Phân tích Bình Ngô Đại Cáo của Nguyễn Trãi | Văn mẫu lớp 10 Kết Nối Tri Thức

Phân tích Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi gồm 17 bài văn mẫu khác nhau cực hay kèm theo 3 gợi ý cách viết chi tiết. Qua đó giúp các em có thể tham khảo để nâng cao trình học văn học của mình với những bài văn mẫu hay sát với chương trình học.

Dàn ý phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 1
I. Mở bài:
- Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi: nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, tài ba, nhà văn
nhà thơ với sự nghiệp sáng tác đồ sộ.
- Khái quát vtác phẩm: áng thiên cổ hùng văn, bản tuyên ngôn hùng hồn của
dân tộc.
II. Thân bài:
a. Tiền đề lý luận
* Tư tưởng nhân nghĩa
- “Nhân nghĩa” phạm trù tưởng của Nho giáo chỉ mối quan hệ giữa người với
người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí.
- “Nhân nghĩa” trong quan niệm của Nguyễn Trãi
+ Kế thừa tưởng Nho giáo: “yên dân” làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh
phúc
+ Cụ thể hóa với nội dung mới đó trừ bạo nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm
lược.
Với nét nghĩa tiến bộ, mới mẻ Nguyễn Trãi đã bóc trần luận điệu xảo trá của giặc
Minh đồng thời phân biệt rõ ràng ta chính nghĩa, địch phi nghĩa.
Tạo sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn cuộc khởi nghĩa nhân
nghĩa, vì cuộc sống của nhân dân mà diệt trừ bạo tàn.
* Chân lý về độc lập dân tộc
- Nguyễn Trãi đã xác định cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt các dẫn
chứng thuyết phục: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng biệt, phong tục
Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, lịch sử lâu đời trải qua các triều đại
Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt đời nào cũng có.
Bằng cách liệt tác giả đưa ra các chứng cứ hùng hồn, thuyết phục khẳng định
dân tộc Đại Việt là quốc gia độc lập, đó là chân lý không thể chối cãi.
- Các từ ngữ “từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia” đã khẳng định sự tồn tại hiển nhiên
của Đại Việt.
- Thái độ của tác giả:
+ So sánh các triều đại của Đại Việt ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa.
+ Gọi các vị vua Đại Việt là “đế”: Trước nay hoàng đế phương Bắc chỉ xem vua nước
Việt là Vương.
→ Thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập cao độ của tác giả.
- Sử dụng phép liệt kê, dẫn ra những kết cục của kẻ chống lại chân lý: Lưu Cung,
Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã,...
lời cảnh cáo đanh thép, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào bởi những chiến
công của nhân dân Đại Việt.
b. Soi chiếu lý luận vào thực tiễn.
* Tội ác của giặc Minh.
- Tội ác xâm ợc: Từ “nhân, thừa cơ” cho thấy sự hội, thủ đoạn của giặc Minh,
chúng mượn chiêu bài “phù Trần diệt Hồ” để gây chiến tranh xâm lược nước ta.
→ Vạch trần luận điệp bịp bợm, cướp nước của giặc Minh.
- Tội ác với nhân dân:
+ Khủng bố, sát hại người dân vô tội: Nướng dân đen, vùi con đỏ
+ Bóc lột bằng thuế khóa, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta
+ Phá hoại môi trường, tiêu diệt sự sống
+ Bóc lột sức lao động, phá hoại sản xuất.
→ Sử dng biện pháp liệt kê t cáo những tội ác dã man của gic.
→ Gợi hình ảnh đáng thương, tội nghiệp, khổ đau của nhân dân
→ Nỗi xót xa, đau đớn, thương cảm đối với nhân dân, sự căm phẫn đối với kẻ thù của
tác giả.
* Lòng căm thù giặc của nhân dân.
- Hình ảnh phóng đại “trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không rửa
sạch mùi” lấy cái vô cùng của tự nhiên để nói về tội ác của giặc Minh.
- Câu hỏi tu từ “lẽ nào...chịu được”: Tội ác không thể dung thứ của giặc.
→ Thái độ căm phẫn, uất nghẹn không bao giờ tha thứ của nhân dân ta
Đoạn văn là bản cáo trạng đanh thép về tội ác của giặc Minh
c. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
* Hình tượng người anh hùng Lê Lợi
- Nguồn gốc xuất thân: là người nông dân áo vải “chốn hoang dã nương mình”
- Lựa chọn căn cứ khởi nghĩa: “Núi Lam Sơn dấy nghĩa”
- lòng căm thù giặc sâu sắc, sục sôi: “Ngẫm thù lớn đội trời chung, căm giặc
nước thề không cùng sống...”
- tưởng, hoài bão lớn lao, biết trọng dụng người tài: “Tấm lòng cứu ớc...dành
phía tả”.
- lòng quyết tâm để thực hiện ởng lớn “Đau lòng nhức óc...nếm mật nằm
gai...suy xét đã tinh”.
Hình tượng lợi vừa con người bình dị đời thường, vừa người anh hùng
khởi nghĩa. Hình ợng Lợi cũng linh hồn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
Nguyễn Trãi cho thấy tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa.
* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa:
+ Khó khăn về quân trang, lương thực: lương hết mấy tuần, quân không một đội
+ Tinh thần của quân dân: Gắng chí, quyết tâm (Ta gắng chí khắc phục gian nan),
đồng lòng, đoàn kết (sử dụng 2 điện tích dựng cần trúc, hòa nước sông)
Giai đoạn đầu đầy khó khăn, thử thách, nhờ sự lạc quan, đồng lòng, đoàn kết, biết
dựa vào dân đã giúp nghĩa quân Lam Sơn vượt qua mọi khó khăn.
- Giai đoạn phản công và giành thắng lợi
+ Những chiến thắng ban đầu: Trận Bạch Đằng, miền Trà Lân tạo thanh thanh thế cho
nghĩa quân trở thành nỗi khiếp đảm cho kthù “sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro
bay”.
+ Nghĩa quân liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn, tiêu diệt giặc những thành
chúng chiếm đóng “Trần Trí, Sơn Thọ...thoát thân” tiêu diệt quân chi viện của giặc
“Đinh Mùi...tự vẫn”.
Biện pháp liệt tái hiện không khí chiến trận máu lửa, sục sôi với những chiến
thắng giòn giã liên tiếp của quân ta cũng như sự thất bại nhục nhã, ê chề của địch.
+ Sự thất bại nhục nhã, thảm thương của giặc Minh:
Nghệ thuật cường điệu, phóng đại cực tả sự thiệt hại, tổn thất to lớn của quân
thù. Đó là những thất bại nhục nhã, ê chề “thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm,
bêu đầu, bỏ mạng,..”.
Thất bại thảm hại, khốn đốn, cửi áo giáp xin hàng “Thượng thư Hoàng
Phúc...xin cứu mạng”
Tướng giặc tham sống sợ chết xin hàng.
+ Khí thế vang dội và cách ứng xử của quân dân ta:
Cách nói cường điệu, phóng đại: “Gươm mài đá đá núi cũng mòn, voi uống
nước nước sông phải cạn, đánh một trận....”, ca ngợi khí thế hào sảng, ngút trời
của quân ta.
Thực thi chính sách nhân nghĩa “Thần vũ chẳng giết hại...nghỉ sức”. Đây là
cách ứng xử vừa nhân đạo vừa khôn khéo của nghĩa quân Lam Sơn, nó vừa
khiến ta thấy được tính chất chính nghĩa của nghĩa quân vừa là sự chuẩn bị cần
thiết cho chính sách ngoại giao sau này.
Nghệ thuật đối lập đã thể hiện những nét đối cực trong cuộc chiến giữa ta
địch, từ tính chất cuộc chiến cho đến khí thế, sức mạnh, những chiến công cách
ứng xử
→ Niềm t hào, tự tôn dân tộc sâu sắc của tác giả.
d. Niềm tin, ý chí.
- Giọng điệu trang trọng, hào sảng cho thấy niềm tin những suy sâu lắng của tác
giả
- Sử dụng những hình ảnh về tương lai đất ớc như “xã tắc từ đây vững bền, giang
sơn từ đây đổi mới, thái bình vững chắc”, các hình ảnh của trụ “kiền khôn, nhật
nguyệt, ngàn thu sạch làu”
→ Đất nước, vũ trụ đang vận động theo hướng tươi sáng, tốt đẹp hơn.
→ Đây không chỉ là lời tuyên bố kết thúc còn là niềm tin tưởng, lạc quan về sự nghiệp
xây dựng đất nước.
e. Nghệ thuật
- Sử dụng sáng tạo và thành công thể cáo
- Kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính trị và yếu tố văn chương.
- Sử dụng các biện pháp liệt kê, phóng đại, đối lập,..
III. Kết bài:
- Khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- Liên hệ với “Nam quốc sơn hà”, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam.
Dàn ý phân tích Đại Cáo Bình Ngô - Mẫu 2
1. M bài
- Gii thiệu khái quát v tác gi Nguyễn Trãi (tiểu s, đặc điểm con ngưi, quan đim
sáng tác,...)
- Gii thiu v tác phm “Bình Ngô đi cáo” (xuất x, hoàn cảnh ra đi, th loi, khái
quát giá trị nội dung và giá trị ngh thut,...)
2. Thân bài
a. Nêu luận đ chính nghĩa
- Nêu lên luận đề chính nghĩa làm nền tảng tư tưởng cho toàn b bài cáo của mình.
Tác gi đã nêu lên tư tưởng xuyên suốt bài cáo đó chính là nhân nghĩa - mt
phm trù tư tưởng có nguồn gc t Nho giáo.
Vi Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa đó bắt ngun t tư tưởng “yên dân”,
“tr bo"
- Những chân lí độc lp khách quan, làm cơ sở lí lun vng chc đ khẳng định độc
lập dân tộc:
c ta có mt nền văn hiến, phong tc, b cõi, lãnh thổ riêng, được mi
người tha nhn.
Qua việc so sánh các triều đại phong kiến của nước ta với các triều đại phong
kiến phương Bắc, tác giả đã đặt các triều đại ca ta, dân tc ta ngang hàng vi
các triều đại phong kiến phương Bắc, điều đó không chỉ là cơ sở cho nn độc
lập mà còn thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc ca tác gi Nguyễn Trãi.
Tái hin li nhng trang s v vang, hào hùng với nhng chiếc thng vang di
khắp non sông của quân và dân ta trong sut chặng đường lch s trưc đó.
b. Bản cáo trạng vạch rõ tội ác ca k t
- Tác gi đã vạch rõ cho người đọc âm mưu xâm lược ca gic Minh
- Tàn sát, giết hi những người dân vô tội: “nướng dân đen”, “vùi con đỏ”,...
- Chính sách thuế khóa nặng n hết sức vô lí cùng với những chính sách hủy hoi
môi trưng sng, cnh quan t nhiên, tiêu diệt s sng ca vn vật trên đất nưc ta:
“Nng thuế khóa sạch không đầm núi”, “Vét sản vt, bt chim tr, chn chốn lưới
giăng”, “Tàn hại c giống côn trùng, cây cỏ”.
c. Quá trình kháng chiến và chiến thng của quân và dân ta
- Hình nh v ch ng Lê Lợi:
Đại t “ta” đt đầu đoạn văn như một li khẳng định, th hiện rõ lai lịch,
ngun gc, lai lch, xut thân của người anh hùng Lê Lợi.
Lê Li hiểu được nhng nhc nhằn và cả s căm phẫn, lòng căm thù giặc sâu
sc của nhân dân ta - “căm thù giặc th không cùng chung sống”.
Luôn mang trong mình bao ni niềm suy tư, trăn trở, đến nỗi “đau lòng nhc
óc”, “nếm mt nằm gai”, “quên ăn vì giận” để suy tính con đường đánh đuổi
quân xâm lược
- Những khó khăn của ta trong bui đu khởi nghĩa: Những ngày quân giặc còn rt
mạnh, nhân tài của ta còn nhiều hn chế, “nhân tài như lá mùa thu”, “việc bôn tu li
thiếu k đỡ đần”,...
- Nhng chiến thng vang di của quân và dân ta: với mt giọng văn đầy t hào khi
tái hin li nhng thng li v vang, liên tiếp ca nghĩa quân trong cuc kháng chiến
chống quân Minh xâm lược...
d. Lời tuyên bố v nn đc lập, hòa bình của dân tộc
- Lời tuyên ngôn của Nguyễn Trãi được tuyên bố rộng rãi tới tt c mi người, đó là
li khẳng định v nn độc lập, hòa bình, thng nht của dân tộc
- Qua đó, th hiện thái độ ngợi ca và niềm tin vào một ngày mai tươi sáng, tốt đẹp hơn
ca đt nưc, ca dân tc.
3. Kết bài
- Khái quát những nét đặc sc v giá trị nội dung, giá trị ngh thuật, ý nghĩa của văn
bản và nêu cảm nghĩ ca bản thân.
Dàn ý phân tích Bình Ngô Đại cáo - Mu 3
1. M bài
- Sơ lược v tác gi Nguyễn Trãi.
- Gii thiệu tác phẩm Bình Ngô đại cáo.
2. Thân bài:
a. Hoàn cảnh sáng tác (Sách giáo khoa):
b. Luận đề chính nghĩa:
- tưởng nhân nghĩa: quan điểm mi m, tiến b vượt thời đại ca Nguyễn Trãi:
Nhân nghĩa tức gắn vi việc yêu dân, chuộng hòa bình, gắn với lòng yêu nước
sâu sc.
- S tn ti độc lập chủ quyn của nước Đại Vit ta t bao đời nay, được tác giả
khẳng định như một chân khách quan thông qua năm yếu t bản: Nền văn hiến,
ranh giới lãnh thổ, phong tc tập quán, lịch s các triều đại công cuc chng gic
ngoại xâm, chủ quyn riêng xưng “đế’ không xưng vương.
c. Ti ác ca giặc Minh trên đất nước ta:
* Trên lập trường dân tộc, ông đã tố cáo, nhận diện ràng âm mưu ớp nước ca
gic Minh:
- Dùng các từ ng “nhân”, “thừa cơ” đ vch trn luận điu bp bm của nhà Minh
kéo quân sang c ta với danh nghĩa “phù Trần dit Hồ”, nhưng thực tế thừa dp
xâm lược Đi Vit.
* Đứng trên lập trường nhân bản, nhân nghĩa, đng v phía quyền sng của nhân dân
để t cáo ch trương cai tr phản nhân đạo ca k thù.
- Hy hoi cuc sng của nhân dân bằng hành động dit chủng cùng tàn bạo, man
r “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn/Vùi con đỏ xuống dưới hm tai v” .
- Hy hoại môi trường sng của nhân dân Đại Việt “Nặng thuế khóa sạch không đm
núi/Tàn hại c giống côn trùng cây cỏ”
- S dụng người dân như là một công cụ biết nói để vét sản vật, là công c để phc
dch cho lòng tham vô đáy của mình, vô cùng độc ác và tàn bo.
- Cuc sng vốn yên m bấy lâu nay cũng vỡ nát khi “tan tác c ngh canh cửi”, gia
đình hạnh phúc bỗng chc mất đi người chồng người cha “Nheo nhóc thay kẻ góa bụa
khốn cùng”.
- “L nào trời đất dung tha? Ai bo thần n chịu được?” chính s gin d trưc
chính sách cai trị tàn bạo ca k thù, đồng thời cũng là tấm lòng đau xót vạn phn cho
nhng ni thng kh mà nhân dân ta phi chịu đựng sut mấy mươi năm qua.
d. Tính chất chính nghĩa của cuc khởi nghĩa Lam Sơn:
* Giai đoạn đầu còn nhiều khó khăn, thiếu thn:
- Thiếu người tài ph giúp, thiếu quân lực, thiếu lương thực, nghĩa quân chưa ổn định
trong khi đó quân đch ln mạnh, phô trương thanh thế khắp nơi.
- S lãnh đạo tài ba của lãnh tụ Lợi, yếu t quyết đnh trong s thành công của
cuc khởi nghĩa ở ông hội t đầy đủ các yếu t lý tưng ca mt v lãnh tụ kit xut:
+ ng căm thù giặc sâu sắc, quyết tâm cao độ trong vic thc hiện ng cao
đẹp khôi phục giang sơn, nền độc lp của dân tộc.
+ Biết coi trọng nhân tài, biết coi trọng vai trò của nhân dân, biết tp hp sc mnh
ca nhân dân vốn là yếu t tiên quyết đ quyết định chiến thng ca khi nghĩa.
+ Kh năng thu phục lòng người tạo nên khi đại đoàn kết vng mạnh trong toàn quân,
quân sĩ trên dưới một lòng chống gic.
+ S tài trí mưu lưc, gii bày binh b trn.
* Giai đoạn phản công giành chiến thng vang di:
- chng th nhất, quân ta đã tiến đánh các vị trí đóng quân khác nhau ca địch m
cho chúng sức cùng lực kit, phi cu cứu quân tiếp viện, trái ngưc với giai đoạn đầu
thì đây nghĩa quân đã liên tiếp giành đưc nhng chiến thng vang dội, còn kẻ thù
thì phải nhận hàng loạt các chiến bại, cùng nhục nhã. (Tìm dn chứng trong sách
giáo khoa).
- Sang chng đường th hai, sau khi k thù rơi vào thất bi thm hại, nhưng chúng vẫn
ngoan c không chịu rút về ớc, trái lại còn đưa thêm quân tiếp viện do hai tướng
Mc Thạnh Liễu Thăng chỉ huy chia làm hai đạo quân tiến vào nước ta hòng tiêu
diệt nghĩa quân, lấy li thế ch động. Lúc này đây nghĩa quân ta tiếp tục quá trình
kháng chiến, tiếp nối khí của chặng đưng th nhất để chặn đánh quân địch vùng
biên giới, phá tan âm mưu hiểm đc của chúng.
=> Quân giặc tiếp tc chu tht bi thm hi.
- Nhưng với tưởng nhân nghĩa xuyên suốt, ta không những không đuổi cùng diệt
tận cấp cho chúng ngựa, thuyền để chúng rút lui v nước trong s tâm phục khu
phc, va đ quân dân ngh ngơi lấy sức khôi phục đt nưc sau chiến tranh.
* Ngh thut:
+ Bút pháp đậm chất anh hùng ca được miêu tả bằng các hình nh rng ln, th hin
s k của thiên nhiên, dùng ngôn ngữ đặc sc, với các động t liên tiếp đ din t
s chuyển rung liên tiếp ca trn chiến, dùng những tính từ mức độ tối đa để to ra
s tương phản sâu sắc gia ta và đch.
+ Câu văn linh hoạt, chiến thng của ta thì dùng câu văn ngn th hin s dn dp,
quyết đoán mạnh mẽ, oai hùng, còn thất bi của địch thì đưc din t bng những câu
văn dài thể hiện tính cht khôn cùng, không sao k hết đưc.
e. Tuyên bố kết qu, khng định tư tưởng nhân nghĩa và chủ quyn của dân tộc:
- Tuyên bố chiến thng, m ra mt k nguyên mi, k nguyên đc lập cho dân tộc,
xây dựng nhà nước Đi Vit t ch và thịnh vượng dưới triu vua mi.
- Rút ra những bài học lch s sâu sc, t quy lut ca trời đấttự nhiên, th hin s
tin tưởng vào vận mnh mi của dân tộc, sau khi đã trải qua cơn cực ca lch s.
Th hai chiến thng của chúng ta được tạo nên nhờ s kết hp ca sc mnh thi
đại và sc mnh truyn thống dân tộc.
3. Kết bài
Nêu tng kết nội dung và nghệ thut
Bình Ngô đại cáo phân tích - Mẫu 1
Nguyễn Trãi không ch là một nhà quân sự kit xut của dân tộc mà ông còn là nhà
thơ, nhà văn chính luận tài ba của nền văn học trung đại Vit Nam vi nhiều tác phẩm
xut sc đưc viết bng c ch Nôm và chữ Hán. Đc bit, nhc ti những áng văn
chính lun ca Nguyễn Trãi không thể nào chúng ta không nhc tới "Bình Ngô đại
cáo" - một tác phẩm đưc Nguyễn Trãi thừa lnh Lê Lợi viết ra sau cuc kháng chiến
chống quân Minh. Tác phẩm đã đ li mt ấn tượng sâu sắc trong lòng ngưi đọc và
được xem là "Bản tuyên ngôn độc lp th hai ca dân tc".
"Bình Ngô đại cáo" ca Nguyễn Trãi được viết theo th cáo - mt th loi văn hc c
bt ngun t Trung Quc vi b cc và kết cu cht ch. M đầu, tác giả Nguyễn Trãi
đã nêu ra luận đề chính nghĩa làm nền tảng tư tưởng cho toàn bộ bài cáo của mình.
Tng nghe: việc nhân nghĩa cốt n dân
Quân điếu phạt trưc lo tr bo
Ch với hai câu mở đầu bài cáo của mình, tác giả đã nêu lên tư tưởng xuyên suốt tác
phẩm đó chính là nhân nghĩa - mt phạm trù tư tưng bt ngun t Nho giáo, dùng để
th hiện cách ứng x và những mi quan h tt đp giữa con người với con người. Và
vi Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa đó bắt ngun t tư tưởng "yên dân" "trừ bo".
Có th nói rằng đây chính là cơ sở nn tng xuyên suốt bài cáo, xuất phát t quan
điểm lấy dân làm gc, t lòng yêu thương nhân dân và vì nhân dân mà dit bạo, mà
đánh đuổi các thế lực xâm lược. Đng thời, cũng trong phần m đầu ca bài cáo, tác
gi Nguyễn Trãi còn nêu lên những chân lý độc lập khách quan, là cơ sở lý lun bn
vững để khẳng định đc lập dân tộc cũng như nói lên tư tưng của bài cáo.
Như nước Đi Vit ta t trưc
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông b cõi đã chia
Phong tc Bắc Nam cũng khác
T Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lp
Cùng Hán, Đưng, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Dù mnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có
Ch vi mt đoạn văn ngắn nhưng dường như Nguyễn Trãi đã tái hiện li một hình
ảnh vô cùng chân thc và rõ ràng nhng truyn thng v vang t ngàn đời nay ca dân
tc ta. Trước hơn hết, nước ta có mt nền văn hiến lâu đời, phong tc Bc Nam t
ngàn năm. Đồng thi, nước ta còn là nước có bờ cõi, lãnh th riêng, được mi ngưi
tha nhận. Đặc biệt hơn cả, thông qua việc so sánh các triều đại phong kiến ca
nuowsc ta với các triều đại phương Bắc, Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại, anh hùng ta
ngang hàng với các triều đại phương Bắc, điều đó không chỉ là cơ sở cho nền độc lp
mà còn th hiện lòng tự hào, tự tôn dân tc ca Nguyễn Trãi.Không dng li đó, để
nêu lên chân lý rõ ràng cho nền độc lập nước ta, tác giả còn tái hiện li v hào hùng
vi nhng chiến thng vang di khắp non sông của quân và dân ta trong sut thi k
lch s trưc đó.
Lưu Công tham công nên thất bi
Triu Tiết thích lớn phi tiêu vong
Cửa Hàm Tử bt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chng c còn ghi.
Thêm vào đó, t cơ s luận đề chính đã nêu, trong những câu tiếp theo ca bài cáo,
Nguyễn Trãi đã đi sâu hơn để vạch rõ những ti trng man rợ, gian ác của k thù.
Trưc hết, tác giả đã vch rõ âm mưu xâm lưc ca giặc Minh đối vi nưc ta.
Nhân h H chính s phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hn
Quân cung Minh tha cơ gây họa
Bọn gian tà bán nưc cu vinh.
Như vậy, ch vi bốn câu văn song tác gi đã vạch rõ cho ngưi đọc âm mưu xâm
c ca giặc Minh. Quân Minh đã lợi dụng tình hình hỗn loạn trong nước ta dưi thi
nhà Hồ, vi luận điệu xảo trá "phù Trần dit H", bọn chúng đã lợi dng tiến vào và
thc hiện âm mưu xâm lược nước ta. Hơn thế na, không ch vạch rõ âm mưu xâm
c ca giặc Minh, tác giả còn t cáo, vạch trn những hành động, ti ác man r ca
gic trên hu hết tt c các lĩnh vc bằng hình nh, t ng phong phú. Tội ác đầu tiên
ca giặc Minh đã được tác giả k ra đó chính là tàn sát, giết hi những người dân vô
ti.
ớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đ xuống dưi hm tai v
Vi ngh thut đo ng cùng vi vic s dng những hình ảnh giàu ý nghĩa biu
ợng, tác giả đã vạch rõ những hành động giết ngưi man rợ, tàn ác của gic. Ngay
đến c những "dân đen", "con đỏ" - những người vô tội chúng cũng không nương tha.
Tt c những điều đó đã thể hin s tàn ác ca bn giặc. Thêm vào đó, chúng còn tàn
sát những người dân vô tội bằng cách đẩy vào những nơi rừng thiêng, nưc đc vi
đầy ry nhng hiểm nguy thường trực không biết có ngày nào tr lại hay không.
Ngưi b ép xung bin dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thung lung
K b đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn ni rừng thiêng nước đc.
Đồng thi, ti ác ca bn giặc còn đưc th hin qua những chính sách thuế khóa
nng nề, vô lý cùng vi những chính sách hy hoi môi trưng sng, cảnh quan thiên
nhiên, tiêu diệt s sng ca vn vật trên đất nước.
Nng thuế khóa sạch không đầm núi
...
Vét sn vt, bt chim tr, chn chốn lưới giăng
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cm đt
Tàn hi c giống côn trùng, cây cỏ.
Như vậy, với hàng loạt các hình ảnh t thực, giàu tính biểu tượng, đon hai của bài
cáo như một bản cáo trạng đanh thép mà đó, tác giả Nguyn Trãi đã vạch ra nhng
ti ác, những hành động man rợ, ghê người ca bn giặc Minh xâm lưc. Và đ ri tt
c nhng tội ác đó đưc giác giải khái quát lại trong câu thơ giàu tính khái quát và
biểu tượng. Đồng thi, qua nhng lời thơ ấy cũng đã phần nào giúp chúng ta thy
được thái đ căm thù đến tột cùng của tác giả.
Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết ti
Độc ác thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi
L nào trời đt dung tha
Ai bo thần dân chịu được?
Không ch dng li vic vch ra tội ác, "Bình Ngô đại cáo" còn tái hin li mt cách
chân thc quá trình kháng chiến và giành lấy thng li của quân và dân ta. Mở đầu
cho đoạn văn chính là hình ảnh v ch ớng, người anh hùng Lê Li:
Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Đại t "ta" đặt đầu đoạn văn như mt li khng định chc nch, th hiện rõ lai lịch,
ngun gốc xuân thân ca anh hùng Lê Li. Xut thân t nhân dân, nên chắc có l hơn
ai hết Lê Li hiểu đưc nhng nhc nhằn và cả s căm phn giặc sâu sắc của nhân
dân ta - "Căm thù gic th không cùng chung sống". Nhưng người anh hùng đó không
ch có căm thù giặc sâu sắc mà còn mang trong mình bao ni niềm suy tư, trăn trở,
đến nỗi "đau lòng nhức óc", "nếm mt nằm gai", "quên ăn gì giận" để suy tính con
đường đánh đuổi quân xâm lược và cuối cùng ngưi anh hùng ấy đã dấy binh khi
nghĩa, mang theo trong mình trọng trách cao cả và niềm tin thng lợi. Song, không
dng li vic tái hin chân dung vị ch ớng Lê Lợi, đoạn ba của bài cáo còn tái
hin li những khó khăn, thử thách gian kh và cả nhng chiến thng vang di ca
dân tộc ta. Trước hết, trong bui đu khởi nghĩa, quân ta đã gặp nhng muôn vàn khó
khăn, thử thách cả v nhân lực và vt lực. Đó là những ngày quân giặc còn rt mnh,
nhân tài của ta còn nhiu hn chế "nhân tài như lá mùa thu", "việc bôn tẩu li thiếu k
đỡ đần"...Thế nhưng, vi tt c ý chí, lòng quyết tâm và vi một đường li đu tranh
đúng đắn, kiên định "đem đại nghĩa để thng hung tàn" "lấy chí nhân để thay cưng
bạo", nghĩa quân của ta đã vượt qua muôn vàn những thách thức đ đt đưc nhiu
thng li v vang, liên tiếp của nghĩa quân trong cuộc kháng chiến chống quân Minh
xâm lược. M đầu ca nhng chiến đông ấy là chiến thng B Đằng, Trà Lân, rồi đến
c vùng Trần trí, Sơn Thọ, Lý An,...và hàng loạt nhng chiến thng c thế ni tiếp
nhau.
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng, thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đu
Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trn t vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khanh cùng kế t vn.
Như vậy, trong phn ba ca bài cáo, Nguyễn Trãi đã tái hiện li một cách chân thực và
sâu sắc hình chủ ớng Lê Lợi cùng nhng th thách mà quân và dân ta gp phi trong
bui đầu kháng chiến và đặc biệt hơn cả những chiến thng vang di của quân
dân ta trong cuộc chiến đầy khó khăn ấy. Đặc bit, sau khi chiến thắng, nghĩa quân ta
ca ta còn cp nga, thuyền và lương thực cho bn gic đ chúng con đường lui.
Những hành động này của quân ta thêm mt ln na chứng minh cho tư tưng, lun
điểm chính nghĩa mà quân của ta trọn đời vững tin. Và để rồi, trên cơ s lý luận và cơ
s thc tiễn đã được nêu lên, phần cui của bài cáo chính là lời tuyên bố độc lập, hòa
bình cho dân tộc.
Xã tc t đây vững bn
Giang sơn t đây đổi mi
....
Xa gần bá cáo
Ai ny đu hay
Vi giọng văn hùng hồn, đanh thép, lời tuyên ngôn của Nguyễn Trãi đưc tuyên b
rộng rãi tới tt c mọi người. Lời tuyên ngôn ất không ch là li khẳng định v nền độc
lập, hòa bình, thống nht ca dân tộc mà qua đó còn thể hiện thái độ ca ngợi và niềm
tin vào một ngày mai tươi sáng, tốt đẹp hơn của đt nưc, ca dân tc khi bước vào
mt thi k mi.
"Bình Ngô đại cáo" ca Nguyễn Trãi không chỉ là một văn kiện lch s mà nó còn là
mt áng văn chính luận sâu sắc vi s kết hp nhun nhuyn gia yếu t chính luận
và trữ tình. Trải qua bao nhiêu ngàn năm phát triển lch s n tộc nhưng giá trị, ý
nghĩa to lớn của bài cáo này vẫn còn nguyên giá trị cho đến hôm nay.
Phân tích bài Đại cáo Bình Ngô - Mẫu 2
Nguyễn Trãi là nhà quân sự, nhà văn hóa lớn, nhà thơ kit xut của dân tộc Vit Nam.
Ông đã đóng góp cho kho tàng văn học trung đại Việt Nam nói riêng và kho tàng văn
hc Việt Nam nói chung nhiều tác phẩm văn học độc đáo, có sức sống lâu bền trong
lòng bạn đọc mi thế h và “Bình Ngô đại cáo” là một trong s những tác phẩm như
thế. “Bình Ngô đại cáo” ra đời sau thng li ca cuc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân
minh xâm lưc. Tác phm không ch là một văn kiện lch s tuyên b nền độc lp ca
dân tộc mà nó còn là áng văn yêu nước, áng văn chính luận xut sc ca nền văn học
nước ta.
Đưc viết theo th cáo mt th loại văn học c có ngun gc t Trung Hoa, “Bình
Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi cũng có một b cc rt cht ch. M đầu bài cáo, tác
gi Nguyễn Trãi đã khéo léo nêu lên luận đ chính nghĩa, làm cơ sở, nn tng cho
chân lí đc lập dân tộc.
Vic nhân nghĩa ct yên dân
Quân điếu phạt trưc lo tr bo
Như chúng ta đã biết, “nhân nghĩa” là một trong s nhng phạm trù tư tưng quen
thuc và gần gũi của Nho giáo, nó được dùng để nhc ti mi quan h, cách ứng x
tt đp giữa con ngưi với con người trên cơ s tình thương và đạo đc. Vi Nguyn
Trãi, “việc nhân nghĩa” phải gn lin vi việc “yên dân” bởi ông luôn “lấy dân làm
gc”, làm nn tng cho mọi hành động, việc làm của mình. Đc bit, trong bi cnh
quân Minh xâm lược nước ta, Nguyễn Trãi khẳng định, muốn “yên dân” thì trước hơn
hết phải lo “trừ bạo” nghĩa là phải đánh đuổi quân xâm lược, nhng k đang đàn áp
nhân dân và đẩy nhân dân vào cuộc sng lầm than, cơ cực. Như vậy, vi hai câu thơ
m đầu bài cáo, Nguyễn Trãi đã nêu lên tiền đề tư tưởng cho toàn bộ tác phẩm, đó
chính là tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng ấy luôn lấy dân làm gốc, xét đến cùng đây là
một tư tưởng tiến b mới m của ông. Thêm vào đó, trong phần m đầu bài cáo,
Nguyễn Trãi cũng đã nêu lên chân lí khách quan để khẳng định nền đc lp của dân
tc ta t bao đời nay.
Như nước Đi Vit ta t trưc
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông b cõi đã chia
Phong tc Bắc Nam cũng khác
T Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lp
Cùng Hán, Đưng, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
ờng như, đoạn văn đã gợi lại trong chúng ta những truyn thống đáng t hào của
dân tộc ta t ngàn đời nay. Đại Vit là mt dân tộc có truyn thng văn hiến, phong
tc t lâu đời, có bờ cõi, lãnh thổ riêng. Đng thi, vi lối so sánh các triều đại phong
kiến ca nước Đại Vit vi các triều đại phong kiến phương Bắc, tác giả Nguyễn Trãi
đã đặt nước ta ngang hàng với Trung Quc, điều đó không chỉ khẳng định nền đc lp
ca dân tộc mà nó còn thể hiện lòng tự hào, t tôn dân tc vi truyn thống văn hiến
t ngàn năm. Đồng thời, để khẳng định chân lí đc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã liệt kê,
k li nhng chiến thắng hào hùng, tất thng ca quân ta trong các cuc chiến đấu
trưc đó.
Lưu Công tham công nên thất bi
Triu Tiết thích lớn phi tiêu vong
Cửa Hàm Tử bt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Trên cơ sở tiền đề chính nghĩa và chân lí đc lp đoạn mt, đon hai ca bài cao đi
sâu ch rõ những tội ác man rợn ca giặc Minh. Trước hết, tác gi đã vạch rõ âm mưu
xâm lược ca gic Minh.
Nhân h H chính s phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hn
Quân cung Minh tha cơ gây họa
Bọn gian tà bán nưc cu vinh
Li dụng tình hình rối ren trong nước của nhà Hồ, gic Minh vi luận điệu xảo trá
“phù Trn dit Hồ” đ la bịp nhân dân, chúng đã tiến vào xâm lược nưc ta. Đ ri,
sau đó, chúng đã thi hành hàng lot chính sách dã man và ới ngòi bút của mình,
Nguyễn Trãi đã lật mt, vch rõ hàng lot tội ác không thể tha th ca gic Minh.
Chúng đã tàn sát những người dân vô ti một cách tàn độc và dã man.
ớng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đ xuống dưi hm tai v
Bn gic Minh thật tàn ác biết bao, ngay đến c “dân đen”, “con đỏ” chúng cũng
không chịu tha. Hai đng t “nướng”, “vùi” được đt lên đu câu dường như đã lt t
đến tột cùng sự tàn sát man rợ, giết người không ghê tay ca bọn chúng. Thêm vào đó,
chúng còn tàn sát nhân dân bằng cách đẩy h vào những noi đầy ry nhng him nguy,
nơi mà khi đã đi rồi thì rất khó đ có thể sng sót để tr v.
Ngưi b ép xung bin dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thung lung.
K b đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn ni rừng sâu, nước đc
Đồng thi, ti ác ca gic Minh còn đặt lên đầu nhân dân những chính sách thuế
khóa nặng nề, và vô lí và không dừng li đó, chúng còn hủy hoi c môi trưng sng,
môi trưng t nhiên.
Vét sn vt, bt chim tr, chn chốn lưới chăng
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cm đt
Tàn sát c giống côn trùng, cây cỏ,
Như vậy, bằng hàng lot các hình ảnh chân thực, rõ nét cùng vic s dụng phép đối
lp gia ti ác ca k thù với ni đau thng kh của nhân dân và giọng văn đanh thép,
hùng hồn, tác giả Nguyễn Trãi đã viết nên một bản cáo trạng v nhng tội ác man rợ
ca k giặc và bản cáo trạng ấy khép lại bng mt hình nh so sánh giàu sức khái quát
và đầy ám ảnh v ti ác của chúng.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết ti
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Tiếp đó, trong đoạn ba ca bài cáo, tác gi Nguyễn Trãi đã tái hiện li quá trình chiến
đấu và giành chiến thng của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu chống quân Minh
xâm lược. Và trước hơn hết đó chính là hình nh ca ch ng Lê Lợi.
Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Vi đi t “ta” tự ng gần gũi cùng cách s dng t “nơi”, “chốn” đã cho thấy ngun
gc xuất thân của ch ớng Lê Lợi. Người anh hùng ấy cũng xuất thân từ nhân dân,
cũng bưc ra t lòng nhân dân và thấu hiu bao ni nhc nhn của nhân dân. Người
anh hùng y mang trọn trong mình lòng căm thù giặc sâu sắc “ngẫm thù ln h độ
trời chung”, “căm thù giặc th không cùng chung sống’ cùng bao nỗi niềm nghĩ suy,
trăn tr đến nỗi “đau lòng nhức óc”, “quên ăn vì giận” và cả “nhng trn trc trong
đêm mộng m” đ đứng lên dấy binh khởi nghĩa. Dẫu cuc khởi nghĩa ấy din ra gia
lúc “quân thù đương mạnh” và gặp phải muôn vàn khó khăn nhưng điều đó không thể
ngăn được bước chân và ý chí của Lê Lợi, ông vẫn không nguôi nỗi lòng thương dân
và niềm khát khao đánh thắng k thù xâm lược và đ ri, dẫu trong hoàn cảnh khó
khăn ấy, ông vẫn tìm ra con đường để tranh đấu, để đưa cuộc chiến ca ta đi đến thng
li.
Trn hay:
Đen đại nghĩa để thắng hung tàn
Ly chí nhân đ thay cường bo
Chính nh chân lí, con đường ấy mà cuộc khởi nghĩa của ta đã từng ngày, từng ngày
vượt qua khó khăn và đi đến thng lợi. Tuy nhiên, khi tái hiện quá trình chiến đấu và
chiến thng của quân ta, Nguyễn Trãi không chỉ tái hiện hình ảnh của anh hùng Lê
Lợi mà ông còn tái hiện rõ nét từng chặng đường trong cuộc kháng chiến y. Trong
bui đu ca cuộc kháng chiến, nghĩa quân của ta gp phi rt nhiều khó khăn, thiếu
thn v nhân lực “vic bôn tu thiếu k đỡ đần”, thiếu thốn lương thực,… nhưng với
lòng quyết tâm và ý chí, cả nghĩa quân vẫn sát cánh bên nhau và cùng c gắng. Để ri,
trong giai đon sau ca cuc chiến, quân ta đã giành nhiều thng li v vang. M đầu
là các chiến thng trn B Đằng, trận Trà Lân rồi tiếp đó là chiến thắng Tây Kinh,
Đông Đô, Ninh Kiều,… và tiếp đó là hàng loạt các chiến công liên tiếp:
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đu
Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trn t vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khanh cùng kế t vn.
Có th nói, bằng tt c lòng quyết tâm, ý chí và lòng căm thù giặc sâu sắc, quân ta đã
đánh thắng k thù xâm lược, khiến chúng thất bi thm hi và khiếp sợ. Đồng thi,
trong trn chiến ấy, quân ta vẫn th hiện rõ tư tưởng chính nghĩa đã đt ra, bi vậy nên
khi quân giặc thua trận, nghĩa quân của ta vẫn cho chúng đường lui, không những tha
chết cho bọn chúng mà còn cấp nga, cấp lương thực và cp thuyền cho chúng trở v
nước. Và có l bi vy, chiến thng của ta chính là sự chiến thng ca nhân nghĩa, ca
lòng nhân ái và tinh thần thượng võ.
Cuối cùng, trên cơ s luận đề chính nghĩa và thực tin ca cuc chiến đấu đoạn cui
ca bài cáo đã lên tiếng tuyên bố nền hòa bình, độc lp của dân tộc.
Xã tc t đây vững bn
Giang sơn t đây đổi mi
(…)
Xa gần bá cáo
Ai ny đu hay.
Vi giọng văn hào hùng, trịnh trng xen ln nim vui và t o dân tộc, lời tuyên bố
độc lập được tuyên bố rộng rãi đến toàn th mi ngưi. Li tuyên b ấy không chỉ th
hiện lòng tự hào dân tc mà còn cho thy nim tin vào một tương lai đt nưc thái
bình và thịnh vượng.
Tóm li, vi s kết hợp hài hòa giữa yếu t tr tình và yếu t chính luận cùng việc s
dng nhiều hình ảnh đc đáo và giọng văn biến đổi linh hoạt, “Bình Ngô đại cáo” của
Nguyễn Trãi xứng đáng là “áng thiên cổ hùng văn” trong nền văn học Vit Nam.
Phân tích Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 3
T xưa cho đến nay, ngoài bản Tuyên ngôn độc lp ca ch tch H Chí Minh tuyên
b cho nền độc lp, cho ch quyền lãnh thổ ca đt nước ta thì còn có hai áng thiên c
hùng văn khác cũng đưc coi như là hai bản tuyên ngôn độc lp bt h trong lch s.
Đó là Nam quốc sơn hà của Lý Thưng Kiệt và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Ở
mi mt thi đi vi những hoàn cảnh khác nhau, những cái nhìn khác nhau, song ta
thy mi mt bản tuyên ngôn những giá tr v tưởng vô cùng tiến b và đúng đắn.
Nếu như tác phẩm Nam quốc sơn hà đã khẳng định chc chn v ch quyền lãnh thổ,
bản tuyên ngôn độc lp ca H Chí Minh cho thấy quyền con người lớn lao thì Bình
Ngô đại cáo lại là một khía cạnh khác. Đó là tư tưng phải chăm lo cho muôn dân,
yêu dân và dẹp tr bo loạn, để cuc sống nhân dân được m no, hạnh phúc. Điều này
được th hin rất rõ thông qua đoạn 1 của tác phẩm.
Sau khi nước ta giành được thng li ca cuc chiến chống quân Minh, vua Lê Lợi đã
lnh cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo. Năm 1428, bài cáo này đã được công bố
đến toàn thể nhân dân. Bình Ngô đại cáo đã thuật li và tng kết lại quá trình đánh
đuổi quân Minh khỏi b cõi của nhân dân ta, cho thấy chiến thng vang dội cùng lời
tuyên b hùng hồn v ch quyn ca dân tộc. Tác phẩm đưc viết bng th cáo, là một
th văn nghị luận có nguồn gc t Trung Quốc, nhà vua ban bố nó để cho toàn th
nhân dân mà mọi ngưi trong đất nước đưc biết. Bình Ngô đại cáo gm có ba phn
vi s liên kết cht ch vi nhau. Phn mt th hiện tư tưởng ca tác giả, đó là tư
ởng nhân nghĩa. Đến phn th hai, Nguyễn Trãi đã vạch trn nhng ti ác ca gic
Minh xâm lưc và phn cuối cùng chính là sự thut li nhng trận đánh, những chiến
công trong cuc chiến ca quân dân ta. C bài cáo thể hiện lên lòng t hào dân tộc sâu
sc cùng vi lời tuyên bố ch quyền lãnh th hùng hồn mà không kẻ địch nào có
quyền được xâm phạm ti. Ta đc biệt chú trọng đến tư tưởng nhân nghĩa mà Nguyễn
Trãi đã nêu ra trong đon 1 của tác phẩm này.
Xưa kia, trong xã hội phong kiến, tư tưởng Nho giáo là một h tư tưng gn cht vi
nhân dân. Và Nguyễn Trãi cũng không ngoại lệ. Bài cáo mở đầu bng một tư tưởng
nhân nghĩa có nguồn gc t Nho giáo:
“Việc nhân nghĩa ct yên dân,
Quân điếu phạt trưc lo tr bạo”
Trưc hết, ta cn phi hiểu được nhân nghĩa là gì? Nhân là người, nghĩa là việc nghĩa.
Nhân nghĩa là một tư tưởng, là những hành đng phi đng v phía lẽ phải, vì quyền
và lợi ích của con ngưi, bo v cho lợi ích của con ngưi. Nguyễn Trãi coi nhân
nghĩa chính là một tư tưởng đầu tiên cần phải có để tr đất nước. Đ đất nưc đưc
phát triển thịnh vượng, không có bóng giặc ngoi xâm, đi sng của nhân dân được
m no, hạnh phúc thì ngưi đứng đầu đất nước là nhà vua phải có trách nhiệm yêu dân,
thương dân như con, luôn đặt lợi ích của con dân nước mình lên hàng đầu. Tuy nhiên,
ch yêu dân và thương dân thôi là chưa đ, bc đế vương còn phải biết “tr bạo”. Bạo
đây chính là bạo loạn, là bọn giặc Minh sang xâm lược nước ta. Cái ác đang hiện
hữu trước mắt và ngưi đứng đầu đất nước phi có trách nhim dp trừ, tiêu diệt nó,
đấu tranh cho độc lp, toàn vẹn lãnh thổ. T tình yêu thương, lo nghĩ cho nhân dân
hình thành tư tưởng, thành hành động chng li k thù xâm lược. Đây cũng chính là lí
do và giá trị cốt lõi làm nên thành công của cuc chiến chng gic Minh của vua Lê
Li.
Để chứng minh cho tư tưởng của mình, Nguyễn Trãi đã nêu ra những dn chng trong
lch s:
"Như nước Đại Vit ta t trưc
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông b cõi đã chia
Phong tc Bắc Nam cũng khác
T Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lp
Cùng Hán, Đưng, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có".
c Đi Việt ta trước kia đã xưng nền độc lp khp bốn phương, ta có nền văn hiến
t ngàn xưa, có sự phân chia rõ ràng, rành mch v địa lí, về lãnh thổ đối với các quốc
gia khác. Ta cũng có những nền văn hóa riêng biệt Bắc và Nam. Như các triều đại đi
trưc, t thời nhà “Triệu, Đinh, Lí, Trần” đều đã xây dựng đưc nền độc lập. Không
nhng vy, Nguyễn Trãi còn lấy ví dụ v các triều đại Trung Quốc: “Hán, Đưng,
Tống, Nguyên” đã từng xưng đế một phương. Qua các triều đại trong lch s vi nn
độc lp, ch quyền mà họ đã xây dựng thì đều là những chng c không thể chối cãi
được. Tầm nhìn sâu rng ca Nguyễn Trãi được th hin chỗ, ông không chỉ lấy ví
d v các triều đại trong nước mà còn ly chng c t Trung Quc, nhm tăng thêm
tính đúng đn ca lp luận này. Mỗi mt thời kì đều có những nhân tài, những v anh
hùng kiệt xut:
“Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có”
Nguyễn Trãi khẳng đnh rằng hào kiệt của đất nước không bao gi thiếu, bi mi thi
đại đu sn sinh ra nhiều người tài gii cng hiến cho đt nưc. H đã làm cho nhng
k thù phi chu nhng s tht bi, nhc nhã:
"Lưu Cung tham công nên thất bi,
Triu Tiết thích lớn phi tiêu vong,
Cửa Hàm tử bt sng Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét,
Chng c còn ghi".
Hàng lot những cái tên được nêu ra: “Lưu Cung, Triu Tiết, Cửa Hàm, Ô Mã” đều là
nhng k địch ham danh, hám lợi đi xâm lấn nước khác. Kết cục mà chúng phải chu
là vô cùng đớn đau. Nguyễn Trãi đã sử dng mt loạt các động t mạnh như “bắt
sống”, “giết tươi” cho thấy thái độ qu quyết, không khoan nhượng trước nhng thế
lc thù đch. Một khi chúng đã dám sang xâm lược và làm tn hi đến lợi ích, đến đời
sng của nhân dân, đến nền độc lp ca đất nước thì chúng s phi chu hu qu khôn
ờng. Hai câu thơ cui đon một là li khẳng định chc nch của tác gi:
“Việc xưa xem xét,
Chng c còn ghi”
Tác gi kết lại tư tưởng "nhân nghĩa" của mình bằng mt li khng định “Chứng c
còn ghi”. Đây là thc tế lch s không thể chi cãi được, không thể ph nhận được.
Nhng triều đại đi trưc đã có nhng chiến công lẫy lừng, đã giành ly nn t ch thì
c gì ta lại không làm được, hung h v vua Lê Lợi là mt người vô cùng anh minh,
sáng suốt và lo cho cuc sng của nhân dân. Cũng có thể cho rằng đây là li kết li
ca luận điểm đầu tiên, để tác gi vch trn nhng ti ác ca gic Minh phn sau.
Vi nhng lp lun sắc bén, logic, có chng c rõ ràng, rành mch, Nguyễn Trãi đã
làm ni bật lên tư tưng ch đạo ca đon mt. Đó chính là “tư tưởng nhân nghĩa”,
phi yêu thương nhân dân, chăm lo cho cuc sng của nhân dân và dẹp tr bo lon
đang tồn ti lúc by gi. Ta thấy được tác giả mt tấm lòng chăm lo đến người dân
sâu sc, mt tr th đắc lực, tư duy hơn người, phò tá cho đế vương.
Nguyễn Trãi là một trong những tác giả ln ca nền văn hc Việt Nam xưa kia, điều
đó được th hin rất rõ qua tác phẩm này. Bình Ngô đại cáo cho đến nay vẫn là một
bản tuyên ngôn độc lp mnh mẽ, hùng hn mi khi nhc li.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 4
Nguyễn Trãi (1380 1442) nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, tài ba công lớn trong
công cuộc dẹp giặc Minh đem lại nền thái bình thịnh trị cho nước nhà. Ông còn là một
nhà văn nhà thơ lớn với khối lượng tác phẩm đồ sộ bao gồm cả văn học chữ Hán
chữ Nôm. Trong đó phải kể đến một số tác phẩm như: Đại cáo nh Ngô, Quân trung
từ mệnh tập, Quốc Âm thi tập, c Trai thi tập…
Đại cáo bình Ngô được coi áng “Thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, bản tuyên
ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập vị thế dân tộc. Trong đó, ct lõi là phn
đầu tác phm vi lý ởng nhân nghĩa đưc th hin rõ ràng:
Vic nhân nghĩa ct yên dân
Quân điếu phạt trưc lo tr bo
Nhân nghĩa là tưởng ch đạo của Đại cáo bình Ngô, mục tiêu chiến đấu ng
cao c và thiêng liêng của cuc khi nghĩa Lam Sơn. Mở đầu bài cáo tác giả nêu luận
đề chính nghĩa. Việc nhân nghĩa của Nguyễn Trãi đây “yên dân” “trừ bạo”.
“Yên dân” chính giúp dân cuộc sống ấm no, hạnh phúc, như vậy dân yên t
nước mới ổn định, mi phát triển được. Tác giả đưa vào “yên dân” như để khẳng định
đạo “lấy dân làm gốc” quy lut tt yếu trong mi thời đại là tài sn, là sc mnh,
sinh khí ca mt quc gia.
Nguyn Trãi tht tài tình khi nhn ra và khai sáng thành công vấn đề ct lõi ấy. Việc
nhân nghĩa tiếp theo chính “trừ bạo” ý nói đến quân Minh, bọn gian chuyên đi
bóc lột nhân dân. Bọn chúng thẳng tay hành hạ, cướp bóc, vùi dập dân ta trong vực
thm ca s đau khổ. “Yên dân”, “trừ bạo”, hai việc này tưởng như không liên quan
đến nhau nhưng lại hai yếu tố tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau, nếu không
yên dân tất trừ bạo khó yên, chúng được nhấn mạnh tiến hành cùng lúc, thng nht
với nhau. Quan tâm đến sự yên ổn, no ấm cho dân cũng đồng nghĩa với việc phải
chiến đấu đánh đuổi kthù của dân, diệt trừ những kẻ tham tàn bạo ngược, cụ th
bọn “cuồng Minh” giày xéo lên cuộc sống nhân dân, gây ra bao tai hoạ.
thể nói, tưởng nhân nghĩa Nguyễn Trãi không còn phạm trù đạo đức hạn
hẹp mà là một tưởng xã hội: phải chăm lo cho nhân dân được sống cuộc hạnh phúc,
yên bình. Điều quan trọng hơn đây, Nguyễn Trãi nâng tưởng, nỗi niềm ấy lên
thành một chân lí. Ông không nói đến nhân nghĩa một cách chung chung chỉ bằng
một hai câu ngắn gọn tác gi đi vào khẳng định hạt nhân bản, cốt lõi giá trị
nhất. Không nhng thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước,
khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác”
T Triệu , Đinh, , Trần bao đời xây nền độc lp
Đến Hán, Đường, Tng Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mnh yếu tng lúc khác nhau,
Song hào kit đi nào cũng có.
Khi khẳng định chân này, Nguyn Trãi đã đưa ra một quan niệm được đánh giá là
đầy đủ nht lúc by gi v các yếu t to thành mt quốc gia độc lp.Nếu như 400
năm trưc, trong Nam Quốc Sơn Hà, Lý Thưng Kit ch xác định được hai yếu t v
lãnh th và ch quyền trên ý thc quc gia cùng độc lập n tộc thì trong Bình Ngô
đại cáo, Nguyn Trãi đã b sung thêm bốn nhân tố na, gồm văn hiến, lch s, phong
tc tp quán và nhân tài. Đây chính là điểm sáng tạo cho thấy trí tuệ của Nguyễn Trãi.
mỗi một quốc gia, nền văn hiến ngàn năm không ai th nhm lẫn được, cương
thổ, núi, sông, đồng ruộng, biển cả đều được chia rõ ràng.
Phong tục tập quán cũng như văn hoá mỗi miền Bắc, Nam cũng khác. đây, Nguyn
Trãi nhấn mạnh cả Trung Quốc Đại Việt đều những nét riêng không thể nhầm
lẫn, thay đi hay xóa b được. Cùng với đó từng triều đại riêng nhằm khẳng định
chủ quyền. Qua câu thơ, Nguyn Trãi đã đặt các triều đại “Triệu, Đinh, , Trần” của
ta ngang hàng với Hán, Đường, Tống, Nguyên” ca Trung Quốc , điều đó cho ta
thy, nếu không mt lòng t hào dân tộc mãnh lit thì không thể nào có s so sánh
cc kì hay và tinh tế như vậy.
Cui cùng chính nhân tài, con người cũng yếu tố quan trọng để khẳng định nền
độc lập của chính mình. Tuy thời thế “mnh, yếu tng lúc khác nhau” song hào kit
thì đời nào cũng có, câu thơ như lời răn đe đối vi nhng ai, nhng k nào, nước nào
muốn thơn tính Đại Vit.
Từ năm yếu tố trên, Nguyễn Trãi đã khái quát gần như toàn diện vnền độc lập của
một quốc gia. So với “Nam Quốc Sơn Hà” của Thường Kiệt, Bình Ngô đi cáo
thật sự hay hơn , đầy đủ, toàn diện hơn về ni dung cũng như ởng xuyên sut.
Ngoài ra , để nhn mnh cách độc lp của nước ta, tác gi còn s dng cách viết
sánh đôi nước ta và Trung Quc: v b cõi, phong tc - hai nước ngang bng nhau, v
triều đại-bn triều đại cường thnh ca ta so vi bn triều đại ca Trung Quc cùng
nhân tài thi nào cũng có đã chng t ta không hề thua kém chúng.
Xuyên suốt đoạn thơ, Nguyễn Trãi đã s dng nhiu t ng ch tính cht hiển nhiên
vn có khi nêu s tn ti của Đại Việt: “t trước”, “đã lâu” ,“đã chia”, “cũng khác”
đã làm tăng sc thuyết phục lên gấp bội. Nghệ thuật thành công nhất của đoạn một
cũng như bài cáo chính là thể văn biền ngẫu được nhà thơ khai thác triệt để. Phần
còn lại của đoạn đầu chứng cớ để khẳng định nền độc lập, về các cuộc chiến trước
đây với phương Bắc trong lịch sử chúng đều thất bại là chứng cớ khẳng định rõ nhất:
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chng c còn ghi.
Nguyễn Trãi đã tổng kết những chiến công oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống quân m lược, giữ gìn nền độc lập dân tộc. Cách liệt kê, chỉ ra dẫn
chứng ràng, cụ thể, xác thực đã được ng nhận bằng những lời lẽ chắc chắn, hào
hùng, thể hiện niềm tự hào, t tôn dân tộc. Người đọc thấy đây ý thức dân tộc ca
Nguyn Trãi đã vươn tới mt tm cao mới khi nêu cụ th, rõ ràng tng chiến công
oanh lit của quân dân ta: “cửa m Tử”, “sông Bạch Đằng”,..thêm vào đó là s
xem thường, căm ghét đối vi s tht bi ca nhng k xâm lược không biết t ng
sức : “Lưu Cung..tham công”, “Triệu Tiết… thích lớn”, Toa Đô, Ô , tt c chúng
đều phi chết thm.
Đoạn thơ đã mt ln na khẳng định rằng: Đại Vit là mt quc gia có độc lp, t ch,
có nhân i, có ng gii, chng thua kém gì bt c mt quc gia nào. Bt c k nào
có ý muốn thôn tính, xâm ợc ta đều phi chu kết qu thm bi. Cuc chiến chng
lại quân giặc, bo v dân tộc là mt cuc chiến vì chính nghĩa, l phi, ch không như
nhiu cuc chiến tranh phi nghĩa khác, cho nên, thế nào đi nữa, chính nghĩa nht
định thng gian tà theo quy luật của tạo hóa.
