Ôn tập chủ nghĩa xã hội - Chủ nghĩa | Học viện Phụ nữ Việt Nam

 được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Trình bày sứ mệnh giai cấp công nhân?
- Sứ mệnh tổng quát của GCCN : thông qua chính đảng tiền phong, GCCN tổ
chức, lãnh đạo giai cấp công nhân đấu tranh xóa bỏ chế độ người bóc lột
người, giải phóng GCCN , nhân dân lao động khỏi áp bức , bóc lột , nghèo
nàn, lạc hậu , xây dựng XH CSCN văn minh
- Nội dung kinh tế
+ GCCN là lực lượng nòng cốt trong quá trình giải phóng LLSX
+ thúc đẩy phát triển LLSX
+ Tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời xã hội mới
+ GCCN là lực lượng đi đầu thực hiện quá trình công nghiệp hóa
- Nội dung chính trị - xã hội
+ GCCN cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng tiến hành cách
mạng chính trị lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản
+ Xóa bỏ áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản
+ Giành lại chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
+ Xây dựng xã hội kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân
- Nội dung văn hóa, tư tưởng
+ trong tiến trình cách mạng xây dựng xã hội mới cần tập trung hệ giá trị mới:
lao động, công bằng , dân chủ ; bình đẳng và tự do.
+ Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân là chủ nghĩa
Mác – Lênin, đấu tranh để khắc phục hệ tư sản và tàn dư còn sót lại của hệ tư
tưởng cũ
+ Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa , đạo đức và lối
sống mới xã hội chủ nghĩa là 1 trong những nội dung căn bản mà cách mạng xã
hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng đặt ra đối với sứ mệnh lịch sử của
giai cấp công nhân.
Câu 6: Phân tích quan niệm về dân chủ, sự ra đời và phát triển dân chủ? Hãy
nếu sự khác biệt về chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
Quan niệm về dân chủ
- Theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh : “ Dân chủ là dân là chủ và dân
làm chủ”
- Theo CN Mác – Lê-nin, Dân chủ được tiếp cận 3 góc độ:
+ Dân chủ là một giá trị chung của nhân loại
+ Dân chủ là một chế độ chính trị
+ Dân chủ là nguyên tắc tổ chức và quản lý xã hội
- Theo Đảng cộng sản Việt Nam : chủ trương xây dựng chế độ dân chủ
XHCN, mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
Sự ra đời và phát triển của dân chủ
- Trong xã hội nguyên thủy, xuất hiện “ dân chủ nguyên thủy” và “ dân chủ
quân sự”
- Trong xã hội chiếm hữu nô lệ “dân chủ chủ nô” ra đời
- Trong xã hội phong kiến, chế độ độc tài “ chuyên chính phong kiến” dưới sự
thống trị tàn độc của “ nhà nươc chuyên chính phóng kiến”
- Trong xã hội CNTB, nền “dân chủ tư sản” ra dời mở ra bước tiến mới về
quyền tự do, dân chủ, bình đẳng
- CM Tháng mười Nga thành công thời kỳ quá độ từ CNTB nên XHCN bảo
vệ quyền lợi của đại đa số nhân dân
Sự khác biệt về chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Thứ nhất, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cho đại đa số nhân
dân lao động
- Thứ hai, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có nền kinh tế của nó là chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất của xa hội chủ nghĩa
- Thứ ba, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản , quản lý bằng nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 10 : Những phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH-GC và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN? Anh (
chị) đã làm gì để tăng cường liên minh giai cấp?
Phương hướng
- Đẩy mạnh CNH, HDH , giải quyết MQH giữa tăng trưởng kinh tế và bảo
đảm tiến bộ , công bằng xã hội , tạo môi trường và điều kiện để biến đổi cơ
cấu GC – XH theo hướng tích cực.
- Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động
vào sự tiến bộ cơ cấu xã hội , nhất là các chính sách liên quan đến các chính
sách XH-GC
- Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết của các chủ thể trong khối
liên minh giai cấp và toàn xã hội
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển
khoa học và công nghệ , tạo môi trường và điều kiện để các chủ thể trong
khối liên minh phát huy hết vai trò
- Đổi mới Đảng , Nhà nước, MTTQ VN nhằm tăng cường khối liên minh giai
cấp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
Anh( chị) đã làm gì để tăng cường liên minh giai cấp?
