Nội dung vi phạm pháp luật - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe doạ xâm hại đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ. Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe doạ xâm hại đến các quan hệ xã hội được nhà nước xác lập và bảo vệ.

1. Khái niệm vi phạm pháp luật:
Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe doạ xâm hại đến các quan hệ xã hội được
nhà nước xác lập và bảo vệ.
Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật:
1. Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người, tức là bằng hành vi thực tế của cá nhân
hoặc tổ chức tham gia các quan hệ xã hội. Phải căn cứ vào hành vi thực tế của các chủ thể mới có thể
xác định được là họ thực hiện pháp luật hay vi phạm pháp luật. Hành vi xác định này có thể được thực
hiện bằng hành động (cố ý gây thương tích) hoặc bằng không hành động (không cứu giúp người khác).
2. Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật, tức là xử sự trái với các quy định của pháp luật,
như: Chủ thể không thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện. Chủ thể sử dụng
quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép. Chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm.
3. Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý, vì hành vi có tính
chất trái pháp luật nhưng của chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý, thì không bị coi là vi
phạm pháp luật. Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể là khả năng mà pháp luật quy định cho chủ
thể phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
4. Vi phạm pháp luật phải là hành vi có lỗi của chủ thể, tức là khi thực hiện hành vi trái pháp luật, chủ
thể có thể nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó, đồng thời điều khiển được hành
vi của mình. Trường hợp chủ thể thực hiện một xử sự có tính chất trái pháp luật nhưng không nhận thức
được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc nhận thức được hành vi và
hậu quả của hành vi của mình nhưng không điều khiển được hành vi của mình thì không bị coi là có lỗi
và không phải là vi phạm pháp luật.
2. Cấu thành vi phạm pháp luật
cấu thành:4 yếu tố
2.1 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
Khái niê Qm: là những biểu hiê Qn ra bên ngoài của vi phạm pháp luâ Qt mà có thể nhâ Qn thức được.
Biểu hiê Qn:
Hành vi trái pháp luâ Qt: xử sự nguy hại cho xã hội của con người ra thế giới khách quan ở những mức
độ khác nhau, được ý thức của chủ thể kiểm soát và ý chí của người đó điều khiển, được quy định trong
pháp luật.
Sự thiê Qt hại của xã hô Qi: những tổn thất thực tế về mă Qt vâ Qt chất, tinh thần; hoă Qc nguy cơ tất yếu xảy ra
thiê Qt hại nếu không được ngăn chă Qn kịp thời.
Mối quan hê Q nhân quả giữa hành vi trái pháp luâ Qt và sự thiê Qt hại: trực tiếp, tất yếu
: thời gian, địa điểm, công cụ...Những yếu tố khác
2.2 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
Khái niê Qm: trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luâ Qt.
Biểu hiê Qn:
trạng thái tâm lý phản ánh thái đôLỗi: Q tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luâ Qt
và hâ Qu quả do hành vi đó gây ra.
– ĐôQng cơ: yếu tố tâm lý thúc đẩy chủ thể thực hiêQn hành vi vi phạm pháp luâ Qt.
– Mục đích: kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiêQn hành vi vi phạm pháp
luật
: chủ thể nhâLỗi cố ý trực tiếp Qn thức được hành vi của mình là nguy hiểm, thấy trước thiê Qt hại cho xã
Qi do hành vi của mình, mong muốn hâ Qu quả xảy ra. ( Ví dụ: Vì mẫu thuẫn về việc tranh chấp đất đai,
lợi dụng lúc B đang ngủ, A cầm dao sang nhà B, đâm vào ngực làm B chết tại chỗ. Lỗi của A trong tình
huống này là lỗi cố ý trực tiếp)
: chủ thể nhâCố ý gián tiếp Qn thức được hành vi nguy hiểm, thấy trước thiê Qt hại cho xã hôQi, không
mong muốn nhưng có ý thức để mă Qc cho hâ Qu quả đó xảy ra. ( VD: Do mâu thuẫn nợ nần, A và B xảy ra
xô xát, lời qua tiếng lại với nhau. B đẩy A ngã xuống đường, vô tình nhặt được thanh sắt gần đó, lúc B
lao vào, A cầm thanh sắt đâm bừa vào B khiến B tử vong do mất nhiều máu.)
chủ thể thấy trước hành vi và thiêVô ý vì quá tự tin: Qt hại cho xã hô Qi, tin tưởng hâ Qu quả không xảy ra
hoă Qc có thể ngăn chă Qn được.(VD: Người lái xe tin rằng mình sẽ vượt qua đường sắt trước khi tàu đến.
