Ôn tập lý thuyết - Môn sinh lý | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

Môn:

Sinh lý I 20 tài liệu

Trường:

Đại học Y dược Cần Thơ 303 tài liệu

Thông tin:
74 trang 6 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập lý thuyết - Môn sinh lý | Đại học Y dược Cần Thơ

Đại học Y dược Cần Thơ với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp các bạn định hướng và học tập dễ dàng hơn. Mời bạn đọc đón xem. Chúc bạn ôn luyện thật tốt và đạt điểm cao trong kì thi sắp tới.­­­

99 50 lượt tải Tải xuống
1
S LƯNG HỒNG CẦU
S LƯNG BẠCH CẦU
S LƯNG TIỂU CẦU
1. Đại cương
Hồng cầu là một tế bào máu chủ yếu làm nhiệm
vụ vận chuyển khí (O ).
2
, CO
2
- : Số lượng hồng cầu bình thường
+ Người lớn:
Nữ: 4.600.000
250.000/mm
3
máu.
Nam: 5.110.000 300.000/mm
3
máu.
+ Trẻ sơ sinh:
5.000.00
0 - 7.000.000/mm
3
máu.
- Số lượng hồng cầu phụ thuộc vào:
+ Lượng oxy.
+ Mức độ hoạt động.
+ Lứa tuổi, giới.
+ Lượng erythropoietin ...
- Thay đổi bệnh lý về số lượng hồng cầu:
+ Giảm hồng cầu xuất huyế gây thiếu máu: t,
tán hu yết, thiếu sắt, suy tủy...
+ Tăng hồng cầu: mất nước, thiếu oxy, bệnh
Vaquez, ung thư hồng cầu...
1. Đại cương
- Số lượng bạch cầu bình
thường:
+ Người lớn:
4.000-
10.000/mm
3
máu.
+ Trẻ sơ sinh:
10.000-15.000/mm
3
máu.
- Số lượng bạch cầu phụ thuộc
vào:
+ Thai nghén.
+ Mức độ hoạt động.
+ Kinh ngu yệt.
+ Sau ăn
- Thay đổi bệnh lý về số
lượng bạch cầu:
+ Tăng: nhiễm trùng sinh
mủ, ngộ độc, ung thư dòng
bạch cầu
+ Giảm: thương hàn, sốt rét,
cúm, sởi, suy tủy
1. Đại cương
Tiểu cầu là một tế bào
máu chủ yếu tham gia
quá trình cầm máu.
Số lượng tiểu cầu:
150.000-400.000
/mm
3
máu.
Số lượng tiểu cầu phụ
thuộc vào lượng
thrombopoietin.
2. Nguyên t c
Ly máu và pha loãng cho vào theo một tỉ lệ nhất định bằng dung dịch phù hợp buồng đếm đã biết
trước kích thước.
Đếm số lượng h u/bng c ạch cầu/tiểu cầu dưới kính hiển vi số lượng hng cu/bạch cầu/tiểu cầu
trong 1mm
3
máu.
3.1. Phương tiện dng c
- ng Potain pha loãng máu đếm hồng cầu:
Bầu trộn lớn, mao quản nhỏ, hạt thủy tinh để
trộn máu màu xanh hoặc đỏ, trên ống có khắc
các vạch số 0,5; 1 và 101.
- Huy t c Neubauer c i tiế u kế ến: trên huyết
cu kế2 bu ếng đ m ng nhau 2 bên. gi
Mi bu m c ồng đế ó chiu cao là 1/10mm, được
chia thành 9 ô vuông ln, mi ô vuông có din
tích 1mm tích c a 1 ô vuông
2
. y, Như vậ th
ln: 1mm x 1/10mm = 1/10mm .
2 3
Ô vuông lớn ở giữa đếm là khu vực dùng để
hồng cầu và tiểu cầu. Ô này được chia thành 25
ô vuông trung bình mi ô vuông trung bình
lại chia thành 16 ô vuông nhỏ hể tích của t
một ô uông nhỏ là 1/4.0v 00mm
3
.
3. Phương tiện dng c
- Potainng pha loãng máu
đếm bạch cầu:
Bầu trộn nhỏ, mao quản lớn,
hạt thủy tinh để trộn máu
màu trắng, trên ống có khắc
các vạch số 0,5; 1 và 11.
- Huyết cầu kế Neubauer cải
tiến:
4 ô vuô gócng lớn ở 4 là khu
vực dùng để đếm bạch cầu
mi ô vuông này được chia
thành 16 ô vuông trung bình
Thể tích của 4 ô vuông
lớn này là 4/10mm đếm
3
. Khi
bạch cầu tất cả sẽ đếm trong
64 ô vuông trung bình của 4
3. Phương tiện dng
c
- Dùng chung ống
Potain pha loãng máu
đếm hồng cầu: ầu B
trộn lớn, mao quản
nhỏ, hạt thủy tinh để
trộn máu màu xanh
hoặc đỏ, trên ống có
khắc các vạch số 0,5; 1
và 101.
- Huy t c : ế u kế huyết
cu kế Neubauer ci
tiến
Bch Thái D ương YC 45
2
Khi đếm hồng cầu sẽ đếm trong 5 ô vuông
trung bình (gồm 80 ô v 5 vuông nhỏ) ở ị trí:
A (ô vuông trung bình góc trái trên)
B (ô vuông trung bình góc phải trên)
C (ô vuông trung bình góc phải dưới)
D i) (ô vuông trung bình góc trái dướ
E (ô vuông t rung bình ở trung tâm)
ô vuông lớn này.
Pha lo ng máuã
Máu t mao d n đến vạch 0.5
Hút dung dịch pha loãng lên đến vạch 101 tỷ
lệ pha loãng s là 1/200.
Pha lo ng máu ã
Máu t mao d n đến vạch 0.5
Hút dung dịch pha loãng lên
đến vạch 11 tỷ lệ pha loãng
s là 1/20.
Giống hồng cầu
Đếm hồng cầu
- Chỉnh vi trường với vật k vật kính 40. ính 10
- có trong 5 ô quy Đếm số lượng tiểu cầu (N)
định: A, B, C, D, E.
Đếm bạch cầu
- Chỉnh vi trường với vật
kính 10.
- N) Đếm số lượng bạch cầu (
có trong 4 ô lớn
Đếm tiểu cầu
- Chỉnh vi trường với
vật kính 10 vật kính
40.
- sĐếm ố lượng tiểu
cầu (N) có trong 5 ô
quy định: A, B, C, D, E.
Nguyên tắc đếm:
- Đếm các ô quy định theo hình ch Z ô trái , bắt đầu t trên n sang ph t các ô đi dầ ải cho đến hế
hàng ngang. Sau đó xuố ải và đi dầng 1 ô phía bìa bên ph n ngược li v bên trái cho h t các ô hàng ngang ế
ri l i xu ng 1 ô... Ti p t ch ế ục như thế o đến ô cu i cùng là ô ph ải dưới.
- nh liên ti t c các t bào n m trong lòng ô m trên Đếm 2 c ếp: đếm t ế , đối vi các tế bào n
cnh c a ô thì ch đế ếm nhng t bào n m trên ( 2 cnh liên tiếp cnh trên và c nh trái nh ng t ) và b ế
bào n m trên 2 c nh còn l i.
S máu
ố lượng hồng cầu trong 1mm
3
: N x 10.000
Tính số lượng bạch cầu trong
1mm
3
máu theo công thức:
N x 50
Tính s g ti ố lượn ểu cầu
trong 1mm máu theo
3
công thức: N x 10.000
Blurred content of page 3
Bch Thái D ương YC 45
4
3. Ứng dụng
- m t vi c vô c ng qua ng c c ngân h ng mXác định nhóm máu là ù n tr á à áu
và . trước khi truyền máu
- Xác định nhóm máu để đánh giá đối bất đồng nhóm nhóm máu mẹ con
với nhóm máu Rhesus.
- trong Xác định nhóm máu y pháp.
Bch Thái D ương YC 45
5
SỨC BỀN MNG HỒNG CẦU
1. Đại cương
Màng hồng cầu là một màng bán thấm nên sẽ xảy ra hiện tượng thẩm
thấu khi đặt vào trong các dung dịch khác nhau.
