Ôn tập trắc nghiệm lịch sử thế giới CDD1 - Đề cương ôn tập toán học tin học đầy đủ | Học Viện phụ nữ Việt Nam

Ôn tập trắc nghiệm lịch sử thế giới CDD1 - Đề cương ôn tập toán học tin học đầy đủ | Học Viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

Trường:

Học viện Phụ nữ Việt Nam 605 tài liệu

Thông tin:
6 trang 5 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập trắc nghiệm lịch sử thế giới CDD1 - Đề cương ôn tập toán học tin học đầy đủ | Học Viện phụ nữ Việt Nam

Ôn tập trắc nghiệm lịch sử thế giới CDD1 - Đề cương ôn tập toán học tin học đầy đủ | Học Viện phụ nữ Việt Nam được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem

60 30 lượt tải Tải xuống
LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI
CHỦ ĐỀ 1
QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000)
Câu 1. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
A. bước vào giai đoạn kết thúc. bắt đầu diễn ra C.
B. đang ở thời kì hòa hoãn D đã kết thúc hoàn toàn. .
Câu 2. Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ của ba cường quốc (trụ cột trong cuộc chiến
tranh chống chủ nghĩa phát xít) gồm
A. Mĩ,Anh, Pháp. C Liên Xô, Mĩ, Anh. .
B. Liên Xô, Anh, Pháp. D Đức, Pháp, Mĩ. .
Câu 3. Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho các nước Đồng
minh đầu năm 1945?
A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh. B. Khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh. D. Phân chia thành quả giữa các nước thắng trận.
Câu 4. Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2/ 1945) ?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
B. Thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Thông qua tuyên ngôn, thành lập khối đồng minh chống phát xít.
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Câu 5. Khu vực nào được các cường quốc rất quan tâm trong việc phân chia phạm vi ảnh
hưởng tại hội nghị Ianta?
A. Châu Á, châu Phi Châu Á, châu Âu. C.
B. Châu Âu, châu Mỹ. Toàn thế giới. D.
Câu 6. Theo quyết định của hội nghị Ianta (2/1945), quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các
vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên ?
A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Anh. D. Pháp.
Câu 7. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng
của Liên Xô ?
A. Đông Đức B. Đông Berlin. C. Đông Âu. D. Tây Đức.
( Tây Đức thuộc ảnh hưởng của Mỹ )
Câu 8. Theo những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), Mĩ không có ảnh hưởng ở khu
vực nào ?
A. Tây Đức. B. Nhật Bản. C. Tây Berlin. D. Bắc Triều Tiên.
(Bắc Triều Tiên thuộc ảnh hưởng của Liên Xô)
Câu 9. Theo thỏa thuận giữa các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2/1945), Đông Nam Á
thuộc phạm vi ảnh hưởng của
A. Các nước Đông Âu. C. Các nước Âu-Mĩ.
B. Mĩ, Anh, Liên Xô. D. Đức, Pháp, Nhật Bản.
Câu 10. Hội nghị Ianta đã thỏa thuận việc đóng quân ở nước Đức sau Chiến tranh thế giới
thứ hai như thế nào?
A. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức; Mỹ đóng quân ở Tây Đức.
B. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Berlin; Mỹ đóng quân ở Tây Đức và Tây Berlin.
C. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Berlin; Mỹ, Anh, Pháp đóng quân ở Tây Đức và
Tây Berlin.
D. Mỗi nước Liên Xô và Mỹ đóng quân ở một nửa lãnh thổ nước Đức.
Câu 11. Hội nghị Ianta quyết định ra sao về việc tham chiến chống quân phiệt Nhật Bản?
A. Cần tiêu diệt quân phiệt Nhật Bản trước khi đánh bại phát xít Đức.
B. Liên Xô sẽ không tham chiến chống Nhật Bản sau khi đánh bại phát xít Đức.
C. Liên Xô, Anh, Mỹ cùng tham chiến tiêu diệt quân phiệt Nhật sau khi đánh bại PX Đức.
D. Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật sau khi tiêu diệt phát xít Đức.
Câu 12. Việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương giao cho
A. quân Anh ở phía Nam và quân Pháp ở phía Bắc.
B. quân Anh ở phía Nam và quân Trung Hoa Dân Quốc ỏ phía Bắc.
C. quân Anh, Pháp, Trung Hoa Dân Quốc.
D. quân đội các nước Đông Dương đảm nhiệm.
Câu 13. Hội nghị Ianta diễn ra căng thằng quyết liệt, chủ yếu do
A. các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi tương xứng vai trò địa vị của mình.
B. Liên Xô muốn duy trì củng cố hòa bình còn Mỹ muốn phân chia thế giới thành các hệ thống
đối lập.
C. mâu thuẫn trong quan điểm của các cường quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh.
D. quan điểm khác nhau về việc có hay không tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Câu 14. Hội nghị Posdam ( Đức) đã có quyết định nào gây khó khăn cho cách mạng Việt
Nam khi chiến tranh thứ hai kết thúc ?
A. Đồng ý cho quân Anh và quân Dân Hoa Trung Quốc vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải
giáp PX Nhật.
B. Liên Xô không được đưa quân vào Đông Dương.
C. Một vài đảng phái người Việt thân Trung Hoa được phép tham gia chính phủ tại Việt Nam.
D. Các nước phương Tây vẫn được duy trì phạm vi ảnh hưởng tại các thuốc địa truyển thống
của mình.
