Ôn tập giữa kỳ và cuối kỳ - Pháp luật đại cương | Đại học Tôn Đức Thắng

1.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện nhà nước là :Do sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội2 Xã hội từ xưa đến nay đã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước?3 kiểu nhà nước3 Thuộc tính chung của bản chất Nhà nước là:Tính giai cấp và tính xã hội. 

CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện nhà
nước là :
Do sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội
2 Xã hội từ xưa đến nay đã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước?
3 kiểu nhà nước
3 Thuộc tính chung của bản chất Nhà nước là:
Tính giai cấp và tính xã hội
4.Hình thái kinh tế - xã hội nào là chưa có Nhà nước?
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy
5.Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện như thế nào?
Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội
6.Hình thức nhà nước Việt Nam dưới góc độ chính thể nào?
Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân
7 Hình thức cấu trúc của nhà nước Việt Nam là hình thức nào sau đây?
Nhà nước XHCN
8.Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:
Kết quả của 3 lần phân công lao động trong lịch sử
9.Nhà nước nào dưới đây có hình thức chính thể quân chủ?
Thái Lan
10.Nhà nước nào dưới đây không thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa?
CamPuchia
11.Tính giai cấp của nhà nước thể, hiện ở chỗ:
A Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.
B. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.
C. Nhà nước ra đời là sản phấm của xã hội có giai cấp.
12 Chủ quyền quốc gia là:
A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
C. Quyền ban hành văn bản pháp luật.
13.Lịch sử xã hội loài ngưòi đã tồn tại … kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là
4 - chủ nô - phong kiến - tư sản - XHCN
14 Nhà nước là ?
A. Một tổ chức xã hội có giai cấp.
B. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.
C 1 tổ chức Xh có luật lệ
15.Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương
pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở ….
khía cạnh, đó là…
3- hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
16.Nhà nước có … đặc trưng, đó là….
5 - quyền lực công cộng, chủ quyền quốc gia, thu thuế, đặt ra pháp luật và có lãnh thổ
17.Nhà nước là một bộ máy… do… lập ra để duy trì việc thống trị về kinh tế, chính trị, tư
tưởng đối với
Quyền lực - giai cấp thống trị – toàn xã hội
18.Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:
Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
19.Pháp luật đại cương nghiên cứu vấn đề gì?
Nhà nước và Pháp Luật
20.Quan điểm nào cho rằng nhà nước ra đời bởi sự thỏa thuận giữa các công dân:
Học thuyết khế ước xã hội
21.Chọn đáp án đúng:
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
22.Hình thái kinh tế - xã hội không tồn tại kiểu nhà nước tương ứng là:
Công Xã Nguyên Thuỷ
23.Các kiểu nhà nước trong lịch sử đều có đặc điểm giống nhau là:
Đều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội
24 Nhà nước thu thuế để:
Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước.
25.Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế được hiểu như thế nào?
Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng.
26.Trong Bộ máy Nhà nước Việt Nam thì:
Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội
27.Hình thức quân chủ hạn chế được hiểu như thế nào?
Bên cạnh nhà vua (nữ hoàng), có một cơ quan được thành lập theo quy định của Hiến pháp để
hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng).
28.Nhà nước CHXHCN Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là thực
hiện chức năng gì của nhà nước?
Đối Ngoại
29.Hình thức chính thể cộng hòa được hiểu như thế nào?
Là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập
theo chế độ bầu cử.
30.Bản chất xã hội của nhà nước được hiểu như thế nào?
Nhà nước phải quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội, duy trì bảo vệ trật tự xã hội.
31.Nội dung thể hiện tính giai cấp của nhà nước là:
Nhà nước thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
32.“Nhà nước” mang tính xã hội là một trong những nội dung của:
Bản chất nhà nước
33.Cơ sở xã hội của Nhà nước CHXH CN Việt Nam là: Nhân dân Việt nam mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
Liên minh các giai cấp được tập hợp thống nhất dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
Có đội tiên phong là Đảng Cộng Sản Việt Nam
34.Các nhà nước phải tôn trọng và không can thiệp lẫn nhau vì:
Nhà nước có chủ quyền
35.Bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc tập trung thống nhất quyền lực nhưng có sự phân công một cách khoa học, cụ thể
36.Nhà nước có chủ quyền quốc gia là:
Nhà nước toàn quyền quyết định trong phạm vị lãnh thổ.
37.Khái niệm Nhà nước được hiểu như thế nào?
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội.
38.Hình thức chính thể là gì?
Là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ
của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân và việc thiết lập nên cơ quan
này.
39.Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ___ kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là
___:
4 - chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN
40.Kiểu nhà nước đầu tiền trong lịch sử loài người là : Chủ Nô
41.Trong xã hội công xã thị tộc, quyền lực quản lý xuất hiện vì:
Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc.
42.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, sự thay thế các kiểu nhà nước là do:
Quá trình lịch sử tự nhiên
43.Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu:
Quản lý các công việc chung của xã hội
44.Nhà nước quân chủ là nhà nước:
Quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay một phần chủ yếu vào tay người đứng đầu
nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
45.Cơ sở kinh tế của nhà nước tư bản là:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và công nhân lao
động làm thuê
46.Tổng thể những phương pháp và thủ đọan mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện
quyền lực nhà nước là:
Chế độ chính trị
47.Nguyên nhân sâu xa của sự thay thế kiểu nhà nước là:
Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong một phương thức sản xuất xã
hội
48.Nhà nước phân chia cư dân và lãnh thổ nhằm
Quản Lý XH
49.Sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ
qua lại giữa chúng với nhau là:
Hình Thức cấu trúc nhà nước
50.Dựa trên cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước có thể phân chia thành
các kiểu nhà nước:
Nhà nước chuyên chế và nhà nước dân chủ
51.Nhà nước có hình thức chính thể Cộng hòa đại nghị và cấu trúc nhà nước liên bang
là:
Cộng Hoà Ấn Độ
52.Lịch sử xã hội loài người đến nay đã trải qua bao nhiêu kiểu nhà nước:
4 kiểu nhà nước
53.Nội dung nào KHÔNG là cơ sở cho tính giai cấp của nhà nước.
Nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp đối kháng.
54.Trong chính thể Cộng hòa tổng thống, Chính phủ được thành lập do:
Tổng Thống
55.Theo học thuyết Mác – Lênin, sự thay thế kiểu nhà nước sau đối với kiểu nhà nước
trước trong lịch sử phát triển xã hội, mang tính:
Tất yếu khách quan
56.Quyền lực công cộng đặc biệt của nhà nước được hiểu là:
Việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế là độc quyền.
Chương 2 - Những vấn đề cơ bản về PHÁP LUẬT
1.Khi nghiên cứu về nguồn gốc của nhà nước và pháp luật, nhận định nào sau đây sai?
Nhà nước và pháp luật ra đời và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịch sử xã hội loài
người
2.Nhận định nào sau đây thể hiện được đặc trưng của pháp luật?
Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, được nhà
nước bảo đảm thực hiện
3.Nguyên nhân ra đời của nhà nước và pháp luật là: Nho nhu cầu khách quan của XH
4.Con đường hình thành pháp luật là do:
Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
5.Văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật nước
ta là văn bản nào sau đây?
Hiến Pháp
6.Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực
7.Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nào ban
hành?
Chính Phủ
8.Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm
9.Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật?
Lệnh
9.Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật?
Thông Tư
11.Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Luôn luôn có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
12.Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị định, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật tự thứ bậc
trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam:
Luật – Pháp lệnh – Nghị định – Chỉ thị
13.Thực hiện pháp luật là:
Một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật
14.Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luât quy định
15.Vi phạm pháp luật được thể hiện qua dấu hiệu nào sau đây?
Tất cả các lựa chon (1), (2), (3) đều đúng
Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có năng lực trách nhiệm pháp lý (3)
pháp luật, do con người thực hiện (1)
Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có lỗi (2)16.Bản án của Toà án tuyên cho một bị cáo
được gọi là: Văn bản áp dụng pháp luật (3)
17.Anh A dùng dao đe dọa anh B để cướp tài sản. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật
ở đây là?
Hành vi dùng vũ lực khống chế để chiếm đoạt tài sản
18.Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:
Cả hai lựa chọn (B và C)
Mặt chủ quan, mặt khách quan. ©
Chủ , thể khách quan ( B)
19.Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách một
cách gian dối, cẩu thả; với mục đích là để người khách này còn tiếp tục quay lại tiệm anh
ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên sau đó chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết
vị khách xấu số. Trường hợp trách nhiệm pháp lý ở đây là:
Trách nhiêm hình sự và trách nhiêm dân sự
20.Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách một
cách gian dối, cẩu thả; với mục đích là để người khách này còn tiếp tục quay lại tiệm anh
ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên sau đó chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết
vị khách xấu số, lỗi của người thợ sửa xe ở đây là:
Vô ý vì quá tin
21.Tập quán pháp là:
Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật
22.Vai trò của thuế là:
A. Điều tiết nền kinh tế.
B. Hướng dẫn tiêu dùng.
C. Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
23.Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
24.Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần
phải:
A. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật (A)
B. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật (B)
Cả hai câu trên đều đúng (A,B)
25.Hệ thống pháp luật gồm
Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật
26.Một người bán quán lẩu, sử dụng bếp gas để bán cho khách sử dụng. Do để tiết kiệm
chi phí, người chủ quán đã sử dụng bình gas mini không đảm bảo an toàn. Hậu quả là
bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách. Lỗi ở đây là:
Vô ý vì quá tin
27.Một người bán quán lẩu, sử dụng bếp gas để bán cho khách sử dụng. Do để tiết kiệm
chi phí, người chủ quán đã sử dụng bình gas mini không đảm bảo an toàn. Hậu quả là
bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách. Hành vi khách quan ở đây là:
Sử dụng bình gas không đảm bảo an toàn.
28.Một người bán quán lẩu, sử dụng bếp gas để bán cho khách sử dụng. Do để tiết kiệm
chi phí, người chủ quán đã sử dụng bình gas mini không đảm bảo an toàn. Hậu quả là
bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách. Các loại trách nhiệm pháp lý ở đây là:
Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.
29.Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước
chủ nô và nhà nước phong kiến là
Tập quán pháp
30.Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai
cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có...hình thức pháp luật, bao
gồm…
3 - tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
31.Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính...do…ban hành và bảo đảm thực hiện,
thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai câp thống trị để điều chỉnh các…
Bắt buộc chung - nhà nước - quan hệ xã hội
32.Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
33.Một ngưòi sử dụng súng bắn đạn hơi vào rừng săn thú. Trong lúc sơ suất đã bắn
nhầm một nhân viên kiểm lâm. Mặt chủ quan trong vi phạm pháp luật này là:
Vô ý do cẩu thả
34.Năng lực của chủ thể bao gồm:
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
35.Chế tài có các loại sau là:
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
36.Cơ quan thường trực của Quốc hội là:
Uỷ ban thường vụ quốc hội
37.Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ban
hành là:
Nghị Quyết
38.Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng bao nhiêu lần trong thực tiễn đời sống:
Nhiều Lần
39.Thừa kế là chế định thuộc ngành luật?
Dân Sự
40.Pháp luật do nhà nước ban hành khác với Điều lệ của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh ở đặc điểm nào sau đây?
