Ôn Tập Pháp Luật Đại Cương Chương Trình Việt Nhật

Ôn Tập Pháp Luật Đại Cương Chương Trình Việt Nhật với những kiến thức và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả cao cũng như có thể vận dụng tốt những kiến thức mình đã học vào thực tiễn cuộc sống. Mời bạn đọc đón xem!

ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH VIỆT NHẬT
Người thực hiện: Nguyễn Thị Anh
Câu 1. Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn?
1. Mọi quan hệ xã hội đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật.
Sai chỉ quan hệ pháp luật, những quan hệ hội bản, quan trọng nhất mới được quy phạm
pháp luật điều chỉnh. Không phải mọi quan hệ xh đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật như quan hệ
bạn bè, người yêu….
2. Quan hệ pháp luật phát sinh luôn phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia vào quan hệ
pháp luật đó.
Sai quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân, tuy nhiên cũng phải trong khuôn khổ ý chí của
Nhà nước.
3. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi là do chủ thể tự quy định.
Sai. Do nhà nước pháp luật quy định
4. Chủ thể không năng lực hành vi thì không thể trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp
luật.
Đúng Chủ thể không có năng lực hành vi có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật thông qua người
ủy quyền, người giám hộ…
5. Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.
SAI. Năng lực hành vi của mỗinhân có thể khác nhau, ví dụ người chưa thành niên so với ngưới
thành niên là khác nhau.
6. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì không bị hạn chế năng lực pháp luật dân
sự.
Đúng theo điều 18 Bộ luật Dân sự “Năng lực pháp luật dân sự của nhân không bị hạn chế, trừ
trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan quy định khác.”
7. Người đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai chủ thể quan hệ pháp luật phải có năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành
vi. Do đó trên 18 tuổi k phải là điều kiện của chủ thể quan hệ pháp luật.
8. Năng lực pháp luật của chủ thể luôn được quy định trong các văn bản quy phạm pháp
luật.
Đúng
9. Trong quan hệ mua – bán bất động sản, bất động sản là khách thể của quan hệ đó.
SAI Khách thể chính quyền, nghĩa vụ chuyển giao sở hữu bất động sản, quyền, nghĩa vụ
chuyển giao tiền.
Câu 1. Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích?
1. Sự thống trị của giai cấp chính trị đối với giai cấp bị trị về mặt chính trị yếu tố quan
trọng nhất, đảm bảo sự thống trị của giai cấp thống trị trong xã hội.
Sai:sự thống trị của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị về mặt kinh tế mới đảm bào
sự thống trị của giai cấp thống trị.
2. Hoạt động xây dựng pháp luật chỉ tồn tại trong các nhà nước tư sản và xã hội chủ nghĩa.
Sai: Vì trong nhà nước phong kiến vẫn ban hành pháp luật ví dụ như luật Hồng Đức của vua
Lê Thánh Tông.
Câu 2. Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích?
1. Mọi quốc gia đều phát triển tuần tự từ kiểu nhà nước chủ nô – nhà nước phong kiến – nhà
nước tư sản – nhà nước XHCN.
Sai Lấy Việt Nam một dụ tiêu biểu cho kiểu phát triển từ nhà nước phong kiến quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua nhà nước tư bản.
2. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chỉ tồn tại ở các kiểu nhà nước tư sản và XHCN.
Sai còn có ở nhà nước chủ nô
3. Mọi nhà nước phong kiến đều sử dụng phương pháp phản dân chủ để thực hiện quyền lực
nhà nước.
Đúng: .
4. Quyền lực của vua trong hình thức chính thể quân chủ luôn là tuyệt đối và vô hạn
SAI trong các nhà nước quân chủ hạn chế, người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần
quyền lực tối cao bên cạnh đó còn có một quan quyền lực khác nữa, như nghị viện trong các
nhà nước tư sản có chính thể quân chủ ( Nhật, Anh…)
5. Trong các nhà nước đơn nhất, luôn tồn tại song song 2 hệ thống quan quyền lực
quản lý ở trung ương và địa phương.
SAI
6. Kiểu nhà nước sau ra đời thay thế kiểu nhà nước trước đó luôn thông qua các cuộc cách
mạng xã hội.
