Ôn tập Bài 1: Những gương mặt thân yêu | Bài giảng PowerPoint Ngữ Văn 8 | Chân trời sáng tạo

Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 sách Chân trời sáng tạo được biên soạn theo phân phối chương trình học trong SGK. Bao gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Vậy sau đây là Giáo án PowerPoint Ngữ văn 8 Chân trời sáng tạo, mời các bạn cùng theo dõi tại đây.

Trang văn – vietlanglit
LH: 0934.115.359
Cô Ngọc Phan
Bài 1: Những gương mặt thân u
Cô Ngọc Phan
ÔN TẬP
Câu 1. Vai trò của vần trong thơ là gì?
D. Đáp án A,B,C đều đúng
B. Đánh dấu nhịp thơ.
A. Liên kết các dòng và câu thơ.
C. Tạo nhịp điệu, âm vang cho thơ.
Câu 2: Điền từ còn thiếu trong câu sau: Cảm xúc chủ đạo là trạng thái
tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định, tác
động đến cảm xúc của … …
A. người đọc
C. tác giả
B. nhà thơ
D. nhà văn
Câu 3: Tác phẩm văn học là sản phẩm của ... … … ,
sáng tạo, được thể hiện bằng ngôn từ.
B. Trí tưởng tượng
C. Tác giả
A. Hiện thực cuộc sống
D. Hư cấu
Câu 4: Nhờ vào đâu và người đọc có thể trải nghiệm cuộc sống được
miêu tả, hoá thân vào các nhân vật, cảm nhận vào các nhân vật, từ
đó cảm nhận và hiểu vb đầy đủ, sâu sắc hơn?
C. khả năng tưởng tượng
B. kĩ năng suy luận
A. kĩ năng liên hệ
D. kĩ năng theo dõi
Câu 5: Những từ sau được xếp vào loại từ vựng nào: tẻo teo,
sừng sững, bè bè, nhỏ nhắn,
D. từ tượng hình
B. từ tượng thanh
A. từ ghép
C. từ đơn
Luyện tập
Câu 1: Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội
dung và hình thức giữa bài thơ “Trong lời mẹ hát” và
“Nhớ đồng”.
Câu 1: Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội
dung và hình thức giữa bài thơ “Trong lời mẹ hát” và
“Nhớ đồng”.
Phương diện
so sánh
Trong lời mẹ
hát
Nhớ đồng
Giống nhau
Khác nhau
Câu 1: Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội
dung và hình thức giữa bài thơ “Trong lời mẹ hát” và
“Nhớ đồng”.
Phương diện
so sánh
Trong lời mẹ hát Nhớ đồng
Giống nhau
-
Thể hiện tình cảm của nhà thơ với con người và quê hương.
-
Chủ yếu dùng vần chân.
-
Sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình, điệp từ, điệp ngữ, ...
Khác nhau
-
Nội dung: Qua lời ru con của mẹ, tác
giả thể hiện tình cảm yêu thương sâu
sắc, lòng biết ơn đối với mẹ tình
yêu quê hương, đất nước mẹ đã
truyền dạy cho con.
-
Nghệ thuật: thể thơ sáu chữ, chủ yếu
gieo vần ch; going t yêu thương
tha thiết xen lẫn xót xa, …
-
Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm
nhớ thương da diết cảnh vật quê
hương, con người, niềm khao khát
tự do của người trẻ tuổi trái
tim đang căng đầy nhựa sống
tràn trề nhiệt huyết.
-
Nghệ thuật: thể thơ bảy chữ, kết
hợp vần liền với vần cách; giọng
thơ tha thiết, đượm buồn, …
Câu 2: Nhận xét về cách ngắt nhịp và gieo vần của khổ
thơ sau:
Quả bàng vuông xanh non màu lá
Mơn mởn thơm mùi nắng Sơn Ca
Hoa giấy đỏ dưới trời nắng cháy
Chim líu lo rót mật trước hiên nhà.
Câu 2: Nhận xét về cách ngắt nhịp và gieo vần của khổ
thơ sau:
Quả bàng vuông xanh non màu
Mơn mởn thơm mùi nắng Sơn Ca
Hoa giấy đỏ dưới trời nắng cháy
Chim líu lo rót mật trước hiên nhà.
Cách gieo vần: vần chân
kết hợp vần cách.
Ngắt nhịp: 3/4
Thơ bảy chữ
Câu 3: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong
các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:
a. Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa trên giàn,
lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa
rày đã lấm tấm xanh.
b. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng
đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa.
Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ
nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa B
Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là
tiếng rơi lộp độp của sương.
Câu 3: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong
các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:
a. Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa trên giàn,
lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa
rày đã lấm tấm xanh.
Từ tượng hình: xâm xấp, lấm tấm.
Tác dụng:
+ xâm xấp: gợi tả trạng thái nước ở mức không đầy lắm, chỉ đủ
phủ kín khắp bề mặt.
+ lấm tấm: gợi tả hình ảnh những cây mạ non mọc lên ở nhiều
điểm và đều trên sân.
Từ tượng thanh: xào xạc, rỉ rả, lộp độp.
Tác dụng:
+ xào xạc: mô phỏng tiếng lá cây cay động nhẹ và va chạm vào
nhau.
+ rỉ rả: mô phỏng âm thanh nhỏ, không cao, lặp đi lặp lại của
côn trùng trong đêm.
+ lộp bộp: mô phỏng âm thanh trầm, nặng, thưa, không đều
của hạt sương rơi xuống đất.
b. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất
rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở B
Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà
áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì
sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của
sương.
Câu 4,5,6,7 : Học sinh thực hiện ở nhà, đến lớp chia sẻ.
Ôn tập phần viết,
nói nghe để hoàn
thành 2 PHT sau:
PHT
Ôn tp bài 1
PHT
Ôn tập bài 1
Liệt kê một vài kĩ năng mà em có được
khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của
người khác.
……………… ………………… ………………………………………………
……………… ………………… ………………………………………………
……………… ………………… ………………………………………………
……………… ………………… ………………………………………………
……………… ………………… ………………………………………………
……………
Tình yêu thương đã làm giàu tâm hồn chúng ta như thế nào?
……………… ………………… …………………………………………………………………
……………… ………………… …………………………………………………………………
……………… ………………… …………………………………………………………………
……………… ………………… …………………………………………………………………
……………… ………………… …………………………………………………………………
……………… ………………… …………………………………………………………………
……………… ………………… …………………………………………………………………
……………… ………………… …………………………………………………………………
Chúc các em học tốt!
Cô Ngọc Phan
| 1/21

