Ôn tập Câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử Đảng - Trường Đại học Văn Lang
1. Con đường, cách thức tìm hiểu và trình bày quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng nói chung, của lịch sử loài người nói riêng với đầy đủ tính cụ thể, sống động, quanh co của chúng; là phương pháp gì?Nguồn gốc và động lực ể chúng ta nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
lOMoARcPSD| 45473628 Buối 1 (FTF 1)
1. Con ường, cách thức tìm hiểu và trình bày quá trình phát triển của các sự vật và hiện tượng
nói chung, của lịch sử loài người nói riêng với ầy ủ tính cụ thể, sống ộng, quanh co của chúng; là
phương pháp gì? A. Phương pháp chung B. Phương pháp lịch sử C. Phương pháp logich
D. Phương pháp biện chứng ANSWER: B
2. Phương pháp nghiên cứu các hiện tượng lịch sử trong hình thức tổng quát, nhằm mục ích vạch
ra bản chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận ộng của chúng; là phương pháp gì? A. Phương pháp chung
B. Phương pháp lịch sử C. Phương pháp logich
D. Phương pháp biện chứng ANSWER: C
3. Nghiên cứu, học tập Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam dựa trên phương pháp luận khoa học
mác xít ể ảm bảo tính: A. Cụ thể B. Phong phú a dạng
C. Khách quan, trung thực, úng quy luật D. Phức tạp, quanh co ANSWER: C
4. Nguồn gốc và ộng lực ể chúng ta nghiên cứu, học tập môn Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Thực tiễn cách mạng Việt Nam
B. Để hiểu rõ lịch sử dân tộc
C. Để hiểu biết về sự ra ời và lãnh ạo của Đảng D. Xây dựng Đảng ANSWER: A
5. Các quan iểm toàn diện, lịch sử, cụ thể và phát triển khi học tập, nghiên cứu lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam là:
A. Phương pháp luận cụ thể B.
Phương pháp luận lịch sử
C. Phương pháp luận logich
D. Phương pháp luận khoa học mác xít ANSWER: D
6. Đối tượng nghiên cứu của môn học Lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam?
A. Sự ra ời, phát triển và hoạt ộng lãnh ạo của Đảng qua các thời kỳ lịch sử
B. Các sự kiện lịch sử Đảng
C. Hệ thống tổ chức Đảng, công tác xây dựng Đảng D. Văn kiện Đảng ANSWER: A
7. Đảng lãnh ạo cách mạng giải phóng dân tộc, xây dựng và phát triển ất nước thông qua: A. Cương lĩnh chính trị
B. Đường lối, chủ trương, chính sách lớn C. Cả A và B ều úng D. Cả A và B ều sai 1 lOMoARcPSD| 45473628 ANSWER: C
8. Là một ngành của khoa học lịch sử, Lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam có các chức năng của
khoa học lịch sử, ồng thời còn có thêm các chức năng nổi bật khác là:
A. Chức năng nhận thức, iều tiết, chọn lọc và tìm kiếm
B. Chức năng nhận thức, giáo dục, dự báo và phê phán C. Chức năng tuyên
truyền, phổ cập, giáo huấn và phổ quát
D. Chức năng giáo dục, sàng lọc, tuyên truyền và tìm kiếm ANSWER: B
9. Phương pháp cơ bản trong khoa học lịch sử Đảng cộng sản Việt Nam là:
A. Phương pháp lịch sử và phương pháp logic
B. Phương pháp tổng kết thực tiễn lịch sử
C. Phương pháp so sánh, vận dụng lý luận vào thực tiễn
D. Phương pháp làm việc nhóm ANSWER:A Buổi 2 (LMS 1)
1. Trong các giai cấp, tầng lớp trong xã hội Việt Nam ầu thế kỷ XX; Giai cấp, tầng lớp nào có
tinh thần cách mạng triệt ể nhất? A. Công nhân B. Nông dân C. Tư sản dân tộc
D. Tiểu tư sản trí thức ANSWER: A
2. Trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX ầu thế kỷ XX, giai cấp nào ông ảo nhất? A. Giai cấp công nhân B. Giai cấp nông dân C. Giai cấp ịa chủ D. Giai cấp tư sản ANSWER: B
3. Mâu thuẫn chủ yếu nhất trong xã hội Việt Nam cuối thế kỷ XIX ến ầu thể kỷ XX là:
A. Mâu thuẫn giữa giai cấp nông dân với giai cấp ịa chủ phong kiến
B. Mâu thuẫn giữa giai cấp công nhân với giai cấp tư sản
C. Mâu thuẫn giữa công nhân và nông dân với ế quốc và phong kiến
D. Mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp ANSWER: D
4. Dưới chế ộ thực dân phong kiến, nhân dân Việt Nam có nhu cầu lớn nhất nhất là: A. Độc lập dân tộc B. Ruộng ất
C. Quyền bình ẳng nam, nữ
D. Được giảm tô, giảm thuế ANSWER: A
5. Việt Nam quốc dân Đảng là Đảng theo xu hướng chính trị: A. Dân chủ tư sản B. Dân chủ nhân dân C. Quân chủ lập hiến 2 lOMoARcPSD| 45473628 D. Dân chủ ại nghị ANSWER: A
6. Một trong những nguyên nhân khiến các phong trào yêu nước ở Việt Nam trước khi có Đảng
Cộng sản lãnh ạo có iểm chung là:
A. Không nhận ược sự ủng hộ của quần chúng nhân dân
B. Không thông qua ý kiến của Quốc tế Cộng sản, ặc biệt Đảng Cộng sản Liên Xô
C. Không có ường lối úng ắn rõ ràng dẫn ến thất bại và bị thực dân Pháp àn áp một cách nặng nề D.
Không có ủ tiềm lực tài chính và người ứng ầu lãnh ạo cách mạng ANSWER: C
7. Vì sao tầng lớp tiểu tư sản không thể lãnh ạo cách mạng chống Pháp?
A. Vì ịa vị kinh tế, chính trị của họ gắn chặt với Pháp
B. Vì lực lượng này hoàn toàn không có mâu thuẫn về quyền lợi với thực dân Pháp
C. Vì ịa vị kinh tế của họ bấp bênh, thái ộ hay dao ộng, thiếu kiên ịnh
D. Vì lực lượng này nhận ược nhiều cảm tình của thực dân Pháp ANSWER: C
8. Sự kiện nào ánh dấu giai cấp công nhân Việt Nam ã bước ầu i vào ấu tranh tự giác?
A. Bãi công của công nhân thợ nhuộm Sài Gòn - Chợ Lớn (1922)
B. Tổng bãi công của công nhân Bắc Kỳ (1922)
C. Bãi công của thợ máy xưởng Ba Son cảng Sài Gòn (1925)
D. Bãi công của công nhân nhà máy sợi Nam Định (1930 ANSWER: C
9. Tính chất và nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam ược thể hiện trong tác phẩm“Đường Kách
mệnh” của Nguyễn Ái Quốc là:
A. Cách mạng giải phóng dân tộc mở ường tiến lên chủ nghĩa xã hội
B. Tư sản dân quyền và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản
C. Canh tân ất nước theo xu hướng của Minh Trị duy tân ở Nhật
D. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ể i lên xã hội cộng sản ANSWER:A
10. Mâu thuẫn cơ bản trong xã hội Việt Nam trong thời kỳ khủng hoảng kinh tế (1929-1933) là gì?
A. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, vô sản với tư sản.
B. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản.
C. Mâu thuẫn giữa dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp, nông dân với ịa chủ phong kiến.
D. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản, nông dân với ịa chủ phong kiến. ANSWER: C
11. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên thực hiện chủ trương “vô sản hoá” khi nào?
A. Cuối năm 1926 ầu năm 1927 B.
Cuối năm 1927 ầu năm 1928
C. Cuối năm 1928 ầu năm 1929 D.
Cuối năm 1929 ầu năm 1930 ANSWER: C
12. Đông Dương Cộng sản Đảng và An nam Cộng sản Đảng ược ra ời từ tổ chức tiền thân nào?
A. Tân Việt cách mạng Đảng 3 lOMoARcPSD| 45473628
B. Hội Việt Nam cách mạng Thanh niên
C. Việt Nam cách mạng ồng chí Hội D. Tất cả các áp án ANSWER: B
13. Tổ chức cộng sản nào ra ời ầu tiên ở Việt Nam?
A. Hội Việt Nam cách mạng thanh niên
B. Đông Dương cộng sản Đảng
C. An Nam cộng sản Đảng
D. Đông Dương cộng sản liên oàn ANSWER: B
14. Thực dân Pháp ã tiến hành khai thác thuộc ịa lần thứ nhất ở Việt Nam vào thời gian nào? A. 1858-1884 B. 1884-1896 C. 1897-1914 D. 1914-1918 ANSWER:C
15. Trong ợt khai thác thuộc ịa lần thứ nhất của thực dân Pháp ở nước ta có giai cấp mới nào ược hình thành? A. Giai cấp tư sản
B. Giai cấp tư sản và công nhân C. Giai cấp công nhân D. Giai câp tiểu tư sản ANSWER:C
16. Những giai cấp bị trị ở Việt Nam dưới chế ộ thuộc ịa của thực dân Pháp là? A. Công nhân và nông dân
B. Công nhân, nông dân và tiểu tư sản
C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản và tư sản dân tộc
D. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản, tư sản dân tộc và ịa chủ vừa và nhỏ ANSWER:D
17. Đặc iểm ra ời của giai cấp công nhân Việt Nam như thế nào?
A. Ra ời trước giai cấp tư sản, trong cuộc khai thác thuộc ịa lần thứ nhất của thực dân Pháp.
B. Phần lớn xuất thân từ nông dân.
C. Chịu sự áp bức và bóc lột của ế quốc, phong kiến và tư sản D. Tất cả các áp án ANSWER:D
18. Dưới chế ộ thực dân phong kiến, giai cấp nông dân Việt Nam có yêu cầu bức thiết nhất là? A. Độc lập dân tộc B. Ruộng ất
C. Quyền bình ẳng nam, nữ
D. Được giảm tô, giảm tức ANSWER:A 4 lOMoARcPSD| 45473628 BUỔI 3 (LMS 2):
1. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vào tháng 2/1930 ã thông qua những văn kiện nào? A. Chánh cương vắn tắt B. Sách lược vắn tắt
C. Điều lệ vắn tắt và Chương trình vắn tắt D. Tất cả các áp án ANSWER: D
2. Sau Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng
ược thành lập do ai ứng ầu? A. Hà Huy Tập B. Trần Phú C. Lê Hồng Phong D.Trịnh Đình Cửu ANSWER: D
3. Nguyên nhân chủ yếu và có ý nghĩa quyết ịnh sự bùng nổ và phát triển của cao trào cách mạng Việt Nam năm 1930?
A. Tác ộng tiêu cực của cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933
B. Chính sách tăng cường vơ vét bóc lột của ế quốc Pháp
C. Sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Việt Nam D. Tất cả các áp án ANSWER: C
4. Ban Thường vụ Trung ương Đảng ra Quyết nghị chấp nhận Đông Dương Cộng sản liên oàn là
một bộ phận của Đảng Cộng sản Việt Nam vào thời gian nào? A. 22/2/1930 B. 20/2/1930 C. 24/2/1930 D. 22/3/1930 ANSWER: C
5. Văn kiện nào của Đảng ặt nhiệm vụ chống ế quốc lên hàng ầu?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt do Hội nghị thành lập Đảng thông qua (2/1930)
B. Luận cương chính trị tháng (10/1930)
C. Thư của Trung ương gửi cho các cấp ảng bộ (12/1930)
D. Nghị quyết Đại hội lần thứ nhất của Đảng (3/1935) ANSWER: A
6. Sự ra ời của 3 tổ chức cộng sản diễn ra trong vòng nửa cuối năm 1929 ã khẳng ịnh iều gì?
A. Cách mạng Việt Nam ã có bước phát triển về chất, phù hợp với yêu cầu lịch sử
B. Cách mạng Việt Nam ã vượt qua khủng hoảng về ường lối lãnh ạo
C. Cách mạng Việt Nam ã ủ mạnh ể ương ầu với thực dân Pháp
D. Cách mạng Việt Nam ã trở thành bộ phận của cách mạng thế giới ANSWER: A
7. Trước tình hình các tổ chức cộng sản hoạt ộng riêng rẽ, bài xích, không tránh khỏi phân tán về
lực lượng và thiếu thống nhất về tổ chức trên cả nước, ặt ra yêu cầu gì cho cách mạng Việt Nam?
A. Giải tán các tổ chức cộng sản 5 lOMoARcPSD| 45473628
B. Giảng hoà sự bài xích, biệt lập giữa các tổ chức cộng sản
C. Thống nhất các tổ chăc cộng sản thành một chính ảng duy nhất
D. Kiểm iểm nghiêm túc các tổ chức cộng sản ANSWER: C
8.Sự kiện nào ược Nguyễn Ái Quốc ánh giá: “giai cấp vô sản ta ã trưởng thành và ủ sức lãnh ạo cách mạng”?
