Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa | Văn mẫu 12

Phân tích người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu tổng hợp 21 mẫu cực hay kèm theo 4 gợi ý cách viết chi tiết và sơ đồ tư duy. Tài liệu được biên soạn nhằm giúp cho các em học sinh có thể tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng viết văn ngày một tiến bộ hơn.

Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Dàn ý phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài
Dàn ý số 1
I. Mở bài
Giới thiệu về Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
Dẫn dắt, giới thiệu về nhân vật người đàn bà hàng chài.
II. Thân bài
1. Tên tuổi
Không có tên, được gọi một cách phiếm chỉ là “người đàn bà hàng chài”,
“người đàn bà vùng biển”, “người đàn bà” hay “mụ”.
Trạc ngoài bốn mươi tuổi.
=> Chỉ một trong số những người đàn vùng biển khác, nhưng số phận con
người ấy lại được tác giả tập trung thể hiện được người đọc quan tâm nhất
trong truyện ngắn này.
2. Ngoại hình
- Thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô
kệch.
- Mụ rỗ mặt. Khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt
dường như đang buồn ngủ.
- Tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng…
=> Hình ảnh một người phụ nữ xấu xí, lam lũ và khổ cực.
3. Tính cách
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Một người phụ nữ hiền lành, nhút nhát: Khi chánh án Đẩu đề nghị chị nên
ly hôn, chị ta van xin “con lạy quý tòa … đừng bắt con bỏ nó”.
Một người phụ nữ từng trải: “Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu phải là
người làm ăn…”
Một người phụ nữ giàu đức hy sinh: Nhận mọi lỗi lầm về mình “Giá tôi
đẻ ít đi…”, hiểu được nỗi khổ của chồng “người đàn ông bản chất vốn
không phải kẻ vũ phu, độc ác, anh ta chỉ là nạn nhân của cuộc sống đói
khổ. Người chồng là chỗ dựa khi có biển động…”.
Một người phụ nữ giàu tình yêu thương: “Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải
sống cho con chứ…”, “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con chúng nó được
ăn no”...
III. Kết bài
Khẳng định lại vẻ đẹp của người đàn làng chài trong truyện ngắn “Chiếc
thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu.
Dàn ý số 2
1. M bài:
Gii thiu khái quát v tác gi Nguyn Minh Châu, tác phm Chiếc thuyn ngoài xa
và dn dt vào nhân vt ngưi đàn bà hàng chài.
2. Thân bài:
* Phân tích v ngoi hình
- Xu xí, thân hình cao ln, thô kch
- M r mt, khuôn mt mt mi, bun ng
* Cnh ng của người đàn bà hàng chài
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
- Bt hnh vì ngoi hình xu xí
- Cuc sống sau khi có gia đình luôn thiếu thn v vt cht, ti nhc v tinh thn
- Thưng xuyên phi chu nhng trận đòn của chồng “ba ngày một trn nhẹ, năm ngày
mt trn nặng”.
* Phm cht của ngưi đàn bà hàng chài
- Là ngưi m có tình yêu thương con vô b:
Xin chng mang mình lên b để đánh Tránh những tn thương về tinh thn
cho các con.
Gi thng Phác lên b sng vi ông ngoi.
Không chu b chng vì mun các con có một gia đình có bốm.
- Là ngưi v có tình yêu dành cho chng vô cùng sâu sc:
Thu hiu tâm tính ca người chng: Vn hiền lành chăm ch, kh quá
sinh bo tàn.
Chp nhn nhng trn đòn roi tàn nhẫn để giúp chng gii ta nhng áp lc ca
cuc sng.
- Người đàn bà từng tri, thu hiu l đời:
Hiểu được ý tốt và suy nghĩ của Phùng và Đẩu.
Hiểu được cuc sng trên bin không th thiếu đi vai trò của người đàn ông.
- người đàn rất giàu đức hy sinh: Chp nhn những đau đn v th xác để bo
v hạnh phúc gia đình.
3. Kết bài:
Đánh giá nhân vật ngưi đàn bà hàng chài và nêu cảm nghĩ về nhân vt này
Dàn ý số 3
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
I. M bài
Gii thiu Nguyn Minh Châu
Gii thiu truyn ngn Chiếc thuyn ngoài xa
Gii thiu nhân vt người đàn bà hàng chài
II. Thân bài
1. Tên tui
Không tên tui c th, gi phiếm định “người đàn bà hàng chài”, “mụ”.
Ch một người danh như bao người đàn vùng biển khác, nhưng số
phận con ngưi y lại đưc tác gi tp trung th hiện được người đọc quan
tâm nht trong truyn ngn này.
2. Vóc dáng ngoi hình
Thô kch, r mặt, lúc nào cũng xuất hin với “khuôn mt mt mi”- đó hình
nh một con người lam lũ, mất hết sinh lc, nim vui, sc sng.
Nghèo kh, nhc nhằn (lưng áo bạc phếch)
Mc cm, t ti ( dáng v lúng túng)
=> Nhà văn thể hin nỗi xót thương cho số phận con ngưi ngay khi miêu t ngoi
hình, dáng v ca nhân vt.
3. S phận đau khổ, bt hnh
*Chuyn ý:
Nguyn Minh Châu không ch dng li v ngoài ca nhân vt mà ngòi bút thm đm
tinh thần nhân đạo của ông đã lách thật sâu để khám phá cho được cái mch ngm
hin thc v s phn bt hnh của người đàn bà hàng hàng.
Mt người đàn bà bất hnh, nhn nhc chịu đựng (người đàn bà bị đánh)
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Người đàn chịu nhng nỗi đau khổ chng cht: mt mi sau những đêm
thc trắng kéo lưới, chịu đựng nhng trận đòn ca chồng, nơm np lo s con
cái b tổn thương khi phải chng kiến cnh bo lc gia đình.
4. V đẹp tâm hn và tính cách.
* Chuyn ý:
-Tham kho chuyn ý sau:
Đằng sau cái vóc dáng thô kch ấy, đằng sau cái v ngoài rách i y, đằng sau cái
hành động nhn nhn ấy người đc còn nhn ra v đẹp tâm hn, tính cách khut lp
ca người đàn bà hàng chài này.
- Chuyển ý hay hơn:
Nếu bạn đọc tng yêu nhân vt n trong sáng tác ca Nguyn Minh Châu thì s thy
không đâu yếu t “thiên nữ tính” lại thăng hoa tuyt vi người đàn rách rưới
này.
a. V đẹp ca một người tng tri sâu sc: đẹp nhất nhưng đặc bit nht
Nguyên nhân phu của ngưi chng: do hoàn cnh ép buc ch không phi
bn cht
Người đàn hàng chài cần một người đàn ông trên thuyền để chèo chng khi
phong ba bão táp p đến.
T khi Đảng, nhà nước cuc sng còn bt cp: không hp lý, không hp
lòng dân.
b. V đẹp khoan dung, nhân hu, đ ng: thiên chc của người ph n.
Ch t nguyn cho chng đánh, không kêu, không chng tr, không chy trn -
> Mt k ngu mui chìa lưng cho chồng đánh (cái nhìn từ xa)
Nhìn vào tấm lưng bạc phếch (nhìn vào cái nghèo đói, đau khổ), ông ta thương
v nên ông ta đánh v => biu hin tiêu cc.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Ch không trách chng kéo ti li v phía mình (v đẹp nhân hu của người
ph n Vit Nam)
Ch chp nhn nhng trận đòn như mt cách gii ta nhng bc bách, u ut
trong lòng ngưi chng -> hi sinh cao c, ch hiu chng mình
Ch thy trong chuyện này mình là ngưi có li.
c. V đẹp tình mu t thiêng liêng
- “Người đàn bà hàng chài chúng tôi sống cho con ch không phi sng cho mình”
-> Người m này vừa thương con cùng, khi tình đ thng Phác nhìn thy
cnh trái ngang -> vừa đau đớn, va xu h
- Van nài đa con, ôm chm ly nó -> s nó hành động di dt vi b nó.
- Khi nhắc đến cnh hòa thun trên thuyn, ch hạnh phúc khi “ngồi nhìn đàn con
chúng được ăn ngon”, “khuôn mặt xám xt ca m cht ng sáng lên như mt n
i”
III. Kết bài
Cảm nghĩ của mình v nhân vt.
Dàn ý chi tiết s 4
a) M bài
Nguyn Minh Châu mt trong s “những nhà văn m đường tài hoa tinh
anh nhất”. Ông luôn thiết tha truy tìm nhng ht ngc n giấu nơi b sâu tâm
hn.
Chiếc thuyn ngoài xa in trong tp Bến q, tác phẩm đem đến cái nhìn đúng
đắn v cuc sống và con người.
Tác gi đã tìm thy mt trong nhng ht ngc n giu y trong tâm hồn người
đàn bà hàng chài.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
b) Thân bài
* Hin thân cho ni thng kh của người ph n làm ngh chài lưới
- Ngoi hình xấu xí, “trc ngoài 40 tui, thân hình cao ln, thô kệch”, “gương mt vi
nhng nt r chng cht”, “cũng vì xu, trong ph không ai lấy”.
- Nghèo túng, đông con, thuyn cht:
Khi biển động, không th đi biển: c gia đình ăn xương rng chm muối. Đó
ni kh vt cht và tinh thn.
Lưng áo bạc phếch, mt mt mi, tái ngắt, dường như đang buồn ngủ. Đó là kết
qu ca chuỗi ngày dài đối din vi hiểm nguy, đói khát.
Tri qua nhiu ln sinh nở, “có mt sắp con trên dưới 10 đa”.
Không gian sng li là con thuyền lưi vó cht hp.
- B hành h vũ phu, thưng xuyên: chng ly vic ly v làm phương thức gii ta
ut c “trút cơn giận... ngưi đàn bà”, “”3 ngày mt trn nh, 5 ngày mt trn nặng”.
Người đàn chịu đau đớn v mt th xác nhưng chị ta không kêu van, chy
trn.
Chu nhc nhã v tâm hn: b hành h bởi người mình yêu thương, làm tổn
thương tâm hn những đứa con nh của bà. Đau đn khi thng Phát nhìn thy
cảnh tượng.
=> Người đàn hiện thân cho kiếp người bt hnh b cái đói khổ, cái ác s
phận đen đủi dồn đến chân tường.
* V đẹp tim tàng của người đàn bà làng chài
- S bao dung, độ ng, v tha
+ Có cái nhìn bao dung vi ngưi chng mình:
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Thấy người đàn ông đáng thương, đáng đưc cảm thông “lão chng tôi khi y...
hin lành, không bao gi đánh đập tôi”; trốn đi lính ngụy, chính cuc sng
nghèo kh đã biến anh ta thành k ác (có th so sánh vi cái nhìn ca Phác,
Phùng, Đu).
Luôn coi chồng người bạn đời thân thiết: cùng chèo chng con thuyn trong
lúc phong ba, cùng nuôi con, mưu sinh trong cõi đời cơ cực,...
+ Nhn mi li v mình: “cái lỗi chính là đám đàn bà chúng tôi...”, “giá tôi đẻ ít đi”
+ Cht chiu, nâng niu, trân trng hạnh phúc: “vả li trên thuyền cũng lúc vợ chng,
con cái hòa thun, vui vẻ,...”
- Mt ngưi m giàu đức hi sinh, lòng thương con vô hn
Coi vic mình b hành h, chịu đói kh l đương nhiên, hnh phúc con
cái: “đàn bà trên thuyn chúng tôi ... đất được”.
Mun nuôi con khôn ln nên chịu đựng hành h để cùng các con. Nim vui
nh nhoi, ti nghiệp: “vui nhất là khi thấy chúng được ăn no”
- Thâm trm, sâu sc, thu hiu l đời:
Nhn ra s ngây thơ, đơn giản trong suy ngca ngh Phùng chánh án
Đẩu: “Các chú không phải người làm ăn... lam lũ”, theo người đàn bà, hai
người h thiếu s tng tri, quen nhìn đi qua sách v.
Người đàn xấu tht hc ấy giúp người hc thức như Đảu Phùng
hiểu được nguyên nhân mình không b chng: mun nuôi con khôn lớn “cn
phi có người đàn ông... chục đa”
Lng l kín đáo: tt c nhng v đẹp ca ch ta đều không được bc l ra bên
ngoài.
=> Người đàn bà không chỉ hin thân cho ni thng kh hin thân cho v đẹp
cao c ca ngưi ph n.
* Đặc sc ngh thut
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Ct truyn hp dn
Ngh thut khc ha nhân vt
Xây dng tình hung truyện độc đáo
Giọng điệu chiêm nghim, suy tư, trăn tr
S dng ngôn ng linh hot, sáng to
c) Kết bài
Khái quát ý nghĩa ca nhân vt ngưi đàn bà hàng chài
Nêu cm nhn riêng ca em.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mu 1
Khi chp bút viết lên những đứa con tinh thn ca mình, mỗi nhà văn lại cho
thy nhng quan điểm ngh thut rất khác nhau nhưng cũng có những điểm giao
thoa đồng nht. Theo Thạch Lam: “Đối với tôi, văn chương không phi cách
đem đến cho người đọc thoát ly quên, trái lại văn chương th khí giới cao đắc
lực có, để va t cáo vừa thay đổi gii gi di tàn ác, va làm cho lòng
người thêm phong phú hơn”. Cùng quan điểm tương tự, Hoài khẳng định:
“Viết văn một quá trình đấu tranh để nói ra s thật. Đã sự tht thì không
tầm thường, cho phải đập v nhng thần tượng trong lòng người đọc”. Như
vậy, các nhà văn xoay quanh các hiện tượng hi, lt tr các mặt để thy
nhng khía cạnh khác nhau, cũng nNguyn Minh Châu cho rằng: “Trước
nhng bất công, trước cái ác, anh không quyn dửng dưng, thấy k khi con
ngưi b đày đọa, công việc đó phải phn ng t nhiên của nhà văn”.
“Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyn Minh Châu mt tác phẩm như thế
nhiều hơn thế. Truyn ngắn đã có những “phản ng t nhiên” của nhà văn trước
hội, đồng thời đ li nhiu ấn tượng vi bạn đọc hình tượng nhân vt
người đàn bà hàng chài được th hiện qua trích đoạn: “Mong các chú cách mạng
thông cảm cho... chúng được ăn no...” T hình nh nhân vt y, mỗi người
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
trong chúng ta cũng tự rút ra được cho mình nhng nhn thc mi m v cuc
sng.
Nguyn Minh Châu - mt trong s “những nhà văn mở đưng tài hoa tinh
anh nhất”, người ngh ấy luôn trăn trở v s mnh ca một nhà văn, mang
trong mình mt khát khao tìm kiếm “những ht ngc n du trong b sâu tâm
hồn con người”, để nâng đỡ yêu thương con người nhiều hơn. Tt c nhng
mong ước ấy được trao gửi trong “Chiếc thuyền ngoài xa” - mt tác phẩm được
sáng tác năm 1983, khi đất nước ta bắt đầu bước vào thời kì độc lp. Thế nhưng,
cuc sng thi bình vn còn đó với biết bao vấn đề cần đặt ra. Đằng sau cái v
đẹp lng ly ca một đất nước bước vào hòa bình y là cuc sng con người còn
nhiều khó khăn, gian kh. Chính vy, tác phm va hi chuông cnh báo
đồng thi m đưng cho cm hứng đời tư, thế s - một xu hướng chung cho văn
hc Vit Nam thi k đổi mi. Khi gp li những trang văn của “Chiếc thuyn
ngoài xa” người đọc không th nào thôi thn thc với trích đoạn khi người đàn
bà hàng chài được t bày v nim hnh phúc cht chiu ca mình.
Nhìn li v hành trình sáng tác bn b ca Nguyn Minh Châu, có th thy trong
Các tác phm truyn ngn ca mình, Nguyễn Minh Châu thưng xây dng
nhng tình hung truyn éo le, nghch lí. Bởi nhà văn muốn thông qua nhng
tình huống đó để nhân vật hội khám phá hin thc cuc sng vn luôn
chứa đầy nhng nghịch lí, đy phc tp, bí n, t đó đi đến khẳng định v “cuộc
đời đa sự, con người đa đoan”. Người đàn hàng chài mt trong s nhng
nhân vật đã được nhà văn đặt để vào tình hung éo le, nghịch như thế trong
“Chiếc thuyền ngoài xa”. Nhân vt y xut hiện qua điểm nhìn t người ngh
Phùng không mt cái tên, ch thường được gi với đặc điểm ni bt nht ca
ch - người đàn bà hàng chài. Cách gi y khiến chúng ta hình dung ra s ph
biến ca nhân vt trong cuc sng, những con người như thế chúng ta th d
dàng gp khắp nơi. Ch trc ngoài 40 tui, thân hình cao lớn, đường nét thô
kch, r mt. Nhìn k mt chút thy khuôn mt mt mi, tái nhợt, dáng đi chậm
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chạp như bà già. Người đàn bà ấy mc quần áo rách rưới, tm lưng áo bạc phếch,
ướt sũng. Có thể thy, vóc dáng, din mo ấy đã hn in nhng nhc nhằn lam lũ
nghèo túng ca người đàn bà hàng chài, đng thi l mt s phn kh đau.
Đã vậy, người đàn bà ấy li xut hin trong mt tình hung éo le, nghch lý. Khi
b chồng đánh trên bãi cát, người đàn y không van xin, không né tránh,
không chng cự, “định đưa tay lên búi li tóc ri li buông thõng hai tay xuống”.
Li cu xin duy nht xin chồng đưa mình lên b để đánh - khiến c Phùng và
Đẩu, thm trí là bạn đọc phi cùng phi thốt lên “Thật không tho hiểu được”.
Để ri khi nhận được s giúp đỡ t Phùng Đẩu, th nh lut pháp can
thiệp để thoát khi lão chồng độc ác, vũ phu, chị ta hong ht qu sp xung
van xin rối rít “Con ly quý tòa, quý tòa phạt con cũng đưc, b con cũng
được nhưng đng bt con b nó” - khiến Phùng thy tht vng, ngt ngạt “căn
phòng đang lộng gió biển nbị rút cn hết không khí”. Bao nhiêu nhng s
khó hiểu đến khó tin ấy đều đã được ch lý giải tường tận để rồi Phùng và Đẩu -
đặc bit là bạn đọc hiu rõ v nhng quyết định nghch lí ca ch.
