Ôn tập phần 2 - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Ôn tập phần 2 - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Trường:

Đại học Duy Tân 1.8 K tài liệu

Thông tin:
30 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập phần 2 - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân

Ôn tập phần 2 - Lịch sử văn minh thế giới 2 | Trường Đại Học Duy Tân được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

19 10 lượt tải Tải xuống
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN 2
Nội dung nghiên cứu 1: Chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm lật đổ
chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết các nước hội chủ nghĩa
từ bên trong bằng biện pháp nào?
A. Biện pháp phi quân sự.
B. Biện pháp quân sự.
C. Biện pháp kinh tế.
D. Biện pháp ngoại giao.
Nội dung nghiên cứu 2: Chiến lượcbản nhằm lật đổ chế độ chính trị
của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng
biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc các thế lực phản động tiến
hành, là khái niệm phản ánh về…?
A. Chiến lược ngăn chặn.
B. Chiến lược diễn biến hoà bình.
C. Chiến lược vượt trên ngăn chặn.
D. Chiến lược quân sự.
Nội dung nghiên cứu 3: Gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương, là mục đích của…?
A. Chiến tranh thương mại.
B. Diễn biến hòa bình.
C. Bạo loạn lật đổ.
D. Chiến tranh xâm lược.
Nội dung nghiên cứu 4: hành động chống phá bằng bạo lực tổ
chức do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc
cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn
hội hoặc lật đổ chính quyền địa phương hay trung ương. khái niệm
phản ánh về…?
A. Bạo loạn lật đổ.
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
1/30
B. Chiến tranh thương mại.
C. Diễn biến hòa bình.
D. Chiến tranh xâm lược.
Nội dung nghiên cứu 5: Một trong những nội dung chống phá về chính
trị trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” là:
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chức chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo
của Đảng.
D. Phá vỡ nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất nguyên tắc tập trung dân
chủ.
Nội dung nghiên cứu 6: Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc
các thế lực thủ địch trong sử dụng chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt
Nam là gì?
A. Xoá bỏ vai t lãnh đạo của Đng, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái nước ta
đi theo con đường chnghĩabản lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc.
B. Làm cho nền kinh tế Việt Nam tụt hậu xa hơn so vi các nước trên thế giới.
C. Bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về ngoại giao đối với Việt Nam.
D. Làm suy đồi đạo đức, văn hóa, lối sống của con người Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu 7: Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh
trong “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc các thế lực thù địch,
nhằm thực hiện mục đích quan trọng nào?
A. Làm phai nhạt mục tiêu lý tưởng chiến đấu của quân đội.
B. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
C. Xuyên tạc chức năng “Đội quân công tác” của quân đội.
D. Chia rẽ mối quan hệ đoàn kết giữa quân đội và công an.
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
2/30
Nội dung nghiên cứu 8: Đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” cuộc
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài phức tạp
trên mọi lĩnh vực, là nội dung thuộc về…?
A. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”
B. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”
C. Mục tiêu phòng, chống “diễn biến hòa bình”
D. Phương châm phòng, chống “diễn biến hòa bình”
Nội dung nghiên cứu 9: Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm
vụ quốc phòng an ninh hiện nay là gì?
A. Xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ từng bước hiện đại.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa pt triển kinh tế vi quốc phòng, an ninh đối ngoại.
C. Kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu thủ đoạn “diễn biến hòa bình”,
bạo loạn lật đổ.
D. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang.
Nội dung nghiên cứu 10: Giải pháp hữu hiệu để giữ vững thúc đẩy
yếu tố bên trong của đất nước luôn ổn định là gì?
A. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong hội, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm
chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
Nội dung nghiên cứu 11: Bảo đảm luôn chủ động nắm địch, phát hiện
kịp thời những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch sử dụng để chống
phá cách mạng nước ta, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào?
A. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong hội, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm
chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
3/30
D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
Nội dung nghiên cứu 12: Nguyên tắc xử trong đấu tranh chống bạo
loạn lật đổ là…?
A. Phân hóa lực lượng, kịp thời trấn ấp bọn cầm đầu.
B. Tích cực tuyên truyền, kịp thời trấn áp, không để lan rộng kéo dài.
C. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng
phương thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài.
D. Sử dụng lực lượng đặc biệt, tinh nhuệ giải quyết nhanh gọn, kiên quyết,
linh hoạt.
Nội dung nghiên cứu 13: Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước,
tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại
âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù đối với Việt Nam, nội dung phản
ánh thuộc về…?
A. Phương châm tiến hành phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật
đổ.
B. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
C. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
D. Giải pháp phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
Nội dung nghiên cứu 14: Sinh viên cần làm để góp phần làm thất bại
chiến lược "DBHB", BLLĐ của kẻ thù:
A. Ln hc tập phấn đấu, nâng cao cảnh giác tự bảo vệ mình, bảo vệ nơi nh cư
t.
B. Luôn nâng cao cảnh giác tích cực tham gia các hoạt động phong trào
nhà trường và địa phương.
C. Tích cực học tập, n luyn, nâng cao tinh thần cảnh giác ch mạng, phát hiện,
đấu tranh, ngăn ngừa
D. Tích cực học tập, rèn luyện tham gia xây dựng thế trận quốc phòng, an
ninh nhân dân trong mọi tình huống.
Nội dung nghiên cứu 15: Phòng chống chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật
đổ cần phát huy sức mạnh tổng hợp của:
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
4/30
A. Toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Toàn dân, lực lượng trang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt
Nam.
D. Toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản
Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu 16: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, thực
chất của vấn đề dân tộc là gì?
A. Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc
giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh
vực đời sống xã hội.
B. Mối quan hệ lợi ích giữa các dân tộc trong giải quyết các mối quan hệ
quốc tế.
C. Sự tác động qua lại giữa dân tộc này với dân tộc khác trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
D. Mối quan hệ tác động qua lại giữa các dân tộc, quốc gia trên sở bình
đẳng, cùng có lợi.
Nội dung nghiên cứu 17: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa vấn đề dân tộc được xác định như thế nào?
A. Vấn đề quan trọng hàng đầu.
B. Vấn đề chiến lược, gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp.
C. Vấn đề bảo đảm quyền lực nhà nước.
D. Vấn đề quyết định mọi thắng lợi của cách mạng.
Nội dung nghiên cứu 18: Nguyên tắc trong giải quyết vấn đề dân tộc
theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin là gì?
A. Bảo đảm quyền dân chủ, quyền liên hiệp công nhân của các dân tộc.
B. Bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tự quyết, quyền sống của các dân tộc.
C. Bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tự quyết, quyền liên hiệp công nhân của
các dân tộc.
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
5/30
D. Bảo đảm quyền tự quyết, quyền hạnh phúc, quyền liên hiệp công nhân
của các dân tộc.
Nội dung nghiên cứu 19: Quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo của Chủ tịch Hồ
Chí Minh Đảng ta về xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc như
thế nào?
A. Dân chủ, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm
no, hạnh phúc.
B. Bình đẳng, dân chủ và tôn trọng nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm
no, hạnh phúc.
C. Dân chủ, đoàn kết giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm
no, hạnh phúc.
D. Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con
đường ấm no, hạnh phúc.
Nội dung nghiên cứu 20: Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ giữa các
dân tộc ở Việt Nam là gì?
A. Các dân tộc Việt Nam truyền thống đoàn kết gắnxây dựng quốc
gia dân tộc thống nhất.
B. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống hòa hợp trong xây dựng quốc gia
dân tộc thống nhất.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
D. Mỗi dân tộc đềusắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng,
phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu 21: Đâu là quan điểm tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt
trong quá trình giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay?
A. Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, hội an ninh - quốc
phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi.
B. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
C. Bảo đảm tỷ lệ cán bộ là người dân tộc thiểu số trong cơ quan lãnh đạo của
Đảng.
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
6/30
D. Mỗi dân tộc đềusắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng,
phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu 22: Theo quan điểm của Đảng ta, vấn đề dân tộc và
