Ôn tập cuối học kì 1 Tiết 1 trang 134 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo

Tiếng Việt 3 trang 134, 135 Ôn tập cuối học kì 1 - Tiết 1 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 1 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

Câu 1 trang 134 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng
tạo Tập 1
Ôn luyện đọc thành tiếng học thuộc lòng.
Câu 2 trang 134 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng
tạo Tập 1
Đọc bài thơ Nắng hồng lớp 3
(Trích)
Cả mùa đông lạnh giá
Mặt trời trốn đi đâu
Cây khoác tấm áo nâu
Áo trời thì xám ngắt.
Se sẻ giấu tiếng hát
Núp sâu trong mái nhà
Cả chị ong chăm chỉ
Cũng không đến vườn hoa.
Mưa phùn giăng đầy ngõ
Bảng lảng như sương mờ
Bếp nhà ai nhóm lửa
Khói lên trời đung đưa.
Màn sương ôm dáng mẹ
Chợ xe đang về rồi
Chiếc áo choàng màu đỏ
Như đốm nắng đang trôi.
Mẹ bước chân đến cửa
Mang theo vạt nắng hồng
Trong nụ cười của mẹ
Cả mùa xuân sáng bừng.
Bảo Ngọc
Giải nghĩa từ:
- Bảng lảng: lờ mờ, chập chờn không nét.
Trả lời câu hỏi bài Nắng hồng lớp 3
1. Mùa đông, bầu trời cây cối thế nào?
2. Se sẻ chị ong làm vào mùa đông?
3. Chiếc áo choàng của mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
4. Điều thay đổi khi mẹ về nhà?
5. Em thích hình ảnh nào trong bài? sao?
Trả lời:
1. Mùa đông, bầu trời cây cối đặc điểm như sau:
Bầu trời: xám ngắt
Cây cối: khoác tấm áo nâu (rụng hết nên chỉ còn màu nâu của thân
cành)
2. Vào mùa đông:
Se sẻ: không ca hát nữa, núp sâu trong mái nhà
Ong: không đến vườn hoa
3. Chiếc áo choàng của mẹ màu đỏ được so sánh với đốm nắng đang trôi.
4. Khi mẹ về đến nhà, mang theo vạt nắng ấm áp, xua đi giá lạnh, đẩy mùa đông đi
đem đến mùa xuân cho ngôi nhà.
5. HS tự chọn hình ảnh mình yêu thích.
Gợi ý: Em thích nhất hình ảnh vạt áo đỏ của mẹ được so sánh với đốm nắng.
hình ảnh này không chỉ giúp em tưởng tượng được màu sắc chiếc áo, còn cảm
nhận được ý nghĩa của mẹ những niềm vui, hạnh phúc, ấm áp mẹ mang đến
cho người con trong bài đọc.
| 1/2

Preview text:

Câu 1 trang 134 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Tập 1
Ôn luyện đọc thành tiếng và học thuộc lòng.
Câu 2 trang 134 SGK Tiếng Việt lớp 3 Chân trời sáng tạo Tập 1
Đọc bài thơ Nắng hồng lớp 3 (Trích) Cả mùa đông lạnh giá Mặt trời trốn đi đâu Cây khoác tấm áo nâu Áo trời thì xám ngắt. Se sẻ giấu tiếng hát Núp sâu trong mái nhà Cả chị ong chăm chỉ
Cũng không đến vườn hoa. Mưa phùn giăng đầy ngõ
Bảng lảng như sương mờ Bếp nhà ai nhóm lửa Khói lên trời đung đưa. Màn sương ôm dáng mẹ Chợ xe đang về rồi Chiếc áo choàng màu đỏ
Như đốm nắng đang trôi.
Mẹ bước chân đến cửa Mang theo vạt nắng hồng Trong nụ cười của mẹ Cả mùa xuân sáng bừng. Bảo Ngọc ● Giải nghĩa từ:
- Bảng lảng: lờ mờ, chập chờn không rõ nét.
Trả lời câu hỏi bài Nắng hồng lớp 3
1. Mùa đông, bầu trời và cây cối thế nào?
2. Se sẻ và chị ong làm gì vào mùa đông?
3. Chiếc áo choàng của mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
4. Điều gì thay đổi khi mẹ về nhà?
5. Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao? Trả lời:
1. Mùa đông, bầu trời và cây cối có đặc điểm như sau: ● Bầu trời: xám ngắt
● Cây cối: khoác tấm áo nâu (rụng hết lá nên chỉ còn màu nâu của thân và cành) 2. Vào mùa đông:
● Se sẻ: không ca hát nữa, núp sâu trong mái nhà
● Ong: không đến vườn hoa
3. Chiếc áo choàng của mẹ có màu đỏ được so sánh với đốm nắng đang trôi.
4. Khi mẹ về đến nhà, mang theo vạt nắng ấm áp, xua đi giá lạnh, đẩy mùa đông đi
và đem đến mùa xuân cho ngôi nhà.
5. HS tự chọn hình ảnh mà mình yêu thích.
Gợi ý: Em thích nhất hình ảnh vạt áo đỏ của mẹ được so sánh với đốm nắng. Vì
hình ảnh này không chỉ giúp em tưởng tượng được màu sắc chiếc áo, mà còn cảm
nhận được ý nghĩa của mẹ và những niềm vui, hạnh phúc, ấm áp mà mẹ mang đến
cho người con trong bài đọc.