Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến | Văn mẫu 10 Cánh Diều

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến mang đến 19 bài văn mẫu khác nhau cực hay, đạt điểm cao của các bạn học sinh giỏi. Thông qua 19 mẫu phân tích Câu cá mùa thu các bạn có thêm nhiều gợi ý ôn luyện trau dồi kiến thức để biết cách viết bài văn phân tích hay. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

Chủ đề:

Văn mẫu 10 232 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 10 1.3 K tài liệu

Thông tin:
33 trang 4 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích bài thơ Câu cá mùa thu Nguyễn Khuyến | Văn mẫu 10 Cánh Diều

Phân tích bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến mang đến 19 bài văn mẫu khác nhau cực hay, đạt điểm cao của các bạn học sinh giỏi. Thông qua 19 mẫu phân tích Câu cá mùa thu các bạn có thêm nhiều gợi ý ôn luyện trau dồi kiến thức để biết cách viết bài văn phân tích hay. Tài liệu được sưu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuẩn bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đọc đón xem!

54 27 lượt tải Tải xuống
Phân ch bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến mang đến 19 bài văn mẫu khác nhau
cực hay, đạt điểm cao của các bạn học sinh giỏi. Thông qua 19 mẫu phân ch Câu cá
mùa thu các bạn có thêm nhiều gợi ý ôn luyện trau dồi kiến thức để biết cách viết bài
văn phân ch hay.
Bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến được viết bằng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường
luật, ngôn ngữ nh tế, giàu nh hình tượng và biểu cảm. Qua bài thơ Câu cá mùa thu
đem đến cho độc giả những cảm nhận sâu lắng về một tâm hồn yêu nước thầm kín
mà thiết tha. Vậy dưới đây là 19 bài phân ch Câu cá mùa thu hay nhất mời các bạn
cùng theo dõi nhé. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Mở bài Câu cá mùa thu.
Dàn ý phân ch bài thơ Câu cá mùa thu
I. Mở bài
Đôi nét về tác giả Nguyễn Khuyến: một tác giả chịu ảnh hưởng đậm nét tư
tưởng Nho giáo, sáng tác của ông thường về đạo đức con người, người
Phân ch bài thơ Câu cá mùa thu
của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19
mẫu) Phân ch Thu điếu hay nhất
quân tử. Sau khi thấy thực tại rối ren, ông ở ẩn sáng tác các tác phẩm thể
hiện sự hòa hợp với thiên nhiên thanh tịnh
Bài thơ Câu cá mùa thu: Là một bài thơ trong chùm thơ thu ba bài được
sáng tác trong thời gian tác giả ở ẩn
II. Thân bài
1. Hai câu đề
- Mùa thu gợi ra với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối hài hoà “ao thu”, “chiếc
thuyền câu” bé tẻo teo;
Màu sắc “trong veo”: sự dịu nhẹ, thanh sơ của mùa thu
Hình ảnh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo rất nhỏ
Cách gieo vần “eo”: giàu sức biểu hiện
- Cũng từ ao thu ấy tác giả nhìn ra mặt ao và không gian quanh ao đặc trưng của
vùng đồng bằng Bắc Bộ.
bộc lộ rung cảm của tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu và của ết trời mùa
thu, gợi cảm giác yên nh lạ thường
2. Hai câu thực
- Tiếp tục nét vẽ về mùa thu giàu hình ảnh:
Sóng biếc: Gợi hình ảnh nhưng đồng thời gợi được cả màu sắc, đó là sắc
xanh dịu nhẹ và mát mẻ, phải chăng là sự phản chiếu màu trời thu trong
xanh
Lá vàng trước gió: Hình ảnh và màu sắc đặc trưng của mùa thu Việt Nam
- Sự chuyển động:
hơi gợn  chuyển động rất nhẹ sự chăm chú quan sát của tác giả
“khẽ đưa vèo” chuyển động rất nhẹ rất khẽ Sự cảm nhận sâu sắc và
nh tế
Nét đặc sắc rất riêng của mùa thu làng quê được gợi lên từ những hình ảnh bình dị,
đó chính là “cái hồn dân dã”
3. Hai câu luận
- Cảnh thu đẹp một vẻ bình dị nhưng nh lặng và đượm buồn:
Không gian của bức tranh thu được mở rộng cả về chiều cao và chiều sâu
Tầng mây lơ lửng: gợi cảm giác thanh nhẹ, quen thuộc gần gũi, yên bình,
nh lặng.
Hình ảnh trời xanh ngắt: sắc xanh của mùa thu lại được ếp tục sử dụng,
nhưng không phải là màu xanh dịu nhẹ, mát mẻ mà xanh thuần một màu
trên diện rộng đặc trưng của mùa thu.
Hình ảnh làng quê được gợi lên với “ngõ trúc quanh co”: hình ảnh quen
thuộc
Khách vắng teo: Gieo vần “eo” gợi sự thanh vắng, yên ả, nh lặng
Không gian của mùa thu làng cảnh Việt Nam được mở rộng lên cao rồi lại hướng
trực ếp vào chiều sâu, không gian nh lặng và thanh vắng
4. Hai câu kết
- Xuất hiện hình ảnh con người câu cá trong không gian thu nh lặng với tư thế “Tựa
gối buông cần”:
“ Buông”: Thả ra (thả lỏng) đi câu để giải trí, ngắm cảnh mùa thu
“Lâu chẳng được” : Không câu được cá
Đằng sau đó là tư thế thư thái thong thả ngắm cảnh thu, câu cá như một thú vui
làm thư thái tâm hồn sự hòa hợp với thiên nhiên của con người
- Toàn bài thơ mang vẻ nh lặng đến câu cuối mới xuất hiện ếng động:
+ Tiếng cá “đớp động dưới chân bèo” → sự chăm chú quan sát của nhà thơ trong
không gian yên nh của mùa thu, nghệ thuật “lấy động tả nh”
Tiếng động rất khẽ, rất nhẹ trong không gian rộng lớn càng làm tăng vẻ nh vắng ,
cái nh tạo nên từ một cái động rt nhỏ”
Nói câu cá nhưng thực ra không phải bàn chuyện câu cá, sự nh lặng của cảnh vt
cho cảm nhận về nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ, đó là tâm sự đầy đau
buồn trước nh cảnh đất nước đầy đau thương
5. Nghệ thuật
Bút pháp thuỷ mặc (dùng đường nét chấm phá) Đường thi và vẻ đẹp thi
trung hữu hoạ của bức tranh phong cảnh
Vận dụng tài nh nghệ thuật đối.
Nghệ thuật lấy động tả nh được sử dụng thành công
Cách gieo vần “eo” và sử dụng từ láy tài nh
III. Kết bài
Khẳng định lại những nét êu biểu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Bài thơ đem đến cho độc giả những cảm nhận sâu lắng về một tâm hồn
yêu nước thầm kín mà thiết tha
Sơ đồ tư duy phân ch Câu cá mùa thu
Phân ch Thu điếu Nguyễn Khuyến
Phân ch Thu điếu - Mẫu 1
Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ lớn, có đóng góp không nhỏ trong nền
văn học trung đại Việt Nam. Ông thường mang vào trang thơ của mình những cảnh
sắc đẹp đẽ, bình dị của làng quê yên bình. Thu điếu là một trong những bài thơ đặc
sắc nằm trong chùm thơ thu (Thu điếu – Thu vịnh – Thu ẩm) của Nguyễn Khuyến. Bài
thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu vắng lặng, lạnh lẽo và đượm buồn, đồng
thời cũng thể hiện nh yêu thiên nhiên trong tâm hồn người thi sĩ.
Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã giới thiệu khái quát không gian, địa điểm thân thuộc và
yên nh của một buổi câu cá mùa thu:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẹo teo”
Hình ảnh “ao thu” đặc trưng của làng quê Việt Nam bước vào trang thơ Nguyễn
Khuyến thật chân thực. Mở ra trước mắt người đọc là cái ao mùa thu vùng chiêm
trũng đất Bắc. Nhà thơ dùng nh từ “trong veo” để miêu tả “ao thu” ấy, trong veo chỉ
sự trong vắt, trong đến mức mà người ta có thể nhìn xuống tận đáy hồ. Có lẽ, thời
điểm này không còn là thời điểm chớm thu nữa mà là thời điểm giữa mùa thu hoặc
cuối thu nên mới “lạnh lẽo” đến thế, chứ không se lạnh hay lành lạnh. Câu thơ gợi ra
một khung cảnh với ao thu trong veo, trong vắt, nh lặng nhưng lại lạnh lẽo, quạnh
hiu. Giữa khung cảnh của một ao thu rộng và lạnh lẽo ấy lại xuất hiện thêm một chiếc
thuyền nhỏ, càng làm cho không gian trở nên lạnh lẽo. Giữa cái rộng của ao thu đối
lập với chiếc thuyền câu đã bé lại còn “bé tẹo teo” khiến cho hình ảnh chiếc thuyền
trở nên nhỏ bé hơn, cô đơn hơn. Hai câu thơ mở đầu đều được nhà thơ gieo vần “eo”
khiến không gian câu cá mùa thu trở nên lạnh lẽo mang một chút buồn.
Nếu như hai câu thơ đầu, nhà thơ giới thiệu cảnh sắc buổi câu cá mùa thu thật nh
lặng, thì ở những câu thơ ếp theo, cảnh sắc mùa thu lần lượt hiện lên sống động
hơn:
“Sóng biếc theo làn hơi gợn 
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”
Câu thơ bắt đầu xuất hiện sự chuyển động của vạn vật mùa thu, dù sự lay động ấy chỉ
nhẹ nhàng, khe khẽ. Người thi sĩ vẽ lên những hình ảnh “sóng biếc” chỉ “hơi gợn ”
còn “lá vàng” cũng chỉ “khẽ đưa vèo”. Hai từ “hơi” và “khẽ” thể hiện sự chuyển động
rất nhẹ nhàng trong cảnh sắc mùa thu. Hẳn là thi nhân Nguyễn Khuyến phải nh tế
lắm mới nhận ra sự khe khẽ đó của thiên nhiên. Hình ảnh “sóng biếc” gợi cho người
đọc một màu xanh biếc trên mặt ao trong, một màu xanh rt đẹp mắt và có sắc thái
biểu cảm. Không chỉ có sóng biếc mà “lá vàng” cũng được đưa vào thơ Nguyễn
Khuyến một cách nh tế. Người ta thường nói mùa thu là mùa thay lá, mùa lá vàng và
rụng xuống. Bởi thế mà lá vàng đã từng bước vào rt nhiều trang thơ thu. Trong thơ
về mùa thu, Lưu Trọng Lư có viết:
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”
Nhà thơ ếp tục miên man tả cảnh sắc mùa thu êm đềm khi hướng tầm mắt ra xa hơn
với bầu trời thu:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”
Đọc câu thơ, người đọc hình dung ra một bầu trời mùa thu cao vời vợi. Bởi lẽ một bầu
trời cao trong vời vợi mới có một màu xanh ngt. Nếu bên dưới ao thu được điểm tô
là màu “biếc” của sóng thu, màu vàng của “lá” thu, thì ở ý thơ này lại là một màu
“xanh ngt” bao la, ngút ngàn. Và trên bầu trời thu ấy là những “tầng mây” đang “lơ
lửng. Từ láy “lơ lửng” diễn tả trạng thái dùng dằng, có trôi nhưng lại rất khẽ, rt thờ ơ
của những đám mây. Dường như mùa thu cả không gian đất trời, cảnh sắc đều như
trôi chậm lại. Nhà thơ trở lại với cảnh vật bên dưới, phía xa xa của những con ngõ
nhỏ. Hình ảnh “ngõ trúc” hiện lên thật hoang vắng. Từ láy “quanh co” cùng “vắng teo”
thể hiện một con ngõ ngoằn nghoèo, quanh co và không một bóng khách, gợi sự cô
đơn, heo hút, man mác buồn.
Trước khung cảnh nh lặng, quạnh quẽ và lạnh lẽo của mùa thu, nhà thơ trở lại với
buổi câu cá mùa thu:
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”
Xung quanh cái u buồn, vắng lặng của mùa thu, thi sĩ trở lại tập trung câu cá để khiến
tâm hồn thêm thư thái. Hình ảnh “tựa gối” chỉ sự chăm chú nhưng đầy nghĩ suy thật
lâu trước cảnh sắc đượm buồn mùa thu. Miên man trong những dòng cảm xúc buồn,
cô đơn ấy nên khiến nhà thơ giật mình khi có chú cá nhỏ “đớp động dưới chân bèo”.
Câu thơ cho thấy tậm trạng suy tư của nhà thơ, cảm giác buồn, một nỗi buồn xa vắng.
Nhà thơ sáng tác bài thơ này khi ông về ở ẩn nơi thôn quê. Nếu đặt vào hoàn cảnh
sáng tác bài thơ, người đọc càng hiểu hơn cái nh trong Thu điếu. Bởi bài thơ còn
chất chứa cả một nỗi buồn thời thế, nhà thơ buồn cho thời buổi loạn lạc, lầm than lúc
bấy giờ nhưng có ai để sẻ chia, giãi bày.
Thu điếu là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Bài thơ là một trong
những tác phẩm êu biểu khi viết về mùa thu. Đọc bài thơ người đọc ấn tượng bởi
cảnh sắc mùa thu đẹp và nh lặng cùng nh yêu thiên nhiên của Nguyễn Khuyến,
đồng thời cũng cho thấy những nỗi niềm thời đại, nh yêu nước thương dân dạt dào
trong trái m thi sĩ.
Phân ch bài thơ Thu điếu - Mẫu 2
Phân ch bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến
Phân ch Thu điếu - Mẫu 1
Mùa thu là đề tài quen thuộc của thơ ca Việt Nam. Thơ thu của văn học trung đại
thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ úa tàn và u buồn. Cảnh thu được ghi lại một cách
ước lệ tượng trưng với những nét chấm phá, chớp lấy cái hồn của tạo vật. Thu điếu
của Nguyễn Khuyến cũng mang nét thư pháp ấy. Khi vị Tam Nguyên Yên Đổ được coi là
quán quân về thơ thu, thì chùm ba bài Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm được đánh giá là
tam tuyệt của thơ thu Việt nam. Trong đó đặc sắc nhất có lẽ là bài Thu điếu. Nhận xét
về bài thơ này, Xuân Diệu có viết: “ Bài Thu vịnh là có hồn hơn hết, nhưng ta vẫn phải
công nhận bài Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”.
Không phải là Thu vịnh với không gian mênh mông bát ngát, mà là một Thu điếu được
gói gọn” trong một chiếc ao thu – ao chuôm đặc trưng vùng chiêm trũng Bắc Bộ –
quê hương của cụ Tam Nguyên. Đằng sau cảnh thu vắng lặng là những nỗi niềm thầm
kín của vị cao nhân:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn ,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Thu điếu cũng như Thu vịnh, Thu ẩm chỉ có thể được Nguyễn Khuyến viết vào thời
gian sau khi ông đã từ quan về sống ở quê nhà. Thu điếu là bài thơ tả cảnh ngụ nh
đặc sắc. Cảnh đẹp mùa thu quê hương, nh yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp luôn
gắn liền với nh yêu quê hương tha thiết. Cảnh thu, trời thu xinh đẹp của làng quê
Việt Nam như hiện lên trong dáng vẻ và màu sắc tuyệt vời dưới ngọn bút thần nh
của Nguyễn Khuyến.
Bối cảnh của toàn bài dường như được hiện hữu trong hai câu đầu. Khung cảnh trong
bức tranh được bao trùm bởi cái lạnh lẽo của mùa thu và sự cô đơn trong lòng thi sĩ:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Ấn tượng đầu ên của người đọc với bài thơ, chắc hẳn là cách gieo vần “eo” đặc sắc,
nh tế và có chút mạo hiểm. Hai câu thơ trên thể hiện sự co lại, đọng lại cho ta cảm
giác lạnh lẽo bao trùm toàn cảnh cùng sự yên nh, lẻ loi. Sách Gia Ngữ nói: “Thuỷ chí
thanh tác vô ngư” nghĩa là nước trong quá thì không có cá. Ấy thế mà, Nguyễn Khuyến
lại nhè đúng lúc “nước trong veo” để mà ngồi thuyền đi câu. Vy, đặt tựa bài thơ là
Câu cá mùa thu âu chẳng phải là làm một việc dường như không thể. Hay điều này thể
hiện cái nh cảnh ngt nghèo của nhà thơ? Nhà Nho Nguyễn Khuyến đỗ đạt bậc nhất
thời đó, làm quan to nhưng trước cảnh nước nhà nhiều biến động, ông đã phải từ
quan về quê dạy học. Vua quan bạc nhược, chỉ biết theo Pháp cầu an, kẻ sĩ đã thấy rõ,
cái hoài bão giúp dân giúp nước thật quá khó khăn, chẳng khác gì “câu cá nước trong
được đề ngay từ câu đầu vậy. Sự so sánh vô lí giữa con thuyền với cái ao chẳng phải là
thân phận của Nguyễn Khuyến đối với thời thế thiên nan vạn nan đang trùm lên ông?
Câu thơ được chọn lọc từ ngữ, gieo vần bình dị, thân mật mang nh gợi cảm cao và
hàm ý sâu sắc, ắt hẳn cụ Tam Nguyên phải là một người có tầm nhìn sâu rộng và lòng
yêu quê hương vô bờ bến mới lột tả được cảnh vt từ tâm đến diện.
Xuân Diệu: “Cái thú của bài Thu điếu ở cái điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng,
xanh trúc, xanh tròi, xanh bèo”. Không chỉ xanh, ở hai câu thực bức tranh thiên nhiên
ấy còn được tô một nét vàng:
Sóng biếc theo làn hơi gợn 
Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo
Mùa thu ếp tục được hiện lên với hình ảnh “sóng biếc”, “lá vàng. Cảnh vật động một
cách khẽ khàng. Tác giả đã rất nhạy cảm, nh tế khi chớp được những biến động nh
vi của tạo vật. Đó là sự chuyển động “hơi gợn ” của sóng, là sự đưa nhẹ khẽ khàng
của lá vàng, là sự mong manh uốn lượn của hơi nước mờ ảo trên mặt ao. Hai câu thơ
đối nhau rất chỉnh, các sự vật có mối liên hệ với nhau chặt chẽ: gió thổi làm sóng gợn,
làm lá rơi. Các nh từ, trạng từ “biếc”, “”, “vàng, “khẽ”, “vèo” được sử dụng hợp lí,
giàu tạo hình, vừa tạo ra bức tranh thanh nhã vừa có xanh vừa có vàng, vừa gợi được
sự uyển chuyển của tạo vật. Nghệ thuật đặc sắc lấy động tả nh của tác giả đã khiến
cái nh nay càng nh hơn. Cái nh nó nhẹ đến vô hình, vị thi sĩ này quả là một người
có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống sâu sắc thì mới có thể cảm nhận được sự
im lặng đến thế.
Như trên đã nói, mở đầu bài thơ tác giả sử dụng vần “eo” nhưng khung cảnh lại không
bị giới hạn mà đã mở rộng theo chiều cao, tạo nên sự khoáng đạt, rộng rãi cho cảnh
vật:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo
Bầu trời xanh ngắt xưa nay vẫn là biểu tượng đẹp của mùa thu. Chiều cao được cụ thể
bằng sự “lơ lửng” của tầng mây và thăm thẳm của da trời xanh ngắt. Màu da trời mùa
thu dường như ám ảnh sâu đậm trong lòng Nguyễn Khuyến nên trong các bài thơ thu,
ông thường nhắc tới: “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao” – Thu vịnh hay “Da trời ai
nhuộm mà xanh ngt” – Thu ẩm. Bởi vậy, màu xanh ngắt của da trời không chỉ đơn
thuần là một màu sắc mà có lẽ đó còn chính là tâm trạng nhiều ẩn ức, là chiều sâu
tâm hồn đầy trăn trở của thi nhân. Trước đây, Nguyễn Du đã từng viết về mùa thu với:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng
Ngay Nguyễn Khuyến cũng thế. Mở ra không gian riêng, cảm hứng Nguyễn Khuyến tr
về với khung cảnh làng quê quen thuộc, cũng vẫn hình ảnh cây tre, cây trúc; vẫn bầu
trời ngày nào cùng ngõ xóm quanh co…, tất cả đều thân thương đượm màu làng cảnh
Bắc Bộ. nếu như chiều cao được đo bằng trời thì chiều sâu ắt là độ “quanh co” uốn
lượn của ngõ trúc. Từ “vắng teo” cho thấy sự vắng lặng không một bóng người, không
chút động nh, âm thanh. Bởi thế, hai câu thơ gợi ra sự trống vắng, nỗi cô đơn trong
lòng người.
Xuyên suốt sáu câu thơ đầu, tác giả cho ta thấy bức tranh mùa thu với điểm nhìn từ
gần đến cao xa, từ cao xa trở về gần gụi. Bức vẽ mang màu sắc xanh thẳm, buồn bã, cô
đơn và đầy tâm sự của thi sĩ. Chung quay lại, không gian thu cũng chính là không gian
của tâm trạng: cõi lòng nhà thơ yên nh, vắng lặng. mọi tâm tư, giãi bàu được dồn
nén vào hai câu kết:
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo
Hình ảnh con người xuất hiện với tư thế ngồi ôm gối, trong trạng thái trầm tư mặc
tưởng. Nhà thơ ngồi câu cá nhưng chẳng hề chú tâm đến việc câu, bởi vậy mới giật
mình trước ếng cá “đớp động dưới chân bèo”. Không gian phải yên nh lắm, lòng
người phải trong trẻo lắm mới nghe được âm thanh nhỏ nhẹ như vậy. Nói chuyện câu
cá nhưng thực tế là để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng. Một tâm thế nhẫn:
“tựa gối ôm cần”; một sự chờ đợi: “lâu chẳng được”; một cái chợt tỉnh mơ hồ: “
đâu đớp động. Nhà thơ mượn cảnh để tả nh. Câu cá chỉ là cái cớ để m sự thư thái
trong tâm hồn. Âu cũng là cái sự vì nước vì dân. Đất nước ta đẹp thế, ấy vậy mà nhân
dân lầm than. Cái hoài bão giúp dân từ đó mà mỗi ngày đều thêm khó khăn, và cũng
tạo ra trong lòng cụ Tam Nguyên một rào cản; tạo sự buồn tẻ, cô đơn. Lòng người
quạnh hiu chẳng cớ nào cảnh lại nhộn nhịp, vui tươi:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.
Thu điếu không chỉ đơn giản là một bài thơ thu. Từng câu chữ được nảy nở từ cảm
nhận của các giác quan của vị thi nhân tài nh, lột tả được bức tranh thiên nhiên làng
quê tươi đẹp của Việt Nam. Ai mà biết được quê hương mình đẹp và bình dị đến thế?
Càng đọc, càng thấy được lòng yêu nước đang trào dâng. Từ đó, trong ta càng trỗi dậy
mạnh mẽ hơn với cái ham muốn bảo vệ và phát triển đất nước này.
Không chỉ thế, Thu điếu còn để lại trong ta bài học quý giá bao đời nay. Lòng tự tôn
dân tộc không cho phép ta đầu hàng trước kẻ địch. Hãy như cụ Tam nguyên, không
ham hư vinh cái chốn quan trường mục nát mà ở lại làm quan; hay bán rẻ lương tâm,
bán rẻ đồng bào vì một vài chức vụ, chỉ hận bản thân chưa làm được gì cho đất nước,
cho Tổ quốc. Dù chỉ một chút, mong rằng bản thân con và toàn thể các thanh thiếu
niên được sống trong hòa bình hiện nay sẽ ngày một cố gắng xây dựng đất nước.
Tất cả các tác phẩm trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, có thể nói là vô cùng
tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu để chọn một bài thơ tâm đắc nhất thì chắc chắn đó là Thu
điếu. Tác phẩm này có thể coi là kiệt tác trong nền văn học cổ điển nước nhà. Bài thơ
như vẽ ra một bức tranh mùa thu ở trước mắt tôi vô cùng chân thực. Nhạc điệu độc
đáo, cách gieo vần có phần mạo hiểm mà tự nhiên, không bị gò bó. Theo Xuân Diệu,
Nguyễn Khuyến quả thực là một nghệ sĩ cao tay. Cái nh của nhà thơ đi đôi với cái tài.
Với một nh yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam, từng câu từng chữ mà
tác giả nhắc đến đều tạo ra những cảm xúc trong tâm hồn rt Việt của chúng ta. Cụ
Tam Nguyên quả đúng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam bình dị và gần gũi.
Phân ch Thu điếu - Mẫu 2
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của nền văn học trung đại Việt Nam. Ông là người
học rộng, tài cao, đỗ đầu cả ba kì thi (Thi Hương, thi Hội, thi Đình) nên được người đời
tôn trọng gọi bằng tên Tam nguyên Yên Đổ. Tuy tài cao, hiểu rộng nhưng Nguyễn
Khuyến chỉ làm quan có mười năm rồi cáo quan, về quê ở ẩn. Chính vì vậy, ông gắn bó
rất sâu nặng với làng quê đồng bằng Bắc Bộ và thường viết về những sự vật bình dị,
gần gũi ở quê hương. “Câu cá mùa thu” chính là bài thơ êu biểu cho hồn thơ Nguyễn
Khuyến viết về đề tài mùa thu. Bài thơ đã làm nổi khung cảnh mùa thu ở làng quê và
qua đó nói lên tâm sự thời thế của tác giả.
“Câu cá mùa thu” nằm trong chùm thơ có đề tài về mùa thu gồm ba bài thơ nức ếng:
Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh được sáng tác khi Nguyễn Khuyến đã từ quan về ở ẩn tại
quê nhà. Tác phẩm được viết bằng chữ Nôm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với
bố cục bốn phần: đề, thực, luận, kết.
Bài thơ mở đầu bằng một không gian quen thuộc chốn làng quê – một chiếc ao thu và
một chiếc thuyền câu nhỏ bé:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo
Ao thu”, “thuyền câu” – một hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân vùng đồng
bằng chiêm trũng Bắc Bộ. Ao là một không gian nhỏ hẹp, vì thế mà sự xuất hiện của
chiếc thuyền “bé tẻo teo” đã trở nên hài hòa, cân xứng. Chiếc ao nhỏ hẹp nên con
thuyền cũng phải nhỏ bé theo. Nhà thơ đã đặc tả đặc điểm của ao thu đó là làn nước
“trong veo”. Trong veo là rt trong, rất nh lặng và có thể nhìn đến cả tận đáy. Và có
lẽ, đã vào cuối thu nên không khí ao thu đã nhuốm hơi thở của ết trời mùa đông và
trở nên “lạnh lẽo”. Từ láy “lạnh lẽo” vừa gợi ra ết trời se lạnh lại vừa diễn tả nh lặng
của không gian. Cảnh thu thật đẹp, thật trong trẻo, êm đềm. Tác giả rất nh tế khi sử
dụng tới bốn vần “eo” trong hai câu thơ, nó không chỉ có tác dụng miêu tả không khí
lạnh lẽo, không gian eo hẹp rt đặc trưng của vùng chiêm trũng Bắc Bộ mà còn gợi ra
cảm giác buồn bã, cô đơn trong lòng người.
Sang đến hai câu thực, bức tranh thu ếp tục được khắc họa qua những nét vẽ cụ thể
hơn, sắc nét hơn:
Sóng biếc theo làn hơi gợn 
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo
Tác giả đã vận dụng rất tài nh nghệ thuật lấy động tả nh. Tả cái động “hơi gợn ”
của sóng, “khẽ đưa vèo” của lá để tô đậm cái sự nh lặng của mùa thu làng quê Việt
Nam xưa. Bởi vì không gian có nh lặng thì người ta mới nghe được những âm thanh
rất nhỏ, rất khẽ ấy. Không chỉ miêu tả cái nh, hai câu thơ còn ếp tục làm nổi bật vẻ
đẹp trong trẻo, nên thơ của mùa thu. Điểm xuyết vào giữa bức tranh thu nh lặng ấy
là màu vàng của chiếc lá thu rơi – một màu sắc rất đặc trưng cho mùa thu. Tuy nhiên,
Nguyễn Khuyến không lấy màu vàng làm gam màu chủ đạo mà điểm xuyết, len lỏi
giữa màu xanh của trời, của nước, của ngõ trúc mà thôi. Chữ “vèo” được tác giả sử
dụng thật nh tế, diễn tả trạng thái rất nhanh và dứt khoát. Chỉ cần một làn gió nhẹ,
chiếc lá vàng đã nhanh chóng đánh “vèo” xuống mặt ao, rơi khỏi cành mà không hề
lưu luyến. Có thể nói, hai câu thơ đã tô đậm thêm vẻ trong trẻo, nh lặng, nên thơ
của bức tranh mùa thu và qua đó, người đọc cảm nhận được nh yêu thiên nhiên tha
thiết của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
Bức tranh thu ếp tục được mở rộng ở cả không gian chiều cao và chiều sâu:
Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.
Nhà thơ hướng tầm mắt lên cao để ngắm nhìn bầu trời cao rộng, xanh trong, thoáng
đãng với những áng mây lơ lửng giữa không trung. Màu “xanh ngắt” là nét đặc trưng
đặc biệt của bầu trời thu Bắc Bộ. Trên nền trời xanh thẳm ấy là những áng mây “lơ
lửng. Từ láy “lơ lửng” diễn tả những áng mây dường như không trôi theo gió mà
ngưng đọng lại lưng chừng trời đồng thời còn gợi ra trạng thái mơ màng trong lòng
người. Nhà thơ lại hướng tầm mắt về gần hơn, dưới mặt đất để ngắm nhìn quang
cảnh xung quanh với ngõ trúc quanh co, ngoằn ngoèo, sâu hun hút, không hề có bóng
dáng qua lại của con người. Từ “quanh co” không chỉ để tả con ngõ nhỏ, sâu mà còn
gợi cho người đọc liên tưởng đến những suy nghĩ không lối thoát của con người. Bởi
vậy, cảnh tuy đẹp nhưng nh lặng và đượm buồn. Đằng sau bức tranh phong cảnh, ta
vẫn cảm nhận được tâm hồn tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống.
Tới hai câu kết của bài thơ, người đọc mới thấy bóng dáng của người đi câu cá:
Tựa gối ôm cần, lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Người đi câu hiện ra với tư thế có phần nhàn tản: tựa gối ôm cần. Dường như người
ngồi câu nhưng lại không để tâm đến việc câu cá. Sự chờ đợi mà không chờ đợi,
không kêu ca, buồn phiền về việc không được cá “lâu chẳng được” mà dường như
đang suy nghĩ mông lung để cuối cùng thờ ơ với việc “cá đâu đớp động dưới chân
bèo”. Rõ ràng, người đi câu nhưng không chú tâm đến việc câu cá và đó cũng chẳng
phải là mục đích khiến ông “ôm cần”. Đó chính là hình ảnh của nhà thơ trong những
ngày cáo quan, lui về ở ẩn. Chốn quan trường khiến ông chướng tai gai mắt, ông m
về quê với thú vui điền viên. Ông đi câu chẳng qua là để m một chốn thanh nh
mong thoát khỏi những ý nghĩ về thời cuộc. Thế nhưng, ông đã không làm được điều
đó bởi tâm trí ông vẫn không nguôi những suy nghĩ miên man về non sông, đất nước.
Nhà thơ muốn m sự bình yên khi ôm cần, buông câu, đắm chìm trong cảnh vật
nhưng vẫn không thể thôi trăn trở, ưu tư với sự đời.
Với bút pháp thủy mặc Đường thi và vẻ đẹp thi trung hữu họa cùng với nghệ thuật đối
tài nh và hệ thống từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm , Nguyễn Khuyến đã vẽ nên bức
tranh mùa thu trong trẻo, thanh sơ , nh lặng và man mác đượm buồn từ cõi lòng của
thi nhân.
Có thể nói “Câu cá mùa thu” thực sự là bài thơ “điển hình hơn cả cho mùa thu của
làng cảnh Việt Nam” như nhà thơ Xuân Diệu đã từng nhận định. Qua bài thơ, ta hiểu
được tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước và tâm sự thời thế của tác giả. Bài thơ nói
riêng, chùm thơ thu nói chung sẽ còn mãi trong lòng người yêu thơ bao thế hệ.
Phân ch bài thơ Thu điếu - Mẫu 3
Được mệnh danh là “Tam Nguyên Yên Đổ”, Nguyễn Khuyến không chỉ là một người tài
có công với đất nước, ông còn là một thi nhân với nhiều tác phẩm sống mãi với thời
gian. Bài thơ “Thu điếu” được trích từ một trong ba bài về chùm thơ thu của ông. Bài
thơ là bức tranh miêu tả khung cảnh mùa thu của làng quê Việt Nam khi thời ết đã
cuối thu đầu đông. Không chỉ vậy, đó còn là những hoạt động, tâm tư của con người
về cuộc sống.
Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học nước nhà, thơ của
ông luôn nhẹ nhàng, sâu lắng nhưng lại mang nhiều giá trị nhân sinh cũng như những
triết lý sâu sắc. Không chỉ vậy, ông còn là một người hiền tài, yêu nước thương dân,
sẵn sàng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của bản thân mình. Cũng có lẽ bởi
vậy, mà trong thơ của mình, ông thường viết về thiên nhiên, về con người, về cuộc
sống ở nơi làng quê Việt Nam. Lên làm quan vào thời điểm nước mất nhà tan, nh
hình chính trị loạn lạc, ông lựa chọn cáo quan về quê ở ẩn, sống một cuộc đời an
nhàn, bình dị nơi quê nhà, nhưng trong thâm tâm, ông vẫn chưa từng nguôi nỗi lòng,
suy nghĩ về việc dân, việc nước.
Tập thơ thu của ông gồm ba bài thơ “Thu Vịnh”, “Thu Điếu” và “Thu Ẩm”. Trong đó,
Thu Điếu” cũng là bài thơ nổi bật nhất trong tập ba bài thơ trên. Bài thơ “Thu Điếu”
đã miêu tả cho chúng ta bức tranh thu nh lặng, cũng là nỗi niềm, nh cảm lớn lao
của nhà thơ đối với quê hương của mình. Đặt trong hoàn cảnh đó, đó còn là sự trầm
lắng của một thi nhân “tài hoa bất đắc chí.
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn ,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Mở đầu bài thơ, tác giả đã miêu tả cho chúng ta về khung cảnh nơi mà nhân vật trữ
nh ngồi câu cá, một không gian rộng lớn, cảm tưởng như lại càng rộng lớn hơn khi
chỉ có một sự vật ở giữa không gian ấy. Mặt nước “trong veo” như một tấm gương
rộng lớn, phản chiếu cảnh vật xung quanh. Khi cúi xuống, tưởng chừng như có thể
nhìn thấy những sinh vật ở dưới phía đáy. Thế nhưng, khung cảnh to lớn ấy càng làm
chúng ta thấu cảm được cái lạnh lẽo của không gian.
Nhưng, ở giữa không gian lạnh lẽo ấy, vẫn không làm sự sống bị mờ nhạt đi. Hai câu
thơ tả thực ếp theo đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của sự sống vẫn đang hiện
hữu. Màu sắc như hòa quyện với nhau, tạo nên sự hài hòa của sự vật, hiện tượng đời
sống. Màu xanh tuy làm chủ đạo cho bài thơ với những gam màu xanh khác nhau như