Đại cáo bình Ngô tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình mang tính chất hào hùng
hiếm có. Trong đó, phần đầu tác phm, vi ngh thut bin ngẫu, đã nêu được hai nội
dung chính gần như hết bài cáo nhân nghĩa nền độc lập của dân tộc Đại Việt.
Chính vậy, đoạn trích giá trị rất sâu sắc đối với nước ta, khẳng định nhân dân ta
có tinh thần nhân nghĩa và nền độc lập riêng của mình.
Đoạn thơ giúp ta hiu rõ ch quyn lãnh thổ, độc lập n tộc cũng như lịch s đấu
tranh hào hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu c, t hào t
tôn dân tc, quyết tâm xây dựng, bo v và cng c độc lp ch quyền nưc nhà.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 5
Sau hai mươi năm của cuộc kháng chiến chống quân Minh sau n ời năm của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi (1416 - 1427), bản Đại cáo bình Ngô ra đời là một
điều tất yếu. Trên phương diện hành chính quan phương, đây một văn kiện lịch sử
nhằm thông báo, tuyên bố rộng rãi về nền độc lập của dân tộc sau nhiều năm gian
truân, khổ cực, “tướng một ng”. Nhưng đây còn một áng văn yêu nước hùng
tráng, kết tinh của biết bao nhiêu trái tim yêu chuộng hòa bình của dân tộc, tác giả
Nguyễn Trãi người đã thổi hồn vào đó qua từng con chữ, câu văn. Mạch cảm xúc
không thế khô khan, cứng nhắc như vốn có, ngược lại đầy cháy bỏng, tha
thiết… để mỗi chúng ta được ôn lại truyền thống oai hùng của lịch sử đất nước.
Cáo một thể loại quen thuộc, cũng như chiếu, biểu, hịch,… trong chốn cung
cấm tôn nghiêm hay dùng để ban những sắc lệnh quan trọng trong một thời điểm của
vua hoặc người đứng đầu. Nhưng Bình Ngô đại cáo một bản đại cáo khác xa với ý
nghĩa thông thường, mang tính thời vụ đó. Bởi Nguyễn Trãi đã đưa khát vọng, niềm
tự hào, kiêu hùng của nhân n của chính bản thân ông để một văn kiện lịch sử
nhằm thông báo sự kiện trọng đại tính chất quốc gia này mang theo một sức sống
trường tồn, bất hủ. Tuy viết bằng chữ Hán, song bản dịch hiện hành cho đến giờ gần
như không có độ chênh lệch lớn, vẫn bảo toàn nguyên vẹn ý nghĩa gốc. Bố cục bài cáo
bốn phần ràng, mạch lạc. Đoạn 1, nêu luận đề chính nghĩa. Đoạn 2, vạch trần tội ác
của giặc Minh. Đoạn 3, cuộc khởi nghĩa đầy gian khổ tất thắng của quân dân ta.
Đoạn 4, lời tuyên bố độc lập. Qua ngòi bút đầy tài năng của mình, Nguyễn Trãi đã viết
nên một áng văn chính luận xuất sắc, đỉnh cao trở thành mẫu mực cho văn chương
chính luận trung đại Việt Nam.
Mở đầu bài cáo, tác giả viết:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Nhân nghĩa một tưởng quen thuộc, nhắc tới cách hành xử tốt đẹp giữa người với
người trong quan niệm đạo đức Nho gia. Tại sao Nguyễn Trãi lại đề cập đến ngay
đầu bài cáo. Đây chẳng những tưởng đạo đức suốt đời trong sự nghiệp cống hiến
cho đất nước cũng như sáng tác văn chương của ông, còn một điều mới mẻ,
được nâng lên một tầm cao về mặt ý nghĩa so với trước đó. Bởi cốt lõi nhân nghĩa
c Trai tôn thờ yên dân, làm cho nhân n cuộc sống yên ổn, hạnh phúc. Vậy
trong hoàn cảnh ngoại bang, “quân điếu phạt” Minh xâm lược, muốn dân được yên
không gì khác ngoài việc phải lo trừ bạo. Tức thương dân phải diệt trừ lũ bạo
ngược đã hại dân, bao gồm bọn giặc Minh với ách đô hộ đầy khắc cả bọn bán
nước trục lợi, cầu vinh. Trên nền tảng lấy “dân làm gốc”, tưởng nhân nghĩa của
Nguyễn Trãi đã trở thành kim chỉ nam cho mọi hành động của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn. Biết dựa sức mạnh vào dân là phương kế chính trị lớn lao đem lại thắng lợi to lớn
cho dân tộc mọi thời đại. Bởi vậy, nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo nói riêng
cả sự nghiệp văn thơ Nguyễn Trãi đã trở thành một đạo lý dân tộc, một tưởng
hội sáng ngời.
Từ lập trường nhân nghĩa ấy, tác giả đã xây dựng một cơ sở lý luận vững chắc, nêu lên
được luận đề chính nghĩa ở ngay phần mở đầu của bài cáo.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Chứng cớ còn ghi.
Đây đoạn văn đã chạm khắc vào lịch sử dân tộc những giá trị bất khả xâm phạm về
nền độc lập một cách đầy đủ nhất. Lối lập luận so sánh sắc bén, đa chiều đã khẳng
định những phương diện cốt lõi để định danh chủ quyền của mỗi quốc gia. Bỏ qua yếu
tố lớn nhỏ, mạnh yếu mà cân nhắc, xem xét ở những điều có hay không. Văn hiến, núi
sông bờ cõi, phong tục, lịch sử hào kiệt Đại Việt ta so với Đại Hán, Bắc phương
đều cả, thậm chí ơng xứng, song nh. Cái hay Nguyễn Trãi đem lại không
những khẳng định được nền độc lập dân tộc còn cho thấy cả quá trình để sức sống
độc lập ấy tồn tại đầy mãnh liệt. Chỉ một đoạn văn nhỏ thấy cả dòng chảy lịch sử
suốt năm trăm năm, với sáu lần đánh bại quân thù. Không còn điều thể tự hào
hơn, không còn điều thể thay đổi chân đó. Những chứng clịch sử năm xưa
lại càng “khóa chặt” cho cơ sở luận về nền độc lập dân tộc, về sự chính nghĩa trong
công cuộc trường chinh bảo vệ đất nước của vua tôi nhà hậu Lê.
Chủ quyền quốc gia độc lập, vậy nếu bất cứ kẻ nào xâm phạm đều mang trong mình
trọng tội. Bè lũ giặc Minh và bọn bán nước cầu vinh lúc bấy giờ thì:
Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch mùi
Cớ vị quân chính trực của Lợi lại khẳng định một cách tận cùng về tội ác
của bọn chúng như vậy? Cả một đoạn văn có lthấm đẫm nước mắt, căm hờn sục sôi
bao lâu nay bị dồn nén được Nguyễn Trãi viết ra một cách tường tận. Từ âm mưu
xâm ợc thâm độc Nhân họ Hồ chính sự phiền hà/ thừa gây họa, lợi dụng tình
hình rối ren của đất nước do nhà Hồ gây ra, chúng mang theo luận điệu xảo trá phù
Trần diệt Hồ, nhằm bịp bợm nhân dân. Đến những hành vi xâm lược, bóc lột tàn bạo,
man không thể diễn tả nổi. Dưới góc nhìn của Nguyễn Trãi, qua lăng kính của
tưởng nhân nghĩa, yên dân thì tội ác không thchấp nhận được của bọn chúng dối
trời lừa n đủ muôn nghìn kế. vậy bút pháp phóng đại, ngôn ngữ giàu tính tạo
hình, giọng điệu đanh thép đã chắp bút để ông vạch trần bộ mặt man rợ, trắng trợn của
bè lũ cướp nước. Thật đau xót, tê dại khi nhớ lại:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Cái đáng sợ của bọn giặc Minh ngay cả đến dân đen, con đỏ ng chẳng tha. Hai
động từ nướng, vùi đã lột tả trần trụi đến rợn người về sự tàn sát của chúng. Nhưng
đâu chỉ vậy, chúng còn Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt, ép dân
xuống biển ng lưng ngọc, vào núi đãi cát tìm vàng. Biết bao người dân tội
phải thiệt mạng mập thuồng luồng, bệnh tật nơi rừng u nước độc. Thảm
cảnh Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng chỉ là một trong số vàn những đau khổ
chúng để lại cho dân lành. Về kinh tế, chúng cũng cũng đẩy đất nước rơi vào cảnh kiệt
quệ. Nặng thuế khóa đbóc lột, vơ vét tài nguyên, khoáng sản, tàn phá cả nghề trồng
lúa, nghề dệt vải… Đến cả giống côn trùng cây cả cũng không tha. Các từ ngữ chốn
chốn, nơi nơi chỉ không gian rộng và Gây binh kết oán trải hai mươi năm chỉ thời gian
dài khiến Bại nhân nghĩa nát cả đất trời. Tội ác của bọn chúng đúng trời không
dung, đất không tha, cả thần nhân không chịu nổi. Bản cáo trạng như thấm đẫm cả
máu, nước mắt của nhân dân mà Nguyễn Trãi đã tổng kết lại. Từng chữ, từng câu chất
chứa nỗi uất nghẹn, m hờn. Những chứng cứ về tội ác ấy là bản o trạng đanh thép
nhất, thực tiễn lịch sử xác đáng nhất để chứng tỏ phải diệt trừ lẽ ngang tàn, bạo
ngược, dối trá giặc Minh một việc làm đầy chính nghĩa của nhân dân ta, đội
quân Lam Sơn là người gánh vác sứ mệnh.
Trước kẻ thù hiểm ác, thâm độc nthế, việc trừ bạo không hề dễ dàng. đoạn văn
tiếp theo, Nguyễn Trãi đã cho chúng ta thấy điều đó khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
trong buổi đầu sơ khai. Và hình ảnh đầu tiên xuất hiện là chủ tướng Lê Lợi:
Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.
Cách tự xưng gần gũi ta, xuất thân nơi núi, chốn hoang cũng bước ra từ nhân dân
nhưng mến nghĩa đứng lên. Vị lãnh tụ mang theo trong mình tấm lòng căm thù
giặc sâu sắc, đội trời chung, thề không cùng sống với bao nhiêu trăn trở, ưu đau
lòng nhức óc, quên ăn giận, những trằn trọc, nỗi băn khoăn cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc. Vượt qua những ngày tháng nếm mật nằm gai, thấu hiểu lẽ hưng phế
đời, người anh hùng ấy đã trở thành linh hồn của cuộc khởi nghĩa. So với địch, tướng
sĩ Lam Sơn khi bắt đầu hoàn toàn yếu thế. Đúng lúc khởi nghĩa lúc quân thù đương
mạnh, nhân tài, tuấn kiệt của ta lại hiếm hoi, thậm chí quân tiếp viện, lực lượng trực
tiếp chiến đấu lẫn lương thảo đều ít ỏi, khó khăn. Vậy điều lại giúp Lợi cộng
sự của mình thắng lợi? Đó chẳng phải là:
Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiến về đông;
Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chăm còn dành về phía tả.
Người chủ tướng nhận mệnh lớn trời trao, biết khắc phục gian nan thì cũng m ra
được con đường chiến đấu. thế, tinh thần đoàn kết nhân dân bốn cõi một nhà,
tướng sĩ một lòng phụ tử; có kế sách lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều trên hết
ta có đại nghĩa, có chí nhân để:
Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Chính nhờ đó mỗi ngày, mỗi ngày lực ợng kháng chiến một lớn mạnh, lại biết
tận dụng thời cơ, quân ta đã mnhững chiến dịch phản công giành thắng lợi vẻ
vang.
Trong phạm vi hạn hẹp của bài cáo, nhưng với sự khéo léo tài tình của mình, Nguyễn
Trãi đã tái hiện lại một cách chân thực, nhiều góc độ, giúp người đọc rất dễ hình dung
ra toàn cảnh của chiến trường. Trước hết phải kể đến những trận đánh liên tiếp, nối
dài, phủ rộng khắp mọi miền. Mở màn chiến dịch trận Bồ Đằng, miền Trà Lân
xứ Nghệ, tiếp tục kéo đến Tây Kinh xứ Thanh, rồi thẳng tiến về Đông Đô với hai trận
Ninh Kiều Tốt Động, bảo vệ thành công Thăng Long. “Thằng nhãi con Tuyên
Đức” vua nhà Minh lúc bấy giờ phải động binh cứu viện, nhưng nghĩa quân Lam
Sơn lại chặn đứng bọn viện binh bằng những trận đánh liên tiếp, mạnh mẽ:
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu,
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Có thể nói, trong một đoạn văn dài người đọc không thể rời mắt, những trận đánh như
sấm vang chớp giật, trúc trẻ tro bay, thừa thắng ruổi dài mà xông lên, cứ thuận đà mà:
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông
Quân tướng thì khí thế hừng hực, quyết chiến, quyết thắng thật oai hùng:
- Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh
- Sĩ tốt kén người hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Ta trong thế chủ động tấn công, lấn chiếm cả chiến trường. Từ không khí đến
cảnh tượng đều để lại thật nhiều ấn tượng:
Ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi,
Thảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ.
Nhìn lại từ buổi đầu khởi nghĩa mà thấy thật là một kì tích, một sức mạnh thật phi
thường.
Nhưng quá trình ợc thuật về cuộc khởi nghĩa, không dừng lại việc ca ngợi chiến
thắng của ta, còn khắc họa một cách sống động, chân thực về sthất bại của kẻ
thù. Cứ nghĩ đến cảnh Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường/ Xương Giang,
Bình Than, máu trôi đỏ nước ta không khỏi ghê rợn. Nếu ta chủ động thì giặc lại rơi
vào bị động, thất thế. Chứng cứ liên tục gỡ thế nguy, cứu trận đánh, tay để đợi bại
vọng, trí cùng lực kiệt… giặc cả tướng lẫn quân đều suy sụp về tinh thần, hao hụt
về ý chí nghe hơi mất vía, nín thở cầu thoát thân, kẻ bêu đầu, kẻ bỏ mạng, bại trận
tử vong, cùng kế tự vẫn…Thất bại nhục nhã, ê chề ấy kết cục tất yếu của bọn
chúng.
Tuy nhiên, đường nhân nghĩa Nguyễn Trãi Lợi vạch ra từ ban đầu vẫn luôn
luôn soi tỏ. Ta chiến thắng nhưng biết điểm dừng, không dồn giặc vào thế khốn cùng
mà ngược lại còn mở đường hiếu sinh cho chúng một con đường sống, cũng là để toàn
dân nghỉ ngơi, lấy sức. Ta đã cấp cho chúng thuyền, ngựa để trở về. thế thắng lợi
của ta thắng lợi của tinh thần thượng võ, của lòng nhân ái, nhân văn. Cũng bởi vậy
kẻ tđã thua lại còn phục, sẵn sàng cởi giáp ra hàng, trói tay tự xin hàng, gối
dâng tờ tạ tội, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng, ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc,
về đến nước mà vẫn tim đập chân run.
Giọng điệu sục sôi, khí thế, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, bút pháp tương phản, mang
tính sử thi, Đại cáo bình Ngô đã làm sống dậy những trang sử hào hùng, oanh liệt của
dân tộc. Niềm tự hào, kiêu hãnh không chỉ những chiến công sức mạnh của
toàn dân quyết chí một lòng để làm nên chiến thắng vẻ vang.
Sáng đến đoạn cuối giọng điệu có phần thư thái, mang không khí mừng vui phấn khởi
khi nhắc đến vấn đề quan trọng nhất, đó là nền độc lập, cảnh thái bình.
Xã tắc từ đây vững bền
Ai nấy đều hay
Vậy từ nay đã chấm dứt cảnh bạo tàn, khốc liệt, sẽ không còn những tháng ngày
tăm tối, đau thương dưới ách quân thù. Lời tuyên bố độc lập như vang lên đầy hào
sảng, mang tới niềm vui sướng, tự hào cho muôn triệu con dân. Bao khao khát bấy lâu
nay, giờ cả non sông rạng rỡ, đến nhật nguyệt, càn khôn cũng sáng ngời. Dân tộc từ
nay thể ngẩng đầu kiêu hãnh ớng tới một ngày mai tươi sáng, một kỷ nguyên
xây dựng đất nước độc lập, hòa bình.
Đã sáu trăm năm trôi qua, lịch sử cũng đã lùi vào vãng, nhưng Đại cáo bình Ngô
vẫn trọn vẹn sức sống như thuở ban đầu. Bản văn kiện lịch sử mang tầm tưởng
đại, một luận văn tổng kết lịch sử yêu nước cùng xuất sắc, cũng một áng văn
chương tiêu biểu cho ngòi bút thần Nguyễn Trãi. Tác phẩm chính nguồn cảm hứng
bất tận cho bao thế hệ người Việt Nam về ng yêu nước, về tinh thần đấu tranh bảo
vệ và dựng xây đất nước.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 6
Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa thế giới, ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ. Bên
cạnh những tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật, còn những tác phẩm giàu tính chiến
đấu, một trong những tác phẩm đó không thể không nhắc đến Bình Ngô đại cáo.
Tác phẩm bản tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh đầy gian lao cũng
vô cùng hào hùng của dân tộc.
Năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi huy hoàng, đã tiêu diệt viện binh của
giặc. Lúc này, Vương Thông đang cố thủ trong thành Đông Quan để chờ hai đạo viện
binh do hai tướng giỏi của nhà Minh chỉ huy Liễu Thăng Vạn Thạnh, nhưng hai
đạo quân này đã bị quân ta chặn đánh, ơng Thông viết thư xin ng rút quân về
nước. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngô đại cáo” để tuyên bố với toàn dân
về việc dẹp yên giặc Ngô. Đây được coi bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân
tộc, được ban bố vào đầu năm 1428.
Phần đầu của tác phẩm, Nguyễn Trãi nêu lên luận đề chính nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt
yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Nhân nghĩa vốn được hiểu lòng yêu
thương con người. Nhưng với Nguyễn Trãi, yêu thương ấy phải được thể hiện bằng
hành động cụ thể: “cốt yên dân”, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân, mà trước
hết phải trừng trị kẻ tội, bấy giờ chính giặc Minh m ợc. Như vậy, nhân
nghĩa của ông xuất phát từ lòng yêu dân, mong cho dân cuộc sống yên ổn. Đây
tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi, đồng thời đây cũng lần đầu tiên người n xuất
hiện với vị trí quan trọng trong văn kiện có tầm cỡ thời đại.
Phần tiếp theo, ông đưa ra năm yếu tố bản để khẳng định sự tồn tại chủ quyền
của nước Đại Việt. Nền độc lập của ta được dựa trên: Cương vực lãnh thổ, phong tục
tập quán, truyền thống lịch sử chủ quyền riêng “mỗi bên xưng đế một phương”.
Nguyễn Trãi đã hoàn thiện quan niệm về quốc gia, dân tộc. Đây bước tiến dài so
với bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất – Nam quốc sơn hà.
Sau khi nêu lên luận đề chính nghĩa, bằng giọng văn đanh thép Nguyễn Trãi đã vạch
trần tội ác của giặc Minh. Để tố cáo tội ác của chúng, ông đứng trên lập trường dân
tộc, sử dụng ngôn ngữ hết sức chuẩn xác: nhân, thừa cho thấy luận điệu bịp bợm
của giặc Minh: phù Trần diệt Hồ. Không chỉ vậy ông còn đứng trên lập trường nhân
bản để tố cáo tội ác của kẻ thù khi chúng cai trị nhân dân ta. Chúng hủy hoại cuộc
sống của con người bằng những hành động hết sức man: Nướng dân đen trên ngọn
lửa hung tàn/ i con đỏ xuống hầm tai vạ. Không dừng lại đó chúng còn hủy hoại
môi trường sống của muôn loài cây cỏ; Các chính sách thuế khóa nặng nề, vét cho
bằng hết sản vật của nước ta, tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ, tiêu diệt đường sống
muôn loài. Chúng sử dụng dân ta như một công cụ để phục dịch cho chúng: người bị
ép xuống biển dòng lưng ngọc, kẻ bị đem vào i đãi cát tìm vàng,… Những tội
ác của chúng thấu đất, vang tới tận trời xanh, không thể dung thứ: Lẽ o trời đất
dung tha/ Ai bảo thần nhân chịu được. Câu hỏi vang lên như một lời cảnh cáo, cũng
thể hiện niềm đau xót của tác giả trước thảm cảnh nhân dân phải hứng chịu. Với
những hình ảnh đối lập tương phản, giàu giá trị gợi cảm tác giả đã tố o một cách
đanh thép nhất tội ác của kẻ thù.
Sau những lời văn thống thiết, nhưng cũng đầy mạnh mẽ, tiếp đến Nguyễn Trãi kể lại
quá trình chinh phạt gian khổ thắng lợi tất yếu của quân dân ta. Trong những buổi
đầu khởi nghĩa, tình thế quân ta hết sức khó khăn, quân thù đang vào thời điểm mạnh
nhất, quân ta thì Tuấn kiệt như sau buổi sớm/ Nhân tài như lá mùa thu. Tương quan đó
khiến cuộc khởi nghĩa càng trở nên khó khăn. Nhưng dưới sự lãnh đạo của người anh
hùng Lợi, quân ta đã giành được thắng lợi hoàn toàn. Lợi người lòng căm
thù giặc sâu sắc: Ngẫm thù lớn đội trời chung/ Căm giặc nước thề không chung
sống ông mang trong mình lòng quyết tâm lớn tiêu diệt quân xâm lược, mang lại
bình yên cho nhân dân. Ông không chỉ coi trọng người hiền tài còn coi trọng vai
trò của nhân dân: Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cphấp phới. Tất cả
người dân nhỏ bé, thấp kém nhất đều được tập hợp dưới ngọn cờ của Lợi. Đây
lần đầu tiên người dân được đưa vào vị trí trang trọng đến vậy. Điều đó đã tạo nên sự
thống nhất một lòng, đoàn kết toàn dân tộc. Chính sự đoàn kết đó đã đem lại hết thắng
lợi này đến thắng lợi khác cho nhân n ta: Đánh một trận, sạch không kình ngạc/
Đánh hai trận, tan tác chim muông/ Nổi gió to trút sạch khô/ Thông tổ kiến phá
toang đê vỡ.
Lời tuyên bố chiến thắng, mở ra kỉ nguyên độc lập của dân tộc thật dõng dạc, tràn đầy
niềm tự hào: tắc từ đây vững bền/ Giang sơn từ đây đổi mới, đất nước ta bước vào
thời kỳ tự chủ, thịnh vượng dưới triều đại mới. Đồng thời ông cũng rút ra những bài
học lịch sử: Kiền khôn rồi lại thái/ Nhật nguyệt hối rồi lại minh, để khẳng định
niềm tin vào vận mệnh mới của dân tộc sau khi đã trải qua những cơn cực. Đồng
thời ông cũng khẳng định, chiến thắng chúng ta được nhờ sự kết hợp sức mạnh
của thời đại sức mạnh truyền thống dân tộc: Âu cũng nhờ trời đất tổ tông khôn
thiêng ngầm giúp đỡ mới được như vậy.
Văn bản sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và chất văn chương. Kết cấu văn
bản chặt chẽ, lập luận cùng sắc bén, lời văn đanh thép tố cáo tội ác giặc, hùng hồn,
hào sảng khi nói về chiến công của nhân dân ta. Nhưng n cạnh đó cũng đậm chất
văn chương nghệ thuật với những câu văn giàu cảm xúc, giàu hình tượng, giàu giá trị
tạo hình, gây ám ảnh sâu sắc với người đọc.
Tác phẩm bài ca ngợi ca cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thần kỳ đã chấm dứt sự xâm
lược của giặc Minh. Đồng thời cũng bản tố cáo đanh thép, dõng dạc những tội ác
giặc Minh phạm với nhân dân ta. Bên cạnh đó Đại cáo Bình Ncòn bản tuyên
ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn bất hủ của muôn
đời.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 7
Nguyễn Trãi (1380-1942), hiệu c Trai, một nhà chính trị, quân sự tài ba lỗi
lạc, ông tham gia tích cực đóng p nhiều nhiều công lao to lớn trong cuộc kháng
chiến chống quân Minh của Lợi với vai trò một quân sư. Với những công trạng
đại của mình trong sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc, Nguyễn Trãi đã trở
thành bậc khai quốc ng thần đời đầu của nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, việc tham gia sâu
rộng vào chính trị nhiều đóng góp to lớn đã khiến ông trthành cái gai trong
mắt của nhiều thế lực đối lập, cuối cùng bản thân ông gia đình phải chịu án oan
thảm khốc tru di tam tộc (thảm án Lệ Chi viên), khiến người đời không khỏi đau xót,
tiếc thương. Ngoài một nhà chính trị, quân sự tài ba, Nguyễn Trãi còn được biết đến
một nhà văn chính luận kiệt xuất, với số ợng tác phẩm tuy ít nhưng bài nào cũng
để lại tiếng vang đến muôn đời thể kể đến hai tác phẩm tiêu biểu Quân trung từ
mệnh tập Bình ngô đại cáo. Ông là một người chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền Nho
giáo thế nhưng theo như lời của Trần Đình Hựu thì “Về hệ thống, tưởng nhân sinh
của Nguyễn Trãi vẫn thuộc Nho giáo nhưng một Nho giáo khoáng đạt, rộng rãi,
không câu nệ vậy không chỉ gần gũi còn phong phú hơn, cao hơn lối
sống thuộc dân tộc trước đó”. thể thấy, tưởng của Nguyễn Trãi gồm ba điểm
chính thứ nhất tưởng nhân nghĩa, thứ hai tưởng phụng mệnh trời cuối
cùng là tư tưởng nhân dân, tiến bộ hẳn so với các danh nhân, nghĩa sĩ cùng thời. Và hệ
thống tưởng này ta thể nhận thấy trong tác phẩm nổi tiếng nhất của ông
Bình ngô đại cáo, tác phẩm được xem bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc sau
Nam quốc sơn hà.
Bình ngô đại cáo được sáng tác vào cuối năm 1427, thời điểm nghĩa quân Lam Sơn
giành được thắng lợi huy hoàng, tiêu diệt 15 vạn viện binh của giặc Minh xâm lược do
Liễu Thăng Mộc Thạnh dẫn đầu. Vương Thông buộc phải viết thư xin hàng rút
quân về nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lợi viết Bình Ngô đại cáo để công bố cho
nhân dân về việc đã dẹp yên giặc Minh xâm lược, đồng thời cũng đóng vai trò như
một bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra một triều đại mới, triều đại thịnh thế của
nhà Hậu Lê, mra kỷ nguyên mới độc lập, tự do cho dân tộc. Bình Ngô đại cáo được
đọc vào đầu năm 1428. Về ý nghĩa nhan đề “Bình Ngô đại cáo”, đây thể giải
rằng vua Minh người đất Ngô, nên khi nói “Bình Ngô” ta sẽ hiểu rằng nh định
quân Minh xâm lược. Hoặc một cách hiểu khác, thì trước đây vào thời tam quốc, nước
Ngô là nước đã cai trị nước ta một cách tàn ác và nhân đạo, cái tên “giặc Ngô” hay
nước hay “nước Ngô” đã trở thành một loại từ khóa ám ảnh với nhân dân ta bao đời,
thế nên khi nói đến giặc Ngô tức nói đến thứ giặc xâm lược tàn bạo và độc ác. “Đại
cáo” tức bản cáo lớn, đây Nguyễn Trãi muốn khẳng định đại đạo của dân tộc
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/Lấy chí nhân để thay cường bạo” vốn sợi chỉ đỏ
xuyên suốt trong tác phẩm. Thứ hai nữa “đại cáo” này còn gắn liền với thể loại văn
bản đương đại của nhà Minh, ý nghĩa pháp luật, tác giả muốn khẳng định rằng đây
cũng một văn kiện pháp luật của Đại Việt, giá trị, ý nghĩa tương đương với văn
kiện pháp luật của nhà Minh, khẳng định nền độc lập của dân tộc.
Mở đầu bài cáo Nguyễn Trãi đã nêu ra các luận đề chính nghĩa với mục đích làm
sở, căn cứ xác đáng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo.
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có
Cho nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét, chứng cứ còn ghi”
Đầu tiên Nguyễn Trãi nêu ra tưởng nhân nghĩa thể hiện việc yêu thương con
người, được bộc lộ thông qua các hành động cụ thể bao gồm “Việc nhân nghĩa cốt
yên dân”, nghĩa người đứng đầu một đất nước phải trách nhiệm bảo vệ cuộc
sống bình yên, m no cho nhân dân. Kéo theo việc bảo vệ cuộc sống bình yên đó thì
“Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, vốn là một tích xuất phát từ điển cố trong Kinh thư,
ngụ ý muốn “yên dân” thì phải tiêu trừ tham tàn bạo ngược, những thế lực đã phá vỡ
sự bình yên của nhân dân. Từ đó thấy được quan điểm mới mẻ, tiến bộ vượt thời đại
của Nguyễn Trãi: Nhân nghĩa tức gắn với việc yêu dân, chuộng hòa bình, gắn
với lòng yêu nước sâu sắc. Luận đề thứ hai mà Nguyễn Trãi đề cập đó là sự tồn tại độc
lập chủ quyền của nước Đại Việt ta từ bao đời nay, được tác giả khẳng định như
một chân khách quan thông qua năm yếu tbản để chứng minh cho luận đề trên
của mình. Bao gồm nền văn hiến độc lập đã tồn tại từ lâu đời “vốn ng nền văn hiến
đã lâu”, bao gồm cương vực lãnh thổ riêng “núi sông bờ cõi đã chia”, rồi về văn hóa
chúng ta cũng phong tục tập quán riêng khi “phong tục Bắc Nam cũng khác”. Xét
về khía cạnh lịch sử, nếu như phương Bắc Hán, Đường, Tống, Nguyên thì nước
Đại Việt ta cũng chẳng kém cạnh khi Triệu, Đinh, Lý, Trần những triều đại đã bao
lần gây nền độc lập. Truyền thống lịch sử riêng này còn được cụ thể hóa trong những
câu thơ “Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau/Song hào kiệt thời nào cũng có”, khẳng định
đời nào, triều đại nào chúng ta cũng những anh hùng vang danh sử sách, lập nên
những chiến công đại để bảo vệ nền độc lập dân tộc của chúng ta, khiến kẻ thù biết
bao phen thất bại, khốn đốn. Vậy nên mới những chuyện như “Lưu Cung tham
công nên thất bại; Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong; Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô;
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”, đó đã là những chứng cứ, những sự thực minh bạch
không thể chối cãi, in hằn trong từng trang sử sách của nước Đại Việt ta bao đời nay.
cuối cùng kết lại những yếu tố trên lời khẳng định chủ quyền độc lập riêng của
dân tộc trong ý thơ “mỗi bên xưng đế một phương” thể hiện phong thái tự tin, mạnh
mẽ, ý thức tự cường dân tộc của Nguyễn Trãi trong việc khẳng định nền độc lập, bờ
cõi của đất nước. Rằng vua nước Nam chxưng “đế”, chứ không xưng “vương” theo
cái kiểu mạt sát, khinh thường của nước phương Bắc, xem chúng ta nước chư hầu,
phụ thuộc vào “thiên triều” của chúng. Mà ta có thể thấy rõ ở bài cáo này Nguyễn Trãi
đã hoàn toàn phủ nhận cái quan điểm ngạo mạn ấy, khẳng định sự tách biệt giữa hai
quốc gia dân tộc trên tất cả các lĩnh vực bao gồm địa lý, lịch sử, văn hóa, phong tục
tập quán, chủ quyền nh thổ tạo n một hệ thống luận, căn cứ vững chắc để triển
khai tiếp các luận đề phía sau. Có thể nói rằng Nguyễn Trãi đã rất tinh tế khi xây dựng
một khái niệm về quốc gia dân tộc dựa trên 5 yếu tố trên, đây là một bước tiến rất lớn,
hoàn thiện định nghĩa về tổ quốc so với bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất chỉ bao
gồm 2 yếu tố lãnh thổ chủ quyền riêng, thhiện tài ng luận và tầm duy của
một nhân tài kiệt xuất đi trước thời đại. Thêm vào đó ngoài nội dung chính của luận
đề, sự thuyết phục của quan điểm trên còn nằm i cách tác giNguyễn Trãi sử
dụng các từ ngữ như: từ trước, đã lâu, đã chia, cũng khác. tất cả những từ ngữ này
lại thuộc cùng một trường khẳng định sự hiển nhiên, vốn có, lâu đời của chân
tác giả đã nêu ra.
Sau khi nêu ra hai luận đề chính nghĩa, Nguyễn Trãi đã tiến hành nêu ra các tội ác của
giặc Minh đã gây ra đối với nhân dân ta. Tác giả đã đứng trên hai lập trường lập
trường của dân tộc lập trường nhân nghĩa nhân bản để tố cáo tội ác của kẻ thù.
Trước hết trên lập trường dân tộc, ông đã tố cáo, nhận diện ng âm mưu cướp
nước của giặc Minh thông qua mấy câu thơ sau:
“Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh”
Dùng các từ ngữ “nhân”, “thừa cơ” để vạch trần luận điệu bịp bợm của nhà Minh kéo
quân sang nước ta với danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ”, nhưng thực tế thừa dịp xâm
lược Đại Việt. Vịn vào việc Hồ Quý Ly lên ngôi không danh chính ngôn thuận, không
được lòng dân để lấy được sự ủng hộ của nhân dân Đại Việt nhằm thực hiện mưu hèn
kế bẩn mà chúng đã ấp ủ bấy lâu nay.
Đứng trên lập trường nhân bản, nhân nghĩa, đứng về phía quyền sống của nhân dân để
tố cáo chủ trương cai trị phản nhân đạo của kẻ thù. Thứ nhất giặc Minh đã hủy hoại
cuộc sống của nhân dân bằng hành động diệt chủng cùng tàn bạo, man rợ “Nướng
dân đen trên ngọn lửa hung tàn/Vùi con đxuống dưới hầm tai vạ” . Tội ác thứ hai
hủy hoại môi trường sống của nhân dân Đại Việt “Nặng thuế khóa sạch không đầm
núi/Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ”, các loại sưu cao thuế nặng đã đẩy nhân dân
vào bước đường buộc phải vơ vét cạn kiệt tài nguyên đất nước, gây ra sự tàn phá nặng
nề đối với các giống loài tự nhiên, triệt đường sống của vạn vật. Tội ác thứ ba của
chúng là việc sử dụng người dân như là một công cụ biết nói để vơ vét sản vật, là công
cụ để phục dịch cho lòng tham đáy của mình“Người bị ép xuống biển dòng ng
ngọc, ngán thay mập thuồng luồng/ Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, nhưng
khốn nỗi rừng sâu nước độc/ Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho
vừa?” cùng độc ác tàn bạo. Sự cai trị tàn bạo của giặc Minh xâm lược đã khiến
cho người dân vô tội lâm vào bước đường cùng cực, bị triệt tiêu đường sống, đẩy nhân
dân ta vào chỗ nguy hiểm khi phải đối mặt với “rừng thiêng ớc độc”, với “cá mập
thuồng thuồng”. Chưa kể cuộc sống vốn yên ấm bấy lâu nay ng vỡ nát khi “tan
tác cả nghề canh cửi”, gia đình hạnh phúc bỗng chốc mất đi người chồng người cha
“Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng”. Sự độc ác ấy đến “trúc Nam Sơn không ghi
hết tội”, sự hèn hạ bẩn thỉu này dùng ớc Đông Hải cũng muôn đời tanh tưởi.
Nguyễn Trãi viết “Lẽ nào trời đất dung tha? Ai bảo thần dân chịu được?” chính sự
giận dữ trước chính sách cai trị tàn bạo của kẻ thù, đồng thời cũngtấm lòng đau xót
vạn phần cho những nỗi thống khổ nhân dân ta phải chịu đựng suốt mấy mươi
năm qua. Về nghệ thuật viết cáo trạng trong đoạn này, ta thể nhận thấy rõ cách sử
dụng nghệ thuật tương phản đối lập giữa nhân dân ta giặc thù, nhằm nhấn mạnh,
khắc sâu sự đớn đau của nhân dân tội ác man rợ của kẻ thù. Bên cạnh đó Nguyễn
Trãi còn sử dụng các hình ảnh rất giàu giá trbiểu cảm, gợi tả như “trúc Nam Sơn”,
“nước Đông Hải”, dùng cái cùng, tột độ để diễn tả cái tận trong những tội ác
của kẻ thù. Giọng văn lúc thì thống thiết, đau đớn, xót xa khi nói về thảm cảnh của
nhân dân, nhưng cũng lúc đanh thép, hùng hồn để kết tội kẻ thù “Thằng miệng,
đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán/ Lẽ nào trời đất dung tha? Ai bảo thần dân
chịu được?” lời kết tội kẻ thù, lời để ngỏ, lời để dồn lòng m tvào đối tượng
đã gây ra biết bao đớn đau cho dân tộc, giống nòi.
Tiếp tục soi chân vào thực tiễn, Nguyễn Trãi đã nói về tính chất chính nghĩa của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, kể lại quá trình chinh phạt gian khổ niềm tin tất thắng
của cuộc khởi nghĩa. Trong giai đoạn đầu, “vạn sự khởi đầu nan” cuộc khởi nghĩa của
chủ tướng Lợi gặp rất nhiều khó khăn, đầu tiên Nguyễn Trãi đã tái hiện lại sự
tương quan giữa ta địch. Về phía địch, khi cờ khởi nghĩa của ta vừa dấy lên, thì
cũng chính lúc “quân thù đang mạnh”, giặc Minh được thế giở thói “hung đồ ngang
dọc” thả sức tác oai tác quái, phô trương thanh thế đàn áp nhân dân. Trái lại về phía ta
thì lại gặp vàn khó khăn trắc trở “tuấn kiệt như sao buổi sớm, nhân tài như màu
thu”, vốn đã thiếu người, thiếu lực lượng và thiếu nhất là những người tài chịu đứng ra
giúp nước phò Lợi, trong việc n tẩu, bàn bạc kế sách chống quân thù. “Trông
người người càng vắng bóng, mịt mù như chốn bể khơi” người thiếu, lực mỏng và con
đường khởi nghĩa cũng còn quá hồ, bởi so với địch thực sự thế lực của ta chẳng
thể chống đỡ được quá lâu. Một nỗi lo khác nữa ấy ngoài thiếu nhân lực ta còn
thiếu cả vật lực “Vận nước khó khăn/Linh Sơn lương hết mấy tuần/Khôi huyện quân
không một đội”, thiếu thốn ơng thực, khí, không nguồn tiếp tế khiến nghĩa
quân nhiều lần lao đao, khốn khó trong việc duy trì tinh thần quân lính. thể thấy
rằng, tương quan lực ợng giữa ta địch hoàn toàn chênh lệch với cái thế yếu
thuộc về nghĩa quân Lam Sơn. để vượt qua tất cả những khó khăn trên, lật ngược
ván cờ làm nên chiến thắng lừng lẫy trước kẻ thù phải kể đến yếu tố tiên quyết đó là
sự lãnh đạo xuất sắc của vị lãnh tụ đứng đầu nghĩa quân - Lợi. Lợi hội tụ đầy
đủ những yếu tố của một nhà nh tụ đại: lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết tâm
cao độ trong việc thực hiện lý tưởng cao đẹp khôi phục giang sơn, nền độc lập của dân
tộc “Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời...Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi”.
Ông cũng người rất biết coi trọng nhân tài “Cỗ xe cầu hiền thường chăm chăm còn
dành phía tả”, biết coi trọng vai trò của nhân dân, biết tập hợp sức mạnh của nhân dân
vốn yếu tố tiên quyết để quyết định chiến thắng của khởi nghĩa. Thêm vào đó
Lợi còn khả năng thu phục lòng người tạo nên khối đại đoàn kết vững mạnh trong
toàn quân, quân trên dưới một lòng chống giặc “Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng
cần trúc ngọn cphấp phới/Tướng một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt
ngào”. Cuối cùng một yếu tố không thể thiếu người lãnh đạo ấy sự tài trí mưu
lược, giỏi bày binh bố trận của Lợi “Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh/Dùng
quân mai phục, lấy ít địch nhiều”.
Sau giai đoạn đầu đầy khó khăn của cuộc khởi nghĩa nhưng với vai trò của người lãnh
tụ kiệt xuất Lợi thì nghĩa quân bắt đầu bước vào giai đoạn phản công mạnh mẽ mẽ
để giành thắng lợi. chặng thứ nhất, quân ta đã tiến đánh các vị trí đóng quân khác
nhau của địch làm cho chúng sức cùng lực kiệt, phải cầu cứu quân tiếp viện, trái
ngược với giai đoạn đầu thì đây nghĩa quân đã liên tiếp giành được những chiến
thắng vang dội, còn kẻ thù thì phải nhận ng loạt các chiến bại, cùng nhục nhã.
Về phía ta thì “Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay/Sĩ
khí đã hăng/Quân thanh càng mạnh”, còn địch nhát gan chỉ được nước “Trần Trí,
Sơn Thọ nghe hơi mất vía/Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân”. Quân ta
liên tiếp giành lại những thành trì, vùng đất đã rơi vào tay giặc như Tây Kinh, Đông
Đô, Tốt Động, Ninh Kiều, khiến quân giặc nghe hơi mất vía, trái lại về phía địch
thì toàn nhận lại những trận thảm bại, “máu chảy thành sông”, “thây chất đầy nội”,
tướng lĩnh kẻ bêu đầu, đứa tử trận, Vương Thông, Anh cố cứu nguy nhưng kết
quả cũng đành “Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt”. Cuối cùng cái
kẻ mưu đồ cướp nước nhận lại nỗi nhục đến muôn ngàn sau “Tham công danh
một lúc, để cười cho tất cả thế gian”. Tổng kết lại, kẻ thù hiện lên với bộ dáng hết sức
thảm bại, nhục nhã, còn quân dân ta sự vẻ vang rong chiến thắng sáng ngời
tưởng nhân nghĩa “Tham công danh một lúc, để cười cho tất cả thế gian”, “Chẳng
đánh người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công”, làm nên chiến thắng cùng
đáng trân trọng.
Sang chặng đường thứ hai, sau khi kẻ thù rơi vào thất bại thảm hại, nhưng chúng vẫn
ngoan cố không chịu rút về nước, trái lại n đưa thêm quân tiếp viện do hai tướng
Mộc Thạnh Liễu Thăng chỉ huy chia làm hai đạo quân tiến vào nước ta hòng tiêu
diệt nghĩa quân, lấy lại thế chủ động. Lúc này đây nghĩa quân ta tiếp tục quá trình
kháng chiến, tiếp nối khí của chặng đường thứ nhất để chặn đánh quân địch vùng
biên giới, phá tan âm mưu hiểm độc của chúng. Nhưng cuối cùng trước việc mạnh mẽ
“chặt mũi tiên phong”, “tuyệt nguồn lương thực”, “Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung
phá...Lại thêm quân bốn mặt vây thành/Hẹn đến giữa tháng ời diệt giặc/Sĩ tốt kén
người hùng hổ/Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh”của ta. Thì cái quân địch nhận lại cũng
chỉ thảm bại hơn chứ không thảm bại nhất, “trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất
thế”, “trận Yên, Liễu Thăng cụt đầu”, ơng Minh tử vong, Khánh cùng kế
phải tự vẫn. khí quân giặc vốn đã chán nản nay lại thêm điên cuồng lao vào tàn sát
lẫn nhau, ta chưa đánh nhưng giặc đã tự loạn, quân Mộc Thạnh khiếp vía giẫm đạp lên
nhau để thoát thân, thảm hại cùng. Nhưng với ởng nhân nghĩa xuyên suốt,
ta không những không đuổi cùng diệt tận “Thần chẳng giết hại, thể lòng trời ta
mở đường hiếu sinh”, “Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền/
Vương Thông, Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa” để chúng rút lui về ớc trong
sự tâm phục khẩu phục, vừa để quân dân nghỉ ngơi lấy sức khôi phục đất nước sau
chiến tranh. Nghthuật chính trong toàn đoạn cáo nói về hai chặng đường chống giặc
Minh của quân ta bút pháp đậm chất anh hùng ca được miêu tả bằng các hình ảnh
rộng lớn, thể hiện sự k của thiên nhiên, dùng ngôn ngữ đặc sắc, với các động từ
liên tiếp để diễn tả sự chuyển rung liên tiếp của trận chiến, dùng những tính từ mức
độ tối đa để tạo ra sự tương phản u sắc giữa ta địch. Thêm vào đó nghệ thuật
dùng câu văn linh hoạt, chiến thắng của ta thì dùng câu văn ngắn thể hiện sự dồn dập,
quyết đoán mạnh mẽ, oai hùng, còn thất bại của địch thì được diễn tả bằng những câu
văn dài thể hiện tính chất khôn cùng, không sao kể hết được.
Cuối cùng Nguyễn Trãi chuyển sang tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính
nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn. “Xã tắc từ đây vững bền/Giang sơn từ đây đổi mới”,
tuyên bố chiến thắng, mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập cho dân tộc, xây
dựng nhà nước Đại Việt tự chủ và thịnh vượng dưới triều vua mới. Sau là rút ra những
bài học lịch sử sâu sắc, từ quy luật của trời đất tự nhiên, “Càn khôn rồi lại
thái/Nhật nguyệt hối rồi lại minh” thể hiện sự tin tưởng vào vận mệnh mới của dân
tộc, sau khi đã trải qua cơn cực của lịch sử. Thứ hai chiến thắng của chúng ta
được tạo nên nhờ sự kết hợp của sức mạnh thời đại “Một cỗ nhung y chiến thắng/Nên
công oanh liệt ngàn m”, yếu tố thứ hai chính sức mạnh của truyền thống “Âu
cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ”.
Bình Ngô đại cáo đã tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn, tác phẩm được coi bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bvề nên độc lập của dân
tộc áng thiên cổ hùng văn còn mãi giá trị nghìn đời sau của đất nước ta. Về nghệ
thuật, đó sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận, thể hiện kết cấu luận chặt
chẽ, lập luận sắc bén, lời văn đanh thép, hùng hồn, chất văn chương nghệ thuật thể
hiện ở lời văn rất giàu cảm xúc, câu văn giàu hình tượng.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 8
Nếu bài thơ "Nam quốc sơn hà" giá trị nmột bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
của dân tộc t"Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi được coi "áng thiên cổ hùng
văn", bản tuyên ngôn độc lập chủ quyền thhai của đất nước ta. Đây tác phẩm
mang những đặc điểm bản của thể loại cáo nói chung, bên cạnh đó cũng mang
những đặc điểm sáng tạo riêng của tác giả.
Sau khi quân ta chiến thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lợi viết tác
phẩm "Bình Ngô đại cáo". Bài cáo này được công bố vào tháng Chạp năm 1428 nhằm
mục đích tổng kết lại quá trình chiến đấu chống giặc Minh xâm lược, bảo vệ đất nước
tuyên bố về nền độc lập của dân tộc ta. Cáo một thể loại thuộc văn học chức
năng thể văn nghị luận từ thời cổ Trung Quốc, thường được vua, chúa, thủ
lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn về một sự kiện nào đó
để mọi người cùng biết. Đặc trưng bản của thể loại này được viết bằng văn xuôi
hay văn vần nhưng phần lớn cáo được viết bằng văn biền ngẫu, sử dụng các phép
đối, các câu dài ngắn tự do. "Bình Ngô đại cáo" bài cáo bố cục chặt chẽ, luận
sắc bén, giọng điệu, lời lẽ đanh thép, hùng hồn. Bố cục của bài cáo chia thành bốn
phần: Phần một tác giả nêu luận đề chính nghĩa hay nói cách khác đó chính
tưởng nhân nghĩa của tác giả; nội dung chính của phần hai những tội ác không thể
dung tha của giặc Minh; phần ba, tác giả đã kể lại công cuộc chiến đấu sự chiến
thắng của quân ta phần bốn lời tuyên bố chiến thắng, lời khẳng định chủ quyền,
vị thế của dân tộc.
Quân xâm lược nước ta là quân Minh nhưng nhan đề bài cáo lại là "Bình Ngô đại cáo"
đã thể hiện ý đồ dụng ý nghệ thuật của tác giả. "Ngô" từ chỉ Chu Nguyên
Chương lúc đầu xưng Ngô Quốc Công, dấy binh Giang Tô, đồng thời cũng chỉ
nhà Ngô thời Tam Quốc, triều đại phương Bắc sang xâm lược ớc ta. Nhân dân ta
gọi chúng giặc Ngô với thái độ khinh ghét, căm thù. Nhan đề "Bình Ngô đại cáo"
mang ý nghĩa tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngô tâm thế chiến thắng của toàn dân
tộc ta trước kẻ thù tàn ác.
Bài cáo được mở đầu bằng một tưởng nhân nghĩa ảnh ởng sâu sắc từ Nho
giáo:
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo".
"Nhân nghĩa" tưởng, hành động con người, đấu tranh cho lẽ phải để bảo vệ
cho đời sống của con người. Đời sống nhân dân no ấm, hạnh phúc thì đất nước mới có
thể phát triển bền vững được. vậy, những người đứng đầu đất nước phải lo việc
"yên dân", "trừ bạo", dẹp yên được bọn xâm lược và cả bè lũ tay sai của chúng ở trong
nước để bảo vệ cuộc sống của nhân dân. Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nhắc
đến là tư tưởng vì nhân dân mà diệt trừ cái ác đang ngự trị, chiến đấu quyết liệt để bảo
vệ bờ cõi lãnh thổ, bởi:
"Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có".
Nước Đại Việt ta đãnền văn hiến từ lâu đời, có ranh giới riêng, phong tục tập quán
đặc sắc bề dày lịch sử được sánh ngang với các triều đại phong kiến phương
Bắc. Các triều đại nhà Triệu, Đinh, Lý, Trần được so sánh ngang hàng với các triều
Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc để thấy rằng dân tộc ta cũng sức
mạnh riêng chứ không phải một dân tộc nhỏ bé, tầm thường. Các từ "từ trước",
"vốn xưng", "đã chia" đa thể hiện sự tồn tại và phát triển của nước ta trong lịch sử như
một điều hiển nhiên không thể chối cãi. Điều đó khiến chúng ta tự hào về chính dân
tộc của nh - một đất nước được dựng xây bởi những con người hiền lành, cần cù,
chất phác, lòng yêu nước sâu sắc. Tuy rằng, các triều đại lịch sử lúc mạnh, lúc
yếu nhưng các anh hùng hào kiệt, các anh hùng phò vua giúp ớc thời nào cũng có.
Nhờ có họ mà quân xâm lược phải chuốc lấy bao thất bại nặng nề:
"Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi".
Các tướng của phương Bắc đều bị anh hùng hào kiệt nước ta "giết tươi", "bắt sống"
nhận lấy kết cục bi thảm. Những cuộc chiếny đã được ghi vào sử sách để làm chứng
cớ đến muôn đời sau. Quân xâm lược "thích lớn", "tham công", muốn thâu tóm nước
ta nhanh gọn nên bị "tiêu vong" cũng là điều tất yếu. Sức mạnh của quân dân ta đã
tiêu diệt được bọn m lược gian tà, hung ác. tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
được bộc lộ bằng giọng điệu hào hùng, các vế đối hài hòa đã thể hiện niềm tự tôn dân
tộc, niềm tin vào sức mạnh của dân tộc nhỏ bé nhưng vô cùng kiên cường.
Những tội ác của giặc Minh đã được tác giả nêu lên thành một bản cáo trạng với
những dẫn chứng xác thực, hùng hồn. Giặc Minh đã lợi dụng tình thế nhà Hồ lúc bấy
giờ để "thừa nước đục thả câu", thực hiện âm mưu xảo quyệt của mình:
"Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh".
Triều chính nhà Hồ rối ren, lục đục, vua quan không chăm lo đến đời sống của nhân
dân khiến "lòng dân oán hận". Lợi dụng điều đó, quân Minh tràn vào xâm lược nước
ta, bọn gian trong nước thì mưu đồ bán nước để cầu vinh hoa phú quý hèn nhát
không đứng lên chống giặc.
Quân Minh đã bắt nhân dân ta phải sống trong cảnh lầm than, cực với những hiểm
nguy luôn đe dọa đến sự sống còn:
"Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những núi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi".
Chúng hung tàn, nhân tính, dùng muôn nghìn kế để thôn tính đất nước ta. Những
người dân lao động thật đáng thương, vô tội khi bị chúng dùng các thủ đoạn xảo trá để
bóc lột, tàn sát. Hành động của quân xâm ợc rất man, chúng "nướng dân đen"
trên ngọn lửa để làm thú mua vui hay "vùi" họ xuống hầm tai vạ để thỏa mãn sự tàn
ác. Chúng lấy tính mạng của nhân dân ta để làm trò tiêu khiển. Còn hành động nào
man hơn như thế? Không chỉ bóc lột dân ta bằng các loại thuế khóa, giặc Minh còn
vét hết những sản vật quý hiếm của ớc ta để phục vụ lòng tham đáy của chúng.
Nhân dân ta bị ép xuống biển mò ngọc, vào núi tìm vàng, phải đương đầu, đối mặt với
biết bao thú dữ như mập, thuồng luồng hay sự khắc nghiệt của rừng thiêng, ớc
độc. Chúng giăng lưới, chăng bẫy để bắt chim trả về làm áo, đệm và bắt hươu đen để
làm vị thuốc bổ. Ngay cả đến các loài cây cỏ chúng cũng không bỏ qua. Chúng "tàn
hại cả giống côn trùng cây cỏ", bắt nhân dân ta phục dịch xây nhà, đắp đất không
ngừng nghỉ, chúng làm "tan tác cả nghề canh cửi" nhưng "máu mỡ bấy no chưa
chán". Bấy nhiêu sự bóc lột tàn ác vẫn chưa đủ làm chúng thỏa mãn lòng tham. Chúng
làm tan tác, li tán các gia đình gây nên cảnh tượng "nheo nhóc", tang thương khi
những người vợ đi người chồng, những đứa con mất đi người cha,... Tội ác của giặc
Minh đến cả trời đất cũng không thể dung tha, "trúc Nam Sơn không ghi hết tội",
"nước Đông Hải không rửa sạch mùi" dơ bẩn của chúng. Sự vô hạn của trúc Nam Sơn
nước Đông Hải cũng không so sánh được với sự man rợ, n ác của giặc Minh
trong suốt hai mươi năm "gây binh kết oán". Tác giả dùng phép liệt kê, thủ pháp
phóng đại, câu hỏi tu từ "Lẽ nào thần nhân chịu được" cùng các hình ảnh vừa tính
khái quát vừa tính cụ thể để tố cáo tội ác của giặc Minh bằng một lòng căm thù sâu
sắc.
Trước sự xâm chiếm của kẻ địch, vị anh hùng Lợi đã "dấy nghĩa", lãnh đạo cuộc
khởi nghĩa Lam Sơn:
"Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống".
Không thể chung sống dưới một bầu trời cũng kẻ thù, Lợi đã phất cờ khởi nghĩa
chiến đấu đất ớc, sự no ấm của nhân dân. Nhưng lúc "cờ nghĩa dấy lên" lại
đúng lúc "quân thù đang mạnh". Hơn nữa:
"Tuấn kiệt như sao buổi sớm,
Nhân tài như lá mùa thu,
Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần,
Nơi duy ác hiếm người bàn bạc".
Buổi đầu dấy nghĩa, người anh hùng Lợi gặp không ít khó khăn khi kẻ thù đang
trong lúc mạnh, tuấn kiệt, nhân tài không nhiều, sách lược chiến đấu thiếu người
bàn bạc, đỡ đần. Số lượng nhân tài, binh lính thì ít người, ơng thực cũng cạn kiệt.
Khó khăn chồng chất khó khăn nhưng vị chủ tướng vẫn "gắng chí khắc phục gian
nan", chỉ cần sự đồng tâm, đồng lòng của nhân dân bốn cõi tcuộc khởi nghĩa nhất
định sẽ giành thắng lợi. Không cờ, nhân dân ta lấy cần trúc làm cờ, không nhiều
rượu để khao quân, Lợi đã đổ rượu xuống sông để các tướng chung sức đồng
lòng uống cùng nhau "chén rượu ngọt ngào".
Lợi không những tập hợp, đoàn kết được toàn dân ta còn biết sử dụng chiến
lược để chiến đấu với kẻ thù, "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều". Nhưng điều
quan trọng hơn cả là Lê Lợi luôn giương cao tư tưởng nhân nghĩa:
"Đem nhân nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo".
Nhờ vào ý chí quật cường, khắc phục mọi khó khăn tinh thần chiến đấu quyết liệt
mà nghĩa quân đã giành được những chiến thắng vang dội:
"Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay.
Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh.
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân.
Thừa thắng đuổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại,
Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm
Tụy Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc tâm quân giặc Trần Hiệp đã phải bêu đầu
Mọt gian kẻ thù Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
Vương Thông gỡ thế nguy, mà đám lửa cháy lại càng cháy
Mã Anh cứu trận đánh mà quân ta hăng lại càng hăng".
Quân ta chiến đấu với sức mạnh khí thế quyết liệt khiến quân giặc tan tác dễ dàng,
nhanh chóng như chẻ tre, tro bay. Bốn viên tướng Trần Trí, Sơn Thọ, An, Phương
Chính của nhà Minh thấy vậy "mất vía", "nín thở cầu thoát thân", các ớng khác
thì bỏ mạng, đầu hàng. Các trận đánh Chi Lăng, An, Cần Trạm,...đã khiến các
tướng quân Minh phải tự vẫn, tử vong, "trói tay xin hàng", "xéo lên nhau chạy để
thoát thân". Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân được Nguyễn Trãi khắc họa qua hai
câu văn:
"Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận tan tác chim muông".
