Ôn tập môn chính trị học phát triển | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của chính trị học phát triển. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phát triển xã hội. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về  chính trị và phát triển xã hội. Khái niệm, tiêu chí và nội dung của phát triển bền  vững. Cải cách luật pháp và hệ thống chính trị của các nước trên thế giới hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

ÔN TẬP MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN
NHÓM I (4 điểm)
1.Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của chính trị học phát triển.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phát triển xã hội
3. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về chính trị và phát triển xã hội
4. Khái niệm, tiêu chí và nội dung của phát triển bền vững
5. Cải cách luật pháp và hệ thống chính trị của các nước trên thế giới hiện nay
6. Nội dung cơ bản và tác động của quản lý toàn cầu đối với sự phát triển xã hội
7. Vai trò của hệ thống chính trị đối với sự phát triển xã hội
NHÓM II (6 điểm)
1. Lý thuyết phát triển con người của UNDP; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
2. Lý thuyết văn hóa và phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam
3. Vai trò của Đảng chính trị đối với phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
4. Vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
5. Thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững ở Việt Nam
6. Vai trò của khoa học – kỹ thuật đối với sự phát triển xã hội; Liên hệ thưc tiễn Việt Nam.
7. Vai trò của toàn cầu hóa đối với sự phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
8. Mục tiêu, quan điểm phát triển bền vững của Đảng Cộng sản Việt Nam
1
NHÓM I (4 điểm)
1.Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của chính trị học phát triển.
Khái niệm
Phát triển xã hội là một quá trình trong đó xã hội - nhà nước - công dân tạo ra các điều
kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, hội để bảo đảm cho con người - trung tâm của sự phát
triển, ngày càng tự do hơn trong làm chủ thiên nhiên, làm chủ hội, làm chủ bản thân
những nhu cầu, lợi ích chính đáng của mình.
Chính trị học phát triển một khoa học của khoa học chính trị, nghiên cứu sự tương
tác của chính trị với các yếu tố khác của đời sống hội, hướng hội tới sự phát triển bền
vững, đưa xã hội vận động và phát triển theo quy luật của nó.
Chính trị học phát triển còn được hiểu là môn học nghiên cứu sự tác động của chính trị
(mà cơ bản là hệ thống chính trị) đến quá trình phát triển xã hội, nhằm tìm ra những quy luật,
tính quy luật của sự tác động đó. Trong quá trình đó nhà nước với cách đại diện cho ý
chí của công dân, là trung tâm của hệ thống chính trị, bằng các phương thức dân chủ, đưa ra
sự lựa chọn mô hình phát triển, hoạch định chính sách phát triển cho quốc gia.
Chính trị học phát triển một bộ phận của Chính trị học. Chính trị học chức năng
cơ bản là góp phần làm sáng tỏ bản chất và vai trò của nhân tố chính trị trong đời sống xã hội
được tổ chức thành nhà nước. Quan hệ chính trị thực chất quan hệ lợi ích - đấu tranh
giành, giữ thực hiện nhu cầu, lợi ích thông qua nhà nước. thế, phát triển hộithoả
mãn nhu cầu lợi ích ngày càng cao, càng phong phú của các chủ thể chính trị, xét đến cùng
phải là mục tiêu cơ bản của toàn bộ hoạt động chính trị.
một bộ phận của Cnh tr học, Chính tr học phát triển nghiên cứu c hiện
ợng, c quá trình chính trị, các th chế chính trị, nghn cu quá trình nh đạo, quản
hội, quá tnh cầm quyền, quá tnh thực thi quyền lực chính tr và thực thi quyền
lực nhà ớcNhưng khác với c khoa học chuyên ngành khác của Chính trị học i
chung, Cnh trị học pt triển ch tập trung nghn cứu những phạm trù, những ki
niệm, những vấn đ của cnh tr trực tiếp hay gián tiếp c động đến q tnh pt triển
hội.
Đối ợng của Chính trị học phát triển
nghiên cứu s c động của cnh trị đến quá trình phát triển hội, nhằm tìm
ra những quy luật nh quy luật, nhng khuynh hướng, những nội dung, bản chất
của pt triển xã hội được biểu hiện thông qua đời sống hội, các mối quan hệ vai
trò của cnh tr đối với c lĩnh vực khác nhau ca đời sống hội trong quá trình phát
triển.
Căn cứ vào những nội dung cơ bản của phát triển trong giai đoạn hiện nay, Chính trị học
phát triển cần đi sâu nghiên cứu sự tác động của chính trị đến các lĩnh vực cơ bản của đời sống
xã hội để bảo đảm sự phát triển xã hội bền vững:
- Thứ nhất, chính trị tác động đến kinh tế để kinh tế tăng trưởng thường xuyên, liên tục.
Kinh tế quyết định chính trị, chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, tuy nhiên, chính trị tác
động trở lại bằng cách lãnh đạo kinh tế, đề ra đường lối, chính sách phát triển kinh tế, lựa chọn
mô hình, phương thức, giải pháp phát triển kinh tế, quản lý nền kinh tế, đồng thời điều tiết để
kinh tế phát triển theo đúng định hướng chính trị. Với sức mạnh của mình, chính trị, tập
trung nhất là nhà nước, tạo mọi điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao
động.
2
- Thứ hai, cnh trị c động đến bản tn lĩnh vực cnh trị để thúc đẩy q
trình dân ch hóa, bo đảm môi trường chính tr nh mạnh, n định. Một xã hội phát
triển bền vững khi dựa tn một nền n ch thực sự, đông đảo nhân dân tham gia
o đời sống chính trị- xã hội. Hòa nh, n định cnh tr là điều kiện tiên quyết cho
phát triển. n định cnh trị thực chất bảo đảm cuộc sống của tn xã hội bình n,
nhân dân yên m, phấn khởi làm ăn, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, t do sáng
tạo nn. Cnh trị cần tạo điều kiện nhằm đảm bảo cho con người thoát khỏi mọi
nh thức áp bức c lột, đm bảo tự do công n, thực hiện an sinh xã hội.
- Thứ ba, chính trị tác động đến n hóa đ n hóa thực s là nền tảng tinh thần
của hội. Một hội pt triển khi bệ đ tinh thần là n hóa. Con nời không
chdựa vào sức mạnh vật cht, mà còn cần csức mạnh tinh thần. Chính trị cần tác động
để nâng cao lòng yêu ớc, lòng tự hào n tộc, phát huy tinh thần đoàn kết, tơng
u, đùm bọc lẫn nhau; bảo tồn, lưu giữ và pt huy các g trị văn hóa truyền thng,
đồng thời kế thừa phát huy các giá trị, tinh hoa văn hóa thế gii. Văn hóa thấm đượm
o mọi lĩnh vực của đời sống hội: n hóa trong hoạt động chính tr, văn hóa trong
giao tiếp, n a trong sản xuất kinh doanh...
- Thứ tư, cnh trị tác động đến xã hội để thực hiện công bằng xã hội, pt huy
mọi nguồn lực xã hội đ pt triển. Chính tr tác động để thỏa mãn một cách hợp lý
những nhu cầu của c tầng lớp xã hội, các nhóm xã hội, các nhân, xuất pt từ kh
ng hiện thực của những điu kiện kinh tế - hi nhất định.
- Thứ năm, chính trc động để bảo vệ môi trường. ng với quá trình công nghiệp hóa,
i trường sinh ti bị phá hoại nghiêm trọng, nảy sinh vấn đ rác thải, nạn chặt phá rừng, khai thác
i ngun khoáng sản bừa bãi, sự i mòn của đất đai... ảnh hưởng trực tiếp đến môi tờng sống.
Vì vậy, chính trị cn đề ra chínhch phát triển kinh tế gn với bảo vệ môi trưng, xây dựng quy
hoch phát triển kinh tế hợp lý, không phá vỡ cảnh quani trường, buc các cơ sở sản xut phải
xử chất thải đúng quy định...
Chức năng, nhiệm vụ của Chính trị học phát triển
- Một là, cung cấp những tri thức khoa học, nhằm luận giải, phân tích vai trò của
chính trị trong phát triển xã hội.
Trong thực tiễn pt triển của xã hội li người hiện nay đặt ra nhiều vấn đề gay gt đòi hỏi
chính trị cần gii quyết: 1) tăng tởng kinh tế kng phải bao giờ cũng gắn với pt triển hội, làm
nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội ; 2) quá trình công nghiệp hóa không gắn với hiện đại hóa dẫn đến tàn
phá môi trường, hủy hoại môi sinh; 3) sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền, giữa
các quốc gia, dân tộc; 4) khoảng cách giữa các nước giàu các nước nghèo ngày càng mở
rộng với tốc độ nhanh chóng; 5) tình trạng áp bức giai cấp áp bức dân tộc được biểu
hiện dưới những hình thức mới, nhưng vẫn còn nặng nề, không tương ứng với những thành
quả kinh tế, khoa học - công nghệ mà con người đạt được. …
- Hai là, nâng cao nhận thức của mỗi người về vấn đề phát triển, tập hợp, liên kết các
giai cấp, các nhóm hội cùng nhau hoạt động, đấu tranh nhằm xây dựng một hội công
bằng, dân chủ, văn minh.
Bằng những tri thức khoa học được khái quát bởi Chính trị học phát triển, thông qua các
phương tiện và thể chế giáo dục khác nhau, Chính trị học phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp sẽ
giáo dục các thế hệ con người, công dân, các chủ thể chính trị biết thhiện nhu cầu phát triển
của quốc gia, cộng đồng, nhóm…biết phối hợp hành động để thực hiện những khát vọng thoát
khỏi đói nghèo, áp bức, bất công, biết vươn lên làm ch vận mệnh của mình, của cộng đồng
mình trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, phấn đấu để xây dựng đất nước giàu mạnh,
3
mọi người đều được tự do, hạnh phúc, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước trong khu
vực thế giới.
- Ba là, cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà lãnh đạo chính trị trong quá trình hoạch
định, đường lối, chính sách nhằm phát triển kinh tế - hội, nâng cao đời sống vật chất
tinh thần của nhân dân.
Trên sở tri thức của Chính trị học phát triển, các nhà lãnh đạo chính trị sẽ một
tầm nhìn mớiđúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển khách quan của đời sống hội.
Giúp cho họ trong quá trình lãnh đạo, quản nhà nước, hoạch định đường lối, chính sách
đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan, tránh được những nhận thức hành vi chủ
quan, áp đặt, duy ý chí. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội theo hướng bền vững
nhiệm vụ trọng tâm của mọi nhà nước, ảnh hưởng sâu sắc tới tương lai phát triển của
dân tộc, vậy giai cấp cầm quyền tìm mọi cách để huy động tối đa các nhà khoa học, các
nhà chính trị tham gia hoạch định. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, phát triển bền vững, gắn
tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, là yêu cầu cấp bách
của các quốc gia, nhất là đối với những nước đang phát triển.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phát triển xã hội
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm tri thức khoa học của loài người, và với thn i ng
tạo của nh, C.c Phngghen Lênin đã y dựng nên một học thuyết về sự pt triển của
thế giới nói chung và của hội li người i riêng, mở ra một hướng mới cho cho slựa chọn
xây dựng một hội mới p hợp với những mục đích cao đẹp li người hằng mong tới.
Quan điểm đó được thhiện tn những nội dug sau :
1. Thực chất của sự phát triển:
Theo quan điểm của cỏc nhà kinh điển Mác -xít, mọi sự xuất hiện, biến đổi phát
triển đều gắn với sự vận động. Trong sự vận động muôn hình muôn vẻ của sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên trong hội đã tạo ra vàn hình thức chuyển hoá, làm cho hình thức sự
vật, hiện tượng này chuyển sang hình thức sự vật, hiện tượng khác. Điều quan trọngtrong
tính đa hình, đa dạng đó, vận động cũng diễn ra theo các khuynh hướng khác nhau (có cả tiến
bộ và thụt lùi), trong đó có hướng đi lên. Phát triển là kết quả của sự vận động theo hướng đi
lên đó.
Sự phát triển hàm chứa sự vận động theo hướng đi lên, trong đó có tính kế thừa, lặp lại
cái nhưng mức độ cao hơn sự xuất hiện của cái mới. Sự phát triển như vậy
khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, là quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội
tư duy.
2. Nguyên lý của sự phát triển xã hội
Theo các nhà kinh điển Mác Lênin, quá trình vận động phát triển diễn ra dưới tác
động của một hệ thống các quy luật phổ biến; tác động một cách khách quan trong cả tự
nhiên xã hội và tư duy.
Nguồn gốc động lực của sự phát triển “thông nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập”, phương thức cách thức của sự phát triển là: “chuyển hoá từ lượng thành chất
ngược lại”; khuynh hướng tiến lên của sự phát triển là “quá trình phủ định của phủ định”
Tuy nhiên, lịch sử hội loài người vận động không theo một con đường thẳng,
thường trải qua những bước thăng trầm, quanh co, khúc khuỷ, nhưng cuối cùng vẫn đi lên
theo hướng càng tiến bộ và hoàn thiện.
Lịch sử phát triển của hội vận động theo quy luật khách quan của quy luật
biện chứng giữa lực lượng sản xuất quan hệ sản xuất. Con người với cách chủ thể
4
các quan hệhội , đồng thời lại mặt trong quan hệ sản xuất, gắn liền với lực lượng sản
xuất hơn nữa lực lượng sản xuất đặc biệt tạo ra phương thức sản xuất ổn định thuộc về một
thời đại lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất tồn tại như một hình thái kinh tế - hội
nhất định khi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phù hợp với nhau.
3. Tiêu chuẩn của sự phát triển xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, sự phát triển theo đúng nghĩa của nó phải
hàm chứa yếu tố tiến bộ. Nhưng để được một hội phát triển với đầy đủ chất nhân văn
của thì sự phát triển hội lại gắn liền với một loạt các tiêu chuẩn tính chất nền tảng
khác:
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất chính một trong những tiêu chuẩn hàng đầu
chung nhất phổ quát nhất của sự phát triển hội.
- Tạo ra năng suất lao động ngày càng cao - cái quy định sự phát triển của xã hội.
- Phát triển lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, và với trình độ phát triển tư tưởng
văn hoá của một xã hội.
- Một trong những tiêu chuẩn quan trọng nữa chỗ tạo ra khả năng cho sự phát
triển nhân cách, cho sự sáng tạo của con người.
4. Các nhân tố và điều kiện của sự phát triển xã hội:
- Mâu thuẫn giữa sản xuất tiêu dùng cũng như sự tác động giữa chúng yếu tố
quan trọng tính phổ biến trong sự phát triển hội. Như C.Mác nói rằng: “Không sản
xuất thì không có tiêu dùng” đồng thời “Không có tiêu dùng thì cũng chẳng có sản xuất”, sản
xuất tạo ra đối tượng tiêu dùng, phương thức tiêu dùng và sự kích thích tiêu dùng. Cũng như
vậy, tiêu dùng đẻ ra khả nằng của sản xuất bằng cách kích thích nhu cầu trong anh ta, một
nhu cầu hướng vào những mục tiêu sản xuất nhất định.
- Sự tác động của những quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất, sự tương tác biện chứng giữa những yếu tố của phương thức
sản xuất tạo nên nội lực bên trong thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và từ đó thúc
đẩy xã hội tiến lên.
- Khẳng định sự phát triển xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên, C.Mác, Ăngghen, Lênin
cũng đồng thời khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của con người. Theo
C.Mác và Ăngghen, “Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại... là sự tồn tại của những
nhân đang sống”. Con người vừa chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, yếu tố hàng
đầu, quyết định nhất trong lực lượng sản xuất vật chất củahội vừa là chủ thể sáng tạo của
tiến trình lịch sử. Lênin cũng chỉ rõ: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại
công nhân, là người lao động”.
- Trong hệ thống động lực tạo nên sự phát triển hội, các nhà kinh điển chủ nghĩa
Mác- Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò của nhu cầu lợi ích của con người. “Tất cả những
gì mà con người đấu tranh để giành lấy đều dính liền với lợi ích của họ”.
- Khoa học (tự nhiên, hội, kỹ thuật) vai trò đặc biệt trong hoạt động nhận thức,
cải tạo và sáng tạo ra thế giới mới của con ngưòi.
- Tất cả các yếu tố điều kiện tạo nên sự phát triển của hội nêu trên sẽ trở thành
vô nghĩa nếu chúng không được đặt trong quan hệ với yếu tố và điều kiện tự nhiên.
Tư tưởng của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về sự thống nhất giữa các yếu tố
tự nhiên - hội - con người, về sự chung sống hài hoà giữa con người tự nhiên nền
tảng cho một triết mới về phát triển hội cả loài người hiện đang quan tâm phấn
đấu vươn tới - đó là triết lý phát triển bền vững.
5
Học thuyết về phát triển hội của Mác- ăngghen-Lênin, giá trị chân chính của ,
vẫn luôn kim chỉ nam cho hành động vì một hội tiến bộ nhân văn. điều cần lưu ý
chưa bao giờ các nhà sáng lập chủ nghĩa mác – Lênin coi học thuyết của mình là cái đã xong
xuôi, hoàn chỉnh. Nhận thức hội từ đó đề ra các thuyết phát triển quá trình phát
triển.
3. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về chính trị và phát triển xã hội
Là người kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ th
của Việt Nam, đưa VN tmột ớc thuộc địa nghèo nàn, lạc hậu thành một ớc độc lập, tự do
bắt đầu ớco thời kquá độ lên CNXH, Hồ C Minh đã xây dựng triết lý pt triển cho Việt
Nam như sau :
1. Độc lập dân tộc tự do cho nhân dân điều kiện tiên quyết cho sự phát triển đất
nước.
- Độc lập, tự do điều kiện để một dân tộc tự quyết định vận mệnh, tương lai của
mình, có thể phát huy sức mạnh và tiềm năng vốn có của dân tộc cho sự phát triển.
- Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc đó vừa là khát vọng chung của
nhân loại, vừa là xu hướng vận động hợp quy luật phát triển tự nhiên của xã hội
2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội – hướng phát triển tối ưu
Sau khi giành độc lập, con đường phát triển tối ưu nhất của hội Việt Nam chủ
nghĩa xã hội bởi:
- Mục tiêu của sự phát triển hội trong thời đại ngày nay, theo Hồ Chí Minh, đó là:
xây dựng hội công bằng, tự do, bình đằng, người dân phát huy mọi khả năng xây dựng
cuộc sống, con người phát triển hài hòa – toàn diện; Chủ nghĩa xã hội (giai đoạn đầu của chủ
nghĩa cộng sản) là mô hình xã hội vừa là con đường tốt nhất thực hiện được mục đích trên.
- Sự lựa chọn hình chủ nghĩa hội cho sự phát triển hội Việt Nam kết quả
phù hợp của sự nhận thức quy luật khách quan của sự phát triển xã hội.
3. Con người – trung tâm của sự phát triển xã hội
Trong luận đề này Hồ Chí Minh chủ yếu đề cập đến vài trò của con người với cách
là mục tiêu, là nguồn lực (động lực) của sự phát triển
- Sự phát triểnhội và xã hội phát triển, theo Hồ Chí Minh, đều quy tụ ở vấn đề con
người – con người là trung tâm của sự phát triển.
Vì: mục tiêu của sự phát triển là phải đáp ứng khát vọng chính đáng của conThứ nhất,
người, tạo điều kiện cho con người ngày càng phát triển toàn diện, hài hòa
Thứ hai, con người là chủ thể thực hiện những cải biến xã hội;
Thứ ba, con người phải được hưởng (có) quyền tự do, dân chủ phải biết sử dụng
quyền đó.