Tính phổ biến
xác định chặt chẽ về hình thức
Tính bắt buộc chung
Tất cả
41.Anh C khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự tại cơ quan quân sự địa phương là
hình thức thực hiện pháp luật nào?
Thi hành pháp luật
42.Lệnh là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi:
Chủ tịch nước
43.Khách thể của tội phạm là
Quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
44.Cơ sở để một quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật khi:
Khi có quy phạm pháp luật điều chỉnh và có sự kiện pháp lý xảy ra
45.Sinh viên A có hành vi quay cóp bài trong kỳ thi cuối kỳ. A có thể phải chịu trách
nhiệm:
Kỷ Luật
46.Lỗi vô ý vì quá tự tin thuộc yếu tố cấu thành nào của vi phạm pháp luật.
Chủ Quan
47.Chính phủ ban hành văn bản quy phạm nào sau đây?
Nghị Định
48.Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống ngành luật là: Quy phạm pháp luật
49.Chủ thể vi phạm đã không nhận thức trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra không thấy trước hậu quả nhưng theo quy định thì buộc chủ thể
phải thấy trước và có thể thấy trước thuộc loại lỗi gì?
Lỗi vô ý vì cẩu thả
50.Tổ chức xác lập và ban hành quy phạm pháp luật là: Nhà nước
51.Văn bản nào sau đây là văn bản luật?
Bộ luật, luật
Nghị quyết của Quốc hội
Hiến pháp
Các đáp án khác đều đúng
52.Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu:…...... là văn bản quy phạm pháp luật do
Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành : Văn bản Luật
53.Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
Vi phạm Pháp Luật
54.Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân là
Quốc hội
55.Ông C không đi vào đường ngược chiều khi nhìn thấy biển cấm là hình thức thực
hiện pháp luật nào?
Tuân Theo Pháp Luật
56.Văn bản luật là văn bản do:
Quốc hội ban hành
57.Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị
xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích
mà còn vi phạm thì bị xử phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”. Bộ phận giả định là:
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt
hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
58.Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm pháp luật của mình khi
Chủ thể đó đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình
59.Yếu tố nào sau đây không phải là dấu hiệu của vi phạm pháp luật?
Thiệt hại xảy ra
60.Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành vi mà pháp luật cấm
61.Điều 102 khoản 1 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “Người nào thấy người khác
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp
dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. Bộ phận Chế tài của quy phạm pháp luật là:
Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm
62.Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của chủ thể, khách thể, vi phạm pháp luật được
phân loại như thế nào?
Vi phạm hình sự, hành chính, dân sự và kỷ luật
63.Năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân thuộc về mặt:
Chủ thể
64.Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành động?
không đóng thuế
65.Thái độ tiêu cực của chủ thể thuộc về
Mặt chủ quan
66.Anh A cướp laptop của chị B. Vậy khách thể của hành vi vi phạm trên là?
Quyền sở hữu về tài sản của chị B
67.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật?
Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật
68.Trách nhiệm pháp lí hình sự là loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất, do
___________ áp dụng cho chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội
Toà Án
69.Cơ quan nào sau đây có chức năng thực hiện quyền công tố theo quy định của pháp
luật Việt Nam:
C. Viện Kiểm sát nhân dân các cấp.
70.Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của chủ thể, khách thể, vi phạm pháp luật được
phân loại như thế nào?
Vi phạm hình sự, hành chính, dân sự và kỷ luật
71.Vi phạm pháp luật là gì?
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
72.Văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành:
Thông Tư
73.Quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan
hệ xã hội, đó chính là:
Quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ
xã hội, đó chính là:
Quy phạm pháp luật
74.Chủ thể bằng hành vi tích cực thực hiện những gì mà pháp luật cho phép thì gọi là:
Sử dụng pháp luật
75.“Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền
để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008).
Quy định trên có 2 phần: giả định, quy định, khuyết chế tài
76.Không phải là bộ phận của quy phạm pháp luật:
Chế định
77.Số lần văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng trong thực tiễn đời sống:
Nhiều lần
78.Quy phạm pháp luật như sau “Việc kết hôn phải đăng ký tại cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý” bao gồm:
Quy Định
79.Hình thức thực hiện pháp luật nào thường gắn với việc thực hiện quy phạm tuỳ nghi?
Sử dụng pháp luật
80.Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia ở tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội là nói đến thuộc tính nào của pháp luật?
Phổ biến
81.Pháp luật có tính quy phạm được hiểu là
Pháp luật chứa các quy tắc xử sự có tính bắt buộc
82.Anh An đăng ký thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tại Sở Kế
hoạch – đầu tư TP.HCM là hình thức thực hiện pháp luật nào?
Sử dụng pháp luật
83.Chính phủ ban hành văn bản quy phạm nào sau đây?
Nghị Định
84.Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu:…...... là văn bản quy phạm pháp luật do
Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
Văn bản luật
85.Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là:
Vi phạm pháp luật
87.Quyền lập hiến, lập pháp thuộc cơ quan nào
Hành chính nhà nước
88.Năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân thuộc về mặt:
Chủ thể
89.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật?
Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật
90.Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền công bố hiến pháp, luật?
Quốc hội
91.Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau đây, văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao
nhất
Pháp lệnh
92.Văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành:
Thông Tư
93.Chủ thể có trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm:
Mọi công dân
Các cơ quan Nhà nước
Các tổ chức khác trong xã hội,
Tất cả đều đúng
94.“Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền
để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008))
Quy định trên có 2 phần: giả định , quy định , khuyết chế tài
95.Quyền công tố trước tòa là:)
Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật
96.Hội đồng nhân dân ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới hình thức:
Nghị quyết
97.Quy phạm pháp luật như sau “Việc kết hôn phải đăng ký tại cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý” bao gồm
Quy định
98.Hình thức thực hiện pháp luật nào thường gắn với việc thực hiện quy phạm tuỳ nghi?
Sử dụng pháp luật
99.Cơ quan nào có nhiệm vụ tổ chức thi hành luật?
Chính phủ
100.Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do:
Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định
Chương 3 - Pháp Luật Hành Chính
1.Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội
Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp
2.Cơ quan nào thực hành quyền công tố tại nước ta?
Viện kiểm sát nhân dân
3.Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo
nguyên tắc
phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
4.Quyền nào sau đây của chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp:
Quy định đặc xá
5.Phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp là:
Phương pháp định nghĩa, bắt buộc, quyền uy
6.Hiến pháp là đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì:
Do Quốc hội ban hành
Quy định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước
Có giá trị pháp lý cao nhất
Tất cả đều đúng
7.Cơ quan thường trực của Quốc hội Việt nam là:
Uỷ ban thường vụ quốc hội
8.Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng
9.Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân là
Quốc hội
10.Cơ quan thường trực của Quốc hội là:
Uỷ ban thường vụ quốc hội
11.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là:
Tổ chức chính trị xã hội
12.Bản Hiến pháp 2013 là bản hiến pháp thứ mấy của nước ta?
Thứ năm
13.Chọn đáp án đúng:
Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi
nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.
14.Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê
chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp:
phạm tội quả tang
15.Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng
Dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua
các cơ quan khác của Nhà nước
16.Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất bao nhiêu tổng số đại biểu quốc hội biểu
quyết tán thành thì quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề
nghị của ủy ban thường vụ Quốc hội
2 phần 3
17.Theo Hiến pháp 2013 thì tội nào là nặng nhất
Phản bội tổ quốc
18.Bảo vệ Tổ quốc Việt nam Xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của
Toàn dân
19.Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
là:
Quốc hội
20.Hệ thống chính trị của Việt Nam gồm:
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội
phụ nữ việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam.
21.Chủ tịch nước do cơ quan nào bầu?
Quốc hội
22.Chọn đáp án đúng:
Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường
hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức
khỏe của cộng đồng.
23.Nhiệm kỳ của Quốc hội là mấy năm?
5 năm
24.Việc sửa đổi Hiến pháp phải có:
Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành
25.Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan
Truy Tố
26.Chọn đáp án đúng:
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền
ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
27.Trong trường hợp Quốc hội không thể họp được thì cơ quan nào có thẩm quyền
quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh
Ủy ban thường vụ Quốc hội
28.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm:
5 năm
29.Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá bao nhiêu tháng, trừ
trường hợp có chiến tranh.
12 tháng
30.Theo Hiến pháp nước ta thì độ tuổi để ứng cử vào Quốc hội là:
Đủ 21 tuổi trở lên
31.Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng
cầu ý dân.
18 tuổi
32.Cơ quan hành chính cao nhất của nước ta là:
Chính Phủ
Chương 4: HIẾN PHÁP
1.Đâu không phải là nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi, không phải là tội phạm và phải bị xử lý vi phạm hành
chính.
2.
Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính?
Đi vào đường cấm đường ngược chiều
3.Chủ thể vi phạm pháp luật hành chính có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây:
Có thể áp dụng 1 hoặc 1 số biện pháp trên
4.Theo Luật xử lý vi phạm hành chính, độ tuổi tối thiểu có thể chịu trách nhiệm hành
chính là từ đủ:
14 tuổi
5.Trục xuất là hình thức xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng là:
Hình phạt chính (1)
Hình phạt bổ sung (2)
Chỉ áp dụng đối với người nước ngoài (3)
(1), (2), (3) đều đúng
6.Trách nhiệm pháp lí hành chính do __________ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức đã vi
phạm pháp luật hành chính
Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
7.Hình thức xử phạt chính được áp dụng trong xử lý vi phạm hành chính có thể bao gồm
các hình thức nào sau đây?
Cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất
8.Điều kiện để các cơ quan, tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật
hành chính là phải có:
Năng lực chủ thể
9.Các biện pháp xử lý hành chính khác được áp dụng đối với chủ thể nào sau đây?
Cá nhân là công dân Việt Nam vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến
mức phải xử lý hình sự
10.Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính là:
Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính
11.Quy định thường gặp trong pháp luật hành chính là
Quy định dứt khoát
12.Vi phạm hành chính là hành vi do:
Cá nhân, tổ chức thực hiện
Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
Hành vi đó không phải là tội phạm
Tất cả đều đúng
13.Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính:
Cảnh cáo; phạt tiền; trục xuất
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính.
Tất cả điều đúng
14.Vi phạm hành chính bao gồm dấu hiệu nào sau đây?
Vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước (2)
15.Biện pháp chế tài nào sau đây không áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật hành
chính
Cải tạo không giam giữ
16.Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật hành chính?
Đi vào đường ngược chiều
17.Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính nhà nước:
Bộ tư pháp
18.Phạt tiền là hình thức xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với đối tượng
nào sau đây?
Người từ đủ 16 tuổi trở lên thực hiện hành vi vi phạm hành chính và không thuộc trường hợp
phạt cảnh cáo (3)
19.Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là:
Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính giữa các cơ quan, tổ chức,
cá nhân với nhau
20.Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, người vi phạm có thể bị xử phạt theo nguyên
tắc nào sau đây?
Xử phạt nhiều lần miễn là các hình phạt áp dụng khác nhau (2)
Chương 5: Pháp Luật Hình Sự
1.Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam 2015, tội phạm được chia thành các loại:
Tội ít nghiêm trọng; tội nghiêm trọng; tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng
2.Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?
