Ôn tập cuối HK2 | Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 8 được biên soạn gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem!

BÀI ÔN TẬP HỌC KÌ II
TRƯỜNG THCS
MÔN: LỊCH SỬ 8
BÀI 16
1
BÀI 17
2
BÀI 19
4
BÀI 18
3
NỘI DUNG ÔN TẬP
BÀI 16: VIỆT NAM DƯỚI THỜI NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
Hoàn thành vào bảng biểu về một số thành tựu tiêu biểu dưới thời
Nguyễn?
Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức ghi các thành tựu mà nhà Nguyễn đạt
được.
Giáo viên tổ chức 2 nhóm học sinh
mỗi nhóm có 7 người. Hoạt động trong 4 phút, nhóm nào ghi được nhiều thành tựu
hơn
nhóm đó sẽ chiến thắng.
BÀI 16: VIỆT NAM DƯỚI THỜI NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
I. Những thành tựu tiêu biểu dưới thời Nguyễn
Lĩnh vực Thành tựu
Hành chính Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên).
Luật pháp Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (còn gọi Luật
Gia Long)
Nông nghiệp Khai hoang, lập được hai huyện mới Tiền hải (Thái Bình) Kim Sơn
(Ninh Bình).
Thủ công nghiệp Đúc được Cửu đỉnh (chín chiếc đỉnh đồng đặt trước sân Thế Miếu)
Lĩnh vực Thành tựu
Văn học Nhiều tác phẩm văn hóa giá trị, như: Truyện Kiều của Nguyễn Du;
Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu,…
Nghệ thuật
biểu diễn
Nhã nhạc (nhạc cung đình) phát triển đến đỉnh cao.
Văn nghệ dân gian xuất hiện hàng loạt làn điệu dân ca
Hội họa
Hội họa phát triển với nhiều dòng tranh dân gian, tiêu biểu tranh
Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống,...
Kiến trúc,
điêu khắc
Các công trình nổi tiếng như: kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Cửu
đỉnh (Thừa Thiên Huế),…
Lịch sử Nhiều công sử học được biên soạn, như: Khâm định Việt sử
thông giám cương mục, Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều
Nguyễn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú),
Địa
Nhiều công trình địa giá trị, như: Nhất thống địa chí (Lê
Quang Định), Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức),...
Y dược học Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh của danh y Hữu Trác
Có ý kiến cho rằng Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ.
Em đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao?
+ Nhiều di sản văn hóa ới thời
Nguyễn đã được Tổ chức UNESCO
ghi nhận là di sản văn hóa thế giới,
ví dụ như: quần thể cố đô Huế; Nhã
nhạc cung đình,…
Đồng ý
- Thời Nguyễn, nhân dân Việt Nam đã
đạt được nhiều thành tựu lớn trên các
lĩnh vực n hóa, nghệ thuật, khoa
học,… trong đó, nhiều tác phẩm hoặc
công trình giá trị như: Truyện Kiều
của Nguyễn Du; bộ sách Gia Định thành
thông chí của Trịnh Hoài Đức; Khâm
định Việt sử thông giám cương mục của
Quốc sử quán triều Nguyễn.
Đồng ý
Những đóng góp của nhà Nguyễn trong việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo
Hoàng sa và quần đảo Trường Sa?
Đặt hai quần đảo Hoàng
Sa và quần đảo Trường
Sa trong cơ cấu hành
chính của Việt Nam
Lập lại hai hải đội Hoàng Sa
Bắc Hải, với nhiệm vụ
thực thi chủ quyền của Việt
Nam trên cả hai quần đảo
Hoàng Sa Trường Sa.
Thủy quân triều đình phối
hợp với đội Hoàng Sa ra
thăm dò, đo đạc thủy trình
cắm cờ khẳng định chủ
quyền trên 2 quần đảo
Hoàng Sa Trường Sa.
vẽ bản đồ Đại Nam
nhất thống toàn đồ thể
hiện quần đảo Hoàng
Sa, quần đảo Trường Sa
thuộc lãnh thổ Việt
Nam.
