Phân chia các nguyên nhân môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội

Phân chia các nguyên nhân môn Chủ nghĩa xã hội khoa học | Đại Học Hà Nội được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Câu 1: Việc phân chia nguyên nhân bên trong, bên ngoài và chủ yếu, thứ yếu
có ý nghĩa như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?
Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt sự vật hoặc các sự vật với nhau.
Còn kết quả là sự biến đổi do các sự tác động. Một kết quả có thể có nguyên nhân
vì vậy cần phải phân chia ra nhiều nguyên nhân để hiểu đúng bản chất sự vật.
- Nguyên nhân bên trong : là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu
tố của cùng 1 kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi nhất định .
-Nguyên nhân bên ngoài : là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất
khác nhau và gây ra những biến đổi nhất định.
-Nguyên nhân chủ yếu : quyết định sự phát triển của sự vật, là các nguyên nhân
mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽ không xảy ra .
-Nguyên nhân thứ yếu : là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết
định 1 mặt nào, 1 đặc điểm nhất thời nào đó ,không ổn định.
*Ý nghĩa: 1 kết quả được gây ra bởi nhiều nguyên nhân vì vậy việc phân chia ra
các nguyên nhân vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn.
- Trong thực tiễn thì nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển của sự vật,
nguyên nhân bên trong là các mâu thuẫn, sự tác động của các mặt bên trong sự vật
vì vậy cần dựa trước hết vào nguyên nhân chủ yếu và bên trong.
- Việc phân loại nguyên nhân chủ yếu và thứ yếu, bên trong và bên ngoài là để
phân tích một cách khách quan sức tác động của từng nguyên nhân trong việc tạo
ra kết quả, hiểu được nguyên nhân nào tham gia nhiều hơn và sâu hơn trong việc
tạo ra kết quả cuối cùng, đồng thời, hiểu được nguyên nhân nào ít tham gia hơn, từ
đó đưa ra được những nhận định đúng đắn về hiện tượng, về sự vật và bản chất của
nó. Từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích
cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.
- Việc phân loại đúng các nguyên nhân sẽ giúp cho chúng ta xác định được các
phương hướng , kế hoạch hành động cụ thể để triệt tiêu kết quả không mong muốn
hoặc tiếp tục phát huy những kết quả tốt.
* Ví dụ đạt điểm kết quả học tập cao:
- NN chủ yếu : do bạn học sinh đó nắm vững được các kiến thức cơ bản và các
kiến thức vận dụng của các môn học.
-NN thứ yếu: do có sự may mắn trong quá trình làm bài, do câu hỏi nằm trong
phạm vi hiểu biết của bạn đó.
-NN bên trong: do ý thức học tập, sự nỗ lực cố gắng của bản thân bạn học sinh để
đạt được kết quả mong muốn.
NN bên ngoài: do sự động viên, quan tâm của gia đình và giáo viên.
Chính việc xác định được các nguyên nhân để đạt được kết quả cao như
vậy sẽ giúp cho bạn học sinh đó biết mình đã làm tốt gì và chưa làm tốt
gì , từ đó tiếp tục cố gắng để phát huy và đạt được thêm nhiều thành tích
tốt.
| 1/2

Preview text:

Câu 1: Việc phân chia nguyên nhân bên trong, bên ngoài và chủ yếu, thứ yếu
có ý nghĩa như thế nào? Lấy ví dụ minh họa?

Nguyên nhân là sự tác động lẫn nhau giữa các mặt sự vật hoặc các sự vật với nhau.
Còn kết quả là sự biến đổi do các sự tác động. Một kết quả có thể có nguyên nhân
vì vậy cần phải phân chia ra nhiều nguyên nhân để hiểu đúng bản chất sự vật.
- Nguyên nhân bên trong : là sự tác động lẫn nhau giữa những mặt hay những yếu
tố của cùng 1 kết cấu vật chất nào đó và gây ra những biến đổi nhất định .

-Nguyên nhân bên ngoài : là sự tác động lẫn nhau giữa những kết cấu vật chất
khác nhau và gây ra những biến đổi nhất định.

-Nguyên nhân chủ yếu : quyết định sự phát triển của sự vật, là các nguyên nhân
mà khi thiếu mặt thì kết quả sẽ không xảy ra .

-Nguyên nhân thứ yếu : là các nguyên nhân mà khi có mặt của chúng chỉ quyết
định 1 mặt nào, 1 đặc điểm nhất thời nào đó ,không ổn định.

*Ý nghĩa: 1 kết quả được gây ra bởi nhiều nguyên nhân vì vậy việc phân chia ra
các nguyên nhân vừa có ý nghĩa lý luận vừa có ý nghĩa thực tiễn.
- Trong thực tiễn thì nguyên nhân chủ yếu quyết định sự phát triển của sự vật,
nguyên nhân bên trong là các mâu thuẫn, sự tác động của các mặt bên trong sự vật
vì vậy cần dựa trước hết vào nguyên nhân chủ yếu và bên trong.
- Việc phân loại nguyên nhân chủ yếu và thứ yếu, bên trong và bên ngoài là để
phân tích một cách khách quan sức tác động của từng nguyên nhân trong việc tạo
ra kết quả, hiểu được nguyên nhân nào tham gia nhiều hơn và sâu hơn trong việc
tạo ra kết quả cuối cùng, đồng thời, hiểu được nguyên nhân nào ít tham gia hơn, từ
đó đưa ra được những nhận định đúng đắn về hiện tượng, về sự vật và bản chất của
nó. Từ đó có biện pháp thích hợp tạo điều kiện cho nguyên nhân có tác động tích
cực đến hoạt động và hạn chế sự hoạt động của nguyên nhân có tác động tiêu cực.
- Việc phân loại đúng các nguyên nhân sẽ giúp cho chúng ta xác định được các
phương hướng , kế hoạch hành động cụ thể để triệt tiêu kết quả không mong muốn
hoặc tiếp tục phát huy những kết quả tốt.
* Ví dụ đạt điểm kết quả học tập cao:
- NN chủ yếu : do bạn học sinh đó nắm vững được các kiến thức cơ bản và các
kiến thức vận dụng của các môn học.
-NN thứ yếu: do có sự may mắn trong quá trình làm bài, do câu hỏi nằm trong
phạm vi hiểu biết của bạn đó.
-NN bên trong: do ý thức học tập, sự nỗ lực cố gắng của bản thân bạn học sinh để
đạt được kết quả mong muốn.
NN bên ngoài: do sự động viên, quan tâm của gia đình và giáo viên.
 Chính việc xác định được các nguyên nhân để đạt được kết quả cao như
vậy sẽ giúp cho bạn học sinh đó biết mình đã làm tốt gì và chưa làm tốt
gì , từ đó tiếp tục cố gắng để phát huy và đạt được thêm nhiều thành tích tốt.