A. Chi bộ cộng sản ầu tiên của Việt Nam ra ời (1929)
B. Công hội ỏ Bắc kỳ thành lập (1929)
C. Sự ra ời của ba tổ chức cộng sản (1929)
D. Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam (1930) ANSWER: D
9. Cương lĩnh chính trị ầu tiên của Đảng xác ịnh mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là gì?
A. Xã hội chủ nghĩa và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản
B. Dân quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản
C. Dân tộc dân chủ và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản
D. Dân tộc dân chủ nhân dân và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản ANSWER:B
10. Tôn chỉ mục ích của Đảng cộng sản Việt Nam là:
A. Tổ chức ra ể lãnh ạo giai cấp nông dân tranh ấu ể giành ộc lập dân tộc
B. Tổ chức ra ể lãnh ạo các giai cấp trong xã hội làm một cuộc cách mạng tư sản
C. Tổ chức ra ể lãnh ạo nhân dân lao ộng tranh ấu ể tiêu trừ chế ộ phong kiến, giành ruộng ất về tay nông dân
D. Tổ chức ra ể lãnh ạo quần chúng lao khổ làm giai cấp tranh ấu ể tiêu trừ tư bản, ế quốc chủ nghĩa,
làm cho thực hiện xã hội cộng sản ANSWER: D
11 . Do âu Nguyễn Ái Quốc ã triệu tập và chủ trì Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản vào ầu năm 1930?
A. Được sự uỷ nhiệm của Quốc tế Cộng sản
B. Nhận ược chỉ thị của Quốc tế Cộng sản
C. Sự chủ ộng của Nguyễn Ái Quốc
D. Các tổ chức cộng sản trong nước ề nghị ANSWER: C
12. Sau Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, Ban Chấp hành Trung ương lâm thời của Đảng
ược thành lập do ai ứng ầu? A. Hà Huy Tập B. Trần Phú C. Lê Hồng Phong D.Trịnh Đình Cửu ANSWER: D
13. Đảng Cộng sản Việt Nam ổi tên thành Đảng Cộng sản Đông Dương khi nào? A. tháng 10/1930 B. tháng 4/1931 C. tháng 3/1935 6 lOMoARcPSD| 45473628 D. tháng 7/1935 ANSWER: A
14. Văn kiện nào của Đảng nhấn mạnh “vấn ề thổ ịa là cái cốt của cách mạng tư sản dân quyền”?
A. Chính cương vắn tắt, Sách lược vắn tắt (2/1930)
B. Chỉ thị thành lập Hội phản ế ồng minh (11/1930)
C. Luận cương chính trị tháng (10/1930)
D. Chung quanh vấn ề chiến sách mới của Đảng (10/1936) ANSWER: C
15. Cương lĩnh chính trị ầu tiên (2/1930) ã xác ịnh mục tiêu chiến lược của cách mạng Việt Nam là?
A. Làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ ịa cách mạng ể i tới xã hội cộng sản
B. Xây dựng một nước Việt Nam dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ và văn minh
C. Cách mạng tư sản dân quyền - phản ế và iền ịa - lập chính quyền của công nông bằng hình thức Xô
viết, ể dự bị iều kiện i tới cách mạng xã hội chủ nghĩa D. Tất cả các áp án ANSWER: A
16. Đảng Cộng sản Việt Nam ra ời trên cơ sở kết hợp chủ nghĩa Marx–Lenin với A.
phong trào công nhân Việt Nam từ 1919 - 1929.
B. tư tưởng Hồ Chí Minh.
C. phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam từ 1919 - 1929.
D. phong trào công nhân và phong trào tư sản yêu nước Việt Nam từ 1919 - 1929. ANSWER: C
17. Từ ngày 6/1 ến ngày 7/2/1930, Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản ã họp ở A. Quảng Châu (Trung Quốc). B. Ma Cao (Trung Quốc).
C. Cửu Long-Hương Cảng (Trung Quốc). D. Pắc Bó (Cao Bằng). ANSWER:C
18.Tại Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản, có sự tham gia của các tổ chức Cộng sản nào? A.
Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng.
B. Đông Dương Cộng sản Đảng, An Nam Cộng sản Đảng, Đông Dương Cộng sản liên oàn.
C. Đông Dương Cộng sản ảng, Đông Dương Cộng sản liên oàn.
D. An Nam Cộng sản ảng, Đông Dương cộng sản liên oàn. ANSWER: A
19.Vai trò của Nguyễn Ái Quốc trong Hội nghị hợp nhất ba tổ chức Cộng sản (6/1 ến 7/2/1930)
thể hiện như thế nào?
A. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Soạn thảo Luận cương chính trị ầu tiên ể Hội nghị thông qua.
C. Truyền bá chủ nghĩa Marx Lenin vào Việt Nam.
D. Thống nhất các tổ chức cộng sản thành Đảng Cộng sản Đông Dương. ANSWER:A
20.Sự ra ời của Đảng Cộng sản Việt Nam ã chấm dứt thời kì A. ấu
tranh giài giải phóng dân tộc theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
B. ấu tranh vũ trang bạo ộng. 7 lOMoARcPSD| 45473628
C. vận ộng dân tộc dân chủ, òi tự do – cơm áo – hòa bình.
D. bế tắc về ường lối hoạt ộng và giai cấp lãnh ạo cho cách mạng Việt Nam. ANSWER: D
21. Nguyện vọng của nhân dân Việt Nam giai oạn 1936 - 1939 là: A. Cải cách dân chủ B. Cải cách ruộng ất
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa
D. Cải thiện và nâng cao ời sống của nhân dân ANSWER:A BUỔI 4 (LMS 3):
1. Thời kỳ cách mạng 1939 – 1945, Đảng ã chủ trương ặt nhiệm vụ nào lên hàng ầu? A. Ruộng ất cho dân cày
B. Các quyền dân chủ cơ bản C. Giải phóng dân tộc
D. Lật ổ phong kiến tay sai ANSWER: C
2. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân ược thành lập vào thời gian nào?
A. Ngày 22 tháng 12 năm 1944
B. Ngày 19 tháng 12 năm 1946
C. Ngày 15 tháng 5 năm 1945
D. Ngày 10 tháng 5 năm 1945 ANSWER: A
3. Chủ trương iều chỉnh chiến lược cách mạng của Đảng thời kỳ 1939 - 1945 ược bắt ầu từ Hội nghị:
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (11/1939)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 (11/1940)
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 (5/1941)
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1941) ANSWER: A
4. Hội nghị nào ã hoàn chỉnh việc chuyển hướng chỉ ạo chiến lược cách mạng thời kỳ từ năm 1939-1945?
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 (11/1939)
B. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 (11/1940)
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 (5/1941)
D. Hội nghị toàn quốc của Đảng (8/1941) ANSWER: C
5. Ban Chấp hành Trung ương Đảng xác ịnh chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm
của toàn Đảng, toàn dân tại Hội nghị:
A. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương tháng 10-1930 B.
Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 6 tháng 11-1939
C. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 7 tháng 11-1940
D. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương 8 tháng 5-1941 ANSWER: D 8 lOMoARcPSD| 45473628
6. Cách mạng tháng Tám thành công, Việt Nam có những thuận lợi nào sau ây? A.
Phong trào giải phóng dân tộc và dân chủ dâng cao.
