Ôn tập kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh

Ôn tập kinh tế chính trị | Trường Đại học CNTT Thành Phố Hồ Chí Minh được được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP CHƯƠNG 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
u 1: Khái niệm kinh tế thtrường ? Khái niệm kinh tế thị tờng định ớng
hội chnga Việt Nam ? Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế
thị tờng định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đáp án:
1.Khái niệm kinh tế thị trường:
- Theo nghĩa hẹp: thị trườngi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán ng hóa giữa c
chủ thể với nhau .
- Theo nga rộng: thị tờng tổng hòa các mối quan hệ ln quan đến trao đổi, mua
n ng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, hội
nhất định.
2. Ki niệm kinh tế thị tờng định ớng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam .
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế vận hành đầy đủ,
đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng
XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế hiện
đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.
3.nh tất yếu khách quan của việc pt triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt nam.
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát
triển khách quan, thúc đẩy phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần cho
toàn xã hội.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
mong muốn : dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Câu 2: Những đặc trưng của kinh tế thị trường định ớng xã hội chnghĩa
Việt Nam ? Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa Việt Nam.
Đáp án:
1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chnga Việt nam:
a.Mục tiêu:
- Phát triển pơng thức để PT LLSX, XD cơ sở vật chất, kỹ thuật.
- Thực hiện:n giàu, nước mạnh, dân chủ, ng bằng, văn minh.
b. Quan hệ sở hữu:
1. Quan hệ giữa người vi người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, nhiều
quan hsở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
2. Quan hệ quản nền kinh tế .
- ĐCSVN lãnh đạo, nhà ớc pp quyền XHCN quản bằng pháp luật.
- Quan hphân phối: Nhiều nh thức phân phi: pn phối theo lao động, theo hiệu
qukinh tế, theo đóngp c nguồn lực, ng tởng kinh tế gắn với công bằng
hội.
2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị tờng định ớng hội chủ
nga Việt nam.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN.
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị
trường.
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và
công bằng xã hội.
- Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị.
u 3: Ki niệm lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế ?. Các nhân tốnh
ởng đến quan hệ lợi ích kinh tế?.
Đáp án:
1.Khái niệm lợi ích kinh tế :
- Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất
định của nền sản xuất xã hội đó.
- Về bản chất: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa
các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
- Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, thu được khi thực hiện hoạt động kinh tế của
con người.
2.Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế:
- Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con
người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp
thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn
lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với
trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng tương ứng với một giai đoạn
phát triển xã hội nhất định.
3.c nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế:
- Trình độ phát triển LLSX Số lượng và chất lượng hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn
nhu cầu vật chất của con người.
- Địa vị của chủ thể, Vị trí, vai trò của mỗi người, mỗi chủ thể tham gia vào quá
trình phân chia lợi ích.
- Chính sách PP thu nhập, thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các
chủ thể kinh tế: chính sách, công cụ.
- Hội nhập kinh tế Q.tế, gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại và đầu tư quốc tế…
Hội nhập có tác động đa chiều .
u 4: Các quan hệ lợi ích chủ yếu trong nền kinh tế thị trường ? Sự thống nhất
u thuẩn trong các quan hlợi ích kinh tế. Vai t của nhàớc trong việc
bảo đảm hài hòa các quan hlợi ích
Đáp án:
1.c quan hệ lợi ích chyếu trong nền kinh tế thị trường:
- Quan hlợi ích giữa nời lao động người sử dụng lao động.
- Quan hlợi ích giữa những người sử dụng lao động.
- Quan hlợi ích giữa nời lao động.
- Quan hgiữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích hội .
2. Sự thống nhất mâu thuẩn giữa c lợi ích kinh tế:
- Sự thống nhất: một chủ thể có thể trở thành bộ phận của thành của chủ thể khác.
- Mâu thuẩn:
+Vì lợi ích riêng.
+Tăng của người này giảm người khác..
3.Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm i hòa các lợi ích kinh tế: :
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế.
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – DN – xã hội.
