Ôn tập giữa HK2 | Bài giảng PowerPoint Lịch sử 8 | Kết nối tri thức

Bài giảng điện tử môn Lịch sử - Địa lí 8 được biên soạn gồm các thông tin, hình ảnh được sắp xếp theo trật tự logic nhằm cung cấp cho người học kiến thức và kỹ năng nhất định, sẽ làm tăng tính sinh động của buổi học, từ đó giúp người học có thể tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng và linh hoạt hơn. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TP GIA KÌ II
Tiết 39
Sự phát triển của khoa học,
thuật, văn học, nghệ thuật trong
các thế kỉ XVIII XIX
Trung Quốc Nhật Bản từ nửa
sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX.
Ấn Độ Đông Nam Á từ nửa
sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ
XX.
KHỞI ĐỘNG
- Trên màn hình xuất hiện ảnh các nhân vật lịch sử tiêu biểu tương ứng với 3
nội dung ôn tập.
- Em hãy cho biếtn giới thiệu sự hiểu biết của em về một nhân vật lịch sử.
Isaac Newton
Charles Darwin
Mikhail Vasilyevich
Lomonosov
Meiji Mutsuhito
Tôn Trung Sơn
Hàm Nghi
ÔN TP GIA HC KÌ II
I. Sự phát triển của khoa học, thuật, văn học, nghệ
thuật trong các thế kỉ XVIII XIX
Lập bảng thống những thành tựu tác động chủ yếu của khoa học,
thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX
Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu Tác động
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
KHOA HỌC
XÃ HỘI
THUẬT
VĂN
HỌC
NGHỆ
THUẬT
Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu Tác động
+ Đầu TK XVIII, I. Niu-tơn -Thuyết vạn vật
hấp dẫn.
+ Giữa TK XVIII, M. ---xốp - Định luật
bảo toàn chuyển hoá năng lượng.
+ Giữa TK XIX, S. Đác-uyn - thuyết tiến hoá
di truyền
KHOA HỌC
TỰ NHIÊN
- Thay đổi lớn trong nhận thức của con
người về vạn vật biển chuyển, vận động
theo quy luật;
- Đặt sở cho cuộc cách mạng đại
trong thuật công nghiệp.
KHOA HỌC
HỘI
+ Đức, chủ nghĩa duy vật phép biện chứng
L. Phoi-ơ-bách G. -ghen.
+ Anh, học thuyết kinh tế chính trị của A.
Xmít D. Ri-các-đô.
+ Chủ nghĩa hội không tưởng của C. H.
Xanh Xi-mông, S. Phu-ri(Pháp) R. Ô-oen
(Anh).
+ Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa hội khoa học
do C. Mác Ph. Ăng-ghen sáng lập.
- Lên án mặt trái của CNTB; phản ánh
khát vọng xây dựng một hội mới không
chế độ hữu không bóc lột;
- Hình thành cương nh của giai cấp công
nhân trong cuộc đấu tranh chống CNTB.
Lĩnh vực Thành tựu tiêu biểu Tác động
+ Năm 1807, Phơn-tơn (Mỹ) đã chế tạo tàu
thuỷ động hơi nước.
+ sử dụng cao trong luyện kim, tìm ra các
nguyên liệu mới (thép, nhôm).
+ Phát minh ra điện -> động điện, điện
thoại, tuyến điện, sử dụng năng lượng điện.
+ Phát minh ra động đốt trong -> sự ra đời
ô tô, máy bay, ngành khai thác dầu mỏ.
+ TK XIX, phân hoá học, máy kéo chạy bằng
hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập
- Tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp,
làm tăng năng suất lao động,
- Nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện,
- Giao thông vận tải phát triển mạnh.
THUẬT
Lĩnh
vực
Thành
tựu tiêu biểu
Tác
động
VĂN HỌC
NGHỆ
THUẬT
+ TK XVIII - XIX phát triển rực rỡ, đặt nền móng cho văn học hiện
đại. Tiêu biểu : Tấn trò đời của H. Ban-dắc; Nhà thờ Đức Pa-ri,
Những người khốn khổ của Vích-to Huy- (Pháp); Chiến tranh hoà
bình của Lép Tôn-xtôi (Nga)...