BÀI 17: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1858 - 1884
Trò chơi ô chữ:
Đ
À
N
N
G
N
H
Â
M
T
U
T
1
2
3
4
Đ.A 1
Đ.A 2
Đ.A 3
Đ.A 4
Câu hỏi 1: Địa điểm đầu tiên thực dân Pháp nổ ng xâm lược Việt Nam là?
B
C
K
Ì
T
R
Ư
Ơ
N
G
Đ
N
H
P
A
T
Ơ
N
T
H
À
N
G
D
I
U
1
2 3 4 5 6
1
2 3 4 5 6
7 8
1
2 3 4 5
1
2 3 4
5 6 7
8
9
10
1
2 3 4 5 6 7
1
2 3 4 5 6 7 8
9
5
6
Đ.A 5
Đ.A 6
T H U C Đ A N A P H O N G K I N
Câu hỏi 2: Bản hiệp ước đầu tiên triều đình Huế kí với thực dân Pháp là?Câu hỏi 3: Năm 1873 Pháp hành đng gì?
Câu hỏi 4: Anh ng dân tộc nào được nhân dân suy tôn Bình Tây Đại
Nguyên Soái?
Câu hỏi 5: Bản hiệp ước kí năm 1884 tên gi gì?Câu hỏi 6: Tổng đốc thành Hà Nội năm 1882 là ai?
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
Có ý kiến cho rằng: Triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong
việc để mất nước. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
Không đồng ý với ý kiến: triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong
việc để mất nước. : nhiều nguyên nhân (khách quan chủ quan) khiến cuộc kháng
chiến chống Pháp thất bại của nhân dân Việt Nam thất bại.
- Nguyên nhân khách quan: tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam Pháp
quá chênh lệch ngày càng chuyển biến theo chiều hướng lợi cho Pháp
- Nguyên nhân chủ quan:
+ Chế độ phong kiến chuyên chế Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm
trọng trên tất cả các lĩnh vực. Điều này khiến cho nội lực đất nước suy yếu, sức dân suy
kiệt, do đó, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đương đầu với một kẻ thù mạnh như
Pháp.
+ Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường
lối chỉ đạo chiến đấu đường lối ngoại giao.
+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp của quần chúng nhân dân diễn ra lẻ tẻ; nhiều
hạn chế về đường lối lực lượng lãnh đạo,...
Tuy nhiên, nhà Nguyễn cần chịu trách nhiệm chính, trách nhiệm lớn nhất trong
việc để nước ta rơi vào tay Pháp. :Trước vận nước nguy nan, nhiều phu tiến bộ, đã
mạnh dạn đề nghị triều đình cải cách, canh tân đất nước. Tuy nhiên, nhà Nguyễn đã
khước từ hoặc thực hiện một cách nửa vời, đồng thời tiếp tục thực hiện những chính sách
nội trị, ngoại giao lạc hậu khiến cho sức nước, sức dân suy kiệt.
+ Trong quá trình chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, nhà Nguyễn đã thiếu quyết
tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu đường lối
ngoại giao, dẫn đến việc bỏ lỡ nhiều thời phản công quân Pháp.
TRÒ CHƠI: ĐI TÌM NHÂN VẬT, SỰ KIỆN
BÀI 18 + 19: PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM 1885-1896
VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁPVIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX
ĐẾN NĂM 1917
1. Người nhân danh vua
Hàm Nghi ra “Chiếu Cần
vương” ai?
TÔN THẤT THUYẾT
2. Người lãnh đạo cao nhất
trong cuộc khởi nghĩa Hương
Khê là ai?
PHAN ĐÌNH PHÙNG
3. Cuộc khởi nghĩa lớn
nhất của nông dân miền
Bắc là cuộc khởi nghĩa
nào?
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
của nhân dân đồng bằng Bắc Bộ
cuối thế kỉ XIX, đã để lại nhiều bài
học bổ ích nhất là về phương thức
hoạt động và hình thức tác chiến du
kích?
KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
5. Một trong những hoạt động tiêu
biểu gắn liền với nhà yêu nước
Phân Bội Châu đầu thế kỉ XX?
Phuong Trào Đông Du 1905 - 1908
6. Phan Châu Trinh và các sĩ phu thức
thời của Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có
đóng góp nổi bật nào sau đây?
Khởi xướng cuộc vận động Duy Tân.
7.Địa điểm xuất dương ra đi tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất
Thành năm 1911 là?
Bến Nhà Rồng.
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì giống và khác so với các cuộc khởi nghĩa
trong phong trào Cần Vương?
Giống nhau:
-Là những cuộc khởi nghĩa yêu nước, sự tham gia đông đảo của nông dân các tầng lớp
nhân dân khác.Thất bại.
- Khác nhau:
Nội dung Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
Người lãnh
đạo
Vua, các Văn thân sĩ phu yêu
nước
Lãnh đạo là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám),
Muc tiêu Đánh Pháp giành lại độc lập. xây dựng một cuộc sống bình đẳng, tự do
Địa bàn
hoạt động
Chủ yếu Bắc Kỳ và Trung Kỳ.
Chủ yếu ở vùng núi Yên Thế thuộc tỉnh Bắc
Giang.
Tính chất
Là phong trào đấu tranh yêu
nước dưới ngọn cờ phong kiến.
Là phong trào nông dân tự phát.
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng
bước du nhập vào Việt Nam
- Kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến
- Phương thức bóc lột phong kiến vẫn được duy
trì
- Kinh tế Việt Nam vẫn trong tình trạng nghèo
nàn, lạc hậu, cột chặt vào kinh tế Pháp
Cơ cấu xã hội thay đổi, phân hóa xã hội:
Giai cấp địa chủ: phân hóa thành đại địa
chủ và trung- tiểu địa chủ
Giai cấp nông dân bị bần cùng hóa
Giai cấp công nhân ra đời, còn trong giai
đoạn đấu tranh tự phát
Tầng lớp tư sản ra đời nhưng thế lực yếu
Tầng lớp tiểu tư sản ra đời
LUYỆN TẬP
TRÒ CHƠI:
ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI
Nhóm 1:
1.Ngày 1.9.1858
2. Trương Định
3. Nguyễn Trung Trực
4. Cần Vương
5. Hương Khê
Chủ đề: Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Nhóm 2:
1. Pa- - nốt
2. Phan Châu Trinh
3. Nguyễn Tất Thành
4. Pôn-đu-me
5.Yên Thế
DẶN
- Ôn lại các bài ôn tập thật kỹ.
- Chúc các em bình tĩnh, tự tin, tỉnh táo làm bài!
- Đọc đề bài thật kỹ trước khi làm bài.
- Câu nào dễ làm trước.
| 1/25

Preview text:

TRƯỜNG THCS MÔN: LỊCH SỬ 8
BÀI ÔN TẬP HỌC KÌ II 1 2 BÀI 16 BÀI 17 NỘI DUNG ÔN TẬP 3 4 BÀI 18 BÀI 19
BÀI 16: VIỆT NAM DƯỚI THỜI NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
Hoàn thành vào bảng biểu về một số thành tựu tiêu biểu dưới thời Nguyễn?
Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi tiếp sức ghi các thành tựu mà nhà Nguyễn đạt được.
Giáo viên tổ chức 2 nhóm học sinh
mỗi nhóm có 7 người. Hoạt động trong 4 phút, nhóm nào ghi được nhiều thành tựu hơn
nhóm đó sẽ chiến thắng.