đoàn kết các dân tộc có vị trí như thế nào?
A. Là vấn đề quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
B. Là vấn đề trọng yếu trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
C. Là vấn đề chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
D. Là khâu then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Nội dung nghiên cứu 23: Nguồn gốc nảy sinh ra tôn giáo từ các yếu tố cơ
bản nào?
A. Chiến tranh, nhận thức và cưỡng bức
B. Chính trị - xã hội, ý thức và tâm lý.
C. Chính trị - kinh tế, nhận thức và nhu cầu.
D. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý.
Nội dung nghiên cứu 24: Những tính chất đặc trưng cơ bản của tôn giáo
là gì?
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Tính lịch sử, tính văn hóa, tính xã hội.
C. Tính chính trị, tính nhân loại, tính văn hóa.
D. Tính chính trị, tính quần chúng, tính nhân văn.
Nội dung nghiên cứu 25: Giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin phải bảo đảm nguyên
tắc nào?
A. Tôn trọng quyền sinh hoạt tự do tín ngưỡng theo và không theo của công
dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
B. Tôn trọng bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng không tín ngưỡng của
công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
7/30
C. Tôn trọng và bảo đảm quyền bình đẳng trong tham gia sinh hoạt tôn giáo,
chống mọi hành vi mê tín dị đoan.
D. Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng tôn trọng quyền sinh hoạt tôn giáo
của công dân.
Nội dung nghiên cứu 26: Theo quan điểm của Đảng ta, nội dung cốt lõi
của công tác tôn giáo là gì?
A. Là bảo đảm quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật.
B. Là bảo đảm quyền dân chủ, bình đẳng giữa các tôn giáo.
C. công tác vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. công tác tuyên truyền, go dục ng cao nhn thc cho đồng bào có đạo.
Nội dung nghiên cứu 27: Quan điểm chỉ đạo xuyên suốt trong công tác
tôn giáo của Đảng ta là gì?
A. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng bảo đảm quyền t do tín
ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình
thường theo pháp luật.
B. Thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống
vật chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo
C. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng tự
do tín ngưỡng tôn giáo làm phương hại đến lợi ích chung của đất nước.
D. Vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa
kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.
Nội dung nghiên cứu 28: Mục tiêu chủ yếu của c thế lực thù địch lợi
dụng vấn đề n tộc, n giáo trong chống phá ch mạng Việt Nam nhằm
mục đích gì?
A. Phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Phá hoại tinh thần “kính Chúa, yêu nước” của đồngo dân tộc, tôn giáo.
C. Thành lập nhà nước riêng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
D. Kích động tư tưởng ly khai, thù hằn dân tộc.
Nội dung nghiên cứu 29: Một trong những đặc trưng của các dân tộc
Việt Nam là:
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
8/30
A. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển cao.
B. Các dân tộc nước ta quy dân số trình độ phát triển còn hạn
chế.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
D. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển đồng đều.
Nội dung nghiên cứu 30: Quy định Pháp luật xử vi phạm trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường thuộc vấn đề nào dưới đây là đúng?
A. Xử lý hình sự; Xử lý vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trường
B. Xử lý hình sự; Xử lý vi phạm hành chính; Xử lý trách nhiệm dân sự trong
bảo vệ môi trường
C. Xử lý hình sự; Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
D. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 31: Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công
trình thủy lợi, đê điều phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ
bờ, bãi sông thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
C. Tất cả đều đúng
D. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
Nội dung nghiên cứu 32: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản thuộc nhóm
hành vi nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 33: Tội hủy hoại rừng thuộc nhóm hành vi nào sau
đây?
A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
D. Tất cả điều đúng
Nội dung nghiên cứu 34: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy
cấp, quý, hiếm thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
9/30
A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
C. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 35: Các hành vi chôn, lấp, đổ, thải, xả thải trái
pháp luật các chất thải ra môi trường (đất, nước, không khí,…); đưa chất thải
vào lãnh thổ Việt Nam... thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
C. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 36: Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện
của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 37: Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động
khắc phục các nguyên nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước
kiềm chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc
vấn đề nào dưới đây?
A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 38: Phối hợp với các lực lượng, các ngành liên
quan để vận động quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống
tội phạm, vi phạm hành chính về môi trường và bảo vệ môi trường. Thuộc vấn
đề nào dưới đây?
A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 39: Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn
để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào
dưới đây?
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
10/30
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 40: Một trong các nội dung của pháp luật về bảo vệ
môi trường là?
A. Phòng ngừa, hạn chế các hành vi tác động xấu đến môi trường
B. Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường
C. Phòng ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
D. Phòng ngừa các hành vi hủy hoại đến lĩnh vực môi trường
Nội dung nghiên cứu 41: Một trong các nội dung của pháp luật về bảo vệ
môi trường là?
A. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường
B. Phòng ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
C. Khai thác, bảo vệ sử dụng có kế hoạch môi trường tài nguyên
D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 42: Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ
môi trường là?
A. Qui định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi trường
B. Xây dựng hệ thống các văn bản mang tính pháp lý để bảo vệ môi trường
C. Xây dựng hệ thống các quy chuẩn; tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi
trường.
D. Xây dựng hệ thống các văn bản, qui phạm pháp luật về lĩnh vực môi
trường
Nội dung nghiên cứu 43: Hình thức vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường là?
A. Chống người thi hành công vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái
B. Vi phạm các quy định của pháp luật gây hậu quả về bảo vệ môi trường
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
11/30
C. Những hành vi có lỗi donhân, tổ chức thực hiện gây hậu quả đến môi
trường
D. Tội phạm về môi trường và vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi
trường
Nội dung nghiên cứu 44: Nguyên nhân về phía đối tượng vi phạm là?
A. Ý thức coi thường pháp luật, không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực
hội
B. Thiếu hiểu biết về luật pháp đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường
C. Do vụ lợi của các cá nhân, tổ chức dẫn tới coi thường pháp luật
D. Do tác động mặt trái của kinh tế thị trường và những hiện tượng tiêu cực
khác
Nội dung nghiên cứu 45: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường là hoạt động:
A. Của các cấp, các nghành, các đoàn thể và mọi công dân
B. Của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
C. Của các cơ quan chức năng có nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
D. Của Bộ Tài nguyên Môi trường và các cơ quan chuyên trách
Nội dung nghiên cứu 46: Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường:
A. Là trách nhiệm của các cơ quan, đoàn thể
B. Là trách nhiệm của các Ban, Ngành được Nhà nước qui định
C. Là trách nhiệm của toàn xã hội.
D. Là trách nhiệm của các tổ chức và công dân
Nội dung nghiên cứu 47: Trách nhiệm của nhà trường trong phòng,
chống vi phạm về bảo vệ môi trường:
A. Tổ chức các buổi tuyên truyền về bảo vệ môi trường
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
12/30
B. Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi về bảo vệ môi trường
C. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường
D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 48: Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống
vi phạm về bảo vệ môi trường:
A. Nắm vững các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường
C. Tham ra tích cực trong các phong trào về bảo vệ môi trường.
D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 49: “Là hoạt động của các quan Nhà nước, các
tổ chức hội công dân bằng nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc
triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm
TTATGT nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm từng bước loại trừ vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ra khỏi đời sống hội”
nội dung nào dưới đây.
A. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
B. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C.Nội dung biện pháp phòng,chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an
toàn giao thông
D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 50: Lãnh đạo, chỉ đạo ban hành nhiều Nghị quyết;
Luật, Nghị định, thông tư trên lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là
chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
B. Ủy ban nhân dân các cấp
C. Đảng Cộng sản Việt Nam