Câu 15. Những quyết định của hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận của ba cường
quốc tại Hội nghị Pốtxđam (8/1945) đã dẫn tới hệ quả gì ?
A. Nảy sinh mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với nhau.
B. Hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
C. Thúc đẩy chiến tranh thế giới thứ hai sớm kết thúc.
D. Tạo điều kiện cho Mĩ và Liên Xô chạy đua vũ trang.
Câu 16. Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2/1945) đã dẫn đến sự phân chia hai cực trong
quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B. Liên Xô là quốc gia sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á.
C. Thành lập tổ chức Liên Hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Câu 17. Mục đích hàng đầu của tổ chức Liên Hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là
A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh.
B. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
C. bình đẳng chủ quyền giữa các nước và quyền tự quyết dân tộc.
D. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 18. Ý nào sau đây không phản ánh đúng nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cẩ các nước.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa tất cả các thành viên trong Liên Hợp quốc.
(sự đồng ý của 5 nc trong Đại hội đồng mới đúng )
Câu 19. Nguyên tắc quan trọng nào của tổ chức Liên Hợp quốc cũng là điều khoản trong
Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương, Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam và Hiệp ước
Bali (1976) ?
A. Tăng cường hợp tác toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
C. Sự nhất trí 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Câu 20. Cơ quan nào của Liên Hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành
viên và mỗi năm họp một lần ?
A. Ban Thư kí. B. Hội đồng Bảo an.
C. Hội đồng Quản thác. D. Đại hội đồng.
Câu 21. Cơ quan nào của Liên Hợp quốc có vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và
an ninh thế giới?
A. Tòa án Quốc tế. C. Hội đồng Bảo an.
B. Đại hội đồng. D. Ban Thư kí.
Câu 22. Năm nước ủy viên thường trực của tổ chức Liên Hợp quốc gồm
A. Liên Xô (Nga)- Mĩ- Anh- Pháp- Trung Quốc. B. Mĩ- Anh- Pháp- Đức- Nhật Bản .
C. Mĩ- Trung Quốc- Nhật Bản- Ấn Độ- Hàn Quốc. D. Mĩ- Anh- Pháp- Nhật Bản- Hàn
Quốc.
Câu 23. Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên Hợp quốc là
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước.
C. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực.
D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về quan hệ Việt Nam-Liên Hợp
quốc ?
A. Trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc vào năm 1977.
B. Là Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an nhiệm kì 2008 - 2009.
C. Có nhiều cơ quan của Liên Hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam.
D. Vai trò và vị thế của Việt Nam trên thế giới được đánh giá cao.
Câu 25. Việt Nam được kết nạp thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc khi nào?
A. Năm 1945 sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
B. Năm 1954 sau kháng chiến chống pháp thành công.
C. Năm 1975 sau kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi.
D. Năm 1977 sau khi nước Việt Nam thống nhất hoàn toàn về lãnh thổ và nhà nước với tên gọi
là Cộng Hòa XHCN Việt Nam.
Câu 26. Việt Nam đã từng được bầu và hiện nay vẫn đang đảm nhiệm vai trò gì trong tổ
chức Liên Hợp Quốc?
A. Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an. C. Thành viện Đại hội đồng.
B. Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an. D. Tổng Thư kí.
Câu 27. Hiện nay quân đội Việt Nam đã tham gia hoạt động nào của Liên Hợp Quốc?
A. Chưa tham gia. B. Giữ gìn hòa bình.
C. Phá bom mìn. D. Các hoạt động cứu trợ nhân đạo y tế.
(nếu chỉ hỏi VN thì là D)
Câu 28. Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc trong Liên hợp quốc để giải quyết
vấn đề nào của đất nước ta hiện nay?
A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN .
C. Vấn đề chủ quyền biên giới biển, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 29. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế
nào ?
A. Từ đồng minh chuyển sang đối đầu. B. Từ đối đầu chuyển sang đối thoại.
C. Hợp tác trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế. D. Mâu thuẫn gay gắt với nhau về
quyền lợi.
Câu 30. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế
giới thứ hai là
A. Mĩ trở thành cường quốc kinh tế và quân sự, muốn thiết lập trật tự “đơn cực”.
B. do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
C. do cả hai nước đều muốn thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”.
D. Liên Xô giúp đỡ các nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập.
Câu 31. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới vì
A. Mĩ đóng vai trò quyết định thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh
B. Mĩ là Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
C. Mĩ trờ thành quốc gia giàu mạnh nhất thế giới, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.
D. Mĩ đứng đầu Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
Câu 32. Mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. CNXH trở thành một hệ thống thế giới trải dài từ Đông Âu tới phía đông châu Á.
B. Nhật Bản, Tây Âu vươn lên thành trung tâm kinh tế tài chính lớn của mé giới.
C. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời, lựa chọn con đường đi lên CNXH .
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên từ, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Câu 33. Mục tiêu của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. duy trì hoà bình, an ninh thế giỏi, bảo vệ thành quả của CNXH.
B. đẩy lùi CNTB và chế độ người bóc lột người.
C. đoàn kết phong trào công nhân quốc tế, thành lập tổ chức mới của công nhân quốc tế.
D. chế ngự tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực" của Mĩ.
Câu 34. Sự kiện khởi đầu dẫn tới cuộc Chiến tranh lạnh là
A. sự ra đời “học thuyết Truman” C. sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương
(NATO).