Khi cho hồng cầu vào trong so với tế bào chất hồng dung dịch đẳng trương
cầu như dung dịch lượng dung môi ra vào hồng cầu bằng nhauNaCl 9‰
hồng cầu không thay đổi thể tích.
Khi đặt hồng cầu vào nước từ tế bào hồng cầu sẽ đi dung dịch ưu trương
ra ngoài dung dịch hồng cầu teo lại.
Khi đặt hồng cầu vào các dung dịch nhược trương dung môi sẽ đi vào
hồng cầu, Nếu dung dị h càng nhược trương thì đến một lhồng cầu phình ra. c úc
nào đó các hồng cầu s vỡ. Da trên mức độ v để đánh giá sc b ng h ng n mà
cu.
Trị số sức bn màng hng c ầu bình thường của máu người là:
Hồng cầu bắt đầu vỡ
(sức bền tối thiểu)
u toàn phần
NaCl 4,6
o
/
oo
Hồng cầu rửa
NaCl 4,8
o
/
oo
2. Nguyên tắc
Lấy và trộn máu vào các rdung dịch NaCl có nồng độ giảm dần i đem ly
tâm, quan sát màu sắc, độ trong, tình trng lng c a dung dịch để xác định sức
bền màng hồng cầu.
3. Kỹ thuật
- Đánh số thứ tự các ống nghiệm từ 1 đến 18. Pha vào trong các ống nghiệm
từ ung dịch có nồng dung dịch mẹ NaCl 10‰ thành các d độ 1‰, 2‰, 2,5‰,
2,75‰…..6‰, 7‰. 2,75‰ đến Từ dung dịch có nồng độ 6 cứ mi nồng độ
cách nhau 0,25‰.
- Nhỏ vào mi ống nghiệm 2 giọt máu.
- Xác định ống tiêu huyết giới hạn: nồng độ NaCl số hồng cầu mà ở đó
chưa vỡ bằng với số hồng cầu vỡ. độ trong suốtTa sẽ nhận ra ống này nhờ Độ
trong su t c x ng c đượ ác định b ách để mt t gi y ph a sau í ng vẫn đọc r ch.
- ng nghi r i quan s Đem các m ly tâm át m u sà c và s l ng c n để xác
định:
+ ng tiêu huyết tối thiểu (sức bền tối thiểu): nồng độ NaCl mà ở đó
hồng cầu bắt đầu vỡ. ng n y c nh n bi t l ng m dung d à đượ ế à à ch bắt đầu
chuyn màu đỏ trong n m c ng tr ng trong v nh à i đáy có lp hng cu
lắng đọng. àng nh(v ạt)
+ Xác định ống tiêu huyết tối đa (sức bền tối đa): nồng độ NaCl mà ở đó
hồng cầu vỡ hoàn toàn. ng n c nh n bi t l ng m ày đượ ế à à dung d ch c ó màu đỏ
đậm hơn, trong v à dưới đáy không cn h ng c u lắng đọng nm cnh n ng v
cn h u lng c ắng đọng. (đ đều)
Blurred content of page 6
Bch Thái D ương YC 45
7
THỂ TÍCH HỒNG CẦU NG ĐL NG
Hematocrit (Hct)
1. Đại cương
Thể tích hồng cầu lắng đọng tỷ lệ bách phân hồng cầu lắng đọng trong
1 thể tích máu toàn phần. Trị số bình thường của Hct:
- Trẻ sơ sinh: 44-64% trung bình 54%
- m: Người lớn: Na 42-52% trung bình 47%
: Nữ 37-47% trung bình 42%
Cơ sở c xét nghiệủa m này là máu gồm hai thành phần: huyết tương và
huyết cầu có tỷ trọng khác nhau Huyết cầu có tỷ trọng lớn hơn. huyết tương nên
huyết cầu s lắng xuống.
Phương pháp ích hthường sử dụng để xác định thể t ồng cầu lắng đọng:
phương pháp Microhematocrit Wintrobe.
2. Nguyên tắc
Lấy có sẵn chất chống đông cô đem máu cho vào ống microhematocrit
quay ly tâm để hồng cầu lắng xuống đọc kết quả chiều cao cột hồng cầu tính
bằng % chiều cao của cột máu với toàn phần.
3. Đọc và biện luận kết quả
- xác Lấy ống microhematocrit đặt lên bảng đọc kết quả định tỉ lệ cột
hồng cầu trên cột máu toàn phần.
(a): bình thường (b): giảm (c): tăng
4. Ứng dụng
Hct phản ánh của hai thành phần là đặc tính huyết cầu và huyết tương do
đó Hct đượ trong đánh giá các bệnh có liên quan đến:c chỉ định
- Hồng cầu:
+ Số lượng: giảm (thiếu máu) ăng ( số lượng hồng cầu hoặc t suy tim).
+ Thể tích tăng hoặc giảm: thể tích hồng cầu ( một số bệnh về máu).
- Huyết tương: tăng hoặc giả thể tích huyết tương m (máu bị cô đặc do mất
nước trong tiêu chảy, sốt xuất huyết).
Huyết
Tương
Máu
Huyết
cầu
Bch Thái D ương YC 45
8
TC ĐỘ LNG CỦA MÁU
Vitessed Sedimentation (VS)
1. Đại cương
VS tốc độ lắng của hồng cầu trong máu đã được kháng đông. Trị số bình
thường của VS:
Nam
Nữ
Sau 1 giờ
3 - 5mm
4 - 7mm
Sau 2 giờ
7 10- mm
12 - 16mm
Bình thường: sau 1 giờ nam ≤15mm, nữ ≤20mm
Cơ sở huyết tương và huyết cầu của xét nghiệm: máu gồm hai thành phần:
tỷ trọng khác nhau.
Tỷ trọng của máu toàn phần là 1,05 uyết tương -1,06, h , 1,03 huyết cầu
, 1,1 huyết cầu có tỷ trọng lớn hơn huyết tương nên huyết cầu s lắng xuống.
Hiện tượng lắng cn phụ thuộc vào độ nhớt của máu do nồng độ protein
số lượng huyết cầu quyết định.
Độ nhớt của máu toàn phần yết tương so với nước là 3,8-4,5/1, hu 1,6-
1,7/1.
P p x nh VS: hương phá ác đị phương pháp Westergreen.
2. Nguyên tắc
Lấy trộn với một tỉ lệ nhất định, cho vào máu chất chống đông ống lắng
Westergreen, để yên và đặt thẳng đứng, hồng cầu sẽ lắng xuống đáy ống, đọc kết
quả ằng chiều cao cột huyết tương tính b mm sau 1 sagi u 2 giờ.
3. Đọc và bin lun kế t qu
Đọc chiều cao cột huyết tương 1 giờ và 2 giờ sau theo các vch có sn
trên ng Westergreen
4. Ứng dụng
VS phản ánh đặc tính vật lý của máu.
Có nhi nên xét ều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lắn của huyết cầug nghiệm
này không có giá trị chẩn đoán quyết định (VS không đặc hiệu cho bệnh nào).
VS thường gia nên thường được chỉ tăng khi lượng protein trong máu tăng
định trong các bệnh lý về viêm nhiễm như viêm khớp, nhiễm khuẩn lao.
Blurred content of page 9
Bch Thái D ương YC 45
10
3. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhận dạng tế bào bạch cầu
Điều chỉnh với vật kính 10, 40 khi thấy rõ vi trường ta xoay qua vật kính
100 sau khi cho 1 giọt dầu Cedre
Ba ch c u có h t khi n c kholoi b hum: kích thướ ng 10-15µm
Bạch cầu hạt trung
tính (Neutrophil)
Nhân chưa chia múi hoặc chia nhiều múi màu tím đen. Bạch cầu càng già,
nhân càng nhiều múi
Bào tương nhiều hạt rất nhỏ, mịn đều nhau, bắt màu hồng tím.
Bạch cầu hạt ưa acid
(Eosinophil)
Nhân hình m thường chia hai múi như mắt kính màu tí
Bào tương có những hạt to, trn đều nhau bắt màu đỏ cam.
Bạch cầu hạt ưa kiềm
(Basophil)
không thi
Nhân thường có giới hạn không r, đ ình ảnh như tế bào bị ôi khi cho ta h
v nát hay h nh hoa th mì àu tím đen.