+ Nhiều nhà văn, nhà thơ lớn để lại dấu ấn sâu sắc: A. Pu-skin (Nga);
Ph. Si-lơ, Giô-han Gớt (Đức); W. Thác--rê, S. Đích-ken (Anh)
- Góp phần lên án
vạch trần những tệ
nạn, bất công trong
hội đương thời;
- Thức tỉnh, khích lệ
người dân nhất
người lao động nghèo
khổ đấu tranh cho
cuộc sống tự do, hạnh
phúc.
- Lĩnh vực âm nhạc:
+ Thế kỉ XVIII: W. -da (Áo), S. Bách (Đức) mẫu mực cổ điển.
+ Thế kỉ XIX: L. Bét-thô-ven (Đức), Ph. -panh (Ba Lan), P. I. Trai-
cốp-xki (Nga).... tràn đầynh lãng mạn
- Lĩnh vực kiến trúc: Cung điện Véc-xai (Pháp) được hoàn thành đầu
thế kỉ XVIII công trình kiến trúc đồ sộ, lộng lẫy.
- Lĩnh vực hội họa: TK XVIII - XIX tiêu biểu Gi. Đa-vít, Ơ. Đơ-
la-croa (Pháp); Ph. Gôi-a (Tây Ban Nha); I. -vi-tan (Nga);V.Van
Gốc(Hà Lan)...
II. Trung Quốc Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX.
- Xác định vị trí các khu vực và kể tên các nước châu Á ở từng khu
vực trên lược đồ.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Đại Thanh năm 1890
Lược đồ các khu vực của Châu Á năm 2002
Câu 1. Nhận định nào phản ánh đúng về đặc điểm tình hình chính trị Trung
Quốc cuối thế kỉ XIX?
A. nước rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản đông dân nhất thế giới.
B. Sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc phương Tây.
C. Chế độ phong kiến Mãn Thanh đang khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
D. Từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa.
ĐÁP ÁN D
Câu 2. Đầu thế kỉ XX, Trung Quốc bị các nước đế quốc nào xâm chiếm?
A. Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nga, Nhật.
B. Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, .
C. Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật.
D. Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Bồ Đào Nha.
ĐÁP ÁN C
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
Câu 3. Đại diện ưu của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ
sản Trung Quốc ai?
A. Hồng Toàn.
B. n Trung Sơn.
C. Khang Hữu Vi.
D. Lương Khải Siêu.
ĐÁP ÁN B
Câu 4. Học thuyết Tam dân nội dung bản ?
A. Nhân dân tự do hội bình đẳng Đời sống bác ái.
B. Dân tộc độc lập Dân quyền dân chủ - Dân sinh bác ái.
C. hội công bằng, nhân dân làm chủ, đời sống văn minh.
D. Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc.
ĐÁP ÁN D
Câu 5. Cách mạng Tân hợi năm 1911 nh chất
A. một cuộc cách mạng dân chủ sản.
B. một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
C. cuộc nội chiến giữa giai cấp sản thế lực phong kiến.
D. một cao trào đấu tranh của quân chúng nhân dân.
ĐÁP ÁN A
Tên nước Đặc điểm
ĐỨC
Chủ
nghĩa đế quốc thực dân
PHÁP
Xứ
sở của c ông vua công nghiệp
ANH
Chủ nghĩa
đế quốc quân phiệt hiếu chiến
Chủ
nghĩa đế quốc cho vay lãi
NHẬT
BẢN
Đế
quốc phong kiến quân phiệt
Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
Chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
Đế quốc phong kiến quân phiệt
Xứ sở của các ông vua công nghiệp
Nối tên nước với đặc điểm để biết đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản
Cờ hoàng gia của Thiên hoàng
Lược đồ đế quốc Nhật Bản đầu thế kỉ XX
III. Ấn ĐộĐông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Hoạt động “Tranh biện”
Câu 6. Nguyên nhân khách quan nào khiến các nước Đông Nam Á trở thành
đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?