- Tham gia vào các hoạt động thể hiện tinh thần yêu nước
- Học tập và rèn luyện bản thân
- Phát huy năng lực sáng tạo vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN
Câu 8 : Trình bày quan niệm và đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCNVN?
Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN VN: là nhà nước mà ở đó tất cả
mọi người đều được giáo dục pháp luật, phải hiểu biết được pháp luật, tuân
thủ pháp luật , pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh, trong hoạt động
của các cơ quan nhà nước, phải có sự kiểm soát lẫn nhau vì mục tiêu phục
vụ nhân dân
- Theo đại hội XIII của Đảng : “ Quyền lực là thống nhất, có sự phân công
rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước”
Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN VN
- Thứ nhất , nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là nhà nước của dân,
do dân, vì dân
- Thứ 2, Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật
- Thứ 3, quyền lực nhà nước là sự thống nhất, có sự phân công rành mạch và
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan: lập pháp , hành pháp và tư pháp
- Thứ 4, nhà nước pháp quyền XHCN VN tôn trọng con người, coi con người
là chủ thể , là trung tâm của sự phát triển
- Thứ 5, Nhà nước pháp quyền XHCN do đảng CSVN lãnh đạo , phù hợp với
4 điều hiến pháp năm 2013
- Thứ 6 , tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung
dân chủ , phân công , kiểm tra lẫn nhau nhưng đảm bảo quyền lực là thống
nhất , và sự chỉ đạo thống nhất của trung ương .
Câu 11: Phân tích khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc theo quan điểm
chủ nghĩa Mác – Lênin? Anh ( chị ) hãy kể tên 1 số dân tộc hiện nay?
Theo nghĩa rộng : là 1cộng đồng người ổn định thành nhân dân 1 nước, có
lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và ý thức được sự
thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi kinh tế, truyền thống
văn hóa và truyền thống đấu tranh lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
Theo nghĩa hẹp: là 1 cộng đồng người được hình thành trong lịch sử, có mối
liên hệ chặt chẽ và bền vững, có ý thức tự giác tộc người, văn hóa, ngôn ngữ
Đặc trưng cơ bản
- Có chung 1 phương thức sinh hoạt kinh tế
- Tập trung cư trú tại vùng lãnh thổ riêng
- Có ngôn ngữ riêng hoặc chữ viết riêng
- Có nét tâm lí riêng biểu hiện ở sự kết tinh trong văn hóa dân tộc
Ví dụ : Việt nam , bồ đào nha,..
Câu 14 : Làm rõ khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình? Gia đình có vị trí
ntn đối với anh(chị) ?
Khái niệm
- Gia đình là 1 hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được duy trì và củng cố
dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng , cùng
với các quy định về quyền và trách nhiện của các thành viên trong gia đình
- Các quan hệ : quan hệ vợ chồng, quan hệ con cái,...
Vị trí của gia đình
- Gia đình là tế bào của xã hội : Có vai trò quyết định đến sự tồn tại , vận động
và phát triển xã hội
- Gia đình là tổ ấm , mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống
cá nhân
- Gia đình là cầu nối cá nhân với xã hội
+ Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống , có tác động
rất lớn đến nhân cách của từng cá nhân
+ Gia đình cũng là 1 trong những cộng đồng mà xã hội tác động đến cá nhân
Chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người: đây là chức năng đặc thù của gia đình ,
không 1 cộng đồng nào có thể thay thế
- Chức năng nuôi dưỡng : Gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng và giáo dục
con cái trở thành người có ích cho gia đình , cộng đồng và xã hội
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng : gia đình tham gia trực tiếp vào quá
trình tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý , tình cảm trong gia đình : dựa vào
quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống mọi người trong gia đình yêu
thương lẫn nhau
- Chức năng văn hóa : văn hóa gia đình góp phần phát triển văn hóa các nhóm
cộng đồng xã hội
- Chức năng chính trị: gia đình là 1 tổ chức chính trị xã hội thực hiện theo
pháp luật và quy chế
Câu 4 : Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của CNXH ? Trình
bày đặc trưng của CNXH VN ? Anh ( chị ) cần làm gì để đóng góp cho quá trình
xây dựng CNXH ?