Chống người thi hành công vụ
3.Tội phạm được phân thành mấy loại:
04 loại tội phạm: Ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
4.Tội phạm được phân thành mấy loại?
4 loại
5.Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là mối quan hệ giữa Nhà nước với:
Cá nhân người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội
6.Các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung
Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
8.Luật Hình sự điều chỉnh:
Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định
trong Bộ luật hình sự
7.Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là
Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
8.Luật Hình sự điều chỉnh:
Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định
trong Bộ luật hình sự
9.Trục xuất là hình phạt được áp dụng cho đối tượng nào?
Người nước ngoài
10.Các dấu hiệu để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác là:
Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi
11.Độ tuổi tối thiểu mà cá nhân có thể phải chịu trách nhiệm hình sự là:
Từ đủ 14 tuổi trở lên
12.Tội phạm được hiểu là:
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật hình sự quy định là có tội
13.Khi một người bị coi là có tội khi:
Bị Tòa án ra bản án kết tội có hiệu lực pháp luật
14.Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có:
Mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định tối đa 03 năm tù.
15.Tội phạm theo Luật Hình sự Việt Nam là:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt
16.Lỗi vô ý vì quá tự tin thuộc yếu tố cấu thành nào của vi phạm pháp luật.
Chủ Quan
17.Người được miễn trách nhiệm hình sự là người:
Có tội nhưng không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật
18.Điều 102 khoản 1 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “Người nào thấy người khác
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp
dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. Bộ phận Chế tài của quy phạm pháp luật là:
Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm
19.Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự là:
Từ đủ 14 tuổi trở lên
20.Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm nghiêm trọng là:
10 năm
21.Các hình phạt của Luật Hình sự áp dụng đối với người phạm tội nhằm mục đích chủ
yếu nào?
Trừng trị, cải tạo, giáo dục
22.Chủ thể của tội phạm là:
Chỉ có thể là cá nhân
23.Hình phạt nào sau đây cách ly người phạm tội ra khỏi đời sống xã hội?
Tù có thời hạn
24.Hình phạt tử hình không được áp dụng cho đối tượng phạm tội nào:
Người chưa thành niên, phụ nữ có thai và đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi
25.Theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam thì hệ thống hình phạt gồm:
Các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung
26.Hình phạt tử hình có thể áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng là:
Người đủ 18 tuổi
27.Anh A cướp laptop của chị B. Vậy khách thể của hành vi vi phạm trên là?
Quyền sở hữu về tài sản của chị B
28.Trách nhiệm pháp lí hình sự là loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất, do
___________ áp dụng cho chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội
Toà Án
29.Khách thể của tội phạm là:
Quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
30.Người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạm:
16 tuổi
31.Cố ý phạm tội thuộc:
Mặt chủ quan của tội phạm
32.Cấu thành tội phạm bao gồm:
Khách thể của tội phạm, chủ thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, mặt chủ quan của
tội phạm
33.Một người chỉ bị coi là có tội khi người đó:
Khi có phán quyết của Tòa án tuyên phạm tội có hiệu lực pháp luật
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.Ông A có vợ là bà B, có con là C (1995), D (1997) và E (1999). Năm 2011, Ông A lập di
chúc cho bạn là M hưởng toàn bộ di sản. 2012 Ông A chết, bà M kiện bà B và các con
ông A (C, D, E) để đòi chia toàn bộ di sản. Hãy xác định phần di sản mà những người
thừa kế của A được hưởng. Biết rằng, di sản của A là 2.400.000.000 đồng (hai tỷ bốn
trăm triệu đồng).
B = C = D = E = 400.000.000 đồng; M = 800.000.000 đồng
2.Trước khi con trai cưới vợ, vợ chồng anh A tặng cho con trai mình là C một căn nhà trị
giá 1 tỷ đồng. Các bên đã tiến hành ký hợp đồng tặng cho tài sản và thực hiện các quy
định về công chứng hợp đồng, trước bạ theo quy định của pháp luật. Sau khi kết hôn,
anh A đã cho thuê căn nhà trên với giá 10.000.000 đồng/ 01 tháng. Số tiền này anh không
sử dụng mà gởi cho ba mẹ của anh. Vợ anh (chị D) không đồng ý vì cho rằng căn nhà là
tài sản riêng, nhưng thu nhập có được sau thời kỳ hôn nhân là tài sản chung, yêu cầu
anh không được tự ý sử dụng số tiền trên. Trường hợp trên được xử lý như thế nào?
Căn nhà là tài sản có trước thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng của anh C, thu nhập phát sinh từ
tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân vẫn được xem là tài sản riêng
3.Trường hợp nào thì thừa kế theo pháp luật:
Không có di chúc
Di chúc không hợp pháp
Di sản không được định đoạt trong di chúc
Tất cả đều đúng
4.Ông A và bà B là vợ chồng, có hai con đẻ là C và D, con nuôi là E. C có hai con T và V.
D có con là M. M có hai con là X và Y. Ngày 01/01/2014 ông A chết để lại di sản thừa kế
(tài sản riêng) là 1,2 tỷ đồng. Ông A không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.
Được biết D chết trước A và M chết trước D. Hãy cho biết ai là người được nhận thừa
kế?
B, C, D, E. Nhưng vì D và M đều chết trước ông A nên X và Y thay M để hưởng phần di sản mà
M được thừa kế nếu không chết trước A.
5.A là người nghiện ma túy. Để có tiền mua ma túy, A đã bán tài sản là chiếc xe mô tô
của gia đình, hiệu SH mode, với giá 50 triệu cho C. Giao dịch dân sự này có hiệu lực hay
không? Biết rằng, chiếc SH mode đứng tên sở hữu của A trên giấy chứng nhận, và là tài
sản trong thời kỳ hôn nhân của A và vợ (chị D).
Có hiệu lực pháp luật nếu các bên mua bán thực hiện các thủ tục sang tên, trước bạ theo quy
định của pháp luật
6.A có ký hợp đồng với B (dịch vụ xe ôm) về việc đưa đón con của A đi học thêm vào tối
các ngày thứ 2, 4, 6 hàng tuần, với đơn giá là 50.000/ 01 lần đưa đón, và thanh toán trước
cho B số tiền công của 06 tháng. Giao dịch thực hiện được 03 tháng thì ông B bị bệnh và
chết. A yêu cầu con trai anh B là anh C phải tiếp tục thực hiện giao dịch trên với lý do
hợp đồng đã thỏa thuận có thời hạn là 01 năm, đồng thời A đã thanh toán trước số tiền
của 03 tháng thực hiện công việc theo thỏa thuận thì con trai của anh B phải có nghĩa vụ
tiếp tục thực hiện. Hợp đồng dân sự trên được xử lý như thế nào? Được biết khi chết
ông A không để lại bất cứ tài sản gì. Chiếc xe máy dùng để chạy xe ôm là tài sản của anh
C cho ông A mượn.
Hợp đồng dân sự hết hiệu lực vì chủ thể thực hiện hợp đồng dân sự đã chết thì hợp đồng
đương nhiên phải chấm dứt
7.Theo BLDS 2015, thời điểm mở thừa kế là thời điểm:
Người có tài sản chết
8.A sở hữu một chiếc điện thoại iphone X. Thấy B thích chiếc điện thoại của mình, A đã
cho B mượn dùng trong vòng 01 tháng (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 01/02/2015). Ngày
15/01/2015 A đến nhà B thì phát hiện ra B không sử dụng chiếc điện thoại iphone X mà
cho người hàng xóm là C mượn sử dụng. A đòi lại thì B không đồng ý với lý do đã thỏa
thuận là mượn trong vòng 01 tháng thì A không có quyền đòi lại tài sản đã cho mượn,
đến hạn B sẽ tự đem trả lại chiếc điện thoại. A cho rằng B đã sai vì
: B không có quyền định đoạt đối với chiếc điện thoại
9.Bà P. (66 tuổi, ngụ tại quận TP, thành phố HCM) đột ngột qua đời vào đêm ngày
01/3/2011. Đến sáng hôm sau, ngày 02/3/2011 gia đình mới phát hiện ra. Sau đó gia đình
tổ chức mai táng và chôn cất vào ngày 03/3/2011. Ngày 15/3/2011 gia đinh Bà P xác định
khối tài sản của bà P được ước tính vào khoảng 1000 tỷ đồng. Thời điểm mở thừa kế là
ngày nào?
01/3/2011
10.Tháng 3/2011, bà P đột ngột qua đời, không rõ bệnh, không để lại di chúc. Sau khi đột
tử, khối tài sản của bà P được ước tính khoảng 1000 tỷ đồng. Theo quy định của pháp
luật thì ai là người thừa kế di sản của bà P. Được biết bà có 1 người con nuôi và gần 10
anh chị em ruột.
Người con nuôi
11.Bà N trước khi chết có lập di chúc để lại tài sản là toàn bộ căn nhà cho anh M (con trai
bà N). Sau khi bà N chết, anh M đã thực hiện các thủ tục kê khai di sản thừa kế theo đúng
quy định của pháp luật thì Ngân hàng thương mại cổ phần A yêu cầu các cơ quan có
thẩm quyền ngăn chặn việc khai nhận di sản thừa kế của anh M từ tài sản để lại của bà
N. Ngân hàng A đưa ra các chứng cứ về khoản vay 150.000.000 đồng của bà N trước khi
chết, và yêu cầu anh M phải trả nợ thay cho bà N trước khi nhận di sản thừa kế. Trong
trường hợp trên, anh M có nghĩa vụ trả nợ không?
Có, vì người thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ tài sản phát sinh liên quan đến tài sản thừa kế
12.Ông A có vợ là bà B, có con là C, D, E. Năm 2011, Ông A lập di chúc cho để lại toàn bộ
tài sản (tài sản riêng của ông A) cho vợ và các con. 2012 trong lúc lái xe ô tô cùng con
trai là C đi về quê, A và C đã bị tai nạn giao thông và chết cùng thời điểm. Vào thời điểm
C chết, vợ C đang mang thai được 7 tháng. Di sản của A là 2.400.000.000 đồng (hai tỷ
bốn trăm triệu đồng). Những quy định nào của pháp luật về thừa kế sẽ được áp dụng
trong trường hợp nêu trên?
Thừa kế theo di chúc, thừa kế thế vị
13.Có mấy hình thức thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam?
2 hình thức
14.Quyền sở hữu bao gồm:
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt
CHƯƠNG 7 : PL HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
1.Chọn đáp án đúng:
Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết
hôn và đăng ký kết hôn.
2.Tài sản chung của vợ chồng:
Là tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những
thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân;
Là tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung
Những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Tất cả các trường hợp trên
3.D.kiện về độ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân & gia đình:
Nam đủ 20 tuổi trở lên; nữ đủ 18 tuổi trở lên
4.Trường hợp nào sau đây bị cấm kết hôn:
Kết hôn giả tạo
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc
chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có
chồng, có vợ
Tất cả trường hợp trên
5.Phát biểu nào sau đây sai
Quan hệ hôn nhân phát sinh từ thời điểm người nam và người nữ chung sống.
6.Các cặp vợ chồng vô sinh muốn nhờ mang thai hộ phải:
Đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện trên
7.Điều kiện để được làm con nuôi
A. Trẻ em dưới 15 tuổi
C. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Được
cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi.
