Ôn tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội

Ôn tập trắc nghiệm Pháp luật đại cương | Đại học Bách Khoa Hà Nội. Tài liệu được biên soạn giúp các bạn tham khảo, củng cố kiến thức, ôn tập và đạt kết quả cao kết thúc học phần. Mời các bạn đọc đón xem!

1. Nhà nước là một hiện tượng vĩnh cửu bất biến
Thần học
2. Nn là một hiện tượng tự nhiên -> sự ra đời của nn bắt nguồn từ gia đình
3. XHCS NT
4. Md ra đời của nn bảo vệ trật tự xã hội
5. Bản chất của nn -> bc giai cấp và bản chất xã hội
6. Nn có bản chất giai cấp có nghĩa là nn
1.Khẳng định nào sau đây là đúng:
Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp
Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội
Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp
khác
2.Lịch sử xã hội loài người đã trải qua mấy kiểu nhà nước:
2 kiểu nhà nước
3 kiểu nhà nước
4 kiểu nhà nước
5 kiểu nhà nước
3.Giai cấp thống trị trong nhà nước phong kiến là:
Nông dân
Địa chủ
Tư sản
Nhân dân lao động
4.Nhà nước phong kiến chủ yếu củng cố và bảo vệ quyền gì của giai cấp phong kiến:
Quyền chiếm hữu nô lệ
Quyền chiếm hữu máy móc sản xuất
Quyền chiếm hữu ruộng đất
Quyền chiếm hữu nhà ở
5.Hình thức chính thể phổ biến của nhà nước phong kiến:
Quân chủ
Cộng hòa
Cộng hòa quý tộc
Cộng hòa dân chủ
6.Nhà nước phong kiến Việt Nam ghi nhận sự thống trị về tư tưởng của tôn giáo nào:
Thiên chúa giáo
Phật giáo
Nho Giáo
Cả B và C
7. Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của:
giai cấp công nhân và nhân dân lao động
giai cấp công dân
các tầng lớp bị áp bức
nhân dân lao động
8.Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang
Việt Nam
Pháp
Ấn Độ
Cả B và C
9.Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất
. Mexico
Thụy Sĩ
Séc
Cả A, B và C
10.Nhà nước Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nước là
Nhà nước đơn nhất
Nhà nước liên bang
. Nhà nước liên minh
Cả A và C
11.Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa tổng thống
Đức
Mỹ
Nga
Pháp
12.Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa đại nghị
Pháp
Mỹ
Nga
Đức
13.Nhà nước quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến) là nhà nước
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể do bầu cử mà ra
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa
kế
Quyền lực nhà nước được chia làm hai: một phần thuộc Vua (Nữ hoàng) theo phương thức
thừa kế , một phần thuộc cơ quan nhà nước khác do bầu cử
Không có phương án nào đúng
14.Trong nhà nước quân chủ chuyên chế
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người do bầu cử mà ra
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người và được hình thành theo phương thức thừa
kế
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể do bầu cử mà ra
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa
kế
15.Hình thức chính thể của nhà nước Việt Nam
Cộng hòa đại nghị
Cộng hòa tổng thống
Chế độ độc đảng
Cộng hòa lưỡng tính
16.Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là
Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế
Hình thức chính thể quân chủ lập hiến
Hình thức chính thể quân chủ đại nghị
B, C đúng
17.Quyền lực của Vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối luôn:
Bị hạn chế
Vô hạn
Không có quyền hành
Tất cả đều sai
18.Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là
Hình thức chính thể cộng hòa nghị viện
Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống
Hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính
Hình thức chính thể quân chủ đại nghị
19.Hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm những loại nào
Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
Chỉ có nhà nước liên bang
Chỉ có nhà nước đơn nhất
Nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang và liên minh các nhà nước
20.Nhà nước đơn nhất là nhà nước
chỉ có một lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, có một hệ thống pháp luật áp dụng cho toàn bộ lãnh
thổ, một hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương
bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành trong đó mỗi quốc gia thành viên có hệ thống
pháp luật riêng, có hệ thống cơ quan nhà nước riêng của mình
có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho từng vùng lãnh thổ khác nhau
Tất cả đều sai
21.Nhà nước liên bang là nhà nước
có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho từng vùng lãnh thổ khác nhau
bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành trong đó mỗi quốc gia thành viên có hệ thống
pháp luật riêng, có hệ thống cơ quan nhà nước riêng của mình
chỉ có một lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, có một hệ thống pháp luật áp dụng cho toàn bộ lãnh
thổ, một hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương
Tất cả đều đúng
22.Chế độ chính trị được hiểu là
tổng thể các phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
tất cả các thiết chế chính trị trong xã hội
toàn bộ đường lối, chính sách mà Đảng chính trị cầm quyền đề ra
Tất cả đều đúng
23.Bộ phận cấu thành Bộ máy nhà nước là
A. Quyền lực nhà nước
B. Công chức nhà nước
C. Cơ quan nhà nước
D. Người dân trong xã hội
24.Hệ thống cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước bao gồm:
A. Cơ quan lập pháp
B. Cơ quan hành pháp
C. Cơ quan tư pháp
D. Cả ba hệ thống nêu trên.
25.Học thuyết được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước?
A. Thuyết tam quyền phân lập
B. Thuyết hàn Phi T
C. Thuyết bạo lực
Tùy chọn 4
26.Tòa án thuộc hệ thống cơ quan nào trong bộ máy nhà nước
A. Cơ quan hành pháp
B. Cơ quan tư pháp
Cơ quan lập pháp
Cơ quan hành chính
27.UBND các cấp nằm trong hệ thống cơ quan nào trong bộ máy nhà nước
Cơ quan tư pháp
Cơ quan xét xử
Cơ quan hành chính
Cơ quan lập pháp
28.Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa đại nghị do:
A. Nghị viện (Quốc hội) bầu ra
B. Do người dân cả nước bầu ra
C. Do nhân dân địa phương bầu ra
D. Tất cả các đáp trên đều đúng
29.Các Bộ là cơ quan nhà nước thuộc:
Quốc Hội
Tòa án
Chính Phủ
Hội đồng nhân dân
30.Khi quy định “Mỗi cơ quan nhà nước có một thẩm quyền nhất định” có nghĩa là:
A. Cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật quy định.
B. Cơ quan nhà nước có quyền làm những công việc không thuộc nhiệm vụ của cơ quan
mình
C. Cơ quan nhà nước được sử dụng quyền lực nhà nước ở bất kỳ công việc nào
D. Cơ quan nhà nước không được nhân danh nhà nước khi làm nhiệm vụ.
31.Khi thực hiện chức năng xét xử, Tòa án nhân danh ai?
A. Nhân danh pháp luật để xét xử
B. Nhân danh Hội đồng xét xử
C. Nhân danh Hiến pháp
D. Nhân danh nhà nước
32.Viện kiểm sát nhân dân thuộc hệ thống cơ quan nào trong bộ máy nhà nước CHXHCN
Việt Nam
A. Hệ thống cơ quan lập pháp
B. Hệ thống cơ quan tư pháp
C. Hệ thống cơ quan hành pháp
D. Hệ thống Tòa án
33.Đâu là đặc trung của nhà nước pháp quyền
A. Sự thống trị của pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
B. Sự ràng buộc của Nhà nước, cơ quan nhà nước, công chức nhà nước bởi pháp luật
C. Xác định rõ trách nhiệm của nhà nước và công dân trên cơ sở pháp luật
D. Tất cả các đáp án trên
34.Trung tâm của Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam là cơ quan nào:
A. Chủ tịch nước
B. Chính phủ
Quốc Hội
Hội đồng nhân dân
35.Viện kiểm sát thực hiện chức năng gì?
a. Thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
b. Thực hiện quyền xét xử các hành vi vi phạm pháp luật
c. Thực hiện quyền quản lý, thực hiện pháp luật trong cả nước
d. Tất cả các đáp án trên
1.Các hình thức thực hiện pháp luật:
A. Tuân thủ pháp luật; áp dụng pháp luật của nhà nước
B. Tuân thủ pháp luật; chấp hành pháp luật; sử dụng pháp luật; áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật; vận dụng pháp luật bảo về quyền lợi của mình.
D. Tuân thủ pháp luật; thực thi pháp luật về các nghĩa vụ pháp luật quy định
2.Chủ thể thực hiện Áp dụng pháp luật là:
A. Cá nhân tổ chức có quyền và nghĩa vụ nhà nước quy định
B. Tổ chức có thẩm quyền thực hiện
C. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
3.Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó.