Đúng: vì quy luật xã hội luôn phát triển sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa sự phát triển của
lực lượng sản xuất với sự hạn chế của quan hệ sản xuất lỗi thời mà lực lương sản xuất này tham gia.
thế tất yếu lực lượng sản xuất này nhu cầu muốn thay đổi quan hệ sản xuất => cuộc cách
mạng xã hội và nhà nước mới sẽ ra đời để đáp ứng nhu cầu đó.
7. Trong hình thức chính thể cộng hòa dân chủ quý tộc thuộc kiểu nhà nước chủ nô, quyền
tham gia bầu cử thành lập quan quyền lực tối cao của nhà nước chỉ thuộc về một bộ phận quý
tộc của nhà nước đó.
Đúng
Câu 3. ASEAN có phải nhà nước liên bang không?
Không Vì
ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ giữa các nước Đông Nam Á
Mỗi nước thành viên nhà nước riêng, chủ quyền riêng. ASEAN không bộ
máy nhà nước chung, hệ thống quan quản chung cho tất cả các nước thành
viên.
Mối quan hệ giữa các nước thành viênquan hệ hợp tác, không phải quan hệ thống
nhất như 1 quốc gia.
Câu 4. Phân biệt hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối và hình thức chính thể quân chủ hạn
chế?
Trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế, nữ
hoàng…) quyền lực hạn với 3 công cụ của pháp luật (lập pháp, hành pháp pháp) dụ
các nhà nước phong kiến.
Trong hình thức chính thể quân chủ hạn chế: Vua (hay Nữ hoàng) là nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ
mang tính tượng trưng hơn là thực quyền. Còn hoạt động lập pháp do nghị viện nắm giữ, hoạt động
hành pháp do thủ tướng nắm giữ, hoạt động pháp do tòa án đảm nhiệm. dụ như các nhà
nước chế độ quân chủ lập hiến Anh, Nhật,,,,
Phân biệt các kiểu Pháp luật
Tiêu chí Pl Chủ nô Pl pk Pl tư bản Pl XHCN
Cơ sở kinh tế-xã
hội
Chế độ sở hữu tuyệt
đối của giai cấp chủ
nô đối với TLSX và
nô lệ
Chế độ sở hữu tư
nhân của giai cấp
pk đối với TLSX,
đất đai
Chế độ sở hữu tư
nhân của giai cấp tư
sản đối với TLSX
và bóc lột sức lđ
Chế độ công hữu về
tư liệu sx
Bản chất Pháp luật thể hiện ý
chí của giai cấp chủ
Thể hiện ý chí của
giai cấp địa chủ,
pk
Pl thể hiện ý chí của
giai cấp tư sản
PL thể hiện ý chí của
đại đa số nhân dân lđ
trong xh
Đặc điểm Bảo vệ quyền tư hữu
của chủ nô
Ghi nhận sự thống
trị của gia trg
Hình phạt dã man,
tàn bạo, hà khắc.
Bảo vệ chế độ sở
hữu đất đai
Bảo vệ chế độ bóc
lột địa tô
Mang tính đặc
quyền của vua
chúa
Hình phạt dã man
tàn bạo hà khắc
Bảo vệ chế độ tư
hữu và bóc lột sức
Tự do, dân chủ
mang tính hình thức
Phạm vi điều chỉnh
rộng
Kỹ thuật lập pháp
phát triển cao
Bảo vệ chế độ công
hữu về TLSX
PL nhằm xây dựng
xã hội bình đẳng
Câu 2. Nhà nước Việt Nam hiện nay được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền hay phân
quyền? Phân biệt nguyên tắc tập quyền XHCN và nguyên tắc tập quyền phong kiến?
Nhà nước Việt Nam hiện nay được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền: không sự phân
chia giữa 3 ngành lập pháp, hành pháp,pháp, mà sự thống nhất, phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền này. Theo đó, Quốc hội quan
quyền lực nhà nước cao nhất. Các quan nhà nước khác phát sinh, do Quốc hội bầu ra chịu
trách nhiệm trước cơ quan quyền lực này.
Phân biệt
Phân loại Tập quyền XHCN Tập quyền PK
Quyền lực thuộc về Nhân dân Vua, hoàng đế, nữ hoàng,...
Cơ quan quyền lực nhất Là cơ quan đại diện cao nhất của
nhân Quốc hội, Công xã, Xô-viết..
Vua thừa nhận quyền lực tuyệt
đối nắm trong tay quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp.
Phân công nhiệm vụ
Phân công th c hi n quyềền l c
nhà n c là giao cho t ng nhóm ướ
các c quan nhà n c th c hi n ơ ướ
m t quyềền l c nhâất đ nh nào đó
có tính chuyền môn.