Bào tương ên nhâncó những hạt to nhỏ không đều nhau nằm đè cả l , bắt
màu xanh đen.
Hai loại bạ ầu không có hạt khich c nhuộm
Bạch cầu mono
(Monocyte)
Bạch cầu lớn khoả nằm lệch về một phíang , 20-25
m nhân hình hạt đậu
Bào tương màu xbắt ám tro, không hạt hoặc có ít hạt azur.
Bạch cầu lympho
(Lymphocyte)
Lo - m).ại nhỏ (9 12
m) và loi to (12-18
Nhân to tròn, màu tím sẫm
chiếm gần hết tế bào trong t ường hợp bạch cầu nhỏr
o tương có m àu xanh lơ bao quanh nhân, không có hạt hoặc có ít hạt
azur.
Bch Thái D ương YC 45
11
THỜI GIAN MÁU CHẢY
Temp de sanguinement: TS
THỜI GIAN MÁU ĐÔNG
Temp de coagulation: TC
1. Đại cương
Thời gian máu chảy là thời gian tính từ khi
thành mạch máu nhỏ bị tổn thương, máu chảy ra
ngoài cho tớ Bình thườngi khi máu ngừng chảy.
TS kho ảng 2-5 phút (trung bình 3 phút).
Xét nghiệm này nhằm khảo sát giai đoạn
cầm máu ban đầu của quá trình cầm máu, giai
đoạn này gồm:
- ngay sau khiCo mạch: xảy ra thành mạch bị tổn
thương, thời gian co mạch dài hay ngắn tùy thuộc
vào loại mạch máu.
- h thHìn ành nút chặn tiểu cầu: 4 giai đoạn gồm
+ Kết dính tiểu cầu: một số tiểu cầu kết
dính vào yếu tố von-Willebrand trên thành mạch
bị tổn thương nhờ GPIb/IX.
+ Kích hoạt tiểu cầu: thay đổi tiểu cầu
hình dạngbài tiết các ra một số chất lôi kéo
tiểu cầu khác đến ch bị tổn thương.
+ Ngưng tập tiểu cầu: các tiểu cầu dính
vào GPIIb/IIIa qua fibrinogen với nhau nhờ
thành một khối.
+ Co cục máu khối tiểu cầu s co ch: ặt lại
thành nút chặn tiểu cầu bịt kín l tổn thương nhỏ
trên thành mạch làm máu ngừng chảy.
1. Đại cương
Thời gian máu đông là thời gian tính từ khi
máu ra khỏi thành mạch đông lại (xuất đến khi
hiện sợi tơ huyết fibrin khoảng ). Bình th ng TC ườ
5-10 phút (trung bình 7 phút).
Xét nghiệm này nhằm khảo sát đoạn giai
đông máu huyết tương u. của quá trình cầm má
Sự đông máu diễn ra theo một cơ chế phức
tạp, là mà sản phẩm củachuỗi phản ứng liên tục
phản ứng trước là chất xúc tác cho phả ứng sau, n
sản phẩm cuối cùng là sợi fibrin dạng không
hòa tan ành để tạo th cục máu đông. Đông máu
huyết tương gồm 3 giai đoạn :
- Thành lập phức hợp men prothrombinase:
gồm 2 con đường
+ Con đường nội sinh: phát do khởi máu
bị tổn thương v đụng chạm ới sự tham gia của
các yếu tố đông máu XII, XI, IX, VIII, X, V, IV.
+ Con đường ngoại sinh: tổn khởi phát do
thương mô với sự tham gia của các yếu tố đông
máu: III, VII, X, V, IV.
- Thành lập thrombin: chuyển prothrombin (yếu
tố II) thành thrombin.
- Thàn fibrinogen h lập fibrin: chuyển (yếu tố I)
thành và làm fibrin bền vững mạng fibrin bằng
yếu tố XIII.
2. Nguyên tắc
Tạo một vết thương ở sóng trái tai, rồi
tính thời gian đến khi máu ngưng chảy bằng
phút.
2. Nguyê n tắc
Lấy máu để lên lam, rồi tính thờ gian đến i
khi xuất ện những sợi tơ huyết fibrin.hi
3. Th ấm máu lên giấy
- Sau khi tạo vết thương chờ mỗi 30 giây
dùng giấy thấm máu một lần
- Khi thấy không cn máu thấm vào giấy là
c cho đồng hồ ngưng chạy.
4. Đọc và biện luận kết quả
- i gian mTính thờ áu chảy dựa vào việc
đếm số vết máu hia 2, đơn vị là trên giấy thấm c
phút.
- Dựa vào đường kính của các vết máu trên
3. Đọc và biện luận kết quả
- Tính thời gian máu đông theo lam II,
đơn vị là phút
- ú Ch ý máu đông trên lam chủ yếu là
theo con đường nội sinh.
Blurred content of page 12
Bch Thái D ương YC 45
13
HUYẾT ÁP TRỰC TIẾP
1. Đại cương
Ghi huyết áp trực tiếp là phương pháp đo áp suất máu bằng cách cho một
ống thông vào trong động mạchghi lại những dao động của huyết áp bằng
huyết áp kế Ludwig.
Huyết áp động mạc lực của máu đơn vị diện tích h tác động lên một
thành động mạch. Huyết động lực học công thức Poiseuille được xác định theo -
Hagen:
Trong đó: Q : là lưu lượng chất lỏng
P
: áp suất đầu vào – áp suất đầu ra
l : chiều dài ống
: độ nhớt của chất lỏng
r : bá n kính ống
: sức cản mạch
Huyết áp phụ thuộc vào:
tâm thu tim. - Lưu lượng tim (Q): thể tích (lực co cơ tim) và tần số
- Máu: độ nhớt ( )
và thể tích máu.
ng k , - Mạch máu: đườ ính (r) trương lực.
2. Nguyên tắc
Dùng ào ống thông luồn v động mạch cảnh động vật thí nghiệm để đo huyết
áp trong trên điều kiện bình thường và khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc
huyết áp. Những thay đổi huyết áp được ghi nhận qua hệ thống powerlab và máy
vi tính.
3. Chuẩn bị động vật thí nghiệm
- Gây tê vùn g bẹn bằng lidocain
- Gây m ê chó bằng Ketamin
4. Thực nghiệm
Ghi huyết áp trực tiếp bình thường
Những áy tính được phân tích thành dao động của huyết áp trên m ba loại
sóng sau:
- g Sóng cấp I (són
): , th là những sóng nhỏ hi ến s bi n đổi huy p theết á o
hoạt động ca tim. Huyết áp tăng v thì tâm thu à gim thì tâm trương.
- (sóng Sóng cấp II
): i các nố đỉnh sóng cấp I tạo thành sóng cấp II, thể
hin s biến đổi huy p t . Huy khi v ết á heo hoạt độ ủa hô hấpng c ết áp tăng h oít và à
gi thm khi ra.
- S (sóng óng cấp III
): nối các đỉnh sóng cấp II tạo thành sóng cấp III, thể
hin s n i h p theo . Huybiế đổ uyết á hoạt độ âm vận mạchng ca trung t ết áp ng
khi v khi co mch à gim giãn mch.
Sóng
Sóng β
Sóng
Bch Thái D ương YC 45
14
V v đồ thị ghi HATTà ch thích ú
Sóng
Sóng
Sóng
Blurred content of page 15
Bch Thái D ương YC 45
16
Bch Thái D ương YC 45
17
TN
Mô t hin tượng
Nhn xét
Gii thích
Tiêm
Adrenalin
vào tĩnh
mạch lần I.
Sóng : tăng tần s,
tăng biên độ
Sóng : không thy
Sóng : tăng biên độ
rt cao
Tim: tăng tần s và lc co
Hô h p: không còn nh
hưở ếng lên huy t áp
Mch: co rt mnh
h t áp uyế tăng
Adrenalin là thuc cường giao cm:
+ Đến gn lên receptor
1 trên tim
tăng hoạt động ca tim.
+ Đến g n lê n receptor
1 trên mch
co mch
tăng huyết áp
Tiêm
Sulfat
Atropin
vào tĩnh
mạch.