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát
triển xã hội.
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
u 5: Thể chế kinh tế ? Một số hạn chế trong thể chế kinh tế thị tờng định
ớng XHCN ?. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định ớng XHCN?.
Đáp án:
1.Khái niệm thể chế kinh tế kinh tế:
- Thể chế kinh tế kinh tế hthống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản và chế vận
nh nhằm điều chỉnh hành vi của c chthể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh
các quan hệ kinh tế.
2.Một số hạn chế trong thể chế KTTTđịnh hướng XHCNVN:
- Hn thiện thể chế còn chậm, một số quy định pp luật, cơ chế, chính sách chồng
co, u thuẩn, thiếu ổn định , nhất quán, kng tạo ra đột phá trong huy động.
- Hiệu quả hoạt động của c loại hình doanh nghiệp hạn chế. Việc tiếp cận các nguồn
vốn hội ca nh đẵng giữa các loại hình doanh nghiệp. VD: DN N nước, DN
nhân.
- Môi trường đầu tư chưa thông thng, minh bạch, chưa đảm bảo thực hiện tiến bộ,
công bằng XH.
- Quản lý n nước ca đáp ứng kịp yêu cầu của KTTT hội nhập quốc tế.
3. Sự cần thiết phải hn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN:
- Hoàn thiện thchế về shữu phát triển c thành phần kinh tế.
- Hoàn thiện thchế để pt triển đồng bộ các yếu tố thị trườngc loại thị trường.
- Hoàn thiện thchế để đảm bảo gắn ng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ công
bằng hội , ng cao ng lực hệ thống chính trị.
- Hoàn thiện thchế tc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 6: Thế nào là thị trường? Mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội
với thị trường. Phân tích các chức năng của thị trường.
Đáp án:
- Theo nghĩa hẹp thì thị trường là nơi diễn ra trao đổi, mua bán hàng hoá. Nhưng
theo nghĩa rộng thì thị trường là tổng thể các mối quan hệ cạnh tranh, cung – cầu,
giá cả, giá trị… mà trong đó giá cả và sản lượng hàng hoá tiêu thụ được xác định.
Thị trường có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau: theo đối tượng giao dịch,
theo tính chất và cơ chế vận hành thị trường, theo quy mô, phạm vi….
- Phân công lao động XH góp phần tạo ra thị trường. Do có sự phân công lao động
XH, mỗi cá thể chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm trong khi họ có như cầu sử
dụng nhiều loại sản phẩm. Chính vì vậy, sinh ra việc trao đổi buôn bán và dẫn đến
hình thành thị trường.
- Dù thị trường có nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung thị trường thực hiện ba
chức năng chủ yếu sau:
- Chức năng thừa nhận công dụng XH của hàng hoá - Chức năng cung cấp thông
tin cho người sản xuất và tiêu dùng về cơ cấu hàng hoá, giá cả, chất lượng…
- Chức năng kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Từ những thông tin thu
được trên thị trường, người sản xuất hay tiêu dùng sẽ có những điều chỉnh kịp thời
để phù hợp với biến đổi của thị trường. Nhờ đó mà sản xuất và tiêu dùng được hạn
chế hoặc kích thích.
Câu 7: Thể chế kinh tế thị trường là gì. Thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là gì?
Đáp án:
Thể chế kinh tế thị trường:
- Là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, các tổ
chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh các hoạt đô ong giao dịch, trao đổi trên
thị trường.Thể chế kinh tế thị trường bao gồm:
- Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường, các bên tham gia thị trường
với tư cách là chủ thể thị trường.
- Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả mà các bên
tham gia thị trường mong muốn.
- Các thị trường – nơi hàng hóa được giao dịch, trao đổi trên cơ sở các yêu cầu,
quy định của luật lệ.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì?
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hôoi chủ nghĩa:
-Là thể chế kinh tế thị trường trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận
hành được tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời
sống nhân dân, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hô oi dân chủ, công bằng, văn
minh
Câu 8: Trình bày mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hô
b
i chủ nghĩa ở nước ta trong thời kỳ
đdi mới.