D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 51: “Cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng
thành những văn bản pháp qui hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT” chức năng, nhiệm vụ của
quan nào dưới đây.
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
13/30
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
C. Ủy ban nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 52: “Nghiên cứu, phân tích, xác định chính xác
những nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về TTATGT, soạn thảo
đề xuất các biện pháp phòng chống thích hợp” chức năng, nhiệm vụ của
quan nào dưới đây.
A. Hội đồng nhân dân các cấp
B. Ủy ban nhân dân cấp cấp
C. Các cơ quan bảo vệ pháp luật ( Công an, Viện kiểm sát, Tòa án).
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 53: “Trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động
phòng ngừa vi phạm trật tự ATGT” chức năng, nhiệm vụ của quan nào
dưới đây.
A. Công an
B. Viện kiểm sát
C. Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 54:Tuân thủ theo pp lut đối với các hoạt động điều
tra, xét xử, thi nh án, giam giữ, giáo dục, cải tạo những đối tượng vi phạm
TTATGT, gi quyền công tố” chức năng, nhiệm vụ của quan nào dưới
đây.
A. Cảnh sát giao thông
B. Viện kiểm sát
C. Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 55: “Thông qua hoạt động xét xử các vụ án vi
phạm pháp luật về trật tự ATGT đảm bảo công minh, đúng pháp luật; phát
hiện những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm để Chính phủ, các ngành,
các cấp kịp thời có biện pháp ngăn chặn, loại trừ” là chức năng, nhiệm vụ của
cơ quan nào dưới đây.
A. Viện kiểm sát
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
14/30
B. Công an
C. Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 56: “Trực tiếp huy động các hội viên tham gia
chương trình Quốc gia phòng chống vi phạm về trật tự ATGT của Chính
phủ trong phạm vi địa phương mình”
nhiệm vụ của quan nào dưới
đây.
A. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
B. Viện kiểm sát các cấp
C. Tòa án nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 57: “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân” nội dung nào dưới
đây.
A. Nhiệm vụ lực lượng cảnh sát giao thông
B. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự,
an toàn giao thông
C. Nhiệm vụ ban an toàn giao thông các cấp
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 58: Phát hiện, khắc phục, hạn chế đi đến thủ
tiêu các hành vi, vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông
nội dung nào dưới đây.
A. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 59: Trình độ hiểu biết ý thức chấp hành pháp
luật về ATGT của người tham gia giao thông còn nhiều hạn chế” là ni vấn đ
o dưới đây
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
15/30
A. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật
tự, an toàn giao thông.
B. Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 60: Một trong những vai trò của pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Là những qui định của Nhà nước về tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
B. ý chí của Nhà nước để chỉ đạo tổ chức thực hiện bảo đảm
TTATGT.
C. Là những qui định cụ thể của Nhà nước để tổ chức thực hiện TTATGT.
D. Là một bộ phận của pháp luật qui định các hành vi vi phạm TTATGT.
Nội dung nghiên cứu 61: Một trong những vai trò của pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Là những qui định của Nhà nước về tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
B. sở, công cụ thực hiện chức năng quản nhà nước về bảo đảm
TTATGT
C. sở, pháp của nhà nước để điều hành quản trong lĩnh vực
TTATGT
D. Là công cụ, pháp lý của nhà nước trong thực hiện về bảo đảm TTATGT
Nội dung nghiên cứu 62: Vi phạm hình sự về bảo đảm trật tự, an toàn
giao thông là gì?
A. Là những hành vi thực hiện cố ý
B. Là những hành vi đặc biệt nguy hiểm
C. Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội
D. Là những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
16/30
Nội dung nghiên cứu 63: Dấu hiệu của vi phạm hành chính trong bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Hành vi đó là hành vi có lỗi do vô tình, khách quan gây ra
B. Hành vi đó là hành vi có lỗi nhưng do nguyên nhân khách quan
C. Hành vi đó là hành vi có lỗi nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng
D. Hành vi đó là hành vi có lỗi được thể hiện dưới hình thức là lỗi cố ý hoặc
lỗi vô ý
Nội dung nghiên cứu 64: Theo quy định của pháp luật những người từ
bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ 16 tuổi trở lên
B. Từ 17 tuổi trở lên
C. Từ 18 tuổi trở lên
D. Từ 14 tuổi trở lên
Nội dung nghiên cứu 65: ''Là trạng thái tâm bên trong của chủ thể
khi thực hiện hành vi trái pháp luật, bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ, mục
đích vi phạm pháp luật. Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực
tiếp'' thuộc dấu hiệu pháp lý nào sau đây?
A. Chủ thể của các tội m phạm danh dự, nhân phẩm ca con người
B. Mặt khách quan của các tộim phm nhân phẩm, danh d của con người
C. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người
D. Khách th của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dcủa con người
Nội dung nghiên cứu 66: Tội phạm nào sau đây thuộc nhóm các tội làm
nhục người khác?
A. Ti vu khng
B. Tội mua bán người
C. Tội cưỡng dâm
D. Tội chống người thi hành công vụ
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
17/30
Ni dung nghiên cu 67: Ti chiếm đot ngưi dưới 16 tui thuc nhóm ti
phạm nào sau đây?
A. Các tội mua bán người
B. Các ti mua bán ngưi
C. Các tội xâm phạm tình dục
D. Nhóm tội khác
Nội dung nghiên cứu 67: “Quản lý, giáo dục cải tạo và tái hòa nhập cộng
đồng đối với người phạm tội, vi phạm pháp luật và đối tượng có nguy cơ phạm
tội.” thuộc nội dung nào sau đây là đúng?
A. T chc tiến hành các hot đng phát hin, điu tra, x lý ti phm
B. Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ
C. Đổi mới hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế, hội góp phần bảo
đảm an sinh xã hội, nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm
D. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm.
Nội dung nghiên cứu 68: Mục đích của công tác phòng chống tội phạm
nào sau đây là đúng?
A. Là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi
đời sống xã hội.
B. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra.
C. Nghn cứu, xác định rõ các ngun nn, điều kin ca tình trng phạm ti.
D. Nghiên cứu, soạn thảo đ ra các ch trương, giải pp, biện pháp thích hợp
nhằm tng ớc xoá b nguyên nhân, điều kiện của tội phạm.
Nội dung nghiên cứu 69: Cơ quan bảo vệ pháp luật bao gồm quan
nào sau đây?
A. Công an,
B. Viện kiểm sát
C. Toà án
D. Tất cả đều đúng
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
18/30
Nội dung nghiên cứu 70: ''Mọi hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm hại
danh dự nhân phẩm của các quan nhà nước, tổ chức, các công dân phải
hợp hiến và hợp pháp'' thuộc nguyên tắc nào sau đây?
A. Nguyên tắc pháp chế
B. Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa
C. Nguyên tắc nhân đạo trong phòng ngừa
D.Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa
Nội dung nghiên cứu 71: Khi v phạm tội xảy ra trong khu vực
trường, lớp sinh viên chúng ta phải làm gì?
A. Nhanh chóng bỏ đi chỗ khác để không bị ảnh hưởng
B. Kịp thời phát hiện và nhanh chóng cung cấp choquan chức năng những
thông tin có liên quan đến vviệc phạm tội, người phạm tội
C. Không cần phải báo cho các cơ quan chức năng
D. Cả 3 phương án trên
Nội dung nghiên cứu 72: Bảo vệ con người là:
A. Bảo vệ tính mạng của con người
B. Bảo vệ sức khỏe của con người
C. Bảo vệ danh dự nhân phẩm của con người
D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 73: Ý nghĩa chính trị, hội của công tác phòng
chống tội phạm?
A. Giúp giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
B. Trấn áp tội phạm, xây dựng địa phương trong sạch, lành mạnh
C. Khắc phục, thủ tiêu những nguyên nhân của tình trạng phạm tội.
D. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra.
Nội dung nghiên cứu 74: Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm ý
nghĩa kinh tế gì?
A. Tiết kiệm ngân sách, sức lao động của nhân viên Nhà nước, của công dân
B. Bảo đảm cho nhân dân được an tâm tham gian lao động sản xuất
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
19/30
C. Không cần phải tổ chức lực lượng phòng chống tội phạm tốn kém.
D. Không cần giải quyết các vấn đề liên quan đến phòng chống tội phạm
Nội dung nghiên cứu 75: Công tác phòng chống tội phạm cần tiến hành
theo hướng nào?
A. Xác định đúng nguyên nhân, điều kiện của tình trạng tội phạm.
B. Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tượng xã hội tiêu
cực
C. Xác định đúng nghuyên nhân điều kiện cấu thành tội phạm
D. Xác định đúng chủ trương, từng bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện của
tội phạm.
Nội dung nghiên cứu 76: Mục đích của công tác phòng ngừa tội phạm:
A. Là tìm ra các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
B. Là ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm
C. Là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
D. Là kiên quyết triệt để thủ tiêu tội phạm.
Nội dung nghiên cứu 77: Chức năng của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân
trong phòng chống tội phạm là:
A. Tổ chức Nhà nước về điều hành công tác phòng chống tội phạm
B. Quản lí, điều hành, phối hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết
C. Có chức năng quản lí Nhà nước trong công tác phòng chống tội phạm
D. Phối hợp với các tổ chức trong công tác phòng chống tội phạm
Nội dung nghiên cứu 78: Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội
phạm là:
A. Nguyên tắc pháp chế; dân chủ xã hội chủ nghĩa
B. Nhân đạo trong phòng ngừa, phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể
23:54 10/8/24
Ôn tập phần 2 - ẻver
about:blank
20/30
| 1/30