Preview text:

Trang văn – vietlanglit LH: 0934.115.359 Cô Ngọc Phan ÔN TẬP
Bài 1: Những gương mặt thân yêu Cô Ngọc Phan
Câu 1. Vai trò của vần trong thơ là gì?
A. Liên kết các dòng và câu thơ.
B. Đánh dấu nhịp thơ.
C. Tạo nhịp điệu, âm vang cho thơ.
D. Đáp án A,B,C đều đúng
Câu 2: Điền từ còn thiếu trong câu sau: Cảm xúc chủ đạo là trạng thái
tình cảm mãnh liệt, thường gắn với tư tưởng và đánh giá nhất định, tác
động đến cảm xúc của … …
A. người đọcB. nhà thơC. tác giảD. nhà văn
Câu 3: Tác phẩm văn học là sản phẩm của ... … … ,
sáng tạo, được thể hiện bằng ngôn từ.  
A. Hiện thực cuộc sống
B. Trí tưởng tượngC. Tác giảD. Hư cấu
Câu 4: Nhờ vào đâu và người đọc có thể trải nghiệm cuộc sống được
miêu tả, hoá thân vào các nhân vật, cảm nhận vào các nhân vật, từ
đó cảm nhận và hiểu vb đầy đủ, sâu sắc hơn?
A. kĩ năng liên hệ
B. kĩ năng suy luận
C. khả năng tưởng tượng
D. kĩ năng theo dõi
Câu 5: Những từ sau được xếp vào loại từ vựng nào: tẻo teo,
sừng sững, bè bè, nhỏ nhắn,
A. từ ghép
B. từ tượng thanhC. từ đơn
D. từ tượng hình Luyện tập
Câu 1: Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội
dung và hình thức giữa bài thơ “Trong lời mẹ hát” và “Nhớ đồng”.

Câu 1: Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội
dung và hình thức giữa bài thơ “Trong lời mẹ hát” và “Nhớ đồng”.

