Ôn tập triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm khách quan. Vận dụng quan điểm khách quan vào nhận định một vấn đề thực tiễn, có thể là những vấn đề sau: vấn đề  phát triển lực lượng sản xuất ở VN hiện nay, vđề bảo vệ môi trường sinh thái, vđ  phát triển nguồn nhân lực CLC ở VN hiện nay, vđ xd đsvh tinh thần ở VN hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

Thông tin:
17 trang 3 ngày trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Ôn tập triết học Mác Lênin | Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm khách quan. Vận dụng quan điểm khách quan vào nhận định một vấn đề thực tiễn, có thể là những vấn đề sau: vấn đề  phát triển lực lượng sản xuất ở VN hiện nay, vđề bảo vệ môi trường sinh thái, vđ  phát triển nguồn nhân lực CLC ở VN hiện nay, vđ xd đsvh tinh thần ở VN hiện nay. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

9 5 lượt tải Tải xuống
Câu 1: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm khách quan. Vận dụng quan điểm khách quan
vào nhận định một vấn đề thực tiễn, có thể là những vấn đề sau: vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở VN
hiện nay, vđề bảo vệ môi trường sinh thái, vđ phát triển nguồn nhân lực CLC ở VN hiện nay, vđ xd đsvh
tinh thần ở VN hiện nay
*Cơ sở lý luận:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác. Định nghĩa này bao hàm các nội dung sau đây:
- Thứ nhất phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với các quan niệm của KHTN về
cấu tạo và thuộc tính của các dạng vật chất cụ thẻ. Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học
dùng để chỉ vật chất nói chung, vô cùng vô tận, không sinh ra cũng không mất đi, còn các dạng vật
chất cụ thể do các ngành khoa học cụ thể nghiên cứu có giới hạn, có sinh ra và có mất đi. Vì vậy
không thể quy vật chất về vật thể, không thể đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của
vật chất
- Thứ hai, vật chất tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào ý thức
- Thứ ba, vật chất là thứ gây nên cảm giác ở con người thông quá quá trình tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp lên các giác quan con người. Còn ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất
Ý thức là thuộc tính và sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là sự phản ánh chủ
động, tích cực sáng tạo TGKQ vào trong bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
Ý thức được hình thành dựa trên nguồn gốc tự nhiên bao gồm bộ óc người và sự phản ánh TGKQ vào
trong bộ óc người; nguồn gốc xã hội bao gồm lao động và ngôn ngữ
Ý thức là sự phản ánh TGKQ vào trong bộ óc người, chỉ sinh ra cùng với con người, gắn liền với con
người và không thể tách rời đời sống xã hội loài người
*MQHBC giữa vật chất và ý thức:
Quan điểm DVBC khẳng định, VC có trước, YT có sau, VC là nguồn gốc và quyết định ý thức song ý
thức cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại VC
- Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung và sự vận động biến đổi của ý thức
Thứ nhất, VC qd nguồn gốc YT: Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên (bộ óc người và sự phản ánh
TGKQ vào bộ óc người) và nguồn gốc xã hội (lao động và ngôn ngữ) đều mang tính vật chất
Thứ hai, VC qd nội dung YT: YT là sự phản ánh TGVC nên VC qd nội dung YT hay nói cách khác
nhờ có tg hiện thực vận động biến đổi theo quy luật khách quan của nó, được phản ánh vào YT mới có
nội dung của YT
Thứ ba, VC qd sự vận động biến đổi của YT: Mọi sự vận động, phát triển của YT đều gắn liền với quá
trình vận động biến đổi của VC. VC thay đổi thì sớm hay muộn YT cũng phải thay đổi theo.
- YT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại VC trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của YT thể hiện ở chỗ YT là sự phản ánh TGVC vào trong bộ óc
người, do VC sinh ra nhưng khi đã ra đời thì YT cũng có đời sống riêng, có quy luật vận động biến đổi
riêng, không phụ thuộc máy móc vào VC
Thứ hai, YT tác động trở lại VC phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động
thực tiễn, YT có thể làm thay đổi điều kiện hoàn cảnh VC, thậm chí tạo ra thiên nhiên thứ hai phục vụ
cuộc sống của con người. Còn tự bản thân YT thì khôg thể biến đổi hiện thực
Thứ ba, vai trò của YT thể hiện ở chỗ, nó chỉ đạo hành động, hoạt động của con người. Tùy thuộc vào
trình độ, khả năng phản ánh TGKQ mà YT có thể tác động trở lại VC theo các chiều hướng khác nhau.
Nếu YT phản ánh đúng đắn, phù hợp với TGKQ sẽ định hướng cho hoạt động cải tạo TGKQ của con
người có hiệu quả. Nếu YT phản ánh sai lệch, đi ngược với quy luật KQ thì các hoạt động của con
người sẽ không đạt được mục đích
Lưu ý nhấn mạnh vai trò tác động trở lại của YT ko có nghĩa là YT quyết định VC
*Quan điểm khác quan yêu cầu: trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế KQ,
phải tôn trọng và hành động theo QLKQ. Cụ thể
Thứ nhất, khi xem xét, nhận thức các SVHT phải xuất phát từ chính sự vật đó, phải phản ánh SV
một cách chân thật như nó vốn có, không được lấy ý chí chủ quan áp đặt cho sự vật. Những điều này
không khó để thực hiện và cũng không quá phức tạp nhưng trong thực tế con người lại vi phạm ở nhiều
mức độ khác nhau do chưa có nhận thức đúng đắn và chưa có hoạt động thực tiễn phù hợp.
Thứ hai, trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ thực tế KQ, phải tôn trọng và hành động
theo QLKQ. Mọi mục đích hoạt động, chủ trương, kế hoạch, biện pháp hành động đều phải dựa trên sự
phân tích cặn kẽ và thấu đáo các điều kiện hoàn cảnh thực tế KQ. Mọi chính sách, chủ trương hoạt động
của con người phải phản ánh được những nhu cầu của điều kiện thực tế mới thành công. Mặt khác, các
quy luật TN, XH, TD tồn tại KQ không phụ thuộc vào YT nếu đi ngược với QLKQ, con người sẽ hứng
chịu nhiều hậu quả nặng nề. Do đó trong mọi hoạt động thực tiễn và nhận thức cần tuân theo QLKQ
*Vận dụng quan điểm KQ vào vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái:
Tại Hội nghị COP 26, VN cùng 146 quốc gia khác đã ký cam kết giảm mức phát thải khí bằng 0 vào năm
2050. Có nghĩa là lượng khí CO2 do con người gây ra sẽ được cân bằng trên toàn cầu bằng việc cắt giảm
lượng khí CO2 trong 1 khoảng tgian nhất định. Sau đó con người vẫn tiếp tục phát thải khí nhà kính
nhưng phải song song với trồng rừng hoặc sử dụng công nghệ thu hồi Cacbon. Để có thể đưa ra cam kết
này, VN cùng các quốc gia khác đã dựa trên những điều kiện thực tế KQ như sau:
Thứ nhất, dựa vào các dữ liệu khoa học cụ thể để xác định mức độ ô nhiễm và tình hình biến đổi
khí hậu, từ đó đưa ra cam kết nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách và quyết tâm bảo vệ môi trường sinh
thái của nhân loại
Thứ hai, phát thải khí bằng 0 đang là xu thế tất yếu và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, cũng
với đó là các tuyên bố về chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải khí và giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu
vào cuối TK ở mức 1,5 độ C
Thứ ba, VN có điều kiện thực tế để có thể thực hiện và phát triển phát thải khí bằng 0. VN có điều
kiện để giảm 22% lượng khí metan bằng sức mạnh nội lực và nếu có sự trợ giúp quốc tế sẽ tăng lên 30%
Câu 2: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm toàn diện. Vận dụng quan điểm toàn diện vào
việc nhận định một số vấn đề thực tiễn như trên.
*Cơ sở lý luận:
Quan điểm toàn diện chính được khái quát bởi nguyên tắc về mối liên hệ phổ biến, đây chính là một trong
hai nguyên lý của phép BCDV.
Nguyên lý chính là luận điểm xuất phát, là tiền đề cơ bản của một học thuyết, một lý thuyết
Mối liên hệ chính là sự quy định, chuyển hóa và tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hoặc
giữa các mặt, các yếu tố của bản thân sự vật đó trong thế giới.
Về tính chất của MLHPB bao gồm: tính khách quan, tính phổ biến và tính phong phú, đa dạng:
- Tính khách quan: MLH là cái vốn có của bản thân SVHT, không phụ thuộc vào ý muốn của con
người. Bởi SVHT muốn tồn tại, phát triển phải có sự tác động qua lại với các SVHT khác hay sự
tương tác giữa các mặt, các yếu tố trong bản thân sự vật đó
- Tính phổ biến: Mỗi sự vật hiện tượng trong TGKQ đều có MLH với nhau, và trong bản thân mỗi
SVHT lại có những MLH. MLH tồn tại trong mọi lĩnh vực từ TN, XH đến tư duy
- Tính phong phú, đa dạng: Mỗi SVHT tồn tại vô vàn các MLH, mỗi MLH lại có vị trí, vai trò khác
nhau đối với SVHT. Vì thế cần phân loại các MLH, MLH có nhiều loại: MLH bên trong-ngoài,
MLH chủ yếu-thứ yếu, MLH cơ bản-ko cơ bản
Từ nội dung của nguyên lý về MLHPB, phép biện chứng đã khái quát thành quan điểm toàn diện với các
yêu cầu sau đối với hoạt động nhận thức và thực tiến:
Thứ nhất, trong nghiên cứu, xem xét một đối tượng cụ thể, cần xem xét các mối liên hệ, sự tác
động qua lại giữa các mặt, các yếu tố trong bản thân đối tượng đó, mặt khác cần xem xét trong các mối
liên hệ với sự vật khác và với môi trường xung quanh
Thứ hai, cần xem xét, phân biệt vị trí, vai trò của các MLH đối với SVHT, phải tìm được các mặt,
các MLH tất yếu và bản chất của SVHT
Thứ ba, cần tránh quan điểm chiết trung, có nghĩa là không tìm ra được bản chất, MLH cơ bản của
SVHT mà coi các MLH như nhau, cào bằng tất cả các MLH, các mặt của SVHT, kết hợp vô nguyên tắc
các MLH với nhau
Thứ tư cấn tránh quan điểm ngụy biện, xem xét nhiều mặt, nhiều MLH khác nhau nhưng để bảo vệ
quan điểm của mình mà đã biến cái ko cơ bản thành cơ bản, cái ko bản chất thành bản chất
*Vận dụng quan điểm toàn diện trong việc bảo vệ môi trường sinh thái:
Đảng và NN ta đã có những chủ trương chính sách để BVMT sinh thái dựa trên quan điểm toàn diện như
sau:
- Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể: Trong thời đại ngày nay, phát triển KT là vấn đề
được quan tâm hàng đầu nhưng bên cạnh đó, cũng quan trọng không kém đó chính là vấn đề về
bảo vệ môi trường sinh thái, do đó Đảng và NN cần có những phương hướng nhằm giải quyết hài
hòa cả 2 vấn đề cấp bách
- Những biện pháp được đề ra trên nhiều mặt, giải quyết được nhiều nguyên nhân:
+ Về ý thức người dân, cần hình thành văn minh sinh thái, nâng cao hơn nữa ý thức và trách nhiệm
của người dân trong vấn đề BVMT sinh thái bởi đây là vấn đề toàn cầu liên quan đến sinh mạng
loài người. Bằng nhiều biện pháp như tuyên truyền, vận động, giáo dục với các hình thức phong
phú, đa dạng phù hợp với từng độ tuổi, đồng thời có những hoạt động cụ thể và thiết thực để
khuyến khích người dân tham gia
+ Về vấn đề khí thải, rác thải: cần có quy định buộc các nhà máy, xí nghiệp phải có cơ chế lọc khí
thải trước khi thải ra môi trường, hạn chế tối đa việc phát khí thải, đồng thời phân loại rác từ đầu
nguồn, kể cả nhà máy doanh nghiệp, xí nghiệp cho đến từng hộ gia đình
+ Về kết hợp pt KT và BVMT: cần kết hợp hài hòa để 2 nhiệm vụ hỗ trợ lẫn nhau đạt hiệu quả tốt
nhất nhằm phát triển ĐN
+ Nhà nước cũng cần có những quy định, biện pháp mạnh mẽ, thắt chặt hơn nữa về BVMT sinh
thái, không ngại đổi mới chính sách để phù hợp với yêu cầu thực tiễn thay đổi không ngừng và phù
hợp với xu thế pt toàn cầu hóa hiện nay
Câu 3: Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người phải tránh căn bệnh phiến diện? Phân
tích cơ sở lý luận và liên hệ với vấn đề thực tiễn
Xuất phát từ nguyên lý về MLH phổ biến với những cơ sở lý luận sau:
Nguyên lý là luận điểm xuất phát, là tiền đề cơ bản cho mọi học thuyết, mọi lý thuyết
Mối liên hệ chỉ sự quy định, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các SVHT hay giữa các mặt,
các yếu tổ của bản thân SVHT đó trong thế giới
Tính chất của MLH phổ biến bao gồm: tính khách quan, tính phổ biến, tính phong phú đa dạng
Từ nguyên lý về MLH phổ biến, quan điểm DVBC đã khái quát thành quan điểm toàn diện với những yêu
cầu sau:
Thứ nhất khi xem xét, nghiên cứu đối tượng cụ thể một mặt cần xem xét sự tác động qua lại giữa
các MLH , các mặt trong bản thân đối tượng đó, mặt khác cần xem xét trong MLH với các SVHT khác và
với môi trường xung quanh
Thứ hai, cầm xem xét, phân biệt vị tri vái trò của các MLH đối với SVHT, phải rút ra đc các mặt,
các MLH tất yết và bản chất của SVHT đó
Thứ ba cần tránh quan điểm chiết trung không rút ra được các mặt, các MLH cơ bản và bản chất
của SVHT mà xem các MLH như nhau, cào bằng các mặt, các MLH, kết hợp một cách vô nguyên tắc các
MLH
Thứ tư cần tránh quan điểm ngụy biện, chú ý đến nhiều mặt, nhiều MLH khác nhau nhưng để bảo
vệ quan điểm của mình thì coi cái k cơ bản thành cơ bản, k bản chất thành bản chất.
*Quan điểm toàn diện đối lập hoàn toàn với quan điểm phiến diện. Căn bệnh phiến diện xuất phát từ việc
không nhận thức và vận dụng đúng đắn MLHPB vào trong thực tiễn
- Chỉ xem xét một mặt của SVHT mà không thấy được các mặt khác, hoặc xem xét chú ý đến nhiều mặt
nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy được mặt bản chất của đối tượng
- Chỉ xem xét sự vật trong trạng thái cô lập, tách biệt, không xem xét đến các MLH của sự vât
- Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của SV mà không nhìn thấy sự diệt vong và phát sinh của sự vật, chỉ nhìn sự vật
trong trạng thái tĩnh mà không có vận động phát triển.
*Vận dụng quan điểm toàn diện vào bảo vệ môi trường sinh thái:
Căn bệnh phiến diện trong việc BVMT sinh thái chính là việc chỉ tập trung khắc phục hậu quả và không
có biện pháp đề phòng và cải thiện môi trường sinh thái, chỉ tập trung vào giảm phát thải khí nhưng không
tập trung vào ý thức người dân, chỉ giải quyết nguyên nhân đến từ người dân mà quên mất các nhà máy xí
nghiệp. Chính vì vậy Đảng và NN ta cần đề ra những chính sách, biện pháp cụ thể toàn diện trên tất cả
lĩnh vực, đúng trọng tâm, trọng điểm. Cụ thể:
- Chú trọng đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể
- Về ý thức con người, cần hình thành văn minh sinh thái....