Điều kiện ra đời
- Điều kiện kinh tế : Sự ra đời của Công nghiệp cơ khí, CNTB tạo ra sự phát
triển vượt bậc của LLSX hiện đại , trình độ phát triển phát triển của LLSC
ngày càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất TBCN
- Điều kiện chính trị - xã hội
+ Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS trở lên sâu sắc
+ Cuộc đấu tranh giữa GCCN với GCTS đã xuất hiện từ đầu cuộc đấu tranh,
ngày càng trở lên gay gắt, tính dân tộc rõ nét hơn
+ CMVS nổ ra nhằm lất đổ TBCN xây dựng nhà nước chuyên chính vô sản ,
thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới
Đặc trưng của NNXHCN
Có 6 đặc trưng cơ bản thể hiện trên phương diện như chính trị , kinh tế, xã
hội , văn hóa => Biểu hiện toàn diện trên các mặt
- CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, tạo
điều kiện cho con người phát triển toànn diện
- CNXH phát triển dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản
xuất chủ yếu
- CNXH là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
+ Đây là đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của NNXHCN
+ nòng cốt là NDLD là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làmm chủ diễn ra
rộng rãi
- CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN , đại biểu cho lợi
ích , quyền lực và ý chí của NDLD
- CNXH có nền văn hóa phát triển, kế thừa và phát huy giá trị của văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Trong quá trình xây dựng văn hóa XHCN cần phải biết kế thừa những giá
trị dân tộc và tinh hoa nhân loại
+ Chống lại những tư tưởng , văn hóa phi vô sản, trái lại với những giá trị tốt
đẹp của dân tộc, trái lai với hướng đi lên của CNXH
- CNXH bảo đảm bình đẳng , đoàn kết giữa các dân tộc và quan hệ hữu nghị ,
hợp tác ND giữa các nước trên thế giới
Đặc trưng của NNXHCN VN
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên cnxh ( 1991) đã xác
định mô hìnhCNXH ở nước ta với 6 đặc trưng
- Do dân làm chủ
- Có 1 nền kinh tế phát triển dựa vào LLSX hiện dại và chế độ công hữu về
TLSX chủ yếu
- Có nền văn hóa tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột , làm theo năng lực , hướng
theo lao động có cuộc sống ấm lo hạnh phúc , có điều kiện phát triển cá
nhân.
- Cac dân tộc trong nước bình đẳng , đoàn kết , giúp nhau cũng phát triển toàn
diện, có quan hệ hữu nghị và hợp tác nhân dân tất cả trên thế giới
- Có NN pháp quyền XHCN của dân , do dân , vì dân
Đóng góp
- Tích cực, chủ động học tập tốt , tích cực đóng góp sức vào sự nghiệp CNH ,
HDH , phát triển kinh tế thị trường định hướng HCN
- Sự ra đời của NNXHCNN là kết quả của cuộc đấu tranh gian khổ , hy sinh
quần chúng nhân dân => Sinh viên tiếp tục giữ gìn , phát huy sự nghiệp cm
đó
| 1/7

Preview text:

Câu 1: Trình bày sứ mệnh giai cấp công nhân?
- Sứ mệnh tổng quát của GCCN : thông qua chính đảng tiền phong, GCCN tổ
chức, lãnh đạo giai cấp công nhân đấu tranh xóa bỏ chế độ người bóc lột
người, giải phóng GCCN , nhân dân lao động khỏi áp bức , bóc lột , nghèo
nàn, lạc hậu , xây dựng XH CSCN văn minh - Nội dung kinh tế
+ GCCN là lực lượng nòng cốt trong quá trình giải phóng LLSX
+ thúc đẩy phát triển LLSX
+ Tạo tiền đề vật chất – kỹ thuật cho sự ra đời xã hội mới
+ GCCN là lực lượng đi đầu thực hiện quá trình công nghiệp hóa
- Nội dung chính trị - xã hội
+ GCCN cùng với nhân dân lao động dưới sự lãnh đạo của Đảng tiến hành cách
mạng chính trị lật đổ quyền thống trị của giai cấp tư sản
+ Xóa bỏ áp bức, bóc lột của chủ nghĩa tư bản
+ Giành lại chính quyền về tay giai cấp công nhân và nhân dân lao động
+ Xây dựng xã hội kiểu mới, mang bản chất giai cấp công nhân
- Nội dung văn hóa, tư tưởng
+ trong tiến trình cách mạng xây dựng xã hội mới cần tập trung hệ giá trị mới:
lao động, công bằng , dân chủ ; bình đẳng và tự do.