Preview text:

23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
NỘI DUNG ÔN TẬP HỌC PHẦN 2
Nội dung nghiên cứu 1: Chiến lược “diễn biến hòa bình” nhằm lật đổ
chế độ chính trị của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa
từ bên trong bằng biện pháp nào?

A. Biện pháp phi quân sự. B. Biện pháp quân sự. C. Biện pháp kinh tế. D. Biện pháp ngoại giao.
Nội dung nghiên cứu 2: Chiến lược cơ bản nhằm lật đổ chế độ chính trị
của các nước tiến bộ, trước hết là các nước xã hội chủ nghĩa từ bên trong bằng
biện pháp phi quân sự do chủ nghĩa đế quốc và các thế lực phản động tiến
hành, là khái niệm phản ánh về…?

A. Chiến lược ngăn chặn.
B. Chiến lược diễn biến hoà bình.
C. Chiến lược vượt trên ngăn chặn. D. Chiến lược quân sự.
Nội dung nghiên cứu 3: Gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn xã
hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương, là mục đích của…?
A. Chiến tranh thương mại. B. Diễn biến hòa bình. C. Bạo loạn lật đổ. D. Chiến tranh xâm lược.
Nội dung nghiên cứu 4: Là hành động chống phá bằng bạo lực có tổ
chức do lực lượng phản động hay lực lượng ly khai, đối lập trong nước hoặc
cấu kết với nước ngoài tiến hành gây rối loạn an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội hoặc lật đổ chính quyền ở địa phương hay trung ương. Là khái niệm phản ánh về…?
A. Bạo loạn lật đổ. about:blank 1/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
B. Chiến tranh thương mại. C. Diễn biến hòa bình. D. Chiến tranh xâm lược.
Nội dung nghiên cứu 5: Một trong những nội dung chống phá về chính
trị trong chiến lược “Diễn biến hoà bình” là:
A. Phá vỡ hệ thống nguyên tắc tổ chức trong bộ máy Nhà nước ta.
B. Phá vỡ sự thống nhất của các tổ chức, nhất là tổ chứ c chính trị.
C. Phá vỡ sự thống nhất của khối đại đoàn kết toàn dân tộc dưới sự lãnh đạo của Đảng.
D. Phá vỡ nguyên tắc tổ chức của Đảng, nhất là nguyên tắc tập trung dân chủ.
Nội dung nghiên cứu 6: Mục tiêu nhất quán của chủ nghĩa đế quốc và
các thế lực thủ địch trong sử dụng chiến lược “diễn biến hòa bình” đối với Việt Nam là gì?
A. Xoá bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng, xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa, lái nước ta
đi theo con đường chủ nghĩa tư bản và lệ thuộc vào chủ nghĩa đế quốc.
B. Làm cho nền kinh tế Việt Nam tụt hậu xa hơn so với các nước trên thế giới.
C. Bao vây cấm vận kinh tế, cô lập về ngoại giao đối với Việt Nam.
D. Làm suy đồi đạo đức, văn hóa, lối sống của con người Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu 7: Thủ đoạn trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh
trong “diễn biến hòa bình” của chủ nghĩa đế quốc và các thế lực thù địch,
nhằm thực hiện mục đích quan trọng nào?

A. Làm phai nhạt mục tiêu lý tưởng chiến đấu của quân đội.
B. Phủ nhận vai trò lãnh đạo của Đảng trên lĩnh vực quốc phòng, an ninh.
C. Xuyên tạc chức năng “Đội quân công tác” của quân đội.
D. Chia rẽ mối quan hệ đoàn kết giữa quân đội và công an. about:blank 2/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
Nội dung nghiên cứu 8: Đấu tranh chống “diễn biến hòa bình” là cuộc
đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc gay go, quyết liệt, lâu dài và phức tạp
trên mọi lĩnh vực, là nội dung thuộc về…?

A. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”
B. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”
C. Mục tiêu phòng, chống “diễn biến hòa bình”
D. Phương châm phòng, chống “diễn biến hòa bình”
Nội dung nghiên cứu 9: Nhiệm vụ cấp bách hàng đầu trong các nhiệm
vụ quốc phòng an ninh hiện nay là gì?
A. Xây dựng quân đội cách mạng, chính quy, tinh nhuệ và từng bước hiện đại.
B. Kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế với quốc phòng, an ninh và đối ngoại.
C. Kiên quyết làm thất bại mọi âm mưu và thủ đoạn “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
D. Giữ vững vai trò lãnh đạo của Đảng đối với lực lượng vũ trang.
Nội dung nghiên cứu 10: Giải pháp hữu hiệu để giữ vững và thúc đẩy
yếu tố bên trong của đất nước luôn ổn định là gì?
A. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm
chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân.
D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
Nội dung nghiên cứu 11: Bảo đảm luôn chủ động nắm địch, phát hiện
kịp thời những âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch sử dụng để chống
phá cách mạng nước ta, cần phải thực hiện tốt giải pháp nào?

A. Đẩy lùi tệ quan liêu, tham nhũng, tiêu cực trong xã hội, giữ vững định
hướng xã hội chủ nghĩa trên các lĩnh vực, chống nguy cơ tụt hậu về kinh tế.
B. Nâng cao nhận thức về âm mưu, thủ đoạn của các thế lực thù địch nắm
chắc mọi diễn biến không để bị động bất ngờ.
C. Xây dựng ý thức bảo vệ Tổ quốc cho toàn dân. about:blank 3/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
D. Xây dựng cơ sở chính trị- xã hội vững mạnh về mọi mặt.
Nội dung nghiên cứu 12: Nguyên tắc xử lí trong đấu tranh chống bạo
loạn lật đổ là…?
A. Phân hóa lực lượng, kịp thời trấn ấp bọn cầm đầu.
B. Tích cực tuyên truyền, kịp thời trấn áp, không để lan rộng kéo dài.
C. Nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt, đúng đối tượng, sử dụng lực lượng và
phương thức đấu tranh phù hợp, không để lan rộng kéo dài.
D. Sử dụng lực lượng đặc biệt, tinh nhuệ giải quyết nhanh gọn, kiên quyết, linh hoạt.
Nội dung nghiên cứu 13: Xây dựng tiềm lực vững mạnh của đất nước,
tranh thủ sự ủng hộ của nhân dân trong nước và quốc tế, kịp thời làm thất bại
âm mưu, thủ đoạn chống phá của kẻ thù đối với Việt Nam, là nội dung phản ánh thuộc về…?

A. Phương châm tiến hành phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
B. Quan điểm chỉ đạo phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
C. Nhiệm vụ phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
D. Giải pháp phòng, chống “diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ.
Nội dung nghiên cứu 14: Sinh viên cần làm gì để góp phần làm thất bại
chiến lược "DBHB", BLLĐ của kẻ thù:
A. Luôn học tập phấn đấu, nâng cao cảnh giác tự bảo vệ mình, bảo vệ nơi mình cư trú.
B. Luôn nâng cao cảnh giác tích cực tham gia các hoạt động phong trào ở
nhà trường và địa phương.
C. Tích cực học tập, rèn luyện, nâng cao tinh thần cảnh giác cách mạng, phát hiện, đấu tranh, ngăn ngừa
D. Tích cực học tập, rèn luyện tham gia xây dựng thế trận quốc phòng, an
ninh nhân dân trong mọi tình huống.
Nội dung nghiên cứu 15: Phòng chống chiến lược “DBHB”, bạo loạn lật
đổ cần phát huy sức mạnh tổng hợp của: about:blank 4/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
A. Toàn dân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
B. Toàn dân, toàn quân dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
C. Toàn dân, lực lượng vũ trang dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
D. Toàn dân, của cả hệ thống chính trị dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu 16: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, thực
chất của vấn đề dân tộc là gì?
A. Sự va chạm, mâu thuẫn lợi ích giữa các dân tộc trong quốc gia đa dân tộc
và giữa các quốc gia dân tộc với nhau trong quan hệ quốc tế diễn ra trên mọi lĩnh vực đời sống xã hội.
B. Mối quan hệ lợi ích giữa các dân tộc trong giải quyết các mối quan hệ quốc tế.
C. Sự tác động qua lại giữa dân tộc này với dân tộc khác trên tất cả các lĩnh
vực của đời sống xã hội.
D. Mối quan hệ tác động qua lại giữa các dân tộc, quốc gia trên cơ sở bình đẳng, cùng có lợi.
Nội dung nghiên cứu 17: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, trong
cách mạng xã hội chủ nghĩa vấn đề dân tộc được xác định như thế nào?
A. Vấn đề quan trọng hàng đầu.
B. Vấn đề chiến lược, gắn kết chặt chẽ với vấn đề giai cấp.
C. Vấn đề bảo đảm quyền lực nhà nước.
D. Vấn đề quyết định mọi thắng lợi của cách mạng.
Nội dung nghiên cứu 18: Nguyên tắc trong giải quyết vấn đề dân tộc
theo quan điểm chủ nghĩa Mác- Lênin là gì?
A. Bảo đảm quyền dân chủ, quyền liên hiệp công nhân của các dân tộc.
B. Bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tự quyết, quyền sống của các dân tộc.
C. Bảo đảm quyền bình đẳng, quyền tự quyết, quyền liên hiệp công nhân của các dân tộc. about:blank 5/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
D. Bảo đảm quyền tự quyết, quyền hạnh phúc, quyền liên hiệp công nhân của các dân tộc.
Nội dung nghiên cứu 19: Quan điểm lãnh đạo, chỉ đạo của Chủ tịch Hồ
Chí Minh và Đảng ta về xây dựng mối quan hệ tốt đẹp giữa các dân tộc như thế nào?
A. Dân chủ, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
B. Bình đẳng, dân chủ và tôn trọng nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
C. Dân chủ, đoàn kết và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con đường ấm no, hạnh phúc.
D. Bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp đỡ nhau cùng phát triển đi lên con
đường ấm no, hạnh phúc.
Nội dung nghiên cứu 20: Đặc điểm nổi bật nhất trong quan hệ giữa các
dân tộc ở Việt Nam là gì?
A. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống đoàn kết gắn bó xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
B. Các dân tộc ở Việt Nam có truyền thống hòa hợp trong xây dựng quốc gia dân tộc thống nhất.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
D. Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng,
phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu 21: Đâu là quan điểm tư tưởng chỉ đạo xuyên suốt
trong quá trình giải quyết vấn đề dân tộc của Đảng, Nhà nước ta hiện nay?
A. Phát triển toàn diện chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội và an ninh - quốc
phòng trên địa bàn vùng dân tộc và miền núi.
B. Các dân tộc bình đẳng, đoàn kết, tôn trọng và giúp nhau cùng phát triển;
nghiêm cấm mọi hành vi kỳ thị, chia rẽ dân tộc.
C. Bảo đảm tỷ lệ cán bộ là người dân tộc thiểu số trong cơ quan lãnh đạo của Đảng. about:blank 6/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
D. Mỗi dân tộc đều có sắc thái văn hoá riêng, góp phần làm nên sự đa dạng,
phong phú, thống nhất của văn hoá Việt Nam.
Nội dung nghiên cứu 22: Theo quan điểm của Đảng ta, vấn đề dân tộc và
đoàn kết các dân tộc có vị trí như thế nào?
A. Là vấn đề quan trọng hàng đầu trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
B. Là vấn đề trọng yếu trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
C. Là vấn đề chiến lược lâu dài trong sự nghiệp cách mạng nước ta.
D. Là khâu then chốt trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Nội dung nghiên cứu 23: Nguồn gốc nảy sinh ra tôn giáo từ các yếu tố cơ bản nào?
A. Chiến tranh, nhận thức và cưỡng bức
B. Chính trị - xã hội, ý thức và tâm lý.
C. Chính trị - kinh tế, nhận thức và nhu cầu.
D. Kinh tế - xã hội, nhận thức và tâm lý.
Nội dung nghiên cứu 24: Những tính chất đặc trưng cơ bản của tôn giáo là gì?
A. Tính lịch sử, tính quần chúng, tính chính trị.
B. Tính lịch sử, tính văn hóa, tính xã hội.
C. Tính chính trị, tính nhân loại, tính văn hóa.
D. Tính chính trị, tính quần chúng, tính nhân văn.
Nội dung nghiên cứu 25: Giải quyết vấn đề tôn giáo trong cách mạng xã
hội chủ nghĩa, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin phải bảo đảm nguyên tắc nào?
A. Tôn trọng quyền sinh hoạt tự do tín ngưỡng theo và không theo của công
dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan.
B. Tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và không tín ngưỡng của
công dân, kiên quyết bài trừ mê tín dị đoan. about:blank 7/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
C. Tôn trọng và bảo đảm quyền bình đẳng trong tham gia sinh hoạt tôn giáo,
chống mọi hành vi mê tín dị đoan.
D. Bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng và tôn trọng quyền sinh hoạt tôn giáo của công dân.
Nội dung nghiên cứu 26: Theo quan điểm của Đảng ta, nội dung cốt lõi
của công tác tôn giáo là gì?
A. Là bảo đảm quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật.
B. Là bảo đảm quyền dân chủ, bình đẳng giữa các tôn giáo.
C. Là công tác vận động quần chúng sống “tốt đời, đẹp đạo”, góp phần xây
dựng và bảo vệ Tổ quốc.
D. Là công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức cho đồng bào có đạo.
Nội dung nghiên cứu 27: Quan điểm chỉ đạo xuyên suốt trong công tác
tôn giáo của Đảng ta là gì?
A. Thực hiện nhất quán chính sách tôn trọng và bảo đảm quyền tự do tín
ngưỡng, theo hoặc không theo tôn giáo của công dân, quyền sinh hoạt tôn giáo bình thường theo pháp luật.
B. Thực hiện các chương trình phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống
vật chất, văn hóa của đồng bào các tôn giáo
C. Đấu tranh ngăn chặn các hoạt động mê tín dị đoan, các hành vi lợi dụng tự
do tín ngưỡng tôn giáo làm phương hại đến lợi ích chung của đất nước.
D. Vừa quan tâm giải quyết hợp lý nhu cầu tín ngưỡng của quần chúng, vừa
kịp thời đấu tranh chống địch lợi dụng tôn giáo chống phá cách mạng.
Nội dung nghiên cứu 28: Mục tiêu chủ yếu của các thế lực thù địch lợi
dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo trong chống phá cách mạng Việt Nam là nhằm mục đích gì?
A. Phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
B. Phá hoại tinh thần “kính Chúa, yêu nước” của đồng bào dân tộc, tôn giáo.
C. Thành lập nhà nước riêng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
D. Kích động tư tưởng ly khai, thù hằn dân tộc.
Nội dung nghiên cứu 29: Một trong những đặc trưng của các dân tộc ở Việt Nam là: about:blank 8/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
A. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển cao.
B. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển còn hạn chế.
C. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển không đều.
D. Các dân tộc ở nước ta có quy mô dân số và trình độ phát triển đồng đều.
Nội dung nghiên cứu 30: Quy định Pháp luật xử lý vi phạm trong lĩnh
vực bảo vệ môi trường thuộc vấn đề nào dưới đây là đúng?
A. Xử lý hình sự; Xử lý vi phạm hành chính trong bảo vệ môi trường
B. Xử lý hình sự; Xử lý vi phạm hành chính; Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
C. Xử lý hình sự; Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
D. Xử lý trách nhiệm dân sự trong bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 31: Tội vi phạm quy định về bảo vệ an toàn công
trình thủy lợi, đê điều và phòng, chống thiên tai; vi phạm quy định về bảo vệ
bờ, bãi sông thuộc nhóm hành vi nào sau đây?