Sự tin tưởng này của người phạm tội tuy có căn cứ nhưng những căn cứ đó đều không chắc chắn.
Người phạm tội đã không đánh giá đúng tình hình thực tế )
chủ thể do cẩu thả không nhâVô ý do cẩu thả: Qn thấy trước hành vi và thiê Qt hại cho xã hôQi do hành vi
của mình mă Qc dù có thể hoă Qc cần phải thấy trước. (VD: Người vứt que diêm cháy dở sau khi châm
thuốc ngay chỗ bơm xăng có thể hoàn toàn không “kịp” nghĩ đến khả năng gây hoả hoạn. Người phạm
tội trong trường hợp có lỗi vô ý vì cẩu thả có nghĩa vụ phải thấy và có đủ điều kiện để có thể thấy trước
hậu quả thiệt hại của hành vi của mình)
2.3 Chủ thể vi phạm pháp luật
Khái niê Qm: là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiê Qm pháp lý.
Năng lực trách nhiê Qm pháp lý: là khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiêQm về hành vi của mình
trước nhà nước.
Năng lực chịu trách nhiê Qm pháp lý là mô Qt dạng của năng lực pháp luâ Qt.
Chủ thể vi phạm pháp luâ Qt khác nhau tùy theo từng loại vi phạm pháp luâ Qt
2.4 Khách thể của vi phạm pháp luật
Khái niê Qm: những quan hê Q xã hô Qi được pháp luâ Qt bảo vê Q bị hành vi vi phạm pháp luâ Qt xâm hại tới.
^ nghĩa : tính chất của quan hê Q xã hôQi bị xâm hại phản ánh mức đô Q nguy hiểm của hành vi vi phạm
pháp luâ Qt.
Chú ý: phân biê Qt giữa khách thể với đối tượng tác đôQng của hành vi vi phạm pháp luâ Qt.
3. PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT.
Căn cứ vào: Quan hệ xã hội mà hành vi vi phạm pháp luật đó tác động đến và mức độ thiệt hại cũng
như hậu quả do nó gây ra thì vi phạm pháp luật được chia làm :4 loại
3.1 Vi phạm hình sự (tội phạm).
Khái niệm: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có
năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến các quan hệ
được luật hình sự bảo vệ (Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, anh ninh, trật tự xã hội, quyền, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các
quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật
XHCN).
Ví dụ: Ông F bán ma túy cho các con nghiện ở địa phương. Sau đó, lực lượng chức năng bắt quả
tang và xử lý ông về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.
3.2 Vi phạm dân sự.
Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật của cá nhân, tổ chức thực hiện, xâm hại tới các quan hệ
nhân thân và quan hệ tài sản.
Đây là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,
không đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể.
Ví dụ: Công ty Z ký hợp đồng xây dựng để xây nhà ông Y trong 6 tháng. Tuy nhiên do thiếu
trách nhiệm nên sau hơn 6 tháng nhà ông Y vẫn chưa xây xong.
5.3.3 Vi phạm hành chính.
Khái niệm: Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách vô ý hoặc cố ý, xâm phạm
các nguyên tắc quản lý của nhà nước mà .không phải là tội phạm hình sự
Vi phạm hành chính là loại vi phạm có tính nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm.
Do:
Khách thể của vi phạm hành chính có tầm quan trọng đối với đời sống xã hội thấp hơn
so với khách thể của tội phạm.
Tính chất, mức độ thiệt hại cho xã hội của vi phạm hành chính gây ra cũng thấp hơn tội
phạm.
Ví dụ: Anh Y không đội mũ bảo hiểm, lạng lách đánh võng, chạy quá tốc độ cho phép, vượt đèn
đỏ, không có giấy phép lái xe và thay đổi kết cấu xe.
5.3.4 Vi phạm kỷ luật.
Khái niệm: Là hành vi vi phạm, có lỗi của tổ chức hoặc cá nhân thực hiện xâm phậm đến nội
quy quy định của đơn vị, cơ quan, nhà nước.
Những quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh nhằm đảm bảo trật tự hoạt động của cơ
quan, tổ chức. Chủ thể vi phạm có quan hệ ràng buộc với một cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi
quản lý nhà nước.
Ví dụ: Anh X luôn đi làm trễ và có thái độ hung hăng gây gỗ đánh nhau với các đồng nghiệp
trong công ty.