Sóng : tăng tần s,
tăng biên độ
Sóng : tăng nhẹ
Sóng : tăng biên độ
nh
Tim: tăng tần s và lc co
Hô h p: tăng
Mch: co nh
huyết áp tăng
Atropin là thu c đối phó giao cảm
bằng gắn lcơ chế cạnh tranh khi
ên
receptor Muscarinic trên tim
mạch
mất tác dụng của phó giao
cảm, chỉ cn tác dụng giao cảm trên
tim mạch
tăng hoạt động tim
co mạch tăng huyết áp.
Tiêm
Adrenaline
vào tĩnh
mạch lần
II
So sánh v i ln 1:
+ Thi gian bắt đầu
tác d ng ngắn hơn.
+ Huyết áp tăng cao
hơn.
+ Thi gian tr v
bình thường chm
hơn.
Tác d ng c a adrenalin
ln 2 mạnh hơn lần 1.
Tiêm adrenalin l n 2 sau khi tiêm
atropin mà là thuadrenalin c cường
giao cm trong khi atropin là thuc
c chế phó giao cm b ằng cơ chế
cnh tranh
tăng tác dụng ca giao
cm nhưng lại gim tác d ng phó
giao cm
huyết áp tăng rất
mnh.
Kẹp động
mạch cảnh
bên còn
lại.
Sóng : tăng tần s,
tăng biên độ
Sóng : tăng nhẹ
Sóng : tăng biên độ
Tim: ng t và l c cn s o
Hô h p: tăng nhẹ
Mch: co
h uyết áp tăng
Kẹp động mch ngay trước xoang
động mch cnh
gim kích thích
các áp c m th quan ng , giảm lượ
máu lên nuôi não
tác d ng lên
trung tâm v ch, hô hn m p
tăng
hoạt động ca tim m ch hô h p
tăng huyết áp
Kích thích
dây thần
kinh
Sóng
: gim tn s,
gim biên độ
Sóng
: gim, không
đều
Sóng
: gim biên độ
rt mnh
Tim: gim tn s và l c co
Hô h p: ít nh h ng lên ưở
huyết áp
Mch: dãn mnh
huy t áp gi m ế
Dây X là là dây nên khi phó giao cm
b kích thíc t ra h
tiế acetylcholin
+ Đến g n lên receptor M trên tim
gi m ho t động ca tim.
+ Đến g n lên trên receptor M mch
dãn m ch
gim huyết áp
Cắt dây
thần kinh
X.
Sóng : tăng t n s ,
tăng biên độ
Sóng : không th y
Sóng : tăng biên độ
Tim: tăng tần s và lc co
Hô h p: ít ng lên ảnh hưở
huyết áp
Mch: co mnh
huy ết áp tăng
Dây X phó giao c là là dây m nên khi
b c t 1 bên
gim tác d ng chi
ph chi lên tim m , c i tác d ng òn l
ca giao c n gi nguyên m v
tăng huyết áp
Blurred content of page 18
Bch Thái D ương YC 45
19
4.3. Thí ng Staniushiệm 3: nút thắt
4 k t ế lun:
1. t. Xoang tĩnh mạ cho tâm nhĩ và tâm thấch áp đặt nhp
2. Nút th t th nht mngăn xoang tĩnh ch cho tâm nh và tâm áp đặt nhp ĩ
th t.
3. Sau nút th t th t nh nht, tâm nhĩ áp đặ p cho tâm tht
4. Sau nút thắt thứ hai nhịp của ch theo tâm thất đập ính nó.
4.4. g Thí nghiệm 4: định luật Starlin
Phát biểu định luật:
Lực co cơ tim tỷ lệ thuận với chiều dài sợi cơ tim trước khi co.
V sơ đồ đường cong Starling:
Tính chất đường cong Starling:
Tương quan nào trên không phải mãi mãi, khi cơ tim dãn đến một mức độ
đó, lực co sẽ giảm.
Họ đườn chuyển phải (tăng lực co)g cong Starling: đường cong có thể
hoặc chuyển trái (giảm lực co).
4.5. Thí nghi ệm 5: ảnh hưởng của nhiệt, ion và hóa chất
TT
Tác nhân
Lực co
Tần số
Trương lực
Đường cong Starling
1
Lạnh
+
-
+
Phi
2
Nóng
-
+
-
Trái
3
Na
+
-
0
+
Trái
4
Ca
++
+
0
+
Phải
5
Adrenalin
+
+
+
Phải
6
Acetylcholin
-
-
-
Trái
4.6. Thí nghiệm 6: kích thích điện
Kích thích xung đơn: tính trơ có chu kỳ chứng minh c ủa cơ tim
Kích thích vào lúc c co:ơ tim đang không có đáp ứng.
Kích thích vào lúc cơ tim đan co bóp phụg dãn: đáp ứng bằng một gọi là
ngoại tâm thu (đến sớm và nghỉ bù).
Kích thích b ằng xung liên tục:
Tim giảm dần tần số và lực co ngừng đập ở thì tâm trương và cuối cùng
Nếu thì một lát sau tiếp tục kích thích tim s đập trở hiện tượn lại gọi là g
thoát ức chế. tim ngừng đập ở thì tâm trương máu về tim Cơ chế là do
nhiều s gây phản xạ tim (Bainbridge) làm tim đập trở lại. tim-
Lực co
Chiều dài trước co
Bch Thái D ương YC 45
20
ĐIN TÂM ĐỒ
(Ecg: electrocardiography)
1. Đại cương
Điện tâm đồ là đồ thị ghi lại nhữn vị g dao động điện thế của cơ tim nhiu
trí khác nhau. Cơ sở sinh lý học của điện tâm đồ là hoạt động điện học của màng
tế bào cơ tim. 3 trạng thái điện học cơ bản:Giống như các tế bào khác, cơ tim có
1.1. Trạng thái nghỉ phân cực: quá trình
- Mặt ngoài tế bào cơ tim mang điện tích (+)
- Mặt trong điện tích ( tế bào cơ tim mang -)
goài ào. Không có sự chệnh lệch điện thế ở mặt n màng tế b
Không có dng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào.
1.2. Trạng thái kích thích: quá trình khử cực
- ích (-)Mặt ngoài điện t t ế bào cơ tim mang
- t trMặ ong tế bào cơ tim mang điện tích (+)
bào. Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế
Tạo nên dng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào. Chiều dng điện đi từ
cực ( ) đến cực- (+).
1.3. Trạng thái tái cực: quá trình hồi cực
Cơ tim sau khi khử cực hoàn toàn sẽ hồi cực nghĩa là trở về trạng thái ban
đầu (trạng thái nghỉ). quá trình hồi cực. Quá trình này gọi là
2. Nguyên lý đo điện tâm đồ
2.1. Nguy ên lý hoạt động của máy
Khi cơ tim hoạt động sẽ Dng điện sinh ra ở tim có thể sinh ra dòng điện.
được bằng các dịch cơ thể. Mắc các điện cực ngoài da sẽ dẫn truyền ra da ghi lại
được những dao động điện thế của các sợi cơ tim.
2.2. Các chuyển đạo
Cách mắc các điện cực yển đạo hay đạo trìn được gọi chu h. Mi chuyển
đạo có hai cực tạo thành . Có hướng và chiều chuyển đạo 12 chuyển đạo gián
tiếp thô ng dụng
Chuyển đạo song cực (chuyển đạo chuẩn)
D
I
: Cực (+) cổ tay trái:
Cực (-): cổ tay phải
D
II
: Cực (+): cổ chân trái
Cực (-): cổ tay phải
D
III
: C c ( +): cổ chân trái.
c Cực (-): ổ tay trái
Chuyển đạo đơn cực
- Một điện cực có điện thế gần bằng 0 gọi là đi . Điện cực ện cực trung tính
này được tạo ra bằng cách nối qua một điện trở 5000
.
- Một điện cực cn lại gọi cực thăm d. Đây chính là cc dương của
chuyển đạo.