Đáp án:
Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô
o
i chủ nghĩa:
-Một là, từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luâ
o
t đảm bảo cho nền kinh tế
thị trường định hướng xã hô
o
i chủ nghĩa phát triển thuận lợi.
-Hai là, đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt đô
o
ng của các đơn vị
sự nghiệp công.
-Ba là, phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả
nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới.
-Bốn là, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn
hóa, xã hô
o
i, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hô
o
i, bảo vệ môi trường.
-Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của
Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị – xã hô
o
i và nhân dân trong quản lý, phát
triển kinh tế - xã hô
o
i.
Câu 9: Trình bày quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô
b
i chủ nghĩa ở nước ta trong thời
kỳ đdi mới.
Đáp án:
Quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô
o
i chủ nghĩa:
- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của
kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo định
hướng xã hô
o
i chủ nghĩa của nền kinh tế.
- Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các
yếu tố thị trường và các loại thị trường; giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị,
xã hô
o
i; giữa Nhà nước, thị trường và xã hô
o
i. Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh
tế với tiến bộ và công bằng xã hô
o
i, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường.
- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại và kinh
nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta. Chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hô
o
i
.- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức
xúc, đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm.
- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà
nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hô
o
i chủ nghĩa.
Câu 10: Kinh tế nhà nước là gì? Thế nào là vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước? Những giải pháp chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò đó?
Đáp án:
Thành phần kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân về tư
liệu sản xuất do Nhà nước đứng ra đại diện làm chủ sở hữu.
- Thành phần kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các tài
nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà nước như đất đai, hầm mỏ, rừng, biến,
ngân sách, các quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – XH, phần
vốn góp của Nhà nước vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. - -
- Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt ở các ngành, các lĩnh vực kinh tế và
địa bàn quan trọng của đất nước.
- Trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo. Điều này được thể hiện ở chỗ:
- Các doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả kinh tế – XH và chất hành
pháp luật.
- Hai là kinh tế nhà nước là chỗ dựa để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết,
quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hướng XHCN, hỗ trợ và lôi cuốn các thành
phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng XHCN.
- Cuối cùng, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc dân XHCN.
3. Để thực hiện vai trò trên, kinh tế nhà nước cần thực hiện nhiều giải pháp:
– Kinh tế nhà nước phải tiên phong trong việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế, giữ vững và củng cố vị thế
của mình trong nền kinh tế quốc dân.
– Có nhiều hình thức hỗ trợ, hợp tác với các thành phần kinh tế khác.
– Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, theo đúng đinh hướng xã hội của Đảng và
Nhà nước.
Câu 11: Trình bày những điều kiện và chính sách phát triển kinh tế thị trường
ở nước ta.
Đáp án:
Để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần thực hiện
đồng bộ nhiều giải pháp sau đây:
1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần.
2. Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ
các yếu tố thị trường.
3. Đẩy mạnh công tác nghiện cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới các chính
sách tài chính, tiền tệ, giá cả.
5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi.
6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 12: Phân tích những đặc điểm của kinh tế thị trưng ở nước ta hiện nay.
Đáp án:
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế trong đó các quan hệ kinh tế đều được thực
hiện trên thị trường thông qua quan hệ trao đổi mua bán.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, kinh tế thị trường
có 4 đặc điểm sau:
1. Nền kinh tế thị trường còn ở trình độ kém phát triển. Điều này thể hiện ở nhiều
điểm như: Kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp, trình độ
công nghệ lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản
xuất còn thấp.
2. Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả, mang nặng đặc trưng của một
cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngành nghề chưa phát triển, phân công lao động,
chuyên môn hoá sản xuất chưa sâu rộng, giao lưu hàng hoá còn nhiều hạn chế.
3.Thứ ba là chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó. Thị trường nước ta mới
đang trong quá trình hình thành, cơ cấu thị trường chưa đầy đủ, dung lượng thị
trường còn ít, chưa có thị trường lao động đúng nghĩa, thị trường tiền tệ chưa phát
triển, thị trường vốn còn sơ khai.
