Phân tích, đánh giá Bảo kính cảnh giới (bài số 43) - Nguyễn Trãi Ngữ Văn 10 sách Kết Nối Tri Thức

Dưới đây là bài viết Phân tích, đánh giá tác phẩm: Bảo kính cảnh giói - bài số 43 (Nguyễn Trãi). Hi vọng qua bài viết này bạn đọc có thêm nhiều tài liệu để học tập tốt hơn môn Ngữ văn 10 - bộ sách Kết nôi tri thức - tập 2

PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BẢO KÍNH CNH GII (BÀI S 43) - NGUYN TRÃI
Nguyn Trãi mt tác gi ln, nhng tác phm ca ông cht cha giá tr nhân
nghĩa, tình yêu thiên nhiên cùng nhng cm hng v thế s. Nói v tình yêu thiên nhiên,
Bo kính cnh giới” (bài s 43) được coi một bài thơ thể hin cm xúc mãnh lit ca
ông v cnh vật nhưng hàm chứa bên trong là nhng cm hng thế s sâu sc.
“Bo kính cnh gii” chùm thơ được rút ra t tp Quc âm thi tp bao gm
61 bài thơ trong tổng s 254 bài. B cục bài thơ số 43 gm 2 phn, phn 1 gm 6 câu
đầu nói v v đẹp bc tranh ngày hè, phn 2 gm 2 câu cui th hin nim tha thiết ln
của nhà thơ với đời. Bo kính cnh giới được viết theo th loại thơ Nôm Đường lut.
Tc viết bng ch Nôm th Đưng luật. Đây được xem mt lối thơ riêng do tác
gi trung đi Vit Nam sáng tác da trên th loại thơ Đường lut.
Những dòng thơ đầu th hin phong thái ung dung t ti ca ch th tr tình:
Rồi hóng mát thưở ngày trường”
“Ri” tc là rnh rỗi, thư thái, ngày trường” ngày dài. Nhịp thơ bất thưng 1/2/3
to giọng điu chm rãi thong th kết hp vi t “ri” nhn mnh thi gian tác gi thnh
thơi, nhàn nhã, đang dạo ớc thưởng ngon phong cảnh. Đó những khonh khc
hiếm thy trong cuc đi Nguyn Trãi.
Bc tranh ngày hè đưc tác gia miêu t đầy sinh đng, tràn tr nha sng:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp trương
Thch lu hiên còn phun thc đ
Hồng liên trì đã tịn mùi hương”
Màu xanh của hòe, màu đỏ ca lu, màu hng ca sen, màu vàng ca nng... to
nên bc tranh ngày tươi tắn, đầy màu sc. Trng thái s vật được miêu t bng các t
láy giàu sc gợi hình: đùn đùn, giương, phun, tin... Cây hòe “đùn đùn tán rợp giương” -
sc sống như từ bên trong hi h trào ra bên ngoài, khiến tán y vươn ra mnh m, che
rp c không gian. Hoa lu “phun thức đỏ” - động t “phun” khiến màu đỏ như tạo
thành dòng tuôn chảy, đậm thêm sắc đỏ ca hoa. Những đóa sen đã tàn, hết mùi
hương. Ngắt nhp ¾ gây n tượng cùng s chú ý cho người đọc làm ni bt cnh vt bui
chiu hè.
Bc tranh ngày không ch được miêu t bng nhng hình nh màu sc còn
c âm thanh cùng sôi đng quen thuc - tiếng ch “lao xao” vng li cùng
vi tiếng ve inh i lúc mt tri sp lặn như tiếng đàn:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dng di cm ve lu tịch dương.
Những âm thanh sôi động, dân y gn lin vi cuc sống đời thường ca nhân
dân. Ngh thuật đảo ng đảo các tính t, t y n đầu nhm nhn mnh không khí rn
rã, tươi vui trong đời sống người lao động. thi gian “lầu tịch dương” khi cuối
ngày, mt tri sp lặn nhưng sự sống dường như không dng li.
Bức tranh ngày được miêu t t gn ti xa, s kết hp hài hòa giữa đường
nét, màu sc, âm thanh; gia con ngưi cnh vt tr nên cùng rc r, sinh động,
tràn tr sc sng. Tt c đều gần gũi, bình dị, tĩnh bên ngoài tràn đầy, căng tràn
nha sng t bên trong. Tác gi đã huy động mọi giác quan đ cm nhn v s thay đổi
ca thiên nhiên t th giác, thính giác đến khu giác. Qua đó, những dòng thơ đã thể hin
s giao cm mnh m tinh tế của nhà thơ với cnh vật cũng như tình yêu thiên nhiên
và yêu cuc sng tha thiết ca tác gia.