CÂU HỎI
Câu 1: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm
A. vi phạm kỉ luật B. vi phạm pháp luật.
C. vi phạm nội quy D. vi phạm điều lệ.
Câu 2: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là
A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự.
Câu 3: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. Các quan hệ công vụ và nhân thân.
B. Các quy tắc quản lí nhà nước.
C. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 4: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm
pháp luật
A. Hình sự
B. Hành chính
C. Dân sự
D. Kỉ luật
Câu 5: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không?
A. Có. B. Không.
C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định
của pháp luật là người
A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 7: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy
định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?
A. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn.
B. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm.
C. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù.
D. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.
| 1/5

Preview text:

1. Khái niệm vi phạm pháp luật:
Vi phạm pháp luật là hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật, do người có năng lực trách nhiệm
pháp lí thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm hại hoặc đe doạ xâm hại đến các quan hệ xã hội được
nhà nước xác lập và bảo vệ.
Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật:
1. Vi phạm pháp luật phải là hành vi xác định của con người, tức là bằng hành vi thực tế của cá nhân
hoặc tổ chức tham gia các quan hệ xã hội. Phải căn cứ vào hành vi thực tế của các chủ thể mới có thể
xác định được là họ thực hiện pháp luật hay vi phạm pháp luật. Hành vi xác định này có thể được thực
hiện bằng hành động (cố ý gây thương tích) hoặc bằng không hành động (không cứu giúp người khác).
2. Vi phạm pháp luật phải là hành vi trái pháp luật, tức là xử sự trái với các quy định của pháp luật,
như: Chủ thể không thực hiện những nghĩa vụ mà pháp luật bắt buộc phải thực hiện. Chủ thể sử dụng
quyền hạn vượt quá giới hạn cho phép. Chủ thể thực hiện những hành vi bị pháp luật cấm.
3. Vi phạm pháp luật phải là hành vi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý, vì hành vi có tính
chất trái pháp luật nhưng của chủ thể không có năng lực trách nhiệm pháp lý, thì không bị coi là vi
phạm pháp luật. Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể là khả năng mà pháp luật quy định cho chủ
thể phải chịu trách nhiệm về hành vi của mình.
4. Vi phạm pháp luật phải là hành vi có lỗi của chủ thể, tức là khi thực hiện hành vi trái pháp luật, chủ
thể có thể nhận thức được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó, đồng thời điều khiển được hành
vi của mình. Trường hợp chủ thể thực hiện một xử sự có tính chất trái pháp luật nhưng không nhận thức
được hành vi của mình và hậu quả của hành vi đó gây ra cho xã hội hoặc nhận thức được hành vi và
hậu quả của hành vi của mình nhưng không điều khiển được hành vi của mình thì không bị coi là có lỗi
và không phải là vi phạm pháp luật.
2. Cấu thành vi phạm pháp luật Có cấu thành: 4 yếu tố
2.1 Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
➢ Khái niê Qm: là những biểu hiê Qn ra bên ngoài của vi phạm pháp luâ Qt mà có thể nhâ Qn thức được. ➢ Biểu hiê Qn:
– Hành vi trái pháp luâ Qt: xử sự nguy hại cho xã hội của con người ra thế giới khách quan ở những mức
độ khác nhau, được ý thức của chủ thể kiểm soát và ý chí của người đó điều khiển, được quy định trong pháp luật.
– Sự thiê Qt hại của xã hô Qi: những tổn thất thực tế về mă Qt vâ Qt chất, tinh thần; hoă Qc nguy cơ tất yếu xảy ra
thiê Qt hại nếu không được ngăn chă Qn kịp thời.
– Mối quan hê Q nhân quả giữa hành vi trái pháp luâ Qt và sự thiê Qt hại: trực tiếp, tất yếu
– Những yếu tố khác: thời gian, địa điểm, công cụ...
2.2 Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật
➢ Khái niê Qm: trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể vi phạm pháp luâ Qt. ➢ Biểu hiê Qn:
– Lỗi: trạng thái tâm lý phản ánh thái đô Q tiêu cực của chủ thể đối với hành vi trái pháp luâ Qt
và hâ Qu quả do hành vi đó gây ra.
– Đô Qng cơ: yếu tố tâm lý thúc đẩy chủ thể thực hiê Qn hành vi vi phạm pháp luâ Qt.