Cả A và C
8.Phát biểu nào sau đây sai:
Cấm kết hôn (hoặc chung sống như vợ chồng) giữa: người đã từng là anh chồng/em chồng với
em dâu/chị dâu; người đã từng là chị vợ/em vợ với em rễ/anh rễ.
9.Phát biểu nào sau đây sai:
Trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi vợ, chồng đều không được
quyền yêu cầu xin ly hôn.
10.Phát biểu nào sau đây sai:
Lao động trong gia đình như việc nội trợ, chăm sóc con cái, nhà cửa … không được xem là lao
động có thu nhập trong việc tạo lập tài sản chung của vợ chồng.
11.Độ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình hiện hành là:
Đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ, đủ 20 tuổi trở lên đối với nam
12.Điều kiện kết hôn:
Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết
định
Không bị mất năng lực hành vi dân sự
Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn
nhân và gia đình
Tất cả các điều kiện trên
13.Điều kiện về độ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân & gia đình:
Nam đủ 20 tuổi trở lên; nữ đủ 18 tuổi trở lên
14.Độ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình hiện hành là
02 trường hợp: Ly hôn, chết hoặc bị tuyên bố đã chết
16.Người nhận con nuôi phải là người:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe,
kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt
CHƯƠNG 8 - PL LAO ĐỘNG
1.Quan hệ lao động là:
Quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa NLĐ và
NSDLĐ
2.Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật lao động là:
Phương pháp thỏa thuận
Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp thông qua hoạt động của công đoàn tác động vào các quan hệ phát sinh trong
quá trình lao động
Tất cả phương pháp trên.
3.Thời giờ làm việc bình thường được quy định như thế nào trong Bộ luật lao động
2019?
Không quá 8 giờ trong 1 ngày và không quá 48 giờ trong 1 tuần
4.Khi làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, người lao động được trả lương như thế
nào?
Ít nhất bằng 200%
5.Trường hợp nào người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc theo Bộ luật lao
động 2019?
Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động
6.Người lao động là người Việt Nam được nghỉ lễ, tết mấy ngày theo BLLĐ 2019?
11 ngày
7.Người lao động kết hôn thì được nghỉ mấy ngày vẫn hưởng nguyên lương theo Bộ luật
lao động 2019?
3 ngày
8.Tiền lương là một chế định của ngành luật
Lao động
9.Người lao động làm công việc cần trình độ trung cấp thì người sử dụng lao động được
thử việc mấy ngày?
không quá 30 ngày
10.Phụ lục hợp đồng lao động là gì?
Phụ lục hợp đồng lao động là một bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu lực như hợp
đồng lao động.
11.Hình thức xử lý kỷ luật viên chức không bao gồm: Hạ bậc lương
12.Tổ chức đại diện cho người lao động theo BLLĐ 2019 là:
Công đoàn Việt Nam
13.NSDLĐ sử dụng từ .....người lao động trở lên thì phải xây dựng nội quy lao động bằng
văn bản.
10 người
14.Thỏa ước lao động tập thể là
Văn bản thỏa thuận giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện
lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể.
15.Pháp luật lao động quy định: Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc
là:
Ít nhất bằng 85% mức tiền lương của công việc đó
16.Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là:
Các quan hệ xã hội về sử dụng lao động và các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động
17.Có mấy loại hợp đồng lao động?
3 loại
18.Có mấy loại hình bảo hiểm xã hội?
2 loại
19.Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật lao động là:
Phương pháp thỏa thuận
20.Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là
Tự nguyện
Thỏa thuận
Bình đẳng
Các ý khác đều đúng
CHƯƠNG 9: PL DOANH NGHIỆP & THƯƠNG MẠI
1.Doanh nghiệp tư nhân:
là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Cả hai câu trên điều đúng
2.Đặc điểm của loại hình Doanh nghiệp tư nhân
Là một loại hình doanh nghiệp do cá nhân đầu tư vốn thành lập và làm chủ
Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm nợ, nghĩa vụ tài sản bằng toàn bộ tài sản
Không có tư cách pháp nhân và khả năng huy động vốn hạn chế
Tất cả các lựa chọn trên
3.Loại hình nào sau đây không có tư cách pháp nhân?
Doanh Nghiệp tư nhân
4.Số lượng tối thiểu để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn là....thành viên
một thành viên
5.Doanh nghiệp:
là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động
kinh doanh.
Tất cả các lựa chọn trên
6.Doanh nghiệp gồm các loại hình sau:
Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH 1 thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công
ty cổ phần, Công ty hợp danh.
| 1/20

Preview text:

● CHƯƠNG 1 : NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC
1.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì nguyên nhân chủ yếu làm xuất hiện nhà nước là :
Do sự phân hóa giai cấp và đấu tranh giai cấp trong xã hội
2 Xã hội từ xưa đến nay đã trải qua bao nhiêu kiểu Nhà nước? 3 kiểu nhà nước
3 Thuộc tính chung của bản chất Nhà nước là:
Tính giai cấp và tính xã hội
4.Hình thái kinh tế - xã hội nào là chưa có Nhà nước?
Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy
5.Bản chất giai cấp của nhà nước được thể hiện như thế nào?
Nhà nước là công cụ sắc bén nhất để quản lý mọi mặt đời sống xã hội
6.Hình thức nhà nước Việt Nam dưới góc độ chính thể nào?
Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ nhân dân
7 Hình thức cấu trúc của nhà nước Việt Nam là hình thức nào sau đây? Nhà nước XHCN
8.Nguyên nhân cốt lõi của sự ra đời nhà nước là:
Kết quả của 3 lần phân công lao động trong lịch sử
9.Nhà nước nào dưới đây có hình thức chính thể quân chủ? Thái Lan
10.Nhà nước nào dưới đây không thuộc kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa? CamPuchia
11.Tính giai cấp của nhà nước thể, hiện ở chỗ:
A Nhà nước là một bộ máy trấn áp giai cấp.
B. Nhà nước là một bộ máy của giai cấp này thống trị giai cấp khác.
C. Nhà nước ra đời là sản phấm của xã hội có giai cấp.
12 Chủ quyền quốc gia là:
A. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối nội.
B. Quyền độc lập tự quyết của quốc gia trong lĩnh vực đối ngoại.
C. Quyền ban hành văn bản pháp luật.
13.Lịch sử xã hội loài ngưòi đã tồn tại … kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là
4 - chủ nô - phong kiến - tư sản - XHCN 14 Nhà nước là ?
A. Một tổ chức xã hội có giai cấp.
B. Một tổ chức xã hội có chủ quyền quốc gia.
C 1 tổ chức Xh có luật lệ
15.Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức bộ máy quyền lực nhà nước và phương
pháp thực hiện quyền lực nhà nước. Hình thức nhà nước được thể hiện chủ yếu ở …. khía cạnh, đó là…
3- hình thức chính thể, hình thức cấu trúc nhà nước và chế độ chính trị
16.Nhà nước có … đặc trưng, đó là….
5 - quyền lực công cộng, chủ quyền quốc gia, thu thuế, đặt ra pháp luật và có lãnh thổ
17.Nhà nước là một bộ máy… do… lập ra để duy trì việc thống trị về kinh tế, chính trị, tư tưởng đối với
Quyền lực - giai cấp thống trị – toàn xã hội
18.Chính sách nào sau đây thuộc về chức năng đối nội của nhà nước:
Tăng cường các mặt hàng xuất khẩu công nghệ cao.
19.Pháp luật đại cương nghiên cứu vấn đề gì?
Nhà nước và Pháp Luật
20.Quan điểm nào cho rằng nhà nước ra đời bởi sự thỏa thuận giữa các công dân:
Học thuyết khế ước xã hội 21.Chọn đáp án đúng:
Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một nước độc lập, có chủ quyền, thống nhất và
toàn vẹn lãnh thổ, bao gồm đất liền, hải đảo, vùng biển và vùng trời.
22.Hình thái kinh tế - xã hội không tồn tại kiểu nhà nước tương ứng là: Công Xã Nguyên Thuỷ
23.Các kiểu nhà nước trong lịch sử đều có đặc điểm giống nhau là:
Đều mang bản chất giai cấp và bản chất xã hội
24 Nhà nước thu thuế để:
Đảm bảo nguồn lực cho sự tồn tại của nhà nước.
25.Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế được hiểu như thế nào?
Toàn bộ quyền lực nhà nước tập trung vào tay một người đứng đầu là vua hoặc nữ hoàng.
26.Trong Bộ máy Nhà nước Việt Nam thì:
Chính phủ là cơ quan chấp hành của quốc hội
27.Hình thức quân chủ hạn chế được hiểu như thế nào?
Bên cạnh nhà vua (nữ hoàng), có một cơ quan được thành lập theo quy định của Hiến pháp để
hạn chế quyền lực của nhà vua (nữ hoàng).
28.Nhà nước CHXHCN Việt Nam gia nhập tổ chức Thương mại thế giới (WTO) là thực
hiện chức năng gì của nhà nước?
Đối Ngoại
29.Hình thức chính thể cộng hòa được hiểu như thế nào?
Là hình thức chính thể mà quyền lực nhà nước được trao cho một cơ quan được thành lập theo chế độ bầu cử.
30.Bản chất xã hội của nhà nước được hiểu như thế nào?
Nhà nước phải quan tâm đến lợi ích chung của toàn xã hội, duy trì bảo vệ trật tự xã hội.
31.Nội dung thể hiện tính giai cấp của nhà nước là:
Nhà nước thể hiện ý chí của giai cấp thống trị
32.“Nhà nước” mang tính xã hội là một trong những nội dung của: Bản chất nhà nước
33.Cơ sở xã hội của Nhà nước CHXH CN Việt Nam là: Nhân dân Việt nam mà nền tảng là
liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ trí thức
Liên minh các giai cấp được tập hợp thống nhất dưới sự lãnh đạo của giai cấp công nhân
Có đội tiên phong là Đảng Cộng Sản Việt Nam
34.Các nhà nước phải tôn trọng và không can thiệp lẫn nhau vì:
Nhà nước có chủ quyền
35.Bộ máy Nhà nước xã hội chủ nghĩa được tổ chức theo nguyên tắc nào?
Nguyên tắc tập trung thống nhất quyền lực nhưng có sự phân công một cách khoa học, cụ thể
36.Nhà nước có chủ quyền quốc gia là:
Nhà nước toàn quyền quyết định trong phạm vị lãnh thổ.
37.Khái niệm Nhà nước được hiểu như thế nào?
Nhà nước là một tổ chức quyền lực chính trị đặc biệt, có bộ máy chuyên làm nhiệm vụ cưỡng
chế và thực hiện chức năng quản lý xã hội.
38.Hình thức chính thể là gì?
Là hình thức tổ chức các cơ quan quyền lực tối cao, cơ cấu, trình tự thành lập và mối liên hệ
của chúng với nhau cũng như mức độ tham gia của nhân dân và việc thiết lập nên cơ quan này.
39.Lịch sử xã hội loài người đã tồn tại ___ kiểu nhà nước, bao gồm các kiểu nhà nước là ___:
4 - chủ nô – phong kiến – tư sản – XHCN
40.Kiểu nhà nước đầu tiền trong lịch sử loài người là : Chủ Nô
41.Trong xã hội công xã thị tộc, quyền lực quản lý xuất hiện vì:
Nhu cầu quản lý các công việc chung của thị tộc.