B. Chủ nghĩa tư bản chuyển từ tự do cạnh tranh sang chủ nghĩa ế quốc.
C. Kinh tế thế giới phát triển mạnh mẽ, nhất là khoa học công nghệ.
D. Kinh tế, chính trị xã hội Việt Nam ổn ịnh và ngyaf càng phát triển. ANSWER: A
7. Mục tiêu cơ bản ược xác ịnh trong chỉ thị "Kháng chiến kiến quốc" là: A. Giành ộc lập B. Giữ vững ộc lập C. Giải phóng dân tộc
D. Đánh bại các thế lực thù ịch, giành cho ược ộc lập. ANSWER: B
8. Chúng ta thực hiện phương châm ánh lâu dài nhằm mục ích gì? A.
Cô lập kẻ thù, tranh thủ thời gian phát triển kinh tế. B. Bảo vệ ộc lập.
C. Củng cố quốc phòng an ninh, ẩy mạnh quan hệ hợp tác quốc tế.
D. Phá âm mưu " ánh nhanh thắng nhanh" của thực dân Pháp. ANSWER: D
9. Miền Bắc hoàn toàn giải phóng sau sự kiện nào? A.
Đánh thắng phát xít Nhật.
B. Đánh thắng thực dân Pháp xâm lược.
C. Đánh thắng ế quốc Mỹ xâm lược.
D. Đánh uổi quân Tưởng Giới Thạch ra khỏi miền Bắc nước ta. ANSWER: B
10. Quân Pháp mở cuộc tấn công chiếm óng Hải Phòng, Lạng Sơn, ổ bộ lên Hà Nội vào thời gian: A. Tháng 11 năm 1945 B. Tháng 11 năm 1946 C. Tháng 11 năm 1947 D. Tháng 11 năm 1948 ANSWER: B
11. Nhiệm vụ cách mạng của thời kì 1936 – 1939 là ấu tranh òi A.
giải phóng giai cấp vô sản.
B. ộc lập dân tộc và người cày có ruộng.
C. ộc lập dân tộc và tự do dân chủ.
D. tự do dân chủ, cơm áo, hòa bình. ANSWER: D
12. Từ tháng 3/1938, tổ chức chính trị nào trực tiếp lãnh ạo quần chúng ấu tranh? A.
Mặt trận Dân chủ Đông Dương.
B. Mặt trận thống nhất nhân dân phản ế Đông Dương.
C. Mặt trận Phản ế Đông Dương.
D. Việt Nam Độc lập Đồng minh. ANSWER: A 9 lOMoARcPSD| 45473628
13. Hội nghị của Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11/1939 có ý
nghĩa A. ập tan luận iệu tuyên truyền, xuyên tạc và hành ộng phá hoại của các thế lực phản ộng.
B. là phong trào ấu tranh công khai, có tổ chức, dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản Đông Dương.
C. ánh dấu sự chuyển hướng quan trọng - ặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng ầu, ưa nhân dân ta
bước vào thời kì trực tiếp vận ộng cứu nước.
D. khẳng ịnh ường lối úng ắn của Đảng, quyền lãnh ạo của giai cấp công nhân ối với cách mạng Đông Dương. ANSWER: C
14. Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8 (5/1941) có tầm quan trọng ối với cách
mạng tháng 8/1945 vì
A. ã chủ trương giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc lên hàng ầu.
B. hoàn chỉnh chủ trương chuyển hướng ấu tranh ề ra từ hội nghị tháng 11/1939.
C. ã giải quyết vấn ề ruộng ất cho nông dân.
D. ã củng cố khối oàn kết toàn dân trong mặt trận dân tộc thống nhất. ANSWER: B
15. Sự kiện ược Báo Người lao khổ (cơ quan ngôn luận của Xứ uỷ Trung Kỳ) ánh giá là ã ánh dấu
“một thời kỳ mới, một thời kỳ ấu tranh kịch liệt ã ến” ? A. Tổng bãi công của công nhân khu công
nghiệp Bến Thuỷ - Vinh (8-1930)
B. Phong trào ấu tranh của nông dân Thái Bình
C. Bãi công tại nhà máy xi măng Hải Phòng
D. Phong trào ấu tranh của nhân dân Việt Nam kỷ niệm ngày Quốc tế Lao ộng (1-5-1930) ANSWER: D
16. Sự khác biệt giữa phong trào nông dân Nghệ - Tĩnh với phong trào ấu tranh trong cả nước trong năm 1930 là:
A. Tiến hành biểu tình nhằm mục tiêu cải thiện ời sống.
B. Đấu tranh chưa có khẩu hiệu cụ thể.
C. Biểu tình có vũ trang tự vệ.
D. Đấu tranh bằng lực lượng chính trị. ANSWER: C
17. Nội dung nào phản ánh úng tình hình của Đảng Cộng sản Đông Dương trong những năm 1931 – 1932?
A. Hoạt ộng của Đảng hoàn toàn bị tế liệt.
B. Toàn bộ Ban Chấp hành Trung ương ảng ều bị bắt C. Toàn bộ Đảng viên
thuộc Xứ uỷ Trung Kì ều bị bắt.
D. Hầu hết các Uỷ viên Ban Chấp hành Trung ương ảng và xứ uỷ ba kì ều bị bắt ANSWER: B
18. Nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam ược Đảng ta xác ịnh trong thời kỳ cách mạng 1936-1939
A. Đánh uổi quân ội Tưởng Giới Thạch và các phe pháo phản ộng trong nước
B. Tịch thu ruộng ất của ịa chủ phong kiến chia cho dân cày
C. Chống phát xít, chống chiến tranh ế quốc, chống phản ộng thuộc ịa, òi tự do, dân chủ, cơm áo, hoà bình
D. Đàm phán thông qua ngoại giao với thực dân Pháp ể giành ộc lập dân tộc ANSWER: C
19. Đảng ã xác ịnh thời cơ “ngàn năm có một của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 tồn tại trong
khoảng thời gian nào? 10 lOMoARcPSD| 45473628
A. Từ sau khi Nhật ầu hàng Đồng minh ến khi quân Đồng minh vào Đông Dương
B. Từ sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương ến trước khi quân Nhật ầu hàng Đồng minh
C. Từ trước khi Nhật ầu hàng Đồng minh ến sau khi quân Đồng minh vào Đông Dương
D. Từ sau khi Nhật ầu hàng Đồng minh ến trước khi quân Đồng minh vào Đông Dương ANSWER: D
20. Phong trào ấu tranh nào của nhân dân ta ược ánh giá là cuộc tổng diễn tập lần thứ hai cho
Tổng khởi nghĩa tháng Tám 1945?