Blurred content of page 21
Blurred content of page 22
Blurred content of page 23
Blurred content of page 24
Blurred content of page 25
Blurred content of page 26
Blurred content of page 27
Blurred content of page 28
Blurred content of page 29
Blurred content of page 30
Blurred content of page 31
Blurred content of page 32
Blurred content of page 33
Blurred content of page 34
Blurred content of page 35
Blurred content of page 36
Blurred content of page 37
Blurred content of page 38
Blurred content of page 39
Blurred content of page 40
Blurred content of page 41
Blurred content of page 64
Blurred content of page 65
Blurred content of page 66
Blurred content of page 67
Blurred content of page 68
Blurred content of page 69
Blurred content of page 70
Blurred content of page 71
Blurred content of page 72
Blurred content of page 73
Blurred content of page 74
| 1/74

Preview text:

S LƯNG HỒNG CẦU
S LƯNG BẠCH CẦU S LƯNG TIỂU CẦU 1. Đại cương
1. Đại cương 1. Đại cương
Hồng cầu là một tế bào máu chủ yếu làm nhiệm - Số lượng bạch cầu bình
Tiểu cầu là một tế bào
vụ vận chuyển khí (O2, CO2). thường: máu chủ yếu tham gia
- Số lượng hồng cầu bình thường: + Người lớn:
quá trình cầm máu. + Người lớn: 4.000-10.000/mm3 máu. Số lượng tiểu cầu:
Nữ: 4.600.000 250.000/mm3 máu. + Trẻ sơ sinh: 150.000-400.000
Nam: 5.110.000 300.000/mm3 máu.
10.000-15.000/mm3 máu. /mm3 máu. + Trẻ sơ sinh:
- Số lượng bạch cầu phụ thuộc
5.000.000 - 7.000.000/mm3 máu. vào:
Số lượng tiểu cầu phụ -
Số lượng hồng cầu phụ thuộc vào: + Thai nghén. thuộc vào lượng + Lượng oxy.
+ Mức độ hoạt động. thrombopoietin. + Mức độ hoạt động. + Kinh ngu yệt. + Lứa tuổi, giới. + Sau ăn + Lượng erythropoietin ...
- Thay đổi bệnh lý về số lượng bạch cầu:
- Thay đổi bệnh lý về số lượng hồng cầu:
+ Tăng: nhiễm trùng sinh
+ Giảm hồng cầu gây thiếu máu: xuất huyết,
mủ, ngộ độc, ung thư dòng
tán huyết, thiếu sắt, suy tủy... bạch cầu
+ Tăng hồng cầu: mất nước, thiếu oxy, bệnh
+ Giảm: thương hàn, sốt rét,
Vaquez, ung thư hồng cầu... cúm, sởi, suy tủy 2. Nguyên tắc
Lấy máu và pha loãng
theo một tỉ lệ nhất định bằng dung dịch phù hợp → cho vào buồng đếm đã biết trước kích thước.
Đếm số lượng hồng cầu/bạch cầu/tiểu cầu dưới kính hiển visố lượng hồng cầu/bạch cầu/tiểu cầu trong 1mm3 máu.
3.1. Phương tiện dụng cụ
3. Phương tiện dụng cụ
3. Phương tiện dụng
- ng Potain pha loãng máu đếm hồng cầu:
- ng Potain pha loãng máu cụ
Bầu trộn lớn, mao quản nhỏ, hạt thủy tinh để đếm bạch cầu: - Dùng chung ống
trộn máu màu xanh hoặc đỏ, trên ống có khắc
Bầu trộn nhỏ, mao quản lớn, Potain pha loãng máu
các vạch số 0,5; 1 và 101.
hạt thủy tinh để trộn máu
đếm hồng cầu: Bầu
màu trắng, trên ống có khắc
trộn lớn, mao quản
- Huyết cầu k Neubauer c ế
ải tiến: trên huyết
các vạch số 0,5; 1 và 11.
nhỏ, hạt thủy tinh để
cầu kế có 2 buồng đếm giống nhau ở 2 bên.
- Huyết cầu kế Neubauer cải trộn máu màu xanh
Mi buồng đếm có chiều cao là 1/10mm, được tiến:
hoặc đỏ, trên ống có
chia thành 9 ô vuông lớn, mỗi ô vuông có diện 4 ô vuông lớn ở 4 góc là khu
khắc các vạch số 0,5; 1
tích 1mm2. Như vậy, th tích c ủa 1 ô vuông
vực dùng để đếm bạch cầu và 101.
lớn: 1mm2 x 1/10mm = 1/10mm3.
mi ô vuông này được chia
- Huyết cầu kế: huyết
Ô vuông lớn ở giữa là khu vực dùng để đếm
thành 16 ô vuông trung bình cầu kế Neubauer cải
hồng cầu và tiểu cầu. Ô này được chia thành 25 Thể tích của 4 ô vuông tiến
ô vuông trung bình → mi ô vuông trung bình lớn này là 4/10mm3. Khi đếm
lại chia thành 16 ô vuông nhỏ thể tích của
bạch cầu sẽ đếm trong tất cả
một ô vuông nhỏ là 1/4.000mm3.
64 ô vuông trung bình của 4 1
Bạch Thái Dương YC 4 5
Khi đếm hồng cầu sẽ đếm trong 5 ô vuông ô vuông lớn này.
trung bình (gồm 80 ô vuông nhỏ) ở 5 vị trí:
A (ô vuông trung bình góc trái trên)
B (ô vuông trung bình góc phải trên)
C (ô vuông trung bình góc phải dưới)
D (ô vuông trung bình góc trái dưới) E (ô vuông t rung bình ở trung tâm) Pha loãng máu Pha loãng máu Giống hồng cầu
Máu tự mao dn đến v ạch 0.5
Máu tự mao dn đến vạch 0.5
Hút dung dịch pha loãng lên đến vạch 101tỷ Hút dung dịch pha loãng lên
lệ pha loãng s là 1/200.
đến vạch 11→ tỷ lệ pha loãng s là 1/20. Đếm hồng cầu Đếm bạch cầu Đếm tiểu cầu
- Chỉnh vi trường với vật kính 10
vật kính 40. - Chỉnh vi trường với vật - Chỉnh vi trường với
- Đếm số lượng tiểu cầu (N) có trong 5 ô quy kính 10.
vật kính 10 vật kính
định: A, B, C, D, E.
- Đếm số lượng bạch cầu (N) 40. có trong 4 ô lớn - s Đếm ố lượng tiểu cầu (N) có trong 5 ô
quy định: A, B, C, D, E. Nguyên tắc đếm:
- Đếm các ô quy định theo hình chữ Z, bắt đầu t ô trái
trên đi dần sang phải cho đến hết các ô
hàng ngang. Sau đó xuống 1 ô phía bìa bên phải và đi dần ngược lại về bên trái cho hết các ô hàng ngang
rồi lại xuống 1 ô... Tiếp tục như thế cho đến ô cuối cùng là ô phải dưới.
- Đếm 2 c nh liên ti
ếp: đếm tất cả các tế bào n m trong lòng ô
, đối với các tế bào nằm trên
cạnh của ô thì ch ỉđếm nhữ ế
ng t bào nằm trên 2 cạnh liên tiế (
p cạnh trên và cạnh trái) và bỏ những tế bào n m trên 2 c nh còn l ại.
Số lượng hồng cầu trong 1mm3máu: N x 10.000 Tính số lượng bạch cầu trong Tính số lượng tiể u cầu 1mm3máu theo công thức: trong 1mm3máu theo N x 50
công thức: N x 10.000 2 Blurred content of page 3
Bạch Thái Dương YC 4 5 3. Ứng dụng
- Xác định nhóm máu là một việc vô cùng quan trọng ở các ngân hàng máu
và trước khi truyền máu.
- Xác định nhóm máu để đánh giá bất đồng nhóm nhóm máu mẹ con đối
với nhóm máu Rhesus.
- Xác định nhóm máu trong y pháp. 4
Bạch Thái Dương YC 4 5
SỨC BỀN MNG HỒNG CẦU 1. Đại cương
Màng hồng cầu là một màng bán thấm nên sẽ xảy ra hiện tượng thẩm
thấu khi đặt vào trong các dung dịch khác nhau.
Khi cho hồng cầu vào trong dung dịch đẳng trương so với tế bào chất hồng
cầu như dung dịch NaCl 9‰ → lượng dung môi ra vào hồng cầu bằng nhau
hồng cầu không thay đổi thể tích.
Khi đặt hồng cầu vào dung dịch ưu trương→ nước từ tế bào hồng cầu sẽ đi
ra ngoài dung dịch→ hồng cầu teo lại.