A. Đông Nam Á có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên thiên nhiên.
B. Từ giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
C. Tư bản phương Tây phát triển mạnh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
D. Đông Nam Á có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn.
ĐÁP ÁN C
Câu 7. Nội dung nào phản ánh Không đúng chính sách cai trị của thực dân
phương Tây ở Đông Nam Á ?
A. Tiến hành chính sách cai trị hà khắc, đàn áp các phong trào đấu tranh.
B. Tăng các loại thuế, vơ vét, cướp đoạt tài nguyên đưa về chính quốc.
C. Thực hiện chính sách chia để trị, chia rẽ các dân tộc Đông Nam Á.
D. Thực hiện chính sách khai a văn minh, mở mang công thương nghiệp.
ĐÁP ÁN D
Câu 8. Nước nào ở Đông Nam Á thoát khỏi tình trạng là thuộc địa
của thực dân phương Tây?
A. Thái Lan.
B. Việt Nam.
C. In -đô-nê -xi-a.
D. Phi-líp-pin.
ĐÁP ÁN A.
Nhận định về việc trong nửa sau thế kỉ XIX
thực dân phương Tây đến Ấn Độ Đông Nam Á
thiết đặt chính sách cại trị, một số ý kiến cho rằng
phương Tây đã “Khai hóa văn minh” cho Ấn Độ
Đông Nam Á; một số ý kiến khác thì quả quyết
rằng phương Tây không Khai hóa văn minh cho
các dân tộc này.
Em tán thành với ý kiến nào? sao?
Người đàn ông canh chừng thi thể vợ và con gái trong
nạn đói lớn ở Madras năm 1876-1878 - Ảnh: HOOPER
Nhà thờ Đức Bà TP Hồ Chí Minh
Hơn 3.000 người chờ bữa ăn từ thiện tại Bangalore
(miền nam Ấn Độ) năm 1877
Cầu Long Biên dài 2.500 m, rộng 30,6 m, gồm 19 nhịp dầm
thép, đặt trên 20 trụ cầu cao 43,5 m. Cầu một đường sắt
hai làn đường bộ. Toàn bộ 30.000 m3 đá 5.300 tấn
thép cùng các vật liệu khác, kể từ viên sỏi, viên đá xanh...
để xây dựng cầu, đều được vận chuyển từ Pháp sang.
Thực dân Anh nguyên nhân gây ra nhiều nạn đói trên tiểu
lục địa Ấn Độ, đã ít nhất 12 nạn đói khác nhau trong
khoảng thời gian từ năm 1765 đến năm 1858. Nạn đói năm
1770 xảy ra sau khi các đợt gió mùa tấn công Ấn Độ khiến các
cánh đồng lúa khô cằn, hạn hán. 1/3 dân số của tỉnh Purnea
đã chết đói, cuối nạn đói năm 1770, 10 triệu người đã chết.
Cầu Long Biên – Hà Nội đầu thế kỉ XX
- Bản chất, ý nghĩa thực sự của “khai hóa văn minh” : đem ánh sáng của những văn minh phát
triển cao, rực rỡ soi rọi thúc đẩy sự phát triển của những nền văn minh thấp kém hơn.
- Mục đích chính sách cai trị thực dân phương Tây Ấn Độ Đông Nam Á đối lập hoàn toàn
với ý nghĩa của từ “khai hóa văn minh” KHÔNG phải “khai hóa văn minh” :
+ Mục đích của các ớc phương Tây khi xâm lược Ấn Độ Đông Nam Á nhằm: t tài
nguyên, bóc lột nhân công, độc chiếm thị trường tiêu thụ.
+ Trong quá trình cai trị, chính quyền thực dân đã thiết lập nền thống trị cứng rắn, tăng cường các
hoạt động khủng bố, đàn áp nhân dân Ấn Độ, Đông Nam Á; đồng thời thực hiện chính sách “ngu
dân”, cổ súy cho các hủ tục lạc hậu, tệ nạn hội,… nhằm m suy yếu nòi giống, phai mờ tiến
tới xóa bỏ ý chí đấu tranh; kìm hãm sự phát triển của nhân dân thuộc địa.
+ Chính sách cai trị của thực n phương Tây đã để lại nhiều hệ quả nghiêm trọng, kéo lùi sự phát
triển của Ấn Độ các dân tộc Đông Nam Á.