Hai câu thơ cui niềm mong ước, khát vng của nhà thơ: cây đàn ca vua
Thun. Tác gia s dụng đin c “Ngu cm” (cây đàn của Vua Ngu Thuấn) để gy 1 khúc
Nam Phong. Mỗi khi cây đàn y gảy khúc Nam Phong thì mưa thuận gió hòa, nhân dân
làm ăn sung túc, no đủ. Ly vua Nghêu, Thun làm “gương báu răn mình”, Nguyn Trãi
đã thể hiện khát khao, chí ng cao c mang đến cuc sng m no hnh phúc cho
nhân dân khp mọi nơi. Đó khát vọng cao đp th hin tm lòng suốt đời dân vì
nước. “Dân giàu đủ khắp đòi phương” - Cách ngt nhp 3/3 th hin s dn nén cm xúc
ca c bài đó thể hin nim khát vng mong mi da diết cuc sng thanh bình hnh
phúc.Hai câu lc ngôn xut hin phần đề kết bài góp phn nhn mnh ni dung cn
biêu đạt đng thi góp phn to nhịp điệu cho bài thơ.
Bài thơ bức tranh thiên nhiên cnh vật ngày đy màu sc âm thanh sng
động. phần đầu bài thơ, người đọc tưởng như tác giả đang đắm say vi thiên nhiên,
cnh vật nhưng đến cui bài li bc l niềm thương yêu nỗi lo đau đáu cho nhân dân.
Đây chính biểu hin ca mt trái tim ln, mt nhân cách cao c, thân nhàn m
không nhàn.
“Bo kính cnh gii” - bài s 43 đã được nhà thơ sử dng mt cách sáng to th
thơ Đường lut vi s đan xen của câu sáu ch câu by ch. Ngôn ng thơ giản d,
trong sáng, gần gũi với khu ng (lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân) nhưng lại rt
giàu cm xúc và giàu sc gi. Đồng thời, nhà thơ vận dng bút pháp t cnh ng tình đc
trưng của văn học trung đại: Miêu t thiên nhiên, đất tri cảnh đời sng sinh hot ca
con người để qua đó bc l một cách kín đáo tâm tư, tình cảm, ni lòng ca mình v con
người, v cuc đời.
tưởng ln xuyên sut s nghip ca Nguyễn Trãi: tưởng nhân nghĩa, yêu
thương, thương dân đã được th hin qua những rung động tr tình dạt dào trưc cnh
thiên nhiên ngày hè. Thông qua bài thơ, ta càng cảm nhn sâu sắc hơn tấm lòng c,
vì dân của người anh hùng cu quc thu “bình Ngô", danh nhân văn hóa Đại Vit.
| 1/3

Preview text:


PHÂN TÍCH, ĐÁNH GIÁ BẢO KÍNH CẢNH GIỚI (BÀI SỐ 43) - NGUYỄN TRÃI
Nguyễn Trãi là một tác giả lớn, những tác phẩm của ông chất chứa giá trị nhân
nghĩa, tình yêu thiên nhiên cùng những cảm hứng về thế sự. Nói về tình yêu thiên nhiên,
Bảo kính cảnh giới” (bài số 43) được coi là một bài thơ thể hiện cảm xúc mãnh liệt của
ông về cảnh vật nhưng hàm chứa bên trong là những cảm hứng thế sự sâu sắc.
“Bảo kính cảnh giới” là chùm thơ được rút ra từ tập Quốc âm thi tập bao gồm có
61 bài thơ trong tổng số 254 bài. Bố cục bài thơ số 43 gồm có 2 phần, phần 1 gồm 6 câu
đầu nói về vẻ đẹp bức tranh ngày hè, phần 2 gồm 2 câu cuối thể hiện niềm tha thiết lớn
của nhà thơ với đời. Bảo kính cảnh giới được viết theo thể loại thơ Nôm Đường luật.
Tức là viết bằng chữ Nôm và thể Đường luật. Đây được xem là một lối thơ riêng do tác
giả trung đại Việt Nam sáng tác dựa trên thể loại thơ Đường luật.
Những dòng thơ đầu thể hiện phong thái ung dung tự tại của chủ thể trữ tình:
Rồi hóng mát thưở ngày trường”
“Rồi” tức là rảnh rỗi, thư thái, “ngày trường” là ngày dài. Nhịp thơ bất thường 1/2/3
tạo giọng điệu chậm rãi thong thả kết hợp với từ “rồi” nhấn mạnh thời gian tác giả thảnh
thơi, nhàn nhã, đang dạo bước thưởng ngoạn phong cảnh. Đó là những khoảnh khắc
hiếm thấy trong cuộc đời Nguyễn Trãi.
Bức tranh ngày hè được tác gia miêu tả đầy sinh động, tràn trề nhựa sống:
“Hòe lục đùn đùn tán rợp trương
Thạch lựu hiên còn phun thức đỏ
Hồng liên trì đã tịn mùi hương”
Màu xanh của hòe, màu đỏ của lựu, màu hồng của sen, màu vàng của nắng... tạo
nên bức tranh ngày hè tươi tắn, đầy màu sắc. Trạng thái sự vật được miêu tả bằng các từ
láy giàu sức gợi hình: đùn đùn, giương, phun, tiễn... Cây hòe “đùn đùn tán rợp giương” -
sức sống như từ bên trong hối hả trào ra bên ngoài, khiến tán cây vươn ra mạnh mẽ, che
rợp cả không gian. Hoa lựu “phun thức đỏ” - động từ “phun” khiến màu đỏ như tạo
thành dòng tuôn chảy, tô đậm thêm sắc đỏ của hoa. Những đóa sen đã tàn, hết mùi
hương. Ngắt nhịp ¾ gây ấn tượng cùng sự chú ý cho người đọc làm nổi bật cảnh vật buổi chiều hè.