– Mục đích: kết quả cuối cùng mà chủ thể mong muốn đạt được khi thực hiê Qn hành vi vi phạm pháp luật
➢ Lỗi cố ý trực tiếp: chủ thể nhâ Qn thức được hành vi của mình là nguy hiểm, thấy trước thiê Qt hại cho xã
hô Qi do hành vi của mình, mong muốn hâ Qu quả xảy ra. ( Ví dụ: Vì mẫu thuẫn về việc tranh chấp đất đai,
lợi dụng lúc B đang ngủ, A cầm dao sang nhà B, đâm vào ngực làm B chết tại chỗ. Lỗi của A trong tình
huống này là lỗi cố ý trực tiếp)

➢ Cố ý gián tiếp: chủ thể nhâ Qn thức được hành vi nguy hiểm, thấy trước thiê Qt hại cho xã hô Qi, không
mong muốn nhưng có ý thức để mă Qc cho hâ Qu quả đó xảy ra. ( VD: Do mâu thuẫn nợ nần, A và B xảy ra
xô xát, lời qua tiếng lại với nhau. B đẩy A ngã xuống đường, vô tình nhặt được thanh sắt gần đó, lúc B
lao vào, A cầm thanh sắt đâm bừa vào B khiến B tử vong do mất nhiều máu.)

➢ Vô ý vì quá tự tin: chủ thể thấy trước hành vi và thiê Qt hại cho xã hô Qi, tin tưởng hâ Qu quả không xảy ra
hoă Qc có thể ngăn chă Qn được.(VD: Người lái xe tin rằng mình sẽ vượt qua đường sắt trước khi tàu đến.
Sự tin tưởng này của người phạm tội tuy có căn cứ nhưng những căn cứ đó đều không chắc chắn.
Người phạm tội đã không đánh giá đúng tình hình thực tế )

chủ thể do cẩu thả không nhâ Vô ý do cẩu thả:
Qn thấy trước hành vi và thiê Qt hại cho xã hô Qi do hành vi
của mình mă Qc dù có thể hoă Qc cần phải thấy trước. (VD: Người vứt que diêm cháy dở sau khi châm
thuốc ngay chỗ bơm xăng có thể hoàn toàn không “kịp” nghĩ đến khả năng gây hoả hoạn. Người phạm
tội trong trường hợp có lỗi vô ý vì cẩu thả có nghĩa vụ phải thấy và có đủ điều kiện để có thể thấy trước
hậu quả thiệt hại của hành vi của mình)

2.3 Chủ thể vi phạm pháp luật
➢ Khái niê Qm: là các cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiê Qm pháp lý.
➢ Năng lực trách nhiê Qm pháp lý: là khả năng của chủ thể tự chịu trách nhiê Qm về hành vi của mình trước nhà nước.
➢ Năng lực chịu trách nhiê Qm pháp lý là mô Qt dạng của năng lực pháp luâ Qt.
➢ Chủ thể vi phạm pháp luâ Qt khác nhau tùy theo từng loại vi phạm pháp luâ Qt
2.4 Khách thể của vi phạm pháp luật
Khái niê Qm: những quan hê Q xã hô Qi được pháp luâ Qt bảo vê Q bị hành vi vi phạm pháp luâ Qt xâm hại tới.
➢ ^ nghĩa : tính chất của quan hê Q xã hô Qi bị xâm hại phản ánh mức đô Q nguy hiểm của hành vi vi phạm pháp luâ Qt.
➢ Chú ý: phân biê Qt giữa khách thể với đối tượng tác đô Qng của hành vi vi phạm pháp luâ Qt.
3. PHÂN LOẠI VI PHẠM PHÁP LUẬT.
Căn cứ vào: Quan hệ xã hội mà hành vi vi phạm pháp luật đó tác động đến và mức độ thiệt hại cũng
như hậu quả do nó gây ra thì vi phạm pháp luật được chia làm 4 loại:
3.1 Vi phạm hình sự (tội phạm).
 Khái niệm: Là hành vi nguy hiểm cho xã hội được quy định trong Bộ luật Hình sự, do người có
năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý, xâm phạm đến các quan hệ
được luật hình sự bảo vệ (Độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Tổ Quốc, xâm
phạm chế độ chính trị, kinh tế, nền văn hóa, quốc phòng, anh ninh, trật tự xã hội, quyền, lợi ích
hợp pháp của tổ chức, xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự do, tài sản, các
quyền, lợi ích hợp pháp khác của công dân, xâm phạm các lĩnh vực khác của trật tự pháp luật XHCN).