- Tuy nhiên, về mặt khách quan, không thể phủ nhận do chính ch thuộc địa của thực dân phương
Tây nên Ấn Độ Đông Nam Á đã xuất hiện them nhiều yếu tố mới, tích cực.
LUYỆN TẬP
1. Theo em, vì sao liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt
Nam Lào Campuchia được hình thành ngay từ cuối thế kỉ XIX –
đầu thế kỉ XX?
Gợi ý:
- Liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia được hình
thành ngay từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, vì:
+ Ba nước Đông Dương chung vận mệnh lịch sử (bị xâm lược biến thành thuộc
địa của thực dân Pháp).
+ Thực dân Pháp kẻ thù chung của nhân dân cả ba nước Đông Dương.
+ Ba nước Đông Dương sự gần gũi về mặt địa nhiều điểm tương đồng về
chính trị, kinh tế, văn hóa, hội.
GV soạn bài Điệp Nguyễn
1. Theo em, vì sao liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam – Lào Campuchia
được hình thành ngay từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
| 1/29

Preview text:

Tiết 39
Sự phát triển của khoa học, kĩ
thuật, văn học, nghệ thuật trong ÔN TẬP GIỮA KÌ II các thế kỉ XVIII – XIX
Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa
sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa
sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. KHỞI ĐỘNG
- Trên màn hình xuất hiện ảnh các nhân vật lịch sử tiêu biểu tương ứng với 3 nội dung ôn tập.
- Em hãy cho biết tên và giới thiệu sự hiểu biết của em về một nhân vật lịch sử.
Charles Darwin Isaac Newton Mikhail Vasilyevich Lomonosov Meiji Mutsuhito Tôn Trung Sơn Hàm Nghi ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
I. Sự phát triển của khoa học, kĩ thuật, văn học, nghệ
thuật trong các thế kỉ XVIII – XIX

Lập bảng thống kê những thành tựu và tác động chủ yếu của khoa học,
kĩ thuật, văn học, nghệ thuật trong các thế kỉ XVIII - XIX
Lĩnh vực
Thành tựu tiêu biểu Tác động KHOA HỌC TỰ NHIÊN KHOA HỌC XÃ HỘI KĨ THUẬT VĂN HỌC NGHỆ THUẬT Lĩnh vực
Thành tựu tiêu biểu Tác động
+ Đầu TK XVIII, I. Niu-tơn -Thuyết vạn vật - Thay đổi lớn trong nhận thức của con hấp dẫn.
người về vạn vật biển chuyển, vận động
KHOA HỌC + Giữa TK XVIII, M. Lô-mô-nô-xốp - Định luật theo quy luật; TỰ NHIÊN
bảo toàn và chuyển hoá năng lượng.
- Đặt cơ sở cho cuộc cách mạng vĩ đại
+ Giữa TK XIX, S. Đác-uyn - thuyết tiến hoá và trong kĩ thuật và công nghiệp. di truyền
+ Ở Đức, chủ nghĩa duy vật và phép biện chứng - Lên án mặt trái của CNTB; phản ánh
L. Phoi-ơ-bách và G. Hê-ghen.
khát vọng xây dựng một xã hội mới không
+ Ở Anh, học thuyết kinh tế chính trị của A. có chế độ tư hữu và không có bóc lột; Xmít và D. Ri-các-đô.
- Hình thành cương lĩnh của giai cấp công KHOA HỌC
+ Chủ nghĩa xã hội không tưởng của C. H. nhân trong cuộc đấu tranh chống CNTB. XÃ HỘI
Xanh Xi-mông, S. Phu-ri-ê (Pháp) và R. Ô-oen (Anh).
+ Giữa thế kỉ XIX, chủ nghĩa xã hội khoa học
do C. Mác và Ph. Ăng-ghen sáng lập. Lĩnh vực
Thành tựu tiêu biểu Tác động
+ Năm 1807, Phơn-tơn (Mỹ) đã chế tạo tàu - Tạo nên cuộc cách mạng công nghiệp,
thuỷ động cơ hơi nước.
làm tăng năng suất lao động,
+ sử dụng lò cao trong luyện kim, tìm ra các - Nhiều trung tâm công nghiệp xuất hiện,
nguyên liệu mới (thép, nhôm).