A. Các chủ thể kiềm chế không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.
B. Các chủ thể thực hiện các quyền mà pháp luật quy định
C. Các chủ thể thực hiện các nghĩa vụ mà pháp luật định
D. Các chủ thể áp dụng các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định.
4.Chấp hành (Thi hành) pháp luật là hình thức
A. Chủ thể chủ động thực hiện các nghĩa mà pháp luật quy định
B. Chủ thể vận dụng các quyền mà pháp luật cho phép
C. Chủ thể thực hiện những gì mà pháp luật cấm
D. Chủ thể vận dụng các quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể.
5.Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe gắn máy chính là chủ thể đang thực hiện
pháp luật dưới hình thức nào?
A. Tuân thủ pháp luật
B. Thi hành (chấp hành) pháp luật
C. Vận dụng pháp luật
D. Áp dụng pháp luật.
6.Vận dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó:
A. Chủ thể thực hiện những gì mà pháp luật cấm
B. Chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp luật quy định
C. Chủ thể thực hiện các quyền mà pháp luật cho phép
D. Chủ thể thực hiện trách nhiệm pháp lý.
7.Hành vi trái pháp luật là hành vi:
A. Thực hiện những gì mà pháp luật cấm;
B. Không thực hiện, thực hiện không đúng những gì mà pháp luật yêu cầu
C. Thực hiện quyền vượt quá phạm vi pháp luật cho phép
D. Tất cả các trường hợp nên trên.
8.Thực hiện pháp luật là:
A. Hoạt dộng có mục đích của các chủ thể
B. Đưa các quy định của pháp luật vào thực tế cuộc sống
C. Đáp án a và b đều đúng
D. Tất cả các đáp án đều sai.
9.Thực hiện quy định 5K trong phòng chống dịch covid là hình thức thực hiện pháp luật nào
A. Tuân thủ pháp luật
B. Chấp hành pháp luật
C. Sử dụng pháp luât
D. Áp dụng pháp luật.
10.Vi phạm pháp luật là những hành vi cụ thể của chủ thể được thể hiện dưới dạng:
A. Hành động
B. Không hành động
C. Hành động hoặc không hành động
D. Hành động và không hành động.
11.Quyết định áp dụng pháp luật có giá trị?
A. Có hiệu lực đối với chủ thể cụ thể
B. Có hiệu lực một lần
C. Được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước
D. Tất cả các đáp trên đều đúng.
12.Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật được xác định như thế nào?
A. Đối với Tổ chức luôn có năng lực trách nhiệm pháp lý; Cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi và khả
năng nhận thức
B. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý khi đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận
thức bình thường
C. Các chủ thể là Cá nhân, Tổ chức đều có năng lực trách nhiệm pháp lý khi thực hiện hành vi
trái pháp luật
D. Chỉ có cá nhân mới có năng lực trách nhiệm pháp lý.
13.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật bao gồm những dấu hiệu nào?
A. Lỗi, hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
B. Hành vi trái pháp luật, Hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
C. Hành vi trái pháp luật, Hậu quả, Mối quan hệ nhân quả cũng như mục đích của chủ thể.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
14.Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
A. Hành vi cụ thể của chủ thể
B. Hành vi trái pháp luật
C. Có lỗi và do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
D. Tất cả các dấu hiệu trên.
15.Hành vi trái pháp luật thực hiện trong trường hợp nào sau đây thì không bị coi là có lỗi?
A. Sự kiện bất ngờ
B. Tình thế cấp thiết
C. Phòng vệ chính đáng
D. Tất cả các trường hợp trên.
16.Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội là:
A. Những thiệt hại về vật chất
B. Những thiệt hại về thể chất
C. Những thiệt hại về tinh thần
D. Những thiệt hại hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
17.Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là
lỗi
động cơ
mục đích
tất cả các đáp án trên
18.Mong muốn hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật là đặc điểm của loại lỗi
A. Lỗi cố ý gián tiếp
B. Lỗi vô ý do cẩu thả
C. Lỗi cố ý trực tiếp
D. Lỗi vô ý do quá tự tin.
19.Không nhận thức trước được hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật mặc dù có trách
nhiệm nhận thức và có thể nhận thức được là loại lỗi nào:
A. Lỗi cố ý gián tiếp
B. Lỗi vô ý do cẩu thả
C. Lỗi cố ý trực tiếp
D. Lỗi vô ý do quá tự tin.
20.Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với
A. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật
B. Cá nhân, Tổ chức thực hiện hành vi trái pháp luật
C. Cá nhân, Tổ chức không thực hiện nghĩa vụ pháp luật quy định
D. Cá nhân, Tổ chức vi phạm pháp luật.
21.Loại trách nhiệm pháp lý nào là nghiêm khắc nhất trong các loại trách nhiệm pháp lý dưới
đây:
A. Trách nhiệm hình sự
B. Trách nhiệm dân sự
C. Trách nhiệm hành chính
D. Trách nhiệm kỷ luật.
22.Trách nhiệm hành chính được thể hiện dưới hình thức nào sau đây:
A. Hình phạt
B. Xử phạt hành chính
C. Phạt tiền
D. Bồi thường thiệt hại.
23.Trách nhiệm dân sự được thể hiện dưới hình thức nào sau đây:
A. Phạt vi phạm
B. Bồi thường thiệt hại do vi phạm gây ra
C. Đính chính, xin lỗi công khai.
D. Tất cả các hình thức trên.
24.“Hình phạt” là hình thức trách nhiệm pháp lý nào sau đây:
Hình sự
Hành chính
Dân sự
Kỷ luật
25.Anh B mới mua chiếc xe máy phân khối lớn, khi thử xe anh đã lạng lách, đánh võng va chạm
vào chị A đang đi xe máy cùng chiều làm chị A bị thương. Anh B phạm lỗi gì.
A. Vô ý do quá tự tin
B. Vô ý do cẩu thả
C. Cố ý gián tiếp
D. Cố ý trực tiếp
26.Anh A là Kiểm lâm viên đi tuần tra rừng. Tránh buồn ngủ anh đã hút thuốc lá. Anh gạt tàn
thuốc xuống đất ở vị trí có nhiều lá khô nên lửa đã bén dẫn đến cháy rừng. Anh A phạm lỗi gì
trong trường hợp này.
A. Vô ý do quá tự tin
B. Vô ý do cẩu thả
C. Cố ý gián tiếp
D. Cố ý trực tiếp
27.Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với người vi phạm hành chính là:
A. Hình phạt
B. Xử phạt hành chính
C. Bồi thường thiệt hại
D. Buộc thôi việc.
28.Quyết định xử phạt đối với chị D điều khiển xe máy vượt đèn đỏ là trách nhiệm pháp lý gì?
A. Trách nhiệm hành chính
B. Trách nhiệm dân sự
C. Trách nhiệm hình sự
D. Trách nhiệm kỷ luật.
29.. Chị M vay tiền của chị H. Đến hạn chị M không trả tiền, chị H đã kiện M ra tòa. Tòa án thụ
lý và giải quyết vụ việc. Hình thức thực hiện pháp luật trong tình huống này là.
A. Vận dụng pháp luật
B. Chấp hành pháp luật
C. Áp dụng pháp luật
D. Đáp án A và C.
30.. Sinh viên vi phạm quy chế thi bị nhà trường ra quyết định Khiển trách, đây là trách nhiệm
pháp lý gì:
A. Trách nhiệm hành chính
B. Trách nhiệm kỷ luật
C. Trách nhiệm dân sự
D. Trách nhiệm lao động.
| 1/13

Preview text:

1. Nhà nước là một hiện tượng vĩnh cửu bất biến  Thần học
2. Nn là một hiện tượng tự nhiên -> sự ra đời của nn bắt nguồn từ gia đình 3. XHCS NT
4. Md ra đời của nn bảo vệ trật tự xã hội
5. Bản chất của nn -> bc giai cấp và bản chất xã hội
6. Nn có bản chất giai cấp có nghĩa là nn
1.Khẳng định nào sau đây là đúng:
Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất giai cấp rõ nét hơn bản chất xã hội
Bất cứ nhà nước nào cũng thể hiện bản chất xã hội rõ nét hơn bản chất giai cấp
Bất cứ nhà nước nào cũng đều thể hiện bản chất giai cấp và bản chất xã hội
Bất cứ nhà nước nào cũng chỉ là bộ máy duy trì sự thống trị của giai cấp này đối với giai cấp khác
2.Lịch sử xã hội loài người đã trải qua mấy kiểu nhà nước: 2 kiểu nhà nước 3 kiểu nhà nước 4 kiểu nhà nước 5 kiểu nhà nước
3.Giai cấp thống trị trong nhà nước phong kiến là: Nông dân Địa chủ Tư sản Nhân dân lao động
4.Nhà nước phong kiến chủ yếu củng cố và bảo vệ quyền gì của giai cấp phong kiến: Quyền chiếm hữu nô lệ
Quyền chiếm hữu máy móc sản xuất
Quyền chiếm hữu ruộng đất Quyền chiếm hữu nhà ở
5.Hình thức chính thể phổ biến của nhà nước phong kiến: Quân chủ Cộng hòa Cộng hòa quý tộc Cộng hòa dân chủ
6.Nhà nước phong kiến Việt Nam ghi nhận sự thống trị về tư tưởng của tôn giáo nào: Thiên chúa giáo Phật giáo Nho Giáo Cả B và C
7. Nhà nước Việt Nam đại diện cho lợi ích của:
giai cấp công nhân và nhân dân lao động giai cấp công dân
các tầng lớp bị áp bức nhân dân lao động
8.Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước liên bang Việt Nam Pháp Ấn Độ Cả B và C
9.Nhà nước nào sau đây có hình thức cấu trúc nhà nước đơn nhất . Mexico Thụy Sĩ Séc Cả A, B và C
10.Nhà nước Việt Nam có hình thức cấu trúc nhà nước là Nhà nước đơn nhất Nhà nước liên bang . Nhà nước liên minh Cả A và C
11.Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa tổng thống Đức Mỹ Nga Pháp
12.Nhà nước nào sau đây có hình thức chính thể cộng hòa đại nghị Pháp Mỹ Nga Đức
13.Nhà nước quân chủ hạn chế (quân chủ lập hiến) là nhà nước
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể do bầu cử mà ra
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế
Quyền lực nhà nước được chia làm hai: một phần thuộc Vua (Nữ hoàng) theo phương thức
thừa kế , một phần thuộc cơ quan nhà nước khác do bầu cử
Không có phương án nào đúng
14.Trong nhà nước quân chủ chuyên chế
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người do bầu cử mà ra
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một người và được hình thành theo phương thức thừa kế
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể do bầu cử mà ra
Quyền lực nhà nước tối cao thuộc về một tập thể và được hình thành theo phương thức thừa kế
15.Hình thức chính thể của nhà nước Việt Nam Cộng hòa đại nghị Cộng hòa tổng thống Chế độ độc đảng Cộng hòa lưỡng tính
16.Hình thức chính thể quân chủ hạn chế còn có tên gọi khác là
Hình thức chính thể quân chủ chuyên chế
Hình thức chính thể quân chủ lập hiến
Hình thức chính thể quân chủ đại nghị B, C đúng
17.Quyền lực của Vua trong hình thức chính thể quân chủ tuyệt đối luôn: Bị hạn chế Vô hạn Không có quyền hành Tất cả đều sai
18.Hình thức chính thể cộng hòa đại nghị còn được gọi là
Hình thức chính thể cộng hòa nghị viện
Hình thức chính thể cộng hòa tổng thống
Hình thức chính thể cộng hòa lưỡng tính
Hình thức chính thể quân chủ đại nghị
19.Hình thức cấu trúc nhà nước bao gồm những loại nào
Nhà nước đơn nhất và nhà nước liên bang
Chỉ có nhà nước liên bang
Chỉ có nhà nước đơn nhất
Nhà nước đơn nhất, nhà nước liên bang và liên minh các nhà nước
20.Nhà nước đơn nhất là nhà nước
chỉ có một lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, có một hệ thống pháp luật áp dụng cho toàn bộ lãnh
thổ, một hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương
bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành trong đó mỗi quốc gia thành viên có hệ thống
pháp luật riêng, có hệ thống cơ quan nhà nước riêng của mình
có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho từng vùng lãnh thổ khác nhau Tất cả đều sai
21.Nhà nước liên bang là nhà nước
có nhiều hệ thống pháp luật áp dụng cho từng vùng lãnh thổ khác nhau
bao gồm nhiều quốc gia thành viên hợp thành trong đó mỗi quốc gia thành viên có hệ thống
pháp luật riêng, có hệ thống cơ quan nhà nước riêng của mình
chỉ có một lãnh thổ toàn vẹn thống nhất, có một hệ thống pháp luật áp dụng cho toàn bộ lãnh
thổ, một hệ thống cơ quan nhà nước từ trung ương tới địa phương Tất cả đều đúng
22.Chế độ chính trị được hiểu là
tổng thể các phương pháp để thực hiện quyền lực nhà nước
tất cả các thiết chế chính trị trong xã hội
toàn bộ đường lối, chính sách mà Đảng chính trị cầm quyền đề ra Tất cả đều đúng
23.Bộ phận cấu thành Bộ máy nhà nước là A. Quyền lực nhà nước B. Công chức nhà nước C. Cơ quan nhà nước
D. Người dân trong xã hội
24.Hệ thống cơ quan nhà nước trong bộ máy nhà nước bao gồm: A. Cơ quan lập pháp B. Cơ quan hành pháp C. Cơ quan tư pháp