- Về vấn đề khí thải, rác thải: lọc khí trước khi thải ra, hạn chế tối đa thải khí ra mtruong, phân loại
rác từ đầu nguồn
- Kết hợp pt KT và BVMT => 2 nhiệm vụ hỗ trợ lẫn nhau...
- NN cần có chính sách, quy định chặt chẽ hơn nữa về BVMT, ko ngại đổi mới
Câu 4: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm phát triển. Vận dụng quan điểm phát triển vào
phát triển LLSX ở VN
Quan điểm phát triển có cơ sở lý luận xuất phát từ nguyên lý về sự phát triển – một trong hai nguyên lý
của phép DVBC.
Nguyên lý là luận điểm xuất phát là tiền đề cơ bản của một học thuyết, một lý thuyết
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, chỉ có những vận động
nào theo khuynh hướng đi lên mới là phát triển. Phát triển là quá trình phát sinh, pt và giải quyết nhưgx
mâu thuẫn vốn có của SVHT, diễn ra theo quanh co, phức tạp, theo vòng xoáy ốc chứ ko theo đường thẳng
Tính chất của nguyên lý về sự pt:
- Tính khách quan: Pt là quá trình phát sinh, pt, giải quyết mâu thuẫn vốn có của SVHT vì thế nó có
tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của con người
- Tính phổ biến: Pt diễn ra ở mọi sv, mọi quá trình, mọi lĩnh vực từ TN, XH TD
- Tính pp, đa dạng: Do tồn tại ở kgian, tgian khác nhau, song trong quá trình pt sự vật luôn chịu tác
động của các SVHT khác nên mỗi SVHT có quá trình ppt ko giống nhau
Nguyên lý về sự phát triển giúp ta nhận thức được rằng muốn nắm được bản chất, nắm được khuynh
hướng phát triển của SVHT phải tự giác tuân theo quan điểm phát triển với yêu cầu:
- Để nhận thức và giải quyết các vẫn đề thực tiễn cần đặt SV trong quá trình vận động, pt, trong
khuynh hướng đi lên của nó. Phải nhìn thấy được khuynh hướng phát triển của sự vật trong tương
lai, thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi để có những biện
pháp thúc đẩy sự vật phát triển theo hướng tích cực.
- Phải nhận thức rõ quá trình quanh co, phức tạp của phát triển, phân chia quá trình pt của SV thành
từng giai đoạn tránh tâm lý bi quan tiêu cực
- Quan điểm pt với tư cách là PPL hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, định kiến, trì trệ, tuyệt
đối hóa một quan điểm nào đó về sự vật
*Phát triển LLSX:
LLSX là khái niệm chỉ mqh giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất, thể hiện năng lực thực
tiễn của con người, được tạo thành từ sự kết hợp giữa con người với TLSX trong quá trình sản xuất vật
chất của XH. LLSX ở VN từ trước đến nay phát triển thông qua một số giai đoạn chính, mỗi giai đoạn NN
ta có những chính sách phù hợp để pt LLSX nước ta
+ Gdoan tiền chiến (trước 1945): tập trung phát triển nông nghiệp, khuyến khích công nghiệp thủ công
+Gdoan hậu chiến (1975-1986): tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh, đầu tư vào giáo dục để nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực nhằm khôi phục và xd nền KTQG
+Gdoan đổi mới (1986-nay): thực hiện chính sách mở cửa, đề ra mô hình KTTT XHCN, pt công nghiệp
tạo dkd cho các doanh nghiệp tn
+Gdoan tăng cường hợp tắc qte (thập niên 90-nay): tham gia hiệpddijnh TMQT, đa dạng hóa sx để pt xuất
khẩu
+Gdoan cnh, hdh dat nước: tập trung pt các ngành công nghiệp có giá trị cao như CNTT, chuyển đổi năng
lượng, NCKH, đầu tư vào giáo dục để đào tạo nhân lực CLC
Quá trình pt của LLSX ở nước ta có mlh mật thiết với quá trình pt kinh tế, vh, xh, chính trị ở VN.
Thông qua quan điểm phát triển, NN có những biện pháp phù hợp để pt LLSX ở VN và khắc phục
được những hạn chế ở giai đoạn trước, thấy được xu thế phát triển ở tlai để đầu tư và pt mở rộng
Câu 5: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể. Vận dụng quan điểm lịch sử-cụ thể
vào nhận định một vấn đề thực tiễn
Từ nội dung hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, ta nhận thấy rằng mọi hoạt động nhận thức và
thực tiễn đều cần tuân theo quan điểm lịch sử - cụ thể với yêu cầu: muốn nắm được bản chất SVHT cần
xem xét SVHT đó trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh cụ thể đồng thời xem xét các quá trình hình
thành phát triển của nó trong từng giai đoạn cụ thể của quá trình đó.
+ Thứ nhất, khi nhận thức và tác động vào sự vật, phải chú ý đến đkien hoàn cảnh ls ct, môi trường ct nơi
sv sinh ra, tồn tại và pt
+ Thứ hai, nhận thức chân lý gắn với đk hc lsct
+ Thứ ba, vận dụng những nguyên lý lý luận chung nhất phải xem xét đến đk hc lsct của sự vận dụng.
Câu 6: Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải phát huy tính sáng tạo năng động
của ý thức?. Vận dụng quan điểm phát triển vào nhận định một vấn đề thực tiễn
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại KQ, được đem lại cho con người trong cgiac, được
cgiac của chúng ta chép lại, chụp lại
Ý thức là thuộc tính và sản phẩm của 1 dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là sự phản ánh TGKQ
một cách tích cực, tự giác và sáng tạo vào trong bộ óc người. Được tạo thành bởi nguồn gốc TN và nguồn
gốc XH
Quan điểm DVBC khẳng định: VC có trước YT có sau, VC là nguồn gốc của YT và quyết định YT song
YT cũng có tính ĐLTD và tác động trở lại YT
VC quyết định nguồn gốc YT: các yếu tố hợp thành nguồn gốc TN và nguồn gốc XH của YT đều mang
tính vật chất
Nội dung: YT là sự phản ánh TGVC nên VC qdinh nd của YT. Hay nói cách khác nhờ tg hiện thực vận
dộng và pt theo những qlkq của nó, được phản ánh vào YT mới có nội dung của YT
Sự vận động biến đổi của YT: Mọi sự vận động phát triển của YT đều bắt nguồn từ sự vận động biến đổi
của vật chất. VC thay đổi thì sớm hay muộn YT cũng phải thay đổi theo
- YT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại VC:
Tínnh ĐLTD của YT thể hiện ở chỗ YT là sự phản ánh TGVC vào trong bộ óc người, do VC sinh ra
nhưng khi đã ra đời thì YT cũng có đời sống riêng có quy luật vận động và pt riêng không phụ thuộc
máy móc vào vật chất
YT tác động trở lại VC phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người, thông qua hoạt động thực
tiễn YT có thể biến đổi điều kiện hoàn cảnh vật chất, thậm chí tạo ra thiên nhiên thứ hai phục vụ cuộc
sống của con người. Còn bản thân YT thì không thể thay đổi hiện thực
Vai trò của YT thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt dộdng hành động của con người, tùy thuộc vào trình độ
phản ánh TGKQ mà ý thức có thể tác động trở lại vc theo nhiều chiều hướng khác nahu. Nếu YT phản
ánh đúng đắn, phù hợp với TGKQ sẽ định hướng cho hoạt động cải tạo TGKQ có hiệu quả. Nếu YT
phản ánh sai lệch, đi ngược với TGKQ thì hoạt động của con người sẽ ko đạt được mục đích
Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn cần xuất phát từ thực tế KQ, tôn trọng và hành động theo
QLKQ đồng thười phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức. Bởi ý thức đóng vai trò vô cùng to lớn đối
với vật chất nên trong mọi hoạt động cần phải phát huy tính năng động sáng tạo ấy để nắm bắt bản chất, ql
của SVHT. Yêu cầu phải tích cực, ko ngừng học tập, nắm vững các tri thức khoa học để nắm được bản
chất quy luật của TGKQ, áp dụng tri thức vào thực tiễn, ko ngừng tu dưỡng đạo đức, trau dồi tình cảm,
không ngừng rèn luyện ý chí để vượt qua thử thách, khó khăn tránh ỷ lại, thủ động, bảo thủ
Câu 7: Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải phát quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn? Liên hệ
Nhận thức là quá trình phản ánh TGKQ một cách tích cực, tự giác và sáng tạo vào trong bộ óc người nhắm
tạo ra những tri thức về TGKQ
Nhận thức là quá trình phản ánh TGKQ một cách tích cực, sáng tạo
Nhận thức là quá trình biện chứng có vận động pt
Nhận thức là quá trình tác động qua lại giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thưc thông qua hoạt
động thực tiễn
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính LSXH của con người nhằm cải biến TN và
XH
Tính chất của thực tiễn:
- Tính khách quan: thực tiễn hướng đến cải tạo TGKQ vì sự tồn tại và pt của loài người
- Tính mục đích: thực tiễn là hd vật chất có mục đích của con người ko phải hoạt động bản năng của
loài vật nên luôn có mục tiêu, kế hoạch và phương pháp
- Tính ls-xh: thực tiễn ko bất biến mà luôn luôn biến đổi theo từng thười kỳ lịch sử nhất định, phụ
thuộc vào trình độ cải tạo TGKQ
Vai trò của TT đối với nhận thức:
- Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
+ Xuất phát từ nhu cầu về sự tồn tại và pt của mình mà con người cần trả lời các câu hỏi về tg
xung quanh, từ đó hình thành khả năng nhận thức
+ Thông qua hd thực tiễn, con người tác động vào TGKQ, làm bộc lộ những thuộc tính tính chất từ
đó nhận thức chung, KH và lý luận đều ra đời trên cơ sở thực tiễn
+Thông qua hd thực tiễn, con ng snags tạo dc ra những công cụ ngày càng tinh vi giúp nối dài khí
quan vật chất của người, từ đó khám phá ra những thuộc tính, đặc điểm mới của TGKQ mà bằng
các giác quan thông thường ko thể nhận biết dc
- Thực tiễn là động lực của nhận thức: Thực tiễn luôn vận động, pt đặt ra những yêu cầu đòi hỏi phải
gquyet để xh ko ngừng pt. Đó chính là động lực thúc đẩy nhận thức cũng vận động, pt, sáng tạo
nhằm đáp ứng những yêu cầu nhiệm vụ do thưucj tiễn đặt ra.
- Thực tiễn là mục đích của nhận thức:
- Thực tiễn là tiêu chuẩn để kt chân lý: TT đóng vai trò là tiêu chuẩn, là thước đo giá trị những tri
thức đã đạt dc trong quá trình nhận thứcm đồng thời bổ sung, điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện
nhận thức
Nhận thức của con người cuối cùng phải được kt trong thực tiễn nếu thiếu => bổ sung, sai
=> bác bỏ. Trong TT con người phải chứng minh chân lý
Từ việc nghiên cứu vai trò của TT đối với nhận thức, cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn.
Quan điểm thực tiễn yêu cầu trong nhận thức phải xuất phát từ TT, lấy TT làm cơ sở, đi sâu vào
TT, coi trọng công tác tôeng kết thực tiễn. Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với TT, học đi đôi với
hành. Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm của căn bệnh chủ quan, giáo điều, duy ý chỉ, quan liêu,
máy móc. Nếu tuyệt đối hóa vai trò TT dân đến chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa kinh nghiệm
Như vậy, nguyên tắc thống nhất giữa LL và TT là ngtac cơ bản của CNMLN. LL mà ko có TT làm
cơ sở và chứng minh chân lý thì là LL suông còn TT mà ko có lý luận KH soi sáng là TT mù
quáng
Câu 10: Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong 1 hình thái kinh tế - xã hội? Vận dụng vào việc
phát triển lực lượng sản xuất ở Việt nam hiện nay
Hình thái KT-XH là một phạm trù của CNDVLS, dùng để chỉ xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định với
một QHSX đặc trưng nhất cho xh đó, cùng với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiểu KTTT
tương ứng được xd trên những QHSX ấy
Kết cấu bao gồm: LLSX, QHSX VÀ KTTT. Các yếu tố này tương ứng, thống nhất, biện chứng với nhau
và có vị trí, vai trò khác nhau trong mỗi hình thái KT-XH. MQH biện chứng giữa các yếu tố tạo thành quy
luật khách quan của XH, chi phối sự vận động ptrien của hình thái KTXH
LLSX là khái niêmh dùng để chỉ mqh giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sx vật chất thể hiện
năng lực thực tiễn của con người, được tạo thành từ sự kết hợp giữa con người và tư liệu sx trong quá
trình sx vật.
LLSX bao gồm người ld và tư liệu sx:
- Người lao động là yếu tố đóng vai trò quyết định nhất trong các yếu tố cấu thành LLSX. Khi nhắc
đến năng lực ng ld thì tri thức và trí tuệ ngày càng được đề cao cùng vs sự pt của sx vật chất
- Tlsx bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động (pt ld và cc ld): ccld là yếu tố động nhất, cách
mạng nhất của LLSX
Vai trò của LLSX đối với hình thái KTXH
- Thứ nhất, LLSX là nền tảng vật chất của xã hội là phương tiện tiến hành sx vật chất cho xã
hội. Nếu con người k có ccld hay nói chính xác hơn là ko có tlsx và llsx thì sẽ ko thể tạo ra
của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu con người
- Thứ hai, LLSX là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại KT khác nhau. Vì xét đến
cùng LLSX quyết định sự vận động biến dổi của hình thái KTXH, LLSX thay đổi QHSX và
KTTT thay đổi theo => hình thái KTXH cũ cũng dc thay thế bằng hình thái KTXH mới
*Vận dụng vào phát triển LLSX hiện nay ở VN:
Ở VN hiện nay, dân số đông và tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao là điều kiện thuận lợi để phát triển
LLSX. Người lao động có trình độ đại học chiếm số lượng lớn trong llld trực tiếp. Tuy nhiên, nguồn nhân
lực chưa đáp ứng được yêu cầu ptruenr, nặng LT nhẹ thực hành, xem nhẹ kỹ năng sáng tạo và kỹ năng
XH. UDKHKT có nhiều bước tiến mới nhưng còn hạn chế về nhiều mặt. CSHT pt tương đối hiện đại
nhưng thiếu đồng bộ và mất cân bằng ở các TP lớn
Việc pt LLSX có vai trò vô cùng qtrong trong việc pt đất nước hiệnnay; góp phần cải thiện đời sống nhân
dân, tạo ra nhiều sản phẩm tiện ích hơn. Tạo ra nhiều cơ hộivieejc làm, mở rộng thị trường lao động. Nâng
cao chất lượng người lao động, ứng dụng KHKT vào đổi mới TLSX nhằm nâng cao NSLD và pt KT
+ Đầu tư giáo dục chú trọng nhân tố con người: tập trung đào tào nguồn nhân lực trong nhà trường và môi
trường sx, chú trọng nâng cao tính chuyên nghiệp và kỹ năng thực hành nhằm đáp ứng yêu cầu CNH
HDH đất nước
+ Có những chính sách bảo vệ quyền lợi of người LD và doanh nghiệp, tạo môi trường sx lành mạnh, thúc
đẩu sản xuất pt
+ Đầu tư vào NCKH để đổi mới TLSX, CCLD bắt kịp với xu thế phát triển của thời đại
+ Ptrien CSHT đồng bộ và cân bằng trên cả nước
LLSX có vai trò cô cùng qtrong trong việc pt ĐN. Trong thời đại ngày nay cần có những biện pháp
đúng đắn và đột phá hơn nữa để phátt ttrieenr LLSX – nền tảng vật chất của XH, đưa VN vươn
mình ra TG
Câu 11: Quan hệ sản xuất có vai trò như thế nào trong 1 hình thái kinh tế - xã hội? Vận dụng vào việc phát
triển quan hệ sản xuất ở Việt nam hiện nay.