- Giao thông vận tải phát triển mạnh.
+ Phát minh ra điện -> động cơ điện, điện KĨ THUẬT
thoại, vô tuyến điện, sử dụng năng lượng điện.
+ Phát minh ra động cơ đốt trong -> sự ra đời
ô tô, máy bay, ngành khai thác dầu mỏ.
+ TK XIX, phân hoá học, máy kéo chạy bằng
hơi nước, máy cày nhiều lưỡi, máy gặt đập Lĩnh vực
Thành tựu tiêu biểu Tác động
+ TK XVIII - XIX phát triển rực rỡ, đặt nền móng cho văn học hiện
đại. Tiêu biểu là: Tấn trò đời của H. Ban-dắc; Nhà thờ Đức Bà Pa-ri,
Những người khốn khổ của Vích-to Huy-gô (Pháp); Chiến tranh và hoà VĂN HỌC
- Góp phần lên án và
bình của Lép Tôn-xtôi (Nga)... vạch trần những tệ
+ Nhiều nhà văn, nhà thơ lớn để lại dấu ấn sâu sắc: A. Pu-skin (Nga); nạn, bất công trong
Ph. Si-lơ, Giô-han Gớt (Đức); W. Thác-cơ-rê, S. Đích-ken (Anh)… xã hội đương thời; - Thức tỉnh, khích lệ
- Lĩnh vực âm nhạc: người dân nhất là
+ Thế kỉ XVIII: W. Mô-da (Áo), S. Bách (Đức) mẫu mực cổ điển. người lao động nghèo
+ Thế kỉ XIX: L. Bét-thô-ven (Đức), Ph. Sô-panh (Ba Lan), P. I. Trai- khổ đấu tranh cho cốp NGHỆ
-xki (Nga).... tràn đầy tính lãng mạn cuộc sống tự do, hạnh THUẬT
- Lĩnh vực kiến trúc: Cung điện Véc-xai (Pháp) được hoàn thành đầu phúc.
thế kỉ XVIII là công trình kiến trúc đồ sộ, lộng lẫy.
- Lĩnh vực hội họa: TK XVIII - XIX tiêu biểu là Gi. Đa-vít, Ơ. Đơ-
la-croa (Pháp); Ph. Gôi-a (Tây Ban Nha); I. Lê-vi-tan (Nga);V.Van Gốc(Hà Lan)...
II. Trung Quốc và Nhật Bản từ nửa sau thế kỉ XIX
đến đầu thế kỉ XX.

- Xác định vị trí các khu vực và kể tên các nước châu Á ở từng khu vực trên lược đồ.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm.
Đại Thanh năm 1890
Lược đồ các khu vực của Châu Á năm 2002
Câu 1. Nhận định nào phản ánh đúng về đặc điểm tình hình chính trị Trung
Quốc cuối thế kỉ XIX?

A. Là nước rộng lớn, giàu tài nguyên khoáng sản và đông dân nhất thế giới.
B. Sớm trở thành mục tiêu xâm lược của các nước đế quốc phương Tây.
C. Chế độ phong kiến Mãn Thanh đang khủng hoảng, suy yếu trầm trọng.
D. Từ một nước phong kiến độc lập trở thành nước nửa phong kiến, nửa thuộc địa. ĐÁP ÁN D
Câu 2. Đầu thế kỉ XX, Trung Quốc bị các nước đế quốc nào xâm chiếm?
A. Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Nga, Nhật.
B. Anh, Pháp, Đức, Tây Ban Nha, Mĩ.
C. Anh, Pháp, Đức, Nga, Nhật.
D. Anh, Pháp, Đức, Mĩ, Bồ Đào Nha. ĐÁP ÁN C
Trung Quốc bị các nước đế quốc xâu xé
Câu 3. Đại diện ưu tú của phong trào cách mạng theo khuynh hướng dân chủ
tư sản ở Trung Quốc là ai?
A. Hồng Tú Toàn. B. Tôn Trung Sơn. C. Khang Hữu Vi. D. Lương Khải Siêu. ĐÁP ÁN B
Câu 4. Học thuyết Tam dân có nội dung cơ bản là gì?
