-
Thông tin
-
Hỏi đáp
Ôn tập cuối kỳ Ký sinh trùng | Đại học Y Dược Huế
Câu 1: Virus không được coi là một sinh vật hoàn chỉnh vìA. virus thường gây bệnh ở người và động vật.B. virus chưa có cấu tạo tế bào.C. virus là loại tế bào nhỏ nhất.D. virus không có khả năng nhân đôi.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Ký sinh trùng (DHY) 4 tài liệu
Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Ôn tập cuối kỳ Ký sinh trùng | Đại học Y Dược Huế
Câu 1: Virus không được coi là một sinh vật hoàn chỉnh vìA. virus thường gây bệnh ở người và động vật.B. virus chưa có cấu tạo tế bào.C. virus là loại tế bào nhỏ nhất.D. virus không có khả năng nhân đôi.Tài liệu giúp bạn tham khảo ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem.
Môn: Ký sinh trùng (DHY) 4 tài liệu
Trường: Đại học Y dược Huế 259 tài liệu
Thông tin:
Tác giả:
Tài liệu khác của Đại học Y dược Huế
Preview text:
lOMoAR cPSD| 45469857
ÔN TẬP KIỂM TRA CUỐI HỌC KỲ 2
Câu 1: Virus không được coi là một sinh vật hoàn chỉnh vì
A. virus thường gây bệnh ở người và động vật.
B. virus chưa có cấu tạo tế bào.
C. virus là loại tế bào nhỏ nhất.
D. virus không có khả năng nhân đôi.
Câu 2: Bộ Y tế khuyến cáo "5K" chung sống an toán với dịch bệnh do virus Corona là gì?
A. Khẩu trang, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.
B. Khẩu trang, khử virus, khoảng cách, không tu tập, khai báo y tế.
C. Khẩu trang, khử khuẩn, khí hậu, không tụ tập, khai báo y tế.
D. Khí sạch, khử khuẩn, khoảng cách, không tụ tập, khai báo y tế.
Câu 3: Rêu sinh sản theo hình thức nào?
A. Sinh sản bằng bào tử.
B. Sinh sản bằng hạt.
C. Sinh sản bằng cách phân đôi.
D. Sinh sản bằng cách nảy chồi.
Câu 4: Trong các nhóm thực vật dưới đây, nhóm nào có tổ chức cơ thể đơn giản nhất? A. Hạt trần. B. Dương xỉ. C. Rêu. D. Hạt kín.
Câu 5: Sinh vật thuộc giới Khởi sinh là? A. Trùng giày. B. Trùng kiết lị. C. Trùng sốt rét. D. Vi khuẩn E. coli.
Câu 6: Bậc phân loại sinh vật nhỏ nhất là gì? A. Ngành. B. Lớp. C. Loài. D. Giới.
Câu 7: Các bậc phân loại sinh vật từ thấp đến cao theo trình tự nào sau đây?
A. Chi (giống) –> Loài –> Họ –> Bộ –> Lớp -> Ngành -> Giới.
B. Giới –> Ngành -> Lớp –> Bộ –> Họ –> Chi (giống) –> Loài.
C. Loài -> Chi (giống) –> Bộ –> Họ -> Lớp –> Ngành -> Giới.
D. Loài -> Chi (giống) –> Họ –> Bộ –> Lớp –> Ngành -> Giới.
Câu 8: Cấu tạo tế bào nhân thực, cơ thể đa bào, có khả năng quang hợp là đặc điểm của sinh
vật thuộc giới nào sau đây? A. Thực vật. B. Khởi sinh. C. Nguyên sinh. D. Nấm.
Câu 9: Một số con đường có thể làm lây truyền bệnh do nấm như:
(1) Tiếp xúc trực tiếp với đối tượng (như người hay vật nuôi) bị nhiễm nấm;
(2) Dùng chung đồ với người bị nhiễm nấm; lOMoAR cPSD| 45469857
(3) Nói chuyện với người nhiễm nấm;
(4) Tiếp xúc với môi trường ô nhiễm; bụi, đất chứa nấm gây bệnh. A. 1, 2, 3.
