Phân tích bài thơ Mộ Xuân Tức sự của Nguyễn Trãi - Văn học

Mộ xuân tự sự là bài thơ được trích từ tập Ức Trai Thi Tập của Nguyễn Trãi. Bài thơ ra đời vào một ngày cuối mùa xuân trong lúc ông sống ẩn dật ở Côn Sơn. Nhàn trung tận nhật bế thư trai, Môn ngoại toàn vô tục khách lai. Ðỗ Vũ thanh trung xuân hướng lão, Nhất đình sơn vũ luyện hoa khai. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

Thông tin:
3 trang 1 tuần trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích bài thơ Mộ Xuân Tức sự của Nguyễn Trãi - Văn học

Mộ xuân tự sự là bài thơ được trích từ tập Ức Trai Thi Tập của Nguyễn Trãi. Bài thơ ra đời vào một ngày cuối mùa xuân trong lúc ông sống ẩn dật ở Côn Sơn. Nhàn trung tận nhật bế thư trai, Môn ngoại toàn vô tục khách lai. Ðỗ Vũ thanh trung xuân hướng lão, Nhất đình sơn vũ luyện hoa khai. Tài liệu được sưu tầm giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao trong kì thi sắp tới. Mời bạn đọc đón xem !

41 21 lượt tải Tải xuống
Bài tập 1: Phân tích bài thơ MỘ XUÂN TỨC SỰ của Nguyễn Trãi
Bài làm
Mộ xuân tự sự là bài thơ được trích từ tập Ức Trai Thi Tập của Nguyễn Trãi.
Bài thơ ra đời vào một ngày cuối mùa xuân trong lúc ông sống ẩn dật ở Côn Sơn.
Nhàn trung tận nhật bế thư trai,
Môn ngoại toàn vô tục khách lai.
Ðỗ Vũ thanh trung xuân hướng lão,
Nhất đình sơn vũ luyện hoa khai.
Mộ xuân tự sự được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật. Nhan đề Cuối xuân tức sự, nghĩa tả các sự việc xảy ra trước mắt vào một
ngày cuối xuân.. Hai câu đầu những sự việc đang diễn ra trong ngoài cánh
cửa thư phòng.
Nhàn trung tận nhật bế thư trai,
Môn ngoại toàn vô tục khách lai.
Trong cánh cửa thư phòng công việc. Một công việc đơn điệu, nhàm
chán. Một công việc thể không đáng gọi đó công việc. Một công việc của
cảnh nhàn nhã, không tính cách rộn ràng, cấp tập như việc công việc nước
chỉ công việc thường nhật nhẹ nhàng cả ngày như đi vào rồi lại đi ra, khép mở
phòng văn.
Ngoài cánh cửa thư phòng một nỗi niềm. Khi công việc suốt ngày đã
nhàm chán, thì nỗi niềm tâm sự đương nhiên. Nỗi niềm đây chính tấm
lòng mong ngóng người quen. Người quen còn chẳng ai đến thăm, huống chi là
bạn thân thiết. Tuyệt nhiên không người quen, không bạn thì nỗi niềm
cô đơn, trống vắng, buồn lặng cứ đến xâm chiếm tâm hồn. Trong cô đơn, nỗi mong
nhớ người rất da diết. Cho dẫu biết rằng ngoài trời thời tiết chiều mưa lưa thưa
lạnh (mưa phùn), mấy ai già yếu lui tới thăm nhau, chia sẻ vui buồn trong
cuộc t tửu hậu. Cho hay, nhàn nhã, đơn, hiu quạnh lại không bạn.
Nhưng ẩn sâu sau vẻ nhàn tản, “nhàn thân” lại là những tâm sự, suy tư đầy dằn vặt,