+ Xây dựng và củng cố ý thức hệ tiên tiến của giai cấp công nhân là chủ nghĩa
Mác – Lênin, đấu tranh để khắc phục hệ tư sản và tàn dư còn sót lại của hệ tư tưởng cũ
+ Phát triển văn hóa, xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa , đạo đức và lối
sống mới xã hội chủ nghĩa là 1 trong những nội dung căn bản mà cách mạng xã
hội chủ nghĩa trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng đặt ra đối với sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân.
Câu 6: Phân tích quan niệm về dân chủ, sự ra đời và phát triển dân chủ? Hãy
nếu sự khác biệt về chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa?
 Quan niệm về dân chủ
- Theo quan điểm của chủ tịch Hồ Chí Minh : “ Dân chủ là dân là chủ và dân làm chủ”
- Theo CN Mác – Lê-nin, Dân chủ được tiếp cận 3 góc độ:
+ Dân chủ là một giá trị chung của nhân loại
+ Dân chủ là một chế độ chính trị
+ Dân chủ là nguyên tắc tổ chức và quản lý xã hội
- Theo Đảng cộng sản Việt Nam : chủ trương xây dựng chế độ dân chủ
XHCN, mở rộng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
 Sự ra đời và phát triển của dân chủ
- Trong xã hội nguyên thủy, xuất hiện “ dân chủ nguyên thủy” và “ dân chủ quân sự”
- Trong xã hội chiếm hữu nô lệ “dân chủ chủ nô” ra đời
- Trong xã hội phong kiến, chế độ độc tài “ chuyên chính phong kiến” dưới sự
thống trị tàn độc của “ nhà nươc chuyên chính phóng kiến”
- Trong xã hội CNTB, nền “dân chủ tư sản” ra dời mở ra bước tiến mới về
quyền tự do, dân chủ, bình đẳng
- CM Tháng mười Nga thành công thời kỳ quá độ từ CNTB nên XHCN bảo
vệ quyền lợi của đại đa số nhân dân
 Sự khác biệt về chất của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa
- Thứ nhất, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động
- Thứ hai, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa có nền kinh tế của nó là chế độ công
hữu về tư liệu sản xuất của xa hội chủ nghĩa
- Thứ ba, nền dân chủ xã hội chủ nghĩa đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng
sản , quản lý bằng nhà nước xã hội chủ nghĩa
Câu 10 : Những phương hướng cơ bản để xây dựng cơ cấu XH-GC và tăng
cường liên minh giai cấp, tầng lớp trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở VN? Anh (
chị) đã làm gì để tăng cường liên minh giai cấp?  Phương hướng
- Đẩy mạnh CNH, HDH , giải quyết MQH giữa tăng trưởng kinh tế và bảo
đảm tiến bộ , công bằng xã hội , tạo môi trường và điều kiện để biến đổi cơ
cấu GC – XH theo hướng tích cực.
- Xây dựng và thực hiện hệ thống chính sách xã hội tổng thể nhằm tác động
vào sự tiến bộ cơ cấu xã hội , nhất là các chính sách liên quan đến các chính sách XH-GC
- Tạo sự đồng thuận và phát huy tinh thần đoàn kết của các chủ thể trong khối
liên minh giai cấp và toàn xã hội
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển
khoa học và công nghệ , tạo môi trường và điều kiện để các chủ thể trong
khối liên minh phát huy hết vai trò
- Đổi mới Đảng , Nhà nước, MTTQ VN nhằm tăng cường khối liên minh giai
cấp và xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân
 Anh( chị) đã làm gì để tăng cường liên minh giai cấp?
- Tham gia vào các hoạt động thể hiện tinh thần yêu nước
- Học tập và rèn luyện bản thân
- Phát huy năng lực sáng tạo vì sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN
Câu 8 : Trình bày quan niệm và đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCNVN?