“xanh biếc”, “xanh ngắt” làm không gian trầm lặng hơn, mang sắc lạnh nhiều hơn,
nhưng điểm xuyết vào đó vẫn có màu vàng của lá cây. Chỉ là một chấm nhỏ ấy thôi,
nhưng như làm bừng sáng cả một không gian, cũng như khiến con người ta cảm giác
như đang được sưởi ấm. Phép đối tài nh làm nổi bật nét thu, tô đậm lên hai giác
quan mà con người cảm nhận được không gian xung quanh. Chữ “vèo” tưởng chừng
như bình thường, nhưng lại là phát hiện tuyệt vời, mà sau này nhân sĩ Tản Đà vừa
khâm phục, cũng lại vừa tâm đắc. Không gian như lại được mở rộng ra ở hai câu thơ
ếp theo. Bầu trời cao, trong xanh vời vợi là một trong những đặc điểm nổi bật nhất
khi nhắc đến mùa thu. Mây trắng lười biếng, lơ lửng trôi nổi trên nền trời trong vắt.
Con người dường như cũng không xuất hiện, khi “khách vắng teo”. Cảm tưởng như
thật nh lặng, heo hút. Tất cả như đã gói gọn lại, như đã cô đọng lại để tạo nên một
bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Đây cũng là khung cảnh thường nhìn thấy mỗi khi
mùa thu ghé tới thăm chúng ta.
Sáu câu thơ đầu ên đã đưa ta đến gần hơn với khung cảnh thiên nhiên làng quê Việt
Nam vào mùa thu. Chỉ tới hai câu thơ cuối cùng, thì mới có sự xuất hiện của con
người. Nhưng con người cũng thật yên lặng, như hòa mình vào cùng với không gian
vậy. Hình ảnh của con người thật nhàn nhã, cảm tưởng như đang tận hưởng vẻ đẹp
của đất trời mùa thu. Người câu cá như đang thả mình theo làn sương hơi, trôi bồng
bềnh vào mộng đẹp của mùa thu mang lại. Chỉ tới khi nghe thấy ếng cá quẫy nước,
người câu cá dường như mới chợt bừng tỉnh khỏi mộng cảnh. Một tâm hồn thanh
cao, không vướng bụi đời. Trông thì thật cô đơn, nhưng có lẽ lại không cô đơn như
chúng ta vẫn hằng tưởng. Trông thì thật nh lặng, thế nhưng trong thâm tâm nhân vật
trữ nh - ở đây cũng có thể hiểu là tác giả Nguyễn Khuyến có lẽ đang trào dâng những
suy nghĩ, những trăn trở vì việc dân, việc nước.
Có thể nói, bài thơ “Thu Điếu” (hay “Câu cá mùa thu”) là một tác phẩm ấn tượng, nổi
bật mỗi khi chúng ta nhắc tới thơ ca Trung Đại. Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến
hay “Thu Điếu” sẽ mãi là ánh sao sáng trên nền trời văn học Việt Nam.
Phân ch Câu cá mùa thu - Mẫu 4
Đi câu là một cái thú thanh tao của các bậc trí giả. Có bậc hiền nhân có tài, bất đắc chi
đi câu để chờ thời. Ngồi trên bờ ai mà nghĩ đến chuyện năm châu bốn biển, nghĩ đến
thế sự đảo điên. “Cá ăn đứt nhợ vểnh râu ngồi bờ” (có người còn dùng lưỡi câu thẳng
như Khương Tử Nha - Trung Quốc). Có bậc đại nhân vác cần đi câu để hương thú nhàn
tản, hòa hợp với thiên nhiên, suy tư trong trạng thái thư giãn. Nguyễn Khuyến đi câu
theo kiểu này. Ông đã mở hết các giác quan để cảm nhận mùa thu, cũng là mùa câu
của xứ Bắc. Như những đứa trẻ trong xóm, ông câu cá cũng chăm chú, cũng hồi hộp,
cũng say mê. Kết quả của cuộc chơi ấy là ông đã được một bài thơ “Thu điếu” vào loại
kiệt tác của nền văn học nước nhà:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn ,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt.
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Hình ảnh mùa thu hiện lên trong bài thơ với một không gian hẹp ở chốn làng quê của
tác giả, trong một cái ao nhỏ với chiếc thuyền câu nhẹ thênh thênh:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Cái tôi trữ nh lặn phía sau ngôn từ. Cảm giác của thi nhân thì hiện lên sắc sảo và nh
tế. Mùa thu đã vào chiều sâu, “ao thu lạnh lẽo” với mặt nước “trong veo” rất muốn
nhìn, ao thu như là chiếc gương tròn của làng quê. Làng Bùi của nhà thơ là đồng
chiêm trũng rất nhiều ao, ao nhỏ. Ao nhỏ thì thuyền câu cũng nhỏ theo “bé tẻo teo”,
vần eo là thử vận hiểm hóc, vậy mà câu thơ trôi chảy tự nhiên như không, như không
có chút gì là kĩ xảo cả.
Thuyền câu đã hiện ra đấy mà người câu đâu chẳng thấy. Cũng chưa thấy cần thấy
nhớ gì cả. Người đi câu còn mải mê với trời nước của mùa thu:
Sóng biếc theo làn hơi gợn ,
Lá vàng, trước gió khẽ đưa vèo.
Ao thu không còn nh lặng nữa mà đã nổi sóng với hai thanh trắc ở đầu câu (sóng
biếc) và hai thanh trắc ở cuối câu (gợn ). Sóng nhỏ vì ao nhỏ, lại là trong chỗ khuất.
Gió nhẹ, gió heo may mùa thu. Sóng lại có màu sắc, “sóng biếc” thật đẹp. Ngòi bút của
tác giả nh tế đến từng chi ết nhỏ. Hai câu thực đối rt chỉnh “sóng biếc" đối với “lá
vàng, đều là màu sắc đặc trưng của mùa thu. “Hơi gợn ” đối với “khẽ đưa vèo”, vận
động của chiều dọc tương xứng với vận động của chiều ngang thật tài nh.
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Nhà thơ đã thả hồn theo chiếc lá vàng “khẽ đưa vèo" trên mặt ao trong veo. Cái màu
vàng của mùa thu mà bao nhiêu thi nhân đã ngợi ca:
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
(Lưu Trọng Lư)
Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông.
(Bích Khê)
Và đây là chiếc lá vàng của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Thu điếu” dưới ánh mắt của
Xuân Diệu: “Cái thú vị của bài Thu Điếu ở các điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng,
xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi.... Lời
bình của Xuân Diệu thật là tâm đắc.
Nhà thơ mở không gian lên chiều cao tạo nên không khí khoáng đạt và không gian
được mở rộng nên bức tranh "Thu điếu” thêm đường nét, thêm màu sắc:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Màu da trời “xanh ngắt” thật là đẹp, màu xanh xao mà tha thiết. Trong màu “xanh
ngắt” có cái thăm thẳm của chiều cao. Mây không trôi mà “lơ lửng” những áng mây
trắng “lơ lửng” trên bầu trời “xanh ngắt” thật là thanh bình. Rồi tác giả lại trở về cận
cảnh với hình ảnh của làng quê. “Ngõ trúc quanh co”, đường làng quanh co thân
thuộc với bóng tre trùm mát rượi. Nhưng bao giờ trong thơ Nguyễn Khuyến tre cũng
nói là trúc, “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” (Thu vịnh), “Ngõ trúc quanh co khách vắng
teo”. Nguyễn Khuyến thích cái hình thể loại cây chí khí ấy “Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn
thẳng. Những nét trúc thẳng đối lập với những nét quanh co của đường làng thật là
gợi cảm. Trời lạnh, đường quê vắng vẻ, “khách vắng teo”. Bức tranh thu đượm buồn.
Các thi sĩ thích miêu tả cảnh thu trong nh lặng, đẹp, nhưng buồn. Sau Nguyễn
Khuyến, nhà thơ lãng mạn Xuân Diệu cũng viết:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò
(Đây mùa thu tới)
Bài thơ kết thúc với hình ảnh của người đi câu như một nét tự họa:
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Nhà thơ thu mình lại “tựa gối ôm cần”, dường như để tương xứng với khung ao nhỏ,
với chiếc thuyền “bé tẻo teo”. Người đi câu đang đắm chìm trong suy tư thì một cử
động đã làm cho nhà thơ sực tỉnh:
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Ba chữ “đ” (đâu, đớp, động) miêu tả một chút xao động trong làn ao và rt nhiều xao
động trong lòng thật là tài nh.
Có ý kiến cho rằng cử chỉ đi câu của Nguyễn Khuyến giống với Khương Tử Nha và nhà
bình luận đó hết lời ngợi ca cả hai ông. Không! Nguyễn Khuyến đâu có còn chờ thời.
Nhà thơ chỉ muốn tan hòa vào thiên nhiên, vào non nước. Toàn bộ hình tượng thơ
Thu điếu” đã sửa soạn cho thái độ này. Khung cảnh hẹp, ao nhỏ, chiếc thuyền “bé
tẻo teo”. Nhà thơ thu mình lại “tựa gối ôm cần” hòa điệu với thiên nhiên, tan hòa với
non nước. Thế thì làm sao thái độ đi câu của Nguyễn Khuyến lại giống với thái độ đi
câu của Khương Tử Nha được? Còn đồng nh với ai đó là chuyện riêng. Tôi đồng nh
với Nguyễn Khuyến.
Trong chùm thơ bài viết về mùa thu của Nguyễn Khuyến, nếu được chọn một bài thì
đó là bài “Thu điếu”. Bài thơ "Thu điếu” là kiệt tác trong nền thơ cổ điển nước nhà.
Bức tranh mùa thu được miêu tả bằng những hòa sắc nh tế, những đường nét gợi
cảm. Nhạc điệu cũng độc đáo. vần gieo hiểm hóc mà tự nhiên, hồn nhiên. Theo Xuân
Diệu, cả bài thơ không còn lép chữ nào. Thật là một nghệ sĩ cao tay. Cái nh của nhà
thơ cũng theo kịp cái tài. Cái nh của nhà thơ đối với quê hương làng cảnh, với non
sông đất nước thấm trong mỗi chữ mỗi lời làm xúc động hết thảy mỗi tâm hồn Việt
Nam.
Viết bài văn phân ch bài thơ Thu điếu
Phân ch Câu cá mùa thu - Mẫu 1
Nguyễn Khuyến là nhà thơ nổi ếng với phong cách thơ đặc trưng, riêng biệt. Một
trong những bài thơ êu biểu cho phong cách thơ của ông chính là bài Câu cá mùa
thu.
Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả khung cảnh thiên nhiên gần gũi với làng quê:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”
Ao” là hình ảnh gần gũi, thân thuộc với người nông dân. Thời ết chuyển sang mùa
thu, ngay cả cái ao cũng mang hơi hướng, âm hưởng mùa thu với làn nước mát lạnh
và trong veo. Trong khung cảnh mùa thu với ao nước trong xanh, làn nước mát lạnh ấy
là hình ảnh chiếc thuyền câu của người thi sĩ nhỏ bé, lọt thỏm trong không gian rộng
lớn trở nên “bé tẻo teo”. Khung cảnh thiên nhiên, bức tranh mùa thu trở nên đẹp đẽ
và mang màu sắc riêng biệt không lẫn với bất cứ nơi nào.
Bức tranh mùa thu ở làng quê được miêu tả ở những cảnh vật thân thuộc khác:
“Sóng nước theo làn hơi gợn 
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”
Làn gió thổi lăn tăn sóng trên mặt nước “hơi gợn ” làm cho bức tranh tuy động
nhưng vẫn nh. Tiếng sóng nước nhỏ bé  li gợn gợn gợi cảm giác thanh bình. Hình
ảnh chiếc lá vàng rụng khỏi cây và rơi xuống đất được miêu tả sinh động “khẽ đưa
vèo” vừa gợi sự mỏng manh yếu đuối của chiếc lá bị gió cuốn bay vừa gợi âm thanh
mùa thu - âm thanh của những chiếc lá rơi.
Bầu trời mùa thu mang vẻ đẹp thanh bình:
"Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo"
Bầu trời mùa thu có những đám mây lơ lửng trên không trung tầng tầng lớp lớp
nhưng vẫn để lộ ra khoảng trời trong xanh tạo ra bầu không khí dịu mát. Thêm vào đó
là quang cảnh xung quanh thi sĩ với con ngõ chạy quanh co nhưng vắng lặng không
một bóng người làm cho không gian trở nên vô cùng yên nh.
Trong bức tranh mùa thu thanh bình đó là hình ảnh người thi sĩ ung dung, tự do tự tại:
"Tựa gối buông cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo"
Trong bức tranh thiên nhiên mùa thu ấy là hình ảnh người thi sĩ thong dong buông
chiếc cần câu để câu cá mà không chút vướng bận nhưng đợi mãi không có con cá nào
cắn câu. Hình ảnh đàn cá “đớp động dưới chân bèo” tạo cảm giác thú vị. Người thi sĩ
có thể nhìn thấy con cá, nghe thấy ếng động của nó nhưng không thể bắt được
chúng. Bức tranh mùa thu với những cảnh vật quen thuộc của làng quê Việt Nam tuy
giản dị nhưng vô cùng tươi đẹp. Trong bức tranh thiên nhiên đó là hình ảnh con người
ung dung, thong dong tận hưởng cuộc sống.
Vần “eo” thường được người ta cho rằng mang ý nghĩa không tốt và không may mắn
nhưng nhờ sự sáng tạo của mình, Nguyễn Khuyến đã mang đến cho bạn đọc cái nhìn
mới mẻ, sự tươi vui khi gieo vần này và tạo ra một bài thơ hay, độc đáo. Nhiều năm
tháng qua đi nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên vẹn giá trị ban đầu của nó và để lại ấn
tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc.
Phân ch Câu cá mùa thu - Mẫu 2
Nhắc đến mùa thu, thường gợi cho ta nghĩ đến vẻ đẹp dịu dàng, êm ả mà bàng bạc
một nỗi sầu khắc khoải, mà man mác một nỗi niềm tha thiết. Bởi vậy, thu đi vào
những trang thơ của người nghệ sĩ vừa đẹp cảnh lại vừa đẹp nh. Trong kho tàng văn
thơ trung đại Việt Nam, đã nhắc đến mùa thu thì không thể không kể đến chùm thơ
thu của “ông hoàng mùa thu” – Nguyễn Khuyến. Qua bức tranh “Thu điếu” (Câu cá
mùa thu) , cùng đến với cái nh của Nguyễn- một bầu tâm sự nói mấy cũng không vơi,
nhìn vào đâu cũng thấy thơ, cũng có thể bắt vào thơ.
Chỉ bằng một vài đường nét, một vài sắc màu điểm tô, ta thấy được qua bức tranh
câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến chan chứa mênh mang những cái nh của thi
nhân. Mà có lẽ trước hết, “nh” ở đây chính là cái nh gắn bó, cái nh quyện hòa, cái
nh tha thiết với thiên nhiên non nước. Đọc “Thu điếu”, ta như được đắm mình vào
một không gian thu rất riêng của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
Nếu qua “Thu hứng, Đỗ Phủ vẽ ra một bức tranh mùa thu đặc trưng của miền Bắc
Trung Quốc, kết hợp giữa cái xác xơ, êu điều với cái dữ dội, chao đảo; nếu qua “Thu
vịnh”, mùa thu được Nguyễn Khuyến đón nhận từ không gian thoáng đãng mênh
mông với cặp mắt hướng thượng, khám phá dần các tầng cao của không gian, thì đến
“thu điếu” – mùa thu được tạo nên bằng tất cả những thi liệu “đượm chất thu” và hết
mực cổ điển.
Hình ảnh “thu thủy”- làn nước mùa thu sóng đôi với “thu thiên”- bầu trời thu, kết hợp
cùng “thu diệp” – lá thu và hình ảnh “ngư ông” – người câu cá. Ao thu – vốn là một
không gian chẳng còn xa lạ của vùng quê Bắc Bộ. Trung tâm của bức tranh thu là một
chiếc thuyền câu “bé tẻo teo”. Từ chính chiếc thuyền con giữa lòng ao nhỏ ấy, ánh mắt
của thi nhân bao quát ra xung quanh và cảm nhận mặt nước ao thu lạnh lẽo và trong
veo đến hết độ.
Rồi mùa thu hiện lên với nào sóng biếc “gợn ”, xa hơn một chút là hình ảnh lá vàng
“khẽ đưa vèo” trong gió, cao hơn là khoảng không gian vời vợi của bầu trời “xanh
ngắt, men theo lối đi của chiếc ao nhỏ là ngõ trúc “quanh co” uốn lượn… và đến cuối
cùng, tầm mắt của thi nhân lại quay về với chiếc thuyền câu bởi âm thanh của ếng cá
“đớp động” dưới chân bèo. Khung cảnh hiện lên đẹp tựa ên cảnh, nhưng lại là vẻ
đẹp vô cùng giản dị thân thuộc, gắn liền với đồng đất quê hương.
Xuân Diệu từng nhận xét: “…Thu điếu (Câu cá mùa thu) là điển hình hơn cả cho mùa
thu của làng cảnh Việt Nam”. Mùa thu của thi nhân không chỉ gây ấn tượng ở màu sắc,
không những đẹp trong từng nét họa mà còn vang động những thanh âm rất riêng. Ao
thu hiện ra qua hai nh từ: “lạnh lẽo” và “trong veo” – ao lạnh, nước yên và trong đến
tận đáy. Ở đây, cái trong đã song hành cùng cái nh: càng trong lại càng nh, càng nh
lại càng trong.
Còn bầu trời, Nguyễn lựa chọn điểm tô màu “xanh ngắt” – là sợi chỉ xuyên suốt kết nối
chùm thơ thu ba bài của thi nhân, cũng bởi vậy mà trở thành gam màu đặc trưng cho
hồn thơ thu Nguyễn Khuyến. “Xanh ngắt” là xanh trong tuyệt đối không chút pha trộn,
| 1/33