Sức mạnh ấy đã khiến "Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng", đô đốc Thôi
Tụ thì "dâng tờ tạ tội". Sự chiến thắng của quân ta đã làm "sắc phong vân phải đổi",
"ánh nhật nguyệt phải mờ", thây của quân giặc "chất đầy đường", máu của quân giặc
thì "trôi đỏ nước". Quân ta đã được chiến thắng đáng nể phục oai hùng biết
nhường nào. Từ một người bình thường xuất thân ở "chốn hoang dã", người anh hùng
áo vải Lê Lợi đã trở thành một vị chủ tướng tài giỏi với các chiến lược dùng binh đánh
giặc. Đặc biệt, vị chủ tướng ấy còn khiến chúng ta khâm phục bởi ý chí sắt đá, khắc
phục mọi khó khăn hành động nhân nghĩa của ông khi cấp cho Kì, Phương
Chính năm trăm chiếc thuyền ra bể, phát cho Vương Thông, Anh vài nghìn c
ngựa để về nước bọn chúng vẫn "hồn bay phách lạc", "tim đập chân run". Chúng
không thể tin được rằng người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nước ta lại mở cho chúng
một con đường sống, một con đường để thoát thân về nước. Đó "mưu kế diệu"
của Lê Lợi để nhân dân ta được "nghỉ sức" và cũng là để giữ hòa khí giữa hai nước.
Miêu tả các trận đánh của quân ta, tác giả đã sử dụng những động từ mạnh như "hồn
bay phách lạc", "tim đập chân run" ..., các tính từ chỉ mức độ như "thây chất đầy
đường", "máu trôi đỏ nước", ầm đìa u đen", "khiếp vía vỡ mật",...và thời gian,
địa điểm các trận đánh được liệt để nhấn mạnh sự thất bại thảm hại của giặc Minh.
Ông thể hiện thái độ mỉa mai kẻ thù khi gọi chúng "thằng nhãi con Tuyên Đức",
"đồ nhút nhát Thạnh ,Thăng".
Phần cuối cùng của bài cáo là lời tuyên bố, khẳng định nền độc lập của dân tộc:
"Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tân khắp chốn.
Xa gần bá cáo,
Ai nấy đều hay".
Dẹp yên giặc Minh, đất nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới, bế tắc rồi lại thông suốt,
nhật nguyệt tối rồi lại sáng. Đó quy luật vận động tất yếu của lịch sử, quy luật phát
triển thịnh - suy của mỗi quốc gia. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi đã mở ra
một kỉ nguyên mới để dựng xây đất nước Đại Việt ngày càng hưng thịnh dưới triều
vua Lợi. Nhờ "trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ" nên mới chiến thắng
vẻ vang đến như vậy. Sức mạnh, sự phù trợ của đấng linh thiêng cùng sức mạnh của
nghĩa quân Lam Sơn đã đánh đuổi được giặc Minh làm cho đất nước sạch bóng quân
thù. Một đất nước sẽ phát triển bền vững nếu các chính sách chăm lo đến đời sống
dân chúng một cách phù hợp.
Với bố cục chặt chẽ, sđăng đối hài hòa các câu văn giọng điệu chính luận tài
tình, "Bình Ngô đại o" không chỉ tố cáo tội ác của quân Minh còn ngợi ca sự
chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn người anh hùng Lợi. Nguyễn Trãi đã
đề cao tưởng nhân nghĩa "yên n", "trừ bạo" tưởng lấy dân làm gốc để phát
triển dân tộc ngày càng hưng thịnh.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 9
Nguyễn Trãi không chỉ một nhà quân sự tài ba của dân tộc ông còn nthơ,
nhà văn chính luận kiệt xuất của nền văn học trung đại Việt Nam với nhiều tác phẩm
xuất sắc được viết bằng cả chữ Nôm chữ Hán. Đặc biệt, nhắc tới những áng văn
chính luận của Nguyễn Trãi chúng ta không thể nào không nhắc tới “Bình Ngô đại
cáo” - một tác phẩm được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lợi viết sau cuộc kháng chiến
chống quân Minh xâm ợc. Tác phẩm đã để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng
sâu sắc và được xem là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc.
“Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được viết theo thể cáo - một thể loại văn học cổ
nguồn gốc từ Trung Quốc với bố cục, kết cấu chặt chẽ. Mở đầu bài cáo, tác giả
Nguyễn Trãi đã nêu lên luận đề chính nghĩa làm nền tảng tư tưởng cho toàn bộ bài cáo
của mình.
Từng nghe: việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Chỉ với hai câu mở đầu bài cáo của mình, tác giả đã u lên tưởng xuyên suốt i
cáo đó chính nhân nghĩa - một phạm trù tưởng nguồn gốc từ Nho giáo, dùng
để thể hiện cách ng xử những mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.
với Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa đó bắt nguồn từ tưởng “yên n”, “trừ
bạo’. thể nói, đây chính sở nền tảng xuyên suốt bài cáo, xuất phát từ quan
điểm lấy dân làm gốc, từ lòng yêu thương nhân dân nhân n diệt bạo,
đánh đuổi các thế lực xâm lược. Đồng thời, cũng trong phần mở đầu của bài cáo, tác
giả Nguyễn Trãi còn nêu lên những chân lí độc lập khách quan, làm sở luận
vững chắc để khẳng định độc lập dân tộc cũng như nêu lên tư tưởng của bài cáo.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Dù mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Chỉ với một đoạn văn ngắn nhưng ờng như tác giả Nguyễn Trãi đã tái hiện lại một
cách chân thực nét những truyền thống vẻ vang từ ngàn đời nay của dân tộc.
Trước hơn hết, nước ta một nền văn hiến, phong tục Bắc Nam từ ngàn đời nay.
Đồng thời, nước ta còn nước bờ cõi, lãnh thổ riêng, được mọi người thừa nhận.
Đặc biệt hơn cả, thông qua việc so sánh các triều đại phong kiến của nước ta với các
triều đại phong kiến phương Bắc, tác giả đã đặt các triều đại của ta, dân tộc ta ngang
hàng với các triều đại phong kiến phương Bắc, điều đó không chỉ là cơ sở cho nền độc
lập còn thể hiện lòng tự hào, tự n dân tộc của tác giả Nguyễn Trãi. Không dừng
lại đó, để nêu lên chân khách quan cho nền độc lập của nước ta, tác giả còn tái
hiện lại những trang sử vẻ vang, hào hùng với những chiếc thắng vang dội khắp non
sông của quân và dân ta trong suốt chặng đường lịch sử trước đó.
Lưu Công tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cớ còn ghi.
Thêm vào đó, từ sở luận đề chính nghĩa đã nêu, trong phần tiếp theo của bài cáo,
tác giả Nguyễn Trãi đã đi sâu vạch những tội trạng man rợ, gian ác của kẻ thủ.
Trước hết, tác giả đã vạch rõ âm mưu xâm lược của giặc Minh đối với nước ta.
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Như vậy, chỉ với bốn câu văn song tác giả đã vạch cho người đọc âm mưu xâm
lược của giặc Minh. Quân Minh đã lợi dụng tình hình rối ren ở trong nước ta dưới thời
nhà Hồ, với luận điệu xảo trá “phù Trần diệt Hồ”, bọn chúng đã tiến vào và thực hiện
âm mưu xâm lược nước ta. Hơn thế nữa, không chỉ vạch âm mưu xâm lược của
giặc Minh, tác giả Nguyễn Trãi còn tố cáo, vạch những hành động, những tội ác
man của bọn giặc trên hầu khắp tất cả các lĩnh vực bằng những hình ảnh, những từ
ngữ độc đáo. Tội ác đầu tiên của giặc Minh đã được tác giả Nguyễn Trãi kể ra đó
chính là tàn sát, giết hại những người dân vô tội.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Với nghệ thuật đảo ngữ cùng với việc sử dụng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu
tượng, tác giả đã vạch rõ hành động giết người mạn rợn, tàn ác của giặc. Ngay đến cả
những “dân đen’, “con đỏ” - những người tội, chúng cũng không nương tay. Tất cả
những điều đó đã cho thấy hành vi giết người không ghê tay của bọn giặc. Thêm vào
đó, chúng còn tàn sát những người dân tội bằng cách đẩy những người dân đen kia
vào những nơi rừng thiêng, nước độc với đầy rẫy những hiểm nguy, những nơi mà khi
đã bước vào đấy sẽ không biết có ngày trở lại hay không.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng thiêng nước độc.
Đồng thời, tội ác của bọn giặc còn được thể hiện những chính sách thuế khóa nặng
nề hết sức lý cùng với những chính sách hủy hoại môi trường sống, cảnh quan
tự nhiên, tiêu diệt sự sống của vạn vật trên đất nước ta.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi
....
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới giăng
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt
Tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ.
Như vậy, với hàng loạt các hình ảnh chân thực, giàu tính biểu tượng, đoạn hai của bài
cáo như một bản cáo trạng đanh thép đó, tác giả Nguyễn Trãi đã vạch những
tội ác, những hành động man rợ, ghê người của bọn giặc minh xâm lược. Và để rồi, tất
cả những tội ác ấy được tác giả khái quát lại trong câu thơ giàu tính khái quát biểu
tượng. Đồng thời, qua những lời thơ ấy cũng giúp chúng ta thấy được thái độ căm
phẫn đến tột cùng của tác giả.
Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Độc ác thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần dân chịu được?
Không chỉ dừng lại vạch những tội ác của kẻ thù, “Bình N đại cáo” của
Nguyễn Trãi còn tái hiện lại một cách chân thực sâu sắc quá trình kháng chiến
giành chiến thắng của quân dân ta. Mở đầu cho đoạn văn chính hình ảnh vị ch
tướng, người anh hùng Lê Lợi:
Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Đại từ “ta” đặt ở đầu đoạn văn như một lời khẳng định, thể hiện rõ lai lịch, nguồn gốc,
lai lịch, xuất thân của người anh hùng Lợi. Xuất thân từ nhân dân, nên chắc lẽ
hơn ai hết Lợi hiểu được những nhọc nhằn cả sự căm phẫn, lòng căm thù giặc
sâu sắc của nhân dân ta - “căm thù giặc thề không cùng chung sống”. Nhưng người
anh hùng ấy không chỉ lòng căm thù giặc sâu sắc còn mang trong mình bao nỗi
niềm suy tư, trăn trở, đến nỗi “đau lòng nhức óc”, “nếm mật nằm gai”, “quên ăn
giận” để suy tính con đường đánh đuổi quân xâm ợc cuối cùng người anh hùng
ấy đã dấy binh khởi nghĩa, mang theo trong mình tất cả niềm tin một con đường
đấu tranh kiên định, góp phần đi đến thắng lợi cuối cùng của quân dân ta. Song,
không dừng lại ở việc tái hiện chân dung vị chủ tướng Lê Lợi, đoạn ba của bài cáo còn
tái hiện lại những khó khăn, gian khổ cả những chiến thắng vang dội của quân
dân ta. Trước hết, trong buổi đầu khởi nghĩa, nghĩa quân của ta gặp phải muôn vàn
những khó khăn, thử thách cả về nhân lực và vật lực. Đó là những ngày quân giặc còn
rất mạnh, nhân tài của ta còn nhiều hạn chế, “nhân tài như mùa thu”, “việc bôn tẩu
lại thiếu kẻ đỡ đần”,... Thế nhưng, với tất cả ý chí, lòng quyết tâm với một đường
lối đấu tranh đúng đắn, kiên định “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn”, “lấy chí nhân để
thay cường bạo”, nghĩa quân của ta đã vượt qua muôn n những khó khăn thử thách
ấy để đạt được nhiều thắng lợi vang dội. Tác giả đã kết thúc đoạn ba của bài cáo với
một giọng văn đầy từ hào khi tái hiện lại những thắng lợi vẻ vang, liên tiếp của nghĩa
quân trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Mở đầu của những chiến
công ấy chiến thắng Bồ Đằng, Trà Lân, rồi đến cả vùng Trần Trí, Sơn Thọ,
An,... và hàng loạt, hàng loạt những chiến thắng cứ thế liên tiếp nhau diễn ra.
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khanh cùng kế tự vẫn.
Như vậy, trong phần ba của bài cáo, tác giả Nguyễn Trãi đã tái hiện lại một cách chân
thực sâu sắc hình tướng vị chủ tướng Lê Lợi cùng những khó khăn nghĩa quân
của ta gặp phải trong buổi đầu kháng chiến đặc biệt hơn cả những chiến thắng
vang dội của quân và dân ta trong cuộc chiến đầy khó khăn ấy. Đặc biệt,sau khi chiến
thắng, nghĩa quân của ta còn cấp ngựa, thuyền lương thực cho bọn giặc để chúng
con đường lui. Những hành động này của quân ta thêm một lần nữa chứng minh cho
tưởng, luận đề chính nghĩa nghĩa quân của ta trọn đời theo đuổi. Và để rồi, trên
sở luận sở thực tiễn đã được nêu lên, phần cuối của bài cáo chính lời
tuyên bố độc lập, hòa bình cho dân tộc.
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Xa gần bá cáo
Ai nấy đều hay
Với giọng văn hùng hồn, đanh thép, lời tuyên ngôn của Nguyễn Trãi được tuyên bố
rộng rãi tới tất cả mọi người. Lời tuyên ngôn ấy không chỉ lời khẳng định về nền
độc lập, hòa bình, thống nhất của dân tộc qua đó còn thể hiện thái độ ngợi ca
niềm tin vào một ngày mai tươi sáng, tốt đẹp hơn của đất ớc, của dân tộc khi bước
vào một thời kỳ mới.
Tóm lại, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi không chỉ một văn kiện lịch sử
còn một áng văn chính luận u sắc với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố
chính luận yếu tố trữ tình. Trải qua chiều dài phát triển của lịch sử dân tộc nhưng
giá trị, ý nghĩa to lớn của bài cáo vẫn còn vẹn nguyên cho đến ngày hôm nay.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 10
Bình ngô đại cáo bản báo cáo lớn, công bố rộng khắp cho mọi người biết về việc
dẹp yên giặc Ngô, khẳng định chủ quyền của dân tộc tương lai của đất nước. Bởi
vậy, nó được coi là một bản tuyên ngôn độc lập.
Như chúng ta đều biết, sau một thời gian cầm cự để xây dựng lực lượng (1418- 1423),
nghĩa quân Lam Sơn đã chuyển sang thời kỳ phản công. Đến mùa đông 1427, sau khi
đập tan ời năm vạn quân tiếp viện của giặc minh, nước ta hoàn toàn được giải
phóng. Đầu năm 1428, Lợi lên ngôi Hoàng Đế đặt tên hiệu Thuận Thiên (hợp
lòng trời) cử Nguyễn Trãi soạn i cáo để tuyên bố cho toàn dân biết cuộc kháng
chiến chống giặc Minh đã thắng lợi rực rỡ, đất nước ta chuyển sang một giai đoạn xây
dựng hoà bình. Như vậy, bài cáo trong lúc toàn quân, toàn dân đang hân hoan chào
đón chiến thắng sau 10 năm chiến đấu gian khổ, anh dũng.
Trước hết, Bình ngô đại cáo một luận văn chính trị tổng kết chặt chẽ, súc tích- về
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dựa trên tưởng yêu ớc thiết tha sự nhận thức sâu
sắc, mới mẻ về nhân dân dân tộc. Bao trùm bài cáo niềm tự hào biên trước
thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến, của khí phách của dân tộc Việt Nam.
Nhìn đại thể, Bình Ngô đại cáo có thể chia làm bốn phần:
Phần 1. Khẳng định tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến truyền thống bất
khuất của dân tộc (từ đầu đến chứng cứ còn ghi…)
Phần 2. Tố cáo tội ác của bọn cướp nước lợi dụng hoàn cảnh rối ren của nước ta, đưa
quân sang xâm lược gây ra bao đau khổ cho nhân dân (tiếp theo đến ai bảo thần
dân chịu được…).
Phần 3. tả quá trình khởi nghĩa Lam Sơn, mục đích của cuộc chiến đấu. Những
khó khăn ban đầu (quá trình chiến đấu), những chiến công hiển hách của nghĩa quân
chấm dứt ách nô lệ (tiếp theo đến cũng là chưa thấy xưa nay).
Phần 4. Lời tuyên bố kết thúc, chiến tranh khẳng địnhthế dân tộc và khát vọng xây
dựng đất nước muôn thuở phồn vinh (tiếp theo đến hết).
phần thứ nhất, trước hết Bình Ngô đại o khẳng định tưởng của cuộc kháng
chiến việc nhân nghĩa cốt yên dân. Đánh giặc chính nhân nghĩa. Tiếp theo,
Nguyễn Trãi khẳng định Việt Nam là một quốc gia văn hiến từ bao đời đã sánh vai với
cường quốc Trung Hoa về nhiều phương diện. Nội dung nói trên được tác giả biểu đạt
bằng những câu văn sang trọng, đĩnh đạc gợi không khí trang nghiêm lịch sử.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Ở đây, nổi bật là việc nhấn mạnh đến tư tưởng nhân nghĩa của Cuộc kháng chiến và tư
thế độc lập của dân tộc. Nhân nghĩa gắn liền với việc yên dân. Nguyễn Trãi quan tâm
trước hết đến đời sống nhân dân, đến hạnh phúc của mọi người. Đây chính là tư tưởng
lớn và tiến bộ của Nguyễn Trải, làm nền tổng cho cả bài cáo. Để nêu bật tư thế độc lập
tự cường của dân tộc, Nguyễn Trãi đã sử dụng cách diễn đạt sóng đôi. Đại Việt
Trung Hoa đã bao đời song song tồn tại. Mỗi nước một bờ i, mỗi nước một phong
tục với những triều đại khác nhau. nước văn hiến lâu đời nên người tài giỏi của
Đại Việt thời nào cũng có, giặc đến thời nào cũng thất bại. Nội dung ấy được diễn đạt
bằng những vế rất đẳng đối. Tuy vậy nếu để ý ta thấy thế cân bằng, tác giả dường
như ngày càng muốn đặt nặng đồng cân n về phía Đại Việt với những chiến công
huy hoàng (Cửa m Tử bắt sống Toa Đô - Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã). Do đó,
có thể nói ở phần 1 này, Nguyễn Trãi vừa thể hiện niềm tin vào cuộc kháng chiến, vừa
bộc lộ niềm tự hào trước truyền thông oanh liệt của dân tộc.
Phần thứ 2 của bài o phần luận tội giặc. Lợi dụng việc hHồ để mất lòng dân,
giặc Minh cấu kết với bọn Việt gian bán ớc, điên cuồng sang cướp nước ta, gây ra
bao tội ác trời không dung đất không tha:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Đọc lại sử sách cũ, chúng ta có thể thấy hai câu trên hoàn toàn không phải là cách diễn
đạt cường điệu sự thật: Giặc Minh hết sức hung tàn, chúng thường rút ruột
người treo lên y, nấu xác người lấy mỡ thắp đèn, nhiều khi chúng mua vui bằng
cách nướng những người dân tội. Ngoài ra, bọn giặc đã thực hiện một chế độ sưu
thuế cống nạp nặng để vét của cải (Người bị ép xuống biển dòng lưng ngọc,
ngán thay mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng
sâu nước độc). Do đó, chúng đã gây nên cho nước ta những hậu quả ghê gớm, sản
xuất bị đình trệ (tan tác cả nghề canh cửi), môi trường sinh thái bị huỷ hoại nghiêm
trọng (tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ), đẩy nhân dân Đại Việt vào tình cảnh thê
thảm (nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng)Tội ác của giặc Minh chồng chất đến
dẫu chặt hết tre rừng cũng không ghi hết, khiến cho trời đất không thể dung tha, thần
dân đều không chịu được. Đau xót căm thù, người dân Đại Việt phải đồng lòng
đứng dậy.
Phần thứ 3 thuật lại quá trình của cuộc khởi nghĩa từ khởi đầu đến ngày chiến thắng.
Bài cáo nhân danh Lợi: Ta đây, Núi Lam Sơn dấy nghĩa… Những lời tự bạch như
phải trải tâm can mình trước thần dân: Đau lòng nhức óc, chốc đã mười mấy năm trời
Quên ăn giận, sách ợc thao suy xét đã tinh Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng
phế đắn đo càng kỹ.
Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa thật là đầy khó khăn: quân giặc thì đang hùng mạnh,
chúng ta mới ít người, nhân tài thiếu thốn như sao buổi sớm, như mùa thu.
lúc bị bao vây, lương thực cạn kiệt, quân chẳng còn mấy người (khi Linh Sơn,
lương hết mấy tuần khi Khôi Huyện quân không một đội) Tuy vậy, nhờ bền gan
vững chí khắc phục gian nan, nhờ sự chung lưng đấu cật của tướng sĩ, nhờ sự đoàn kết
của toàn dân chiến lược, chiến thuật đứng đắn…, chúng ta đã dần dần xây dựng
được lực lượng vững mạnh dẫn tới chiến thắng.
Đoạn tiếp theo, Nguyễn Trãi tập trung lược thuật quá trình chiến thắng. Điều đáng lưu
ý, trên thực tế, từ khi dựng cờ khởi nghĩa đến khi toàn thắng, nghĩa quân Lam Sơn đã
chiến thắng nhiều trận. Nhưng đây, Nguyễn Trãi chỉ tập trung nói đến một số trận
tiêu biểu nhất của từng giai đoạn.
Ở giai đoạn mở màn đánh lớn, tác giả nói đến hai trận chiến ác liệt xảy ra tại Bồ Đằng
Trà Lân. Quân giặc hoàn toàn bị bất ngờ, thua chạy liểng xiểng, quân ta chiến
thắng nhanh chóng. đây, Nguyễn Trãi cách miêu tả rất ngắn gọn nhưng vẫn làm
nổi bật lên được cái cốt lõi của hai trận đánh sự bất ngờ trong việc dừng quân. Do
đó, giặc thì hoảng sợ, hoang mang, quân ta thi càng đánh càng mạnh:
Sĩ khí đã hăng
Quân Thanh càng mạnh
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chinh nín thở cầu thoát thân.
giai đoạn hai, quân ta mở chiến dịch Thanh Nghệ để tiến quân ra Bắc. Nguyễn Trãi
nói đến hai trận ý nghĩa chiến lược đã diễn ra cùng ác liệt trận Ninh Kiều
trận Tốt Động. Giặc thì huy động tổng lực sống chết cố thủ, ta thì quyết chiến
quyết thắng, do đó, trận chiến trở nên cực dữ dội. Bằng cách nói cường điệu,
Nguyễn Trãi đã khiến người đọc ấn tượng sâu sắc về sự ác liệt của trận chiến, sự
thất bại nhục nhã của giặc Minh:
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc âm quân giặc: Trần Hiệp đã phải bêu đầu.
Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến, Nguyễn Trãi tập trung t lực kể về chiến dịch
Chi Lăng ơng Giang. Đây bản hùng ca vang dội nhất của cuộc kháng chiến
trường kỳ. Như vậy mọi người đã biết, lẽ ra sau một loạt chiến bại, giặc Minh phải rút
quân, nhưng trái lại, với bản chất ngoan cố, chúng lại cử viện binh hừng hậu chia làm
nhiều ngả tiến xuống Đại Việt. Hai tên tướng giỏi chỉ huy hai đạo quân mạnh tạo nên
thế gọng kim hòng đè bẹp quân ta:
Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Nhưng ta đã có sự bố phòng chu đáo. Hai gọng kìm của giặc liên tiếp bị bẻ gãy:
Ta trước điều bỉnh thủ hiểm, chặt mũi tên phong.
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực.
Sau đó là những chiến thắng dồn dập. Hơi văn hăm hở như có nhịp thở của người viết,
mạch văn dồn đuổi như cố theo kịp bước hành quân thần tốc những đòn đánh cấp
tập của nghĩa quân:
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong.
Ngày hai tám, Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Tiếp đó, bài cáo chuyển sang tiếp cận cụ thể cảnh trận mạc. Câu vãn đúc lại, ngắn
gọn, đầy hình ảnh thâm xưng phóng đại nhằm cực tả sức mạnh đại, khí thế áp đảo
của quân ta:
Sĩ tốt kén tay hùng hổ,
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh,
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn,
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.
Hình ảnh quân ta càng hừng tráng bao nhiêu, thì hình ảnh quân giặc càng thảm hại bấy
nhiêu từ giọng văn sảng khoái đầy tự hào tác giả chuyển sang giọng mỉa mai
châm biếm đầy khinh bỉ:
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng,
Thần vũ chẳng giết hại thể lòng trời ta mở đường hiến sinh,
Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền ra đến bể
Vẫn hồn bay phách lạc.
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa về đến nước
Mà vẫn tim đập chân run.
Bài cáo kết thúc. Câu văn chuyển sang nhịp khoan thai. Giọng văn hiền hoà tươi vui:
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới.
Nhưng niềm vui không ồn ào. Tác giả hiểu hơn ai hết cái giá đắt của chiến thắng,
cái ơn rất sâu của đồng bào và của trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ.
Bình ngô đại cáo là quả là một tác phẩm chứa đựng một nội dung lớn, một tư tư tưởng
cao, được diễn đạt bằng một áng văn đầy nghệ thuật, đáng được coi bản Tuyên
ngôn độc lập thứ hai sau bài Nam quốc n của Thường Kiệt. Ra đời trong thời
đại Văn, Sử bất phân nên văn cáo đầy chất văn chương, hình ảnh từng từng lớp
lớp, hành văn biến hóa, giọng điệu linh hoạt, diễn đạt tài tình những tình huống khác
nhau của cuộc khởi nghĩa, những cung bậc tình cảm khác nhau của người viết, thật
xứng danh một áng thiên cổ hùng văn.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 11
“Bình ngô đại cáoáng “thiên cổ hùng văn” bậc nhất trong văn học chữ Hán cổ
điển nước ta, bản anh hùng ca bằng thể văn biền ngẫu, nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa,
kể tội quân xâm lược, ngợi ca anh hùng, hào kiệt và võ công trừ bạo của dân tộc ta.
Bài đại cáo còn khúc trữ tình thiết tha trước nỗi đau mất nước, chứa chan niềm tự
hào dân tộc niềm vui chiến thắng. Cáo một thể văn cổ từ thời xưa, hoàng đế
thường dùng để bổ nhiệm, phong tặng, bảo ban các quan, toàn n, được gọi “cáo
mệnh”, “cáo phong”, “cáo giới”… đại cáo vốn tên một thiên trong Thượng thư do
Chu Công làm để tuyên bố việc phò Thành Vương., phế bỏ nhà Ân, sau trở thành
thể loại văn học công bố sự kiện trọng đại cho thiên hạ biết. đặt tên bài văn này
“bình ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi vừa muốn dùng lại tên Đại cáo để công bố đạo lớn,
vừa tỏ ý đi theo truyền thống nhân nghĩa lâu đời. Bình là đánh dẹp, Ngô là tên nước cũ
thời Tam quốc. Minh Thái tổ Chu Nguyên Chương dấy binh đất Giang Tô, lúc đầu
xưng Ngô quốc công, do vậy quân nhà Minh được gọi là quân Ngô. Tên i này
nghĩa là tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô.
một thể văn như tính quan phương, không nhất thiết bài cáo nào cũng giá trị
văn học. Nhưng tầm tưởng lớn lao, sự kiện trọng đại lời văn hùng hồn, khảng
khái, bài “bình ngô đại cáo” do Nguyễn Trãi làm thay lời Lợi đã trở thành một
thiên anh hùng ca bằng văn tứ lục.
Mở đầu bài cáo, tác giả tuyên bố ngay lập trường chính nghĩa của mình:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Hai câu này nghĩa là: việc nhân nghĩa cốt làm cho nhân dân được yên, muốn
cho dân yên thì trước hết fải lo tiêu diệt quân tàn bạo. tưởng đó đã trở thành sợi chỉ
đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam. Cho nên, tiếp theo, bài cáo nhắc lại truyền thống
“yên dân trừ bạo” của các triều đại “từ triệu Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập”,
đời nào cũng hào kiệt đứng lên trừ bạo đyên dân. kết wả Lưu Cung đời Hán
thất bại, Triệu Tiết của Tống tiêu vong. Toa Đô, Ô Mã đời Nguyễn kẻ bị giết, người bị
bắt. đáng chú ý đoạn này ngay từ đầu Nguyễn Trãi khẳng định đó truyền thống
văn hoá Đại Việt. “Đại Việt” quốc hiệu của ớc ta thời Lý, thời Trần. Đời nhà
Đinh đặt quốc hiệu “đại Cồ Việt” cũng theo tinh thần đó. Đồng thời ông cũng
khẳng định mỗi đằng “làm đế một phương”, đối chọi với Bắc đế, nối tiếp truyền thống
của Lý Nam Đế, Lí Thường Kiệt đời trước. như vậy, bài đại cáo mở đầu không chỉ với
tưởng nhân nghĩa, còn với thế của một quốc gia chủ quyền. Phần mở đầu
nhằm khẳng định sự nghiệp Lê Lợi là sự kế tục vẻ vang của các truyền thống đó.
Phần hai của i nói đến tội ác của giặc nh cảnh khốn khó của nhân dân Đất
nước dưới ách thống trị của giặc Minh. Cuộc đánh dẹp nào cũng phải do,
do chính đáng nhất tội ác của quân thù nỗi khốn kcủa nhân dân. Tác giả đã
dùng mười hai cặp đối để tố cáo kẻ thù phơi bày nỗi khổ nhục của nhân dân. Đáng
chú ý nhất là tính chất huỷ diệt tàn bạo tột cùng của quân xâm lược:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”.
“Dân đen”, “con đỏ” hình ảnh ước lệ chỉ người dân trăm họ, vô tội. Quân giặc xem
dân ta như dê, như cừu, mặc sức tàn hại. Chúng dối trời, lừa dân, gây binh, tính át
trong hai mươi năm làm cho nhân nghĩa bại hoại, đất trời tan nát. Không không
bị huỷ diệt tàn bạo:
“Nặng thuế khóa sạch không đầm núi”
Vét sản vật, bắt dò chim sá, chốn chốn lưới chăng
Nhìu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cặm đặt”
“Tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ”
Tan tác cả nghề canh cửi…”
Số phận thê thảm của nhân dân được nhắc tới với một tình cảm xót thương sâu nặng:
"Người bị ép xuống biển, dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi, đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc”.
“Nặng nề những nỗi phu phen”
“Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng”.
Tác giả đã khắc họa một bức tranh khái quát về tội ác chống chất của kẻ thù, mà “Trúc
Nam Sơn không ghi hết tội”, “Nước Đông Hải không rửa hết mùi”.
Người xưa chép sách thẻ tre. Tội ác của giặc Minh cho dù chặt hết trúc Nam Sơn
cũng không ghi hết tội. “Khánh trúc nam thư” thành ngữ của Lã Thị Xuân Thu,
người Trung Quốc thường dùng để kể tội ác quân giặc trong các bài thơ, hịch, đây
dùng để vạch tội ác giặc Minh, thật đắc dụng. Đoạn kể tội kẻ tđược kết thúc
bằng vế đối vang dội, đầy tính kích động như một lời hịch:
“Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần dân chịu được”
Phần thứ ba của bài cáo công bố quá trình dấy binh kháng chiến thắng lợi. Đây
là phần trữ tình và sảng khoái nhất của bài văn.
Đoạn một của phần y gồm mười lăm cặp đối nói về ý thức sứ mệnh buổi đầu
dựng nghiệp khó khăn của Lợi. Tác giả đã xây dựng nên hình ảnh người anh hùng
dân tộc, một hình tượng trữ tình cao cả, thống nhất.
Bằng phương thức tự giới thiệu, bài đại cáo khắc hoạ tấm lòng, chí khí, tài trí, mục
đích đầy nghĩa của Lợi. Bằng một loạt vị ngữ, đoạn văn thể hiện thế giới nội tâm
phong phú. Một lời tự giới thiệu thật dõng dạc:
“Ta đây
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình”
Một ý thức sứ mệnh tự giác xem mối thù của nước, nỗi đau của trăm họ như của chính
mình, ngày đêm canh cánh bên lòng suốt hai mươi năm.
“Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đã mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối
“Quên ăn, quên ngủ, cả trong mộng cũng lo việc lấy lại nước nhà:
Những trằn trọc trong cơn mộng mị
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi”
Những hình ảnh “nếm mật nằm gai”, “quên ăn giận”, “trằn trọc trong cơn mộng
mị” làm nhớ tới gương chịu đựng gian khổ, nung nấu ý chí chiến đấu vì đại nghĩa.
Những nỗi gian nan, khó nhọc buổi đầu như thiếu người, thiếu quân, thiếu lương thảo
đã thử thách tinh thần nhẫn nại, đức quý trọng hiền tài khả năng tập hợp của
Lợi. Người tài như sao buổi sớm, n mùa thu, vốn rất hiếm, còn tấm lòng cầu
mong của Lợi cũng rất chân thành “Cổ xe cầu hiền, thường chăm chắm còn dành
phía tả”.
Bên trái chỗ ngồi n quý Ngụy công tTín Lăng Quân dành để mời người gác
cửa thành Hậu Doanh cộng tác với mình. Nhưng càng chờ đợi, “người càng vắng
bóng”, và vai trò chủ động của minh chủ Lê Lợi càng nổi bật.
Tự ta, ta phải dốc lòng, vội vã hơn cứu người chết đuối. Cuối cùng, người anh hùng đã
tập hợp được nhân dân dưới cờ đại nghĩa của mình, tạo thành một khối đoàn kết tuyệt
đẹp:
“Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc, ngọn cờ phấp phới
Tướng sĩ một lòng phụ từ, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào”.
Hình ảnh “dựng cần trúc làm cờ” nói lên tích chết cuộc khởi nghĩa của nhân dân, đứng
lên nghĩa lớn. hình ảnh “hoà nước sông chén ợu ngọt ngào” thể hiện tinh thần
đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi.
Đồng thời Lê Lợi đã có một chiến lược, chiến thuật hết sức đúng đắn:
“Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều”.
Đoạn hai của phần bài kể về cuộc phản công thắng lời. Đây đoạn hào hứng, sảng
khoái của bài cáo: nhưng thắng lợi liên tiếp, giòn giã, được kể ra với một giọng hả hê,
tự hào. Ở đây tiếp tục xuất hiện hình tượng người lãnh tự thao lược, hình tượng uy lực
của nghĩa quân, nhưng nổi bật nhất là hình ảnh thất bại nhục nhã của quân giặc.
Tác giả không giản đơn kể lại bản tin chiến sự hay bản tổng kết chiến thắng còn
đem lại niềm tự hào về sức mạnh chính nghĩa:
“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”
Lợi “thay trời hành đạo”, tự cảm nhận được uy lực của nghĩa quân mạnh như uy
trời, không một sức mạnh nào chống đỡ được:
“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận, sạch không kinh ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông
Cơn gió trút sạch lá khô
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ”
Các hình ảnh “đá núi mòn”, “nước sông cạn”, “sạch không kinh ngạc”, “tan tác chim
muông”, “trút sạch lá khô”, “sụt toang đê vỡ” gọi lên một sức công pmạnh mẽ, phi
thường của nghĩa quân sự sụp đổ không cách chống đỡ được của quân giặc. Đó
là những ẩn dụ thể hiện quy mô vũ trụ, khổng lồ của sức mạnh chính nghĩa.
Cùng với các hình thức khổng lồ, hùng hình tượng về nhịp độ chiến thắng mau
lẹ như trúc chẻ ngói tan khiến địch trở tay không kịp, cách vài ngày một chiến thắng,
cách vài ngày giết một tướng giặc.
Hình ảnh thất bại của quân giặc thể hiện rệt nhất cho sức mạnh của quân ta. Những
kẻ sống thì kinh hồn bạt vía.
Hình ảnh Lợi điều binh khiển tướng khẩn trương, ng suốt, chủ động, mau lẹ, túc
trí đa mưu.
Trái với kẻ thù đã “trí cùng lực kiệt”, Lợi phát huy chiến thuật “mưu phạt, tâm
công”. “chẳng đánh mà người chịu khuất, ta nay mưu phạt, tâm công”. Cả câu này
không chỉ nói chiến thuật còn nói về chiến lược: Lê Lợi không muốn dùng lực
để đánh, muốn “phạt mưu, tâm công” trước, nhưng quân giặc thất bại cũng không
biết hối cải, còn bày thêm mưu kế, chuốc tội gây oan, cho nên Lợi mới đánh đuổi
đến cùng. Đến đây, Lê Lợi bộc lộ một thiên tài quân sự lỗi lạc:
Thừa tướng ruổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại
Tuyển binh tiến đánh. Đông Đô đất cũ thu về
“Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong
Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực”.
Ta đánh thắng nhưng không hiếu sát, không hiếu chiến, rộng ng hiếu sinh, u
hoà bình, lập kế lâu dài.
“Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh
…………………
Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức”
Quân giặc tha về vẫn còn kinh hồn, bạt vía, tạo thành âm vang lâu dài của chiến thắng
vĩ đại.
Tóm lại, tác giả không chỉ thuật lại chiến thắng, mà chủ yếu khắc hoạ uy của chiến
thắng, tầm vóc của chiến thắng, ảnh hưởng u dài của chiến thắng nhất vẻ đẹp
của nhân nghĩa, trí dũng của người chiến thắng. những đặc điểm này đem lại màu sắc
anh hùng ca cho bài cáo.
Phần cuối cùng bày tỏ niềm tin vào nền hoà bình lâu dài của đất nước, cảm ơn trời đất,
tổ tiên phù hộ.
Bài “Bình ngô đại cáokhông chỉ hay vì phản ánh chiến thắng oanh liệt, thể hiện tầm
vóc lớn lao của tưởng nhân nghĩa, n hay ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc
điệu. trong bài văn này, các cặp đối tề chỉnh, nhịp văn tứ lục đã phát huy tác dụng
thẩm mcao độ trong việc xây dựng những hình ợng mang tính chất sử thi,
thấm nhuần những tình cảm lớn của dân tộc. Bình Ngô đại cáo quả một thiên anh
hùng ca bằng văn biền ngẫu.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 12
Vua Thánh Tông đã từng đề cao: “c Trai tâm thượng quang Khuê Tảo”. Trong
suốt bao năm qua, Nguyễn Trãi được nhớ tới, đánh giá như một nhà văn, nhà t
đại của non sông Việt Nam, một nhà tưởng, một nhà chính trị đại tài của dân tộc
Việt Nam thế kỉ XV. Các tác phẩm sự kết hợp hài hoà của tưởng chính nghĩa,
lòng yêu nước với lập luận sắc sảo, chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đầy tính thuyết
phục với tư tưởng lấy dân làm gốc.
Một trong số tác phẩm của ông thể hiện rõ điều này là tác phẩm Bình Ngô đại cáo.Tác
phẩm ra đời khi Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế đặt tên hiệu là Thuận Thiên (hợp lòng trời)
và cử Nguyễn Trãi soạn bài cáo để tuyên bố cho toàn dân biết cuộc kháng chiến chống
giặc Minh đã thắng lợi rực rỡ, đất nước ta chuyển sang một giai đoạn xây dựng hoà
bình.
Bình Ngô đại o một luận văn chính trị tổng kết chặt chẽ, súc tích- về cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn, dựa trên tưởng yêu nước thiết tha sự nhận thức sâu sắc, mới mẻ
về nhân dân dân tộc. Bao trùm bài cáo là niềm tự hào vô biên trước thắng lợi vĩ đại
của cuộc kháng chiến, của khí phách của dân tộc Việt Nam. Ngay từ đầu, Nguyễn Trãi
đã khẳng định sự đấu tranh này là vì lợi ích của nhân dân:
Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Nguyễn Trãi đã viết tự đáy lòng ông, chứ không chỉ như được từng nghe suông. Chính
ông đã coi việc nhân nghĩa cốt yên dân như mục tiêu phấn đấu cao nhất của đời
mình.Với đạo đức nho giáo ngày a, nhân nghĩa một điều con người ai cũng
phải có, thể hiện bằng cách xử sự đối đãi tốt đẹp với người khác. Nguyễn Trãi,
nhân nghĩa đã được nhân lên một tầm cao hơn hẳn, mở rộng hơn nữa: đó lo cho
dân, giúp cho dân – dân ở đây nói với nghĩa bao trùm tất cả thiên hạ.
Tác giả đưa vào “yên dân” như để khẳng định đạo “lấy dân làm gốc” là quy luật tất
yếu trong mọi thời đại- dân nòng cốt, tài sản, sức mạnh, sinh khí của một quốc
gia. Nhân nghĩa còn “trừ bạo”, bạo chính là quân nhà Minh, bọn gian chuyên đi
hiếp nhân dân. thể thấy Nguyễn Trãi đã coi ‘dân” chính là trụ cột của một quốc
gia, người chèo thuyền cũng dân người lật thuyền cũng dân. tưởng này
giản dị nhưng lại có ý nghĩa sâu sắc.
Trong những cuộc kháng chiến thì nhân dân đóng vai trò quan trọng đối với sự thắng
bại của cuộc chiến đó. Nếu dân mạnh, lòng dân yên thì ắt hẳn sẽ đánh bay hết sự tàn
bạo của quân thù. Quan niệm nhân nghĩa Nguyễn Trãi không còn quan niệm đạo
đức hạn hẹp một tưởng hội. Điều quan trọng hơn đây, Nguyễn Trãi
nâng lý tưởng, nỗi niềm ấy lên thành một chân lý.
Ông không nói đến nhân nghĩa một cách chung chung chỉ bằng một hai câu ngắn
gọn tác giả đi vào khẳng định hạt nhân bản, cốt lõi và có giá trị nhất. Không những
thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo v chủ quyền đất nước, khẳng định chủ
quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Đến Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Khẳng định chân này, Nguyễn Trãi đã đưa ra một quan niệm được đánh giá đầy
đủ nhất lúc bấy giờ về các yếu tố tạo thành một quốc gia độc lập.Nếu như 400 năm
trước, trong Nam quốc sơn hà, Thường Kiệt chỉ xác định được hai yếu tố về lãnh
thổ chủ quyền trên ý thức quốc gia cùng độc lập dân tộc thì trong Bình Ngô đại
cáo, Nguyễn Trãi đã bsung thêm bốn nhân tố nữa, gồm văn hiến, lịch sử, phong tục
tập quán và nhân tài.
Để nêu bật thế độc lập tự cường của dân tộc, Nguyễn Trãi đã sử dụng cách diễn đạt
sóng đôi. Đại Việt Trung Hoa đã bao đời song song tồn tại. “Văn hiến” của nước
Nam do nhân dân Việt Nam xây dựng, trải qua thăng trầm, sự tàn khốc mất mát
của chiến tranh mới có được. Cương thổ, núi, sông, đồng ruộng, biển cả đều được chia
rõ ràng. Phong tục tập quán cũng như văn hoá mỗi miền Bắc, Nam cũng khác.
đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh cả Trung Quốc Đại Việt đều những nét riêng
không thể nhầm lẫn, thay đổi hay xóa bỏ được. Cùng với đó từng triều đại riêng
nhằm khẳng định chủ quyền. Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại “Triệu,
Đinh, Lý, Trần” của ta ngang hàng với “Hán, Đường, Tống, Nguyên” của Trung
Quốc, điều đó cho ta thấy, nếu không một lòng tự o dân tộc mãnh liệt thì không
thể nào sự so sánh cực hay tinh tế như vậy. Cuối cùng chính nhân tài, con
người cũng là yếu tố quan trọng để khẳng định nền độc lập của chính mình.
Tuy thời thế “mạnh, yếu từng lúc khác nhausong hào kiệt thì đời nào cũng có, câu
thơ như lời răn đe đối với những ai, những kẻ nào, nước nào muốn thôn tính Đại
Việt.Để làm tăng sức thuyết phục lên gấp bội, Nguyễn Trãi đã sử dụng nhiều từ ngữ
chỉ tính chất hiển nhiên vốn khi nêu rõ sự tồn tại của Đại Việt: “từ trước”, “đã
lâu”,“đã chia”, “cũng khác”.
Nghệ thuật thành công nhất của đoạn một cũng như bài cáo chính thể văn
biền ngẫu được nhà thơ khai thác triệt để.Khẳng định nền độc lập tưởng của
mình, ông nêu ra các cuộc chiến trước đây với phương Bắc trong lịch sử chúng
đều thất bại:
Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét
Chứng cứ còn ghi.
đoạn thơ này, Nguyễn Trãi đã cho ta thấy những chiến công oanh liệt của dân tộc
trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự do của Tquốc. Cách nêu
dẫn chứng ràng, cụ thể bằng những lời lẽ chắc chắn, hào hùng, thể hiện niềm tự
hào, tự tôn dân tộc.
Nội dung được diễn đạt bằng những vế rất đăng đối. Tuy vậy nếu để ý ta thấy thế
cân bằng, tác giả dường như ngày càng muốn đặt nặng đồng cân hơn về phía Đại Việt
với từng chiến công oanh liệt của quân dân ta: “Hàm Tử”, “Bạch Đằng”,..thêm vào
đó sự xem thường, căm ghét đối với sự thất bại của những kẻ xâm lược không biết
tự lượng sức: “Lưu Cung... tham công”, “Triệu Tiết... thích lớn”, Toa Đô, Ô Mã, tất cả
chúng đều phải chết thảm.
Đoạn thơ đã một lần nữa khẳng định rằng: Đại Việt là một quốc gia có độc lập, tự chủ,
nhân tài, tướng giỏi, chẳng thua kém bất cứ một quốc gia nào. Tất cả những
trang sử hào hùng, vẻ vang ấy, đều đã được sử sách ta cẩn thận ghi lại, không thể chối
cãi, không ai thể thay đổi. Trong suốt toàn bài Đại cáo bình Ngô, ngòi bút của
Nguyễn Trãi đã tỏ lòng ưu ái đối với dân. thương dân, ông đã xót xa trước
những thảm cảnh quân cuồng Minh thừa gây hoạ do bọn gian còn bán nước
cầu vinh.
Lợi dụng việc chính trrối ren, giặc Minh cấu kết với bọn Việt gian bán nước, điên
cuồng sang cướp nước ta, xâm phạm chủ quyền dân tộc, n gây ra bao tội ác tày
trời:Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống ới hầm tai vạ Đọc lại
sử sách cũ, chúng ta thể thấy hai u trên hoàn toàn không phải cách diễn đạt
cường điệu sự thật: Giặc Minh hết sức hung tàn, chúng thường rút ruột người
treo lên cây, nấu xác người lấy mỡ thắp đèn, nhiều khi chúng mua vui bằng cách
nướng những người dân vô tội.
Ngoài ra, bọn giặc đã thực hiện một chế độ sưu thuế cống nạp nặng để vét của cải
(Người bị ép xuống biển dòng lưng ngọc, ngán thay mập thuồng luồng Kẻ bị
đem vào núi đãi cát m vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc). Lòng tham đáy, chúng
đã gây nên nỗi đau ghê gớm cho dân ta lúc bấy giờ, sản xuất bị đình trệ (tan tác
nghề canh cửi), cuộc sống nhân dân bị huỷ hoại không còn lại (tàn hại cả giống côn
trùng cây cỏ), đẩy con người ta vào tình cảnh thê lương, khốn cùng (nheo nhóc thay
kẻ goá bụa khôn cùng)...
Tội ác của giặc Minh chồng chất đến dẫu chặt hết tre rừng cũng không ghi hết, khiến
cho trời đất không thể dung tha, thần dân đều không chịu được. Ông đã vạch trần
bản chất thực của kẻ xâm lược bằng những câu văn phẫn nộ, bi thương. Đau xót
căm thù, người dân Đại Việt phải đồng lòng đứng dậy.
Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,
Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đang mạnh.
Tập trung miêu tả hình ảnh Lợi, Nguyễn Trãi đã khái quát toàn vẹn nưng phẩm
chất tiêu biểu nhất của con người yêu nước thế kỷ XV. Những đặc điểm của con
người yêu nước trong văn học thời kỳ y thường đặc điểm sau: Xuất thân bình
thường; Khởi đầu gặp nhiều khó khăn nhưng luôn tinh thần vượt khó, kiên trì; Biết
tập hợp, đoàn kết toàn dân; Biết sử dụng chiến lược, chiến thuật tài tình; Biết nêu cao
ngọn cnhân nghĩa trong mọi hoạt động. thể nói, Lợi chính hình ảnh tiêu
biểu của những con người yêu nước dám hy sinh quên mình đứng dậy chống ngoại
xâm, bảo vệ độc lập tự do của dân tộc.
Tinh thần lòng quyết tâm đã dâng cao như núi nhưng buổi đầu của cuộc khởi nghĩa
thật đầy khó khăn: quân giặc thì đang hùng mạnh, chúng ta mới ít người,
nhân tài thiếu thốn như sao buổi sớm, như mùa thu. lúc bị bao vây, lương thực
cạn kiệt, quân chẳng còn mấy người (khi Linh Sơn, lương hết mấy tuần khi Khôi
Huyện quân không một đội)... Tuy vậy, nhờ bền gan vững chí khắc phục gian nan,
nhờ sự chung ng đấu cật của tướng sĩ, nhờ sự đoàn kết của toàn dân chiến ợc,
chiến thuật đứng đắn..., chúng ta đã dần dần xây dựng được lực lượng vững mạnh dẫn
tới chiến thắng.
Đoạn tiếp theo, Nguyễn Trãi tập trung lược thuật quá trình chiến thắng. Điều đáng lưu
ý, trên thực tế, từ khi dựng cờ khởi nghĩa đến khi toàn thắng, nghĩa quân Lam Sơn đã
chiến thắng nhiều trận. Nhưng đây, Nguyễn Trãi chỉ tập trung nói đến một số trận
tiêu biểu nhất của từng giai đoạn. giai đoạn mở màn đánh lớn, tác giả nói đến hai
trận chiến ác liệt xảy ra tại Bồ Đằng và Trà Lân.
Quân giặc hoàn toàn bị bất ngờ, thua chạy liểng xiểng; quân ta chiến thắng nhanh
chóng. đây, Nguyễn Trãi cách miêu tả rất ngắn gọn nhưng vẫn làm nổi bật lên
được cái cốt lõi của hai trận đánh sự bất ngờ trong việc dừng quân. Do đó, giặc thì
hoảng sợ, hoang mang, quân ta thi càng đánh càng mạnh:
Sĩ khí đã hăng
Quân Thanh càng mạnh
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chinh nín thở cầu thoát thân
giai đoạn hai, quân ta mở chiến dịch Thanh Nghệ để tiến quân ra Bắc. Nguyễn Trãi
nói đến hai trận ý nghĩa chiến lược đã diễn ra cùng ác liệt trận Ninh Kiều
trận Tốt Động. Giặc thì huy động tổng lực sống chết cố thủ, ta thì quyết chiến
quyết thắng; do đó, trận chiến trở nên cực dữ dội. Bằng cách nói cường điệu,
Nguyễn Trãi đã khiến người đọc ấn tượng sâu sắc về sự ác liệt của trận chiến, sự
thất bại nhục nhã của giặc Minh:
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc âm quân giặc: Trần Hiệp đã phải bêu đầu.
Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến, Nguyễn Trãi tập trung t lực kể về chiến dịch
Chi Lăng ơng Giang. Đây bản hùng ca vang dội nhất của cuộc kháng chiến
trường kỳ.
Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Nhưng ta đã có sự bố phòng chu đáo. Hai gọng kìm của giặc liên tiếp bị bẻ gãy:
Ta trước điều bỉnh thủ hiểm, chặt mũi tên phong.
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực.
Sau đó là những chiến thắng dồn dập. Hơi văn hăm hở như có nhịp thở của người viết,
mạch văn dồn đuổi như cố theo kịp bước hành quân thần tốc những đòn đánh cấp
tập của nghĩa quân:
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong.
Ngày hai tám, Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Tiếp đó, bài cáo chuyển sang tiếp cận cụ thể cảnh trận mạc. Câu vãn đúc lại, ngắn
gọn, đầy hình ảnh thâm xưng phóng đại nhằm cực tả sức mạnh đại, khí thế áp đảo
của quân ta:
Sĩ tốt kén tay hùng hổ,
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh,
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn,
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông
Hình ảnh quân ta lúc này hiện lên với lực lượng đông đảo, ý chí mạnh mẽ kiên cường,
tầm vóc lồng lộng nơi trụ. Khi đánh giặc, càng đánh càng hăng, khí thế ngập đất
trời bởi trái tim luôn tràn trề tình yêu nước. Bởi thế nên quân ta mới đánh bại quân
giặc. Lúc này, quân giặc hiện lên trong thật đáng thương, thảm hại:
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng,
Thần vũ chẳng giết hại thể lòng trời ta mở đường hiến sinh,
Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền ra đến bể vẫn hồn bay phách
lạc.
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa về đến nước mà vẫn tim đập chân
run.
Những cái “danh” không thể giấu nổi sự hèn nhát và nhục nhã: Trần Trí, Sơn Thọ,
An, Phương Chính, Vương Thông, Anh... Tất cả làm nên một khung cảnh chiến
trường tuy hỗn độn nhưng thế chủ động hoàn toàn đã thuộc về phe chính nghĩa. Quân
giặc nhốn nháo, hãi ng, mỗi tên mỗi vẻ cùng thảm hại. Nhưng nhân dân ta vốn
ưa hoà bình, không thích cảnh binh đao:
Họ đã tham sống sợ chết, mà hoà hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Quân giặc đã “tham sống sợ chết”, ta cũng chẳng cạn tình. Quan điểm “dĩ chí nhân nhi
dịch cường bạo” của Nguyễn Trãi chính được biểu hiện đây. Theo ông, binh đao
khói lửa chỉ chuyện bất đắc dĩ, làm hao tổn sinh mạng, ông luôn mưu phạt tâm
công, dùng áng văn chính luận có sức mạnh hơn 10 binh để tránh đổ máu mà thu phục
được lòng người. Với quân tướng bại trận của giặc, ông đã tha bổng giúp cho về
nước, không giết hại: thể lòng trời, ta mở đường hiếu sinh để giữ vẹn hoà hiếu.
Ta thấy Nguyễn Trãi quả một con người nhân nghĩa, với tấm lòng nhân hậu, bác ái
thanh cao tuyệt vời!Bài cáo kết thúc. u văn chuyển sang nhịp khoan thai, dàn
trải, trang trọng. Giọng văn hiền hoà tươi vui Xã tắc từ đây vững bền Giang sơn từ đây
đổi mới.Nhưng niềm vui không ồn ào. Tác giả hiểu hơn ai hết cái giá đắt của chiến
thắng, và cái ơn rất sâu của đồng bào của trời đất tổ tông thiêng liêng đã đồng lòng
giúp đỡ. Từ đây dân tộc bước vào một thời đại mới. Độc lập, tự do sự yên bình lại
trở về trên mỗi miền quê.
Đoạn văn dựa vào những quy luật tất yếu của tự nhiên khái quát thành những điều
tất yếu trong hội. hội phải đối diện với “những sự đổi thaynhưng cũng như
càn khôn “bĩ rồi lại thái”, như nhật nguyệt “hối rồi lại minh”. dường như cũng chỉ
như vậy ta mới thấu hết được cái ý nghĩa của hình ảnh đất nước trong gian lao,
mới hiểu thế nào là “muôn thuở nền thái bình vững chắc”.
Đất ớc đã thanh bình, hình ảnh đất nước trong tương lai vững vàng tươi sáng:
“Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tân khắp chốn”. Bài cáo còn viết với
nghệ thuật xuất sắc: lời văn biền ngẫu hùng tráng, hơi văn cuồn cuộn như bão giông,
như sóng lớn, từ ngữ sắc bén như những nhát dao chém thẳng o quân xâm lược,
phép đối kết hợp với cấu trúc câu của loại phú cận thể tạo nên tiết tấu mạnh mẽ thể
hiện được tất cả các cảm xúc hào sảng bừng bừng trong huyết quản của tác giả ngay
trong những ngày nghĩa quân Lam Sơn thắng trận giòn giã.
Bài cáo đã ghi lại một thời kỳ đau thương oanh liệt của nhân dân ta trong cuộc
kháng chiến chống quân Minh với những chiến thuật hết sức đúng đắn sáng tạo đã
đem lại những trận đánh long trời lđất làm cho quân thù phải khiếp sợ, đẩy chúng
đến sự thất bại toàn diện nhục nhã. Bình Ngô đại cáo xứng đáng “thiên cổ hùng
văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước nhà.
Tóm lại, tác phẩm nh Ngô đại cáo tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình mang tính
chất hào hùng hiếm có. Chính vậy, đoạn trích giá trị rất sâu sắc đối với nước ta,
khẳng định nhân dân ta tinh thần nhân nghĩa nền độc lập riêng của mình. Đoạn
thơ giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc cũng như lịch sử đấu tranh hào
hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu ớc, tự hào tự tôn dân
tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 13
Sau khi cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Minh thắng lợi vào cuối năm 1427,
Lê Lợi đã sai Nguyễn Trãi soạn Đại cáo bình Ngô nhằm tổng kết lại một chặng đường
lịch sử, ôn lại những tháng năm gian khổ, những chiến công hiển hách ban bố cho
toàn dân được biết.c phẩm được viết bằng thể cáo vốn nguồn gốc ở Trung Quốc
từ thời cổ.
Đây một thể loại văn chương chính luận, một văn kiện chính trị ý nghĩa lịch sử
to lớn đã được chép lại trong sách Đại Việt sử toàn thư (1479). Cũng như nhiều tác
phẩm khác dưới thời trung đại, nhan đề bài cáo không phải Lợi hay Nguyễn Trãi
đặt mà do người đời sau thêm vào.
Trên thực tế, ngay trong sách Đại Việt sử toàn thư đã ghi rõ: Vào cuối tháng 12
năm Đinh Mùi “Vua đã bình được giặc Ngô, đại cáo thiên hạ, lời cáo viết…”. Như
vậy tinh thần “Bình Ngô đại cáo” cũng đã được nhận thức từ rất sớm đi vào tâm trí
của nhiều thế hệ người đọc. Nhưng sao người xưa không nói “bình giặc Minh”
lại nói “bình Ngô” ? Bản thân chữ “Ngô” không phải là cách gọi giặc phương Bắc hay
mượn lối nói nôm na “Giặc bên Ngô không bằng bên chồng” nhằm một ý
khác sâu xa hơn.