 Quan niệm về nhà nước pháp quyền XHCN VN: là nhà nước mà ở đó tất cả
mọi người đều được giáo dục pháp luật, phải hiểu biết được pháp luật, tuân
thủ pháp luật , pháp luật phải đảm bảo tính nghiêm minh, trong hoạt động
của các cơ quan nhà nước, phải có sự kiểm soát lẫn nhau vì mục tiêu phục vụ nhân dân
- Theo đại hội XIII của Đảng : “ Quyền lực là thống nhất, có sự phân công
rành mạch, phối hợp chặt chẽ và tăng cường kiểm soát quyền lực nhà nước”
 Đặc điểm của nhà nước pháp quyền XHCN VN
- Thứ nhất , nhà nước do nhân dân lao động làm chủ, đó là nhà nước của dân, do dân, vì dân
- Thứ 2, Nhà nước được tổ chức và hoạt động theo hiến pháp và pháp luật
- Thứ 3, quyền lực nhà nước là sự thống nhất, có sự phân công rành mạch và
phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan: lập pháp , hành pháp và tư pháp
- Thứ 4, nhà nước pháp quyền XHCN VN tôn trọng con người, coi con người
là chủ thể , là trung tâm của sự phát triển
- Thứ 5, Nhà nước pháp quyền XHCN do đảng CSVN lãnh đạo , phù hợp với
4 điều hiến pháp năm 2013
- Thứ 6 , tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo nguyên tắc tập trung
dân chủ , phân công , kiểm tra lẫn nhau nhưng đảm bảo quyền lực là thống
nhất , và sự chỉ đạo thống nhất của trung ương .
Câu 11: Phân tích khái niệm và đặc trưng cơ bản của dân tộc theo quan điểm
chủ nghĩa Mác – Lênin? Anh ( chị ) hãy kể tên 1 số dân tộc hiện nay?
 Theo nghĩa rộng : là 1cộng đồng người ổn định thành nhân dân 1 nước, có
lãnh thổ riêng, nền kinh tế thống nhất, có ngôn ngữ chung và ý thức được sự
thống nhất của mình, gắn bó với nhau bởi quyền lợi kinh tế, truyền thống
văn hóa và truyền thống đấu tranh lịch sử lâu dài dựng nước và giữ nước.
 Theo nghĩa hẹp: là 1 cộng đồng người được hình thành trong lịch sử, có mối
liên hệ chặt chẽ và bền vững, có ý thức tự giác tộc người, văn hóa, ngôn ngữ  Đặc trưng cơ bản
- Có chung 1 phương thức sinh hoạt kinh tế
- Tập trung cư trú tại vùng lãnh thổ riêng
- Có ngôn ngữ riêng hoặc chữ viết riêng
- Có nét tâm lí riêng biểu hiện ở sự kết tinh trong văn hóa dân tộc
Ví dụ : Việt nam , bồ đào nha,..
Câu 14 : Làm rõ khái niệm, vị trí và chức năng của gia đình? Gia đình có vị trí ntn đối với anh(chị) ?  Khái niệm
- Gia đình là 1 hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, được duy trì và củng cố
dựa trên cơ sở hôn nhân, quan hệ huyết thống và quan hệ nuôi dưỡng , cùng
với các quy định về quyền và trách nhiện của các thành viên trong gia đình
- Các quan hệ : quan hệ vợ chồng, quan hệ con cái,...  Vị trí của gia đình
- Gia đình là tế bào của xã hội : Có vai trò quyết định đến sự tồn tại , vận động và phát triển xã hội
- Gia đình là tổ ấm , mang lại các giá trị hạnh phúc, sự hài hòa trong đời sống cá nhân
- Gia đình là cầu nối cá nhân với xã hội
+ Gia đình là cộng đồng xã hội đầu tiên mà mỗi cá nhân sinh sống , có tác động
rất lớn đến nhân cách của từng cá nhân
+ Gia đình cũng là 1 trong những cộng đồng mà xã hội tác động đến cá nhân
 Chức năng của gia đình
- Chức năng tái sản xuất ra con người: đây là chức năng đặc thù của gia đình ,
không 1 cộng đồng nào có thể thay thế
- Chức năng nuôi dưỡng : Gia đình có trách nhiệm nuôi dưỡng và giáo dục
con cái trở thành người có ích cho gia đình , cộng đồng và xã hội
- Chức năng kinh tế và tổ chức tiêu dùng : gia đình tham gia trực tiếp vào quá