42.Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, sự thay thế các kiểu nhà nước là do:
Quá trình lịch sử tự nhiên
43.Nhà nước ra đời xuất phát từ nhu cầu:
Quản lý các công việc chung của xã hội
44.Nhà nước quân chủ là nhà nước:
Quyền lực nhà nước tối cao tập trung toàn bộ hay một phần chủ yếu vào tay người đứng đầu
nhà nước theo nguyên tắc thừa kế.
45.Cơ sở kinh tế của nhà nước tư bản là:
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa, đó là quan hệ sản xuất giữa nhà tư bản và công nhân lao động làm thuê
46.Tổng thể những phương pháp và thủ đọan mà giai cấp thống trị sử dụng để thực hiện
quyền lực nhà nước là:
Chế độ chính trị
47.Nguyên nhân sâu xa của sự thay thế kiểu nhà nước là:
Mâu thuẫn giữa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất trong một phương thức sản xuất xã hội
48.Nhà nước phân chia cư dân và lãnh thổ nhằm Quản Lý XH
49.Sự cấu tạo nhà nước thành các đơn vị hành chính lãnh thổ và xác lập mối quan hệ
qua lại giữa chúng với nhau là:
Hình Thức cấu trúc nhà nước
50.Dựa trên cách thức tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước có thể phân chia thành các kiểu nhà nước:
Nhà nước chuyên chế và nhà nước dân chủ
51.Nhà nước có hình thức chính thể Cộng hòa đại nghị và cấu trúc nhà nước liên bang là: Cộng Hoà Ấn Độ
52.Lịch sử xã hội loài người đến nay đã trải qua bao nhiêu kiểu nhà nước: 4 kiểu nhà nước
53.Nội dung nào KHÔNG là cơ sở cho tính giai cấp của nhà nước.
Nhà nước là tổ chức điều hòa những mâu thuẫn giai cấp đối kháng.
54.Trong chính thể Cộng hòa tổng thống, Chính phủ được thành lập do: Tổng Thống
55.Theo học thuyết Mác – Lênin, sự thay thế kiểu nhà nước sau đối với kiểu nhà nước
trước trong lịch sử phát triển xã hội, mang tính:
Tất yếu khách quan
56.Quyền lực công cộng đặc biệt của nhà nước được hiểu là:
Việc sử dụng sức mạnh cưỡng chế là độc quyền.
● Chương 2 - Những vấn đề cơ bản về PHÁP LUẬT
1.Khi nghiên cứu về nguồn gốc của nhà nước và pháp luật, nhận định nào sau đây sai?
Nhà nước và pháp luật ra đời và tồn tại cùng với sự xuất hiện, tồn tại của lịch sử xã hội loài người
2.Nhận định nào sau đây thể hiện được đặc trưng của pháp luật?
Những quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận, được nhà
nước bảo đảm thực hiện
3.Nguyên nhân ra đời của nhà nước và pháp luật là: Nho nhu cầu khách quan của XH
4.Con đường hình thành pháp luật là do:
Nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận
5.Văn bản pháp luật có hiệu lực pháp lý cao nhất trong hệ thống văn bản pháp luật nước
ta là văn bản nào sau đây?
Hiến Pháp
6.Thi hành pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Các chủ thể pháp luật thực hiện nghĩa vụ pháp lý của mình bằng hành động tích cực
7.Nghị định là văn bản quy phạm pháp luật do cơ quan Nhà nước có thẩm quyền nào ban hành? Chính Phủ
8.Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành những hành vi mà pháp luật ngăn cấm
9.Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật? Lệnh
9.Văn bản nào là văn bản quy phạm pháp luật? Thông Tư
11.Áp dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Luôn luôn có sự tham gia của các cơ quan nhà nước có thẩm quyền
12.Sắp xếp các văn bản gồm: Nghị định, Pháp lệnh, Luật, Chỉ thị theo trật tự thứ bậc
trong hệ thống văn bản pháp luật Việt Nam:
Luật – Pháp lệnh – Nghị định – Chỉ thị
13.Thực hiện pháp luật là:
Một quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống,
trở thành những hành vi thực tế hợp pháp của các chủ thể pháp luật
14.Sử dụng pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Các chủ thể pháp luật thực hiện quyền chủ thể của mình do pháp luât quy định
15.Vi phạm pháp luật được thể hiện qua dấu hiệu nào sau đây?
Tất cả các lựa chon (1), (2), (3) đều đúng
Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có năng lực trách nhiệm pháp lý (3)
pháp luật, do con người thực hiện (1)
Chủ thể thực hiện hành vi đó phải có lỗi (2)16.Bản án của Toà án tuyên cho một bị cáo
được gọi là:
Văn bản áp dụng pháp luật (3)
17.Anh A dùng dao đe dọa anh B để cướp tài sản. Mặt khách quan của vi phạm pháp luật ở đây là?
Hành vi dùng vũ lực khống chế để chiếm đoạt tài sản
18.Cấu thành của vi phạm pháp luật bao gồm:
Cả hai lựa chọn (B và C)
Mặt chủ quan, mặt khách quan. ©
Chủ , thể khách quan ( B)
19.Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách một
cách gian dối, cẩu thả; với mục đích là để người khách này còn tiếp tục quay lại tiệm anh
ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên sau đó chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết
vị khách xấu số. Trường hợp trách nhiệm pháp lý ở đây là:
Trách nhiêm hình sự và trách nhiêm dân sự
20.Một người thợ sửa xe gian manh đã cố tình sửa phanh xe cho một ông khách một
cách gian dối, cẩu thả; với mục đích là để người khách này còn tiếp tục quay lại tiệm anh
ta để sửa xe. Do phanh xe không an toàn nên sau đó chiếc xe đã lao xuống dốc gây chết
vị khách xấu số, lỗi của người thợ sửa xe ở đây là:
Vô ý vì quá tin 21.Tập quán pháp là:
Biến đổi những tục lệ, tập quán có sẵn thành pháp luật
22.Vai trò của thuế là:
A. Điều tiết nền kinh tế. B. Hướng dẫn tiêu dùng.
C. Nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước.
23.Tính giai cấp của pháp luật thể hiện ở chỗ
A. Pháp luật là sản phẩm của xã hội có giai cấp.
B. Pháp luật là ý chí của giai cấp thống trị.
C. Pháp luật là công cụ để điều chỉnh các mối quan hệ giai cấp.
24.Để đảm bảo nguyên tắc thống nhất trong việc xây dựng và áp dụng pháp luật thì cần phải:
A. Tôn trọng tính tối cao của Hiến pháp và Luật (A)
B. Đảm bảo tính thống nhất của pháp luật (B)
Cả hai câu trên đều đúng (A,B)
25.Hệ thống pháp luật gồm
Quy phạm pháp luật, chế định pháp luật và ngành luật
26.Một người bán quán lẩu, sử dụng bếp gas để bán cho khách sử dụng. Do để tiết kiệm
chi phí, người chủ quán đã sử dụng bình gas mini không đảm bảo an toàn. Hậu quả là
bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách. Lỗi ở đây là:
Vô ý vì quá tin
27.Một người bán quán lẩu, sử dụng bếp gas để bán cho khách sử dụng. Do để tiết kiệm
chi phí, người chủ quán đã sử dụng bình gas mini không đảm bảo an toàn. Hậu quả là
bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách. Hành vi khách quan ở đây là:
Sử dụng bình gas không đảm bảo an toàn.
28.Một người bán quán lẩu, sử dụng bếp gas để bán cho khách sử dụng. Do để tiết kiệm
chi phí, người chủ quán đã sử dụng bình gas mini không đảm bảo an toàn. Hậu quả là
bình gas phát nổ, gây bỏng nặng cho thực khách. Các loại trách nhiệm pháp lý ở đây là
:
Trách nhiệm hình sự và trách nhiệm dân sự.
29.Hình thức pháp luật xuất hiện sớm nhất và được sử dụng nhiều trong các nhà nước
chủ nô và nhà nước phong kiến là
Tập quán pháp
30.Hình thức pháp luật là cách thức mà giai cấp thống trị sử dụng để nâng ý chí của giai
cấp mình lên thành pháp luật. Trong lịch sử loài người đã có...hình thức pháp luật, bao gồm…
3 - tập quán pháp, tiền lệ pháp, văn bản quy phạm pháp luật
31.Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính...do…ban hành và bảo đảm thực hiện,
thể hiện ý chí và bảo vệ lợi ích của giai câp thống trị để điều chỉnh các…
Bắt buộc chung - nhà nước - quan hệ xã hội
32.Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm:
Tuân thủ pháp luật, thực thi pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật
33.Một ngưòi sử dụng súng bắn đạn hơi vào rừng săn thú. Trong lúc sơ suất đã bắn
nhầm một nhân viên kiểm lâm. Mặt chủ quan trong vi phạm pháp luật này là:
Vô ý do cẩu thả
34.Năng lực của chủ thể bao gồm:
Năng lực pháp luật và năng lực hành vi
35.Chế tài có các loại sau là:
Chế tài hình sự, chế tài hành chính, chế tài kỷ luật và chế tài dân sự
36.Cơ quan thường trực của Quốc hội là:
Uỷ ban thường vụ quốc hội
37.Văn bản quy phạm pháp luật do Hội đồng Thẩm phán tòa án nhân dân tối cao ban hành là: Nghị Quyết
38.Văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng bao nhiêu lần trong thực tiễn đời sống: Nhiều Lần
39.Thừa kế là chế định thuộc ngành luật? Dân Sự
40.Pháp luật do nhà nước ban hành khác với Điều lệ của Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ
Chí Minh ở đặc điểm nào sau đây?
Tính phổ biến
xác định chặt chẽ về hình thức Tính bắt buộc chung Tất cả
41.Anh C khám sức khỏe thực hiện nghĩa vụ quân sự tại cơ quan quân sự địa phương là
hình thức thực hiện pháp luật nào?
Thi hành pháp luật
42.Lệnh là văn bản quy phạm pháp luật được ban hành bởi: Chủ tịch nước
43.Khách thể của tội phạm là
Quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
44.Cơ sở để một quan hệ xã hội trở thành quan hệ pháp luật khi:
Khi có quy phạm pháp luật điều chỉnh và có sự kiện pháp lý xảy ra
45.Sinh viên A có hành vi quay cóp bài trong kỳ thi cuối kỳ. A có thể phải chịu trách nhiệm: Kỷ Luật
46.Lỗi vô ý vì quá tự tin thuộc yếu tố cấu thành nào của vi phạm pháp luật. Chủ Quan
47.Chính phủ ban hành văn bản quy phạm nào sau đây? Nghị Định
48.Đơn vị nhỏ nhất cấu thành hệ thống ngành luật là: Quy phạm pháp luật
49.Chủ thể vi phạm đã không nhận thức trước được hậu quả nguy hiểm cho xã hội do
hành vi của mình gây ra không thấy trước hậu quả nhưng theo quy định thì buộc chủ thể
phải thấy trước và có thể thấy trước thuộc loại lỗi gì?