Nguyên do bởi người lập ra triều Minh vốn tên Chu Nguyên Chương, suốt sáu năm
trời trước khi lên ngôi Minh Thái Tổ đã từng ng hiệu Ngô Vương. Bởi thế cách
dùng từ “Ngô” ở đây chính là nhằm gọi đích danh vương hiệu thuỷ tổ nhà Minh và thể
hiện thái độ khinh khi kẻ xâm lược. Ngay cả với ông tổ nhà Minh còn bị gọi tên như
thế thì không miệt thị vua Tuyên Tông đang tại vị: “Thằng nhãi con Tuyên
Đức, động binh không ngừng – Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy”,…
Tiếp cận Đại cáo bình Ngô, người đọc hiện đại ngày nay cần chú ý rằng đây tác
phẩm văn chương chính luận điển hình dưới thời trung đại. về hình thức, tác phẩm
được viết bằng lối văn biền ngẫu chữ Hán, gồm 74 liên (148 vế câu), phát huy sức
mạnh thể văn tứ lục biến cách, giá trị biểu cảm, biểu âm, biểu nghĩa trong từng câu,
từng khổ thơ và tạo nên khúc ca hùng tráng. Điều quan trọng hơn, tác phẩm có ý nghĩa
kết tinh truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm đặc điểm tư duy, quan niệm,
nhận thức của con người trong thời trung đại về sở lịch sử, n hoá, hội, đất
nước, dân tộc.
Rõ ràng bài cáo được viết theo lệnh nhà vua dưới danh nghĩa lời tuyên cáo của vua
với chúng dân, thế tất nội dung phải thể hiện được tiếng nói của nhà vua trong vai trò
người cầm quyền. Toàn bộ nội dung tác phẩm Đại cáo bình Ngô toát lên tinh thần
nhân nghĩa phợp với thiên mệnh, đạo trời; hành động của nhà vua phù hợp với ý
nguyện trăm họ, chuyển hoá thành sức mạnh đánh tan quân xâm lược.
Cần chú ý rằng ngay tcâu mđầu bài cáo đã nhấn mạnh vai trò người cầm quyền,
người có trách nhiệm, đấng bề trên coi sóc và chăm nuôi muôn dân: “Việc nhân nghĩa
cốt yên dân”. Quan niệm “nhân nghĩa” phải hướng tới “yên dân” (làm cho dân yên)
cho thấy chủ thể của “nhân nghĩa” không thể số đông chung chung mà chỉ có th
công việc lớn lao của bậc thức giả, vua chúa. Có thể khẳng định đây là một quan niệm
tiến bộ nhưng trước sau vẫn không thể ợt qua được những quy định giới hạn tất
yếu của lịch sử.
Khi tiếp cận Đại cáo bình Ngô nói riêng cũng như mọi tác phẩm văn học thời trung
đại cần đặt tác phẩm vào chính môi trường lịch sử, văn hóa đương thời mới hiểu đúng
nội dung cũng như đánh giá đầy đủ những giá trị và bước tiến vượt bậc về tư tưởng so
với quá khứ. Ngoài ra cũng cần đặc biệt chú ý tới đặc trưng “văn sử – triết bất phân”
thể hiện rất rõ trong bli cáo.
Những đặc điểm về n học thể hiện nổi trội so với duy lịch sử (ghi chép các sự
kiện, nhân vật, địa danh theo hình thức biên niên sử, theo tuyến tính thời gian,…)
triết học (quan niệm về nhân nghĩa, mệnh trời, thời vận, thời thế, mối quan hệ Thiên
Địa Nhân,…). Với Đại cáo bình Ngô, từ điểm nhìn dưới ánh sáng của loại hình học
văn hoá trung đại vừa mang tính chuyên sâu vừa hướng tới liên ngành, tổng quát, khái
quát sẽ giúp người đọc khám phá đúng đắn những giá trị nội dung nghệ thuật đặc
sắc, đa diện và phong phú của tác phẩm.
Trong phần mở đầu, bài cáo khẳng định nền độc lập dân tộc, quyền tự chủ truyền
thống lâu đời bởi những khác biệt về văn hoá, về cương vực lãnh thổ, về phong tục tập
quán và sự tự ý thức về sức mạnh dân tộc. Nguyễn Trãi đã khái quát phẩm chất người
cầm quyền phải biết lấy yên dân m cốt i của nhân nghĩa, trọng tâm của sự yêu
thương con người tôn trọng lẽ phải, mọi hành động phải hướng đến thương xót,
cứu giúp trăm họ kiên quyết chống kẻ tàn bạo. Đó nguyên cớ của cuộc khởi
nghĩa và cũng là truyền thống của cả một dân tộc:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Củng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Giới nghiên cứu lâu nay đã khẳng định bài cáo ý nghĩa như một bản tuyên ngôn
độc lập lần thứ hai của dân tộc, đứng sau bản thứ nhất bài Nam quốc sơn tương
truyền của Lý Thường Kiệt (?) Trên những nét cơ bản, đoạn văn trên đã bao quát được
những nội dung cốt yếu trong định nghĩa về dân tộc được coi kinh điển của
I.V.Xtalin: “Dân tộc một khối cộng đồng gồm nhiều người, khối ổn định, hình
thành trong quá trình lịch sử, sinh ra trên sở một ngôn ngữ chung, một lãnh thổ
chung, một đời sống kinh tế chung, một cấu tạo tâm lý chung biểu hiện trong một nền
văn hoá chung” (Tử điển triết học).
Nguyễn Trãi còn đặc biệt nhấn mạnh vai trò con người sự tiếp nối của các thế hệ
hào kiệt, bất chấp mọi hung vọng, thắng thua, mạnh yếu. Điều đó làm nên truyền
thống yêu nước dòng chủ lưu của nền văn học yêu nướckhông một thế lực nào
có thể ngăn cản nổi. Từ việc ôn lại quá khứ xa đến nhắc lại quá khứ gần, Nguyễn Trãi
kể nguyên nhân mất nước tội ác quân Minh trên tất cả các phương diện: tàn sát
dân lành, áp bức chúng sinh, nặng thuế khoá, triệt hại môi trường sinh thái tự nhiên,
phá hoại ngành nghề truyền thống, cướp bóc để thoả mãn cuộc sống? xa hoa hưởng
lạc… Rồi ông đi đến khái quát:
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Trước tội ác giặc Minh khiến cả trời đất, thần người đều căm giận, Nguyễn Trãi
hoá thân trong vai trò chủ tướng Lợi kể về những ngày đầu nung nấu ý chí đánh
giặc cứu nước:
Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.
Ngẫm thù lớn há đội trời chung,
Căm giặc nước thề không còn sống…
Giọng văn hoài cảm thiết tha, đầy những trăn trở lo toan trở nên hài hoà hơn trong
khí thế bốn phương đoàn kết một lòng, nghĩa tình tướng gắn keo sơn mưu
lược đánh giặc:
Phần thì giận hung đồ ngang dọc,
Phần thì lo vận nước khó khăn.
….
Nhân dân bốn cối một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới;
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.
Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh,
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều…
Ngay trong bản dịch, những cách dùng từ lặp lại: Phần thì giận… Phần thì lo…”,
“Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần Khi Khôi Huyện quân không một đội”,… cho
thấy mức độ căng thẳng trong suy nghĩ cũng như khả năng đối phó với mọi khó khăn,
biến cố đang dồn dập xảy ra. Cách nghĩ: “Trời thử lòng trao cho mệnh lớn Ta gắng
chí khắc phục gian nan” thể hiện sâu sắc quan niệm triết thuyết Nho giáo “Thiên nhân
cảm ứng”, “Thiên nhân hợp nhất”, “Đại thiên hành hoá”, “Thế thiên hành hoá(Trời
người liên thông, cảm ứng với nhau, trời người hợp thành một thể thống nhất;
bậc thức giả có thể thay trời hành đạo, giáo hóa chúng dân).
ràng đây cách nghĩ nằm trong truyền thống tưởng Nho giáo nhằm suy tôn,
linh thiêng hoá, huyền thoại hoá trụ hoá uy quyền nhà vua. Trước khi chuyển
sang tả giai đoạn tấn công, thêm một lần Nguyễn Trãi khẳng định niềm tin vào
chính nghĩa, lẽ phải của quân ta nhất định sẽ chiến thắng quân giặc mang bản chất phi
nghĩa và tàn bạo.
Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Đạo quân đem “đại nghĩa” (lẽ phải, nghĩa lớn, nghĩa cao cả) “cnhân”, hết lòng
yêu thương, vị tha, trân trọng con người tất yếu sẽ chiến thắng. Từ đây những địa danh
gắn với chiến thắng (Bồ Đằng, Trà Lân, Tây Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động)
và danh tính những tên tướng giặc bại trận (Trần Trí, Sơn Thọ, Lý An, Phương Chính,
Trần Hiệp, Lượng) nối tiếp được nêu lên phản ánh bước tiến của đạo quân không
gì ngăn cản nổi:
Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cũng lực kiệt;
Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt, tâm công.
Tưởng chúng biết lẽ ăn năn, nên đã thay lòng đổi dạ,
Ngờ đâu vẫn đương mưu tính, lại còn chuốc tội gây oan…
Trong đoạn văn trên, Nguyễn Trãi đã nói n được tưởng quân sự vừa mang tính
chiến lược vừa sự thể hiện nghệ thuật dụng binh bậc thầy. Riêng chữ mưu phạt
nghĩa “đánh bằng mưu trí”, tâm công nghĩa “đánh vào lòng người”. Binh pháp
xưa khẳng định: “Trong phép dụng binh thượng sách phạt u…, thượng sách
công tâm”. Vấn đề đặt ra là sách xưa chỉ có hai từ phụt mưu và công tâm mà không sử
dụng lối diễn đạt mưu phạt tâm công. Vậy phải chăng Nguyễn Trãi đã dùng phép
đảo trang để câu thơ vẫn giữ được ý người xưa lời thơ vẫn nhuần nhuyễn, âm điệu
vẫn hài hoà “Ngã mưu phạt nhị tâm công, bất chiến tự khuất”.
Thế nhưng rất thể Nguyễn Trãi đã không trình bày nội dung m công theo nghĩa
truyền thống (đánh vào lòng người) đã sáng tạo và nâng cấp lên một trình độ nhân
văn theo cách hiểu tâm công “đánh bằng tấm lòng”, “tấn công bằng tấm lòng”, lấy
tấm lòng nhân nghĩa mà giải thích, dùng lí lẽ để thuyết phục, cảm hoá, mở đường sống
cho đối phương. Điều này càng trở nên khi nối giữa hai từ này liên từ chuyển
nghĩa nhi (mà) biểu cảm sắc thái đối lập nhau cả câu thể được dịch xuôi: Chẳng
đánh mà người chịu khuất, ta đây đánh giặc bằng mưu trí nhưng lại tấn công bằng tấm
lòng.
Tầm ởng lớn thể hiện chỗ về thì đánh giặc bằng u trí nhưng về tình, xét
trên phương diện nhân văn, thì dùng tấm lòng cảm hoá, mở mắt cho giặc hiểu điều
nhân nghĩa, đúng sai. Chính người đề cao nhân nghĩa, chủ động đứng trên tầm cao
nhân nghĩa mới thấy hết hậu quả lấy làm tiếc cho lối nghĩ cạn hẹp của giặc thù:
“Tưởng chúng biết lễ ăn năn, nên đã thay lòng đổi dạ Ngờ đâu vẫn đương mưu tính,
lại còn chuốc tội gây oan”. Đó không phải sự ngây thơ, o tưởng tấm ng
nhân nghĩa cao cả của bậc thức giả, từ tầm cao nhân văn vẫn mong mở đường sống
cho kẻ thù, nhưng nếu chúng vẫn còn ngoan cố thì tiếng nói của trí sẽ nổi lên diệt
trừ không thương tiếc.
Nếu như ở đoạn trên, những tên người và địa danh đứng biệt lập trong từng câu thơ thì
với toàn bộ phần sau, nhiều câu thơ lại xuất hiện đồng thời cả thời gian ngày tháng,
tên người và tên đất. Ngay cả đến tên hiệu vua nhà Minh cũng bị vạch mặt gọi tên, chỉ
hành vi phản phúc: “Thằng nhãi con Tuyên Đức, động binh không ngừng”. Mặt
khác, cách thức liệt thời gian theo trình tự biên niên sử tạo nên cảm giác về các sự
kiện, biến cố thay đổi dồn dập. Chiến công nối tiếp chiến công với đủ các cách đánh
công đồn diệt viện, chốt giữ nơi hiểm yếu, chặn đường cắt nguồn lương thực. Có được
chiến thắng ấy nhsự đoàn kết, sức mạnh của chính con người ý chí đánh
giặc:
Sĩ tốt kén người hùng hổ,
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Đánh một trận sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận tan tác chim muông…
Trong trận chiến quyết liệt này, biết bao những uy danh nhưtước, Thượng thư, Đô
đốc gắn với từng tên tuổi tướng giặc đều phải chịu thất bại thảm hại. Những hình ảnh
ẩn dụ: đá núi mòn, nước sông cạn, sạch không kình ngạc, tan tác chim muông, trút
sạch khô, sụt toang đê vỡ,… thể hiện sức mạnh chính nghĩa tầm vóc quy
trụ của nghĩa quân, trong khi thất bại của kẻ thù được đo đếm bằng các từ ngữ cụ thể,
biểu cảm bằng những hình ảnh, động tác, hành vi xác thực, đời thường và tầm thường:
gối dùng tờ tạ tội, trói tay để tự xin hùng, thây chất đầy đường, máu trôi đỏ nước,
nghỉ ngờ khiếp vía vỡ mật, xéo lên nhau chạy để thoát thân, tan tành, khốn đốn,
quay gót chẳng kịp, cởi giúp ra hàng, hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng,… Những địa
danh đất nước thì gắn liền với chiến thắng của quân ta thất bại của giặc thù, đưa
đến lời cảm thương mang tầm vóc đất trời, vũ trụ:
Lụng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường;
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước.
Ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi,
Thảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ…
Trong toàn bộ phần trên đây, những câu ngắn dài đan xen nhau, biến hoá linh hoạt tạo
nên âm điệu như hồi trống trận, khi thúc giục khi ngân vang, khi đanh thép, khi bi ai
thương cảm. Dễ thấy những câu văn thể hiện sức mạnh không khí chiến thắng của
nghĩa quân Lam Sơn thường ngắn gọn, âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát; những câu
tả thất bại của kẻ thù thường kéo dài, mang tính liệt kê, trình bày, dẫn giải. Đáng lưu ý
các thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, liên tưởng, cực tả giúp cho các u
văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh, dễ đi vào lòng người.
Sau khi đánh tan quân giặc, thêm một lần nữa Nguyễn Trãi nhấn mạnh tinh thần nhân
nghĩa, lấy tấm lộng đối xử với kẻ thù ngay cả khi chúng vào thế cùng lực kiệt:
“Thần chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh”. Với tầm suy nghĩ xa
rộng của bậc thức giả, ông xác định mục đích hoà hiếu: “Ta lấy toàn quân hơn,
để nhân dân nghỉ sức” (Dư dĩ toàn quân vi thượng nhi giữ dán đắc tức).
Quan điểm lấy dân làm gốc, ý thức “khoan dân”, nới sức dân đã được Nguyễn Trãi hết
sức coi trọng. Điều này thể hiện tầm trí tuệ uyên bác nhưng đồng thời cũng i học
lịch sử chính ông đã chứng kiến, nghiệm sinh trong thời nhà Hồ, thấy cọc gỗ,
lưới giăng cửa biển cũng ích sức mạnh nhân dân mới địch: “Lật thuyền
mới rõ dân như nước” (Đóng cửa biển).
Đến phần kết, bài cáo trở lại nội dung quan phương tuân theo những quy phạm về
mặt thể loại. Câu thơ trở nên hoành tráng, chuẩn mực, giọng điệu khoa trương để nhấn
mạnh thời thế lịch sử đã chuyển sang một trang mới khẳng định sự trường tồn của
dân tộc: “Xã tắc từ đây vững bền Giang sơn từ đây đổi mới… Muôn thuở nền thái
bình vững chắc Ngàn thu vết nhục sạch làu”. Ngay lời kết này, duy ớng v
lực lượng siêu nhiên Trời Đất Tổ tông tiếp tục được nhấn mạnh: “Âu cũng nhờ
trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ mới được như vậy”.
Trên cả hai chiều thời gian không gian, chiến thắng lần này sẽ còn vang vọng tới
mai sau đem lại cuộc sống an bình cho mọi miền non sông đất nước: “Một cỗ
nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm Bốn phương biển cả thanh bình,
ban chiếu duy tân khắp chốn”,… Tác phẩm Đại cáo bình Ngô được coi “bản tuyên
ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc”, “thiên cổ hùng văn”, “bản hùng ca lẫm liệt”,
“một văn kiện chính trị V nghĩa lịch sử lớn” thuộc “một thể loại văn bản hành
chính của nhà nước quân chủ”,. .
Do tính quy phạm của một tác phẩm thuộc thể cáo cho nên các phương diện thuộc về
hình thức nghệ thuật thường ít điều kiện được triển khai tìm hiểu. Hơn nữa, bản
thân cách phiên dịch, cách hiểu, cách giải thích chiều sâu từng câu chữ văn bản cho
đến nay vẫn chưa phải đã đến thấu đáo, toàn diện, chính xác. Tuy nhiên, chính nhờ giá
trị tự thân Đại cáo bình Ngô cứ mãi toả hào quang, mãi cuốn hút mọi thế hệ người
Việt Nam yêu nước và yêu văn chương.
thể nói rằng, với một tác phẩm không dài, lại được viết bằng lối văn biền ngẫu
song Đại cáo bình Ngô đã được sức vang hưởng cùng rộng lớn, tiêu biểu cho
sức mạnh tinh thần, bản lĩnh văn hoá nền văn hiến dân tộc. lẽ đó tác phẩm
được các thế hệ đón nhận, ngợi ca, luận bình được giảng dạy rộng rãi trong nhà
trường.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 14
Đọc thơ Nguyễn Trãi, Xuân Diệu cảm nhận: “Trán thi sĩ chạm mây nhưng ruột thơ thì
cháy lên một ngọn đời hồng rất ấm”. Cái hay trong những câu thơ của Nguyễn Trãi
dẫu mang tầm vóc của một vị anh hùng dân tộc nhưng vẫn chạm đến trái tim người
đọc bởi sự xuyên thấm chân thực của . Một trong những tác phẩm đi o lòng
người đọc bao thế hệ của ông, một “thiên cổ hùng văn”, đó chính “Bình Ngô đại
cáo”.
Cuối tháng 12 m Đinh Mùi “Vua đã bình được giặc Ngô, đại o thiên hạ” (trích
“Đại Việt sử toàn thư”), Nguyễn Trãi thay mặt Lợi viết bài cáo để tổng kết lại
một chặng đường lịch sử, ôn lại những năm tháng gian khổ, những chiến công hiển
hách ban ccho toàn dân được biết. Tác phẩm được viết theo thể cáo, một thể loại
văn chương chính luận nguồn gốc Trung Quốc thời trung cổ ban cố những sự
kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn. Bài cáo là sự kết hợp tuyệt diệu giữa mục đích chính trị
với nghệ thuật văn chương, sự giao thoa của hai nguồn cảm hứng: chính trị sáng
tạo nghệ thuật.
Đầu tiên, tác giả đã nêu lên luận đề chính nghĩa của dân tộc.
Luận đề chính nghĩa trước hết được phát biểu qua ởng nhân nghĩa mở đầu bài
cáo:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;”
Nhân nghĩa vốn tưởng Nho giáo ý nghĩa về chính trị, đạo đức, chỉ mối quan
hệ tốt đẹp giữa con người với con người trên sở tình thương, đạo lí. Quan niệm ấy
ý nghĩa tích cực nhưng chỉ giới hạn trong những mối quan hệ cụ thể hạn chế
lớp trên, không phải ởng cho lớp “dân đen con đỏ”. Nhưng đến Nguyễn Trãi,
ông đã kế thừa tưởng nhân nghĩa tốt đẹp trên sở đó còn phát huy truyền thống
đạo đức nhân hậu của dân tộc Việt, trở thành một tưởng nhân nghĩa toàn diện:
Nhân nghĩa- u nước, thương dân- sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ tưởng trong văn
thơ ông; đường lối chính trị đúng đắn trong toàn bộ sự nghiệp Nguyễn Trãi: lấy dân
làm gốc. Với Nguyễn Trãi, bản nhất của Nguyễn Trãi “yếu tại an dân”. Muốn
dân yên ổn, khi có kẻ muốn phá hoại cuộc sống nhân dân thì điều lo lắng trước hết của
đội quân nhân nghĩa, của những người vì thương xót nhân dân mà dấy binh khởi nghĩa
làm thế nào để trừ khử quân bạo ngược. Đó chính “nghĩa”. Từ đó đề ra mục đích
ràng của cuộc chiến: thương dân diệt trừ tàn bạo. Quan niệm của Nguyễn
Trãi đã sự phát triển ởng vượt tầm thời đại, trong chiến tranh cũng như trong
thời bình: luôn lấy dân làm gốc.
Tiếp đó, tác giả khẳng định tư cách tồn tại của nền độc lập dân tộc:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.”
Đó sự thật lịch sử tính chất hiển nhiên: “từ trước, vốn, đã chia”. Chủ quyền đất
nước được phát biểu sâu sắc đầy đủ, toàn diện trên các phương diện: lãnh thổ,
phong tục tập quán, lịch sử các thời, nhân tài hào kiệt. Với cảm hứng yêu nước, tự hào
dân tộc chính đáng, Nguyễn Trãi đã nói về đất nước một cách chính đáng:
“Thực thi văn hiến chi bang”
Giọng điệu vang lên đầy kiêu hãnh, tự hào. Tự hào về lãnh thổ, cương vực độc lập với
Trung Hoa, về “núi ng bờ cõi”- non ng mỹ lệ, là rừng vàng biển bạc, đồng ruộng
phì nhiêu mỗi tấc đất tấc vàng. Để rồi sau này, trong “Đất nước”, Nguyễn Đình
Thi khẳng định:
“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha”.
Ta còn tự hào về phong tục tập quán riêng, thể hiện sức mạnh dân tộc từ cái răng cái
tóc, từ nếp ăn, nếp mặc đến cái chắp tay trước bàn thờ tổ tiên; tự hào về giống nòi vẻ
vang, tinh hoa người hào kiệt. Nếu “Nam quốc sơn hà” còn phải dựa vào sách trời,
“Hịch tướng sĩ” dựa vào bổng lộc tướng mang tính lợi ích thì “Bình Ngô đại cáo
dựa vào những yếu tố vĩnh hằng, cao cả, được lịch sử chứng minh. tưởng độc lập
dân chủ vừa toàn diện, tiến bộ lại vừa sâu sắc, có khả năng thuyết phục lớn.
Tiếp theo, Nguyễn Trãi soi chiếu luận đề chính nghĩa vào thực tế lịch sử để thấy: kẻ
thù đã làm những nh động trái nhân nghĩa. Đứng trên lập trường nhân nghĩa dân,
tác giả đã nhìn suốt nh trình 20 năm ròng tham chiến, câu văn giọng nghẹn ngào,
căm tức không cùng. Những câu văn đầy máu, thấm đẫm nước mắt sự xót thương
khôn cùng:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi…”
Nguyễn Trãi đã phác lên bức tranh khổ cực của nhân n khi giặc Minh xâm chiếm:
người lên núi đào vàng, kẻ xuống biển ngọc, tình cảnh chia lìa, nheo nhóc, khốn
cùng: vợ mất chồng, con mất cha, nặng nề những nỗi cơ cực người bị đẩy vào cảnh
phu phen, ngành nghề bị tiêu hủy, Hơn thế nữa chúng còn hủy diệt sự sống, sinh
linh. Để viết lên những câu văn đọng như vậy, hẳn Nguyễn Trãi phải kìm nén đau
thương nhiều lắm mới thể nhìn thẳng vào sự thật, ghi thấu vào xương tủy. 16 câu
thơ những trang đầy máu nước mắt không ngừng nghĩ về đất nước, người dân
trong những giờ khắc bi thảm. Không hết, tác giả phải nén lại trong hai câu giàu tình
khái quát:
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi!”
tác gikhẳng định, chúng ta chiến đấu để bảo vệ chính nghĩa qua diễn biến cuộc
khởi nghĩa. Giai đoạn đầu gắn với hình tượng người lãnh tụ Lê Lợi- linh hồn của cuộc
khởi nghĩa. Người chủ tướng xuất thân bình thường, xưng khiêm nhường, địa bàn
hẻo lánh, Những người quyết tâm, ý chí tưởng chiến đấu: những trằn trọc
suy tư. Tuy nhiên, cuộc khởi nghĩa được tiến hành trong điều kiện vô cùng khó khăn:
thế lực không cân sức, thiếu nhân tài hào kiệt, binh mã, tư trang. Nhưng vượt lên với ý
chí kiên định, Lê Lợi vẫn thu phục được lòng người để tạo nên một khối đoàn kết:
“Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.”
Và các nghĩa quân Lam Sơn đã mang vào trận chiến sức mạnh kì diệu:
“Dĩ đại nghĩa nhi thắng hung tàn,
Dĩ chí nhân nhi dị cường bạo.”
Tác giả dùng cả đoạn văn dài để nói về cuộc kháng chiến- khúc khải hoàn ca về với
những thắng lợi táo bạo, bất ngờ với cảm hứng chủ đạo là tự hào, tự tôn dân tộc:
“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay…
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.”
Những câu thơ sử dụng hàng loạt động từ mạnh liên tiếp tạo những rung chuyển dồn
dập. Câu văn biền ngẫu đăng đối cùng thủ pháp đối lập, nhịp điệu khi nhanh khi chậm,
sôi nổi tạo nên một khúc ca khải hoàn.
Cách kết thúc chiến tranh, khi giặc bị đẩy vào thế cùng lực kiệt thì những người lãnh
đạo đã sáng suốt kết thúc cảnh binh đao trong hòa bình để mở đường hiếu sinh. Đó
cũng là biểu hiện của sự nhân nghĩa.
Cuối cùng là lời kết luận của Nguyễn Trãi:
“Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;”
Giọng điệu trang trọng, lời lẽ trang nghiêm, từ ngữ khẳng định được lặp lại: “từ đây,
vững bền”. Nguyễn Trãi vui mừng khi tuyên bố truyền đi niềm tin tdo dân tộc được
mở ra, khẳng định viễn cảnh tương lai tươi sáng của đất nước, tràn đầy tinh thần lạc
quan.
thể nói, “Bình Ngô đại cáo” chính bản anh hùng ca vang dội trong cuộc kháng
chiến chống quân Minh, bản tuyên ngôn độc lập thứ hai, đánh dấu sự phát triển về
tưởng nhận thức so với bản tuyên ngôn đầu của Thường Kiệt. Với nền văn
học trung đại Việt Nam, bài cáo chính một áng văn chính luận xuất sắc dựa trên sự
kết hợp hài hòa giữa chính luận chất văn chương, giữa duy logic duy hình
tượng.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 15
Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan mười lăm vạn viện binh của giặc
Minh, ớng giặc Vương Thông buộc phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước.
Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai
mươi năm thảm khốc dưới ách đô hộ của giặc Minh, mở ra kỷ nguyên hoà bình lâu dài
cho dân tộc. Nguyễn Trãi thừa lệnh chủ soái Lợi viết Đại cáo bình Ngô. Đây
một bản tổng kết về cuộc kháng chiến đại để báo cáo rộng rãi cho toàn n được
biết. Đại cáo bình Ngô được coi là "bản tuyên ngôn độc lập thứ hai" sau Thơ Thần của
Lý Thường Kiệt, xứng đảng là áng "thiên cổ hùng văn" trong lịch sử văn chương nước
ta.
Với nghệ thuật chính luận chặt chẽ cảm hứng trữ tình sâu sắc, tác giả đã tố cáo tội
ác tày trời của kẻ thù xâm lược, đổng thời ca ngợi sức mạnh thần của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. Toàn bộ nội dung Đại cáo bình Ngô được triển khai trên sở
tưởng nhân nghĩa và chân lý về chủ quyền độc lập của nước Đại Việt.
Có một chi tiết xưa nay ít ai để ý nhưng thật ra rất có ý nghĩa, đó là tại sao Nguyễn
Trãi lại gọi quân xâm lược nhà Minh giặc Ngô viết Đại cáo bình Ngô? Từ Ngô
xuất hiện từ khi nhà Ngô đời Tam Quốc xâm chiếm cai trị nước ta hết sức tàn ác.
Sau đó, từ Ngô nhập vào vốn ngôn ngữ n gian của Đại Việt trải qua hàng nghìn
năm, được dùng để chỉ quân giặc phương Bắc nói chung với thái độ khinh bỉ. Như
vậy là Nguyễn Trãi đã cố ý dùng cách gọi mà nhân dân quen gọi để bày tỏ thái độ căm
phần và coi thưởng của mình.
Nguyễn Trãi mở đầu bài cáo bằng đạo lí nhân nghĩa được xây dựng trên nền tảng là tư
tưởng thần dân mà ông rất coi trọng:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Nhân nghĩa mối quan hệ giữa con người với con người được y dựng bằng tình
thương yêu và đạo lí. Điếu đáng nói hơn nữa là Nguyễn Trãi đã đưa vào tư tưởng nhân
nghĩa một nội dung mới rút ra từ thực tiễn của lịch sử dân tộc Theo ông, yên dân trước
hết phải trừ bạo đcho dân được sống yên lành, hạnh phúc trong một đất nước độc
lập, hoà bình.
Trong bài văn này cũng như trong các tác phẩm khác của Nguyễn Trãi, không chỉ
dân đen, con đò chung chung đã cụ thể ra mạnh, lệ (kè đi cày, người đi ở),
dân mọn nơi xóm làng, nhân dân lao động khắp bốn phương đất nước. Giặc giày
xéo đất nước đổng nghĩa với giày xéo nhân dân Lo nước tức dân, thương nước tức
thương dân, cứu nước tức cứu dân. Nước và dân là một.
Nhân nghĩa không còn hạn hẹp trong phạm vi đạo đức đã một tưởng hội,
một đường lối chính trị lấy dân làm gốc (dân vi bản) làm chỗ dựa. Vi thế phải chăm lo
cho dân chúng được no ấm, bình yên.
tưởng nhân nghĩa gắn liền với sự nghiệp chống xâm lược. Nhân nghĩa chống
xâm ợc, chống xâm lược nhân nghĩa. Như vậy Nguyễn Trãi đã bóc trần luận
điệu nhân nghĩa xảo trá của địch phân định rạch ròi ta chính nghĩa, giặc phi
nghĩa.
Dân tộc ta vùng lên chiến đấu chống xâm lược phù hợp với đạo nhân nghĩa, cho
nên sự tồn tại chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt cũng một chân khách
quan.
Sau đó, Nguyễn Trãi viết tiếp bằng giọng văn hào hùng, thể hiện lòng tự hào, tự tôn về
đất nước có một nền văn hiến lâu đời:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có
Đại Việt một đất ớc cương vực, ranh giới rõ ràng (Tiệt nhiên định phận tại
thiên thư - Thơ Thần), từ lâu đời đã song song tồn tại cùng các quốc gia phương Bắc.
Phong tục tập quán cũng khác hẳn phương Bắc. Các triều đại vua Nam xưng đế, hùng
cứ một phương, chứ không phải chư hầu. Truyền thống văn hiến tự ngàn năm
củng với hào kiệt đời nào cũng đã khẳng định Đại Việt quốc gia cổ phù quyển
độc lập, tự do.
So với bài Thơ Thần của Thường Kiệt thì Đại cáo bình Ngô thực sự một bước
tiến dài của Nguyễn Trãi trong việc hoàn chỉnh khái niệm về quốc gia dân tộc.
Thường Kiệt với bài TThần cũng nhấn mạnh chủ quyền dân tộc lãnh thổ riêng
biệt, ý chí độc lập thể hiện trong việc xưng đế, trong sức mạnh đánh bại quân xâm
lược để bảo vệ nền độc lập ấy. Nhưng Nguyễn Trãi đã nâng cao khái niệm đó lên rất
nhiều. Các vua Nam cũng xưng đế chẳng khác các đời vua của Trung Quốc: mỗi
bên xưng đế một phương, hoàn toàn ngang hàng, bình đẳng. Nguyễn Trãi cũng nói
đến bờ cõi riêng biệt, nhưng không viện đến quy định của trời nói đến truyền
thống văn hiến, tức nói đến nền văn hoá của con người sống trên bờ cõi đó, nghĩa
nói đến một dân tộc với đầy đủ cách độc lập. Như vậy, chủ quyển của quốc gia
Đại Việt một chân tất nhiên, không bạo lực nào m phạm nổi- Tác giả đã
chứng minh cho đạo lí nhân nghĩa bằng chính những chứng cứ còn 0/7/trong lịch sử:
Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Của Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi.
Sự thất bại thảm hại của Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Nhi được tác giả đưa ra để nhấn
mạnh ý: những thế lực phi nghĩa ắt phải tiêu vong, đổng thời khẳng định chiến thắng
luôn đứng về phía những người đấu tranh cho chính nghĩa. Cách lập luận của Nguyễn
Trãi trong đoạn này thật hùng hồn và sắc sảo.
Chỉ bằng hai mươi bốn câu, với những chi tiết cụ thể nhận định khái quát, tác giả
đã vẽ ra thảm cảnh của dân tộc Đại Việt dưới ách đô hộ của giặc Minh. Cả đất nước
chỗ nào thịt da cũng như rướm máu, chỗ nào cũng vang lên tiếng thét căm giận, oán
than. Nguyễn Trãi đã viết nên một bản cáo trạng đanh thép kết tội bọn bán nước
quân cướp nước.
Trước hết, tác giả vạch trần âm mưu m lược, sau đó lên án chủ trương cai trị thâm
độc và cuối cùng là tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác của giặc Minh:
Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán giận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Nguyễn Trãi vạch trần âm mưu cướp nước Đại Việt của giặc Minh đã từ lầu, đổng
thời vạch trần luận điệu bịp bợm "phù Trần diệt Hổ", để "mượn gió bẻ măng" của
chúng. Việc nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần chỉ là một nguyên nhân, đúng hơn chỉ một
cái cớ để giặc Minh thừa gây hoạ. Những từ như nhàn (nhân dịp), thừa đã góp
phần phơi bày luận điệu giả nhân giả nghĩa của chúng. Điều đáng lưu ý khi vạch
âm mưu xâm lược của nhà Minh, Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường dân tộc, nhưng
khi tố' cáo chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc thì Nguyễn Trãi đứng trên lập
trường nhân nghĩa:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Ông đã tố cáo tội ác của chúng bằng hai hình ảnh rất ấn tượng: ớng dân đen, i
con đỏ, vừa diễn tả một cách rất cụ thể tội ác man rợ kiểu trung ccủa giặc, vừa
mang tính khái quát như khắc vào bia căm thù để muôn đời người dân nước Việt
nguyền rủa quân xâm lược bạo tàn.
Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trải không đi sâu vào việc tố cáo chtrương đồng hóa
thâm độc tố o những -chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh. Chúng
không chvét hết các sản vật quý báu mà còn bóc lột sức người, sức của bằng thuế
má, phu phen, dâng nạp cống vật huỷ hoại cả môi trường sống, tàn sát dân chúng
tội không biết gtay. Người dân nước Nam sống trong tình cảnh bi đát đến cùng
cực. Cái chết đợi họ trên rừng, dưới biển, đúng như lời bài cáo đã nêu:
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không dầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Đối lập với thảm cảnh của người dân tội hình ảnh kẻ thù xâm lược hung n,
man rợ: Thằng miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no chưa chán. Câu văn đã
khắc hoạ bộ mặt quỷ sứ khát máu của quân xâm lược.
Để diễn tả tội ác chất chồng của giặc khối căm hờn sôi sục của nhân dân ta,
Nguyễn Trãi đã kết thúc bản cáo trạng bằng hai câu văn mang ý nghĩa khái quát rất
cao:
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Tác giả đã lấy cái hạn (trúc Nam Sơn) để so sánh với cái hạn (tội ác của giặc),
dùng cái vô cùng (nước Đông Hải) để nói cái vô cùng (sự dơ bẩn của kẻ thù). Câu văn
đầy hình tượng ấy đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc tội ác của giặc Minh xâm lược.
Dân tộc ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên hành động:
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Lời văn trong bản cáo trạng vừa hùng hồn, vừa thống thiết. Khi thì uất hận trào sôi,
khi thì cảm thương da diết; lúc muốn thét thật to, lúc nghẹn ngào, cám tức. Tất cả
cùng một lúc diễn tả những cung bậc khác nhau trong tâm tình cảm của Nguyễn
Trãi. Đại cáo bình Ngô chứa đựng những nội dung thiết yếu của một bản "tuyên ngôn
độc lập" bởi chính những nội dung đã phân tích ở trên.
Hình ảnh của vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn những khó khăn trong buổi đầu dấy
nghiệp. Nguyễn Trãi đã phản ánh chân thực giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn bằng bút pháp tự sự kết hợp với trữ tình. Tác giả đã khắc hoạ thành công hình
tượng Lê Lợi trong buổi đầu dấy nghiệp đầy gian khổ:
Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.
Trong hình tượng Lợi sự thống nhất hài hoà giữa con người nh thường thủ
tĩnh nghĩa quân. Lợi xứng đáng linh hồn của cuộc khởi nghĩa bởi ông khả
năng tổ chức, tập hợp, đoàn kết mọi người, đồng thời phẩm chất của một nhà quân
sự, chính trị tài ba. Lê Lợi căm thù giặc sâu sắc có quyết tâm cao độ để thực hiện
tưởng đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước:
Ngẫm thù lớn hả đội trời chung,
Căm giặc nước thề không cùng sống.
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời;
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh;
Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi.
Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề không cùng sống thái độ chí
hướng của lãnh tụ. Đau lòng nhức óc, nếm mật nằm gai, quên ăn giận... sự rèn
luyện, thử thách đối với bản thân, từ trái tim đến khối óc. Không phải một sớm một
chiều suốt mười mấy năm trời. Bởi vì trong tâm trí lúc nào cũng canh cánh mối
lo toan cứu nước, cứu dân cho nên Lợi luôn trong tâm trạng: Chỉ băn khoăn một
nỗi đổ hổi. Qua nh tượng Lợi. Nguyễn Trãi đã nói lên được tính chất nhân dân
của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Lúc đầu, so sánh tương quan lực lượng giữa hai bên thì ta yêu hơn giặc rất nhiều:
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đương mạnh.
Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa cùng gian nan, thiếu thốn. Lợi nghĩa quân đã
phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, gian khổ: Tuấn kiệt như sao buổi sớm, Nhân tài
như mùa thu. Thiếu quân, thiếu lương nhưng nhờ tấm lòng cứu nước, nhờ tướng
một lòng phụ tử cuộc khởi nghĩa đã vượt qua những khó khăn thử thách ngày
càng lớn mạnh, đủ sức tổng phản công giành thắng lợi.
Vậy sức mạnh nào đã giúp nghĩa quân Lam Sơn vượt qua những kkhăn nói trên?
Trước hết, nghĩa quân sức mạnh của ởng nhân nghĩa, của ý thức dân tộc, của
mục đích chiến đấu nhằm u cầu hạnh phúc cho nhân dân, bảo vệ nền độc lập
truyền thống n hiến lâu đời của quốc gia Đại Việt. Sau đó, yếu tố quan trọng quyết
định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa tài trí u lược, phẩm chất anh hùng của
Lợi. ông thể hiện rất vai trò của một bậc minh chủ: căm thù giặc sâu sắc, tự tin, tự
nguyện đặt vận mệnh của quốc gia, dân tộc lên vai mình.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 16
Mt trong những nhà văn chính trị li lc ca thi k n học trung đi không th
không kể đến Nguyễn Trãi. Ông không những là một nhà thơ nhà văn tr tình mà còn
là một nhà chính lun kit xut vi tác phm ni tiếng “Quân trung từ mnh tập”. Khi
phân tích Bình ngô đại cáo trong tác phẩm, người đc thấy được lòng yêu nưc
thương dân sâu sắc của tác giả.
Ngay t những dòng thơ đầu, tác giả đã nêu tư tưởng nhân nghĩa cũng như khẳng định
cuc khởi nghĩa Lam Sơn là chính nghĩa, vì li ích của nhân dân:
“Việc nhân nghĩa ct yên dân.
Quân điếu phạt trưc lo tr bạo”
Mi quan h gia ngưi vi người được gây dng bằng tình yêu thương và đạo lý thì
đó chính là nhân nghĩa. Quan trọng hơn là tác giả đã đưa tư tưởng nhân nghĩa gn lin
vi thc tế lch s dân tc. Ngay t hai dòng thơ đầu, Nguyn Trãi đã cho rằng, yên
dân thì trước hết phi tr bạo để dân đưc sống hòa bình và yên ổn.
Khi phân tích Bình ngô đi cáo, ta nhn thy tư tưởng nhân nghĩa không còn hạn hp
trong phạm vi đạo đc mà đã tr thành lý tưởng xã hội, vi đưng lối chính trị ly dân
làm gốc. Do đó, nhân nghĩa phải gn lin với dân, với cuc sống bình yên, độc lập
no m của nhân dân. Đ được như vậy thì cần phi dit tr quân xâm lưc nhà Minh.
Như vậy, phân tích Bình ngô đại cáo đã cho ta thấy tư tưởng nhân nghĩa chính là lòng
yêu nước, thương dân và tinh thần chng gic ngoi xâm.
Tiếp theo, Nguyễn Trãi đã đưa ra một lot chng c xác đáng và thuyết phc nhm
khẳng định ch quyn ca đt nưc, ca dân tc:
“Như nước Đi Vit ta t trưc,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông b cõi đã chia,
Phong tc Bắc Nam cũng khác.
T Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lp,
Cùng Hán, Đưng, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có”.
c Đi Vit với hàng nghìn năm lịch s cùng nền văn hiến lâu đời đã tạo nên một
din mo mới cho dân tộc. Bên cạnh đó chính là sự phân chia về lãnh thổ, núi sông
hay các phong tục tp quán. Phân tích Bình ngô đại cáo trong những câu thơ này đã
th hin rất rõ Đại Việt là đất nước có chủ quyền, cũng như có các anh hùng hào kiệt
chiến đấu hết mình đ bo v ch quyền dân tộc.
Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại của dân tộc ngang hàng với các triều đại ca Trung
Quốc xưa đồng thi khẳng định các triều đại phương Bắc phát triển thì các triều đi
ca Đi Việt cũng hùng mạnh không kém. Phân tích Bình ngô đại cáo ta d thấy đây
chính là s t tôn và nim t hào sâu sắc v dân tộc của tác giả. Bên cạnh đó, ông
cũng nhc đến nhng chiến thng lng ly của nước ta như li khẳng định s tht bi
thm hi ca k thù:
“Lưu Cung tham công nên thất bi,
Triu Tiết thích lớn phi tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã.
Việc xưa xem xét,
Chng c còn ghi”
Các tướng gii ca Đi Vit đã đánh bại các tưng của nhà Tống, nhà Nguyên. Chính
vì sự tham lam, tham công thích lớn nên phi nhn s tht bi. Đó là nhng s kin
hiển hách vang dội trong lch s được lưu lại hu thế. Nguyễn Trãi đã s dụng các
phép so sánh đối xứng ngang hàng cùng vi giọng điệu hào hùng đã làm ni bật lên tư
ởng nhân nghĩa.
Phân tích Bình ngô đại cáo trong đoạn tiếp theo này, chúng ta nhn thy Nguyễn Trãi
đã vạch ti những âm mưu và tội ác ca k thù xâm lược. Cùng với đó là những chính
sách cai tr thâm độc, tàn bạo ca k thù và hình ảnh v s thng kh ca người dân:
“Nhân h H chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hn.
Quân cung Minh tha cơ gây họa,
Bọn gian tà bán nưc cầu vinh”
Với chính sách phiền hà của nhà H đã được quân Minh lợi dng chp ly thời cơ
xâm lược nưc ta. S xâm lược tàn bạo, chính sách cai trị vô nhân đạo, tàn sát người
vô tội, s bóc lột dã man, đồng thi hy hoại môi trường….Bước chân xâm lưc ca
chúng khiên nhân dân ta vô cùng căm giận. Cùng lúc ấy thì những k “gian tà” nnh
thn ch biết tư lợi cho bản thân mà tiếp tay cho k thù đ bán nước cu vinh.
Để rồi, khi phân tích Bình ngô đại cáo, ta thấy nhng tội ác mà quân Minh gây ra là
không thể dung tha:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đ xuống dưi hm tai v.
Di tri lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bi nhân nghĩa nát c đất tri,
Nng thuế khóa sạch không đầm núi”.
Nhân dân Đi Vit phi chu cnh lm than, kh cc dưới ách đô hộ thng tr ca k
thù phương Bắc. Quân xâm lược cai tr nhân dân ta với đ loi thuế phí vô lí, những
kế sách nham him vi s tra tấn dã man tàn bạo. Nhân dân ta phải chu cuc sng
tăm ti vi s áp bức bóc lột nng n ca gic Minh.
Phân tích Bình ngô đại cáo ta còn thấy s dã man hiểm đc ca k thù qua việc hy
hoi môi trưng sống, môi trường t nhiên của dân tc ta
“Ngưi b ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thung lung.
K b đem vào núi đãi cát tìm vàng, khi ni rừng sâu nước đc.
Vét sn vt, bt chim tr, chn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cm đt”.
Những hành động hung hãn, sự cai tr độc tài tàn bạo ca giặc Minh như ép dân đen
“xung biển dòng lưng mò ngọc” rồi “vào núi đãi cát tìm vàng”. Quân Minh đã khiến
nhân dân ta như những người nô l lm than kh cc. Chúng xâm lược Đi Việt ta để
vơ vét hết những tài sản quý giá, hủy hoi môi trường và bóc lột dã man người dân.
Bên cạnh vic đẩy nhân dân ta vào những ch him nguy cn k cái chết mà cúng còn
tàn bo vi c cây c và côn trùng. Nhân dân ta rơi vào cảnh đầy bi thương và khốn
kh:
“Nng n nhng ni phu phen
Tan tác cả ngh canh ci”.
Nhng ti ác của quân Minh không sao k hết bi l:
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết ti,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
L nào trời đt dung tha,
Ai bo thần nhân chịu được?”
Phân tích Bình ngô đại cáo đã chỉ rõ những tội ác và sự dơ bẩn của quân xâm lược
ngay c trúc Nam Sơn, nước Đông Hải cũng không thể ghi hết tội ác và ra sch đưc
s dơ bẩn. Câu hỏi tu t cui câu như nhn mnh s ác đc ca k thù. Nhân dân ta
không thể tha th nhng k đã tàn sát đồng bào, tàn bạo cây cỏ và môi trưng.
S đối lp giữa người dân đen vô tội b đàn áp bóc lột thm t với hình nh k thù vô
nhân tính đã thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của tác giả.
“Ta đây:
Núi Lam sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội tri chung
Căm giặc nước th không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đà mưi mấy năm trời
Nếm mt nằm gai, há phải mt hai sm ti.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,
Ngm trưc đến nay, l hưng phế đắn đo càng k.
Nhng trn trọc trong cơn mộng m,
Ch băn khoăn một nỗi đồ hi
Va khi c nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đang mạnh…
….
Cũng là chưa thấy xưa nay”
Tác gi đã sử dụng cách tự xưng gần gũi ta đã cho thấy v lãnh t mang theo trong
mình tấm lòng căm thù giặc sâu sắc, há đội tri chung, th không cùng sng vi bao
nhiêu trăn trở, ưu tư đau lòng nhức óc, quên ăn vì giận, nhng trn trc, nỗi băn khoăn
cho s nghip giải phóng dân tộc. Để rồi khi phân tích Bình ngô đại cáo, ta nhận ra
khi vượt qua những ngày tháng nếm mt nm gai, thu hiu l hưng phế đời, người
anh hùng dân tộc đã trở thành linh hn ca cuc khởi nghĩa. So với đch, tướng sĩ Lam
Sơn khi bắt đầu hoàn toàn yếu thế. Đúng lúc khởi nghĩa là khi quân thù đương mnh,
trong khi nhân tài, tun kit ca ta li hiếm hoi, thậm chí quân tiếp vin, lc lưng
trc tiếp chiến đấu lẫn lương thảo đều ít ỏi, khó khăn
Ngưi ch ớng Lê Li nhn mnh ln trời trao, khi đã biết khc phc gian nan thì
cũng tìm ra được con đường chiến đấu. Do vậy, có tinh thần đoàn kết nhân dân bn
cõi một nhà, tướng sĩ một lòng ph t; có kế sách ly yếu chng mnh, lấy ít địch
nhiều và trên hết ta có đại nghĩa, có chí nhân.
Trong phm vi ch đôi ba dòng của bài cáo, nhưng với s khéo léo và tài tình ca
mình, tác gi đã tái hiện li một cách chân thực, nhiều góc độ, giúp ngưi đc rt d
hình dung ra toàn cnh ca chiến trường khc lit. Trưc hết phi k đến nhng trn
đánh liên tiếp, nối dài, phủ rng khp mi miền. Phân tích Bình ngô đại cáo ta thy
đầu tiên là chiến dịch là trận B Đằng, miền Trà Lân ở x Ngh, tiếp tc kéo đến Tây
Kinh x Thanh, ri thng tiến v Đông Đô với hai trn Ninh Kiều và Tốt Đng, bo
v thành công Thăng Long. Với khí thế và sự quyết tâm ca cuc khi nghĩa đã khiến
cho vua nhà Minh lúc by gi phi đng binh cu viện, nhưng dựa vào tình hình của
ta mà nghĩa quân Lam Sơn lại chặn đứng bn vin binh bng nhng trận đánh liên tiếp,
mnh m.
Âu cũng nh tri đt t tông
Linh thiêng đã lng thm phù tr;
Than ôi! Mt c nhung y chiến thng,
Nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển c thanh bình,
Ban chiếu duy tân khp chốn.”
Xã tc t nay vng bn, đất nưc t nay đổi mi và bưc sang mt trang mới hơn – đó
chính là thi k ca t do, t ch, hạnh phúc và ấm no.
| 1/109

Preview text:

Dàn ý phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 1 I. Mở bài:
- Giới thiệu về tác gia Nguyễn Trãi: Là nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, tài ba, nhà văn
nhà thơ với sự nghiệp sáng tác đồ sộ.
- Khái quát về tác phẩm: Là áng thiên cổ hùng văn, là bản tuyên ngôn hùng hồn của dân tộc. II. Thân bài:
a. Tiền đề lý luận
* Tư tưởng nhân nghĩa
- “Nhân nghĩa” là phạm trù tư tưởng của Nho giáo chỉ mối quan hệ giữa người với
người dựa trên cơ sở tình thương và đạo lí.
- “Nhân nghĩa” trong quan niệm của Nguyễn Trãi
+ Kế thừa tư tưởng Nho giáo: “yên dân” – làm cho cuộc sống nhân dân yên ổn, hạnh phúc
+ Cụ thể hóa với nội dung mới đó là trừ bạo – vì nhân dân diệt trừ bạo tàn, giặc xâm lược.
→ Với nét nghĩa tiến bộ, mới mẻ Nguyễn Trãi đã bóc trần luận điệu xảo trá của giặc
Minh đồng thời phân biệt rõ ràng ta chính nghĩa, địch phi nghĩa.
→ Tạo cơ sở vững chắc cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn – là cuộc khởi nghĩa nhân
nghĩa, vì cuộc sống của nhân dân mà diệt trừ bạo tàn.
* Chân lý về độc lập dân tộc
- Nguyễn Trãi đã xác định tư cách độc lập của nước Đại Việt bằng một loạt các dẫn
chứng thuyết phục: Nền văn hiến lâu đời, cương vực lãnh thổ riêng biệt, phong tục
Bắc Nam phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc, lịch sử lâu đời trải qua các triều đại
Triệu, Đinh, Lý, Trần, hào kiệt đời nào cũng có.
→ Bằng cách liệt kê tác giả đưa ra các chứng cứ hùng hồn, thuyết phục khẳng định
dân tộc Đại Việt là quốc gia độc lập, đó là chân lý không thể chối cãi.
- Các từ ngữ “từ trước, đã lâu, vốn xưng, đã chia” đã khẳng định sự tồn tại hiển nhiên của Đại Việt.
- Thái độ của tác giả:
+ So sánh các triều đại của Đại Việt ngang hàng với các triều đại của Trung Hoa.
+ Gọi các vị vua Đại Việt là “đế”: Trước nay hoàng đế phương Bắc chỉ xem vua nước Việt là Vương.
→ Thể hiện ý thức về chủ quyền độc lập cao độ của tác giả.
- Sử dụng phép liệt kê, dẫn ra những kết cục của kẻ chống lại chân lý: Lưu Cung,
Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã,...
→ Là lời cảnh cáo đanh thép, đồng thời cũng thể hiện niềm tự hào bởi những chiến
công của nhân dân Đại Việt.
b. Soi chiếu lý luận vào thực tiễn.
* Tội ác của giặc Minh.
- Tội ác xâm lược: Từ “nhân, thừa cơ” cho thấy sự cơ hội, thủ đoạn của giặc Minh,
chúng mượn chiêu bài “phù Trần diệt Hồ” để gây chiến tranh xâm lược nước ta.
→ Vạch trần luận điệp bịp bợm, cướp nước của giặc Minh. - Tội ác với nhân dân:
+ Khủng bố, sát hại người dân vô tội: Nướng dân đen, vùi con đỏ
+ Bóc lột bằng thuế khóa, vơ vét tài nguyên, sản vật nước ta
+ Phá hoại môi trường, tiêu diệt sự sống
+ Bóc lột sức lao động, phá hoại sản xuất.
→ Sử dụng biện pháp liệt kê tố cáo những tội ác dã man của giặc.
→ Gợi hình ảnh đáng thương, tội nghiệp, khổ đau của nhân dân
→ Nỗi xót xa, đau đớn, thương cảm đối với nhân dân, sự căm phẫn đối với kẻ thù của tác giả.
* Lòng căm thù giặc của nhân dân.
- Hình ảnh phóng đại “trúc Nam Sơn không ghi hết tội, nước Đông Hải không rửa
sạch mùi” lấy cái vô cùng của tự nhiên để nói về tội ác của giặc Minh.
- Câu hỏi tu từ “lẽ nào...chịu được”: Tội ác không thể dung thứ của giặc.
→ Thái độ căm phẫn, uất nghẹn không bao giờ tha thứ của nhân dân ta
⇒ Đoạn văn là bản cáo trạng đanh thép về tội ác của giặc Minh
c. Diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
* Hình tượng người anh hùng Lê Lợi
- Nguồn gốc xuất thân: là người nông dân áo vải “chốn hoang dã nương mình”
- Lựa chọn căn cứ khởi nghĩa: “Núi Lam Sơn dấy nghĩa”
- Có lòng căm thù giặc sâu sắc, sục sôi: “Ngẫm thù lớn há đội trời chung, căm giặc
nước thề không cùng sống...”
- Có lý tưởng, hoài bão lớn lao, biết trọng dụng người tài: “Tấm lòng cứu nước...dành phía tả”.
- Có lòng quyết tâm để thực hiện lí tưởng lớn “Đau lòng nhức óc...nếm mật nằm gai...suy xét đã tinh”.
→ Hình tượng Lê lợi vừa là con người bình dị đời thường, vừa là người anh hùng
khởi nghĩa. Hình tượng Lê Lợi cũng là linh hồn của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn,
Nguyễn Trãi cho thấy tính chất nhân dân của cuộc khởi nghĩa.
* Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
- Giai đoạn đầu cuộc khởi nghĩa:
+ Khó khăn về quân trang, lương thực: lương hết mấy tuần, quân không một đội
+ Tinh thần của quân và dân: Gắng chí, quyết tâm (Ta gắng chí khắc phục gian nan),
đồng lòng, đoàn kết (sử dụng 2 điện tích dựng cần trúc, hòa nước sông)
→ Giai đoạn đầu đầy khó khăn, thử thách, nhờ sự lạc quan, đồng lòng, đoàn kết, biết
dựa vào dân đã giúp nghĩa quân Lam Sơn vượt qua mọi khó khăn.
- Giai đoạn phản công và giành thắng lợi
+ Những chiến thắng ban đầu: Trận Bạch Đằng, miền Trà Lân tạo thanh thanh thế cho
nghĩa quân và trở thành nỗi khiếp đảm cho kẻ thù “sấm vang chớp giật, trúc chẻ tro bay”.
+ Nghĩa quân liên tiếp giành nhiều thắng lợi to lớn, tiêu diệt giặc ở những thành mà
chúng chiếm đóng “Trần Trí, Sơn Thọ...thoát thân” và tiêu diệt quân chi viện của giặc
“Đinh Mùi...tự vẫn”.
→ Biện pháp liệt kê tái hiện không khí chiến trận máu lửa, sục sôi với những chiến
thắng giòn giã liên tiếp của quân ta cũng như sự thất bại nhục nhã, ê chề của địch.
+ Sự thất bại nhục nhã, thảm thương của giặc Minh:
● Nghệ thuật cường điệu, phóng đại cực tả sự thiệt hại, tổn thất to lớn của quân
thù. Đó là những thất bại nhục nhã, ê chề “thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm,
bêu đầu, bỏ mạng,..”.
● Thất bại thảm hại, khốn đốn, cửi áo giáp xin hàng “Thượng thư Hoàng Phúc...xin cứu mạng”
● Tướng giặc tham sống sợ chết xin hàng.
+ Khí thế vang dội và cách ứng xử của quân dân ta:
● Cách nói cường điệu, phóng đại: “Gươm mài đá đá núi cũng mòn, voi uống
nước nước sông phải cạn, đánh một trận....”, ca ngợi khí thế hào sảng, ngút trời của quân ta.
