Phần 1 - 6,7,8 - Văn hóa xã hội Indo

Phần 1 - 6,7,8 - Văn hóa xã hội Indo

Trường:

Đại học Văn Hiến 63 tài liệu

Thông tin:
7 trang 11 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phần 1 - 6,7,8 - Văn hóa xã hội Indo

Phần 1 - 6,7,8 - Văn hóa xã hội Indo

161 81 lượt tải Tải xuống
6. Dân số, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ hiện nay
Dân số: Dân số hiện tại của Indonesia 280.837.193 người vào ngày 15/02/2023
theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. n số Indonesia hiện chiếm 3,51% dân
số thế giới. Indonesia đang đứng thứ 4 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số
các nước và vùng lãnh thổ. (Nguồn: https://danso.org/indonesia/)
Dân tộc: Các dân tộc Indonesia gồm có: Người Java (45%), Sundan (14%),
Madur (7,5%), Mã Lai (7,5%), các dân tộc khác 26%.
Tôn giáo
Các nhóm dân tộc Indonesia (Nguồn: Wikipedia)
Indonesia bao gồm 300 nhóm sắc tộc, phân chia thành các nhóm văn hóa khác
nhau. Theo thời gian, các nhóm văn hóa này tiếp xúc và giao thoa với các nền văn hóa
khác nhau trên thế giới nhờ qtrình trao đổi thương mại. Trong đó, Ấn Độ, Rập,
Trung Quốc, Malaysia Châu Âu những nền văn hóa ảnh hưởng nhiều nhất tới
văn hóa Indonesia. Theo cuộc điều tra dân sthực hiện vào năm 1990, đại đa số dân
Indonesia theo Hồi giáo (chiếm khoảng 87%). Khoảng 1,8 triệu (ít hơn 1% n số)
theo đạo Phật. Thống kê dân số Indonesia theo các tôn giáo khác nhau như sau:
Hồi giáo: 87%
Thiên Chúa giáo: 10%
Ấn giáo: 2%
Phật giáo: 1%
Chúng ta biết đến hồi giáo nhsự ảnh hưởng lớn của Trung Đông, tuy nhiên,
Indonesia mới quốc gia Hồi giáo lớn nhất thế giới. Tôn giáo chính Indonesia
chính là Đạo Hồiy, có tới 87% dân số Indonesia theo Đạo Hồi. Mặc dù có hệ thống
luật pháp nhưng nhiều điều luật dân sự đây tuân theo các quy luật trong Đạo Hồi.
Thậm chí, Tỉnh Aceh Sumatra còn được trao quyền tự trị để tự do thi hành luật
Sharia của Đạo Hồi trên lãnh thổ của mình không chịu kiểm soát bởi luật pháp
chung của quốc gia. Hồi giáo là một trong những tôn giáo Indonesia tồn tại lâu nhất,
xuất hiện từ thế kỷ 13. Số lượng người Hồi giáo chiếm đa số đã nh hưởng tới nếp
sống văn hóa Indonesia sâu sắc. hội, đặc biệt các vùng nông thôn, tưởng
Đạo Hồi được thực hiện nghiêm ngặt bảo thủ. các thành phlớn phần thả
lỏng hơn.
Cùng với Hồi giáo, Ấn Độ giáo một trong những tôn giáo Indonesia tồn tại
lâu đời nhất. Sau y dần bị thay thế bởi Đạo Hồi chỉ còn 2% dân số Indonesia
theo Ấn Độ giáo hiện nay.
Phật giáo được du nhập vào Indonesia sau n Độ giáo. Ngày nay, Phật giáo
một trong những tôn giáo Indonesia ít người bản địa theo nhất. Trong số hơn 2
triệu người thực hành Phật giáo, phần lớn là người Trung Quốc nhập cư.
Thiên Chúa giáo du nhập o Indonesia mạnh mẽ nhất khi đất nước này bị
Lan biến thành thuộc địa của mình. Ngày nay, Thiên Chúa giáo cũng một trong
những tôn giáo Indonesia ít người theo nhất, chủ yếu cộng đồng các đảo phía
đông.
Tại Indonesia còn Konghucu, nho giáo du nhập từ Trung Quốc vào thế kỷ
17. Tuy nhiên, nó đã bị cấm trong thời kỳ trật tự mới, từ 1966 đến 1998. Ngày nay,
chưa tới 1% người dân Indonesia theo tôn giáo này.