Khi đặt hồng cầu vào các dung dịch nhược trương→ dung môi sẽ đi vào
hồng cầu, hồng cầu phình ra. Nếu dung dị h càng nhược trương thì đến một l c úc
nào đó các hồng cầu s vỡ. Dựa trên mức độ vỡ để đánh giá sức bền màng hồng cầu.
Trị số sức bền màng hồng c
ầu bình thường của máu người là:
Hồng cầu bắt đầu vỡ Hồng cầu vỡ hoàn toàn
(sức bền tối thiểu)
(sức bền tối đa) Máu toàn phần NaCl 4,6o/oo NaCl 3,4o/oo Hồng cầu rửa NaCl 4,8o/oo NaCl 3,6o/oo 2. Nguyên tắc
Lấy và trộn máu vào các r
dung dịch NaCl có nồng độ giảm dần ồi đem ly
tâm, quan sát màu sắc, độ trong, tình trạng lắng của dung dịch để xác định sức bền màng hồng cầu. 3. Kỹ thuật
- Đánh số thứ tự các ống nghiệm từ 1 đến 18 .Pha vào trong các ống nghiệm
từ dung dịch mẹ NaCl 10‰ thành các dung dịch có nồng độ 1‰, 2‰, 2,5‰,
2,75‰…..6‰, 7‰.
Từ dung dịch có nồng độ 2,75‰ đến 6‰ cứ mi nồng độ cách nhau 0,25‰.
- Nhỏ vào mi ống nghiệm 2 giọt máu.
- Xác định ống tiêu huyết giới hạn: nồng độ NaCl mà ở đó số hồng cầu
chưa vỡ bằng với số hồng cầu vỡ. Ta sẽ nhận ra ống này nhờ độ trong suốt → Độ
trong suốt được xác định bằng các h để một t gi
ờ ấy phía sau ống vẫn đọc r chữ. - Đem các ống nghiệm r
ly tâm ồi quan sát màu sắc và s l
ự ắng cặn để xác định:
+ ng tiêu huyết tối thiểu (sức bền tối thiểu): nồng độ NaCl mà ở đó
hồng cầu bắt đầu vỡ. ng n 
ày được nhận biết là ống mà dung dịch bắt đầu
chuyển màu đỏ trong nằm cạnh ống tr ng trong v ắ
à dưới đáy có lớp hồng cầu
lắng đọng. (vàng nhạt)
+ Xác định ống tiêu huyết tối đa (sức bền tối đa): nồng độ NaCl mà ở đó
hồng cầu vỡ hoàn toàn. ng này được nhận biết là ống mà dung d ch c ó màu đỏ
đậm hơn, trong và dưới đáy không cn hồng cầu lắng đọng nằm cạnh ống vn
cn hồng cầu lắng đọng. (đỏ đều) 5 Blurred content of page 6
Bạch Thái Dương YC 4 5
THỂ TÍCH HỒNG CẦU LNG ĐNG Hematocrit (Hct) 1. Đại cương
Thể tích hồng cầu lắng đọngtỷ lệ bách phân hồng cầu lắng đọng trong
1 thể tích máu toàn phần. Trị số bình thường của Hct: - Trẻ sơ sinh: 44 -64% trung bình 54%
- Người lớn: Nam: 42 -52% trung bình 47% Nữ: 37 -47% trung bình 42%
Cơ sở của xét nghiệm này là máu gồm hai thành phần: huyết tương và
huyết cầu có tỷ trọng khác nhau. Huyết cầu có tỷ trọng lớn hơn huyết tương nên
huyết cầu s lắng xuống.
Phương pháp thường sử dụng để xác định thể tích hồng cầu lắng đọng:
phương pháp Microhematocrit Wintrobe. 2. Nguyên tắc Lấy máu cho vào
ống microhematocrit có sẵn chất chống đông cô → đem quay ly tâm để
hồng cầu lắng xuống → đọc kết quả chiều cao cột hồng cầu tính
bằng % với chiều cao của cột máu toàn phần.
3. Đọc và biện luận kết quả
- Lấy ống microhematocrit đặt lên bảng đọc kết quả → xác định tỉ lệ cột
hồng cầu trên cột máu toàn phần. Huyết Tương Máu Huyết cầu (a): bình thường (b): giảm (c): tăng 4. Ứng dụng
Hct phản ánh đặc tính của hai thành phần là huyết cầu và huyết tương do
đó Hct được chỉ định trong đánh giá các bệnh có liên quan đến: - Hồng cầu:
+ Số lượng: số lượng hồng cầu giảm (thiếu máu) hoặc tăng (suy tim). + Thể tích: tăng hoặc giảm thể tích hồng cầu
(một số bệnh về máu).
- Huyết tương: thể tích huyết tương tăng hoặc giảm (máu bị cô đặc do mất
nước trong tiêu chảy, sốt xuất huyết). 7
Bạch Thái Dương YC 4 5
TC ĐỘ LNG CỦA MÁU
Vitessed Sedimentation (VS) 1. Đại cương
VS tốc độ lắng của hồng cầu trong máu đã được kháng đông. Trị số bình thường của VS: Nam Nữ
Sau 1 giờ 3 - 5mm 4 - 7mm Sau 2 giờ 7 - 10mm 12 - 16mm
Bình thường: sau 1 giờ nam ≤15mm, nữ ≤20mm
Cơ sở của xét nghiệm:
huyết tương và huyết cầu máu gồm hai thành phần:
tỷ trọng khác nhau.
Tỷ trọng của máu toàn phần là 1,05-1,06, huyết tương 1,03, huyết cầu1, , 1
huyết cầu có tỷ trọng lớn hơn huyết tương nên huyết cầu s lắng xuống.
Hiện tượng lắng cn phụ thuộc vào độ nhớt của máu do nồng độ protein
số lượng huyết cầu quyết định.
Độ nhớt của máu toàn phần so với nước là 3,8-4,5/1, h yết tương u 1,6- 1,7/1.
Phương pháp xác định VS: phương pháp Westergreen. 2. Nguyên tắc
Lấy máu trộn với một tỉ lệ chất chống đông nhất định, cho vào ống lắng
Westergreen, để yên và đặt thẳng đứng, hồng cầu sẽ lắng xuống đáy ống, đọc kết
quả chiều cao cột huyết tương tính bằng mm sau 1 gi và sau 2 giờ.
3. Đọc và biện luận kết quả
Đọc chiều cao cột huyết tương sau 1 giờ và 2 giờ theo các vạch có sn trên ống Westergreen 4. Ứng dụng
VS phản ánh đặc tính vật lý của máu.
Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ lắng của huyết cầu nên xét nghiệm này
không có giá trị chẩn đoán quyết định
(VS không đặc hiệu cho bệnh nào).
VS thường gia tăng khi lượng protein trong máu tăng nên thường được chỉ
định trong các bệnh lý về viêm nhiễm như viêm khớp, nhiễm khuẩn lao. 8 Blurred content of page 9
Bạch Thái Dương YC 4 5
3. Đặt tiêu bản lên kính hiển vi và nhận dạng tế bào bạch cầu
Điều chỉnh với vật kính 10, 40 khi thấy rõ vi trường ta xoay qua vật kính
100 sau khi cho 1 giọt dầu Cedre
Ba loại bạch cầu có hạt khi nhuộm c kho : kích thướ ảng 10-15µm
Bạch cầu hạt trung
Nhân chưa chia múi hoặc chia nhiều múi màu tím đen. Bạch cầu càng già, tính (Neutrophil) nhân càng nhiều múi Bào tương c ó
nhiều hạt rất nhỏ, mịn
đều nhau, bắt màu hồng tím.
Bạch cầu hạt ưa acid
Nhân thường chia hai múi như hình mắt kính màu tím (Eosinophil)
Bào tương có những hạt to, trn đều nhau bắt màu đỏ cam.
Bạch cầu hạt ưa kiềm Nhân thường c
ó giới hạn không r, đôi khi cho ta hình ảnh như tế bào bị (Basophil) vỡ nát hay h nh hoa th ì ị màu tím đen. → không thi
Bào tương có những hạt to nhỏ không đều nhau nằm đè cả lên nhân, bắt màu xanh đen. Hai loại bạ
ầu không có hạt khi ch c nhuộm Bạch cầu mono
Bạch cầu lớn khoảng 20-25m, nhân hình h nằm lệch về một phía ạt đậu (Monocyte)
Bào tương bắt màu xám tro, không hạt hoặc có ít hạt azur. Bạch cầu lympho
Loại nhỏ (9-12m) và loại to (12-18 m).