 Ví dụ: Ông F bán ma túy cho các con nghiện ở địa phương. Sau đó, lực lượng chức năng bắt quả
tang và xử lý ông về hành vi mua bán trái phép chất ma túy.
3.2 Vi phạm dân sự.
 Khái niệm: Là hành vi trái pháp luật của cá nhân, tổ chức thực hiện, xâm hại tới các quan hệ
nhân thân và quan hệ tài sản.
 Đây là vi phạm pháp luật trong trường hợp chủ thể không thực hiện hoặc thực hiện không đúng,
không đầy đủ nghĩa vụ của họ trong một quan hệ pháp luật dân sự cụ thể.
 Ví dụ: Công ty Z ký hợp đồng xây dựng để xây nhà ông Y trong 6 tháng. Tuy nhiên do thiếu
trách nhiệm nên sau hơn 6 tháng nhà ông Y vẫn chưa xây xong.
5.3.3 Vi phạm hành chính.
 Khái niệm: Là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện một cách vô ý hoặc cố ý, xâm phạm
các nguyên tắc quản lý của nhà nước mà không phải là tội phạm hình sự.
 Vi phạm hành chính là loại vi phạm có tính nguy hiểm cho xã hội thấp hơn tội phạm. Do: 
Khách thể của vi phạm hành chính có tầm quan trọng đối với đời sống xã hội thấp hơn
so với khách thể của tội phạm. 
Tính chất, mức độ thiệt hại cho xã hội của vi phạm hành chính gây ra cũng thấp hơn tội phạm.
 Ví dụ: Anh Y không đội mũ bảo hiểm, lạng lách đánh võng, chạy quá tốc độ cho phép, vượt đèn
đỏ, không có giấy phép lái xe và thay đổi kết cấu xe.
5.3.4 Vi phạm kỷ luật.
 Khái niệm: Là hành vi vi phạm, có lỗi của tổ chức hoặc cá nhân thực hiện xâm phậm đến nội
quy quy định của đơn vị, cơ quan, nhà nước.
 Những quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh nhằm đảm bảo trật tự hoạt động của cơ
quan, tổ chức. Chủ thể vi phạm có quan hệ ràng buộc với một cơ quan, tổ chức thuộc phạm vi quản lý nhà nước.
 Ví dụ: Anh X luôn đi làm trễ và có thái độ hung hăng gây gỗ đánh nhau với các đồng nghiệp trong công ty. CÂU HỎI
Câu 1: Hành vi trái pháp luật, có lỗi, do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại đên
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ là khái niệm
A. vi phạm kỉ luật B. vi phạm pháp luật.
C. vi phạm nội quy D. vi phạm điều lệ.
Câu 2: Hành vi vi phạm các quy tắc, quy chế được xác lập trong một tổ chức, cơ quan, đơn vị là
A. vi phạm hành chính. B. vi phạm dân sự.
C. vi phạm kỷ luật. D. vị phạm hình sự.
Câu 3: Vi phạm pháp luật dân sự là hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới
A. Các quan hệ công vụ và nhân thân.
B. Các quy tắc quản lí nhà nước.
C. Các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân.
D. Các quan hệ lao động, công vụ nhà nước.
Câu 4: Hành vi vi phạm pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, bị coi là tội phạm là hành vi vi phạm pháp luật A. Hình sự B. Hành chính C. Dân sự D. Kỉ luật
Câu 5: Người bị bệnh tâm thần có hành vi trái pháp luật có được xem là vi phạm pháp luật không? A. Có. B. Không.
C. Tùy từng trường hợp. D. Tất cả đều sai.
Câu 6: Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định
của pháp luật là người
A. từ đủ 14 tuổi trở lên. B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ 18 tuổi trở lên. D. từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 7: Người phải chịu trách nhiệm hành chính do mọi vi phạm hành chính mà mình gây ra theo quy
định của pháp luật có độ tuổi là
A. Từ đủ 18 tuổi trở lên. B. Từ 18 tuổi trở lên.
C. Từ đủ 16 tuổi trở lên. D. Từ đủ 14 tuổi trở lên.
Câu 8: Trường hợp nào dưới đây không bị coi là vi phạm pháp luật?
A. Anh T uống rượu say, đi xe máy gây tai nạn.
B. Bạn M 16 tuổi đi xe đạp điện cô ý không đội mũ bảo hiểm.
C. Do mẫu thuẫn cá nhân, P uống rượu và có ý định đánh G để trả thù.
D. Chị H sản xuất, buôn bán lương thực, thực phẩm giả.