Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa | Hệ thống câu hỏi tự ,luận thi vấn đáp Luật hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia
Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp Việt Nam. Lấy ví dụ minh họa | Hệ thống câu hỏi tự ,luận thi vấn đáp Luật hiến pháp Việt Nam | Học viện Hành Chính Quốc Gia. Tài liệu được biên soạn dưới dạng file PDF gồm 7 trang, giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!
Preview text:
1. Phân tích đối tượng điều chỉnh của ngành luật hiến pháp Việt
Nam. Lấy ví dụ minh họa.
2. Nêu định nghĩa và phân tích đặc điểm của hiến pháp.
3. Tại sao nói hiến pháp là công cụ kiểm soát quyền lực nhà nước?
4. Tại sao nói hiến pháp là luật bảo vệ?
5. Tại sao nói hiến pháp là luât tổ chức?
6. Tại sao nói hiến pháp là luật có hiệu lực pháp lý tối cao?
7. Tại sao nói Hiến pháp năm 2013 là luật cơ bản của nước Cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt Nam?
8. Nêu khái niệm và phân tích các đặc trưng cơ bản của quyền con người.
9. Nêu khái niệm quyền con người. Nhà nước Việt Nam có trách
nhiệm gì đối với quyền con người? 10.
Nêu khái niệm quyền cơ bản của công dân. Mối quan hệ giữa
quyền cơ bản của công dân với quyền cụ thể của công dân? 11.
Phân tích nguyên tắc tôn trọng quyền con người được quy
định trong khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013. 12.
Phân tích nguyên tắc công nhận quyền con người được quy
định trong khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013. 13.
Phân tích nguyên tắc bảo đảm quyền con người được quy
định trong khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013. 14.
Phân tích nguyên tắc bảo vệ quyền con người được quy
định trong khoản 1, Điều 14 Hiến pháp năm 2013. 15.
Phân tích nguyên tắc “Mọi người đều bình đẳng trước pháp
luật” được quy định tại khoản 1 Điều 16 Hiến pháp 2013 16.
Theo khoản 1 Điều 14 Hiến pháp năm 2013, trách nhiệm của
Nhà nước đối với quyền con người, quyền công dân được thể hiện như thế nào? 17.
Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc “Quyền con
người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của
luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh
quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của
cộng đồng” (Khoản 2, Điều 14 Hiến pháp năm 2013). 18.
Theo quy định của Hiến pháp năm 2013, quyền con người,
quyền công dân có thể bị hạn chế trong những trường hợp nào? Tại sao? 19.
Trình bày vị trí, vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam
trong hệ thống chính trị theo pháp luật hiện hành. 20.
Phân tích chức năng giám sát và phản biện xã hội của Mặt
trận Tổ quốc Việt Nam theo pháp luật hiện hành. 21.
Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc “tất cả quyền lực
nhà nước thuộc về Nhân dân” trong tổ chức và hoạt động của bộ
máy nhà nước theo pháp luật hiện hành. 22.
Phân tích những biểu hiện của nguyên tắc “quyền lực nhà
nước là thống nhất” trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà
nước theo pháp luật hiện hành. 23.
Phân tích biểu hiện của nguyên tắc kiểm soát quyền lực
nhà nước trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước theo pháp luật hiện hành. 24.
Phân tích nội dung, yêu cầu của nguyên tắc pháp quyền xã
hội chủ nghĩa trong tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước
theo pháp luật hiện hành. 25.
Phân tích nguyên tắc bầu cử phổ thông theo pháp luật hiện hành. 26.
Phân tích nguyên tắc bầu cử bình đẳng theo pháp luật hiện hành. 27.
Phân tích nguyên tắc bầu cử trực tiếp theo pháp luật hiện hành. 28.
Phân tích nội dung, ý nghĩa quyền bầu cử của công dân
theo pháp luật hiện hành. 29.
Phân tích nội dung, ý nghĩa quyền ứng cử của công dân
theo pháp luật hiện hành. 30.
Cho biết các điều kiện để một người được có tên trong danh
sách người ứng cử đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành.
Các điều kiện này đã đáp ứng nguyên tắc bầu cử phổ thông,
nguyên tắc bầu cử bình đẳng chưa? 31.
Phân tích các điều kiện để một người trúng cử đại biểu Quốc
hội theo pháp luật hiện hành. 32.
Phân tích vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầu
cử đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành. 33.
Phân tích vai trò của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam trong bầu
cử đại biểu Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành. 34.
Phân biệt bầu cử lại, bầu cử thêm, bầu cử bổ sung theo pháp luật hiện hành. 35.
Phân tích các hình thức vận động bầu cử theo pháp luật
hiện hành. Chị Nguyễn Thị A là ứng cử viên đại biểu Quốc hội
muốn tổ chức vận động bầu cử thì có hợp pháp không? Vì sao? 36.
Phân tích vị trí, tính chất “Quốc hội là cơ quan đại biểu cao
nhất của nhân dân” theo pháp luật hiện hành. 37.
Phân tích vị trí, tính chất “Quốc hội là cơ quan quyền lực
nhà nước cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam”
theo pháp luật hiện hành. 38.
Phân tích chức năng lập hiến của Quốc hội theo pháp luật hiện hành 39.
Phân tích chức năng lập pháp của Quốc hội theo pháp luật hiện hành. 40.
Phân tích chức năng giám sát tối cao của Quốc hội theo pháp luật hiện hành. 41.