Ngoài các tôn giáo được gọi tên ràng, Indonesia còn 187 hệ thống tín ngưỡng
dân gian của người bản địa. Những tín ngưỡngy hình thành trước khi tôn giáo và
vẫn tồn tại nhỏ lẻ đến ngày nay. Các địa phương vẫn còn thực hành hệ thống này ch
yếu là ở vùng sâu vùng xa.
Ngôn ngữ hiện nay: Tiếng Indonesia
7. Phong tục tập quán
Indonesia nổi tiếng với nền văn hóa độc đáo đa dạng. Các khía cạnh văn hóa
Indonesia có những bản sắc riêng biệt tạo lên văn hóa phong tục tập quán riêng của
mình.
Người Indonesia tránh sử dụng tay trái, điều này thể để chạm vào ai đó, đưa
một cáiđó cho ai đó hoặc chỉ ớng về một cáiđó. Tay trái được sử dụng cho
tất cả các hoạt động trong phòng tắm, và được coi là ‘bẩn’.
Không để lộ lòng bàn chân của bạn: Điều này cũng bao gồm việc chạm vào ai đó
bằng chân của bạn hoặc chỉ vào vật gì đó bằng chân của bạn. Nó bị coi là thiếu tôn
trọng theo phong tục của người Indonesia.
Người Indonesia chấp nhận việc thiếu thốn quần áo mặc của những người nghèo
không đủ khả năng sắm sửa. Tuy nhiên người phươngy mang dép, quần áo tắm,
quần soọc hay áo không dây sẽ bị xem không lịch sự. Quần lửng thể chấp
nhận được nếu đó là một loại quần rộng thùng thình dài gần chạm đầu gối. Mặc
những nơi thờ phụng được mở cửa cho tất cả mọi người, nhưng khi muốn o
cũng phải sự cho phép, đặc biệt khi những nghi lễ đang được tiến hành,
bạn phải bảo đảm rằng bạn đã ăn mặc chỉnh tề. Bạn phải luôn luôn cởi giày trước
khi vào nhà thờ Hồi giáo và thông thường phải cởi giày trước khi vào nhà ai đó.
(Ảnh: Du lịch Việt Nam)
Không được vuốt đầu của người Indonesia cũng như những người Châu á, như
thế mất lịch sự. Người Indonesia khi chào người lớn thường không ngẩng cao
đầu mà hạ thấp cổ hay hạ thấp vai khi đi qua để thể hiện sự tôn trọng.
Không được chống nạnh, cũng không nên mang kính mát khi nói chuyện với
người Indonesia nthế không lịch sự bị xem nthái độ coi khinh.
Không được bỏ tay vào túi quần, vì như thế bị xem là kiêu ngạo.
Bắt tay thói quen của đàn ông lẫn phụ nữ khi được giới thiệu chào hỏi. Khi
bắt tay cần vừa phải, không nắm chặt quá cũng không buông lơi, không giữ tay
quá lâu. Cách đúng đắn khi vẫy gọi một người nào đó mở rộng bàn tay cử
động các ngón tay theo hướng đi xuống giống như vẫy tay chào tạm biệt. Những
cách vẫy gọi khác có thể bị coi là mất lịch sự.
Phong tục tặng quà Indonesia: Trong các cuộc gặp đầu tiên, tặng các món quà
nhỏ là một cách tốt nhất biểu thị sự quan tâm chân thành trong việc thiết lập các
mối quan hệ lâu dài với người Indonesia. Tuy nhiên, các món quà phải vừa phải,
thể là biểu tượng của đất nước hay chỉ logo của đơn vị bạn, của tỉnh bạn. Quà
không cần gói cũng được. Khi nhận quà, người nhận thường nói “Cám ơn” đặt
quà sang một bên và chỉ mở quà ra khi nào bạn đi khỏi.
(Nguồn: Internet)
Lối sống truyền thống: Người Indonesia rất coi trọng việc giữ thể diện lịch sự.
Họ không phê bình trực tiếp một người nào đóthường tán thành những điều bạn
nói hơn là làm mất lòng bạn. Người Indonesia thích nói một điều gì đó hơn là tỏ ra
không biết trả lời.