A. Nhân dân tự do – Xã hội bình đẳng – Đời sống bác ái.
B. Dân tộc độc lập – Dân quyền dân chủ - Dân sinh bác ái.
C. Xã hội công bằng, nhân dân làm chủ, đời sống văn minh.
D. Dân tộc độc lập, Dân quyền tự do, Dân sinh hạnh phúc. ĐÁP ÁN D
Câu 5. Cách mạng Tân hợi năm 1911 có tính chất là
A. một cuộc cách mạng dân chủ tư sản.
B. một cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc.
C. cuộc nội chiến giữa giai cấp tư sản và thế lực phong kiến.
D. một cao trào đấu tranh của quân chúng nhân dân. ĐÁP ÁN A
Nối tên nước với đặc điểm để biết đặc điểm chủ nghĩa đế quốc Nhật Bản Tên nước Đặc điểm ĐỨC Chủ n Chủ ngh ghĩa đế qu đế quốc thực ốc thực dân dân PHÁP Xứ sở của cá Xứ sở của c c ô ác ng ôn g vua công nghiệp ANH Chủ ng Chủ n hĩa gh ĩa đế quố đế qu c qu ốc quân phiệt hiếu hiếu chiến Chủ ng Chủ n hĩ gh a ĩa đế quố đế qu c cho ốc cho vay lãi vay lãi NHẬT BẢN Đế qu
Đế quốc phong kiến quân phiệt
Cờ hoàng gia của Thiên hoàng
Lược đồ đế quốc Nhật Bản đầu thế kỉ XX
III. Ấn Độ và Đông Nam Á từ nửa sau thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX.
- Trả lời câu hỏi trắc nghiệm
- Hoạt động “Tranh biện”

Câu 6. Nguyên nhân khách quan nào khiến các nước Đông Nam Á trở thành
đối tượng xâm lược của các nước tư bản phương Tây?

A. Đông Nam Á có vị trí chiến lược, giàu tài nguyên thiên nhiên.
B. Từ giữa thế kỉ XIX chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng, suy yếu.
C. Tư bản phương Tây phát triển mạnh chuyển sang giai đoạn chủ nghĩa đế quốc.
D. Đông Nam Á có nguồn nhân công rẻ và thị trường tiêu thụ rộng lớn. ĐÁP ÁN C
Câu 7. Nội dung nào phản ánh Không đúng chính sách cai trị của thực dân
phương Tây ở Đông Nam Á ?

A. Tiến hành chính sách cai trị hà khắc, đàn áp các phong trào đấu tranh.
B. Tăng các loại thuế, vơ vét, cướp đoạt tài nguyên đưa về chính quốc.
C. Thực hiện chính sách chia để trị, chia rẽ các dân tộc Đông Nam Á.
D. Thực hiện chính sách khai hóa văn minh, mở mang công thương nghiệp. ĐÁP ÁN D
Câu 8. Nước nào ở Đông Nam Á thoát khỏi tình trạng là thuộc địa
của thực dân phương Tây?
A. Thái Lan. B. Việt Nam. C. In -đô-nê -xi-a. D. Phi-líp-pin. ĐÁP ÁN A.
Nhận định về việc trong nửa sau thế kỉ XIX
thực dân phương Tây đến Ấn Độ và Đông Nam Á
thiết đặt chính sách cại trị, một số ý kiến cho rằng
phương Tây đã “Khai hóa văn minh” cho Ấn Độ
và Đông Nam Á; một số ý kiến khác thì quả quyết
rằng phương Tây không “Khai hóa văn minh” cho các dân tộc này.
Em tán thành với ý kiến nào? Vì sao?
