Ôn tập đề thi các khoá Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Ôn tập đề thi các khoá Kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP MÔN KTCT
NHỮNG ĐỀ THI CÁC KHÓA TRƯỚC VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
1. Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là gì? Chỉ ra mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa
và giá trị thặng dư. Hãy nêu các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư trong phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa.
- Nêu KN theo giáo trình
- Nếu W là giá trị hàng hóa, W = C+V+m thì m là một phần của giá trị
- Các hình thức: m, lợi tức, địa tô TBCN
Trả lời:
- Lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của
C.Mác, do đó chương này có vị trí quan trọng trong chương trình
Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
- Bản chất của giá trị thặng dư
+ Tỷ suất giá trị thặng dư:
* Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
* Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời
gian lao động thặng dư và thời gian lao động cần thiết
* m’=m/v ( m’ – Tỷ suất giá trị thặng dư m – Giá trị thặng dư v
– Tư bản khả biến)
+ Khối lượng giá trị thặng dư :
* Là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được
( M – Khối lượng giá trị thặng dư
m – Giá trị thặng dư do 1 công nhân tạo ra trung bình trong 1 ngày
v – Tư bản khả biến ứng ra hằng ngày để mua 1 sức lao động
V – Tổng số tư bản khả biến
m’ – Tỷ suất giá trị thặng dư)
✅ m:
✅ Lợi tức :
- Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay trả cho nhà
TBCV để được quyền sử dụng tư bản trong thời gian nhất định (z).
- Nguồn gốc: Trích từ lợi nhuận bình quân mà nhà TB đi vay thu được.
- Thực chất: Lợi tức cũng là GTTD do người làm thuê tạo ra trong lĩnh vực SX.
- Giới hạn của lợi tức phải ở trong khoảng: 0 < z < P ngang
- Tỷ xuất lợi tức: Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức và
số tư bản tiền tệ cho vay. Ký hiệu: z'
- Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào:Tỷ suất lợi nhuận bình quân ,Tỷ lệ phân chia lợi
nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận của nhà tư bản hoạt động,Quan hệ cung
cầu về tư bản cho vay.
✅ Địa tô :
- Địa tô TBCN là phần còn lại của giá trị thặng dư, do công nhân nông nghiệp sáng
tạo ra, sau khi đã khấu trừ đi lợi nhuận bình quân, mà nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp phải trả cho người sở hữu ruộng đất.
✅ Các hình thức địa tô :
- Địa tô chênh lệch: Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận ngoài lợi nhuận bình quân
(hay gọi là lợi nhuận siêu ngạch) thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất
thuận lợi hơn (cả về vị trí địa lý và độ màu mỡ) mà người thuê ruộng đất phải trả
cho địa chủ. Là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung quyết định bởi mảnh đất
có điều kiện sản xuất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên mảnh đất tốt và trung
bình.
+ Địa tô chênh lệch I (R1): địa tô chênh lệch thu được trên những ruộng đất có
độ màu mỡ tự nhiên thuộc loại trung bình và tốt, có vị trí gần thị trường hoặc gần
đường giao thông
+ Địa tô chênh lệch II (R2) là địa tô thu được do kết quả thâm canh tăng năng
suất trong nông nghiệp.
- Địa tô tuyệt đối
+ Khái niệm:Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp đều phải nộp cho địa chủ cho dù ruộng đất đó tốt hay xấu
+ Cơ sở :Do độc quyền tư hữu ruộng đất, Do cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp
thấp hơn trong công nghiệp
2. Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là gì? Phân tích các phương pháp SX GTTD
- KN Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa theo giáo trình (Đã làm câu 1)
- Nêu và phân tích 2 phương pháp SX GTTD (tương đối và tuyệt đối)
3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN? Cần làm gì để hoàn thiện thể chế
này?
- Nêu KN theo giáo trình
- Chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện, kém hiệu quả
- Phân tích phương hướng hoàn thiện thể chế
4. Tại sao phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
- Nêu KN KTTT định hướng XHCN theo giáo trình
- Phân tích tính khách quan của nó
5. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Theo Anh (chị), chúng ta có nên tiếp nhận nguồn
vốn từ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam hay không? Nhà nước cần phải làm gì để
đạt hiệu quả trong phát triển kinh tế khi hội nhập kinh tế quốc tế?