Hình thái KTXH là một phạm trù thuộc CNDVLS, dùng để chỉ xã hội ở một giai đoạn ls nhất định với
một kiểu QHSX đặc trưng nhất của XH đó với một trình độ nhất định của LLSX và một KTT Tương ứng
được xd trên những QHSX ấy.
Kết cấu gồm: LLSX, QHSX và KTTT. Ba yếu tố này tương ứng, thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau, có
vị trí vai trò khác nhau trong mỗi hình thái KTXH. MLH thống nhất này tạo nên những QLKQ của xã hội
chi phối sự vận động biến đổi của hình thái KTXH
QHSX là khái niệm dùng để chỉ mqh giữa con người với connguowif trong quá trình sx vật chất
Kết cấu của QHSX:
+ QH sở hữu về TLSX – quan hệ quan trọng nhất quyết định 2 quan hệ còn lại
+ QH tổ chức và quản lý SX – tác động trực tiếp đến tốc độ, quy mô và hiệu quả
+ QH phân phối sp lao động – kích thích trực tiếp đến lợi ích người lao động
Ba mặt này của QHSX thống nhất với nhau tạo thành hệ thống tương đối ổn định so với sự vận động pt
của LLSX
Vai trò của QHSX:
- QHSX tạo thành CSHT của XH
- QHSX là quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội
- QHSX là tiêu chuẩn khách quan và quan trọng nhất để phân biệt bản chất của các chế độ xã hội
khác nhau
Vận dụng vào pt QHSX ở VN
Việc pt QHSX là vấn đề vô cùng quan trọng, Đảng và NN có một số lưu ý:
+ Về QH sở hữu về TLSX: Trong nền KTTT định hướng XHCN, tồn tại cả sở hữu tư nhân và sở hữu công
cộng được thể hiện qua nhiều thành phần KT khác nhau. Trong đó Đảng ta chủ trương KT nhà nước là nền
tảng, giữ vai trò quyết định trong toàn bộ nền KTQD. KT tư nhân là động lực thúc đẩy KT pt. KT có vốn
nước ngoài được khuyến khích phát triển và đang có xu hướng pt mạnh mẽ. Các tp KT bình đẳng, công
bằng với nhau trước PL, cùng pt lâu dài và cạnh tranh lành mạnh
+ Về QH tổ chức và quản lý SX: Tiếp tục hoàn thiện xd KTTT định hướng XHCN vừa đảm bảo quy luật
của nền KT vừa đảm bảo nguyên tắc của XHCN hướng đến mtieu chung là dân giàu nước mạnh
+ Về QH pp spham lao động: hoàn thiện quan hệ phân phối và quan hệ sản xuất (công bằng lợi ích cá
nhân và lợi ích tập thể), nâng cao vai trò hiệu lực của NN trong quan hệ phân phối, phân phối công
bnagfw, đảm bảo an sinh xã hội và các cơ hội phát triển trong nền KTTT, hoạn thiện chính sách tiền công
tiền lương
PT QHSX và PT KTTT hoàn thiện mtieu dân giàu nc mạnh đưa VN vươn mình ra tgioi
Câu 12: Kiến trúc thượng tầng có vai trò như thế nào trong 1 hình thái kinh tế - xã hội? Vận dụng vào việc
xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay
CSHT là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu KTXH
Kết cấu gồm 3 bộ phận cơ bản: QHSX thống trị, tàn dư, mới tồn tại dưới dạng mầm mống. QHSX thống
trị quyết định tính chất, đặc trưng của QHSX
KTTT là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng (chính trị, pháp quyền, tôn giáo...) và những thiết chế chính
trị xh tương ứng (đảng phái, nn, giáo hội...) Trong đó NN là thiết chế đóng vai trò quan trọng nhất trong
KTTT của xh có giai cấp
Vai trò của KTTT đối với hình thái KTXH:
Thứ nhất, là công cụ để bảo vệ, duy trì, củng cố và pt CSHT
Thứ hai, là mqh giữa con người với con người trong lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho bộ mặt tinh
thần của đời sống xã hội
Vận dụng vào việc xd hình thái KTXH ở VN:
Để xd hình thái KTXH ở VN hiện nay: hình thái KT cộng sản chủ nghĩa, Đảng và NN ta đã chủ trương
đổi mới phát triển các yếu tố hình thái KTXH như sau:
- LLSX:
+ Đầu tư vào giáo dục, đề cao nhân tố con người
+ Có chính sách bảo vệ quyền lợi người lao động và doanh nghiệp
+ Đầu tư NCKH đổi mới TLSX nâng cao NSLD
+ CSHT cân bằng và đồng bộ
- QHSX:
+ QHSH VỀ TLSX
+ QHTC và QL SX
+ QHPPSPLD
- KTTT:
+ Đổi mới hệ thống chính trị nhằm nâng cao vai trò và sức mạnh chiến đấu của Đảng và NN, xd
KTTT thực sự phù hợp với CSHT VN hiẹn nay
+ Luôn lấy CNMLN và TTHCM làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động
+ Xd nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ PT giáo dục đào tạo, nâng cao cl nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài
Câu 13: Từ lý luận về quy luật phù hợp giữa QHSX với trình độ phát triển củaLLSX, làm rõ cơ sở của
việc thực hiện nền KTTT định hướng XHCN?
MQHBC giữa LLSX và QHSX chính là quy luật về sự phù hợp giữa QHSX và trình độ phát triển của
LLSX, thể hiện cụ thể như sau:
Thứ nhất, tính thống nhất giữa LLSX và QHSX: MQH giữa LLSX và QHSX là mqh thống nhất biện
chứng, chi phối và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình sản xuất của xã hội. Trong quá trình sản xuất sẽ ko
thể diễn ra nếu thiếu đi 1 trong 2 phương diện, trong đó LLSX là nội dung vật chất, QHSX là hình thức
XH của sản xuất. MQH giữa LLSX và QHSX là MQH tất yếu giữa nội dung và hình thức trong quá trình
sản xuất
Thứ hai LLSX quyết định QHSX: Quyết định tính chất, hình thức, sự vận động biến đổi của QHSX. Trong
PTSX, LLSX là yếu tố động và cách mạng còn QHSX là yếu tố tương đối ổn định. Sự phát triển của
LLSX đến một trình độ nhất định sẽ sinh ra mâu thuẫn với QHSX đã cũ, qhsx lúc này trở thành xiềng xích
bó buộc sự pt của LLSX. Vì vậy xuất hiện yêu cầu phải giải quyết mâu thuẫn, thay thế QHSX đã cũ bằng
QHSX mới phù hợp hơn, mở đường cho LLSX pt, dẫn đến sự hình thành PTSX mới
Thứ ba, QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở lại LLSX: QHSX phụ thuộc vào trình độ phát
triển của LLSX trong giai đoạn lịch sử nhất định nhưng cũng có khả năng tác động trở lại LLSX theo hai
trạng thái: Nếu QHSX phù hợp với trình độ pt của LLSX sẽ mở đường, tạo đk cho LLSX pt. Nếu không
phù hợp (lạc hậu hơn, tiến bộ giả tạo) sẽ kìm hãm sự pt của LLSX.
MQHBC giữa LLSX và QHSX là sự tác động qua lại theo trình tự phù hợp – ko phù hợp – phù hợp, cứ
như thế sự vận động, biến đổi của PTSX diễn ra liên tục ko ngừng. Về thực chất, MQH giữa LLSX và
QHSX là mqh 2 mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng và khi mâu thuẫn dc giải quyết sẽ tái tạo sự
thống nhất mới dẫn đến sự vận động, pt của PTSX, từ đó thúc đẩy SXVC pt.
Thực hiễn nền KTTT định hướng XHCN:
Việc thực hiện nền KTTT định hướng XHCN chính là sự vận dụng quy luật phù hợp giữa QHSX và trình
độ pt của LLSX để xác định trạng thái, tính chất của nền KT, từ đó tìm những biện pháp, phương hướng,
lực lượng để giải quyết mâu thuẫn trong từng lĩnh vực tương ứng. Vì thế cần nắm vững và vận dụng
nhuần nhuyễn quy luật về sự phù hợp là một nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra những quyết
định KT0CT của Đảng, trở thành nhân tố đảm bảo tính đúng đắn, khoa học và hiệu quả của các quyết định
Muốn giải quyết được các mâu thuẫn, việc tổ chức thực hiện các đường lối kinh tế đòi hỏi phải nghiên cứu
khoa học, nghiêm túc và công phu nhằm huy động được các lực lượng xh tương ứng. Từ đó, việc giải
quyết các mâu thuân mới đạt được mục tiêu phù hợp với mục tiêu KTXH mà Đảng đề ra. Để thực hiện
hóa các quyết định KTXH, cần cụ thể hóa các quyết định thành những chủ trương, biện pháp, mục tiêu,
bước đi cụ thể phù hợp với từng ngành từng địa phương, cơ sở.
Câu 14: Từ lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT, liên hệ với việc phát triển CSHT và
KTTT ở VN hiện nay?
Hình thái KTXH là phạm trù thuộc CNDVLS, dùng để chỉ xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định
với một QHSX đặc trưng nhất của XH đó, cùng với một trình độ nhất định của LLSX và một KTTT tương
ứng dựa trên những QHSX ấy
Bao gồm: LLSX, QHSX, KTTT. Ba yếu tố này tương ứng, thống nhất, biện chứng với nhau, có vị trí, vai
trò khác nhau với mỗi hình thái KTXH. MLH thống nhất này tạo thành những QLKQ cho XH, chi phối và
tác động đến sự vận động, biến đổi của hình thái KTXH
CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu KT của XH. Bao gồm ba bộ phận cơ bản: QHSX thống
trị, QHSX tàn dư, QHSX mới tồn tại dưới dạng mầm mống. Trong đó QHSX thống trị quyết định tính
chất, đặc trưng của CSHT
KTTT là toàn bộ những quan điểm tư tưởng (chính trị, pháp quyền, tôn giáo) và những thiết chế ct-xh
tương ứng (đảng phái, NN, giáo hội). Trong đó NN là thiết chế đóng vai trò quan trọng nhất trong KTTT
của xã hội có giai cấp.
MQHBC giữa CSHT và KTTT:
- CSHT quyết định tính chất, nội dung, sự vận động biến đổi của KTTT:
+ Mỗi CSHT sẽ hình thành KTTT tương ứng và tính chất của KTTT do CSHT ấy quyết định
+ CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng phải thay đổi theo. Tuy nhiên quá trình thay đổi này
diễn ra một cách phức tạp, có yếu tố thay đổi chậm, có yếu tố được kế thừa trong xã hội cũ. Sự thay
đổi của KTTT và CSHT trong xh có giai cấp thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là
CMXH
- KTTT tác động trở lại CSHT:
+ Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT trước hết thể hiện ở chức năng xã hội của nó đó là bảo
vệ, duy trì, củng cố và phát triển CSHT
+ KTTT tác động trở lại CSHT theo hai xuu hướng: thúc đẩy/kìm hãm sự tồn tại và pt của KTTT
+ Mỗi yếu tố cấu thành KTTT khác nhau thì tác động đến CSHT theo những cách khác nhau song đều
phải tác động thông qua NN vfa PL mới phát huy được mạnh mẽ vai trò của nó.
Trong các yếu tố cấu thành KTXH thì NN là thiết chế đóng vai trò quan trọng nhất trong sự tác động
trở lại của KTTT, nó là yếu tố trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới CSHT của XH
*Liên hệ với phát triển CSHT và KTTT ở VN hiện nay:
- CSHT: xây dựng nền KT nhiều thành phần trong đó KTNN, KTTN, KT vốn NN được vận hành theo
quy luật nền KTTT và quản lý định hướng XHCN
- KTTT: Lấy CNMLN và TTHCM làm kim chỉ nam cho mọi hành động với thiết chế chính trị - xh
bao gồm ĐCSVN, NNPQXHCN và các tổ chức đoàn thể nhân dân
- Đề xd KTTT phù hợp với CSHT”
+Tiếp tục xd và hoàn thiện nền KTTT định hướng XHCN tuân thủ quy luật của nền KT và nguyên tắc
bản chất CNXH từng bước, pt lâu dài với quy mô thích hợp
+ Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị để nâng cao vai trò và sức chiến đấu của Đảng và NN nhằm
PT KTTT phù hợp thực sự với CSHT
+ Có những giải pháp phát triển KT phù hợp với xu thế pt của đất nước và tgioi, có những chính sách
bảo vệ quyền lợi người lao động, chu trọng pt công nghiệp trọng điểm, ứng dụng KHKT đổi mới
TLSX thúc đẩy sx phát triển.....
+ XD nền VN
+ Đầu tư vào giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài.
Câu 15: Phân tích sự tác động của KTTT đến CSHT? Trên cơ sở đó làm rõ vaitrò của Đảng và Nhà nước
đối với sự phát triển KT của xã hội?
Hình thái KT-XH là một phạm trù thuộc chủ nghĩa DVLS, dùng để chỉ xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất
định, với một QHSX đặc trưng nhất của XH đó và một trình độ nhất định của LLSX, với một KTTT tương
ứng được xây dựng trên những QHSX ấy
Kết cấu của hình thái KTXH bao gồm: LLSX, QHSC, KTTT. Ba phương diện này tương ứng, thống nhất
và biện chứng với nhau, có vị trí vai trò khác nhau đối với mỗi hình thái KTXH, MLH thống nhất này tạo
nên những QLKQ của xã hội và chi phối, quyết định sự vận độgng, pt của hình thái KTXH
CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu KTXH
Kết cấu bao gồm 3 bộ phận: QHSX thống trị, tàn dư, mới tồn tại dưới dạng mầm mống. QHSX thống trị
quyết định tính chất, đặc trưng của CSHT
KTTT là toàn bộ những quan điểm tư tưởng và những thiết chế chính trị xã hội tương ứng được hình
thành trên một CSHT nhất định
Kết cấu của KTTT gồm những quan điểm (ct, pq, tg) và những thiết chế ct-xh tương ứng. Trong đó NN là
thiết chế đóng vai trò quan trọng nhất của KTTT xã hội có giai cấp
MQHBC giữa KTTT và CSHT
- CSHT quyết định nội dung, tính chất, sự vận động pt của KTTT
+ Mỗi CSHT sẽ hình thành một KTTT tương ứng và tính chất của KTTT đó do CSHT ấy quyết
định
+ CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi theo. Sự thay đổi ấy diễn ra một cách phức
tạp, có những yếu tố thay đổi chậm nhưng có những yếu tố được kế thừa trong xh mới. Sự thay đổi
của KTTT và CSHT trong xã hội có giai cấp được thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh
cao là CMXH
- KTTT tác động trở lại CSHT:
+ Sự tác động trở lại của KTTT trruowcs hết thể hiện ở chức năng xã hội của nó là duy trì, bảo vệ,
củng cố, phát triển CSHT, đồng thời đấu tranh chống lại CSHT và KTTT đã cũ
+ KTTT tác động trở lại CSHT theo hai xu hướng: Thúc đẩy sự tồn tại và pt của CSHT/ Kìm hãm
sự pt và tồn tại của CSHT nếu ko phù hợp
+ Mỗi yếu tố cấu thành KTTT khác nhau sẽ tác động đến CSHT theo những cách khác nhau song
đều pphair tác động thông qua NN và PL mới phát huy mạnh mẽ vai trò của nó
Trong các yếu tố cấu thành KTTT thì NN là thiết chế đóng vai trò qtrong nhất trong sựtacs động
trở lại CSHT, là yếu tố trực tiếp và mạnh mẽ nhất tác động tới CSHT của XH
*Vai trò của Đảng và NN trong sự phát triển KTXH:
- Đảng và NN ta chính là KTTT còn nền KTTT định hướng XHCN là CSHT. Dựa vào MQH biện
chứng giữa CSHT và KTTT, để pgats triển KTXH Đảng và NN cần có vai trò tích cực tác động
đến nền KT nc ta:
+ Đảng và NN có vai trò phát triển nền KTTT định hướng XHCN vừa tuân thủ quy luật của nền
KTTT vừa đảm bảo nguyên tắc XHCN
+ Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị để phát huy vai trò và sức mạnh chiến đấu của Đảng và
NN tập hợp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nhằm xd KTTT phù hợp thực sự với CSHT
+ hải có giải pháp pt KT phù hợp với xu hướng pt TG, có chính sách đảm bảo quyền lợi ng lao
động và doanh nghiệp tạo mt sx lành mạnh thúc đẩy SXVC pt, đầu tư các ngành CN có giá trị cao
như CNTT, chuyển đổi năng lượng
+ Chsu trọng đầu tư GD nhằm nâng cao CL nguồn nhân lực
+ XD nền VHTT
+ PT CSHT đồng bộ và cân bằng trên cả nước
Câu 16: Trên cơ sở quan điểm của Triết học Mác-Lênin về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, hãy
liên hệ với vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam hiện nay?