Preview text:

Phân ch bài thơ Câu cá mùa thu
của Nguyễn Khuyến (3 Dàn ý + 19
mẫu) Phân ch Thu điếu hay nhất
Phân ch bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến mang đến 19 bài văn mẫu khác nhau
cực hay, đạt điểm cao của các bạn học sinh giỏi. Thông qua 19 mẫu phân ch Câu cá
mùa thu các bạn có thêm nhiều gợi ý ôn luyện trau dồi kiến thức để biết cách viết bài văn phân ch hay.
Bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến được viết bằng thể thơ Thất ngôn bát cú Đường
luật, ngôn ngữ nh tế, giàu nh hình tượng và biểu cảm. Qua bài thơ Câu cá mùa thu
đem đến cho độc giả những cảm nhận sâu lắng về một tâm hồn yêu nước thầm kín
mà thiết tha. Vậy dưới đây là 19 bài phân ch Câu cá mùa thu hay nhất mời các bạn
cùng theo dõi nhé. Bên cạnh đó các bạn xem thêm Mở bài Câu cá mùa thu.
Dàn ý phân ch bài thơ Câu cá mùa thu I. Mở bài
Đôi nét về tác giả Nguyễn Khuyến: một tác giả chịu ảnh hưởng đậm nét tư
tưởng Nho giáo, sáng tác của ông thường về đạo đức con người, người
quân tử. Sau khi thấy thực tại rối ren, ông ở ẩn sáng tác các tác phẩm thể
hiện sự hòa hợp với thiên nhiên thanh tịnh
Bài thơ Câu cá mùa thu: Là một bài thơ trong chùm thơ thu ba bài được
sáng tác trong thời gian tác giả ở ẩn II. Thân bài 1. Hai câu đề
- Mùa thu gợi ra với hai hình ảnh vừa đối lập vừa cân đối hài hoà “ao thu”, “chiếc
thuyền câu” bé tẻo teo;
Màu sắc “trong veo”: sự dịu nhẹ, thanh sơ của mùa thu
Hình ảnh: Chiếc thuyền câu bé tẻo teo ⇒ rất nhỏ
Cách gieo vần “eo”: giàu sức biểu hiện
- Cũng từ ao thu ấy tác giả nhìn ra mặt ao và không gian quanh ao ⇒ đặc trưng của
vùng đồng bằng Bắc Bộ.
⇒ bộc lộ rung cảm của tâm hồn thi sĩ trước cảnh đẹp mùa thu và của ết trời mùa
thu, gợi cảm giác yên nh lạ thường 2. Hai câu thực
- Tiếp tục nét vẽ về mùa thu giàu hình ảnh:
Sóng biếc: Gợi hình ảnh nhưng đồng thời gợi được cả màu sắc, đó là sắc
xanh dịu nhẹ và mát mẻ, phải chăng là sự phản chiếu màu trời thu trong xanh
Lá vàng trước gió: Hình ảnh và màu sắc đặc trưng của mùa thu Việt Nam - Sự chuyển động:
hơi gợn ⇒ chuyển động rất nhẹ ⇒sự chăm chú quan sát của tác giả
“khẽ đưa vèo” ⇒ chuyển động rất nhẹ rất khẽ ⇒ Sự cảm nhận sâu sắc và nh tế
⇒ Nét đặc sắc rất riêng của mùa thu làng quê được gợi lên từ những hình ảnh bình dị,
đó chính là “cái hồn dân dã” 3. Hai câu luận
- Cảnh thu đẹp một vẻ bình dị nhưng nh lặng và đượm buồn:
Không gian của bức tranh thu được mở rộng cả về chiều cao và chiều sâu
Tầng mây lơ lửng: gợi cảm giác thanh nhẹ, quen thuộc gần gũi, yên bình, nh lặng.
Hình ảnh trời xanh ngắt: sắc xanh của mùa thu lại được ếp tục sử dụng,
nhưng không phải là màu xanh dịu nhẹ, mát mẻ mà xanh thuần một màu
trên diện rộng ⇒ đặc trưng của mùa thu.
Hình ảnh làng quê được gợi lên với “ngõ trúc quanh co”: hình ảnh quen thuộc
Khách vắng teo: Gieo vần “eo” gợi sự thanh vắng, yên ả, nh lặng
⇒ Không gian của mùa thu làng cảnh Việt Nam được mở rộng lên cao rồi lại hướng
trực ếp vào chiều sâu, không gian nh lặng và thanh vắng 4. Hai câu kết
- Xuất hiện hình ảnh con người câu cá trong không gian thu nh lặng với tư thế “Tựa gối buông cần”:
“ Buông”: Thả ra (thả lỏng) đi câu để giải trí, ngắm cảnh mùa thu
“Lâu chẳng được” : Không câu được cá
⇒ Đằng sau đó là tư thế thư thái thong thả ngắm cảnh thu, câu cá như một thú vui
làm thư thái tâm hồn ⇒ sự hòa hợp với thiên nhiên của con người
- Toàn bài thơ mang vẻ nh lặng đến câu cuối mới xuất hiện ếng động:
+ Tiếng cá “đớp động dưới chân bèo” → sự chăm chú quan sát của nhà thơ trong
không gian yên nh của mùa thu, nghệ thuật “lấy động tả nh”
⇒ Tiếng động rất khẽ, rất nhẹ trong không gian rộng lớn càng làm tăng vẻ nh vắng ,
“cái nh tạo nên từ một cái động rất nhỏ”
⇒ Nói câu cá nhưng thực ra không phải bàn chuyện câu cá, sự nh lặng của cảnh vật
cho cảm nhận về nỗi cô quạnh, uẩn khúc trong tâm hồn nhà thơ, đó là tâm sự đầy đau
buồn trước nh cảnh đất nước đầy đau thương 5. Nghệ thuật
Bút pháp thuỷ mặc (dùng đường nét chấm phá) Đường thi và vẻ đẹp thi
trung hữu hoạ của bức tranh phong cảnh
Vận dụng tài nh nghệ thuật đối.
Nghệ thuật lấy động tả nh được sử dụng thành công
Cách gieo vần “eo” và sử dụng từ láy tài nh III. Kết bài
Khẳng định lại những nét êu biểu về nội dung và nghệ thuật của bài thơ
Bài thơ đem đến cho độc giả những cảm nhận sâu lắng về một tâm hồn
yêu nước thầm kín mà thiết tha
Sơ đồ tư duy phân ch Câu cá mùa thu
Phân ch Thu điếu Nguyễn Khuyến
Phân ch Thu điếu - Mẫu 1
Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ lớn, có đóng góp không nhỏ trong nền
văn học trung đại Việt Nam. Ông thường mang vào trang thơ của mình những cảnh
sắc đẹp đẽ, bình dị của làng quê yên bình. Thu điếu là một trong những bài thơ đặc
sắc nằm trong chùm thơ thu (Thu điếu – Thu vịnh – Thu ẩm) của Nguyễn Khuyến. Bài
thơ là một bức tranh thiên nhiên mùa thu vắng lặng, lạnh lẽo và đượm buồn, đồng
thời cũng thể hiện nh yêu thiên nhiên trong tâm hồn người thi sĩ.
Mở đầu bài thơ, nhà thơ đã giới thiệu khái quát không gian, địa điểm thân thuộc và
yên nh của một buổi câu cá mùa thu:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẹo teo”