4. Thể chế chính trị tiên tiến trên cơ sở nền kinh tế vững chắc
Theo Hồ Chí Minh thể chế chính trị tiên tiến nền kinh tế vững chắc những điều
kiện không thể thiếu để chủ nghĩa hội thành hiện thực. Tức điều kiện để giải bài toán
phát triển của hội Việt Nam sau khi thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc tiến hành
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
(1) Quan niệm của Hồ Chí Minh về thể chế chính trị tiên tiến:
- Đảng cầm quyềnđủ bản lĩnh, đủ trí tuệ và tài năng vạch ra cương lĩnh, đường lối,
chiến lược, sách lược để lãnh đạo toàn dân thực hiện lý tưởng cách mạng.
6
- Chính phủ phải đủ sức đảm đương trách nhiệm của một nhà nước của dân, do dân,
dân. Tức nhà nước phải được tổ chức một cách khoa học,cấu hợp lý nhằm tạo điều
kiện tốt nhất cho nhân dân làm chủ xã hội, làm chủ mọi hoạt động của mình.
- Các tổ chức chính trị -hội, mặt trận tổ quốc phải toàn tâm, toàn ý phục vụ lợi ích
của nhân dân.
(2) Xây dựng nền kinh tế vững chắc – nền kinh tế theo hướng chủ nghĩa xã hội:
- Phải coi phát triển kinh tế là điều kiện căn bản để giải quyết mọi vấn đề phát triển
hội, tức là làm cho dân “ăn no mặc ấm” rồi mới đến “học hành tiến bộ”.
+ Phải tiến hành cải tạo, phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Kết hợp giữa phát triển công nghiệp với nông nghiệp: “Công nghiệp và nông nghiệp
là hai chân của nền kinh tế” .
+ Làm rõ tính phức tạp của của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
5. Văn hóa, giáo dục, khoa học – nguồn lực nội sinh của sự phát triển
Điểm đáng chú ý ở luận điểm này là Hồ Chí Minh không chỉ ra vai trò to lớn của khoa
học – kỹ thuật, giáo dục, văn hóa đối với công cuộc xây dựng xã hội mới, mà còn xác định rõ
cách thức tiếp cận vấn đề này: văn hóa – khoa học – giáo dục được xem là nguồn lực nội sinh
từ kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng, từ đó tác động đến sự vận động của toàn
bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội.
4. Khái niệm, tiêu chí và nội dung của phát triển bền vững
Khái niệm: Phát triển bn vững vi tư cách một ý tưởng, hàm ý đã xuất hin
rất sớm, song phải đến thp niên đu ca thế k XX thì những ý tưởng, hàm ý đó mới
tr thành phong to nh đng xã hi. K t sau Hội nghị của Liên hp Quốc i
trường con ni được t chức ti Stockholm - Thụy Điển năm 1972, nhiều t chức
quc tế hoạt động v môi trưng đã đưc tnh lập. Hi đng thế giới về môi trường
phát triển, một trong c t chức đó đã công b ấn phm Tương lai ca chúng ta
o năm 1987. Bốn m sau khi ra đời, n phẩm này ln đu tiên xác định khái nim
phát trin bn vững, theo đópt triển bền vng sự phát trin đápng được những
u cầu ca hin ti, nng không gây tr ngại cho việc đáp ứng các nhu cầu ấy của
thế hmai sau
.
Tiêu chí
Độ đo kinh tế:
Độ đo kinh tế của sự phát triển bền vững được tính trên giá trị GDP hoặc GNP. Sự
chênh lệch các giá trị đó ở các tầng lớp dân cư khác nhau. Độ đo kinh tế của sự phát triển bền
vững trên quy mô toàn cầu còn được thể hiện mức độ quy duy trì viện trợ của các
nước công nghiệp phát triển cho các nước đang phát triển; sự công bằng về kinh tế trao
đổi thương mại giữa hai nhóm nước trên thể hiện các khía cạnh: tăng giá nguyên liệu thô,
hạ giá thiết bị, xoá nợ nước ngoài và trừng phạt kinh tế đối với các nước đang phát triển.
Độ đo môi trường:
Độ đo môi trường của sự phát triển bền vững có thể đánh giá thông qua chất lượng các
thành phần môi trường không khí, nước, đất, sinh thái; mức độ duy trì các nguồn tài nguyên
không tái tạo; việc khai thác sử dụng hợp các nguồn tài nguyên không tái tạo; nguồn
vốn của hội dành cho các hoạt động bảo vệ môi trường; khả năng kiểm soát của chính
7
quyền đối với các hoạt động kinh tế xã hội, tiềm ẩn các tác động tiêu cực đối với môi trường,
ý thức bảo vệ môi trường của người dân.
Độ đo xã hội:
Phát triển bền vững đòi hỏi tự do thực sự của các công dân, về các thông tin về kế
hoạch phát triển của Chính phủ và chất lượng môi trường nơi họ đang sống. Sự công bằng về
các quyền lợi hội, như: công ăn việc làm, đảm bảo các quyền lợi kinh tế hội
khác, giảm bớt hố ngăn cách giữa người giàu nghèo trong xã hội. Phát triển bền vững đòi
hỏi phải thay đổi chính sách xã hội cho phù hợp
Độ đô văn hoá:
Phát triển bền vững đòi hỏi phải thay đổi các thói quen và phong cách sống có hại cho
môi trường; thiết lập các tập tục tiến bộ mới thay cho các tập tục lạc hậu xác lập các
tập tục phù hợp với điều kiện sống đang thay đổi của con người.
Độ đo văn hoá của phát triển bền vững còn “văn hoá xanh”. Văn hoá xanh nền
văn hoá phù hợp với sự phát triển bền vững, đó toàn bộ các hoạt động văn hoá của con
người dựa trên đạo đức thế giới về cuộc sống cộng đồng. Để được các thay đổi phù hợp
với quan điểm về phát triển bền vững, mọi người trên trái đất cần phải thay đổi các quan
điểm về đạo đức sống. Trước hết trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên và thế hệ
tương lai bao gồm: trách nhiệm sống hoà hợp với thiên nhiên, sự tồn tại bình đẳng của loài
người các dạng sống khác trên trái đất, ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên bảo vệ
môi trường sống chung của hành tinh.
Nội dung
Phát triển bền vng sự phát triển hài a cả về kinh tế,n hóa, xã hội, môi trường nhằm
không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con ni các thế hệ hiện tại ơng lai.
Bền vững về kinh tế là phải đạt được sự tăng tởng ổn định vi cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp
ứng được các yêu cầu nâng cao chất lượng cc sng của nhân dân; tnh được sự suy thoái hoặc
đình trtrong ơng lai; tránh để lại những gánh nặng nnần ln cho c thế hệ mai sau.
Bền vững về hội là đt được kết quả cao trong vic thực hiện tiến bộ công bằng
hội, bảo đảm chế độ dinh dưngchất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân ny càng được nâng
cao; mọi người đu có cơ hội được học hành và có việc làm; giảm tình trạng đói nghèo và hnh chế
khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp và các nhóm xã hội; giảm các tệ nạn xã hội; nâng cao
mức độ công bằng về quyền lợi và nga vụ giữac thành viên và các thế hệ trong một hội; duy
trì và phát huy được tính đa dạng và bn sắc văn a dân tộc; không ngừng nâng cao trình độ văn
minh về đời sống vật chất tinh thần.
Bền vững về tài nguyên môi tờng là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu qu
c tài nguyên thn nhiên; phòng nga, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm i
trường; bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ đưc các vưn quốc gia, các khu bảo tn thiên nhn,
khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng sinh học; khắc phc suy thoái và cải thiện chấtợng
i tờng.
m lại, phát triển bền vững có nghĩa là cả ba ka cạnh chủ yếu liên quan đến đời sng của
nhân loại là kinh tế, xã hội, môi trưng phi được tổng hòa, kết hợp, lồng ghép khithể và được
n đi một cách có hiệu quả qua các chính sách, cơ chế, công cụ và qua quá trình thực hiện chính
ch. Phát triển bền vững con đường phát triển tất yếu của cả nhân loại. Sự tnh ng của ph
thuộc không chỉ vào các nỗ lực hành đng của từng quốc gia mà còn vào sự phối hợp hành động
của toàn thế giới..
5. Cải cách luật pháp và hệ thống chính trị của các nước trên thế giới hiện nay
8
Từ vài thập kỷ nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học và kỹ thuật và xu thế toàn
cầu hoá kinh tế đang thu hút sự chú ý của cộng đồng thế giới rộng rãi. Một thế giới như một
ngôi làng toàn cầu, một thế giới không còn biên giới theo nguyên nghĩa truyền thống, một
thế giới đang đi tới nhất thể hoá đặt ra nhu cầu của một nền pháp luật thế giới mới. Toàn cầu
hoá không đơn thuần chỉ kinh tế, càng không chỉ liên quan dến kinh tế, bắt buộc phải
bắt đầu bằng pháp luật và tiếp tục triển khai nhờ sự điều chỉnh của pháp luật. Mặt khác, bản
thân quá trình toàn cầu hoá kinh tế lại thúc đẩy xu hướng cải cách pháp luật trên quy mô toàn
cầu.
Tuy các quá trình cải cách pháp luật diễn ra ở mỗi nước, mỗi khu vực với những nội
dung, hình thức khác nhau, nhưng có thể khái quát chúng thành một số xu hướng chủ yếu sau
đây:
a. Nhà nước tăng cường can thiệp vào đời sống hội, trong đó quyền lực hành
pháp, hành chính được mở rộng quyền lực lập pháp một số biến động. Điều rất dễ
nhận thấy là chủ thể lập pháp hiện nay không chỉ là nghị viện, mà một số cơ quan hành pháp,
hoặc một số cá nhân, tổ chức chuyên môn, nghề nghiệp... đã nhận quyền lập pháp uỷ nhiệm.
Do sự phát triển nhanh chóng, phức tạp và sự thâm nhập ngày càng sâu sắc của khoa học, kỹ
thuật, công nghệ vào các lĩnh vực của đời sống hội, nghị viện không thể đủ năng lực để
xây dựng pháp luật trên những lĩnh vực đặc thù, nên đã uỷ nhiệm cho các cá nhân và tổ chức
chuyên môn, hoặc các cơ quan quản lý nhà nước trên từng lĩnh vực soạn thảo văn bản luật cụ
thể.
b. Xu hướng xích lại gần nhau giữa nhà nước và xã hội; giữa công pháp và tư
pháp.
Quan hệ công pháp là quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, hoặc giữa cơ quan nhà nước
với cá nhân (hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật xuất bản, luật
báo chí...). Do tính phức tạp của đời sống xã hội và do chức năng điều tiết, quản lý xã hội của
nhà nước ngày càng gia tăng, đã xuất hiện nhiều luật không còn nguyên nghĩa, không còn
thuần khiết là công pháp hay tư pháp, ví dụ: luật lao động, luật bảo hiểm xã hội.
c. Khuynh hướng gia tăng quyền lực của các tổ chức tư nhân, các tập đoàn xuyên
quốc gia, các tổ chức phi chính phủ quốc tế, các tổ chức quốc tế.
Những thực thể quyền lực mới này đều có mạng lưới quyền lực phức tạp, được quy phạm
hoá thành hệ thống văn bản đồ sộ. Những bộ quy tắc này ngày càng có sức mạnh khống chế
hành động của các thành viên, trở thành một mô thức tương phản với mô hình pháp trị chính
thống và không bị pháp luật quốc gia khống chế.
d. Xu hướng luật quốc tế trở thành pháp luật liên quan hữu cơ đến thành viên của
toàn bộ xã hội quốc tế.
Toàn cầu hoá kinh tế tạo điều kiện nhu cầu hội nhập quốc tế về thể chế hội, sự
đồng quy của các cấu lập pháp sự tương thích về luật định giữa các quốc gia, chính
phủ. Căn cứ vào sự khác nhau về chủ thể tạo ra pháp luật và chủ thể áp dụng pháp luật, pháp
luật của thế giói đương đại thể chia thành luật quốc tế luật trong nước của mỗi nước.
Hiện nay, phạm vi điều chỉnh của luật quốc tế mở rộng đến nhiều lĩnh vực như: chính trị,
kinh tế, quân sự, an ninh, xã hội, văn hoá, thông tin, tài nguyên, môi trường... Xã hội quốc tế
đã xây dựng một số nguyên tắc của luật quốc tế như nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia,
nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, nguyên tắc chủ quyền quốc gia,
nguyên tắc giải quyết bằng biện pháp chính trị các xung đột quốc tế, nguyên tắc tuân thủ các
điều ước quốc tế...
9
Một trong những yếu tố cấu thành hệ thống chính trị ở các quốc gia trên thế giới hiện
đại là các đảng chính trị, được xác định chung là hạt nhân lãnh đạo (thống trị) toàn bộ xã hội
và hệ thống chính trị khi đảng trở thành đảng cầm quyền. Vai trò, vị trí và chức năng của
đảng chính trị không bị thủ tiêu bởi xu thế toàn cầu hoá, nhưng nhất thiết phải được duy trì,
củng cố trong điều kiện và cơ chế mới.
Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hiện nay, các đảng chính trị phải tồn tại hoạt động
trong môi trường chứa đựng nhiều lực lượng phản biện. thể nói, hoạt động của đảng
một cuộc cọ sát hàng ngày, hàng giờ về trí tuệ và bản lĩnh, về tầm tư tưởng và năng lực chính
trị thực tiễn. Đảng khôn ngoan nhất chính đảng biết chủ động tạo diễn đàn cho các lực
lượng phản biện tích cực góp ý, đánh giá, thậm chí phê phán đường lối hoạt động của
mình. Đảng phải đảm bảo đường lối, chính sách do mình đưa ra là phù hợp với cuộc sống và,
đồng thời, phải làm cho mọi người hiểu được điều đó, tán thành và ủng hộ mình. Công tác
tưởng, công tác vận động quần chúng trở nên đặc biệt quan trọng đối với sự tồn vong của
đảng chính trị trong thế giới đương đại.
Trong bối cảnh dân chủ trở thành một trong những giá trị phổ biến của đời sống xã hội
hiện đại, các đảng chính trị phải hoạt động trong khuôn khổ luật pháp và xã hội công dân.
Thiếu sự đảm bảo của pháp luật về tính hợp pháp của sự tồn tại và hoạt động của mình,
không đảng chính trị nào có khả năng tham gia vào xã hội quốc gia và quốc tế. Đường lối,
chính sách của đảng, dù đúng đắn và cần thiết đến mấy, nếu không được thể chế hoá bằng
các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước, cũng không thể đi vào cuộc sống. Những quy
định của điều lệ và kỷ luật đảng, tuy ngày càng trở thành không thể thiếu, nhưng phải đảm
bảo không trái với pháp luật và với quyền công dân. Rõ ràng, phương thức hoạt động của
đảng chính trị hiện nay khác nhiều so với các thời kỳ trước.
Toàn cầu hoá hiện nay, về bản, quá trình toàn cầu hoá tự do bản chủ nghĩa.
Không chỉ tư bản, mà cả quyền lực của tư bản độc quyền cùng với các giá trị chính trị- xã hội
của đang được các thế lực tư bản đế quốc, đứng đầu Mỹ, ra sức tuyên truyền, áp đặt
trên phạm vi toàn thế giới. Trong bối cảnh này, các đảng chính trị cách mạng, tiến bộ, đặc
biệt là các đảng cộng sản, phải duy trì sự tồn tại và hoạt động của mình trước sự phản công
tàn bạo, thâm hiểm của đối phương. Dù được che đậy bằng nhiều vỏ bọc tinh vi, nhưng vẫn
khá rõ một sự thật rằng chủ nghĩa đế quốc đang cố tình tận dụng cơ hội lịch sử đập tan không
những các chế độ xã hội chủ nghĩa hiện đang tồn tại, mà còn tất cả những tàn tích vật chất
tinh thần của chủ nghĩa cộng sản.
6. Nội dung cơ bản và tác động của quản lý toàn cầu đối với sự phát triển xã hội
Quản toàn cầu một sản phẩm của lịch sử, nguyên nhân từ chính sự vận động
của nền kinh tế, xã hội, môi trường và chính trị của thế giới trong kỷ nguyên toàn cầu hoá.
Quản lý toàn cầu là tổng thể các phương thức quản lý trên phạm vi toàn thế giới do các
cấu quyền lực chính phủ, phi chính phủ, công cộng hoặc nhân tiến hành nhằm giải
quyết những vấn đề có tính toàn cầu và duy trì trật tự chung đã được thoả thuận và thừa nhận
rộng rãi trên thế giới
Cùng với các mối liên hệ dọc giữa các cơ quan quản lý nhà nước các cấp với nhau, đã
xuất hiện và ngày càng lan rộng các mối quan hệ theo chiều ngang, tức các quan hệ giữa các
cơ quan nhà nước với các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội, các tổ chức tự quản của công
dân. Kết quả đã hình thành tổ chức quản lý mạng, trong đó cácquan quản lý nhà nước
phối hợp chặt chẽ, tích cực với các tổ chức của hội công dân trên sở quan hệ thoả
thuận, trao đổi các nguồn lực cùng lợi. Sự xuất hiện quản lý toàn cầu tạo nên tính linh
10
hoạt, tính chuyên biệt- chuyên môn hoá cao hơn. Trong hệ thống quản điều tiết toàn
cầu, quy chế toàn cầu có vai trò là hạt nhân, có tính quy phạm phổ biến và mọi chủ thể quyền
lực trên thế giới đều phải tuân thủ một khi đã cam kết tham gia
Tuy nhiên, sự xuất hiện và thực hành của quản lý toàn cầu đặt ra một số thách thức đối
với các nhà nước và chính phủ quốc gia.
- Việc thực thi chủ quyền quốc gia phải được tiến hành trong khuôn khổ mới. Mặc
nhà nước chính phủ quốc gia vẫn chủ thể hàng đầu, không thể thay thế trong cấu
quyền lực chính trị hiện đại, nhưng không phải duy nhất toàn năng. Quyền tài phán tối
cao của nhà nước, chính phủ quốc gia đối với các vấn đề đối nội đối ngoại của đấtớc
vẫn tiếp tục được khẳng định, nhưng phải gắn với hàng loạt trách nhiệm ngày càng lớn, ngày
càng nặng nề.
- Tính tự chủ trong điều tiết kinh tế của chính phủ bị ràng buộc bởi nhiều biến
động từ bên ngoài. Ngày nay, nền kinh tế ảo giá trị (ảo) lớn hơn nhiều so với nền kinh tế
thực, đem lại quyền lực chuyên chế cho thị trường tài chính- tiền tệ. Ngay cả chính phủ Mỹ
cũng không thể thoát ly tình hình của thị trường này khi quyết định chính sách tài chính- tiền
tệ của mình. Trong thời đại mà các nền kinh tế thế giới gắn kết, phụ thuộc lẫn nhau, nhà nước
tuy vẫn quyền can thiệp, quản kinh tế, nhưng không năng lực điều tiết, chi phối thị
trường toàn cầu kinh tế toàn cầu. Trên thực tế, đang những lực lượng địa kinh tế siêu
quốc gia, xuyên quốc gia điều khiển nền kinh tế toàn cầu.
- Sự phát triển sâu rộng của xã hội công dân toàn cầu đang tạo ra hàng loạt không gian
quyền lực chung vượt ra ngoài tầm kiểm soát của chính phủ quốc gia. Trong xã hội công dân
toàn cầu, nhân thể hành động đại biểu cho một quần thể nào đó, không nhất thiết đại
biểu cho quốc gia dân tộc và, trong chừng mực nhất định, cũng không có trách nhiệm nghiêm
ngặt, rõ ràng phải phục tùng bộ máy quyền lực quốc gia.