BÀI 16: VIỆT NAM DƯỚI THỜI NGUYỄN
(NỬA ĐẦU THẾ KỈ XIX)
I. Những thành tựu tiêu biểu dưới thời Nguyễn Lĩnh vực Thành tựu Hành chính
Chia cả nước thành 30 tỉnh và 1 phủ (Thừa Thiên). Luật pháp
Năm 1815, nhà Nguyễn ban hành bộ Hoàng Việt luật lệ (còn gọi là Luật Gia Long) Nông nghiệp
Khai hoang, lập được hai huyện mới là Tiền hải (Thái Bình) và Kim Sơn (Ninh Bình). Thủ công nghiệp
Đúc được Cửu đỉnh (chín chiếc đỉnh đồng đặt trước sân Thế Miếu) Lĩnh vực Thành tựu Văn học
Nhiều tác phẩm văn hóa có giá trị, như: Truyện Kiều của Nguyễn Du;
Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu,… Nghệ thuật
Nhã nhạc (nhạc cung đình) phát triển đến đỉnh cao. biểu diễn
Văn nghệ dân gian xuất hiện hàng loạt làn điệu dân ca
Hội họa phát triển với nhiều dòng tranh dân gian, tiêu biểu là tranh Hội họa
Đông Hồ (Bắc Ninh), tranh Hàng Trống,... Kiến trúc,
Các công trình nổi tiếng như: kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, Cửu điêu khắc
đỉnh (Thừa Thiên Huế),… Lịch sử
Nhiều công sử học được biên soạn, như: Khâm định Việt sử
thông giám cương mục, Đại Nam thực lục (Quốc sử quán triều
Nguyễn), Lịch triều hiến chương loại chí (Phan Huy Chú),…
Nhiều công trình địa lí có giá trị, như: Nhất thống địa dư chí (Lê Địa lí
Quang Định), Gia Định thành thông chí (Trịnh Hoài Đức),... Y dược học
Bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh của danh y Lê Hữu Trác
Có ý kiến cho rằng Nhà Nguyễn đã để lại di sản văn hoá đồ sộ.
Em đồng ý với quan điểm đó không? Vì sao? Đồng ý Đồng ý
- Thời Nguyễn, nhân dân Việt Nam đã
+ Nhiều di sản văn hóa dưới thời
đạt được nhiều thành tựu lớn trên các
Nguyễn đã được Tổ chức UNESCO
lĩnh vực văn hóa, nghệ thuật, khoa
ghi nhận là di sản văn hóa thế giới,
học,… trong đó, có nhiều tác phẩm hoặc
ví dụ như: quần thể cố đô Huế; Nhã
công trình có giá trị như: Truyện Kiều nhạc cung đình,…
của Nguyễn Du; bộ sách Gia Định thành
thông chí của Trịnh Hoài Đức; Khâm
định Việt sử thông giám cương mục của
Quốc sử quán triều Nguyễn.
Những đóng góp của nhà Nguyễn trong việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo
Hoàng sa và quần đảo Trường Sa?

Lập lại hai hải đội Hoàng Sa
Đặt hai quần đảo Hoàng
và Bắc Hải, với nhiệm vụ
Sa và quần đảo Trường
thực thi chủ quyền của Việt Sa trong cơ cấu hành
Nam trên cả hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa chính của Việt Nam .
Thủy quân triều đình phối
hợp với đội Hoàng Sa ra
thăm dò, đo đạc thủy trình vẽ bản đồ Đại Nam
và cắm cờ khẳng định chủ
nhất thống toàn đồ thể quyền trên 2 quần đảo hiện quần đảo Hoàng Hoàng Sa và Trường Sa.