Hình ảnh “ao thu” đặc trưng của làng quê Việt Nam bước vào trang thơ Nguyễn
Khuyến thật chân thực. Mở ra trước mắt người đọc là cái ao mùa thu vùng chiêm
trũng đất Bắc. Nhà thơ dùng nh từ “trong veo” để miêu tả “ao thu” ấy, trong veo chỉ
sự trong vắt, trong đến mức mà người ta có thể nhìn xuống tận đáy hồ. Có lẽ, thời
điểm này không còn là thời điểm chớm thu nữa mà là thời điểm giữa mùa thu hoặc
cuối thu nên mới “lạnh lẽo” đến thế, chứ không se lạnh hay lành lạnh. Câu thơ gợi ra
một khung cảnh với ao thu trong veo, trong vắt, nh lặng nhưng lại lạnh lẽo, quạnh
hiu. Giữa khung cảnh của một ao thu rộng và lạnh lẽo ấy lại xuất hiện thêm một chiếc
thuyền nhỏ, càng làm cho không gian trở nên lạnh lẽo. Giữa cái rộng của ao thu đối
lập với chiếc thuyền câu đã bé lại còn “bé tẹo teo” khiến cho hình ảnh chiếc thuyền
trở nên nhỏ bé hơn, cô đơn hơn. Hai câu thơ mở đầu đều được nhà thơ gieo vần “eo”
khiến không gian câu cá mùa thu trở nên lạnh lẽo mang một chút buồn.
Nếu như hai câu thơ đầu, nhà thơ giới thiệu cảnh sắc buổi câu cá mùa thu thật nh
lặng, thì ở những câu thơ ếp theo, cảnh sắc mùa thu lần lượt hiện lên sống động hơn:
“Sóng biếc theo làn hơi gợn
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”

Câu thơ bắt đầu xuất hiện sự chuyển động của vạn vật mùa thu, dù sự lay động ấy chỉ
nhẹ nhàng, khe khẽ. Người thi sĩ vẽ lên những hình ảnh “sóng biếc” chỉ “hơi gợn ”
còn “lá vàng” cũng chỉ “khẽ đưa vèo”. Hai từ “hơi” và “khẽ” thể hiện sự chuyển động
rất nhẹ nhàng trong cảnh sắc mùa thu. Hẳn là thi nhân Nguyễn Khuyến phải nh tế
lắm mới nhận ra sự khe khẽ đó của thiên nhiên. Hình ảnh “sóng biếc” gợi cho người
đọc một màu xanh biếc trên mặt ao trong, một màu xanh rất đẹp mắt và có sắc thái
biểu cảm. Không chỉ có sóng biếc mà “lá vàng” cũng được đưa vào thơ Nguyễn
Khuyến một cách nh tế. Người ta thường nói mùa thu là mùa thay lá, mùa lá vàng và
rụng xuống. Bởi thế mà lá vàng đã từng bước vào rất nhiều trang thơ thu. Trong thơ
về mùa thu, Lưu Trọng Lư có viết: “Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô”

Nhà thơ ếp tục miên man tả cảnh sắc mùa thu êm đềm khi hướng tầm mắt ra xa hơn với bầu trời thu:
“Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo”

Đọc câu thơ, người đọc hình dung ra một bầu trời mùa thu cao vời vợi. Bởi lẽ một bầu
trời cao trong vời vợi mới có một màu xanh ngắt. Nếu bên dưới ao thu được điểm tô
là màu “biếc” của sóng thu, màu vàng của “lá” thu, thì ở ý thơ này lại là một màu
“xanh ngắt” bao la, ngút ngàn. Và trên bầu trời thu ấy là những “tầng mây” đang “lơ
lửng”. Từ láy “lơ lửng” diễn tả trạng thái dùng dằng, có trôi nhưng lại rất khẽ, rất thờ ơ
của những đám mây. Dường như mùa thu cả không gian đất trời, cảnh sắc đều như
trôi chậm lại. Nhà thơ trở lại với cảnh vật bên dưới, phía xa xa của những con ngõ
nhỏ. Hình ảnh “ngõ trúc” hiện lên thật hoang vắng. Từ láy “quanh co” cùng “vắng teo”
thể hiện một con ngõ ngoằn nghoèo, quanh co và không một bóng khách, gợi sự cô
đơn, heo hút, man mác buồn.
Trước khung cảnh nh lặng, quạnh quẽ và lạnh lẽo của mùa thu, nhà thơ trở lại với buổi câu cá mùa thu:
“Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo”

Xung quanh cái u buồn, vắng lặng của mùa thu, thi sĩ trở lại tập trung câu cá để khiến
tâm hồn thêm thư thái. Hình ảnh “tựa gối” chỉ sự chăm chú nhưng đầy nghĩ suy thật
lâu trước cảnh sắc đượm buồn mùa thu. Miên man trong những dòng cảm xúc buồn,
cô đơn ấy nên khiến nhà thơ giật mình khi có chú cá nhỏ “đớp động dưới chân bèo”.
Câu thơ cho thấy tậm trạng suy tư của nhà thơ, cảm giác buồn, một nỗi buồn xa vắng.
Nhà thơ sáng tác bài thơ này khi ông về ở ẩn nơi thôn quê. Nếu đặt vào hoàn cảnh
sáng tác bài thơ, người đọc càng hiểu hơn cái nh trong Thu điếu. Bởi bài thơ còn
chất chứa cả một nỗi buồn thời thế, nhà thơ buồn cho thời buổi loạn lạc, lầm than lúc
bấy giờ nhưng có ai để sẻ chia, giãi bày.
Thu điếu là một bài thơ đặc sắc của nhà thơ Nguyễn Khuyến. Bài thơ là một trong
những tác phẩm êu biểu khi viết về mùa thu. Đọc bài thơ người đọc ấn tượng bởi
cảnh sắc mùa thu đẹp và nh lặng cùng nh yêu thiên nhiên của Nguyễn Khuyến,
đồng thời cũng cho thấy những nỗi niềm thời đại, nh yêu nước thương dân dạt dào trong trái m thi sĩ.
Phân ch bài thơ Thu điếu - Mẫu 2
Phân ch bài thơ Thu điếu của Nguyễn Khuyến
Phân ch Thu điếu - Mẫu 1
Mùa thu là đề tài quen thuộc của thơ ca Việt Nam. Thơ thu của văn học trung đại
thường miêu tả cảnh đẹp vắng vẻ úa tàn và u buồn. Cảnh thu được ghi lại một cách
ước lệ tượng trưng với những nét chấm phá, chớp lấy cái hồn của tạo vật. Thu điếu
của Nguyễn Khuyến cũng mang nét thư pháp ấy. Khi vị Tam Nguyên Yên Đổ được coi là
quán quân về thơ thu, thì chùm ba bài Thu vịnh, Thu điếu, Thu ẩm được đánh giá là
tam tuyệt của thơ thu Việt nam. Trong đó đặc sắc nhất có lẽ là bài Thu điếu. Nhận xét
về bài thơ này, Xuân Diệu có viết: “ Bài Thu vịnh là có hồn hơn hết, nhưng ta vẫn phải
công nhận bài Thu điếu là điển hình hơn cả cho mùa thu của làng cảnh Việt Nam”.
Không phải là Thu vịnh với không gian mênh mông bát ngát, mà là một Thu điếu được
“gói gọn” trong một chiếc ao thu – ao chuôm đặc trưng vùng chiêm trũng Bắc Bộ –
quê hương của cụ Tam Nguyên. Đằng sau cảnh thu vắng lặng là những nỗi niềm thầm kín của vị cao nhân:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn ,
Lá vàng trước gió sẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