Không gian của trích đoạn là nơi toà án huyện nơi đưa ra những phán quyết
vi từng nhân, nơi con ngưi ta s nhìn nhn s việc trên góc đ pháp lut,
công bằng. Khi được gọi lên tòa án để gii quyết việc gia đình, ban đu ch còn
rt rè, lúng túng, s st, vái lia lịa, xưng lễ phép “quý toà, con” chn công
đưng ra sc lạy xin. Sau đó chánh án Đu khuyên ch li hôn đ thoát khi
nn bạo hành thì người đàn y khi đã hiểu được tm lòng ca nhng con
ngưi tt bụng kia đã hoàn toàn thay đổi thếlối xưng hô “tôi, các chú” rất
thân mt, lí l cũng linh hoạt hơn, ch động bày t ý kiến. T đó, biết bao nhiêu
nhng do thấu tình đạt được đưa ra. Tuy thất hc quê mùa, không h cam
chu mt cách vô lí, không h nông ni mt cách ng nghch mà thc s rt sâu
sắc khi nhìn “suốt c cuộc đời mình” về cuc sng, v con người, v thiên chc
làm mẹ: “Mong các chú cách mng thông cảm cho, đám đàn hàng chài
thuyn chúng tôi cn phải người đàn ông để chèo chống phong ba, để cùng
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
làm ăn nuôi nấng đặng mt sắp con, nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông tri
sinh ra người đàn đ đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn ln cho nên
phi gánh ly cái khổ.” Đến đây, bạn đọc hiu thêm một do sao người ph
n này li luôn la chn im lặng trước đòn roi của chng, là bi vì ch hiu trên
mi con thuyn cn một người đàn ông khe mạnh để chèo chng khi bin
động, sóng to anh ta tr ct cho c gia đình trên con thuyền nh bé. Trên
nhng con thuyn của các gia đình làng chài từ trước đến gi vn thế, gia đình
ca ch cũng không phi ngoi lệ. Đã vậy, người đàn bà y còn hiểu được
thiên chc ca mình, ch không ch một người v, ch còn m - m ca
“đng mt sắp con”, ch hiu thiên chức thiêng liêng mình được luôn gi
một tư duy rằng muốn nuôi được những đứa con khôn ln thì phi khổ, đã là mẹ
phi kh. Ch la chọn điều y, không phải coi như gánh nặng, đối vi
người đàn bà này “đng mt sắp con” ấy chính là động lực đ ch chịu đựng, để
ch không oán than cuộc đời nhiu cái bt công. th thy, Nguyn Minh
Châu khi xây dng v nhân vật người đàn bà hàng chài đã đặt đ nhân vt ca
mình trong nhng s la chn - Sng trên b hay sng trên thuyn; Sng
mình hay con; Sng cam chu nhn nhục hay đấu tranh phn kháng li bo
lc t chng. s la chn ca ch luôn được đặt trong suy nghĩ, góc nhìn t
ch, chp nhn cuc sng hin tại, không than vãn, bao dung luôn nghĩ cho
ngưi khác. bởi người đàn ấy chính “con chiên ngoan đạo” của mt
th ch nghĩa mang tên tình mẫu t, thế nên bt c thời điểm nào, ch cũng
mong mun những điều tốt đp nht cho những đứa con ca mình. Ch nhn
thc s phn ca mình một người đàn miền bin thế nên: “Đàn
thuyn chúng tôi phi sng cho con ch không th sng cho mình như ở trên đất
được!” Câu nói ấy giống như một li khẳng định mt li khẳng định v s xác
định trách nhiệm đi với con cái, cũng mt li khẳng định th hin lòng yêu
thương b của người m dành cho những đứa con bỏng. Người đàn
tht hc ấy, cũng đã từng lo lng cho vic những đứa tr nhìn thy m b đánh
s không mt tui thơ bình yên nên đã gi con v ông ngoi. Thế nhưng,
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
đến khi đa con ca mình vn phi chng kiến cảnh đó những s phn
kháng với người cha, ch đã khóc đau đớn. Đó không chỉ nỗi đau đớn v
th xác còn là ni giày vò v tinh thần, bà luôn nơm nớp lo s con cái b tn
thương, ch lo lắng như vy nim tin trong tro tr thơ bị tan vỡ. Đến lúc này
đây thì cả hai người đàn ông hiểu ra rng mi ý nghĩ theo kiểu yêu cầu người
ph n b chng xong, lên b sống xong đều những ý nghĩ đơn giản,
nông cn. Trong kh đau triền miên, người đàn y vn cht lc và trân trng
nhng hnh phúc nh nhoi, vn sng v tha, bao dung cái nhìn nhân hu
dành cho chng.
để ri vn mt li cầu xin đừng bắt người đàn y b chng cùng vi
mt n i cht chiu t biết bao nước mắt: “Mong các chú ng tình cho cái
s lc hậu. Các chú đừng bt tôi b nó! - Lần đầu tiên trên khuôn mt xu xí ca
m cht bừng sáng lên như mt n i - v li, trên chiếc thuyền cũng có lúc
v chng con cái chúng tôi sng hòa thun, vui vẻ.” Người đàn y vn luôn
t nhận mình người tht hc, lc hu, không hiu biết nhiu. Vn s t
trọng ta thường nhìn thấy nơi người đàn này trong sut c câu chuyn trên
toà án huyn. rồi, điều khiến bạn đọc bt ng đó chính nụ i hiếm hoi
trên khuôn mt xu xí, l r đi kèm vi li tâm s v nhng giây phút hoà thun,
vui v của gia đình. Không thể thay đổi được những điều đang xảy đến trong
hin thc cuc sống nh đối mặt, người đàn y la chọn thay đổi thái độ
tiếp nhn, hành vi tiếp nhn, cm xúc tiếp nhn. Ch cht chiu nhng giây phút
hnh phúc ngn ngi ca c gia đình, biến nó thành động lực để mình tiếp tc đi
qua những tháng ngày tăm tối. người đàn bà hàng chài ta không ch nhìn thy
tình yêu thương con bờ bến đó còn một thái đ sng tích cc, lc
quan. Vì chính ch mới là người hiu nht v nhng quyết đnh ca mình, ch
luôn chn điểm nhìn v người chng ca nh vi góc nhìn thu hiu, cm
thông, đó góc nhìn cứu giúp, nâng đỡ, ch cũng người nhn thc rõ nht v
s phn ca ch, nhng ch thế nên thoạt đu, ta th nghĩ quyết đnh y
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
tht ngu ngc t một người đàn thất học, đ rồi khi đào sâu tìm hiu ta mi
nhận ra được s thấu tình, đạt lí trong suy nghĩ và hành động ca ch.
Khi được hi v khonh khc hnh phúc trong cuc đời mình, ch không ngn
ngại mà đáp lời: - Có ch, chú! Vui nht là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng
được ăn no...” , thì ra hnh phúc ca một người m nghèo ch giản đơn như
thế, vic nhìn những đứa con ca mình được ăn no. Mặc vi ch bt hnh
là nhng th luôn hin din, luôn có sẵn nhưng chị li luôn tích cực hướng điểm
nhìn ca mình v những điều hnh phúc du rng nh bé, hiếm hoi, phi cht
chiu từng chút. Chính điều này đã giúp chị la chn vic li, ch bám vào
nhng nim hnh phúc giản đơn y, nh ấy để chăm sóc cho trái tim của
mình. V đp ca tình mu t qua nhng li bc bch ca ch nh vy sáng
lấp lánh trong đôi mắt bạn đọc. Đến bây gi, thông qua hình ảnh người đàn
hàng chài ta mi hiểu được rằng: “Văn học ngh thuật chân chính luôn đặt vic
nhân đạo hóa con người vào v trí trung tâm. tiếng nói ca tình cảm, văn
chương lấy hình tượng đậm cht cảm xúc làm phương tiện để đánh thức và nhân
lên cảm xúc nhân văn nên phải lấy con người làm gốc. Trước nay mt tác phm
giá tr luôn hướng con người đến cái cao c, cái thin, cái tt, cái đp. Tình yêu
con người vừa động lc, va mục tiêu cũng nguồn cm hứng căn bản
nhất thúc đẩy các nhà văn miêu tả, phn ánh, sáng tạo.”
Nhng li giãi bày y cho mi bạn đọc chúng ta hiu thêm v ngưi đàn
hàng chài. Vi nhng li bc bch tht tình của người ph n đáng thương đó ta
mới có cơ hội thy rõ ngun gc mi s chịu đựng, hi sinh của bà là tình thương
b đối vi những đứa con. Ta cũng chợt nhn ra yêu cầu ngưi ph n b
chng xong, lên b sống xong đu là những ý nghĩ đơn giản, nông cn.
đặc biệt hơn cả, trong kh đau dài đằng đẵng ấy, người đàn y vn cht chiu
trân trng nhng hnh phúc nh nhoi, vn sng v tha, bao dung i
nhìn nhân hu dành cho chng. T những điều y giúp ta hiu thêm v cuc
sng k diu này. Cuc sng luôn tim n nhng vấn đề, nhng nghch lí không
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
bao gi th gii thích, cắt nghĩa ràng được, phi trong tng cnh ng
nhất định ta mi thấm thía được cái đa sự ca cuộc đời cái đa đoan của con
ngưi. Tt c đã giúp chúng ta một bài học đúng đn v cách nhìn nhn cuc
sống con người. Khi nhìn nhn mi vấn đ, chúng ta cn trang b cái nhìn đa
din , nhiu chiều ....để ta th phát hin ra bn cht tht sau cái v ngoài ca
hiện tượng. thế trong cuc sống chúng ta không nên đánh giá hiện tượng
không th đơn giản lược khi nhìn nghĩ v cuc sng của con người, không
nên nhìn cuc sng mt cách d dãi, đơn giản qua hiện tượng. Và t đó ta cũng
nhìn nhn li chính bn thân mình rằng ta đang nhìn mọi người, mi vic bng
một đôi mắt bao dung chưa ch luôn soi xét? Biết bao nhiêu bài hc ý
nghĩa ta cảm nhận được t nhân vật người đàn bà hàng chài nói riêng và “Chiếc
thuyền ngoài xa” nói chung. Gi thì thêm mt ln na, ta hiu thêm v ý nghĩa
của văn chương: “Có thể khẳng định rng, thời nào cũng vậy, nhân đạo hóa con
ngưi-đó là sứ mnh cao c và cái đích đến của văn chương.”
Như vậy, bng cách tn dng không gian truyn ngn, cách xây dng tình
hung truyện độc đáo, đặt nhân vt vào nhng nghịch lý, éo le đ đưc bc
bch, tri lòng, Nguyn Minh Châu gợi lên đ li những ý nghĩa sâu sc v cuc
đời và suy nghĩ, góc nhìn của con người. Một người đàn bà hàng chài với nhng
ni kh đau nhưng chưa bao gi ý định t b, một người m dành tt c tình
yêu thương cho những đứa con, coi đó sự sng. Một con người luôn tích cc,
lc quan cht chiu nhng hnh phúc nh bé, bình d. Tt c đu tr thành nhng
ấn tượng khó phai trong tâm trí bạn đọc. Hình ảnh người đàn bà hàng chài vi
nhng v đẹp tâm hn lp lánh thêm mt ln na khiến ta nh đến quan nim
sáng tác ca Nguyễn Minh Châu: “Thiên chc của nhà văn là suốt đời đi tìm hạt
ngc n giu trong b sâu tâm hồn con người”.
S mnh của nhà văn được Nguyn Minh Châu hoàn thin mt cách tht trn
vn với “Chiếc thuyền ngoài xa”. Một hin thc cuc sống đen ti sau thi bình
ca nhân dân ta hiện lênhơn bao giờ hết, mt nhân vt cho ta nhìn thấy được
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
nhng v đẹp của con người lao động dẫu trong khó khăn: đó là tình yêu thương
con, s bao dung, nhn nhn, thu hiu sâu sc l đời. Nguyễn Minh Châu đã
bày t tiếng nói trân trng vi v đẹp của con người lao động, m ra nhng suy
nghĩ tích cực cho bạn đọc, chính những điều đó đã kết tinh li thành mt ngun
sc mnh diu, mt sc sng mãnh lit cho tác phm trong dòng chy khc
nghit ca thời gian, đúng như lời nhận định: “Văn học nm ngoài mi s băng
hoi, mình không chp nhn quy lut ca cái chết”. những điều đẹp đẽ ta
cm nhận được t “Chiếc thuyền ngoài xa” giúp ta hiểu hơn những Thch
Lam tng quan niệm:“Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len li khp các hang cùng
ngõ hm, tim tàng nhng vt tầm thường. Công vic của nvăn là hiu cái
đẹp ch mà không ng ti, tìm kiếm cái đẹp kín đáo và che lấp, cho người đọc
mt bài học trông nhìn và thưởng thc”.
Phân tích người đàn bà hàng chài - Mẫu 2
Chiếc thuyền ngoài xa một trong những tác phẩm kinh điển tiêu biểu của
nhà văn Nguyễn Minh Châu. Với cảm hứng thế sự đương thời, các nhân vật
trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu đã những chuyển biến nét. Cũng
qua nhân vật này tác gigửi gắm giá trị nhân đạo sâu sắc của mình. Một trong
số đó ta phải nói tới người đàn bà làng chài.
Thông thường các nhân vật trong các tác phẩm thường được người đọc nhớ đến
bằng những tên gọi riêng, khó lẫn vào nhau. Hay trong chính tác phẩm, các
nhân vật đều một cái tên rõ ràng, như Phùng, Đẩu, thằng Phác, thì đến người
phụ nữ xuất hiện trong tác phẩm này lại chỉ được gọi một cách phiếm chỉ
“người đàn làng chài”. Phải chăng thông qua cái tên mang tính chất phiếm
chỉ y, nhà văn muốn nhắn nhủ tới bạn đọc thông điệp rằng người đàn kia
chính đại diện cho biết bao số phận người phụ nữ trong hội lúc bấy giờ:
giàu lòng yêu thương, giàu đức hi sinh trong cuộc sống nhưng cũng phải chịu
vô vàn khổ cực, tủi hờn.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Người đàn xuất hiện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, không hề
được chau chuốt, ướm chải qua nhận xét của nhiếp ảnh gia Phùng, người
đàn ấy hiện lên với ngoại hình xấu xí, thực không mấy ưa nhìn. Đó người
đàn mặt rỗ, dáng vẻ mệt mỏi, thân hình thô kệch lam lũ. Sau này, đi sâu vào
tác phẩm, nghe những lời tâm scủa người đàn ta mới biết, chị vốn sinh
trong một gia đình khá giả, nhưng vì một trận ốm mà mặt rỗ, không ai lấy.
Nếu ngoại hình đã hiện lên với một dáng vxấu xí, thô kệch thì đến số phận,
cuộc đời người đàn ấy hiện lên với một dáng vẻ cam chịu nhẫn nhục. Ngày
ngày chịu những chồng đòn roi của người chồng phu, đã phần nào lộ số
phận bi kịch, bất hạnh của chị. Nhưng dù có số phận bất hạnh như vậy, nhưng ta
cũng không thể phủ nhận ẩn sâu trong người phụ nữ ấy những vẻ đẹp, phẩm
chất đáng quý. Trước hết, người đàn làng chài người phụ nkhả năng
chịu đựng cao. Như những lời chị tâm sự t việc bạo hành không phải
chuyện hiếm, diễn ra hàng ngày, hàng giờ, khi “ba ngày một trận nhẹ,
bảy ngày một trận nặng”, cứ khi nào chồng chị bực chị bị đánh. Mặc cho bản
thân bị hành hạ về thể xác như vậy, nhưng chị vẫn cam chịu nhẫn nhục, không
hề kêu than, không hề chống trả, hay tìm cách trốn chạy khỏi người chồng
phu, bạo lực ấy. Bởi lẽ ăn sâu vào tâm trí của những người phụ nữ nơi đây tâm
nhẫn nhục của những người phụ nữ sống miền biển đã một cái đó hiển
nhiên.
Không những thế, người đàn làng chài còn một người phụ ngiàu lòng tự
trọng, yêu thương con cái hết mực. Sự cam chịu của chị cũng một phần
những đứa con. Khi bị người chồng đánh, chị xin hắn lên bờ đánh, đnhững
đứa trẻ không phải nhìn thấy cảnh ấy. Chị đặc biệt thương thằng Phác, nên đã
gửi nó lên rừng ở cùng ông. Khi thấy thằng Phác xông đẩy ngã bố nó khi chứng
kiến bố đánh mẹ, chị đã ngay lập tức xông vào, chị sợ hãi, quỳ sụp xuống van
xin. Chị sợ thằng Phác sẽ bị thương. Trong những lời ng chân thành, chị
cũng cảm thấy vui, hạnh phúc khi nhìn thấy những đứa con mình được ăn no
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
“trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt bừng sáng lên như một ncười khi nghĩ
đến những niềm vui nhỏ gia đình từng đặc biệt khi nghĩ đến
cảnh đàn con được ăn no”. Hạnh phúc quả thực bình dị của một người mẹ
nghèo. Chị kiên quyết không bỏ chồng cũng thương con, hi sinh con cũng.
Bởi đối với những người dân miền biển, ngày đêm đối mặt với sóng gió
không thể thiếu đi đôi vai vững chắc của người đàn ông. Hành động và suy nghĩ
của chị càng khẳng định thêm cho tình mẫu tử sâu nặng chị dành cho con.
Chính sự thấu hiểu lẽ đời, đã làm cho cả nhiếp ảnh gia Phùng chánh án Đẩu
những bài học, những quan niệm khác về con người cuộc đời. chị bị chà
đạp về nhân phẩm, bị hành hạ về thể xác nhưng chị đến tòa án huyện, ta không
còn thấy một người đàn quê mùa, lam lũ, ít học, chỉ còn lại hình ảnh một
người phụ nữ thấu tình đạt lí, thấu hiểu sự đời. Ban đầu chị rụt rè, sợ hãi, chị chỉ
dám ngồi sau vào một góc, cố để không ai chú tâm đến mình. Khi nói chuyện
trước mọi người, lời lẽ cùng hạ mình, nhỏ đến tối nghiệp trước Phùng
Đẩu “con” “van xin” “quý tòa”. Nhìn dáng vẻ đáng thương khi ấy của chị, cả
hai người đàn ông không khỏi khó xử. Nhưng sau khi lấy lại được bình tĩnh, chị
đã nhanh chóng thay đổi cách xưng hô: “Chị cảm ơn các chú”. một sự đổi
vai nhanh chóng giữa hai đối tượng, người giáo huấn người được giáo huấn
giữa Phùng, Đẩu người đàn làng chài. Bằng chính những suy nghĩ, trải
nghiệm thực tế trong cuộc đời, đã thắng những lí lẽ giáo điều sách vở của Phùng
Đẩu. Bằng sự từng trải của bản thân, tình yêu thương con đức hinh sinh,
người đàn làng chài đã khiến cho hai người đàn ông thay đổi suy nghĩ, khiến
họ cảm thông cho số phận thay khuyên ngăn chị bỏ cuộc đời ấy đi. Nhìn vào
cuộc đời chị người ta mới thấu rằng cuộc đời này vốn đầy những đa đoan.
Hình ảnh người đàn làng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa đại
diện tiêu biểu cho đức nh tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam cho số phận
người phụ nữ trong hội vừa bước chân ra khỏi chiến tranh. Cuộc sống đói
nghèo lạc hậu, bạo lực gia đình đã dồn họ vào ncùng tối tăm. Nhưng trong
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
bóng tối vực sâu thăm thẳm đó lại ngời sáng những đức tính đẹp đẽ của người
phụ nữ nông dân hồn hậu: yêu thương chồng con, đức hinh sinh tình mẫu tử
cao đẹp.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mu 3
Văn học chính cầu nối giữa quá khứ hiện tại. Một tác phẩm văn học lưu
giữ những dấu ấn của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa
cùng ngòi bút của nvăn Nguyễn Minh Châu để tác phẩm Chiếc thuyền ngoài
xa ra đời. Nổi bật trong đó là nhân vật người đàn bà hàng chài.
Nhân vật này xuất hiện trong một tình huống độc đáo. Đằng sau cảnh “trời cho
đắt giá” nghệ Phùng chụp được, lại hiện thực tàn nhẫn - cảnh bạo lực
gia đình, người đàn hàng chài chính nạn nhân. Để rồi từ đó, câu
chuyện tiếp tục được gợi mở. Qua đó, nhà văn đã gửi gắm những giá trị nhân
vật cao đẹp.
Trước tiên, nhân vật người đàn hàng chài được xây dựng không tên tuổi
cụ thể, chđược gọi một cách phiếm chỉ “người đàn hàng chài”, “người
đàn vùng biển” hay “mụ”. Điều đó cho thấy, nhân vật trong tác phẩm của
Nguyễn Minh Châu cũng chỉ một trong số biết bao người đàn vùng biển
khác, nhưng lại được xây dựng với số phận cuộc đời mang tính đại diện cho
những người đàn bà vùng biển trong xã hội.