TTXH là toàn bộ những sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Trong những
quan hệ XH mang tính vật chất ấy thì QH giữa con người với con người, con người với TN là các MQH
cơ bản nhất
Các yếu tố cơ bản: điều kiện TN, hoàn cảnh địa lý, dân cư và PTSX. Trong đó PTSX là yếu tố cơ bản
nhất.
YTXH là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng của
cộng đồng xã hội, nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH trong giai đoạn LS nhất địng
Kết cấu:
- Trình độ phản ánh: YTXH thông thường và YTXH lý luận
- Nội dung phản ánh: TLXH và HTT
Hình thái: chính trị, pháp quyền, đạo đức, KH, thẩm mỹ và tôn giáo
TTXH quyết định YTXH:
- Thứ nhất TTXH quyết định nội dung của YTXH: ĐSTT của xã hôij hình thành và pt dựa trên cơ sở
của nó là ĐSVC, nội dung của ĐSTT là bức tranh phản ánh ĐSVC hiện thực. Chỉ có thể giải thích
các hiện tượng của ĐSTT nếu nó xuất phát từ nguồn gốcc của nó là ĐSVC
- Thứ hai TTXH quyết định sự vận động, biến đổi của YTXH: TTXH vận đppjng phát triển ko
ngừng nên nội dung phản ánh của nó là YTXH cũng vận động và biến đổi theo
- Thứ ba, TTXH có sự phân chia giai cấp thì YTXH cũng có tính giai cấp
- Thứ tư, TTXH quyết định đến YTXH ko theo một cách đơn giản, trực tiếp mà thông qua khâu
trung gian
YTXH có tính độc lập tương đối:
- YTXH thường lạc hậu hơn TTXH: Lịch sử đã cho thấy du XH cũ là cơ sở tồn tại của YTXH cũ đã
mất đi nhưng YTXH do XH ấy sinh ra vẫn có thể tiếp tục tồn tại. Nguyên nhân: cái dc phản ánh
bao giờ cũng nhanh hơn cái phản ánh, TLXH có sức mạnh đặc biệt để tiếp tục tồn tại dù cơ sở của
nó đã mất đi, mang tính dân tộc giai cấp nên ít nhiều ảnh hưởng lợi ích nhóm xã hội nên thường cố
gắng dc bảo vệ và duy trì
- YTXH trong 1 số trường hợp có thể vượt trước TTXH: Trong những điều kiện nhất định thì tư
tưởng con người vượt trước TTXH hiện thời, dự báo tương lai
- YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển: YTXH với hai yếu tố cấu thành của nó có tính kế thừa
từ thế hệ này sang thế hệ khác, phản ánh TTXH ở các thời kỳ LS khác nhau
- Giữa các hình thái YTXH có sự tác động qua lại lẫn nhau
- YTXH tác động trở lại TTXH: Do con người hành động có YT nên YTXH có thể tác động trở lại
TTXH theo xu hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pt của TTXH. Nếu phản ánh đúng đắn chân thực
TTXH thì sẽ mở đường cho XH pt, phản ánh sai lệch cản trở bước tiến của XH
Liên hệ ĐSVHTT ở VN hiện nay: TTXH quyết định YTXH
Đảng và NN ta chủ trương xd nền VH mới tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nâng cao vai trò của Đảng và
NN trong việc triển khai kế hoạch và tổ chức thực hiện các giải pháp nhắm nâng cao ĐSVHTT ở VN hiện
nay phù hợp với nền VH mới
- Thứ nhất vì TTXH quyết định nguồn gốc, nội dung và sự vận động biến đổi của YTXH nên muốn
nâng cao ĐSVHTT hiện nay, nâng cao YTXH của người dân trước hết cần đảm bảo ĐSVC của họ
bằng những biện pháp thúc đẩy phát triển KTXH
- Thứ hai cần phòng tránh và khắc phục xu hướng sinh ngoại, lối sống xa hoa, lãng phí. Cần tích cực
vận động và tuyên truyền mọi người dân tránh xa lối sống ấy
- Thứ ba xây dựng ĐSVHTT phù hợp với TTXH, phù hợp vs chính sách của Đảng và NN trong việc
xd nền VH mới tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với 5 quan điểm sau:
+ Xd văn hóa là nền tảng, mục tiêu và động lực cho sự phát triển của KTXH
+ XD nền văn hóa đa dạng trong sự thống nhất giữa các cộng đồng dân tộc VN
+ XD VHTT
+ Xd văn hóa là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân
+ Vane hóa là mặt trận xd Vh là quá trình phát triển lâu dài, kiêm trì, bền bỉ
Liên hệ ĐSVHTT ở VN hiện nay: YTXH tác động trở lại TTXH, có tính đl tương đối
Đảng và NN ta chủ trương xây dựng nền VH mới, nền VHTTDDBSDT. Nâng cao vai trò của Đảng và NN
trong việc triển khai kế hoach và tổ chức thực hiện các giải pháp nâng cao ĐSVHTT ở VN hiện nay
- Trước hết cần nâng cao YTXH của nhân dân, củng cos niềm tin vào Đảng vào NN, củng cố
lòng yêu nước và tinh thần cách mạng, nâng cao YT phòng chống quan liêu tham nhũng,
đồng thời bồi đắp tư tưởng chính trị thật vững vàng và ngày càng tiến bộ
- Cần phòng tránh, khắc phục, đẩy lùi các hạn chế trong nhận thức: suy thoái đạo đức và tư
tưởng chính trị; xu hướng sính ngoại, lối sống xa hoa, lãng phí; khắc phục loại bỏ những hủ
tục lạc hâu; những biểu hiện tâm lý tiêu cực của thời kỳ tập trung bao cấp, những quan điểm
xuyên tạc, phản động
- Kế thừa, phát huy giá trị truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại bắt kịp tư tưởng
vượt trước của thời đại => chủ trương xd VHTTT
PT ĐSVHTT ở VN hiện nay là khắc phục tính lạc hậu, phát huy tính kế thừa và dự báo cũng
như sự tác động tích cực cỉa YTXH đối với TTXH
Câu 18:Từ lý luận về bản chất con người của Triết học Mác-Lênin, hãy liên hệ với việc phát huy
nhân tố con người trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ 4 ở VN
Quan điểm của triết học MLN đã có những khẳng định sau về bản chất của con người:
1. Con người là thực thể thống nhất giữa sinh học và xã hội
- Kế thừa những quan điểm về con người trong lịch sử, MLN khẳng định con người là một thực thể
tự nhiên nhưng cũng đồng thời là thực thể xã hội, hai phương diện này TỒN TẠI thống nhất với
nhau, quy định lẫn nhau và tạo thành cơ sở hiện thực cho sự tồn tại của con người
- Về mặt sinh học, con người là động vật tiến hoa cao nhất trong sinh giới với cấu trúc cơ thể phức
tạp và tinh vi. Yếu tố sinh học trong con người chính là điều kiện đầu tiên cho sự tồn tại của con
người. Vì vậy có thể nói, giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người, con người là bộ phận của
giới tự nhiên và là kq của quá trình phát triển và tiến hóa lâu dài của tự nhiên
- Về mặt XH, đặc điểm mang lại đặc trưng xã hội ở con người là hoạt động sxv mang tính xã hội
cùng với nó là sự hình thành nên một đời sống XH đa dạng của con người, với các MQHXH đan
xen, phức tạp
- Mặt SH là cơ sở tự nhiên cho mặt XH, mặt XH là đặc trưng cho sự tồn tại của con người
2. Bản chất con người là tổng hòa những MQHXH
C.Mác đã nêu lên luận điểm nổi tiếng của mình “Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người
là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Theo đó, không có con người trừu tượng chung chung, thoát ly
khỏi mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử XH. Con người luôn cụ thể, xác định, sống và hoạt động trong
một môi trường xã hội nhất định, trong 1 khoảng tgian xác định với toàn bộ QHXH hiện thời. Chỉ
trong các MQH được xác định bởi một kgian tgian cụ thể, con người mới bộc lộ bản chất của mình.
Con người khác con vật ở chỗ, mọi hành động đều có ý thức nghĩa là có mục tiêu, phương thức và
công cụ. Nó mang tính hiện thực và cụ thể
3. Con người là SPLS và của chính mình
- Con người là SPLS vì được hình thành bởi các yếu tố KT, VH, XH trong quá khứ của nhân loại. Các
SKLS, nền văn hóa tác động đến cách suy nghĩm các hành xử và quan điểm của con người
- Đồng thời, con người là SPLS của chính mình khi thông qua hoạt động LDSX, hình thành và phát triển
ngôn ngữ cũng như tư duy xác lập các mqhxh từ đó hình thành bản chất XH của con người, hình thành
nhân cách cá nhân tỏng cộng động XH
4. Con người là SPLS vừa là chủ thể của lịch sử
Con người là SPLS vì lịch sử tác động đến suy nghĩ, hành động và giá trị của con người. Chúng ta có thòi
quen, quan niệm, tư tưởng được hình thành trong nền VH và môi trường mà cta sinh ra, lớn lên và sống
trong đó. Vì vậy con người ko thể tách khỏi LS, ko hiểu mình nếu ko nắm dc sự kiện LS trc đó
Con người là chủ thể của LS vì chính con người lao động và sáng tạo ra lịch sử. Hoạt động lịch sử đầu tiên
tách con người khỏi con vật chính là chế tác công cụ và lao động một cách có ý thức, trở thành chủ thể của
hoạt động thực tiễn và từ đó sáng tạo ra lịch sử. Con người có khả năng tác động lên quá trình lịch sử, thay
đổi hướng đi của ls, tạo những thành tựu to lớn thông qua những hành động, quyết định và sựu lựa chọn
của mình
Cuộc CMCN lần thứ 4 với số lượng GCCN tăng lên về số lượng, DN tư nhân và DN nước ngoài phát triển
mạnh mẽ, trình độ học vấn và chuyên môn của llld ngày càng được cải thiện chính la những thuận lơi to
lớn. Tuy trình độ chuyên môn đã cải thiện nhưng vẫn còn hạn chế nhiều mặt, ảnh hưởng đến NSLD và
trình độ tiếp thu KHKT => đặt ra yêu cầu phải phát triển nguồn nhân lực CLC có TL, TL, TL và khả năng
áp dụng KHKT vào LDSX
Vì thế nhân tố con người đống vai trò vô cùng quan trọng: vừa là SPLS, vừa là CTLS
SPLS: Có truyền thống siêng năng, cần cù lao động. Tuy nhiên ko vững vàng về tư tưởng chính trị, ko
nắm được những đường lối chủ trương KTTT của Đảng khiến các thế lực phản động dễ lợi dung. Xem
nhẹ giá trị TTVH VN, xu hướnng sính ngoại. TRì trệ, chủ quan, duy ý chỉ và ỷ lại.
CTLS: Thiếu tính sáng tạo, tự giác. Nặng LT nhẹ thực hành, Ngại đổi mới tiếp thu thinh hoa về tư tưởng
tiến bộ của nhân loại
Chưa phát huy được hết khả năng và chưa đáp ứng dc yêu cầu pt của ĐN
GIẢI PHÁP:
- Hoàn thiện xd KTTT định hướng XHCN
- Chú trọng vào giáo dục và đào tạo:
+ Đào tạo nguồn nhân lực CLC trong môi trường nhà trường và MTSX, chú trọng nâng cao tính
chuyên nghiệp và kỹ năng thực hành
+ Lấy CNMLN và TTHCM làm kim chỉ nam cho mọi hành động
+ Vận động và tuyên truyền phát huy tt, tiếp thu tinh hoa nhân loại
+ Chú trọng giáo dục đường lối của Đảng và NN trong thực tiễn và tương lai
- Tạo MTSX thuận lợi để phát huy tính sáng tạo tự giác
- Đẩy mạnh NCKH để đổi mới TLSX, ứng dụng vào LDSX
- Xd xh dân chủ công bằng văn minh
- Xd nền VH TT đậm đà bản sắc dtoc
| 1/17

Preview text:

Câu 1: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm khách quan. Vận dụng quan điểm khách quan
vào nhận định một vấn đề thực tiễn, có thể là những vấn đề sau: vấn đề phát triển lực lượng sản xuất ở VN
hiện nay, vđề bảo vệ môi trường sinh thái, vđ phát triển nguồn nhân lực CLC ở VN hiện nay, vđ xd đsvh tinh thần ở VN hiện nay *Cơ sở lý luận:
Vật chất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan, được đem lại cho con người trong cảm
giác, được cảm giác. Định nghĩa này bao hàm các nội dung sau đây: -
Thứ nhất phân biệt vật chất với tư cách là một phạm trù triết học với các quan niệm của KHTN về
cấu tạo và thuộc tính của các dạng vật chất cụ thẻ. Vật chất với tư cách là một phạm trù triết học
dùng để chỉ vật chất nói chung, vô cùng vô tận, không sinh ra cũng không mất đi, còn các dạng vật
chất cụ thể do các ngành khoa học cụ thể nghiên cứu có giới hạn, có sinh ra và có mất đi. Vì vậy
không thể quy vật chất về vật thể, không thể đồng nhất vật chất nói chung với các dạng cụ thể của vật chất -
Thứ hai, vật chất tồn tại khách quan bên ngoài ý thức, không lệ thuộc vào ý thức -
Thứ ba, vật chất là thứ gây nên cảm giác ở con người thông quá quá trình tác động trực tiếp hoặc
gián tiếp lên các giác quan con người. Còn ý thức chỉ là sự phản ánh vật chất
Ý thức là thuộc tính và sản phẩm của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là sự phản ánh chủ
động, tích cực sáng tạo TGKQ vào trong bộ óc người trên cơ sở thực tiễn.