- Nêu KN theo giáo trình
- Nên tiếp nhận, giải thích bằng cách nêu và phân tích các mặt tích cực do hội
nhập mang đến.
- Phương hướng nâng cao hội nhập KTQT (6 ý)
6. Tại sao các quốc gia cần phải tiến hành công nghiệp hóa? Phân tích đặc trưng
chiến lược công nghiệp hóa của Hàn Quốc (Nhật, Trung Quốc) và rút ra bài học
cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?
- Nêu KN CNH theo giáo trình
- Nêu và phân tích chiến lược của quốc gia đề thi yêu cầu
- Bài học kinh nghiệm cho VN cần căn cứ trên chiến lược CNH của quốc gia
theo đề thi, lưu ý: bài học cho VN phải dựa trên chiến lược của quốc gia vừa
nêu và phải gắn chặt, liên quan với nhau.
7. Các tác đông và phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế đến
quá trình phát triển ở nước ta?
- Nêu KN hội nhập KTQT theo giáo trình
- Nêu và phân tích tác động tích cực, tiêu cực do hội nhập KTQT mang đến
- Nêu và phân tích phương hướng nâng cao (6 phương hướng)
8. Trình bày tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Phân tích mối quan
hệ giữa tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa với hai thuộc tính của
hàng hóa. Tại sao lao động sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa
mang tính xã hội?
- Trình bày tính 2 mặt của LĐSXHH: LĐ trừu tượng, LĐ cụ thể
- Nêu 2 thuộc tính của HH và mối quan hệ, đó là: LĐ trừu tượng tạo
ra GT, LĐ cụ thể tạo ra GTSD
- Mang tính tư nhân: các chủ thể SX tách biệt do có sựu tách biệt về kinh
tế (SX cái gì, thế nào, Chi phí SX có khi không ăn khớp với chi phí XH);
nhưng lại nằm trong hệ thống SX xã hội (tính xã hội)
9. Cách mạng công nghiệp có vai trò gì đối với sự phát triển của các quốc
gia? Phân tích đặc trưng chiến lược công nghiệp hóa của Hàn Quốc và bài
học cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam?
- Nêu khái niệm CMCN
- Vai trò (3 vai trò trong giáo trình)
- Nêu khái niệm CNH
- Nêu tình hình sơ bộ của Hàn Quốc
- CNH Hàn Quốc: (i) đẩy mạnh xuất khẩu, (ii) tăng cường nguồn lực tài chính
để phát triển, (iii) nhà nước đóng vai trò dẫn dắt nền kinh tế.
- Bài học cho VN dựa trên CNH của Hàn Quốc
Ngoài ra SV cần nắm vững:
10.Lý thuyết Chương 2: Về hàng hóa, giá trị, giá trị sử dụng của HH; mặt chất, lượng
của HH; các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật giá trị
11. Lý thuyết Chương 3: Giá trị thặng dư (m), các phương pháp SX GTTD,
GTTD siêu ngạch…
12.Chương 5: Kinh tế thị trường, KTTT định hương XHCN là gì; thể chế kinh tế; thể
chế KTTT…
13.Chương 6: Các khái niệm CNH, HĐH, CMCN, vì sao phải CNH,HĐH; các nội
dung CNH,HĐH ở nước ta; Hội nhập KT quốc tế và tính khách quan của nó…
| 1/6

Preview text:

ÔN TẬP MÔN KTCT
NHỮNG ĐỀ THI CÁC KHÓA TRƯỚC VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI
1. Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là gì? Chỉ ra mối quan hệ giữa giá trị hàng hóa
và giá trị thặng dư. Hãy nêu các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư trong phương
thức sản xuất tư bản chủ nghĩa. - Nêu KN theo giáo trình
- Nếu W là giá trị hàng hóa, W = C+V+m thì m là một phần của giá trị
- Các hình thức: m, lợi tức, địa tô TBCN Trả lời:
- Lý luận giá trị thặng dư là hòn đá tảng trong học thuyết kinh tế của
C.Mác, do đó chương này có vị trí quan trọng trong chương trình
Kinh tế chính trị Mác – Lênin.