B. sự ra đời “kế hoạch Mácsan” D. sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước VACSAVA.
Câu 35. Ý nào không giải thích đúng về nội hàm khái niệm "Chiến tranh lạnh” ?
A. Đây là cuộc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô về vũ khí hạt nhân.
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN trên hầu hết các lĩnh vực chính
trị, quân sự kinh tế, văn hoá tư tưởng .
C. Ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sư giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô .
D. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
Câu 36. Mục tiêu bao trùm của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là
A. thực hiện “chiến lược toàn cầu” với tham vọng bá chủ thế giới.
B. buộc các nước đồng minh phải lệ thuộc vào Mĩ.
C. ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới.
D. đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 37. Sự kiện nào đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe ?
A. Phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực chiếm đóng sau hội nghị Ianta.
B. Thông điệp của tổng thống Mĩ Truman.
C. Sự ra đời của kế hoạch Mácsan.
D. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
Câu 38. Nét nổi bật của quan hệ quốc tế kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. các nước hợp tác có hiệu quả trong việc phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ.
B. Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
C. tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô - Mĩ.
D. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu và chạy đua vũ trang.
Câu 39. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh
thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế ?
A. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và mở rộng không gian địa lí.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ hoàn toàn.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ về cơ bản đã sụp đổ.
D. Làm “xói mòn” trật tự thế giới “hai cực” Ianta.
Câu 40. Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã
hội chủ nghĩa ở hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ
A. sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô.
B. cuộc chạy đua về chính trị, quân sự và kinh tế.
C. cuộc chạy đua quân sự và chế tạo vũ khí hạt nhân.
D. cuộc đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tư tưởng.
Câu 41. Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn
ra trong thế kỉ XX là
A. làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
B. diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Liên Xô & Mĩ.
C. chủ yếu diễn ra giữa giữa các cường quốc trên thế giới.
D. các nước tham gia đều phải tiêu tốn nhiều tiền của để chạy đua vũ trang.
Câu 42. Hậu quả nghiêm trọng nhất cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh
lạnh là
A. thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới mới.
B. các nước tốn nhiều tiền của do tăng cường chạy đua vũ trang, sẩn xuất vũ khí.
C. nhiều căn cứ quân sự được thiết lập trên khắp thế giới.
D. chất lượng cuộc sống của người dân các nước bị ảnh hưởng do suy giảm kinh tế.
Câu 43. Chiến tranh lạnh chấm dứt được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Ngày 30/10/1990, bức tường Béclin bị xóa bỏ, nước Đức được tái thống nhất.
B. Tháng 12/1989, Liên Xô và Mĩ chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. Tháng 12/1991, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
D. Năm 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava giải thể.
Câu 44. Hai nhà lãnh đạo cao cấp của Mĩ và Liên Xô tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến
tranh lạnh là
A. M.Goócbachốp và B.Clintơn. B. M.Goócbachốp và Bush (cha).
C. Enxin và Bush (cha). D. M.Goócbachốp và Rigân.
Câu 45. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XXI xuất hiện xu hướng hòa hoãn Đông - Tây vì
A. Mĩ và Liên Xô chạy đua vũ trang bị thế giới lên án.
B. Mĩ và Liên Xô muốn có thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng.
C. Mĩ, Liên Xô bị suy giảm thế & lực trước sự vươn lên của Tây Âu và Nhật Bản.
D. Liên Xô không còn đủ sức viện trợ quân sự cho các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 46. Ý nào không phải là biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông- Tây ?
A. Hai miền nước Đức kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết.
C. 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada kí kết Định ước Henxinki.
D. Liên Xô và Mĩ kí thoả thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
Câu 47. Đế thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN,châu Âu
đã
A. thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1967.
B. đề nghị hai miền Đông Đức và Tây Đức kí hiệp ước hoà hoãn năm 1972.
C. kí Định ước Henxinki năm 1975.
D. đề nghị Liên Xô và Mĩ kí hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược năm 1972
Câu 48. Định ước Henxinki năm 1975 được kí giữa 33 nước Châu Âu, Mĩ, Canada nhằm
A. tạo ra cơ chế giải quyết vấn đề an ninh, hòa bình ở châu Âu.
B. tăng cường hợp tác giữa các nước về giáo dục, y tế.
C. trao đổi thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. giải quyết vấn đề tái thống nhất giữa hai miền nước Đức.
Câu 49. Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là
A. do sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa.
B. do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho hai nước tốn kém, suy giảm về nhiều mặt.
C. do sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc.
D. do Tây Âu và Nhật vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ.
Câu 50. Nhân tố chủ yếu đã chi phối các quan hệ quốc tế hơn 4 thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là
A. Liên hợp quốc. C. Chiến tranh lạnh.
B. sự ra đời hai nhà nước Đức. D. hệ thống XHCN được mở rộng.
Câu 51. Ý nào không phải là biểu hiện về sự sụp đổ của trật tự thế giới “hai cực” Ianta ?
A. Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu sụp đổ (1988 - 1990).
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và tổ chức hiệp ước Vácsava giải thể (1991).
C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ (1991).
D. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xoá bỏ (1993).
Câu 52. Trật tự thế giới “hai cực” sụp đổ vì
A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B. Liên Xô và Mĩ quả tốn kém trong việc chạy đua vũ trang.