Khi mới xuất hiện, nhân vật được nhà văn miêu tvới những nét ngoại hình.
Dáng người mang đặc trưng của những người phụ nữ sống ở vùng biển “cao lớn
với những đường nét thô kệch”. Khuôn mặt của người đàn bà hiện lên đầy “mệt
mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường như đang buồn ngủ”,
“tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng…”. Với ngoại
hình này, Nguyễn Minh Châu đã gợi ra một cuộc đời đầy lam lũ, khổ cực của
người đàn bà hàng chài.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Nhưng đằng sau ngoại hình xấu đó là vẻ đẹp khuất lấp đã được nhà văn khắc
họa qua cuộc trò chuyện của người đàn với Đẩu Phùng tòa án huyện.
Sau trận xát của Phùng với người đàn ông hàng chài. Mấy ngày sau đó,
người đàn hàng chài đã được chánh án Đẩu mời lên tòa. Một người đàn
chỉ quen sống giữa mặt nước vừa đặt chân vào trong phòng đầy bàn ghế và giấy
liền tìm đến một góc tường để ngồi. Điều đó thể hiện sự nhút nhát, hiền
lành của nhân vật này. Tại đây Đẩu khuyên chị hãy bỏ người chồng vũ phu: “Ba
ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cả nước không một người
chồng nào như hắn. Tôi chưa hỏi tội của hắn tôi chỉ muốn bảo ngay với chị:
Chị không sống nổi với cái lão đàn ông phu ấy đâu. Chị nghĩ thế nào?”. Thế
nhưng, khi chánh án Đẩu nhắc đến chuyện ly hôn, chị ta lại van xin “Con lạy
quý tòa Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt con cũng được, đừng bắt con
bỏ ...”. Câu trả lời của người đàn hàng chài khiến cho Phùng cảm thấy
gian phòng ngủ lồng lộng gió biển của Đẩu tự nhiên bị hút hết không khí, trở
nên ngột ngạt phải bước ra. Sự xuất hiện của anh đã khiến người đàn bà cảm
thấy sợ sệt.
Đến khi nghe Đẩu nói, trái với vẻ sợ sệt lúc ban đầu, người đàn hiện lên
một người phụ nữ từng trải, thấu hiểu lẽ đời: “Lòng các chú tốt, nhưng các chú
đâu phải người làm ăn… cho nên các chú đâu hiểu được cái việc của các
người làm ăn lam lũ, khó nhọc...”. Người đàn bà ấy còn chấp nhận hết mọi lỗi
lầm về mình: “Giá tôi đẻ ít đi hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng
hơn, từ ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời
làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng
luộc chấm muối... ”. Không chỉ vậy, chị còn hiểu được nỗi khổ của chồng,
người đàn ông hàng chài bản chất vốn không phải kẻ phu, độc ác. anh ta
cũng chỉ nạn nhân của cuộc sống đói khổ. Đối với chị, người chồng còn
chỗ dựa “để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con,
nhà nào cũng trên dưới chục đứa”. Càng thấu hiểu điều đó, chị lại càng chấp
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
nhận hy sinh các con: “Đàn thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ
không thể sống cho mình như trên đất được!”. Niềm vui lớn nhất của người
đàn ấy cũng lúc được ngồi nhìn các con được ăn no, lúc vợ chồng con cái
sống hòa thuận vui vẻ. Tra đằng sau vẻ ngoài xấu xí, quê mùa ấy là một trái
tim chan chứa yêu thương, một tâm hồn cao đẹp của người đàn bà vùng biển.
Như vậy, Nguyễn Minh Châu đã khắc họa nhân vật người đàn bà hàng chài hiện
lên đầy chân thực. Với những giá trị nhân văn cao đẹp, tác phẩm Chiếc thuyền
ngoài xa chắc hẳn sẽ có sống mãi với thời gian.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mu 4
Nguyễn Minh Châu - nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại, người “mở
đường tinh anh tài hoa” văn học Việt Nam giai đoạn đổi mới. Truyện Chiếc
thuyền ngoài xa của ông được viết sau chiến tranh, khi ấy ông đã đem văn học
về gần với cuộc sống, ngòi t của nhà văn bám sát vào hiện thực đlàm nổi
bật những vấn đề thế sự trong cuộc sống con người thời hậu chiến. Nhân vật
người đàn hàng chài được tác giả khắc họa rất nét chân thực trong tác
phẩm, một mặt để cho người đọc cảm nhận sự thật cuộc đời, mặt khác lại
thấy được những hạt ngọc đang ẩn giấu trong tâm hồn con người Việt Nam.
Giữa cảnh biển đẹp đẽ, hoàn mĩ như bức tranh mực tàu, người đàn hàng chài
hiện lên vẻ ngoài lam lũ, tội nghiệp. Người đàn tuổi trạc ngoài bốn mươi,
thân hình “cao lớn với những đường nét tkệch”. Mụ rỗ mặt và khuôn mặt
hiện rõ vẻ mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và đang buồn ngủ.
Ngoại hình lam lũ, tội nghiệp vậy, khi nhìn vào cảnh ngộ của người đàn
này ta càng thêm xót xa, thương cảm. Chị ta phải chịu nhiều bất hạnh ngay t
khi còn trẻ. Thời còn con gái chị ta đã bị rỗ mặt do một trận đậu mùa khiến cho
khuôn mặt trở nên xấu xí, khó lấy được chồng. Chị ta lỡ thai với người con
trai của một nhà hàng chài, từ đó theo chồng gắn với nghề chài lưới,
quanh năm suốt tháng lênh đênh trên biển.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Từ khi gia đình, chị ta phải lăn lộn với cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn về
vật chất và tủi nhục về tinh thần. Vì sinh đẻ nhiều, gia đình đông con mà thuyền
lại chật, có những khi biển động gió lớn cả nhà chỉ đành ăn cây xương rồng luộc
chấm muối. Không chỉ thiếu thốn về vật chất, chị ta còn là nạn nhân của bạo lực
gia đình, thường xuyên hứng chịu những trận đòn roi vô của người chồng “ba
ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Chánh án Đẩu từng thốt lên rừng
“cả nước không một người chồng nào như hắn… chị không sống nổi với cái
lão đàn ông vũ phu ấy đâu”.
Trong hoàn cảnh khốn cùng, nghiệt ngã như vậy nhưng người đàn hàng chài
vẫn giữ cho mình những phẩm chất quý giá. Đó một người mẹ với tình yêu
thương con vô bờ. Trong đám con đông đúc của mình, chị ta thương thằng Phác
nhất, không muốn chịu khổ nên phải gửi nhờ ông ngoại nuôi dưỡng. Điều
đầu tiên chị ta mong mỏi cho các con là cuộc sống ổn định, không phải
lênh đênh, chịu bấp bênh và khổ cực trên biển. cuộc sống cực chị vẫn
cố gắng để các con của chị không chỉ được no đủ còn bảo vệ đời sống tinh
thần của các con không bị tổn thương khi phải chứng kiến cảnh bố đánh mẹ.
Khi các con lớn, chị đã “xin chồng lên bờ đánh” chị không muốn các con
phải chứng kiến cảnh đau lòng đó.
Chị đã cố gắng hết sức để bảo vệ các con, thế nên khi thằng Phác lao vào đánh
bố để bảo vệ mẹ, người đàn y như chết lặng. Chị ta cảm thấy tủi nhục
đau đớn, nhát quất của chồng trên da thịt không đau bằng sự xuất hiện của thằng
con trai “như một viên đạn xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rơi xuống
những dòng nước mắt. Chị ta đau cách hành xử của bố với mẹ đã làm tổn
thương đến tâm hồn nhân cách con trẻ, thằng dám thực hiện hành động
độc ác ngay cả với cha đẻ ra nó là phản ứng tiêu cực.
Người đàn ấy còn một tình yêu dành cho chồng sâu sắc. Vốn chị ta
thương thằng Phác nhất cũng chính giống như lột cái lão đàn ông đã hành
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
hạ chị, giống từ tính khí đến mặt mũi. Phải thừa nhận rằng cách hành xử thô bạo
của chồng không làm cho chị ta thay đổi tình cảm của mình dành cho anh ta
ngược lại vẫn nâng niu hình ảnh của người đàn ông ấy trong tình yêu của mình.
Chị hiểu cho người đàn ông cuộc sống cực nhiều bế tắc cần cách để
giải tỏa, nhưng chồng chị lại không biết uống rượu như những đàn ông khác.
Dường như cách đánh vợ là cách duy nhất để giải tỏa những uất ức, chính vì thế
khi con đã lớn, chị không yêu cầu chồng chấm dứt đánh những trận đòn chỉ
xin chồng lên bờ mà đánh. Chị chấp nhận, cam chịu, nhẫn nhục để chồng có thể
giải tỏa uất ức.
Ta nhìn thấy được một người đàn bà hàng chài giàu đức hy sinh con,
chồng, gia đình. Trong cuộc sống cực triền miên, chta luôn nhận lỗi về
mình “phụ nữ trên thuyền đẻ nhiều quá”, điều đó còn bởi sự lạc hậu chị ta
luôn miệng mong các chú cách mạng thông cảm cho. Niềm vui lớn nhất của chị
những lúc v chồng hòa thuận, đàn con được ăn no, đó điều hiếm hoi
nhưng người đàn luôn mong mỏi trân trọng. Người đàn ấy đã xác định
lẽ sống chồng, con, gia đình chứ không phải bản thân, quên hẳn
những nhu cầu đòi hỏi của nhân. bchồng đánh đày đọa nhưng chị
ta vẫn van xin không bỏ chồng, chấp nhận bị bắt tội, bị phạt tù. Nghĩa là
người đàn ông ấy có độc ác, tàn bạo đến mấy chị vẫn cần để có người cùng chèo
chống khi phong ba và hơn nữa là chị muốn giữ gìn cho các con một mái ấm gia
đình trọn vẹn, đủ đầy.
thể nói, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong truyện Chiếc thuyền
ngoài xa chính người đàn hàng chài. Câu chuyện của người đàn hàng
chài dẫn dắt chúng ta đến với những góc tối tăm nhất của cuộc đời để nhìn nhận
những sự thật gần ngay trước mắt. Trong nơi tối tăm ấy thánh sáng duy nhất
đẹp đnhất chính là phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn con người, tiêu biểu
đây là phẩm chất cao đẹp của người đàn bà hàng chài.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Phân tích người đàn bà làng chài - Mẫu 5
Nhà văn Nguyễn Minh Châu được coi mt trong nhng cây bút tiên phong
của văn học Vit Nam thi k đổi mi. Ông khối lượng sáng tác đồ s vi
các th loại như tiu thuyết, truyn ngn tiu lun phê bình. Truyn ngn
Chiếc thuyền ngoài xa được sáng tác năm 1987 tác phẩm in đậm phong cách
t s, triết lý của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Vi ngôn t dung d đời thường,
truyn k li chuyến đi thc tế ca 1 ngh nhiếp nh: Phùng nhng chiêm
nghim sâu sc ca ông v ngh thut cuộc đi. Trong truyn, mt trong
nhng nhân vt mà gây ấn tượng với em đó chính là người đàn bà hàng chài.
Đầu tiên, người đọc s thấy được người đàn bà hàng chài là người ph n không
v đẹp ngoại hình. Người đàn hàng chài hin lên vi hình nh mt r như
t ong, thân hình thô kch và t rõ s mt mi sau mt chuyến đi biển v.
Th hai, điều mà em cm nhận được người đàn bà hàng chài đó là nỗi kh ca
ngưi ph n này. Không ch phi chịu đựng cảnh đói nghèo, gia đình luôn túng
thiếu lại quá đông con, người đàn hàng chài còn phi sng vi chng
mt k phu, luôn đánh đp v mi khi bc mình. Kh thế nhưng người
ph n này vn không dám nh đến pháp lut b chồng đàn con vơ, nheo
nhóc.
Th ba, điều mà em thấy được người đàn bà hàng chài đó là nhng phm cht
tốt đẹp ca một người ph n của gia đình. Đầu tiên, người đàn hàng chài
ngưi ph n tình yêu thương con. Người đàn hàng chài các con
xin chng lên b mới đánh. không muốn các con nhìn thy cnh m b b
bạo hành nên người đàn hàng chài đã luôn giấu các con mình. Đồng thi,
ngưi ph n ấy cũng vì các con mà không dám b chng, b chng thì các con
s vơ, còn khổ hơn hin ti na. Chc chắn, người ph n ấy đứng gia
s ging xé gia hnh phúc nhân các con. tt nhiên, với người ph n
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
y, s ưu tiên của các con chính s 1. Đc bit nhất, người đàn hàng chài
cũng từng nói "Hnh phúc nhất là nhìn các đứa con tôi được ăn no".
Có th nói, các đứa con chính là sinh mnh, nim vui và cuộc đời của người ph
n ấy. Người ph n th các con chu mi s kh s v tinh thn, ln
th xác, các con không ởng đến hnh phúc nhân, b bo hành
cũng không dám b chng. Th hai, ngưi ph n hàng chài là người ph n
đức hy sinh.
Người đàn hàng chài coi các con chính là c cuộc đời ca mình,vì các con
chu mi s kh s v tinh thn, ln th xác, các con không mơ ng
đến hnh phúc cá nhân, b bạo hành cũng không dám bỏ chồng đi tìm hạnh phúc
riêng, chp nhn cuc sng kh s các con cn c cha m. Phm cht th
ba của người ph n hàng chài đó là việc người ph n này suy tính cho chuyn
tương lai. Người đàn hàng chài vì nghĩ tương lai ca các con nên ko dám b
chng. C v chng cùng nuôi con còn không kham ni, na b chồng để
các con bơ vơ ai nuôi.
Tóm lại, người đàn hàng chài người ph n ngoi hình xu xí, lam
nhưng lại người nhiu phm chất đáng quý tốt đẹp. Tuy nhiên, người
đọc cm nhận được mt giá tr hin thc tác gi gi gắm, đó chính hiện
thc kh s ca người ph n y, cam chu vì hoàn toàn bế tc.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mu 6
Người nghệ vốn người suốt đời đi tìm cái đẹp, cái toàn mỹ toàn thiện. Thế
nhưng không phải vẻ đẹp nào cũng đơn giản mà có thể nó còn ẩn giấu những sự
thật không hoàn mỹ bên trong. Câu chuyện về người đàn hàng chài trong tác
phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta
cái nhìn sâu sắc về bản chất của cuộc sống, nhìn sâu vào mối quan hệ giữa nghệ
thuật cuộc đời. Một bức tranh thuyền biển “toàn bích” nhưng lại ẩn chứa
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
trong đó số phận đau khổ của người lao động nghèo điển hình người
đàn hàng chài. Từ đó, ta thể thấy được những giá trị nhân đạo sâu sắc
tác giả gửi gắm.
Chiếc thuyền ngoài xa câu chuyện của người nghệ nhiếp ảnh Phùng trong
chuyến công tác đi tìm một bức ảnh cho bìa cuốn lịch mới. Trong chuyến đi đó,
anh đã chọn nơi chiến trường của mình để tìm nguồn cảm hứng và quả thực,
anh đã được một bức ảnh đđời, một bức ảnh với vẻ đẹp “đơn giản toàn
bích”. Thế nhưng, khi anh vốn tưởng rằng mình đã “khám phá thấy cái chân
của sự toàn thiện” tmột cảnh bạo lực gia đình, chồng đánh đập vợ một cách
man đã diễn ra ngay trước mắt anh, đôi vợ chồng đó lại chính những
người bước ra từ con thuyền đẹp đẽ vừa nãy. Phùng đã cùng ngạc nhiên khi
người vợ, người đàn hàng chài ấy không chút phản kháng, mụ để mặc cho
người chồng đánh mình trong sự giận dữ tột độ. Có lẽ lúc đó, Phùng cũng tự hỏi
như chúng ta, người đàn hàng chài đó người như thế nào? Tại sao lại cam
chịu trận đòn roi một cách nhẫn nhịn như thế?
Người đàn xuất hiện trong tác phẩm qua lời giới thiệu của Phùng. Đọc đến
hết câu chuyện, người ta vẫn không hề biết tên người đàn bà ấy. Nếu như những
nhân vật khác, họ đều một cái tên ràng để xưng hô, để gọi như Đẩu, như
thằng Phác,… tngười đàn này lại chỉ được gọi bằng một cái tên phiếm chỉ
“người đàn hàng chài” hay “mụ”. Kể cả khi mụ ta đến toà án huyện, gặp
Đẩu, ta cũng không biết tên mụ gì. Bởi phải chăng mụ đại diện, hiện
thân cho hàng trăm hàng ngàn những số phận người đàn những vùng biển
khác nhau, cũng cực như thế, cũng danh, cũng phải sống trong khắc
nghiệt và thống khổ như thế?
Người đàn bà ấy qua lời kể của Phùng vô cùng ấn tượng, không phải bởi vẻ đẹp
bởi xấu xí, thô kệch, không hề ưa nhìn. Đó người đàn “xấu, rỗ mặt”
lại mang “thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
nét thô kệch”. Không chỉ thế, mụ, người ta thấy toát lên một slam lũ, một
dáng vẻ kham khổ của một người phụ nữ nhà quê “khuôn mặt mệt mỏi sau một
đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường như buồn ngủ” “tấm lưng áo bạc
phếch và rách rưới”. Sự khốn khó ấy còn thể hiện khi mụ đến toà án huyện với
sự “lúng túng sợ sệt”, “tìm đến một góc tường đngồi”, dáng vẻ ấy dáng
vẻ của một người mang đầy những mặc cảm, tti. Thậm chí khi Đẩu mời mụ
ngồi vào ghế, mụ cũng “rón rén đến ngồi ghé vào mép chiếc ghế cố thu
người lại”. Dáng vẻ của mụ thật khiến người ta phải tội nghiệp, thương cảm làm
sao! Tạo hoá dường như đã trút hết những bất hạnh của cuộc đời lên con người
mụ, từ ngoại hình xấu xí, đến sự nghèo khổ, đến số phận đau đớn.
Đọc từng câu chữ, người ta thấy đó niềm thương cảm sâu sắc Nguyễn
Minh Châu muốn gửi gắm. Ông cảm thông, thấu hiểu, thương xót cho những số
phận bất hạnh của người đàn ấy. Thế nhưng, không chỉ dừng lại sự thương
cảm ngoại hình, ông còn đi sâu khám phá thêm về cuộc sống, số phận của người
đàn ấy, để thương cảm hơn cho số phận con người. quả thật, số phận,
cuộc đời của người đàn bà ấy tràn đầy những đau khổ và bất hạnh vô cùng!
Người đàn hàng chài vốn được sinh ra trong một gia đình khá giả, thế nhưng
“một bận lên đậu mùa” mụ bị “rỗ mặt”. Vừa xấu lại vừa rỗ mặt khiến mụ
bị xa lánh, “không ai trên phố lấy” để rồi mụ “có mang với một anh con trai một
nhà hàng chài giữa phá”. Tạo hoá đã đưa đẩy cuộc đời mụ từ những bất hạnh
này sang bất hạnh khác, thế nhưng, bất hạnh thực sự bắt đầu từ khi mụ lấy
chồng!