● Thực thi chính sách nhân nghĩa “Thần vũ chẳng giết hại...nghỉ sức”. Đây là
cách ứng xử vừa nhân đạo vừa khôn khéo của nghĩa quân Lam Sơn, nó vừa
khiến ta thấy được tính chất chính nghĩa của nghĩa quân vừa là sự chuẩn bị cần
thiết cho chính sách ngoại giao sau này.
→ Nghệ thuật đối lập đã thể hiện rõ những nét đối cực trong cuộc chiến giữa ta và
địch, từ tính chất cuộc chiến cho đến khí thế, sức mạnh, những chiến công và cách ứng xử
→ Niềm tự hào, tự tôn dân tộc sâu sắc của tác giả.
d. Niềm tin, ý chí.
- Giọng điệu trang trọng, hào sảng cho thấy niềm tin và những suy tư sâu lắng của tác giả
- Sử dụng những hình ảnh về tương lai đất nước như “xã tắc từ đây vững bền, giang
sơn từ đây đổi mới, thái bình vững chắc”, các hình ảnh của vũ trụ “kiền khôn, nhật
nguyệt, ngàn thu sạch làu”
→ Đất nước, vũ trụ đang vận động theo hướng tươi sáng, tốt đẹp hơn.
→ Đây không chỉ là lời tuyên bố kết thúc còn là niềm tin tưởng, lạc quan về sự nghiệp xây dựng đất nước. e. Nghệ thuật
- Sử dụng sáng tạo và thành công thể cáo
- Kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính trị và yếu tố văn chương.
- Sử dụng các biện pháp liệt kê, phóng đại, đối lập,.. III. Kết bài:
- Khái quát nội dung và nghệ thuật của tác phẩm
- Liên hệ với “Nam quốc sơn hà”, bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam.
Dàn ý phân tích Đại Cáo Bình Ngô - Mẫu 2 1. Mở bài
- Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Trãi (tiểu sử, đặc điểm con người, quan điểm sáng tác,...)
- Giới thiệu về tác phẩm “Bình Ngô đại cáo” (xuất xứ, hoàn cảnh ra đời, thể loại, khái
quát giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật,...) 2. Thân bài
a. Nêu luận đề chính nghĩa
- Nêu lên luận đề chính nghĩa làm nền tảng tư tưởng cho toàn bộ bài cáo của mình.
• Tác giả đã nêu lên tư tưởng xuyên suốt bài cáo đó chính là nhân nghĩa - một
phạm trù tư tưởng có nguồn gốc từ Nho giáo.
• Với Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa đó bắt nguồn từ tư tưởng “yên dân”, “trừ bạo"
- Những chân lí độc lập khách quan, làm cơ sở lí luận vững chắc để khẳng định độc lập dân tộc:
• Nước ta có một nền văn hiến, phong tục, bờ cõi, lãnh thổ riêng, được mọi người thừa nhận.
• Qua việc so sánh các triều đại phong kiến của nước ta với các triều đại phong
kiến phương Bắc, tác giả đã đặt các triều đại của ta, dân tộc ta ngang hàng với
các triều đại phong kiến phương Bắc, điều đó không chỉ là cơ sở cho nền độc
lập mà còn thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc của tác giả Nguyễn Trãi.
• Tái hiện lại những trang sử vẻ vang, hào hùng với những chiếc thắng vang dội
khắp non sông của quân và dân ta trong suốt chặng đường lịch sử trước đó.
b. Bản cáo trạng vạch rõ tội ác của kẻ thù
- Tác giả đã vạch rõ cho người đọc âm mưu xâm lược của giặc Minh
- Tàn sát, giết hại những người dân vô tội: “nướng dân đen”, “vùi con đỏ”,...
- Chính sách thuế khóa nặng nề và hết sức vô lí cùng với những chính sách hủy hoại
môi trường sống, cảnh quan tự nhiên, tiêu diệt sự sống của vạn vật trên đất nước ta:
“Nặng thuế khóa sạch không đầm núi”, “Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới
giăng”, “Tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ”.
c. Quá trình kháng chiến và chiến thắng của quân và dân ta
- Hình ảnh vị chủ tướng Lê Lợi:
• Đại từ “ta” đặt ở đầu đoạn văn như một lời khẳng định, thể hiện rõ lai lịch,
nguồn gốc, lai lịch, xuất thân của người anh hùng Lê Lợi.
• Lê Lợi hiểu được những nhọc nhằn và cả sự căm phẫn, lòng căm thù giặc sâu
sắc của nhân dân ta - “căm thù giặc thề không cùng chung sống”.
• Luôn mang trong mình bao nỗi niềm suy tư, trăn trở, đến nỗi “đau lòng nhức
óc”, “nếm mật nằm gai”, “quên ăn vì giận” để suy tính con đường đánh đuổi quân xâm lược
- Những khó khăn của ta trong buổi đầu khởi nghĩa: Những ngày quân giặc còn rất
mạnh, nhân tài của ta còn nhiều hạn chế, “nhân tài như lá mùa thu”, “việc bôn tẩu lại
thiếu kẻ đỡ đần”,...
- Những chiến thắng vang dội của quân và dân ta: với một giọng văn đầy từ hào khi
tái hiện lại những thắng lợi vẻ vang, liên tiếp của nghĩa quân trong cuộc kháng chiến
chống quân Minh xâm lược...
d. Lời tuyên bố về nền độc lập, hòa bình của dân tộc
- Lời tuyên ngôn của Nguyễn Trãi được tuyên bố rộng rãi tới tất cả mọi người, đó là
lời khẳng định về nền độc lập, hòa bình, thống nhất của dân tộc
- Qua đó, thể hiện thái độ ngợi ca và niềm tin vào một ngày mai tươi sáng, tốt đẹp hơn
của đất nước, của dân tộc. 3. Kết bài
- Khái quát những nét đặc sắc về giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, ý nghĩa của văn
bản và nêu cảm nghĩ của bản thân.
Dàn ý phân tích Bình Ngô Đại cáo - Mẫu 3 1. Mở bài
- Sơ lược về tác giả Nguyễn Trãi.
- Giới thiệu tác phẩm Bình Ngô đại cáo. 2. Thân bài:
a. Hoàn cảnh sáng tác (Sách giáo khoa):
b. Luận đề chính nghĩa:
- Tư tưởng nhân nghĩa: quan điểm mới mẻ, tiến bộ vượt thời đại của Nguyễn Trãi:
Nhân nghĩa tức là gắn với việc yêu dân, chuộng hòa bình, và gắn với lòng yêu nước sâu sắc.
- Sự tồn tại độc lập có chủ quyền của nước Đại Việt ta từ bao đời nay, được tác giả
khẳng định như một chân lý khách quan thông qua năm yếu tố cơ bản: Nền văn hiến,
ranh giới lãnh thổ, phong tục tập quán, lịch sử các triều đại và công cuộc chống giặc
ngoại xâm, chủ quyền riêng xưng “đế’ không xưng vương.
c. Tội ác của giặc Minh trên đất nước ta:
* Trên lập trường dân tộc, ông đã tố cáo, nhận diện rõ ràng âm mưu cướp nước của giặc Minh:
- Dùng các từ ngữ “nhân”, “thừa cơ” để vạch trần luận điệu bịp bợm của nhà Minh
kéo quân sang nước ta với danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ”, nhưng thực tế là thừa dịp xâm lược Đại Việt.
* Đứng trên lập trường nhân bản, nhân nghĩa, đứng về phía quyền sống của nhân dân
để tố cáo chủ trương cai trị phản nhân đạo của kẻ thù.
- Hủy hoại cuộc sống của nhân dân bằng hành động diệt chủng vô cùng tàn bạo, man
rợ “Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn/Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” .
- Hủy hoại môi trường sống của nhân dân Đại Việt “Nặng thuế khóa sạch không đầm
núi/Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ”
- Sử dụng người dân như là một công cụ biết nói để vơ vét sản vật, là công cụ để phục
dịch cho lòng tham vô đáy của mình, vô cùng độc ác và tàn bạo.
- Cuộc sống vốn yên ấm bấy lâu nay cũng vỡ nát khi “tan tác cả nghề canh cửi”, gia
đình hạnh phúc bỗng chốc mất đi người chồng người cha “Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng”.
- “Lẽ nào trời đất dung tha? Ai bảo thần dân chịu được?” chính là sự giận dữ trước
chính sách cai trị tàn bạo của kẻ thù, đồng thời cũng là tấm lòng đau xót vạn phần cho
những nỗi thống khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng suốt mấy mươi năm qua.
d. Tính chất chính nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
* Giai đoạn đầu còn nhiều khó khăn, thiếu thốn:
- Thiếu người tài phụ giúp, thiếu quân lực, thiếu lương thực, nghĩa quân chưa ổn định
trong khi đó quân địch lớn mạnh, phô trương thanh thế khắp nơi.
- Sự lãnh đạo tài ba của lãnh tụ Lê Lợi, yếu tố quyết định trong sự thành công của
cuộc khởi nghĩa ở ông hội tụ đầy đủ các yếu tố lý tưởng của một vị lãnh tụ kiệt xuất:
+ Có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết tâm cao độ trong việc thực hiện lý tưởng cao
đẹp khôi phục giang sơn, nền độc lập của dân tộc.
+ Biết coi trọng nhân tài, biết coi trọng vai trò của nhân dân, biết tập hợp sức mạnh
của nhân dân vốn là yếu tố tiên quyết để quyết định chiến thắng của khởi nghĩa.
+ Khả năng thu phục lòng người tạo nên khối đại đoàn kết vững mạnh trong toàn quân,
quân sĩ trên dưới một lòng chống giặc.
+ Sự tài trí mưu lược, giỏi bày binh bố trận.
* Giai đoạn phản công giành chiến thắng vang dội:
- Ở chặng thứ nhất, quân ta đã tiến đánh các vị trí đóng quân khác nhau của địch làm
cho chúng sức cùng lực kiệt, phải cầu cứu quân tiếp viện, trái ngược với giai đoạn đầu
thì ở đây nghĩa quân đã liên tiếp giành được những chiến thắng vang dội, còn kẻ thù
thì phải nhận hàng loạt các chiến bại, vô cùng nhục nhã. (Tìm dẫn chứng trong sách giáo khoa).
- Sang chặng đường thứ hai, sau khi kẻ thù rơi vào thất bại thảm hại, nhưng chúng vẫn
ngoan cố không chịu rút về nước, trái lại còn đưa thêm quân tiếp viện do hai tướng
Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy chia làm hai đạo quân tiến vào nước ta hòng tiêu
diệt nghĩa quân, lấy lại thế chủ động. Lúc này đây nghĩa quân ta tiếp tục quá trình
kháng chiến, tiếp nối sĩ khí của chặng đường thứ nhất để chặn đánh quân địch ở vùng
biên giới, phá tan âm mưu hiểm độc của chúng.
=> Quân giặc tiếp tục chịu thất bại thảm hại.
- Nhưng với tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt, ta không những không đuổi cùng diệt
tận mà cấp cho chúng ngựa, thuyền để chúng rút lui về nước trong sự tâm phục khẩu
phục, vừa để quân dân nghỉ ngơi lấy sức khôi phục đất nước sau chiến tranh. * Nghệ thuật:
+ Bút pháp đậm chất anh hùng ca được miêu tả bằng các hình ảnh rộng lớn, thể hiện
sự kỳ vĩ của thiên nhiên, dùng ngôn ngữ đặc sắc, với các động từ liên tiếp để diễn tả
sự chuyển rung liên tiếp của trận chiến, dùng những tính từ ở mức độ tối đa để tạo ra
sự tương phản sâu sắc giữa ta và địch.
+ Câu văn linh hoạt, chiến thắng của ta thì dùng câu văn ngắn thể hiện sự dồn dập,
quyết đoán mạnh mẽ, oai hùng, còn thất bại của địch thì được diễn tả bằng những câu
văn dài thể hiện tính chất khôn cùng, không sao kể hết được.
e. Tuyên bố kết quả, khẳng định tư tưởng nhân nghĩa và chủ quyền của dân tộc:
- Tuyên bố chiến thắng, mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập cho dân tộc,
xây dựng nhà nước Đại Việt tự chủ và thịnh vượng dưới triều vua mới.
- Rút ra những bài học lịch sử sâu sắc, từ quy luật của trời đất và tự nhiên, thể hiện sự
tin tưởng vào vận mệnh mới của dân tộc, sau khi đã trải qua cơn bĩ cực của lịch sử.
Thứ hai là chiến thắng của chúng ta được tạo nên nhờ sự kết hợp của sức mạnh thời
đại và sức mạnh truyền thống dân tộc. 3. Kết bài
Nêu tổng kết nội dung và nghệ thuật
Bình Ngô đại cáo phân tích - Mẫu 1
Nguyễn Trãi không chỉ là một nhà quân sự kiệt xuất của dân tộc mà ông còn là nhà
thơ, nhà văn chính luận tài ba của nền văn học trung đại Việt Nam với nhiều tác phẩm
xuất sắc được viết bằng cả chữ Nôm và chữ Hán. Đặc biệt, nhắc tới những áng văn
chính luận của Nguyễn Trãi không thể nào chúng ta không nhắc tới "Bình Ngô đại
cáo" - một tác phẩm được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết ra sau cuộc kháng chiến
chống quân Minh. Tác phẩm đã để lại một ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc và
được xem là "Bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc".
"Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi được viết theo thể cáo - một thể loại văn học cổ
bắt nguồn từ Trung Quốc với bố cục và kết cấu chặt chẽ. Mở đầu, tác giả Nguyễn Trãi
đã nêu ra luận đề chính nghĩa làm nền tảng tư tưởng cho toàn bộ bài cáo của mình.
Từng nghe: việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Chỉ với hai câu mở đầu bài cáo của mình, tác giả đã nêu lên tư tưởng xuyên suốt tác
phẩm đó chính là nhân nghĩa - một phạm trù tư tưởng bắt nguồn từ Nho giáo, dùng để
thể hiện cách ứng xử và những mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người. Và
với Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa đó bắt nguồn từ tư tưởng "yên dân" "trừ bạo".
Có thể nói rằng đây chính là cơ sở nền tảng xuyên suốt bài cáo, xuất phát từ quan
điểm lấy dân làm gốc, từ lòng yêu thương nhân dân và vì nhân dân mà diệt bạo, mà
đánh đuổi các thế lực xâm lược. Đồng thời, cũng trong phần mở đầu của bài cáo, tác
giả Nguyễn Trãi còn nêu lên những chân lý độc lập khách quan, là cơ sở lý luận bền
vững để khẳng định độc lập dân tộc cũng như nói lên tư tưởng của bài cáo.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Dù mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có
Chỉ với một đoạn văn ngắn nhưng dường như Nguyễn Trãi đã tái hiện lại một hình
ảnh vô cùng chân thực và rõ ràng những truyền thống vẻ vang từ ngàn đời nay của dân
tộc ta. Trước hơn hết, nước ta có một nền văn hiến lâu đời, phong tục Bắc Nam từ
ngàn năm. Đồng thời, nước ta còn là nước có bờ cõi, lãnh thổ riêng, được mọi người
thừa nhận. Đặc biệt hơn cả, thông qua việc so sánh các triều đại phong kiến của
nuowsc ta với các triều đại phương Bắc, Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại, anh hùng ta
ngang hàng với các triều đại phương Bắc, điều đó không chỉ là cơ sở cho nền độc lập
mà còn thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc của Nguyễn Trãi.Không dừng lại ở đó, để
nêu lên chân lý rõ ràng cho nền độc lập nước ta, tác giả còn tái hiện lại vẻ hào hùng
với những chiến thắng vang dội khắp non sông của quân và dân ta trong suốt thời kỳ lịch sử trước đó.
Lưu Công tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.
Thêm vào đó, từ cơ sở luận đề chính đã nêu, trong những câu tiếp theo của bài cáo,
Nguyễn Trãi đã đi sâu hơn để vạch rõ những tội trạng man rợ, gian ác của kẻ thù.
Trước hết, tác giả đã vạch rõ âm mưu xâm lược của giặc Minh đối với nước ta.
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Như vậy, chỉ với bốn câu văn song tác giả đã vạch rõ cho người đọc âm mưu xâm
lược của giặc Minh. Quân Minh đã lợi dụng tình hình hỗn loạn trong nước ta dưới thời
nhà Hồ, với luận điệu xảo trá "phù Trần diệt Hồ", bọn chúng đã lợi dụng tiến vào và
thực hiện âm mưu xâm lược nước ta. Hơn thế nữa, không chỉ vạch rõ âm mưu xâm
lược của giặc Minh, tác giả còn tố cáo, vạch trần những hành động, tội ác man rợ của
giặc trên hầu hết tất cả các lĩnh vực bằng hình ảnh, từ ngữ phong phú. Tội ác đầu tiên
của giặc Minh đã được tác giả kể ra đó chính là tàn sát, giết hại những người dân vô tội.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Với nghệ thuật đảo ngữ cùng với việc sử dụng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu
tượng, tác giả đã vạch rõ những hành động giết người man rợ, tàn ác của giặc. Ngay
đến cả những "dân đen", "con đỏ" - những người vô tội chúng cũng không nương tha.
Tất cả những điều đó đã thể hiện sự tàn ác của bọn giặc. Thêm vào đó, chúng còn tàn
sát những người dân vô tội bằng cách đẩy vào những nơi rừng thiêng, nước độc với
đầy rẫy những hiểm nguy thường trực không biết có ngày nào trở lại hay không.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng thiêng nước độc.
Đồng thời, tội ác của bọn giặc còn được thể hiện qua những chính sách thuế khóa
nặng nề, vô lý cùng với những chính sách hủy hoại môi trường sống, cảnh quan thiên
nhiên, tiêu diệt sự sống của vạn vật trên đất nước.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi ...
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới giăng
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt
Tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ.
Như vậy, với hàng loạt các hình ảnh tả thực, giàu tính biểu tượng, đoạn hai của bài
cáo như một bản cáo trạng đanh thép mà ở đó, tác giả Nguyễn Trãi đã vạch ra những
tội ác, những hành động man rợ, ghê người của bọn giặc Minh xâm lược. Và để rồi tất
cả những tội ác đó được giác giải khái quát lại trong câu thơ giàu tính khái quát và
biểu tượng. Đồng thời, qua những lời thơ ấy cũng đã phần nào giúp chúng ta thấy
được thái độ căm thù đến tột cùng của tác giả.
Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Độc ác thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần dân chịu được?
Không chỉ dừng lại ở việc vạch ra tội ác, "Bình Ngô đại cáo" còn tái hiện lại một cách
chân thực quá trình kháng chiến và giành lấy thắng lợi của quân và dân ta. Mở đầu
cho đoạn văn chính là hình ảnh vị chủ tướng, người anh hùng Lê Lợi: Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Đại từ "ta" đặt ở đầu đoạn văn như một lời khẳng định chắc nịch, thể hiện rõ lai lịch,
nguồn gốc xuân thân của anh hùng Lê Lợi. Xuất thân từ nhân dân, nên chắc có lẽ hơn
ai hết Lê Lợi hiểu được những nhọc nhằn và cả sự căm phẫn giặc sâu sắc của nhân
dân ta - "Căm thù giặc thề không cùng chung sống". Nhưng người anh hùng đó không
chỉ có căm thù giặc sâu sắc mà còn mang trong mình bao nỗi niềm suy tư, trăn trở,
đến nỗi "đau lòng nhức óc", "nếm mật nằm gai", "quên ăn gì giận" để suy tính con
đường đánh đuổi quân xâm lược và cuối cùng người anh hùng ấy đã dấy binh khởi
nghĩa, mang theo trong mình trọng trách cao cả và niềm tin thắng lợi. Song, không
dừng lại ở việc tái hiện chân dung vị chủ tướng Lê Lợi, đoạn ba của bài cáo còn tái
hiện lại những khó khăn, thử thách gian khổ và cả những chiến thắng vang dội của
dân tộc ta. Trước hết, trong buổi đầu khởi nghĩa, quân ta đã gặp những muôn vàn khó
khăn, thử thách cả về nhân lực và vật lực. Đó là những ngày quân giặc còn rất mạnh,
nhân tài của ta còn nhiều hạn chế "nhân tài như lá mùa thu", "việc bôn tẩu lại thiếu kẻ
đỡ đần"...Thế nhưng, với tất cả ý chí, lòng quyết tâm và với một đường lối đấu tranh
đúng đắn, kiên định "đem đại nghĩa để thắng hung tàn" "lấy chí nhân để thay cường
bạo", nghĩa quân của ta đã vượt qua muôn vàn những thách thức để đạt được nhiều
thắng lợi vẻ vang, liên tiếp của nghĩa quân trong cuộc kháng chiến chống quân Minh
xâm lược. Mở đầu của những chiến đông ấy là chiến thắng Bồ Đằng, Trà Lân, rồi đến
cả vùng Trần trí, Sơn Thọ, Lý An,...và hàng loạt những chiến thắng cứ thế nối tiếp nhau.
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng, thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khanh cùng kế tự vẫn.
Như vậy, trong phần ba của bài cáo, Nguyễn Trãi đã tái hiện lại một cách chân thực và
sâu sắc hình chủ tướng Lê Lợi cùng những thử thách mà quân và dân ta gặp phải trong
buổi đầu kháng chiến và đặc biệt hơn cả là những chiến thắng vang dội của quân và
dân ta trong cuộc chiến đầy khó khăn ấy. Đặc biệt, sau khi chiến thắng, nghĩa quân ta
của ta còn cấp ngựa, thuyền và lương thực cho bọn giặc để chúng con đường lui.
Những hành động này của quân ta thêm một lần nữa chứng minh cho tư tưởng, luận
điểm chính nghĩa mà quân của ta trọn đời vững tin. Và để rồi, trên cơ sở lý luận và cơ
sở thực tiễn đã được nêu lên, phần cuối của bài cáo chính là lời tuyên bố độc lập, hòa bình cho dân tộc.
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới .... Xa gần bá cáo Ai nấy đều hay
Với giọng văn hùng hồn, đanh thép, lời tuyên ngôn của Nguyễn Trãi được tuyên bố
rộng rãi tới tất cả mọi người. Lời tuyên ngôn ất không chỉ là lời khẳng định về nền độc
lập, hòa bình, thống nhất của dân tộc mà qua đó còn thể hiện thái độ ca ngợi và niềm
tin vào một ngày mai tươi sáng, tốt đẹp hơn của đất nước, của dân tộc khi bước vào một thời kỳ mới.
"Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi không chỉ là một văn kiện lịch sử mà nó còn là
một áng văn chính luận sâu sắc với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố chính luận
và trữ tình. Trải qua bao nhiêu ngàn năm phát triển lịch sử dân tộc nhưng giá trị, ý
nghĩa to lớn của bài cáo này vẫn còn nguyên giá trị cho đến hôm nay.
Phân tích bài Đại cáo Bình Ngô - Mẫu 2
Nguyễn Trãi là nhà quân sự, nhà văn hóa lớn, nhà thơ kiệt xuất của dân tộc Việt Nam.
Ông đã đóng góp cho kho tàng văn học trung đại Việt Nam nói riêng và kho tàng văn
học Việt Nam nói chung nhiều tác phẩm văn học độc đáo, có sức sống lâu bền trong
lòng bạn đọc mọi thế hệ và “Bình Ngô đại cáo” là một trong số những tác phẩm như
thế. “Bình Ngô đại cáo” ra đời sau thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn chống quân
minh xâm lược. Tác phẩm không chỉ là một văn kiện lịch sử tuyên bố nền độc lập của
dân tộc mà nó còn là áng văn yêu nước, áng văn chính luận xuất sắc của nền văn học nước ta.
Được viết theo thể cáo – một thể loại văn học cổ có nguồn gốc từ Trung Hoa, “Bình
Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi cũng có một bố cục rất chặt chẽ. Mở đầu bài cáo, tác
giả Nguyễn Trãi đã khéo léo nêu lên luận đề chính nghĩa, làm cơ sở, nền tảng cho
chân lí độc lập dân tộc.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như chúng ta đã biết, “nhân nghĩa” là một trong số những phạm trù tư tưởng quen
thuộc và gần gũi của Nho giáo, nó được dùng để nhắc tới mối quan hệ, cách ứng xử
tốt đẹp giữa con người với con người trên cơ sở tình thương và đạo đức. Với Nguyễn
Trãi, “việc nhân nghĩa” phải gắn liền với việc “yên dân” bởi ông luôn “lấy dân làm
gốc”, làm nền tảng cho mọi hành động, việc làm của mình. Đặc biệt, trong bối cảnh
quân Minh xâm lược nước ta, Nguyễn Trãi khẳng định, muốn “yên dân” thì trước hơn
hết phải lo “trừ bạo” nghĩa là phải đánh đuổi quân xâm lược, những kẻ đang đàn áp
nhân dân và đẩy nhân dân vào cuộc sống lầm than, cơ cực. Như vậy, với hai câu thơ
mở đầu bài cáo, Nguyễn Trãi đã nêu lên tiền đề tư tưởng cho toàn bộ tác phẩm, đó
chính là tư tưởng nhân nghĩa và tư tưởng ấy luôn lấy dân làm gốc, xét đến cùng đây là
một tư tưởng tiến bộ và mới mẻ của ông. Thêm vào đó, trong phần mở đầu bài cáo,
Nguyễn Trãi cũng đã nêu lên chân lí khách quan để khẳng định nền độc lập của dân tộc ta từ bao đời nay.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Dường như, đoạn văn đã gợi lại trong chúng ta những truyền thống đáng tự hào của
dân tộc ta từ ngàn đời nay. Đại Việt là một dân tộc có truyền thống văn hiến, phong
tục từ lâu đời, có bờ cõi, lãnh thổ riêng. Đồng thời, với lối so sánh các triều đại phong
kiến của nước Đại Việt với các triều đại phong kiến phương Bắc, tác giả Nguyễn Trãi
đã đặt nước ta ngang hàng với Trung Quốc, điều đó không chỉ khẳng định nền độc lập
của dân tộc mà nó còn thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc với truyền thống văn hiến
từ ngàn năm. Đồng thời, để khẳng định chân lí độc lập dân tộc, Nguyễn Trãi đã liệt kê,
kể lại những chiến thắng hào hùng, tất thắng của quân ta trong các cuộc chiến đấu ở trước đó.
Lưu Công tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Trên cơ sở tiền đề chính nghĩa và chân lí độc lập ở đoạn một, đoạn hai của bài cao đi
sâu chỉ rõ những tội ác man rợn của giặc Minh. Trước hết, tác giả đã vạch rõ âm mưu
xâm lược của giặc Minh.
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa
Bọn gian tà bán nước cầu vinh
Lợi dụng tình hình rối ren trong nước của nhà Hồ, giặc Minh với luận điệu xảo trá
“phù Trần diệt Hồ” để lừa bịp nhân dân, chúng đã tiến vào xâm lược nước ta. Để rồi,
sau đó, chúng đã thi hành hàng loạt chính sách dã man và dưới ngòi bút của mình,
Nguyễn Trãi đã lật mặt, vạch rõ hàng loạt tội ác không thể tha thứ của giặc Minh.
Chúng đã tàn sát những người dân vô tội một cách tàn độc và dã man.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Bọn giặc Minh thật tàn ác biết bao, ngay đến cả “dân đen”, “con đỏ” chúng cũng
không chịu tha. Hai động từ “nướng”, “vùi” được đặt lên đầu câu dường như đã lột tả
đến tột cùng sự tàn sát man rợ, giết người không ghê tay của bọn chúng. Thêm vào đó,
chúng còn tàn sát nhân dân bằng cách đẩy họ vào những noi đầy rẫy những hiểm nguy,
nơi mà khi đã đi rồi thì rất khó để có thể sống sót để trở về.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc
Đồng thời, tội ác của giặc Minh còn ở đặt lên đầu nhân dân những chính sách thuế
khóa nặng nề, và vô lí và không dừng lại ở đó, chúng còn hủy hoại cả môi trường sống, môi trường tự nhiên.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt
Tàn sát cả giống côn trùng, cây cỏ,
Như vậy, bằng hàng loạt các hình ảnh chân thực, rõ nét cùng việc sử dụng phép đối
lập giữa tội ác của kẻ thù với nỗi đau thống khổ của nhân dân và giọng văn đanh thép,
hùng hồn, tác giả Nguyễn Trãi đã viết nên một bản cáo trạng về những tội ác man rợ
của kẻ giặc và bản cáo trạng ấy khép lại bằng một hình ảnh so sánh giàu sức khái quát
và đầy ám ảnh về tội ác của chúng.
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Tiếp đó, trong đoạn ba của bài cáo, tác giả Nguyễn Trãi đã tái hiện lại quá trình chiến
đấu và giành chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc chiến đấu chống quân Minh
xâm lược. Và trước hơn hết đó chính là hình ảnh của chủ tướng Lê Lợi. Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Với đại từ “ta” tự xưng gần gũi cùng cách sử dụng từ “nơi”, “chốn” đã cho thấy nguồn
gốc xuất thân của chủ tướng Lê Lợi. Người anh hùng ấy cũng xuất thân từ nhân dân,
cũng bước ra từ lòng nhân dân và thấu hiểu bao nỗi nhọc nhằn của nhân dân. Người
anh hùng ấy mang trọn trong mình lòng căm thù giặc sâu sắc – “ngẫm thù lớn hạ độ
trời chung”, “căm thù giặc thề không cùng chung sống’ cùng bao nỗi niềm nghĩ suy,
trăn trở đến nỗi “đau lòng nhức óc”, “quên ăn vì giận” và cả “những trằn trọc trong
đêm mộng mị” để đứng lên dấy binh khởi nghĩa. Dẫu cuộc khởi nghĩa ấy diễn ra giữa
lúc “quân thù đương mạnh” và gặp phải muôn vàn khó khăn nhưng điều đó không thể
ngăn được bước chân và ý chí của Lê Lợi, ông vẫn không nguôi nỗi lòng thương dân
và niềm khát khao đánh thắng kẻ thù xâm lược và để rồi, dẫu trong hoàn cảnh khó
khăn ấy, ông vẫn tìm ra con đường để tranh đấu, để đưa cuộc chiến của ta đi đến thắng lợi. Trọn hay:
Đen đại nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo
Chính nhờ chân lí, con đường ấy mà cuộc khởi nghĩa của ta đã từng ngày, từng ngày
vượt qua khó khăn và đi đến thắng lợi. Tuy nhiên, khi tái hiện quá trình chiến đấu và
chiến thắng của quân ta, Nguyễn Trãi không chỉ tái hiện hình ảnh của anh hùng Lê
Lợi mà ông còn tái hiện rõ nét từng chặng đường trong cuộc kháng chiến ấy. Trong
buổi đầu của cuộc kháng chiến, nghĩa quân của ta gặp phải rất nhiều khó khăn, thiếu
thốn về nhân lực – “việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần”, thiếu thốn lương thực,… nhưng với
lòng quyết tâm và ý chí, cả nghĩa quân vẫn sát cánh bên nhau và cùng cố gắng. Để rồi,
trong giai đoạn sau của cuộc chiến, quân ta đã giành nhiều thắng lợi vẻ vang. Mở đầu
là các chiến thắng ở trận Bồ Đằng, trận Trà Lân rồi tiếp đó là chiến thắng Tây Kinh,
Đông Đô, Ninh Kiều,… và tiếp đó là hàng loạt các chiến công liên tiếp:
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lí Khanh cùng kế tự vẫn.
Có thể nói, bằng tất cả lòng quyết tâm, ý chí và lòng căm thù giặc sâu sắc, quân ta đã
đánh thắng kẻ thù xâm lược, khiến chúng thất bại thảm hại và khiếp sợ. Đồng thời,
trong trận chiến ấy, quân ta vẫn thể hiện rõ tư tưởng chính nghĩa đã đặt ra, bởi vậy nên
khi quân giặc thua trận, nghĩa quân của ta vẫn cho chúng đường lui, không những tha
chết cho bọn chúng mà còn cấp ngựa, cấp lương thực và cấp thuyền cho chúng trở về
nước. Và có lẽ bởi vậy, chiến thắng của ta chính là sự chiến thắng của nhân nghĩa, của
lòng nhân ái và tinh thần thượng võ.
Cuối cùng, trên cơ sở luận đề chính nghĩa và thực tiễn của cuộc chiến đấu đoạn cuối
của bài cáo đã lên tiếng tuyên bố nền hòa bình, độc lập của dân tộc.
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới (…) Xa gần bá cáo Ai nấy đều hay.
Với giọng văn hào hùng, trịnh trọng xen lẫn niềm vui và tự hào dân tộc, lời tuyên bố
độc lập được tuyên bố rộng rãi đến toàn thể mọi người. Lời tuyên bố ấy không chỉ thể
hiện lòng tự hào dân tộc mà còn cho thấy niềm tin vào một tương lai đất nước thái bình và thịnh vượng.
Tóm lại, với sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố trữ tình và yếu tố chính luận cùng việc sử
dụng nhiều hình ảnh độc đáo và giọng văn biến đổi linh hoạt, “Bình Ngô đại cáo” của
Nguyễn Trãi xứng đáng là “áng thiên cổ hùng văn” trong nền văn học Việt Nam.
Phân tích Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 3
Từ xưa cho đến nay, ngoài bản Tuyên ngôn độc lập của chủ tịch Hồ Chí Minh tuyên
bố cho nền độc lập, cho chủ quyền lãnh thổ của đất nước ta thì còn có hai áng thiên cổ
hùng văn khác cũng được coi như là hai bản tuyên ngôn độc lập bất hủ trong lịch sử.
Đó là Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt và Bình Ngô đại cáo của Nguyễn Trãi. Ở
mỗi một thời đại với những hoàn cảnh khác nhau, những cái nhìn khác nhau, song ta
thấy ở mỗi một bản tuyên ngôn những giá trị về tư tưởng vô cùng tiến bộ và đúng đắn.
Nếu như tác phẩm Nam quốc sơn hà đã khẳng định chắc chắn về chủ quyền lãnh thổ,
bản tuyên ngôn độc lập của Hồ Chí Minh cho thấy quyền con người lớn lao thì Bình
Ngô đại cáo lại là một khía cạnh khác. Đó là tư tưởng phải chăm lo cho muôn dân,
yêu dân và dẹp trừ bạo loạn, để cuộc sống nhân dân được ấm no, hạnh phúc. Điều này
được thể hiện rất rõ thông qua đoạn 1 của tác phẩm.
Sau khi nước ta giành được thắng lợi của cuộc chiến chống quân Minh, vua Lê Lợi đã
lệnh cho Nguyễn Trãi viết Bình Ngô đại cáo. Năm 1428, bài cáo này đã được công bố
đến toàn thể nhân dân. Bình Ngô đại cáo đã thuật lại và tổng kết lại quá trình đánh
đuổi quân Minh khỏi bờ cõi của nhân dân ta, cho thấy chiến thắng vang dội cùng lời
tuyên bố hùng hồn về chủ quyền của dân tộc. Tác phẩm được viết bằng thể cáo, là một
thể văn nghị luận có nguồn gốc từ Trung Quốc, nhà vua ban bố nó để cho toàn thể
nhân dân mà mọi người trong đất nước được biết. Bình Ngô đại cáo gồm có ba phần
với sự liên kết chặt chẽ với nhau. Phần một thể hiện tư tưởng của tác giả, đó là tư
tưởng nhân nghĩa. Đến phần thứ hai, Nguyễn Trãi đã vạch trần những tội ác của giặc
Minh xâm lược và phần cuối cùng chính là sự thuật lại những trận đánh, những chiến
công trong cuộc chiến của quân dân ta. Cả bài cáo thể hiện lên lòng tự hào dân tộc sâu
sắc cùng với lời tuyên bố chủ quyền lãnh thổ hùng hồn mà không kẻ địch nào có
quyền được xâm phạm tới. Ta đặc biệt chú trọng đến tư tưởng nhân nghĩa mà Nguyễn
Trãi đã nêu ra trong đoạn 1 của tác phẩm này.
Xưa kia, trong xã hội phong kiến, tư tưởng Nho giáo là một hệ tư tưởng gắn chặt với
nhân dân. Và Nguyễn Trãi cũng không ngoại lệ. Bài cáo mở đầu bằng một tư tưởng
nhân nghĩa có nguồn gốc từ Nho giáo:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Trước hết, ta cần phải hiểu được nhân nghĩa là gì? Nhân là người, nghĩa là việc nghĩa.
Nhân nghĩa là một tư tưởng, là những hành động phải đứng về phía lẽ phải, vì quyền
và lợi ích của con người, bảo vệ cho lợi ích của con người. Nguyễn Trãi coi nhân
nghĩa chính là một tư tưởng đầu tiên cần phải có để trị vì đất nước. Để đất nước được
phát triển thịnh vượng, không có bóng giặc ngoại xâm, đời sống của nhân dân được
ấm no, hạnh phúc thì người đứng đầu đất nước là nhà vua phải có trách nhiệm yêu dân,
thương dân như con, luôn đặt lợi ích của con dân nước mình lên hàng đầu. Tuy nhiên,
chỉ yêu dân và thương dân thôi là chưa đủ, bậc đế vương còn phải biết “trừ bạo”. Bạo
ở đây chính là bạo loạn, là bọn giặc Minh sang xâm lược nước ta. Cái ác đang hiện
hữu trước mắt và người đứng đầu đất nước phải có trách nhiệm dẹp trừ, tiêu diệt nó,
đấu tranh cho độc lập, toàn vẹn lãnh thổ. Từ tình yêu thương, lo nghĩ cho nhân dân
hình thành tư tưởng, thành hành động chống lại kẻ thù xâm lược. Đây cũng chính là lí
do và giá trị cốt lõi làm nên thành công của cuộc chiến chống giặc Minh của vua Lê Lợi.
Để chứng minh cho tư tưởng của mình, Nguyễn Trãi đã nêu ra những dẫn chứng trong lịch sử:
"Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có".
Nước Đại Việt ta trước kia đã xưng nền độc lập khắp bốn phương, ta có nền văn hiến
từ ngàn xưa, có sự phân chia rõ ràng, rành mạch về địa lí, về lãnh thổ đối với các quốc
gia khác. Ta cũng có những nền văn hóa riêng biệt ở Bắc và Nam. Như các triều đại đi
trước, từ thời nhà “Triệu, Đinh, Lí, Trần” đều đã xây dựng được nền độc lập. Không
những vậy, Nguyễn Trãi còn lấy ví dụ về các triều đại ở Trung Quốc: “Hán, Đường,
Tống, Nguyên” đã từng xưng đế một phương. Qua các triều đại trong lịch sử với nền
độc lập, chủ quyền mà họ đã xây dựng thì đều là những chứng cứ không thể chối cãi
được. Tầm nhìn sâu rộng của Nguyễn Trãi được thể hiện ở chỗ, ông không chỉ lấy ví
dụ về các triều đại trong nước mà còn lấy chứng cứ từ Trung Quốc, nhằm tăng thêm
tính đúng đắn của lập luận này. Mỗi một thời kì đều có những nhân tài, những vị anh hùng kiệt xuất:
“Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có”
Nguyễn Trãi khẳng định rằng hào kiệt của đất nước không bao giờ thiếu, bởi mỗi thời
đại đều sản sinh ra nhiều người tài giỏi cống hiến cho đất nước. Họ đã làm cho những
kẻ thù phải chịu những sự thất bại, nhục nhã:
"Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi".
Hàng loạt những cái tên được nêu ra: “Lưu Cung, Triệu Tiết, Cửa Hàm, Ô Mã” đều là
những kẻ địch ham danh, hám lợi đi xâm lấn nước khác. Kết cục mà chúng phải chịu
là vô cùng đớn đau. Nguyễn Trãi đã sử dụng một loạt các động từ mạnh như “bắt
sống”, “giết tươi” cho thấy thái độ quả quyết, không khoan nhượng trước những thế
lực thù địch. Một khi chúng đã dám sang xâm lược và làm tổn hại đến lợi ích, đến đời
sống của nhân dân, đến nền độc lập của đất nước thì chúng sẽ phải chịu hậu quả khôn
lường. Hai câu thơ cuối đoạn một là lời khẳng định chắc nịch của tác giả:
“Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi”
Tác giả kết lại tư tưởng "nhân nghĩa" của mình bằng một lời khẳng định “Chứng cớ
còn ghi”. Đây là thực tế lịch sử không thể chối cãi được, không thể phủ nhận được.
Những triều đại đi trước đã có những chiến công lẫy lừng, đã giành lấy nền tự chủ thì
cớ gì ta lại không làm được, huống hồ vị vua Lê Lợi là một người vô cùng anh minh,
sáng suốt và lo cho cuộc sống của nhân dân. Cũng có thể cho rằng đây là lời kết lại
của luận điểm đầu tiên, để tác giả vạch trần những tội ác của giặc Minh ở phần sau.
Với những lập luận sắc bén, logic, có chứng cứ rõ ràng, rành mạch, Nguyễn Trãi đã
làm nổi bật lên tư tưởng chủ đạo của đoạn một. Đó chính là “tư tưởng nhân nghĩa”,
phải yêu thương nhân dân, chăm lo cho cuộc sống của nhân dân và dẹp trừ bạo loạn
đang tồn tại lúc bấy giờ. Ta thấy được ở tác giả một tấm lòng chăm lo đến người dân
sâu sắc, một trợ thủ đắc lực, tư duy hơn người, phò tá cho đế vương.
Nguyễn Trãi là một trong những tác giả lớn của nền văn học Việt Nam xưa kia, điều
đó được thể hiện rất rõ qua tác phẩm này. Bình Ngô đại cáo cho đến nay vẫn là một
bản tuyên ngôn độc lập mạnh mẽ, hùng hồn mỗi khi nhắc lại.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 4
Nguyễn Trãi (1380 – 1442) là nhà chính trị, quân sự lỗi lạc, tài ba có công lớn trong
công cuộc dẹp giặc Minh đem lại nền thái bình thịnh trị cho nước nhà. Ông còn là một
nhà văn nhà thơ lớn với khối lượng tác phẩm đồ sộ bao gồm cả văn học chữ Hán và
chữ Nôm. Trong đó phải kể đến một số tác phẩm như: Đại cáo bình Ngô, Quân trung
từ mệnh tập, Quốc Âm thi tập, Ức Trai thi tập…
Đại cáo bình Ngô được coi là áng “Thiên cổ hùng văn” muôn đời bất hủ, là bản tuyên
ngôn đanh thép, hùng hồn về nền độc lập và vị thế dân tộc. Trong đó, cốt lõi là phần
đầu tác phẩm với lý tưởng nhân nghĩa được thể hiện rõ ràng:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Nhân nghĩa là tư tưởng chủ đạo của Đại cáo bình Ngô, là mục tiêu chiến đấu vô cùng
cao cả và thiêng liêng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Mở đầu bài cáo tác giả nêu luận
đề chính nghĩa. Việc nhân nghĩa của Nguyễn Trãi ở đây là “yên dân” và “trừ bạo”.
“Yên dân” chính là giúp dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc, như vậy dân có yên thì
nước mới ổn định, mới phát triển được. Tác giả đưa vào “yên dân” như để khẳng định
đạo lý “lấy dân làm gốc” là quy luật tất yếu trong mọi thời đại là tài sản, là sức mạnh,
sinh khí của một quốc gia.
Nguyễn Trãi thật tài tình khi nhận ra và khai sáng thành công vấn đề cốt lõi ấy. Việc
nhân nghĩa tiếp theo chính là “trừ bạo” ý nói đến quân Minh, bọn gian tà chuyên đi
bóc lột nhân dân. Bọn chúng thẳng tay hành hạ, cướp bóc, vùi dập dân ta trong vực
thẳm của sự đau khổ. “Yên dân”, “trừ bạo”, hai việc này tưởng như không liên quan
đến nhau nhưng lại là hai yếu tố có tác dụng hỗ trợ, bổ sung cho nhau, vì nếu không
yên dân tất trừ bạo khó yên, chúng được nhấn mạnh và tiến hành cùng lúc, thống nhất
với nhau. Quan tâm đến sự yên ổn, no ấm cho dân cũng đồng nghĩa với việc phải
chiến đấu đánh đuổi kẻ thù của dân, diệt trừ những kẻ tham tàn bạo ngược, cụ thể là
bọn “cuồng Minh” giày xéo lên cuộc sống nhân dân, gây ra bao tai hoạ.
Có thể nói, tư tưởng nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi không còn là phạm trù đạo đức hạn
hẹp mà là một lý tưởng xã hội: phải chăm lo cho nhân dân được sống cuộc hạnh phúc,
yên bình. Điều quan trọng hơn là ở đây, Nguyễn Trãi nâng lý tưởng, nỗi niềm ấy lên
thành một chân lí. Ông không nói đến nhân nghĩa một cách chung chung mà chỉ bằng
một hai câu ngắn gọn tác giả đi vào khẳng định hạt nhân cơ bản, cốt lõi và có giá trị
nhất. Không những thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước,
khẳng định chủ quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:
“Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác”
Từ Triệu , Đinh, Lí, Trần bao đời xây nền độc lập
Đến Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Khi khẳng định chân lí này, Nguyễn Trãi đã đưa ra một quan niệm được đánh giá là
đầy đủ nhất lúc bấy giờ về các yếu tố tạo thành một quốc gia độc lập.Nếu như 400
năm trước, trong Nam Quốc Sơn Hà, Lý Thường Kiệt chỉ xác định được hai yếu tố về
lãnh thổ và chủ quyền trên ý thức quốc gia cùng độc lập dân tộc thì trong Bình Ngô
đại cáo, Nguyễn Trãi đã bổ sung thêm bốn nhân tố nữa, gồm văn hiến, lịch sử, phong
tục tập quán và nhân tài. Đây chính là điểm sáng tạo cho thấy trí tuệ của Nguyễn Trãi.
Ở mỗi một quốc gia, nền văn hiến ngàn năm không ai có thể nhầm lẫn được, cương
thổ, núi, sông, đồng ruộng, biển cả đều được chia rõ ràng.
Phong tục tập quán cũng như văn hoá mỗi miền Bắc, Nam cũng khác. Ở đây, Nguyễn
Trãi nhấn mạnh cả Trung Quốc và Đại Việt đều có những nét riêng không thể nhầm
lẫn, thay đổi hay xóa bỏ được. Cùng với đó là từng triều đại riêng nhằm khẳng định
chủ quyền. Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại “Triệu, Đinh, Lí, Trần” của
ta ngang hàng với “ Hán, Đường, Tống, Nguyên” của Trung Quốc , điều đó cho ta
thấy, nếu không có một lòng tự hào dân tộc mãnh liệt thì không thể nào có sự so sánh
cực kì hay và tinh tế như vậy.
Cuối cùng chính là nhân tài, con người cũng là yếu tố quan trọng để khẳng định nền
độc lập của chính mình. Tuy thời thế “mạnh, yếu từng lúc khác nhau” song hào kiệt
thì đời nào cũng có, câu thơ như lời răn đe đối với những ai, những kẻ nào, nước nào
muốn thơn tính Đại Việt.
Từ năm yếu tố trên, Nguyễn Trãi đã khái quát gần như toàn diện về nền độc lập của
một quốc gia. So với “Nam Quốc Sơn Hà” của Lý Thường Kiệt, Bình Ngô đại cáo
thật sự hay hơn , đầy đủ, toàn diện hơn về nội dung cũng như tư tưởng xuyên suốt.
Ngoài ra , để nhấn mạnh tư cách độc lập của nước ta, tác giả còn sử dụng cách viết
sánh đôi nước ta và Trung Quốc: về bờ cõi, phong tục - hai nước ngang bằng nhau, về
triều đại-bốn triều đại cường thịnh của ta so với bốn triều đại của Trung Quốc cùng
nhân tài thời nào cũng có đã chứng tỏ ta không hề thua kém chúng.
Xuyên suốt đoạn thơ, Nguyễn Trãi đã sử dụng nhiều từ ngữ chỉ tính chất hiển nhiên
vốn có khi nêu rõ sự tồn tại của Đại Việt: “từ trước”, “đã lâu” ,“đã chia”, “cũng khác”
đã làm tăng sức thuyết phục lên gấp bội. Nghệ thuật thành công nhất của đoạn một –
cũng như là bài cáo – chính là thể văn biền ngẫu được nhà thơ khai thác triệt để. Phần
còn lại của đoạn đầu là chứng cớ để khẳng định nền độc lập, về các cuộc chiến trước
đây với phương Bắc trong lịch sử chúng đều thất bại là chứng cớ khẳng định rõ nhất: Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cứ còn ghi.
Nguyễn Trãi đã tổng kết những chiến công oanh liệt của dân tộc trong cuộc kháng
chiến chống quân xâm lược, giữ gìn nền độc lập dân tộc. Cách liệt kê, chỉ ra dẫn
chứng rõ ràng, cụ thể, xác thực đã được công nhận bằng những lời lẽ chắc chắn, hào
hùng, thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc. Người đọc thấy ở đây ý thức dân tộc của
Nguyễn Trãi đã vươn tới một tầm cao mới khi nêu cụ thể, rõ ràng từng chiến công
oanh liệt của quân và dân ta: “cửa Hàm Tử”, “sông Bạch Đằng”,..thêm vào đó là sự
xem thường, căm ghét đối với sự thất bại của những kẻ xâm lược không biết tự lượng
sức : “Lưu Cung..tham công”, “Triệu Tiết… thích lớn”, Toa Đô, Ô Mã, tất cả chúng đều phải chết thảm.
Đoạn thơ đã một lần nữa khẳng định rằng: Đại Việt là một quốc gia có độc lập, tự chủ,
có nhân tài, có tướng giỏi, chẳng thua kém gì bất cứ một quốc gia nào. Bất cứ kẻ nào
có ý muốn thôn tính, xâm lược ta đều phải chịu kết quả thảm bại. Cuộc chiến chống
lại quân giặc, bảo vệ dân tộc là một cuộc chiến vì chính nghĩa, lẽ phải, chứ không như
nhiều cuộc chiến tranh phi nghĩa khác, cho nên, dù thế nào đi nữa, chính nghĩa nhất
định thắng gian tà theo quy luật của tạo hóa.
Đại cáo bình Ngô tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình và mang tính chất hào hùng
hiếm có. Trong đó, phần đầu tác phẩm, với nghệ thuật biền ngẫu, đã nêu được hai nội
dung chính gần như hết bài cáo là nhân nghĩa và nền độc lập của dân tộc Đại Việt.
Chính vì vậy, đoạn trích có giá trị rất sâu sắc đối với nước ta, khẳng định nhân dân ta
có tinh thần nhân nghĩa và nền độc lập riêng của mình.
Đoạn thơ giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc cũng như lịch sử đấu
tranh hào hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự
tôn dân tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 5
Sau hai mươi năm của cuộc kháng chiến chống quân Minh và sau hơn mười năm của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi (1416 - 1427), bản Đại cáo bình Ngô ra đời là một
điều tất yếu. Trên phương diện hành chính quan phương, đây là một văn kiện lịch sử
nhằm thông báo, tuyên bố rộng rãi về nền độc lập của dân tộc sau nhiều năm gian
truân, khổ cực, “tướng sĩ một lòng”. Nhưng đây còn là một áng văn yêu nước hùng
tráng, kết tinh của biết bao nhiêu trái tim yêu chuộng hòa bình của dân tộc, mà tác giả
Nguyễn Trãi là người đã thổi hồn vào đó qua từng con chữ, câu văn. Mạch cảm xúc
không vì thế mà khô khan, cứng nhắc như vốn có, ngược lại đầy cháy bỏng, tha
thiết… để mỗi chúng ta được ôn lại truyền thống oai hùng của lịch sử đất nước.
Cáo là một thể loại quen thuộc, cũng như chiếu, biểu, hịch,… mà trong chốn cung
cấm tôn nghiêm hay dùng để ban những sắc lệnh quan trọng trong một thời điểm của
vua hoặc người đứng đầu. Nhưng Bình Ngô đại cáo là một bản đại cáo khác xa với ý
nghĩa thông thường, mang tính thời vụ đó. Bởi Nguyễn Trãi đã đưa khát vọng, niềm
tự hào, kiêu hùng của nhân dân và của chính bản thân ông để một văn kiện lịch sử
nhằm thông báo sự kiện trọng đại có tính chất quốc gia này mang theo một sức sống
trường tồn, bất hủ. Tuy viết bằng chữ Hán, song bản dịch hiện hành cho đến giờ gần
như không có độ chênh lệch lớn, vẫn bảo toàn nguyên vẹn ý nghĩa gốc. Bố cục bài cáo
bốn phần rõ ràng, mạch lạc. Đoạn 1, nêu luận đề chính nghĩa. Đoạn 2, vạch trần tội ác
của giặc Minh. Đoạn 3, cuộc khởi nghĩa đầy gian khổ và tất thắng của quân và dân ta.
Đoạn 4, lời tuyên bố độc lập. Qua ngòi bút đầy tài năng của mình, Nguyễn Trãi đã viết
nên một áng văn chính luận xuất sắc, đỉnh cao và trở thành mẫu mực cho văn chương
chính luận trung đại Việt Nam.
Mở đầu bài cáo, tác giả viết:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Nhân nghĩa – một tư tưởng quen thuộc, nhắc tới cách hành xử tốt đẹp giữa người với
người trong quan niệm đạo đức Nho gia. Tại sao Nguyễn Trãi lại đề cập đến ngay ở
đầu bài cáo. Đây chẳng những là lí tưởng đạo đức suốt đời trong sự nghiệp cống hiến
cho đất nước cũng như sáng tác văn chương của ông, mà còn là một điều mới mẻ,
được nâng lên một tầm cao về mặt ý nghĩa so với trước đó. Bởi cốt lõi nhân nghĩa mà
Ức Trai tôn thờ là yên dân, làm cho nhân dân có cuộc sống yên ổn, hạnh phúc. Vậy
trong hoàn cảnh ngoại bang, “quân điếu phạt” Minh xâm lược, muốn dân được yên
không gì khác ngoài việc phải lo trừ bạo. Tức là vì thương dân mà phải diệt trừ lũ bạo
ngược đã hại dân, bao gồm bọn giặc Minh với ách đô hộ đầy hà khắc và cả bọn bán
nước trục lợi, cầu vinh. Trên nền tảng lấy “dân làm gốc”, tư tưởng nhân nghĩa của
Nguyễn Trãi đã trở thành kim chỉ nam cho mọi hành động của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn. Biết dựa sức mạnh vào dân là phương kế chính trị lớn lao đem lại thắng lợi to lớn
cho dân tộc ở mọi thời đại. Bởi vậy, nhân nghĩa trong Bình Ngô đại cáo nói riêng và
cả sự nghiệp văn thơ Nguyễn Trãi đã trở thành một đạo lý dân tộc, một lý tưởng xã hội sáng ngời.
Từ lập trường nhân nghĩa ấy, tác giả đã xây dựng một cơ sở lý luận vững chắc, nêu lên
được luận đề chính nghĩa ở ngay phần mở đầu của bài cáo.
Như nước Đại Việt ta từ trước Chứng cớ còn ghi.
Đây là đoạn văn đã chạm khắc vào lịch sử dân tộc những giá trị bất khả xâm phạm về
nền độc lập một cách đầy đủ nhất. Lối lập luận so sánh sắc bén, đa chiều đã khẳng
định những phương diện cốt lõi để định danh chủ quyền của mỗi quốc gia. Bỏ qua yếu
tố lớn nhỏ, mạnh yếu mà cân nhắc, xem xét ở những điều có hay không. Văn hiến, núi
sông bờ cõi, phong tục, lịch sử và hào kiệt Đại Việt ta so với Đại Hán, Bắc phương
đều có cả, thậm chí tương xứng, song hành. Cái hay mà Nguyễn Trãi đem lại không
những khẳng định được nền độc lập dân tộc mà còn cho thấy cả quá trình để sức sống
độc lập ấy tồn tại đầy mãnh liệt. Chỉ một đoạn văn nhỏ mà thấy cả dòng chảy lịch sử
suốt năm trăm năm, với sáu lần đánh bại quân thù. Không còn điều gì có thể tự hào
hơn, không còn điều gì có thể thay đổi chân lý đó. Những chứng cứ lịch sử năm xưa
lại càng “khóa chặt” cho cơ sở lý luận về nền độc lập dân tộc, về sự chính nghĩa trong
công cuộc trường chinh bảo vệ đất nước của vua tôi nhà hậu Lê.
Chủ quyền quốc gia độc lập, vậy nếu bất cứ kẻ nào xâm phạm đều mang trong mình
trọng tội. Bè lũ giặc Minh và bọn bán nước cầu vinh lúc bấy giờ thì:
Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Dơ bẩn thay nước Đông Hải không rửa sạch mùi
Cớ gì mà vị quân sư chính trực của Lê Lợi lại khẳng định một cách tận cùng về tội ác
của bọn chúng như vậy? Cả một đoạn văn có lẽ thấm đẫm nước mắt, căm hờn sục sôi
mà bao lâu nay bị dồn nén được Nguyễn Trãi viết ra một cách tường tận. Từ âm mưu
xâm lược thâm độc Nhân họ Hồ chính sự phiền hà/ thừa cơ gây họa, lợi dụng tình
hình rối ren của đất nước do nhà Hồ gây ra, chúng mang theo luận điệu xảo trá phù
Trần diệt Hồ, nhằm bịp bợm nhân dân. Đến những hành vi xâm lược, bóc lột tàn bạo,
dã man không thể diễn tả nổi. Dưới góc nhìn của Nguyễn Trãi, qua lăng kính của tư
tưởng nhân nghĩa, yên dân thì tội ác không thể chấp nhận được của bọn chúng là dối
trời lừa dân đủ muôn nghìn kế. Vì vậy bút pháp phóng đại, ngôn ngữ giàu tính tạo
hình, giọng điệu đanh thép đã chắp bút để ông vạch trần bộ mặt man rợ, trắng trợn của
bè lũ cướp nước. Thật đau xót, tê dại khi nhớ lại:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Cái đáng sợ của bọn giặc Minh là ngay cả đến dân đen, con đỏ cũng chẳng tha. Hai
động từ nướng, vùi đã lột tả trần trụi đến rợn người về sự tàn sát của chúng. Nhưng
đâu chỉ có vậy, chúng còn Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt, ép dân
xuống biển dòng lưng mò ngọc, vào núi đãi cát tìm vàng. Biết bao người dân vô tội
phải thiệt mạng vì cá mập thuồng luồng, vì bệnh tật nơi rừng sâu nước độc. Thảm
cảnh Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng chỉ là một trong số vô vàn những đau khổ
chúng để lại cho dân lành. Về kinh tế, chúng cũng cũng đẩy đất nước rơi vào cảnh kiệt
quệ. Nặng thuế khóa để bóc lột, vơ vét tài nguyên, khoáng sản, tàn phá cả nghề trồng
lúa, nghề dệt vải… Đến cả giống côn trùng cây cả cũng không tha. Các từ ngữ chốn
chốn, nơi nơi chỉ không gian rộng và Gây binh kết oán trải hai mươi năm chỉ thời gian
dài khiến Bại nhân nghĩa nát cả đất trời. Tội ác của bọn chúng đúng là trời không
dung, đất không tha, cả thần và nhân không chịu nổi. Bản cáo trạng như thấm đẫm cả
máu, nước mắt của nhân dân mà Nguyễn Trãi đã tổng kết lại. Từng chữ, từng câu chất
chứa nỗi uất nghẹn, căm hờn. Những chứng cứ về tội ác ấy là bản cáo trạng đanh thép
nhất, là thực tiễn lịch sử xác đáng nhất để chứng tỏ phải diệt trừ lẽ lũ ngang tàn, bạo
ngược, dối trá – giặc Minh là một việc làm đầy chính nghĩa của nhân dân ta, mà đội
quân Lam Sơn là người gánh vác sứ mệnh.