C. “cực” Liên Xô đã tan rã, hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại.
D. ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp ở nhiều nơi trên thế giới.
Câu 53. Trật tự thế giới mới đang dần hình thành sau Chiến tranh lạnh là
A. trật tự “đơn cực” do Mĩ đứng đầu.
B. trật tự “hai cực” do Mĩ và Nga đứng đầu mỗi bên.
C. trật tự “ba cực” do Mĩ, Nga và Trung Quốc đứng đầu mỗi bên.
D. trật tự “đa cực” nhiều trung tâm như Mĩ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc…
Câu 54. Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là
A. tăng cường liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế, quân sự.
B. hòa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển.
C. cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
D. chống lại các tổ chức khủng bố, nhà nước Hồi giáo cực đoan.
Câu 55. Thách thức lớn nhất của thế giới hiện nay là
A. chủ nghĩa khủng bố hoành hành, đe dọa an ninh các nước.
B. tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng đe dọa cuộc sống loài người.
C. nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. chiến tranh xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
Câu 56. Bước sang thế kỉ XXI, hòa bình, hợp tác và phát triển
A. là xu thế chung của toàn nhân loại .
B. vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc.
C. vừa là thời cơ, vừa là trách nhiệm của các nước đang phát triển.
D. là trách nhiệm của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc.
Câu 57. Trong xu thế hòa bình ổn định, hợp tác và phát triển, Việt Nam có được những thời
cơ thuận lợi gì ?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kĩ thuật.
D. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.
| 1/6

Preview text:

LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI CHỦ ĐỀ 1
QUAN HỆ QUỐC TẾ (1945-2000)
Câu 1. Hội nghị Ianta diễn ra trong bối cảnh Chiến tranh thế giới thứ hai
A. bước vào giai đoạn kết thúc. C. bắt đầu diễn ra
B. đang ở thời kì hòa hoãn D đã kết thúc hoàn toàn. .
Câu 2. Tham dự Hội nghị Ianta là nguyên thủ của ba cường quốc (trụ cột trong cuộc chiến
tranh chống chủ nghĩa phát xít) gồm
A. Mĩ,Anh, Pháp. C Liên Xô, Mĩ, . Anh. B. Liên Xô, Anh, Pháp. D Đức, Pháp, Mĩ. .
Câu 3. Nội dung nào không phản ánh đúng nhiệm vụ cấp bách đặt ra cho các nước Đồng minh đầu năm 1945?
A. Nhanh chóng kết thúc chiến tranh.
B. Khắc phục hậu quả chiến tranh.
C. Tổ chức lại thế giới sau chiến tranh.
D. Phân chia thành quả giữa các nước th ắng trận.
Câu 4. Nội dung nào không phải là quyết định của Hội nghị Ianta (2/ 1945) ?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản.
B. Thành lập tổ chức Liên Hiệp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. Thông qua tuyên ngôn, thành lập khối đồng minh chống phát xít.
D. Thỏa thuận việc đóng quân và phân chia khu vực ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Câu 5. Khu vực nào được các cường quốc rất quan tâm trong việc phân chia phạm vi ảnh
hưởng tại hội nghị Ianta?
A. Châu Á, châu Phi C. Châu Á, châu Âu.
B. Châu Âu, châu Mỹ. D. T oàn thế giới.
Câu 6. Theo quyết định của hội nghị Ianta (2/1945), quân đội nước nào sẽ chiếm đóng các
vùng lãnh thổ Đông Đức, Đông Âu, Bắc Triều Tiên ?
A. Liên Xô. B. Mĩ. C. Anh. D. Pháp.
Câu 7. Theo quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), phạm vi nào không thuộc ảnh hưởng của Liên Xô ?
A. Đông Đức B. Đông Berlin. C. Đông Âu. D. Tây Đức.
( Tây Đức thuộc ảnh hưởng của Mỹ )
Câu 8. Theo những quyết định của Hội nghị Ianta (2/1945), Mĩ không có ảnh hưởng ở khu vực nào ?
A. Tây Đức. B. Nhật Bản. C. Tây Berlin. D. Bắc Triều Tiên.
(Bắc Triều Tiên thuộc ảnh hưởng của Liên Xô)
Câu 9. Theo thỏa thuận giữa các cường quốc tại Hội nghị Ianta (2/1945), Đông Nam Á
thuộc phạm vi ảnh hưởng của
A. Các nước Đông Âu. C. Các nước Âu-Mĩ.
B. Mĩ, Anh, Liên Xô. D. Đức, Pháp, Nhật Bản.
Câu 10. Hội nghị Ianta đã thỏa thuận việc đóng quân ở nước Đức sau Chiến tranh thế giới thứ hai như thế nào?
A. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức; Mỹ đóng quân ở Tây Đức.
B. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Berlin; Mỹ đóng quân ở Tây Đức và Tây Berlin.
C. Liên Xô đóng quân ở Đông Đức và Đông Berlin; Mỹ, Anh, Pháp đóng quân ở Tây Đức và Tây Berlin.
D. Mỗi nước Liên Xô và Mỹ đóng quân ở một nửa lãnh thổ nước Đức.
Câu 11. Hội nghị Ianta quyết định ra sao về việc tham chiến chống quân phiệt Nhật Bản?