Thu điếu cũng như Thu vịnh, Thu ẩm chỉ có thể được Nguyễn Khuyến viết vào thời
gian sau khi ông đã từ quan về sống ở quê nhà. Thu điếu là bài thơ tả cảnh ngụ nh
đặc sắc. Cảnh đẹp mùa thu quê hương, nh yêu thiên nhiên, yêu mùa thu đẹp luôn
gắn liền với nh yêu quê hương tha thiết. Cảnh thu, trời thu xinh đẹp của làng quê
Việt Nam như hiện lên trong dáng vẻ và màu sắc tuyệt vời dưới ngọn bút thần nh của Nguyễn Khuyến.
Bối cảnh của toàn bài dường như được hiện hữu trong hai câu đầu. Khung cảnh trong
bức tranh được bao trùm bởi cái lạnh lẽo của mùa thu và sự cô đơn trong lòng thi sĩ:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

Ấn tượng đầu ên của người đọc với bài thơ, chắc hẳn là cách gieo vần “eo” đặc sắc,
nh tế và có chút mạo hiểm. Hai câu thơ trên thể hiện sự co lại, đọng lại cho ta cảm
giác lạnh lẽo bao trùm toàn cảnh cùng sự yên nh, lẻ loi. Sách Gia Ngữ nói: “Thuỷ chí
thanh tác vô ngư” nghĩa là nước trong quá thì không có cá. Ấy thế mà, Nguyễn Khuyến
lại nhè đúng lúc “nước trong veo” để mà ngồi thuyền đi câu. Vậy, đặt tựa bài thơ là
Câu cá mùa thu âu chẳng phải là làm một việc dường như không thể. Hay điều này thể
hiện cái nh cảnh ngặt nghèo của nhà thơ? Nhà Nho Nguyễn Khuyến đỗ đạt bậc nhất
thời đó, làm quan to nhưng trước cảnh nước nhà nhiều biến động, ông đã phải từ
quan về quê dạy học. Vua quan bạc nhược, chỉ biết theo Pháp cầu an, kẻ sĩ đã thấy rõ,
cái hoài bão giúp dân giúp nước thật quá khó khăn, chẳng khác gì “câu cá nước trong”
được đề ngay từ câu đầu vậy. Sự so sánh vô lí giữa con thuyền với cái ao chẳng phải là
thân phận của Nguyễn Khuyến đối với thời thế thiên nan vạn nan đang trùm lên ông?
Câu thơ được chọn lọc từ ngữ, gieo vần bình dị, thân mật mang nh gợi cảm cao và
hàm ý sâu sắc, ắt hẳn cụ Tam Nguyên phải là một người có tầm nhìn sâu rộng và lòng
yêu quê hương vô bờ bến mới lột tả được cảnh vật từ tâm đến diện.
Xuân Diệu: “Cái thú của bài Thu điếu ở cái điệu xanh: xanh ao, xanh bờ, xanh sóng,
xanh trúc, xanh tròi, xanh bèo”. Không chỉ xanh, ở hai câu thực bức tranh thiên nhiên
ấy còn được tô một nét vàng:
Sóng biếc theo làn hơi gợn
Lá vàng trước ngõ khẽ đưa vèo

Mùa thu ếp tục được hiện lên với hình ảnh “sóng biếc”, “lá vàng”. Cảnh vật động một
cách khẽ khàng. Tác giả đã rất nhạy cảm, nh tế khi chớp được những biến động nh
vi của tạo vật. Đó là sự chuyển động “hơi gợn ” của sóng, là sự đưa nhẹ khẽ khàng
của lá vàng, là sự mong manh uốn lượn của hơi nước mờ ảo trên mặt ao. Hai câu thơ
đối nhau rất chỉnh, các sự vật có mối liên hệ với nhau chặt chẽ: gió thổi làm sóng gợn,
làm lá rơi. Các nh từ, trạng từ “biếc”, “ ”, “vàng”, “khẽ”, “vèo” được sử dụng hợp lí,
giàu tạo hình, vừa tạo ra bức tranh thanh nhã vừa có xanh vừa có vàng, vừa gợi được
sự uyển chuyển của tạo vật. Nghệ thuật đặc sắc lấy động tả nh của tác giả đã khiến
cái nh nay càng nh hơn. Cái nh nó nhẹ đến vô hình, vị thi sĩ này quả là một người
có tâm hồn yêu thiên nhiên, yêu cuộc sống sâu sắc thì mới có thể cảm nhận được sự im lặng đến thế.
Như trên đã nói, mở đầu bài thơ tác giả sử dụng vần “eo” nhưng khung cảnh lại không
bị giới hạn mà đã mở rộng theo chiều cao, tạo nên sự khoáng đạt, rộng rãi cho cảnh vật:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo

Bầu trời xanh ngắt xưa nay vẫn là biểu tượng đẹp của mùa thu. Chiều cao được cụ thể
bằng sự “lơ lửng” của tầng mây và thăm thẳm của da trời xanh ngắt. Màu da trời mùa
thu dường như ám ảnh sâu đậm trong lòng Nguyễn Khuyến nên trong các bài thơ thu,
ông thường nhắc tới: “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao” – Thu vịnh hay “Da trời ai
nhuộm mà xanh ngắt” – Thu ẩm. Bởi vậy, màu xanh ngắt của da trời không chỉ đơn
thuần là một màu sắc mà có lẽ đó còn chính là tâm trạng nhiều ẩn ức, là chiều sâu
tâm hồn đầy trăn trở của thi nhân. Trước đây, Nguyễn Du đã từng viết về mùa thu với:
Long lanh đáy nước in trời
Thành xây khói biếc non phơi bóng vàng

Ngay Nguyễn Khuyến cũng thế. Mở ra không gian riêng, cảm hứng Nguyễn Khuyến trở
về với khung cảnh làng quê quen thuộc, cũng vẫn hình ảnh cây tre, cây trúc; vẫn bầu
trời ngày nào cùng ngõ xóm quanh co…, tất cả đều thân thương đượm màu làng cảnh
Bắc Bộ. nếu như chiều cao được đo bằng trời thì chiều sâu ắt là độ “quanh co” uốn
lượn của ngõ trúc. Từ “vắng teo” cho thấy sự vắng lặng không một bóng người, không
chút động nh, âm thanh. Bởi thế, hai câu thơ gợi ra sự trống vắng, nỗi cô đơn trong lòng người.
Xuyên suốt sáu câu thơ đầu, tác giả cho ta thấy bức tranh mùa thu với điểm nhìn từ
gần đến cao xa, từ cao xa trở về gần gụi. Bức vẽ mang màu sắc xanh thẳm, buồn bã, cô
đơn và đầy tâm sự của thi sĩ. Chung quay lại, không gian thu cũng chính là không gian
của tâm trạng: cõi lòng nhà thơ yên nh, vắng lặng. mọi tâm tư, giãi bàu được dồn nén vào hai câu kết:
Tựa gối ôm cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo

Hình ảnh con người xuất hiện với tư thế ngồi ôm gối, trong trạng thái trầm tư mặc
tưởng. Nhà thơ ngồi câu cá nhưng chẳng hề chú tâm đến việc câu, bởi vậy mới giật
mình trước ếng cá “đớp động dưới chân bèo”. Không gian phải yên nh lắm, lòng
người phải trong trẻo lắm mới nghe được âm thanh nhỏ nhẹ như vậy. Nói chuyện câu
cá nhưng thực tế là để đón nhận cảnh thu, trời thu vào cõi lòng. Một tâm thế nhẫn:
“tựa gối ôm cần”; một sự chờ đợi: “lâu chẳng được”; một cái chợt tỉnh mơ hồ: “cá
đâu đớp động”. Nhà thơ mượn cảnh để tả nh. Câu cá chỉ là cái cớ để m sự thư thái
trong tâm hồn. Âu cũng là cái sự vì nước vì dân. Đất nước ta đẹp thế, ấy vậy mà nhân
dân lầm than. Cái hoài bão giúp dân từ đó mà mỗi ngày đều thêm khó khăn, và cũng
tạo ra trong lòng cụ Tam Nguyên một rào cản; tạo sự buồn tẻ, cô đơn. Lòng người
quạnh hiu chẳng cớ nào cảnh lại nhộn nhịp, vui tươi:
Cảnh nào cảnh chẳng đeo sầu
Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ.

Thu điếu không chỉ đơn giản là một bài thơ thu. Từng câu chữ được nảy nở từ cảm
nhận của các giác quan của vị thi nhân tài nh, lột tả được bức tranh thiên nhiên làng
quê tươi đẹp của Việt Nam. Ai mà biết được quê hương mình đẹp và bình dị đến thế?
Càng đọc, càng thấy được lòng yêu nước đang trào dâng. Từ đó, trong ta càng trỗi dậy
mạnh mẽ hơn với cái ham muốn bảo vệ và phát triển đất nước này.
Không chỉ thế, Thu điếu còn để lại trong ta bài học quý giá bao đời nay. Lòng tự tôn
dân tộc không cho phép ta đầu hàng trước kẻ địch. Hãy như cụ Tam nguyên, không
ham hư vinh cái chốn quan trường mục nát mà ở lại làm quan; hay bán rẻ lương tâm,
bán rẻ đồng bào vì một vài chức vụ, chỉ hận bản thân chưa làm được gì cho đất nước,
cho Tổ quốc. Dù chỉ một chút, mong rằng bản thân con và toàn thể các thanh thiếu
niên được sống trong hòa bình hiện nay sẽ ngày một cố gắng xây dựng đất nước.
Tất cả các tác phẩm trong chùm thơ thu của Nguyễn Khuyến, có thể nói là vô cùng
tuyệt vời. Tuy nhiên, nếu để chọn một bài thơ tâm đắc nhất thì chắc chắn đó là Thu
điếu. Tác phẩm này có thể coi là kiệt tác trong nền văn học cổ điển nước nhà. Bài thơ
như vẽ ra một bức tranh mùa thu ở trước mắt tôi vô cùng chân thực. Nhạc điệu độc
đáo, cách gieo vần có phần mạo hiểm mà tự nhiên, không bị gò bó. Theo Xuân Diệu,
Nguyễn Khuyến quả thực là một nghệ sĩ cao tay. Cái nh của nhà thơ đi đôi với cái tài.
Với một nh yêu quê hương, đất nước và con người Việt Nam, từng câu từng chữ mà
tác giả nhắc đến đều tạo ra những cảm xúc trong tâm hồn rất Việt của chúng ta. Cụ
Tam Nguyên quả đúng là một nhà thơ của làng quê Việt Nam bình dị và gần gũi.
Phân ch Thu điếu - Mẫu 2
Nguyễn Khuyến là một nhà thơ lớn của nền văn học trung đại Việt Nam. Ông là người
học rộng, tài cao, đỗ đầu cả ba kì thi (Thi Hương, thi Hội, thi Đình) nên được người đời
tôn trọng gọi bằng tên Tam nguyên Yên Đổ. Tuy tài cao, hiểu rộng nhưng Nguyễn
Khuyến chỉ làm quan có mười năm rồi cáo quan, về quê ở ẩn. Chính vì vậy, ông gắn bó
rất sâu nặng với làng quê đồng bằng Bắc Bộ và thường viết về những sự vật bình dị,
gần gũi ở quê hương. “Câu cá mùa thu” chính là bài thơ êu biểu cho hồn thơ Nguyễn
Khuyến viết về đề tài mùa thu. Bài thơ đã làm nổi khung cảnh mùa thu ở làng quê và
qua đó nói lên tâm sự thời thế của tác giả.
“Câu cá mùa thu” nằm trong chùm thơ có đề tài về mùa thu gồm ba bài thơ nức ếng:
Thu điếu, Thu ẩm, Thu vịnh được sáng tác khi Nguyễn Khuyến đã từ quan về ở ẩn tại
quê nhà. Tác phẩm được viết bằng chữ Nôm theo thể thất ngôn bát cú Đường luật với
bố cục bốn phần: đề, thực, luận, kết.
Bài thơ mở đầu bằng một không gian quen thuộc chốn làng quê – một chiếc ao thu và
một chiếc thuyền câu nhỏ bé:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo

“Ao thu”, “thuyền câu” – một hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân vùng đồng
bằng chiêm trũng Bắc Bộ. Ao là một không gian nhỏ hẹp, vì thế mà sự xuất hiện của
chiếc thuyền “bé tẻo teo” đã trở nên hài hòa, cân xứng. Chiếc ao nhỏ hẹp nên con
thuyền cũng phải nhỏ bé theo. Nhà thơ đã đặc tả đặc điểm của ao thu đó là làn nước
“trong veo”. Trong veo là rất trong, rất nh lặng và có thể nhìn đến cả tận đáy. Và có
lẽ, đã vào cuối thu nên không khí ao thu đã nhuốm hơi thở của ết trời mùa đông và
trở nên “lạnh lẽo”. Từ láy “lạnh lẽo” vừa gợi ra ết trời se lạnh lại vừa diễn tả nh lặng
của không gian. Cảnh thu thật đẹp, thật trong trẻo, êm đềm. Tác giả rất nh tế khi sử
dụng tới bốn vần “eo” trong hai câu thơ, nó không chỉ có tác dụng miêu tả không khí
lạnh lẽo, không gian eo hẹp rất đặc trưng của vùng chiêm trũng Bắc Bộ mà còn gợi ra
cảm giác buồn bã, cô đơn trong lòng người.
Sang đến hai câu thực, bức tranh thu ếp tục được khắc họa qua những nét vẽ cụ thể hơn, sắc nét hơn:
Sóng biếc theo làn hơi gợn
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo

Tác giả đã vận dụng rất tài nh nghệ thuật lấy động tả nh. Tả cái động “hơi gợn ”
của sóng, “khẽ đưa vèo” của lá để tô đậm cái sự nh lặng của mùa thu làng quê Việt
Nam xưa. Bởi vì không gian có nh lặng thì người ta mới nghe được những âm thanh
rất nhỏ, rất khẽ ấy. Không chỉ miêu tả cái nh, hai câu thơ còn ếp tục làm nổi bật vẻ
đẹp trong trẻo, nên thơ của mùa thu. Điểm xuyết vào giữa bức tranh thu nh lặng ấy
là màu vàng của chiếc lá thu rơi – một màu sắc rất đặc trưng cho mùa thu. Tuy nhiên,
Nguyễn Khuyến không lấy màu vàng làm gam màu chủ đạo mà điểm xuyết, len lỏi
giữa màu xanh của trời, của nước, của ngõ trúc mà thôi. Chữ “vèo” được tác giả sử
dụng thật nh tế, diễn tả trạng thái rất nhanh và dứt khoát. Chỉ cần một làn gió nhẹ,
chiếc lá vàng đã nhanh chóng đánh “vèo” xuống mặt ao, rơi khỏi cành mà không hề
lưu luyến. Có thể nói, hai câu thơ đã tô đậm thêm vẻ trong trẻo, nh lặng, nên thơ
của bức tranh mùa thu và qua đó, người đọc cảm nhận được nh yêu thiên nhiên tha
thiết của nhà thơ Nguyễn Khuyến.
Bức tranh thu ếp tục được mở rộng ở cả không gian chiều cao và chiều sâu:
Tầng mây lơ lửng, trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co, khách vắng teo.