A. Phong trào cách mạng 1930 - 1931
B. Phong trào giải phóng dân tộc 1936 - 1939
C. Cao trào kháng Nhật cứu nước từ tháng 3 ến giữa tháng 8/1945 D. Phong trào dân chủ 1936 – 1939 ANSWER: D Buổi 5 (LMS4):
1. Những khó khăn của Việt Nam sau Cách mạng Tháng Tám năm 1945 thường ược ví như hình
ảnh nào dưới ây A. “Nước sôi lửa nóng” B. “Dao kề vào cổ”
C. “Ngàn cân treo sợi tóc”
D. “Trứng ể ầu gậy” ANSWER: C
2. Trong Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 11 năm 1945, Đảng ã xác ịnh mục tiêu
phải nêu cao của cách mạng Việt Nam lúc này là: A. Dân tộc giải phóng
B. Bảo vệ chính quyền C. Chống ngoại xâm D. Khôi phục ất nước ANSWER: A
3. Đảng ã ề ra nội dung cốt lõi ường lối kháng chiến chống Pháp của nhân dân ta là gì?
A. Trường kỳ kháng chiến, toàn dân kháng chiến
B. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ
C. Toàn dân, toàn diện, trường kỳ, tự lực cánh sinh
D. Chiến tranh du kích, lấy yếu ánh mạnh, lấy ít ịch nhiều ANSWER: C
4. Đại hội lần thứ II của Đảng tháng 2 năm 1951 ã quyết ịnh ổi tên Đảng là
A. Đảng Nhân dân Việt Nam
B. Đảng Lao ộng Việt Nam
C. Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Đảng Cộng sản Đông Dương ANSWER: B
5. Chiến công nào ược ghi vào lịch sử dân tộc “như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống
Đa trong thế kỷ XX và i vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi
của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp ổ của chủ nghĩa thực dân” ?
A. Chiến thắng của chiến dịch Biên giới (1950)
B. Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954)
C. Chiến thắng “Điên Biên Phủ trên không” (1972)
D. Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ANSWER: B 1 1 lOMoARcPSD| 45473628
6. Đặc iểm lớn nhất của ất nước sau năm 1954 là gì? A.
Đất nước thống nhất.
B. Miền Bắc ược giải phóng
C. Miền Nam kháng chiến chống Mỹ D. Đất nước tạm thời chia làm 2 miền. ANSWER: D
7. Khó khăn ở trong nước sau hiệp ịnh Gionevo ở Việt Nam là gì?
A. Chiến tranh lạnh diễn ra
B. Bất ồng quan iểm của các nước xã họi chủ nghĩa
C. Đất nước chia làm 2 miền Nam - Bắc.
D. Hệ thống tư bản phát triển ANSWER: C
8. Những thuận lợi từ quốc tế tác ộng ến Việt Nam sau năm 1954 ? A.
Hệ thống xã hội chủ nghĩa ngày càng lớn mạnh.
B. Miền Bắc hoàn toàn ược giải phóng.
C. Thế và lực cách mạng ã lớn mạnh.
D. Toàn thể dân tộc có ý chí thống nhất ộc lập. ANSWER: A
9. Nhiệm vụ trước mắt của cách mạng Miền Nam là ấu tranh òi thi hành Hiệp ịnh, chuyển hướng
công tác cho phù hợp với iều kiện mới... ược ề ra tại ?
A. Nghị quyết Bộ Chính trị (9/1954)
B. Thành lập xứ ủy Nam bộ (10/1954)
C. Dự thảo Đường lối cách mạng Miền Nam (08/1954)
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 (1/1959) ANSWER: A
10. Sau khi kế hoạch "chiến tranh ơn phương" của Mỹ - ngụy bị thất bại, ẩy ịch vào tình thế nào ?
A. Tăng cường thêm lực lượng
B. Phát triển nhiều chiến lược tổng thể khác C. Bị ộng
D. Kéo cả hệ thống chủ nghĩa tư bản vào cuộc chiến. ANSWER: C
11. Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa thành lập 2/9/1945 là nhà nước của A.
giai cấp công, nông, binh.
B. giai cấp tư sản dân tộc.
C. toàn thể nhân dân lao ộng. D. giai cấp vô sản. ANSWER: C 12 lOMoARcPSD| 45473628
13. Sự kiện nào là tín hiệu mở ầu cho cuộc kháng chiến toàn quốc chống Pháp của quân và dân ta ?
A. Hội nghị bất thường Ban chấp hành Trung ương Đảng ngày 19/12/1946.
B. Công nhân nhà máy iện Yên Phụ - Hà Nội phá máy, tắt iện.
C. Ban Thường vụ trung ương Đảng ra Chỉ thị toàn dân kháng chiến ngày 12/12/1946.
D. Pháp gởi tối hậu thư òi chính phủ ta giải tán lực lượng tự vệ. ANSWER: B
14. Đường lối kháng chiến của ta thể hiện rõ trong những văn kiện nào ?
A. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất ịnh thắng lợi; Toàn dân kháng chiến.
B. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến toàn quốc thắng lợi; Toàn dân kháng chiến.
C. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất ịnh thắng lợi; Toàn quốc kháng chiến.
D. Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến; Kháng chiến nhất ịnh thắng lợi; Bàn về cách mạng Việt Nam ANSWER: A
15. Lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ không chịu
mất nước, nhất ịnh không chịu làm nô lệ ” ã thể hiện A. cuộc kháng chiến của ta rất lâu dài và gian khổ.
B. quyết tâm chiến ấu bảo vệ ộc lập tự do của nhân dân ta.
C. ường lốì kháng chiến chống Pháp của ta là úng ắn.
D. lòng ham muốn hoà bình của dân tộc ta. ANSWER: B
16. Khó khăn lớn nhất của ất nước ta sau cách mạng thắng Tám gì ?
A. Cảc kẻ thù ngoại xâm, nội phản
B. Nạn ói, nạn dốt e dọa nghiêm trọng cuộc sống của nhân dân ta.
C. Ngân quỹ nhà nước trống rỗng.
D. Cảc tổ chức phản cách mạng ra sức chống phả cách mạng ANSWER: A
17. Đảng chủ trương rút vào hoat ộng bí mật năm 1945, chỉ ể lại một bộ phận hoạt ộng công khai
với danh nghĩa là:
A. Hội nghiên cứu văn hóa Đông Dương
B. Hội nghiên cứu chủ nghĩa Mác ở Đông Dương
C. Hội nhà báo Đông Dương
D. Hội những người yêu thiên nhiên Đông Dương ANSWER: B
18. Chiến thắng trong Chiến dịch Biên giới Thu Đông năm 1950 có ý nghĩa lớn với cách mạng Việt Nam bởi vì:
A. Kết thúc thời kì chiến ấu trong vòng vây
B. Pháp phải trao trả lại các vùng tạm chiếm cho quân ội Việt Nam
C. Khai thông hoàn toàn biên giới Việt Trung
D.Việt Nam ược giải phóng hoàn toàn ANSWER: C
19. Cuộc kháng chiến của dân tộc Việt Nam chống thực dân Pháp (1945 - 1954) ược kết thúc bằng sự kiện nào ? 1 3 lOMoARcPSD| 45473628
A. Chiến dịch Điện Biên Phủ năm 1954
B. Chiến dịch Biên giới thu – ông năm 1950
C. Hiệp ịnh Giơnevơ về Đông Dương ược kí kết (21/7/1954)
D. Cuộc tiến công chiến lược Đông – Xuân 1953 – 1954 ANSWER: C
20. Để giải quyết nạn ói trước mắt sau Cách mạng tháng Tám, Đảng Chính phủ và Chủ Tịch Hồ
Chí Minh ã có biện pháp gì dưới ây ?