A. Cần tiêu diệt quân phiệt Nhật Bản trước khi đánh bại phát xít Đức.
B. Liên Xô sẽ không tham chiến chống Nhật Bản sau khi đánh bại phát xít Đức.
C. Liên Xô, Anh, Mỹ cùng tham chiến tiêu diệt quân phiệt Nhật sau khi đánh bại PX Đức.
D. Liên Xô sẽ tham gia chống Nhật sau khi tiêu diệt phát xít Đức.
Câu 12. Việc giải giáp quân đội Nhật ở Đông Dương giao cho
A. quân Anh ở phía Nam và quân Pháp ở phía Bắc.
B. quân Anh ở phía Nam và quân Trung Hoa Dân Quốc ỏ phía Bắc.
C. quân Anh, Pháp, Trung Hoa Dân Quốc.
D. quân đội các nước Đông Dương đảm nhiệm.
Câu 13. Hội nghị Ianta diễn ra căng thằng quyết liệt, chủ yếu do
A. các nước tham dự đều muốn giành quyền lợi tương xứng vai trò địa vị của mình.
B. Liên Xô muốn duy trì củng cố hòa bình còn Mỹ muốn phân chia thế giới thành các hệ thống đối lập.
C. mâu thuẫn trong quan điểm của các cường quốc về vấn đề thuộc địa sau chiến tranh.
D. quan điểm khác nhau về việc có hay không tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít.
Câu 14. Hội nghị Posdam ( Đức) đã có quyết định nào gây khó khăn cho cách mạng Việt
Nam khi chiến tranh thứ hai kết thúc ?
A. Đồng ý cho quân Anh và quân Dân Hoa Trung Quốc vào Đông Dương làm nhiệm vụ giải giáp PX Nhật.
B. Liên Xô không được đưa quân vào Đông Dương.
C. Một vài đảng phái người Việt thân Trung Hoa được phép tham gia chính phủ tại Việt Nam.
D. Các nước phương Tây vẫn được duy trì phạm vi ảnh hưởng tại các thuốc địa truyển thống của mình.
Câu 15. Những quyết định của hội nghị Ianta (2/1945) và những thỏa thuận của ba cường
quốc tại Hội nghị Pốtxđam (8/1945) đã dẫn tới hệ quả gì ?

A. Nảy sinh mâu thuẫn mới giữa các nước đế quốc với nhau.
B. Hình thành một trật tự thế giới mới sau chiến tranh.
C. Thúc đẩy chiến tranh thế giới thứ hai sớm kết thúc.
D. Tạo điều kiện cho Mĩ và Liên Xô chạy đua vũ trang.
Câu 16. Quyết định nào của Hội nghị Ianta (2/1945) đã dẫn đến sự phân chia hai cực trong
quan hệ quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Tiêu diệt tận gốc chủ nghĩa phát xít Đức và chủ nghĩa quân phiệt Nhật.
B. Liên Xô là quốc gia sẽ tham gia chống Nhật ở châu Á.
C. Thành lập tổ chức Liên Hợp quốc để duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
D. Thỏa thuận việc đóng quân, phân chia phạm vi ảnh hưởng ở châu Âu, châu Á.
Câu 17. Mục đích hàng đầu của tổ chức Liên Hợp quốc được nêu rõ trong Hiến chương là
A. duy trì hòa bình và an ninh thế giới sau chiến tranh.
B. phát triển các mối quan hệ hữu nghị giữa các dân tộc.
C. bình đẳng chủ quyền giữa các nước và quyền tự quyết dân tộc.
D. không can thiệp vào công việc nội bộ của bất kì nước nào.
Câu 18. Ý nào sau đây không phản ánh đúng nguyên tắc hoạt động của Liên Hợp Quốc?
A. Bình đẳng chủ quyền giữa các quốc gia và quyền dân tộc tự quyết.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của tất cẩ các nước.
C. Giải quyết các tranh chấp quốc tế bằng phương pháp hòa bình.
D. Chung sống hòa bình và sự nhất trí giữa tất cả các thành viên trong Liên Hợp quốc.
(sự đồng ý của 5 nc trong Đại hội đồng mới đúng )
Câu 19. Nguyên tắc quan trọng nào của tổ chức Liên Hợp quốc cũng là điều khoản trong
Hiệp định Giơnevơ (1954) về Đông Dương, Hiệp định Pari (1973) về Việt Nam và Hiệp ước Bali (1976)
?
A. Tăng cường hợp tác toàn diện về kinh tế, chính trị, xã hội.
B. Tôn trọng toàn vẹn lãnh thổ và độc lập chính trị của các nước.
C. Sự nhất trí 5 nước lớn (Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc).
D. Giải quyết tranh chấp bằng phương pháp hòa bình.
Câu 20. Cơ quan nào của Liên Hợp quốc có sự tham gia đầy đủ đại diện các nước thành
viên và mỗi năm họp một lần ?
A. Ban Thư kí. B. Hội đồng Bảo an.
C. Hội đồng Quản thác. D. Đại hội đồng.
Câu 21. Cơ quan nào của Liên Hợp quốc có vai trò trọng yếu trong việc duy trì hòa bình và an ninh thế giới?