Trước kẻ thù hiểm ác, thâm độc như thế, việc trừ bạo không hề dễ dàng. Ở đoạn văn
tiếp theo, Nguyễn Trãi đã cho chúng ta thấy điều đó khi cuộc khởi nghĩa Lam Sơn
trong buổi đầu sơ khai. Và hình ảnh đầu tiên xuất hiện là chủ tướng Lê Lợi: Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.
Cách tự xưng gần gũi ta, xuất thân nơi núi, chốn hoang dã cũng bước ra từ nhân dân
nhưng vì mến nghĩa mà đứng lên. Vị lãnh tụ mang theo trong mình tấm lòng căm thù
giặc sâu sắc, há đội trời chung, thề không cùng sống với bao nhiêu trăn trở, ưu tư đau
lòng nhức óc, quên ăn vì giận, những trằn trọc, nỗi băn khoăn cho sự nghiệp giải
phóng dân tộc. Vượt qua những ngày tháng nếm mật nằm gai, thấu hiểu lẽ hưng phế ở
đời, người anh hùng ấy đã trở thành linh hồn của cuộc khởi nghĩa. So với địch, tướng
sĩ Lam Sơn khi bắt đầu hoàn toàn yếu thế. Đúng lúc khởi nghĩa là lúc quân thù đương
mạnh, nhân tài, tuấn kiệt của ta lại hiếm hoi, thậm chí quân tiếp viện, lực lượng trực
tiếp chiến đấu lẫn lương thảo đều ít ỏi, khó khăn. Vậy điều gì lại giúp Lê Lợi và cộng
sự của mình thắng lợi? Đó chẳng phải là:
Tấm lòng cứu nước, vẫn đăm đăm muốn tiến về đông;
Cỗ xe cầu hiền, thường chăm chăm còn dành về phía tả.
Người chủ tướng nhận mệnh lớn trời trao, biết khắc phục gian nan thì cũng tìm ra
được con đường chiến đấu. Vì thế, có tinh thần đoàn kết nhân dân bốn cõi một nhà,
tướng sĩ một lòng phụ tử; có kế sách lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch nhiều và trên hết
ta có đại nghĩa, có chí nhân để: Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Chính nhờ đó mà mỗi ngày, mỗi ngày lực lượng kháng chiến một lớn mạnh, lại biết
tận dụng thời cơ, quân ta đã mở những chiến dịch phản công và giành thắng lợi vẻ vang.
Trong phạm vi hạn hẹp của bài cáo, nhưng với sự khéo léo tài tình của mình, Nguyễn
Trãi đã tái hiện lại một cách chân thực, nhiều góc độ, giúp người đọc rất dễ hình dung
ra toàn cảnh của chiến trường. Trước hết phải kể đến những trận đánh liên tiếp, nối
dài, phủ rộng khắp mọi miền. Mở màn là chiến dịch là trận Bồ Đằng, miền Trà Lân ở
xứ Nghệ, tiếp tục kéo đến Tây Kinh xứ Thanh, rồi thẳng tiến về Đông Đô với hai trận
Ninh Kiều và Tốt Động, bảo vệ thành công Thăng Long. “Thằng nhãi con Tuyên
Đức” là vua nhà Minh lúc bấy giờ phải động binh cứu viện, nhưng nghĩa quân Lam
Sơn lại chặn đứng bọn viện binh bằng những trận đánh liên tiếp, mạnh mẽ:
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu,
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong,
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Có thể nói, trong một đoạn văn dài người đọc không thể rời mắt, những trận đánh như
sấm vang chớp giật, trúc trẻ tro bay, thừa thắng ruổi dài mà xông lên, cứ thuận đà mà:
Đánh một trận sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông
Quân tướng thì khí thế hừng hực, quyết chiến, quyết thắng thật oai hùng: - Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh
- Sĩ tốt kén người hùng hổ
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn,
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Ta ở trong tư thế chủ động tấn công, lấn chiếm cả chiến trường. Từ không khí đến
cảnh tượng đều để lại thật nhiều ấn tượng:
Ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi,
Thảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ.
Nhìn lại từ buổi đầu khởi nghĩa mà thấy thật là một kì tích, một sức mạnh thật phi thường.
Nhưng quá trình lược thuật về cuộc khởi nghĩa, không dừng lại ở việc ca ngợi chiến
thắng của ta, mà còn khắc họa một cách sống động, chân thực về sự thất bại của kẻ
thù. Cứ nghĩ đến cảnh Lạng Giang, Lạng Sơn thây chất đầy đường/ Xương Giang,
Bình Than, máu trôi đỏ nước ta không khỏi ghê rợn. Nếu ta chủ động thì giặc lại rơi
vào bị động, thất thế. Chứng cứ liên tục gỡ thế nguy, cứu trận đánh, bó tay để đợi bại
vọng, trí cùng lực kiệt… Lũ giặc cả tướng lẫn quân đều suy sụp về tinh thần, hao hụt
về ý chí nghe hơi mà mất vía, nín thở cầu thoát thân, kẻ bêu đầu, kẻ bỏ mạng, bại trận
tử vong, cùng kế tự vẫn…Thất bại nhục nhã, ê chề ấy là kết cục tất yếu của bọn chúng.
Tuy nhiên, đường nhân nghĩa mà Nguyễn Trãi – Lê Lợi vạch ra từ ban đầu vẫn luôn
luôn soi tỏ. Ta chiến thắng nhưng biết điểm dừng, không dồn giặc vào thế khốn cùng
mà ngược lại còn mở đường hiếu sinh cho chúng một con đường sống, cũng là để toàn
dân nghỉ ngơi, lấy sức. Ta đã cấp cho chúng thuyền, ngựa để trở về. Vì thế thắng lợi
của ta là thắng lợi của tinh thần thượng võ, của lòng nhân ái, nhân văn. Cũng bởi vậy
mà kẻ thù đã thua lại còn phục, sẵn sàng cởi giáp ra hàng, trói tay tự xin hàng, lê gối
dâng tờ tạ tội, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng, ra đến bể mà vẫn hồn bay phách lạc,
về đến nước mà vẫn tim đập chân run.
Giọng điệu sục sôi, khí thế, ngôn ngữ giàu chất tạo hình, bút pháp tương phản, mang
tính sử thi, Đại cáo bình Ngô đã làm sống dậy những trang sử hào hùng, oanh liệt của
dân tộc. Niềm tự hào, kiêu hãnh không chỉ là ở những chiến công mà ở sức mạnh của
toàn dân quyết chí một lòng để làm nên chiến thắng vẻ vang.
Sáng đến đoạn cuối giọng điệu có phần thư thái, mang không khí mừng vui phấn khởi
khi nhắc đến vấn đề quan trọng nhất, đó là nền độc lập, cảnh thái bình.
Xã tắc từ đây vững bền Ai nấy đều hay
Vậy là từ nay đã chấm dứt cảnh bạo tàn, khốc liệt, sẽ không còn những tháng ngày
tăm tối, đau thương dưới ách quân thù. Lời tuyên bố độc lập như vang lên đầy hào
sảng, mang tới niềm vui sướng, tự hào cho muôn triệu con dân. Bao khao khát bấy lâu
nay, giờ cả non sông rạng rỡ, đến nhật nguyệt, càn khôn cũng sáng ngời. Dân tộc từ
nay có thể ngẩng đầu kiêu hãnh và hướng tới một ngày mai tươi sáng, một kỷ nguyên
xây dựng đất nước độc lập, hòa bình.
Đã sáu trăm năm trôi qua, lịch sử cũng đã lùi vào dĩ vãng, nhưng Đại cáo bình Ngô
vẫn trọn vẹn sức sống như thuở ban đầu. Bản văn kiện lịch sử mang tầm tư tưởng vĩ
đại, một luận văn tổng kết lịch sử yêu nước vô cùng xuất sắc, cũng là một áng văn
chương tiêu biểu cho ngòi bút thần Nguyễn Trãi. Tác phẩm chính là nguồn cảm hứng
bất tận cho bao thế hệ người Việt Nam về lòng yêu nước, về tinh thần đấu tranh bảo
vệ và dựng xây đất nước.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 6
Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa thế giới, ông để lại sự nghiệp sáng tác đồ sộ. Bên
cạnh những tác phẩm giàu giá trị nghệ thuật, còn có những tác phẩm giàu tính chiến
đấu, và một trong những tác phẩm đó không thể không nhắc đến Bình Ngô đại cáo.
Tác phẩm là bản tổng kết cuộc kháng chiến chống quân Minh đầy gian lao mà cũng
vô cùng hào hùng của dân tộc.
Năm 1427, nghĩa quân Lam Sơn giành thắng lợi huy hoàng, đã tiêu diệt viện binh của
giặc. Lúc này, Vương Thông đang cố thủ trong thành Đông Quan để chờ hai đạo viện
binh do hai tướng giỏi của nhà Minh chỉ huy là Liễu Thăng và Vạn Thạnh, nhưng hai
đạo quân này đã bị quân ta chặn đánh, Vương Thông viết thư xin hàng và rút quân về
nước. Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết “Bình Ngô đại cáo” để tuyên bố với toàn dân
về việc dẹp yên giặc Ngô. Đây được coi là bản tuyên ngôn độc lập lần thứ hai của dân
tộc, được ban bố vào đầu năm 1428.
Phần đầu của tác phẩm, Nguyễn Trãi nêu lên luận đề chính nghĩa: Việc nhân nghĩa cốt
ở yên dân/ Quân điếu phạt trước lo trừ bạo. Nhân nghĩa vốn được hiểu là lòng yêu
thương con người. Nhưng với Nguyễn Trãi, yêu thương ấy phải được thể hiện bằng
hành động cụ thể: “cốt ở yên dân”, bảo vệ cuộc sống bình yên của nhân dân, mà trước
hết là phải trừng trị kẻ có tội, bấy giờ chính là giặc Minh xâm lược. Như vậy, nhân
nghĩa của ông xuất phát từ lòng yêu dân, mong cho dân có cuộc sống yên ổn. Đây là
tư tưởng tiến bộ của Nguyễn Trãi, đồng thời đây cũng là lần đầu tiên người dân xuất
hiện với vị trí quan trọng trong văn kiện có tầm cỡ thời đại.
Phần tiếp theo, ông đưa ra năm yếu tố cơ bản để khẳng định sự tồn tại có chủ quyền
của nước Đại Việt. Nền độc lập của ta được dựa trên: Cương vực lãnh thổ, phong tục
tập quán, truyền thống lịch sử và chủ quyền riêng “mỗi bên xưng đế một phương”.
Nguyễn Trãi đã hoàn thiện quan niệm về quốc gia, dân tộc. Đây là bước tiến dài so
với bản tuyên ngôn độc lập thứ nhất – Nam quốc sơn hà.
Sau khi nêu lên luận đề chính nghĩa, bằng giọng văn đanh thép Nguyễn Trãi đã vạch
trần tội ác của giặc Minh. Để tố cáo tội ác của chúng, ông đứng trên lập trường dân
tộc, sử dụng ngôn ngữ hết sức chuẩn xác: nhân, thừa cơ cho thấy luận điệu bịp bợm
của giặc Minh: phù Trần diệt Hồ. Không chỉ vậy ông còn đứng trên lập trường nhân
bản để tố cáo tội ác của kẻ thù khi chúng cai trị nhân dân ta. Chúng hủy hoại cuộc
sống của con người bằng những hành động hết sức dã man: Nướng dân đen trên ngọn
lửa hung tàn/ Vùi con đỏ xuống hầm tai vạ. Không dừng lại ở đó chúng còn hủy hoại
môi trường sống của muôn loài cây cỏ; Các chính sách thuế khóa nặng nề, vơ vét cho
bằng hết sản vật của nước ta, tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ, tiêu diệt đường sống
muôn loài. Chúng sử dụng dân ta như một công cụ để phục dịch cho chúng: người bị
ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng,… Những tội
ác của chúng thấu đất, vang tới tận trời xanh, không thể dung thứ: Lẽ nào trời đất
dung tha/ Ai bảo thần nhân chịu được. Câu hỏi vang lên như một lời cảnh cáo, cũng
thể hiện niềm đau xót của tác giả trước thảm cảnh mà nhân dân phải hứng chịu. Với
những hình ảnh đối lập tương phản, giàu giá trị gợi cảm tác giả đã tố cáo một cách
đanh thép nhất tội ác của kẻ thù.
Sau những lời văn thống thiết, nhưng cũng đầy mạnh mẽ, tiếp đến Nguyễn Trãi kể lại
quá trình chinh phạt gian khổ và thắng lợi tất yếu của quân dân ta. Trong những buổi
đầu khởi nghĩa, tình thế quân ta hết sức khó khăn, quân thù đang vào thời điểm mạnh
nhất, quân ta thì Tuấn kiệt như sau buổi sớm/ Nhân tài như lá mùa thu. Tương quan đó
khiến cuộc khởi nghĩa càng trở nên khó khăn. Nhưng dưới sự lãnh đạo của người anh
hùng Lê Lợi, quân ta đã giành được thắng lợi hoàn toàn. Lê Lợi là người có lòng căm
thù giặc sâu sắc: Ngẫm thù lớn há đội trời chung/ Căm giặc nước thề không chung
sống và ông mang trong mình lòng quyết tâm lớn tiêu diệt quân xâm lược, mang lại
bình yên cho nhân dân. Ông không chỉ coi trọng người hiền tài mà còn coi trọng vai
trò của nhân dân: Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới. Tất cả
người dân nhỏ bé, thấp kém nhất đều được tập hợp dưới ngọn cờ của Lê Lợi. Đây là
lần đầu tiên người dân được đưa vào vị trí trang trọng đến vậy. Điều đó đã tạo nên sự
thống nhất một lòng, đoàn kết toàn dân tộc. Chính sự đoàn kết đó đã đem lại hết thắng
lợi này đến thắng lợi khác cho nhân dân ta: Đánh một trận, sạch không kình ngạc/
Đánh hai trận, tan tác chim muông/ Nổi gió to trút sạch lá khô/ Thông tổ kiến phá toang đê vỡ.
Lời tuyên bố chiến thắng, mở ra kỉ nguyên độc lập của dân tộc thật dõng dạc, tràn đầy
niềm tự hào: Xã tắc từ đây vững bền/ Giang sơn từ đây đổi mới, đất nước ta bước vào
thời kỳ tự chủ, thịnh vượng dưới triều đại mới. Đồng thời ông cũng rút ra những bài
học lịch sử: Kiền khôn bĩ rồi lại thái/ Nhật nguyệt hối rồi lại minh, để khẳng định
niềm tin vào vận mệnh mới của dân tộc sau khi đã trải qua những cơn bĩ cực. Đồng
thời ông cũng khẳng định, chiến thắng chúng ta có được là nhờ sự kết hợp sức mạnh
của thời đại và sức mạnh truyền thống dân tộc: Âu cũng nhờ trời đất tổ tông khôn
thiêng ngầm giúp đỡ mới được như vậy.
Văn bản là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận và chất văn chương. Kết cấu văn
bản chặt chẽ, lập luận vô cùng sắc bén, lời văn đanh thép tố cáo tội ác giặc, hùng hồn,
hào sảng khi nói về chiến công của nhân dân ta. Nhưng bên cạnh đó cũng đậm chất
văn chương nghệ thuật với những câu văn giàu cảm xúc, giàu hình tượng, giàu giá trị
tạo hình, gây ám ảnh sâu sắc với người đọc.
Tác phẩm là bài ca ngợi ca cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thần kỳ đã chấm dứt sự xâm
lược của giặc Minh. Đồng thời cũng là bản tố cáo đanh thép, dõng dạc những tội ác
mà giặc Minh phạm với nhân dân ta. Bên cạnh đó Đại cáo Bình Ngô còn là bản tuyên
ngôn độc lập thứ hai của dân tộc, xứng đáng là áng thiên cổ hùng văn bất hủ của muôn đời.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 7
Nguyễn Trãi (1380-1942), hiệu là Ức Trai, là một nhà chính trị, quân sự tài ba và lỗi
lạc, ông tham gia tích cực và đóng góp nhiều nhiều công lao to lớn trong cuộc kháng
chiến chống quân Minh của Lê Lợi với vai trò là một quân sư. Với những công trạng
vĩ đại của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, Nguyễn Trãi đã trở
thành bậc khai quốc công thần đời đầu của nhà Hậu Lê. Tuy nhiên, việc tham gia sâu
rộng vào chính trị và có nhiều đóng góp to lớn đã khiến ông trở thành cái gai trong
mắt của nhiều thế lực đối lập, cuối cùng bản thân ông và gia đình phải chịu án oan
thảm khốc tru di tam tộc (thảm án Lệ Chi viên), khiến người đời không khỏi đau xót,
tiếc thương. Ngoài là một nhà chính trị, quân sự tài ba, Nguyễn Trãi còn được biết đến
là một nhà văn chính luận kiệt xuất, với số lượng tác phẩm tuy ít nhưng bài nào cũng
để lại tiếng vang đến muôn đời có thể kể đến hai tác phẩm tiêu biểu là Quân trung từ
mệnh tập và Bình ngô đại cáo. Ông là một người chịu ảnh hưởng sâu sắc của nền Nho
giáo thế nhưng theo như lời của Trần Đình Hựu thì “Về hệ thống, tư tưởng nhân sinh
của Nguyễn Trãi vẫn thuộc Nho giáo nhưng là một Nho giáo khoáng đạt, rộng rãi,
không câu nệ và vì vậy không chỉ là gần gũi mà còn là phong phú hơn, cao hơn lối
sống thuộc dân tộc trước đó”. Có thể thấy, tư tưởng của Nguyễn Trãi gồm có ba điểm
chính thứ nhất là tư tưởng nhân nghĩa, thứ hai là tư tưởng phụng mệnh trời và cuối
cùng là tư tưởng nhân dân, tiến bộ hẳn so với các danh nhân, nghĩa sĩ cùng thời. Và hệ
thống tư tưởng này ta có thể nhận thấy rõ trong tác phẩm nổi tiếng nhất của ông là
Bình ngô đại cáo, tác phẩm được xem là bản tuyên ngôn độc lập thứ 2 của dân tộc sau Nam quốc sơn hà.
Bình ngô đại cáo được sáng tác vào cuối năm 1427, thời điểm nghĩa quân Lam Sơn
giành được thắng lợi huy hoàng, tiêu diệt 15 vạn viện binh của giặc Minh xâm lược do
Liễu Thăng và Mộc Thạnh dẫn đầu. Vương Thông buộc phải viết thư xin hàng và rút
quân về nước, Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết Bình Ngô đại cáo để công bố cho
nhân dân về việc đã dẹp yên giặc Minh xâm lược, đồng thời nó cũng đóng vai trò như
là một bản tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra một triều đại mới, triều đại thịnh thế của
nhà Hậu Lê, mở ra kỷ nguyên mới độc lập, tự do cho dân tộc. Bình Ngô đại cáo được
đọc vào đầu năm 1428. Về ý nghĩa nhan đề “Bình Ngô đại cáo”, ở đây có thể lý giải
rằng vua Minh là người đất Ngô, nên khi nói “Bình Ngô” ta sẽ hiểu rằng là bình định
quân Minh xâm lược. Hoặc một cách hiểu khác, thì trước đây vào thời tam quốc, nước
Ngô là nước đã cai trị nước ta một cách tàn ác và vô nhân đạo, cái tên “giặc Ngô” hay
nước hay “nước Ngô” đã trở thành một loại từ khóa ám ảnh với nhân dân ta bao đời,
thế nên khi nói đến giặc Ngô tức là nói đến thứ giặc xâm lược tàn bạo và độc ác. “Đại
cáo” tức là bản cáo lớn, ở đây Nguyễn Trãi muốn khẳng định đại đạo của dân tộc
“Đem đại nghĩa để thắng hung tàn/Lấy chí nhân để thay cường bạo” vốn là sợi chỉ đỏ
xuyên suốt trong tác phẩm. Thứ hai nữa “đại cáo” này còn gắn liền với thể loại văn
bản đương đại của nhà Minh, có ý nghĩa pháp luật, tác giả muốn khẳng định rằng đây
cũng là một văn kiện pháp luật của Đại Việt, có giá trị, ý nghĩa tương đương với văn
kiện pháp luật của nhà Minh, khẳng định nền độc lập của dân tộc.
Mở đầu bài cáo Nguyễn Trãi đã nêu ra các luận đề chính nghĩa với mục đích làm cơ
sở, căn cứ xác đáng để triển khai toàn bộ nội dung bài cáo.
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có Cho nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại;
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong;
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã
Việc xưa xem xét, chứng cứ còn ghi”
Đầu tiên Nguyễn Trãi nêu ra tư tưởng nhân nghĩa thể hiện ở việc yêu thương con
người, được bộc lộ thông qua các hành động cụ thể bao gồm “Việc nhân nghĩa cốt ở
yên dân”, nghĩa là người đứng đầu một đất nước phải có trách nhiệm bảo vệ cuộc
sống bình yên, ấm no cho nhân dân. Kéo theo việc bảo vệ cuộc sống bình yên đó thì
“Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”, vốn là một tích xuất phát từ điển cố trong Kinh thư,
ngụ ý muốn “yên dân” thì phải tiêu trừ tham tàn bạo ngược, những thế lực đã phá vỡ
sự bình yên của nhân dân. Từ đó thấy được quan điểm mới mẻ, tiến bộ vượt thời đại
của Nguyễn Trãi: Nhân nghĩa tức là gắn với việc yêu dân, chuộng hòa bình, và gắn
với lòng yêu nước sâu sắc. Luận đề thứ hai mà Nguyễn Trãi đề cập đó là sự tồn tại độc
lập có chủ quyền của nước Đại Việt ta từ bao đời nay, được tác giả khẳng định như
một chân lý khách quan thông qua năm yếu tố cơ bản để chứng minh cho luận đề trên
của mình. Bao gồm nền văn hiến độc lập đã tồn tại từ lâu đời “vốn xưng nền văn hiến
đã lâu”, bao gồm cương vực lãnh thổ riêng “núi sông bờ cõi đã chia”, rồi về văn hóa
chúng ta cũng có phong tục tập quán riêng khi “phong tục Bắc Nam cũng khác”. Xét
về khía cạnh lịch sử, nếu như phương Bắc có Hán, Đường, Tống, Nguyên thì nước
Đại Việt ta cũng chẳng kém cạnh khi có Triệu, Đinh, Lý, Trần những triều đại đã bao
lần gây nền độc lập. Truyền thống lịch sử riêng này còn được cụ thể hóa trong những
câu thơ “Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau/Song hào kiệt thời nào cũng có”, khẳng định
đời nào, triều đại nào chúng ta cũng có những anh hùng vang danh sử sách, lập nên
những chiến công vĩ đại để bảo vệ nền độc lập dân tộc của chúng ta, khiến kẻ thù biết
bao phen thất bại, khốn đốn. Vậy nên mới có những chuyện như “Lưu Cung tham
công nên thất bại; Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong; Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô;
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã”, đó đã là những chứng cứ, những sự thực minh bạch
không thể chối cãi, in hằn trong từng trang sử sách của nước Đại Việt ta bao đời nay.
Và cuối cùng kết lại những yếu tố trên là lời khẳng định chủ quyền độc lập riêng của
dân tộc trong ý thơ “mỗi bên xưng đế một phương” thể hiện phong thái tự tin, mạnh
mẽ, ý thức tự cường dân tộc của Nguyễn Trãi trong việc khẳng định nền độc lập, bờ
cõi của đất nước. Rằng vua nước Nam chỉ xưng “đế”, chứ không xưng “vương” theo
cái kiểu mạt sát, khinh thường của nước phương Bắc, xem chúng ta là nước chư hầu,
phụ thuộc vào “thiên triều” của chúng. Mà ta có thể thấy rõ ở bài cáo này Nguyễn Trãi
đã hoàn toàn phủ nhận cái quan điểm ngạo mạn ấy, khẳng định sự tách biệt giữa hai
quốc gia dân tộc trên tất cả các lĩnh vực bao gồm địa lý, lịch sử, văn hóa, phong tục
tập quán, chủ quyền lãnh thổ tạo nên một hệ thống lý luận, căn cứ vững chắc để triển
khai tiếp các luận đề phía sau. Có thể nói rằng Nguyễn Trãi đã rất tinh tế khi xây dựng
một khái niệm về quốc gia dân tộc dựa trên 5 yếu tố trên, đây là một bước tiến rất lớn,
hoàn thiện định nghĩa về tổ quốc so với bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất chỉ bao
gồm 2 yếu tố lãnh thổ và chủ quyền riêng, thể hiện tài năng lý luận và tầm tư duy của
một nhân tài kiệt xuất đi trước thời đại. Thêm vào đó ngoài nội dung chính của luận
đề, sự thuyết phục của quan điểm trên còn nằm ở cái cách mà tác giả Nguyễn Trãi sử
dụng các từ ngữ như: từ trước, đã lâu, đã chia, cũng khác. Mà tất cả những từ ngữ này
lại thuộc cùng một trường khẳng định sự hiển nhiên, vốn có, lâu đời của chân lý mà tác giả đã nêu ra.
Sau khi nêu ra hai luận đề chính nghĩa, Nguyễn Trãi đã tiến hành nêu ra các tội ác của
giặc Minh đã gây ra đối với nhân dân ta. Tác giả đã đứng trên hai lập trường là lập
trường của dân tộc và lập trường nhân nghĩa nhân bản để tố cáo tội ác của kẻ thù.
Trước hết là trên lập trường dân tộc, ông đã tố cáo, nhận diện rõ ràng âm mưu cướp
nước của giặc Minh thông qua mấy câu thơ sau: “Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ
Bọn gian tà còn bán nước cầu vinh”
Dùng các từ ngữ “nhân”, “thừa cơ” để vạch trần luận điệu bịp bợm của nhà Minh kéo
quân sang nước ta với danh nghĩa “phù Trần diệt Hồ”, nhưng thực tế là thừa dịp xâm
lược Đại Việt. Vịn vào việc Hồ Quý Ly lên ngôi không danh chính ngôn thuận, không
được lòng dân để lấy được sự ủng hộ của nhân dân Đại Việt nhằm thực hiện mưu hèn
kế bẩn mà chúng đã ấp ủ bấy lâu nay.
Đứng trên lập trường nhân bản, nhân nghĩa, đứng về phía quyền sống của nhân dân để
tố cáo chủ trương cai trị phản nhân đạo của kẻ thù. Thứ nhất là giặc Minh đã hủy hoại
cuộc sống của nhân dân bằng hành động diệt chủng vô cùng tàn bạo, man rợ “Nướng
dân đen trên ngọn lửa hung tàn/Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ” . Tội ác thứ hai là
hủy hoại môi trường sống của nhân dân Đại Việt “Nặng thuế khóa sạch không đầm
núi/Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ”, các loại sưu cao thuế nặng đã đẩy nhân dân
vào bước đường buộc phải vơ vét cạn kiệt tài nguyên đất nước, gây ra sự tàn phá nặng
nề đối với các giống loài tự nhiên, triệt đường sống của vạn vật. Tội ác thứ ba của
chúng là việc sử dụng người dân như là một công cụ biết nói để vơ vét sản vật, là công
cụ để phục dịch cho lòng tham vô đáy của mình“Người bị ép xuống biển dòng lưng
mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng/ Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, nhưng
khốn nỗi rừng sâu nước độc/ Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho
vừa?” vô cùng độc ác và tàn bạo. Sự cai trị tàn bạo của giặc Minh xâm lược đã khiến
cho người dân vô tội lâm vào bước đường cùng cực, bị triệt tiêu đường sống, đẩy nhân
dân ta vào chỗ nguy hiểm khi phải đối mặt với “rừng thiêng nước độc”, với “cá mập
thuồng thuồng”. Chưa kể là cuộc sống vốn yên ấm bấy lâu nay cũng vỡ nát khi “tan
tác cả nghề canh cửi”, gia đình hạnh phúc bỗng chốc mất đi người chồng người cha
“Nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng”. Sự độc ác ấy đến “trúc Nam Sơn không ghi
hết tội”, sự hèn hạ bẩn thỉu này có dùng nước Đông Hải cũng muôn đời tanh tưởi.
Nguyễn Trãi viết “Lẽ nào trời đất dung tha? Ai bảo thần dân chịu được?” chính là sự
giận dữ trước chính sách cai trị tàn bạo của kẻ thù, đồng thời cũng là tấm lòng đau xót
vạn phần cho những nỗi thống khổ mà nhân dân ta phải chịu đựng suốt mấy mươi
năm qua. Về nghệ thuật viết cáo trạng trong đoạn này, ta có thể nhận thấy rõ cách sử
dụng nghệ thuật tương phản đối lập giữa nhân dân ta và giặc thù, nhằm nhấn mạnh,
khắc sâu sự đớn đau của nhân dân và tội ác man rợ của kẻ thù. Bên cạnh đó Nguyễn
Trãi còn sử dụng các hình ảnh rất giàu giá trị biểu cảm, gợi tả như “trúc Nam Sơn”,
“nước Đông Hải”, dùng cái vô cùng, tột độ để diễn tả cái vô tận trong những tội ác
của kẻ thù. Giọng văn có lúc thì thống thiết, đau đớn, xót xa khi nói về thảm cảnh của
nhân dân, nhưng cũng có lúc đanh thép, hùng hồn để kết tội kẻ thù “Thằng há miệng,
đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán/ Lẽ nào trời đất dung tha? Ai bảo thần dân
chịu được?” là lời kết tội kẻ thù, là lời để ngỏ, lời để dồn lòng căm thù vào đối tượng
đã gây ra biết bao đớn đau cho dân tộc, giống nòi.
Tiếp tục soi chân lý vào thực tiễn, Nguyễn Trãi đã nói về tính chất chính nghĩa của
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, kể lại quá trình chinh phạt gian khổ và niềm tin tất thắng
của cuộc khởi nghĩa. Trong giai đoạn đầu, “vạn sự khởi đầu nan” cuộc khởi nghĩa của
chủ tướng Lê Lợi gặp rất nhiều khó khăn, đầu tiên Nguyễn Trãi đã tái hiện lại sự
tương quan giữa ta và địch. Về phía địch, khi cờ khởi nghĩa của ta vừa dấy lên, thì
cũng chính là lúc “quân thù đang mạnh”, giặc Minh được thế giở thói “hung đồ ngang
dọc” thả sức tác oai tác quái, phô trương thanh thế đàn áp nhân dân. Trái lại về phía ta
thì lại gặp vô vàn khó khăn trắc trở “tuấn kiệt như sao buổi sớm, nhân tài như lá màu
thu”, vốn đã thiếu người, thiếu lực lượng và thiếu nhất là những người tài chịu đứng ra
giúp nước phò tá Lê Lợi, trong việc bôn tẩu, bàn bạc kế sách chống quân thù. “Trông
người người càng vắng bóng, mịt mù như chốn bể khơi” người thiếu, lực mỏng và con
đường khởi nghĩa cũng còn quá mơ hồ, bởi so với địch thực sự thế lực của ta chẳng
thể chống đỡ được quá lâu. Một nỗi lo khác nữa ấy là ngoài thiếu nhân lực ta còn
thiếu cả vật lực “Vận nước khó khăn/Linh Sơn lương hết mấy tuần/Khôi huyện quân
không một đội”, thiếu thốn lương thực, vũ khí, không có nguồn tiếp tế khiến nghĩa
quân nhiều lần lao đao, khốn khó trong việc duy trì tinh thần quân lính. Có thể thấy rõ
rằng, tương quan lực lượng giữa ta và địch là hoàn toàn chênh lệch với cái thế yếu
thuộc về nghĩa quân Lam Sơn. Và để vượt qua tất cả những khó khăn trên, lật ngược
ván cờ làm nên chiến thắng lừng lẫy trước kẻ thù phải kể đến yếu tố tiên quyết đó là
sự lãnh đạo xuất sắc của vị lãnh tụ đứng đầu nghĩa quân - Lê Lợi. Ở Lê Lợi hội tụ đầy
đủ những yếu tố của một nhà lãnh tụ vĩ đại: Có lòng căm thù giặc sâu sắc, quyết tâm
cao độ trong việc thực hiện lý tưởng cao đẹp khôi phục giang sơn, nền độc lập của dân
tộc “Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời...Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi”.
Ông cũng là người rất biết coi trọng nhân tài “Cỗ xe cầu hiền thường chăm chăm còn
dành phía tả”, biết coi trọng vai trò của nhân dân, biết tập hợp sức mạnh của nhân dân
vốn là yếu tố tiên quyết để quyết định chiến thắng của khởi nghĩa. Thêm vào đó ở Lê
Lợi còn có khả năng thu phục lòng người tạo nên khối đại đoàn kết vững mạnh trong
toàn quân, quân sĩ trên dưới một lòng chống giặc “Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng
cần trúc ngọn cờ phấp phới/Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt
ngào”. Cuối cùng một yếu tố không thể thiếu ở người lãnh đạo ấy là sự tài trí mưu
lược, giỏi bày binh bố trận của Lê Lợi “Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh/Dùng
quân mai phục, lấy ít địch nhiều”.
Sau giai đoạn đầu đầy khó khăn của cuộc khởi nghĩa nhưng với vai trò của người lãnh
tụ kiệt xuất Lê Lợi thì nghĩa quân bắt đầu bước vào giai đoạn phản công mạnh mẽ mẽ
để giành thắng lợi. Ở chặng thứ nhất, quân ta đã tiến đánh các vị trí đóng quân khác
nhau của địch làm cho chúng sức cùng lực kiệt, phải cầu cứu quân tiếp viện, trái
ngược với giai đoạn đầu thì ở đây nghĩa quân đã liên tiếp giành được những chiến
thắng vang dội, còn kẻ thù thì phải nhận hàng loạt các chiến bại, vô cùng nhục nhã.
Về phía ta thì “Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật/Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay/Sĩ
khí đã hăng/Quân thanh càng mạnh”, còn lũ địch nhát gan chỉ được nước “Trần Trí,
Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía/Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân”. Quân ta
liên tiếp giành lại những thành trì, vùng đất đã rơi vào tay giặc như Tây Kinh, Đông
Đô, Tốt Động, Ninh Kiều, khiến quân giặc nghe hơi mà mất vía, trái lại về phía địch
thì toàn nhận lại những trận thảm bại, “máu chảy thành sông”, “thây chất đầy nội”,
tướng lĩnh kẻ bêu đầu, đứa tử trận, Vương Thông, Mã Anh dù cố cứu nguy nhưng kết
quả cũng đành “Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cùng lực kiệt”. Cuối cùng cái mà
kẻ mưu đồ cướp nước nhận lại là là nỗi nhục đến muôn ngàn sau “Tham công danh
một lúc, để cười cho tất cả thế gian”. Tổng kết lại, kẻ thù hiện lên với bộ dáng hết sức
thảm bại, nhục nhã, còn quân dân ta là sự vẻ vang rong chiến thắng sáng ngời tư
tưởng nhân nghĩa “Tham công danh một lúc, để cười cho tất cả thế gian”, “Chẳng
đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt tâm công”, làm nên chiến thắng vô cùng đáng trân trọng.
Sang chặng đường thứ hai, sau khi kẻ thù rơi vào thất bại thảm hại, nhưng chúng vẫn
ngoan cố không chịu rút về nước, trái lại còn đưa thêm quân tiếp viện do hai tướng
Mộc Thạnh và Liễu Thăng chỉ huy chia làm hai đạo quân tiến vào nước ta hòng tiêu
diệt nghĩa quân, lấy lại thế chủ động. Lúc này đây nghĩa quân ta tiếp tục quá trình
kháng chiến, tiếp nối sĩ khí của chặng đường thứ nhất để chặn đánh quân địch ở vùng
biên giới, phá tan âm mưu hiểm độc của chúng. Nhưng cuối cùng trước việc mạnh mẽ
“chặt mũi tiên phong”, “tuyệt nguồn lương thực”, “Thuận đà ta đưa lưỡi dao tung
phá...Lại thêm quân bốn mặt vây thành/Hẹn đến giữa tháng mười diệt giặc/Sĩ tốt kén
người hùng hổ/Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh”của ta. Thì cái mà quân địch nhận lại cũng
chỉ có thảm bại hơn chứ không có thảm bại nhất, “trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất
thế”, “trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu”, Lương Minh tử vong, Bá Khánh cùng kế
phải tự vẫn. Sĩ khí quân giặc vốn đã chán nản nay lại thêm điên cuồng lao vào tàn sát
lẫn nhau, ta chưa đánh nhưng giặc đã tự loạn, quân Mộc Thạnh khiếp vía giẫm đạp lên
nhau để mà thoát thân, thảm hại vô cùng. Nhưng với tư tưởng nhân nghĩa xuyên suốt,
ta không những không đuổi cùng diệt tận mà “Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta
mở đường hiếu sinh”, “Mã Kỳ, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền/
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa” để chúng rút lui về nước trong
sự tâm phục khẩu phục, vừa để quân dân nghỉ ngơi lấy sức khôi phục đất nước sau
chiến tranh. Nghệ thuật chính trong toàn đoạn cáo nói về hai chặng đường chống giặc
Minh của quân ta là bút pháp đậm chất anh hùng ca được miêu tả bằng các hình ảnh
rộng lớn, thể hiện sự kỳ vĩ của thiên nhiên, dùng ngôn ngữ đặc sắc, với các động từ
liên tiếp để diễn tả sự chuyển rung liên tiếp của trận chiến, dùng những tính từ ở mức
độ tối đa để tạo ra sự tương phản sâu sắc giữa ta và địch. Thêm vào đó là nghệ thuật
dùng câu văn linh hoạt, chiến thắng của ta thì dùng câu văn ngắn thể hiện sự dồn dập,
quyết đoán mạnh mẽ, oai hùng, còn thất bại của địch thì được diễn tả bằng những câu
văn dài thể hiện tính chất khôn cùng, không sao kể hết được.
Cuối cùng Nguyễn Trãi chuyển sang tuyên bố chiến quả, khẳng định sự nghiệp chính
nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn. “Xã tắc từ đây vững bền/Giang sơn từ đây đổi mới”,
tuyên bố chiến thắng, mở ra một kỷ nguyên mới, kỷ nguyên độc lập cho dân tộc, xây
dựng nhà nước Đại Việt tự chủ và thịnh vượng dưới triều vua mới. Sau là rút ra những
bài học lịch sử sâu sắc, từ quy luật của trời đất và tự nhiên, “Càn khôn bĩ rồi lại
thái/Nhật nguyệt hối rồi lại minh” thể hiện sự tin tưởng vào vận mệnh mới của dân
tộc, sau khi đã trải qua cơn bĩ cực của lịch sử. Thứ hai là chiến thắng của chúng ta
được tạo nên nhờ sự kết hợp của sức mạnh thời đại “Một cỗ nhung y chiến thắng/Nên
công oanh liệt ngàn năm”, và yếu tố thứ hai chính là sức mạnh của truyền thống “Âu
cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ”.
Bình Ngô đại cáo đã tố cáo tội ác của kẻ thù xâm lược, ca ngợi cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn, tác phẩm được coi là bản tuyên ngôn độc lập, tuyên bố về nên độc lập của dân
tộc là áng thiên cổ hùng văn còn mãi giá trị nghìn đời sau của đất nước ta. Về nghệ
thuật, đó là sự kết hợp hài hòa giữa yếu tố chính luận, thể hiện ở kết cấu lý luận chặt
chẽ, lập luận sắc bén, lời văn đanh thép, hùng hồn, và chất văn chương nghệ thuật thể
hiện ở lời văn rất giàu cảm xúc, câu văn giàu hình tượng.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 8
Nếu bài thơ "Nam quốc sơn hà" có giá trị như một bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên
của dân tộc thì "Bình Ngô đại cáo" của Nguyễn Trãi được coi là "áng thiên cổ hùng
văn", là bản tuyên ngôn độc lập chủ quyền thứ hai của đất nước ta. Đây là tác phẩm
mang những đặc điểm cơ bản của thể loại cáo nói chung, bên cạnh đó cũng mang
những đặc điểm sáng tạo riêng của tác giả.
Sau khi quân ta chiến thắng giặc Minh, Nguyễn Trãi đã thừa lệnh Lê Lợi viết tác
phẩm "Bình Ngô đại cáo". Bài cáo này được công bố vào tháng Chạp năm 1428 nhằm
mục đích tổng kết lại quá trình chiến đấu chống giặc Minh xâm lược, bảo vệ đất nước
và tuyên bố về nền độc lập của dân tộc ta. Cáo là một thể loại thuộc văn học chức
năng và là thể văn nghị luận có từ thời cổ ở Trung Quốc, thường được vua, chúa, thủ
lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, sự nghiệp, tuyên ngôn về một sự kiện nào đó
để mọi người cùng biết. Đặc trưng cơ bản của thể loại này là được viết bằng văn xuôi
hay văn vần nhưng phần lớn cáo được viết bằng văn biền ngẫu, có sử dụng các phép
đối, các câu dài ngắn tự do. "Bình Ngô đại cáo" là bài cáo có bố cục chặt chẽ, lí luận
sắc bén, giọng điệu, lời lẽ đanh thép, hùng hồn. Bố cục của bài cáo chia thành bốn
phần: Phần một tác giả nêu luận đề chính nghĩa hay nói cách khác đó chính là tư
tưởng nhân nghĩa của tác giả; nội dung chính của phần hai là những tội ác không thể
dung tha của giặc Minh; ở phần ba, tác giả đã kể lại công cuộc chiến đấu và sự chiến
thắng của quân ta và phần bốn là lời tuyên bố chiến thắng, lời khẳng định chủ quyền, vị thế của dân tộc.
Quân xâm lược nước ta là quân Minh nhưng nhan đề bài cáo lại là "Bình Ngô đại cáo"
đã thể hiện ý đồ và dụng ý nghệ thuật của tác giả. "Ngô" là từ chỉ Chu Nguyên
Chương lúc đầu xưng là Ngô Quốc Công, dấy binh ở Giang Tô, đồng thời cũng chỉ
nhà Ngô thời Tam Quốc, triều đại phương Bắc sang xâm lược nước ta. Nhân dân ta
gọi chúng là giặc Ngô với thái độ khinh ghét, căm thù. Nhan đề "Bình Ngô đại cáo"
mang ý nghĩa tuyên bố về việc dẹp yên giặc Ngô và tâm thế chiến thắng của toàn dân
tộc ta trước kẻ thù tàn ác.
Bài cáo được mở đầu bằng một tư tưởng nhân nghĩa có ảnh hưởng sâu sắc từ Nho giáo:
"Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo".
"Nhân nghĩa" là tư tưởng, hành động vì con người, đấu tranh cho lẽ phải để bảo vệ
cho đời sống của con người. Đời sống nhân dân no ấm, hạnh phúc thì đất nước mới có
thể phát triển bền vững được. Vì vậy, những người đứng đầu đất nước phải lo việc
"yên dân", "trừ bạo", dẹp yên được bọn xâm lược và cả bè lũ tay sai của chúng ở trong
nước để bảo vệ cuộc sống của nhân dân. Tư tưởng nhân nghĩa được Nguyễn Trãi nhắc
đến là tư tưởng vì nhân dân mà diệt trừ cái ác đang ngự trị, chiến đấu quyết liệt để bảo
vệ bờ cõi lãnh thổ, bởi:
"Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt thời nào cũng có".
Nước Đại Việt ta đã có nền văn hiến từ lâu đời, có ranh giới riêng, phong tục tập quán
đặc sắc và có bề dày lịch sử được sánh ngang với các triều đại phong kiến phương
Bắc. Các triều đại nhà Triệu, Đinh, Lý, Trần được so sánh ngang hàng với các triều
Hán, Đường, Tống, Nguyên của Trung Quốc để thấy rằng dân tộc ta cũng có sức
mạnh riêng chứ không phải là một dân tộc nhỏ bé, tầm thường. Các từ "từ trước",
"vốn xưng", "đã chia" đa thể hiện sự tồn tại và phát triển của nước ta trong lịch sử như
một điều hiển nhiên không thể chối cãi. Điều đó khiến chúng ta tự hào về chính dân
tộc của mình - một đất nước được dựng xây bởi những con người hiền lành, cần cù,
chất phác, có lòng yêu nước sâu sắc. Tuy rằng, các triều đại lịch sử có lúc mạnh, lúc
yếu nhưng các anh hùng hào kiệt, các anh hùng phò vua giúp nước thời nào cũng có.
Nhờ có họ mà quân xâm lược phải chuốc lấy bao thất bại nặng nề:
"Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong,
Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi".
Các tướng của phương Bắc đều bị anh hùng hào kiệt nước ta "giết tươi", "bắt sống" và
nhận lấy kết cục bi thảm. Những cuộc chiến ấy đã được ghi vào sử sách để làm chứng
cớ đến muôn đời sau. Quân xâm lược "thích lớn", "tham công", muốn thâu tóm nước
ta nhanh gọn nên bị "tiêu vong" cũng là điều tất yếu. Sức mạnh của quân và dân ta đã
tiêu diệt được bọn xâm lược gian tà, hung ác. Tư tưởng nhân nghĩa của Nguyễn Trãi
được bộc lộ bằng giọng điệu hào hùng, các vế đối hài hòa đã thể hiện niềm tự tôn dân
tộc, niềm tin vào sức mạnh của dân tộc nhỏ bé nhưng vô cùng kiên cường.
Những tội ác của giặc Minh đã được tác giả nêu lên thành một bản cáo trạng với
những dẫn chứng xác thực, hùng hồn. Giặc Minh đã lợi dụng tình thế nhà Hồ lúc bấy
giờ để "thừa nước đục thả câu", thực hiện âm mưu xảo quyệt của mình:
"Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh".
Triều chính nhà Hồ rối ren, lục đục, vua quan không chăm lo đến đời sống của nhân
dân khiến "lòng dân oán hận". Lợi dụng điều đó, quân Minh tràn vào xâm lược nước
ta, bọn gian tà trong nước thì mưu đồ bán nước để cầu vinh hoa phú quý mà hèn nhát
không đứng lên chống giặc.
Quân Minh đã bắt nhân dân ta phải sống trong cảnh lầm than, cơ cực với những hiểm
nguy luôn đe dọa đến sự sống còn:
"Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán
Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay nào phục dịch cho vừa.
Nặng nề những núi phu phen,
Tan tác cả nghề canh cửi".
Chúng hung tàn, vô nhân tính, dùng muôn nghìn kế để thôn tính đất nước ta. Những
người dân lao động thật đáng thương, vô tội khi bị chúng dùng các thủ đoạn xảo trá để
bóc lột, tàn sát. Hành động của quân xâm lược rất dã man, chúng "nướng dân đen"
trên ngọn lửa để làm thú mua vui hay "vùi" họ xuống hầm tai vạ để thỏa mãn sự tàn
ác. Chúng lấy tính mạng của nhân dân ta để làm trò tiêu khiển. Còn hành động nào dã
man hơn như thế? Không chỉ bóc lột dân ta bằng các loại thuế khóa, giặc Minh còn vơ
vét hết những sản vật quý hiếm của nước ta để phục vụ lòng tham vô đáy của chúng.
Nhân dân ta bị ép xuống biển mò ngọc, vào núi tìm vàng, phải đương đầu, đối mặt với
biết bao thú dữ như cá mập, thuồng luồng hay sự khắc nghiệt của rừng thiêng, nước
độc. Chúng giăng lưới, chăng bẫy để bắt chim trả về làm áo, đệm và bắt hươu đen để
làm vị thuốc bổ. Ngay cả đến các loài cây cỏ chúng cũng không bỏ qua. Chúng "tàn
hại cả giống côn trùng cây cỏ", bắt nhân dân ta phục dịch xây nhà, đắp đất không
ngừng nghỉ, chúng làm "tan tác cả nghề canh cửi" nhưng "máu mỡ bấy no nê chưa
chán". Bấy nhiêu sự bóc lột tàn ác vẫn chưa đủ làm chúng thỏa mãn lòng tham. Chúng
làm tan tác, li tán các gia đình gây nên cảnh tượng "nheo nhóc", tang thương khi
những người vợ đi người chồng, những đứa con mất đi người cha,... Tội ác của giặc
Minh đến cả trời đất cũng không thể dung tha, "trúc Nam Sơn không ghi hết tội",
"nước Đông Hải không rửa sạch mùi" dơ bẩn của chúng. Sự vô hạn của trúc Nam Sơn
và nước Đông Hải cũng không so sánh được với sự man rợ, tàn ác của giặc Minh
trong suốt hai mươi năm "gây binh kết oán". Tác giả dùng phép liệt kê, thủ pháp
phóng đại, câu hỏi tu từ "Lẽ nào thần nhân chịu được" cùng các hình ảnh vừa có tính
khái quát vừa có tính cụ thể để tố cáo tội ác của giặc Minh bằng một lòng căm thù sâu sắc.
Trước sự xâm chiếm của kẻ địch, vị anh hùng Lê Lợi đã "dấy nghĩa", lãnh đạo cuộc khởi nghĩa Lam Sơn:
"Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống".
Không thể chung sống dưới một bầu trời cũng kẻ thù, Lê Lợi đã phất cờ khởi nghĩa
chiến đấu vì đất nước, vì sự no ấm của nhân dân. Nhưng lúc "cờ nghĩa dấy lên" lại
đúng lúc "quân thù đang mạnh". Hơn nữa:
"Tuấn kiệt như sao buổi sớm,
Nhân tài như lá mùa thu,
Việc bôn tẩu thiếu kẻ đỡ đần,
Nơi duy ác hiếm người bàn bạc".
Buổi đầu dấy nghĩa, người anh hùng Lê Lợi gặp không ít khó khăn khi kẻ thù đang
trong lúc mạnh, tuấn kiệt, nhân tài không có nhiều, sách lược chiến đấu thiếu người
bàn bạc, đỡ đần. Số lượng nhân tài, binh lính thì ít người, lương thực cũng cạn kiệt.
Khó khăn chồng chất khó khăn nhưng vị chủ tướng vẫn "gắng chí khắc phục gian
nan", chỉ cần sự đồng tâm, đồng lòng của nhân dân bốn cõi thì cuộc khởi nghĩa nhất
định sẽ giành thắng lợi. Không có cờ, nhân dân ta lấy cần trúc làm cờ, không có nhiều
rượu để khao quân, Lê Lợi đã đổ rượu xuống sông để các tướng sĩ chung sức đồng
lòng uống cùng nhau "chén rượu ngọt ngào".
Lê Lợi không những tập hợp, đoàn kết được toàn dân ta mà còn biết sử dụng chiến
lược để chiến đấu với kẻ thù, "lấy yếu chống mạnh", "lấy ít địch nhiều". Nhưng điều
quan trọng hơn cả là Lê Lợi luôn giương cao tư tưởng nhân nghĩa:
"Đem nhân nghĩa để thắng hung tàn
Lấy chí nhân để thay cường bạo".
Nhờ vào ý chí quật cường, khắc phục mọi khó khăn và tinh thần chiến đấu quyết liệt
mà nghĩa quân đã giành được những chiến thắng vang dội:
"Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay. Sĩ khí đã hăng
Quân thanh càng mạnh.
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chính, nín thở cầu thoát thân.
Thừa thắng đuổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại,
Tuyển binh tiến đánh, Đông Đô đất cũ thu về.
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm
Tụy Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc tâm quân giặc Trần Hiệp đã phải bêu đầu
Mọt gian kẻ thù Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
Vương Thông gỡ thế nguy, mà đám lửa cháy lại càng cháy
Mã Anh cứu trận đánh mà quân ta hăng lại càng hăng".
Quân ta chiến đấu với sức mạnh và khí thế quyết liệt khiến quân giặc tan tác dễ dàng,
nhanh chóng như chẻ tre, tro bay. Bốn viên tướng Trần Trí, Sơn Thọ, Lý An, Phương
Chính của nhà Minh thấy vậy mà "mất vía", "nín thở cầu thoát thân", các tướng khác
thì bỏ mạng, đầu hàng. Các trận đánh ở Chi Lăng, Mã An, Cần Trạm,...đã khiến các
tướng quân Minh phải tự vẫn, tử vong, "trói tay xin hàng", "xéo lên nhau chạy để
thoát thân". Tinh thần chiến đấu của nghĩa quân được Nguyễn Trãi khắc họa qua hai câu văn:
"Đánh một trận, sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận tan tác chim muông".
Sức mạnh ấy đã khiến "Thượng thư Hoàng Phúc trói tay để tự xin hàng", đô đốc Thôi
Tụ thì "dâng tờ tạ tội". Sự chiến thắng của quân ta đã làm "sắc phong vân phải đổi",
"ánh nhật nguyệt phải mờ", thây của quân giặc "chất đầy đường", máu của quân giặc
thì "trôi đỏ nước". Quân ta đã có được chiến thắng đáng nể phục và oai hùng biết
nhường nào. Từ một người bình thường xuất thân ở "chốn hoang dã", người anh hùng
áo vải Lê Lợi đã trở thành một vị chủ tướng tài giỏi với các chiến lược dùng binh đánh
giặc. Đặc biệt, vị chủ tướng ấy còn khiến chúng ta khâm phục bởi ý chí sắt đá, khắc
phục mọi khó khăn và hành động nhân nghĩa của ông khi cấp cho Mã Kì, Phương
Chính năm trăm chiếc thuyền ra bể, phát cho Vương Thông, Mã Anh vài nghìn cỗ
ngựa để về nước mà bọn chúng vẫn "hồn bay phách lạc", "tim đập chân run". Chúng
không thể tin được rằng người lãnh đạo cuộc khởi nghĩa nước ta lại mở cho chúng
một con đường sống, một con đường để thoát thân về nước. Đó là "mưu kế kì diệu"
của Lê Lợi để nhân dân ta được "nghỉ sức" và cũng là để giữ hòa khí giữa hai nước.
Miêu tả các trận đánh của quân ta, tác giả đã sử dụng những động từ mạnh như "hồn
bay phách lạc", "tim đập chân run" ..., các tính từ chỉ mức độ như "thây chất đầy
đường", "máu trôi đỏ nước", "đầm đìa máu đen", "khiếp vía vỡ mật",...và thời gian,
địa điểm các trận đánh được liệt kê để nhấn mạnh sự thất bại thảm hại của giặc Minh.
Ông thể hiện rõ thái độ mỉa mai kẻ thù khi gọi chúng là "thằng nhãi con Tuyên Đức",
"đồ nhút nhát Thạnh ,Thăng".
Phần cuối cùng của bài cáo là lời tuyên bố, khẳng định nền độc lập của dân tộc:
"Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ; Than ôi!
Một cỗ nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tân khắp chốn. Xa gần bá cáo, Ai nấy đều hay".
Dẹp yên giặc Minh, đất nước ta bắt đầu công cuộc đổi mới, bế tắc rồi lại thông suốt,
nhật nguyệt tối rồi lại sáng. Đó là quy luật vận động tất yếu của lịch sử, quy luật phát
triển thịnh - suy của mỗi quốc gia. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn giành thắng lợi đã mở ra
một kỉ nguyên mới để dựng xây đất nước Đại Việt ngày càng hưng thịnh dưới triều
vua Lê Lợi. Nhờ "trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ" nên mới có chiến thắng
vẻ vang đến như vậy. Sức mạnh, sự phù trợ của đấng linh thiêng cùng sức mạnh của
nghĩa quân Lam Sơn đã đánh đuổi được giặc Minh làm cho đất nước sạch bóng quân
thù. Một đất nước sẽ phát triển bền vững nếu có các chính sách chăm lo đến đời sống
dân chúng một cách phù hợp.
Với bố cục chặt chẽ, sự đăng đối hài hòa ở các câu văn và giọng điệu chính luận tài
tình, "Bình Ngô đại cáo" không chỉ tố cáo tội ác của quân Minh mà còn ngợi ca sự
chiến thắng của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn và người anh hùng Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã
đề cao tư tưởng nhân nghĩa "yên dân", "trừ bạo" và tư tưởng lấy dân làm gốc để phát
triển dân tộc ngày càng hưng thịnh.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 9
Nguyễn Trãi không chỉ là một nhà quân sự tài ba của dân tộc mà ông còn là nhà thơ,
nhà văn chính luận kiệt xuất của nền văn học trung đại Việt Nam với nhiều tác phẩm
xuất sắc được viết bằng cả chữ Nôm và chữ Hán. Đặc biệt, nhắc tới những áng văn
chính luận của Nguyễn Trãi chúng ta không thể nào không nhắc tới “Bình Ngô đại
cáo” - một tác phẩm được Nguyễn Trãi thừa lệnh Lê Lợi viết sau cuộc kháng chiến
chống quân Minh xâm lược. Tác phẩm đã để lại trong lòng người đọc nhiều ấn tượng
sâu sắc và được xem là “bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của dân tộc.
“Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi được viết theo thể cáo - một thể loại văn học cổ
có nguồn gốc từ Trung Quốc với bố cục, kết cấu chặt chẽ. Mở đầu bài cáo, tác giả
Nguyễn Trãi đã nêu lên luận đề chính nghĩa làm nền tảng tư tưởng cho toàn bộ bài cáo của mình.
Từng nghe: việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Chỉ với hai câu mở đầu bài cáo của mình, tác giả đã nêu lên tư tưởng xuyên suốt bài
cáo đó chính là nhân nghĩa - một phạm trù tư tưởng có nguồn gốc từ Nho giáo, dùng
để thể hiện cách ứng xử và những mối quan hệ tốt đẹp giữa con người với con người.
Và với Nguyễn Trãi, tư tưởng nhân nghĩa đó bắt nguồn từ tư tưởng “yên dân”, “trừ
bạo’. Có thể nói, đây chính là cơ sở nền tảng xuyên suốt bài cáo, xuất phát từ quan
điểm lấy dân làm gốc, từ lòng yêu thương nhân dân và vì nhân dân mà diệt bạo, mà
đánh đuổi các thế lực xâm lược. Đồng thời, cũng trong phần mở đầu của bài cáo, tác
giả Nguyễn Trãi còn nêu lên những chân lí độc lập khách quan, làm sơ sở lý luận
vững chắc để khẳng định độc lập dân tộc cũng như nêu lên tư tưởng của bài cáo.
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Dù mạnh yếu từng lúc khác nhau
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Chỉ với một đoạn văn ngắn nhưng dường như tác giả Nguyễn Trãi đã tái hiện lại một
cách chân thực và rõ nét những truyền thống vẻ vang từ ngàn đời nay của dân tộc.
Trước hơn hết, nước ta có một nền văn hiến, phong tục Bắc Nam từ ngàn đời nay.
Đồng thời, nước ta còn là nước có bờ cõi, lãnh thổ riêng, được mọi người thừa nhận.
Đặc biệt hơn cả, thông qua việc so sánh các triều đại phong kiến của nước ta với các
triều đại phong kiến phương Bắc, tác giả đã đặt các triều đại của ta, dân tộc ta ngang
hàng với các triều đại phong kiến phương Bắc, điều đó không chỉ là cơ sở cho nền độc
lập mà còn thể hiện lòng tự hào, tự tôn dân tộc của tác giả Nguyễn Trãi. Không dừng
lại ở đó, để nêu lên chân lý khách quan cho nền độc lập của nước ta, tác giả còn tái
hiện lại những trang sử vẻ vang, hào hùng với những chiếc thắng vang dội khắp non
sông của quân và dân ta trong suốt chặng đường lịch sử trước đó.
Lưu Công tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cớ còn ghi.
Thêm vào đó, từ cơ sở luận đề chính nghĩa đã nêu, trong phần tiếp theo của bài cáo,
tác giả Nguyễn Trãi đã đi sâu vạch rõ những tội trạng man rợ, gian ác của kẻ thủ.
Trước hết, tác giả đã vạch rõ âm mưu xâm lược của giặc Minh đối với nước ta.
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà
Để trong nước lòng dân oán hận
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Như vậy, chỉ với bốn câu văn song tác giả đã vạch rõ cho người đọc âm mưu xâm
lược của giặc Minh. Quân Minh đã lợi dụng tình hình rối ren ở trong nước ta dưới thời
nhà Hồ, với luận điệu xảo trá “phù Trần diệt Hồ”, bọn chúng đã tiến vào và thực hiện
âm mưu xâm lược nước ta. Hơn thế nữa, không chỉ vạch rõ âm mưu xâm lược của
giặc Minh, tác giả Nguyễn Trãi còn tố cáo, vạch rõ những hành động, những tội ác dã
man của bọn giặc trên hầu khắp tất cả các lĩnh vực bằng những hình ảnh, những từ
ngữ độc đáo. Tội ác đầu tiên của giặc Minh đã được tác giả Nguyễn Trãi kể ra đó
chính là tàn sát, giết hại những người dân vô tội.
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Với nghệ thuật đảo ngữ cùng với việc sử dụng những hình ảnh giàu ý nghĩa biểu
tượng, tác giả đã vạch rõ hành động giết người mạn rợn, tàn ác của giặc. Ngay đến cả
những “dân đen’, “con đỏ” - những người vô tội, chúng cũng không nương tay. Tất cả
những điều đó đã cho thấy hành vi giết người không ghê tay của bọn giặc. Thêm vào
đó, chúng còn tàn sát những người dân vô tội bằng cách đẩy những người dân đen kia
vào những nơi rừng thiêng, nước độc với đầy rẫy những hiểm nguy, những nơi mà khi
đã bước vào đấy sẽ không biết có ngày trở lại hay không.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng thiêng nước độc.
Đồng thời, tội ác của bọn giặc còn được thể hiện ở những chính sách thuế khóa nặng
nề và hết sức vô lý cùng với những chính sách hủy hoại môi trường sống, cảnh quan
tự nhiên, tiêu diệt sự sống của vạn vật trên đất nước ta.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi ....
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới giăng
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt
Tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ.
Như vậy, với hàng loạt các hình ảnh chân thực, giàu tính biểu tượng, đoạn hai của bài
cáo như một bản cáo trạng đanh thép mà ở đó, tác giả Nguyễn Trãi đã vạch rõ những
tội ác, những hành động man rợ, ghê người của bọn giặc minh xâm lược. Và để rồi, tất
cả những tội ác ấy được tác giả khái quát lại trong câu thơ giàu tính khái quát và biểu
tượng. Đồng thời, qua những lời thơ ấy cũng giúp chúng ta thấy được thái độ căm
phẫn đến tột cùng của tác giả.
Độc ác thay trúc Nam Sơn không ghi hết tội
Độc ác thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi
Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần dân chịu được?
Không chỉ dừng lại ở vạch rõ những tội ác của kẻ thù, “Bình Ngô đại cáo” của
Nguyễn Trãi còn tái hiện lại một cách chân thực và sâu sắc quá trình kháng chiến và
giành chiến thắng của quân và dân ta. Mở đầu cho đoạn văn chính là hình ảnh vị chủ
tướng, người anh hùng Lê Lợi: Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Đại từ “ta” đặt ở đầu đoạn văn như một lời khẳng định, thể hiện rõ lai lịch, nguồn gốc,
lai lịch, xuất thân của người anh hùng Lê Lợi. Xuất thân từ nhân dân, nên chắc có lẽ
hơn ai hết Lê Lợi hiểu được những nhọc nhằn và cả sự căm phẫn, lòng căm thù giặc
sâu sắc của nhân dân ta - “căm thù giặc thề không cùng chung sống”. Nhưng người
anh hùng ấy không chỉ có lòng căm thù giặc sâu sắc mà còn mang trong mình bao nỗi
niềm suy tư, trăn trở, đến nỗi “đau lòng nhức óc”, “nếm mật nằm gai”, “quên ăn vì
giận” để suy tính con đường đánh đuổi quân xâm lược và cuối cùng người anh hùng
ấy đã dấy binh khởi nghĩa, mang theo trong mình tất cả niềm tin và một con đường
đấu tranh kiên định, góp phần đi đến thắng lợi cuối cùng của quân và dân ta. Song,
không dừng lại ở việc tái hiện chân dung vị chủ tướng Lê Lợi, đoạn ba của bài cáo còn
tái hiện lại những khó khăn, gian khổ và cả những chiến thắng vang dội của quân và
dân ta. Trước hết, trong buổi đầu khởi nghĩa, nghĩa quân của ta gặp phải muôn vàn
những khó khăn, thử thách cả về nhân lực và vật lực. Đó là những ngày quân giặc còn
rất mạnh, nhân tài của ta còn nhiều hạn chế, “nhân tài như lá mùa thu”, “việc bôn tẩu
lại thiếu kẻ đỡ đần”,... Thế nhưng, với tất cả ý chí, lòng quyết tâm và với một đường
lối đấu tranh đúng đắn, kiên định “Đem đại nghĩa để thắng hung tàn”, “lấy chí nhân để
thay cường bạo”, nghĩa quân của ta đã vượt qua muôn vàn những khó khăn thử thách
ấy để đạt được nhiều thắng lợi vang dội. Tác giả đã kết thúc đoạn ba của bài cáo với
một giọng văn đầy từ hào khi tái hiện lại những thắng lợi vẻ vang, liên tiếp của nghĩa
quân trong cuộc kháng chiến chống quân Minh xâm lược. Mở đầu của những chiến
công ấy là chiến thắng Bồ Đằng, Trà Lân, rồi đến cả vùng Trần Trí, Sơn Thọ, Lý
An,... và hàng loạt, hàng loạt những chiến thắng cứ thế liên tiếp nhau diễn ra.
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế
Ngày hai mươi, trận Mã An, Liễu Thăng cụt đầu
Ngày hai lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong
Ngày hăm tám, thượng thư Lý Khanh cùng kế tự vẫn.
Như vậy, trong phần ba của bài cáo, tác giả Nguyễn Trãi đã tái hiện lại một cách chân
thực và sâu sắc hình tướng vị chủ tướng Lê Lợi cùng những khó khăn mà nghĩa quân
của ta gặp phải trong buổi đầu kháng chiến và đặc biệt hơn cả là những chiến thắng
vang dội của quân và dân ta trong cuộc chiến đầy khó khăn ấy. Đặc biệt,sau khi chiến
thắng, nghĩa quân của ta còn cấp ngựa, thuyền và lương thực cho bọn giặc để chúng
con đường lui. Những hành động này của quân ta thêm một lần nữa chứng minh cho
tư tưởng, luận đề chính nghĩa mà nghĩa quân của ta trọn đời theo đuổi. Và để rồi, trên
cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn đã được nêu lên, phần cuối của bài cáo chính là lời
tuyên bố độc lập, hòa bình cho dân tộc.
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới Xa gần bá cáo Ai nấy đều hay
Với giọng văn hùng hồn, đanh thép, lời tuyên ngôn của Nguyễn Trãi được tuyên bố
rộng rãi tới tất cả mọi người. Lời tuyên ngôn ấy không chỉ là lời khẳng định về nền
độc lập, hòa bình, thống nhất của dân tộc mà qua đó còn thể hiện thái độ ngợi ca và
niềm tin vào một ngày mai tươi sáng, tốt đẹp hơn của đất nước, của dân tộc khi bước vào một thời kỳ mới.
Tóm lại, “Bình Ngô đại cáo” của Nguyễn Trãi không chỉ là một văn kiện lịch sử mà
nó còn là một áng văn chính luận sâu sắc với sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa yếu tố
chính luận và yếu tố trữ tình. Trải qua chiều dài phát triển của lịch sử dân tộc nhưng
giá trị, ý nghĩa to lớn của bài cáo vẫn còn vẹn nguyên cho đến ngày hôm nay.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 10
Bình ngô đại cáo là bản báo cáo lớn, công bố rộng khắp cho mọi người biết về việc
dẹp yên giặc Ngô, khẳng định chủ quyền của dân tộc và tương lai của đất nước. Bởi
vậy, nó được coi là một bản tuyên ngôn độc lập.
Như chúng ta đều biết, sau một thời gian cầm cự để xây dựng lực lượng (1418- 1423),
nghĩa quân Lam Sơn đã chuyển sang thời kỳ phản công. Đến mùa đông 1427, sau khi
đập tan mười năm vạn quân tiếp viện của giặc minh, nước ta hoàn toàn được giải
phóng. Đầu năm 1428, Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế đặt tên hiệu là Thuận Thiên (hợp
lòng trời) và cử Nguyễn Trãi soạn bài cáo để tuyên bố cho toàn dân biết cuộc kháng
chiến chống giặc Minh đã thắng lợi rực rỡ, đất nước ta chuyển sang một giai đoạn xây
dựng hoà bình. Như vậy, bài cáo trong lúc toàn quân, toàn dân đang hân hoan chào
đón chiến thắng sau 10 năm chiến đấu gian khổ, anh dũng.
Trước hết, Bình ngô đại cáo là một luận văn chính trị tổng kết chặt chẽ, súc tích- về
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, dựa trên tư tưởng yêu nước thiết tha và sự nhận thức sâu
sắc, mới mẻ về nhân dân và dân tộc. Bao trùm bài cáo là niềm tự hào vô biên trước
thắng lợi vĩ đại của cuộc kháng chiến, của khí phách của dân tộc Việt Nam.
Nhìn đại thể, Bình Ngô đại cáo có thể chia làm bốn phần:
Phần 1. Khẳng định lí tưởng nhân nghĩa của cuộc kháng chiến và truyền thống bất
khuất của dân tộc (từ đầu đến chứng cứ còn ghi…)
Phần 2. Tố cáo tội ác của bọn cướp nước lợi dụng hoàn cảnh rối ren của nước ta, đưa
quân sang xâm lược và gây ra bao đau khổ cho nhân dân (tiếp theo đến ai bảo thần dân chịu được…).
Phần 3. Mô tả quá trình khởi nghĩa Lam Sơn, mục đích của cuộc chiến đấu. Những
khó khăn ban đầu (quá trình chiến đấu), những chiến công hiển hách của nghĩa quân
chấm dứt ách nô lệ (tiếp theo đến cũng là chưa thấy xưa nay).
Phần 4. Lời tuyên bố kết thúc, chiến tranh khẳng định tư thế dân tộc và khát vọng xây
dựng đất nước muôn thuở phồn vinh (tiếp theo đến hết).
Ở phần thứ nhất, trước hết Bình Ngô đại cáo khẳng định lí tưởng của cuộc kháng
chiến việc nhân nghĩa cốt ở yên dân. Đánh giặc chính là nhân nghĩa. Tiếp theo,
Nguyễn Trãi khẳng định Việt Nam là một quốc gia văn hiến từ bao đời đã sánh vai với
cường quốc Trung Hoa về nhiều phương diện. Nội dung nói trên được tác giả biểu đạt
bằng những câu văn sang trọng, đĩnh đạc gợi không khí trang nghiêm lịch sử.
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương
Ở đây, nổi bật là việc nhấn mạnh đến tư tưởng nhân nghĩa của Cuộc kháng chiến và tư
thế độc lập của dân tộc. Nhân nghĩa gắn liền với việc yên dân. Nguyễn Trãi quan tâm
trước hết đến đời sống nhân dân, đến hạnh phúc của mọi người. Đây chính là tư tưởng
lớn và tiến bộ của Nguyễn Trải, làm nền tổng cho cả bài cáo. Để nêu bật tư thế độc lập
tự cường của dân tộc, Nguyễn Trãi đã sử dụng cách diễn đạt sóng đôi. Đại Việt và
Trung Hoa đã bao đời song song tồn tại. Mỗi nước một bờ cõi, mỗi nước một phong
tục với những triều đại khác nhau. Vì là nước văn hiến lâu đời nên người tài giỏi của
Đại Việt thời nào cũng có, giặc đến thời nào cũng thất bại. Nội dung ấy được diễn đạt
bằng những vế rất đẳng đối. Tuy vậy nếu để ý ta thấy tư thế cân bằng, tác giả dường
như ngày càng muốn đặt nặng đồng cân hơn về phía Đại Việt với những chiến công
huy hoàng (Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô - Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã). Do đó,
có thể nói ở phần 1 này, Nguyễn Trãi vừa thể hiện niềm tin vào cuộc kháng chiến, vừa
bộc lộ niềm tự hào trước truyền thông oanh liệt của dân tộc.
Phần thứ 2 của bài cáo là phần luận tội giặc. Lợi dụng việc họ Hồ để mất lòng dân,
giặc Minh cấu kết với bọn Việt gian bán nước, điên cuồng sang cướp nước ta, gây ra
bao tội ác trời không dung đất không tha:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Đọc lại sử sách cũ, chúng ta có thể thấy hai câu trên hoàn toàn không phải là cách diễn
đạt cường điệu mà là sự thật: Giặc Minh hết sức hung tàn, chúng thường rút ruột
người treo lên cây, nấu xác người lấy mỡ thắp đèn, nhiều khi chúng mua vui bằng
cách nướng những người dân vô tội. Ngoài ra, bọn giặc đã thực hiện một chế độ sưu
thuế cống nạp nặng để vơ vét của cải (Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc,
ngán thay cá mập thuồng luồng – Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng
sâu nước độc). Do đó, chúng đã gây nên cho nước ta những hậu quả ghê gớm, sản
xuất bị đình trệ (tan tác cả nghề canh cửi), môi trường sinh thái bị huỷ hoại nghiêm
trọng (tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ), đẩy nhân dân Đại Việt vào tình cảnh thê
thảm (nheo nhóc thay kẻ góa bụa khốn cùng) … Tội ác của giặc Minh chồng chất đến
dẫu chặt hết tre rừng cũng không ghi hết, khiến cho trời đất không thể dung tha, thần
và dân đều không chịu được. Đau xót và căm thù, người dân Đại Việt phải đồng lòng đứng dậy.
Phần thứ 3 thuật lại quá trình của cuộc khởi nghĩa từ khởi đầu đến ngày chiến thắng.
Bài cáo nhân danh Lê Lợi: Ta đây, Núi Lam Sơn dấy nghĩa… Những lời tự bạch như
phải trải tâm can mình trước thần dân: Đau lòng nhức óc, chốc đã mười mấy năm trời
– … Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh – Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa thật là đầy khó khăn: quân giặc thì đang hùng mạnh, mà
chúng ta mới có ít người, nhân tài thiếu thốn như sao buổi sớm, như lá mùa thu. Có
lúc bị bao vây, lương thực cạn kiệt, quân sĩ chẳng còn mấy người (khi Linh Sơn,
lương hết mấy tuần – khi Khôi Huyện quân không một đội) … Tuy vậy, nhờ bền gan
vững chí khắc phục gian nan, nhờ sự chung lưng đấu cật của tướng sĩ, nhờ sự đoàn kết
của toàn dân và chiến lược, chiến thuật đứng đắn…, chúng ta đã dần dần xây dựng
được lực lượng vững mạnh dẫn tới chiến thắng.
Đoạn tiếp theo, Nguyễn Trãi tập trung lược thuật quá trình chiến thắng. Điều đáng lưu
ý, trên thực tế, từ khi dựng cờ khởi nghĩa đến khi toàn thắng, nghĩa quân Lam Sơn đã
chiến thắng nhiều trận. Nhưng ở đây, Nguyễn Trãi chỉ tập trung nói đến một số trận
tiêu biểu nhất của từng giai đoạn.
Ở giai đoạn mở màn đánh lớn, tác giả nói đến hai trận chiến ác liệt xảy ra tại Bồ Đằng
và Trà Lân. Quân giặc hoàn toàn bị bất ngờ, thua chạy liểng xiểng, quân ta chiến
thắng nhanh chóng. Ở đây, Nguyễn Trãi có cách miêu tả rất ngắn gọn nhưng vẫn làm
nổi bật lên được cái cốt lõi của hai trận đánh là sự bất ngờ trong việc dừng quân. Do
đó, giặc thì hoảng sợ, hoang mang, quân ta thi càng đánh càng mạnh: Sĩ khí đã hăng
Quân Thanh càng mạnh
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chinh nín thở cầu thoát thân.
Ở giai đoạn hai, quân ta mở chiến dịch Thanh Nghệ để tiến quân ra Bắc. Nguyễn Trãi
nói đến hai trận có ý nghĩa chiến lược và đã diễn ra vô cùng ác liệt là trận Ninh Kiều
và trận Tốt Động. Giặc thì huy động tổng lực sống chết cố thủ, ta thì quyết chiến
quyết thắng, do đó, trận chiến trở nên cực kì dữ dội. Bằng cách nói cường điệu,
Nguyễn Trãi đã khiến người đọc có ấn tượng sâu sắc về sự ác liệt của trận chiến, sự
thất bại nhục nhã của giặc Minh:
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc âm quân giặc: Trần Hiệp đã phải bêu đầu.
Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
Ở giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến, Nguyễn Trãi tập trung bút lực kể về chiến dịch
Chi Lăng – Xương Giang. Đây là bản hùng ca vang dội nhất của cuộc kháng chiến
trường kỳ. Như vậy mọi người đã biết, lẽ ra sau một loạt chiến bại, giặc Minh phải rút
quân, nhưng trái lại, với bản chất ngoan cố, chúng lại cử viện binh hừng hậu chia làm
nhiều ngả tiến xuống Đại Việt. Hai tên tướng giỏi chỉ huy hai đạo quân mạnh tạo nên
thế gọng kim hòng đè bẹp quân ta:
Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Nhưng ta đã có sự bố phòng chu đáo. Hai gọng kìm của giặc liên tiếp bị bẻ gãy:
Ta trước điều bỉnh thủ hiểm, chặt mũi tên phong.
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực.
Sau đó là những chiến thắng dồn dập. Hơi văn hăm hở như có nhịp thở của người viết,
mạch văn dồn đuổi như cố theo kịp bước hành quân thần tốc và những đòn đánh cấp tập của nghĩa quân:
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong.
Ngày hai tám, Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Tiếp đó, bài cáo chuyển sang tiếp cận cụ thể cảnh trận mạc. Câu vãn đúc lại, ngắn
gọn, đầy hình ảnh thâm xưng phóng đại nhằm cực tả sức mạnh vĩ đại, khí thế áp đảo của quân ta:
Sĩ tốt kén tay hùng hổ,
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh,
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn,
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.
Hình ảnh quân ta càng hừng tráng bao nhiêu, thì hình ảnh quân giặc càng thảm hại bấy
nhiêu và từ giọng văn sảng khoái và đầy tự hào tác giả chuyển sang giọng mỉa mai
châm biếm đầy khinh bỉ:
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng,
Thần vũ chẳng giết hại thể lòng trời ta mở đường hiến sinh,
Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền ra đến bể
Vẫn hồn bay phách lạc.
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa về đến nước
Mà vẫn tim đập chân run.
Bài cáo kết thúc. Câu văn chuyển sang nhịp khoan thai. Giọng văn hiền hoà tươi vui:
Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới.
Nhưng niềm vui không ồn ào. Tác giả hiểu hơn ai hết cái giá đắt của chiến thắng, và
cái ơn rất sâu của đồng bào và của trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ.
Bình ngô đại cáo là quả là một tác phẩm chứa đựng một nội dung lớn, một tư tư tưởng
cao, được diễn đạt bằng một áng văn đầy nghệ thuật, đáng được coi là bản Tuyên
ngôn độc lập thứ hai sau bài Nam quốc sơn hà của Lý Thường Kiệt. Ra đời trong thời
đại Văn, Sử bất phân nên văn bá cáo mà đầy chất văn chương, hình ảnh từng từng lớp
lớp, hành văn biến hóa, giọng điệu linh hoạt, diễn đạt tài tình những tình huống khác
nhau của cuộc khởi nghĩa, và những cung bậc tình cảm khác nhau của người viết, thật
xứng danh một áng thiên cổ hùng văn.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 11
“Bình ngô đại cáo” là áng “thiên cổ hùng văn” bậc nhất trong văn học chữ Hán cổ
điển nước ta, là bản anh hùng ca bằng thể văn biền ngẫu, nêu cao ngọn cờ nhân nghĩa,
kể tội quân xâm lược, ngợi ca anh hùng, hào kiệt và võ công trừ bạo của dân tộc ta.
Bài đại cáo còn là khúc trữ tình thiết tha trước nỗi đau mất nước, chứa chan niềm tự
hào dân tộc và niềm vui chiến thắng. Cáo là một thể văn cổ có từ thời xưa, hoàng đế
thường dùng để bổ nhiệm, phong tặng, bảo ban các quan, toàn dân, được gọi là “cáo
mệnh”, “cáo phong”, “cáo giới”… đại cáo vốn là tên một thiên trong Thượng thư do
Chu Công làm để tuyên bố việc phò tá Thành Vương., phế bỏ nhà Ân, sau trở thành
thể loại văn học công bố sự kiện trọng đại cho thiên hạ biết. đặt tên bài văn này là
“bình ngô đại cáo”, Nguyễn Trãi vừa muốn dùng lại tên Đại cáo để công bố đạo lớn,
vừa tỏ ý đi theo truyền thống nhân nghĩa lâu đời. Bình là đánh dẹp, Ngô là tên nước cũ
thời Tam quốc. Minh Thái tổ Chu Nguyên Chương dấy binh ở đất Giang Tô, lúc đầu
xưng là Ngô quốc công, do vậy quân nhà Minh được gọi là quân Ngô. Tên bài này có
nghĩa là tuyên bố về sự nghiệp đánh dẹp giặc Ngô.
Là một thể văn như có tính quan phương, không nhất thiết bài cáo nào cũng có giá trị
văn học. Nhưng vì tầm tư tưởng lớn lao, sự kiện trọng đại và lời văn hùng hồn, khảng
khái, bài “bình ngô đại cáo” do Nguyễn Trãi làm thay lời Lê Lợi đã trở thành một
thiên anh hùng ca bằng văn tứ lục.
Mở đầu bài cáo, tác giả tuyên bố ngay lập trường chính nghĩa của mình:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Hai câu này có nghĩa là: việc nhân nghĩa cốt làm cho nhân dân được yên, mà muốn
cho dân yên thì trước hết fải lo tiêu diệt quân tàn bạo. tư tưởng đó đã trở thành sợi chỉ
đỏ xuyên suốt lịch sử Việt Nam. Cho nên, tiếp theo, bài cáo nhắc lại truyền thống
“yên dân trừ bạo” của các triều đại “từ triệu Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập”,
đời nào cũng có hào kiệt đứng lên trừ bạo để yên dân. kết wả là Lưu Cung đời Hán
thất bại, Triệu Tiết của Tống tiêu vong. Toa Đô, Ô Mã đời Nguyễn kẻ bị giết, người bị
bắt. đáng chú ý ở đoạn này là ngay từ đầu Nguyễn Trãi khẳng định đó là truyền thống
văn hoá Đại Việt. “Đại Việt” là quốc hiệu của nước ta thời Lý, thời Trần. Đời nhà
Đinh đặt quốc hiệu là “đại Cồ Việt” cũng theo tinh thần đó. Đồng thời ông cũng
khẳng định mỗi đằng “làm đế một phương”, đối chọi với Bắc đế, nối tiếp truyền thống
của Lý Nam Đế, Lí Thường Kiệt đời trước. như vậy, bài đại cáo mở đầu không chỉ với
tư tưởng nhân nghĩa, mà còn với tư thế của một quốc gia có chủ quyền. Phần mở đầu
nhằm khẳng định sự nghiệp Lê Lợi là sự kế tục vẻ vang của các truyền thống đó.
Phần hai của bài nói đến tội ác của giặc và tình cảnh khốn khó của nhân dân và Đất
nước dưới ách thống trị của giặc Minh. Cuộc đánh dẹp nào cũng phải có lí do, mà lý
do chính đáng nhất là tội ác của quân thù và nỗi khốn khó của nhân dân. Tác giả đã
dùng mười hai cặp đối để tố cáo kẻ thù và phơi bày nỗi khổ nhục của nhân dân. Đáng
chú ý nhất là tính chất huỷ diệt tàn bạo tột cùng của quân xâm lược:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ”.
“Dân đen”, “con đỏ” là hình ảnh ước lệ chỉ người dân trăm họ, vô tội. Quân giặc xem
dân ta như dê, như cừu, mặc sức tàn hại. Chúng dối trời, lừa dân, gây binh, tính át
trong hai mươi năm làm cho nhân nghĩa bại hoại, đất trời tan nát. Không có gì không bị huỷ diệt tàn bạo:
“Nặng thuế khóa sạch không đầm núi”
Vét sản vật, bắt dò chim sá, chốn chốn lưới chăng
Nhìu nhân dân, bắt bẫy hươu đen, nơi nơi cặm đặt”
“Tàn hại cả giống côn trùng, cây cỏ”
Tan tác cả nghề canh cửi…”
Số phận thê thảm của nhân dân được nhắc tới với một tình cảm xót thương sâu nặng:
"Người bị ép xuống biển, dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi, đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc”.
“Nặng nề những nỗi phu phen”
“Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng”.
Tác giả đã khắc họa một bức tranh khái quát về tội ác chống chất của kẻ thù, mà “Trúc
Nam Sơn không ghi hết tội”, “Nước Đông Hải không rửa hết mùi”.
Người xưa chép sách và thẻ tre. Tội ác của giặc Minh cho dù chặt hết trúc Nam Sơn
cũng không ghi hết tội. “Khánh trúc nam thư” là thành ngữ của Lã Thị Xuân Thu,
người Trung Quốc thường dùng để kể tội ác quân giặc trong các bài thơ, hịch, ở đây
dùng để vạch tội ác giặc Minh, thật là đắc dụng. Đoạn kể tội kẻ thù được kết thúc
bằng vế đối vang dội, đầy tính kích động như một lời hịch:
“Lẽ nào trời đất dung tha
Ai bảo thần dân chịu được”
Phần thứ ba của bài cáo là công bố quá trình dấy binh và kháng chiến thắng lợi. Đây
là phần trữ tình và sảng khoái nhất của bài văn.
Đoạn một của phần này gồm mười lăm cặp đối nói về ý thức sứ mệnh và buổi đầu
dựng nghiệp khó khăn của Lê Lợi. Tác giả đã xây dựng nên hình ảnh người anh hùng
dân tộc, một hình tượng trữ tình cao cả, thống nhất.
Bằng phương thức tự giới thiệu, bài đại cáo khắc hoạ tấm lòng, chí khí, tài trí, mục
đích đầy nghĩa của Lê Lợi. Bằng một loạt vị ngữ, đoạn văn thể hiện thế giới nội tâm
phong phú. Một lời tự giới thiệu thật dõng dạc: “Ta đây
Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình”
Một ý thức sứ mệnh tự giác xem mối thù của nước, nỗi đau của trăm họ như của chính
mình, ngày đêm canh cánh bên lòng suốt hai mươi năm.
“Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đã mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối”
“Quên ăn, quên ngủ, cả trong mộng cũng lo việc lấy lại nước nhà:
Những trằn trọc trong cơn mộng mị
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi”
Những hình ảnh “nếm mật nằm gai”, “quên ăn vì giận”, “trằn trọc trong cơn mộng
mị” làm nhớ tới gương chịu đựng gian khổ, nung nấu ý chí chiến đấu vì đại nghĩa.
Những nỗi gian nan, khó nhọc buổi đầu như thiếu người, thiếu quân, thiếu lương thảo
đã thử thách tinh thần nhẫn nại, đức quý trọng hiền tài và khả năng tập hợp của Lê
Lợi. Người tài như sao buổi sớm, như lá mùa thu, vốn rất hiếm, còn tấm lòng cầu
mong của Lê Lợi cũng rất chân thành “Cổ xe cầu hiền, thường chăm chắm còn dành phía tả”.
Bên trái là chỗ ngồi tôn quý mà Ngụy công tử Tín Lăng Quân dành để mời người gác
cửa thành là Hậu Doanh cộng tác với mình. Nhưng càng chờ đợi, “người càng vắng
bóng”, và vai trò chủ động của minh chủ Lê Lợi càng nổi bật.
Tự ta, ta phải dốc lòng, vội vã hơn cứu người chết đuối. Cuối cùng, người anh hùng đã
tập hợp được nhân dân dưới cờ đại nghĩa của mình, tạo thành một khối đoàn kết tuyệt đẹp:
“Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc, ngọn cờ phấp phới
Tướng sĩ một lòng phụ từ, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào”.
Hình ảnh “dựng cần trúc làm cờ” nói lên tích chết cuộc khởi nghĩa của nhân dân, đứng
lên vì nghĩa lớn. hình ảnh “hoà nước sông chén rượu ngọt ngào” thể hiện tinh thần
đồng cam cộng khổ, chia ngọt sẻ bùi.
Đồng thời Lê Lợi đã có một chiến lược, chiến thuật hết sức đúng đắn:
“Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều”.
Đoạn hai của phần bài kể về cuộc phản công thắng lời. Đây là đoạn hào hứng, sảng
khoái của bài cáo: nhưng thắng lợi liên tiếp, giòn giã, được kể ra với một giọng hả hê,
tự hào. Ở đây tiếp tục xuất hiện hình tượng người lãnh tự thao lược, hình tượng uy lực
của nghĩa quân, nhưng nổi bật nhất là hình ảnh thất bại nhục nhã của quân giặc.
Tác giả không giản đơn kể lại bản tin chiến sự hay bản tổng kết chiến thắng mà còn
đem lại niềm tự hào về sức mạnh chính nghĩa:
“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay”
Lê Lợi “thay trời hành đạo”, tự cảm nhận được uy lực của nghĩa quân mạnh như uy
trời, không một sức mạnh nào chống đỡ được:
“Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn
Đánh một trận, sạch không kinh ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông
Cơn gió trút sạch lá khô
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ”
Các hình ảnh “đá núi mòn”, “nước sông cạn”, “sạch không kinh ngạc”, “tan tác chim
muông”, “trút sạch lá khô”, “sụt toang đê vỡ” gọi lên một sức công phá mạnh mẽ, phi
thường của nghĩa quân và sự sụp đổ không cách gì chống đỡ được của quân giặc. Đó
là những ẩn dụ thể hiện quy mô vũ trụ, khổng lồ của sức mạnh chính nghĩa.
Cùng với các hình thức khổng lồ, hùng vĩ và hình tượng về nhịp độ chiến thắng mau
lẹ như trúc chẻ ngói tan khiến địch trở tay không kịp, cách vài ngày một chiến thắng,
cách vài ngày giết một tướng giặc.
Hình ảnh thất bại của quân giặc thể hiện rõ rệt nhất cho sức mạnh của quân ta. Những
kẻ sống thì kinh hồn bạt vía.
Hình ảnh Lê Lợi điều binh khiển tướng khẩn trương, sáng suốt, chủ động, mau lẹ, túc trí đa mưu.
Trái với kẻ thù đã “trí cùng lực kiệt”, Lê Lợi phát huy chiến thuật “mưu phạt, tâm
công”. “chẳng đánh mà người chịu khuất, ta nay mưu phạt, tâm công”. Cả câu này
không chỉ nói chiến thuật mà còn nói về chiến lược: Lê Lợi không muốn dùng vũ lực
để đánh, mà muốn “phạt mưu, tâm công” trước, nhưng quân giặc thất bại cũng không
biết hối cải, còn bày thêm mưu kế, chuốc tội gây oan, cho nên Lê Lợi mới đánh đuổi
đến cùng. Đến đây, Lê Lợi bộc lộ một thiên tài quân sự lỗi lạc:
Thừa tướng ruổi dài, Tây Kinh quân ta chiếm lại
Tuyển binh tiến đánh. Đông Đô đất cũ thu về”
“Ta trước đã điều binh thủ hiểm, chặt mũi tiên phong
Ta sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực”.
Ta đánh thắng nhưng không hiếu sát, không hiếu chiến, mà rộng lòng hiếu sinh, yêu
hoà bình, lập kế lâu dài.
“Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng
Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh …………………
Họ đã tham sống sợ chết mà hoà hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức”
Quân giặc tha về vẫn còn kinh hồn, bạt vía, tạo thành âm vang lâu dài của chiến thắng vĩ đại.
Tóm lại, tác giả không chỉ thuật lại chiến thắng, mà chủ yếu khắc hoạ uy vũ của chiến
thắng, tầm vóc của chiến thắng, ảnh hưởng lâu dài của chiến thắng và nhất là vẻ đẹp
của nhân nghĩa, trí dũng của người chiến thắng. những đặc điểm này đem lại màu sắc anh hùng ca cho bài cáo.
Phần cuối cùng bày tỏ niềm tin vào nền hoà bình lâu dài của đất nước, cảm ơn trời đất, tổ tiên phù hộ.
Bài “Bình ngô đại cáo” không chỉ hay vì phản ánh chiến thắng oanh liệt, thể hiện tầm
vóc lớn lao của tư tưởng nhân nghĩa, mà còn hay vì ngôn ngữ giàu hình ảnh, nhạc
điệu. trong bài văn này, các cặp đối tề chỉnh, nhịp văn tứ lục đã phát huy tác dụng
thẩm mỹ cao độ trong việc xây dựng những hình tượng kì vĩ mang tính chất sử thi,
thấm nhuần những tình cảm lớn của dân tộc. Bình Ngô đại cáo quả là một thiên anh
hùng ca bằng văn biền ngẫu.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 12
Vua Lê Thánh Tông đã từng đề cao: “Ức Trai tâm thượng quang Khuê Tảo”. Trong
suốt bao năm qua, Nguyễn Trãi được nhớ tới, đánh giá như một nhà văn, nhà thơ vĩ
đại của non sông Việt Nam, một nhà tư tưởng, một nhà chính trị đại tài của dân tộc
Việt Nam thế kỉ XV. Các tác phẩm là sự kết hợp hài hoà của tư tưởng chính nghĩa,
lòng yêu nước với lập luận sắc sảo, chặt chẽ, giọng văn hùng hồn, đầy tính thuyết
phục với tư tưởng lấy dân làm gốc.
Một trong số tác phẩm của ông thể hiện rõ điều này là tác phẩm Bình Ngô đại cáo.Tác
phẩm ra đời khi Lê Lợi lên ngôi Hoàng Đế đặt tên hiệu là Thuận Thiên (hợp lòng trời)
và cử Nguyễn Trãi soạn bài cáo để tuyên bố cho toàn dân biết cuộc kháng chiến chống
giặc Minh đã thắng lợi rực rỡ, đất nước ta chuyển sang một giai đoạn xây dựng hoà bình.
Bình Ngô đại cáo là một luận văn chính trị tổng kết chặt chẽ, súc tích- về cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn, dựa trên tư tưởng yêu nước thiết tha và sự nhận thức sâu sắc, mới mẻ
về nhân dân và dân tộc. Bao trùm bài cáo là niềm tự hào vô biên trước thắng lợi vĩ đại
của cuộc kháng chiến, của khí phách của dân tộc Việt Nam. Ngay từ đầu, Nguyễn Trãi
đã khẳng định sự đấu tranh này là vì lợi ích của nhân dân:
Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Nguyễn Trãi đã viết tự đáy lòng ông, chứ không chỉ như được từng nghe suông. Chính
ông đã coi việc nhân nghĩa cốt ở yên dân như mục tiêu phấn đấu cao nhất của đời
mình.Với đạo đức nho giáo ngày xưa, nhân nghĩa là một điều mà con người ai cũng
phải có, và thể hiện bằng cách xử sự đối đãi tốt đẹp với người khác. Ở Nguyễn Trãi,
nhân nghĩa đã được nhân lên một tầm cao hơn hẳn, và mở rộng hơn nữa: đó là lo cho
dân, giúp cho dân – dân ở đây nói với nghĩa bao trùm tất cả thiên hạ.
Tác giả đưa vào “yên dân” như để khẳng định đạo lý “lấy dân làm gốc” là quy luật tất
yếu trong mọi thời đại- dân là nòng cốt, là tài sản, là sức mạnh, sinh khí của một quốc
gia. Nhân nghĩa còn là “trừ bạo”, bạo chính là quân nhà Minh, bọn gian tà chuyên đi
hà hiếp nhân dân. Có thể thấy Nguyễn Trãi đã coi ‘dân” chính là trụ cột của một quốc
gia, người chèo thuyền cũng là dân và người lật thuyền cũng là dân. Tư tưởng này
giản dị nhưng lại có ý nghĩa sâu sắc.
Trong những cuộc kháng chiến thì nhân dân đóng vai trò quan trọng đối với sự thắng
bại của cuộc chiến đó. Nếu dân mạnh, lòng dân yên thì ắt hẳn sẽ đánh bay hết sự tàn
bạo của quân thù. Quan niệm nhân nghĩa ở Nguyễn Trãi không còn là quan niệm đạo
đức hạn hẹp mà là một lý tưởng xã hội. Điều quan trọng hơn là ở đây, Nguyễn Trãi
nâng lý tưởng, nỗi niềm ấy lên thành một chân lý.
Ông không nói đến nhân nghĩa một cách chung chung mà chỉ bằng một hai câu ngắn
gọn tác giả đi vào khẳng định hạt nhân cơ bản, cốt lõi và có giá trị nhất. Không những
thế, nhân nghĩa còn gắn liền với việc bảo vệ chủ quyền đất nước, khẳng định chủ
quyền quốc gia, tinh thần độc lập dân tộc:
Như nước Đại Việt ta từ trước
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu
Núi sông bờ cõi đã chia
Phong tục Bắc Nam cũng khác
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Đến Hán, Đường, Tống Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Khẳng định chân lý này, Nguyễn Trãi đã đưa ra một quan niệm được đánh giá là đầy
đủ nhất lúc bấy giờ về các yếu tố tạo thành một quốc gia độc lập.Nếu như 400 năm
trước, trong Nam quốc sơn hà, Lý Thường Kiệt chỉ xác định được hai yếu tố về lãnh
thổ và chủ quyền trên ý thức quốc gia cùng độc lập dân tộc thì trong Bình Ngô đại
cáo, Nguyễn Trãi đã bổ sung thêm bốn nhân tố nữa, gồm văn hiến, lịch sử, phong tục tập quán và nhân tài.
Để nêu bật tư thế độc lập tự cường của dân tộc, Nguyễn Trãi đã sử dụng cách diễn đạt
sóng đôi. Đại Việt và Trung Hoa đã bao đời song song tồn tại. “Văn hiến” của nước
Nam là do nhân dân Việt Nam xây dựng, trải qua thăng trầm, sự tàn khốc và mất mát
của chiến tranh mới có được. Cương thổ, núi, sông, đồng ruộng, biển cả đều được chia
rõ ràng. Phong tục tập quán cũng như văn hoá mỗi miền Bắc, Nam cũng khác.
Ở đây, Nguyễn Trãi nhấn mạnh cả Trung Quốc và Đại Việt đều có những nét riêng
không thể nhầm lẫn, thay đổi hay xóa bỏ được. Cùng với đó là từng triều đại riêng
nhằm khẳng định chủ quyền. Qua câu thơ, Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại “Triệu,
Đinh, Lý, Trần” của ta ngang hàng với “Hán, Đường, Tống, Nguyên” của Trung
Quốc, điều đó cho ta thấy, nếu không có một lòng tự hào dân tộc mãnh liệt thì không
thể nào có sự so sánh cực kì hay và tinh tế như vậy. Cuối cùng chính là nhân tài, con
người cũng là yếu tố quan trọng để khẳng định nền độc lập của chính mình.
Tuy thời thế “mạnh, yếu từng lúc khác nhau” song hào kiệt thì đời nào cũng có, câu
thơ như lời răn đe đối với những ai, những kẻ nào, nước nào muốn thôn tính Đại
Việt.Để làm tăng sức thuyết phục lên gấp bội, Nguyễn Trãi đã sử dụng nhiều từ ngữ
chỉ tính chất hiển nhiên vốn có khi nêu rõ sự tồn tại của Đại Việt: “từ trước”, “đã
lâu”,“đã chia”, “cũng khác”.
Nghệ thuật thành công nhất của đoạn một – cũng như là bài cáo – chính là thể văn
biền ngẫu được nhà thơ khai thác triệt để.Khẳng định nền độc lập và tư tưởng của
mình, ông nêu ra các cuộc chiến trước đây với phương Bắc trong lịch sử mà chúng đều thất bại:
Vậy nên: Lưu Cung tham công nên thất bại
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã Việc xưa xem xét Chứng cứ còn ghi.
Ở đoạn thơ này, Nguyễn Trãi đã cho ta thấy những chiến công oanh liệt của dân tộc
trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược, giữ gìn tự do của Tổ quốc. Cách nêu
dẫn chứng rõ ràng, cụ thể bằng những lời lẽ chắc chắn, hào hùng, thể hiện niềm tự hào, tự tôn dân tộc.
Nội dung được diễn đạt bằng những vế rất đăng đối. Tuy vậy nếu để ý ta thấy tư thế
cân bằng, tác giả dường như ngày càng muốn đặt nặng đồng cân hơn về phía Đại Việt
với từng chiến công oanh liệt của quân và dân ta: “Hàm Tử”, “Bạch Đằng”,..thêm vào
đó là sự xem thường, căm ghét đối với sự thất bại của những kẻ xâm lược không biết
tự lượng sức: “Lưu Cung... tham công”, “Triệu Tiết... thích lớn”, Toa Đô, Ô Mã, tất cả
chúng đều phải chết thảm.
Đoạn thơ đã một lần nữa khẳng định rằng: Đại Việt là một quốc gia có độc lập, tự chủ,
có nhân tài, có tướng giỏi, chẳng thua kém gì bất cứ một quốc gia nào. Tất cả những
trang sử hào hùng, vẻ vang ấy, đều đã được sử sách ta cẩn thận ghi lại, không thể chối
cãi, và không ai có thể thay đổi. Trong suốt toàn bài Đại cáo bình Ngô, ngòi bút của
Nguyễn Trãi đã tỏ rõ lòng ưu ái đối với dân. Vì thương dân, ông đã xót xa trước
những thảm cảnh mà quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ do bọn gian tà còn bán nước cầu vinh.
Lợi dụng việc chính trị rối ren, giặc Minh cấu kết với bọn Việt gian bán nước, điên
cuồng sang cướp nước ta, xâm phạm chủ quyền dân tộc, còn gây ra bao tội ác tày
trời:Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ Đọc lại
sử sách cũ, chúng ta có thể thấy hai câu trên hoàn toàn không phải là cách diễn đạt
cường điệu mà là sự thật: Giặc Minh hết sức hung tàn, chúng thường rút ruột người
treo lên cây, nấu xác người lấy mỡ thắp đèn, nhiều khi chúng mua vui bằng cách
nướng những người dân vô tội.
Ngoài ra, bọn giặc đã thực hiện một chế độ sưu thuế cống nạp nặng để vơ vét của cải
(Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng – Kẻ bị
đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc). Lòng tham vô đáy, chúng
đã gây nên nỗi đau ghê gớm cho dân ta lúc bấy giờ, sản xuất bị đình trệ (tan tác cá
nghề canh cửi), cuộc sống nhân dân bị huỷ hoại không còn lại gì (tàn hại cả giống côn
trùng cây cỏ), đẩy con người ta vào tình cảnh thê lương, khốn cùng (nheo nhóc thay
kẻ goá bụa khôn cùng)...
Tội ác của giặc Minh chồng chất đến dẫu chặt hết tre rừng cũng không ghi hết, khiến
cho trời đất không thể dung tha, thần và dân đều không chịu được. Ông đã vạch trần
bản chất thực của kẻ xâm lược bằng những câu văn phẫn nộ, bi thương. Đau xót và
căm thù, người dân Đại Việt phải đồng lòng đứng dậy.
Ta đây: Núi Lam Sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,
Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đang mạnh.
Tập trung miêu tả hình ảnh Lê Lợi, Nguyễn Trãi đã khái quát toàn vẹn nưng phẩm
chất tiêu biểu nhất của con người yêu nước ở thế kỷ XV. Những đặc điểm của con
người yêu nước trong văn học thời kỳ này thường có đặc điểm sau: Xuất thân bình
thường; Khởi đầu gặp nhiều khó khăn nhưng luôn có tinh thần vượt khó, kiên trì; Biết
tập hợp, đoàn kết toàn dân; Biết sử dụng chiến lược, chiến thuật tài tình; Biết nêu cao
ngọn cờ nhân nghĩa trong mọi hoạt động. Có thể nói, Lê Lợi chính là hình ảnh tiêu
biểu của những con người yêu nước dám hy sinh quên mình đứng dậy chống ngoại
xâm, bảo vệ độc lập tự do của dân tộc.
Tinh thần và lòng quyết tâm đã dâng cao như núi nhưng buổi đầu của cuộc khởi nghĩa
thật là đầy khó khăn: quân giặc thì đang hùng mạnh, mà chúng ta mới có ít người,
nhân tài thiếu thốn như sao buổi sớm, như lá mùa thu. Có lúc bị bao vây, lương thực
cạn kiệt, quân sĩ chẳng còn mấy người (khi Linh Sơn, lương hết mấy tuần – khi Khôi
Huyện quân không một đội)... Tuy vậy, nhờ bền gan vững chí khắc phục gian nan,
nhờ sự chung lưng đấu cật của tướng sĩ, nhờ sự đoàn kết của toàn dân và chiến lược,
chiến thuật đứng đắn..., chúng ta đã dần dần xây dựng được lực lượng vững mạnh dẫn tới chiến thắng.
Đoạn tiếp theo, Nguyễn Trãi tập trung lược thuật quá trình chiến thắng. Điều đáng lưu
ý, trên thực tế, từ khi dựng cờ khởi nghĩa đến khi toàn thắng, nghĩa quân Lam Sơn đã
chiến thắng nhiều trận. Nhưng ở đây, Nguyễn Trãi chỉ tập trung nói đến một số trận
tiêu biểu nhất của từng giai đoạn. Ở giai đoạn mở màn đánh lớn, tác giả nói đến hai
trận chiến ác liệt xảy ra tại Bồ Đằng và Trà Lân.
Quân giặc hoàn toàn bị bất ngờ, thua chạy liểng xiểng; quân ta chiến thắng nhanh
chóng. Ở đây, Nguyễn Trãi có cách miêu tả rất ngắn gọn nhưng vẫn làm nổi bật lên
được cái cốt lõi của hai trận đánh là sự bất ngờ trong việc dừng quân. Do đó, giặc thì
hoảng sợ, hoang mang, quân ta thi càng đánh càng mạnh: Sĩ khí đã hăng
Quân Thanh càng mạnh
Trần Trí, Sơn Thọ nghe hơi mà mất vía,
Lý An, Phương Chinh nín thở cầu thoát thân
Ở giai đoạn hai, quân ta mở chiến dịch Thanh Nghệ để tiến quân ra Bắc. Nguyễn Trãi
nói đến hai trận có ý nghĩa chiến lược và đã diễn ra vô cùng ác liệt là trận Ninh Kiều
và trận Tốt Động. Giặc thì huy động tổng lực sống chết cố thủ, ta thì quyết chiến
quyết thắng; do đó, trận chiến trở nên cực kì dữ dội. Bằng cách nói cường điệu,
Nguyễn Trãi đã khiến người đọc có ấn tượng sâu sắc về sự ác liệt của trận chiến, sự
thất bại nhục nhã của giặc Minh:
Ninh Kiều máu chảy thành sông, tanh trôi vạn dặm
Tốt Động thây chất đầy nội, nhơ để ngàn năm.
Phúc âm quân giặc: Trần Hiệp đã phải bêu đầu.
Mọt gian kẻ thù: Lý Lượng cũng đành bỏ mạng.
Ở giai đoạn cuối cùng của cuộc chiến, Nguyễn Trãi tập trung bút lực kể về chiến dịch
Chi Lăng – Xương Giang. Đây là bản hùng ca vang dội nhất của cuộc kháng chiến trường kỳ.
Đinh Mùi tháng chín, Liễu Thăng đem binh từ Khâu Ôn kéo lại,
Năm ấy tháng mười, Mộc Thạch chia đường từ Vân Nam tiến sang.
Nhưng ta đã có sự bố phòng chu đáo. Hai gọng kìm của giặc liên tiếp bị bẻ gãy:
Ta trước điều bỉnh thủ hiểm, chặt mũi tên phong.
Sau lại sai tướng chẹn đường, tuyệt nguồn lương thực.
Sau đó là những chiến thắng dồn dập. Hơi văn hăm hở như có nhịp thở của người viết,
mạch văn dồn đuổi như cố theo kịp bước hành quân thần tốc và những đòn đánh cấp tập của nghĩa quân:
Ngày mười tám, trận Chi Lăng, Liễu Thăng thất thế,
Ngày hai mươi, trận Mã Yên, Liễu Thăng cụt đầu.
Ngày hăm lăm, bá tước Lương Minh bại trận tử vong.
Ngày hai tám, Thượng thư Lý Khánh cùng kế tự vẫn.
Tiếp đó, bài cáo chuyển sang tiếp cận cụ thể cảnh trận mạc. Câu vãn đúc lại, ngắn
gọn, đầy hình ảnh thâm xưng phóng đại nhằm cực tả sức mạnh vĩ đại, khí thế áp đảo của quân ta:
Sĩ tốt kén tay hùng hổ,
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh,
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn,
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận, tan tác chim muông
Hình ảnh quân ta lúc này hiện lên với lực lượng đông đảo, ý chí mạnh mẽ kiên cường,
tầm vóc lồng lộng nơi vũ trụ. Khi đánh giặc, càng đánh càng hăng, khí thế ngập đất
trời bởi trái tim luôn tràn trề tình yêu nước. Bởi thế nên quân ta mới đánh bại quân
giặc. Lúc này, quân giặc hiện lên trong thật đáng thương, thảm hại:
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.
Tướng giặc bị cầm tù, như hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng,
Thần vũ chẳng giết hại thể lòng trời ta mở đường hiến sinh,
Mã Kì, Phương Chính, cấp cho năm trăm chiếc thuyền ra đến bể vẫn hồn bay phách lạc.
Vương Thông, Mã Anh, phát cho vài nghìn cỗ ngựa về đến nước mà vẫn tim đập chân run.
Những cái “danh” không thể giấu nổi sự hèn nhát và nhục nhã: Trần Trí, Sơn Thọ, Lý
An, Phương Chính, Vương Thông, Mã Anh... Tất cả làm nên một khung cảnh chiến
trường tuy hỗn độn nhưng thế chủ động hoàn toàn đã thuộc về phe chính nghĩa. Quân
giặc nhốn nháo, hãi hùng, mỗi tên mỗi vẻ vô cùng thảm hại. Nhưng nhân dân ta vốn
ưa hoà bình, không thích cảnh binh đao:
Họ đã tham sống sợ chết, mà hoà hiếu thực lòng
Ta lấy toàn quân là hơn, để nhân dân nghỉ sức.
Quân giặc đã “tham sống sợ chết”, ta cũng chẳng cạn tình. Quan điểm “dĩ chí nhân nhi
dịch cường bạo” của Nguyễn Trãi chính được biểu hiện ở đây. Theo ông, binh đao
khói lửa chỉ là chuyện bất đắc dĩ, vì làm hao tổn sinh mạng, ông luôn mưu phạt tâm
công, dùng áng văn chính luận có sức mạnh hơn 10 binh để tránh đổ máu mà thu phục
được lòng người. Với quân tướng bại trận của giặc, ông đã tha bổng và giúp cho về
nước, không giết hại: thể lòng trời, ta mở đường hiếu sinh để giữ vẹn hoà hiếu.
Ta thấy Nguyễn Trãi quả là một con người nhân nghĩa, với tấm lòng nhân hậu, bác ái
và thanh cao tuyệt vời!Bài cáo kết thúc. Câu văn chuyển sang nhịp khoan thai, dàn
trải, trang trọng. Giọng văn hiền hoà tươi vui Xã tắc từ đây vững bền Giang sơn từ đây
đổi mới.Nhưng niềm vui không ồn ào. Tác giả hiểu hơn ai hết cái giá đắt của chiến
thắng, và cái ơn rất sâu của đồng bào và của trời đất tổ tông thiêng liêng đã đồng lòng
giúp đỡ. Từ đây dân tộc bước vào một thời đại mới. Độc lập, tự do và sự yên bình lại
trở về trên mỗi miền quê.
Đoạn văn dựa vào những quy luật tất yếu của tự nhiên mà khái quát thành những điều
tất yếu trong xã hội. Xã hội phải đối diện với “những sự đổi thay” nhưng cũng như
càn khôn “bĩ rồi lại thái”, như nhật nguyệt “hối rồi lại minh”. Và dường như cũng chỉ
có như vậy ta mới thấu hết được cái ý nghĩa của hình ảnh đất nước trong gian lao, và
mới hiểu thế nào là “muôn thuở nền thái bình vững chắc”.
Đất nước đã thanh bình, hình ảnh đất nước trong tương lai vững vàng và tươi sáng:
“Bốn phương biển cả thanh bình, ban chiếu duy tân khắp chốn”. Bài cáo còn viết với
nghệ thuật xuất sắc: lời văn biền ngẫu hùng tráng, hơi văn cuồn cuộn như bão giông,
như sóng lớn, từ ngữ sắc bén như những nhát dao chém thẳng vào quân xâm lược,
phép đối kết hợp với cấu trúc câu của loại phú cận thể tạo nên tiết tấu mạnh mẽ thể
hiện được tất cả các cảm xúc hào sảng bừng bừng trong huyết quản của tác giả ngay
trong những ngày nghĩa quân Lam Sơn thắng trận giòn giã.
Bài cáo đã ghi lại một thời kỳ đau thương mà oanh liệt của nhân dân ta trong cuộc
kháng chiến chống quân Minh với những chiến thuật hết sức đúng đắn và sáng tạo đã
đem lại những trận đánh long trời lở đất làm cho quân thù phải khiếp sợ, đẩy chúng
đến sự thất bại toàn diện và nhục nhã. Bình Ngô đại cáo xứng đáng là “thiên cổ hùng
văn”, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai của nước nhà.
Tóm lại, tác phẩm Bình Ngô đại cáo tràn ngập nguồn cảm hứng trữ tình và mang tính
chất hào hùng hiếm có. Chính vì vậy, đoạn trích có giá trị rất sâu sắc đối với nước ta,
khẳng định nhân dân ta có tinh thần nhân nghĩa và nền độc lập riêng của mình. Đoạn
thơ giúp ta hiểu rõ chủ quyền lãnh thổ, độc lập dân tộc cũng như lịch sử đấu tranh hào
hùng của cha ông ta ngày trước, qua đó bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào tự tôn dân
tộc, quyết tâm xây dựng, bảo vệ và củng cố độc lập chủ quyền nước nhà.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 13
Sau khi cuộc khởi nghĩa chống quân xâm lược nhà Minh thắng lợi vào cuối năm 1427,
Lê Lợi đã sai Nguyễn Trãi soạn Đại cáo bình Ngô nhằm tổng kết lại một chặng đường
lịch sử, ôn lại những tháng năm gian khổ, những chiến công hiển hách và ban bố cho
toàn dân được biết. Tác phẩm được viết bằng thể cáo vốn có nguồn gốc ở Trung Quốc từ thời cổ.