Lỗi vô ý vì cẩu thả
50.Tổ chức xác lập và ban hành quy phạm pháp luật là: Nhà nước
51.Văn bản nào sau đây là văn bản luật? Bộ luật, luật
Nghị quyết của Quốc hội Hiến pháp
Các đáp án khác đều đúng
52.Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu:…...... là văn bản quy phạm pháp luật do
Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành :
Văn bản Luật
53.Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là: Vi phạm Pháp Luật
54.Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân là Quốc hội
55.Ông C không đi vào đường ngược chiều khi nhìn thấy biển cấm là hình thức thực hiện pháp luật nào? Tuân Theo Pháp Luật
56.Văn bản luật là văn bản do: Quốc hội ban hành
57.Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị
xử phạt hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích
mà còn vi phạm thì bị xử phạt tiền từ 10 triệu đến 100 triệu đồng, cải tạo không giam giữ
đến 3 năm hoặc bị phạt tù từ 6 tháng đến 3 năm”. Bộ phận giả định là:
Người nào quảng cáo gian dối về hàng hóa, dịch vụ gây hậu quả nghiêm trọng đã bị xử phạt
hành chính về hành vi này hoặc đã bị kết án về tội này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm.
58.Chủ thể phải chịu trách nhiệm pháp lý về hành vi vi phạm pháp luật của mình khi
Chủ thể đó đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức và điều khiển hành vi của mình
59.Yếu tố nào sau đây không phải là dấu hiệu của vi phạm pháp luật? Thiệt hại xảy ra
60.Tuân thủ pháp luật là một hình thức thực hiện pháp luật, trong đó:
Các chủ thể pháp luật kiềm chế không tiến hành vi mà pháp luật cấm
61.Điều 102 khoản 1 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “Người nào thấy người khác
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp
dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. Bộ phận Chế tài của quy phạm pháp luật là:
Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm
62.Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của chủ thể, khách thể, vi phạm pháp luật được phân loại như thế nào?
Vi phạm hình sự, hành chính, dân sự và kỷ luật
63.Năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân thuộc về mặt: Chủ thể
64.Hành vi trái pháp luật nào sau đây là dạng hành vi không hành động? không đóng thuế
65.Thái độ tiêu cực của chủ thể thuộc về Mặt chủ quan
66.Anh A cướp laptop của chị B. Vậy khách thể của hành vi vi phạm trên là?
Quyền sở hữu về tài sản của chị B
67.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật?
Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật
68.Trách nhiệm pháp lí hình sự là loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất, do
___________ áp dụng cho chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội
Toà Án
69.Cơ quan nào sau đây có chức năng thực hiện quyền công tố theo quy định của pháp luật Việt Nam:
C. Viện Kiểm sát nhân dân các cấp.
70.Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của chủ thể, khách thể, vi phạm pháp luật được phân loại như thế nào?
Vi phạm hình sự, hành chính, dân sự và kỷ luật
71.Vi phạm pháp luật là gì?
Là hành vi trái pháp luật, có lỗi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
72.Văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành: Thông Tư
73.Quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan
hệ xã hội, đó chính là:
Quy tắc xử sự do Nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện để điều chỉnh các quan hệ xã hội, đó chính là:
Quy phạm pháp luật
74.Chủ thể bằng hành vi tích cực thực hiện những gì mà pháp luật cho phép thì gọi là: Sử dụng pháp luật
75.“Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền
để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008).

Quy định trên có 2 phần: giả định, quy định, khuyết chế tài
76.Không phải là bộ phận của quy phạm pháp luật: Chế định
77.Số lần văn bản quy phạm pháp luật được áp dụng trong thực tiễn đời sống: Nhiều lần
78.Quy phạm pháp luật như sau “Việc kết hôn phải đăng ký tại cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý” bao gồm:
Quy Định
79.Hình thức thực hiện pháp luật nào thường gắn với việc thực hiện quy phạm tuỳ nghi? Sử dụng pháp luật
80.Pháp luật điều chỉnh các quan hệ xã hội trên phạm vi lãnh thổ một quốc gia ở tất cả
các lĩnh vực của đời sống xã hội là nói đến thuộc tính nào của pháp luật?
Phổ biến
81.Pháp luật có tính quy phạm được hiểu là
Pháp luật chứa các quy tắc xử sự có tính bắt buộc
82.Anh An đăng ký thành lập Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên tại Sở Kế
hoạch – đầu tư TP.HCM là hình thức thực hiện pháp luật nào?
Sử dụng pháp luật
83.Chính phủ ban hành văn bản quy phạm nào sau đây? Nghị Định
84.Chọn đáp án đúng cho chỗ trống trong câu:…...... là văn bản quy phạm pháp luật do
Quốc hội – cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất ban hành
Văn bản luật
85.Cơ sở truy cứu trách nhiệm pháp lý là: Vi phạm pháp luật
87.Quyền lập hiến, lập pháp thuộc cơ quan nào Hành chính nhà nước
88.Năng lực trách nhiệm pháp lý của cá nhân thuộc về mặt: Chủ thể
89.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật?
Những biểu hiện bên ngoài của vi phạm pháp luật
90.Cơ quan nào sau đây có thẩm quyền công bố hiến pháp, luật? Quốc hội
91.Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau đây, văn bản nào có hiệu lực pháp lý cao nhất Pháp lệnh
92.Văn bản quy phạm pháp luật do Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành: Thông Tư
93.Chủ thể có trách nhiệm đấu tranh phòng chống tội phạm: Mọi công dân Các cơ quan Nhà nước
Các tổ chức khác trong xã hội, Tất cả đều đúng
94.“Văn bản quy phạm pháp luật phải được gửi đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền
để giám sát, kiểm tra” (Điều 10, Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2008))
Quy định trên có 2 phần: giả định , quy định , khuyết chế tài
95.Quyền công tố trước tòa là:)
Quyền truy tố cá nhân, tổ chức ra trước pháp luật
96.Hội đồng nhân dân ban hành văn bản quy phạm pháp luật dưới hình thức: Nghị quyết
97.Quy phạm pháp luật như sau “Việc kết hôn phải đăng ký tại cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền, mọi hình thức kết hôn khác đều không có giá trị pháp lý” bao gồm
Quy định
98.Hình thức thực hiện pháp luật nào thường gắn với việc thực hiện quy phạm tuỳ nghi? Sử dụng pháp luật
99.Cơ quan nào có nhiệm vụ tổ chức thi hành luật? Chính phủ
100.Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do:
Do cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định
● Chương 3 - Pháp Luật Hành Chính
1.Câu nào sau đây không đúng về Quốc hội
Là cơ quan trong hệ thống cơ quan tư pháp
2.Cơ quan nào thực hành quyền công tố tại nước ta?
Viện kiểm sát nhân dân
3.Việc bầu cử đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân được tiến hành theo nguyên tắc
phổ thông, bình đẳng, trực tiếp và bỏ phiếu kín.
4.Quyền nào sau đây của chủ tịch nước là quyền trong lĩnh vực tư pháp: Quy định đặc xá
5.Phương pháp điều chỉnh của Luật Hiến pháp là:
Phương pháp định nghĩa, bắt buộc, quyền uy
6.Hiến pháp là đạo luật cơ bản trong hệ thống pháp luật Việt Nam vì: Do Quốc hội ban hành
Quy định về những vấn đề cơ bản nhất, quan trọng nhất của nhà nước
Có giá trị pháp lý cao nhất Tất cả đều đúng
7.Cơ quan thường trực của Quốc hội Việt nam là:
Uỷ ban thường vụ quốc hội
8.Chủ tịch nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có quyền
Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm các Bộ trưởng
9.Cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân là Quốc hội
10.Cơ quan thường trực của Quốc hội là:
Uỷ ban thường vụ quốc hội
11.Mặt trận Tổ quốc Việt Nam là:
Tổ chức chính trị xã hội
12.Bản Hiến pháp 2013 là bản hiến pháp thứ mấy của nước ta? Thứ năm 13.Chọn đáp án đúng:
Đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân bị cử tri hoặc Quốc hội, Hội đồng nhân dân bãi
nhiệm khi không còn xứng đáng với sự tín nhiệm của Nhân dân.
14.Không ai bị bắt nếu không có quyết định của Tòa án nhân dân, quyết định hoặc phê
chuẩn của Viện kiểm sát nhân dân, trừ trường hợp:
phạm tội quả tang
15.Nhân dân thực hiện quyền lực nhà nước bằng
Dân chủ trực tiếp, bằng dân chủ đại diện thông qua Quốc hội, Hội đồng nhân dân và thông qua
các cơ quan khác của Nhà nước
16.Trong trường hợp đặc biệt, nếu được ít nhất bao nhiêu tổng số đại biểu quốc hội biểu
quyết tán thành thì quốc hội quyết định rút ngắn hoặc kéo dài nhiệm kỳ của mình theo đề
nghị của ủy ban thường vụ Quốc hội
2 phần 3
17.Theo Hiến pháp 2013 thì tội nào là nặng nhất Phản bội tổ quốc
18.Bảo vệ Tổ quốc Việt nam Xã hội chủ nghĩa là sự nghiệp của Toàn dân
19.Cơ quan quyền lực nhà nước cao nhất của nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là: Quốc hội
20.Hệ thống chính trị của Việt Nam gồm:
Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Công đoàn Việt Nam, Hội
phụ nữ việt Nam, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội cựu chiến binh Việt Nam.
21.Chủ tịch nước do cơ quan nào bầu? Quốc hội 22.Chọn đáp án đúng:
Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường
hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng.
23.Nhiệm kỳ của Quốc hội là mấy năm? 5 năm
24.Việc sửa đổi Hiến pháp phải có:
Ít nhất 2/3 tổng số đại biểu tán thành
25.Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan Truy Tố 26.Chọn đáp án đúng:
Công dân đủ mười tám tuổi trở lên có quyền bầu cử và đủ hai mươi mốt tuổi trở lên có quyền
ứng cử vào Quốc hội, Hội đồng nhân dân.
27.Trong trường hợp Quốc hội không thể họp được thì cơ quan nào có thẩm quyền
quyết định việc tuyên bố tình trạng chiến tranh
Ủy ban thường vụ Quốc hội
28.Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam có nhiệm kỳ mấy năm: 5 năm
29.Việc kéo dài nhiệm kỳ của một khóa Quốc hội không được quá bao nhiêu tháng, trừ
trường hợp có chiến tranh.
12 tháng
30.Theo Hiến pháp nước ta thì độ tuổi để ứng cử vào Quốc hội là:
Đủ 21 tuổi trở lên
31.Công dân đủ bao nhiêu tuổi trở lên có quyền biểu quyết khi nhà nước tổ chức trưng cầu ý dân. 18 tuổi
32.Cơ quan hành chính cao nhất của nước ta là: Chính Phủ 
Chương 4: HIẾN PHÁP
1.Đâu không phải là nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính
Vi phạm hành chính là hành vi có lỗi, không phải là tội phạm và phải bị xử lý vi phạm hành chính. 2.
Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hành chính?
Đi vào đường cấm đường ngược chiều
3.Chủ thể vi phạm pháp luật hành chính có thể bị áp dụng biện pháp chế tài nào sau đây:
Có thể áp dụng 1 hoặc 1 số biện pháp trên
4.Theo Luật xử lý vi phạm hành chính, độ tuổi tối thiểu có thể chịu trách nhiệm hành chính là từ đủ: 14 tuổi
5.Trục xuất là hình thức xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng là: Hình phạt chính (1) Hình phạt bổ sung (2)
Chỉ áp dụng đối với người nước ngoài (3) (1), (2), (3) đều đúng
6.Trách nhiệm pháp lí hành chính do __________ áp dụng đối với cá nhân, tổ chức đã vi
phạm pháp luật hành chính
Cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền.