A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường C. Tất cả đều đúng
D. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
Nội dung nghiên cứu 32: Tội hủy hoại nguồn lợi thủy sản thuộc nhóm
hành vi nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
B. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 33: Tội hủy hoại rừng thuộc nhóm hành vi nào sau đây?
A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường
C. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường D. Tất cả điều đúng
Nội dung nghiên cứu 34: Tội vi phạm quy định về bảo vệ động vật nguy
cấp, quý, hiếm thuộc nhóm hành vi nào sau đây? about:blank 9/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
C. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 35: Các hành vi chôn, lấp, đổ, thải, xả thải trái
pháp luật các chất thải ra môi trường (đất, nước, không khí,…); đưa chất thải
vào lãnh thổ Việt Nam... thuộc nhóm hành vi nào sau đây?

A. Nhóm các hành vi làm lây lan dịch bệnh nguy hiểm
B. Nhóm các hành vi gây ô nhiễm môi trường
C. Nhóm các hành vi hủy hoại tài nguyên, môi trường D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 36: Xác định và làm rõ các nguyên nhân, điều kiện
của vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?
A. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 37: Tổ chức lực lượng tiến hành các hoạt động
khắc phục các nguyên nhân, điều kiện của tội phạm về môi trường, từng bước
kiềm chế, đẩy lùi tình trạng vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc
vấn đề nào dưới đây?

A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 38: Phối hợp với các lực lượng, các ngành có liên
quan để vận động quần chúng tham gia tích cực vào hoạt động phòng, chống
tội phạm, vi phạm hành chính về môi trường và bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây?

A. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 39: Sử dụng các hoạt động nghiệp vụ chuyên môn
để phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường. Thuộc vấn đề nào dưới đây? about:blank 10/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
A. Biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Khái niệm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
C. Đặc điểm phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
D. Nội dung phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 40: Một trong các nội dung của pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Phòng ngừa, hạn chế các hành vi tác động xấu đến môi trường
B. Phòng ngừa, hạn chế các tác động xấu đến môi trường
C. Phòng ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
D. Phòng ngừa các hành vi hủy hoại đến lĩnh vực môi trường
Nội dung nghiên cứu 41: Một trong các nội dung của pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Khắc phục ô nhiễm, suy thoái, cải thiện, phục hồi môi trường
B. Phòng ngừa các tác động ảnh hưởng đến môi trường sinh thái
C. Khai thác, bảo vệ sử dụng có kế hoạch môi trường tài nguyên D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 42: Vai trò của pháp luật trong công tác bảo vệ môi trường là?
A. Qui định trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong bảo vệ môi trường
B. Xây dựng hệ thống các văn bản mang tính pháp lý để bảo vệ môi trường
C. Xây dựng hệ thống các quy chuẩn; tiêu chuẩn môi trường để bảo vệ môi trường.
D. Xây dựng hệ thống các văn bản, qui phạm pháp luật về lĩnh vực môi trường
Nội dung nghiên cứu 43: Hình thức vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trường là?
A. Chống người thi hành công vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường sinh thái
B. Vi phạm các quy định của pháp luật gây hậu quả về bảo vệ môi trường about:blank 11/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
C. Những hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện gây hậu quả đến môi trường
D. Tội phạm về môi trường và vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
Nội dung nghiên cứu 44: Nguyên nhân về phía đối tượng vi phạm là?
A. Ý thức coi thường pháp luật, không tuân thủ các quy tắc, chuẩn mực xã hội
B. Thiếu hiểu biết về luật pháp đối với lĩnh vực bảo vệ môi trường
C. Do vụ lợi của các cá nhân, tổ chức dẫn tới coi thường pháp luật
D. Do tác động mặt trái của kinh tế thị trường và những hiện tượng tiêu cực khác
Nội dung nghiên cứu 45: Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo vệ môi
trường là hoạt động:
A. Của các cấp, các nghành, các đoàn thể và mọi công dân
B. Của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội và công dân
C. Của các cơ quan chức năng có nhiệm vụ trong lĩnh vực bảo vệ môi trường
D. Của Bộ Tài nguyên Môi trường và các cơ quan chuyên trách
Nội dung nghiên cứu 46: Chủ thể tham gia phòng, chống vi phạm pháp
luật về bảo vệ môi trường:
A. Là trách nhiệm của các cơ quan, đoàn thể
B. Là trách nhiệm của các Ban, Ngành được Nhà nước qui định
C. Là trách nhiệm của toàn xã hội.
D. Là trách nhiệm của các tổ chức và công dân
Nội dung nghiên cứu 47: Trách nhiệm của nhà trường trong phòng,
chống vi phạm về bảo vệ môi trường:
A. Tổ chức các buổi tuyên truyền về bảo vệ môi trường about:blank 12/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
B. Tổ chức các buổi tọa đàm, trao đổi về bảo vệ môi trường
C. Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 48: Trách nhiệm của sinh viên trong phòng, chống
vi phạm về bảo vệ môi trường:
A. Nắm vững các quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường
B. Xây dựng ý thức trách nhiệm trong các hoạt động bảo vệ môi trường
C. Tham ra tích cực trong các phong trào về bảo vệ môi trường. D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 49: “Là hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các
tổ chức xã hội và công dân bằng nhiều hình thức, biện pháp hướng đến việc
triệt tiêu các nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về bảo đảm
TTATGT nhằm ngăn chặn, hạn chế làm giảm và từng bước loại trừ vi phạm
pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ra khỏi đời sống xã hội” là
nội dung nào dưới đây.

A. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
B. Vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C.Nội dung biện pháp phòng,chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 50:Lãnh đạo, chỉ đạo ban hành nhiều Nghị quyết;
Luật, Nghị định, thông tư trên lĩnh vực bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là
chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây

A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
B. Ủy ban nhân dân các cấp
C. Đảng Cộng sản Việt Nam D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 51: “Cụ thể hoá các chỉ thị, nghị quyết của Đảng
thành những văn bản pháp qui hướng dẫn, tổ chức các lực lượng phòng chống
vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.
about:blank 13/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
A. Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp
B. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp
C. Ủy ban nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 52: “Nghiên cứu, phân tích, xác định chính xác
những nguyên nhân, điều kiện của vi phạm pháp luật về TTATGT, soạn thảo
đề xuất các biện pháp phòng chống thích hợp” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.

A. Hội đồng nhân dân các cấp
B. Ủy ban nhân dân cấp cấp
C. Các cơ quan bảo vệ pháp luật ( Công an, Viện kiểm sát, Tòa án).
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 53: “Trực tiếp tổ chức, triển khai các hoạt động
phòng ngừa vi phạm trật tự ATGT” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây. A. Công an B. Viện kiểm sát C. Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 54: “Tuân thủ theo pháp luật đối với các hoạt động điều
tra, xét xử, thi hành án, giam giữ, giáo dục, cải tạo những đối tượng vi phạm
TTATGT, giữ quyền công tố” là chức năng, nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.

A. Cảnh sát giao thông B. Viện kiểm sát C. Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 55: “Thông qua hoạt động xét xử các vụ án vi
phạm pháp luật về trật tự ATGT đảm bảo công minh, đúng pháp luật; phát
hiện những nguyên nhân, điều kiện của tội phạm để Chính phủ, các ngành,
các cấp kịp thời có biện pháp ngăn chặn, loại trừ” là chức năng, nhiệm vụ của
cơ quan nào dưới đây.
A. Viện kiểm sát about:blank 14/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver B. Công an C. Tòa án
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 56: “Trực tiếp huy động các hội viên tham gia
chương trình Quốc gia phòng chống vi phạm về trật tự ATGT của Chính
phủ trong phạm vi địa phương mình” là nhiệm vụ của cơ quan nào dưới đây.

A. Các tổ chức xã hội và tổ chức quần chúng tự quản
B. Viện kiểm sát các cấp
C. Tòa án nhân dân các cấp
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 57: “Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về
bảo đảm trật tự, an toàn giao thông để nâng cao ý thức chấp hành pháp luật
về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông cho người dân” là nội dung nào dưới đây.

A. Nhiệm vụ lực lượng cảnh sát giao thông
B. Nội dung biện pháp phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
C. Nhiệm vụ ban an toàn giao thông các cấp
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 58:Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ
tiêu các hành vi, vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự an toàn giao thông” là
nội dung nào dưới đây.

A. Vai trò của pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông
B. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C. Phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 59:Trình độ hiểu biết và ý thức chấp hành pháp
luật về ATGT của người tham gia giao thông còn nhiều hạn chế” là nội vấn đề nào dưới đây about:blank 15/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
A. Nguyên nhân, điều kiện của tình hình vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông.
B. Đấu tranh chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
C. Mục đích phòng, chống vi phạm pháp luật về bảo đảm trật tự ATGT
D. Tất cả phương án trên
Nội dung nghiên cứu 60: Một trong những vai trò của pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Là những qui định của Nhà nước về tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
B. Là ý chí của Nhà nước để chỉ đạo và tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
C. Là những qui định cụ thể của Nhà nước để tổ chức thực hiện TTATGT.
D. Là một bộ phận của pháp luật qui định các hành vi vi phạm TTATGT.
Nội dung nghiên cứu 61: Một trong những vai trò của pháp luật về bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Là những qui định của Nhà nước về tổ chức thực hiện bảo đảm TTATGT.
B. Là cơ sở, công cụ thực hiện chức năng quản lý nhà nước về bảo đảm TTATGT
C. Là cơ sở, pháp lý của nhà nước để điều hành quản lý trong lĩnh vực TTATGT
D. Là công cụ, pháp lý của nhà nước trong thực hiện về bảo đảm TTATGT
Nội dung nghiên cứu 62: Vi phạm hình sự về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông là gì?
A. Là những hành vi thực hiện cố ý
B. Là những hành vi đặc biệt nguy hiểm
C. Là những hành vi nguy hiểm cho xã hội
D. Là những hành vi gây hậu quả nghiêm trọng about:blank 16/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
Nội dung nghiên cứu 63: Dấu hiệu của vi phạm hành chính trong bảo
đảm trật tự, an toàn giao thông?
A. Hành vi đó là hành vi có lỗi do vô tình, khách quan gây ra
B. Hành vi đó là hành vi có lỗi nhưng do nguyên nhân khách quan
C. Hành vi đó là hành vi có lỗi nhưng không gây hậu quả nghiêm trọng
D. Hành vi đó là hành vi có lỗi được thể hiện dưới hình thức là lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý
Nội dung nghiên cứu 64: Theo quy định của pháp luật những người từ
bao nhiêu tuổi trở lên phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm?
A. Từ 16 tuổi trở lên
B. Từ 17 tuổi trở lên C. Từ 18 tuổi trở lên D. Từ 14 tuổi trở lên
Nội dung nghiên cứu 65: ''Là trạng thái tâm lý bên trong của chủ thể
khi thực hiện hành vi trái pháp luật, bao gồm các yếu tố: lỗi, động cơ, mục
đích vi phạm pháp luật. Phần lớn các tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý trực
tiếp'' thuộc dấu hiệu pháp lý nào sau đây?