D. Cả ba hệ thống nêu trên.
25.Học thuyết được một số quốc gia trên thế giới áp dụng trong tổ chức bộ máy nhà nước?
A. Thuyết tam quyền phân lập B. Thuyết hàn Phi Tử C. Thuyết bạo lực Tùy chọn 4
26.Tòa án thuộc hệ thống cơ quan nào trong bộ máy nhà nước A. Cơ quan hành pháp B. Cơ quan tư pháp Cơ quan lập pháp Cơ quan hành chính
27.UBND các cấp nằm trong hệ thống cơ quan nào trong bộ máy nhà nước Cơ quan tư pháp Cơ quan xét xử Cơ quan hành chính Cơ quan lập pháp
28.Nguyên thủ quốc gia trong chính thể cộng hòa đại nghị do:
A. Nghị viện (Quốc hội) bầu ra
B. Do người dân cả nước bầu ra
C. Do nhân dân địa phương bầu ra
D. Tất cả các đáp trên đều đúng
29.Các Bộ là cơ quan nhà nước thuộc: Quốc Hội Tòa án Chính Phủ Hội đồng nhân dân
30.Khi quy định “Mỗi cơ quan nhà nước có một thẩm quyền nhất định” có nghĩa là:
A. Cơ quan nhà nước chỉ được làm những gì mà pháp luật quy định.
B. Cơ quan nhà nước có quyền làm những công việc không thuộc nhiệm vụ của cơ quan mình
C. Cơ quan nhà nước được sử dụng quyền lực nhà nước ở bất kỳ công việc nào
D. Cơ quan nhà nước không được nhân danh nhà nước khi làm nhiệm vụ.
31.Khi thực hiện chức năng xét xử, Tòa án nhân danh ai?
A. Nhân danh pháp luật để xét xử
B. Nhân danh Hội đồng xét xử C. Nhân danh Hiến pháp D. Nhân danh nhà nước
32.Viện kiểm sát nhân dân thuộc hệ thống cơ quan nào trong bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam
A. Hệ thống cơ quan lập pháp
B. Hệ thống cơ quan tư pháp
C. Hệ thống cơ quan hành pháp D. Hệ thống Tòa án
33.Đâu là đặc trung của nhà nước pháp quyền
A. Sự thống trị của pháp luật trong mọi lĩnh vực của đời sống xã hội
B. Sự ràng buộc của Nhà nước, cơ quan nhà nước, công chức nhà nước bởi pháp luật
C. Xác định rõ trách nhiệm của nhà nước và công dân trên cơ sở pháp luật
D. Tất cả các đáp án trên
34.Trung tâm của Bộ máy nhà nước CHXHCN Việt Nam là cơ quan nào: A. Chủ tịch nước B. Chính phủ Quốc Hội Hội đồng nhân dân
35.Viện kiểm sát thực hiện chức năng gì?
a. Thực hiện quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp
b. Thực hiện quyền xét xử các hành vi vi phạm pháp luật
c. Thực hiện quyền quản lý, thực hiện pháp luật trong cả nước
d. Tất cả các đáp án trên
1.Các hình thức thực hiện pháp luật:
A. Tuân thủ pháp luật; áp dụng pháp luật của nhà nước
B. Tuân thủ pháp luật; chấp hành pháp luật; sử dụng pháp luật; áp dụng pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật; vận dụng pháp luật bảo về quyền lợi của mình.