(Ảnh: kenh14.vn)
Tôn trọng người lớn tuổi những người chức vụ cao: Không phải bạn cũng
không nên tôn trọng những người khác, nhưng hãy cố gắng hơn nữa để chào hỏi
những người lớn tuổi những người vị trí cao một cách lịch sự, thậm chí cúi
xuống hoặc cúi người một chút.
Tôn trọng (Ảnh: Du lịch Việt Nam)
8. Những điều cần lưu ý khi du lịch Indonesia
Hạn chế sử dụng tay trái
Mang theo quà khi đến nhà người khác
Không chơi cờ bạc dưới bất kỳ hình thức nào. Chơi cờ bạc Indonesia được xem
là một hoạt động bất hợp pháp. Nếu bạn cố tình tham gia vào các trò chơi cờ bạc
nước này, nhẹ là bị trục xuất và nặng là phạt tù.
Không thể hiện tình cảm nơi công cộng. Như bạn đã biết, phần lớn người n
Indonesia theo đạo Hồi nên họ không thích thể hiện tình cảm nơi ng cộng. Ôm,
hôn hay thể hiện bất kỳ cử chỉ thân mật nào giữa nam giới nữ giới nơi đông
người được xem là hành động không thể chấp nhận được.
Ăn mặc lịch sự: Khi du khách vào tham quan đền chùa nên mặc áo mi ngắn
hoặc dài tay. Eo chân nên được quấn khăn rông. Bạn thể mang giày
dép bệt miễn lịch sự, gọn gàng. Một lưu ý nhỏ khi đi trên đường phố hoặc vào
các quán ăn sang trọng, bạn cũng nên ăn mặc lịch sự, trang nhã. Hạn chế mặc áo
dây, quần ngắn tối đa. Đây cách bạn tôn trọng văn hóa của họ, đồng thời cũng
ghi điểm cho chính mình.
Không thân thiện quá mức: Nếu hỏi đường hay làm quen để thêm bạn t
bạn cũng cần thể hiện mức độ vừa phải, không quá hồ hởi nhưng cũng đừng
cứng nhắc. thể một số bạn trẻ đất nước này sẽ mở lòng với bạn biết đâu
bạn thêm một người bạn mới. Nhưng trước hết phải để ý thái độ ban đầu của họ
ra sao
| 1/7

Preview text:

6. Dân số, dân tộc, tôn giáo, ngôn ngữ hiện nay
• Dân số: Dân số hiện tại của Indonesia là 280.837.193 người vào ngày 15/02/2023
theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Dân số Indonesia hiện chiếm 3,51% dân
số thế giới. Indonesia đang đứng thứ 4 trên thế giới trong bảng xếp hạng dân số
các nước và vùng lãnh thổ. (Nguồn: https://danso.org/indonesia/)
• Dân tộc: Các dân tộc ở Indonesia gồm có: Người Java (45%), Sundan (14%),
Madur (7,5%), Mã Lai (7,5%), các dân tộc khác 26%.
Các nhóm dân tộc Indonesia (Nguồn: Wikipedia) • Tôn giáo
Indonesia bao gồm 300 nhóm sắc tộc, phân chia thành các nhóm văn hóa khác
nhau. Theo thời gian, các nhóm văn hóa này tiếp xúc và giao thoa với các nền văn hóa
khác nhau trên thế giới nhờ quá trình trao đổi thương mại. Trong đó, Ấn Độ, Ả Rập,
Trung Quốc, Malaysia và Châu Âu là những nền văn hóa ảnh hưởng nhiều nhất tới
văn hóa Indonesia. Theo cuộc điều tra dân số thực hiện vào năm 1990, đại đa số dân
Indonesia theo Hồi giáo (chiếm khoảng 87%). Khoảng 1,8 triệu (ít hơn 1% dân số)
theo đạo Phật. Thống kê dân số Indonesia theo các tôn giáo khác nhau như sau: ✓ Hồi giáo: 87% ✓ Thiên Chúa giáo: 10% ✓ Ấn giáo: 2% ✓ Phật giáo: 1%
Chúng ta biết đến hồi giáo nhờ sự ảnh hưởng lớn của Trung Đông, tuy nhiên,
Indonesia mới là quốc gia Hồi giáo lớn nhất thế giới. Tôn giáo chính ở Indonesia
chính là Đạo Hồi này, có tới 87% dân số Indonesia theo Đạo Hồi. Mặc dù có hệ thống
luật pháp nhưng nhiều điều luật dân sự ở đây tuân theo các quy luật trong Đạo Hồi.