Vua phân chia quyền lực cho
các tướng, quan lại…để thực
hiện nhiệm vụ cai quản đất
nước. Nhưng nhà vua vẫn có
thể lầy lại quyền lực của mình.
Tạo nên nhà nước thống nhất với
quyền lực cao nhất thuộc về nhân
dân, hạn chế chuyên quyền, độc
đoán, lạm dụng.
Quyền lực tập trung vào 1 cá
nhân nên dẽ dẫn đến chuyên
quyền,độc đoán, lạm dụng và
tùy tiện để lại hậu quả xấu.
Câu 2. Phân tích sự khác biệt (mang tính cơ bản) giữa kiểu pháp luật xã hội chủ
nghĩa với ba kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến và tư sản?
Khác biệt cơ bản Pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật chủ nô, phong kiến,
tư sản
Cơ sở kinh tế Chế độ công hữu về tư liệu
sản xuất
Chế độ sở hữu tư nhân về tư
liệu sản xuất
Bản chất PL XHCN phản ánh ý chí
của đại đa số nhân dân
trong XH;
Pháp luật thể hiện ý chí của
giai cấp cầm quyền (chủ nô,
địa chủ pk, tư sản)
Đặc điểm Bảo vệ chế độ công hữu về
tư liệu sản xuất, hoàn toàn
phủ định chế độ bóc lột
PL phản ánh ý chí toàn dân
PL nhằm xây dựng xã hội
bình đẳng
Bảo vệ chế độ tư hữu về tư
liệu sản xuất và chế độ bóc lột
PL phản ánh ý chí giai cấp
cầm quyền, bảo vệ số ít dân số
| 1/4

Preview text:

ÔN TẬP PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG CHƯƠNG TRÌNH VIỆT NHẬT
Người thực hiện: Nguyễn Thị Anh
Câu 1. Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích ngắn gọn?
1. Mọi quan hệ xã hội đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật.
Sai chỉ có quan hệ pháp luật, những quan hệ xã hội cơ bản, quan trọng nhất mới được quy phạm
pháp luật điều chỉnh. Không phải mọi quan hệ xh đều chịu sự điều chỉnh của pháp luật như quan hệ bạn bè, người yêu….
2. Quan hệ pháp luật phát sinh luôn phụ thuộc vào ý chí của các bên tham gia vào quan hệ pháp luật đó.
Sai quan hệ pháp luật xuất hiện do ý chí các cá nhân, tuy nhiên cũng phải trong khuôn khổ ý chí của Nhà nước.
3. Năng lực pháp luật và năng lực hành vi là do chủ thể tự quy định.
Sai. Do nhà nước pháp luật quy định
4. Chủ thể không có năng lực hành vi thì không thể trực tiếp tham gia vào quan hệ pháp luật.
Đúng Chủ thể không có năng lực hành vi có thể tham gia vào các quan hệ pháp luật thông qua người
ủy quyền, người giám hộ…
5. Năng lực hành vi của mọi cá nhân là như nhau.
SAI. Năng lực hành vi của mỗi cá nhân có thể khác nhau, ví dụ người chưa thành niên so với ngưới thành niên là khác nhau.
6. Người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự thì không bị hạn chế năng lực pháp luật dân sự.
Đúng theo điều 18 Bộ luật Dân sự “Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân không bị hạn chế, trừ
trường hợp Bộ luật Dân sự, luật khác có liên quan quy định khác.”
7. Người đủ 18 tuổi trở lên là chủ thể của mọi quan hệ pháp luật.
Sai chủ thể quan hệ pháp luật phải có năng lực chủ thể bao gồm năng lực pháp luật và năng lực hành
vi. Do đó trên 18 tuổi k phải là điều kiện của chủ thể quan hệ pháp luật.
8. Năng lực pháp luật của chủ thể luôn được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. Đúng
9. Trong quan hệ mua – bán bất động sản, bất động sản là khách thể của quan hệ đó.
SAI Khách thể chính là quyền, nghĩa vụ chuyển giao sở hữu bất động sản, và quyền, nghĩa vụ chuyển giao tiền.
Câu 1. Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích?
1. Sự thống trị của giai cấp chính trị đối với giai cấp bị trị về mặt chính trị là yếu tố quan
trọng nhất, đảm bảo sự thống trị của giai cấp thống trị trong xã hội.