- Tư bản là giá trị mang lại giá trị thặng dư
- Bản chất của giá trị thặng dư
+ Tỷ suất giá trị thặng dư:
* Là tỷ lệ phần trăm giữa giá trị thặng dư và tư bản khả biến
* Tỷ suất giá trị thặng dư cũng có thể tính theo tỷ lệ phần trăm giữa thời
gian lao động thặng dư và thời gian lao động cần thiết
* m’=m/v (❖ m’ – Tỷ suất giá trị thặng dư m – Giá trị thặng dư ❖ v ❖ – Tư bản khả biến)
+ Khối lượng giá trị thặng dư :
* Là lượng giá trị thặng dư bằng tiền mà nhà tư bản thu được
(❖ M – Khối lượng giá trị thặng dư
m – Giá trị thặng dư do 1 công nhân tạo ra t ❖ rung bình trong 1 ngày v – Tư ❖
bản khả biến ứng ra hằng ngày để mua 1 sức lao động V ❖
– Tổng số tư bản khả biến m’ ❖
– Tỷ suất giá trị thặng dư) ✅ m: ✅ Lợi tức :
- Lợi tức là một phần của lợi nhuận bình quân mà nhà tư bản đi vay trả cho nhà
TBCV để được quyền sử dụng tư bản trong thời gian nhất định (z).
- Nguồn gốc: Trích từ lợi nhuận bình quân mà nhà TB đi vay thu được.
- Thực chất: Lợi tức cũng là GTTD do người làm thuê tạo ra trong lĩnh vực SX.
- Giới hạn của lợi tức phải ở trong khoảng: 0 < z < P ngang
- Tỷ xuất lợi tức: Tỷ suất lợi tức là tỷ lệ tính theo phần trăm giữa tổng số lợi tức và
số tư bản tiền tệ cho vay. Ký hiệu: z'
- Tỷ suất lợi tức phụ thuộc vào:Tỷ suất lợi nhuận bình quân ,Tỷ lệ phân chia lợi
nhuận bình quân thành lợi tức và lợi nhuận của nhà tư bản hoạt động,Quan hệ cung cầu về tư bản cho vay. ✅ Địa tô :
- Địa tô TBCN là phần còn lại của giá trị thặng dư, do công nhân nông nghiệp sáng
tạo ra, sau khi đã khấu trừ đi lợi nhuận bình quân, mà nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp phải trả cho người sở hữu ruộng đất.
✅ Các hình thức địa tô :
- Địa tô chênh lệch: Địa tô chênh lệch là phần lợi nhuận ngoài lợi nhuận bình quân
(hay gọi là lợi nhuận siêu ngạch) thu được trên ruộng đất có điều kiện sản xuất
thuận lợi hơn (cả về vị trí địa lý và độ màu mỡ) mà người thuê ruộng đất phải trả
cho địa chủ. Là số chênh lệch giữa giá cả sản xuất chung quyết định bởi mảnh đất
có điều kiện sản xuất xấu nhất và giá cả sản xuất cá biệt trên mảnh đất tốt và trung bình.
+ Địa tô chênh lệch I (R1): địa tô chênh lệch thu được trên những ruộng đất có
độ màu mỡ tự nhiên thuộc loại trung bình và tốt, có vị trí gần thị trường hoặc gần đường giao thông
+ Địa tô chênh lệch II (R2) là địa tô thu được do kết quả thâm canh tăng năng suất trong nông nghiệp. - Địa tô tuyệt đối
+ Khái niệm:Địa tô tuyệt đối là địa tô mà tất cả các nhà tư bản kinh doanh nông
nghiệp đều phải nộp cho địa chủ cho dù ruộng đất đó tốt hay xấu
+ Cơ sở :Do độc quyền tư hữu ruộng đất, Do cấu tạo hữu cơ trong nông nghiệp
thấp hơn trong công nghiệp
2. Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa là gì? Phân tích các phương pháp SX GTTD
- KN Giá trị thặng dư tư bản chủ nghĩa theo giáo trình (Đã làm câu 1)
- Nêu và phân tích 2 phương pháp SX GTTD (tương đối và tuyệt đối)
3. Thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN? Cần làm gì để hoàn thiện thể chế này? - Nêu KN theo giáo trình