day dứt của bậc phu, quân t trước vận nước, khát vọng được “hành đạo” giúp
đời. thế về với chốn an bình, “an bần lạc đạo” nhưng những tiếng vọng của
“chim Đỗ Quyên”, tiếng vọng của non sông, đất nước vẫn canh cánh, thổn thức
bên lòng.
Ðỗ Vũ thanh trung xuân hướng lão,
Nhất đình sơn vũ luyện hoa khai.
Nếu hai câu đầu một khung cảnh hoàn toàn tĩnh lặng thì câu ba xuất
hiện tiếng kêu của chim Đỗ (Đỗ Quyên). Trong cái lặng lẽ, tĩnh mịch của
không gian, trong cái ngưng đọng của thời gian “nhàn”, tiếng chim Đỗ Quyên vang
lên báo hiệu sự sắp ra đi của mùa xuân như đưa ông trở về với hiện tại với nỗi nhớ
thương đất nước khôn nguôi. Hình ảnh chim Đỗ Quyên gợi nhắc đến điển tích vua
nhà Thục mất nước biến thành chim Đỗ Quyên. Cứ đến cuối xuân đầu hè, tiếng
chim kêu thảm thiết như đang nhớ Tổ quốc, quê hương. Hai dòng thơ cuối của Mộ
xuân tức sự thiên về tả cảnh, vẽ nên bức tranh xuân đong đầy cảm xúc. Đó sự
tiếc xuân, là lòng nhớ thương quê hương đất nước, da diết. Mộ xuân tức sự ẩn chứa
bi kịch, nỗi niềm của một nhân cách lớn. khi thi nhân ý thức rõ về sự tuần hoàn,
chảy trôi bất tận của thời gian trong khi bản thân chưa làm được cho dân cho
nước.
Hình ảnh hoa xoan (luyện hoa) nở đầy sân trên nền cảnh mưa bụimột
hình ảnh đẹp, thi vị, lãng mạn nhưng đượm buồn. Nguyễn Trãi đã chọn hoa xoan
chứ không phải các loài hoa thanh cao khác vì đây là một loài hoa tượng trưng cho
mùa xuân nơi đồng quê. Đó loài hoa nhỏ sắc trắng tím với hương nồng thoang
thoảng, đặc trưng, từng in sâu trong ức của biết bao người. Hoa xoan một
điểm nhấn, là “thi nhãn” của toàn bài. Với Mộ xuân tức sự, con người Nguyễn Trãi
thể Nhàn trung tận nhật bế thư trai nhưng tâm hồn tấm lòng yêu nước của
ông thì luôn hướng ngoại, vẫn nghe tiếng chim Đỗ kêu, vẫn cảm nhận được
sắc xuân, tuổi trẻ xuân sắp qua, xuân đã muộn. Như vậy, sau cái hình thức bên
ngoài vẻ nhàn nhã, phong lưumối cảm hoài của một tấm lòng luôn hướng về
dân về nước. Sự xuất hiện của hoa xoan cho thấy tình yêu thiên nhiên da diết
tinh thần lạc quan, tin yêu cuộc sống không bao giờ vơi cạn. Bài thơ kép lại bằng
những hình ảnh: mưa bụi, hoa xoan như khẳng định sức sống bất diệt của thiên
nhiên, niềm tin của Nguyễn Trãi vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
Tóm lại, tuy nhan đề Cuối xuân tức sự, nhưng trong bài thơ, đâu phải
nhà thơ ghi toàn các sự việc. ràng phía sau xuân đã muộn hoa xoan vẫn
bừng nở đầy xuân kia tấm lòng của Nguyễn Trãi. Tấm lòng của một con người
nỗi niềm buồn bực, âu lo trong quạnh, nhưng vẫn tin yêu hy vọng: lòng
thương dân ái quốc mãi mãi vẫn tràn đầy như sức xuân bất chấp cả tuổi tác, thời
gian.
| 1/3