Sai: Vì sự thống trị của giai cấp thống trị đối với giai cấp bị trị về mặt kinh tế mới đảm bào
sự thống trị của giai cấp thống trị.
2. Hoạt động xây dựng pháp luật chỉ tồn tại trong các nhà nước tư sản và xã hội chủ nghĩa.
Sai: Vì trong nhà nước phong kiến vẫn ban hành pháp luật ví dụ như luật Hồng Đức của vua Lê Thánh Tông.
Câu 2. Khẳng định sau đây đúng hay sai? Giải thích?
1. Mọi quốc gia đều phát triển tuần tự từ kiểu nhà nước chủ nô – nhà nước phong kiến – nhà
nước tư sản – nhà nước XHCN.
Sai vì Lấy Việt Nam là một ví dụ tiêu biểu cho kiểu phát triển từ nhà nước phong kiến quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội, bỏ qua nhà nước tư bản.
2. Hình thức chính thể cộng hòa dân chủ chỉ tồn tại ở các kiểu nhà nước tư sản và XHCN.
Sai còn có ở nhà nước chủ nô
3. Mọi nhà nước phong kiến đều sử dụng phương pháp phản dân chủ để thực hiện quyền lực nhà nước. Đúng: .
4. Quyền lực của vua trong hình thức chính thể quân chủ luôn là tuyệt đối và vô hạn
SAI vì trong các nhà nước quân chủ hạn chế, người đứng đầu nhà nước chỉ nắm một phần
quyền lực tối cao và bên cạnh đó còn có một cơ quan quyền lực khác nữa, như nghị viện trong các
nhà nước tư sản có chính thể quân chủ ( Nhật, Anh…)
5. Trong các nhà nước đơn nhất, luôn tồn tại song song 2 hệ thống cơ quan quyền lực –
quản lý ở trung ương và địa phương. SAI
6. Kiểu nhà nước sau ra đời thay thế kiểu nhà nước trước đó luôn thông qua các cuộc cách mạng xã hội.
Đúng: vì quy luật xã hội luôn phát triển sẽ nảy sinh mâu thuẫn gay gắt giữa sự phát triển của
lực lượng sản xuất với sự hạn chế của quan hệ sản xuất lỗi thời mà lực lương sản xuất này tham gia.
Vì thế tất yếu lực lượng sản xuất này có nhu cầu muốn thay đổi quan hệ sản xuất => cuộc cách
mạng xã hội và nhà nước mới sẽ ra đời để đáp ứng nhu cầu đó.
7. Trong hình thức chính thể cộng hòa dân chủ quý tộc thuộc kiểu nhà nước chủ nô, quyền
tham gia bầu cử thành lập cơ quan quyền lực tối cao của nhà nước chỉ thuộc về một bộ phận quý
tộc của nhà nước đó.
Đúng
Câu 3. ASEAN có phải nhà nước liên bang không? Không Vì 
ASEAN là một tổ chức hợp tác khu vực liên Chính phủ giữa các nước Đông Nam Á 
Mỗi nước thành viên có nhà nước riêng, có chủ quyền riêng. ASEAN không có bộ
máy nhà nước chung, có hệ thống cơ quan quản lý chung cho tất cả các nước thành viên. 
Mối quan hệ giữa các nước thành viên là quan hệ hợp tác, không phải quan hệ thống nhất như 1 quốc gia.
Câu 4. Phân biệt hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối và hình thức chính thể quân chủ hạn chế?
Trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối, người đứng đầu nhà nước (vua, hoàng đế, nữ
hoàng…) có quyền lực vô hạn với 3 công cụ của pháp luật (lập pháp, hành pháp và tư pháp) ví dụ
các nhà nước phong kiến.