A. Tòa án Quốc tế. C. Hội đồng Bảo an.
B. Đại hội đồng. D. Ban Thư kí.
Câu 22. Năm nước ủy viên thường trực của tổ chức Liên Hợp quốc gồm
A. Liên Xô (Nga)- Mĩ- Anh- Pháp- Trung Quốc. B. Mĩ- Anh- Pháp- Đức- Nhật Bản .
C. Mĩ- Trung Quốc- Nhật Bản- Ấn Độ- Hàn Quốc. D. Mĩ- Anh- Pháp- Nhật Bản- Hàn Quốc.
Câu 23. Vai trò quan trọng nhất của tổ chức Liên Hợp quốc là
A. Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
B. Thúc đẩy quan hệ hữu nghị hợp tác giữa tất cả các nước.
C. Giải quyết các vụ tranh chấp và xung đột khu vực.
D. Giúp đỡ các dân tộc về kinh tế, văn hóa, giáo dục, y tế, nhân đạo.
Câu 24. Nội dung nào dưới đây phản ánh không đúng về quan hệ Việt Nam-Liên Hợp quốc ?
A. Trở thành thành viên thứ 149 của Liên hợp quốc vào năm 1977.
B. Là Ủy viên thường trực của Hội đồng bảo an nhiệm kì 2008 - 2009.
C. Có nhiều cơ quan của Liên Hợp quốc đang hoạt động ở Việt Nam.
D. Vai trò và vị thế của Việt Nam trên thế giới được đánh giá cao.
Câu 25. Việt Nam được kết nạp thành viên thứ 149 của Liên Hợp Quốc khi nào?
A. Năm 1945 sau khi nước Việt Nam dân chủ cộng hòa ra đời.
B. Năm 1954 sau kháng chiến chống pháp thành công.
C. Năm 1975 sau kháng chiến chống Mỹ, cứu nước thắng lợi.
D. Năm 1977 sau khi nước Việt Nam thống nhất hoàn toàn về lãnh thổ và nhà nước với tên gọi
là Cộng Hòa XHCN Việt Nam.
Câu 26. Việt Nam đã từng được bầu và hiện nay vẫn đang đảm nhiệm vai trò gì trong tổ chức Liên Hợp Quốc?
A. Ủy viên không thường trực Hội đồng Bảo an. C. Thành viện Đại hội đồng.
B. Ủy viên thường trực Hội đồng Bảo an. D. Tổng Thư kí.
Câu 27. Hiện nay quân đội Việt Nam đã tham gia hoạt động nào của Liên Hợp Quốc?
A. Chưa tham gia. B. Giữ gìn hòa bình.
C. Phá bom mìn. D. Các hoạt động cứu trợ nhân đạo y tế.
(nếu chỉ hỏi VN thì là D)
Câu 28. Có thể vận dụng những nội dung về nguyên tắc trong Liên hợp quốc để giải quyết
vấn đề nào của đất nước ta hiện nay?
A. Công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
B. Xây dựng và phát triển kinh tế thị trường theo định hướng XHCN .
C. Vấn đề chủ quyền biên giới biển, biển, hải đảo và toàn vẹn lãnh thổ.
D. Nâng cao vị thế Việt Nam trên trường quốc tế.
Câu 29. Sau chiến tranh thế giới thứ hai, quan hệ giữa Mĩ và Liên Xô thay đổi như thế nào ?
A. Từ đồng minh chuyển sang đối đầu. B. Từ đối đầu chuyển sang đối thoại.
C. Hợp tác trong việc giải quyết các vấn đề quốc tế.
D. Mâu thuẫn gay gắt với nhau v ề quyền lợi.
Câu 30. Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. Mĩ trở thành cường quốc kinh tế và quân sự, muốn thiết lập trật tự “đơn cực”.
B. do sự đối lập về mục tiêu và chiến lược giữa hai cường quốc.
C. do cả hai nước đều muốn thiết lập trật tự thế giới “đơn cực”.
D. Liên Xô giúp đỡ các nước thuộc địa đấu tranh giành độc lập.
Câu 31. Sau Chiến tranh thế giới thứ hai Mĩ tự cho mình có quyền lãnh đạo thế giới vì
A. Mĩ đóng vai trò quyết định thắng lợi của phe Đồng minh trong chiến tranh
B. Mĩ là Uỷ viên thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
C. Mĩ trờ thành quốc gia giàu mạnh nhất thế giới, nắm độc quyền vũ khí nguyên tử.
D. Mĩ đứng đầu Khối quân sự Bắc Đại Tây Dương (NATO)
Câu 32. Mối lo ngại lớn nhất của Mĩ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì ?
A. CNXH trở thành một hệ thống thế giới trải dài từ Đông Âu tới phía đông châu Á.
B. Nhật Bản, Tây Âu vươn lên thành trung tâm kinh tế tài chính lớn của mé giới.
C. Nước Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa ra đời, lựa chọn con đường đi lên CNXH .
D. Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên từ, phá vỡ thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ.
Câu 33. Mục tiêu của Liên Xô sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. duy trì hoà bình, an ninh thế giỏi, bảo vệ thành quả của CNXH.
B. đẩy lùi CNTB và chế độ người bóc lột người.
C. đoàn kết phong trào công nhân quốc tế, thành lập tổ chức mới của công nhân quốc tế.
D. chế ngự tham vọng thiết lập trật tự thế giới “đơn cực" của Mĩ.
Câu 34. Sự kiện khởi đầu dẫn tới cuộc Chiến tranh lạnh là
A. sự ra đời “học thuyết Truman” C. sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO).
B. sự ra đời “kế hoạch Mácsan” D. sự ra đời của Tổ chức Hiệp ước VACSAVA.
Câu 35. Ý nào không giải thích đúng về nội hàm khái niệm "Chiến tranh lạnh” ?