Nhân to tròn, màu tím sẫm (Lymphocyte)
chiếm gần hết tế bào trong trường hợp bạch cầu nhỏ
Bào tương có màu xanh lơ bao quanh nhân, không có hạt hoặc có ít hạt azur. 10
Bạch Thái Dương YC 4 5
THỜI GIAN MÁU CHẢY
THỜI GIAN MÁU ĐÔNG
Temp de sanguinement: TS
Temp de coagulation: TC 1. Đại cương 1. Đại cương
Thời gian máu chảy là thời gian tính từ khi
Thời gian máu đông là thời gian tính từ khi
thành mạch máu nhỏ bị tổn thương, máu chảy ra máu ra khỏi thành mạch đến khi đông lại (xuất ngoài cho tới khi
máu ngừng chảy. Bình thường
hiện sợi tơ huyết fibrin). Bình thườ khoảng ng TC
TS khoảng 2-5 phút (trung bình 3 phút).
5-10 phút (trung bình 7 phút).
Xét nghiệm này nhằm khảo sát giai đoạn
Xét nghiệm này nhằm khảo sát đoạn giai
cầm máu ban đầu của quá trình cầm máu, giai
đông máu huyết tương của quá trình cầm máu. đoạn này gồm:
Sự đông máu diễn ra theo một cơ chế phức - Co mạch: ngay sau khi xảy ra th ành mạch bị tổn
tạp, là chuỗi phản ứng liên tục mà sản phẩm của
thương, thời gian co mạch dài hay ngắn tùy thuộc
phản ứng trước là chất xúc tác cho phả ứng sau, n vào loại mạch máu.
sản phẩm cuối cùng là sợi fibrindạng không
- Hình thành nút chặn tiểu cầu: gồm 4 giai đoạn hòa tan ành để tạo th
cục máu đông. Đông máu
+ Kết dính tiểu cầu: một số tiểu cầu kết
huyết tương gồm 3 giai đoạn :
dính vào yếu tố von-Willebrand trên thành mạch
- Thành lập phức hợp men prothrombinase:
bị tổn thương nhờ GPIb/IX. gồm 2 con đường
+ Kích hoạt tiểu cầu: tiểu cầu thay đổi
+ Con đường nội sinh: khởi phát do máu
hình dạngbài tiết ra một số chất các lôi kéo
bị tổn thương vì đụng chạm với sự tham gia của
tiểu cầu khác đến ch bị tổn thương.
các yếu tố đông máu XII, XI, IX, VIII, X, V, IV.
+ Ngưng tập tiểu cầu: các tiểu cầu dính
+ Con đường ngoại sinh: tổn khởi phát do
vào với nhau nhờ GPIIb/IIIa qua fibrinogen
thương mô với sự tham gia của các yếu tố đông thành một khối. máu: III, VII, X, V, IV.
+ Co cục máu: khối tiểu cầu s co chặt lại
- Thành lập thrombin: chuyển prothrombin (yếu thành n út chặn tiểu cầu
bịt kín l tổn thương nhỏ
tố II) thành thrombin.
trên thành mạch làm máu ngừng chảy. - Thành lập fibrin: fibrinogen chuyển (yếu tố I)
thành fibrin và làm bền vững mạng fibrin bằng yếu tố XIII. 2. Nguyên tắc 2. Nguyên tắc
Tạo một vết thương ở sóng trái tai, rồi
Lấy máu để lên lam, rồi tính thời gian đến
tính thời gian đến khi máu ngưng chảy bằng
khi xuất h ện những sợi tơ huyết fibrin. i phút.
3. Thấm máu lên giấy
3. Đọc và biện luận kết quả
- Sau khi tạo vết thương chờ mỗi 30 giây
- Tính thời gian máu đông theo lam II,
dùng giấy thấm máu một lần đơn vị là phút
- Khi thấy không cn máu thấm vào giấy là - C ú
h ý máu đông trên lam chủ yếu là
lúc cho đồng hồ ngưng chạy.
theo con đường nội sinh.
4. Đọc và biện luận kết quả
- Tính thời gian máu chảy dựa vào việc
đếm số vết máu trên giấy thấm chia 2, đơn vị là phút.
- Dựa vào đường kính của các vết máu trên 11 Blurred content of page 12
Bạch Thái Dương YC 4 5
HUYẾT ÁP TRỰC TIẾP 1. Đại cương
Ghi huyết áp trực tiếp là phương pháp đo áp suất máu bằng cách cho một
ống thông vào trong động mạch và ghi lại những dao động của huyết áp bằng
huyết áp kế Ludwig.
Huyết áp động mạchlực của máu
đơn vị diện tích tác động lên một
thành động mạch. Huyết động lực học được xác định theo công thức Poiseuille- Hagen: Trong đó: Q
: là lưu lượng chất lỏng P
: áp suất đầu vào – áp suất đầu ra l : chiều dài ống
: độ nhớt của chất lỏng r : bán kính ống : sức cản mạch
Huyết áp phụ thuộc vào:
- Lưu lượng tim (Q): th tâm thu ể tích
(lực co cơ tim) và tần số tim.
- Máu: độ nhớt ()  và thể tích máu.
- Mạch máu: đường kính (r), trương lực. 2. Nguyên tắc Dùng ống thông ào luồn v
động mạch cảnh động vật thí nghiệm để đo huyết
áp trong điều kiện bình thường và khảo sát ảnh hưởng của một số thuốc trên
huyết áp. Những thay đổi huyết áp được ghi nhận qua hệ thống powerlab và máy vi tính.
3. Chuẩn bị động vật thí nghiệm

- Gây tê vùng bẹn bằng lidocain
- Gây mê chó bằng Ketamin 4. Thực nghiệm
Ghi huyết áp trực tiếp bình thường
Những dao động của huyết áp
áy tính được phân tích thành trên m ba loại sóng sau:
- Sóng cấp I (sóng ): là những sóng nhỏ, thể hiện sự biến đổi huyết áp theo
hoạt động của tim. Huyết áp tăng ở thì tâm thugiảm ở th ì tâm trương.
- Sóng cấp II (sóng ): nối các đỉnh sóng cấp I tạo thành sóng cấp II, thể
hiện sự biến đổi huyết áp theo hoạt động c . Huy ủa hô hấp
ết áp tăng khi hít vào
giảm khi thở ra.
- Sóng cấp III (sóng ): nối các đỉnh sóng cấp II tạo thành sóng cấp III, thể hiện sự biến i h
đổ uyết áp theo hoạt động của trung tâm vận mạch. Huyết áp tăng
khi co mạchgiảm khi giãn mạch.  β Sóng Sóng  13  Sóng
Bạch Thái Dương YC 4 5 V và chú thích đồ thị ghi HATT Sóng  Sóng  Sóng  14 Blurred content of page 15
Bạch Thái Dương YC 4 5 16
Bạch Thái Dương YC 4 5 TN
Mô tả hiện tượng Nhận xét Giải thích Tiêm
Sóng : tăng tần số, Tim: tăng tần số và lực co
Adrenalin là thuốc cường giao cảm: Adrenalin tăng biên độ
+ Đến gắn lên receptor 1 trên tim vào tĩnh
Sóng : không thấy
Hô hấp: không còn nh
tăng hoạt động của tim.
mạch lần I.
hưởng lên huyết áp
+ Đến gắn lên receptor 1 trên mạch
Sóng : tăng biên độ Mạch: co rất mạnh co mạch rất cao huyết áp tăng tăng huyết áp Tiêm Sóng :
tăng tần số, Tim: tăng tần số và lực co Atropin là thuốc đối phó giao cảm Sulfat tăng biên độ
bằng cơ chế cạnh tranh → khi → gắn lên Atropin Hô hấp: tăng
receptor Muscarinic trên tim vào tĩnh Sóng : tăng nhẹ Mạch: co nh mạch
mất tác dụng của phó giao mạch. huyết áp tăng
cảm, chỉ cn tác dụng giao cảm trên
Sóng : tăng biên độ
tim mạch tăng hoạt động tim nhẹ
co mạch tăng huyết áp. Tiêm So sánh với lần 1 :
→ Tác dụng của adrenalin
Tiêm adrenalin lần 2 sau khi tiêm
Adrenaline + Thời gian bắt đầu
lần 2 mạnh hơn lần 1.