D. Tuân thủ pháp luật; thực thi pháp luật về các nghĩa vụ pháp luật quy định
2.Chủ thể thực hiện Áp dụng pháp luật là:
A. Cá nhân tổ chức có quyền và nghĩa vụ nhà nước quy định
B. Tổ chức có thẩm quyền thực hiện
C. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
3.Tuân thủ pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật trong đó.
A. Các chủ thể kiềm chế không thực hiện những điều mà pháp luật cấm.
B. Các chủ thể thực hiện các quyền mà pháp luật quy định
C. Các chủ thể thực hiện các nghĩa vụ mà pháp luật định
D. Các chủ thể áp dụng các quyền và nghĩa vụ mà pháp luật quy định.
4.Chấp hành (Thi hành) pháp luật là hình thức
A. Chủ thể chủ động thực hiện các nghĩa mà pháp luật quy định
B. Chủ thể vận dụng các quyền mà pháp luật cho phép
C. Chủ thể thực hiện những gì mà pháp luật cấm
D. Chủ thể vận dụng các quy phạm pháp luật vào các trường hợp cụ thể.
5.Đội mũ bảo hiểm khi tham gia giao thông bằng xe gắn máy chính là chủ thể đang thực hiện
pháp luật dưới hình thức nào? A. Tuân thủ pháp luật
B. Thi hành (chấp hành) pháp luật C. Vận dụng pháp luật D. Áp dụng pháp luật.
6.Vận dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật theo đó:
A. Chủ thể thực hiện những gì mà pháp luật cấm
B. Chủ thể thực hiện nghĩa vụ pháp luật quy định
C. Chủ thể thực hiện các quyền mà pháp luật cho phép
D. Chủ thể thực hiện trách nhiệm pháp lý.
7.Hành vi trái pháp luật là hành vi:
A. Thực hiện những gì mà pháp luật cấm;
B. Không thực hiện, thực hiện không đúng những gì mà pháp luật yêu cầu
C. Thực hiện quyền vượt quá phạm vi pháp luật cho phép
D. Tất cả các trường hợp nên trên.
8.Thực hiện pháp luật là:
A. Hoạt dộng có mục đích của các chủ thể
B. Đưa các quy định của pháp luật vào thực tế cuộc sống
C. Đáp án a và b đều đúng
D. Tất cả các đáp án đều sai.
9.Thực hiện quy định 5K trong phòng chống dịch covid là hình thức thực hiện pháp luật nào A. Tuân thủ pháp luật B. Chấp hành pháp luật C. Sử dụng pháp luât D. Áp dụng pháp luật.
10.Vi phạm pháp luật là những hành vi cụ thể của chủ thể được thể hiện dưới dạng: A. Hành động B. Không hành động
C. Hành động hoặc không hành động
D. Hành động và không hành động.
11.Quyết định áp dụng pháp luật có giá trị?
A. Có hiệu lực đối với chủ thể cụ thể
B. Có hiệu lực một lần
C. Được đảm bảo thực hiện bằng sự cưỡng chế của nhà nước
D. Tất cả các đáp trên đều đúng.
12.Năng lực trách nhiệm pháp lý của chủ thể vi phạm pháp luật được xác định như thế nào?
A. Đối với Tổ chức luôn có năng lực trách nhiệm pháp lý; Cá nhân phụ thuộc vào độ tuổi và khả năng nhận thức
B. Chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý khi đạt đến độ tuổi nhất định và có khả năng nhận thức bình thường
C. Các chủ thể là Cá nhân, Tổ chức đều có năng lực trách nhiệm pháp lý khi thực hiện hành vi trái pháp luật
D. Chỉ có cá nhân mới có năng lực trách nhiệm pháp lý.
13.Mặt khách quan của vi phạm pháp luật bao gồm những dấu hiệu nào?
A. Lỗi, hành vi trái pháp luật, hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả
B. Hành vi trái pháp luật, Hậu quả, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi và hậu quả.
C. Hành vi trái pháp luật, Hậu quả, Mối quan hệ nhân quả cũng như mục đích của chủ thể.
D. Tất cả các đáp án trên đều đúng.
14.Các dấu hiệu của vi phạm pháp luật
A. Hành vi cụ thể của chủ thể B. Hành vi trái pháp luật
C. Có lỗi và do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện
D. Tất cả các dấu hiệu trên.
15.Hành vi trái pháp luật thực hiện trong trường hợp nào sau đây thì không bị coi là có lỗi? A. Sự kiện bất ngờ B. Tình thế cấp thiết C. Phòng vệ chính đáng