Sa, quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
BÀI 17: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC
DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1858 - 1884 Trò chơi ô chữ: T1 H 2 U 3 4 C 5
Đ6 7 A8 N9 10 A 11 P 12 H 13 O 14 N 15 G 16 K 17 I18 19 N 20 1 Đ 1 À 2 N 3 4 N 5 G 6 Đ.A 1 2 N 1 H 2 Â 3 M 4 T 5 U 6 7 T 8 Đ.A 2 3 B 1 Ắ2 C3 K4 Ì5 Đ.A 3 4 T 1 R 2 Ư 3 Ơ 4 N 5 G 6 Đ7 Ị8 N 9 H 10 Đ.A 4 5 P 1 A 2 T 3 Ơ 4 N 5 6 T7 Đ.A 5 6 H 1 O 2 À 3 N 4 G 5 D 6 I 7 Ệ8 U 9 Đ.A 6
Câu hỏi 4: Anh hùng dân tộc nào được nhân dân suy tôn là Bình Tây Đại Câu hỏ Câu i 1: hỏ Địa i 2: Câu C đ Bản âu iểm h Câu hỏ hỏ đ iệp i 5: i 6 ầu hỏ: tiên ước i 3: Bản Tổ đ h ng th ầu Năm iệp đốực tiên 18 ướ d 7 c c th ân 3 kí àn Pháp triều Ph n h đìn áp ăm Hà nổ h có 188 Nộ sú hàn 4 i n n h cóg Huế k ăm í đ x v ộ 1 âm ới n 8 g tên 8 g ọ 2 lượ th g ì? là c ực i là dgV ai? iệt ân ì? Nam Pháp là? là? Nguyên Soái?
Có ý kiến cho rằng: Triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong
việc để mất nước. Em có đồng ý với ý kiến đó không?

Không đồng ý với ý kiến: triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong
việc để mất nước. Vì: có nhiều nguyên nhân (khách quan và chủ quan) khiến cuộc kháng
chiến chống Pháp thất bại của nhân dân Việt Nam thất bại.
- Nguyên nhân khách quan: tương quan lực lượng về mọi mặt giữa Việt Nam và Pháp
quá chênh lệch và ngày càng chuyển biến theo chiều hướng có lợi cho Pháp - Nguyên nhân chủ quan:
+ Chế độ phong kiến chuyên chế ở Việt Nam lâm vào khủng hoảng, suy yếu nghiêm
trọng trên tất cả các lĩnh vực. Điều này khiến cho nội lực đất nước suy yếu, sức dân suy
kiệt, do đó, Việt Nam gặp nhiều khó khăn trong việc đương đầu với một kẻ thù mạnh như Pháp.
+ Triều đình nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường
lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối ngoại giao.
+ Các phong trào đấu tranh chống Pháp của quần chúng nhân dân diễn ra lẻ tẻ; có nhiều
hạn chế về đường lối và lực lượng lãnh đạo,...
Tuy nhiên, nhà Nguyễn cần chịu trách nhiệm chính, trách nhiệm lớn nhất trong
việc để nước ta rơi vào tay Pháp. Vì:Trước vận nước nguy nan, nhiều sĩ phu tiến bộ, đã
mạnh dạn đề nghị triều đình cải cách, canh tân đất nước. Tuy nhiên, nhà Nguyễn đã
khước từ hoặc thực hiện một cách nửa vời, đồng thời tiếp tục thực hiện những chính sách
nội trị, ngoại giao lạc hậu khiến cho sức nước, sức dân suy kiệt.
+ Trong quá trình chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược, nhà Nguyễn đã thiếu quyết
tâm kháng chiến, phạm nhiều sai lầm cả về đường lối chỉ đạo chiến đấu và đường lối
ngoại giao, dẫn đến việc bỏ lỡ nhiều thời cơ phản công quân Pháp.
BÀI 18 + 19: PHONG TRÀO CHỐNG PHÁP TRONG NHỮNG NĂM 1885-1896
VÀ PHONG TRÀO YÊU NƯỚC CHỐNG PHÁP Ở VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỈ XX ĐẾN NĂM 1917
TRÒ CHƠI: ĐI TÌM NHÂN VẬT, SỰ KIỆN 1. Người nhân danh vua Hàm Nghi ra “Chiếu Cần vương” là ai? TÔN THẤT THUYẾT
2. Người lãnh đạo cao nhất
trong cuộc khởi nghĩa Hương Khê là ai? PHAN ĐÌNH PHÙNG 3. Cuộc khởi nghĩa lớn
nhất của nông dân miền
Bắc là cuộc khởi nghĩa nào?