atropin mà adrenalin là thuốc cường vào tĩnh
tác dụng ngắn hơn.
giao cảm trong khi atropin là thuốc mạch lần
+ Huyết áp tăng cao
ức chế phó giao cảm b ằng cơ chế II hơn.
cạnh tranh→ tăng tác dụng của giao + Thời gian trở về
cảm nhưng lại giảm tác dụng phó bình thường chậm
giao cảm huyết áp tăng rất hơn. mạnh. Kẹp động
Sóng : tăng tần số, Tim: tăng tần số và l c c
ự o Kẹp động mạch ngay trước xoang
mạch cảnh tăng biên độ
động mạch cảnh giảm kích thích bên còn Hô hấp: tăng nhẹ
các áp cảm thụ quan, giảm lượng lại. Sóng : tăng nhẹ Mạch: co
máu lên nuôi não tác dụng lên → huyết áp tăng
trung tâm vận mạch, hô hấp tăng
Sóng : tăng biên độ
hoạt động của tim mạch hô hấp
tăng huyết áp Kích thích
Sóng : gim tần số, Tim: gim tần s và l
ực co Dây X là là dây phó giao cm nên khi dây thần
gim biên độ
bị kích thích tiết ra acetylcholin kinh
Sóng : gim, không Hô h p:
ít nh hưởng lên + Đến g n lên
receptor M trên ti
m đều huyết áp
gim hoạt động của tim.
Mạch: dãn mạnh + Đến g n lên
receptor M trên mạc h
Sóng : gim biên độ huyết áp gi m
dãn mạch rất mạnh
gim huyết áp Cắt dây
Sóng : tăng tần số, Tim: tăng tần số và lực co
Dây X là là dây phó giao cảm nên khi thần kinh tăng biên độ bị cắt 1 bên →
giảm tác dụng chi X.
Sóng : không thấy
Hô hấp: ít ảnh hưởng lên
phối lên tim mạch, còn lại tác dụng huyết áp
của giao cảm vẫn giữ nguyên Mạch: co mạnh
tăng huyết áp
Sóng : tăng biên độ huyết áp tăng 17 Blurred content of page 18
Bạch Thái Dương YC 4 5
4.3. Thí nghiệm 3: nút thắt Stanius 4 k t ế luận:
1. Xoang tĩnh mạch áp đặt nhị
p cho tâm nhĩ và tâm thất.
2. Nút thắt thứ nhất ngăn xoang tĩnh mạch áp đặt nhị cho tâm nh p và tâm ĩ thất.
3. Sau nút thắt thứ nhất, tâm nhĩ áp đặt nhịp cho tâm thất
4. Sau nút thắt thứ hai tâm thất đập theo nhịp của chính nó. 4.4. Th g
í nghiệm 4: định luật Starlin
Phát biểu định luật:
Lực co cơ tim tỷ lệ thuận với chiều dài sợi cơ tim trước khi co.
V sơ đồ đường cong Starling: Lực co Chiều dài trước co
Tính chất đường cong Starling:
Tương quan trên không phải mãi mãi, khi cơ tim dãn đến một mức độ nào đó, lực co sẽ giảm.
Họ đường cong Starling: đường cong có thể chuyển phải (tăng lực co)
hoặc chuyển trái (giảm lực co).
4.5. Thí nghiệm 5: ảnh hưởng của nhiệt, ion và hóa chất TT Tác nhân
Lực co Tần số Trương lực Đường cong Starling 1 Lạnh + - + Phải 2 Nóng - + - Trái 3 Na+ - 0 + Trái 4 Ca++ + 0 + Phải 5 Adrenalin + + + Phải 6 Acetylcholin - - - Trái
4.6. Thí nghiệm 6: kích thích điện
Kích thích xung đơn:
chứng minh tính trơ có chu kỳ của cơ tim
Kích thích vào lúc cơ tim đang co: không có đáp ứng.
Kích thích vào lúc cơ tim đang dãn: đáp ứng bằng một co bóp phụ gọi là
ngoại tâm thu (đến sớm và nghỉ bù). Kích thích b
ằng xung liên tục:
Tim giảm dần tần số và lực co và cuối cùng ngừng đập ở thì tâm trương
− Nếu tiếp tục kích thích thì một lát sau tim s đập trở lại gọi là hiện tượng
thoát ức chế. Cơ chế là do tim ngừng đập ở thì tâm trương máu về tim
nhiều s gây phản xạ tim-tim (Bainbridge) làm tim đập trở lại.
19
Bạch Thái Dương YC 4 5 ĐIN TÂM ĐỒ
(Ecg: electrocardiography) 1. Đại cương
Điện tâm đồ là đồ thị ghi lại những
dao động điện thế của cơ tim ở nhiề vị u
trí khác nhau. Cơ sở sinh lý học của điện tâm đồ là hoạt động điện học của màng
tế bào cơ tim.
Giống như các tế bào khác, cơ tim có 3 trạng thái điện học cơ bản:
1.1. Trạng thái nghỉ: quá trình phân cực
- Mặt ngoài tế bào cơ tim mang điện tích (+)
- Mặt trong tế bào cơ tim mang điện tích (-)
Không có sự chệnh lệch điện
thế ở mặt ngoài màng tế bào.
Không có dng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào.
1.2. Trạng thái kích thích: quá trình khử cực - Mặt ngoài tế điện t bào cơ tim mang ích (-)
- Mặt trong tế bào cơ tim mang điện tích (+)
Có sự chênh lệch điện thế ở mặt ngoài màng tế bào.
Tạo nên dng điện đi qua mặt ngoài màng tế bào. Chiều dng điện đi từ cực (-) đến cực (+).
1.3. Trạng thái tái cực: quá trình hồi cực
Cơ tim sau khi khử cực hoàn toàn sẽ hồi cực nghĩa là trở về trạng thái ban
đầu (trạng thái nghỉ). Quá trình này gọi là quá trình hồi cực.
2. Nguyên lý đo điện tâm đồ
2.1. Nguyên lý hoạt động của máy

Khi cơ tim hoạt động sẽ sinh ra dòng điện. Dng điện sinh ra ở tim có thể
được dẫn truyền ra da bằng các dịch cơ thể. Mắc các điện cực ngoài da sẽ ghi lại
được những dao động điện thế của các sợi cơ tim.

2.2. Các chuyển đạo
Cách mắc các điện cực được gọi là chuyển đạo hay đạo trình. Mi chuyển
đạo có hai cực tạo thành hướng và chiều chuyển đạo. Có 12 chuyển đạo gián tiếp thô ng dụng
Chuyển đạo song cực (chuyển đạo chuẩn) DI:
Cực (+): cổ tay trái Cực ( -): cổ tay phải DII:
Cực (+): cổ chân trái Cực ( -): cổ tay phải
DIII: Cực (+): cổ chân trái.
Cực (-): cổ tay trái
Chuyển đạo đơn cực
- Một điện cực có điện thế gần bằng 0 gọi là điện cực trung . Điện cực tính
này được tạo ra bằng cách nối qua một điện trở 5000.
- Một điện cực cn lại gọi là
cực thăm d. Đây chính là cực dương của chuyển đạo. 20 Blurred content of page 21 Blurred content of page 22 Blurred content of page 23 Blurred content of page 24 Blurred content of page 25 Blurred content of page 26 Blurred content of page 27 Blurred content of page 28 Blurred content of page 29 Blurred content of page 30 Blurred content of page 31 Blurred content of page 32 Blurred content of page 33 Blurred content of page 34 Blurred content of page 35 Blurred content of page 36 Blurred content of page 37 Blurred content of page 38 Blurred content of page 39 Blurred content of page 40 Blurred content of page 41 Blurred content of page 64 Blurred content of page 65 Blurred content of page 66 Blurred content of page 67 Blurred content of page 68 Blurred content of page 69 Blurred content of page 70 Blurred content of page 71 Blurred content of page 72 Blurred content of page 73 Blurred content of page 74