Ý thức được hình thành dựa trên nguồn gốc tự nhiên bao gồm bộ óc người và sự phản ánh TGKQ vào
trong bộ óc người; nguồn gốc xã hội bao gồm lao động và ngôn ngữ
Ý thức là sự phản ánh TGKQ vào trong bộ óc người, chỉ sinh ra cùng với con người, gắn liền với con
người và không thể tách rời đời sống xã hội loài người
*MQHBC giữa vật chất và ý thức:
Quan điểm DVBC khẳng định, VC có trước, YT có sau, VC là nguồn gốc và quyết định ý thức song ý
thức cũng có tính độc lập tương đối và tác động trở lại VC -
Vật chất quyết định nguồn gốc, nội dung và sự vận động biến đổi của ý thức
Thứ nhất, VC qd nguồn gốc YT: Các yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên (bộ óc người và sự phản ánh
TGKQ vào bộ óc người) và nguồn gốc xã hội (lao động và ngôn ngữ) đều mang tính vật chất
Thứ hai, VC qd nội dung YT: YT là sự phản ánh TGVC nên VC qd nội dung YT hay nói cách khác
nhờ có tg hiện thực vận động biến đổi theo quy luật khách quan của nó, được phản ánh vào YT mới có nội dung của YT
Thứ ba, VC qd sự vận động biến đổi của YT: Mọi sự vận động, phát triển của YT đều gắn liền với quá
trình vận động biến đổi của VC. VC thay đổi thì sớm hay muộn YT cũng phải thay đổi theo. -
YT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại VC trên các khía cạnh sau:
Thứ nhất, tính độc lập tương đối của YT thể hiện ở chỗ YT là sự phản ánh TGVC vào trong bộ óc
người, do VC sinh ra nhưng khi đã ra đời thì YT cũng có đời sống riêng, có quy luật vận động biến đổi
riêng, không phụ thuộc máy móc vào VC
Thứ hai, YT tác động trở lại VC phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người. Nhờ hoạt động
thực tiễn, YT có thể làm thay đổi điều kiện hoàn cảnh VC, thậm chí tạo ra thiên nhiên thứ hai phục vụ
cuộc sống của con người. Còn tự bản thân YT thì khôg thể biến đổi hiện thực
Thứ ba, vai trò của YT thể hiện ở chỗ, nó chỉ đạo hành động, hoạt động của con người. Tùy thuộc vào
trình độ, khả năng phản ánh TGKQ mà YT có thể tác động trở lại VC theo các chiều hướng khác nhau.
Nếu YT phản ánh đúng đắn, phù hợp với TGKQ sẽ định hướng cho hoạt động cải tạo TGKQ của con
người có hiệu quả. Nếu YT phản ánh sai lệch, đi ngược với quy luật KQ thì các hoạt động của con
người sẽ không đạt được mục đích
Lưu ý nhấn mạnh vai trò tác động trở lại của YT ko có nghĩa là YT quyết định VC
*Quan điểm khác quan yêu cầu: trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn phải xuất phát từ thực tế KQ,
phải tôn trọng và hành động theo QLKQ. Cụ thể
Thứ nhất, khi xem xét, nhận thức các SVHT phải xuất phát từ chính sự vật đó, phải phản ánh SV
một cách chân thật như nó vốn có, không được lấy ý chí chủ quan áp đặt cho sự vật. Những điều này
không khó để thực hiện và cũng không quá phức tạp nhưng trong thực tế con người lại vi phạm ở nhiều
mức độ khác nhau do chưa có nhận thức đúng đắn và chưa có hoạt động thực tiễn phù hợp.
Thứ hai, trong nhận thức và hành động phải xuất phát từ thực tế KQ, phải tôn trọng và hành động
theo QLKQ. Mọi mục đích hoạt động, chủ trương, kế hoạch, biện pháp hành động đều phải dựa trên sự
phân tích cặn kẽ và thấu đáo các điều kiện hoàn cảnh thực tế KQ. Mọi chính sách, chủ trương hoạt động
của con người phải phản ánh được những nhu cầu của điều kiện thực tế mới thành công. Mặt khác, các
quy luật TN, XH, TD tồn tại KQ không phụ thuộc vào YT nếu đi ngược với QLKQ, con người sẽ hứng
chịu nhiều hậu quả nặng nề. Do đó trong mọi hoạt động thực tiễn và nhận thức cần tuân theo QLKQ
*Vận dụng quan điểm KQ vào vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái:
Tại Hội nghị COP 26, VN cùng 146 quốc gia khác đã ký cam kết giảm mức phát thải khí bằng 0 vào năm
2050. Có nghĩa là lượng khí CO2 do con người gây ra sẽ được cân bằng trên toàn cầu bằng việc cắt giảm
lượng khí CO2 trong 1 khoảng tgian nhất định. Sau đó con người vẫn tiếp tục phát thải khí nhà kính
nhưng phải song song với trồng rừng hoặc sử dụng công nghệ thu hồi Cacbon. Để có thể đưa ra cam kết
này, VN cùng các quốc gia khác đã dựa trên những điều kiện thực tế KQ như sau:
Thứ nhất, dựa vào các dữ liệu khoa học cụ thể để xác định mức độ ô nhiễm và tình hình biến đổi
khí hậu, từ đó đưa ra cam kết nhằm giải quyết các vấn đề cấp bách và quyết tâm bảo vệ môi trường sinh thái của nhân loại
Thứ hai, phát thải khí bằng 0 đang là xu thế tất yếu và đang phát triển mạnh mẽ trên thế giới, cũng
với đó là các tuyên bố về chuyển đổi năng lượng, giảm phát thải khí và giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu
vào cuối TK ở mức 1,5 độ C
Thứ ba, VN có điều kiện thực tế để có thể thực hiện và phát triển phát thải khí bằng 0. VN có điều
kiện để giảm 22% lượng khí metan bằng sức mạnh nội lực và nếu có sự trợ giúp quốc tế sẽ tăng lên 30%
Câu 2: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm toàn diện. Vận dụng quan điểm toàn diện vào
việc nhận định một số vấn đề thực tiễn như trên. *Cơ sở lý luận:
Quan điểm toàn diện chính được khái quát bởi nguyên tắc về mối liên hệ phổ biến, đây chính là một trong
hai nguyên lý của phép BCDV.
Nguyên lý chính là luận điểm xuất phát, là tiền đề cơ bản của một học thuyết, một lý thuyết
Mối liên hệ chính là sự quy định, chuyển hóa và tác động qua lại lẫn nhau giữa các sự vật hiện tượng hoặc
giữa các mặt, các yếu tố của bản thân sự vật đó trong thế giới.
Về tính chất của MLHPB bao gồm: tính khách quan, tính phổ biến và tính phong phú, đa dạng: -
Tính khách quan: MLH là cái vốn có của bản thân SVHT, không phụ thuộc vào ý muốn của con
người. Bởi SVHT muốn tồn tại, phát triển phải có sự tác động qua lại với các SVHT khác hay sự
tương tác giữa các mặt, các yếu tố trong bản thân sự vật đó -
Tính phổ biến: Mỗi sự vật hiện tượng trong TGKQ đều có MLH với nhau, và trong bản thân mỗi
SVHT lại có những MLH. MLH tồn tại trong mọi lĩnh vực từ TN, XH đến tư duy -
Tính phong phú, đa dạng: Mỗi SVHT tồn tại vô vàn các MLH, mỗi MLH lại có vị trí, vai trò khác
nhau đối với SVHT. Vì thế cần phân loại các MLH, MLH có nhiều loại: MLH bên trong-ngoài,
MLH chủ yếu-thứ yếu, MLH cơ bản-ko cơ bản
Từ nội dung của nguyên lý về MLHPB, phép biện chứng đã khái quát thành quan điểm toàn diện với các
yêu cầu sau đối với hoạt động nhận thức và thực tiến:
Thứ nhất, trong nghiên cứu, xem xét một đối tượng cụ thể, cần xem xét các mối liên hệ, sự tác
động qua lại giữa các mặt, các yếu tố trong bản thân đối tượng đó, mặt khác cần xem xét trong các mối
liên hệ với sự vật khác và với môi trường xung quanh
Thứ hai, cần xem xét, phân biệt vị trí, vai trò của các MLH đối với SVHT, phải tìm được các mặt,
các MLH tất yếu và bản chất của SVHT
Thứ ba, cần tránh quan điểm chiết trung, có nghĩa là không tìm ra được bản chất, MLH cơ bản của
SVHT mà coi các MLH như nhau, cào bằng tất cả các MLH, các mặt của SVHT, kết hợp vô nguyên tắc các MLH với nhau
Thứ tư cấn tránh quan điểm ngụy biện, xem xét nhiều mặt, nhiều MLH khác nhau nhưng để bảo vệ
quan điểm của mình mà đã biến cái ko cơ bản thành cơ bản, cái ko bản chất thành bản chất
*Vận dụng quan điểm toàn diện trong việc bảo vệ môi trường sinh thái:
Đảng và NN ta đã có những chủ trương chính sách để BVMT sinh thái dựa trên quan điểm toàn diện như sau: -
Chú ý đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể: Trong thời đại ngày nay, phát triển KT là vấn đề
được quan tâm hàng đầu nhưng bên cạnh đó, cũng quan trọng không kém đó chính là vấn đề về
bảo vệ môi trường sinh thái, do đó Đảng và NN cần có những phương hướng nhằm giải quyết hài
hòa cả 2 vấn đề cấp bách -
Những biện pháp được đề ra trên nhiều mặt, giải quyết được nhiều nguyên nhân:
+ Về ý thức người dân, cần hình thành văn minh sinh thái, nâng cao hơn nữa ý thức và trách nhiệm
của người dân trong vấn đề BVMT sinh thái bởi đây là vấn đề toàn cầu liên quan đến sinh mạng
loài người. Bằng nhiều biện pháp như tuyên truyền, vận động, giáo dục với các hình thức phong
phú, đa dạng phù hợp với từng độ tuổi, đồng thời có những hoạt động cụ thể và thiết thực để
khuyến khích người dân tham gia
+ Về vấn đề khí thải, rác thải: cần có quy định buộc các nhà máy, xí nghiệp phải có cơ chế lọc khí
thải trước khi thải ra môi trường, hạn chế tối đa việc phát khí thải, đồng thời phân loại rác từ đầu
nguồn, kể cả nhà máy doanh nghiệp, xí nghiệp cho đến từng hộ gia đình
+ Về kết hợp pt KT và BVMT: cần kết hợp hài hòa để 2 nhiệm vụ hỗ trợ lẫn nhau đạt hiệu quả tốt
nhất nhằm phát triển ĐN
+ Nhà nước cũng cần có những quy định, biện pháp mạnh mẽ, thắt chặt hơn nữa về BVMT sinh
thái, không ngại đổi mới chính sách để phù hợp với yêu cầu thực tiễn thay đổi không ngừng và phù
hợp với xu thế pt toàn cầu hóa hiện nay
Câu 3: Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người phải tránh căn bệnh phiến diện? Phân
tích cơ sở lý luận và liên hệ với vấn đề thực tiễn
Xuất phát từ nguyên lý về MLH phổ biến với những cơ sở lý luận sau:
Nguyên lý là luận điểm xuất phát, là tiền đề cơ bản cho mọi học thuyết, mọi lý thuyết
Mối liên hệ chỉ sự quy định, tác động qua lại và chuyển hóa lẫn nhau giữa các SVHT hay giữa các mặt,
các yếu tổ của bản thân SVHT đó trong thế giới
Tính chất của MLH phổ biến bao gồm: tính khách quan, tính phổ biến, tính phong phú đa dạng
Từ nguyên lý về MLH phổ biến, quan điểm DVBC đã khái quát thành quan điểm toàn diện với những yêu cầu sau:
Thứ nhất khi xem xét, nghiên cứu đối tượng cụ thể một mặt cần xem xét sự tác động qua lại giữa
các MLH , các mặt trong bản thân đối tượng đó, mặt khác cần xem xét trong MLH với các SVHT khác và
với môi trường xung quanh
Thứ hai, cầm xem xét, phân biệt vị tri vái trò của các MLH đối với SVHT, phải rút ra đc các mặt,
các MLH tất yết và bản chất của SVHT đó
Thứ ba cần tránh quan điểm chiết trung không rút ra được các mặt, các MLH cơ bản và bản chất
của SVHT mà xem các MLH như nhau, cào bằng các mặt, các MLH, kết hợp một cách vô nguyên tắc các MLH
Thứ tư cần tránh quan điểm ngụy biện, chú ý đến nhiều mặt, nhiều MLH khác nhau nhưng để bảo
vệ quan điểm của mình thì coi cái k cơ bản thành cơ bản, k bản chất thành bản chất.
*Quan điểm toàn diện đối lập hoàn toàn với quan điểm phiến diện. Căn bệnh phiến diện xuất phát từ việc
không nhận thức và vận dụng đúng đắn MLHPB vào trong thực tiễn
- Chỉ xem xét một mặt của SVHT mà không thấy được các mặt khác, hoặc xem xét chú ý đến nhiều mặt
nhưng lại xem xét dàn trải, không thấy được mặt bản chất của đối tượng
- Chỉ xem xét sự vật trong trạng thái cô lập, tách biệt, không xem xét đến các MLH của sự vât
- Chỉ nhìn thấy sự tồn tại của SV mà không nhìn thấy sự diệt vong và phát sinh của sự vật, chỉ nhìn sự vật
trong trạng thái tĩnh mà không có vận động phát triển.
*Vận dụng quan điểm toàn diện vào bảo vệ môi trường sinh thái:
Căn bệnh phiến diện trong việc BVMT sinh thái chính là việc chỉ tập trung khắc phục hậu quả và không
có biện pháp đề phòng và cải thiện môi trường sinh thái, chỉ tập trung vào giảm phát thải khí nhưng không
tập trung vào ý thức người dân, chỉ giải quyết nguyên nhân đến từ người dân mà quên mất các nhà máy xí
nghiệp. Chính vì vậy Đảng và NN ta cần đề ra những chính sách, biện pháp cụ thể toàn diện trên tất cả
lĩnh vực, đúng trọng tâm, trọng điểm. Cụ thể: -
Chú trọng đến điều kiện, hoàn cảnh lịch sử cụ thể -
Về ý thức con người, cần hình thành văn minh sinh thái.... -
Về vấn đề khí thải, rác thải: lọc khí trước khi thải ra, hạn chế tối đa thải khí ra mtruong, phân loại rác từ đầu nguồn -
Kết hợp pt KT và BVMT => 2 nhiệm vụ hỗ trợ lẫn nhau... -
NN cần có chính sách, quy định chặt chẽ hơn nữa về BVMT, ko ngại đổi mới
Câu 4: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm phát triển. Vận dụng quan điểm phát triển vào phát triển LLSX ở VN
Quan điểm phát triển có cơ sở lý luận xuất phát từ nguyên lý về sự phát triển – một trong hai nguyên lý của phép DVBC.
Nguyên lý là luận điểm xuất phát là tiền đề cơ bản của một học thuyết, một lý thuyết
Phát triển là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự vận động của sự vật theo khuynh hướng đi lên từ thấp
đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn.