Để giải quyết tích cực các thách thức, chính phủ nhiều nước trên thế giới đã chủ động
cải cách. Tuy nội dung và mô hình cải cách có khác nhau, nhưng nổi lên 3 nét chung sau đây
trong xu thế cải cách chính phủ hiện đại. Một là phi tập trung hoá quyền lực nhà nước, mạnh
dạn phân cấp, trao quyền cho các cấu địa phương. Nhờ quá trình phi tập trung hoá này,
các quyết định trở nên gần gũi, sát hợp với thực tế hơn động viên được đông hơn các tổ
chức, nhân vào công việc quản hội. Hai phát huy đầy đủ vai trò của chế thị
trường trong phân bổ các nguồn lực phát triển hội; kết hợp tốt chức năng điều tiết của
chính phủ với cơ chế thị trường. Ba là phát huy rộng rãi dân chủ trong toàn xã hội, không chỉ
thể hiện sự phát triển của nền dân chủ chính trị, còn sự trở về của quyền lực đến chủ
thể đích thực của dân nhằm giúp chính phủ thực hiện sự quản hiện thực đối với các
mặt của đời sống hội. Nhìn chung, giới học giả cộng đồng quốc tế đều cho rằng trong
kỷ nguyên toàn cầu hoá, càng ngày càng cần nhiều sự quản của chính phủ hơn, nhưng sự
quản lý đó phải thích ứng với những điều kiện, bối cảnh, nhân tố mới do chính quá trình toàn
cầu hoá tạo ra.
7. Vai trò của hệ thống chính trị đối với sự phát triển xã hội
Hệ thống chính trị là một chỉnh thể bao gồm các tổ chức như đảng chính trị, nhà nước,
các tổ chức chính trị - hội (hợp pháp); với những quan hệ tác động qua lại giữa các nhân
tố đó trong việc tham gia vào các quá trình hoạch định thực thi các quyết sách chính trị
nhằm bảo đảm quyền thống trị của giai cấp, lực lượng cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu
ổn định và phát triển xã hội.
Hệ thống chính trị có vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội, được thể hiện:
11
- Tạo dựng được một nhà nước mạnh cùng với các chính sách có hiệu lực hiệu quả
phát triển hội. Trong giai đoạn hiện nay, để đảm bảo sự phát triển hội, hệ thống chính
trị phải đại diện cho lợi ích của đa số nhân dân, mọi hoạt động của phải hướng tới khai
thác năng lực tự do sáng tạo của mọi người và vì con người.
- Định hướng các quá trình phát triển xã hội, vì sự phát triển là một quá trình chủ động
hướng tới các mục tiêu đã được đặt ra từ trước, chứ không thể một quá trình ngẫu nhiên.
Đó một sự vận động định hướng tới các mục tiêu bản như tăng trưởng kinh tế, ổn
định chính trị, công bằng xã hội, nhân văn và dân chủ. Việc lựa chọn các mục tiêu và sử dụng
các biện pháp để thực hiện các mục tiêu này là chức năng của hệ thống chính trị.
- Hệ thống chính trị phải tạo ra sự huy động, tập hợp xã hội vềtưởng và hành động
vì mục đích phát triển chung; xây dựng ý thức công dân thực hiện lợi ích của mình theo yêu
cầu phát triển đất nước; khuyến khích mọi nỗ lực nhân, đơn vị bằng một hệ thống động
lực vật chất tinh thần tác dụng hiện thực, trực tiếp; huy động được mọi nguồn lực về
chính trị, hội, kinh tế từ các tầng lớp người khác nhau, nhưng không gây ra sự chồng
chéo, hỗn loạn, đối nghịch nhau; tạo ra cho được sự đồng thuận xã hội để phát triển.
- Khuyến khích tối đa các sáng kiến của từng cá nhân, tổ chức; Phải xây dựng sự năng
động của toàn dân tộc; xây dựng được khả năng thích ứng thường xuyên với mọi biến đổi
trong nước và quốc tế
- Tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nhượng cũng một cuộc đấu tranh tìm
kiếm tối đa sự thỏa hiệp hài hòa cần thiết.
Ngoài ra mỗi thành tố trong HTCT có vai trò riềng
Vai trò của Đảng đối với sự phát triển xã hội.
- Đảng ra nghị quyết, chủ trương về phát triển kinh tế. Đảng xây dựng chiến lược, kế
hoạch phát triển kinh tế của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với điều kiện đất
nước.
- Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự, tạo môi trường dân chủ,
lành mạnh để mỗi cá nhân, tổ chức có điều kiện phát huy khả năng của mình
- Đảng đề ra đường lối phát triển nền văn hóa dân tộc trên sở kế thừa phát huy
những giá trị, tinh hoa của dân tộc và của thế giới
Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển xã hội.
- Hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
- Về mặt chính trị- hội, nhà nước xây dựng đội ngũ quan chức học vấn, trách
nhiệm hội, có khả năng tập hợp huy động sức mạnh toàn xã hội cho mục đích phát triển.
-. Nhàớc bảo đảm an ninh con người
- Nnước xây dựng hệ thống pháp luật đủ để xã hội hoạt động thống nhất.
- Nnước quan tâm đặc biệt đến phát triển giáo dục.
- Nnước tăng cường đầu toàn diện cho ngành y tế
- Nnước tập trung huy động tất cả mọi nguồn lực cho sự phát triển đất nước
Vai trò của các tổ chức chính trị xã hôi đối với sự phát triển.
- Chỗ dựa của nhà nước, hợp tác với nhà nước, mà cònsở kiềm chế, đối trọng với
nhà nước.
- Đáp ứng nhu cầu phi tập trung hóa quyền lực nhà nước, khắc phục tập trung hóa quyền
lực nhà nước.
- Phản biện và giám sát xã hội
12
- Tập hợp các tầng lớp dân cư, phát huy dân chủ, đấu tranh chống quan liêu, tham
nhũng, góp phần xây dựng môi trường hội lành mạnh, hoàn thiện nhà nước pháp
quyền.
- Đối với xây dựng và phát triển kinh tế thị trường, các tổ chức chính trị- xã hội tập hợp
các pháp nhân thể nhân kinh tế phối hợp sức mạnh kinh doanh, tự dàn xếp, thỏa
thuận.
NHÓM II (6 điểm)
1. Lý thuyết phát triển con người của UNDP; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Trong lịch sử phát triển vấn đề con người được sự quan tâm rất lớn của các nhà
luận, các nhà thực tiễn, từ thời kỳ cổ đại cho đến hiện nay với nhiều thuyết, quan niệm
khác nhau về vị trí, vai trò của con người như trong triết học đạo đức của Xocrát Khổng
Tử, chủ nghĩa coi con người trung tâm quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người, ,
thuyết của UNDP về con người
Với UNDP quan điểm về con người được nhìn nhận dưới một số nội dung sau:
Thứ nhất, trong luận thuyết con người trung tâm của UNDP đã thực hiện những sự
chuyển dịch lớn về nội hàm khái niệm con người - 1/ khắc phục cách hiểu cực đoan đồng
nhất phạm trù con người với con người thể, nhân riêng biệt của anthropocentrism
truyền thống của châu Âu, và hướng sự chú ý đến “ con người cộng đồng”, 2/ từ chỗ coi con
người là trung tâm của vũ trụ thành “trung tâm” của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai, khẳng định con người nguồn lực vô tận, nhân tố quyết định, mục tiêu
của sự phát triển. Điều này được UNDP phát biểu trong tuyên ngôn 1990 như sau: “Của cải
đích thực của một quốc gia con người của quốc gia đó. mục đích của phát triển để
tạo môi trường thuận lợi cho phép con người được hưởng cuộc sống lâu dài, khoẻ mạnh
sáng tạo. Chân đơn giản nhưng đầy sức mạnh này rất hay bị người ta quên mất trong lúc
theo đuổi của cải vật chất và tài chính”.
Thứ ba, triết lý phát triển lấy phạm trù “phát triển con người” làm phạm trù trung tâm.
Phát triển con người được hiểu như sau: 1/ - tăng cường năng lực lựa chọn của con người; 2/
- mở rộng cơ hội lựa chọn cho mọi người.
Thứ tư, các chuyên gia của UNDP đã xây dựng bộ công cụ nhằm lượng hoá quan niệm
về phát triển con người thành những chỉ số phát triển con người (HDI). Và trong đánh giá về
sự phát triển, tiến bộ hội chỉ số HDI một trong những chỉ số quan trọng. UNDP đưa
thêm chỉ số “Nghèo khả năng phát triển con người” hay còn gọi chỉ số nghèo tổng hợp
(HPI) vào bảng đánh giá sự phát triển.
Với những điều chỉnh, phát triển quan niệm về con người theo hướng cụ thể hoá,
lượng hoá, - chứ không dừng phạm vi của một tưởng, quan niệm về con người của
UNDP đã trở thành công cụ quan trọng trong nhận thức và hoạch định chính sách phát triển ở
quy quốc gia quốc tế. Hiện nay phổ ứng dụng của bộ công cụ này rất rộng, một
trong những biểu hiện hầu hết các nước thành viên UN tham gia “Báo cáo phát triển con
người” hàng năm của UNDP. Việt Nam bắt đầu tham gia từ 1997
13
Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Ở nước ta quá trình đổi mới nhận thức về vai trò của nhân tố con người đối với sự phát
triển diễn ra trong khoảng thời gian khá trùng khớp với thời điểm được nói đến ở trên, tức là
vào khoảng từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
Trong lịch sử tưởng Việt Nam quan niệm nhấn mạnh vai trò của nhân tố con người
từ rất sớm, cái cốt lõi của quan niệm này là nhấn mạnh sức mạnh của nhân tố con người, của
mọi người dân quy tụ mục tiêu chung. Đó động lực, yếu tố bản của những thắng
lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước.
Đại hội VI, đại hội của đổi mới lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ “nhân tố con người” vào
văn kiện của đại hội với tưởng chủ đạo là khẳng định vai trò quan trọng của “nhân tố con
người” trong quá trình phát triển xã hội. Đó điểm mốc quan trọng của sự hình thành quan
điểm coi con người trung tâm của sự phát triển hội của Đảng CSVN. Đại hội chỉ rõ:
tôn trọng con người, phát huy sức sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân, hướng sự sáng tạo
đó vào sự nghiệp xây dựng xã hội mới”
Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, thông qua
tại Đại hội VII (năm 1991), Đảng ta đã chỉ rõ: “Phát huy nhân tố con người trên sở đảm
bảo công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế
với tiến bộ hội; giữa đời sống vật chất đời sống tinh thần; giữa đáp ứng các nhu cầu
trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội”
Đặc biệt, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9-6-2014, khẳng định việc: Xây dựng nền
văn hóa con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm
nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học.
Đại hội lần thứ XII của Đảng nhấn mạnh: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển
toàn diện phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển. Đúc kết và xây dựng hệ giá
trị văn hóa hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa hội nhập quốc tế; tạo môi trường điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo
đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm hội, nghĩa vụ công dân, ý
thức tuân thủ pháp luật”
Đại hội lần thứ XIII của Đảng đặc biệt nhấn mạnh đến xây dựng con người Việt Nam
phát triển toàn diện, Đảng ta chủ trương: coi con người trung tâm, chủ thể, nguồn lực
quan trọng nhất mục tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam
nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững”. Đồng thời cũng
khẳng định: “Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị nền văn hóa, con
người Việt Nam… phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh,
nhất là nguồn lực con người là quan trọng nhất” .
Hiện nay, toàn cầu hóa nói chung được nhìn nhận từ hai chiều, vừa tạo ra hội
vừa là nhân tố thách thức sự phát triển đối với tất cả các nước, nhất là những nước đang phát
triển. Dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiềm năng, thế
mạnh con người Việt Nam được phát huy đầy đủ về mọi mặt, không sự phân biệt, đối xử
giữa con người với con người, giữa vùng này với vùng khác. Con người Việt Nam là một đại
gia đình với các phẩm chất, truyền thống được hun đúc, tạo dựng trong suốt chiều dài lịch sử
đất nước luôn được khẳng định mọi lúc, mọi nơi, đã những cống hiến đại trong
lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc hiện
nay. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện đã trở thành vấn đề bản, trung
tâm, cốt lõi và là chân lý của Đảng ta từ ngày thành lâ p cho đến nay.
14
2. Lý thuyết văn hóa và phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam
Tinh thần nghị quyết UNESCO về phát triển: “Khái niệm phát triển phải bao gồm các
nhân tố kinh tế hội, cũng như các giá trị đạo đức văn hóa, quy định sự nảy nở của
phẩm giá con người trong hội. Nếu như con người nguồn lực của phát triển, nếu như
con người vừa là tác nhân lại vừa là người được hưởng, thì con người phải được coi chủ yếu
như là sự biện minh và là mục đích của phát triển”
Từ đó có thể thấy: 1/ vị trí, vai trò của nhân tố văn hóa ngày càng cao trong sự phát triển
hội(động lực, mục tu) là đặc điểm nổi bật của tư duy về phát triển hiện nay; 2/ sự đổi mới
duy phát triển: phát triển không chỉ do nguyên nhân kinh tế, còn doc nhân tố chính trị, đạo
đức, văn hóa, sinh thái…(các nhân tố kinh tế và phi kinh tế).
Thực tế của sự phát triển của thế kỷ XX chúng ta thấy 2 vấn đề nổi lên trong mối quan hệ
giữa văn hóa và sự phát triển: 1/ công nghệ, kỹ thuật, kinh tếvăn hóa, xã hội không phát triển
đồng đều, nghĩa là, không nhất định một nước đạt trình độ phát triển cao về kinh tế, kỹ thuật
nhất định sẽ là nước phát triển về văn hóa, và ngược lại; 2/ trong thời đại hiện nay động lực của
sự phát triển kinh tế không chỉ nằm ở vốn và tài nguyên, mà chủ yếu là ở trí tuệ, tiềm năng sáng
tạo, nghĩa là ở nguồn lực con người, ở văn hóa.
- Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển:
(1) Văn hóa - mục tiêu của sự phát triển: sự công bằng, tự do, nhân ái, mọi người đều
được tạo những điều kiện để hoàn thiện nhân cách …
(2) Văn hóa - tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội.
+ Mọi sự tiến bộ xét cho cùng đều nằm trong quỹ đạo của văn hóa: 1/ đều hướng tới
những giá trị nhân bản; 2/ không một dân tộc, một cộng đồng nhỏ lại chấp nhận một
phương án phát triển đối lập(mâu thuẫn) với các chuẩn mực, các giá trị văn hóa của do
lịch sử tạo dựng.
+ Quá trình phát triển của một hội bao giờ cũng bị quy định một mức độ nhất
định nào đó bởi cái đã có(trước hết bởi hệ thống giá trị văn hóa). Cái đã tạo ra hành lang
an toàn của sự tiến bộ, vượt qua hành lang ấy, hội thể đứng trước những nguy khó
lường.
(3) Văn hóa là động lực của phát triển xã hộithực chất xem xét mối quan hệ giữa
sự phát triển kinh tế với nhân tố văn hóa:
+ Xóa bỏ quan niệm văn hóa xa rời kinh tế, vốn thường thấy trong lịch sử: dụ, trong
nho giáo văn hóa chỉ hướng tới những giá trị tinh thần của con người, coi thường những
vấn đề của thực tiễn hội, đặc biệt của kinh tế, hayphương Tây một thời gian dài người
ta chỉ coi trọng kinh tế, kỹ thuật, công nghệ không chú ý tới văn hóa. Cả hai quan niệm
này đều đặc điểm chung không thấy mối quan hệ giữa kinh tế với văn hóa. Trong khi
trong thực tế không có bất cứ sự phát triển kinh tế nào không có sự tham gia của nhân tố văn
hóa.
+ Trong tư duy hiện đại về phát triển nhân tố văn hóa không phải là cái đi sau, đi cùng,
mà là cái đi trước sự phát triển kinh tế: sự chuẩn bị về nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp
ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế, đó là công việc thậm trí phải có hoạch đinh trước hàng
chục năm trước khi triển khai một đề án kinh tế; một môi trường xã hội thuận lợi về tâm thế,
đạo đức, tập quán là kết quả lâu dài của sự phát triển văn hóa…
+ Hệ g trị đóng vai trò bản trong việc c định động lực n hóa của phát triển.
(4) Văn hóa - hệ điều tiết sự phát triển:
+ Văn hóa bộ gien của hệ thống xã hội,tạo nên tính bền vững của một hệ thống,
tạo nên sự hài hòa và sự cố kết trong nền kinh tế.
15
+ Văn hóa định hướng sự phát triển theo mục tiêu đem lại cho con người một cuộc
sống tốt đẹp hơn, công bằng và văn minh hơn.
+ Vai trò điều tiết của văn hóa thể hiện trên mọi phương diện của sự phát triển từ việc
lập các chính sách phát triển cho đến triển khai kế hoạch phát triển đất nước.
Liên hệ Việt Nam
Trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
Ðảng ta luôn khẳng định: văn hóa nền tảng tinh thần của hội, vừa mục tiêu vừa
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - hội. Cùng với quan điểm khách quan, khoa học
trong việc tiếp thu tinh hoa tốt đẹp của văn hóa nhân loại, Ðảng ta khẳng định, bản sắc văn
hóa, tinh thần dân tộc nguồn tài nguyên của dân tộc, của đất nước. thể nói rằng, trong
lịch sử hàng chục thế kỷ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, nguồn lực quan trọng nhất
trong truyền thống văn hóa là tinh thần yêu nước, chủ nghĩa yêu nước. Từ khi ra đời, Ðảng ta
đã động viên, bồi dưỡng cổ toàn dân phát huy cao độ tinh thần yêu nước để giành lại,
giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực tế cho thấy, những thành tựu to
lớn mà toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta đã đạt được trong hơn nửa thế kỷ qua có vai trò của
bản lĩnh, của bản sắc văn hóa Việt Nam, của sức mạnh của văn hóa Việt Nam.
Hiện nay, chúng ta đang trong quá trình hội nhập thế giới, và toàn cầu hóa là cơ hội để
văn hóa Việt Nam học hỏi phát huy các giá tr của mình. Song chính lúc này, chúng ta
phải đối mặt các thách thức của quá trình toàn cầu hóa khitrực tiếp tác động tới văn hóa
dân tộc. Cụ thể là, tác động của một số yếu tố tiêu cực từ toàn cầu hóa khả năng cổ súy
cho lối sống tiêu thụ thực dụng, làm tha hóa nhân cách, rối loạn một số giá trị hội, đặt
không ít hoạt động văn hóa và không ít quan hệ xã hội trước nguy cơ bị thương mại hóa...
thế, hơn lúc nào hết, văn hóa phải góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa đích thực,
sự phát triển của hội con người, để thúc đẩy, hướng dẫn sự phát triển trước những
thách thức của toàn cầu hóa và mặt trái của kinh tế thị trường.
Như vậy, bướco thời kỳ đẩy mạnh CNH, HÐH, mở rộng quan hệ quốc tế, muốn đạt tới
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay và về lâu dài, một trong các vấn
đề quan trọng trước hết là chúng ta cần triển khai thực hiện các quan điểm: Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy công cuộc xây dựng Chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ðó là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
mang nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kế thừa truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Văn hóa đó phải giữ vị tlà bộ phận cấu
thành bản chất của xã hội, là bộ phận cấu thành phẩm chất của mỗi người trong xã hội. Văn hóa
đó phải trực tiếp góp phần xây dựng đất nước và con người Việt Nam của thời đại mới.
3. Vai trò của Đảng chính trị đối với phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Đảng chính trịmột bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị. Đó là tập hợp những
người có cùng hệ tư tưởng, có ý thức nhất về quyền lợi của giai cấp mình, có quyết tâm chiến
đấu vì lợi ích của giai cấp. Đảng chính trị bao giờ cũngmục tiêu giành, giữ và thực thi
quyền lực nhà nước. Đảng chính trị ba chức năng chủ yếu: 1) Về chính trị, đảng vạch ra
đường lối, cương lĩnh, chương trình hành động; 2) Về tổ chức, đảng lãnh đạo thiết lập bộ
máy nhà nước và cử người của mình vào nắm giữ những vị trí chủ chốt của nhà nước, qua đó
thực hiện các mục tiêu của mình; 3) Về tư tưởng, đảng tuyên truyền, lôi kéo các bộ phận dân
cư khác ủng hộ, đi theo hệ tư tưởng của mình.