Cuộc sống của một người đàn chài lưới, quanh năm suốt tháng trên biển
thế nhưng lại chưa từng một ngày no đủ. Quanh năm, mụ chỉ lo từng bữa cho
đám con nheo nhóc. Lam lũ, khổ cực là thế, nhưng cái đói, cái nghèo đeo bám
mụ từng ngày khiến mụ không dám rời xa cái thuyền kia để “lên bờ” sống, bởi
“không bỏ nghề được”, bỏ nghề thì skhông ăn. Cuộc sống lênh đênh trên
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
biển đã khiến cuộc sống của gia đình mụ bấp bênh đến độ, khi “ông trời làm
động biển suốt háng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng
luộc chấm muối”. còn cái đói, cái nghèo nào đến mức đó hay chăng, khi
chiến tranh đã qua đi, rằng, người đàn đó phải thức trắng hàng đêm,
phải làm lụng vất vả mỗi ngày?
Đói nghèo đã khổ, cực đủ điều, thế nhưng cái mệt thể xác chẳng thể nào đau
đớn bằng những trận đòn roi tàn bạo từ người chồng. Dường như mụ ngày nào
cũng phải chịu nỗi hành hạ tinh thần đau đớn đó “ba ngày một trận nặng, năm
ngày một trận nhẹ”, thế nhưng lại chẳng thể phản kháng, đổi lại chỉ sự cam
chịu đến tận cùng.
Nguyễn Minh Châu đã thể hiện sự thương xót cùng với số phận của người
đàn bà hàng chài. Sự nghèo túng, gánh nặng về cơm áo đã khiến cho mụ rơi vào
cái vòng tròn của sự bất hạnh. Từ hình ảnh của người đàn ấy, tác giả còn
muốn nói với người đọc những trăn trở của mình về cuộc chiến đấu chống lại
cái đói, cái nghèo. Cũng giống như giặc ngoại xâm, “giặc đói, giặc dốt” cũng là
một cuộc chiến chúng ta cần chúng ta đánh đuổi. Bởi còn đói còn nghèo thì
cái xấu cái ác vẫn sẽ còn tiếp diễn.
Qua từng trang văn học của Việt Nam, người ta vẫn luôn thấy ánh lên mỗi
người phụ nvẻ đẹp tâm hồn cao cả người phụ nữ hàng chài này, Nguyễn
Minh Châu đã làm cho vẻ đẹp tâm hồn ấy thăng hoa tuyệt vời, hoàn toàn đối lập
với vngoài rách rưới, khổ sở của mụ. thể nói, vẻ đẹp khuất lấp của người
đàn bà ấy thể hiện trong mọi khía cạnh, trong mọi mặt mà đầu tiên là vẻ đẹp của
một người phụ nữ đã từng trải, sâu sắc, thấu hiểu và bao dung vô cùng.
Nếu như Phùng Đẩu bất bình trước sđộc ác của người chồng thì những lời
lẽ của người đàn hàng chài đã khiến những người từng “vào sinh ra tử”,
những trí thức như họ biến thành những người đàn ông thật nông nổi, hời hợt vô
cùng.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Mụ đã kể cho Phùng, cho Đẩu nghe về cuộc đời mình, cho họ biết do tại sao
mụ lại cam chịu sự phu của người chồng. Bởi mụ hiểu tất cả đều do hoàn
cảnh ép buộc, đẩy cuộc đời họ đến bước đường hôm nay. Nếu ngày xưa,
chồng chị “một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ
đánh đập tôi” nhưng do cuộc sống, cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo, đông con
“giá như tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn”, đã
đẩy hắn trở nên tha hoá, trở thành một kẻ vũ phu, tàn nhẫn. Chắc hẳn, người đàn
ấy phải người thấu đáo, suy xét cẩn thận mới thể hiểu được lẽ đời biến
chuyển như thế!
người đàn cũng chỉ cho Đẩu Phùng thấy sự thiếu thực tế của họ
rằng làm nghề chài lưới, cần người đàn ông “để chèo chống khi phong ba, để
làm ăn nuôi nấng một đặng sắp con”, “là bởi các chú không phải đàn bà,
chưa bao giờ các chú biết như thế nào nỗi vất vả của người đàn trên một
chiếc thuyền không đàn ông”. Người đàn ấy đã chra cái khó khăn, cơ
cực của người phụ nữ khi mưu sinh trên biển, khi những hiểm hoạ luôn bất
chợt tiềm ẩn. Mụ cũng biết rằng “tngày cách mạng về đỡ đói khố” thế
nhưng những bất cập chính quyền chưa giải quyết được, đó cấp đất cho
dân chài nhưng “chẳng ai ở vì không bỏ nghề được”. Đến lúc đó, Đẩu và Phùng
mới dường nchợt “vỡ ra” nhiều điều, giải pháp, sự thiện chí của họ cùng
phi thực tế, họ lẽ cũng cảm phục người đàn bà nhà quê kia nhưng lại thấu
hiểu cuộc đời, thấu hiểu con người đến nhường ấy!
Vẻ đẹp của người đàn hàng chài không chỉ thể hiện sự hiểu thấu cuộc đời
còn ở tấm lòng nhân hậu, sự bao dung tình mẫu tử sâu sắc. Người đàn
ấy hàng ngày phải chịu những trận đòn roi độc ác “ba ngày một trận nhẹ, năm
ngày một trận nặng” của người chồng không phải vì ngu muội, không dám phản
kháng, cũng không phải mụ đã gây nên tội tình mụ muốn đngười
chồng được giải toả tất cả những u uất, những dồn nén chất chứa trong lòng. Mụ
hi sinh thân mình để ngày mai, vợ chồng mụ lại trở lại con thuyền, lại bắt đầu
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
cuộc sống mưu sinh vốn đầy những cực. Cách xử sự của người đàn ấy
khiến cho người đọc chúng ta không chỉ thương xót còn ng cảm phục
nữa. Bởi đó cách xử sự của một những hiểu bổn phận trách nhiệm của
mình và cố gắng thực hiện nó dù nó phi lý và đau đớn vô cùng.
Nếu như Đẩu Phùng cùng bất bình với những trận đòn man rợ của người
đàn ông dành cho vợ “cả nước không một người chồng nào như hắn” thì
người đàn hàng chài lại luôn không hề trách cứ người chồng của mình. Mụ
nhận hết mọi lỗi lầm về bản thân “giá như tôi đẻ ít đi”, “cái lỗi chính là đám đàn
thuyền đẻ nhiều quá”, “ông trời sinh ra người đàn để đcon, rồi nuôi
con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ”. Dường như tất cả mọi
tội lỗi đều thuộc về người đàn bà, mọi khó khăn đều bắt nguồn từ chính mụ, thế
nên, mụ chưa từng một lời than trách người chồng luôn miệng xin rằng “quý
tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”. Đọc đến
đây, chúng ta không khỏi xúc động, cảm phục tấm lòng vị tha, nhân hậu của
người đàn bà hàng chài xấu xí ấy. Ẩn chứa trong một vẻ ngoài xấu xí, lại là một
nhân cách cao cả vô cùng!
Tình mẫu tử vốn là thiên tính của người phụ nữ, người đàn này cũng vậy,
mụ yêu thương con mình cùng. Sự yêu thương ấy là do đmụ cam chịu
những trận đòn roi man rợ bởi mụ muốn người đàn ông để cùng mình “nuôi
đặng một sắp con”. Và cũng thương con, sợ con chịu tổn thương tinh thần
cảnh bạo lực gia đình nên mụ đã xin chồng đưa mình lên bờ để đánh “sau này,
con cái lớn lên, tôi mới xin được lão đưa tôi lên bờ đánh”. Còn người phụ
nữ nào tình mẫu tử hơn thế, nhận hết mọi đau thương vmình “đàn
thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như đất
được”, chỉ mong đàn con được ăn no mà khôn lớn. Và cũng vì sợ thằng con làm
dại dột với bố chị đã cắn răng gửi lên bờ cho ông ngoại nuôi nấng
đó đứa con chị yêu thương nhất cuộc đời mình. Tình thương con của người
mẹ ấy chưa từng một lần được thể hiện trực tiếp nhưng lại diễn ra trong âm
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
thầm. Khi đứa con chứng kiến cái cảnh tàn bạo ấy, người đàn đã đau đớn
xấu hổ đến chừng nào, “người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn
vừa đau đớn vừa xấu hổ, nhục nhã”. Mụ ôm con trong nước mặt “mếu máo,
ôm chầm” lấy rồi “vái lấy vái để”. Cuộc đời của mụ lẽ chỉ sống những
đứa con, mụ chỉ đau đớn khi làm tổn thương con cái chứ chưa từng thấy đau
đớn cho bản thân mình.
Chính chúng ta cũng phải tự hỏi, cuộc sống như người đàn ấy, liệu khi
nào được hạnh phúc hay chưa? Câu trả lời có! Và lẽ khoảnh khắc mụ
hạnh phúc nhất đời khi “ngồi nhìn đàn con tôi chúng được ăn no” gia
đình được hòa thuận. Đó khoảnh khắc gương mặt xấu của mụ “lần đầu
tiên, chợt bừng sáng lên như một ncười”. Tất cả đó vđẹp, sự thiêng
liêng của tình mẫu từ, yêu thương con, sống con. Người đàn ấy cũng như
vô vàn những người phụ nữ trên đất nước Việt Nam, bao dung, nhân hậu, vị tha,
luôn kiên cường chịu đựng, hi sinh vì con cái.
Hình ảnh về người đàn đã để lại một ấn tượng sâu đậm trong lòng nghệ
Phùng cả trong lòng người đọc chúng ta. Những nét khắc họa từ ngoại hình
đến hành động, lời nói,… đã khiến người đàn hàng chài ấy trở thành biểu
tượng cho những người phụ nữ miền biển đáng thương. hình tượng người
đàn ấy đã giúp Nguyễn Minh Châu thể hiện tưởng nhân đạo sâu sắc của
mình. Đó sự thương cảm, thấu hiếu dành cho những số phận bất hạnh bị
nghèo đói, bạo lực bủa vây, nhưng họ, vẫn sáng ngời những phẩm chất tốt
đẹp, nhân hậu, vị tha.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mu 7
Sáng tác của Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn, nếu như giai đoạn
trước, các nhân vật luôn được đặt vào bầu không khí trùng thì đến giai đoạn
sau với cảm hứng thế sự, các nhân vật nhiều chuyển biến nét. Người đàn
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
hàng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa chính một nhân vật tiêu
biểu. Cũng qua nhân vật này tác giả gửi gắm giá trị nhân đạo sâu sắc của mình.
Nếu như các nhân vật khác trong tác phẩm đều một cái tên ràng, như
Phùng, Đẩu, thằng Phác, thì người phụ nữ xuất hiện trong tác phẩm này lại chỉ
được gọi một cách phiếm chỉ “người đàn làng chài”. Phải chăng thông qua
cái tên mang tính chất phiếm chỉ này, nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc thông
điệp: người đàn bà kia chính là đại diện cho biết bao số phận người phụ nữ, giàu
lòng yêu thương, giàu đức hi sinh trong cuộc sống còn vàn thống khổ, khắc
nghiệt.
Người đàn xuất hiện trong tác phẩm qua nhận xét của Phùng vô cùng đặc
biệt ngoại hình xấu xí, thực không mấy ưa nhìn. Đó người đàn mặt rỗ,
dáng vẻ mệt mỏi, thân hình thô kệch lam lũ. Sau này, đi sâu vào tác phẩm
nghe những lời tâm sự của người đàn ta mới biết, chị vốn sinh trong một gia
đình khá giả, nhưng một trận ốm mặt rỗ, không ai lấy. Hình ảnh chị cam
chịu nhẫn nhục để người chồng lấy dây lưng vụt tới tấp, đã phần nào lộ số
phận bi kịch, bất hạnh của chị.
chị số phận bất hạnh như vậy, nhưng ta cũng không thể phủ nhận ẩn sâu
trong người phụ nữ ấy là những vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý. Đầu tiên ta thấy
được chị người phụ nữ khả năng chịu đựng cao. thể thấy, như lời chị
tâm s“ba ngày một trận nhẹ, bảy ngày một trận nặng” cứ khi chồng chị bực là
chị bị đánh. Thì thể thấy rằng, việc chị bị đánh diễn ra hàng ngày, hàng giờ.
Mặc bị hành hvề thể xác nvậy, nhưng chị vẫn cam chịu nhẫn nhục,
không hề kêu than, không hề chống trả, hay tìm cách trốn chạy. Bởi đối với chị
chịu đựng cũng một lẽ đương nhiên của những người phụ nữ sống miền
biển.
Không chỉ vậy người đàn làng chài còn một người phụ nữ giàu lòng tự
trọng, cùng yêu thương con. Cuộc đời chị hi sinh tất cả về con, khi bị người
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chồng đánh, chị xin hắn lên bờ đánh, để những đứa trẻ không phải nhìn thấy
cảnh ấy. Chị đặc biệt thương thằng Phác, nên đã gửi lên rừng cùng ông.
Khi Phác thấy bố đánh mẹ, đã ngay lập tức xông vào, chị sợ hãi, quỳ sụp xuống
van xin. Chị sợ thằng Phác sẽ bị thương. Trong những lời cùng chân thành,
chị cũng cảm thấy vui, hạnh phúc khi nhìn thấy những đứa con mình được ăn no
“trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt bừng sáng lên như một ncười khi nghĩ
đến những niềm vui nhỏ gia đình từng đặc biệt khi nghĩ đến
cảnh đàn con được ăn no”. Hạnh phúc quả thực bình dị của một người mẹ
nghèo. Thương con, hi sinh con cũng do sao chị kiên quyết không bỏ
chồng, bởi với những người dân miền biển, ngày đêm đối mặt với sóng gió
không thể thiếu đôi vai vững chắc của người đàn ông. Hành động, suy nghĩ đó
của chị càng khẳng định hơn nữa tình mẫu tử sâu nặng chị dành cho con.
Không chỉ vậy, chị còn một người thấu hiểu lẽ đời, đã đem đến cho cả Phùng
và Đẩu những bài học, những quan niệm khác về con người và cuộc đời. Dù chị
bị chà đạp về nhân phẩm, bị hành hạ về thể xác nhưng chị đến tòa án huyện
trước những lí lẽ của mình, ta không còn thấy một người đàn bà quê mùa, ít học,
thay vào đó là một người phụ nữ thấu tình đạt lí, thấu hiểu sự đời. Ban đầu
chị rụt rè, sợ hãi, bởi đây lần đầu chị tiếp xúc với một không gian mới. Chị
ngồi sâu vào một góc, cố để không ai chú tâm đến mình. Những lời lẽ cùng
hạ mình, nhỏ bé đến tối nghiệp trước Phùng và Đẩu “con” “van xin” “quý tòa”.
Hình ảnh của chị thật đáng thương, khiến cho cả hai người đàn ông không khỏi
khó xử. Nhưng sau khi lấy lại được bình tĩnh, chị đã nhanh chóng thay đổi cách
xưng hô: “Chị cảm ơn các chú”. một sđổi vai nhanh chóng giữa hai đối
tượng, người giáo huấn và người được giáo huấn giữa Phùng, Đẩu và người đàn
làng chài. Với những suy nghĩ, trải nghiệm trong cuộc đời, lẽ đời đã thắng
những lí lẽ giáo điều sách vở của Phùng và Đẩu. Bằng sự từng trải của bản thân,
tình yêu thương con đức hinh sinh, người đàn làng chài đã khiến cho hai
người đàn ông thay đổi suy nghĩ, khiến họ cảm thông cho số phận và cuộc đời
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
mình. Nhìn vào cuộc đời chị người ta mới thấu rằng cuộc đời này vốn đầy
những đa đoan, nhìn ngoài sao có thể thấu hết hững vấn đề ở xung quanh.
Hình ảnh người đàn bà làng chài đại diện tiêu biểu cho số phận người phụ nữ
trong hội vừa bước chân ra khỏi chiến tranh. Cuộc sống đói nghèo lạc hậu,
bạo lực gia đình đã dồn họ vào ngõ cùng tối tăm. Nhưng trong bóng tối tưởng
thăm thẳm đó lại ngời sáng những đức tính đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân
hồn hậu: yêu thương chồng con, đức hi sinh và tình mẫu tử cao đẹp.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 8
Chiếc thuyền ngoài xa đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật người đàn
hàng chài, một người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời sáng đẹp
tình yêu thương, đức hi sinh và lòng vị tha cao cả. Người phụ nữ bất hạnh ấy đã
để lại cho người đọc một niềm cảm thông và trân trọng sâu sắc bởi những phẩm
chất đáng quý của bà.
Truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta đang dần
đổi mới, cuộc sống kinh tế nhiều mặt trái, nhiều tồn tại khiến người ta phải
băn khoăn. Truyện ngắn này lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau
được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn in năm 1987.
Tác giả đã xây dựng thành công nhân vật Phùng bên cạnh nhân vật người đàn
bà hàng chài để làm nổi bật lên phẩm chất đáng quý của người đàn bà ấy. Tất cả
mọi việc xảy ra trong cuộc đời, số phận, tính cách, cảnh ngcủa chị gây c
động, trăn trở mạnh mẽ không chỉ với tác giả mà còn với người đọc.
Đọc hết câu truyện người đọc cũng không biết tên thật của người đàn ấy
ai, tác giả đã gọi một cách phiếm định: khi thì gọi là người đàn bà hàng chài, lúc
lại gọi mụ, khi thì gọi chị ta… Khi người đàn này xuất hiện tòa án huyện
để gặp chánh án Đẩu, ta vẫn không
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
biết tên. Không phải ngẫu nhiên Nguyễn Minh Châu không đặt tên cho
người đàn bà hàng chài này, cũng không phải nhà văn “nghèo” ngôn ngữ đến độ
không thể đặt cho chị một cái tên vì chị cũng giống như hàng trăm người
đàn vùng biển nhỏ này: chị người danh, hình ảnh tiêu biểu cho
cuộc đời nhọc nhằn, lam như bao người phụ nữ khác không hiếm gặp trên
những miền quê Việt Nam. Điều đó chỉ ra một thực tế rằng, không phải chi
mình người đàn bà đó gặp bất hạnh có rất nhiều phụ nữ trong xã hội lúc bấy
giờ chịu những bất hạnh như thị.
Tác giả đã dùng những ngôn từ rất đắt giá để miêu tả về người đàn bà hàng chài
thân hình xấu tàn tạ ”trạc ngoài 40, một thân hình quen thuộc của người
đàn vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mrỗ mặt. Khuôn
mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn
ngủ”. cuộc đời nhọc nhằn, lam , vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị đã
xấu giờ trở nên thô kệch.
Người đàn bất hạnh ấy không chỉ phải chịu thiệt thòi về ngoại hình tạo
hóa mang lại dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trút cả lên chị,
xấu, nghèo khổ, lam , lại phải thường xuyên chịu những trận đòn roi của
người chồng vũ phu tổn thương, đau xót cho chị.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 9
Ai đó đã từng nói “ Tác phẩm nghệ thuật chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh
con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo”. Phải chăng vì vậy mà ta có
thể bắt gặp nhiều nghệ phong cách hoàn toàn khác nhau trên cùng một
giao lộ của hành trình kiếm tìm khám phá vẻ đẹp tâm hồn con người.
Nguyễn Minh Châu với tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” một trong số đó.
Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật người đàn bà hàng chài.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Nguyễn Minh Châu đã khắc họa nhân vật khá sắc nét bằng bút pháp hiện thực
theo lối tương phản giữa bên ngoài bên trong, giữa thân phận phẩm chất.
Xuất hiện trong tình huống đầy nghịch dưới khám phá của nhân vật Phùng,
nhân vật người đàn bà làng chài hiện lên với những vẻ đẹp khuất lấp khiến ta
xót xa, lo âu và không khỏi trăn trở.