7.Hình thức xử phạt chính được áp dụng trong xử lý vi phạm hành chính có thể bao gồm
các hình thức nào sau đây?
Cảnh cáo, phạt tiền, trục xuất
8.Điều kiện để các cơ quan, tổ chức, cá nhân trở thành chủ thể của quan hệ pháp luật hành chính là phải có: Năng lực chủ thể
9.Các biện pháp xử lý hành chính khác được áp dụng đối với chủ thể nào sau đây?
Cá nhân là công dân Việt Nam vi phạm pháp luật về trật tự, an toàn xã hội nhưng chưa đến
mức phải xử lý hình sự
10.Đối tượng bị xử lý vi phạm hành chính là:
Cá nhân, tổ chức thực hiện hành vi vi phạm hành chính
11.Quy định thường gặp trong pháp luật hành chính là Quy định dứt khoát
12.Vi phạm hành chính là hành vi do:
Cá nhân, tổ chức thực hiện
Xâm phạm các quy tắc quản lí nhà nước
Hành vi đó không phải là tội phạm Tất cả đều đúng
13.Các hình thức xử phạt vi phạm hành chính:
Cảnh cáo; phạt tiền; trục xuất
Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề
Tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành chính. Tất cả điều đúng
14.Vi phạm hành chính bao gồm dấu hiệu nào sau đây?
Vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước (2)
15.Biện pháp chế tài nào sau đây không áp dụng với chủ thể vi phạm pháp luật hành chính
Cải tạo không giam giữ
16.Hành vi nào sau đây vi phạm pháp luật hành chính?
Đi vào đường ngược chiều
17.Cơ quan nào sau đây là cơ quan hành chính nhà nước: Bộ tư pháp
18.Phạt tiền là hình thức xử phạt vi phạm hành chính được áp dụng đối với đối tượng nào sau đây?
Người từ đủ 16 tuổi trở lên thực hiện hành vi vi phạm hành chính và không thuộc trường hợp phạt cảnh cáo (3)
19.Khách thể của quan hệ pháp luật hành chính là:
Những quan hệ xã hội phát sinh trong quá trình quản lý hành chính giữa các cơ quan, tổ chức, cá nhân với nhau
20.Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính, người vi phạm có thể bị xử phạt theo nguyên tắc nào sau đây?
Xử phạt nhiều lần miễn là các hình phạt áp dụng khác nhau (2) 
Chương 5: Pháp Luật Hình Sự
1.Theo Bộ luật Hình sự Việt Nam 2015, tội phạm được chia thành các loại:
Tội ít nghiêm trọng; tội nghiêm trọng; tội rất nghiêm trọng và tội đặc biệt nghiêm trọng
2.Hành vi nào sau đây là vi phạm pháp luật hình sự?
Chống người thi hành công vụ
3.Tội phạm được phân thành mấy loại:
04 loại tội phạm: Ít nghiêm trọng, nghiêm trọng, rất nghiêm trọng, đặc biệt nghiêm trọng
4.Tội phạm được phân thành mấy loại? 4 loại
5.Đối tượng điều chỉnh của Luật Hình sự là mối quan hệ giữa Nhà nước với:
Cá nhân người phạm tội, pháp nhân thương mại phạm tội
6.Các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung
Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
8.Luật Hình sự điều chỉnh:
Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự
7.Chủ thể thực hiện vi phạm hình sự có thể là
Cá nhân có năng lực trách nhiệm hình sự
8.Luật Hình sự điều chỉnh:
Quan hệ xã hội phát sinh giữa Nhà nước với người thực hiện hành vi phạm tội được quy định trong Bộ luật hình sự
9.Trục xuất là hình phạt được áp dụng cho đối tượng nào? Người nước ngoài
10.Các dấu hiệu để phân biệt tội phạm với vi phạm pháp luật khác là:
Tính nguy hiểm đáng kể cho xã hội của hành vi
11.Độ tuổi tối thiểu mà cá nhân có thể phải chịu trách nhiệm hình sự là:
Từ đủ 14 tuổi trở lên
12.Tội phạm được hiểu là:
Người thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị Luật hình sự quy định là có tội
13.Khi một người bị coi là có tội khi:
Bị Tòa án ra bản án kết tội có hiệu lực pháp luật
14.Tội phạm ít nghiêm trọng là tội phạm có:
Mức cao nhất của khung hình phạt do BLHS quy định tối đa 03 năm tù.
15.Tội phạm theo Luật Hình sự Việt Nam là:
Hành vi nguy hiểm cho xã hội, có lỗi, trái pháp luật hình sự và phải chịu hình phạt
16.Lỗi vô ý vì quá tự tin thuộc yếu tố cấu thành nào của vi phạm pháp luật. Chủ Quan
17.Người được miễn trách nhiệm hình sự là người:
Có tội nhưng không phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật
18.Điều 102 khoản 1 Bộ luật Hình sự năm 1999 quy định: “Người nào thấy người khác
đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp
dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai
năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm”. Bộ phận Chế tài của quy phạm pháp luật là:
Bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai năm
19.Độ tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự là:
Từ đủ 14 tuổi trở lên
20.Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình sự đối với tội phạm nghiêm trọng là: 10 năm
21.Các hình phạt của Luật Hình sự áp dụng đối với người phạm tội nhằm mục đích chủ yếu nào?
Trừng trị, cải tạo, giáo dục
22.Chủ thể của tội phạm là:
Chỉ có thể là cá nhân
23.Hình phạt nào sau đây cách ly người phạm tội ra khỏi đời sống xã hội? Tù có thời hạn
24.Hình phạt tử hình không được áp dụng cho đối tượng phạm tội nào:
Người chưa thành niên, phụ nữ có thai và đang nuôi con nhỏ dưới 36 tháng tuổi
25.Theo quy định của Bộ luật hình sự Việt Nam thì hệ thống hình phạt gồm:
Các hình phạt chính và các hình phạt bổ sung
26.Hình phạt tử hình có thể áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng là: Người đủ 18 tuổi
27.Anh A cướp laptop của chị B. Vậy khách thể của hành vi vi phạm trên là?
Quyền sở hữu về tài sản của chị B
28.Trách nhiệm pháp lí hình sự là loại trách nhiệm pháp lí nghiêm khắc nhất, do
___________ áp dụng cho chủ thể đã thực hiện hành vi phạm tội
Toà Án
29.Khách thể của tội phạm là:
Quan hệ xã hội được luật hình sự bảo vệ và bị tội phạm xâm hại
30.Người từ bao nhiêu tuổi phải chịu trách nhiệm về mọi loại tội phạm: 16 tuổi
31.Cố ý phạm tội thuộc:
Mặt chủ quan của tội phạm
32.Cấu thành tội phạm bao gồm:
Khách thể của tội phạm, chủ thể của tội phạm, mặt khách quan của tội phạm, mặt chủ quan của tội phạm
33.Một người chỉ bị coi là có tội khi người đó:
Khi có phán quyết của Tòa án tuyên phạm tội có hiệu lực pháp luật 
CHƯƠNG 6: PHÁP LUẬT DÂN SỰ
1.Ông A có vợ là bà B, có con là C (1995), D (1997) và E (1999). Năm 2011, Ông A lập di
chúc cho bạn là M hưởng toàn bộ di sản. 2012 Ông A chết, bà M kiện bà B và các con
ông A (C, D, E) để đòi chia toàn bộ di sản. Hãy xác định phần di sản mà những người
thừa kế của A được hưởng. Biết rằng, di sản của A là 2.400.000.000 đồng (hai tỷ bốn trăm triệu đồng).
B = C = D = E = 400.000.000 đồng; M = 800.000.000 đồng
2.Trước khi con trai cưới vợ, vợ chồng anh A tặng cho con trai mình là C một căn nhà trị
giá 1 tỷ đồng. Các bên đã tiến hành ký hợp đồng tặng cho tài sản và thực hiện các quy
định về công chứng hợp đồng, trước bạ theo quy định của pháp luật. Sau khi kết hôn,
anh A đã cho thuê căn nhà trên với giá 10.000.000 đồng/ 01 tháng. Số tiền này anh không
sử dụng mà gởi cho ba mẹ của anh. Vợ anh (chị D) không đồng ý vì cho rằng căn nhà là
tài sản riêng, nhưng thu nhập có được sau thời kỳ hôn nhân là tài sản chung, yêu cầu
anh không được tự ý sử dụng số tiền trên. Trường hợp trên được xử lý như thế nào?
Căn nhà là tài sản có trước thời kỳ hôn nhân là tài sản riêng của anh C, thu nhập phát sinh từ
tài sản riêng trong thời kỳ hôn nhân vẫn được xem là tài sản riêng
3.Trường hợp nào thì thừa kế theo pháp luật: Không có di chúc Di chúc không hợp pháp
Di sản không được định đoạt trong di chúc Tất cả đều đúng
4.Ông A và bà B là vợ chồng, có hai con đẻ là C và D, con nuôi là E. C có hai con T và V.
D có con là M. M có hai con là X và Y. Ngày 01/01/2014 ông A chết để lại di sản thừa kế
(tài sản riêng) là 1,2 tỷ đồng. Ông A không lập di chúc để định đoạt tài sản của mình.

Được biết D chết trước A và M chết trước D. Hãy cho biết ai là người được nhận thừa kế?
B, C, D, E. Nhưng vì D và M đều chết trước ông A nên X và Y thay M để hưởng phần di sản mà
M được thừa kế nếu không chết trước A.
5.A là người nghiện ma túy. Để có tiền mua ma túy, A đã bán tài sản là chiếc xe mô tô
của gia đình, hiệu SH mode, với giá 50 triệu cho C. Giao dịch dân sự này có hiệu lực hay
không? Biết rằng, chiếc SH mode đứng tên sở hữu của A trên giấy chứng nhận, và là tài
sản trong thời kỳ hôn nhân của A và vợ (chị D).
Có hiệu lực pháp luật nếu các bên mua bán thực hiện các thủ tục sang tên, trước bạ theo quy định của pháp luật
6.A có ký hợp đồng với B (dịch vụ xe ôm) về việc đưa đón con của A đi học thêm vào tối
các ngày thứ 2, 4, 6 hàng tuần, với đơn giá là 50.000/ 01 lần đưa đón, và thanh toán trước
cho B số tiền công của 06 tháng. Giao dịch thực hiện được 03 tháng thì ông B bị bệnh và
chết. A yêu cầu con trai anh B là anh C phải tiếp tục thực hiện giao dịch trên với lý do
hợp đồng đã thỏa thuận có thời hạn là 01 năm, đồng thời A đã thanh toán trước số tiền
của 03 tháng thực hiện công việc theo thỏa thuận thì con trai của anh B phải có nghĩa vụ
tiếp tục thực hiện. Hợp đồng dân sự trên được xử lý như thế nào? Được biết khi chết
ông A không để lại bất cứ tài sản gì. Chiếc xe máy dùng để chạy xe ôm là tài sản của anh C cho ông A mượn.