Như vậy, phát triển là vận động nhưng không phải mọi vận động đều là phát triển, chỉ có những vận động
nào theo khuynh hướng đi lên mới là phát triển. Phát triển là quá trình phát sinh, pt và giải quyết nhưgx
mâu thuẫn vốn có của SVHT, diễn ra theo quanh co, phức tạp, theo vòng xoáy ốc chứ ko theo đường thẳng
Tính chất của nguyên lý về sự pt: -
Tính khách quan: Pt là quá trình phát sinh, pt, giải quyết mâu thuẫn vốn có của SVHT vì thế nó có
tính khách quan, không phụ thuộc vào ý muốn của con người -
Tính phổ biến: Pt diễn ra ở mọi sv, mọi quá trình, mọi lĩnh vực từ TN, XH TD -
Tính pp, đa dạng: Do tồn tại ở kgian, tgian khác nhau, song trong quá trình pt sự vật luôn chịu tác
động của các SVHT khác nên mỗi SVHT có quá trình ppt ko giống nhau
Nguyên lý về sự phát triển giúp ta nhận thức được rằng muốn nắm được bản chất, nắm được khuynh
hướng phát triển của SVHT phải tự giác tuân theo quan điểm phát triển với yêu cầu: -
Để nhận thức và giải quyết các vẫn đề thực tiễn cần đặt SV trong quá trình vận động, pt, trong
khuynh hướng đi lên của nó. Phải nhìn thấy được khuynh hướng phát triển của sự vật trong tương
lai, thấy được những biến đổi đi lên cũng như những biến đổi có tính chất thụt lùi để có những biện
pháp thúc đẩy sự vật phát triển theo hướng tích cực. -
Phải nhận thức rõ quá trình quanh co, phức tạp của phát triển, phân chia quá trình pt của SV thành
từng giai đoạn tránh tâm lý bi quan tiêu cực -
Quan điểm pt với tư cách là PPL hoàn toàn đối lập với quan điểm bảo thủ, định kiến, trì trệ, tuyệt
đối hóa một quan điểm nào đó về sự vật *Phát triển LLSX:
LLSX là khái niệm chỉ mqh giữa con người với tự nhiên trong quá trình sản xuất, thể hiện năng lực thực
tiễn của con người, được tạo thành từ sự kết hợp giữa con người với TLSX trong quá trình sản xuất vật
chất của XH. LLSX ở VN từ trước đến nay phát triển thông qua một số giai đoạn chính, mỗi giai đoạn NN
ta có những chính sách phù hợp để pt LLSX nước ta
+ Gdoan tiền chiến (trước 1945): tập trung phát triển nông nghiệp, khuyến khích công nghiệp thủ công
+Gdoan hậu chiến (1975-1986): tập trung khắc phục hậu quả chiến tranh, đầu tư vào giáo dục để nâng cao
chất lượng nguồn nhân lực nhằm khôi phục và xd nền KTQG
+Gdoan đổi mới (1986-nay): thực hiện chính sách mở cửa, đề ra mô hình KTTT XHCN, pt công nghiệp
tạo dkd cho các doanh nghiệp tn
+Gdoan tăng cường hợp tắc qte (thập niên 90-nay): tham gia hiệpddijnh TMQT, đa dạng hóa sx để pt xuất khẩu
+Gdoan cnh, hdh dat nước: tập trung pt các ngành công nghiệp có giá trị cao như CNTT, chuyển đổi năng
lượng, NCKH, đầu tư vào giáo dục để đào tạo nhân lực CLC
 Quá trình pt của LLSX ở nước ta có mlh mật thiết với quá trình pt kinh tế, vh, xh, chính trị ở VN.
Thông qua quan điểm phát triển, NN có những biện pháp phù hợp để pt LLSX ở VN và khắc phục
được những hạn chế ở giai đoạn trước, thấy được xu thế phát triển ở tlai để đầu tư và pt mở rộng
Câu 5: Phân tích cơ sở lý luận và yêu cầu của quan điểm lịch sử cụ thể. Vận dụng quan điểm lịch sử-cụ thể
vào nhận định một vấn đề thực tiễn
Từ nội dung hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật, ta nhận thấy rằng mọi hoạt động nhận thức và
thực tiễn đều cần tuân theo quan điểm lịch sử - cụ thể với yêu cầu: muốn nắm được bản chất SVHT cần
xem xét SVHT đó trong điều kiện, môi trường, hoàn cảnh cụ thể đồng thời xem xét các quá trình hình
thành phát triển của nó trong từng giai đoạn cụ thể của quá trình đó.
+ Thứ nhất, khi nhận thức và tác động vào sự vật, phải chú ý đến đkien hoàn cảnh ls ct, môi trường ct nơi
sv sinh ra, tồn tại và pt
+ Thứ hai, nhận thức chân lý gắn với đk hc lsct
+ Thứ ba, vận dụng những nguyên lý lý luận chung nhất phải xem xét đến đk hc lsct của sự vận dụng.
Câu 6: Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, con người phải phát huy tính sáng tạo năng động
của ý thức?. Vận dụng quan điểm phát triển vào nhận định một vấn đề thực tiễn
Vật chất là phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại KQ, được đem lại cho con người trong cgiac, được
cgiac của chúng ta chép lại, chụp lại
Ý thức là thuộc tính và sản phẩm của 1 dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người, là sự phản ánh TGKQ
một cách tích cực, tự giác và sáng tạo vào trong bộ óc người. Được tạo thành bởi nguồn gốc TN và nguồn gốc XH
Quan điểm DVBC khẳng định: VC có trước YT có sau, VC là nguồn gốc của YT và quyết định YT song
YT cũng có tính ĐLTD và tác động trở lại YT
VC quyết định nguồn gốc YT: các yếu tố hợp thành nguồn gốc TN và nguồn gốc XH của YT đều mang tính vật chất
Nội dung: YT là sự phản ánh TGVC nên VC qdinh nd của YT. Hay nói cách khác nhờ tg hiện thực vận
dộng và pt theo những qlkq của nó, được phản ánh vào YT mới có nội dung của YT
Sự vận động biến đổi của YT: Mọi sự vận động phát triển của YT đều bắt nguồn từ sự vận động biến đổi
của vật chất. VC thay đổi thì sớm hay muộn YT cũng phải thay đổi theo -
YT có tính độc lập tương đối và tác động trở lại VC:
Tínnh ĐLTD của YT thể hiện ở chỗ YT là sự phản ánh TGVC vào trong bộ óc người, do VC sinh ra
nhưng khi đã ra đời thì YT cũng có đời sống riêng có quy luật vận động và pt riêng không phụ thuộc máy móc vào vật chất
YT tác động trở lại VC phải thông qua hoạt động thực tiễn của con người, thông qua hoạt động thực
tiễn YT có thể biến đổi điều kiện hoàn cảnh vật chất, thậm chí tạo ra thiên nhiên thứ hai phục vụ cuộc
sống của con người. Còn bản thân YT thì không thể thay đổi hiện thực
Vai trò của YT thể hiện ở chỗ nó chỉ đạo hoạt dộdng hành động của con người, tùy thuộc vào trình độ
phản ánh TGKQ mà ý thức có thể tác động trở lại vc theo nhiều chiều hướng khác nahu. Nếu YT phản
ánh đúng đắn, phù hợp với TGKQ sẽ định hướng cho hoạt động cải tạo TGKQ có hiệu quả. Nếu YT
phản ánh sai lệch, đi ngược với TGKQ thì hoạt động của con người sẽ ko đạt được mục đích
Trong mọi hoạt động nhận thức và thực tiễn cần xuất phát từ thực tế KQ, tôn trọng và hành động theo
QLKQ đồng thười phát huy tính năng động sáng tạo của ý thức. Bởi ý thức đóng vai trò vô cùng to lớn đối
với vật chất nên trong mọi hoạt động cần phải phát huy tính năng động sáng tạo ấy để nắm bắt bản chất, ql
của SVHT. Yêu cầu phải tích cực, ko ngừng học tập, nắm vững các tri thức khoa học để nắm được bản
chất quy luật của TGKQ, áp dụng tri thức vào thực tiễn, ko ngừng tu dưỡng đạo đức, trau dồi tình cảm,
không ngừng rèn luyện ý chí để vượt qua thử thách, khó khăn tránh ỷ lại, thủ động, bảo thủ
Câu 7: Tại sao trong nhận thức và hoạt động thực tiễn, phải phát quán triệt nguyên tắc thống nhất giữa lý
luận và thực tiễn? Liên hệ
Nhận thức là quá trình phản ánh TGKQ một cách tích cực, tự giác và sáng tạo vào trong bộ óc người nhắm
tạo ra những tri thức về TGKQ
Nhận thức là quá trình phản ánh TGKQ một cách tích cực, sáng tạo
Nhận thức là quá trình biện chứng có vận động pt
Nhận thức là quá trình tác động qua lại giữa chủ thể nhận thức và khách thể nhận thưc thông qua hoạt động thực tiễn
Thực tiễn là toàn bộ hoạt động vật chất có mục đích mang tính LSXH của con người nhằm cải biến TN và XH
Tính chất của thực tiễn: -
Tính khách quan: thực tiễn hướng đến cải tạo TGKQ vì sự tồn tại và pt của loài người -
Tính mục đích: thực tiễn là hd vật chất có mục đích của con người ko phải hoạt động bản năng của
loài vật nên luôn có mục tiêu, kế hoạch và phương pháp -
Tính ls-xh: thực tiễn ko bất biến mà luôn luôn biến đổi theo từng thười kỳ lịch sử nhất định, phụ
thuộc vào trình độ cải tạo TGKQ
Vai trò của TT đối với nhận thức: -
Thực tiễn là cơ sở của nhận thức:
+ Xuất phát từ nhu cầu về sự tồn tại và pt của mình mà con người cần trả lời các câu hỏi về tg
xung quanh, từ đó hình thành khả năng nhận thức
+ Thông qua hd thực tiễn, con người tác động vào TGKQ, làm bộc lộ những thuộc tính tính chất từ
đó nhận thức chung, KH và lý luận đều ra đời trên cơ sở thực tiễn
+Thông qua hd thực tiễn, con ng snags tạo dc ra những công cụ ngày càng tinh vi giúp nối dài khí
quan vật chất của người, từ đó khám phá ra những thuộc tính, đặc điểm mới của TGKQ mà bằng
các giác quan thông thường ko thể nhận biết dc -
Thực tiễn là động lực của nhận thức: Thực tiễn luôn vận động, pt đặt ra những yêu cầu đòi hỏi phải
gquyet để xh ko ngừng pt. Đó chính là động lực thúc đẩy nhận thức cũng vận động, pt, sáng tạo
nhằm đáp ứng những yêu cầu nhiệm vụ do thưucj tiễn đặt ra. -
Thực tiễn là mục đích của nhận thức: -
Thực tiễn là tiêu chuẩn để kt chân lý: TT đóng vai trò là tiêu chuẩn, là thước đo giá trị những tri
thức đã đạt dc trong quá trình nhận thứcm đồng thời bổ sung, điều chỉnh, phát triển và hoàn thiện nhận thức
Nhận thức của con người cuối cùng phải được kt trong thực tiễn nếu thiếu => bổ sung, sai
=> bác bỏ. Trong TT con người phải chứng minh chân lý
 Từ việc nghiên cứu vai trò của TT đối với nhận thức, cần phải quán triệt quan điểm thực tiễn.
Quan điểm thực tiễn yêu cầu trong nhận thức phải xuất phát từ TT, lấy TT làm cơ sở, đi sâu vào
TT, coi trọng công tác tôeng kết thực tiễn. Nghiên cứu lý luận phải liên hệ với TT, học đi đôi với
hành. Nếu xa rời thực tiễn dẫn đến sai lầm của căn bệnh chủ quan, giáo điều, duy ý chỉ, quan liêu,
máy móc. Nếu tuyệt đối hóa vai trò TT dân đến chủ nghĩa thực dụng và chủ nghĩa kinh nghiệm
 Như vậy, nguyên tắc thống nhất giữa LL và TT là ngtac cơ bản của CNMLN. LL mà ko có TT làm
cơ sở và chứng minh chân lý thì là LL suông còn TT mà ko có lý luận KH soi sáng là TT mù quáng
Câu 10: Lực lượng sản xuất có vai trò như thế nào trong 1 hình thái kinh tế - xã hội? Vận dụng vào việc
phát triển lực lượng sản xuất ở Việt nam hiện nay
Hình thái KT-XH là một phạm trù của CNDVLS, dùng để chỉ xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất định với
một QHSX đặc trưng nhất cho xh đó, cùng với một trình độ nhất định của LLSX và với một kiểu KTTT
tương ứng được xd trên những QHSX ấy
Kết cấu bao gồm: LLSX, QHSX VÀ KTTT. Các yếu tố này tương ứng, thống nhất, biện chứng với nhau
và có vị trí, vai trò khác nhau trong mỗi hình thái KT-XH. MQH biện chứng giữa các yếu tố tạo thành quy
luật khách quan của XH, chi phối sự vận động ptrien của hình thái KTXH
LLSX là khái niêmh dùng để chỉ mqh giữa con người với giới tự nhiên trong quá trình sx vật chất thể hiện
năng lực thực tiễn của con người, được tạo thành từ sự kết hợp giữa con người và tư liệu sx trong quá trình sx vật.
LLSX bao gồm người ld và tư liệu sx: -
Người lao động là yếu tố đóng vai trò quyết định nhất trong các yếu tố cấu thành LLSX. Khi nhắc
đến năng lực ng ld thì tri thức và trí tuệ ngày càng được đề cao cùng vs sự pt của sx vật chất -
Tlsx bao gồm đối tượng lao động và tư liệu lao động (pt ld và cc ld): ccld là yếu tố động nhất, cách mạng nhất của LLSX
Vai trò của LLSX đối với hình thái KTXH -
Thứ nhất, LLSX là nền tảng vật chất của xã hội là phương tiện tiến hành sx vật chất cho xã
hội. Nếu con người k có ccld hay nói chính xác hơn là ko có tlsx và llsx thì sẽ ko thể tạo ra
của cải vật chất nhằm thỏa mãn nhu cầu con người
-
Thứ hai, LLSX là tiêu chuẩn khách quan để phân biệt các thời đại KT khác nhau. Vì xét đến
cùng LLSX quyết định sự vận động biến dổi của hình thái KTXH, LLSX thay đổi QHSX và
KTTT thay đổi theo => hình thái KTXH cũ cũng dc thay thế bằng hình thái KTXH mới

*Vận dụng vào phát triển LLSX hiện nay ở VN:
Ở VN hiện nay, dân số đông và tỉ lệ người trong độ tuổi lao động cao là điều kiện thuận lợi để phát triển
LLSX. Người lao động có trình độ đại học chiếm số lượng lớn trong llld trực tiếp. Tuy nhiên, nguồn nhân
lực chưa đáp ứng được yêu cầu ptruenr, nặng LT nhẹ thực hành, xem nhẹ kỹ năng sáng tạo và kỹ năng
XH. UDKHKT có nhiều bước tiến mới nhưng còn hạn chế về nhiều mặt. CSHT pt tương đối hiện đại
nhưng thiếu đồng bộ và mất cân bằng ở các TP lớn
Việc pt LLSX có vai trò vô cùng qtrong trong việc pt đất nước hiệnnay; góp phần cải thiện đời sống nhân
dân, tạo ra nhiều sản phẩm tiện ích hơn. Tạo ra nhiều cơ hộivieejc làm, mở rộng thị trường lao động. Nâng
cao chất lượng người lao động, ứng dụng KHKT vào đổi mới TLSX nhằm nâng cao NSLD và pt KT
+ Đầu tư giáo dục chú trọng nhân tố con người: tập trung đào tào nguồn nhân lực trong nhà trường và môi
trường sx, chú trọng nâng cao tính chuyên nghiệp và kỹ năng thực hành nhằm đáp ứng yêu cầu CNH HDH đất nước
+ Có những chính sách bảo vệ quyền lợi of người LD và doanh nghiệp, tạo môi trường sx lành mạnh, thúc đẩu sản xuất pt
+ Đầu tư vào NCKH để đổi mới TLSX, CCLD bắt kịp với xu thế phát triển của thời đại
+ Ptrien CSHT đồng bộ và cân bằng trên cả nước
 LLSX có vai trò cô cùng qtrong trong việc pt ĐN. Trong thời đại ngày nay cần có những biện pháp
đúng đắn và đột phá hơn nữa để phátt ttrieenr LLSX – nền tảng vật chất của XH, đưa VN vươn mình ra TG
Câu 11: Quan hệ sản xuất có vai trò như thế nào trong 1 hình thái kinh tế - xã hội? Vận dụng vào việc phát
triển quan hệ sản xuất ở Việt nam hiện nay.