Người đàn ông canh chừng thi thể vợ và con gái trong
Nhà thờ Đức Bà TP Hồ Chí Minh
nạn đói lớn ở Madras năm 1876-1878 - Ảnh: HOOPER
Cầu Long Biên – Hà Nội đầu thế kỉ XX
Hơn 3.000 người chờ bữa ăn từ thiện tại Bangalore
(miền nam Ấn Độ) năm 1877
Cầu Long Biên dài 2.500 m, rộng 30,6 m, gồm 19 nhịp dầm Thực dân Anh là nguyên nhân gây ra nhiều nạn đói trên tiểu lục địa Ấn Độ
thép, đặt trên 20 trụ cầu cao 43,5 m. Cầu có một đường sắt
, đã có ít nhất 12 nạn đói khác nhau trong khoảng thời
và hai làn đường bộ. Toàn bộ 30.000 m3 đá và 5.300 tấn
gian từ năm 1765 đến năm 1858. Nạn đói năm
1770 xảy ra sau khi các đợt gió mùa tấn công Ấn Độ khiến các
thép cùng các vật liệu khác, kể từ viên sỏi, viên đá xanh... để
cánh đồng lúa khô cằn, hạn hán. 1/3 dân số của tỉnh Purnea
xây dựng cầu, đều được vận chuyển từ Pháp sang.
đã chết đói, cuối nạn đói năm 1770, 10 triệu người đã chết.
- Bản chất, ý nghĩa thực sự của “khai hóa văn minh” là: đem ánh sáng của những văn minh phát
triển cao, rực rỡ soi rọi và thúc đẩy sự phát triển của những nền văn minh thấp kém hơn.
- Mục đích và chính sách cai trị thực dân phương Tây ở Ấn Độ và Đông Nam Á đối lập hoàn toàn
với ý nghĩa của từ “khai hóa văn minh” và KHÔNG phải là “khai hóa văn minh” vì:
+ Mục đích của các nước phương Tây khi xâm lược Ấn Độ và Đông Nam Á là nhằm: vơ vét tài
nguyên, bóc lột nhân công, độc chiếm thị trường tiêu thụ.
+ Trong quá trình cai trị, chính quyền thực dân đã thiết lập nền thống trị cứng rắn, tăng cường các
hoạt động khủng bố, đàn áp nhân dân Ấn Độ, Đông Nam Á; đồng thời thực hiện chính sách “ngu
dân”, cổ súy cho các hủ tục lạc hậu, tệ nạn xã hội,… nhằm làm suy yếu nòi giống, phai mờ và tiến
tới xóa bỏ ý chí đấu tranh; kìm hãm sự phát triển của nhân dân thuộc địa.
+ Chính sách cai trị của thực dân phương Tây đã để lại nhiều hệ quả nghiêm trọng, kéo lùi sự phát
triển của Ấn Độ và các dân tộc Đông Nam Á.
- Tuy nhiên, về mặt khách quan, không thể phủ nhận do chính sách thuộc địa của thực dân phương
Tây nên ở Ấn Độ và Đông Nam Á đã xuất hiện them nhiều yếu tố mới, tích cực. LUYỆN TẬP
1. Theo em, vì sao liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt
Nam – Lào – Campuchia được hình thành ngay từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?

1. Theo em, vì sao liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam – Lào – Campuchia
được hình thành ngay từ cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
Gợi ý:
- Liên minh chiến đấu giữa nhân dân ba nước Việt Nam - Lào - Campuchia được hình
thành ngay từ cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, vì:
+ Ba nước Đông Dương có chung vận mệnh lịch sử (bị xâm lược và biến thành thuộc
địa của thực dân Pháp).
+ Thực dân Pháp là kẻ thù chung của nhân dân cả ba nước Đông Dương.
+ Ba nước Đông Dương có sự gần gũi về mặt địa lí và có nhiều điểm tương đồng về
chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
GV soạn bài Điệp Nguyễn
Document Outline

  • Slide 1: ÔN TẬP GIỮA KÌ II
  • Slide 2
  • Slide 3
  • Slide 4: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II
  • Slide 5
  • Slide 6
  • Slide 7
  • Slide 8
  • Slide 9
  • Slide 10
  • Slide 11
  • Slide 12
  • Slide 13
  • Slide 14
  • Slide 15
  • Slide 16
  • Slide 17
  • Slide 18
  • Slide 19
  • Slide 20
  • Slide 21
  • Slide 22
  • Slide 23
  • Slide 24
  • Slide 25
  • Slide 26
  • Slide 27
  • Slide 28
  • Slide 29