Preview text:

Bài tập 1: Phân tích bài thơ MỘ XUÂN TỨC SỰ của Nguyễn Trãi Bài làm
Mộ xuân tự sự là bài thơ được trích từ tập Ức Trai Thi Tập của Nguyễn Trãi.
Bài thơ ra đời vào một ngày cuối mùa xuân trong lúc ông sống ẩn dật ở Côn Sơn.
Nhàn trung tận nhật bế thư trai,
Môn ngoại toàn vô tục khách lai.
Ðỗ Vũ thanh trung xuân hướng lão,
Nhất đình sơn vũ luyện hoa khai.
Mộ xuân tự sự được viết bằng chữ Hán theo thể thất ngôn tứ tuyệt Đường
luật. Nhan đề Cuối xuân tức sự, nghĩa là tả các sự việc xảy ra trước mắt vào một
ngày cuối xuân.. Hai câu đầu là những sự việc đang diễn ra ở trong và ngoài cánh cửa thư phòng.
Nhàn trung tận nhật bế thư trai,
Môn ngoại toàn vô tục khách lai.
Trong cánh cửa thư phòng là công việc. Một công việc đơn điệu, nhàm
chán. Một công việc có thể không đáng gọi đó là công việc. Một công việc của
cảnh nhàn nhã, không có tính cách rộn ràng, cấp tập như việc công việc nước mà
chỉ có công việc thường nhật nhẹ nhàng cả ngày như đi vào rồi lại đi ra, khép mở phòng văn.
Ngoài cánh cửa thư phòng là một nỗi niềm. Khi công việc suốt ngày đã
nhàm chán, thì có nỗi niềm tâm sự là đương nhiên. Nỗi niềm ở đây chính là tấm
lòng mong ngóng người quen. Người quen còn chẳng có ai đến thăm, huống chi là
bạn bè thân thiết. Tuyệt nhiên không có người quen, không có bạn bè thì nỗi niềm
cô đơn, trống vắng, buồn lặng cứ đến xâm chiếm tâm hồn. Trong cô đơn, nỗi mong
nhớ người rất da diết. Cho dẫu biết rằng ngoài trời thời tiết chiều mưa lưa thưa
lạnh (mưa phùn), có mấy ai già yếu mà lui tới thăm nhau, chia sẻ vui buồn trong
cuộc trà dư tửu hậu. Cho hay, nhàn nhã, cô đơn, hiu quạnh mà lại không có bạn.
Nhưng ẩn sâu sau vẻ nhàn tản, “nhàn thân” lại là những tâm sự, suy tư đầy dằn vặt,
day dứt của bậc sĩ phu, quân tử trước vận nước, khát vọng được “hành đạo” giúp
đời. Vì thế về với chốn an bình, “an bần lạc đạo” nhưng những tiếng vọng của
“chim Đỗ Quyên”, tiếng vọng của non sông, đất nước vẫn canh cánh, thổn thức bên lòng.
Ðỗ Vũ thanh trung xuân hướng lão,
Nhất đình sơn vũ luyện hoa khai.
Nếu hai câu đầu là một khung cảnh hoàn toàn tĩnh lặng thì câu ba xuất
hiện tiếng kêu của chim Đỗ Vũ (Đỗ Quyên). Trong cái lặng lẽ, tĩnh mịch của
không gian, trong cái ngưng đọng của thời gian “nhàn”, tiếng chim Đỗ Quyên vang
lên báo hiệu sự sắp ra đi của mùa xuân như đưa ông trở về với hiện tại với nỗi nhớ
thương đất nước khôn nguôi. Hình ảnh chim Đỗ Quyên gợi nhắc đến điển tích vua
nhà Thục mất nước biến thành chim Đỗ Quyên. Cứ đến cuối xuân đầu hè, tiếng
chim kêu thảm thiết như đang nhớ Tổ quốc, quê hương. Hai dòng thơ cuối của Mộ
xuân tức sự
thiên về tả cảnh, vẽ nên bức tranh xuân đong đầy cảm xúc. Đó là sự
tiếc xuân, là lòng nhớ thương quê hương đất nước, da diết. Mộ xuân tức sự ẩn chứa
bi kịch, nỗi niềm của một nhân cách lớn. khi thi nhân ý thức rõ về sự tuần hoàn,
chảy trôi bất tận của thời gian trong khi bản thân chưa làm được gì cho dân cho nước.
Hình ảnh hoa xoan (luyện hoa) nở đầy sân trên nền cảnh mưa bụi là một
hình ảnh đẹp, thi vị, lãng mạn nhưng đượm buồn. Nguyễn Trãi đã chọn hoa xoan
chứ không phải các loài hoa thanh cao khác vì đây là một loài hoa tượng trưng cho
mùa xuân nơi đồng quê. Đó là loài hoa nhỏ sắc trắng tím với hương nồng thoang
thoảng, đặc trưng, từng in sâu trong kí ức của biết bao người. Hoa xoan là một
điểm nhấn, là “thi nhãn” của toàn bài. Với Mộ xuân tức sự, con người Nguyễn Trãi
có thể Nhàn trung tận nhật bế thư trai nhưng tâm hồn và tấm lòng yêu nước của
ông thì luôn hướng ngoại, vẫn nghe rõ tiếng chim Đỗ Vũ kêu, vẫn cảm nhận được
sắc xuân, tuổi trẻ dù xuân sắp qua, xuân đã muộn. Như vậy, sau cái hình thức bên
ngoài có vẻ nhàn nhã, phong lưu là mối cảm hoài của một tấm lòng luôn hướng về
dân về nước. Sự xuất hiện của hoa xoan cho thấy tình yêu thiên nhiên da diết và
tinh thần lạc quan, tin yêu cuộc sống không bao giờ vơi cạn. Bài thơ kép lại bằng
những hình ảnh: mưa bụi, hoa xoan như khẳng định sức sống bất diệt của thiên
nhiên, niềm tin của Nguyễn Trãi vào tương lai tươi sáng của dân tộc.
Tóm lại, tuy có nhan đề là Cuối xuân tức sự, nhưng trong bài thơ, đâu phải
nhà thơ ghi toàn các sự việc. Rõ ràng là phía sau xuân đã muộn mà hoa xoan vẫn
bừng nở đầy xuân kia là tấm lòng của Nguyễn Trãi. Tấm lòng của một con người
có nỗi niềm buồn bực, âu lo trong cô quạnh, nhưng vẫn tin yêu và hy vọng: lòng
thương dân ái quốc mãi mãi vẫn tràn đầy như sức xuân bất chấp cả tuổi tác, thời gian.