A. Chủ thể của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người
B. Mặt khách quan của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
C. Mặt chủ quan của các tội xâm phạm danh dự, nhân phẩm của con người
D. Khách thể của các tội xâm phạm nhân phẩm, danh dự của con người
Nội dung nghiên cứu 66: Tội phạm nào sau đây thuộc nhóm các tội làm nhục người khác? A. Tội vu khống B. Tội mua bán người C. Tội cưỡng dâm
D. Tội chống người thi hành công vụ about:blank 17/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
Nội dung nghiên cứu 67: Tội chiếm đoạt người dưới 16 tuổi thuộc nhóm tội phạm nào sau đây?
A. Các tội mua bán người
B. Các tội mua bán người
C. Các tội xâm phạm tình dục D. Nhóm tội khác
Nội dung nghiên cứu 67: “Quản lý, giáo dục cải tạo và tái hòa nhập cộng
đồng đối với người phạm tội, vi phạm pháp luật và đối tượng có nguy cơ phạm
tội.” thuộc nội dung nào sau đây là đúng?

A. Tổ chức tiến hành các hoạt động phát hiện, điều tra, xử lý tội phạm
B. Đẩy mạnh hoạt động phòng ngừa nghiệp vụ
C. Đổi mới và hoàn thiện thể chế, chính sách kinh tế, xã hội góp phần bảo
đảm an sinh xã hội, nâng cao hiệu quả phòng, chống tội phạm
D. Tổ chức tiến hành các hoạt động phòng ngừa tội phạm.
Nội dung nghiên cứu 68: Mục đích của công tác phòng chống tội phạm
nào sau đây là đúng?
A. Là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
nhằm ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm này ra khỏi đời sống xã hội.
B. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xẩy ra.
C. Nghiên cứu, xác định rõ các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội.
D. Nghiên cứu, soạn thảo đề ra các chủ trương, giải pháp, biện pháp thích hợp
nhằm từng bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm.
Nội dung nghiên cứu 69: Cơ quan bảo vệ pháp luật bao gồm cơ quan nào sau đây? A. Công an, B. Viện kiểm sát C. Toà án D. Tất cả đều đúng about:blank 18/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
Nội dung nghiên cứu 70: ''Mọi hoạt động phòng ngừa tội phạm xâm hại
danh dự nhân phẩm của các cơ quan nhà nước, tổ chức, các công dân phải
hợp hiến và hợp pháp'' thuộc nguyên tắc nào sau đây?
A. Nguyên tắc pháp chế
B. Nguyên tắc dân chủ xã hội chủ nghĩa
C. Nguyên tắc nhân đạo trong phòng ngừa
D.Nguyên tắc khoa học và tiến bộ trong phòng ngừa
Nội dung nghiên cứu 71: Khi có vụ phạm tội xảy ra trong khu vực
trường, lớp sinh viên chúng ta phải làm gì?
A. Nhanh chóng bỏ đi chỗ khác để không bị ảnh hưởng
B. Kịp thời phát hiện và nhanh chóng cung cấp cho cơ quan chức năng những
thông tin có liên quan đến vụ việc phạm tội, người phạm tội
C. Không cần phải báo cho các cơ quan chức năng D. Cả 3 phương án trên
Nội dung nghiên cứu 72: Bảo vệ con người là:
A. Bảo vệ tính mạng của con người
B. Bảo vệ sức khỏe của con người
C. Bảo vệ danh dự nhân phẩm của con người D. Tất cả đều đúng
Nội dung nghiên cứu 73: Ý nghĩa chính trị, xã hội của công tác phòng chống tội phạm?
A. Giúp giữ vững an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội.
B. Trấn áp tội phạm, xây dựng địa phương trong sạch, lành mạnh
C. Khắc phục, thủ tiêu những nguyên nhân của tình trạng phạm tội.
D. Hạn chế đến mức thấp nhất hậu quả, tác hại khi tội phạm xảy ra.
Nội dung nghiên cứu 74: Làm tốt công tác phòng ngừa tội phạm có ý nghĩa kinh tế gì?
A. Tiết kiệm ngân sách, sức lao động của nhân viên Nhà nước, của công dân
B. Bảo đảm cho nhân dân được an tâm tham gian lao động sản xuất about:blank 19/30 23:54 10/8/24 Ôn tập phần 2 - ẻver
C. Không cần phải tổ chức lực lượng phòng chống tội phạm tốn kém.
D. Không cần giải quyết các vấn đề liên quan đến phòng chống tội phạm
Nội dung nghiên cứu 75: Công tác phòng chống tội phạm cần tiến hành theo hướng nào?
A. Xác định đúng nguyên nhân, điều kiện của tình trạng tội phạm.
B. Phát hiện, khắc phục, hạn chế và đi đến thủ tiêu các hiện tượng xã hội tiêu cực
C. Xác định đúng nghuyên nhân điều kiện cấu thành tội phạm
D. Xác định đúng chủ trương, từng bước xoá bỏ nguyên nhân, điều kiện của tội phạm.
Nội dung nghiên cứu 76: Mục đích của công tác phòng ngừa tội phạm:
A. Là tìm ra các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
B. Là ngăn chặn, hạn chế, làm giảm từng bước tiến tới loại trừ tội phạm
C. Là khắc phục, thủ tiêu các nguyên nhân, điều kiện của tình trạng phạm tội
D. Là kiên quyết triệt để thủ tiêu tội phạm.
Nội dung nghiên cứu 77: Chức năng của Chính phủ và Uỷ ban nhân dân
trong phòng chống tội phạm là:
A. Tổ chức Nhà nước về điều hành công tác phòng chống tội phạm
B. Quản lí, điều hành, phối hợp, đảm bảo các điều kiện cần thiết
C. Có chức năng quản lí Nhà nước trong công tác phòng chống tội phạm
D. Phối hợp với các tổ chức trong công tác phòng chống tội phạm
Nội dung nghiên cứu 78: Nguyên tắc tổ chức hoạt động phòng chống tội
phạm là:
A. Nguyên tắc pháp chế; dân chủ xã hội chủ nghĩa
B. Nhân đạo trong phòng ngừa, phối hợp chặt chẽ giữa các chủ thể about:blank 20/30