Thậm chí, Tỉnh Aceh ở Sumatra còn được trao quyền tự trị để tự do thi hành luật
Sharia của Đạo Hồi trên lãnh thổ của mình mà không chịu kiểm soát bởi luật pháp
chung của quốc gia. Hồi giáo là một trong những tôn giáo ở Indonesia tồn tại lâu nhất,
xuất hiện từ thế kỷ 13. Số lượng người Hồi giáo chiếm đa số đã ảnh hưởng tới nếp
sống và văn hóa Indonesia sâu sắc. Xã hội, đặc biệt là các vùng nông thôn, tư tưởng
Đạo Hồi được thực hiện nghiêm ngặt và bảo thủ. Ở các thành phố lớn có phần thả lỏng hơn.
Cùng với Hồi giáo, Ấn Độ giáo là một trong những tôn giáo ở Indonesia tồn tại
lâu đời nhất. Sau này nó dần bị thay thế bởi Đạo Hồi và chỉ còn 2% dân số Indonesia
theo Ấn Độ giáo hiện nay.
Phật giáo được du nhập vào Indonesia sau Ấn Độ giáo. Ngày nay, Phật giáo là
một trong những tôn giáo ở Indonesia có ít người bản địa theo nhất. Trong số hơn 2
triệu người thực hành Phật giáo, phần lớn là người Trung Quốc nhập cư.
Thiên Chúa giáo du nhập vào Indonesia mạnh mẽ nhất khi đất nước này bị Hà
Lan biến thành thuộc địa của mình. Ngày nay, Thiên Chúa giáo cũng là một trong
những tôn giáo ở Indonesia có ít người theo nhất, chủ yếu là cộng đồng ở các đảo phía đông.
Tại Indonesia còn có Konghucu, là nho giáo du nhập từ Trung Quốc vào thế kỷ
17. Tuy nhiên, nó đã bị cấm trong thời kỳ trật tự mới, từ 1966 đến 1998. Ngày nay, có
chưa tới 1% người dân Indonesia theo tôn giáo này.
Ngoài các tôn giáo được gọi tên rõ ràng, Indonesia còn có 187 hệ thống tín ngưỡng
dân gian của người bản địa. Những tín ngưỡng này hình thành trước khi có tôn giáo và
vẫn tồn tại nhỏ lẻ đến ngày nay. Các địa phương vẫn còn thực hành hệ thống này chủ
yếu là ở vùng sâu vùng xa.
• Ngôn ngữ hiện nay: Tiếng Indonesia 7. Phong tục tập quán
Indonesia nổi tiếng với nền văn hóa độc đáo và đa dạng. Các khía cạnh văn hóa
Indonesia có những bản sắc riêng biệt tạo lên văn hóa và phong tục tập quán riêng của mình.
• Người Indonesia tránh sử dụng tay trái, điều này có thể là để chạm vào ai đó, đưa
một cái gì đó cho ai đó hoặc chỉ hướng về một cái gì đó. Tay trái được sử dụng cho
tất cả các hoạt động trong phòng tắm, và được coi là ‘bẩn’.
• Không để lộ lòng bàn chân của bạn: Điều này cũng bao gồm việc chạm vào ai đó
bằng chân của bạn hoặc chỉ vào vật gì đó bằng chân của bạn. Nó bị coi là thiếu tôn
trọng theo phong tục của người Indonesia.
• Người Indonesia chấp nhận việc thiếu thốn quần áo mặc của những người nghèo
không đủ khả năng sắm sửa. Tuy nhiên người phương Tây mang dép, quần áo tắm,
quần soọc hay áo không dây sẽ bị xem là không lịch sự. Quần lửng có thể chấp
nhận được nếu đó là một loại quần rộng thùng thình dài gần chạm đầu gối. Mặc dù
những nơi thờ phụng được mở cửa cho tất cả mọi người, nhưng khi muốn vào
cũng phải có sự cho phép, đặc biệt là khi những nghi lễ đang được tiến hành, và
bạn phải bảo đảm rằng bạn đã ăn mặc chỉnh tề. Bạn phải luôn luôn cởi giày trước
khi vào nhà thờ Hồi giáo và thông thường phải cởi giày trước khi vào nhà ai đó.