Tại sao nói kỳ họp Quốc hội là hình thức hoạt động quan
trọng nhất của Quốc hội? 42.
Nguyên tắc “tất cả quyền lực nhà nước thuộc về Nhân dân”
thể hiện như thế nào thông qua quy định về vị trí pháp lý của
Quốc hội trong Hiến pháp năm 2013? 43.
Phân tích hoạt động chất vấn của đại biểu Quốc hội theo
pháp luật hiện hành. Đánh giá hoạt động chất vấn của đại biểu
Quốc hội trong thực tiễn Việt Nam hiện nay. 44.
Hội đồng dân tộc có vai trò gì trong hoạt động lập pháp
của Quốc hội theo pháp luật hiện hành? 45.
Uỷ ban tư pháp có vai trò gì trong hoạt động giám sát của
Quốc hội theo pháp luật hiện hành? 46.
Phân tích hoạt động của đại biểu Quốc hội trong lĩnh vực
lập pháp theo pháp luật hiện hành. 47.
Phân tích hoạt động giám sát của đại biểu Quốc hội theo pháp luật hiện hành. 48.
Phân biệt hoạt động lấy phiếu tín nhiệm và bỏ phiếu tín
nhiệm của Quốc hội đối với người giữ chức vụ do Quốc hội bầu
hoặc phê chuẩn theo pháp luật hiện hành. 49.
Phân tích nguyên tắc hoạt động của Quốc hội theo pháp luật hiện hành. 50.
Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội và Chính phủ theo pháp luật hiện hành. 51.
Phân tích mối quan hệ giữa Quốc hội và Toà án nhân dân tối
cao theo pháp luật hiện hành. 52.
Phân biệt Hội đồng quốc phòng và an ninh với Uỷ ban quốc
phòng và an ninh theo pháp luật hiện hành. 53.
Phân tích vị trí, tính chất “Chính phủ là cơ quan chấp hành
của Quốc hội” (Điều 94 Hiến pháp 2013). 54.
Phân tích chức năng của Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013. 55.
Phân tích nhiệm vụ của Tòa án nhân dân theo Hiến pháp năm 2013. 56.
Nhiệm vụ của Tòa án nhân dân theo Hiến pháp 2013 có gì
thay đổi so với Hiến pháp 1992 (sửa đổi, bổ sung 2001)? Hãy đánh
giá về sự thay đổi đó. 57.
Theo Hiến pháp năm 2013, nhiệm vụ của Tòa án nhân dân có
gì khác so với nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân? Tại sao? 58.
Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc: “Thẩm phán,
Hội thẩm xét xử độc lập và chỉ tuân theo pháp luật; nghiêm cấm
cơ quan, tổ chức, cá nhân can thiệp vào việc xét xử của Thẩm
phán, Hội thẩm” (Khoản 2 Điều 103 Hiến pháp năm 2013). 59.
Phân tích nội dung, ý nghĩa của nguyên tắc: “Việc xét xử sơ
thẩm của Tòa án nhân dân có Hội thẩm tham gia, trừ trường hợp
xét xử theo thủ tục rút gọn” (Khoản 1 Điều 103 Hiến pháp năm 2013). 60.
Tại sao Hiến pháp năm 2013 quy định nguyên tắc Tòa án
nhân dân xét xử công khai? 61.
Tại sao pháp luật hiện hành quy định nguyên tắc “Các Tòa
án nhân dân được tổ chức độc lập theo thẩm quyền xét xử” (Điều
6 Luật Tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014)? Trình bày thẩm
quyền xét xử của Tòa án nhân dân ở mỗi cấp. 62.
Phân tích điều kiện, quy trình bổ nhiệm thẩm phán sơ cấp
theo pháp luật hiện hành. 63.
Phân tích điều kiện, quy trình bổ nhiệm thẩm phán trung
cấp theo pháp luật hiện hành. 64.
Phân tích điều kiện, quy trình bổ nhiệm thẩm phán cao cấp
theo pháp luật hiện hành. 65.
Phân tích điều kiện, quy trình bổ nhiệm thẩm phán Tòa án
nhân dân tối cao theo pháp luật hiện hành. 66.
Phân tích chức năng của Viện kiểm sát nhân dân theo Hiến pháp năm 2013. 67.
Phân tích điều kiện, quy trình để một người có thể được bổ
nhiệm làm kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao theo pháp luật hiện hành. 68.
Phân tích điều kiện, quy trình để một người có thể được bổ
nhiệm làm kiểm sát viên trung cấp theo pháp luật hiện hành. 69.
Phân tích điều kiện, quy trình để một người có thể được bổ
nhiệm làm kiểm sát viên sơ cấp theo pháp luật hiện hành. 70.
Phân tích tổ chức chính quyền địa phương ở cấp xã theo
pháp luật hiện hành. Theo anh/chị, trong mô hình tổ chức chính
quyền đô thị có cần thiết tổ chức Hội đồng nhân dân ở phường không? Vì sao? 71.
Tại sao nói Hội đồng nhân dân là cơ quan đại biểu của Nhân dân địa phương? 72.
Phân tích chức năng giám sát của Hội đồng nhân dân theo pháp luật hiện hành. 73.
Tại sao nói Uỷ ban nhân dân là cơ quan chấp hành của Hội đồng nhân dân? 74.
Phân tích mối quan hệ giữa Hội đồng nhân dân và Uỷ ban
nhân dân cùng cấp theo pháp luật hiện hành.