Hình thái KTXH là một phạm trù thuộc CNDVLS, dùng để chỉ xã hội ở một giai đoạn ls nhất định với
một kiểu QHSX đặc trưng nhất của XH đó với một trình độ nhất định của LLSX và một KTT Tương ứng
được xd trên những QHSX ấy.
Kết cấu gồm: LLSX, QHSX và KTTT. Ba yếu tố này tương ứng, thống nhất, tác động qua lại lẫn nhau, có
vị trí vai trò khác nhau trong mỗi hình thái KTXH. MLH thống nhất này tạo nên những QLKQ của xã hội
chi phối sự vận động biến đổi của hình thái KTXH
QHSX là khái niệm dùng để chỉ mqh giữa con người với connguowif trong quá trình sx vật chất Kết cấu của QHSX:
+ QH sở hữu về TLSX – quan hệ quan trọng nhất quyết định 2 quan hệ còn lại
+ QH tổ chức và quản lý SX – tác động trực tiếp đến tốc độ, quy mô và hiệu quả
+ QH phân phối sp lao động – kích thích trực tiếp đến lợi ích người lao động
Ba mặt này của QHSX thống nhất với nhau tạo thành hệ thống tương đối ổn định so với sự vận động pt của LLSX Vai trò của QHSX: -
QHSX tạo thành CSHT của XH -
QHSX là quan hệ khách quan, cơ bản, chi phối và quyết định mọi quan hệ xã hội -
QHSX là tiêu chuẩn khách quan và quan trọng nhất để phân biệt bản chất của các chế độ xã hội khác nhau
Vận dụng vào pt QHSX ở VN
Việc pt QHSX là vấn đề vô cùng quan trọng, Đảng và NN có một số lưu ý:
+ Về QH sở hữu về TLSX: Trong nền KTTT định hướng XHCN, tồn tại cả sở hữu tư nhân và sở hữu công
cộng được thể hiện qua nhiều thành phần KT khác nhau. Trong đó Đảng ta chủ trương KT nhà nước là nền
tảng, giữ vai trò quyết định trong toàn bộ nền KTQD. KT tư nhân là động lực thúc đẩy KT pt. KT có vốn
nước ngoài được khuyến khích phát triển và đang có xu hướng pt mạnh mẽ. Các tp KT bình đẳng, công
bằng với nhau trước PL, cùng pt lâu dài và cạnh tranh lành mạnh
+ Về QH tổ chức và quản lý SX: Tiếp tục hoàn thiện xd KTTT định hướng XHCN vừa đảm bảo quy luật
của nền KT vừa đảm bảo nguyên tắc của XHCN hướng đến mtieu chung là dân giàu nước mạnh
+ Về QH pp spham lao động: hoàn thiện quan hệ phân phối và quan hệ sản xuất (công bằng lợi ích cá
nhân và lợi ích tập thể), nâng cao vai trò hiệu lực của NN trong quan hệ phân phối, phân phối công
bnagfw, đảm bảo an sinh xã hội và các cơ hội phát triển trong nền KTTT, hoạn thiện chính sách tiền công tiền lương
 PT QHSX và PT KTTT hoàn thiện mtieu dân giàu nc mạnh đưa VN vươn mình ra tgioi
Câu 12: Kiến trúc thượng tầng có vai trò như thế nào trong 1 hình thái kinh tế - xã hội? Vận dụng vào việc
xây dựng hình thái kinh tế - xã hội ở Việt Nam hiện nay
CSHT là toàn bộ những quan hệ sản xuất hợp thành cơ cấu KTXH
Kết cấu gồm 3 bộ phận cơ bản: QHSX thống trị, tàn dư, mới tồn tại dưới dạng mầm mống. QHSX thống
trị quyết định tính chất, đặc trưng của QHSX
KTTT là toàn bộ những quan điểm, tư tưởng (chính trị, pháp quyền, tôn giáo...) và những thiết chế chính
trị xh tương ứng (đảng phái, nn, giáo hội...) Trong đó NN là thiết chế đóng vai trò quan trọng nhất trong KTTT của xh có giai cấp
Vai trò của KTTT đối với hình thái KTXH:
Thứ nhất, là công cụ để bảo vệ, duy trì, củng cố và pt CSHT
Thứ hai, là mqh giữa con người với con người trong lĩnh vực tinh thần, tiêu biểu cho bộ mặt tinh
thần của đời sống xã hội

Vận dụng vào việc xd hình thái KTXH ở VN:
Để xd hình thái KTXH ở VN hiện nay: hình thái KT cộng sản chủ nghĩa, Đảng và NN ta đã chủ trương
đổi mới phát triển các yếu tố hình thái KTXH như sau: - LLSX:
+ Đầu tư vào giáo dục, đề cao nhân tố con người
+ Có chính sách bảo vệ quyền lợi người lao động và doanh nghiệp
+ Đầu tư NCKH đổi mới TLSX nâng cao NSLD
+ CSHT cân bằng và đồng bộ - QHSX: + QHSH VỀ TLSX + QHTC và QL SX + QHPPSPLD - KTTT:
+ Đổi mới hệ thống chính trị nhằm nâng cao vai trò và sức mạnh chiến đấu của Đảng và NN, xd
KTTT thực sự phù hợp với CSHT VN hiẹn nay
+ Luôn lấy CNMLN và TTHCM làm kim chỉ nam cho mọi hoạt động
+ Xd nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc
+ PT giáo dục đào tạo, nâng cao cl nguồn nhân lực và bồi dưỡng nhân tài
Câu 13: Từ lý luận về quy luật phù hợp giữa QHSX với trình độ phát triển củaLLSX, làm rõ cơ sở của
việc thực hiện nền KTTT định hướng XHCN?
MQHBC giữa LLSX và QHSX chính là quy luật về sự phù hợp giữa QHSX và trình độ phát triển của
LLSX, thể hiện cụ thể như sau:
Thứ nhất, tính thống nhất giữa LLSX và QHSX: MQH giữa LLSX và QHSX là mqh thống nhất biện
chứng, chi phối và ràng buộc lẫn nhau trong quá trình sản xuất của xã hội. Trong quá trình sản xuất sẽ ko
thể diễn ra nếu thiếu đi 1 trong 2 phương diện, trong đó LLSX là nội dung vật chất, QHSX là hình thức
XH của sản xuất. MQH giữa LLSX và QHSX là MQH tất yếu giữa nội dung và hình thức trong quá trình sản xuất
Thứ hai LLSX quyết định QHSX: Quyết định tính chất, hình thức, sự vận động biến đổi của QHSX. Trong
PTSX, LLSX là yếu tố động và cách mạng còn QHSX là yếu tố tương đối ổn định. Sự phát triển của
LLSX đến một trình độ nhất định sẽ sinh ra mâu thuẫn với QHSX đã cũ, qhsx lúc này trở thành xiềng xích
bó buộc sự pt của LLSX. Vì vậy xuất hiện yêu cầu phải giải quyết mâu thuẫn, thay thế QHSX đã cũ bằng
QHSX mới phù hợp hơn, mở đường cho LLSX pt, dẫn đến sự hình thành PTSX mới
Thứ ba, QHSX có tính độc lập tương đối và tác động trở lại LLSX: QHSX phụ thuộc vào trình độ phát
triển của LLSX trong giai đoạn lịch sử nhất định nhưng cũng có khả năng tác động trở lại LLSX theo hai
trạng thái: Nếu QHSX phù hợp với trình độ pt của LLSX sẽ mở đường, tạo đk cho LLSX pt. Nếu không
phù hợp (lạc hậu hơn, tiến bộ giả tạo) sẽ kìm hãm sự pt của LLSX.
MQHBC giữa LLSX và QHSX là sự tác động qua lại theo trình tự phù hợp – ko phù hợp – phù hợp, cứ
như thế sự vận động, biến đổi của PTSX diễn ra liên tục ko ngừng. Về thực chất, MQH giữa LLSX và
QHSX là mqh 2 mặt đối lập tạo thành mâu thuẫn biện chứng và khi mâu thuẫn dc giải quyết sẽ tái tạo sự
thống nhất mới dẫn đến sự vận động, pt của PTSX, từ đó thúc đẩy SXVC pt.
Thực hiễn nền KTTT định hướng XHCN:
Việc thực hiện nền KTTT định hướng XHCN chính là sự vận dụng quy luật phù hợp giữa QHSX và trình
độ pt của LLSX để xác định trạng thái, tính chất của nền KT, từ đó tìm những biện pháp, phương hướng,
lực lượng để giải quyết mâu thuẫn trong từng lĩnh vực tương ứng. Vì thế cần nắm vững và vận dụng
nhuần nhuyễn quy luật về sự phù hợp là một nhân tố có ý nghĩa quan trọng trong việc đưa ra những quyết
định KT0CT của Đảng, trở thành nhân tố đảm bảo tính đúng đắn, khoa học và hiệu quả của các quyết định
Muốn giải quyết được các mâu thuẫn, việc tổ chức thực hiện các đường lối kinh tế đòi hỏi phải nghiên cứu
khoa học, nghiêm túc và công phu nhằm huy động được các lực lượng xh tương ứng. Từ đó, việc giải
quyết các mâu thuân mới đạt được mục tiêu phù hợp với mục tiêu KTXH mà Đảng đề ra. Để thực hiện
hóa các quyết định KTXH, cần cụ thể hóa các quyết định thành những chủ trương, biện pháp, mục tiêu,
bước đi cụ thể phù hợp với từng ngành từng địa phương, cơ sở.
Câu 14: Từ lý luận về mối quan hệ biện chứng giữa CSHT và KTTT, liên hệ với việc phát triển CSHT và KTTT ở VN hiện nay?
Hình thái KTXH là phạm trù thuộc CNDVLS, dùng để chỉ xã hội trong một giai đoạn lịch sử nhất định
với một QHSX đặc trưng nhất của XH đó, cùng với một trình độ nhất định của LLSX và một KTTT tương
ứng dựa trên những QHSX ấy
Bao gồm: LLSX, QHSX, KTTT. Ba yếu tố này tương ứng, thống nhất, biện chứng với nhau, có vị trí, vai
trò khác nhau với mỗi hình thái KTXH. MLH thống nhất này tạo thành những QLKQ cho XH, chi phối và
tác động đến sự vận động, biến đổi của hình thái KTXH
CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu KT của XH. Bao gồm ba bộ phận cơ bản: QHSX thống
trị, QHSX tàn dư, QHSX mới tồn tại dưới dạng mầm mống. Trong đó QHSX thống trị quyết định tính
chất, đặc trưng của CSHT
KTTT là toàn bộ những quan điểm tư tưởng (chính trị, pháp quyền, tôn giáo) và những thiết chế ct-xh
tương ứng (đảng phái, NN, giáo hội). Trong đó NN là thiết chế đóng vai trò quan trọng nhất trong KTTT
của xã hội có giai cấp. MQHBC giữa CSHT và KTTT: -
CSHT quyết định tính chất, nội dung, sự vận động biến đổi của KTTT:
+ Mỗi CSHT sẽ hình thành KTTT tương ứng và tính chất của KTTT do CSHT ấy quyết định
+ CSHT thay đổi thì sớm hay muộn KTTT cũng phải thay đổi theo. Tuy nhiên quá trình thay đổi này
diễn ra một cách phức tạp, có yếu tố thay đổi chậm, có yếu tố được kế thừa trong xã hội cũ. Sự thay
đổi của KTTT và CSHT trong xh có giai cấp thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là CMXH -
KTTT tác động trở lại CSHT:
+ Sự tác động trở lại của KTTT đối với CSHT trước hết thể hiện ở chức năng xã hội của nó đó là bảo
vệ, duy trì, củng cố và phát triển CSHT
+ KTTT tác động trở lại CSHT theo hai xuu hướng: thúc đẩy/kìm hãm sự tồn tại và pt của KTTT
+ Mỗi yếu tố cấu thành KTTT khác nhau thì tác động đến CSHT theo những cách khác nhau song đều
phải tác động thông qua NN vfa PL mới phát huy được mạnh mẽ vai trò của nó.
Trong các yếu tố cấu thành KTXH thì NN là thiết chế đóng vai trò quan trọng nhất trong sự tác động
trở lại của KTTT, nó là yếu tố trực tiếp và mạnh mẽ nhất tới CSHT của XH
*Liên hệ với phát triển CSHT và KTTT ở VN hiện nay:
- CSHT: xây dựng nền KT nhiều thành phần trong đó KTNN, KTTN, KT vốn NN được vận hành theo
quy luật nền KTTT và quản lý định hướng XHCN
- KTTT: Lấy CNMLN và TTHCM làm kim chỉ nam cho mọi hành động với thiết chế chính trị - xh
bao gồm ĐCSVN, NNPQXHCN và các tổ chức đoàn thể nhân dân
- Đề xd KTTT phù hợp với CSHT”
+Tiếp tục xd và hoàn thiện nền KTTT định hướng XHCN tuân thủ quy luật của nền KT và nguyên tắc
bản chất CNXH từng bước, pt lâu dài với quy mô thích hợp
+ Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị để nâng cao vai trò và sức chiến đấu của Đảng và NN nhằm
PT KTTT phù hợp thực sự với CSHT
+ Có những giải pháp phát triển KT phù hợp với xu thế pt của đất nước và tgioi, có những chính sách
bảo vệ quyền lợi người lao động, chu trọng pt công nghiệp trọng điểm, ứng dụng KHKT đổi mới
TLSX thúc đẩy sx phát triển..... + XD nền VN
+ Đầu tư vào giáo dục đào tạo, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài.
Câu 15: Phân tích sự tác động của KTTT đến CSHT? Trên cơ sở đó làm rõ vaitrò của Đảng và Nhà nước
đối với sự phát triển KT của xã hội?