- Chưa đồng bộ, chưa hoàn thiện, kém hiệu quả
- Phân tích phương hướng hoàn thiện thể chế
4. Tại sao phải phát triển nền kinh tế thị trường định hướng XHCN ở Việt Nam?
- Nêu KN KTTT định hướng XHCN theo giáo trình
- Phân tích tính khách quan của nó
5. Hội nhập kinh tế quốc tế là gì? Theo Anh (chị), chúng ta có nên tiếp nhận nguồn
vốn từ nước ngoài đầu tư vào Việt Nam hay không? Nhà nước cần phải làm gì để
đạt hiệu quả trong phát triển kinh tế khi hội nhập kinh tế quốc tế? - Nêu KN theo giáo trình
- Nên tiếp nhận, giải thích bằng cách nêu và phân tích các mặt tích cực do hội nhập mang đến.
- Phương hướng nâng cao hội nhập KTQT (6 ý)
6. Tại sao các quốc gia cần phải tiến hành công nghiệp hóa? Phân tích đặc trưng
chiến lược công nghiệp hóa của Hàn Quốc (Nhật, Trung Quốc) và rút ra bài học
cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Việt Nam hiện nay?
- Nêu KN CNH theo giáo trình
- Nêu và phân tích chiến lược của quốc gia đề thi yêu cầu
- Bài học kinh nghiệm cho VN cần căn cứ trên chiến lược CNH của quốc gia
theo đề thi, lưu ý: bài học cho VN phải dựa trên chiến lược của quốc gia vừa
nêu và phải gắn chặt, liên quan với nhau.
7. Các tác đông và phương hướng nâng cao hiệu quả hội nhập kinh tế quốc tế đến
quá trình phát triển ở nước ta?
- Nêu KN hội nhập KTQT theo giáo trình
- Nêu và phân tích tác động tích cực, tiêu cực do hội nhập KTQT mang đến
- Nêu và phân tích phương hướng nâng cao (6 phương hướng)
8. Trình bày tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa. Phân tích mối quan
hệ giữa tính hai mặt của lao động sản xuất hàng hóa với hai thuộc tính của
hàng hóa. Tại sao lao động sản xuất hàng hóa vừa mang tính tư nhân, vừa mang tính xã hội?
- Trình bày tính 2 mặt của LĐSXHH: LĐ trừu tượng, LĐ cụ thể
- Nêu 2 thuộc tính của HH và mối quan hệ, đó là: LĐ trừu tượng tạo
ra GT, LĐ cụ thể tạo ra GTSD
- Mang tính tư nhân: các chủ thể SX tách biệt do có sựu tách biệt về kinh
tế (SX cái gì, thế nào, Chi phí SX có khi không ăn khớp với chi phí XH);
nhưng lại nằm trong hệ thống SX xã hội (tính xã hội)
9. Cách mạng công nghiệp có vai trò gì đối với sự phát triển của các quốc
gia? Phân tích đặc trưng chiến lược công nghiệp hóa của Hàn Quốc và bài
học cho công nghiệp hóa, hiện đại hóa của Việt Nam? - Nêu khái niệm CMCN
- Vai trò (3 vai trò trong giáo trình) - Nêu khái niệm CNH
- Nêu tình hình sơ bộ của Hàn Quốc
- CNH Hàn Quốc: (i) đẩy mạnh xuất khẩu, (ii) tăng cường nguồn lực tài chính
để phát triển, (iii) nhà nước đóng vai trò dẫn dắt nền kinh tế.
- Bài học cho VN dựa trên CNH của Hàn Quốc
Ngoài ra SV cần nắm vững:
10. Lý thuyết Chương 2: Về hàng hóa, giá trị, giá trị sử dụng của HH; mặt chất, lượng
của HH; các quy luật kinh tế đặc biệt là quy luật giá trị
11. Lý thuyết Chương 3: Giá trị thặng dư (m), các phương pháp SX GTTD, GTTD siêu ngạch…
12. Chương 5: Kinh tế thị trường, KTTT định hương XHCN là gì; thể chế kinh tế; thể chế KTTT…
13. Chương 6: Các khái niệm CNH, HĐH, CMCN, vì sao phải CNH,HĐH; các nội
dung CNH,HĐH ở nước ta; Hội nhập KT quốc tế và tính khách quan của nó…