Xuất hiện trước mắt độc giả, người đàn bà làng chài hiện lên với ngoại hình xấu
xí, thô kệch: “Thân hình cao lớn”, “khuôn mặt mệt mỏi”, “tái ngắt”, “tấm lưng
áo bạc phếch, rách rưới”. Cuộc sống của chị là một chuỗi những tháng ngày vừa
lao động vất vả, vừa phải chịu đòn roi của chồng: ba ngày một trận nhẹ, năm
ngày một trận nặng”. Độc giả thể thông cảm với hoàn cảnh bất hạnh nhưng
rất dễ bất bình với sự nhẫn nhục, cam chịu quá đáng của nhân vật khi im lặng
chấp nhận trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình.
Nhưng phía sau ngoại hình xấu xí và sự nhẫn nhục ấy là cả một tấm lòng vị tha,
độ lượng, đức hi sinh cao cả và sự cứng cỏi, can đảm hiếm có của người phụ nữ.
Chị chấp nhận cuộc sống ấy bởi lẽ chị yêu thương các con, sẵn sàng hi sinh tất
cả để bảo vệ tấm gia đình. Đối với chị thì “đàn bà ở thuyền phải sống cho con
chứ không thể sống cho mình”. Và dù bị đánh đập, hành hạ bao nhiêu thì người
đàn ấy vẫn cảm thông với những khó khăn của chồng, vẫn cứ chắt chiu từng
giây phút hạnh phúc trong cuộc sống. Phía sau sự thất học, quê mùa, người đàn
bà làng chài vẫn là người phụ nữ sâu sắc và thấu hiểu lẽ đời. Lí lẽ của chị là lí lẽ
của con người từng trải bao sóng gió, khó khăn, không chỉ khiến chánh án Đẩu,
nhiếp ảnh gia Phùng mà còn khiến tất cả chúng ta phải ngạc nhiên, cảm phục.
thể thấy, cả hai nhân vật đều những thân phận nhỏ bé, nạn nhân của
hoàn cảnh nhưng vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp, lương thiện. Vẻ đẹp
ấy, trong những lam của đời thường, trong những khoảnh khắc khó khăn của
cuộc sống thể bị che lấp đi nhưng không bao giờ biến mất. Cả Kim Lân
Nguyễn Minh Châu đều thành công điểm này, khi miêu tả nhân vật bằng
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
những chi tiết chân thực cùng, vừa làm toát lên số phận đau khổ, cảnh sống
khốn cùng của họ, vừa khám phá ra vẻ đẹp khuất lấp bên trong những con người
ấy.
Tóm lại, nhân vật người đàn bà hàng được Nguyễn Minh Châu xây dựng đã góp
phần trong việc thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp mà nhà văn muốn gửi gắm.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 10
Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu, với phong cách sáng tác giàu tính biểu
tượng trong nền văn học nước nhà. Những tác phẩm của ông luôn khiến người
đọc phải trằn trọc, suy nghĩ rất nhiều. Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” là
một câu chuyện giàu sức gợi như thế. Hình ảnh người đàn làng chài hình
ảnh để lại trong lòng người nhiều ám ảnh, trăn trở về cuộc sống của con người
trong thời kì đổi mới.
Chiếc thuyền ngoài xa kvề chuyến đi sáng tác của nhiếp ảnh Phùng khi đến
với vùng đất biển này. từ chuyến đi này, anh đã nhận ra rất nhiều chiều của
cuộc sống, nhiều góc khuất con người vẫn bỏ lỡ. Hình ảnh người đàn
hình ảnh khiếp anh vừa khó hiểu, vừa băn khoăn, vừa đau xót. thể nói người
làng chài hình ảnh biểu tượng cho cuộc sống khó khăn, chịu nhiều thiệt thòi
của người phụ nữ.
Người đàn hiện lên trong câu chuyện của nhiếp ảnh Phùng một người đầy
nhọc nhằn, lam lũ. Nguyễn Minh Châu với những nét vẽ tinh tế đã phác họa nên
một hình ảnh giàu sức gợi “người đàn trạc ngoài 40, một thân hình quen
thuộc của đàn vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt
khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường như đang
buồn ngủ”. Một người phụ nữ gây ấn tượng cho người đọc ngay từ những dòng
đầu tiên, đầy nhọc nhằn, đầy khổ sở đầy thương cảm. Người đàn ấy tiếp
tục ám ảnh người đọc bằng chi tiết “tấm áo bạc phếch miếng vá, nửa thân
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
dưới ướt sũng”, đã phần nào gợi lên sự chua xót, khốn cùng. Giữa cảnh biển
mênh mông lại xuất hiện một con người khiến người khác phải trằn trọc như thế
này.
Người đàn bà ấy còn đầy vẻ cam chịu và nhẫn nhục khi người chồng hằn học và
mắng nhiếc. Đôi mắt của chị như xuyên sâu vào lòng người đọc, nó ám ảnh cho
đến khi gấp trang sách lại. Ánh mắt của chị đầy thương xót, đầy ai oán cũng
đầy tình yêu thương dành cho những đứa con cho mình.
Dọc theo hình trình đi tìm cái đẹp của nhiếp ảnh Phùng, người đàn đã trở
thành tâm điểm cho vẻ đẹp ấy. Một vẻ đẹp đầy sự khó khăn, nhọc nhằn đau
khổ. Hành động bạo lực của người chồng khiến chị cứ câm lặng, không ai oán
một lời.
sự cam chịu ấy được lặp lại khi chị được gọi đến hầu tòa. Mặc “ba ngày
một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng người phụ nữ ấy vẫn “không hé
răng một lời”. Hình dáng “mụ ngồi ghé vào mép ghế cố thu người lại” càng
khiến cho Phùng, cho Đẩu, và cho người đọc một nỗi ám ảnh khó bỏ. Tuy nhiên
chỉ một lát, “người đàn lại lúng túng sợ sệt”. lẽ cuộc sống của chị quá
nặng nề, quá thê lương trong những năm qua.
Tình tiết người đàn vái lạy để con trai không làm điều dại dột với bố, cũng
như vái lạy quan tòa càng toát lên vẻ cam chịu, sự nhẫn nại, giàu đức hi sinh
“Quý tòa bắt tội con ng được, phạt con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”.
Khi đi đến tận cùng của nỗi đau, khi một con đường giải thoát thì người đàn
ấy vẫn lặng lẽ cam tâm chịu đựng đau khổ? Là điều gì? Chẳng phải
đức hi sinh của người mẹ đó sao?
Lời tâm tình của người đàn bà về cuộc sống, về người chồng, về những đứa con
khiến người khác vừa thương xót vừa khâm phục. Một người đàn bà yêu chồng,
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
thương chồng mặc bị chồng ngược đãi. Người đàn yêu con, thương con
vô điều kiện, không đòi hỏi bất cứ điều gì.
Khi chị kể đến chi tiết “vui nhất lúc được ngồi nhìn đàn con tôi chúng đã
ăn no” thì lngười đọc ứa nước mắt. Những đứa con sức mạnh để chị
thể tồn tại, thể sống sót kiên cường đến bây giờ. Một người mẹ lặng lẽ hi
sinh cuộc đời mình những đứa con, một người mẹ đã nhẫn nhục tất cả chỉ
miếng cơm manh áo cho con. Một người mẹ nghèo, cố chấp nhưng yêu thương
con bờ bến. Cuộc đời của chị nhiều đau thương nước mắt nhưng lại
biết bao nhiêu phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng.
Không phải ngẫu nhiên tác giả chỉ gọi nhân vật “người đàn bà”, lẽ không
phải chỉ một người đàn duy nhất, thể chúng ta còn bắt gặp rất nhiều
người đàn chung cảnh ngộ bất cứ bãi biển xinh đẹp nào. Nguyễn Minh
Châu đã vẽ lên một bức chân dung khiến cho người đọc phải suy ngẫm, phải
trăn trở về cuộc sống của rất nhiều người xung quanh chúng ta. Và cái hình ảnh
nhiếp ảnh Phùng chụp được ng như những anh nghĩ về người đàn
này triết lí, một triết cho cái nhìn nhận đa chiều về cuộc sống này. Tấm
lưng bạc phếch, ướt sũng của người đàn này lẽ còn ám ảnh rất nhiều
người nữa.
Người đàn bà đó chính nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, cũng như tác giả
đã dùng cái tâm để vẽ lên hình ảnh đó.
Hình ảnh người đàn bà làng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” đã
gửi gắm nhiều thông điệp đến người đọc về cuộc sống, phẩm chất tốt đẹp của
những người phụ nữ.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 11
Nguyễn Minh Châu nvăn tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời chống ,
cũng “người mở đường tinh anh tài năng” (Nguyên Ngọc) cho công cuộc
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
đổi mới văn học từ sau 1975. Nhà nghiên cứu hàng đầu Nga Nikulin nhận xét:
“Các nhân vật của Nguyễn Minh Châu trước 1980 được Nguyễn Minh Châu
tắm rửa sạch sẽ, được bao bọc trong bầu không khí trùng”. Ta thể thấy
điều ấy qua nhân vật Nguyệt trong “Trăng sáng”. Giai đoạn sau này, nổi bật
truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” mang nhiều cảm hứng thế sự cùng những
triết lí nhân sinh hơn. Nhưng quan điểm sáng tác của ông là “gắng đi tìm các hạt
ngọc còn ẩn giấu trong bề rộng tâm hồn con người” thì không thay đổi. Nhân
vật trung tâm của tình huống truyện nghịch trong truyện ngắn “Chiếc thuyền
ngoài xa” chính là người đàn bà hàng chài. Từ nhân vật này, nhà văn bộc lộ tấm
lòng nhân đạo và gửi gắm những bức thông điệp về nghệ thuật và cuộc đời.
Đọc tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” ta thấy nhân vật người đàn hàng chài
được nhà văn giới thiệu người đàn trạc ngoài 40. khi đề cập đến nhân
vật này Nguyễn Minh Châu không gọi bằng một cái tên cụ thể nào cả gọi
một cách phiếm định: “mụ”, “người đàn hàng chài”…Việc nvăn không
đặt tên cho nhân vật của mình không phải ngẫu nhiên vô tình mà đó là một dụng
ý nghệ thuật sâu xa: Ông muốn nhấn mạnh đây chỉ một trong số những
người đàn bà đau khổ, bất hạnh, cần cảm thông sẻ chia mà thôi.
Người đàn hàng chài mang một thân hình quen thuộc của người đàn vùng
biển với những nét thô, mặt rỗ “khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo
lưới, tái ngắt dường như buồn ngủ. Đây chính hình ảnh một người lao
động lam và đau khổ. lẽ gánh nặng của cuộc mưu sinh đầy sóng gió trên
biển cả đã lấy đi tất cả của chị: sinh lực, niềm vui sức sống. Sự nghèo khổ
nhọc nhằn đến mức nhác, thảm hại còn hiện trong chi tiết miêu tả tấm lưng
áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng. Sự khốn khổ của chị còn hiện
ra ngay trong dáng vẻ: ” sợ sệt, lúng túng” khi tòa án, “tìm đến một góc tường
để ngồi”. Thậm chí khi Đẩu phải mời đến lần thứ hai chị mới “rón rén đến ngồi
ghé vào mép chiếc ghế cố thu người lại”. lẽ đó dáng vẻ của một con
người tội nghiệp luôn thấy smặt của mình trong cuộc đời này là một phi lí,
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
luôn mặc cảm, tự ti do đó muốn giảm thiểu svướng víu, phiền phức đến
khó chịu mà mình có thể gây ra cho mọi người xung quanh.
Nguyễn Minh Châu không chỉ dừng lại vẻ ngoài của nhân vật ngòi bút
thấm đẫm tinh thần nhân đạo của ông đã lách thật sâu để khám phá cho được cái
mạch ngầm hiện thực về số phận bất hạnh của người đàn hàng chài. Ấn
tượng lớn nhất vsự bất hạnh người đàn đưa cho người đọc chính
thái độ cam chịu nhẫn nhục của chị. Khi đi qua bãi xe tăng hỏng trước lúc đến
bên chiếc xe, người đàn đứng lại “ngước mắt nhìn ra ngoài ….rồi đưa một
cánh tay lên định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại buông thõng xuống đưa
cặp mắt nhìn xuống chân”. thể nhận thấy đây là nơi qquen thuộc với chị,
một sự quen thuộc khủng khiếp bởi những trận đòn đã thành lệ của người
chồng: ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cặp mắt nhìn xuống
chân mệt mỏi như một kẻ tội đồ chờ đợi một hình phạt không tránh khỏi. Khi bị
đánh man, người đàn chịu đòn với vẻ cam chịu nhẫn nhục, đó thái độ
của một con người đang nhẫn nhục thực hiện nghĩa vụ đau khổ của mình, không
oán thán, không bất bình, không né tránh.
Người đàn hàng chài không chỉ bị hành hạ về mặt thể xác, mệt mỏi sau
những đêm thức trắng kéo lưới, không chỉ chịu đựng những đau đớn từ những
trận đòn tàn bạo của người chồng phu còn bị giày nặng nvề những
đau đớn tinh thần, về sự non nớp lo sợ con cái bị tổn thương khi phải chứng
kiến những cảnh đời trái ngang. tả hình ảnh một người mẹ vừa khóc vừa
phải “chắp tay vái mấy vái đđứa con để đừng phạm phải một tội ác trái
luân thường đạo lí”. Nguyễn Minh Châu đã thể hiện nỗi xót thương cho sự đau
khổ cùng cực của người đàn hàng chài. Chưa hết, chị còn bị gánh nặng cơm
áo, cuộc sống nghèo túng đẩy vào cái ng quẩn quanh bất hạnh. Trước năm
1975 mỗi khi biển động cả nhà toàn ăn xương rồng luộc chấm muối. Khi cách
mạng về cuộc sống đỡ đói khổ hơn những nỗi lo cơm áo vẫn còn đó.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Từ thân phận người đàn hàng chài, Nguyễn Minh Châu muốn gợi ra cho
người đọc những suy nghĩ âu lo: cuộc chiến đấu chống lại đói nghèo tăm tối
bạo lực còn gian nan lâu dài hơn cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. chừng
nào n chưa thoát khỏi cuộc sống đói nghèo chừng đó con người vẫn phải
chung sống với cái xấu, cái ác. Chúng ta đã đổ xương máu trong bao năm qua
để giành được độc lập tự do trong cuộc chiến đấu vì quyền sống của cả dân tộc.
Nhưng chúng ta sẽ còn phải tiếp tục làm đây trong cuộc chiến đấu giành
quyền sống của từng con người, làm để đem lại cơm ăn áo mặc ánh sáng
văn hóa cho biết bao con người đang đắm chìm trong kiếp sống đói nghèo u tối.
Nếu bạn đọc từng yêu nhân vật nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu thì sẽ
thấy không ở đâu yếu tố “thiên nữ tính” lại thăng hoa tuyệt vời như ở người đàn
rách rưới này. Vẻ đẹp khuất lấp người đọc cảm nhận được trước hết
người đàn hàng chài đó vẻ đẹp sâu sắc từng trải. Nói chuyện với Đẩu
Phùng, người đàn hàng chài quê mùa thất học hiểu lẽ đời khiến Đẩu
Phùng trở thành những người nông nổi, hời hợt. Trong khi Đẩu Phùng bất
bình trước người chồng tàn nhẫn, thấy ông ta kẻ độc ác nhất thì người đàn
hàng chài đã giúp họ nhận ra bao điều sâu xa của cuộc sống. Chị cho biết:
chồng chị vốn anh con trai hiền lành, cục tính, nhưng rơi vào cuộc sống luẩn
quẩn, bế tắc cho nên trở thành kẻ tha hóa, phu tàn nhẫn. Đó một snhìn
nhận sâu xa, thấu hiểu lẽ đời. Người đàn chỉ sự thiếu thực tế của Đẩu
Phùng: “Lòng các chú đâu phải người làm ăn…cho nên các chú đâu hiểu
được cái việc của người làm ăn lam khó nhọc”. Người đàn hàng chài đã
chỉ ra một hiện thực tàn nhẫn: họ cần một người đàn ông để chèo chống lúc
phong ba sóng gió hắn man rợ, tàn bạo đến đâu. Như vậy, chị đã cho
Phùng Đẩu thấy được skhó khăn gấp bội của những người đàn bà trong
những cuộc mưu sinh trên biển cả, luôn bất cập, tiềm ẩn những hiểm họa, đe
dọa. Người đàn hàng chài còn chỉ ra sự bất cập trong cuộc sống của Đảng,
của chính quyền Cách mạng. Chị cho thấy từ ngày cách mạng về, cách mạng đã
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
cấp đất cho họ nhưng chẳng ai không thể bỏ được nghề bởi sự tồn tại của
họ gắn chặt với nghề. Tiếng thở dài của Đẩu, câu hỏi băn khoăn, của
Phùng, cảm giác bất lực của hai người khi nhận ra những giải pháp xuất phát từ
lòng tốt và thiện chí của họ trở nên phi thực tế. Những điều đó đã tạo ra một đối
sánh với người đàn bà hàng chài từng trải, hiểu đời, hiểu người, hiểu những điều
thể không thể. Sự sâu sắc của chị khiến người đọc cảm phục nhưng cũng
xót thương cho một kiếp người.
Người đàn hàng chài chấp nhận những trận đòn phu độc ác của người
chồng không phải ch ngu muội. Cũng không phải chị tội lỗi với
chồng chị cam chịu, nhẫn nhục những trận đòn đó không chỉ trên thuyền
cần một người đàn ông còn như một cách giúp người chồng vơi đi những u
uất khổ sở chất chứa trong lòng. Đó là cách xử scủa một con người hiểu
bổn phận nghĩa vụ của mình và gắng thực hiện cho xong, đâu đó những bổn
phận nghĩa vụ phi lí. Không chỉ thấu hiểu xót xa cho nỗi khổ của người
chồng, người đàn hàng chài còn mang một mặc cảm tội lỗi khi cho rằng “giá
tôi đẻ ít đi” hoặc “chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn”. Nếu Đẩu
Phùng đều kinh ngạc bất bình thay cho sự cam chịu nhẫn nhục của người vợ
bị chồng hành hạ thì khi hiểu được nguyên nhân của thái độ ấy, họ càng kinh
ngạc vì sự nhân hậu, vị tha của tấm lòng người đàn bà hàng chài.
Tình mẫu tử được người đàn ý thức sâu sắc như một thiên tính đương nhiên
của người phụ nữ “đàn thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể
sống cho mình”. Chính tình thương yêu sâu sắc với con đã khiến chị nhẫn nhục
chịu đựng sự tàn nhẫn của người chồng muốn một người đàn ông khỏe
mạnh biết nghề cùng mình làm ăn nuôi nấng các con. Cũng sợ con tổn
thương trước cảnh bạo lực gia đình, chị đã xin chồng đưa mình lên bờ mà đánh,
sợ đứa con làm điều dại dột với bố nó, người đàn bà hàng chài đã phải cắn
răng gửi đứa con chị yêu thương nhất lên bờ sống với ông ngoại. người đàn
bà thầm lặng ấy,” tình thương con cũng như nỗi đau, cũng như cái sự thâm trầm
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
trong việc thấu hiểu các lẽ đời hình như mụ chẳng bao giờ để lộ rệt ra bề
ngoài”. Khi đứa con chứng kiến cảnh tàn nhẫn đó, người đàn bà “mếu máo” gọi
con rồi “chắp tay vái lấy vái để” ôm chầm nó, bởi chị sợ tình yêu thương, sự
ngây thơ non nớt cùng lòng căm giận, u tối trong thằng bé sẽ hành động dại dột.