Nhà thơ hướng tầm mắt lên cao để ngắm nhìn bầu trời cao rộng, xanh trong, thoáng
đãng với những áng mây lơ lửng giữa không trung. Màu “xanh ngắt” là nét đặc trưng
đặc biệt của bầu trời thu Bắc Bộ. Trên nền trời xanh thẳm ấy là những áng mây “lơ
lửng”. Từ láy “lơ lửng” diễn tả những áng mây dường như không trôi theo gió mà
ngưng đọng lại lưng chừng trời đồng thời còn gợi ra trạng thái mơ màng trong lòng
người. Nhà thơ lại hướng tầm mắt về gần hơn, dưới mặt đất để ngắm nhìn quang
cảnh xung quanh với ngõ trúc quanh co, ngoằn ngoèo, sâu hun hút, không hề có bóng
dáng qua lại của con người. Từ “quanh co” không chỉ để tả con ngõ nhỏ, sâu mà còn
gợi cho người đọc liên tưởng đến những suy nghĩ không lối thoát của con người. Bởi
vậy, cảnh tuy đẹp nhưng nh lặng và đượm buồn. Đằng sau bức tranh phong cảnh, ta
vẫn cảm nhận được tâm hồn tha thiết với thiên nhiên, cuộc sống.
Tới hai câu kết của bài thơ, người đọc mới thấy bóng dáng của người đi câu cá:
Tựa gối ôm cần, lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

Người đi câu hiện ra với tư thế có phần nhàn tản: tựa gối ôm cần. Dường như người
ngồi câu nhưng lại không để tâm đến việc câu cá. Sự chờ đợi mà không chờ đợi,
không kêu ca, buồn phiền về việc không được cá “lâu chẳng được” mà dường như
đang suy nghĩ mông lung để cuối cùng thờ ơ với việc “cá đâu đớp động dưới chân
bèo”. Rõ ràng, người đi câu nhưng không chú tâm đến việc câu cá và đó cũng chẳng
phải là mục đích khiến ông “ôm cần”. Đó chính là hình ảnh của nhà thơ trong những
ngày cáo quan, lui về ở ẩn. Chốn quan trường khiến ông chướng tai gai mắt, ông m
về quê với thú vui điền viên. Ông đi câu chẳng qua là để m một chốn thanh nh
mong thoát khỏi những ý nghĩ về thời cuộc. Thế nhưng, ông đã không làm được điều
đó bởi tâm trí ông vẫn không nguôi những suy nghĩ miên man về non sông, đất nước.
Nhà thơ muốn m sự bình yên khi ôm cần, buông câu, đắm chìm trong cảnh vật
nhưng vẫn không thể thôi trăn trở, ưu tư với sự đời.
Với bút pháp thủy mặc Đường thi và vẻ đẹp thi trung hữu họa cùng với nghệ thuật đối
tài nh và hệ thống từ ngữ giàu sắc thái biểu cảm , Nguyễn Khuyến đã vẽ nên bức
tranh mùa thu trong trẻo, thanh sơ , nh lặng và man mác đượm buồn từ cõi lòng của thi nhân.
Có thể nói “Câu cá mùa thu” thực sự là bài thơ “điển hình hơn cả cho mùa thu của
làng cảnh Việt Nam” như nhà thơ Xuân Diệu đã từng nhận định. Qua bài thơ, ta hiểu
được tấm lòng yêu thiên nhiên, đất nước và tâm sự thời thế của tác giả. Bài thơ nói
riêng, chùm thơ thu nói chung sẽ còn mãi trong lòng người yêu thơ bao thế hệ.
Phân ch bài thơ Thu điếu - Mẫu 3
Được mệnh danh là “Tam Nguyên Yên Đổ”, Nguyễn Khuyến không chỉ là một người tài
có công với đất nước, ông còn là một thi nhân với nhiều tác phẩm sống mãi với thời
gian. Bài thơ “Thu điếu” được trích từ một trong ba bài về chùm thơ thu của ông. Bài
thơ là bức tranh miêu tả khung cảnh mùa thu của làng quê Việt Nam khi thời ết đã
cuối thu đầu đông. Không chỉ vậy, đó còn là những hoạt động, tâm tư của con người về cuộc sống.
Nguyễn Khuyến là một trong những nhà thơ lớn của nền văn học nước nhà, thơ của
ông luôn nhẹ nhàng, sâu lắng nhưng lại mang nhiều giá trị nhân sinh cũng như những
triết lý sâu sắc. Không chỉ vậy, ông còn là một người hiền tài, yêu nước thương dân,
sẵn sàng đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích của bản thân mình. Cũng có lẽ bởi
vậy, mà trong thơ của mình, ông thường viết về thiên nhiên, về con người, về cuộc
sống ở nơi làng quê Việt Nam. Lên làm quan vào thời điểm nước mất nhà tan, nh
hình chính trị loạn lạc, ông lựa chọn cáo quan về quê ở ẩn, sống một cuộc đời an
nhàn, bình dị nơi quê nhà, nhưng trong thâm tâm, ông vẫn chưa từng nguôi nỗi lòng,
suy nghĩ về việc dân, việc nước.
Tập thơ thu của ông gồm ba bài thơ “Thu Vịnh”, “Thu Điếu” và “Thu Ẩm”. Trong đó,
“Thu Điếu” cũng là bài thơ nổi bật nhất trong tập ba bài thơ trên. Bài thơ “Thu Điếu”
đã miêu tả cho chúng ta bức tranh thu nh lặng, cũng là nỗi niềm, nh cảm lớn lao
của nhà thơ đối với quê hương của mình. Đặt trong hoàn cảnh đó, đó còn là sự trầm
lắng của một thi nhân “tài hoa bất đắc chí”.
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn ,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

Mở đầu bài thơ, tác giả đã miêu tả cho chúng ta về khung cảnh nơi mà nhân vật trữ
nh ngồi câu cá, một không gian rộng lớn, cảm tưởng như lại càng rộng lớn hơn khi
chỉ có một sự vật ở giữa không gian ấy. Mặt nước “trong veo” như một tấm gương
rộng lớn, phản chiếu cảnh vật xung quanh. Khi cúi xuống, tưởng chừng như có thể
nhìn thấy những sinh vật ở dưới phía đáy. Thế nhưng, khung cảnh to lớn ấy càng làm
chúng ta thấu cảm được cái lạnh lẽo của không gian.
Nhưng, ở giữa không gian lạnh lẽo ấy, vẫn không làm sự sống bị mờ nhạt đi. Hai câu
thơ tả thực ếp theo đã cho chúng ta thấy được vẻ đẹp của sự sống vẫn đang hiện
hữu. Màu sắc như hòa quyện với nhau, tạo nên sự hài hòa của sự vật, hiện tượng đời
sống. Màu xanh tuy làm chủ đạo cho bài thơ với những gam màu xanh khác nhau như
“xanh biếc”, “xanh ngắt” làm không gian trầm lặng hơn, mang sắc lạnh nhiều hơn,
nhưng điểm xuyết vào đó vẫn có màu vàng của lá cây. Chỉ là một chấm nhỏ ấy thôi,
nhưng như làm bừng sáng cả một không gian, cũng như khiến con người ta cảm giác
như đang được sưởi ấm. Phép đối tài nh làm nổi bật nét thu, tô đậm lên hai giác
quan mà con người cảm nhận được không gian xung quanh. Chữ “vèo” tưởng chừng
như bình thường, nhưng lại là phát hiện tuyệt vời, mà sau này nhân sĩ Tản Đà vừa
khâm phục, cũng lại vừa tâm đắc. Không gian như lại được mở rộng ra ở hai câu thơ
ếp theo. Bầu trời cao, trong xanh vời vợi là một trong những đặc điểm nổi bật nhất
khi nhắc đến mùa thu. Mây trắng lười biếng, lơ lửng trôi nổi trên nền trời trong vắt.
Con người dường như cũng không xuất hiện, khi “khách vắng teo”. Cảm tưởng như
thật nh lặng, heo hút. Tất cả như đã gói gọn lại, như đã cô đọng lại để tạo nên một
bức tranh thiên nhiên tuyệt đẹp. Đây cũng là khung cảnh thường nhìn thấy mỗi khi
mùa thu ghé tới thăm chúng ta.
Sáu câu thơ đầu ên đã đưa ta đến gần hơn với khung cảnh thiên nhiên làng quê Việt
Nam vào mùa thu. Chỉ tới hai câu thơ cuối cùng, thì mới có sự xuất hiện của con
người. Nhưng con người cũng thật yên lặng, như hòa mình vào cùng với không gian
vậy. Hình ảnh của con người thật nhàn nhã, cảm tưởng như đang tận hưởng vẻ đẹp
của đất trời mùa thu. Người câu cá như đang thả mình theo làn sương hơi, trôi bồng
bềnh vào mộng đẹp của mùa thu mang lại. Chỉ tới khi nghe thấy ếng cá quẫy nước,
người câu cá dường như mới chợt bừng tỉnh khỏi mộng cảnh. Một tâm hồn thanh
cao, không vướng bụi đời. Trông thì thật cô đơn, nhưng có lẽ lại không cô đơn như
chúng ta vẫn hằng tưởng. Trông thì thật nh lặng, thế nhưng trong thâm tâm nhân vật
trữ nh - ở đây cũng có thể hiểu là tác giả Nguyễn Khuyến có lẽ đang trào dâng những
suy nghĩ, những trăn trở vì việc dân, việc nước.
Có thể nói, bài thơ “Thu Điếu” (hay “Câu cá mùa thu”) là một tác phẩm ấn tượng, nổi
bật mỗi khi chúng ta nhắc tới thơ ca Trung Đại. Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến
hay “Thu Điếu” sẽ mãi là ánh sao sáng trên nền trời văn học Việt Nam.
Phân ch Câu cá mùa thu - Mẫu 4
Đi câu là một cái thú thanh tao của các bậc trí giả. Có bậc hiền nhân có tài, bất đắc chi
đi câu để chờ thời. Ngồi trên bờ ai mà nghĩ đến chuyện năm châu bốn biển, nghĩ đến
thế sự đảo điên. “Cá ăn đứt nhợ vểnh râu ngồi bờ” (có người còn dùng lưỡi câu thẳng
như Khương Tử Nha - Trung Quốc). Có bậc đại nhân vác cần đi câu để hương thú nhàn
tản, hòa hợp với thiên nhiên, suy tư trong trạng thái thư giãn. Nguyễn Khuyến đi câu
theo kiểu này. Ông đã mở hết các giác quan để cảm nhận mùa thu, cũng là mùa câu
của xứ Bắc. Như những đứa trẻ trong xóm, ông câu cá cũng chăm chú, cũng hồi hộp,
cũng say mê. Kết quả của cuộc chơi ấy là ông đã được một bài thơ “Thu điếu” vào loại
kiệt tác của nền văn học nước nhà:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.
Sóng biếc theo làn hơi gợn ,
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt.
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

Hình ảnh mùa thu hiện lên trong bài thơ với một không gian hẹp ở chốn làng quê của
tác giả, trong một cái ao nhỏ với chiếc thuyền câu nhẹ thênh thênh:
Ao thu lạnh lẽo nước trong veo,
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo.

Cái tôi trữ nh lặn phía sau ngôn từ. Cảm giác của thi nhân thì hiện lên sắc sảo và nh
tế. Mùa thu đã vào chiều sâu, “ao thu lạnh lẽo” với mặt nước “trong veo” rất muốn
nhìn, ao thu như là chiếc gương tròn của làng quê. Làng Bùi của nhà thơ là đồng
chiêm trũng rất nhiều ao, ao nhỏ. Ao nhỏ thì thuyền câu cũng nhỏ theo “bé tẻo teo”,
vần eo là thử vận hiểm hóc, vậy mà câu thơ trôi chảy tự nhiên như không, như không
có chút gì là kĩ xảo cả.
Thuyền câu đã hiện ra đấy mà người câu đâu chẳng thấy. Cũng chưa thấy cần thấy
nhớ gì cả. Người đi câu còn mải mê với trời nước của mùa thu:
Sóng biếc theo làn hơi gợn ,
Lá vàng, trước gió khẽ đưa vèo.