(Ảnh: Du lịch Việt Nam)
• Không được vuốt đầu của người Indonesia cũng như những người Châu á, vì như
thế là mất lịch sự. Người Indonesia khi chào người lớn thường không ngẩng cao
đầu mà hạ thấp cổ hay hạ thấp vai khi đi qua để thể hiện sự tôn trọng.
• Không được chống nạnh, cũng không nên mang kính mát khi nói chuyện với
người Indonesia vì như thế là không lịch sự và bị xem như là có thái độ coi khinh.
Không được bỏ tay vào túi quần, vì như thế bị xem là kiêu ngạo.
• Bắt tay là thói quen của đàn ông lẫn phụ nữ khi được giới thiệu và chào hỏi. Khi
bắt tay cần vừa phải, không nắm chặt quá cũng không buông lơi, không giữ tay
quá lâu. Cách đúng đắn khi vẫy gọi một người nào đó là mở rộng bàn tay và cử
động các ngón tay theo hướng đi xuống giống như vẫy tay chào tạm biệt. Những
cách vẫy gọi khác có thể bị coi là mất lịch sự.
• Phong tục tặng quà ở Indonesia: Trong các cuộc gặp đầu tiên, tặng các món quà
nhỏ là một cách tốt nhất biểu thị sự quan tâm và chân thành trong việc thiết lập các
mối quan hệ lâu dài với người Indonesia. Tuy nhiên, các món quà phải vừa phải,
có thể là biểu tượng của đất nước hay chỉ là logo của đơn vị bạn, của tỉnh bạn. Quà
không cần gói cũng được. Khi nhận quà, người nhận thường nói “Cám ơn” và đặt
quà sang một bên và chỉ mở quà ra khi nào bạn đi khỏi.
(Nguồn: Internet)
• Lối sống truyền thống: Người Indonesia rất coi trọng việc giữ thể diện và lịch sự.
Họ không phê bình trực tiếp một người nào đó và thường tán thành những điều bạn
nói hơn là làm mất lòng bạn. Người Indonesia thích nói một điều gì đó hơn là tỏ ra không biết trả lời.
(Ảnh: kenh14.vn)
• Tôn trọng người lớn tuổi và những người có chức vụ cao: Không phải bạn cũng
không nên tôn trọng những người khác, nhưng hãy cố gắng hơn nữa để chào hỏi
những người lớn tuổi và những người ở vị trí cao một cách lịch sự, thậm chí cúi
xuống hoặc cúi người một chút.
Tôn trọng (Ảnh: Du lịch Việt Nam)
8. Những điều cần lưu ý khi du lịch ở Indonesia
• Hạn chế sử dụng tay trái
• Mang theo quà khi đến nhà người khác
• Không chơi cờ bạc dưới bất kỳ hình thức nào. Chơi cờ bạc ở Indonesia được xem
là một hoạt động bất hợp pháp. Nếu bạn cố tình tham gia vào các trò chơi cờ bạc ở
nước này, nhẹ là bị trục xuất và nặng là phạt tù.
• Không thể hiện tình cảm nơi công cộng. Như bạn đã biết, phần lớn người dân
Indonesia theo đạo Hồi nên họ không thích thể hiện tình cảm nơi công cộng. Ôm,
hôn hay thể hiện bất kỳ cử chỉ thân mật nào giữa nam giới và nữ giới ở nơi đông
người được xem là hành động không thể chấp nhận được.
• Ăn mặc lịch sự: Khi du khách vào tham quan đền chùa nên mặc áo sơ mi ngắn
hoặc dài tay. Eo và chân nên được quấn khăn và xà rông. Bạn có thể mang giày
dép bệt miễn là lịch sự, gọn gàng. Một lưu ý nhỏ là khi đi trên đường phố hoặc vào
các quán ăn sang trọng, bạn cũng nên ăn mặc lịch sự, trang nhã. Hạn chế mặc áo
dây, quần ngắn tối đa. Đây là cách bạn tôn trọng văn hóa của họ, đồng thời cũng ghi điểm cho chính mình.
• Không thân thiện quá mức: Nếu có hỏi đường hay làm quen để có thêm bạn bè thì
bạn cũng cần thể hiện ở mức độ vừa phải, không quá hồ hởi nhưng cũng đừng
cứng nhắc. Có thể một số bạn trẻ ở đất nước này sẽ mở lòng với bạn và biết đâu
bạn có thêm một người bạn mới. Nhưng trước hết phải để ý thái độ ban đầu của họ ra sao