Tiếng khóc của tình thương con nỗi đau quặn thắt trong trái tim người mẹ,
vừa đau đớn vừa xấu hnhục nhã. Chị đau đớn vì làm con tổn thương rồi mới
đau cho bản thân mình. Khi nhắc đến những lúc hòa thuận trên thuyền khuôn
mặt xám xịt chợt bừng sáng lên như một nụ cười. Đó ánh sáng, là vẻ đẹp của
tình mẫu tử, mọi niềm vui nỗi buồn đều xuất phát từ vui nhất lúc ngồi nhìn
đàn con chúng được ăn ngon”. Thấp thoáng trong hình ảnh người đàn
hàng chài là bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, kiên cường
chịu đựng, giàu lòng vị tha đức hi sinh “biết hi sinh nhưng chẳng nhiều lời”
Tố Hữu.
Người đàn ấy đã để lại một ấn tượng sâu sắc để nhiều năm sau tồn tại, khi
nhìn lại “bức ảnh Chiếc thuyền ngoài xa” bây giờ nghệ Phùng cũng thấy
người đàn bước ra khỏi tấm ảnh…hòa lẫn với đám đông. Đó hình ảnh của
những con người danh khốn khổ trong cuộc sống lầm lũi đời thường. Họ đã
kiên cường vượt lên tất cả, không phải vì mình mà là vì những người thân yêu.
Qua những nét khắc họa ấn tượng từ ngoại hình dáng vẻ đến cử chỉ, lời nói,
hành động…nhân vật người đàn hàng chài đã trở thành một biểu tượng đầy
ám ảnh giúp Nguyễn Minh Châu thể hiện tưởng nhân đạo sâu sắc cho truyện
ngắn. Đó niềm cảm thương nỗi lo âu cho số phận con người bất hạnh bị
cầm tù trong đói nghèo, khốn khổ, bạo lực. Đồng thời thể hiện niềm tin yêu trân
trọng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn, tính cách những con người luôn
sống cuộc sống lòng người nhân hậu, vị tha.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 12
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nvăn Nguyễn Minh Châu, nhân
vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho người đọc là người đàn bà làng chài - người
phụ nữ vô danh với tấm lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh .
Truyện được kể lại qua lời của nghệ nhiếp ảnh Phùng, một người lính vừa
bước ra tcuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Phùng được dịp trở v
chiến trường xưa để chụp một bức tranh cảnh biển theo lời đnghị của trưởng
phòng. Tại đây anh đã phát hiện ra một bức tranh cảnh biển một không hai:
“trước mặt tôi một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền
in một nét hồ lòe nhòe vào bầu sương mù. Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua
những cái mắt lưới… toàn bộ khung cảnh tđường nét đến ánh sáng đều hài
hòa”. Cảnh đẹp ấy khiến cho người nghệ sĩ dường như vừa “khám phá thấy cái
chân của sự hoàn thiện”. Nhưng đằng sau chiếc thuyền đẹp ntrong ấy
lại một cảnh tượng phũ phàng: người chồng phu, thô bạo hành hạ người
đàn bằng những trận đòn thù, người đàn nhẫn nhục chịu đựng . Phùng từ
sung sướng đến ngạc nhiên, sững ssửng sốt. Nghịch cảnh ấy khiến lòng anh
tan vỡ.
Xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, hầu như người đọc không hề được biết đến tên
gọi của người đàn tội nghiệp ấy, Nguyễn Minh Châu đã gọi một cách phiếm
định: khi thì gọi người đàn hàng chài, lúc lại gọi mụ, khi thì gọi chị ta....
Không phải nhà văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị một cái tên
dường như đằng sau cách gọi phiếm định ấy đã mở một cuộc đời ngang
trái, một số phận bị vùi dập giữa cuộc sống bộn bề lo toan.
Dường như cuộc sống chẳng đáng nói nhưng trong chị lại chứa đựng
nhiều điều diệu khiến người khác phải suy nghĩ. Người đàn trạc ngoài 40,
hình dáng thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo
lưới, tái ngắt gợi ấn tượng người đàn xấu xí, mệt mỏi dường như đang
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
buồn ngủ. Và cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị
đã xấu giờ trở nên thô kệch.
Qua câu chuyện tòa án huyện người đọc hiểu hơn sbất hạnh trong cuộc đời
chị. Dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trút cả lên chị, xấu, nghèo
khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu những trận đòn roi của người chồng
phu, tổn thương, đau xót cho các con phải nhìn cảnh bố đánh mẹ... Cái xấu đã
đeo đuổi chị như định mệnh, suốt từ khi còn nhỏ. mang với một anh hàng
chài. Cuộc sống mưu sinh trên biển cực nhọc. Gia đình nghèo lại còn đông con,
thuyền thì chật.
Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một
trận nặng. Cứ khi nào lão thấy khổ quá lại xách chị ra đánh, như là để trút
giận, với lời lẽ cay độc: “Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho
ông nhờ”. Khi bị đánh chị không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm
cách chạy trốn coi đó là một lẽ đương nhiên. Người đàn ấy nhẫn nhục,
cam chịu, thầm lặng chịu đựng mọi đau đớn tất cả vì những đứa con.
Người đàn đã nhẫn nhục, cam chịu. Chị không muốn đàn con phải nhìn thấy
cảnh cha đánh mẹ. Chị xin chồng lên bđánh khi con lớn. Chị xót xa đau
đớn khi phải chứng kiến cảnh thằng Phác đánh cha: “như một viên đạn bắn vào
người đàn ông bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rỏ
xuống những dòng nước mắt…”
Người đàn bà ấy người sâu sắc thấu hiểu lẽ đời. Cái sự thâm trầm trong
thấu hiểu lđời dường như chị chẳng bao giờ để lộ rệt ra bên ngoài. Chị coi
việc mình bị đánh đó như một phần đã rất quen thuộc của cuộc đời mình, chị
chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy. Khi được đề nghị giúp đỡ thì: “Xin
các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu”; “Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt
con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó”.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Chị ý thức được thiên chức của người phụ nữ: “Ông trời sinh ra người đàn bà là
để đẻ con và nuôi con cho đến khi khôn lớn”. Trong cuộc mưu sinh đầy cam go:
thuyền ở xa biển, cần một người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề. Sự cần thiết của
việc người đàn ông làm chỗ dựa, để chèo chống khi phong ba bão táp, cùng
nuôi dạy các con: “Đàn trên thuyền chúng tôi phải sống cho con, không thể
sống cho mình như trên đất được”. Chị “phải sống cho con chứ không thể sống
cho mình”.
thấu hiểu được như vậy chúng ta mới hiểu hết tình cảm, tấm lòng của người
đàn bất hạnh. Bởi nếu hiểu sự việc một cách đơn giản chỉ cần yêu cầu người
đàn bà bỏ chồng là xong. Nhưng nhìn vấn đề một cách thấu suốt thì suy nghĩ
cách xử sự của người đàn bà không thể khác được. Nguyên nhân sâu xa của
sự cam chịu chính là tình thương con vô bờ bến của chị.
Người đàn ấy còn người giàu lòng vị tha. Chị thấu hiểu nguyên nhân
sao chồng lại trở nên như thế. Chị hiểu được trước đây chồng vốn anh con
trai cục tính nhưng hiền lành, cũng nghĩ cho vợ con nhưng rồi cuộc sống mưu
sinh khổ nhọc làm cho anh tha hóa. thể chúng ta không chấp nhận cho hành
vi tội lỗi của ông nhưng chúng ta phần nào cảm thông cho ông.
Đặc biệt người đàn chị cũng đã vẫn giữ trong tâm hồn mình ngọn lửa
của hy vọng, của niềm tin để thắp lên hạnh phúc mỏng mạnh: Trong khổ đau
triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi :
“..vui nhất lúc ngồi nhìn con tôi chúng được ăn no”; trên chiếc thuyền
cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ”.
Đằng sau snhẫn nhục ấy bản năng sinh tồn mãnh liệt một tấm lòng yêu
thương đáng thương. Người đàn hàng chài vừa lam lũ, chất phác, tình
thương con bờ bến, vừa luôn mang nỗi đau, vừa cái thâm trầm trong việc
thấu hiểu các lẽ đời. Thấp thoáng trong người đàn ấy là bóng dáng của biết
bao phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Gấp trang truyện lại người đọc còn mãi ám ảnh bởi những câu hỏi: Cuộc đời
người đàn ấy rồi sẽ kết thúc ra sau? Những đứa con tội nghiệp của
được cuộc sống hạnh phúc? Đó những vấn đề nhà văn vẫn chưa đưa ra lời
giải đáp. Câu trả nằm trong cuộc sống, hành động của mỗi người chúng ta .
Điều đó nói lên giá trị của tác phẩm và tầm vóc to lớn của nhà văn Nguyễn
Minh Châu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 13
Nguyễn Minh Châu một trong số những tác giả tiêu biểu nhất của văn học
Việt Nam thời kỳ đổi mới, bằng ngòi bút tinh tế, nhẹ nhàng, ẩn chứa nhiều
những bài học, những quan điểm giá trị nhân văn ông đã đem đến cho nền
văn học hiện đại một xu hướng mới. Không còn viết về những đề tài chiến tranh
thảm khốc, những nỗi đau thương mất mát trên chiến trường, hay sự hào hùng
hy sinh anh dũng của những con người ở tiền tuyến và hậu phương.
Nguyễn Minh Châu đã đặt trọng tâm vào việc phản ánh đời sống xã hội lúc bấy
giờ, đi sâu vào từng cuộc đời nhân với những nỗi đau những vẻ đẹp lẩn
khuất, để cuối cùng mở ra những quan niệm mới mẻ về cuộc đời, khiến chúng ta
nhận thức được những điều trong chính những nghịch của cuộc đời.
Chiếc thuyền ngoài xa một trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất của
Nguyễn Minh Châu với nhân vật người đàn làng chài mang trong mình
những nỗi bất hạnh, đớn đau. Tuy nhiên từ trong những nỗi đau thương bất
hạnh ấy, độc giả lại cảm nhận được thật nét những vẻ đẹp tâm hồn đáng quý,
cũng như thấu hiểu cảm thông hơn cho nhân vật này, cho những người phụ nữ
làm nghề chài lưới ven biển giai đoạn sau giải phóng, khi mà chiến tranh đi qua
nhưng những hậu quả để lại trên mảnh đất Việt Nam còn quá lớn và dai dẳng.
Trước hết để diễn tả nỗi bất hạnh của người đàn làng chài, người ta không
thể bỏ qua những chi tiết về ngoại hình của chị. Chẳng còn đáng buồn hơn
ông trời đã bắt người đàn bà ấy phải chịu nỗi đau của một người phụ nữ có dung
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
mạo xấu xí, chị vốn sinh ra trong một gia đình giàu có, thế nhưng một cơn đậu
mùa đi qua đã để lại trên mặt chị man nào những nốt rỗ chi chít, rồi trở
thành cô gái quá lứa lỡ thì, rồi cuối cùng may mắn nên duyên cùng người chồng
hiện tại. Thế nhưng ấy chẳng phải là cuộc hôn nhân hạnh phúc, viên mãn gì, bởi
lẽ lấy chồng nghèo, chị đã phải hy sinh cả cuộc đời của mình cho những nỗi lo
cơm áo gạo tiền, cuối cùng giờ đây chị biến thành một người phụ nữ trung niên,
dáng vẻ thô kệch, khuôn mặt tiều tụy, xơ xác, thảm hại vô cùng.
Nhưng bất hạnh của chị chưa dừng lại ở đó, mà nó còn khủng khiếp hơn khi bản
thân người phụ nữ này còn nạn nhân của cảnh bạo hành gia đình dã man.
Bước vào đầu câu chuyện, người ta đã không khỏi xuýt xoa say trước cái
cảnh một con tàu tiến vào bờ trong ánh mai hồng, tựa như một bức danh họa
thời cổ, một cảnh "đắt" trời cho hiếm có. Thế nhưng giữa lúc ấy bước xuống
khỏi con thuyền như mơ, lại một cặp vợ chồng, tiều tụy, lam lũ, khủng
khiếp hơn ấy cảnh người đàn ông dùng thắt lưng quất liên tiếp vào người đàn
đi cùng vừa đánh vừa chửi rủa đay nghiến những lời cay độc, còn người đàn
thì chỉ biết chịu đựng, không bỏ chạy, không la hét chống cự. Rồi cả nỗi đau
đớn của chị khi phải chứng kiến đứa con trai của nh là thằng Phác lao vào
đánh lại bố nó để bảo vệ mẹ. Tất cả những điều ấy khiến người ta dễ dàng đặt ra
một dấu hỏi lớn, sao người đàn bà ấy lại phải nhẫn nhịn chịu đựng một
cách nhu nhược hèn nhát đến nhường này, trong khi bản thân chị cũng
được sự bảo vệ của thằng con, sao chị vẫn cứ căng mình để nhận lấy những đòn
roi từ người chồng vũ phu, độc ác.
Tuy nhiên, chỉ khi được Phùng chánh án Đẩu mời lên giải quyết chuyện ly
hôn, chị mở lòng tâm sự những điều mình giấu trong lòng bấy lâu nay người ta
mới vỡ lẽ ra rằng, không phải việc gì chúng ta cho là có lý cũng hoàn toàn đúng
trong mọi trường hợp. Với câu chuyện của người đàn làng chài, khi được
Phùng Đẩu giúp đỡ làm thủ tục ly hôn, giải thoát khỏi cảnh bạo lực gia đình
nghiêm trọng, thì phản ứng của chị không phải là vui mừng, hạnh phúc, muốn ly
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
hôn lập tức. trái lại, người đàn ấy sống chết cầu xin đừng bắt chị ly hôn
chồng, lẽ đối với nhiều người đó một hành động không thể nào "gàn dở"
hơn, thế nhưng phải đứng vào vị trí ấy của người đàn làng chài chúng ta mới
hiểu chị biết bao nhiêu nỗi lo, nỗi khó xử. Chị không muốn ly hôn chồng
chung quy tất cả cũng là tấm lòng thương con của người mẹ, những đứa con
còn tuổi ăn tuổi lớn của mình, chị sợ rằng không người đàn ông chèo chống
lúc phong ba bão táp, thì mình chị làm sao thể gồng gánh để nuôi từng ấy
miệng ăn qua những ngày biển động. Lão chồng vũ phu của chị dù có đánh đập,
hành hạ chị đến cỡ nào, rồi cũng phải quay về con thuyền này, làm tròn bổn
phận của một người cha, ra sức lao động để cùng chị nuôi lớn con cái.
con chị chẳng sợ đòn roi, đau đớn, miễn sao những đứa con của chị
thể được ăn no, được lớn lên đàng hoàng, khỏe mạnh, đã đủ khiến chị hạnh
phúc, mãn nguyện. Tấm lòng người đàn bà, người mẹ ấy thật bao dung, ấm áp.
Không chỉ lo lắng về vật chất, cơm ăn áo mặc, hơn thế nữa chị còn lo lắng
cả về mặt tinh thần cho những đứa con của nh, chmuốn chúng có bố như
bao đứa trẻ khác, một gia đình đầy đủ vẹn toàn. bị đánh đập dã man,
chị cũng không muốn để con mình nhìn thấy, chính vì vậy chị luôn xin gã chồng
phu đánh thì rời khỏi thuyền rồi hãy đánh chị. Bởi lchị không muốn
những hình ảnh bạo lực, s rạn nứt tình cảm gia đình giữa cha mẹ làm ảnh
hưởng đến tâm hồn của con cái. Về chuyện của thằng Phác, khi phát hiện nó thù
ghét cha mình, thậm chí những suy nghĩ lệch lạc, chị đã nhanh chóng gửi
về nhà ngoại, để tránh việc làm ra những chuyện không thể vãn hồi. thế
mới thấy được tình mẫu tử thiêng liêng của người đàn bà làng chài, dẫu trên tấm
lưng và tâm hồn dày đặc những vết thương đau đớn, thế nhưng chị vẫn một lòng
bảo hchu toàn cho những đứa con bằng cách của riêng mình. Sống một cuộc
đời nhiều sóng gió, vất vđau thương như thế nhưng bản thân chị không
mấy khi nghĩ đến những chuyện đớn đau trái lại chị luôn hướng về những
tháng ngày hạnh phúc, gia đình quây quần đầm ấm bên nhau trong những bữa
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
cơm, đối với chị chỉ cần nhìn thấy con cái ăn no chị cũng đã đủ hạnh phúc.
Đối với chị "ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi
khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ" cho nên họ "phải sống cho con chứ
không thể sống cho mình". Chị thấu hiểu lẽ ấy, nên chấp nhận nhẫn nhịn, hy
sinh tất cả để củng cố cuộc đời của các con.
Bên cạnh vẻ đẹp của tình mẫu tử thiêng liêng, người đàn làng chài còn
vẻ đẹp của sự nhẫn nhịn, cam chịu tấm lòng bao dung sâu sắc. Đối với việc
bị đánh đập tàn nhẫn của người chồng phu, người đàn làng chài không
than trách, không kết tội, trái lại chị phần thấu hiểu, cảm thông bào
chữa cho hắn. Chị cho rằng chung quy lại cũng chỉ tại khổ quá, đói kém quá,
biết bao nhiêu gánh nặng của một gia đình hơn chục miệng ăn cứ quanh năm
suốt tháng đè nặng lên đôi vai của người chồng, khiến hắn mệt mỏi cần một
nơi đtrút giận, trút hết những uất ức bấy lâu, xong rồi thì hắn lại quay về lao
động, kiếm sống. Chị hồi tưởng về những ngày trẻ và nhắc lại một cách dịu
dàng rằng chồng chị khi ấy "cục tính nhưng hiền lành không bao giờ đánh đập
tôi". Sau cùng chị tổng kết "giá tôi đẻ ít đi", một nạn nhân, một người đáng
được che chở bảo vệ, cuối cùng lại nhận hết mọi trách nhiệm vmình và biện
minh cho người đã gây ra biết bao đau khổ cho bản thân. Có tấm lòng nào nhân
hậu bao dung được hơn thế nữa. Thêm nữa lẽ bản thân chị vẫn luôn ghi
nhớ cái ơn nghĩa cứu vớt cuộc đời chị khi xưa của người chồng, mặc dầu cuộc
đời chị thể không được trọn vẹn, nhưng ít nhất chị cũng một gia đình
những đứa con của riêng mình, không phải chịu sự cô độc đến già.
Bên cạnh ấy, người đàn làng chài, lam , ít học, thế nhưng người ta lại
nhận ra được vẻ đẹp của một tâm hồn từng trải, thấu tình đạt lý, có một cái nhìn
rất đa chiều sâu sắc vcuộc đời. Chị không chỉ một con người biết nhẫn
nhịn, biết chịu đựng bản thân chị còn một người biết phân biệt đúng sai,
chị cũng hiểu được rằng hành động của Phùng Đẩu cốt để giúp đỡ chị, thế
nhưng phải đứng trong hoàn cảnh của chị người ta mới thấy khó khăn để lựa
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chọn cỡ nào. Từng lời phân tích, với những lẽ mộc mạc, giản đơn, giàu đức
hy sinh của người đàn làng chài, dường như đã khiến Phùng Đẩu vỡ ra
một điều đó. Đó việc những cái vẫn thể tồn tại ngay trong lòng
những điều nghịch nhất, bản thân con người phải một cái nhìn đa diện
nhiều chiều thì mới nhận ra và thấu hiểu được.