trình tái sản xuất ra tư liệu sản xuất và tư liệu tiêu dùng
- Chức năng thỏa mãn nhu cầu tâm sinh lý , tình cảm trong gia đình : dựa vào
quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống mọi người trong gia đình yêu thương lẫn nhau
- Chức năng văn hóa : văn hóa gia đình góp phần phát triển văn hóa các nhóm cộng đồng xã hội
- Chức năng chính trị: gia đình là 1 tổ chức chính trị xã hội thực hiện theo pháp luật và quy chế
Câu 4 : Phân tích điều kiện ra đời và những đặc trưng cơ bản của CNXH ? Trình
bày đặc trưng của CNXH VN ? Anh ( chị ) cần làm gì để đóng góp cho quá trình xây dựng CNXH ?  Điều kiện ra đời
- Điều kiện kinh tế : Sự ra đời của Công nghiệp cơ khí, CNTB tạo ra sự phát
triển vượt bậc của LLSX hiện đại , trình độ phát triển phát triển của LLSC
ngày càng mâu thuẫn với quan hệ sản xuất TBCN
- Điều kiện chính trị - xã hội
+ Mâu thuẫn giữa GCCN với GCTS trở lên sâu sắc
+ Cuộc đấu tranh giữa GCCN với GCTS đã xuất hiện từ đầu cuộc đấu tranh,
ngày càng trở lên gay gắt, tính dân tộc rõ nét hơn
+ CMVS nổ ra nhằm lất đổ TBCN xây dựng nhà nước chuyên chính vô sản ,
thực hiện sự nghiệp cải tạo xã hội cũ xây dựng xã hội mới  Đặc trưng của NNXHCN
 Có 6 đặc trưng cơ bản thể hiện trên phương diện như chính trị , kinh tế, xã
hội , văn hóa => Biểu hiện toàn diện trên các mặt
- CNXH giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải phóng con người, tạo
điều kiện cho con người phát triển toànn diện
- CNXH phát triển dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
- CNXH là chế độ xã hội do nhân dân lao động làm chủ
+ Đây là đặc trưng thể hiện thuộc tính bản chất của NNXHCN
+ nòng cốt là NDLD là chủ thể của xã hội thực hiện quyền làmm chủ diễn ra rộng rãi
- CNXH có nhà nước kiểu mới mang bản chất của GCCN , đại biểu cho lợi
ích , quyền lực và ý chí của NDLD
- CNXH có nền văn hóa phát triển, kế thừa và phát huy giá trị của văn hóa
dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
+ Trong quá trình xây dựng văn hóa XHCN cần phải biết kế thừa những giá
trị dân tộc và tinh hoa nhân loại
+ Chống lại những tư tưởng , văn hóa phi vô sản, trái lại với những giá trị tốt
đẹp của dân tộc, trái lai với hướng đi lên của CNXH
- CNXH bảo đảm bình đẳng , đoàn kết giữa các dân tộc và quan hệ hữu nghị ,
hợp tác ND giữa các nước trên thế giới
 Đặc trưng của NNXHCN VN
 Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên cnxh ( 1991) đã xác
định mô hìnhCNXH ở nước ta với 6 đặc trưng - Do dân làm chủ
- Có 1 nền kinh tế phát triển dựa vào LLSX hiện dại và chế độ công hữu về TLSX chủ yếu
- Có nền văn hóa tiên tiến , đậm đà bản sắc dân tộc
- Con người được giải phóng khỏi áp bức, bóc lột , làm theo năng lực , hướng
theo lao động có cuộc sống ấm lo hạnh phúc , có điều kiện phát triển cá nhân.
- Cac dân tộc trong nước bình đẳng , đoàn kết , giúp nhau cũng phát triển toàn
diện, có quan hệ hữu nghị và hợp tác nhân dân tất cả trên thế giới
- Có NN pháp quyền XHCN của dân , do dân , vì dân  Đóng góp
- Tích cực, chủ động học tập tốt , tích cực đóng góp sức vào sự nghiệp CNH ,
HDH , phát triển kinh tế thị trường định hướng HCN
- Sự ra đời của NNXHCNN là kết quả của cuộc đấu tranh gian khổ , hy sinh
quần chúng nhân dân => Sinh viên tiếp tục giữ gìn , phát huy sự nghiệp cm đó