4.Thứ tư, thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người còn thấp nên sức
mua hàng còn thấp, tỷ suất hàng hoá chưa cao.
5.Thứ năm, kinh chế thị trường còn chịu ảnh hưởng lớn của mô hình kinh tế chỉ
huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Câu 13: Hạn chế, yếu kém trong việc hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta?
Đáp án:
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thực
hiện còn chậm.
- Một số quy định pháp luật, chế, chính sách còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu
ổn định, nhất quán; còn biểu hiện lợi ích cục bộ, chưa tạo được bước đột phá
trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển.
- Hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong nền
kinh tế còn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận một số nguồn lực hội chưa bình đẳng
giữa các chủ thể kinh tế. Cải cách hành chính còn chậm. Môi trường đầu tư, kinh
doanh chưa thực sự thông thoáng, mức độ minh bạch, ổn định chưa cao. Quyền tự
do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ. Quyền sở hữu tài sản chưa được bảo
đảm thực thi nghiêm minh.
- Một số loại thị trường chậm hình thành phát triển, vận hành còn nhiều vướng
mắc, kém hiệu quả. Giá cả một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu chưa được xác lập
thật sự theo cơ chế thị trường.
- Thể chế bảo đảm thực hiện tiến bộ công bằng hội còn nhiều bất cập. Bất
bình đẳng hội, phân hoá giàu - nghèo xu hướng gia tăng. Xoá đói, giảm
nghèo còn chưa bền vững.
| 1/15

Preview text:

ÔN TẬP CHƯƠNG 5
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Câu 1: Khái niệm kinh tế thị trường ? Khái niệm kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam ? Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế
thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đáp án:
1.Khái niệm kinh tế thị trường:
- Theo nghĩa hẹp: thị trường là nơi diễn ra hành vi trao đổi, mua bán hàng hóa giữa các chủ thể với nhau .
- Theo nghĩa rộng: thị trường là tổng hòa các mối quan hệ liên quan đến trao đổi, mua
bán hàng hóa trong xã hội, được hình thành do những điều kiện lịch sử, kinh tế, xã hội nhất định.
2. Khái niệm kinh tế thị trường đ
ịnh hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam .
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN là nền kinh tế vận hành đầy đủ,
đồng bộ theo các quy luật của kinh tế thị trường, đồng thời bảo đảm định hướng
XHCN phù hợp với từng giai đoạn phát triển của đất nước. Đó là nền kinh tế hiện
đại và hội nhập quốc tế; có sự quản lý của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa
do Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo, nhằm mục tiêu “ Dân giàu nước mạnh, dân
chủ, công bằng, văn minh”.
3.Tính tất yếu khách quan của việc phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa ở Việt nam.
- Phát triển kinh tế thị trường định hướng XHCN là phù hợp với tính quy luật phát
triển khách quan, thúc đẩy phát triển không ngừng đời sống vật chất tinh thần cho toàn xã hội.
- Kinh tế thị trường định hướng XHCN phù hợp với nguyện vọng của nhân dân
mong muốn : dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Câu 2: Những đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở
Việt Nam ? Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Đáp án:
1. Đặc trưng của kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt nam: a.Mục tiêu:
- Phát triển phương thức để PT LLSX, XD cơ sở vật chất, kỹ thuật.
- Thực hiện: dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh. b. Quan hệ sở hữu:
1. Quan hệ giữa người với người trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, có nhiều
quan hệ sở hữu, nhiều thành phần kinh tế.
2. Quan hệ quản lý nền kinh tế .
- ĐCSVN lãnh đạo, nhà nước pháp quyền XHCN quản lý bằng pháp luật.
- Quan hệ phân phối: Nhiều hình thức phân phối: phân phối theo lao động, theo hiệu
quả kinh tế, theo đóng góp các nguồn lực, tăng trưởng kinh tế gắn với công bằng xã hội.
2. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa ở Việt nam.