Đây là một thể loại văn chương chính luận, một văn kiện chính trị có ý nghĩa lịch sử
to lớn đã được chép lại trong sách Đại Việt sử ký toàn thư (1479). Cũng như nhiều tác
phẩm khác dưới thời trung đại, nhan đề bài cáo không phải Lê Lợi hay Nguyễn Trãi
đặt mà do người đời sau thêm vào.
Trên thực tế, ngay trong sách Đại Việt sử ký toàn thư đã ghi rõ: Vào cuối tháng 12
năm Đinh Mùi “Vua đã bình được giặc Ngô, đại cáo thiên hạ, lời cáo viết…”. Như
vậy tinh thần “Bình Ngô đại cáo” cũng đã được nhận thức từ rất sớm và đi vào tâm trí
của nhiều thế hệ người đọc. Nhưng vì sao người xưa không nói “bình giặc Minh” mà
lại nói “bình Ngô” ? Bản thân chữ “Ngô” không phải là cách gọi giặc phương Bắc hay
mượn lối nói nôm na “Giặc bên Ngô không bằng bà cô bên chồng” mà nhằm một ý khác sâu xa hơn.
Nguyên do bởi người lập ra triều Minh vốn tên Chu Nguyên Chương, suốt sáu năm
trời trước khi lên ngôi Minh Thái Tổ đã từng xưng hiệu Ngô Vương. Bởi thế cách
dùng từ “Ngô” ở đây chính là nhằm gọi đích danh vương hiệu thuỷ tổ nhà Minh và thể
hiện thái độ khinh khi kẻ xâm lược. Ngay cả với ông tổ nhà Minh còn bị gọi tên như
thế thì có sá gì không miệt thị vua Tuyên Tông đang tại vị: “Thằng nhãi con Tuyên
Đức, động binh không ngừng – Đồ nhút nhát Thạnh, Thăng đem dầu chữa cháy”,…
Tiếp cận Đại cáo bình Ngô, người đọc hiện đại ngày nay cần chú ý rằng đây là tác
phẩm văn chương chính luận điển hình dưới thời trung đại. về hình thức, tác phẩm
được viết bằng lối văn biền ngẫu chữ Hán, gồm 74 liên (148 vế câu), phát huy sức
mạnh thể văn tứ lục biến cách, giá trị biểu cảm, biểu âm, biểu nghĩa trong từng câu,
từng khổ thơ và tạo nên khúc ca hùng tráng. Điều quan trọng hơn, tác phẩm có ý nghĩa
kết tinh truyền thống yêu nước chống giặc ngoại xâm và đặc điểm tư duy, quan niệm,
nhận thức của con người trong thời trung đại về cơ sở lịch sử, văn hoá, xã hội, đất nước, dân tộc.
Rõ ràng bài cáo được viết theo lệnh nhà vua và dưới danh nghĩa lời tuyên cáo của vua
với chúng dân, thế tất nội dung phải thể hiện được tiếng nói của nhà vua trong vai trò
người cầm quyền. Toàn bộ nội dung tác phẩm Đại cáo bình Ngô toát lên tinh thần
nhân nghĩa phù hợp với thiên mệnh, đạo trời; hành động của nhà vua phù hợp với ý
nguyện trăm họ, chuyển hoá thành sức mạnh đánh tan quân xâm lược.
Cần chú ý rằng ngay từ câu mở đầu bài cáo đã nhấn mạnh vai trò người cầm quyền,
người có trách nhiệm, đấng bề trên coi sóc và chăm nuôi muôn dân: “Việc nhân nghĩa
cốt ở yên dân”. Quan niệm “nhân nghĩa” phải hướng tới “yên dân” (làm cho dân yên)
cho thấy chủ thể của “nhân nghĩa” không thể là số đông chung chung mà chỉ có thể là
công việc lớn lao của bậc thức giả, vua chúa. Có thể khẳng định đây là một quan niệm
tiến bộ nhưng trước sau vẫn không thể vượt qua được những quy định và giới hạn tất yếu của lịch sử.
Khi tiếp cận Đại cáo bình Ngô nói riêng cũng như mọi tác phẩm văn học thời trung
đại cần đặt tác phẩm vào chính môi trường lịch sử, văn hóa đương thời mới hiểu đúng
nội dung cũng như đánh giá đầy đủ những giá trị và bước tiến vượt bậc về tư tưởng so
với quá khứ. Ngoài ra cũng cần đặc biệt chú ý tới đặc trưng “văn – sử – triết bất phân”
thể hiện rất rõ trong bli cáo.
Những đặc điểm về văn học thể hiện nổi trội so với tư duy lịch sử (ghi chép các sự
kiện, nhân vật, địa danh theo hình thức biên niên sử, theo tuyến tính thời gian,…) và
triết học (quan niệm về nhân nghĩa, mệnh trời, thời vận, thời thế, mối quan hệ Thiên –
Địa – Nhân,…). Với Đại cáo bình Ngô, từ điểm nhìn dưới ánh sáng của loại hình học
văn hoá trung đại vừa mang tính chuyên sâu vừa hướng tới liên ngành, tổng quát, khái
quát sẽ giúp người đọc khám phá đúng đắn những giá trị nội dung và nghệ thuật đặc
sắc, đa diện và phong phú của tác phẩm.
Trong phần mở đầu, bài cáo khẳng định nền độc lập dân tộc, quyền tự chủ và truyền
thống lâu đời bởi những khác biệt về văn hoá, về cương vực lãnh thổ, về phong tục tập
quán và sự tự ý thức về sức mạnh dân tộc. Nguyễn Trãi đã khái quát phẩm chất người
cầm quyền phải biết lấy yên dân làm cốt lõi của nhân nghĩa, trọng tâm của sự yêu
thương con người và tôn trọng lẽ phải, mọi hành động phải hướng đến thương xót,
cứu giúp trăm họ và kiên quyết chống kẻ tàn bạo. Đó là nguyên cớ của cuộc khởi
nghĩa và cũng là truyền thống của cả một dân tộc:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Củng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có.
Giới nghiên cứu lâu nay đã khẳng định bài cáo có ý nghĩa như một bản tuyên ngôn
độc lập lần thứ hai của dân tộc, đứng sau bản thứ nhất là bài Nam quốc sơn hà tương
truyền của Lý Thường Kiệt (?) Trên những nét cơ bản, đoạn văn trên đã bao quát được
những nội dung cốt yếu trong định nghĩa về dân tộc được coi là kinh điển của
I.V.Xtalin: “Dân tộc là một khối cộng đồng gồm nhiều người, khối ổn định, hình
thành trong quá trình lịch sử, sinh ra trên cơ sở một ngôn ngữ chung, một lãnh thổ
chung, một đời sống kinh tế chung, một cấu tạo tâm lý chung biểu hiện trong một nền
văn hoá chung” (Tử điển triết học).
Nguyễn Trãi còn đặc biệt nhấn mạnh vai trò con người và sự tiếp nối của các thế hệ
hào kiệt, bất chấp mọi hung vọng, thắng thua, mạnh yếu. Điều đó làm nên truyền
thống yêu nước và dòng chủ lưu của nền văn học yêu nước mà không một thế lực nào
có thể ngăn cản nổi. Từ việc ôn lại quá khứ xa đến nhắc lại quá khứ gần, Nguyễn Trãi
kể rõ nguyên nhân mất nước và tội ác quân Minh trên tất cả các phương diện: tàn sát
dân lành, áp bức chúng sinh, nặng thuế khoá, triệt hại môi trường sinh thái tự nhiên,
phá hoại ngành nghề truyền thống, cướp bóc để thoả mãn cuộc sống? xa hoa hưởng
lạc… Rồi ông đi đến khái quát:
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Trước tội ác giặc Minh khiến cả trời và đất, thần và người đều căm giận, Nguyễn Trãi
hoá thân trong vai trò chủ tướng Lê Lợi kể về những ngày đầu nung nấu ý chí đánh giặc cứu nước: Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.
Ngẫm thù lớn há đội trời chung,
Căm giặc nước thề không còn sống…
Giọng văn hoài cảm thiết tha, đầy những trăn trở lo toan và trở nên hài hoà hơn trong
khí thế bốn phương đoàn kết một lòng, nghĩa tình tướng sĩ gắn bó keo sơn và mưu lược đánh giặc:
Phần thì giận hung đồ ngang dọc,
Phần thì lo vận nước khó khăn. ….
Nhân dân bốn cối một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới;
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.
Thế trận xuất kỳ, lấy yếu chống mạnh,
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều…
Ngay trong bản dịch, những cách dùng từ lặp lại: “Phần thì giận… Phần thì lo…”,
“Khi Linh Sơn lương hết mấy tuần – Khi Khôi Huyện quân không một đội”,… cho
thấy mức độ căng thẳng trong suy nghĩ cũng như khả năng đối phó với mọi khó khăn,
biến cố đang dồn dập xảy ra. Cách nghĩ: “Trời thử lòng trao cho mệnh lớn – Ta gắng
chí khắc phục gian nan” thể hiện sâu sắc quan niệm triết thuyết Nho giáo “Thiên nhân
cảm ứng”, “Thiên nhân hợp nhất”, “Đại thiên hành hoá”, “Thế thiên hành hoá” (Trời
và người liên thông, cảm ứng với nhau, trời và người hợp thành một thể thống nhất;
bậc thức giả có thể thay trời hành đạo, giáo hóa chúng dân).
Rõ ràng đây là cách nghĩ nằm trong truyền thống tư tưởng Nho giáo nhằm suy tôn,
linh thiêng hoá, huyền thoại hoá và vũ trụ hoá uy quyền nhà vua. Trước khi chuyển
sang mô tả giai đoạn tấn công, thêm một lần Nguyễn Trãi khẳng định niềm tin vào
chính nghĩa, lẽ phải của quân ta nhất định sẽ chiến thắng quân giặc mang bản chất phi nghĩa và tàn bạo. Trọn hay:
Đem đại nghĩa để thắng hung tàn,
Lấy chí nhân để thay cường bạo.
Đạo quân đem “đại nghĩa” (lẽ phải, nghĩa lớn, nghĩa cao cả) và “chí nhân”, hết lòng
yêu thương, vị tha, trân trọng con người tất yếu sẽ chiến thắng. Từ đây những địa danh
gắn với chiến thắng (Bồ Đằng, Trà Lân, Tây Kinh, Đông Đô, Ninh Kiều, Tốt Động)
và danh tính những tên tướng giặc bại trận (Trần Trí, Sơn Thọ, Lý An, Phương Chính,
Trần Hiệp, Lý Lượng) nối tiếp được nêu lên phản ánh bước tiến của đạo quân không gì ngăn cản nổi:
Bó tay để đợi bại vong, giặc đã trí cũng lực kiệt;
Chẳng đánh mà người chịu khuất, ta đây mưu phạt, tâm công.
Tưởng chúng biết lẽ ăn năn, nên đã thay lòng đổi dạ,
Ngờ đâu vẫn đương mưu tính, lại còn chuốc tội gây oan…
Trong đoạn văn trên, Nguyễn Trãi đã nói lên được tư tưởng quân sự vừa mang tính
chiến lược vừa là sự thể hiện nghệ thuật dụng binh bậc thầy. Riêng chữ mưu phạt có
nghĩa là “đánh bằng mưu trí”, tâm công nghĩa là “đánh vào lòng người”. Binh pháp
xưa khẳng định: “Trong phép dụng binh thượng sách là phạt mưu…, thượng sách là
công tâm”. Vấn đề đặt ra là sách xưa chỉ có hai từ phụt mưu và công tâm mà không sử
dụng lối diễn đạt mưu phạt và tâm công. Vậy phải chăng Nguyễn Trãi đã dùng phép
đảo trang để câu thơ vẫn giữ được ý người xưa mà lời thơ vẫn nhuần nhuyễn, âm điệu
vẫn hài hoà “Ngã mưu phạt nhị tâm công, bất chiến tự khuất”.
Thế nhưng rất có thể Nguyễn Trãi đã không trình bày nội dung tâm công theo nghĩa
truyền thống (đánh vào lòng người) mà đã sáng tạo và nâng cấp lên một trình độ nhân
văn theo cách hiểu tâm công là “đánh bằng tấm lòng”, “tấn công bằng tấm lòng”, lấy
tấm lòng nhân nghĩa mà giải thích, dùng lí lẽ để thuyết phục, cảm hoá, mở đường sống
cho đối phương. Điều này càng trở nên có lý khi nối giữa hai từ này là liên từ chuyển
nghĩa nhi (mà) biểu cảm sắc thái đối lập nhau và cả câu có thể được dịch xuôi: Chẳng
đánh mà người chịu khuất, ta đây đánh giặc bằng mưu trí nhưng lại tấn công bằng tấm lòng.
Tầm tư tưởng lớn thể hiện ở chỗ về lý thì đánh giặc bằng mưu trí nhưng về tình, xét
trên phương diện nhân văn, thì dùng tấm lòng cảm hoá, mở mắt cho giặc hiểu rõ điều
nhân nghĩa, đúng sai. Chính người đề cao nhân nghĩa, chủ động đứng trên tầm cao
nhân nghĩa mới thấy hết hậu quả và lấy làm tiếc cho lối nghĩ cạn hẹp của giặc thù:
“Tưởng chúng biết lễ ăn năn, nên đã thay lòng đổi dạ – Ngờ đâu vẫn đương mưu tính,
lại còn chuốc tội gây oan”. Đó không phải là sự ngây thơ, ảo tưởng mà là tấm lòng
nhân nghĩa cao cả của bậc thức giả, từ tầm cao nhân văn vẫn mong mở đường sống
cho kẻ thù, nhưng nếu chúng vẫn còn ngoan cố thì tiếng nói của lý trí sẽ nổi lên diệt trừ không thương tiếc.
Nếu như ở đoạn trên, những tên người và địa danh đứng biệt lập trong từng câu thơ thì
với toàn bộ phần sau, nhiều câu thơ lại xuất hiện đồng thời cả thời gian ngày tháng,
tên người và tên đất. Ngay cả đến tên hiệu vua nhà Minh cũng bị vạch mặt gọi tên, chỉ
rõ hành vi phản phúc: “Thằng nhãi con Tuyên Đức, động binh không ngừng”. Mặt
khác, cách thức liệt kê thời gian theo trình tự biên niên sử tạo nên cảm giác về các sự
kiện, biến cố thay đổi dồn dập. Chiến công nối tiếp chiến công với đủ các cách đánh
công đồn diệt viện, chốt giữ nơi hiểm yếu, chặn đường cắt nguồn lương thực. Có được
chiến thắng ấy là nhờ ở sự đoàn kết, sức mạnh của chính con người và ý chí đánh giặc:
Sĩ tốt kén người hùng hổ,
Bề tôi chọn kẻ vuốt nanh
Đánh một trận sạch không kình ngạc,
Đánh hai trận tan tác chim muông…
Trong trận chiến quyết liệt này, biết bao những uy danh như Bá tước, Thượng thư, Đô
đốc gắn với từng tên tuổi tướng giặc đều phải chịu thất bại thảm hại. Những hình ảnh
ẩn dụ: đá núi mòn, nước sông cạn, sạch không kình ngạc, tan tác chim muông, trút
sạch lá khô, sụt toang đê vỡ,… thể hiện sức mạnh chính nghĩa ở tầm vóc quy mô vũ
trụ của nghĩa quân, trong khi thất bại của kẻ thù được đo đếm bằng các từ ngữ cụ thể,
biểu cảm bằng những hình ảnh, động tác, hành vi xác thực, đời thường và tầm thường:
lê gối dùng tờ tạ tội, trói tay để tự xin hùng, thây chất đầy đường, máu trôi đỏ nước,
nghỉ ngờ khiếp vía mà vỡ mật, xéo lên nhau chạy để thoát thân, tan tành, khốn đốn,
quay gót chẳng kịp, cởi giúp ra hàng, hổ đói vẫy đuôi xin cứu mạng,… Những địa
danh đất nước thì gắn liền với chiến thắng của quân ta và thất bại của giặc thù, đưa
đến lời cảm thương mang tầm vóc đất trời, vũ trụ:
Lụng Giang, Lạng Sơn, thây chất đầy đường;
Xương Giang, Bình Than, máu trôi đỏ nước.
Ghê gớm thay sắc phong vân phải đổi,
Thảm đạm thay ánh nhật nguyệt phải mờ…
Trong toàn bộ phần trên đây, những câu ngắn dài đan xen nhau, biến hoá linh hoạt tạo
nên âm điệu như hồi trống trận, khi thúc giục khi ngân vang, khi đanh thép, khi bi ai
thương cảm. Dễ thấy những câu văn thể hiện sức mạnh và không khí chiến thắng của
nghĩa quân Lam Sơn thường ngắn gọn, âm hưởng mạnh mẽ, dứt khoát; những câu mô
tả thất bại của kẻ thù thường kéo dài, mang tính liệt kê, trình bày, dẫn giải. Đáng lưu ý
là các thủ pháp nghệ thuật so sánh, tương phản, liên tưởng, cực tả giúp cho các câu
văn trở nên sinh động, giàu hình ảnh, dễ đi vào lòng người.
Sau khi đánh tan quân giặc, thêm một lần nữa Nguyễn Trãi nhấn mạnh tinh thần nhân
nghĩa, lấy tấm lộng mà đối xử với kẻ thù ngay cả khi chúng ở vào thế cùng lực kiệt:
“Thần vũ chẳng giết hại, thể lòng trời ta mở đường hiếu sinh”. Với tầm suy nghĩ xa
rộng của bậc thức giả, ông xác định rõ mục đích hoà hiếu: “Ta lấy toàn quân là hơn,
để nhân dân nghỉ sức” (Dư dĩ toàn quân vi thượng nhi giữ dán đắc tức).
Quan điểm lấy dân làm gốc, ý thức “khoan dân”, nới sức dân đã được Nguyễn Trãi hết
sức coi trọng. Điều này thể hiện tầm trí tuệ uyên bác nhưng đồng thời cũng là bài học
lịch sử mà chính ông đã chứng kiến, nghiệm sinh trong thời nhà Hồ, thấy rõ cọc gỗ,
lưới giăng cửa biển cũng vô ích và sức mạnh nhân dân mới là vô địch: “Lật thuyền
mới rõ dân như nước” (Đóng cửa biển).
Đến phần kết, bài cáo trở lại nội dung quan phương và tuân theo những quy phạm về
mặt thể loại. Câu thơ trở nên hoành tráng, chuẩn mực, giọng điệu khoa trương để nhấn
mạnh thời thế lịch sử đã chuyển sang một trang mới và khẳng định sự trường tồn của
dân tộc: “Xã tắc từ đây vững bền – Giang sơn từ đây đổi mới… Muôn thuở nền thái
bình vững chắc – Ngàn thu vết nhục sạch làu”. Ngay ở lời kết này, tư duy hướng về
lực lượng siêu nhiên Trời – Đất – Tổ tông tiếp tục được nhấn mạnh: “Âu cũng nhờ
trời đất tổ tông khôn thiêng ngầm giúp đỡ mới được như vậy”.
Trên cả hai chiều thời gian và không gian, chiến thắng lần này sẽ còn vang vọng tới
mai sau và đem lại cuộc sống an bình cho mọi miền non sông đất nước: “Một cỗ
nhung y chiến thắng, nên công oanh liệt ngàn năm – Bốn phương biển cả thanh bình,
ban chiếu duy tân khắp chốn”,… Tác phẩm Đại cáo bình Ngô được coi là “bản tuyên
ngôn độc lập lần thứ hai của dân tộc”, “thiên cổ hùng văn”, “bản hùng ca lẫm liệt”,
“một văn kiện chính trị có V nghĩa lịch sử lớn” và thuộc “một thể loại văn bản hành
chính của nhà nước quân chủ”,. .
Do tính quy phạm của một tác phẩm thuộc thể cáo cho nên các phương diện thuộc về
hình thức nghệ thuật thường ít có điều kiện được triển khai tìm hiểu. Hơn nữa, bản
thân cách phiên dịch, cách hiểu, cách giải thích chiều sâu từng câu chữ văn bản cho
đến nay vẫn chưa phải đã đến thấu đáo, toàn diện, chính xác. Tuy nhiên, chính nhờ giá
trị tự thân mà Đại cáo bình Ngô cứ mãi toả hào quang, mãi cuốn hút mọi thế hệ người
Việt Nam yêu nước và yêu văn chương.
Có thể nói rằng, với một tác phẩm không dài, lại được viết bằng lối văn biền ngẫu
song Đại cáo bình Ngô đã có được sức vang hưởng vô cùng rộng lớn, tiêu biểu cho
sức mạnh tinh thần, bản lĩnh văn hoá và nền văn hiến dân tộc. Vì lẽ đó mà tác phẩm
được các thế hệ đón nhận, ngợi ca, luận bình và được giảng dạy rộng rãi trong nhà trường.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 14
Đọc thơ Nguyễn Trãi, Xuân Diệu cảm nhận: “Trán thi sĩ chạm mây nhưng ruột thơ thì
cháy lên một ngọn đời hồng rất ấm”. Cái hay trong những câu thơ của Nguyễn Trãi là
dẫu mang tầm vóc của một vị anh hùng dân tộc nhưng vẫn chạm đến trái tim người
đọc bởi sự xuyên thấm và chân thực của nó. Một trong những tác phẩm đi vào lòng
người đọc bao thế hệ của ông, là một “thiên cổ hùng văn”, đó chính là “Bình Ngô đại cáo”.
Cuối tháng 12 năm Đinh Mùi “Vua đã bình được giặc Ngô, đại cáo thiên hạ” (trích
“Đại Việt sử ký toàn thư”), Nguyễn Trãi thay mặt Lê Lợi viết bài cáo để tổng kết lại
một chặng đường lịch sử, ôn lại những năm tháng gian khổ, những chiến công hiển
hách và ban cố cho toàn dân được biết. Tác phẩm được viết theo thể cáo, một thể loại
văn chương chính luận có nguồn gốc ở Trung Quốc thời trung cổ ban cố những sự
kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn. Bài cáo là sự kết hợp tuyệt diệu giữa mục đích chính trị
với nghệ thuật văn chương, sự giao thoa của hai nguồn cảm hứng: chính trị và sáng tạo nghệ thuật.
Đầu tiên, tác giả đã nêu lên luận đề chính nghĩa của dân tộc.
Luận đề chính nghĩa trước hết được phát biểu qua tư tưởng nhân nghĩa mở đầu bài cáo:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo;”
Nhân nghĩa vốn là tư tưởng Nho giáo có ý nghĩa về chính trị, đạo đức, chỉ mối quan
hệ tốt đẹp giữa con người với con người trên cơ sở tình thương, đạo lí. Quan niệm ấy
có ý nghĩa tích cực nhưng chỉ giới hạn trong những mối quan hệ cụ thể và hạn chế ở
lớp trên, không phải là tư tưởng cho lớp “dân đen con đỏ”. Nhưng đến Nguyễn Trãi,
ông đã kế thừa tư tưởng nhân nghĩa tốt đẹp trên cơ sở đó còn phát huy truyền thống
đạo đức nhân hậu của dân tộc Việt, trở thành một tư tưởng nhân nghĩa toàn diện:
Nhân nghĩa- yêu nước, thương dân- sợi chỉ đỏ xâu chuỗi toàn bộ tư tưởng trong văn
thơ ông; đường lối chính trị đúng đắn trong toàn bộ sự nghiệp Nguyễn Trãi: lấy dân
làm gốc. Với Nguyễn Trãi, cơ bản nhất của Nguyễn Trãi là “yếu tại an dân”. Muốn
dân yên ổn, khi có kẻ muốn phá hoại cuộc sống nhân dân thì điều lo lắng trước hết của
đội quân nhân nghĩa, của những người vì thương xót nhân dân mà dấy binh khởi nghĩa
là làm thế nào để trừ khử quân bạo ngược. Đó chính là “nghĩa”. Từ đó đề ra mục đích
rõ ràng của cuộc chiến: vì thương dân mà diệt trừ tàn bạo. Quan niệm của Nguyễn
Trãi đã có sự phát triển tư tưởng vượt tầm thời đại, trong chiến tranh cũng như trong
thời bình: luôn lấy dân làm gốc.
Tiếp đó, tác giả khẳng định tư cách tồn tại của nền độc lập dân tộc:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu,
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác;
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây nền độc lập
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên hùng cứ một phương;
Tuy mạnh yếu có lúc khác nhau,
Song hào kiệt thời nào cũng có.”
Đó là sự thật lịch sử có tính chất hiển nhiên: “từ trước, vốn, đã chia”. Chủ quyền đất
nước được phát biểu sâu sắc và đầy đủ, toàn diện trên các phương diện: lãnh thổ,
phong tục tập quán, lịch sử các thời, nhân tài hào kiệt. Với cảm hứng yêu nước, tự hào
dân tộc chính đáng, Nguyễn Trãi đã nói về đất nước một cách chính đáng:
“Thực thi văn hiến chi bang”
Giọng điệu vang lên đầy kiêu hãnh, tự hào. Tự hào về lãnh thổ, cương vực độc lập với
Trung Hoa, về “núi sông bờ cõi”- non sông mỹ lệ, là rừng vàng biển bạc, đồng ruộng
phì nhiêu mà mỗi tấc đất là tấc vàng. Để rồi sau này, trong “Đất nước”, Nguyễn Đình Thi khẳng định:
“Và ở đâu trên khắp ruộng đồng gò bãi
Chẳng mang một dáng hình, một ao ước, một lối sống ông cha”.
Ta còn tự hào về phong tục tập quán riêng, thể hiện sức mạnh dân tộc từ cái răng cái
tóc, từ nếp ăn, nếp mặc đến cái chắp tay trước bàn thờ tổ tiên; tự hào về giống nòi vẻ
vang, tinh hoa là người hào kiệt. Nếu “Nam quốc sơn hà” còn phải dựa vào sách trời,
“Hịch tướng sĩ” dựa vào bổng lộc tướng sĩ mang tính lợi ích thì “Bình Ngô đại cáo”
dựa vào những yếu tố vĩnh hằng, cao cả, được lịch sử chứng minh. Tư tưởng độc lập
dân chủ vừa toàn diện, tiến bộ lại vừa sâu sắc, có khả năng thuyết phục lớn.
Tiếp theo, Nguyễn Trãi soi chiếu luận đề chính nghĩa vào thực tế lịch sử để thấy: kẻ
thù đã làm những hành động trái nhân nghĩa. Đứng trên lập trường nhân nghĩa vì dân,
tác giả đã nhìn suốt hành trình 20 năm ròng tham chiến, câu văn giọng nghẹn ngào,
căm tức không cùng. Những câu văn đầy máu, thấm đẫm nước mắt và sự xót thương khôn cùng:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ
Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế
Gây thù kết oán trải mấy mươi năm
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời.
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi…”
Nguyễn Trãi đã phác lên bức tranh khổ cực của nhân dân khi giặc Minh xâm chiếm:
người lên núi đào vàng, kẻ xuống biển mà ngọc, tình cảnh chia lìa, nheo nhóc, khốn
cùng: vợ mất chồng, con mất cha, nặng nề những nỗi cơ cực người bị đẩy vào cảnh
phu phen, ngành nghề bị tiêu hủy, … Hơn thế nữa chúng còn hủy diệt sự sống, sinh
linh. Để viết lên những câu văn cô đọng như vậy, hẳn Nguyễn Trãi phải kìm nén đau
thương nhiều lắm mới có thể nhìn thẳng vào sự thật, ghi thấu vào xương tủy. 16 câu
thơ là những trang đầy máu và nước mắt không ngừng nghĩ về đất nước, người dân
trong những giờ khắc bi thảm. Không hết, tác giả phải nén lại trong hai câu giàu tình khái quát:
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi!”
Và tác giả khẳng định, chúng ta chiến đấu để bảo vệ chính nghĩa qua diễn biến cuộc
khởi nghĩa. Giai đoạn đầu gắn với hình tượng người lãnh tụ Lê Lợi- linh hồn của cuộc
khởi nghĩa. Người chủ tướng xuất thân bình thường, xưng hô khiêm nhường, địa bàn
hẻo lánh, Những người có quyết tâm, ý chí và lí tưởng chiến đấu: có những trằn trọc
suy tư. Tuy nhiên, cuộc khởi nghĩa được tiến hành trong điều kiện vô cùng khó khăn:
thế lực không cân sức, thiếu nhân tài hào kiệt, binh mã, tư trang. Nhưng vượt lên với ý
chí kiên định, Lê Lợi vẫn thu phục được lòng người để tạo nên một khối đoàn kết:
“Nhân dân bốn cõi một nhà, dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới
Tướng sĩ một lòng phụ tử, hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.”
Và các nghĩa quân Lam Sơn đã mang vào trận chiến sức mạnh kì diệu:
“Dĩ đại nghĩa nhi thắng hung tàn,
Dĩ chí nhân nhi dị cường bạo.”
Tác giả dùng cả đoạn văn dài để nói về cuộc kháng chiến- khúc khải hoàn ca về với
những thắng lợi táo bạo, bất ngờ với cảm hứng chủ đạo là tự hào, tự tôn dân tộc:
“Trận Bồ Đằng sấm vang chớp giật,
Miền Trà Lân trúc chẻ tro bay…
Gươm mài đá, đá núi cũng mòn
Voi uống nước, nước sông phải cạn.
Đánh một trận, sạch không kình ngạc
Đánh hai trận tan tác chim muông.
Cơn gió to trút sạch lá khô,
Tổ kiến hổng sụt toang đê vỡ.”
Những câu thơ sử dụng hàng loạt động từ mạnh liên tiếp tạo những rung chuyển dồn
dập. Câu văn biền ngẫu đăng đối cùng thủ pháp đối lập, nhịp điệu khi nhanh khi chậm,
sôi nổi tạo nên một khúc ca khải hoàn.
Cách kết thúc chiến tranh, khi giặc bị đẩy vào thế cùng lực kiệt thì những người lãnh
đạo đã sáng suốt kết thúc cảnh binh đao trong hòa bình để mở đường hiếu sinh. Đó
cũng là biểu hiện của sự nhân nghĩa.
Cuối cùng là lời kết luận của Nguyễn Trãi:
“Xã tắc từ đây vững bền
Giang sơn từ đây đổi mới
Càn khôn bĩ rồi lại thái
Nhật nguyệt hối rồi lại minh
Ngàn năm vết nhục nhã sạch làu
Muôn thuở nền thái bình vững chắc
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;”
Giọng điệu trang trọng, lời lẽ trang nghiêm, từ ngữ khẳng định được lặp lại: “từ đây,
vững bền”. Nguyễn Trãi vui mừng khi tuyên bố truyền đi niềm tin tự do dân tộc được
mở ra, khẳng định viễn cảnh tương lai tươi sáng của đất nước, tràn đầy tinh thần lạc quan.
Có thể nói, “Bình Ngô đại cáo” chính là bản anh hùng ca vang dội trong cuộc kháng
chiến chống quân Minh, là bản tuyên ngôn độc lập thứ hai, đánh dấu sự phát triển về
tư tưởng và nhận thức so với bản tuyên ngôn đầu của Lý Thường Kiệt. Với nền văn
học trung đại Việt Nam, bài cáo chính là một áng văn chính luận xuất sắc dựa trên sự
kết hợp hài hòa giữa chính luận và chất văn chương, giữa tư duy logic và tư duy hình tượng.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 15
Sau khi quân ta đại thắng, tiêu diệt và làm tan rã mười lăm vạn viện binh của giặc
Minh, tướng giặc Vương Thông buộc phải giảng hòa, chấp nhận rút quân về nước.
Cuộc kháng chiến thần thánh của nhân dân ta đã hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt hai
mươi năm thảm khốc dưới ách đô hộ của giặc Minh, mở ra kỷ nguyên hoà bình lâu dài
cho dân tộc. Nguyễn Trãi thừa lệnh chủ soái Lê Lợi viết Đại cáo bình Ngô. Đây là
một bản tổng kết về cuộc kháng chiến vĩ đại để báo cáo rộng rãi cho toàn dân được
biết. Đại cáo bình Ngô được coi là "bản tuyên ngôn độc lập thứ hai" sau Thơ Thần của
Lý Thường Kiệt, xứng đảng là áng "thiên cổ hùng văn" trong lịch sử văn chương nước ta.
Với nghệ thuật chính luận chặt chẽ và cảm hứng trữ tình sâu sắc, tác giả đã tố cáo tội
ác tày trời của kẻ thù xâm lược, đổng thời ca ngợi sức mạnh thần kì của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn. Toàn bộ nội dung Đại cáo bình Ngô được triển khai trên cơ sở tư
tưởng nhân nghĩa và chân lý về chủ quyền độc lập của nước Đại Việt.
Có một chi tiết xưa nay ít ai để ý nhưng thật ra nó rất có ý nghĩa, đó là tại sao Nguyễn
Trãi lại gọi quân xâm lược nhà Minh là giặc Ngô và viết Đại cáo bình Ngô? Từ Ngô
xuất hiện từ khi nhà Ngô đời Tam Quốc xâm chiếm và cai trị nước ta hết sức tàn ác.
Sau đó, từ Ngô nhập vào vốn ngôn ngữ dân gian của Đại Việt và trải qua hàng nghìn
năm, nó được dùng để chỉ quân giặc phương Bắc nói chung với thái độ khinh bỉ. Như
vậy là Nguyễn Trãi đã cố ý dùng cách gọi mà nhân dân quen gọi để bày tỏ thái độ căm
phần và coi thưởng của mình.
Nguyễn Trãi mở đầu bài cáo bằng đạo lí nhân nghĩa được xây dựng trên nền tảng là tư
tưởng thần dân mà ông rất coi trọng:
Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân,
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo.
Nhân nghĩa là mối quan hệ giữa con người với con người được xây dựng bằng tình
thương yêu và đạo lí. Điếu đáng nói hơn nữa là Nguyễn Trãi đã đưa vào tư tưởng nhân
nghĩa một nội dung mới rút ra từ thực tiễn của lịch sử dân tộc Theo ông, yên dân trước
hết là phải trừ bạo để cho dân được sống yên lành, hạnh phúc trong một đất nước độc lập, hoà bình.
Trong bài văn này cũng như trong các tác phẩm khác của Nguyễn Trãi, không chỉ là
dân đen, con đò chung chung mà đã cụ thể ra là mạnh, lệ (kè đi cày, người đi ở), là
dân mọn nơi xóm làng, là nhân dân lao động ở khắp bốn phương đất nước. Giặc giày
xéo đất nước đổng nghĩa với giày xéo nhân dân Lo nước tức là dân, thương nước tức
thương dân, cứu nước tức cứu dân. Nước và dân là một.
Nhân nghĩa không còn hạn hẹp trong phạm vi đạo đức mà đã là một lý tưởng xã hội,
một đường lối chính trị lấy dân làm gốc (dân vi bản) làm chỗ dựa. Vi thế phải chăm lo
cho dân chúng được no ấm, bình yên.
Tư tưởng nhân nghĩa gắn liền với sự nghiệp chống xâm lược. Nhân nghĩa là chống
xâm lược, chống xâm lược là nhân nghĩa. Như vậy là Nguyễn Trãi đã bóc trần luận
điệu nhân nghĩa xảo trá của địch và phân định rạch ròi ta là chính nghĩa, giặc là phi nghĩa.
Dân tộc ta vùng lên chiến đấu chống xâm lược là phù hợp với đạo lí nhân nghĩa, cho
nên sự tồn tại có chủ quyền độc lập của quốc gia Đại Việt cũng là một chân lý khách quan.
Sau đó, Nguyễn Trãi viết tiếp bằng giọng văn hào hùng, thể hiện lòng tự hào, tự tôn về
đất nước có một nền văn hiến lâu đời:
Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có
Đại Việt là một đất nước có cương vực, ranh giới rõ ràng (Tiệt nhiên định phận tại
thiên thư - Thơ Thần), từ lâu đời đã song song tồn tại cùng các quốc gia phương Bắc.
Phong tục tập quán cũng khác hẳn phương Bắc. Các triều đại vua Nam xưng đế, hùng
cứ một phương, chứ không phải là chư hầu. Truyền thống văn hiến có tự ngàn năm
củng với hào kiệt đời nào cũng có đã khẳng định Đại Việt là quốc gia cổ phù quyển độc lập, tự do.
So với bài Thơ Thần của Lý Thường Kiệt thì Đại cáo bình Ngô thực sự là một bước
tiến dài của Nguyễn Trãi trong việc hoàn chỉnh khái niệm về quốc gia và dân tộc. Lý
Thường Kiệt với bài Thơ Thần cũng nhấn mạnh chủ quyền dân tộc ở lãnh thổ riêng
biệt, ở ý chí độc lập thể hiện trong việc xưng đế, trong sức mạnh đánh bại quân xâm
lược để bảo vệ nền độc lập ấy. Nhưng Nguyễn Trãi đã nâng cao khái niệm đó lên rất
nhiều. Các vua Nam cũng xưng đế chẳng khác gì các đời vua của Trung Quốc: mỗi
bên xưng đế một phương, hoàn toàn ngang hàng, bình đẳng. Nguyễn Trãi cũng nói
đến bờ cõi riêng biệt, nhưng không viện đến quy định của trời mà nói đến truyền
thống văn hiến, tức nói đến nền văn hoá của con người sống trên bờ cõi đó, có nghĩa
là nói đến một dân tộc với đầy đủ tư cách độc lập. Như vậy, chủ quyển của quốc gia
Đại Việt là một chân lý tất nhiên, không có bạo lực nào xâm phạm nổi- Tác giả đã
chứng minh cho đạo lí nhân nghĩa bằng chính những chứng cứ còn 0/7/trong lịch sử: Vậy nên:
Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Của Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét, Chứng cớ còn ghi.
Sự thất bại thảm hại của Triệu Tiết, Toa Đô, Ô Mã Nhi được tác giả đưa ra để nhấn
mạnh ý: những thế lực phi nghĩa ắt phải tiêu vong, đổng thời khẳng định chiến thắng
luôn đứng về phía những người đấu tranh cho chính nghĩa. Cách lập luận của Nguyễn
Trãi trong đoạn này thật hùng hồn và sắc sảo.
Chỉ bằng hai mươi bốn câu, với những chi tiết cụ thể và nhận định khái quát, tác giả
đã vẽ ra thảm cảnh của dân tộc Đại Việt dưới ách đô hộ của giặc Minh. Cả đất nước
chỗ nào thịt da cũng như rướm máu, chỗ nào cũng vang lên tiếng thét căm giận, oán
than. Nguyễn Trãi đã viết nên một bản cáo trạng đanh thép kết tội bọn bán nước và quân cướp nước.
Trước hết, tác giả vạch trần âm mưu xâm lược, sau đó lên án chủ trương cai trị thâm
độc và cuối cùng là tố cáo mạnh mẽ những hành động tội ác của giặc Minh: Vừa rồi:
Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán giận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây hoạ,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh.
Nguyễn Trãi vạch trần âm mưu cướp nước Đại Việt của giặc Minh đã có từ lầu, đổng
thời vạch trần luận điệu bịp bợm "phù Trần diệt Hổ", để "mượn gió bẻ măng" của
chúng. Việc nhà Hồ cướp ngôi nhà Trần chỉ là một nguyên nhân, đúng hơn chỉ là một
cái cớ để giặc Minh thừa cơ gây hoạ. Những từ như nhàn (nhân dịp), thừa cơ đã góp
phần phơi bày luận điệu giả nhân giả nghĩa của chúng. Điều đáng lưu ý là khi vạch rõ
âm mưu xâm lược của nhà Minh, Nguyễn Trãi đã đứng trên lập trường dân tộc, nhưng
khi tố' cáo chủ trương cai trị thâm độc và tội ác của giặc thì Nguyễn Trãi đứng trên lập trường nhân nghĩa:
Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn,
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Ông đã tố cáo tội ác của chúng bằng hai hình ảnh rất ấn tượng: nướng dân đen, vùi
con đỏ, vừa diễn tả một cách rất cụ thể tội ác man rợ kiểu trung cổ của lũ giặc, vừa
mang tính khái quát như khắc vào bia căm thù để muôn đời người dân nước Việt
nguyền rủa quân xâm lược bạo tàn.
Ở Đại cáo bình Ngô, Nguyễn Trải không đi sâu vào việc tố cáo chủ trương đồng hóa
thâm độc mà tố cáo những -chủ trương cai trị phản nhân đạo của giặc Minh. Chúng
không chỉ vơ vét hết các sản vật quý báu mà còn bóc lột sức người, sức của bằng thuế
má, phu phen, dâng nạp cống vật và huỷ hoại cả môi trường sống, tàn sát dân chúng
vô tội không biết ghê tay. Người dân nước Nam sống trong tình cảnh bi đát đến cùng
cực. Cái chết đợi họ trên rừng, dưới biển, đúng như lời bài cáo đã nêu:
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không dầm núi.
Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt.
Tàn hại cả giống côn trùng cây cỏ,
Nheo nhóc thay kẻ goá bụa khốn cùng.
Đối lập với thảm cảnh của người dân vô tội là hình ảnh kẻ thù xâm lược hung hãn,
man rợ: Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ bấy no nê chưa chán. Câu văn đã
khắc hoạ bộ mặt quỷ sứ khát máu của quân xâm lược.
Để diễn tả tội ác chất chồng của giặc và khối căm hờn sôi sục của nhân dân ta,
Nguyễn Trãi đã kết thúc bản cáo trạng bằng hai câu văn mang ý nghĩa khái quát rất cao:
Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Tác giả đã lấy cái vô hạn (trúc Nam Sơn) để so sánh với cái vô hạn (tội ác của giặc),
dùng cái vô cùng (nước Đông Hải) để nói cái vô cùng (sự dơ bẩn của kẻ thù). Câu văn
đầy hình tượng ấy đã giúp chúng ta cảm nhận sâu sắc tội ác của giặc Minh xâm lược.
Dân tộc ta chỉ còn con đường duy nhất là đứng lên hành động:
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?
Lời văn trong bản cáo trạng vừa hùng hồn, vừa thống thiết. Khi thì uất hận trào sôi,
khi thì cảm thương da diết; lúc muốn thét thật to, lúc nghẹn ngào, cám tức. Tất cả
cùng một lúc diễn tả những cung bậc khác nhau trong tâm tư tình cảm của Nguyễn
Trãi. Đại cáo bình Ngô chứa đựng những nội dung thiết yếu của một bản "tuyên ngôn
độc lập" bởi chính những nội dung đã phân tích ở trên.
Hình ảnh của vị lãnh tụ nghĩa quân Lam Sơn và những khó khăn trong buổi đầu dấy
nghiệp. Nguyễn Trãi đã phản ánh chân thực giai đoạn đầu của cuộc khởi nghĩa Lam
Sơn bằng bút pháp tự sự kết hợp với trữ tình. Tác giả đã khắc hoạ thành công hình
tượng Lê Lợi trong buổi đầu dấy nghiệp đầy gian khổ: Ta đây:
Núi Lam Sơn dấy nghĩa,
Chốn hoang dã nương mình.
Trong hình tượng Lê Lợi có sự thống nhất hài hoà giữa con người bình thường và thủ
tĩnh nghĩa quân. Lê Lợi xứng đáng là linh hồn của cuộc khởi nghĩa bởi ông có khả
năng tổ chức, tập hợp, đoàn kết mọi người, đồng thời có phẩm chất của một nhà quân
sự, chính trị tài ba. Lê Lợi căm thù giặc sâu sắc và có quyết tâm cao độ để thực hiện lí
tưởng đánh đuổi giặc ngoại xâm ra khỏi đất nước:
Ngẫm thù lớn hả đội trời chung,
Căm giặc nước thề không cùng sống.
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời;
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh;
Ngẫm trước đến nay, lẽ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi.
Ngẫm thù lớn há đội trời chung, Căm giặc nước thề không cùng sống là thái độ và chí
hướng của lãnh tụ. Đau lòng nhức óc, nếm mật nằm gai, quên ăn vì giận... là sự rèn
luyện, thử thách đối với bản thân, từ trái tim đến khối óc. Không phải một sớm một
chiều mà là suốt mười mấy năm trời. Bởi vì trong tâm trí lúc nào cũng canh cánh mối
lo toan cứu nước, cứu dân cho nên Lê Lợi luôn ở trong tâm trạng: Chỉ băn khoăn một
nỗi đổ hổi. Qua hình tượng Lê Lợi. Nguyễn Trãi đã nói lên được tính chất nhân dân
của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Lúc đầu, so sánh tương quan lực lượng giữa hai bên thì ta yêu hơn giặc rất nhiều:
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đương mạnh.
Buổi đầu của cuộc khởi nghĩa vô cùng gian nan, thiếu thốn. Lê Lợi và nghĩa quân đã
phải vượt qua muôn ngàn khó khăn, gian khổ: Tuấn kiệt như sao buổi sớm, Nhân tài
như lá mùa thu. Thiếu quân, thiếu lương nhưng nhờ tấm lòng cứu nước, nhờ tướng sĩ
một lòng phụ tử mà cuộc khởi nghĩa đã vượt qua những khó khăn thử thách và ngày
càng lớn mạnh, đủ sức tổng phản công giành thắng lợi.
Vậy sức mạnh nào đã giúp nghĩa quân Lam Sơn vượt qua những khó khăn nói trên?
Trước hết, nghĩa quân có sức mạnh của tư tưởng nhân nghĩa, của ý thức dân tộc, của
mục đích chiến đấu là nhằm mưu cầu hạnh phúc cho nhân dân, bảo vệ nền độc lập và
truyền thống văn hiến lâu đời của quốc gia Đại Việt. Sau đó, yếu tố quan trọng quyết
định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa là tài trí mưu lược, phẩm chất anh hùng của Lê
Lợi. ông thể hiện rất rõ vai trò của một bậc minh chủ: căm thù giặc sâu sắc, tự tin, tự
nguyện đặt vận mệnh của quốc gia, dân tộc lên vai mình.
Phân tích tác phẩm Bình Ngô Đại Cáo - Mẫu 16
Một trong những nhà văn chính trị lỗi lạc của thời kỳ văn học trung đại không thể
không kể đến Nguyễn Trãi. Ông không những là một nhà thơ nhà văn trữ tình mà còn
là một nhà chính luận kiệt xuất với tác phẩm nổi tiếng “Quân trung từ mệnh tập”. Khi
phân tích Bình ngô đại cáo trong tác phẩm, người đọc thấy được lòng yêu nước
thương dân sâu sắc của tác giả.
Ngay từ những dòng thơ đầu, tác giả đã nêu tư tưởng nhân nghĩa cũng như khẳng định
cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là chính nghĩa, vì lợi ích của nhân dân:
“Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân.
Quân điếu phạt trước lo trừ bạo”
Mối quan hệ giữa người với người được gây dựng bằng tình yêu thương và đạo lý thì
đó chính là nhân nghĩa. Quan trọng hơn là tác giả đã đưa tư tưởng nhân nghĩa gắn liền
với thực tế lịch sử dân tộc. Ngay từ hai dòng thơ đầu, Nguyễn Trãi đã cho rằng, yên
dân thì trước hết phải trừ bạo để dân được sống hòa bình và yên ổn.
Khi phân tích Bình ngô đại cáo, ta nhận thấy tư tưởng nhân nghĩa không còn hạn hẹp
trong phạm vi đạo đức mà đã trở thành lý tưởng xã hội, với đường lối chính trị lấy dân
làm gốc. Do đó, nhân nghĩa phải gắn liền với dân, với cuộc sống bình yên, độc lập và
no ấm của nhân dân. Để được như vậy thì cần phải diệt trừ quân xâm lược nhà Minh.
Như vậy, phân tích Bình ngô đại cáo đã cho ta thấy tư tưởng nhân nghĩa chính là lòng
yêu nước, thương dân và tinh thần chống giặc ngoại xâm.
Tiếp theo, Nguyễn Trãi đã đưa ra một loạt chứng cứ xác đáng và thuyết phục nhằm
khẳng định chủ quyền của đất nước, của dân tộc:
“Như nước Đại Việt ta từ trước,
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu.
Núi sông bờ cõi đã chia,
Phong tục Bắc Nam cũng khác.
Từ Triệu, Đinh, Lí, Trần bao đời gây nền độc lập,
Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên mỗi bên xưng đế một phương.
Tuy mạnh yếu từng lúc khác nhau,
Song hào kiệt đời nào cũng có”.
Nước Đại Việt với hàng nghìn năm lịch sử cùng nền văn hiến lâu đời đã tạo nên một
diện mạo mới cho dân tộc. Bên cạnh đó chính là sự phân chia về lãnh thổ, núi sông
hay các phong tục tập quán. Phân tích Bình ngô đại cáo trong những câu thơ này đã
thể hiện rất rõ Đại Việt là đất nước có chủ quyền, cũng như có các anh hùng hào kiệt
chiến đấu hết mình để bảo vệ chủ quyền dân tộc.
Nguyễn Trãi đã đặt các triều đại của dân tộc ngang hàng với các triều đại của Trung
Quốc xưa đồng thời khẳng định các triều đại phương Bắc phát triển thì các triều đại
của Đại Việt cũng hùng mạnh không kém. Phân tích Bình ngô đại cáo ta dễ thấy đây
chính là sự tự tôn và niềm tự hào sâu sắc về dân tộc của tác giả. Bên cạnh đó, ông
cũng nhắc đến những chiến thắng lừng lẫy của nước ta như lời khẳng định sự thất bại thảm hại của kẻ thù:
“Lưu Cung tham công nên thất bại,
Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong.
Cửa Hàm Tử bắt sống Toa Đô,
Sông Bạch Đằng giết tươi Ô Mã. Việc xưa xem xét,
Chứng cớ còn ghi”
Các tướng giỏi của Đại Việt đã đánh bại các tướng của nhà Tống, nhà Nguyên. Chính
vì sự tham lam, tham công thích lớn nên phải nhận sự thất bại. Đó là những sự kiện
hiển hách vang dội trong lịch sử được lưu lại hậu thế. Nguyễn Trãi đã sử dụng các
phép so sánh đối xứng ngang hàng cùng với giọng điệu hào hùng đã làm nổi bật lên tư tưởng nhân nghĩa.
Phân tích Bình ngô đại cáo trong đoạn tiếp theo này, chúng ta nhận thấy Nguyễn Trãi
đã vạch tội những âm mưu và tội ác của kẻ thù xâm lược. Cùng với đó là những chính
sách cai trị thâm độc, tàn bạo của kẻ thù và hình ảnh về sự thống khổ của người dân:
“Nhân họ Hồ chính sự phiền hà,
Để trong nước lòng dân oán hận.
Quân cuồng Minh thừa cơ gây họa,
Bọn gian tà bán nước cầu vinh”
Với chính sách phiền hà của nhà Hồ đã được quân Minh lợi dụng chớp lấy thời cơ
xâm lược nước ta. Sự xâm lược tàn bạo, chính sách cai trị vô nhân đạo, tàn sát người
vô tội, sự bóc lột dã man, đồng thời hủy hoại môi trường….Bước chân xâm lược của
chúng khiên nhân dân ta vô cùng căm giận. Cùng lúc ấy thì những kẻ “gian tà” nịnh
thần chỉ biết tư lợi cho bản thân mà tiếp tay cho kẻ thù để bán nước cầu vinh.
Để rồi, khi phân tích Bình ngô đại cáo, ta thấy những tội ác mà quân Minh gây ra là không thể dung tha:
“Nướng dân đen trên ngọn lửa hung tàn
Vùi con đỏ xuống dưới hầm tai vạ.
Dối trời lừa dân đủ muôn nghìn kế,
Gây binh kết oán trải hai mươi năm.
Bại nhân nghĩa nát cả đất trời,
Nặng thuế khóa sạch không đầm núi”.
Nhân dân Đại Việt phải chịu cảnh lầm than, khổ cực dưới ách đô hộ thống trị của kẻ
thù phương Bắc. Quân xâm lược cai trị nhân dân ta với đủ loại thuế phí vô lí, những
kế sách nham hiểm với sự tra tấn dã man tàn bạo. Nhân dân ta phải chịu cuộc sống
tăm tối với sự áp bức bóc lột nặng nề của giặc Minh.
Phân tích Bình ngô đại cáo ta còn thấy sự dã man hiểm độc của kẻ thù qua việc hủy
hoại môi trường sống, môi trường tự nhiên của dân tộc ta
“Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập, thuồng luồng.
Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khi nỗi rừng sâu nước độc.
Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng,
Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt”.
Những hành động hung hãn, sự cai trị độc tài tàn bạo của giặc Minh như ép dân đen
“xuống biển dòng lưng mò ngọc” rồi “vào núi đãi cát tìm vàng”. Quân Minh đã khiến
nhân dân ta như những người nô lệ lầm than khổ cực. Chúng xâm lược Đại Việt ta để
vơ vét hết những tài sản quý giá, hủy hoại môi trường và bóc lột dã man người dân.
Bên cạnh việc đẩy nhân dân ta vào những chổ hiểm nguy cận kề cái chết mà cúng còn
tàn bạo với cả cây cỏ và côn trùng. Nhân dân ta rơi vào cảnh đầy bi thương và khốn khổ:
“Nặng nề những nỗi phu phen
Tan tác cả nghề canh cửi”.
Những tội ác của quân Minh không sao kể hết bởi lẽ:
“Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội,
Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa sạch mùi.
Lẽ nào trời đất dung tha,
Ai bảo thần nhân chịu được?”
Phân tích Bình ngô đại cáo đã chỉ rõ những tội ác và sự dơ bẩn của quân xâm lược
ngay cả trúc Nam Sơn, nước Đông Hải cũng không thể ghi hết tội ác và rửa sạch được
sự dơ bẩn. Câu hỏi tu từ cuối câu như nhấn mạnh sự ác độc của kẻ thù. Nhân dân ta
không thể tha thứ những kẻ đã tàn sát đồng bào, tàn bạo cây cỏ và môi trường.
Sự đối lập giữa người dân đen vô tội bị đàn áp bóc lột thậm tệ với hình ảnh kẻ thù vô
nhân tính đã thể hiện tư tưởng nhân nghĩa của tác giả. “Ta đây:
Núi Lam sơn dấy nghĩa
Chốn hoang dã nương mình
Ngẫm thù lớn há đội trời chung
Căm giặc nước thề không cùng sống
Đau lòng nhức óc, chốc đà mười mấy năm trời
Nếm mật nằm gai, há phải một hai sớm tối.
Quên ăn vì giận, sách lược thao suy xét đã tinh,
Ngẫm trước đến nay, lễ hưng phế đắn đo càng kỹ.
Những trằn trọc trong cơn mộng mị,
Chỉ băn khoăn một nỗi đồ hồi
Vừa khi cờ nghĩa dấy lên,
Chính lúc quân thù đang mạnh… ….
Cũng là chưa thấy xưa nay”
Tác giả đã sử dụng cách tự xưng gần gũi ta đã cho thấy vị lãnh tụ mang theo trong
mình tấm lòng căm thù giặc sâu sắc, há đội trời chung, thề không cùng sống với bao
nhiêu trăn trở, ưu tư đau lòng nhức óc, quên ăn vì giận, những trằn trọc, nỗi băn khoăn
cho sự nghiệp giải phóng dân tộc. Để rồi khi phân tích Bình ngô đại cáo, ta nhận ra
khi vượt qua những ngày tháng nếm mật nằm gai, thấu hiểu lẽ hưng phế ở đời, người
anh hùng dân tộc đã trở thành linh hồn của cuộc khởi nghĩa. So với địch, tướng sĩ Lam
Sơn khi bắt đầu hoàn toàn yếu thế. Đúng lúc khởi nghĩa là khi quân thù đương mạnh,
trong khi nhân tài, tuấn kiệt của ta lại hiếm hoi, thậm chí quân tiếp viện, lực lượng
trực tiếp chiến đấu lẫn lương thảo đều ít ỏi, khó khăn
Người chủ tướng Lê Lợi nhận mệnh lớn trời trao, khi đã biết khắc phục gian nan thì
cũng tìm ra được con đường chiến đấu. Do vậy, có tinh thần đoàn kết nhân dân bốn
cõi một nhà, tướng sĩ một lòng phụ tử; có kế sách lấy yếu chống mạnh, lấy ít địch
nhiều và trên hết ta có đại nghĩa, có chí nhân.
Trong phạm vi chỉ đôi ba dòng của bài cáo, nhưng với sự khéo léo và tài tình của
mình, tác giả đã tái hiện lại một cách chân thực, nhiều góc độ, giúp người đọc rất dễ
hình dung ra toàn cảnh của chiến trường khốc liệt. Trước hết phải kể đến những trận
đánh liên tiếp, nối dài, phủ rộng khắp mọi miền. Phân tích Bình ngô đại cáo ta thấy
đầu tiên là chiến dịch là trận Bồ Đằng, miền Trà Lân ở xứ Nghệ, tiếp tục kéo đến Tây
Kinh xứ Thanh, rồi thẳng tiến về Đông Đô với hai trận Ninh Kiều và Tốt Động, bảo
vệ thành công Thăng Long. Với khí thế và sự quyết tâm của cuộc khởi nghĩa đã khiến
cho vua nhà Minh lúc bấy giờ phải động binh cứu viện, nhưng dựa vào tình hình của
ta mà nghĩa quân Lam Sơn lại chặn đứng bọn viện binh bằng những trận đánh liên tiếp, mạnh mẽ.
Âu cũng nhờ trời đất tổ tông
Linh thiêng đã lặng thầm phù trợ;
Than ôi! Một cỗ nhung y chiến thắng,
Nên công oanh liệt ngàn năm
Bốn phương biển cả thanh bình,
Ban chiếu duy tân khắp chốn.”
Xã tắc từ nay vững bền, đất nước từ nay đổi mới và bước sang một trang mới hơn – đó
chính là thời kỳ của tự do, tự chủ, hạnh phúc và ấm no.