Ôn tập giữa kì 2 Tiếng Việt 3 Chân trời sáng tạo Tiết 5 trang 75

Tiếng Việt 3 trang 75, 76 Ôn tập giữa học kì 2 - Tiết 5 gồm có phần yêu cầu, phần đáp án chuẩn và phần giải thích, hướng dẫn chi tiết cho từng câu hỏi có trong cuốn Vở bài tập Tiếng Việt lớp 3 tập 2 thuộc bộ sách Chân trời sáng tạo.

Câu 1 trang 75 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Đọc:
Hoa thắp lửa
1. Nhà Thắm ven sông. Phía trước nhà một cây gạo. Cứ đến tháng Ba, hoa lại
nở đỏ ối một góc trời. Chim từ đâu bay về độu kín các cành cây, kêu ríu rít. Mẹ bảo
đó cây gạo nội trồng.
2. Năm kia, mất. Cây gạo ra hoa thưa thớt rồi rụng lá, héo khô. Mẹ nói:
- buồn nhớ đấy.
Thắm hỏi:
- Cái cây cũng biết buồn hả mẹ?
- Cây cối cũng tình nghĩa như con người, con g..
Thắm luôn nhớ lời mẹ dạy: "Phải biết yêu thiên nhiên, Sông núi, cỏ cây. Mỗi năm Tết
đến, mẹ lại quét vôi trắng xoá vào từng gốc cây quanh nhà, mẹ bảo cho chúng "mặc
áo mới" đón Tết.
3. Trước nhà Thắm bây giờ bãi trồng rau cải. Mùa đông đến, hoa cải nở vàng cả
bến sông. Chim chóc vẫn bay về ven sông, không còn cây to nào để độu lên như
trước nữa. Phong cảnh thật nên thơ, nhưng Thảm không quên chỗ đó đã từng
một cây gạo thắp lửa đỏ rực. Thắm thấy nhớ nội cùng.
Phạm Duy Nghĩa
Câu 2 trang 76 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Dựa vào bài đọc, thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Cây gạo trước nhà Thắm do ai trồng?
b. Tháng Ba, cây gạo thay đổi thế nào?
Nở hoa đỏ ối một góc trời
Thưa thớt rồi rụng lá, héo khô
Nở vàng cỏ bến sông
c. Theo mẹ Thắm, sao cây gạo ra hoa thưa thớt rồi rụng lá, héo khô?
d. sao khi hoa cải nở vàng chim chóc bay về ven sông, Thắm thấy nhớ nội?
e. Tìm từ ngữ nghĩa trái ngược với mỗi từ sau:
g. Đặt một câu hình ảnh so sánh về hoa gạo.
Hướng dẫn trả lời:
a. Cây gạo trước nhà Thắm do: nội trồng
b. Tháng Ba, cây gạo thay đổi như sau: Nở hoa đỏ ối một góc trời
c. Theo mẹ Thắm, cây gạo ra hoa thưa thớt rồi rụng lá, héo khô vì: cây gạo buồn do
nhớ nội - người trồng (sinh thành) ra
d. Khi hoa cải nở vàng chim chóc bay về ven sông, Thắm thấy nhớ nội vì: đây
chính thời gian cây gạo do nội trồng năm xưa
e. Từ ngữ nghĩa trái ngược với các từ đã cho là:
buồn >< vui
mới ><
nhớ >< quên
g. HS tham khảo các câu sau:
Cây hoa gạo cao lớn sừng sững như một ngọn tháp khổng lồ.
Mùa xuân, cây gạo nở hoa đỏ rực như ngọn đuốc của Olympic.
| 1/2

Preview text:

Câu 1 trang 75 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo Đọc: Hoa thắp lửa
1. Nhà Thắm ở ven sông. Phía trước nhà có một cây gạo. Cứ đến tháng Ba, hoa lại
nở đỏ ối một góc trời. Chim từ đâu bay về độu kín các cành cây, kêu ríu rít. Mẹ bảo
đó là cây gạo bà nội trồng.
2. Năm kia, bà mất. Cây gạo ra hoa thưa thớt rồi rụng lá, héo khô. Mẹ nói:
- Nó buồn vì nhớ bà đấy. Thắm hỏi:
- Cái cây cũng biết buồn hả mẹ?
- Cây cối cũng có tình nghĩa như con người, con g..
Thắm luôn nhớ lời mẹ dạy: "Phải biết yêu thiên nhiên, Sông núi, cỏ cây. Mỗi năm Tết
đến, mẹ lại quét vôi trắng xoá vào từng gốc cây quanh nhà, mẹ bảo cho chúng "mặc áo mới" mà đón Tết.
3. Trước nhà Thắm bây giờ là bãi trồng rau cải. Mùa đông đến, hoa cải nở vàng cả
bến sông. Chim chóc vẫn bay về ven sông, dù không còn cây to nào để độu lên như
trước nữa. Phong cảnh thật nên thơ, nhưng Thảm không quên ở chỗ đó đã từng có
một cây gạo thắp lửa đỏ rực. Và Thắm thấy nhớ bà nội vô cùng. Phạm Duy Nghĩa
Câu 2 trang 76 Tiếng Việt 3 Tập 2 Chân trời sáng tạo
Dựa vào bài đọc, thực hiện các yêu cầu dưới đây:
a. Cây gạo trước nhà Thắm do ai trồng?
b. Tháng Ba, cây gạo thay đổi thế nào?
● Nở hoa đỏ ối một góc trời
● Thưa thớt rồi rụng lá, héo khô
● Nở vàng cỏ bến sông
c. Theo mẹ Thắm, vì sao cây gạo ra hoa thưa thớt rồi rụng lá, héo khô?
d. Vì sao khi hoa cải nở vàng và chim chóc bay về ven sông, Thắm thấy nhớ bà nội?
e. Tìm từ ngữ có nghĩa trái ngược với mỗi từ sau:
g. Đặt một câu có hình ảnh so sánh về hoa gạo.
Hướng dẫn trả lời:
a. Cây gạo trước nhà Thắm do: bà nội trồng
b. Tháng Ba, cây gạo thay đổi như sau: Nở hoa đỏ ối một góc trời
c. Theo mẹ Thắm, cây gạo ra hoa thưa thớt rồi rụng lá, héo khô vì: cây gạo buồn do
nhớ bà nội - người trồng (sinh thành) ra nó
d. Khi hoa cải nở vàng và chim chóc bay về ven sông, Thắm thấy nhớ bà nội vì: đây
chính là thời gian mà cây gạo do bà nội trồng năm xưa
e. Từ ngữ có nghĩa trái ngược với các từ đã cho là: ● buồn >< vui ● mới >< cũ ● nhớ >< quên
g. HS tham khảo các câu sau:
● Cây hoa gạo cao lớn sừng sững như một ngọn tháp khổng lồ.
● Mùa xuân, cây gạo nở hoa đỏ rực như ngọn đuốc của Olympic.