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN ở VN.
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công bằng xã hội.
- Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hoàn thiện thể chế nâng cao năng lực hệ thống chính trị.
Câu 3: Khái niệm lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế ?. Các nhân tố ảnh
hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế?. Đáp án:
1.Khái niệm lợi ích kinh tế :
- Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu này phải
được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhất
định của nền sản xuất xã hội đó.
- Về bản chất: lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ của các quan hệ giữa
các chủ thể trong nền sản xuất xã hội.
- Lợi ích kinh tế là lợi ích vật chất, thu được khi thực hiện hoạt động kinh tế của con người.
2.Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế:
- Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với con
người, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợp
thành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn
lại của thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với
trình độ phát triển của LLSX và kiến trúc thượng tầng tương ứng với một giai đoạn
phát triển xã hội nhất định.
3.Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế:
- Trình độ phát triển LLSX Số lượng và chất lượng hàng hóa, dịch vụ để thỏa mãn
nhu cầu vật chất của con người.
- Địa vị của chủ thể, Vị trí, vai trò của mỗi người, mỗi chủ thể tham gia vào quá trình phân chia lợi ích.
- Chính sách PP thu nhập, thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các
chủ thể kinh tế: chính sách, công cụ.
- Hội nhập kinh tế Q.tế, gia tăng lợi ích kinh tế từ thương mại và đầu tư quốc tế…
Hội nhập có tác động đa chiều .
Câu 4: Các quan hệ lợi ích chủ yếu trong nền kinh tế thị trường ? Sự thống nhất
và mâu thuẩn trong các quan hệ lợi ích kinh tế. Vai trò của nhà nước trong việc
bảo đảm hài hòa các quan hệ lợi ích Đáp án:
1.Các quan hệ lợi ích chủ yếu trong nền kinh tế thị trường:
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
- Quan hệ lợi ích giữa những người sử dụng lao động.
- Quan hệ lợi ích giữa người lao động.
- Quan hệ giữa lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm và lợi ích xã hội .
2. Sự thống nhất và mâu thuẩn giữa các lợi ích kinh tế:
- Sự thống nhất: một chủ thể có thể trở thành bộ phận của thành của chủ thể khác. - Mâu thuẩn: +Vì lợi ích riêng.
+Tăng của người này giảm người khác..
3.Vai trò của nhà nước trong việc bảo đảm hài hòa các lợi ích kinh tế: :
- Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích
của các chủ thể kinh tế.
- Điều hòa lợi ích giữa cá nhân – DN – xã hội.
- Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực đối với sự phát triển xã hội.
- Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế.
Câu 5: Thể chế kinh tế ? Một số hạn chế trong thể chế kinh tế thị trường định
hướng XHCN ?. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN?. Đáp án:
1.Khái niệm thể chế kinh tế kinh tế:
- Thể chế kinh tế kinh tế là hệ thống quy tắc, luật pháp, bộ máy quản lý và cơ chế vận
hành nhằm điều chỉnh hành vi của các chủ thể kinh tế, các hành vi sản xuất kinh doanh và các quan hệ kinh tế.
2.Một số hạn chế trong thể chế KTTTđịnh hướng XHCN ở VN:
- Hoàn thiện thể chế còn chậm, một số quy định pháp luật, cơ chế, chính sách chồng
chéo, mâu thuẩn, thiếu ổn định , nhất quán, không tạo ra đột phá trong huy động.
- Hiệu quả hoạt động của các loại hình doanh nghiệp hạn chế. Việc tiếp cận các nguồn
vốn xã hội chưa bình đẵng giữa các loại hình doanh nghiệp. VD: DN Nhà nước, DN tư nhân.
- Môi trường đầu tư chưa thông thoáng, minh bạch, chưa đảm bảo thực hiện tiến bộ, công bằng XH.
- Quản lý nhà nước chưa đáp ứng kịp yêu cầu của KTTT và hội nhập quốc tế.
3. Sự cần thiết phải hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN:
- Hoàn thiện thể chế về sở hữu và phát triển các thành phần kinh tế.