Các đảng chính trị, đặc biệt các đảng cầm quyền, vai trò quan trọng đối với sự
phát triển xã hội. Được thể hiện:
16
- Đảng ra nghị quyết, chủ trương về phát triển kinh tế - hội. Đảng xây dựng chiến
lược, kế hoạch phát triển kinh tế - hội của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp
với điều kiện đất nước. vậy, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế của đảng vai trò
quyết định đối với sự phát triển đất nước.
- Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền hội dân sự, tạo môi trường dân
chủ, lành mạnh để mỗi cá nhân, tổ chức có điều kiện phát huy khả năng của mình. Trong giai
đoạn hiện nay, cùng với kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền hội dân sự những
nhân tố quyết định đến sự phát triển bền vững của các quốc gia. Nhà nước pháp quyền
hội dân sự sẽ tạo ra thể chế, chế bình đẳng cho mọi thành viên hội, khuyến khích mọi
tổ chức, cá nhân cạnh tranh lành mạnh, phấn đấu vươn lên.
- Đảng đề ra đường lối phát triển nền văn hóa dân tộc trên sở kế thừa phát huy
những giá trị, tinh hoa của dân tộc của thế giới. Yếu tố văn hóa ngày càng thấm đậm vào
mọi mặt đời sống hội, tạo nền tảng vững chắc để hội phát triển bền vững. Trong thế
giới ngày nay, trong các lý thuyết phát triển, ưu thế thuộc về lý thuyết xem nguồn gốc của sự
giàu không chỉ sự dồi dào của tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật, yếu tố ngày
càng quan trọng quyết định tiềm năng sáng tạo của con người. Tiềm năng sáng tạo này
lại nằm trong văn hoá, nghĩa là trong tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, giá trị, niềm tin, lối
sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng.
Ở Việt Nam, trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
chủ trương chuyển nền kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, dựa trên
chế độ công hữu dưới hai hình thức quốc doanh và tập thểchủ yếu, sang nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theochế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa
Xuất phát từ đặc điểm của đất nước, Đảng ta chủ trương đề cao vai trò quản lý và điều
tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường nhằm “kết hợp hài hoà giữa phát triển
kinh tế với phát triển văn hoá, hội, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ hội; giữa đời
sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân.
Đảng lãnh đạo giải quyết các vấn đề hội, tạo điều kiện để mọi thành viên trong
hội khả năng lao động nhu cầu làm việc đều việc làm. Vấn đề bản nhất ai
cũng được làm việc, cống hiến cho xã hội, tùy theo năng lực của mình và được hưởng thụ lợi
ích do chính kết quả lao động của mình tạo ra. Đây là nguyện vọng chính đáng của các thành
viên hội mục tiêu kinh tế của tất cả các quốc gia. Giải quyết mâu thuẫn về
phân phối thu nhập cũng mối quan tâm hàng đầu của đảng. Người chủ sở hữu về liệu
sản xuất luôn tìm cách bảo tồn lợi nhuận cao, nên muốn trả lương thấp cho người lao
động, tìm cách khai thác triệt để- thậm chí quá mức- lao động của họ, vậy Đảng thường
xuyên lãnh đạo, chỉ đạo để các quan chức năng thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát việc
thực hiện Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động. Đảng lãnh đạo
phát triển giáo dục, y tế, khoa học công nghệ; thúc đẩy giáo dục, y tế cộng đồng, giúp cho
con em người nghèo cũngthể đi họcchữa bệnh. Giảm dần sự chênh lệch về mức sống
vật chất, tinh thần, văn hóa giữa các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo với thành thị, đồng
bằng ngày càng lớn.
Trong chiến lược phát triển bền vững, Đảng đề ra quan điểm về phát triển hội như
sau:
- Thứ nhất, phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ công bằng đòi hỏi phải một
nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững.
17
- Thứ hai, phát triển hội trên nguyên tắc tiến bộ công bằng phải được tiến hành
ngay trong từng bước đi và trong suốt quá trình phát triển kinh tế.
- Thứ ba, trong điều kiện nền kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng hội
chủ nghĩa, việc thực hiện công bằng hội không thể chỉ dựa vào chính sách điều tiết
phân phối lại thu nhập của các tầng lớp dân cư.
- Thứ tư, phát triển xã hội trên nguyên tắc công bằng
- Thứ năm, để quản lý sự phát triển hội đạt hiệu quả cao, cần kết hợp sử dụng
phát huy sức mạnh của cả nhà nước, cộng đồng và bản thân mỗi người dân.
4. Vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Vai trò của nhà nước đối gvới sự phát triển xã hội
Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc
gia. Đối với sự phát triển đất nước, nhà nước có những chức năng chủ yếu: 1) Tạo ra các khung
khổ pp cho quá tnh pt triển; 2) Hoạch định c cnh sách pt triển; 3) Quản lý quá trình
phát triển; 4) Đảm bảo môi trường chính trị, xã hội, sinh tháicho sự phát triển. Để làm được
điều đó, n nước phải huy động nguồn lực của tn xã hội, điều chỉnh hiệu qusự hoạt động của
cả hthống chính trvới cách một hệ thống huy động, phân b chia sẻ nguồn lực quốc gia.
Với c phương tiện và chức năng của mình, nhà nước đảm bảo thực hiện tối ưu mô hình phát
triển đã lựa chọn.
Nhiệm v bản của nhà nước là phát triển kinh tế, chủ yếu là tạo được năng suất lao động
cao tn cơ sở ứng dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ, phát triển kinh tế thị
trường, to dựng được cơ sở hạ tầng ngày mt đầy đủ; huy đng đầu, tiết kiệm cao, khuyến kch
nỗ lực và sáng kiến cá nhân, đơn v; điu tiết và tính hiệu quả trên quy mô xã hội và mức sống, kh
ng tu thphải được ng cao.
Về mặt chính trị- hội, nhà nước đội ngũ quan chức học vấn, trách nhiệm,
khả năng tập hợp huy động sức mạnh toàn hội cho mục đích phát triển; phát triển
các phương tiện thông tin; đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục- đào tạo, tạo ra một thế hệ người
theo yêu cầu phát triển đương đại; ổn định dân số, đẩy lùi nghèo khổ, các bệnh tật, tệ nạn
hội; đẩy lùi các nguy xung đột hội, tạo cho được sự ổn định, đồng thuận chính trị để
phát triển.
Nhà nước phi bảo đảm an ninh con ngưi: an ninh đơn thuần là việc bảo vệ chng lại cái
xấu do con người hoặc do các hiện tượng như nạn đói hoặc hạn hán gây ra, là một môi trường trong
sạch, là sự tham gia chính trị và hội và triển vọng phát triển của con người.
Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật đủ để hội hoạt động thống nhất, chế
dân chủ để kiểm soát chặt chẽ tầng lớp quan chức cầm quyền. Quyền lực nhà nước phải bị
giới hạn kiểm soát, không để biến thành quyền lực nhân lộng hành, áp bức cướp
đoạt thành quả lao động của đa số nhân dân.
Nhà nước quan tâm đặc biệt đến phát triển giáo dục, giáo dục chìa khóa của sự
phát triển bền vững, của dân chủ và hòa bình trong tất cả các quốc gia và giữa tất cả các quốc
gia. Nhà nước tăng cường đầu tư toàn diện cho ngành y tế và huy động sự đóng góp của dân
thông qua bảo hiểm y tế các hình thức trợ giúp từ thiện của các tổ chức chính trị-
hội, tôn giáo, cá nhân trong cộng đồng.
Nhà nước tập trung huy động tất cả mọi nguồn lực cho sự phát triển đất nước; hình
thành môi trường chính trị ổn định- không phải bằng bạo lực bằng hàng loạt chính sách
hòa hợp dân tộc vì lợi ích phát triển chung.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam
18
Từ thập niên 1980, phát triển kinh tế bền vững là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia,
trong đó Việt Nam. Sau n 35 năm đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt từ khi đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xu hướng phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam đã bắt đầu hình
thành và đạt kết quả khả quan. Nền kinh tế Việt Nam đã khởi sắc, duy trì tốc độ tăng trưởng cao,
cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Các vấn đề xã hội như tạo việc làm,ng cao thu
nhập, chính sách tiền lương, chính sách xóa đói giảm nghèo được quan tâm giải quyết… Để có
được những thành tự đó, việc phát huy vai trò của Nhà nước đối với phát triển bền vững giữ vai
trò quyết định: Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, văn bản pháp lý nhằm xây dựng và
hoàn thiện thể chế kinh tế thtrường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác lập môi trường ổn định
cho phát triển trên tất cả các lĩnh vực; tạo mọi điều kiện để phát huy các nguồn lực xã hội, giải
phóng sức sản xuất, tăng năng suất lao động. Để quản quá trình phát triển, Nhà nước tăng
cường các biện pháp quản lý, chủ yếu bằng pháp luật, nhằm bảo đảm tính công bằng, bình đẳng
đối với mọi thành phần kinh tế, mọi thành viên trong xã hội. Những chính ch phát triển giáo
dục, y tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinhhội được thực thi trên thực tế, đời sống vật chất
tinh thần của nhânn ngày càng được cải thiện.
Trong quản lý quá trình phát triển, Nhà nước ta tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống
chính sách phát triển hội, nhằm giải quyết hài hoà các mối quan hệ hội, phát huy sức
mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, phấn đấu mục tiêu dân giàu, ớc mạnh, hội công
bằng, dân chủ, văn minh, bảo đảm sự phát triển bền vững.
Nhà nước đã thể chế hóa đường lối của Đảng về xây dựng phát triển nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc thành những chính sách cụ thể , nhờ đó nền văn hóa Việt Nam
điều kiện mở rộng giao lưu với thế giới, tiếp thu chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân
loại, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và quốc tế. Nền văn hóa Việt
Nam đã đóng góp cho nền tảng tinh thần của xã hội, văn hóa vừa là mục tiêu vừa là dộng lực
của sự phát triển xã hội.
Trong Chiến lược phát triển kinh tế -hội 10 năm 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045,
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng nêu rõ: “Phát triển nhanh bn vững dựa chủ yếu vào khoa hc
ng nghệ, đổi mới sáng to và chuyển đổi s. Đồng thời, kiên định con đường, mục tiêu pt triển
toàn diện - phát triển bền vững. Cụ th, về phát trin kinh tế, đảm bảo đường lối, cnh sách phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nga; về phát trin xã hội, là những chính sách
an sinh xã hội, giáo dc và đào to, y tế, văn hóa, phát triển con nời; đảm bảo duy trì chính sách
thân thiện với i trường, chú trọng quản , khai tc tài ngun thn nhn hợp lý và có các
chính sách về khai thác các nguồn năng lượng sạch gắn với tái tạo năng lượng, bảo vệ môi trường
sinh thái: “Phấn đấu đến năm 2030 nước đang pt triển công nghiệp hiện đại, thu nhập trung
nh cao và đến năm 2045 trthành nước phát triển, thu nhp cao”. Để đạt đưc mục tiêu đề ra,
Nhà ớc cần tăng cường n nữa vai trò của mình nhằm mang lại hiệu quả ngày ng cao vphát
triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt cần phải: givững địnhng xã hội chủ nga trong thực hiện
chính sách xã hộiớc ta; phối hợp đồng bộ cnh sách xã hội với c chính sách kinh tế - hi
liên quan; phát huy c nguồn lực của nớc, cộng đồng và người dân trong thc hiện cnh
ch xã hội; cần nghn cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm của các
quc gia tiến bộ trên thế giới để xây dựng và hn thiện hệ thống văn bản quy phm pháp luật v
chính sách xã hội; xây dựng, bồi dưỡng cơ quan, đơn vị và đội ngũ cán bộ quản lý có đủ phẩm
cht, năng lực để hoạch định và triển khai có hiệu quchính ch xã hội.
5. Thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững ở Việt Nam
Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam
19
Những thành tựu
Phát triển bền vững mối quan tâm trên phạm vi toàn cầu, “Một sự phát triển thỏa
mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại không làm hại đến khả năng đáp ứng những nhu
cầu của thế hệ tương lai”.
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - hội 2011 - 2020, đất nước
gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt diễn biến phức tạp, nhanh chóng của tình hình
chính trị, kinh tế thế giới đại dịch Covid-19, nhưng đất nước ta đã đạt được nhiều thành
tựu rất quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. Thế lực của nước ta đã lớn
mạnh hơn nhiều; quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên; tính tự chủ
của nền kinh tế được cải thiện; tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo
điều hành phát triển kinh tế - hội. Kinh tế bản ổn định, niềm tin của cộng đồng
doanh nghiệp và xã hội tăng lên. Chất lượng tăng trưởng kinh tế từng bước được cải thiện, cơ
cấu kinh tế bước đầu dịch chuyển sang chiều sâu, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho
nền kinh tế được cải thiện đáng kể, tăng độ mở nền kinh tế thu hút đầu trực tiếp nước
ngoài (FDI) lớn. Khu vực nhân đóng góp ngày càng lớn trở thành một động lực quan
trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Chính trị, xã hội ổn định, các lĩnh vực văn hóa, xã
hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, đối ngoại được quan tâm sự chuyển biến tích
cực; tầng lớp trung lưu gia tăng nhanh; tiếp tục tận dụng hội cấu dân số vàng; thành
quả xây dựng nông thôn mới được củng cố, đời sống mọi mặt của người dân không ngừng
được cải thiện. Khát vọng một Việt Nam thịnh vượng, ý chí tự lực, tự cường sức mạnh
nội sinh cho đất nước phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới.
Những hạn chế, yếu kém
- Nền kinh tế vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, khó khăn, thách thức tiềm ẩn nhiều
rủi ro. Mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đạt
yêu cầu, chưa thu hẹp được khoảng cách phát triển và bắt kịp các nước trong khu vực. Năng
suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao. Môi trường kinh doanh ở một số
lĩnh vực, địa phương còn hạn chế, chưa thực sự thông thoáng. Các đột phá chiến lược chưa
bứt phá. Chất lượng nguồn nhân lực, nhất nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu
cầu; khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo chưa thực sự trở thành động lực phát triển. Hệ
thống kết cấu hạ tầng chưa bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả; quản lý phát triển đô thị còn bất
cập. cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới hình tăng trưởng còn chậm. hình tăng
trưởng chưa dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo; tính tự chủ của nền
kinh tế còn thấp; vẫn còn phụ thuộc lớn vào bên ngoài; chưa quan tâm đúng mức đến chuỗi
giá trị cung ứng trong nước... nhằm nâng cao năng suất lao động sức cạnh tranh của
nền kinh tế.
- Quản phát triển hội còn một số hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển. Các
lĩnh vực văn hóa, hội, bảo vệ môi trường nhiều mặt còn yếu kém, khắc phục còn chậm.
Công tác y tế, giáo dục, đào tạo dạy nghề, chính sách tiền lương chưa đáp ứng được yêu
cầu của nhân dân, người lao động. Kết quả giảm nghèo chưa bền vững, nguy tái nghèo
còn cao. Chênh lệch giàu - nghèo còn lớn; đời sống của một bộ phận người dân còn khó
khăn, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng bị thiên tai; khoảng cách phát triển giữa
các địa phương, vùng, miền còn khá lớn. Quản lý nhà nước về văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo,
tín ngưỡng, thông tin truyền thông nhiều mặt còn bất cập. Năng lựcnguồn lực về quản
tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai còn hạn
chế.
20
| 1/27

Preview text:

ÔN TẬP MÔN: CHÍNH TRỊ HỌC PHÁT TRIỂN NHÓM I (4 điểm)
1.Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của chính trị học phát triển.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phát triển xã hội
3. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về chính trị và phát triển xã hội
4. Khái niệm, tiêu chí và nội dung của phát triển bền vững
5. Cải cách luật pháp và hệ thống chính trị của các nước trên thế giới hiện nay
6. Nội dung cơ bản và tác động của quản lý toàn cầu đối với sự phát triển xã hội
7. Vai trò của hệ thống chính trị đối với sự phát triển xã hội NHÓM II (6 điểm)
1. Lý thuyết phát triển con người của UNDP; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
2. Lý thuyết văn hóa và phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam
3. Vai trò của Đảng chính trị đối với phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
4. Vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
5. Thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững ở Việt Nam
6. Vai trò của khoa học – kỹ thuật đối với sự phát triển xã hội; Liên hệ thưc tiễn Việt Nam.
7. Vai trò của toàn cầu hóa đối với sự phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam?
8. Mục tiêu, quan điểm phát triển bền vững của Đảng Cộng sản Việt Nam 1 NHÓM I (4 điểm)
1.Khái niệm, đối tượng, chức năng, nhiệm vụ của chính trị học phát triển.
Khái niệm
Phát triển xã hội là một quá trình trong đó xã hội - nhà nước - công dân tạo ra các điều
kiện kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội để bảo đảm cho con người - trung tâm của sự phát
triển, ngày càng tự do hơn trong làm chủ thiên nhiên, làm chủ xã hội, làm chủ bản thân vì
những nhu cầu, lợi ích chính đáng của mình.
Chính trị học phát triển là một khoa học của khoa học chính trị, nghiên cứu sự tương
tác của chính trị với các yếu tố khác của đời sống xã hội, hướng xã hội tới sự phát triển bền
vững, đưa xã hội vận động và phát triển theo quy luật của nó.
Chính trị học phát triển còn được hiểu là môn học nghiên cứu sự tác động của chính trị
(mà cơ bản là hệ thống chính trị) đến quá trình phát triển xã hội, nhằm tìm ra những quy luật,
tính quy luật của sự tác động đó. Trong quá trình đó nhà nước với tư cách là đại diện cho ý
chí của công dân, là trung tâm của hệ thống chính trị, bằng các phương thức dân chủ, đưa ra
sự lựa chọn mô hình phát triển, hoạch định chính sách phát triển cho quốc gia.
Chính trị học phát triển là một bộ phận của Chính trị học. Chính trị học có chức năng
cơ bản là góp phần làm sáng tỏ bản chất và vai trò của nhân tố chính trị trong đời sống xã hội
được tổ chức thành nhà nước. Quan hệ chính trị thực chất là quan hệ lợi ích - đấu tranh
giành, giữ và thực hiện nhu cầu, lợi ích thông qua nhà nước. Vì thế, phát triển xã hội – thoả
mãn nhu cầu lợi ích ngày càng cao, càng phong phú của các chủ thể chính trị, xét đến cùng
phải là mục tiêu cơ bản của toàn bộ hoạt động chính trị.
Là một bộ phận của Chính trị học, Chính trị học phát triển nghiên cứu các hiện
tượng, các quá trình chính trị, các thể chế chính trị, nghiên cứu quá trình lãnh đạo, quản
lý xã hội, quá trình cầm quyền, quá trình thực thi quyền lực chính trị và thực thi quyền
lực nhà nước… Nhưng khác với các khoa học chuyên ngành khác của Chính trị học nói
chung, Chính trị học phát triển chỉ tập trung nghiên cứu những phạm trù, những khái
niệm, những vấn đề của chính trị trực tiếp hay gián tiếp tác động đến quá trình phát triển xã hội.
Đối tượng của Chính trị học phát triển
Là nghiên cứu sự tác động của chính trị đến quá trình phát triển xã hội, nhằm tìm
ra những quy luật và tính quy luật, những khuynh hướng, những nội dung, bản chất…
của phát triển xã hội được biểu hiện thông qua đời sống xã hội, các mối quan hệ và vai
trò của chính trị đối với các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã hội trong quá trình phát triển.
