Ôn tập Chương 3 - Chủ Nghĩa Xã hội khoa học | Đại học Tôn Đức Thắng
Học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội chỉ rõ điều gì? chỉ ra tính tất yếu sựthay thế hình thái KT- XH TBCN bằng hình thái KT - XH cộng sản chủ nghĩa,đó là quá trình lịch sử - tự nhiên. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: Chủ nghĩa xã hội khoa học (TĐT02)
Trường: Đại học Tôn Đức Thắng
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
Chương 3: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI VÀ
THỜI KỲ QUÁ ĐỘ LÊN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI -
Chủ nghĩa xã hội (tiếng Anh: Socialism) được hiểu theo mấy nghĩa: 04
Là phong trào thực tiễn, phong trào đấu tranh của nhân dân lao động
chống lại áp bức, bất công, chống các giai cấp thống trị;
Là trào lưu tư tưởng, lý luận phản ánh lý tưởng giải phóng nhân dân lao
động khỏi áp bức, bóc lột, bất công;
Là một khoa học - Chủ nghĩa xã hội khoa học, khoa học về sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân;
Là một chế độ xã hội tốt đẹp, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa.
Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn đầu của hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa
- Học thuyết về hình thái kinh tế- xã hội chỉ rõ điều gì? chỉ ra tính tất yếu sự
thay thế hình thái KT- XH TBCN bằng hình thái KT - XH cộng sản chủ nghĩa,
đó là quá trình lịch sử - tự nhiên.
- Câu “Tôi coi sự phát triển của những hình thái kinh tế xã hội là một quá
trình lịch sử tự nhiên” là của ai? C.Mác
- Sự thay thế này được thực hiện thông qua: cách mạng xã hội chủ nghĩa
- Những yếu tố cấu thành hình thái kinh tế- xã hội? Có 3 yếu tố: lực lượng sản
xuất, quan hệ sản xuất, kiến trúc thượng tầng
- C.Mác và Ph.Ăngghen cho rằng, hình thái KT- XH CSCN phát triển từ
thấp lên cao qua mấy giai đoạn? qua 2 gđ
- Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là bỏ qua yếu
tố nào của chủ nghĩa tư bản? Bỏ qua việc xác lập vị trí thống trị của quan hệ
sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư tưởng tư bản chủ nghĩa
- Giữa xã hội tư bản chủ nghĩa và xã hội cộng sản chủ nghĩa gọi là: thời kỳ
quá độ lên chủ nghĩa cộng sản
- Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa bắt đầu và kết thúc khi nào?
Bắt đầu từ thời kỳ quá độ cho đến khi xây dựng xong giai đoạn cao của xã hội cộng sản
- “Giữa xã hô _i TBCN và xã hô _i CSCN là mô _t thơꄀi kb cải biến cách mạng từ xã hô i _
này sang xã hô _i kia. Th椃Āch ư뀁ng vơꄁi thơꄀi kb ấy t là mô thơꄀ _ i kb quá đô _
ch椃Ānh trị, và
nhà nươꄁc của thơꄀi kb ấy không thể là cái gì khác hơn là nền chuyên ch椃Ānh cách
mạng của giai cấp vô sản: được Mác nói trong tp nào? Phê phán cương lĩnh Gôta” (1875)
- Về xã hội của thơꄀi kb quá độ, C. Mác cho rằng đó là xã hội như thế nào?
vừa thoát thai từ xã hội TBCN, xã hội chưa phát triển trên cơ sở của chính nó
còn mang nhiều dấu vết của xã hội cũ để lại
- Quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa cộng sản trải qua những hình
thư뀁c nào? 2 hình thức; Trực tiếp và gián tiếp
- Quá độ gián tiếp từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội cần thiết phải có
thơꄀi kb quá độ khá lâu dài đối vơꄁi các nươꄁc? chưa trải qua CNTB phát triển
- Quá độ trực tiếp là: đối với những nước đã trải qua CNTB phát triển (cho tới
nay chưa nước nào thực hiện)
- “………, chủ nghĩa xã hội đã từ những lý thuyết không tưởng trở thành
một lý luận khoa học”. Với sự ra đời của chủ nghĩa Mác
- Khi phân t椃Āch về thơꄀi kb quá độ lên chủ nghĩa xã hội, ai là ngươꄀi đầu đặt
vấn đề phải học tập các kinh nghiệm tổ chư뀁c, quản lý kinh tế của chủ
nghĩa tư bản để cải tạo nền kinh tế tiểu nông lạc hậu? V.I.Lênin
Điều kiện ra đơꄀi chủ nghĩa xã hội: 4
Mâu thuẫn giữa tính chất xã hội hóa của lực lượng sản xuất với chế độ
chiếm hữu tư nhân tư bản chủ nghĩa đối với tư liệu sản xuất
Chính sự phát triển về lực lượng sản xuất và sự trưởng thành của giai cấp
công nhân là tiền đề kinh tế- xã hội dẫn tới sự sụp đổ không tránh khỏi của chủ nghĩa tư bản.