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu một trong những tác phẩm
xuất sắc phản ánh rất bức tranh hội Việt Nam sau ngày giải phóng hoàn
toàn miền Nam, tuy chiến tranh đã đi qua thế nhưng hậu quả để lại cho con
người, cho mảnh đất quê hương thì còn mãi dai dẳng, chính cái đói, cái nghèo
kiệt quệ đã khiến con người ta khốn khổ, tha hóa. Tuy nhiên không nhằm mục
đích nhấn mạnh vào vấn đề này, chủ yếu Nguyễn Minh Châu muốn khai
thác vẻ đẹp tâm hồn của những con người nhỏ bé, những khía cạnh đạo đức, từ
đó dẫn ra những quan điểm mới về cách nhìn nhận cuộc đời, cách cảm nhận
những vđẹp chân chính đây hình ảnh người đàn bà làng chài với vẻ
đẹp của tình mẹ, sự bao dung và thấu hiểu lý lẽ ở đời.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 14
Trong cuộc sống phức tạp này, sự thật đôi khi không phải điều ngay trước
mắt sthật cái ẩn giấu bên trọng. Vì vậy muốn nhìn nhận đúng về cuộc
sống về con người, chúng ta phải nhìn vào cái bên trong, bản chất thật, nhìn
cuộc sống một cách đa diện. Giống như nhân vật người đàn bà làng chài của
Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa. Mang vẻ bề ngoài
xấu xí, nhưng phẩm chất bên trong lại vô cùng tốt đẹp.
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu được viết vào năm 1983 đến
1985 trong tập " Bến Quê" tác phẩm sản phẩm con người đời thương. Truyện
kể về việc nghệ nhiếp ảnh phùng đi tới vùng biên này mong tìm được một
bức ảnh cho bộ lịch. Sau gần một tuần tìm kiếm, cuối cùng anh cũng tìm thấy
một cảnh đắt trời cho " Trước mắt tôi một bức tranh mực tàu của danh họa
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
thời cổ". Nhưng vừa như phát hiện một chân của sự toàn thiện, khám phá
thấy khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn thì bất ngờ anh phát hiện ra cảnh bạo
lực gia đình. Với sự xuất hiện người đàn làng chài gây ấn tượng lớn cho
người độc và người nghe.
Người đàn làng chài, không được gọi tên. Chỉ được gọi bằng những đại từ
"Người đàn bà, bà…" Người đàn chạc 40 tuổi, mang thân hình quen thuộc
của người vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, mặt rỗ. Người đàn
ngoại hình thật xấu phi thẩm mỹ. Trước kia, người đàn bà này sống
phố. Con một gia đình khá, nhưng không ai lấy xấu. Chị đã mang với
anh làng chài đã cuộc sống hôn nhân với anh. Người khác nhìn vào cho
rằng đây địa ngục ba ngày chị bị một trận nhỏ, năm ngày chị bị một trận
lớn. Đúng vậy cuộc sống của chị thật đáng thương và khổ cực. Chị khổ cả về
thể xác tinh thần, giống bao gia đình làng chài khác, gia đình chị đông con.
Nhà thì nghèo khó. Thuyền thì bé, có những lần gia đình chị phải ăn xương rồng
luộc chấm muối. Một cuộc sống không thể nào khổ hơn. Người ta nhiều khi khổ
về vật chất, nhưng tinh thần đầy đủ cũng là hạnh phúc "một túp lều tranh hai trai
tim vàng". Nhưng chị đâu được thế cuộc sống tinh thần của chị còn khổ hơn.
Người đàn ông xấu - chồng chị, một phần vì cuộc sống làm cho tính cách hắn
hung bạo. Hắn dùng cách giải thoát sự bức xúc bằng cách đánh đập chị, chửa
rửa chị các con chị "Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết đi cho ông
nhờ" Bị những trận đòn roi những cái quất mạnh của chồng tàn bạo, nhưng chị
vẫn "Với vẻ mặt cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không tìm
cách chống trả, không tìm cách chạy trốn. Trận đòn roi chỉ dừng lại khi thằng
phác lao tới cứu mẹ và đánh lại bố" Cả hai mẹ con chỉ biết khóc. Người đàn
kể trước kia khi con còn nhỏ, hắn đánh chị trên thuyền. Sau khi con lớn, chị xin
hắn đưa lên bờ rồi đánh. Chúng ta thấy rằng cuộc sống của chị thật khó khăn,
chị chỉ biết cam chịu và đôi khi chính là sự ngu dốt.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Nhưng thực chất bên trong còn nhiều điều mọi người chưa rõ. Khi chánh án
đầu gợi ý li hôn, chị nhất định không chịu, van nài xin không li hôn, nhận hết
trách nhiệm , tội lỗi lên đầu mình. Vì sao ư? Vì chị là một người am hiểu lẽ đời,
cho thất học. Chị hiểu rằng tên con thuyền này cần một người đàn ông chèo
chống vượt qua. Phong ba nuôi cho sấp con của chị cũng rất cảm thông cho
chồng chị, xưa là một con người cực tình nhưng không bao giờ đánh vợ. Nhưng
cũng cuộc sống khó khăn, làm cho người đàn ông đâm ra đánh vợ con , chị
nhẫn nhục cam chịu, nhận hết trách nhiệm về bản thân mình. Nhận mình đẻ
nhiều con cuộc sống khổ cực. Ngoài cam chịu, chấp nhận hi sinh, cuộc sống
của chị còn có niềm vui đó là khi các con chị được ăn no, mặc ấm.
Người mẹ nào cũng vậy, thấy các con mình hạnh phúc, thì bản thân hạnh phúc
gấp một trăm lần rồi. đôi khi gia đình chcũng hòa thuận, đầm ấm, vui vẻ
chị còn có lòng tự trọng cao. Chị biết xấu hổ khi có người khác biết truyện mình
bị đánh, đặc biệt thằng phác. Người chị yêu thương nhất " Cái thằng con t
tính khí đến mặt mũi giống như lột từ cái lão đàn ông đã hành hạ mụ" Chị đã
khóc khi phùng nhắc tới thằng phát. Chị thương con vô cùng, Chị cũng đem đến
cho đẩu và phùng những bài học quý giá.
Nguyễn Minh Châu đã thành công trong việc sử dụng nghệ thuật đối lập. Một
bên người đàn bà xấu xí, phi thẩm mĩ, một bên là vđáng thương, phẩm chất
bên trong của con người đáng trân trọng. Người đàn bà trong truyện là người
cốt cách bên trong, biết nhìn xa, thương đàn con nhỏ, giàu đức hi sinh, lòng vị
tha, thương chồng, thương con am hiểu lẽ đời, sẵn sàng hi sinh bản thân về hạnh
phúc, no ấm cho chồng, cho con. Đây chính những phẩm chất cao quý của
người phụ nữ Việt Nam.
Qua hình ảnh người đàn trong truyện chúng ta thấy người phụ nữ Việt Nam
vẫn giữ được những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Á Đông. vẻ
ngoài không đẹp nhưng bên trong luôn có phẩm chất cao quý. Luôn nghĩ tới gia
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
đình, hạnh phúc nhỏ của mình, sẵn sàng hi sinh mọi thứ để giữ gìn, chăm sóc
gia đình, hạnh phúc đó chính là con cái của mẹ. Người phụ nữ mang một lòng vị
tha cao cả, Những khác biệt của người phụ nữ làng chài, phụ nữ ngày nay năng
động hơn, làm chủ cuộc sống hơn, làm chủ được kinh tế.
Họ không còn phải nhẫn nhục chịu trận đòn roi của chồng. Họ yêu thương
chồng con, họ cần một người đàn ông chèo kéo mái ấm gia đình, người yêu
thương gia đình, yêu thương vợ con. Nhưng nếu người đàn ông phu đánh
đập vợ con, họ sẵn sàng báo quan chức năng để bảo vệ quyền lợi hạnh phúc
của gia đình mình. Bên cạnh đó vẫn còn những người phụ nữ nhu mì, hèn nhắc,
nhẫn nhục sẵn sàng chịu đựng đòn roi của chồng. Cố bấu víu lấy cái hạnh phúc
chỉ trong ảo tưởng, sống không lập trường. Họ cần phải thay đổi cách
sống, cách suy nghĩ tới giải pháp cuối cùng để giải thoát tìm hạnh phúc , cho
mình cơ hội để đến với hạnh phúc đích thực.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa đã cho ta thấy sự đối lập, vẻ đẹp tâm hồn
của người phụ nữ. Chúng ta cần phải nhìn cuộc sống tâm hồn đa diện, phải
tìm kiếm, khám phá cái bản chất bên trong, từ vẻ bề ngoài của người đàn
trong truyện yêu thương chồng con hi sinh cao cả.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 15
Nguyễn Minh Châu một trong số những nhà văn tiêu biểu với rất nhiều các
tác phẩm được sáng tác trong thời kháng chiến chống Mĩ. Nlời đánh giá
của nhà văn Nguyễn Khải " Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc những
bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam cũng người mở đường rực rỡ cho
những y bút trẻ tài năng sau này". Ông đã để cho lớp người đi sau một tác
phẩm rất đặc sắc mang tên " Chiếc thuyền ngoài xa" với nguồn cảm hứng vô tận
những bài học tcuộc sống. Nhân vật trung tâm cho câu chuyện của ông
chính người đàn hàng chài đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều suy
nghĩ, trăn trở về những câu chuyện đời.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Sau những bức tranh thiên nhiên cùng đẹp đẽ, lộng lẫy đôi mắt của nhà
nhiếp ảnh phùng đã được dịp bắt gặp nhân dịp chuyến đi công tác vùng biển.
Thế nhưng, phía sau những ánh sáng chói lòa, lung linh ấy những góc khuất
con người bỏ lỡ. Hình ảnh của người đàn hiện lên hoàn toàn trái ngược
với vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đây, Đó là một người đàn bà trạc ngoài bốn mươi
tuổi, tác giả cũng chẳng biết tên tuổi đặt một ngôi "mụ", " người đàn
hàng chài" như để ám chỉ nơi đây, biết bao nhiêu người phụ n cũng
chung hoàn cảnh như mụ.
Sau vài nét gợi tả, hình ảnh của người đàn với " một thân hình quen thuộc
của đàn vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt khuôn
mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường như đang buồn
ngủ". Chắc hẳn, những vết rỗ khuôn mặt mụ đều từ gánh nặng của công việc,
của nắng mưa gió bão miền biển hẳn lên trên khuôn mặt ấy. Một người lao động
lam lũ, chịu thương chịu khó nhưng cái nghèo vẫn bủa vây lấy gia đình của mụ.
Sự nghèo khổ ấy còn hiện lên trên "tấm áo bạc phếch miếng vá, nửa thân
dưới ướt sũng". Từ cách hành xử, đi đứng đến " tìm đến một góc tường để ngồi"
càng làm cho mụ trở nên đáng thương đến tội nghiệp. Một con người dám vượt
qua phong ba bão táp trên vùng đại dương mênh mông, nhưng lại trở nên tự ti,
mặc cảm khi đối diện với con người.
Không chỉ dừng lại đó, tác giả đã lột tả thật sâu sắc, chân thật cả những tính
cách con người mụ. Một người đàn bà, một người vợ luôn nhẫn nhục, cam chịu
điển hình trong hội Việt Nam. Khi chứng kiến cảnh người đàn ông to lớn,
thô kệch giáng những đánh mạnh mẽ vào tấm thân yếu ớt của người đàn
ấy, đến một người đàn ông như Phùng cũng chẳng thể nhẫn nhịn nổi. Vậy
nhưng, người đàn bà ấy vẫn cam chịu biết bao lời hằn học, mắng nhiếc. Đôi mắt
của chị hắt lên một con đường tối đen không tìm thấy ánh sáng nào trong cuộc
đời chị. Có lẽ, mụ đã quá quen và chấp nhận cuộc đời của mụ sẽ phải chịu đựng
cảnh " ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Những đau đớn về thể xác của chị chẳng thể nào sánh với những nỗi đau đớn,
dày vtinh thần khi chị lo lắng cho con cái sẽ bị tổn thương khi phải chứng
kiến những cảnh đau đớn ấy. Thằng con trai của chị thương mẹ , lăm lăm con
dao trong tay nhưng người mẹ ấy đã “chắp tay vái mấy đứa con để đừng
phạm phải một tội ác trái thường đạo lí". Tuy nghèo, tuy khổ nhưng chị vẫn biết
đạo trong đời, chị không muốn con của chị phải đi theo những vết xe đổ
nghèo hèn cuộc đời bố mẹ đang phải trải qua. Lòng chị cũng đau đớn,
buồn tủi cùng khi cái nghèo đẩy cả gia đình chị vào cái vòng quẩn quanh
nghèo đói. Những ngày tháng ăn xương rồng luộc chấm muối, bữa đói bữa no
vẫn luôn hiện hữu, thường trực trên chiếc thuyền chật chội, mục nát của gia
đình chị.
Tưởng chừng với dáng người thô kệch ấy sẽ chẳng biết đâu lễ phép đạo lý,
thế nhưng với những điều chị đã từng trải, vđẹp của tâm hồn của người
đàn ấy càng trở nên sâu sắc. Khi bị đưa về tòa án, Phùng Đẩu đã muốn
giúp chị giải thoát khỏi cuộc ly hôn ấy nhưng chị đã xin quan tòa rằng " quý tòa
bắt tội con cũng được, phạt con cũng được, đừng bắt con bỏ nó". Đến tận
cùng nỗi đau, khi đưa cho chị một sự lựa chọn giải thoát nhưng chị lại chối bỏ.
Chắc hẳn, người đọc sẽ cảm thấy thật khó hiểu và nực cười cho người bà dại dột
ấy. Thế nhưng, sau những lời tâm tình của chị, người ta mới vỡ lẽ cảm thấy
khâm phục người phụ nữ ấy. Chị vẫn luôn dành cho chồng những lời ngợi khen,
chị biết chồng chị người hiền lành cục tính, nhưng cái nghèo đã khiến anh ta
trở thành một con người phu, cộc cằn. Hình ảnh của người đàn ông cũng
biết bao điểm chung như những nhân vật Chí phèo của Nam cao hay nhân vật
Hộ trong tác phẩm Đời thừa vậy. Chị cái nhìn sâu xa, thấu hiểu lẽ đời, lòng
người, khác hẳn với cái nhìn của Đẩu Phùng. Người đàn ấy biết rằng :
thân gái dặm trường, họ cần một người đàn ông để chèo lái con thuyền, con cái
của họ cần một người cha để dựa dẫm. cho họ phu, cộc cằn đến
nhường nào thì đó vẫn một người đàn ông họ cần. Họ nghèo nên thiết
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
nghị, họ không quyền đòi hỏi một người đàn ông giàu sang, học vấn.
Trong khi đường lối của Đảng trước sau cách mạng luôn hướng tới bảo vệ
nhân quyền cho mọi người, giúp cho nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no,
hạnh phúc. Thế nhưng, tại nơi đây những con người lênh đênh trên bốn bể
nước, họ vẫn chịu những gánh nặng to lớn của miếng cơm manh áo hàng ngày.
Sự hi sinh, thấu hiểu cuộc đời của chị càng khiến người đọc cảm thấy xót xa cho
một người phụ nữ.
Đằng sau việc trọng tình nghĩa với người chồng của chị, tình mẫu tử cũng của
chị cũng thật đáng ngưỡng mộ. Sợ con tổn thương chị đã xin chồng đưa
mình lên bờ đánh, niềm vui của chị thật giản đơn khi " vui nhất là lúc được
ngồi nhìn đàn con tôi chúng đã ăn no". Những đứa con ngọn nguồn sức
mạnh để chị sống tồn tại. ý chí quật cường của chị được bồi đắp nhờ tình
thương con, chị chấp nhận hi sinh cuộc đời chị để mong cho con mình được
cuộc sống an nhiên hơn. Thấp thoáng trong hình ảnh người đàn làng chài
những đức tính của biết bao người phụ nữ Việt nam luôn yêu chồng thương con,
giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, chỉ qua một nhân vật người đàn bà trong
truyện mà người đọc như được nhìn thấy cuộc đời của biết bao nhiêu người phụ
nữ Việt nam trong mọi thời đại. Tấm lưng bạc phếch, ánh mắt cam chịu hay nụ
cười hạnh phúc khi nhìn những đứa con có lẽ sẽ còn ám ảnh rất lâu trong tâm trí
độc giả. Tác giả đã gửi gắm không chỉ niềm cảm thương, xót xa cho số phận
con người bị đánh đập, đói nghèo còn thể hiện niềm tự hào, trân trọng
những vẻ đẹp tâm hồn không gì có thể làm lấm bùn, thui chột.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 16
Nguyễn Minh Châu một ngòi bút sử thi thiên hướng trữ tình lãng mạn.
Từ sau 1975, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức
triết lí nhân sinh. Ông được coi một trong những cây bút tiên phong của
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
văn học Việt Nam thời đổi mới. "Chiếc thuyền ngoài xa" là một trong những
tác phẩm tiêu biểu phải kể đến của thi sĩ. Hình ảnh người đàn làng chài
hình ảnh để lại trong lòng người nhiều ám ảnh, trăn trở về cuộc sống của con
người trong thời kì đổi mới.
Truyện được kể lại qua lời kể của nhân vật Phùng, một người lính vừa bước ra
từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Theo lời đề nghị của trưởng
phòng, Phùng trở về chiến trường xưa để chụp một tấm hình cảnh thuyền biển
cho bộ lịch Tết. Tại đây, anh đã phát hiện ra một bức tranh để chụp một tấm
hình cảnh thuyền biển cho bộ lịch Tết. Tại đây , anh đã phát hiện ra một bức
tranh thuyền biển lúc bình minh đẹp như tranh mực Tàu của một danh họa thời
cổ. Nhưng éo le thay, đang ngây ngất với cảm giác hạnh phúc tPhùng phải
chứng kiến một cảnh tượng phũ phàng. Đó cảnh người chồng đánh vợ một
cách thô bạo, còn người vợ thì nhẫn nhục chịu đựng một cách khó hiểu. Phùng
từ ngất ngây sung sướng đến kinh ngạc, sững sờ. thể nói, nhà văn đã ra tình
huống truyện độc đáo từ tình huống này nhân vật người đàn dần lộ
số phận và tính cách.
Tác giả chỉ gọi nhân vật của mình người đàn bà một cách phiếm định. Phải
chăng ông muốn nói hộ bao nhiêu người đàn danh vùng biển này?
Người đàn trong truyện trạc ngoài bốn mươi, ng chồng đánh bằng
thuyền lưới vó ở một vùng biển miền trung.
Người đàn thân hình "cao lớn với những nét thô kệch", "rỗ mặt", lúc nào
cũng xuất hiện với khuôn mặt "mệt mỏi", "tái ngắt dường nđang buồn
ngủ". Cái vẻ ấy gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, quanh năm
phải chống chọi với cái nghèo, cái đói, với thiên tai khắc nghiệt. Ngay thình
thức bên ngoài của nhân vật, tác giả đã dự báo về một số phận lắm éo le, nghịch
cảnh. Khắc họa về hình ảnh người đàn , Nguyễn Minh Châu tập trung
khuôn mặt và đôi mắt - nơi ẩn giấu những n của cuộc đời.Ở người đàn
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
xấu xí, rỗ mặt ấy có một đôi mắt thật lạ. Đôi mắt chính cuộc đời chị. Đôi mắt
của một cuộc đời không bình lặng. Đôi mắt "ngước nhìn ra ngoài mặt phá nước
chỗ chiếc thuyền đậu một thoáng rồi...đưa cặp mắt nhìn xuống chân' đầy vẻ cam
chịu. Đôi mắt đã từng "nhìn thẳng vào chúng tôi, lần lượt từng người một", nói
những lời đâu phải dễ nghe sau những giây phút "sợ sệt, lúng túng,rón rén đến
ngồi ghé vào chiếc ghế cố thu người lại". người đàn xuất hiện với khuôn
mặt mệt mỏi, tái ngắt thiếu ngủ, lao lực, khuôn mặt chứa đầy những giọt
nước mắt trong những vết rỗ chằng chịt, khuôn mặt cúi xuống nhẫn nhục khi
nói về đời mình, khuôn mặt ấy còn ám ảnh Phùng mãi sau này.