- Hoàn thiện thể chế để phát triển đồng bộ các yếu tố thị trường và các loại thị trường.
- Hoàn thiện thể chế để đảm bảo gắn tăng trưởng kinh tế với bảo đảm tiến bộ và công
bằng xã hội , nâng cao năng lực hệ thống chính trị.
- Hoàn thiện thể chế thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.
Câu 6: Thế nào là thị trường? Mối quan hệ giữa phân công lao động xã hội
với thị trường. Phân tích các chức năng của thị trường. Đáp án:
- Theo nghĩa hẹp thì thị trường là nơi diễn ra trao đổi, mua bán hàng hoá. Nhưng
theo nghĩa rộng thì thị trường là tổng thể các mối quan hệ cạnh tranh, cung – cầu,
giá cả, giá trị… mà trong đó giá cả và sản lượng hàng hoá tiêu thụ được xác định.
Thị trường có thể phân loại theo nhiều cách khác nhau: theo đối tượng giao dịch,
theo tính chất và cơ chế vận hành thị trường, theo quy mô, phạm vi….
- Phân công lao động XH góp phần tạo ra thị trường. Do có sự phân công lao động
XH, mỗi cá thể chỉ sản xuất một hoặc một vài sản phẩm trong khi họ có như cầu sử
dụng nhiều loại sản phẩm. Chính vì vậy, sinh ra việc trao đổi buôn bán và dẫn đến hình thành thị trường.
- Dù thị trường có nhiều loại khác nhau nhưng nhìn chung thị trường thực hiện ba chức năng chủ yếu sau:
- Chức năng thừa nhận công dụng XH của hàng hoá - Chức năng cung cấp thông
tin cho người sản xuất và tiêu dùng về cơ cấu hàng hoá, giá cả, chất lượng…
- Chức năng kích thích hoặc hạn chế sản xuất và tiêu dùng. Từ những thông tin thu
được trên thị trường, người sản xuất hay tiêu dùng sẽ có những điều chỉnh kịp thời
để phù hợp với biến đổi của thị trường. Nhờ đó mà sản xuất và tiêu dùng được hạn chế hoặc kích thích.
Câu 7: Thể chế kinh tế thị trường là gì. Thể chế kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là gì? Đáp án:
Thể chế kinh tế thị trường:
- Là một tổng thể bao gồm các bộ quy tắc, luật lệ và hệ thống các thực thể, các tổ
chức kinh tế được tạo lập nhằm điều chỉnh các hoạt đô o
ng giao dịch, trao đổi trên
thị trường.Thể chế kinh tế thị trường bao gồm:
- Các quy tắc về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trường, các bên tham gia thị trường
với tư cách là chủ thể thị trường.
- Cách thức thực hiện các quy tắc nhằm đạt được mục tiêu hay kết quả mà các bên
tham gia thị trường mong muốn.
- Các thị trường – nơi hàng hóa được giao dịch, trao đổi trên cơ sở các yêu cầu, quy định của luật lệ.
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là gì?
Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô o i chủ nghĩa:
-Là thể chế kinh tế thị trường trong đó các thiết chế, công cụ và nguyên tắc vận
hành được tự giác tạo lập và sử dụng để phát triển lực lượng sản xuất, cải thiện đời
sống nhân dân, vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hô o
i dân chủ, công bằng, văn minh
Câu 8: Trình bày mục tiêu của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hô b
i chủ nghĩa ở nước ta trong thời kỳ đdi mới. Đáp án:
Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô o i chủ nghĩa:
-Một là, từng bước xây dựng đồng bộ hệ thống pháp luâ o
t đảm bảo cho nền kinh tế
thị trường định hướng xã hô o
i chủ nghĩa phát triển thuận lợi.
-Hai là, đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt đô o ng của các đơn vị sự nghiệp công.
-Ba là, phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản thống nhất trong cả
nước, từng bước liên thông với thị trường khu vực và thế giới.
-Bốn là, giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn hóa, xã hô o
i, đảm bảo tiến bộ, công bằng xã hô o i, bảo vệ môi trường.