Sự ra đời của Đảng cộng sản, đội tiền phong của giai cấp công nhân, trực tiếp lãnh đạo cuô h
c đấu tranh chính trị của giai cấp công nhân chống giai cấp tư sản.
Đảng Cộng sản, trên thực tế được thực hiện bằng con đường bạo lực cách
mạng nhằm lật đổ chế độ TBCN, thiết lập nhà nước chuyên chính vô sản
Những đặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội: 6
Một là, chủ nghĩa xã hội giải phóng giai cấp, giải phóng dân tộc, giải
phóng XH, giải phóng con người, tạo điều kiện để con người phát triển toàn diện
Hai là, chủ nghĩa xã hội là xã hội do nhân dân lao động làm chủ
Ba là, chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản
xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủ yếu
Bốn là, chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chất giai cấp
công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.
Năm là, chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừa và phát
huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hoa văn nhân loại.
Thứ sáu, chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đoàn kết giữa các dân tộc
và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trên thế giới. -
Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) của hình thái kinh tế- xã
hội cộng sản chủ nghĩa có mấy đặc trưng cơ bản? 6 đặc trưng -
Chủ nghĩa xã hội – giai đoạn đầu (giai đoạn thấp) ở Việt Nam có mấy đặc
trưng cơ bản? 8 đặc trưng -
Đặc trưng nào thể hiện thuộc t椃Ānh của chủ nghĩa xã hội? do nhân dân lao động làm chủ
T椃Ānh tất yếu khách quan của thơꄀi kb quá độ lên chủ nghĩa xã hội
- Học thuyết hình thái kinh tế- xã hội của chủ nghĩa Mác- Lênin đã chỉ rõ:
lịch sử xã hội đã trải qua 5 hình thái kinh tế- xã hội
Cộng sản nguyên thủy Chiếm hữu nô lệ Phong kiến Tư bản chủ nghĩa Cộng sản chủ nghĩa
- So vơꄁi các hình thái kinh tế xã hội đã xuất hiện trong lịch sử, hình thái kinh
tế- xã hội cộng sản chủ nghĩa có sự khác biệt về chất: trong đó không có giai
cấp đối kháng, con người từng bước trở thành người tự do
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác- Lênin: từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa
xã hội tất yếu phải trải qua thời kỳ quá độ chính trị
- Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội khoa học cho rằng: Các nước lạc hậu với
sự giúp đỡ của giai cấp vô sản đã chiến thắng có thể rút ngắn được quá trình
phát triển, bằng cách bỏ qua chế độ TBCN
Đặc điểm thơꄀi kb quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Là thời kỳ cải biến cách mạng từ xã hô h
i tiền tư bản chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa sang xã hô h i xã hội chủ nghĩa.
Xã hội của thời kỳ quá độ là xã hội có sự đan xen của nhiều tàn dư về mọi
phương diện kinh tế, đạo đức, tinh thần của chủ nghĩa tư bản
Những yếu tố mới mang tính chất xã hội chủ nghĩa của CNXH mới phát
sinh chưa phải là CNXH đã phát triển trên cơ sở của chính nó.
Đặc điểm thơꄀi kb quá độ lên chủ nghĩa xã hội
Trên lĩnh vực kinh tế
Trên lĩnh vực chính trị
Trên lĩnh vực tư tưởng - văn hóa
Trên lĩnh vực xã hội
Trên lĩnh vực xã hội
- Thơꄀi kb quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội, về phương diện
kinh tế: tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần
- Tương ư뀁ng vơꄁi nươꄁc Nga, V.I Lênin cho rằng thơꄀi kb quá độ tồn tại 5 thành
phần kinh tế: Kinh tế gia trưởng; kinh tế hàng hóa nhỏ; kinh tế tư bản; kinh tế tư
bản nhà nước; kinh tế xã hội chủ nghĩa
- Thơꄀi kb quá độ từ chủ nghĩa tư bản lên chủ nghĩa xã hội về phương diện
ch椃Ānh trị: là việc thiết lập, tăng cường chuyên chính vô sản
- Chuyên ch椃Ānh vơꄁi ai? với những phần tử thù địch, chống lại nhân dân
- Giai cấp công nhân thông qua đội tiền phong của mình là Đảng Cộng sản
từng bươꄁc xây dựng văn hóa vô sản: nền văn hoá mới xã hội chủ nghĩa, tiếp
thu giá trị văn hóa dân tộc và tinh hoa văn hóa nhân loại
- Do kết cấu của nền kinh tế nhiều thành phần qui định nên trong thơꄀi kb
quá độ còn tồn tại: nhiều giai cấp, tầng lớp và sự khác biệt giữa các giai cấp
tầng lớp xã hội, các giai cấp, tầng lớp vừa hợp tác, vừa đấu tranh với nhau
- Trong xã hội của thơꄀi kb quá độ còn: tồn tại sự khác biệt giữa nông thôn,
thành thị, giữa lao động trí óc và lao động chân tay
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam:7
Xuất phát từ một xã hội vốn là thuộc địa, nửa phong kiến, lực lượng sản xuất rất thấp.