Hình thái KT-XH là một phạm trù thuộc chủ nghĩa DVLS, dùng để chỉ xã hội ở một giai đoạn lịch sử nhất
định, với một QHSX đặc trưng nhất của XH đó và một trình độ nhất định của LLSX, với một KTTT tương
ứng được xây dựng trên những QHSX ấy
Kết cấu của hình thái KTXH bao gồm: LLSX, QHSC, KTTT. Ba phương diện này tương ứng, thống nhất
và biện chứng với nhau, có vị trí vai trò khác nhau đối với mỗi hình thái KTXH, MLH thống nhất này tạo
nên những QLKQ của xã hội và chi phối, quyết định sự vận độgng, pt của hình thái KTXH
CSHT là toàn bộ những QHSX hợp thành cơ cấu KTXH
Kết cấu bao gồm 3 bộ phận: QHSX thống trị, tàn dư, mới tồn tại dưới dạng mầm mống. QHSX thống trị
quyết định tính chất, đặc trưng của CSHT
KTTT là toàn bộ những quan điểm tư tưởng và những thiết chế chính trị xã hội tương ứng được hình
thành trên một CSHT nhất định
Kết cấu của KTTT gồm những quan điểm (ct, pq, tg) và những thiết chế ct-xh tương ứng. Trong đó NN là
thiết chế đóng vai trò quan trọng nhất của KTTT xã hội có giai cấp MQHBC giữa KTTT và CSHT -
CSHT quyết định nội dung, tính chất, sự vận động pt của KTTT
+ Mỗi CSHT sẽ hình thành một KTTT tương ứng và tính chất của KTTT đó do CSHT ấy quyết định
+ CSHT thay đổi thì sớm muộn KTTT cũng thay đổi theo. Sự thay đổi ấy diễn ra một cách phức
tạp, có những yếu tố thay đổi chậm nhưng có những yếu tố được kế thừa trong xh mới. Sự thay đổi
của KTTT và CSHT trong xã hội có giai cấp được thực hiện thông qua đấu tranh giai cấp mà đỉnh cao là CMXH -
KTTT tác động trở lại CSHT:
+ Sự tác động trở lại của KTTT trruowcs hết thể hiện ở chức năng xã hội của nó là duy trì, bảo vệ,
củng cố, phát triển CSHT, đồng thời đấu tranh chống lại CSHT và KTTT đã cũ
+ KTTT tác động trở lại CSHT theo hai xu hướng: Thúc đẩy sự tồn tại và pt của CSHT/ Kìm hãm
sự pt và tồn tại của CSHT nếu ko phù hợp
+ Mỗi yếu tố cấu thành KTTT khác nhau sẽ tác động đến CSHT theo những cách khác nhau song
đều pphair tác động thông qua NN và PL mới phát huy mạnh mẽ vai trò của nó
Trong các yếu tố cấu thành KTTT thì NN là thiết chế đóng vai trò qtrong nhất trong sựtacs động
trở lại CSHT, là yếu tố trực tiếp và mạnh mẽ nhất tác động tới CSHT của XH
*Vai trò của Đảng và NN trong sự phát triển KTXH:
- Đảng và NN ta chính là KTTT còn nền KTTT định hướng XHCN là CSHT. Dựa vào MQH biện
chứng giữa CSHT và KTTT, để pgats triển KTXH Đảng và NN cần có vai trò tích cực tác động đến nền KT nc ta:
+ Đảng và NN có vai trò phát triển nền KTTT định hướng XHCN vừa tuân thủ quy luật của nền
KTTT vừa đảm bảo nguyên tắc XHCN
+ Không ngừng đổi mới hệ thống chính trị để phát huy vai trò và sức mạnh chiến đấu của Đảng và
NN tập hợp sức mạnh đại đoàn kết toàn dân nhằm xd KTTT phù hợp thực sự với CSHT
+ hải có giải pháp pt KT phù hợp với xu hướng pt TG, có chính sách đảm bảo quyền lợi ng lao
động và doanh nghiệp tạo mt sx lành mạnh thúc đẩy SXVC pt, đầu tư các ngành CN có giá trị cao
như CNTT, chuyển đổi năng lượng
+ Chsu trọng đầu tư GD nhằm nâng cao CL nguồn nhân lực + XD nền VHTT
+ PT CSHT đồng bộ và cân bằng trên cả nước
Câu 16: Trên cơ sở quan điểm của Triết học Mác-Lênin về tính độc lập tương đối của ý thức xã hội, hãy
liên hệ với vấn đề xây dựng đời sống văn hóa tinh thần ở Việt Nam hiện nay?
TTXH là toàn bộ những sinh hoạt vật chất và những điều kiện sinh hoạt vật chất của xã hội. Trong những
quan hệ XH mang tính vật chất ấy thì QH giữa con người với con người, con người với TN là các MQH cơ bản nhất
Các yếu tố cơ bản: điều kiện TN, hoàn cảnh địa lý, dân cư và PTSX. Trong đó PTSX là yếu tố cơ bản nhất.
YTXH là mặt tinh thần của đời sống xã hội, bao gồm các quan điểm, tư tưởng, tình cảm, tâm trạng của
cộng đồng xã hội, nảy sinh từ TTXH và phản ánh TTXH trong giai đoạn LS nhất địng Kết cấu: -
Trình độ phản ánh: YTXH thông thường và YTXH lý luận -
Nội dung phản ánh: TLXH và HTT
Hình thái: chính trị, pháp quyền, đạo đức, KH, thẩm mỹ và tôn giáo TTXH quyết định YTXH: -
Thứ nhất TTXH quyết định nội dung của YTXH: ĐSTT của xã hôij hình thành và pt dựa trên cơ sở
của nó là ĐSVC, nội dung của ĐSTT là bức tranh phản ánh ĐSVC hiện thực. Chỉ có thể giải thích
các hiện tượng của ĐSTT nếu nó xuất phát từ nguồn gốcc của nó là ĐSVC -
Thứ hai TTXH quyết định sự vận động, biến đổi của YTXH: TTXH vận đppjng phát triển ko
ngừng nên nội dung phản ánh của nó là YTXH cũng vận động và biến đổi theo -
Thứ ba, TTXH có sự phân chia giai cấp thì YTXH cũng có tính giai cấp -
Thứ tư, TTXH quyết định đến YTXH ko theo một cách đơn giản, trực tiếp mà thông qua khâu trung gian
YTXH có tính độc lập tương đối: -
YTXH thường lạc hậu hơn TTXH: Lịch sử đã cho thấy du XH cũ là cơ sở tồn tại của YTXH cũ đã
mất đi nhưng YTXH do XH ấy sinh ra vẫn có thể tiếp tục tồn tại. Nguyên nhân: cái dc phản ánh
bao giờ cũng nhanh hơn cái phản ánh, TLXH có sức mạnh đặc biệt để tiếp tục tồn tại dù cơ sở của
nó đã mất đi, mang tính dân tộc giai cấp nên ít nhiều ảnh hưởng lợi ích nhóm xã hội nên thường cố
gắng dc bảo vệ và duy trì -
YTXH trong 1 số trường hợp có thể vượt trước TTXH: Trong những điều kiện nhất định thì tư
tưởng con người vượt trước TTXH hiện thời, dự báo tương lai -
YTXH có tính kế thừa trong sự phát triển: YTXH với hai yếu tố cấu thành của nó có tính kế thừa
từ thế hệ này sang thế hệ khác, phản ánh TTXH ở các thời kỳ LS khác nhau -
Giữa các hình thái YTXH có sự tác động qua lại lẫn nhau -
YTXH tác động trở lại TTXH: Do con người hành động có YT nên YTXH có thể tác động trở lại
TTXH theo xu hướng thúc đẩy hoặc kìm hãm sự pt của TTXH. Nếu phản ánh đúng đắn chân thực
TTXH thì sẽ mở đường cho XH pt, phản ánh sai lệch cản trở bước tiến của XH
Liên hệ ĐSVHTT ở VN hiện nay: TTXH quyết định YTXH
Đảng và NN ta chủ trương xd nền VH mới tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Nâng cao vai trò của Đảng và
NN trong việc triển khai kế hoạch và tổ chức thực hiện các giải pháp nhắm nâng cao ĐSVHTT ở VN hiện
nay phù hợp với nền VH mới -
Thứ nhất vì TTXH quyết định nguồn gốc, nội dung và sự vận động biến đổi của YTXH nên muốn
nâng cao ĐSVHTT hiện nay, nâng cao YTXH của người dân trước hết cần đảm bảo ĐSVC của họ
bằng những biện pháp thúc đẩy phát triển KTXH -
Thứ hai cần phòng tránh và khắc phục xu hướng sinh ngoại, lối sống xa hoa, lãng phí. Cần tích cực
vận động và tuyên truyền mọi người dân tránh xa lối sống ấy -
Thứ ba xây dựng ĐSVHTT phù hợp với TTXH, phù hợp vs chính sách của Đảng và NN trong việc
xd nền VH mới tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc với 5 quan điểm sau:
+ Xd văn hóa là nền tảng, mục tiêu và động lực cho sự phát triển của KTXH
+ XD nền văn hóa đa dạng trong sự thống nhất giữa các cộng đồng dân tộc VN + XD VHTT
+ Xd văn hóa là sự nghiệp của toàn Đảng toàn dân
+ Vane hóa là mặt trận xd Vh là quá trình phát triển lâu dài, kiêm trì, bền bỉ
Liên hệ ĐSVHTT ở VN hiện nay: YTXH tác động trở lại TTXH, có tính đl tương đối
Đảng và NN ta chủ trương xây dựng nền VH mới, nền VHTTDDBSDT. Nâng cao vai trò của Đảng và NN
trong việc triển khai kế hoach và tổ chức thực hiện các giải pháp nâng cao ĐSVHTT ở VN hiện nay -
Trước hết cần nâng cao YTXH của nhân dân, củng cos niềm tin vào Đảng vào NN, củng cố
lòng yêu nước và tinh thần cách mạng, nâng cao YT phòng chống quan liêu tham nhũng,
đồng thời bồi đắp tư tưởng chính trị thật vững vàng và ngày càng tiến bộ
-
Cần phòng tránh, khắc phục, đẩy lùi các hạn chế trong nhận thức: suy thoái đạo đức và tư
tưởng chính trị; xu hướng sính ngoại, lối sống xa hoa, lãng phí; khắc phục loại bỏ những hủ
tục lạc hâu; những biểu hiện tâm lý tiêu cực của thời kỳ tập trung bao cấp, những quan điểm
xuyên tạc, phản động
-
Kế thừa, phát huy giá trị truyền thống, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại bắt kịp tư tưởng
vượt trước của thời đại => chủ trương xd VHTTT

PT ĐSVHTT ở VN hiện nay là khắc phục tính lạc hậu, phát huy tính kế thừa và dự báo cũng
như sự tác động tích cực cỉa YTXH đối với TTXH
Câu 18:Từ lý luận về bản chất con người của Triết học Mác-Lênin, hãy liên hệ với việc phát huy
nhân tố con người trong bối cảnh cuộc CMCN lần thứ 4 ở VN

Quan điểm của triết học MLN đã có những khẳng định sau về bản chất của con người:
1. Con người là thực thể thống nhất giữa sinh học và xã hội -
Kế thừa những quan điểm về con người trong lịch sử, MLN khẳng định con người là một thực thể
tự nhiên nhưng cũng đồng thời là thực thể xã hội, hai phương diện này TỒN TẠI thống nhất với
nhau, quy định lẫn nhau và tạo thành cơ sở hiện thực cho sự tồn tại của con người -
Về mặt sinh học, con người là động vật tiến hoa cao nhất trong sinh giới với cấu trúc cơ thể phức
tạp và tinh vi. Yếu tố sinh học trong con người chính là điều kiện đầu tiên cho sự tồn tại của con
người. Vì vậy có thể nói, giới tự nhiên là thân thể vô cơ của con người, con người là bộ phận của
giới tự nhiên và là kq của quá trình phát triển và tiến hóa lâu dài của tự nhiên -
Về mặt XH, đặc điểm mang lại đặc trưng xã hội ở con người là hoạt động sxv mang tính xã hội
cùng với nó là sự hình thành nên một đời sống XH đa dạng của con người, với các MQHXH đan xen, phức tạp -
Mặt SH là cơ sở tự nhiên cho mặt XH, mặt XH là đặc trưng cho sự tồn tại của con người
2. Bản chất con người là tổng hòa những MQHXH
C.Mác đã nêu lên luận điểm nổi tiếng của mình “Trong tính hiện thực của nó, bản chất của con người
là tổng hòa những quan hệ xã hội”. Theo đó, không có con người trừu tượng chung chung, thoát ly
khỏi mọi điều kiện, hoàn cảnh lịch sử XH. Con người luôn cụ thể, xác định, sống và hoạt động trong
một môi trường xã hội nhất định, trong 1 khoảng tgian xác định với toàn bộ QHXH hiện thời. Chỉ
trong các MQH được xác định bởi một kgian tgian cụ thể, con người mới bộc lộ bản chất của mình.
Con người khác con vật ở chỗ, mọi hành động đều có ý thức nghĩa là có mục tiêu, phương thức và
công cụ. Nó mang tính hiện thực và cụ thể
3. Con người là SPLS và của chính mình
- Con người là SPLS vì được hình thành bởi các yếu tố KT, VH, XH trong quá khứ của nhân loại. Các
SKLS, nền văn hóa tác động đến cách suy nghĩm các hành xử và quan điểm của con người
- Đồng thời, con người là SPLS của chính mình khi thông qua hoạt động LDSX, hình thành và phát triển
ngôn ngữ cũng như tư duy xác lập các mqhxh từ đó hình thành bản chất XH của con người, hình thành
nhân cách cá nhân tỏng cộng động XH
4. Con người là SPLS vừa là chủ thể của lịch sử
Con người là SPLS vì lịch sử tác động đến suy nghĩ, hành động và giá trị của con người. Chúng ta có thòi
quen, quan niệm, tư tưởng được hình thành trong nền VH và môi trường mà cta sinh ra, lớn lên và sống
trong đó. Vì vậy con người ko thể tách khỏi LS, ko hiểu mình nếu ko nắm dc sự kiện LS trc đó
Con người là chủ thể của LS vì chính con người lao động và sáng tạo ra lịch sử. Hoạt động lịch sử đầu tiên
tách con người khỏi con vật chính là chế tác công cụ và lao động một cách có ý thức, trở thành chủ thể của
hoạt động thực tiễn và từ đó sáng tạo ra lịch sử. Con người có khả năng tác động lên quá trình lịch sử, thay
đổi hướng đi của ls, tạo những thành tựu to lớn thông qua những hành động, quyết định và sựu lựa chọn của mình
Cuộc CMCN lần thứ 4 với số lượng GCCN tăng lên về số lượng, DN tư nhân và DN nước ngoài phát triển
mạnh mẽ, trình độ học vấn và chuyên môn của llld ngày càng được cải thiện chính la những thuận lơi to
lớn. Tuy trình độ chuyên môn đã cải thiện nhưng vẫn còn hạn chế nhiều mặt, ảnh hưởng đến NSLD và
trình độ tiếp thu KHKT => đặt ra yêu cầu phải phát triển nguồn nhân lực CLC có TL, TL, TL và khả năng áp dụng KHKT vào LDSX
Vì thế nhân tố con người đống vai trò vô cùng quan trọng: vừa là SPLS, vừa là CTLS
SPLS: Có truyền thống siêng năng, cần cù lao động. Tuy nhiên ko vững vàng về tư tưởng chính trị, ko
nắm được những đường lối chủ trương KTTT của Đảng khiến các thế lực phản động dễ lợi dung. Xem
nhẹ giá trị TTVH VN, xu hướnng sính ngoại. TRì trệ, chủ quan, duy ý chỉ và ỷ lại.
CTLS: Thiếu tính sáng tạo, tự giác. Nặng LT nhẹ thực hành, Ngại đổi mới tiếp thu thinh hoa về tư tưởng tiến bộ của nhân loại
 Chưa phát huy được hết khả năng và chưa đáp ứng dc yêu cầu pt của ĐN GIẢI PHÁP: -
Hoàn thiện xd KTTT định hướng XHCN -
Chú trọng vào giáo dục và đào tạo:
+ Đào tạo nguồn nhân lực CLC trong môi trường nhà trường và MTSX, chú trọng nâng cao tính
chuyên nghiệp và kỹ năng thực hành
+ Lấy CNMLN và TTHCM làm kim chỉ nam cho mọi hành động
+ Vận động và tuyên truyền phát huy tt, tiếp thu tinh hoa nhân loại
+ Chú trọng giáo dục đường lối của Đảng và NN trong thực tiễn và tương lai -
Tạo MTSX thuận lợi để phát huy tính sáng tạo tự giác -
Đẩy mạnh NCKH để đổi mới TLSX, ứng dụng vào LDSX -
Xd xh dân chủ công bằng văn minh -
Xd nền VH TT đậm đà bản sắc dtoc