-Năm là, nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của
Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể chính trị – xã hô o
i và nhân dân trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hô o i.
Câu 9: Trình bày quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam nhằm hoàn thiện
thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô b
i chủ nghĩa ở nước ta trong thời kỳ đdi mới. Đáp án:
Quan điểm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hô o i chủ nghĩa:
- Nhận thức đầy đủ, tôn trọng và vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan của
kinh tế thị trường, thông lệ quốc tế, phù hợp với điều kiện Việt Nam, đảm bảo định hướng xã hô o
i chủ nghĩa của nền kinh tế.
- Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành của thể chế kinh tế, giữa các
yếu tố thị trường và các loại thị trường; giữa thể chế kinh tế với thể chế chính trị, xã hô o
i; giữa Nhà nước, thị trường và xã hô o
i. Gắn kết hài hòa giữa tăng trưởng kinh
tế với tiến bộ và công bằng xã hô o
i, phát triển văn hóa và bảo vệ môi trường.
- Kế thừa có chọn lọc thành tựu phát triển kinh tế thị trường của nhân loại và kinh
nghiệm tổng kết từ thực tiễn đổi mới ở nước ta. Chủ động và tích cực hội nhập
kinh tế quốc tế đồng thời giữ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, giữ vững an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hô o i
.- Chủ động, tích cực giải quyết các vấn đề lý luận và thực tiễn quan trọng, bức
xúc, đồng thời phải có bước đi vững chắc, vừa làm vừa tổng kết rút kinh nghiệm.
- Nâng cao năng lực lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lý của Nhà
nước, phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị trong quá trình hoàn thiện thể
chế kinh tế thị trường định hướng xã hô o i chủ nghĩa.
Câu 10: Kinh tế nhà nước là gì? Thế nào là vai trò chủ đạo của kinh tế nhà
nước? Những giải pháp chủ yếu để kinh tế nhà nước thực hiện vai trò đó? Đáp án:
Thành phần kinh tế nhà nước là thành phần kinh tế dựa trên sở hữu toàn dân về tư
liệu sản xuất do Nhà nước đứng ra đại diện làm chủ sở hữu.
- Thành phần kinh tế nhà nước bao gồm các doanh nghiệp nhà nước, các tài
nguyên quốc gia và tài sản thuộc sở hữu nhà nước như đất đai, hầm mỏ, rừng, biến,
ngân sách, các quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế – XH, phần
vốn góp của Nhà nước vào các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. - -
- Doanh nghiệp nhà nước giữ vị trí then chốt ở các ngành, các lĩnh vực kinh tế và
địa bàn quan trọng của đất nước.
- Trong nền kinh tế nhiều thành phần ở nước ta, kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ
đạo. Điều này được thể hiện ở chỗ:
- Các doanh nghiệp nhà nước đi đầu trong việc ứng dụng tiến bộ khoa học công
nghệ, nâng cao năng suất lao động, chất lượng, hiệu quả kinh tế – XH và chất hành pháp luật.
- Hai là kinh tế nhà nước là chỗ dựa để Nhà nước thực hiện chức năng điều tiết,
quản lý vĩ mô nền kinh tế theo định hướng XHCN, hỗ trợ và lôi cuốn các thành
phần kinh tế khác cùng phát triển theo định hướng XHCN.
- Cuối cùng, kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng
vững chắc của nền kinh tế quốc dân XHCN.
3. Để thực hiện vai trò trên, kinh tế nhà nước cần thực hiện nhiều giải pháp:
– Kinh tế nhà nước phải tiên phong trong việc ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ
thuật, nâng cao năng suất lao động, hiệu quả kinh tế, giữ vững và củng cố vị thế
của mình trong nền kinh tế quốc dân.
– Có nhiều hình thức hỗ trợ, hợp tác với các thành phần kinh tế khác.
– Thực hiện nghiêm chỉnh pháp luật, theo đúng đinh hướng xã hội của Đảng và Nhà nước.