A. Đây là cuộc chạy đua vũ trang giữa Mĩ và Liên Xô về vũ khí hạt nhân.
B. Là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN trên hầu hết các lĩnh vực chính
trị, quân sự kinh tế, văn hoá tư tưởng .
C. Ngoại trừ xung đột trực tiếp bằng quân sư giữa hai cường quốc Mĩ và Liên Xô .
D. Luôn đặt thế giới trong tình trạng căng thẳng.
Câu 36. Mục tiêu bao trùm của Chiến tranh lạnh do Mĩ phát động là
A. thực hiện “chiến lược toàn cầu” với tham vọng bá chủ thế giới.
B. buộc các nước đồng minh phải lệ thuộc vào Mĩ.
C. ngăn chặn, đẩy lùi và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN trên thế giới.
D. đàn áp phong trào cách mạng và phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
Câu 37. Sự kiện nào đánh dấu sự xác lập của cục diện hai cực, hai phe ?
A. Phân chia phạm vi ảnh hưởng và khu vực chiếm đóng sau hội nghị Ianta.
B. Thông điệp của tổng thống Mĩ Truman.
C. Sự ra đời của kế hoạch Mácsan.
D. Sự ra đời của NATO và Tổ chức Hiệp ước Vácsava.
Câu 38. Nét nổi bật của quan hệ quốc tế kể từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai là
A. các nước hợp tác có hiệu quả trong việc phát triển kinh tế, khoa học - công nghệ.
B. Mĩ phát động cuộc chiến tranh lạnh chống lại Liên Xô và các nước Đông Âu.
C. tình trạng đối đầu gay gắt giữa hai siêu cường Liên Xô - Mĩ.
D. Mĩ thực hiện chiến lược toàn cầu và chạy đua vũ trang.
Câu 39. Thắng lợi của phong trào giải phóng dân tộc ở Á, Phi, Mĩ Latinh sau Chiến tranh
thế giới thứ hai đã tác động như thế nào đến quan hệ quốc tế ?
A. Chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống thế giới và mở rộng không gian địa lí.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc Apacthai sụp đổ hoàn toàn.
C. Hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân cũ về cơ bản đã sụp đổ.
D. Làm “xói mòn” trật tự thế giới “hai cực” Ianta.
Câu 40. Chiến tranh lạnh là cuộc đối đầu căng thẳng giữa hai phe tư bản chủ nghĩa và xã
hội chủ nghĩa ở hầu hết các lĩnh vực, ngoại trừ
A. sự xung đột trực tiếp bằng quân sự giữa 2 cường quốc Mĩ và Liên Xô.
B. cuộc chạy đua về chính trị, quân sự và kinh tế.
C. cuộc chạy đua quân sự và chế tạo vũ khí hạt nhân.
D. cuộc đấu tranh trên lĩnh vực kinh tế, văn hóa, tư tưởng.
Câu 41. Sự khác biệt cơ bản giữa Chiến tranh lạnh và các cuộc chiến tranh thế giới đã diễn
ra trong thế kỉ XX là
A. làm cho thế giới luôn trong tình trạng đối đầu, căng thẳng.
B. diễn ra trên mọi lĩnh vực, ngoại trừ xung đột trực tiếp về quân sự giữa Liên Xô & Mĩ.
C. chủ yếu diễn ra giữa giữa các cường quốc trên thế giới.
D. các nước tham gia đều phải tiêu tốn nhiều tiền của để chạy đua vũ trang.
Câu 42. Hậu quả nghiêm trọng nhất cho thế giới trong suốt thời gian diễn ra Chiến tranh lạnh là
A. thế giới luôn trong tình trạng căng thẳng, nguy cơ nổ ra chiến tranh thế giới mới.
B. các nước tốn nhiều tiền của do tăng cường chạy đua vũ trang, sẩn xuất vũ khí.
C. nhiều căn cứ quân sự được thiết lập trên khắp thế giới.
D. chất lượng cuộc sống của người dân các nước bị ảnh hưởng do suy giảm kinh tế.
Câu 43. Chiến tranh lạnh chấm dứt được đánh dấu bằng sự kiện nào?
A. Ngày 30/10/1990, bức tường Béclin bị xóa bỏ, nước Đức được tái thống nhất.
B. Tháng 12/1989, Liên Xô và Mĩ chính thức tuyên bố chấm dứt Chiến tranh lạnh.
C. Tháng 12/1991, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu sụp đổ.
D. Năm 1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và Tổ chức Hiệp ước Vácsava giải thể.
Câu 44. Hai nhà lãnh đạo cao cấp của Mĩ và Liên Xô tuyên bố chính thức chấm dứt Chiến tranh lạnh là
A. M.Goócbachốp và B.Clintơn.
B. M.Goócbachốp và Bush (cha) .
C. Enxin và Bush (cha). D. M.Goócbachốp và Rigân.
Câu 45. Từ đầu những năm 70 của thế kỉ XXI xuất hiện xu hướng hòa hoãn Đông - Tây vì
A. Mĩ và Liên Xô chạy đua vũ trang bị thế giới lên án.
B. Mĩ và Liên Xô muốn có thời gian hòa hoãn để củng cố lực lượng.
C. Mĩ, Liên Xô bị suy giảm thế & lực trước sự vươn lên của Tây Âu và Nhật Bản.
D. Liên Xô không còn đủ sức viện trợ quân sự cho các nước xã hội chủ nghĩa.
Câu 46. Ý nào không phải là biểu hiện của xu thế hoà hoãn Đông- Tây ?
