-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập chương bổ sung phân tích và thiết kế kiến trúc hệ thống | Đại học Xây Dựng Hà Nội
I.Trắc nghiệm1.Đâu là phát biểu úng về các giai oạn trong tiến trình kỹ nghệ phần mềm a. Bao gồm ba giai oạn: Xác ịnh, phát triển và bảo trì. b.Giai oạn phát triển bao gồm ba hoạt ộng kỹ thuật: Thiết kế, mã hóa và kiểm thử phần mềm.c.Giai oạn xác ịnh bao gồm: Phân tích ở mức hệ thống, Lập kế hoạch dự án, Phân tích yêu cầu. d.Các áp án ưa ra ều úng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, học tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Môn: công nghệ thông tin(HUCE)
Trường: Đại học Xây Dựng Hà Nội
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoARcPSD| 45222017 I. Trắc nghiệm
1. Đâu là phát biểu úng về các giai oạn trong tiến trình kỹ nghệ phần mềm
a. Bao gồm ba giai oạn: Xác ịnh, phát triển và bảo trì.
b. Giai oạn phát triển bao gồm ba hoạt ộng kỹ thuật: Thiết kế, mã hóa và kiểm thử phần mềm.
c. Giai oạn xác ịnh bao gồm: Phân tích ở mức hệ thống, Lập kế hoạch dự án, Phân tích yêu cầu.
d. Các áp án ưa ra ều úng.
2. Trong tiến trình phân tích hệ thống, Nghiên cứu tính khả thi là:
a. Khả thi về kinh tế: Đánh gia về chi phí phát triển hệ thống cần cân xứng với lợi
ích mà hệ thống em lại
b. Khả thi về kỹ thuật: Khảo cứu về chức năng, hiệu suất và các ràng buộc phải ạt tới
một hệ thống chấp nhận ược.
c. Khả thi về phương án: Đánh giá tính khả thi của phương án ã chọn ể tiếp cận ến
việc xây dựng hệ thống.
d. Các áp án ưa ra ều úng.
3. Đâu là thiết kế hệ thống
a. Là thiết kế cấu hình phần cứng và cấu trúc phần mềm
b. Có thể xem như thiết kế cấu trúc (WHAT), chứ không phải thiết kế logic (HOW).
c. Là việc phân tách riêng biệt ra các chức năng của vấn ề bài toán thực d. Cả áp án a và b
4. Đâu không phải là công việc trong quy trình thiết kế hệ thống
a. Phân tách thành xử lý hệ thống font-end và hệ thống back-end
b. Phân chia mô hình phân tích ra các hệ con
c. Tìm ra sự tương tranh (concurency) trong hệ thống
d. Phân bố các hệ con cho các bộ xử lý hoặc các nhiệm vụ.
5. Đâu không phải là công việc trong quy trình thiết kế hệ thống
a. Phân bố các hệ con cho các bộ xử lý hoặc các nhiệm vụ.
b. Phát triển thiết kế giao diện giữa các phần tử hệ thống với môi trường phần mềm.
c. Chọn chiến lược cài ặt quản trị dữ liệu
d. Phân tách thành xử lý hệ thống font-end và hệ thống back-end
6. Hãy chỉ ra phát biểu Sai về thiết kế hướng chức năng
a. Thiết kế hướng chức năng là cách tiếp cận xoay quanh dữ liệu.
b. Cách tiếp cận hướng chức năng chủ yếu quan tâm ến thông tin (dữ liệu và iều
khiển) mà không chú trọng ến cách hoạt ộng của hệ thống.
c. Thiết kế hướng chức năng áp ứng tốt ngay cả khi thiết kế hệ thống thường xuyên có sự thay ổi.
d. Là phương pháp tốt ể thiết kế ngân hàng dữ liệu và nắm bắt thông tin.