Căn cứ vào những nội dung cơ bản của phát triển trong giai đoạn hiện nay, Chính trị học
phát triển cần đi sâu nghiên cứu sự tác động của chính trị đến các lĩnh vực cơ bản của đời sống
xã hội để bảo đảm sự phát triển xã hội bền vững:
- Thứ nhất, chính trị tác động đến kinh tế để kinh tế tăng trưởng thường xuyên, liên tục.
Kinh tế quyết định chính trị, chính trị là biểu hiện tập trung của kinh tế, tuy nhiên, chính trị tác
động trở lại bằng cách lãnh đạo kinh tế, đề ra đường lối, chính sách phát triển kinh tế, lựa chọn
mô hình, phương thức, giải pháp phát triển kinh tế, quản lý nền kinh tế, đồng thời điều tiết để
kinh tế phát triển theo đúng định hướng chính trị. Với sức mạnh của mình, chính trị, mà tập
trung nhất là nhà nước, tạo mọi điều kiện để phát triển lực lượng sản xuất, tăng năng suất lao động. 2
- Thứ hai, chính trị tác động đến bản thân lĩnh vực chính trị để thúc đẩy quá
trình dân chủ hóa, bảo đảm môi trường chính trị lành mạnh, ổn định . Một xã hội phát
triển bền vững khi nó dựa trên một nền dân chủ thực sự, đông đảo nhân dân tham gia
vào đời sống chính trị- xã hội. Hòa bình, ổn định chính trị là điều kiện tiên quyết cho
phát triển. Ổn định chính trị thực chất là bảo đảm cuộc sống của toàn xã hội bình yên,
nhân dân yên tâm, phấn khởi làm ăn, phát triển kinh tế, nâng cao đời sống, tự do sáng
tạo cá nhân. Chính trị cần tạo điều kiện nhằm đảm bảo cho con người thoát khỏi mọi
hình thức áp bức bóc lột, đảm bảo tự do công dân, thực hiện an sinh xã hội.
- Thứ ba, chính trị tác động đến văn hóa để văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần
của xã hội. Một xã hội phát triển khi nó có bệ đỡ tinh thần là văn hóa. Con người không
chỉ dựa vào sức mạnh vật chất, mà còn cần cả sức mạnh tinh thần. Chính trị cần tác động
để nâng cao lòng yêu nước, lòng tự hào dân tộc, phát huy tinh thần đoàn kết, thương
yêu, đùm bọc lẫn nhau; bảo tồn, lưu giữ và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống,
đồng thời kế thừa phát huy các giá trị, tinh hoa văn hóa thế giới. Văn hóa thấm đượm
vào mọi lĩnh vực của đời sống xã hội: văn hóa trong hoạt động chính trị, văn hóa trong
giao tiếp, văn hóa trong sản xuất kinh doanh...
- Thứ tư, chính trị tác động đến xã hội để thực hiện công bằng xã hội, phát huy
mọi nguồn lực xã hội để phát triển. Chính trị tác động để thỏa mãn một cách hợp lý
những nhu cầu của các tầng lớp xã hội, các nhóm xã hội, các cá nhân, xuất phát từ khả
năng hiện thực của những điều kiện kinh tế - xã hội nhất định.
- Thứ năm, chính trị tác động để bảo vệ môi trường. Cùng với quá trình công nghiệp hóa,
môi trường sinh thái bị phá hoại nghiêm trọng, nảy sinh vấn đề rác thải, nạn chặt phá rừng, khai thác
tài nguyên khoáng sản bừa bãi, sự xói mòn của đất đai... ảnh hưởng trực tiếp đến môi trường sống.
Vì vậy, chính trị cần đề ra chính sách phát triển kinh tế gắn với bảo vệ môi trường, xây dựng quy
hoạch phát triển kinh tế hợp lý, không phá vỡ cảnh quan môi trường, buộc các cơ sở sản xuất phải
xử lý chất thải đúng quy định...
Chức năng, nhiệm vụ của Chính trị học phát triển
- Một là, cung cấp những tri thức khoa học, nhằm luận giải, phân tích vai trò của

chính trị trong phát triển xã hội.
Trong thực tiễn phát triển của xã hội loài người hiện nay đặt ra nhiều vấn đề gay gắt đòi hỏi
chính trị cần giải quyết: 1) tăng trưởng kinh tế không phải bao giờ cũng gắn với phát triển xã hội, làm
nảy sinh nhiều tệ nạn xã hội ; 2) quá trình công nghiệp hóa không gắn với hiện đại hóa dẫn đến tàn
phá môi trường, hủy hoại môi sinh; 3) sự phát triển không đồng đều giữa các vùng miền, giữa
các quốc gia, dân tộc; 4) khoảng cách giữa các nước giàu và các nước nghèo ngày càng mở
rộng và với tốc độ nhanh chóng; 5) tình trạng áp bức giai cấp và áp bức dân tộc được biểu
hiện dưới những hình thức mới, nhưng vẫn còn nặng nề, không tương ứng với những thành
quả kinh tế, khoa học - công nghệ mà con người đạt được. …
- Hai là, nâng cao nhận thức của mỗi người về vấn đề phát triển, tập hợp, liên kết các
giai cấp, các nhóm xã hội cùng nhau hoạt động, đấu tranh nhằm xây dựng một xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh.

Bằng những tri thức khoa học được khái quát bởi Chính trị học phát triển, thông qua các
phương tiện và thể chế giáo dục khác nhau, Chính trị học phát triển trực tiếp hoặc gián tiếp sẽ
giáo dục các thế hệ con người, công dân, các chủ thể chính trị biết thể hiện nhu cầu phát triển
của quốc gia, cộng đồng, nhóm…biết phối hợp hành động để thực hiện những khát vọng thoát
khỏi đói nghèo, áp bức, bất công, biết vươn lên làm chủ vận mệnh của mình, của cộng đồng
mình trong tất cả mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, phấn đấu để xây dựng đất nước giàu mạnh, 3
mọi người đều được tự do, hạnh phúc, rút ngắn khoảng cách phát triển với các nước trong khu vực và thế giới.
- Ba là, cung cấp cơ sở khoa học cho các nhà lãnh đạo chính trị trong quá trình hoạch
định, đường lối, chính sách nhằm phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất và
tinh thần của nhân dân.

Trên cơ sở tri thức của Chính trị học phát triển, các nhà lãnh đạo chính trị sẽ có một
tầm nhìn mới và đúng đắn, phù hợp với quy luật phát triển khách quan của đời sống xã hội.
Giúp cho họ trong quá trình lãnh đạo, quản lý nhà nước, hoạch định đường lối, chính sách
đúng đắn, phù hợp với quy luật khách quan, tránh được những nhận thức và hành vi chủ
quan, áp đặt, duy ý chí. Xây dựng chiến lược phát triển kinh tế- xã hội theo hướng bền vững
là nhiệm vụ trọng tâm của mọi nhà nước, nó ảnh hưởng sâu sắc tới tương lai phát triển của
dân tộc, vì vậy giai cấp cầm quyền tìm mọi cách để huy động tối đa các nhà khoa học, các
nhà chính trị tham gia hoạch định. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, phát triển bền vững, gắn
tăng trưởng kinh tế với thực hiện công bằng xã hội và bảo vệ môi trường, là yêu cầu cấp bách
của các quốc gia, nhất là đối với những nước đang phát triển.
2. Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về phát triển xã hội
Trên cơ sở tổng kết kinh nghiệm và tri thức khoa học của loài người, và với thiên tài sáng
tạo của mình, C.Mác – Ph.Ăngghen – Lênin đã xây dựng nên một học thuyết về sự phát triển của
thế giới nói chung và của xã hội loài người nói riêng, mở ra một hướng mới cho cho sự lựa chọn
và xây dựng một xã hội mới phù hợp với những mục đích cao đẹp mà loài người hằng mong tới.
Quan điểm đó được thể hiện trên những nội dug sau :
1. Thực chất của sự phát triển:
Theo quan điểm của cỏc nhà kinh điển Mác -xít, mọi sự xuất hiện, biến đổi và phát
triển đều gắn với sự vận động. Trong sự vận động muôn hình muôn vẻ của sự vật, hiện tượng
trong tự nhiên và trong xã hội đã tạo ra vô vàn hình thức chuyển hoá, làm cho hình thức sự
vật, hiện tượng này chuyển sang hình thức sự vật, hiện tượng khác. Điều quan trọng là trong
tính đa hình, đa dạng đó, vận động cũng diễn ra theo các khuynh hướng khác nhau (có cả tiến
bộ và thụt lùi), trong đó có hướng đi lên. Phát triển là kết quả của sự vận động theo hướng đi lên đó.
Sự phát triển hàm chứa sự vận động theo hướng đi lên, trong đó có tính kế thừa, lặp lại
cái cũ nhưng ở mức độ cao hơn và có sự xuất hiện của cái mới. Sự phát triển như vậy là
khuynh hướng chung của mọi sự vật, hiện tượng, là quy luật phổ biến của tự nhiên, xã hội và tư duy.
2. Nguyên lý của sự phát triển xã hội
Theo các nhà kinh điển Mác Lênin, quá trình vận động và phát triển diễn ra dưới tác
động của một hệ thống các quy luật phổ biến; tác động một cách khách quan trong cả tự nhiên xã hội và tư duy.
Nguồn gốc và động lực của sự phát triển là “thông nhất và đấu tranh giữa các mặt đối
lập”, phương thức và cách thức của sự phát triển là: “chuyển hoá từ lượng thành chất và
ngược lại”; khuynh hướng tiến lên của sự phát triển là “quá trình phủ định của phủ định”
Tuy nhiên, lịch sử xã hội loài người vận động không theo một con đường thẳng, mà
thường trải qua những bước thăng trầm, quanh co, khúc khuỷ, nhưng cuối cùng vẫn đi lên
theo hướng càng tiến bộ và hoàn thiện.
Lịch sử phát triển của xã hội vận động theo quy luật khách quan của nó là quy luật
biện chứng giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất. Con người với tư cách là chủ thể 4
các quan hệ xã hội , đồng thời lại có mặt trong quan hệ sản xuất, gắn liền với lực lượng sản
xuất hơn nữa lực lượng sản xuất đặc biệt tạo ra phương thức sản xuất ổn định thuộc về một
thời đại lịch sử nhất định. Phương thức sản xuất tồn tại như một hình thái kinh tế - xã hội
nhất định khi lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất phù hợp với nhau.
3. Tiêu chuẩn của sự phát triển xã hội
Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lê nin, sự phát triển theo đúng nghĩa của nó phải
hàm chứa yếu tố tiến bộ. Nhưng để có được một xã hội phát triển với đầy đủ chất nhân văn
của nó thì sự phát triển xã hội lại gắn liền với một loạt các tiêu chuẩn có tính chất nền tảng khác:
- Sự phát triển của lực lượng sản xuất chính là một trong những tiêu chuẩn hàng đầu
chung nhất phổ quát nhất của sự phát triển xã hội.
- Tạo ra năng suất lao động ngày càng cao - cái quy định sự phát triển của xã hội.
- Phát triển lực lượng sản xuất với quan hệ sản xuất, và với trình độ phát triển tư tưởng
văn hoá của một xã hội.
- Một trong những tiêu chuẩn quan trọng nữa là ở chỗ nó tạo ra khả năng cho sự phát
triển nhân cách, cho sự sáng tạo của con người.
4. Các nhân tố và điều kiện của sự phát triển xã hội:
- Mâu thuẫn giữa sản xuất và tiêu dùng cũng như sự tác động giữa chúng là yếu tố
quan trọng có tính phổ biến trong sự phát triển xã hội. Như C.Mác nói rằng: “Không có sản
xuất thì không có tiêu dùng” đồng thời “Không có tiêu dùng thì cũng chẳng có sản xuất”, sản
xuất tạo ra đối tượng tiêu dùng, phương thức tiêu dùng và sự kích thích tiêu dùng. Cũng như
vậy, tiêu dùng đẻ ra khả nằng của sản xuất bằng cách kích thích nhu cầu ở trong anh ta, một
nhu cầu hướng vào những mục tiêu sản xuất nhất định.
- Sự tác động của những quy luật về sự phù hợp giữa quan hệ sản xuất với tính chất và
trình độ của lực lượng sản xuất, sự tương tác biện chứng giữa những yếu tố của phương thức
sản xuất tạo nên nội lực bên trong thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất và từ đó thúc đẩy xã hội tiến lên.
- Khẳng định sự phát triển xã hội là quá trình lịch sử tự nhiên, C.Mác, Ăngghen, Lênin
cũng đồng thời khẳng định vai trò cải tạo thế giới, làm nên lịch sử của con người. Theo
C.Mác và Ăngghen, “Tiền đề đầu tiên của toàn bộ lịch sử nhân loại... là sự tồn tại của những
cá nhân đang sống”. Con người vừa là chủ thể của hoạt động sản xuất vật chất, yếu tố hàng
đầu, quyết định nhất trong lực lượng sản xuất vật chất của xã hội vừa là chủ thể sáng tạo của
tiến trình lịch sử. Lênin cũng chỉ rõ: “Lực lượng sản xuất hàng đầu của toàn thể nhân loại là
công nhân, là người lao động”.
- Trong hệ thống động lực tạo nên sự phát triển xã hội, các nhà kinh điển chủ nghĩa
Mác- Lênin đặc biệt nhấn mạnh vai trò của nhu cầu và lợi ích của con người. “Tất cả những
gì mà con người đấu tranh để giành lấy đều dính liền với lợi ích của họ”.
- Khoa học (tự nhiên, xã hội, kỹ thuật) có vai trò đặc biệt trong hoạt động nhận thức,
cải tạo và sáng tạo ra thế giới mới của con ngưòi.
- Tất cả các yếu tố và điều kiện tạo nên sự phát triển của xã hội nêu trên sẽ trở thành
vô nghĩa nếu chúng không được đặt trong quan hệ với yếu tố và điều kiện tự nhiên.
Tư tưởng của các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin về sự thống nhất giữa các yếu tố
tự nhiên - xã hội - con người, về sự chung sống hài hoà giữa con người và tự nhiên là nền
tảng cho một triết lý mới về phát triển xã hội mà cả loài người hiện đang quan tâm và phấn
đấu vươn tới - đó là triết lý phát triển bền vững. 5
Học thuyết về phát triển xã hội của Mác- ăngghen-Lênin, giá trị chân chính của nó ,
vẫn luôn là kim chỉ nam cho hành động vì một xã hội tiến bộ và nhân văn. điều cần lưu ý là
chưa bao giờ các nhà sáng lập chủ nghĩa mác – Lênin coi học thuyết của mình là cái đã xong
xuôi, hoàn chỉnh. Nhận thức xã hội và từ đó đề ra các lý thuyết phát triển là quá trình phát triển.
3. Tư tưởng của Hồ Chí Minh về chính trị và phát triển xã hội
Là người kế thừa, phát triển và vận dụng sáng tạo Chủ nghĩa Mác – Lênin vào hoàn cảnh cụ thể
của Việt Nam, đưa VN từ một nước thuộc địa nghèo nàn, lạc hậu thành một nước độc lập, tự do và
bắt đầu bước vào thời kỳ quá độ lên CNXH, Hồ Chí Minh đã xây dựng triết lý phát triển cho Việt Nam như sau :
1. Độc lập dân tộc và tự do cho nhân dân – điều kiện tiên quyết cho sự phát triển đất nước.
- Độc lập, tự do là điều kiện để một dân tộc tự quyết định vận mệnh, tương lai của
mình, có thể phát huy sức mạnh và tiềm năng vốn có của dân tộc cho sự phát triển.
- Dân tộc độc lập, dân quyền tự do, dân sinh hạnh phúc đó vừa là khát vọng chung của
nhân loại, vừa là xu hướng vận động hợp quy luật phát triển tự nhiên của xã hội
2. Xây dựng chủ nghĩa xã hội – hướng phát triển tối ưu
Sau khi giành độc lập,
con đường phát triển tối ưu nhất của xã hội Việt Nam là chủ nghĩa xã hội bởi:
- Mục tiêu của sự phát triển xã hội trong thời đại ngày nay, theo Hồ Chí Minh, đó là:
xây dựng xã hội công bằng, tự do, bình đằng, người dân phát huy mọi khả năng xây dựng
cuộc sống, con người phát triển hài hòa – toàn diện; Chủ nghĩa xã hội (giai đoạn đầu của chủ
nghĩa cộng sản) là mô hình xã hội vừa là con đường tốt nhất thực hiện được mục đích trên.
- Sự lựa chọn mô hình chủ nghĩa xã hội cho sự phát triển xã hội Việt Nam là kết quả
phù hợp của sự nhận thức quy luật khách quan của sự phát triển xã hội.
3. Con người – trung tâm của sự phát triển xã hội
Trong luận đề này Hồ Chí Minh chủ yếu đề cập đến vài trò của con người với tư cách
là mục tiêu, là nguồn lực (động lực) của sự phát triển
- Sự phát triển xã hội và xã hội phát triển, theo Hồ Chí Minh, đều quy tụ ở vấn đề con
người – con người là trung tâm của sự phát triển.
Vì: Thứ nhất, mục tiêu của sự phát triển là phải đáp ứng khát vọng chính đáng của con
người, tạo điều kiện cho con người ngày càng phát triển toàn diện, hài hòa
Thứ hai, con người là chủ thể thực hiện những cải biến xã hội;
Thứ ba, con người phải được hưởng (có) quyền tự do, dân chủ và phải biết sử dụng quyền đó.
4. Thể chế chính trị tiên tiến trên cơ sở nền kinh tế vững chắc
Theo Hồ Chí Minh thể chế chính trị tiên tiến và nền kinh tế vững chắc là những điều
kiện không thể thiếu để chủ nghĩa xã hội thành hiện thực. Tức là điều kiện để giải bài toán
phát triển của xã hội Việt Nam sau khi thực hiện cách mạng giải phóng dân tộc và tiến hành
cách mạng xã hội chủ nghĩa.
(1) Quan niệm của Hồ Chí Minh về thể chế chính trị tiên tiến:
- Đảng cầm quyền có đủ bản lĩnh, đủ trí tuệ và tài năng vạch ra cương lĩnh, đường lối,
chiến lược, sách lược để lãnh đạo toàn dân thực hiện lý tưởng cách mạng. 6
- Chính phủ phải đủ sức đảm đương trách nhiệm của một nhà nước của dân, do dân, vì
dân. Tức là nhà nước phải được tổ chức một cách khoa học, có cơ cấu hợp lý nhằm tạo điều
kiện tốt nhất cho nhân dân làm chủ xã hội, làm chủ mọi hoạt động của mình.
- Các tổ chức chính trị - xã hội, mặt trận tổ quốc phải toàn tâm, toàn ý phục vụ lợi ích của nhân dân.
(2) Xây dựng nền kinh tế vững chắc – nền kinh tế theo hướng chủ nghĩa xã hội:
- Phải coi phát triển kinh tế là điều kiện căn bản để giải quyết mọi vấn đề phát triển xã
hội, tức là làm cho dân “ăn no mặc ấm” rồi mới đến “học hành tiến bộ”.
+ Phải tiến hành cải tạo, phát triển lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất.
+ Đẩy mạnh công nghiệp hóa, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội.
+ Kết hợp giữa phát triển công nghiệp với nông nghiệp: “Công nghiệp và nông nghiệp
là hai chân của nền kinh tế” .
+ Làm rõ tính phức tạp của của nền kinh tế trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
5. Văn hóa, giáo dục, khoa học – nguồn lực nội sinh của sự phát triển
Điểm đáng chú ý ở luận điểm này là Hồ Chí Minh không chỉ ra vai trò to lớn của khoa
học – kỹ thuật, giáo dục, văn hóa đối với công cuộc xây dựng xã hội mới, mà còn xác định rõ
cách thức tiếp cận vấn đề này: văn hóa – khoa học – giáo dục được xem là nguồn lực nội sinh
từ kiến trúc thượng tầng tác động đến cơ sở hạ tầng, từ đó tác động đến sự vận động của toàn
bộ các lĩnh vực của đời sống xã hội.
