung và hình thức để thúc đẩy
sự phát triển của bản thân.(
Hình thức có thể tác động trở lại nội dung, thúc đẩy
hoặc kìm hãm sự phát triển của nội dung. Do đó, học sinh, sinh viên cần lựa chọn
hình thức học tập, rèn luyện phù hợp để thúc đẩy sự phát triển của bản thân.)
-Sinh viên cần chủ động đổi mới hình thức học tập, rèn luyện theo sự phát
triển của xã hội.
(Trong quá trình phát triển, nội dung và hình thức có thể chuyển
hóa cho nhau. Do đó, học sinh, sinh viên cần chủ động đổi mới hình thức học tập,
rèn luyện theo sự phát triển của xã hội để đáp ứng được yêu cầu của cuộc sống.)
-Sinh viên đừng giành hết thời gian chỉ để học lý thuyết mà nên biết vận dụng nó
vào trong cuộc sống; Ngoài ra còn phải biết trao dồi, rèn luyện những kỹ năng
mềm như khả năng thuyết trình, xử lý tình huống… Khi chúng ta biết cân bằng,
hòa quyện giữa lý thuyết, thực hành và các kỹ năng mềm cũng chính là “nội dung
và hình thức” thì chắc chắn rằng việc đó sẽ giúp ích bạn rất nhiều trong việc hoàn thiện bản thân.
NOTE : tô vàng không cần đưa vào slide