7. Đâu là ặc trưng của thiết kế cấu trúc hóa (hướng chức năng)
a. Dễ thích ứng với mô hình vòng ời thác nước do tính thân thiện cao b. Thiết kế theo lô lOMoARcPSD| 45222017
c. Chỉ xem xét các chức năng dựa trên thông tin của dữ liệu vào và ra, không quan
tâm ến việc truyền ối số giữa chúng.
d. Thiết kế theo phương pháp hộp en black-box
8. Phương pháp thiết kế kiến trúc hệ thống theo hướng cấu trúc (chức năng) phù hợp với mô
hình phát triển dự án nào nhất? a. Mô hình thác nước b. Mô hình xoắn ốc c. Mô hình Agile d. Mô hình RAD
9. Khi thiết kế kiến trúc hệ thống hướng khía cạnh nên chọn mô hình phát triển dự án nào?
a. Mô hình RAD kết hợp với 4GT
b. Mô hình Agile với quy trình Scrum c. Mô hình thác nước
d. Mô hình nào ở trên cũng phù hợp
10. Khi thiết kế kiến trúc hệ thống theo hướng ối tượng có thể chọn mô hình phát triển dự án nào? a. Mô hình RAD
b. Mô hình RAD kết hợp với 4GT c. Mô hình bản mẫu d. Tất cả áp án trên
11. Khi nào Không nên dùng phương pháp thiết kế hệ thống hướng cấu trúc:
a. Khi ộ phức tạp của chương trình tăng lên dẫn ến cấu trúc dữ liệu phải thay ổi.
b. Khi khó kiểm soát ược dữ liệu dùng chung giữa các nhóm
c. Khi bổ sung thêm một nghiệp vụ phải dẫn ến thay ổi tất cả các yêu cầu nghiệp vụ liên quan
d. Tất cả các áp án trên.
12. Đâu là phát biểu úng về phương pháp thiết kế hướng ối tượng:
a. Là cách tiếp cận truyền thống xoay quanh dữ liệu, chủ yếu quan tâm tới thông tin của hệ thống
b. Là lối tiếp cận mà tư duy vấn ề theo lối ánh xạ các thành phần bài toán vào các ối
tượng ngoài ời thực. Mỗi ối tượng là các kết hợp giữa code và dữ liệu.
c. Là phương pháp thiết kế kết hợp các module theo cách chỉ ra trong các aspect.
d. Cả ba áp án trên ều sai.
13. Đâu là phát biểu úng về phương pháp thiết kế hướng khía cạnh:
a. Là cách tiếp cận truyền thống xoay quanh dữ liệu, chủ yếu quan tâm tới thông tin của hệ thống
b. Là lối tiếp cận mà tư duy vấn ề theo lối ánh xạ các thành phần bài toán vào các ối
tượng ngoài ời thực. Mỗi ối tượng là các kết hợp giữa code và dữ liệu.
c. Là phương pháp thiết kế kết hợp các nhiệm vụ (concern) theo cách chỉ ra trong các aspect.
d. Cả ba áp án trên ều sai.
14. Chỉ ra các phương pháp thiết kế hệ thống ang dùng hiện nay lOMoARcPSD| 45222017
a. Phương pháp hướng chức năng
b. Phương pháp hướng ối tượng
c. Phương pháp hướng khía cạnh d. Cả ba áp án trên
15. Đâu không phải là phát biểu úng về phương pháp thiết kế hệ thống?
a. Thiết kế hệ thống hướng cấu trúc
b. Thiết kế hệ thống hướng khía cạnh (AOP)
c. Thiết kế hệ thống không dựa trên lập trình hướng sự kiện
d. Các áp án trên ều sai
16. Chỉ ra phát biểu sai về các phương pháp thiết kế hệ thống
a. Trong thiết kế hướng ối tượng: Mỗi ối tượng là một ơn vị duy nhất. Nó có khả
năng nhận vào các thông báo, xử lý dữ liệu (bên trong của nó), và gửi ra hay trả
lời ến các ối tượng khác hay ến môi trường.
b. Trong thiết kế hướng ối tượng và hướng chức năng ta ều phải thiết kế ra các vùng dữ liệu dùng chung.
c. Trong giai oạn thiết kế hướng ối tượng, bước ầu tiên là xác ịnh các lớp và mối quan hệ giữa chúng
d. Ưu iểm của thiết kế hướng ối tượng là trong một bản thiết kế các ối tượng trong
các phiên bản thiết kế trước ó là các thành phần có thể tái sử dụng lại ược.