D. Tất cả các trường hợp trên.
16.Hậu quả do hành vi trái pháp luật gây ra cho xã hội là:
A. Những thiệt hại về vật chất
B. Những thiệt hại về thể chất
C. Những thiệt hại về tinh thần
D. Những thiệt hại hoặc nguy cơ gây ra thiệt hại cho các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.
17.Mặt chủ quan của vi phạm pháp luật là lỗi động cơ mục đích
tất cả các đáp án trên
18.Mong muốn hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật là đặc điểm của loại lỗi A. Lỗi cố ý gián tiếp B. Lỗi vô ý do cẩu thả C. Lỗi cố ý trực tiếp
D. Lỗi vô ý do quá tự tin.
19.Không nhận thức trước được hậu quả khi thực hiện hành vi trái pháp luật mặc dù có trách
nhiệm nhận thức và có thể nhận thức được là loại lỗi nào: A. Lỗi cố ý gián tiếp B. Lỗi vô ý do cẩu thả C. Lỗi cố ý trực tiếp
D. Lỗi vô ý do quá tự tin.
20.Trách nhiệm pháp lý được áp dụng đối với
A. Chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật
B. Cá nhân, Tổ chức thực hiện hành vi trái pháp luật
C. Cá nhân, Tổ chức không thực hiện nghĩa vụ pháp luật quy định
D. Cá nhân, Tổ chức vi phạm pháp luật.
21.Loại trách nhiệm pháp lý nào là nghiêm khắc nhất trong các loại trách nhiệm pháp lý dưới đây: A. Trách nhiệm hình sự B. Trách nhiệm dân sự C. Trách nhiệm hành chính D. Trách nhiệm kỷ luật.
22.Trách nhiệm hành chính được thể hiện dưới hình thức nào sau đây: A. Hình phạt B. Xử phạt hành chính C. Phạt tiền
D. Bồi thường thiệt hại.
23.Trách nhiệm dân sự được thể hiện dưới hình thức nào sau đây: A. Phạt vi phạm
B. Bồi thường thiệt hại do vi phạm gây ra
C. Đính chính, xin lỗi công khai.
D. Tất cả các hình thức trên.
24.“Hình phạt” là hình thức trách nhiệm pháp lý nào sau đây: Hình sự Hành chính Dân sự Kỷ luật
25.Anh B mới mua chiếc xe máy phân khối lớn, khi thử xe anh đã lạng lách, đánh võng va chạm
vào chị A đang đi xe máy cùng chiều làm chị A bị thương. Anh B phạm lỗi gì. A. Vô ý do quá tự tin B. Vô ý do cẩu thả C. Cố ý gián tiếp D. Cố ý trực tiếp
26.Anh A là Kiểm lâm viên đi tuần tra rừng. Tránh buồn ngủ anh đã hút thuốc lá. Anh gạt tàn
thuốc xuống đất ở vị trí có nhiều lá khô nên lửa đã bén dẫn đến cháy rừng. Anh A phạm lỗi gì trong trường hợp này. A. Vô ý do quá tự tin B. Vô ý do cẩu thả C. Cố ý gián tiếp D. Cố ý trực tiếp
27.Trách nhiệm hành chính được áp dụng đối với người vi phạm hành chính là: A. Hình phạt B. Xử phạt hành chính
C. Bồi thường thiệt hại D. Buộc thôi việc.
28.Quyết định xử phạt đối với chị D điều khiển xe máy vượt đèn đỏ là trách nhiệm pháp lý gì? A. Trách nhiệm hành chính B. Trách nhiệm dân sự C. Trách nhiệm hình sự D. Trách nhiệm kỷ luật.
29.. Chị M vay tiền của chị H. Đến hạn chị M không trả tiền, chị H đã kiện M ra tòa. Tòa án thụ
lý và giải quyết vụ việc. Hình thức thực hiện pháp luật trong tình huống này là. A. Vận dụng pháp luật B. Chấp hành pháp luật C. Áp dụng pháp luật D. Đáp án A và C.
30.. Sinh viên vi phạm quy chế thi bị nhà trường ra quyết định Khiển trách, đây là trách nhiệm pháp lý gì: A. Trách nhiệm hành chính B. Trách nhiệm kỷ luật C. Trách nhiệm dân sự D. Trách nhiệm lao động.