Ao thu không còn nh lặng nữa mà đã nổi sóng với hai thanh trắc ở đầu câu (sóng
biếc) và hai thanh trắc ở cuối câu (gợn ). Sóng nhỏ vì ao nhỏ, lại là trong chỗ khuất.
Gió nhẹ, gió heo may mùa thu. Sóng lại có màu sắc, “sóng biếc” thật đẹp. Ngòi bút của
tác giả nh tế đến từng chi ết nhỏ. Hai câu thực đối rất chỉnh “sóng biếc" đối với “lá
vàng”, đều là màu sắc đặc trưng của mùa thu. “Hơi gợn ” đối với “khẽ đưa vèo”, vận
động của chiều dọc tương xứng với vận động của chiều ngang thật tài nh.
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo.
Nhà thơ đã thả hồn theo chiếc lá vàng “khẽ đưa vèo" trên mặt ao trong veo. Cái màu
vàng của mùa thu mà bao nhiêu thi nhân đã ngợi ca: Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
(Lưu Trọng Lư)
Vàng rơi! Vàng rơi! Thu mênh mông. (Bích Khê)
Và đây là chiếc lá vàng của Nguyễn Khuyến trong bài thơ “Thu điếu” dưới ánh mắt của
Xuân Diệu: “Cái thú vị của bài Thu Điếu ở các điệu xanh, xanh ao, xanh bờ, xanh sóng,
xanh tre, xanh trời, xanh bèo, có một màu vàng đâm ngang của chiếc lá thu rơi...”. Lời
bình của Xuân Diệu thật là tâm đắc.
Nhà thơ mở không gian lên chiều cao tạo nên không khí khoáng đạt và không gian
được mở rộng nên bức tranh "Thu điếu” thêm đường nét, thêm màu sắc:
Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt,
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo.

Màu da trời “xanh ngắt” thật là đẹp, màu xanh xao mà tha thiết. Trong màu “xanh
ngắt” có cái thăm thẳm của chiều cao. Mây không trôi mà “lơ lửng” những áng mây
trắng “lơ lửng” trên bầu trời “xanh ngắt” thật là thanh bình. Rồi tác giả lại trở về cận
cảnh với hình ảnh của làng quê. “Ngõ trúc quanh co”, đường làng quanh co thân
thuộc với bóng tre trùm mát rượi. Nhưng bao giờ trong thơ Nguyễn Khuyến tre cũng
nói là trúc, “Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu” (Thu vịnh), “Ngõ trúc quanh co khách vắng
teo”. Nguyễn Khuyến thích cái hình thể loại cây chí khí ấy “Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn
thẳng”. Những nét trúc thẳng đối lập với những nét quanh co của đường làng thật là
gợi cảm. Trời lạnh, đường quê vắng vẻ, “khách vắng teo”. Bức tranh thu đượm buồn.
Các thi sĩ thích miêu tả cảnh thu trong nh lặng, đẹp, nhưng buồn. Sau Nguyễn
Khuyến, nhà thơ lãng mạn Xuân Diệu cũng viết:
Đã nghe rét mướt luồn trong gió
Đã vắng người sang những chuyến đò
(Đây mùa thu tới)
Bài thơ kết thúc với hình ảnh của người đi câu như một nét tự họa:
Tựa gối, ôm cần lâu chẳng được,
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.

Nhà thơ thu mình lại “tựa gối ôm cần”, dường như để tương xứng với khung ao nhỏ,
với chiếc thuyền “bé tẻo teo”. Người đi câu đang đắm chìm trong suy tư thì một cử
động đã làm cho nhà thơ sực tỉnh:
Cá đâu đớp động dưới chân bèo.
Ba chữ “đ” (đâu, đớp, động) miêu tả một chút xao động trong làn ao và rất nhiều xao
động trong lòng thật là tài nh.
Có ý kiến cho rằng cử chỉ đi câu của Nguyễn Khuyến giống với Khương Tử Nha và nhà
bình luận đó hết lời ngợi ca cả hai ông. Không! Nguyễn Khuyến đâu có còn chờ thời.
Nhà thơ chỉ muốn tan hòa vào thiên nhiên, vào non nước. Toàn bộ hình tượng thơ
“Thu điếu” đã sửa soạn cho thái độ này. Khung cảnh hẹp, ao nhỏ, chiếc thuyền “bé
tẻo teo”. Nhà thơ thu mình lại “tựa gối ôm cần” hòa điệu với thiên nhiên, tan hòa với
non nước. Thế thì làm sao thái độ đi câu của Nguyễn Khuyến lại giống với thái độ đi
câu của Khương Tử Nha được? Còn đồng nh với ai đó là chuyện riêng. Tôi đồng nh với Nguyễn Khuyến.
Trong chùm thơ bài viết về mùa thu của Nguyễn Khuyến, nếu được chọn một bài thì
đó là bài “Thu điếu”. Bài thơ "Thu điếu” là kiệt tác trong nền thơ cổ điển nước nhà.
Bức tranh mùa thu được miêu tả bằng những hòa sắc nh tế, những đường nét gợi
cảm. Nhạc điệu cũng độc đáo. vần gieo hiểm hóc mà tự nhiên, hồn nhiên. Theo Xuân
Diệu, cả bài thơ không còn lép chữ nào. Thật là một nghệ sĩ cao tay. Cái nh của nhà
thơ cũng theo kịp cái tài. Cái nh của nhà thơ đối với quê hương làng cảnh, với non
sông đất nước thấm trong mỗi chữ mỗi lời làm xúc động hết thảy mỗi tâm hồn Việt Nam.
Viết bài văn phân ch bài thơ Thu điếu
Phân ch Câu cá mùa thu - Mẫu 1
Nguyễn Khuyến là nhà thơ nổi ếng với phong cách thơ đặc trưng, riêng biệt. Một
trong những bài thơ êu biểu cho phong cách thơ của ông chính là bài Câu cá mùa thu.
Mở đầu bài thơ tác giả miêu tả khung cảnh thiên nhiên gần gũi với làng quê:
“Ao thu lạnh lẽo nước trong veo
Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo”

“Ao” là hình ảnh gần gũi, thân thuộc với người nông dân. Thời ết chuyển sang mùa
thu, ngay cả cái ao cũng mang hơi hướng, âm hưởng mùa thu với làn nước mát lạnh
và trong veo. Trong khung cảnh mùa thu với ao nước trong xanh, làn nước mát lạnh ấy
là hình ảnh chiếc thuyền câu của người thi sĩ nhỏ bé, lọt thỏm trong không gian rộng
lớn trở nên “bé tẻo teo”. Khung cảnh thiên nhiên, bức tranh mùa thu trở nên đẹp đẽ
và mang màu sắc riêng biệt không lẫn với bất cứ nơi nào.
Bức tranh mùa thu ở làng quê được miêu tả ở những cảnh vật thân thuộc khác:
“Sóng nước theo làn hơi gợn
Lá vàng trước gió khẽ đưa vèo”

Làn gió thổi lăn tăn sóng trên mặt nước “hơi gợn ” làm cho bức tranh tuy động
nhưng vẫn nh. Tiếng sóng nước nhỏ bé li gợn gợn gợi cảm giác thanh bình. Hình
ảnh chiếc lá vàng rụng khỏi cây và rơi xuống đất được miêu tả sinh động “khẽ đưa
vèo” vừa gợi sự mỏng manh yếu đuối của chiếc lá bị gió cuốn bay vừa gợi âm thanh
mùa thu - âm thanh của những chiếc lá rơi.
Bầu trời mùa thu mang vẻ đẹp thanh bình:
"Tầng mây lơ lửng trời xanh ngắt
Ngõ trúc quanh co khách vắng teo"

Bầu trời mùa thu có những đám mây lơ lửng trên không trung tầng tầng lớp lớp
nhưng vẫn để lộ ra khoảng trời trong xanh tạo ra bầu không khí dịu mát. Thêm vào đó
là quang cảnh xung quanh thi sĩ với con ngõ chạy quanh co nhưng vắng lặng không
một bóng người làm cho không gian trở nên vô cùng yên nh.
Trong bức tranh mùa thu thanh bình đó là hình ảnh người thi sĩ ung dung, tự do tự tại:
"Tựa gối buông cần lâu chẳng được
Cá đâu đớp động dưới chân bèo"

Trong bức tranh thiên nhiên mùa thu ấy là hình ảnh người thi sĩ thong dong buông
chiếc cần câu để câu cá mà không chút vướng bận nhưng đợi mãi không có con cá nào
cắn câu. Hình ảnh đàn cá “đớp động dưới chân bèo” tạo cảm giác thú vị. Người thi sĩ
có thể nhìn thấy con cá, nghe thấy ếng động của nó nhưng không thể bắt được
chúng. Bức tranh mùa thu với những cảnh vật quen thuộc của làng quê Việt Nam tuy
giản dị nhưng vô cùng tươi đẹp. Trong bức tranh thiên nhiên đó là hình ảnh con người
ung dung, thong dong tận hưởng cuộc sống.
Vần “eo” thường được người ta cho rằng mang ý nghĩa không tốt và không may mắn
nhưng nhờ sự sáng tạo của mình, Nguyễn Khuyến đã mang đến cho bạn đọc cái nhìn
mới mẻ, sự tươi vui khi gieo vần này và tạo ra một bài thơ hay, độc đáo. Nhiều năm
tháng qua đi nhưng bài thơ vẫn giữ nguyên vẹn giá trị ban đầu của nó và để lại ấn
tượng sâu sắc trong lòng nhiều thế hệ bạn đọc.
Phân ch Câu cá mùa thu - Mẫu 2
Nhắc đến mùa thu, thường gợi cho ta nghĩ đến vẻ đẹp dịu dàng, êm ả mà bàng bạc
một nỗi sầu khắc khoải, mà man mác một nỗi niềm tha thiết. Bởi vậy, thu đi vào
những trang thơ của người nghệ sĩ vừa đẹp cảnh lại vừa đẹp nh. Trong kho tàng văn
thơ trung đại Việt Nam, đã nhắc đến mùa thu thì không thể không kể đến chùm thơ
thu của “ông hoàng mùa thu” – Nguyễn Khuyến. Qua bức tranh “Thu điếu” (Câu cá
mùa thu) , cùng đến với cái nh của Nguyễn- một bầu tâm sự nói mấy cũng không vơi,
nhìn vào đâu cũng thấy thơ, cũng có thể bắt vào thơ.
Chỉ bằng một vài đường nét, một vài sắc màu điểm tô, ta thấy được qua bức tranh
“câu cá mùa thu” của Nguyễn Khuyến chan chứa mênh mang những cái nh của thi
nhân. Mà có lẽ trước hết, “ nh” ở đây chính là cái nh gắn bó, cái nh quyện hòa, cái
nh tha thiết với thiên nhiên non nước. Đọc “Thu điếu”, ta như được đắm mình vào
một không gian thu rất riêng của nông thôn đồng bằng Bắc Bộ.
Nếu qua “Thu hứng”, Đỗ Phủ vẽ ra một bức tranh mùa thu đặc trưng của miền Bắc
Trung Quốc, kết hợp giữa cái xác xơ, êu điều với cái dữ dội, chao đảo; nếu qua “Thu
vịnh”, mùa thu được Nguyễn Khuyến đón nhận từ không gian thoáng đãng mênh
mông với cặp mắt hướng thượng, khám phá dần các tầng cao của không gian, thì đến
“thu điếu” – mùa thu được tạo nên bằng tất cả những thi liệu “đượm chất thu” và hết mực cổ điển.
Hình ảnh “thu thủy”- làn nước mùa thu sóng đôi với “thu thiên”- bầu trời thu, kết hợp
cùng “thu diệp” – lá thu và hình ảnh “ngư ông” – người câu cá. Ao thu – vốn là một
không gian chẳng còn xa lạ của vùng quê Bắc Bộ. Trung tâm của bức tranh thu là một
chiếc thuyền câu “bé tẻo teo”. Từ chính chiếc thuyền con giữa lòng ao nhỏ ấy, ánh mắt
của thi nhân bao quát ra xung quanh và cảm nhận mặt nước ao thu lạnh lẽo và trong veo đến hết độ.
Rồi mùa thu hiện lên với nào sóng biếc “gợn ”, xa hơn một chút là hình ảnh lá vàng
“khẽ đưa vèo” trong gió, cao hơn là khoảng không gian vời vợi của bầu trời “xanh
ngắt”, men theo lối đi của chiếc ao nhỏ là ngõ trúc “quanh co” uốn lượn… và đến cuối
cùng, tầm mắt của thi nhân lại quay về với chiếc thuyền câu bởi âm thanh của ếng cá
“đớp động” dưới chân bèo. Khung cảnh hiện lên đẹp tựa ên cảnh, nhưng lại là vẻ
đẹp vô cùng giản dị thân thuộc, gắn liền với đồng đất quê hương.
Xuân Diệu từng nhận xét: “…Thu điếu (Câu cá mùa thu) là điển hình hơn cả cho mùa
thu của làng cảnh Việt Nam”. Mùa thu của thi nhân không chỉ gây ấn tượng ở màu sắc,
không những đẹp trong từng nét họa mà còn vang động những thanh âm rất riêng. Ao
thu hiện ra qua hai nh từ: “lạnh lẽo” và “trong veo” – ao lạnh, nước yên và trong đến
tận đáy. Ở đây, cái trong đã song hành cùng cái nh: càng trong lại càng nh, càng nh lại càng trong.
Còn bầu trời, Nguyễn lựa chọn điểm tô màu “xanh ngắt” – là sợi chỉ xuyên suốt kết nối
chùm thơ thu ba bài của thi nhân, cũng bởi vậy mà trở thành gam màu đặc trưng cho
hồn thơ thu Nguyễn Khuyến. “Xanh ngắt” là xanh trong tuyệt đối không chút pha trộn,