A. Kêu gọi sự cứu trợ của thế giới
B. Cấm dùng gạo, ngô ể nấu rượu
C. Nhường cơm sẻ áo, hũ gạo cứu ói
D. Tịch thu gạo của người giàu chia cho người nghèo ANSWER: C
21. Ngày 15/10/1947, ể ối phó với cuộc tấn công của thực dân Pháp lên căn cứ ịa Việt Bắc, Ban
thường vụ Trung ương Đảng ã ề ra ?
A. Chỉ thị “Kháng chiến, kiến quốc”
B. Chỉ thị “Phá tan cuộc tấn công mùa Đông của giặc Pháp”
C. Chủ trương tiến công quân Pháp ở vùng sau lưng chúng
D. Chỉ thị “Hoà ể tiến” ANSWER: B BUỔI 6 (LMS 5)
1. Đặc iểm lớn nhất của Việt Nam sau khi cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi là:
A. Đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền
B. Mỹ và tay sai phá hoại hiệp ịnh Giơnevơ
C. Bị chiến tranh tàn phá
D. Bị ế quốc Mỹ xâm lược ANSWER: A
2. Trung ương Đảng ã nhận ịnh: “hiện nay, cách mạng Việt Nam do Đảng ta lãnh ạo bao gồm hai
nhiệm vụ chiến lược: cách mạng xã hội chủ nghĩa ở Miền Bắc và cách mạng dân tộc dân chủ nhân
dân ở miền Nam. Hai nhiệm vụ chiến lược ó có tính chất khác nhau nhưng có quan hệ hữu cơ với
nhau...”, tại hội nghị nào? A. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 khóa II
B. Hội nghị Trung ương lần thứ 7 khóa II
C. Hội nghị Trung ương lần thứ 8 khóa II
D. Hội nghị Trung ương lần thứ 15 khoá II ANSWER: D
3. Đại hội Đảng lần thứ III diễn ra vào thời gian nào? A. Tháng 8 năm 1960 B. Tháng 9 năm 1960 C. Tháng 10 năm 1960 D. Tháng 11 năm 1960 ANSWER: B
4. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ 15 khóa II tháng 1 năm 1959, Đảng ã xác ịnh con ường
phát triển của cách mạng Việt Nam ở miền Nam là:
A. Đấu tranh hòa bình, òi tổng tuyển cử thống nhất ất nước B.
Khởi nghĩa giành chính quyền về tay nhân dân 14 lOMoARcPSD| 45473628
C. Đòi nghiêm chỉnh thi hành hiệp ịnh Giơnevơ D. Bạo ộng vũ trang ANSWER: B
5. Trong các nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ(1954 – 1975), nguyên nhân
nào óng vài trò quyết ịnh?
A. Có sự lãnh ạo của Đảng với ường lối úng ắn
B. Có hậu phương miền Bắc vững chắc
C. Tình oàn kết chiến ấu của nhân dân ba nước Đông Dương
D. Nhân dân ta có lòng nồng nàn yêu nước ANSWER: A
6. Đại hội nào ược xem là ại hội thống nhất ất nước? A) Đại hội III B) Đại hội IV C) Đại hội V D) Đại hội VI ANSWER: B
7. Cần thiết phải kết hợp kế hoạch hóa với thị trường, tuy nhiên thị trường vẫn xem là thứ yếu,
bổ sung cho kế hoạch hóa, ược xác ịnh tại?
A) Hội nghị TƯ 6 (8/1979)
B) Đại hội lầ thứ IV (1976)
C) Hội nghị BCH TƯ lần thứ 24 (8/1975)
D) Hội nghị hiệp thương chính trị (11/1975) ANSWER: A
8. Chiến thắng biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc vào thời gian nào?
A) Chiến thắng Tây Nam 1978 và biên giới phía Bắc 1979
B) Chiến thắng Tây Nam 1977 và biên giới phía Bắc 1979
C) Chiến thắng Tây Nam 1979 và biên giới phía Bắc 1978
D) Chiến thắng Tây Nam 1976 và biên giới phía Bắc 1978 ANSWER: A
9. Hội nghị nào tạo tiền ề, cơ sở ể thực hiện công cuộc ổi mới ất nước?
A) Hội nghị TƯ 6 khóa IV (8/1979), Hội nghị TƯ khóa 5 (6/1985), Hội nghị BCT (8/1986)
B) Đại hội IV, Hội nghị TƯ khóa 5 (6/1985), Hội nghị BCT (8/1986)
C) Hội nghị TƯ 6 khóa IV (8/1979), Hội nghị TƯ khóa 5 (6/1985), Đại hội VI (8/1986) D) Hội nghị
TƯ 6 khóa VI (8/1980), Hội nghị TƯ khóa 5 (6/1985), Hội nghị BCT (8/1986). ANSWER: A
10. Đại hội nào ược xem là Đại hội ổi mới toàn diện A) Đại hội V B) Đại hộ VI C) Đại hội VII D) Đại hội VIII ANSWER: B
11. Trong giai oạn 1954 - 1965, Đảng ã gặp khó khăn gì trong lãnh ạo cách mạng ở hai miền Nam Bắc?
A. Thực dân Pháp vẫn chưa chịu rút quân về nước 1 5 lOMoARcPSD| 45473628
B. Đế quốc Mỹ mang quân ra miền Bắc Việt Nam
C. Cục diện Chiến tranh lạnh trên thế giới diễn ra rất căng thẳng
D. Đất nước ta bị chia làm hai miền với hai chế ộ khác biệt ANSWER: D
12. Thắng lợi của phong trào Đồng Khởi (1960) có ý nghĩa như thế nào ối với cách mạng miền Nam?
A. Khiến cho Mỹ phải xuống thang chiến tranh ở miền Nam
B. Khiến cho Mỹ phải rút quân ra khỏi miền Nam Việt Nam
C. Chuyển cách mạng miền Nam từ thế giữ gìn lực lượng sang thế tiến công
D. Chuyển cách mạng miền Nam sang lối ánh thần tốc, táo bạo ANSWER: C
13. Đại Hội III của Đảng (9/1960) ã xác ịnh nhiệm vụ của cách mạng Việt Nam trong giai oạn mới là:
A. Thực cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam B.
Làm nghĩa vụ quốc tế ở khu vực Đông Nam Á
C. Xoá bỏ những tàn tích phong kiến và nửa phong kiến làm cho người cày có ruộng D.
Phát triển chế ộ dân chủ nhân dân, gây dựng cơ sở cho chủ nghĩa xã hội ANSWER: A
14. Ý nghĩa to lớn nhất về sự thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước (1954 - 1975) ối
với cách mạngViệt Nam là:
A. Đưa miền Nam Việt Nam trở thành khu ô thị kinh tế mới
B. Giành lại nền ộc lập, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ cho ất nước
C. Vị thế của Việt Nam trong khối ASEAN ược nâng cao rõ rệt
D. Buộc Mỹ phải bồi thường chiến tranh cho Việt Nam ANSWER: B
15. Ngày 6/6/1969 gắn với sự kiện lịch sử nào của dân tộc ta?
A. Mặt trận dân tộc giải phóng miền Nam ến Hội nghị Pa-ri
B. Chính phủ Cách mạng lâm thời cộng hòa miền Nam Việt Nam ra ời
C. Mĩ mở rộng tấn công phá hoại miền Bắc lần 2
D. Hội nghị cao cấp ba nước Đông Dương ANSWER: B
16. Ban Chấp hành Trung ương Đảng họp Hội nghị lần thứ 21 (tháng 7/1973) ã nêu rõ nhiệm vụ
cơ bản của cách mạng miền Nam là
A. Tiếp tục cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân
B. Đòi Mĩ và chính quyền Sài Gòn thi hành Hiệp ịnh Pari
C. Xây dựng và củng cố vùng giải phóng
D. Thực hiện triệt ể “người cày có ruộng” ANSWER: A
17. Bộ Chính trị ã ề ra kế hoạch giải phóng hoàn toàn miền Nam trong iều kiện lịch sử nào?
A. Quân Mỹ và quân ội Sài Gòn bắt ầu suy yếu
B. Chính quyền và quân ội Sài Gòn bắt ầu khủng hoảng và suy yếu
C. Tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam phần nào có lợi cho cách mạng nước ta
D. Tình hình so sánh lực lượng ở miền Nam thay ổi mau lẹ có lợi cho cách mạng, ta mạnh hơn ịch cả về thế và lực 16 lOMoARcPSD| 45473628 ANSWER: D
18. Vì sao Đảng chọn Tây Nguyên làm hướng tiến công chủ yếu trong cuộc Tổng tiến công và nổi
dậy Xuân năm 1975 ?
A. Tây Nguyên là ịa bàn quan trọng, lực lượng ịch quá mỏng, lực lượng ta mạnh
B. Tây Nguyên là ịa bàn xa chiến trường chính, lực lượng ịch ở ây mỏng và bố phòng sơ hở C. Tây
Nguyên là ịa bàn chiến lược quan trọng, ịch chốt giữ ở ây một lực lượng mạnh nhưng bố phòng sơ hở
D. Tây Nguyên là ịa bàn chiến lược quan trọng, ịch chốt giữ ở ây một lực lượng mỏng nhưng bố phòng kiên cố ANSWER: C BUỔI 7 (FTF 2)
1. Trong Chỉ thị về kháng chiến kiến quốc ngày 25 tháng 11 năm 1945, Đảng ã xác ịnh kẻ thù
chính của dân tộc ta lúc này là:
A. 20 vạn quân Tưởng và tay sai
B. Thực dân Anh và tàn dư của phát xít Nhật
C. Bọn phản ộng trong nước
D. Thực dân Pháp xâm lược ANSWER: D
2. Chiến công nào ược ghi vào lịch sử dân tộc “như một Bạch Đằng, một Chi Lăng hay một Đống
Đa trong thế kỷ XX và i vào lịch sử thế giới như một chiến công hiển hách, báo hiệu sự thắng lợi
của nhân dân các dân tộc bị áp bức, sự sụp ổ của chủ nghĩa thực dân”?
A. Chiến thắng của chiến dịch Biên giới (1950)
B. Chiến thắng Điên Biên Phủ (1954)
C. Chiến thắng “Điên Biên Phủ trên không” (1972)
D. Chiến thắng của chiến dịch Hồ Chí Minh (1975) ANSWER: B
3. Đường lối ối ngoại của Đảng từ ngày 2 tháng 9 năm 1945 ến ngày 06 tháng 3 1946 là:
A. Hòa hoãn với quân Tưởng, chống Pháp xâm lược
B. Hòa hoãn với Pháp ể uổi quân Tưởng về nước
C. Chống cả quân Pháp lẫn quân Tưởng giữ vững ộc lập
D. Hòa hoãn với cả quân Pháp và quân Tưởng tranh thủ hòa bình xây dựng lực lượng ANSWER: A
4. Hiệp ịnh Genève về Việt Nam ược ký vào ngày, tháng, năm nào? A. Ngày 21/07/1954 B. Ngày 22/07/1954 C. Ngày 23/07/1954 D. Ngày 24/07/1954 ANSWER: A
5. Cuộc Tổng tiến công chiến lược giải phóng hoàn toàn miền Nam vào mùa xuân năm 1975 ược
thực hiện liên tiếp bởi những chiến dịch nào?
A. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Bình - Trị - Thiên, chiến dịch Hồ Chí Minh
B. Chiến dịch Quảng Trị, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh
C. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch Huế - Đà Nẵng, chiến dịch Hồ Chí Minh
D. Chiến dịch Tây Nguyên, chiến dịch ường 9 Nam - Lào, chiến dịch Hồ Chí Minh 1 7 lOMoARcPSD| 45473628 ANSWER: C
6. Quan iểm của Đảng :“Nền kinh tế thị trường ịnh hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát
của nước ta trong thời kỳ quá ộ lên CNXH” ược xác ịnh tại: A. Đại hội VI B. Đại hội VII C. Đại hội VIII D. Đại hội IX ANSWER: D
7. Quan iểm:"Mở rộng, a dạng hoá, a phương hoá các quan hệ ối ngoại” ược ề ra tại thời iểm:
A. Đại hội VI (tháng 12/1986) B.
Đại hội VII ( tháng 6/1991) C.
Đại hội VIII ( tháng 6/1996)
D. Đại hội IX ( tháng 4/2001) ANSWER: B
8. Việt Nam trở thành thành viên chính thức của tổ chức Thương mại thế giới (WTO) vào thời
gian nào, là thành viên thứ mấy:
A. 2006, thành viên thứ 149
B. 2007, thành viên thứ 150
C. 2006, thành viên thứ 151
D. 2007, thành viên thứ 149 ANSWER: B
9. Kinh nghiệm của công cuộc ổi mới là gì? A.
Phải chủ ộng, không ngừng sáng tạo
B. Phải xây dựng chiến lược cụ thể.
C. Coi trọng môi trường tự nhiên và xã hội
D. Công nghiệp hóa, hiện ại hóa là trọng tâm ANSWER: A
10. Hội nghị ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương lần thứ VIII ã xác ịnh
mâu thuẫn cơ bản trong lòng xã hội Việt Nam là A. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với ế quốc (phát xít) Pháp – Nhật.
C. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với thực dân Pháp và phong kiến tay sai.
D. Mâu thuẫn giữa nhân dân ta với phát xít Nhật và phong kiến tay sai. ANSWER: B
11. Nguyên nhân dẫn ến hậu quả làm cho hơn 3 triệu ồng bào ta ở miền Bắc chết ói trong mấy
tháng ầu năm 1945 là gì?
A. Thực dân Pháp bắt nhân dân ta bán thóc theo diện tích cày cấy
B. Phát xít Nhật bắt nhân dân ta nhổ lúa, phá hoa màu ể trống ay, thầu dầu.
C. Ngăn chặn không cho vận chuyển lương thực từ miền nam ra miền Bắc.
D. Do ảnh hưởng bởi hậu quả của chiến tranh thế giới thứ hai. ANSWER: B
12. Hội nghị Trung ương lần thứ 6 ã ánh dấu sự chuyển hướng úng ắn và chỉ ạo chiến lược có ý nghĩa
A. Kịp thời giải quyết vấn ề ruộng ất cho nông dân. 18 lOMoARcPSD| 45473628
B. Xác ịnh kẻ thù là phát xít Nhật.
C. Mở rộng vấn ề dân chủ ra toàn cõi Đông Dương.
D. Giương cao ngọn cờ giải phóng dân tộc. ANSWER: D
13. Ý nào KHÔNG phản ánh úng iểm mới của phong trào 1930-1931 so với phong trào yêu nước trước năm 1930 ?
A. Đây là phong trào cách mạng ầu tiên do Đảng cộng sản lãnh ạo
B. Đã thành lập ược mặt trận dân tộc chống ế quốc và tay sai
C. Diễn ra trên quy mô rộng lớn từ Bắc vào Nam mang tính chất thống nhất cao D. Mang tính chất
cách mạng triệt ể nhằm vào 2 kẻ thù ế quốc và tay sai ANSWER: B
14. Nhiệm vụ hàng ầu của cách mạng Việt Nam giai oạn 1930 - 1945 là A.
chống bọn phản ộng thuộc ịa, thực hiện dân sinh,dân chủ.
B. chống phong kiến ể chia ruộng ất cho dân cày.
C. chống phát xít, góp phần giữ gìn anh ninh thế giới.
D. chống ế quốc ể giải phóng dân tộc. ANSWER: D BUỔI 8 (LMS 6)
1. Đặc iểm lớn nhất của Việt Nam sau khi cuộc kháng chiến chống Mỹ thắng lợi (30/04/1975) là:
A. Đất nước tạm thời chia cắt làm hai miền B. Đất nước thống nhất
C. Bị chiến tranh tàn phá
D. Bị ế quốc Mỹ xâm lược ANSWER: B
2. Cuộc tổng tuyển cử bầu Quốc hội chúng thống nhất (Quốc hội khóa VI) ược tiến hành vào ngày: A. Ngày 23/04/1976 B. Ngày 24/04/1976 C. Ngày 25/04/1976 D. Ngày 26/04/1976 ANSWER: C
3. Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng ược tổ chức vào thời gian nào? A. Tháng 09/1976 B. Tháng 10/1976 C. Tháng 11/1976 D. Tháng 12/1976 ANSWER: D
4. Đại hội nào của Đảng ã ánh dấu nước ta bước vào thời kỳ ổi mới toàn diện ất nước? A. Đại hội IV B. Đại hội V C. Đại hội VI D. Đại hội VII ANSWER: C 1 9 lOMoARcPSD| 45473628
5. Người ược bầu làm Chủ tịch nước ầu tiên của nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam là A. Võ Văn Kiệt. B. Tôn Đức Thắng. C. Nguyễn Lương Bằng. D. Trần Đức Lương. ANSWER: B
6. Chiến thắng biên giới Tây Nam của quân dân ta có ý nghĩa như thế nào? A.
Tạo thời cơ thuận lợi cho cách mạng Campuchia giành thắng lợi.
B. Tiêu diệt hoàn toàn chế ộ Polpot – Yeng Sari.
C. Tăng cường tình oàn kết của 3 nước Đông Dương.
D. Tạo nên sức mạnh tổng hợp của nhân dân 2 nước Việt Nam – Campuchia. ANSWER: D
7. Thuận lợi nổi bật của nước ta sau năm 1975?
A. Đã có hoà bình, ộc lập, thống nhất, cả nước quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
B. Bị chia cắt làm hai miền, miền Bắc i lên chủ nghĩa xã hội
C. Bị các nước trong khối xã hội chủ nghĩa bao vây, cấm vận
D. Đã cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ại ANSWER: A
8. Điều kiện quốc tế nào tác ộng ến tình hình nước ta sau năm 1975?
A. Kinh tế - xã hội còn ở trình ộ thấp
B. Hậu quả chiến trah hết sức nặng nề
C. Đất nước hoà bình, ộc lập, thống nhất, cả nước quá ộ lên chủ nghĩa xã hội
D. Các thế lực thù ịch bao vây, cấm vận và phá hoại sự phát triển của Việt Nam ANSWER: D
9. Sau năm 1975, ể quá ộ lên chủ nghĩa xã hội, nhiệm vụ ầu tiên, bức thiết nhất của nước ta là:
A. Mở rộng quan hệ với các nước trong khu vực và trên thế giới
B. Thống nhất ất nước về mặt nhà nước
C. Tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế
D. Thực hiện nếp sống mới, bài trừ mê tín dị oan ANSWER: B
10. Đặc iểm nào dưới ây là ặc iểm lớn nhất, quy ịnh nội dung, hình thức, bước i của cách mạng xã
hội chủ nghĩa ở nước ta?
A. Nước ta ang ở trong quá trình từ một xã hội mà nền kinh tế ta còn phổ biến là nền kinh tế nhỏ tiến
thẳng lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua giai oạn phát triển tư bản chủ nghĩa B. Đất nước hoà bình, ộc lập,
thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội
C. Cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta diễn ra trong hoàn cảnh quốc tế thuận lợi, nhưng chưa phân
ịnh ược “ai thắng ai” trong cuộc ấu tranh giữa thế lực cách mạng và phản cách mạng D. Công cuộc
thống nhất nước nhà còn nhiều khó khăn phía trước. ANSWER: A
11. Hội nghị Trung ương 8 (6/1985) ược coi là bước ột phá thứ hai trong quá trình tìm tòi, ổi mới
kinh tế của Đảng vì tại Hội nghị này, Trung ương ã quyết ịnh:
A. Đổi mới ất nước một cách toàn diện trên tất các ngành và lĩnh vực
B. Đề ra mục tiêu ến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp theo hướng hiện ại. 20