KHỞI NGHĨA YÊN THẾ
4. Cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất
của nhân dân đồng bằng Bắc Bộ
cuối thế kỉ XIX, đã để lại nhiều bài
học bổ ích nhất là về phương thức
hoạt động và hình thức tác chiến du kích?
KHỞI NGHĨA BÃI SẬY
5. Một trong những hoạt động tiêu
biểu gắn liền với nhà yêu nước
Phân Bội Châu đầu thế kỉ XX?
Phuong Trào Đông Du 1905 - 1908
6. Phan Châu Trinh và các sĩ phu thức
thời của Việt Nam đầu thế kỉ XX đã có
đóng góp nổi bật nào sau đây?
Khởi xướng cuộc vận động Duy Tân.
7.Địa điểm xuất dương ra đi tìm
đường cứu nước của Nguyễn Tất Thành năm 1911 là? Bến Nhà Rồng.
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì giống và khác so với các cuộc khởi nghĩa
trong phong trào Cần Vương? Giống nhau:
-Là những cuộc khởi nghĩa yêu nước, Có sự tham gia đông đảo của nông dân và các tầng lớp nhân dân khác.Thất bại. - Khác nhau: Nội dung
Phong trào Cần Vương
Khởi nghĩa nông dân Yên Thế
Người lãnh Vua, các Văn thân sĩ phu yêu
Lãnh đạo là Đề Thám (Hoàng Hoa Thám), đạo nước Muc tiêu
Đánh Pháp giành lại độc lập.
xây dựng một cuộc sống bình đẳng, tự do Địa bàn
Chủ yếu ở vùng núi Yên Thế thuộc tỉnh Bắc
Chủ yếu Bắc Kỳ và Trung Kỳ. hoạt động Giang.
Là phong trào đấu tranh yêu Tính chất
Là phong trào nông dân tự phát nước .
dưới ngọn cờ phong kiến.
Cơ cấu xã hội thay đổi, phân hóa xã hội:
- Phương thức sản xuất tư bản chủ nghĩa từng
bước du nhập vào Việt Nam
Giai cấp địa chủ: phân hóa thành đại địa
- Kinh tế Việt Nam có sự chuyển biến
chủ và trung- tiểu địa chủ
Giai cấp nông dân bị bần cùng hóa
- Phương thức bóc lột phong kiến vẫn được duy trì
Giai cấp công nhân ra đời, còn trong giai
- Kinh tế Việt Nam vẫn trong tình trạng nghèo
đoạn đấu tranh tự phát
nàn, lạc hậu, cột chặt vào kinh tế Pháp
Tầng lớp tư sản ra đời nhưng thế lực yếu
Tầng lớp tiểu tư sản ra đời LUYỆN TẬP TRÒ CHƠI:
ĐOÁN Ý ĐỒNG ĐỘI
Chủ đề: Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. Nhóm 1: Nhóm 2: 1.Ngày 1.9.1858 1. Pa- tơ- nốt 2. Trương Định 2. Phan Châu Trinh 3. Nguyễn Trung Trực 3. Nguyễn Tất Thành 4. Cần Vương 4. Pôn-đu-me 5. Hương Khê 5.Yên Thế DẶN DÒ
- Ôn lại các bài ôn tập thật kỹ.
- Đọc đề bài thật kỹ trước khi làm bài.
- Câu nào dễ làm trước.
- Chúc các em bình tĩnh, tự tin, tỉnh táo làm bài!
Document Outline

  • Slide 1
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8: Những đóng góp của nhà Nguyễn trong việc thực thi chủ quyền đối với quần đảo Hoàng sa và quần đảo Trường Sa?
  • Slide 9: BÀI 17: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG THỰC DÂN PHÁP XÂM LƯỢC 1858 - 1884
  • Slide 10
  • Slide 11: Có ý kiến cho rằng: Triều đình nhà Nguyễn phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong việc để mất nước. Em có đồng ý với ý kiến đó không?
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21: Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế có điểm gì giống và khác so với các cuộc khởi nghĩa trong phong trào Cần Vương?
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24: TRÒ CHƠI:
  • Slide 25