B. 1, 2, 4. C. 1, 3, 4. D. 2, 3, 4.
Câu 10: Trong các thực vật sau, loại nào có cả hoa, quả và hạt? A. Cây bưởi B. Cây dương xỉ C. Cây rêu D. Cây thông
Câu 11: Thực vật góp phần làm giảm ô nhiễm môi trường bằng cách
A. giảm bụi và khí độc, tăng hàm lượng CO2 B.
giảm bụi và khí độc, cân bằng hàm lượng CO2 và O2 C.
giảm bụi và khí độc, giảm hàm lượng O2 D.
giảm bụi và sinh vật gây bệnh, tăng hàm lượng CO2 Câu 12: Hành động
nào dưới đây góp phần bảo vệ thực vật? A. Du canh du cư
B. Phá rừng làm nương rẫy
C. Trồng cây gây rừng
D. Xây dựng các nhà máy thủy điện
Câu 13: Cơ quan di chuyển của trùng biến hình là?
A. Roi bơi B. Lông bơi C. Chân giả D. Tiêm mao
Câu 14: Tại sao virus cần kí sinh nội bào bắt buộc?
A. Vì chúng có cấu tạo nhân sơ
B. Vì chúng có hình dạng không cố định
C. Vì chúng chưa có cấu tạo tế bào
D. Vì chúng có kích thước hiển vi
Câu 15: Vi khuẩn mang lại lợi ích gì đối với tự nhiên?
A. Lên men các loại thực phẩm, tạo vị chua cho các món ăn
B. Phân hủy xác và chất thải của sinh vật
C. Gây hư hỏng thực phẩm
D. Gây bệnh cho động, thực vật
Câu 16: Vì sao chúng ta cần nấu chín thức ăn, đun sôi nước uống và rửa sạch các loại thực
phẩm trước khi sử dụng?
A. Để thực phẩm được ngon miệng hơn
B. Để làm sạch bụi bám bên ngoài các loại thực phẩm
C. Để thực phẩm nhìn đẹp mắt hơn
D. Để ngăn ngừa nhiễm bệnh từ vi khuẩn, trứng giun, sán
Câu 17: Loài động vật nguyên sinh nào dưới đây không có lối sống kí sinh? A. Trùng biến hình B. Trùng sốt rét lOMoAR cPSD| 45469857 C. Amip ăn não D. Trùng kiết lị
Câu 18: Giới sinh vật có những đặc điểm sau: tế bào nhân sơ, đơn bào, dị dưỡng hoặc tự dưỡng là A. giới Khởi sinh
B. giới Nguyên sinh.
C. giới Khởi sinh hoặc giới Nguyên sinh. D. giới Nấm.
Câu 19: Các biện pháp sau đây có thể giúp phòng ngừa bệnh do virut gây ra:
(1) Giữ gìn cơ thể và môi trường sống luôn sạch sẽ, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm.
(2) Tiêu diệt vật trung gian truyền bệnh như muỗi, bọ chét.
(3) Tiêm vaccine phòng bệnh
(4) Sử dụng riêng đồ dùng cá nhân (khăn mặt, bàn chải đánh răng…)
(5) Hạn chế tiếp xúc với người bệnh
(6) Chỉ cần cơ thể khoẻ mạnh thì virut không xâm nhập được
(7) Khi tiếp xúc với người bệnh cần sử dụng các dụng cụ bảo hộ. Số biện pháp đúng là: A. 4 biện pháp. B. 5 biện pháp. C. 6 biện pháp. D. 7 biện pháp.
Câu 20: Mỗi nguyên sinh vật chỉ được cấu tạo bởi một tế bào đảm nhiệm
A. một chức năng sống của cơ thể.
B. mọi chức năng sống của cơ thể.
C. vài chức năng sống của cơ thể.
D. một số chức năng trong các bộ phận khác nhau của cơ thể.
Câu 21: Điều nào sau đây là một trong những điểm khác biệt quan trọng giữa virut và tế bào vi khuẩn?
A. Virut có kích thước lớn hơn nhiều so với tế bào vi khuẩn.
B. Virut luôn gây bệnh nặng hơn tế bào vi khuẩn
C. Virut không bao giờ có thể tự sinh sản, tế bào vi khuẩn có thể.
D. Virut không chứa vật chất di truyền, tế bào vi khuẩn thì có.
Câu 22: Khi nói vi khuẩn là sinh vật nhân sơ, ý nào dưới đây là đúng?
A. Trong cấu trúc tế bào có thể có nhân hoặc không có nhân.
B. Tế bào của chúng không có nhân hoàn chỉnh.
C. Chúng có thể sống ở môi trường hiếu khí hoặc kị khí.
D. Chúng không có vật chất di truyền là DNA.
Câu 23: Đặc điểm giống nhau giữa các đại diện trùng roi, trùng giày và trùng kiết lị là
A. sống tự dưỡng.
B. có cấu tạo đơn bào. lOMoAR cPSD| 45469857
C. có hình dạng không cố định
D. sống kí sinh gây bệnh cho vật chủ.