Bức tranh ngày hè không chỉ được miêu tả bằng những hình ảnh màu sắc mà còn
có cả âm thanh vô cùng sôi động và quen thuộc - tiếng chợ cá “lao xao” vọng lại cùng
với tiếng ve inh ỏi lúc mặt trời sắp lặn như tiếng đàn:
“Lao xao chợ cá làng ngư phủ
Dắng dỏi cầm ve lầu tịch dương.
Những âm thanh sôi động, dân dã ấy gắn liền với cuộc sống đời thường của nhân
dân. Nghệ thuật đảo ngữ đảo các tính từ, từ láy lên đầu nhằm nhấn mạnh không khí rộn
rã, tươi vui trong đời sống người lao động. Dù thời gian “lầu tịch dương” là khi cuối
ngày, mặt trời sắp lặn nhưng sự sống dường như không dừng lại.
Bức tranh ngày hè được miêu tả từ gần tới xa, có sự kết hợp hài hòa giữa đường
nét, màu sắc, âm thanh; giữa con người và cảnh vật trở nên vô cùng rực rỡ, sinh động,
tràn trề sức sống. Tất cả đều gần gũi, bình dị, tĩnh ở bên ngoài mà tràn đầy, căng tràn
nhựa sống từ bên trong. Tác giả đã huy động mọi giác quan để cảm nhận về sự thay đổi
của thiên nhiên từ thị giác, thính giác đến khứu giác. Qua đó, những dòng thơ đã thể hiện
sự giao cảm mạnh mẽ và tinh tế của nhà thơ với cảnh vật cũng như tình yêu thiên nhiên
và yêu cuộc sống tha thiết của tác gia.
Hai câu thơ cuối là niềm mong ước, khát vọng của nhà thơ: có cây đàn của vua
Thuấn. Tác gia sử dụng điển cố “Ngu cầm” (cây đàn của Vua Ngu Thuấn) để gảy 1 khúc
Nam Phong. Mỗi khi cây đàn ấy gảy khúc Nam Phong thì mưa thuận gió hòa, nhân dân
làm ăn sung túc, no đủ. Lấy vua Nghêu, Thuấn làm “gương báu răn mình”, Nguyễn Trãi
đã thể hiện khát khao, chí hướng cao cả là mang đến cuộc sống ấm no hạnh phúc cho
nhân dân khắp mọi nơi. Đó là khát vọng cao đẹp thể hiện tấm lòng suốt đời vì dân vì
nước. “Dân giàu đủ khắp đòi phương” - Cách ngắt nhịp 3/3 thể hiện sự dồn nén cảm xúc
của cả bài đó thể hiện niềm khát vọng mong mỏi da diết cuộc sống thanh bình hạnh
phúc.Hai câu lục ngôn xuất hiện ở phần đề và kết bài góp phần nhấn mạnh nội dung cần
biêu đạt đồng thời góp phần tạo nhịp điệu cho bài thơ.
Bài thơ là bức tranh thiên nhiên cảnh vật ngày hè đầy màu sắc và âm thanh sống
động. Ở phần đầu bài thơ, người đọc tưởng như tác giả đang đắm say với thiên nhiên,
cảnh vật nhưng đến cuối bài lại bộc lộ niềm thương yêu và nỗi lo đau đáu cho nhân dân.
Đây chính là biểu hiện của một trái tim lớn, một nhân cách cao cả, thân nhàn mà tâm không nhàn.
“Bảo kính cảnh giới” - bài số 43 đã được nhà thơ sử dụng một cách sáng tạo thể
thơ Đường luật với sự đan xen của câu sáu chữ và câu bảy chữ. Ngôn ngữ thơ giản dị,
trong sáng, gần gũi với khẩu ngữ (lời ăn tiếng nói hàng ngày của nhân dân) nhưng lại rất
giàu cảm xúc và giàu sức gợi. Đồng thời, nhà thơ vận dụng bút pháp tả cảnh ngụ tình đặc
trưng của văn học trung đại: Miêu tả thiên nhiên, đất trời và cảnh đời sống sinh hoạt của
con người để qua đó bộc lộ một cách kín đáo tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của mình về con người, về cuộc đời.
Tư tưởng lớn xuyên suốt sự nghiệp của Nguyễn Trãi: tư tưởng nhân nghĩa, yêu
thương, thương dân đã được thể hiện qua những rung động trữ tình dạt dào trước cảnh
thiên nhiên ngày hè. Thông qua bài thơ, ta càng cảm nhận sâu sắc hơn tấm lòng vì nước,
vì dân của người anh hùng cứu quốc thuở “bình Ngô", danh nhân văn hóa Đại Việt.