Phương diện Trong lời mẹ Nhớ đồng so sánh hát Giống nhau Khác nhau
Câu 1: Tìm một số điểm giống nhau, khác nhau về nội
dung và hình thức giữa bài thơ “Trong lời mẹ hát” và “Nhớ đồng”.
Phương diện Trong lời mẹ hát Nhớ đồng so sánh Giống nhau -
Thể hiện tình cảm của nhà thơ với con người và quê hương. - Chủ yếu dùng vần chân. -
Sử dụng từ tượng thanh, từ tượng hình, điệp từ, điệp ngữ, ... Khác nhau -
Nội dung: Qua lời ru con của mẹ, tác - Nội dung: Bài thơ thể hiện tình cảm
giả thể hiện tình cảm yêu thương sâu
nhớ thương da diết cảnh vật quê
sắc, lòng biết ơn đối với mẹ và tình
hương, con người, niềm khao khát
yêu quê hương, đất nước mà mẹ đã
tự do của người tù trẻ tuổi có trái truyền dạy cho con.
tim đang căng đầy nhựa sống và -
Nghệ thuật: thể thơ sáu chữ, chủ yếu tràn trề nhiệt huyết.
gieo vần cách; going thơ yêu thương - Nghệ thuật: thể thơ bảy chữ, kết
tha thiết xen lẫn xót xa, …
hợp vần liền với vần cách; giọng
thơ tha thiết, đượm buồn, …
Câu 2: Nhận xét về cách ngắt nhịp và gieo vần của khổ thơ sau:
Quả bàng vuông xanh non màu lá
Mơn mởn thơm mùi nắng Sơn Ca
Hoa giấy đỏ dưới trời nắng cháy
Chim líu lo rót mật trước hiên nhà.

Câu 2: Nhận xét về cách ngắt nhịp và gieo vần của khổ thơ sau:
Quả bàng vuông xanh non màu lá
Mơn mởn thơm mùi nắng Sơn Ca
Thơ bảy chữ
Hoa giấy đỏ dưới trời nắng cháy
Chim líu lo rót mật trước hiên nhà.

 Cách gieo vần: vần chân kết hợp vần cách.  Ngắt nhịp: 3/4
Câu 3: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong
các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:

a. Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa trên giàn,
lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa
rày đã lấm tấm xanh.

b. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng
đất rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa.
Đêm ở Bờ Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ
nhàng vén tà áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ
Dừa thiếp đi thì sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là
tiếng rơi lộp độp của sương.

Câu 3: Xác định từ tượng hình, từ tượng thanh trong
các trường hợp sau và cho biết tác dụng của chúng:

a. Những nhà có sân rộng người ta còn phơi lúa trên giàn, lúa trên giàn,
lúa khô đem vô bồ được mấy hôm đã thấy trên mặt sân xâm xấp nước lúa
rày đã lấm tấm xanh.

Từ tượng hình: xâm xấp, lấm tấm.
Tác dụng:
+ xâm xấp: gợi tả trạng thái nước ở mức không đầy lắm, chỉ đủ
phủ kín khắp bề mặt.
+ lấm tấm: gợi tả hình ảnh những cây mạ non mọc lên ở nhiều
điểm và đều trên sân.
b. Nhưng đêm nay trời nhiều mây. Lá cây xào xạc. Côn trùng trong lòng đất
rỉ rả mãi một điệu buồn. Ai như Tắc Kè khuya khoắt đang gọi cửa. Đêm ở Bờ
Giậu thanh vắng đến nỗi nghe rõ cả tiếng Ốc Sên đi làm về, nhẹ nhàng vén tà
áo dài trườn qua chiếc lá rụng. Nửa đêm, xíu chút nữa Bọ Dừa thiếp đi thì
sương bắt đầu rơi. Lẫn trong tiếng thở dài của gió là tiếng rơi lộp độp của sương.

Từ tượng thanh: xào xạc, rỉ rả, lộp độp.
Tác dụng:
+ xào xạc: mô phỏng tiếng lá cây cay động nhẹ và va chạm vào nhau.
+ rỉ rả: mô phỏng âm thanh nhỏ, không cao, lặp đi lặp lại của
côn trùng trong đêm.
+ lộp bộp: mô phỏng âm thanh trầm, nặng, thưa, không đều
của hạt sương rơi xuống đất.
Câu 4,5,6,7 : Học sinh thực hiện ở nhà, đến lớp chia sẻ. Ôn tập phần viết, nói nghe để hoàn thành 2 PHT sau: PHT PH
Liệt kê một vài kĩ năng mà em có được Ôn tậ t p p bà
b i 1 khi nghe và tóm tắt nội dung thuyết trình của
……………………………… ng …… ười …… k …… há … c … .
…………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………… ……………
Tình yêu thương đã làm giàu tâm hồn chúng ta như thế nào?
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………
Chúc các em học tốt! Cô Ngọc Phan
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21