Trong hình thức chính thể quân chủ hạn chế: Vua (hay Nữ hoàng) là nguyên thủ quốc gia nhưng chỉ
mang tính tượng trưng hơn là thực quyền. Còn hoạt động lập pháp do nghị viện nắm giữ, hoạt động
hành pháp do thủ tướng nắm giữ, và hoạt động tư pháp do tòa án đảm nhiệm. Ví dụ như các nhà
nước chế độ quân chủ lập hiến Anh, Nhật,,,,
Phân biệt các kiểu Pháp luật Tiêu chí Pl Chủ nô Pl pk Pl tư bản Pl XHCN Cơ sở kinh tế-xã
Chế độ sở hữu tuyệt Chế độ sở hữu tư Chế độ sở hữu tư Chế độ công hữu về hội đối của giai cấp chủ nhân của giai cấp
nhân của giai cấp tư tư liệu sx nô đối với TLSX và pk đối với TLSX, sản đối với TLSX nô lệ đất đai và bóc lột sức lđ Bản chất Pháp luật thể hiện ý
Thể hiện ý chí của Pl thể hiện ý chí của PL thể hiện ý chí của chí của giai cấp chủ giai cấp địa chủ, giai cấp tư sản đại đa số nhân dân lđ nô pk trong xh Đặc điểm Bảo vệ quyền tư hữu Bảo vệ chế độ sở Bảo vệ chế độ tư Bảo vệ chế độ công của chủ nô hữu đất đai hữu và bóc lột sức hữu về TLSX Ghi nhận sự thống
Bảo vệ chế độ bóc lđ PL nhằm xây dựng trị của gia trg lột địa tô Tự do, dân chủ xã hội bình đẳng Hình phạt dã man, Mang tính đặc mang tính hình thức tàn bạo, hà khắc. quyền của vua Phạm vi điều chỉnh chúa rộng Hình phạt dã man Kỹ thuật lập pháp tàn bạo hà khắc phát triển cao
Câu 2. Nhà nước Việt Nam hiện nay được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền hay phân
quyền? Phân biệt nguyên tắc tập quyền XHCN và nguyên tắc tập quyền phong kiến?
Nhà nước Việt Nam hiện nay được tổ chức theo nguyên tắc tập quyền: không có sự phân
chia giữa 3 ngành lập pháp, hành pháp, và tư pháp, mà là sự thống nhất, phân công, phối hợp, kiểm
soát giữa các cơ quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền này. Theo đó, Quốc hội là cơ quan
quyền lực nhà nước cao nhất. Các cơ quan nhà nước khác phát sinh, do Quốc hội bầu ra và chịu
trách nhiệm trước cơ quan quyền lực này. Phân biệt Phân loại Tập quyền XHCN Tập quyền PK Quyền lực thuộc về Nhân dân
Vua, hoàng đế, nữ hoàng,...
Cơ quan quyền lực nhất Là cơ quan đại diện cao nhất của
Vua thừa nhận quyền lực tuyệt
nhân Quốc hội, Công xã, Xô-viết.. đối nắm trong tay quyền lập
pháp, hành pháp và tư pháp. Phân công nhiệm vụ Phân công th c hi ự n quyềền l ệ c ự
Vua phân chia quyền lực cho nhà n c là giao cho t ướ ng nhóm ừ
các tướng, quan lại…để thực các cơ quan nhà n c th ướ c hi ự n ệ
hiện nhiệm vụ cai quản đất m t quyềền l ộ c nhâất đ ự nh nào đó ị
nước. Nhưng nhà vua vẫn có có tính chuyền môn.
thể lầy lại quyền lực của mình.
Tạo nên nhà nước thống nhất với
Quyền lực tập trung vào 1 cá
quyền lực cao nhất thuộc về nhân
nhân nên dẽ dẫn đến chuyên
dân, hạn chế chuyên quyền, độc
quyền,độc đoán, lạm dụng và đoán, lạm dụng.
tùy tiện để lại hậu quả xấu.
Câu 2. Phân tích sự khác biệt (mang tính cơ bản) giữa kiểu pháp luật xã hội chủ
nghĩa với ba kiểu pháp luật: chủ nô, phong kiến và tư sản?
Khác biệt cơ bản
Pháp luật xã hội chủ nghĩa
Pháp luật chủ nô, phong kiến, tư sản Cơ sở kinh tế
Chế độ công hữu về tư liệu Chế độ sở hữu tư nhân về tư sản xuất liệu sản xuất Bản chất PL XHCN phản ánh ý chí
Pháp luật thể hiện ý chí của
của đại đa số nhân dân
giai cấp cầm quyền (chủ nô, trong XH; địa chủ pk, tư sản) Đặc điểm
Bảo vệ chế độ công hữu về Bảo vệ chế độ tư hữu về tư
tư liệu sản xuất, hoàn toàn
liệu sản xuất và chế độ bóc lột
phủ định chế độ bóc lột
PL phản ánh ý chí giai cấp
PL phản ánh ý chí toàn dân
cầm quyền, bảo vệ số ít dân số
PL nhằm xây dựng xã hội bình đẳng