Câu 11: Trình bày những điều kiện và chính sách phát triển kinh tế thị trường ở nước ta. Đáp án:
Để phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, cần thực hiện
đồng bộ nhiều giải pháp sau đây:
1. Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần.
2. Mở rộng phân công lao động, phát triển kinh tế vùng, lãnh thổ, tạo lập đồng bộ
các yếu tố thị trường.
3. Đẩy mạnh công tác nghiện cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, đẩy mạnh công
nghiệp hoá, hiện đại hoá.
4. Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới các chính
sách tài chính, tiền tệ, giá cả.
5. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ
quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi.
6. Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi cho phát triển kinh tế thị trường định
hướng xã hội chủ nghĩa.
Câu 12: Phân tích những đặc điểm của kinh tế thị trường ở nước ta hiện nay. Đáp án:
Kinh tế thị trường là mô hình kinh tế trong đó các quan hệ kinh tế đều được thực
hiện trên thị trường thông qua quan hệ trao đổi mua bán.
Trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam hiện nay, kinh tế thị trường có 4 đặc điểm sau:
1. Nền kinh tế thị trường còn ở trình độ kém phát triển. Điều này thể hiện ở nhiều
điểm như: Kết cấu hạ tầng vật chất và xã hội ở nước ta còn ở trình độ thấp, trình độ
công nghệ lạc hậu, quy mô sản xuất nhỏ bé, năng suất, chất lượng, hiệu quả sản xuất còn thấp.
2. Cơ cấu kinh tế còn mất cân đối và kém hiệu quả, mang nặng đặc trưng của một
cơ cấu kinh tế nông nghiệp. Ngành nghề chưa phát triển, phân công lao động,
chuyên môn hoá sản xuất chưa sâu rộng, giao lưu hàng hoá còn nhiều hạn chế.
3.Thứ ba là chưa có thị trường theo đúng nghĩa của nó. Thị trường nước ta mới
đang trong quá trình hình thành, cơ cấu thị trường chưa đầy đủ, dung lượng thị
trường còn ít, chưa có thị trường lao động đúng nghĩa, thị trường tiền tệ chưa phát
triển, thị trường vốn còn sơ khai.
4.Thứ tư, thu nhập quốc dân và thu nhập bình quân đầu người còn thấp nên sức
mua hàng còn thấp, tỷ suất hàng hoá chưa cao.
5.Thứ năm, kinh chế thị trường còn chịu ảnh hưởng lớn của mô hình kinh tế chỉ
huy với cơ chế tập trung quan liêu bao cấp.
Câu 13: Hạn chế, yếu kém trong việc hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta? Đáp án:
- Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở nước ta thực hiện còn chậm.
- Một số quy định pháp luật, cơ chế, chính sách còn chồng chéo, mâu thuẫn, thiếu
ổn định, nhất quán; còn có biểu hiện lợi ích cục bộ, chưa tạo được bước đột phá
trong huy động, phân bổ và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển.
- Hiệu quả hoạt động của các chủ thể kinh tế, các loại hình doanh nghiệp trong nền
kinh tế còn nhiều hạn chế. Việc tiếp cận một số nguồn lực xã hội chưa bình đẳng
giữa các chủ thể kinh tế. Cải cách hành chính còn chậm. Môi trường đầu tư, kinh
doanh chưa thực sự thông thoáng, mức độ minh bạch, ổn định chưa cao. Quyền tự
do kinh doanh chưa được tôn trọng đầy đủ. Quyền sở hữu tài sản chưa được bảo
đảm thực thi nghiêm minh.
- Một số loại thị trường chậm hình thành và phát triển, vận hành còn nhiều vướng
mắc, kém hiệu quả. Giá cả một số hàng hoá, dịch vụ thiết yếu chưa được xác lập
thật sự theo cơ chế thị trường.
- Thể chế bảo đảm thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội còn nhiều bất cập. Bất
bình đẳng xã hội, phân hoá giàu - nghèo có xu hướng gia tăng. Xoá đói, giảm
nghèo còn chưa bền vững.