17. Với những dự án thường xuyên thay ổi trong nguyên tắc nghiệp vụ hay cách hoạt ộng của
hệ thống thì ta không nên chọn cách thiết kế kiến trúc hệ thống nào
a. Cách tiếp cận hướng ối tượng
b. Cách tiếp cận hướng tương quan
c. Cách tiếp cận hướng chức năng
d. Cách tiếp cận nào trong 3 cách trên ều hợp lý.
18. Đâu là sự khác biệt giữa thiết kế kiến trúc hệ thống hướng chức năng và hướng ối tượng?
a. Thiết kế kiến trúc hệ thống hướng ối tượng chú ý ến các sự kiện làm thay ổi trạng
thái của hệ thống còn thiết kế hướng chức năng không chú trọng ến iều này.
b. Trong thiết kế kiến trúc hệ thống hướng ối tượng không nên có vùng dữ liệu
dùng chung như phương pháp hướng chức năng mà nó sử dụng các message ể
liên lạc giữa các ối tượng.
c. Phương pháp thiết kế kiến trúc hệ thống hướng chức năng không phù hợp với
những hệ thống thường xuyên thay ổi. Trong khi ó phương pháp hướng ối tượng
dễ dàng thích nghi với iều này.
d. Cả 3 áp án trên ều úng
19. Đâu là sản phẩm của quá trình phân tích hệ thống hướng ối tượng?
a. Khung lớp trách nhiệm và hợp tác CRC (class-responsibility-collaboration) b. Sơ ồ lớp chi tiết
c. Mô hình các trường hợp sử dụng d. Cả áp án a và c.
20. Đâu là sản phẩm của quá trình phân tích hệ thống hướng ối tượng?
a. Mô hình ộng (sơ ồ trạng thái FSM) lOMoARcPSD| 45222017
b. Khung lớp trách nhiệm và hợp tác CRC (class-responsibility-collaboration)
c. Mô hình các trường hợp sử dụng d. Tất cả áp án trên
21. Đâu là sản phẩm của quá trình thiết kế kiến trúc hệ thống hướng ối tượng?
a. Khung lớp trách nhiệm và hợp tác CRC (class-responsibility-collaboration) b. Sơ ồ lớp chi tiết
c. Mô hình các trường hợp sử dụng
d. Mô hình lớp phân tích
22. Đâu là sản phẩm của quá trình thiết kế kiến trúc hệ thống hướng ối tượng?
a. Khung lớp trách nhiệm và hợp tác CRC (class-responsibility-collaboration) b. Sơ ồ lớp chi tiết
c. Mô hình các trường hợp sử dụng d. Cả áp án a và b
23. Đâu là phát biểu úng về phương pháp hướng khía cạnh
a. Phương pháp hướng khía cạnh phá vỡ tính óng gói trong phương pháp hướng ối tượng.
b. Phương pháp hướng khía cạnh tách biệt hơn các chức năng của các module ộc lập
c. Phương pháp hướng khía cạnh kết nối muộn thiết kế
d. Cả ba áp án trên ều úng
24. Đâu là phát biểu úng về Phương pháp hướng khía cạnh
a. Trong phương pháp hướng khía cạnh, concern là các yêu cầu cụ thể hay mối
quan tâm ặc trưng ược xác ịnh ể thỏa mãn mục tiêu chung của hệ thống.
b. Hệ thống phần mềm là sự gắn kết của tập các concern bao gồm core concern và cross-cutting concern.
c. Giải quyết ược hai vấn ề của việc tương tác giữa các yêu cầu là phân mảnh code
(Scattering) và rối trộn code (Tangle).
d. Cả ba áp án trên ều úng
25. Đâu Không phải là tiêu chuẩn của một thiết kế kiến trúc hệ thống tốt?
a. Nên thiết kế theo các module thành phần thực hiện những chức năng xác ịnh của hệ thống.
b. Thiết kế nên dẫn tới giao diện giúp rút gọn ộ phức tạp của việc nối ghép giữa các
module và với môi trường bên ngoài.
c. Thiết kế nên chứa các biểu diễn dữ liệu và thủ tục
d. Để tránh ộ phức tạp cho module iều khiển trong thiết kế ta nên phân chia mô un ít
nhất có thể ể dễ cho việc trộn module thực hiện các chức năng.