Ôn tập cuối học phần - Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội

Ôn tập cuối học phần - Lý luận văn học | Đại học Sư Phạm Hà Nội giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống

Câu 1: Qua những bài thơ mang cảm hứng yêu nước của Nguyễn Khuyến, các bạn hãy
khái quát, đánh giá về con người ông.
- Nguyễn Khuyến , điều này được thể hiện con đường họcnhà nho chân chính
vấn dẫu trắc trở vẫn rực rỡ hoạn lộ dẫu gập ghềnh vẫn thanh cao của
ông. Những sáng tác mang đậm khuynh hướng cảm hứng yêu nước của Nguyễn
Khuyến đều góp phần bộc lộ phần nhân cách cao cả này của ông.
- Sự tác động mạnh mẽ của bối cảnh lịch sử hội lúc bấy giờ (sự suy tàn thối
nát của chế độ phong kiến cùng âm mưu xâm lược của Pháp) đã buộc ông phải quy
ẩn, những điều được học cửa Khổng sân Trình không thể áp dụng để “tế thế”.
Song không thế ông sống tách biệt với đời, với cuộc sống của nhân dân;
những vần thơ đậm đà khuynh hướng yêu nước của Nguyễn Khuyến đều cho thấy
ông con người sống gắn với nhân dân, một lòng hướng về quê hương đất
nước đặc biệt trong tình cảnh đau thương.
- Theo kết quả nhóm khảo sát, khuynh hướng cảm hứng yêu nước còn được thể hiện
những sáng tác bộc lộ niềm tự hào sự ngợi ca thiên nhiên con người đất
nước. Điều này cho thấy Nguyễn Khuyến còn là người tâm hồn rộng mở, nhạy
cảm và trân trọng vẻ đẹp bình dị của đời sống.
Câu 2: Hãy chỉ ra một số luận điểm cho thấy rằng thơ Nguyễn Khuyến không chỉ đề cập
đến khuynh hướng cảm hứng yêu nước còn giao thoa với cảm hứng thế sự cảm
hứng thiên nhiên
Câu 3: Phân tích nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến trong việc thể hiện cảm hứng yêu nước.
Khuynh hướng cảm hứng yêu nước trong thơ Nguyễn Khuyến được bộc lộ nhiều
phương diện khác nhau về mặt nghệ thuật:
- Thể loại: các sáng tác mang cảm hứng yêu nước xuất hiện ở cả thơ chữ Hán và chữ
Nôm với nhiều thể thơ như thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt,...
- Giọng điệu: Nguyễn Khuyến sử dụng đa giọng để bộc lộ nhiều sắc thái của lòng
yêu nước, khi thì xót xa da diết, khi thì châm biếm đả kích, khi thì trân trọng tự
hào.
- Ngôn ngữ: vận dụng sáng tạo và khéo léo, trong sáng, giản dị và giàu sức biểu đạt.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật: độc đáo, không lặp lại, gợi nhiều suy
nghĩ thấm thía và liên tưởng thú vị.
- Bút pháp: tả thực, tả cảnh ngụ tình,...
| 1/1

Preview text:

Câu 1: Qua những bài thơ mang cảm hứng yêu nước của Nguyễn Khuyến, các bạn hãy
khái quát, đánh giá về con người ông.
- Nguyễn Khuyến là nhà nho chân chính, điều này được thể hiện ở con đường học
vấn dẫu trắc trở mà vẫn rực rỡ và hoạn lộ dẫu gập ghềnh mà vẫn thanh cao của
ông. Những sáng tác mang đậm khuynh hướng cảm hứng yêu nước của Nguyễn
Khuyến đều góp phần bộc lộ phần nhân cách cao cả này của ông.
- Sự tác động mạnh mẽ của bối cảnh lịch sử xã hội lúc bấy giờ (sự suy tàn và thối
nát của chế độ phong kiến cùng âm mưu xâm lược của Pháp) đã buộc ông phải quy
ẩn, những điều được học ở cửa Khổng sân Trình không thể áp dụng để “tế thế”.
Song không vì thế mà ông sống tách biệt với đời, với cuộc sống của nhân dân;
những vần thơ đậm đà khuynh hướng yêu nước của Nguyễn Khuyến đều cho thấy
ông là con người sống gắn bó với nhân dân, một lòng hướng về quê hương đất
nước đặc biệt trong tình cảnh đau thương.
- Theo kết quả nhóm khảo sát, khuynh hướng cảm hứng yêu nước còn được thể hiện
ở những sáng tác bộc lộ niềm tự hào và sự ngợi ca thiên nhiên và con người đất
nước. Điều này cho thấy Nguyễn Khuyến còn là người có tâm hồn rộng mở, nhạy
cảm và trân trọng vẻ đẹp bình dị của đời sống.
Câu 2: Hãy chỉ ra một số luận điểm cho thấy rằng thơ Nguyễn Khuyến không chỉ đề cập
đến khuynh hướng cảm hứng yêu nước mà còn giao thoa với cảm hứng thế sự và cảm hứng thiên nhiên
Câu 3: Phân tích nghệ thuật thơ Nguyễn Khuyến trong việc thể hiện cảm hứng yêu nước.
Khuynh hướng cảm hứng yêu nước trong thơ Nguyễn Khuyến được bộc lộ ở nhiều
phương diện khác nhau về mặt nghệ thuật:
- Thể loại: các sáng tác mang cảm hứng yêu nước xuất hiện ở cả thơ chữ Hán và chữ
Nôm với nhiều thể thơ như thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt,...
- Giọng điệu: Nguyễn Khuyến sử dụng đa giọng để bộc lộ nhiều sắc thái của lòng
yêu nước, khi thì xót xa da diết, khi thì châm biếm đả kích, khi thì trân trọng tự hào.
- Ngôn ngữ: vận dụng sáng tạo và khéo léo, trong sáng, giản dị và giàu sức biểu đạt.
- Nghệ thuật xây dựng hình tượng nghệ thuật: độc đáo, không lặp lại, gợi nhiều suy
nghĩ thấm thía và liên tưởng thú vị.
- Bút pháp: tả thực, tả cảnh ngụ tình,...