4. Khái niệm, tiêu chí và nội dung của phát triển bền vững
Khái niệm: Phát triển bền vững với tư cách là một ý tưởng, hàm ý đã xuất hiện
rất sớm, song phải đến thập niên đầu của thế kỷ XX thì những ý tưởng, hàm ý đó mới
trở thành phong trào hành động xã hội. Kể từ sau Hội nghị của Liên hợp Quốc Môi
trường con người được tổ chức tại Stockholm - Thụy Điển năm 1972, nhiều tổ chức
quốc tế hoạt động về môi trường đã được thành lập. Hội đồng thế giới về môi trường
và phát triển, một trong các tổ chức đó đã công bố ấn phẩm “Tương lai của chúng ta”
vào năm 1987. Bốn năm sau khi ra đời, ấn phẩm này lần đầu tiên xác định khái niệm
phát triển bền vững, theo đó “phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những
yêu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng các nhu cầu ấy của thế hệ mai sau” . Tiêu chí Độ đo kinh tế:
Độ đo kinh tế của sự phát triển bền vững được tính trên giá trị GDP hoặc GNP. Sự
chênh lệch các giá trị đó ở các tầng lớp dân cư khác nhau. Độ đo kinh tế của sự phát triển bền
vững trên quy mô toàn cầu còn được thể hiện ở mức độ và quy mô duy trì viện trợ của các
nước công nghiệp phát triển cho các nước đang phát triển; sự công bằng về kinh tế và trao
đổi thương mại giữa hai nhóm nước trên thể hiện ở các khía cạnh: tăng giá nguyên liệu thô,
hạ giá thiết bị, xoá nợ nước ngoài và trừng phạt kinh tế đối với các nước đang phát triển. Độ đo môi trường:
Độ đo môi trường của sự phát triển bền vững có thể đánh giá thông qua chất lượng các
thành phần môi trường không khí, nước, đất, sinh thái; mức độ duy trì các nguồn tài nguyên
không tái tạo; việc khai thác và sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên không tái tạo; nguồn
vốn của xã hội dành cho các hoạt động bảo vệ môi trường; khả năng kiểm soát của chính 7
quyền đối với các hoạt động kinh tế xã hội, tiềm ẩn các tác động tiêu cực đối với môi trường,
ý thức bảo vệ môi trường của người dân. Độ đo xã hội:
Phát triển bền vững đòi hỏi tự do thực sự của các công dân, về các thông tin về kế
hoạch phát triển của Chính phủ và chất lượng môi trường nơi họ đang sống. Sự công bằng về
các quyền lợi xã hội, như: có công ăn việc làm, đảm bảo các quyền lợi kinh tế và xã hội
khác, giảm bớt hố ngăn cách giữa người giàu và nghèo trong xã hội. Phát triển bền vững đòi
hỏi phải thay đổi chính sách xã hội cho phù hợp Độ đô văn hoá:
Phát triển bền vững đòi hỏi phải thay đổi các thói quen và phong cách sống có hại cho
môi trường; thiết lập các tập tục tiến bộ mới thay cho các tập tục lạc hậu cũ và xác lập các
tập tục phù hợp với điều kiện sống đang thay đổi của con người.
Độ đo văn hoá của phát triển bền vững còn là “văn hoá xanh”. Văn hoá xanh là nền
văn hoá phù hợp với sự phát triển bền vững, đó là toàn bộ các hoạt động văn hoá của con
người dựa trên đạo đức thế giới về cuộc sống cộng đồng. Để có được các thay đổi phù hợp
với quan điểm về phát triển bền vững, mọi người trên trái đất cần phải thay đổi các quan
điểm về đạo đức sống. Trước hết là trách nhiệm của con người đối với thiên nhiên và thế hệ
tương lai bao gồm: trách nhiệm sống hoà hợp với thiên nhiên, sự tồn tại bình đẳng của loài
người và các dạng sống khác trên trái đất, ý thức tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ
môi trường sống chung của hành tinh. Nội dung
Phát triển bền vững là sự phát triển hài hòa cả về kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường nhằm
không ngừng nâng cao chất lượng cuộc sống của con người ở các thế hệ hiện tại và tương lai.
Bền vững về kinh tế là phải đạt được sự tăng trưởng ổn định với cơ cấu kinh tế hợp lý, đáp
ứng được các yêu cầu nâng cao chất lượng cuôc sống của nhân dân; tránh được sự suy thoái hoặc
đình trệ trong tương lai; tránh để lại những gánh nặng nợ nần lớn cho các thế hệ mai sau.
Bền vững về xã hội là đạt được kết quả cao trong việc thực hiện tiến bộ và công bằng xã
hội, bảo đảm chế độ dinh dưỡng và chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân ngày càng được nâng
cao; mọi người đều có cơ hội được học hành và có việc làm; giảm tình trạng đói nghèo và hạnh chế
khoảng cách giàu nghèo giữa các tầng lớp và các nhóm xã hội; giảm các tệ nạn xã hội; nâng cao
mức độ công bằng về quyền lợi và nghĩa vụ giữa các thành viên và các thế hệ trong một xã hội; duy
trì và phát huy được tính đa dạng và bản sắc văn hóa dân tộc; không ngừng nâng cao trình độ văn
minh về đời sống vật chất và tinh thần.
Bền vững về tài nguyên và môi trường là khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả
các tài nguyên thiên nhiên; phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi
trường; bảo vệ tốt môi trường sống; bảo vệ được các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên,
khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn sự đa dạng sinh học; khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường.
Tóm lại, phát triển bền vững có nghĩa là cả ba khía cạnh chủ yếu liên quan đến đời sống của
nhân loại là kinh tế, xã hội, môi trường phải được tổng hòa, kết hợp, lồng ghép khi có thể và được
cân đối một cách có hiệu quả qua các chính sách, cơ chế, công cụ và qua quá trình thực hiện chính
sách. Phát triển bền vững là con đường phát triển tất yếu của cả nhân loại. Sự thành công của nó phụ
thuộc không chỉ vào các nỗ lực hành động của từng quốc gia mà còn vào sự phối hợp hành động của toàn thế giới..
5. Cải cách luật pháp và hệ thống chính trị của các nước trên thế giới hiện nay 8
Từ vài thập kỷ nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học và kỹ thuật và xu thế toàn
cầu hoá kinh tế đang thu hút sự chú ý của cộng đồng thế giới rộng rãi. Một thế giới như một
ngôi làng toàn cầu, một thế giới không còn biên giới theo nguyên nghĩa truyền thống, một
thế giới đang đi tới nhất thể hoá đặt ra nhu cầu của một nền pháp luật thế giới mới. Toàn cầu
hoá không đơn thuần chỉ là kinh tế, càng không chỉ liên quan dến kinh tế, nó bắt buộc phải
bắt đầu bằng pháp luật và tiếp tục triển khai nhờ sự điều chỉnh của pháp luật. Mặt khác, bản
thân quá trình toàn cầu hoá kinh tế lại thúc đẩy xu hướng cải cách pháp luật trên quy mô toàn cầu.
Tuy các quá trình cải cách pháp luật diễn ra ở mỗi nước, mỗi khu vực với những nội
dung, hình thức khác nhau, nhưng có thể khái quát chúng thành một số xu hướng chủ yếu sau đây:
a. Nhà nước tăng cường can thiệp vào đời sống xã hội, trong đó quyền lực hành
pháp, hành chính được mở rộng và quyền lực lập pháp có một số biến động. Điều rất dễ
nhận thấy là chủ thể lập pháp hiện nay không chỉ là nghị viện, mà một số cơ quan hành pháp,
hoặc một số cá nhân, tổ chức chuyên môn, nghề nghiệp... đã nhận quyền lập pháp uỷ nhiệm.
Do sự phát triển nhanh chóng, phức tạp và sự thâm nhập ngày càng sâu sắc của khoa học, kỹ
thuật, công nghệ vào các lĩnh vực của đời sống xã hội, nghị viện không thể đủ năng lực để
xây dựng pháp luật trên những lĩnh vực đặc thù, nên đã uỷ nhiệm cho các cá nhân và tổ chức
chuyên môn, hoặc các cơ quan quản lý nhà nước trên từng lĩnh vực soạn thảo văn bản luật cụ thể.
b. Xu hướng xích lại gần nhau giữa nhà nước và xã hội; giữa công pháp và tư pháp.
Quan hệ công pháp là quan hệ giữa các cơ quan nhà nước, hoặc giữa cơ quan nhà nước
với cá nhân (hiến pháp, luật hành chính, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật xuất bản, luật
báo chí...). Do tính phức tạp của đời sống xã hội và do chức năng điều tiết, quản lý xã hội của
nhà nước ngày càng gia tăng, đã xuất hiện nhiều luật không còn nguyên nghĩa, không còn
thuần khiết là công pháp hay tư pháp, ví dụ: luật lao động, luật bảo hiểm xã hội.
c. Khuynh hướng gia tăng quyền lực của các tổ chức tư nhân, các tập đoàn xuyên
quốc gia, các tổ chức phi chính phủ quốc tế, các tổ chức quốc tế.
Những thực thể quyền lực mới này đều có mạng lưới quyền lực phức tạp, được quy phạm
hoá thành hệ thống văn bản đồ sộ. Những bộ quy tắc này ngày càng có sức mạnh khống chế
hành động của các thành viên, trở thành một mô thức tương phản với mô hình pháp trị chính
thống và không bị pháp luật quốc gia khống chế.
d. Xu hướng luật quốc tế trở thành pháp luật liên quan hữu cơ đến thành viên của
toàn bộ xã hội quốc tế.
Toàn cầu hoá kinh tế tạo điều kiện và nhu cầu hội nhập quốc tế về thể chế xã hội, sự
đồng quy của các cơ cấu lập pháp và sự tương thích về luật định giữa các quốc gia, chính
phủ. Căn cứ vào sự khác nhau về chủ thể tạo ra pháp luật và chủ thể áp dụng pháp luật, pháp
luật của thế giói đương đại có thể chia thành luật quốc tế và luật trong nước của mỗi nước.
Hiện nay, phạm vi điều chỉnh của luật quốc tế mở rộng đến nhiều lĩnh vực như: chính trị,
kinh tế, quân sự, an ninh, xã hội, văn hoá, thông tin, tài nguyên, môi trường... Xã hội quốc tế
đã xây dựng một số nguyên tắc của luật quốc tế như nguyên tắc bình đẳng giữa các quốc gia,
nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, nguyên tắc chủ quyền quốc gia,
nguyên tắc giải quyết bằng biện pháp chính trị các xung đột quốc tế, nguyên tắc tuân thủ các điều ước quốc tế... 9
Một trong những yếu tố cấu thành hệ thống chính trị ở các quốc gia trên thế giới hiện
đại là các đảng chính trị, được xác định chung là hạt nhân lãnh đạo (thống trị) toàn bộ xã hội
và hệ thống chính trị khi đảng trở thành đảng cầm quyền. Vai trò, vị trí và chức năng của
đảng chính trị không bị thủ tiêu bởi xu thế toàn cầu hoá, nhưng nhất thiết phải được duy trì,
củng cố trong điều kiện và cơ chế mới
.
Trong kỷ nguyên toàn cầu hoá hiện nay, các đảng chính trị phải tồn tại và hoạt động
trong môi trường chứa đựng nhiều lực lượng phản biện. Có thể nói, hoạt động của đảng là
một cuộc cọ sát hàng ngày, hàng giờ về trí tuệ và bản lĩnh, về tầm tư tưởng và năng lực chính
trị thực tiễn. Đảng khôn ngoan nhất chính là đảng biết chủ động tạo diễn đàn cho các lực
lượng phản biện tích cực góp ý, đánh giá, thậm chí phê phán đường lối và hoạt động của
mình. Đảng phải đảm bảo đường lối, chính sách do mình đưa ra là phù hợp với cuộc sống và,
đồng thời, phải làm cho mọi người hiểu được điều đó, tán thành và ủng hộ mình. Công tác tư
tưởng, công tác vận động quần chúng trở nên đặc biệt quan trọng đối với sự tồn vong của
đảng chính trị trong thế giới đương đại.
Trong bối cảnh dân chủ trở thành một trong những giá trị phổ biến của đời sống xã hội
hiện đại, các đảng chính trị phải hoạt động trong khuôn khổ luật pháp và xã hội công dân.
Thiếu sự đảm bảo của pháp luật về tính hợp pháp của sự tồn tại và hoạt động của mình,
không đảng chính trị nào có khả năng tham gia vào xã hội quốc gia và quốc tế. Đường lối,
chính sách của đảng, dù đúng đắn và cần thiết đến mấy, nếu không được thể chế hoá bằng
các văn bản quy phạm pháp luật của nhà nước, cũng không thể đi vào cuộc sống. Những quy
định của điều lệ và kỷ luật đảng, tuy ngày càng trở thành không thể thiếu, nhưng phải đảm
bảo không trái với pháp luật và với quyền công dân. Rõ ràng, phương thức hoạt động của
đảng chính trị hiện nay khác nhiều so với các thời kỳ trước.
Toàn cầu hoá hiện nay, về cơ bản, là quá trình toàn cầu hoá tự do tư bản chủ nghĩa.
Không chỉ tư bản, mà cả quyền lực của tư bản độc quyền cùng với các giá trị chính trị- xã hội
của nó đang được các thế lực tư bản đế quốc, đứng đầu là Mỹ, ra sức tuyên truyền, áp đặt
trên phạm vi toàn thế giới. Trong bối cảnh này, các đảng chính trị cách mạng, tiến bộ, đặc
biệt là các đảng cộng sản, phải duy trì sự tồn tại và hoạt động của mình trước sự phản công
tàn bạo, thâm hiểm của đối phương
. Dù được che đậy bằng nhiều vỏ bọc tinh vi, nhưng vẫn
khá rõ một sự thật rằng chủ nghĩa đế quốc đang cố tình tận dụng cơ hội lịch sử đập tan không
những các chế độ xã hội chủ nghĩa hiện đang tồn tại, mà còn tất cả những tàn tích vật chất và
tinh thần của chủ nghĩa cộng sản.
6. Nội dung cơ bản và tác động của quản lý toàn cầu đối với sự phát triển xã hội
Quản lý toàn cầu là một sản phẩm của lịch sử, có nguyên nhân từ chính sự vận động
của nền kinh tế, xã hội, môi trường và chính trị của thế giới trong kỷ nguyên toàn cầu hoá.
Quản lý toàn cầu là tổng thể các phương thức quản lý trên phạm vi toàn thế giới do các
cơ cấu quyền lực chính phủ, phi chính phủ, công cộng hoặc tư nhân tiến hành nhằm giải
quyết những vấn đề có tính toàn cầu và duy trì trật tự chung đã được thoả thuận và thừa nhận rộng rãi trên thế giới
Cùng với các mối liên hệ dọc giữa các cơ quan quản lý nhà nước các cấp với nhau, đã
xuất hiện và ngày càng lan rộng các mối quan hệ theo chiều ngang, tức các quan hệ giữa các
cơ quan nhà nước với các tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội, các tổ chức tự quản của công
dân. Kết quả là đã hình thành tổ chức quản lý mạng, trong đó các cơ quan quản lý nhà nước
phối hợp chặt chẽ, tích cực với các tổ chức của xã hội công dân trên cơ sở quan hệ thoả
thuận, trao đổi các nguồn lực và cùng có lợi. Sự xuất hiện quản lý toàn cầu tạo nên tính linh 10
hoạt, tính chuyên biệt- chuyên môn hoá cao hơn. Trong hệ thống quản lý và điều tiết toàn
cầu, quy chế toàn cầu có vai trò là hạt nhân, có tính quy phạm phổ biến và mọi chủ thể quyền
lực trên thế giới đều phải tuân thủ một khi đã cam kết tham gia
Tuy nhiên, sự xuất hiện và thực hành của quản lý toàn cầu đặt ra một số thách thức đối
với các nhà nước và chính phủ quốc gia.
- Việc thực thi chủ quyền quốc gia phải được tiến hành trong khuôn khổ mới. Mặc dù
nhà nước và chính phủ quốc gia vẫn là chủ thể hàng đầu, không thể thay thế trong cơ cấu
quyền lực chính trị hiện đại, nhưng không phải là duy nhất và toàn năng. Quyền tài phán tối
cao của nhà nước, chính phủ quốc gia đối với các vấn đề đối nội và đối ngoại của đất nước
vẫn tiếp tục được khẳng định, nhưng phải gắn với hàng loạt trách nhiệm ngày càng lớn, ngày càng nặng nề.
- Tính tự chủ trong điều tiết kinh tế vĩ mô của chính phủ bị ràng buộc bởi nhiều biến
động từ bên ngoài. Ngày nay, nền kinh tế ảo có giá trị (ảo) lớn hơn nhiều so với nền kinh tế
thực, đem lại quyền lực chuyên chế cho thị trường tài chính- tiền tệ. Ngay cả chính phủ Mỹ
cũng không thể thoát ly tình hình của thị trường này khi quyết định chính sách tài chính- tiền
tệ của mình. Trong thời đại mà các nền kinh tế thế giới gắn kết, phụ thuộc lẫn nhau, nhà nước
tuy vẫn có quyền can thiệp, quản lý kinh tế, nhưng không có năng lực điều tiết, chi phối thị
trường toàn cầu và kinh tế toàn cầu. Trên thực tế, đang có những lực lượng địa kinh tế siêu
quốc gia, xuyên quốc gia điều khiển nền kinh tế toàn cầu.
- Sự phát triển sâu rộng của xã hội công dân toàn cầu đang tạo ra hàng loạt không gian
quyền lực chung vượt ra ngoài tầm kiểm soát của chính phủ quốc gia. Trong xã hội công dân
toàn cầu, cá nhân có thể hành động đại biểu cho một quần thể nào đó, không nhất thiết đại
biểu cho quốc gia dân tộc và, trong chừng mực nhất định, cũng không có trách nhiệm nghiêm
ngặt, rõ ràng phải phục tùng bộ máy quyền lực quốc gia.
Để giải quyết tích cực các thách thức, chính phủ nhiều nước trên thế giới đã chủ động
cải cách. Tuy nội dung và mô hình cải cách có khác nhau, nhưng nổi lên 3 nét chung sau đây
trong xu thế cải cách chính phủ hiện đại. Một là phi tập trung hoá quyền lực nhà nước, mạnh
dạn phân cấp, trao quyền cho các cơ cấu địa phương. Nhờ quá trình phi tập trung hoá này,
các quyết định trở nên gần gũi, sát hợp với thực tế hơn và động viên được đông hơn các tổ
chức, cá nhân vào công việc quản lý xã hội. Hai là phát huy đầy đủ vai trò của cơ chế thị
trường trong phân bổ các nguồn lực phát triển xã hội; kết hợp tốt chức năng điều tiết của
chính phủ với cơ chế thị trường. Ba là phát huy rộng rãi dân chủ trong toàn xã hội, không chỉ
thể hiện sự phát triển của nền dân chủ chính trị, mà còn là sự trở về của quyền lực đến chủ
thể đích thực của nó là dân nhằm giúp chính phủ thực hiện sự quản lý hiện thực đối với các
mặt của đời sống xã hội. Nhìn chung, giới học giả và cộng đồng quốc tế đều cho rằng trong
kỷ nguyên toàn cầu hoá, càng ngày càng cần nhiều sự quản lý của chính phủ hơn, nhưng sự
quản lý đó phải thích ứng với những điều kiện, bối cảnh, nhân tố mới do chính quá trình toàn cầu hoá tạo ra.