Hợp đồng dân sự hết hiệu lực vì chủ thể thực hiện hợp đồng dân sự đã chết thì hợp đồng
đương nhiên phải chấm dứt
7.Theo BLDS 2015, thời điểm mở thừa kế là thời điểm: Người có tài sản chết
8.A sở hữu một chiếc điện thoại iphone X. Thấy B thích chiếc điện thoại của mình, A đã
cho B mượn dùng trong vòng 01 tháng (từ ngày 01/01/2015 đến ngày 01/02/2015). Ngày
15/01/2015 A đến nhà B thì phát hiện ra B không sử dụng chiếc điện thoại iphone X mà
cho người hàng xóm là C mượn sử dụng. A đòi lại thì B không đồng ý với lý do đã thỏa
thuận là mượn trong vòng 01 tháng thì A không có quyền đòi lại tài sản đã cho mượn,
đến hạn B sẽ tự đem trả lại chiếc điện thoại. A cho rằng B đã sai vì
:
B không có quyền định đoạt đối với chiếc điện thoại
9.Bà P. (66 tuổi, ngụ tại quận TP, thành phố HCM) đột ngột qua đời vào đêm ngày
01/3/2011. Đến sáng hôm sau, ngày 02/3/2011 gia đình mới phát hiện ra. Sau đó gia đình
tổ chức mai táng và chôn cất vào ngày 03/3/2011. Ngày 15/3/2011 gia đinh Bà P xác định
khối tài sản của bà P được ước tính vào khoảng 1000 tỷ đồng. Thời điểm mở thừa kế là ngày nào?
01/3/2011
10.Tháng 3/2011, bà P đột ngột qua đời, không rõ bệnh, không để lại di chúc. Sau khi đột
tử, khối tài sản của bà P được ước tính khoảng 1000 tỷ đồng. Theo quy định của pháp
luật thì ai là người thừa kế di sản của bà P. Được biết bà có 1 người con nuôi và gần 10 anh chị em ruột.
Người con nuôi
11.Bà N trước khi chết có lập di chúc để lại tài sản là toàn bộ căn nhà cho anh M (con trai
bà N). Sau khi bà N chết, anh M đã thực hiện các thủ tục kê khai di sản thừa kế theo đúng
quy định của pháp luật thì Ngân hàng thương mại cổ phần A yêu cầu các cơ quan có

thẩm quyền ngăn chặn việc khai nhận di sản thừa kế của anh M từ tài sản để lại của bà
N. Ngân hàng A đưa ra các chứng cứ về khoản vay 150.000.000 đồng của bà N trước khi
chết, và yêu cầu anh M phải trả nợ thay cho bà N trước khi nhận di sản thừa kế. Trong
trường hợp trên, anh M có nghĩa vụ trả nợ không?
Có, vì người thừa kế phải thực hiện nghĩa vụ tài sản phát sinh liên quan đến tài sản thừa kế
12.Ông A có vợ là bà B, có con là C, D, E. Năm 2011, Ông A lập di chúc cho để lại toàn bộ
tài sản (tài sản riêng của ông A) cho vợ và các con. 2012 trong lúc lái xe ô tô cùng con
trai là C đi về quê, A và C đã bị tai nạn giao thông và chết cùng thời điểm. Vào thời điểm
C chết, vợ C đang mang thai được 7 tháng. Di sản của A là 2.400.000.000 đồng (hai tỷ
bốn trăm triệu đồng). Những quy định nào của pháp luật về thừa kế sẽ được áp dụng
trong trường hợp nêu trên?
Thừa kế theo di chúc, thừa kế thế vị
13.Có mấy hình thức thừa kế theo pháp luật dân sự Việt Nam? 2 hình thức
14.Quyền sở hữu bao gồm:
Chiếm hữu, sử dụng, định đoạt 
CHƯƠNG 7 : PL HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH 1.Chọn đáp án đúng:
Kết hôn là việc nam nữ xác lập quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật về điều kiện kết
hôn và đăng ký kết hôn.
2.Tài sản chung của vợ chồng:
Là tài sản do vợ, chồng tạo ra, thu nhập do lao động, hoạt động sản xuất kinh doanh và những
thu nhập hợp pháp khác của vợ chồng trong thời kỳ hôn nhân;
Là tài sản mà vợ chồng được thừa kế chung hoặc được tăng cho chung
Những tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung.
Tất cả các trường hợp trên
3.D.kiện về độ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân & gia đình:
Nam đủ 20 tuổi trở lên; nữ đủ 18 tuổi trở lên
4.Trường hợp nào sau đây bị cấm kết hôn: Kết hôn giả tạo
Tảo hôn, cưỡng ép kết hôn, lừa dối kết hôn, cản trở kết hôn
Người đang có vợ, có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người khác hoặc
chưa có vợ, chưa có chồng mà kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người đang có chồng, có vợ
Tất cả trường hợp trên
5.Phát biểu nào sau đây sai
Quan hệ hôn nhân phát sinh từ thời điểm người nam và người nữ chung sống.
6.Các cặp vợ chồng vô sinh muốn nhờ mang thai hộ phải:
Đáp ứng đầy đủ 3 điều kiện trên
7.Điều kiện để được làm con nuôi
A. Trẻ em dưới 15 tuổi
C. Người từ đủ 16 tuổi đến dưới 18 tuổi nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Được
cha dượng, mẹ kế nhận làm con nuôi; Được cô, cậu, dì, chú, bác ruột nhận làm con nuôi. Cả A và C
8.Phát biểu nào sau đây sai:
Cấm kết hôn (hoặc chung sống như vợ chồng) giữa: người đã từng là anh chồng/em chồng với
em dâu/chị dâu; người đã từng là chị vợ/em vợ với em rễ/anh rễ.
9.Phát biểu nào sau đây sai:
Trường hợp vợ có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi vợ, chồng đều không được
quyền yêu cầu xin ly hôn.
10.Phát biểu nào sau đây sai:
Lao động trong gia đình như việc nội trợ, chăm sóc con cái, nhà cửa … không được xem là lao
động có thu nhập trong việc tạo lập tài sản chung của vợ chồng.
11.Độ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình hiện hành là:
Đủ 18 tuổi trở lên đối với nữ, đủ 20 tuổi trở lên đối với nam
12.Điều kiện kết hôn:
Nam từ đủ 20 tuổi trở lên, nữ từ đủ 18 tuổi trở lên; Việc kết hôn do nam và nữ tự nguyện quyết định
Không bị mất năng lực hành vi dân sự
Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định của Luật hôn nhân và gia đình
Tất cả các điều kiện trên
13.Điều kiện về độ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân & gia đình:
Nam đủ 20 tuổi trở lên; nữ đủ 18 tuổi trở lên
14.Độ tuổi kết hôn theo Luật Hôn nhân gia đình hiện hành là
02 trường hợp: Ly hôn, chết hoặc bị tuyên bố đã chết
16.Người nhận con nuôi phải là người:
Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Hơn con nuôi từ 20 tuổi trở lên; Có điều kiện về sức khỏe,
kinh tế, chỗ ở bảo đảm việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nuôi; Có tư cách đạo đức tốt 
CHƯƠNG 8 - PL LAO ĐỘNG
1.Quan hệ lao động là:
Quan hệ xã hội phát sinh trong việc thuê mướn, sử dụng lao động, trả lương giữa NLĐ và NSDLĐ
2.Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật lao động là:
Phương pháp thỏa thuận Phương pháp mệnh lệnh
Phương pháp thông qua hoạt động của công đoàn tác động vào các quan hệ phát sinh trong quá trình lao động
Tất cả phương pháp trên.
3.Thời giờ làm việc bình thường được quy định như thế nào trong Bộ luật lao động 2019?
Không quá 8 giờ trong 1 ngày và không quá 48 giờ trong 1 tuần
4.Khi làm thêm giờ vào ngày nghỉ hàng tuần, người lao động được trả lương như thế nào? Ít nhất bằng 200%
5.Trường hợp nào người lao động không được hưởng trợ cấp thôi việc theo Bộ luật lao động 2019?
Người lao động bị xử lý kỷ luật sa thải theo pháp luật lao động
6.Người lao động là người Việt Nam được nghỉ lễ, tết mấy ngày theo BLLĐ 2019? 11 ngày
7.Người lao động kết hôn thì được nghỉ mấy ngày vẫn hưởng nguyên lương theo Bộ luật lao động 2019? 3 ngày
8.Tiền lương là một chế định của ngành luật Lao động
9.Người lao động làm công việc cần trình độ trung cấp thì người sử dụng lao động được thử việc mấy ngày? không quá 30 ngày
10.Phụ lục hợp đồng lao động là gì?
Phụ lục hợp đồng lao động là một bộ phận của hợp đồng lao động và có hiệu lực như hợp đồng lao động.
11.Hình thức xử lý kỷ luật viên chức không bao gồm: Hạ bậc lương
12.Tổ chức đại diện cho người lao động theo BLLĐ 2019 là: Công đoàn Việt Nam
13.NSDLĐ sử dụng từ .....người lao động trở lên thì phải xây dựng nội quy lao động bằng văn bản. 10 người
14.Thỏa ước lao động tập thể là
Văn bản thỏa thuận giữa tập thể người lao động và người sử dụng lao động về các điều kiện
lao động mà hai bên đã đạt được thông qua thương lượng tập thể.
15.Pháp luật lao động quy định: Tiền lương của người lao động trong thời gian thử việc là:
Ít nhất bằng 85% mức tiền lương của công việc đó
16.Đối tượng điều chỉnh của luật lao động là:
Các quan hệ xã hội về sử dụng lao động và các quan hệ liên quan đến quan hệ lao động
17.Có mấy loại hợp đồng lao động? 3 loại
18.Có mấy loại hình bảo hiểm xã hội? 2 loại
19.Phương pháp điều chỉnh chủ yếu của luật lao động là:
Phương pháp thỏa thuận
20.Nguyên tắc giao kết hợp đồng lao động là Tự nguyện Thỏa thuận Bình đẳng Các ý khác đều đúng 
CHƯƠNG 9: PL DOANH NGHIỆP & THƯƠNG MẠI 1.Doanh nghiệp tư nhân:
là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ
tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động của doanh nghiệp.
Cả hai câu trên điều đúng
2.Đặc điểm của loại hình Doanh nghiệp tư nhân
Là một loại hình doanh nghiệp do cá nhân đầu tư vốn thành lập và làm chủ
Chủ DNTN phải chịu trách nhiệm nợ, nghĩa vụ tài sản bằng toàn bộ tài sản
Không có tư cách pháp nhân và khả năng huy động vốn hạn chế
Tất cả các lựa chọn trên
3.Loại hình nào sau đây không có tư cách pháp nhân? Doanh Nghiệp tư nhân
4.Số lượng tối thiểu để thành lập công ty trách nhiệm hữu hạn là....thành viên một thành viên 5.Doanh nghiệp:
là tổ chức kinh tế có tên riêng,
có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định,
được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh.
Tất cả các lựa chọn trên
6.Doanh nghiệp gồm các loại hình sau:
Doanh nghiệp tư nhân, Công ty TNHH 1 thành viên, Công ty TNHH 2 thành viên trở lên, Công
ty cổ phần, Công ty hợp danh.