A. Hai miền nước Đức kí Hiệp định về những cơ sở của quan hệ giữa Đông Đức và Tây Đức.
B. Hiệp định đình chiến giữa hai miền Triều Tiên được kí kết.
C. 33 nước châu Âu cùng Mĩ và Canada kí kết Định ước Henxinki.
D. Liên Xô và Mĩ kí thoả thuận về việc hạn chế vũ khí chiến lược.
Câu 47. Đế thoát khỏi tình trạng đối đầu căng thẳng giữa hai phe TBCN và XHCN,châu Âu đã
A. thành lập Cộng đồng châu Âu (EC) năm 1967.
B. đề nghị hai miền Đông Đức và Tây Đức kí hiệp ước hoà hoãn năm 1972.
C. kí Định ước Henxinki năm 1975.
D. đề nghị Liên Xô và Mĩ kí hiệp ước hạn chế vũ khí tiến công chiến lược năm 1972
Câu 48. Định ước Henxinki năm 1975 được kí giữa 33 nước Châu Âu, Mĩ, Canada nhằm
A. tạo ra cơ chế giải quyết vấn đề an ninh, hòa bình ở châu Âu.
B. tăng cường hợp tác giữa các nước về giáo dục, y tế.
C. trao đổi thành tựu khoa học kĩ thuật.
D. giải quyết vấn đề tái thống nhất giữa hai miền nước Đức.
Câu 49. Nguyên nhân chủ yếu buộc Mĩ và Liên Xô chấm dứt Chiến tranh lạnh là
A. do sự phát triển của khoa học kĩ thuật và xu thế toàn cầu hóa.
B. do cuộc chạy đua vũ trang kéo dài làm cho hai nước tốn kém, suy giảm về nhiều mặt.
C. do sự lớn mạnh của Trung Quốc, Ấn Độ và phong trào giải phóng dân tộc.
D. do Tây Âu và Nhật vươn lên mạnh mẽ trở thành đối thủ cạnh tranh của Mĩ.
Câu 50. Nhân tố chủ yếu đã chi phối các quan hệ quốc tế hơn 4 thập kỉ nửa sau thế kỉ XX là
A. Liên hợp quốc. C. Chiến tranh lạnh.
B. sự ra đời hai nhà nước Đức. D. hệ thống XHCN được mở rộng.
Câu 51. Ý nào không phải là biểu hiện về sự sụp đổ của trật tự thế giới “hai cực” Ianta ?
A. Chủ nghĩa xã hội ở Đông Âu sụp đổ (1988 - 1990).
B. Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) và tổ chức hiệp ước Vácsava giải thể (1991).
C. Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô sụp đổ (1991).
D. Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi bị xoá bỏ (1993).
Câu 52. Trật tự thế giới “hai cực” sụp đổ vì
A. Liên Xô và Mĩ chuyển từ đối đầu sang đối thoại.
B. Liên Xô và Mĩ quả tốn kém trong việc chạy đua vũ trang.
C. “cực” Liên Xô đã tan rã, hệ thống XHCN thế giới không còn tồn tại.
D. ảnh hưởng của Liên Xô và Mĩ bị thu hẹp ở nhiều nơi trên thế giới.
Câu 53. Trật tự thế giới mới đang dần hình thành sau Chiến tranh lạnh là
A. trật tự “đơn cực” do Mĩ đứng đầu.
B. trật tự “hai cực” do Mĩ và Nga đứng đầu mỗi bên.
C. trật tự “ba cực” do Mĩ, Nga và Trung Quốc đứng đầu mỗi bên.
D. trật tự “đa cực” nhiều trung tâm như Mĩ, Nga, Nhật Bản, Trung Quốc…
Câu 54. Xu thế chung trong quan hệ quốc tế sau Chiến tranh lạnh là
A. tăng cường liên kết khu vực để tăng sức mạnh kinh tế, quân sự.
B. hòa bình, hợp tác để cùng nhau phát triển.
C. cạnh tranh khốc liệt để tồn tại.
D. chống lại các tổ chức khủng bố, nhà nước Hồi giáo cực đoan.
Câu 55. Thách thức lớn nhất của thế giới hiện nay là
A. chủ nghĩa khủng bố hoành hành, đe dọa an ninh các nước.
B. tình trạng ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng đe dọa cuộc sống loài người.
C. nguy cơ cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên.
D. chiến tranh xung đột diễn ra ở nhiều khu vực trên thế giới.
Câu 56. Bước sang thế kỉ XXI, hòa bình, hợp tác và phát triển
A. là xu thế chung của toàn nhân loại .
B. vừa là thời cơ, vừa là thách thức đối với các dân tộc.
C. vừa là thời cơ, vừa là trách nhiệm của các nước đang phát triển.
D. là trách nhiệm của Hội đồng bảo an Liên hiệp quốc.
Câu 57. Trong xu thế hòa bình ổn định, hợp tác và phát triển, Việt Nam có được những thời cơ thuận lợi gì ?
A. Ứng dụng các thành tựu khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
B. Nâng cao trình độ tập trung vốn và lao động.
C. Hợp tác kinh tế, thu hút vốn đầu tư và ứng dụng khoa học kĩ thuật.
D. Có được thị trường lớn để tăng cường xuất khẩu hàng hóa.