7. Vai trò của hệ thống chính trị đối với sự phát triển xã hội
Hệ thống chính trị là một chỉnh thể bao gồm các tổ chức như đảng chính trị, nhà nước,
các tổ chức chính trị - xã hội (hợp pháp); với những quan hệ tác động qua lại giữa các nhân
tố đó trong việc tham gia vào các quá trình hoạch định và thực thi các quyết sách chính trị
nhằm bảo đảm quyền thống trị của giai cấp, lực lượng cầm quyền, đồng thời đáp ứng nhu cầu
ổn định và phát triển xã hội.
Hệ thống chính trị có vai trò quan trọng trong sự phát triển xã hội, được thể hiện: 11
- Tạo dựng được một nhà nước mạnh cùng với các chính sách có hiệu lực và hiệu quả
phát triển xã hội. Trong giai đoạn hiện nay, để đảm bảo sự phát triển xã hội, hệ thống chính
trị phải đại diện cho lợi ích của đa số nhân dân, mọi hoạt động của nó phải hướng tới khai
thác năng lực tự do sáng tạo của mọi người và vì con người.
- Định hướng các quá trình phát triển xã hội, vì sự phát triển là một quá trình chủ động
hướng tới các mục tiêu đã được đặt ra từ trước, chứ không thể là một quá trình ngẫu nhiên.
Đó là một sự vận động có định hướng tới các mục tiêu cơ bản như tăng trưởng kinh tế, ổn
định chính trị, công bằng xã hội, nhân văn và dân chủ. Việc lựa chọn các mục tiêu và sử dụng
các biện pháp để thực hiện các mục tiêu này là chức năng của hệ thống chính trị.
- Hệ thống chính trị phải tạo ra sự huy động, tập hợp xã hội về tư tưởng và hành động
vì mục đích phát triển chung; xây dựng ý thức công dân thực hiện lợi ích của mình theo yêu
cầu phát triển đất nước; khuyến khích mọi nỗ lực cá nhân, đơn vị bằng một hệ thống động
lực vật chất và tinh thần có tác dụng hiện thực, trực tiếp; huy động được mọi nguồn lực về
chính trị, xã hội, kinh tế từ các tầng lớp người khác nhau, nhưng không gây ra sự chồng
chéo, hỗn loạn, đối nghịch nhau; tạo ra cho được sự đồng thuận xã hội để phát triển.
- Khuyến khích tối đa các sáng kiến của từng cá nhân, tổ chức; Phải xây dựng sự năng
động của toàn dân tộc; xây dựng được khả năng thích ứng thường xuyên với mọi biến đổi trong nước và quốc tế
- Tiến hành cuộc đấu tranh không khoan nhượng và cũng là một cuộc đấu tranh tìm
kiếm tối đa sự thỏa hiệp hài hòa cần thiết.
Ngoài ra mỗi thành tố trong HTCT có vai trò riềng
Vai trò của Đảng đối với sự phát triển xã hội.
- Đảng ra nghị quyết, chủ trương về phát triển kinh tế. Đảng xây dựng chiến lược, kế
hoạch phát triển kinh tế của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp với điều kiện đất nước.
- Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự, tạo môi trường dân chủ,
lành mạnh để mỗi cá nhân, tổ chức có điều kiện phát huy khả năng của mình
- Đảng đề ra đường lối phát triển nền văn hóa dân tộc trên cơ sở kế thừa và phát huy
những giá trị, tinh hoa của dân tộc và của thế giới
Vai trò của nhà nước đối với sự phát triển xã hội.
- Hoạch định chính sách phát triển kinh tế - xã hội.
- Về mặt chính trị- xã hội, nhà nước xây dựng đội ngũ quan chức có học vấn, có trách
nhiệm xã hội, có khả năng tập hợp và huy động sức mạnh toàn xã hội cho mục đích phát triển.
-. Nhà nước bảo đảm an ninh con người
- Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật đủ để xã hội hoạt động thống nhất.
- Nhà nước quan tâm đặc biệt đến phát triển giáo dục.
- Nhà nước tăng cường đầu tư toàn diện cho ngành y tế
- Nhà nước tập trung huy động tất cả mọi nguồn lực cho sự phát triển đất nước
Vai trò của các tổ chức chính trị xã hôi đối với sự phát triển.
- Chỗ dựa của nhà nước, hợp tác với nhà nước, mà còn là cơ sở kiềm chế, đối trọng với nhà nước.
- Đáp ứng nhu cầu phi tập trung hóa quyền lực nhà nước, khắc phục tập trung hóa quyền lực nhà nước.
- Phản biện và giám sát xã hội 12
- Tập hợp các tầng lớp dân cư, phát huy dân chủ, đấu tranh chống quan liêu, tham
nhũng, góp phần xây dựng môi trường xã hội lành mạnh, hoàn thiện nhà nước pháp quyền.
- Đối với xây dựng và phát triển kinh tế thị trường, các tổ chức chính trị- xã hội tập hợp
các pháp nhân và thể nhân kinh tế phối hợp sức mạnh kinh doanh, tự dàn xếp, thỏa thuận. NHÓM II (6 điểm)
1. Lý thuyết phát triển con người của UNDP; Liên hệ thực tiễn Việt Nam

Trong lịch sử phát triển vấn đề con người được sự quan tâm rất lớn của các nhà lý
luận, các nhà thực tiễn, từ thời kỳ cổ đại cho đến hiện nay với nhiều lý thuyết, quan niệm
khác nhau về vị trí, vai trò của con người như trong triết học đạo đức của Xocrát và Khổng
Tử, chủ nghĩa coi con người là trung tâm, quan điểm của chủ nghĩa Mác về con người, lý
thuyết của UNDP về con người
Với UNDP quan điểm về con người được nhìn nhận dưới một số nội dung sau:
Thứ nhất, trong luận thuyết con người là trung tâm của UNDP đã thực hiện những sự
chuyển dịch lớn về nội hàm khái niệm con người - 1/ khắc phục cách hiểu cực đoan đồng
nhất phạm trù con người với con người cá thể, cá nhân riêng biệt của anthropocentrism
truyền thống của châu Âu, và hướng sự chú ý đến “ con người cộng đồng”, 2/ từ chỗ coi con
người là trung tâm của vũ trụ thành “trung tâm” của sự phát triển kinh tế - xã hội.
Thứ hai, khẳng định con người là nguồn lực vô tận, là nhân tố quyết định, là mục tiêu
của sự phát triển. Điều này được UNDP phát biểu trong tuyên ngôn 1990 như sau: “Của cải
đích thực của một quốc gia là con người của quốc gia đó. Và mục đích của phát triển là để
tạo môi trường thuận lợi cho phép con người được hưởng cuộc sống lâu dài, khoẻ mạnh và
sáng tạo. Chân lý đơn giản nhưng đầy sức mạnh này rất hay bị người ta quên mất trong lúc
theo đuổi của cải vật chất và tài chính”.
Thứ ba, triết lý phát triển lấy phạm trù “phát triển con người” làm phạm trù trung tâm.
Phát triển con người được hiểu như sau: 1/ - tăng cường năng lực lựa chọn của con người; 2/
- mở rộng cơ hội lựa chọn cho mọi người.
Thứ tư, các chuyên gia của UNDP đã xây dựng bộ công cụ nhằm lượng hoá quan niệm
về phát triển con người thành những chỉ số phát triển con người (HDI). Và trong đánh giá về
sự phát triển, tiến bộ xã hội chỉ số HDI là một trong những chỉ số quan trọng. UNDP đưa
thêm chỉ số “Nghèo khả năng phát triển con người” hay còn gọi là chỉ số nghèo tổng hợp
(HPI) vào bảng đánh giá sự phát triển.
Với những điều chỉnh, phát triển quan niệm về con người theo hướng cụ thể hoá,
lượng hoá, - chứ không dừng ở phạm vi của một lý tưởng, quan niệm về con người của
UNDP đã trở thành công cụ quan trọng trong nhận thức và hoạch định chính sách phát triển ở
quy mô quốc gia và quốc tế. Hiện nay phổ ứng dụng của bộ công cụ này là rất rộng, một
trong những biểu hiện là hầu hết các nước thành viên UN tham gia “Báo cáo phát triển con
người” hàng năm của UNDP. Việt Nam bắt đầu tham gia từ 1997 13
Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Ở nước ta quá trình đổi mới nhận thức về vai trò của nhân tố con người đối với sự phát
triển diễn ra trong khoảng thời gian khá trùng khớp với thời điểm được nói đến ở trên, tức là
vào khoảng từ giữa những năm 80 của thế kỷ XX.
Trong lịch sử tư tưởng Việt Nam quan niệm nhấn mạnh vai trò của nhân tố con người
từ rất sớm, cái cốt lõi của quan niệm này là nhấn mạnh sức mạnh của nhân tố con người, của
mọi người dân quy tụ vì mục tiêu chung. Đó là động lực, là yếu tố cơ bản của những thắng
lợi trong cuộc đấu tranh bảo vệ và xây dựng đất nước.
Đại hội VI, đại hội của đổi mới lần đầu tiên đưa ra thuật ngữ “nhân tố con người” vào
văn kiện của đại hội với tư tưởng chủ đạo là khẳng định vai trò quan trọng của “nhân tố con
người” trong quá trình phát triển xã hội. Đó là điểm mốc quan trọng của sự hình thành quan
điểm coi con người là trung tâm của sự phát triển xã hội của Đảng CSVN. Đại hội chỉ rõ:
tôn trọng con người, phát huy sức sáng tạo của mọi tầng lớp nhân dân, hướng sự sáng tạo
đó vào sự nghiệp xây dựng xã hội mới”

Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ đi lên chủ nghĩa xã hội, thông qua
tại Đại hội VII (năm 1991), Đảng ta đã chỉ rõ: “Phát huy nhân tố con người trên cơ sở đảm
bảo công bằng, bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ công dân; kết hợp tốt tăng trưởng kinh tế
với tiến bộ xã hội; giữa đời sống vật chất và đời sống tinh thần; giữa đáp ứng các nhu cầu
trước mắt với chăm lo lợi ích lâu dài; giữa cá nhân với tập thể và cộng đồng xã hội”

Đặc biệt, Nghị quyết số 33-NQ/TW ngày 9-6-2014, khẳng định việc: Xây dựng nền
văn hóa và con người Việt Nam phát triển toàn diện, hướng đến chân - thiện - mỹ, thấm
nhuần tinh thần dân tộc, nhân văn, dân chủ và khoa học
.
Đại hội lần thứ XII của Đảng nhấn mạnh: “Xây dựng con người Việt Nam phát triển
toàn diện phải trở thành một mục tiêu của chiến lược phát triển. Đúc kết và xây dựng hệ giá
trị văn hóa và hệ giá trị chuẩn mực của con người Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, hiện
đại hóa và hội nhập quốc tế; tạo môi trường và điều kiện để phát triển về nhân cách, đạo
đức, trí tuệ, năng lực sáng tạo, thể chất, tâm hồn, trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý
thức tuân thủ pháp luật”

Đại hội lần thứ XIII của Đảng đặc biệt nhấn mạnh đến xây dựng con người Việt Nam
phát triển toàn diện, Đảng ta chủ trương: “coi con người là trung tâm, chủ thể, nguồn lực
quan trọng nhất và mục tiêu của sự phát triển; lấy giá trị văn hóa, con người Việt Nam là
nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng bảo đảm sự phát triển bền vững
”. Đồng thời cũng
khẳng định: “Phát huy sức mạnh tổng hợp của cả hệ thống chính trị và nền văn hóa, con
người Việt Nam… phát huy tối đa nội lực, tranh thủ ngoại lực, trong đó nguồn lực nội sinh,
nhất là nguồn lực con người là quan trọng nhất”
.
Hiện nay, toàn cầu hóa nói chung được nhìn nhận từ hai chiều, vừa tạo ra cơ hội và
vừa là nhân tố thách thức sự phát triển đối với tất cả các nước, nhất là những nước đang phát
triển. Dưới sự lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, tiềm năng, thế
mạnh con người Việt Nam được phát huy đầy đủ về mọi mặt, không có sự phân biệt, đối xử
giữa con người với con người, giữa vùng này với vùng khác. Con người Việt Nam là một đại
gia đình với các phẩm chất, truyền thống được hun đúc, tạo dựng trong suốt chiều dài lịch sử
đất nước và luôn được khẳng định ở mọi lúc, mọi nơi, đã có những cống hiến vĩ đại trong
lịch sử đấu tranh chống giặc ngoại xâm và phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc hiện
nay. Xây dựng con người Việt Nam phát triển toàn diện đã trở thành vấn đề cơ bản, trung
tâm, cốt lõi và là chân lý của Đảng ta từ ngày thành lâ ‰p cho đến nay. 14
2. Lý thuyết văn hóa và phát triển, liên hệ thực tiễn Việt Nam
Tinh thần nghị quyết UNESCO về phát triển: “Khái niệm phát triển phải bao gồm các
nhân tố kinh tế và xã hội, cũng như các giá trị đạo đức và văn hóa, quy định sự nảy nở của
phẩm giá con người trong xã hội. Nếu như con người là nguồn lực của phát triển, nếu như
con người vừa là tác nhân lại vừa là người được hưởng, thì con người phải được coi chủ yếu
như là sự biện minh và là mục đích của phát triển”
Từ đó có thể thấy: 1/ vị trí, vai trò của nhân tố văn hóa ngày càng cao trong sự phát triển
xã hội(động lực, mục tiêu) là đặc điểm nổi bật của tư duy về phát triển hiện nay; 2/ sự đổi mới tư
duy phát triển: phát triển không chỉ do nguyên nhân kinh tế, mà còn do các nhân tố chính trị, đạo
đức, văn hóa, sinh thái…(các nhân tố kinh tế và phi kinh tế).
Thực tế của sự phát triển của thế kỷ XX chúng ta thấy 2 vấn đề nổi lên trong mối quan hệ
giữa văn hóa và sự phát triển: 1/ công nghệ, kỹ thuật, kinh tế và văn hóa, xã hội không phát triển
đồng đều, nghĩa là, không nhất định một nước đạt trình độ phát triển cao về kinh tế, kỹ thuật
nhất định sẽ là nước phát triển về văn hóa, và ngược lại; 2/ trong thời đại hiện nay động lực của
sự phát triển kinh tế không chỉ nằm ở vốn và tài nguyên, mà chủ yếu là ở trí tuệ, tiềm năng sáng
tạo, nghĩa là ở nguồn lực con người, ở văn hóa.
- Vai trò của văn hóa đối với sự phát triển:
(1) Văn hóa - mục tiêu của sự phát triển: sự công bằng, tự do, nhân ái, mọi người đều
được tạo những điều kiện để hoàn thiện nhân cách …
(2) Văn hóa - tiêu chuẩn của tiến bộ xã hội.
+ Mọi sự tiến bộ xét cho cùng đều nằm trong quỹ đạo của văn hóa: 1/ đều hướng tới
những giá trị nhân bản; 2/ không một dân tộc, một cộng đồng dù nhỏ lại chấp nhận một
phương án phát triển đối lập(mâu thuẫn) với các chuẩn mực, các giá trị văn hóa của nó do lịch sử tạo dựng.
+ Quá trình phát triển của một xã hội bao giờ cũng bị quy định ở một mức độ nhất
định nào đó bởi cái đã có(trước hết bởi hệ thống giá trị văn hóa). Cái đã có tạo ra hành lang
an toàn của sự tiến bộ, vượt qua hành lang ấy, xã hội có thể đứng trước những nguy cơ khó lường.
(3) Văn hóa là động lực của phát triển xã hội – thực chất là xem xét mối quan hệ giữa
sự phát triển kinh tế với nhân tố văn hóa:
+ Xóa bỏ quan niệm văn hóa xa rời kinh tế, vốn thường thấy trong lịch sử: ví dụ, trong
nho giáo văn hóa chỉ hướng tới những giá trị tinh thần của con người, mà coi thường những
vấn đề của thực tiễn xã hội, đặc biệt của kinh tế, hay ở phương Tây một thời gian dài người
ta chỉ coi trọng kinh tế, kỹ thuật, công nghệ mà không chú ý tới văn hóa. Cả hai quan niệm
này đều có đặc điểm chung là không thấy mối quan hệ giữa kinh tế với văn hóa. Trong khi
trong thực tế không có bất cứ sự phát triển kinh tế nào không có sự tham gia của nhân tố văn hóa.
+ Trong tư duy hiện đại về phát triển nhân tố văn hóa không phải là cái đi sau, đi cùng,
mà là cái đi trước sự phát triển kinh tế: sự chuẩn bị về nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp
ứng yêu cầu của sự phát triển kinh tế, đó là công việc thậm trí phải có hoạch đinh trước hàng
chục năm trước khi triển khai một đề án kinh tế; một môi trường xã hội thuận lợi về tâm thế,
đạo đức, tập quán là kết quả lâu dài của sự phát triển văn hóa…
+ Hệ giá trị đóng vai trò cơ bản trong việc xác định động lực văn hóa của phát triển.
(4) Văn hóa - hệ điều tiết sự phát triển:
+ Văn hóa là bộ gien của hệ thống xã hội, nó tạo nên tính bền vững của một hệ thống,
tạo nên sự hài hòa và sự cố kết trong nền kinh tế. 15
+ Văn hóa định hướng sự phát triển theo mục tiêu đem lại cho con người một cuộc
sống tốt đẹp hơn, công bằng và văn minh hơn.
+ Vai trò điều tiết của văn hóa thể hiện trên mọi phương diện của sự phát triển từ việc
lập các chính sách phát triển cho đến triển khai kế hoạch phát triển đất nước.
Liên hệ Việt Nam
Trong quá trình xây dựng, phát triển kinh tế - xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa,
Ðảng ta luôn khẳng định: văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu vừa là
động lực thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội. Cùng với quan điểm khách quan, khoa học
trong việc tiếp thu tinh hoa tốt đẹp của văn hóa nhân loại, Ðảng ta khẳng định, bản sắc văn
hóa, tinh thần dân tộc là nguồn tài nguyên của dân tộc, của đất nước. Có thể nói rằng, trong
lịch sử hàng chục thế kỷ xây dựng, bảo vệ Tổ quốc của dân tộc ta, nguồn lực quan trọng nhất
trong truyền thống văn hóa là tinh thần yêu nước, chủ nghĩa yêu nước. Từ khi ra đời, Ðảng ta
đã động viên, bồi dưỡng và cổ vũ toàn dân phát huy cao độ tinh thần yêu nước để giành lại,
giữ vững độc lập dân tộc và xây dựng chủ nghĩa xã hội. Thực tế cho thấy, những thành tựu to
lớn mà toàn Ðảng, toàn dân, toàn quân ta đã đạt được trong hơn nửa thế kỷ qua có vai trò của
bản lĩnh, của bản sắc văn hóa Việt Nam, của sức mạnh của văn hóa Việt Nam.
Hiện nay, chúng ta đang trong quá trình hội nhập thế giới, và toàn cầu hóa là cơ hội để
văn hóa Việt Nam học hỏi và phát huy các giá trị của mình. Song chính lúc này, chúng ta
phải đối mặt các thách thức của quá trình toàn cầu hóa khi nó trực tiếp tác động tới văn hóa
dân tộc. Cụ thể là, tác động của một số yếu tố tiêu cực từ toàn cầu hóa có khả năng cổ súy
cho lối sống tiêu thụ thực dụng, làm tha hóa nhân cách, rối loạn một số giá trị xã hội, đặt
không ít hoạt động văn hóa và không ít quan hệ xã hội trước nguy cơ bị thương mại hóa... Vì
thế, hơn lúc nào hết, văn hóa phải góp phần bảo vệ và phát huy các giá trị văn hóa đích thực,
vì sự phát triển của xã hội và con người, để thúc đẩy, hướng dẫn sự phát triển trước những
thách thức của toàn cầu hóa và mặt trái của kinh tế thị trường.