Đất nước trải qua chiến tranh ác liê h t, k攃Āo dài nhiều thâ h
p ks, hậu quả để lại còn
nặng nề. Những tàn dư thực dân, phong kiến còn nhiều.
Các thế lực thù địch thường xuyên tìm cách phá hoại chế độ xã hội chủ nghĩa
và nền độc lập dân tộc của nhân dân ta
Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đang diễn ra mạnh mẽ, cuốn
hút tất cả các nước ở mức độ khác nhau
Các nước với chế độ xã hội và trình độ phát triển khác nhau cùng tồn tại, vừa
hợp tác vừa đấu tranh, cạnh tranh gay gắt vì lợi ích quốc gia, dân tộc
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa đòi hỏi phải tiếp
thu, kế thừa những thành tựu mà nhân loại đã đạt được dưới chủ nghĩa tư bản
Quá độ lên chủ nghĩa xã hội bỏ qua chế độ tư bản chủ nghĩa là tạo ra sự biến
đổi về chất của xã hội trên tất cả các lĩnh vực
- Tại sao cho rằng con đươꄀng cách mạng Việt Nam là quá độ lên CNXH bỏ
qua chế độ TBCN là một tất yếu? vì nó phù hợp với đặc điểm của đất nước và xu thế của thời đại
- Cương lĩnh năm 1930 của Đảng đã chỉ rõ: Sau khi hoàn thành cách mạng dân
tộc, dân chủ nhân dân, sẽ tiến lên chủ nghĩa xã hội
- Đại hội IX của ĐCS Việt Nam xác định; Con đươꄀng đi lên của nươꄁc ta là sự
phát triển quá độ lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN: tức là bỏ qua việc xác lập
vị trí thống trị của quan hệ sản xuất và kiến trúc thượng tầng tư bản chủ nghĩa
- Tương lai của chủ nghĩa xã hội s{ là gì? Thoái trào tạm thời nhưng nhất định sẽ thắng lợi
Những đặc trưng bản chất của chủ nghĩa xã hội Việt Nam: 8
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH (bổ sung, phát
triển năm 2011) đã phát triển mô hình CNXH Việt Nam với 8 đặc trưng
Một là: Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Hai là: Do nhân dân làm chủ.
Ba là: Có nền kinh tế phát triển cao dựa trên lực lượng sản xuất hiện
đại và quan hệ sản xuất tiến bộ phù hợp.
Bốn là: Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
Năm là: Con người có cuộc sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện.
Sáu là: Các dân tộc trong cộng đồng Việt Nam bình đẳng, đoàn kết, tôn
trọng và giúp nhau cùng phát triển.
Bảy là: Có Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do
nhân dân, vì nhân dân do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Tám là: Có quan hệ hữu nghị và hợp tác với các nước trên thế giới
Phương hươꄁng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay
Đại hội XI, trong Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời quá độ lên chủ
nghĩa xã hội (Bổ sung và phát triển năm 2011) xác định 8 phương hươꄁng
Một là, đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước gắn với phát
triển kinh tế tri thức, bảo vệ tài nguyên, môi trường.
Hai là, phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
Ba là, xây dựng nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; xây
dựng con người, nâng cao đời sống nhân dân, thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội.
Bốn là, bảo đảm vững chắc quốc phòng và an ninh quốc gia, trật tự, an toàn XH
Năm là, thực hiện đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hoà bình, hữu
nghị, hợp tác và phát triển; chủ động và tích cực hội nhập quốc tế.
Sáu là, xây dựng nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, thực hiện đại đoàn kết
toàn dân tộc, tăng cường và mở rộng mặt trận dân tộc thống nhất.
Bảy là, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân
dân, do nhân dân, vì nhân dân.
Tám là, xây dựng Đảng trong sạch, vững mạnh.
Thực hiện tốt 12 nhiệm vụ cơ bản