Như vậy, bước vào thời kỳ đẩy mạnh CNH, HÐH, mở rộng quan hệ quốc tế, muốn đạt tới
các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội trong giai đoạn hiện nay và về lâu dài, một trong các vấn
đề quan trọng trước hết là chúng ta cần triển khai thực hiện các quan điểm: Văn hóa là nền tảng
tinh thần của xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy công cuộc xây dựng Chủ nghĩa
xã hội và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Ðó là nền văn hóa tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc
mang nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội, kế thừa truyền thống tốt đẹp của
dân tộc, tiếp thu những tinh hoa văn hóa của nhân loại. Văn hóa đó phải giữ vị trí là bộ phận cấu
thành bản chất của xã hội, là bộ phận cấu thành phẩm chất của mỗi người trong xã hội. Văn hóa
đó phải trực tiếp góp phần xây dựng đất nước và con người Việt Nam của thời đại mới.
3. Vai trò của Đảng chính trị đối với phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Đảng chính trị là một bộ phận quan trọng của hệ thống chính trị. Đó là tập hợp những
người có cùng hệ tư tưởng, có ý thức nhất về quyền lợi của giai cấp mình, có quyết tâm chiến
đấu vì lợi ích của giai cấp. Đảng chính trị bao giờ cũng có mục tiêu là giành, giữ và thực thi
quyền lực nhà nước. Đảng chính trị có ba chức năng chủ yếu: 1) Về chính trị, đảng vạch ra
đường lối, cương lĩnh, chương trình hành động; 2) Về tổ chức, đảng lãnh đạo thiết lập bộ
máy nhà nước và cử người của mình vào nắm giữ những vị trí chủ chốt của nhà nước, qua đó
thực hiện các mục tiêu của mình; 3) Về tư tưởng, đảng tuyên truyền, lôi kéo các bộ phận dân
cư khác ủng hộ, đi theo hệ tư tưởng của mình.
Các đảng chính trị, đặc biệt là các đảng cầm quyền, có vai trò quan trọng đối với sự
phát triển xã hội. Được thể hiện: 16
- Đảng ra nghị quyết, chủ trương về phát triển kinh tế - xã hội. Đảng xây dựng chiến
lược, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong từng giai đoạn cụ thể, phù hợp
với điều kiện đất nước. Vì vậy, đường lối, chiến lược phát triển kinh tế của đảng có vai trò
quyết định đối với sự phát triển đất nước.
- Đảng lãnh đạo xây dựng nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự, tạo môi trường dân
chủ, lành mạnh để mỗi cá nhân, tổ chức có điều kiện phát huy khả năng của mình. Trong giai
đoạn hiện nay, cùng với kinh tế thị trường, nhà nước pháp quyền và xã hội dân sự là những
nhân tố quyết định đến sự phát triển bền vững của các quốc gia. Nhà nước pháp quyền và xã
hội dân sự sẽ tạo ra thể chế, cơ chế bình đẳng cho mọi thành viên xã hội, khuyến khích mọi
tổ chức, cá nhân cạnh tranh lành mạnh, phấn đấu vươn lên.
- Đảng đề ra đường lối phát triển nền văn hóa dân tộc trên cơ sở kế thừa và phát huy
những giá trị, tinh hoa của dân tộc và của thế giới. Yếu tố văn hóa ngày càng thấm đậm vào
mọi mặt đời sống xã hội, tạo nền tảng vững chắc để xã hội phát triển bền vững. Trong thế
giới ngày nay, trong các lý thuyết phát triển, ưu thế thuộc về lý thuyết xem nguồn gốc của sự
giàu có không chỉ là sự dồi dào của tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật, mà yếu tố ngày
càng quan trọng và quyết định là tiềm năng sáng tạo của con người. Tiềm năng sáng tạo này
lại nằm trong văn hoá, nghĩa là trong tư tưởng, trí tuệ, đạo đức, tâm hồn, giá trị, niềm tin, lối
sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng.
Ở Việt Nam, trong quá trình đổi mới toàn diện đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã
chủ trương chuyển nền kinh tế từ mô hình kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp, dựa trên
chế độ công hữu dưới hai hình thức quốc doanh và tập thể là chủ yếu, sang nền kinh tế hàng
hoá nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định
hướng xã hội chủ nghĩa
Xuất phát từ đặc điểm của đất nước, Đảng ta chủ trương đề cao vai trò quản lý và điều
tiết vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường nhằm “kết hợp hài hoà giữa phát triển
kinh tế với phát triển văn hoá, xã hội, giữa tăng trưởng kinh tế với tiến bộ xã hội; giữa đời
sống vật chất và đời sống tinh thần của nhân dân.
Đảng lãnh đạo giải quyết các vấn đề xã hội, tạo điều kiện để mọi thành viên trong xã
hội có khả năng lao động và có nhu cầu làm việc đều có việc làm. Vấn đề cơ bản nhất là ai
cũng được làm việc, cống hiến cho xã hội, tùy theo năng lực của mình và được hưởng thụ lợi
ích do chính kết quả lao động của mình tạo ra. Đây là nguyện vọng chính đáng của các thành
viên xã hội và là mục tiêu kinh tế vĩ mô của tất cả các quốc gia. Giải quyết mâu thuẫn về
phân phối thu nhập cũng là mối quan tâm hàng đầu của đảng. Người chủ sở hữu về tư liệu
sản xuất luôn tìm cách bảo tồn và có lợi nhuận cao, nên muốn trả lương thấp cho người lao
động, tìm cách khai thác triệt để- thậm chí quá mức- lao động của họ, vì vậy Đảng thường
xuyên lãnh đạo, chỉ đạo để các cơ quan chức năng thực hiện tốt việc kiểm tra, giám sát việc
thực hiện Hiến pháp, pháp luật, bảo vệ lợi ích chính đáng của người lao động. Đảng lãnh đạo
phát triển giáo dục, y tế, khoa học công nghệ; thúc đẩy giáo dục, y tế cộng đồng, giúp cho
con em người nghèo cũng có thể đi học và chữa bệnh. Giảm dần sự chênh lệch về mức sống
vật chất, tinh thần, văn hóa giữa các vùng nông thôn, miền núi, hải đảo với thành thị, đồng bằng ngày càng lớn.
Trong chiến lược phát triển bền vững, Đảng đề ra quan điểm về phát triển xã hội như sau:
- Thứ nhất, phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng đòi hỏi phải có một
nền kinh tế tăng trưởng nhanh, hiệu quả cao và bền vững. 17
- Thứ hai, phát triển xã hội trên nguyên tắc tiến bộ và công bằng phải được tiến hành
ngay trong từng bước đi và trong suốt quá trình phát triển kinh tế.
- Thứ ba, trong điều kiện nền kinh tế thị trường nhiều thành phần định hướng xã hội
chủ nghĩa, việc thực hiện công bằng xã hội không thể chỉ dựa vào chính sách điều tiết và
phân phối lại thu nhập của các tầng lớp dân cư.
- Thứ tư, phát triển xã hội trên nguyên tắc công bằng
- Thứ năm, để quản lý sự phát triển xã hội đạt hiệu quả cao, cần kết hợp sử dụng và
phát huy sức mạnh của cả nhà nước, cộng đồng và bản thân mỗi người dân.
4. Vai trò của nhà nước đối với phát triển xã hội; Liên hệ thực tiễn Việt Nam
Vai trò của nhà nước đối gvới sự phát triển xã hội
Nhà nước có vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển kinh tế - xã hội của một quốc
gia. Đối với sự phát triển đất nước, nhà nước có những chức năng chủ yếu: 1) Tạo ra các khung
khổ pháp lý cho quá trình phát triển; 2) Hoạch định các chính sách phát triển; 3) Quản lý quá trình
phát triển; 4) Đảm bảo môi trường chính trị, xã hội, sinh thái… cho sự phát triển. Để làm được
điều đó, nhà nước phải huy động nguồn lực của toàn xã hội, điều chỉnh hiệu quả sự hoạt động của
cả hệ thống chính trị với tư cách là một hệ thống huy động, phân bố và chia sẻ nguồn lực quốc gia.
Với các phương tiện và chức năng của mình, nhà nước đảm bảo thực hiện tối ưu mô hình phát triển đã lựa chọn.
Nhiệm vụ cơ bản của nhà nước là phát triển kinh tế, chủ yếu là tạo được năng suất lao động
cao trên cơ sở ứng dụng những thành tựu của cách mạng khoa học - công nghệ, phát triển kinh tế thị
trường, tạo dựng được cơ sở hạ tầng ngày một đầy đủ; huy động đầu tư, tiết kiệm cao, khuyến khích
nỗ lực và sáng kiến cá nhân, đơn vị; điều tiết và tính hiệu quả trên quy mô xã hội và mức sống, khả
năng tiêu thụ phải được nâng cao.
Về mặt chính trị- xã hội, nhà nước có đội ngũ quan chức có học vấn, có trách nhiệm,
có khả năng tập hợp và huy động sức mạnh toàn xã hội cho mục đích phát triển; phát triển
các phương tiện thông tin; đẩy mạnh sự nghiệp giáo dục- đào tạo, tạo ra một thế hệ người
theo yêu cầu phát triển đương đại; ổn định dân số, đẩy lùi nghèo khổ, các bệnh tật, tệ nạn xã
hội; đẩy lùi các nguy cơ xung đột xã hội, tạo cho được sự ổn định, đồng thuận chính trị để phát triển.
Nhà nước phải bảo đảm an ninh con người: an ninh đơn thuần là việc bảo vệ chống lại cái
xấu do con người hoặc do các hiện tượng như nạn đói hoặc hạn hán gây ra, là một môi trường trong
sạch, là sự tham gia chính trị và xã hội và là triển vọng phát triển của con người.
Nhà nước xây dựng hệ thống pháp luật đủ để xã hội hoạt động thống nhất, có cơ chế
dân chủ để kiểm soát chặt chẽ tầng lớp quan chức cầm quyền. Quyền lực nhà nước phải bị
giới hạn và kiểm soát, không để biến thành quyền lực cá nhân lộng hành, áp bức và cướp
đoạt thành quả lao động của đa số nhân dân.
Nhà nước quan tâm đặc biệt đến phát triển giáo dục, vì giáo dục là chìa khóa của sự
phát triển bền vững, của dân chủ và hòa bình trong tất cả các quốc gia và giữa tất cả các quốc
gia. Nhà nước tăng cường đầu tư toàn diện cho ngành y tế và huy động sự đóng góp của dân
cư thông qua bảo hiểm y tế và các hình thức trợ giúp từ thiện của các tổ chức chính trị- xã
hội, tôn giáo, cá nhân trong cộng đồng.
Nhà nước tập trung huy động tất cả mọi nguồn lực cho sự phát triển đất nước; hình
thành môi trường chính trị ổn định- không phải bằng bạo lực mà bằng hàng loạt chính sách
hòa hợp dân tộc vì lợi ích phát triển chung.
Liên hệ thực tiễn Việt Nam 18
Từ thập niên 1980, phát triển kinh tế bền vững là mục tiêu hướng tới của nhiều quốc gia,
trong đó có Việt Nam. Sau hơn 35 năm đổi mới toàn diện đất nước, đặc biệt từ khi đẩy mạnh
công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xu hướng phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam đã bắt đầu hình
thành và đạt kết quả khả quan. Nền kinh tế Việt Nam đã khởi sắc, duy trì tốc độ tăng trưởng cao,
cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Các vấn đề xã hội như tạo việc làm, nâng cao thu
nhập, chính sách tiền lương, chính sách xóa đói giảm nghèo được quan tâm giải quyết… Để có
được những thành tự đó, việc phát huy vai trò của Nhà nước đối với phát triển bền vững giữ vai
trò quyết định: Nhà nước ta đã ban hành nhiều chính sách, văn bản pháp lý nhằm xây dựng và
hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xác lập môi trường ổn định
cho phát triển trên tất cả các lĩnh vực; tạo mọi điều kiện để phát huy các nguồn lực xã hội, giải
phóng sức sản xuất, tăng năng suất lao động. Để quản lý quá trình phát triển, Nhà nước tăng
cường các biện pháp quản lý, chủ yếu bằng pháp luật, nhằm bảo đảm tính công bằng, bình đẳng
đối với mọi thành phần kinh tế, mọi thành viên trong xã hội. Những chính sách phát triển giáo
dục, y tế, bảo vệ môi trường, bảo đảm an sinh xã hội được thực thi trên thực tế, đời sống vật chất
và tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện.
Trong quản lý quá trình phát triển, Nhà nước ta tiếp tục đổi mới và hoàn thiện hệ thống
chính sách phát triển xã hội, nhằm giải quyết hài hoà các mối quan hệ xã hội, phát huy sức
mạnh tổng hợp của toàn dân tộc, phấn đấu vì mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh, bảo đảm sự phát triển bền vững.
Nhà nước đã thể chế hóa đường lối của Đảng về xây dựng phát triển nền văn hóa tiên tiến
đậm đà bản sắc dân tộc thành những chính sách cụ thể , nhờ đó nền văn hóa Việt Nam có
điều kiện mở rộng giao lưu với thế giới, tiếp thu có chọn lọc những tinh hoa văn hóa nhân
loại, kết hợp hài hòa giữa truyền thống và hiện đại, giữa dân tộc và quốc tế. Nền văn hóa Việt
Nam đã đóng góp cho nền tảng tinh thần của xã hội, văn hóa vừa là mục tiêu vừa là dộng lực
của sự phát triển xã hội.
Trong Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 10 năm 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2045,
Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng nêu rõ: “Phát triển nhanh và bền vững dựa chủ yếu vào khoa học
công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số”. Đồng thời, kiên định con đường, mục tiêu phát triển
toàn diện - phát triển bền vững. Cụ thể, về phát triển kinh tế, đảm bảo đường lối, chính sách phát
triển nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; về phát triển xã hội, là những chính sách
an sinh xã hội, giáo dục và đào tạo, y tế, văn hóa, phát triển con người; đảm bảo duy trì chính sách
thân thiện với môi trường, chú trọng quản lý, khai thác tài nguyên thiên nhiên hợp lý và có các
chính sách về khai thác các nguồn năng lượng sạch gắn với tái tạo năng lượng, bảo vệ môi trường
sinh thái: “Phấn đấu đến năm 2030 là nước đang phát triển có công nghiệp hiện đại, thu nhập trung
bình cao và đến năm 2045 trở thành nước phát triển, thu nhập cao”. Để đạt được mục tiêu đề ra,
Nhà nước cần tăng cường hơn nữa vai trò của mình nhằm mang lại hiệu quả ngày càng cao về phát
triển kinh tế - xã hội. Đặc biệt cần phải: giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa trong thực hiện
chính sách xã hội ở nước ta; phối hợp đồng bộ chính sách xã hội với các chính sách kinh tế - xã hội
có liên quan; phát huy các nguồn lực của nhà nước, cộng đồng và người dân trong thực hiện chính
sách xã hội; cần nghiên cứu lý luận, tổng kết thực tiễn, kế thừa có chọn lọc kinh nghiệm của các
quốc gia tiến bộ trên thế giới để xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy phạm pháp luật về
chính sách xã hội; xây dựng, bồi dưỡng cơ quan, đơn vị và đội ngũ cán bộ quản lý có đủ phẩm
chất, năng lực để hoạch định và triển khai có hiệu quả chính sách xã hội.

5. Thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững ở Việt Nam
Thực trạng phát triển bền vững ở Việt Nam 19 Những thành tựu
Phát triển bền vững là mối quan tâm trên phạm vi toàn cầu, “Một sự phát triển thỏa
mãn những nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làm hại đến khả năng đáp ứng những nhu
cầu của thế hệ tương lai”.
Trong 10 năm thực hiện Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011 - 2020, đất nước
gặp nhiều khó khăn, thách thức, đặc biệt là diễn biến phức tạp, nhanh chóng của tình hình
chính trị, kinh tế thế giới và đại dịch Covid-19, nhưng đất nước ta đã đạt được nhiều thành
tựu rất quan trọng, khá toàn diện trên hầu hết các lĩnh vực. Thế và lực của nước ta đã lớn
mạnh hơn nhiều; quy mô, tiềm lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế được nâng lên; tính tự chủ
của nền kinh tế được cải thiện; tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm trong lãnh đạo, chỉ đạo và
điều hành phát triển kinh tế - xã hội. Kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, niềm tin của cộng đồng
doanh nghiệp và xã hội tăng lên. Chất lượng tăng trưởng kinh tế từng bước được cải thiện, cơ
cấu kinh tế bước đầu dịch chuyển sang chiều sâu, hiệu quả sử dụng các yếu tố đầu vào cho
nền kinh tế được cải thiện đáng kể, tăng độ mở nền kinh tế và thu hút đầu tư trực tiếp nước
ngoài (FDI) lớn. Khu vực tư nhân đóng góp ngày càng lớn và trở thành một động lực quan
trọng thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước. Chính trị, xã hội ổn định, các lĩnh vực văn hóa, xã
hội, môi trường, quốc phòng, an ninh, đối ngoại được quan tâm và có sự chuyển biến tích
cực; tầng lớp trung lưu gia tăng nhanh; tiếp tục tận dụng cơ hội cơ cấu dân số vàng; thành
quả xây dựng nông thôn mới được củng cố, đời sống mọi mặt của người dân không ngừng
được cải thiện. Khát vọng vì một Việt Nam thịnh vượng, ý chí tự lực, tự cường là sức mạnh
nội sinh cho đất nước phát triển nhanh và bền vững trong thời gian tới.
Những hạn chế, yếu kém
- Nền kinh tế vẫn còn nhiều hạn chế, yếu kém, khó khăn, thách thức và tiềm ẩn nhiều
rủi ro. Mục tiêu đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại chưa đạt
yêu cầu, chưa thu hẹp được khoảng cách phát triển và bắt kịp các nước trong khu vực. Năng
suất, chất lượng và sức cạnh tranh của nền kinh tế chưa cao. Môi trường kinh doanh ở một số
lĩnh vực, địa phương còn hạn chế, chưa thực sự thông thoáng. Các đột phá chiến lược chưa
có bứt phá. Chất lượng nguồn nhân lực, nhất là nhân lực chất lượng cao chưa đáp ứng yêu
cầu; khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo chưa thực sự trở thành động lực phát triển. Hệ
thống kết cấu hạ tầng chưa bảo đảm tính đồng bộ, hiệu quả; quản lý phát triển đô thị còn bất
cập. Cơ cấu lại nền kinh tế gắn với đổi mới mô hình tăng trưởng còn chậm. Mô hình tăng
trưởng chưa dựa trên nền tảng khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo; tính tự chủ của nền
kinh tế còn thấp; vẫn còn phụ thuộc lớn vào bên ngoài; chưa quan tâm đúng mức đến chuỗi
giá trị và cung ứng trong nước... nhằm nâng cao năng suất lao động và sức cạnh tranh của nền kinh tế.
- Quản lý phát triển xã hội còn một số hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu phát triển. Các
lĩnh vực văn hóa, xã hội, bảo vệ môi trường nhiều mặt còn yếu kém, khắc phục còn chậm.
Công tác y tế, giáo dục, đào tạo và dạy nghề, chính sách tiền lương chưa đáp ứng được yêu
cầu của nhân dân, người lao động. Kết quả giảm nghèo chưa bền vững, nguy cơ tái nghèo
còn cao. Chênh lệch giàu - nghèo còn lớn; đời sống của một bộ phận người dân còn khó
khăn, nhất là ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng bị thiên tai; khoảng cách phát triển giữa
các địa phương, vùng, miền còn khá lớn. Quản lý nhà nước về văn hóa, nghệ thuật, tôn giáo,
tín ngưỡng, thông tin truyền thông nhiều mặt còn bất cập. Năng lực và nguồn lực về quản lý
tài nguyên, bảo vệ môi trường, ứng phó với biến đổi khí hậu, phòng, chống thiên tai còn hạn chế. 20