Nguyễn Minh Châu khắc họa đậm nét những chi tiết ngoại hình nhằm giúp
người đọc hình dung được cuộc sống khổ đau, bất hạnh của nhân vật. phải
chịu đựng về cả nỗi đau thể xác lẫn tinh thần. Thường xuyên bị chồng đánh
nhưng người đàn ấy vẫn quyết gắn với người chồng phu. Trong tâm
thức luôn lo sợ các con sẽ bị tổn thương, luôn phải che giấu những nỗi đau
của mình nhưng các con vẫn khiến bà thực sự đau lòng vì "bà cảm thấy đau đớn
- vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ , nhục nhã". đau không tránh được cho
con khỏi bị tổn thương do bạo hành gia đình. làm như vậy như để ttội
với các con không thể cho một mái ấm hạnh phúc. hiểu được nguyên
nhân sự nghèo khổ của gia đình do đông con, chồng phải trốn lính, thuyền
chật, cuộc sống bấp bênh. hiểu sâu sắc thiên chức làm mẹ, hiểu được bản
chất của chồng. Theo bà, ông ta trở nên thô bạo như vậy do hoàn cảnh quá
nghèo, quá khổ. Người chồng phu kia chỉ nạn nhân của hoàn cảnh sống
khắc nghiệt.
Tóm lại, nhân vật người đàn bà hàng chài một người mẹ giàu đức hi sinh
thấu hiểu lẽ đời.Một phnữ vẫn giữ được vẻ đẹp truyền thống của người Á
Đông là biết nhẫn nhịn, biết hi sinh bản thân gia đình, chồng con. Qua nhân
vật người đàn hàng chài, tác giả muốn gửi đến người đọc những suy ngẫm
sâu sắc về cuộc đời, về nghệ thuật. "Chiếc thuyền ngoài xa" mang đến một bài
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
học đúng đắn vcách nhìn nhận cuộc sống con người. Đó cái nhìn đa chiều ,
các cự li khác nhau, để phát hiện ra bản chất sau vẻ ngoài của cuộc sống
con người. Phải chăng sau câu chuyện rất buồn này,trái tim nhân hậu của
Nguyễn Minh Châu vẫn ấm áp niềm tin yêu cuốc ông, trân trọng vẻ đẹp của tuổi
thơ, của tình mẫu t, scan đảm tấm lòng bao dung của người phụ nữ? Đó
không phải vẻ đẹp chói chang, hào hùng những hạt ngọc khuất lấp, lẫn
trong cái lấm láp, lam lũ của đời thường.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 17
Nếu các nhân vật trong những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu thời trước
năm 1975 được nhìn nhận từ khía cạnh tiêu chuẩn đạo đức cách mạng, sự cống
hiến đối với đất nước thì sau năm 1975, ông nhìn nhận nhân vật của mình
phương diện đời tư, thế sự. Nổi bật trong số đó là nhân vật người đàn bà hàng
chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” được Nguyễn Minh Châu sáng
tác năm 1987.
Người đàn ấy là nhân vật chính trong khung cảnh bình minh nơi đầm phá
miền Trung - chiến trường của người nghệ nhiếp ảnh Phùng thời kháng
chiến chống Mĩ. Nếu không Phùng muốn “thu vào tờ lịch tháng bảy năm sau
cảnh thuyền đánh thu lưới vào lúc bình minh” thì lẽ anh sẽ không bắt gặp
được người phụ nữ này cũng sẽ không hội để vỡ lẽ ra nhiều điều từ
thực tế cuộc sống nghệ thuật. Người đàn bà không được Nguyễn Minh Châu
gọi bằng một tên riêng nào cả, ông chỉ gọi người phụ nữ lam ấy bằng những
đại từ phiếm chỉ như “người đàn bà”, “mụ”. Phải chăng đây dụng ý của tác
giả chị chỉ một trong số những người đàn làng chài các vùng biển
khác cũng danh, nhỏ và một cuộc đời bình thường giống như họ? Phải
chăng cũng không một tên gọi cụ thể hình tượng nhân vật lại sức
khái quát lớn?
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Chị người phụ nữ “trạc ngoài bốn mươi, một thân hình quen thuộc của người
đàn vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch”. Chị bị rỗ mặt,
“khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường như
đang buồn ngủ”. Tấm lưng áo của chị đã “bạc phếch rách rưới”. Với những
chi tiết miêu tả ngoại hình như vậy, Nguyễn Minh Châu đã khiến bạn đọc hình
dung ra một người đàn bà lam lũ, vất vả, chật vật để đối mặt với cuộc sống mưu
sinh trên biển đầy hiểm nguy.
Dường như số phận đã đẩy hết bất hạnh lên con người chị nhưng chị lại cam
tâm chịu đựng không hề một lời trách móc. Ngoại hình chị xấu xí, thế
đàn ông trong phố không ai lấy chị rồi chị “có mang với một anh con trai
một nhà hàng chài giữa phá hay đến nhà tôi mua bả về đan lưới”. Người đàn
ông chị lấy khi ấy một người “cục tính nhưng hiền lành” không bao giờ
đánh đập vợ. Nhưng lẽ skhắc nghiệt của cuộc sống mưu sinh anh ta
trở nên phu khiến chị thường xuyên phải chịu những trận đòn roi tàn nhẫn:
“Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Hành động của người chồng
khiến vị chánh án Đẩu phải gay gắt thốt lên rằng: “Cả nước không có một người
chồng nào như hắn.Tôi chưa hỏi tội của hắn tôi chỉ muốn bảo ngay với chị:
Chị không sống nổi với cái lão đàn ông phu ấy đâu”. Chị đã phải chịu đựng
bao nhiêu cơn thịnh nộ từ người chồng, chịu đựng bao sự khổ cực, bấp bênh của
cuộc sống hàng chài không bao giờ phản kháng. Chị cam chịu số phận bởi
chị là một người vị tha, bao dung và hiểu chuyện.
Người đàn bà hàng chài người thấu hiểu chồng mình hơn ai hết. Chị hiểu tại
sao người đàn ông hiền lành trước đây lại trở nên nóng tính, bạo lực đến như
vậy. Nguyên nhân cũng do sđói khổ, bấp bênh của cuộc sống thường ngày.
Cuộc sống ấy khổ cực nhường nào khi “vào các vụ bắc, ông trời làm biển động
suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm
muối”. một trụ cột vững chắc cho gia đình, một người chồng, người cha
nên người đàn ông nào lại dửng dưng vô cảm trước sự đói khổ của vợ con
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
mình. Anh ta đánh vợ không phải thù ghét vợ anh ta bế tắc, cùng
quẫn trước cuộc đời khi không thể lo cho gia đình một cuộc sống sung túc.
không có cách nào khác để giải tỏa những tâm trạng tiêu cực đó nên “bất kể khi
nào thấy khổ quá” anh xách vợ ra đánh. Khi chánh án Đẩu Phùng khuyên
người đàn bà nên bỏ chồng thì chị đã “chắp tay lại vái lia lịa”: “Con lạy quý
tòa… Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt con cũng được, đừng bắt con bỏ
nó”. Rồi chị đã bào chữa cho chồng bằng các lẽ xác đáng tự nhận hết lỗi
lầm về mình: “Giá tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng
hơn”; “nhưng cái lỗi chính là đám đàn thuyền đẻ nhiều quá, thuyền lại
chật”. Phải chịu những trận đòn roi sự đánh đập của chồng người phụ nữ
nào không đau đớn nhưng người đàn bà hàng chài ý thức được nguyên nhân dẫn
đến hành động bạo lực của người chồng nên chị không hề oán trách, căm giận
còn hết lòng bao dung, vị tha: “Người đàn với một vẻ cam chịu đầy nhẫn
nhục, không h kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy
trốn”.
Không chỉ vậy, người đàn hàng chài còn là một người mẹ hết lòng thương
con giàu đức hi sinh. Chị muốn các con của chị được đón nhận tình yêu
thương của cả bố mẹ. Chị muốn các con được lớn lên trong không khí hòa
thuận, vui vẻ của gia đình nên chị đã xin chồng lên bđánh để các con không
phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình từ chính người bố của mình. Các con còn
nhỏ, chúng chưa thể hiểu được nguyên nhân dẫn tới sự bạo lực của bố nên
thể sẽ căm thù, oán giận bố. Chị xin lên bờ đánh để tránh cho các con những
sự tổn thương về mặt tinh thần. Khi thằng Phác trông thấy bố đang dùng chiếc
thắt lưng “quật tới tấp” vào lưng mẹ thì nó đã “như một viên đạn trên đường lao
tới đích đã nhắm”, “nhảy xổ vào người đàn ông” giằng lấy chiếc thắt lưng rồi
“lảo đảo ngã dúi xuống cát” hai cái tát của bố. Người đàn đã “ôm chầm
lấy rồi lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy”. Chị không
muốn Phác căm thù bố cũng không muốn trở nên bạo lực như bố. Đó
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
đứa con mà chị yêu nhất nhưng người đàn bà phải gửi nó lên rừng với ông ngoại
chỉ vì “sợ thằng bé có thể làm điều gì dại dột đối với bố nó”.
Người đàn bà ấy nhất quyết không bỏ chồng vì “đám đàn bà hàng chài ở thuyền
chúng tôi cần phải người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm
ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa”. Chị sống
con nhiều hơn sống cho mình. con chị thể nhẫn nhục, cam chịu,
con chị tiếp tục sống với người đàn ông phu ấy chứ không tìm cách giải
thoát cho mình. Các con chính là nguồn vui, nguồn hạnh phúc của chị bởi đối
với chị: “Vui nhất lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng được ăn no”. Đối với
một người mẹ, dù bản thân có phải chịu đựng bao nhiêu sự khốn khổ thì họ vẫn
luôn muốn các con có một cuộc sống no đủ.
Tuy là người phụ nữ quê mùa nhưng chị lại rất hiểu chuyện. Chị hiểu được lòng
tốt của Phùng và Đẩu nhưng đã từ chối lòng tốt ấy: “Lòng các chú tốt nhưng các
chú đâu phải người làm ăn…cho nên các chú đâu hiểu được cái việc
của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc…”; “Là bởi vì các chú không phải là đàn
bà, chưa bao giờ các chú biết nthế nào nỗi vất vcủa người đàn trên
một chiếc thuyền không đàn ông”. Những lời giãi bày của chị đã khiến vị
chánh án người nhiếp ảnh hiểu ra nhiều điều. Cuộc sống vốn không hề đơn
giản như cách chúng ta vẫn nghĩ những thuyết sách vở không thể
nào giải quyết một cách thấu đáo trong thực tế. Phùng và Đẩu khuyên người
đàn li hôn nhưng họ lại không hiểu được những nỗi khổ tâm của chị, không
hiểu được tình nghĩa vợ chồng chung sống với nhau bao lâu nay của chị.
Nguyễn Minh Châu đã xây dựng nhân vật người đàn bà hàng chài với sự đối lập
về ngoại hình và tính cách, giữa sự bất hạnh chị phải gánh chịu với tấm lòng vị
tha, bao dung đức hi sinh của chị. Người đàn ấy đã mang đến cho tất cả
bạn đọc chúng ta một cách nhìn nhận thực tế bao quát hơn về con người
cuộc đời. Vẻ đẹp của của chị được ẩn sâu bên trong vẻ bề ngoài rách rưới, cam
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chịu. tác giả đã “đi tìm hạt ngọc ẩn sâu trong tâm hồn con người” đphát
hiện và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách trong những nhân vật của mình.
Nguyễn Minh Châu đã khắc họa thành công nhân vật người đàn hàng chài.
Nhân vật này đã giúp bạn đọc cảm nhận được sự thấu hiểu, sự đồng cảm và tình
thương tác giả dành cho nhân vật của mình. Qua đó, Nguyễn Minh Châu
cũng phần nào khẳng định mình xứng đáng với vị trí là một trong những “người
mở đường đầy tài hoa và tinh anh” (Nguyên Ngọc) trong công cuộc đổi mới nền
văn học Việt Nam.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 18
Nguyễn Minh Châu nhà văn suốt đời trăn trở về nghề người. Năm 1972
giữa lúc đang viết những thiên sử thi trữ tình lãng mạn, lộng lẫy hào quang, ông
đã ghi vào nhật “hôm nay chúng ta đang chiến đấu để giành quyền sống cho
một dân tộc. Nhưng rồi đến một ngày chúng ta phải chiến đấu để giành quyền
sống cho từng con người, sao cho con người ngày một tốt hơn, hạnh phúc hơn.
Đó mới chính cuộc chiến đấu lâu dài gian khổ”. Với niềm suy tư, trăn trở
ấy, Nguyễn Minh Châu đã đổi thay từ cảm hứng sử thi trữ tình lãng mạn sang
cảm hứng thế sự đời thường. Sự thay đổi đó để lại dấu ấn nét trong các nhân
vật nữ của ông mà tiêu biểu là nhân người đàn bà hàng chài trong truyện “Chiếc
thuyền ngoài xa”.
Nếu nhân vật Nguyệt trong “Mảnh trăng cuối rừng” là nhân vật hoàn mĩ,
tưởng từ cái tên đến đôi gót chân bóng hồng, sạch sẽ, từng sợi tóc lấp lánh đến
ánh trăng. lúc nào cũng hiện lên trong cái nhìn muội cảm phục của Lãm
thì nhân vật người đàn trong “Chiếc thuyền ngoài xa” lại không tên, không
chút nhan sắc, chị thân hình cao lớn thô kệch, khuôn mặt tái nhợt đầy những
nốt rỗ. Mỗi lần chị khóc nước mắt đong đầy trong những nốt rỗ ấy, bộ quần áo
bạc phếch vá víu lúc nào cũng ướt sũng. Những nét chân dung như thế đã hé mở
một cuộc đời khổ đau bất trắc, chị thuộc hiện thân của mảnh đời cực tối tăm
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
vẫn còn tồn tại trong cuộc sống quanh ta. Đó người phụ nlao động lam
vất vả làng chài, cả nhà sống chen chúc trên một chiếc thuyền chật hẹp. Thế
nhưng trong cuộc đời đen tối đó lại ẩn chứa những vẻ đẹp đáng trân trọng.
Người đàn sức chịu đựng bờ bến, khi miêu tả bề ngoài của nhân vật
Nguyễn Minh Châu chú ý đến chi tiết “khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức
trắng kéo lưới, tái ngắt dường như đang buồn ngủ”. Đây chi tiết đáng
giá để nhấn mạnh sức cam chịu, bình thường lúc mệt mỏi người ta thường sinh
ra cáu gắt, ấy thế nhưng người đàn vẫn cam chịu những cơn cuồng nộ của
người chồng. Khi biết mình phải chịu đòn người đàn bà có những hành động rất
ý nghĩa: đưa cánh tay lên định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại buông thõng
xuống đưa cặp mắt nhìn xuống chân, quay lại phía con thuyền để xác nhận rằng
không còn đứa con nào ở đó.
Chị còn là người hiểu sâu sắc lđời: hiểu hoàn cảnh của nh, hoàn cảnh
khắc nghiệt của đời sống hiểu rõ con người. Chị hiểu nỗi bế tắc của người
chồng, hiểu chồng nạn nhân đáng thương của hoàn cảnh. Chị nói về việc
chồng trở nên phu do đám đàn bà thuyền đẻ quá nhiều thuyền lại
chật”. Chị còn là người mẹ bao dung đầy lòng vị tha, giàu đức hy sinh. Chị chấp
nhận để chồng đánh ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng chnhất
quyết không chịu bỏ chồng về đàn con. Nỗi đau khổ lớn nhất của chị để đàn
con bị tổn thương.
Khi biết thằng Phác chứng kiến cảnh bố hành hạ mẹ nó, đây nỗi đau giày
trong lòng chị còn đau hơn nhiều những trận đánh, hành động ôm chầm lấy
rồi lại buông ra, “vái lấy vái để” cho chúng ta thấy điều đó. Người đàn bà ấy
còn rất giàu tình yêu thương. Chị yêu thương cảm thông cho lão chồng đã hành
hạ chị suốt đời vì chị biết chồng chị chỉ là nạn nhân đáng thương của hoàn cảnh.
Hành động chị lạy con để giữ cho không phải ân hận một lần lỗi đạo để
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
cầu xin thằng bé tha thứ vì mẹ không thể chở che cho tâm hồn ngây thơ non nớt
của nó không tổn thương trong hoàn cảnh tăm tối, cơ cực.
Chị còn người chắt chiu hạnh phúc, chị chấp nhận những cay đắng riêng
mình để niềm hạnh phúc bình dị nhỏ nhoi đó những lúc đàn con của chị
được ăn no, vợ chồng con cái hòa thuận với nhau. Chị còn rất giàu lòng tự
trọng, chị cách ứng xử rất tự trọng: xin lão chồng đưa lên bờ đánh để
tránh các con phải nhìn thấy, khi biết Phùng con trai chứng kiến cảnh mình
bị đánh chị vô cùng đau đớn, xấu hổ, nhục nhã.
Thân thể bị chà đạp, nhân phẩm bị xúc phạm nhưng sau mỗi trận đòn chị lại đi
thật nhanh ra khỏi bãi xe tăng để đuổi theo lão đàn ông. Đó là sự nhẫn nhục của
người nhân cách tự trọng. Chính vẻ đẹp tâm hồn của người đàn hàng chài
đã khiến Phùng Đẩu nhận ra nhiều điều: cuộc sống không đơn giản một
chiều, không thể giải quyết vấn đề cuộc sống bằng lòng nhiệt tình, ý thức sách
vở.
Với nghệ thuật miêu tả tâm nhân vật đặc sắc, Nguyễn Minh Châu đã xây
dựng được hình ảnh nhân vật người đàn với đường nét thô kệch nhưng lại
mang một vẻ đẹp rất đời, rất thực, ẩn sâu và khuất lấp giữa kiếp người nhọc
nhằn, lam lũ. Một vẻ đẹp khiến lòng người quặn đau.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 19
Người phụ nữ luôn là người cam chịu, luôn là người hi sinh và mang những đức
hạnh tuyệt vời. Mà ở đây, ở nước Việt Nam, vai trò của một người phụ nữ trong
gia đình càng quan trọng cao cả đến nhường nào. Nguyễn Minh Châu, một
trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, đã tái
hiện hình ảnh một người mẹ, một người phụ nữ đầy tấm lòng yêu thương gia
đình trong Chiếc Thuyền Ngoài Xa. Truyện ngắn với phong cách tự sự, ngôn từ
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
dung dị đời thường kể lại chuyến đi thực tế của một người nghệ , qua đó
đưa ra những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời dưới góc nhìn của nhân vật.
Chiếc Thuyền Ngoài Xa đã tái hiện hình ảnh của một gia đình chuyên sống
bằng nghề lưới vó. Phùng là nhân vật chứng kiến toàn bộ câu chuyện về họ, anh
đã thấy một cảnh tượng khó quên, bạo lực gia đình, anh thấy một người phụ nữ
đầy cam chịu, anh cũng thấy một gia đình kỳ lạ nhưng họ lại người cho
Phùng cái nhìn và bài học thấm thía về cuộc đời, về con người.
Người đàn làng chài ấy hiện lên trong tác phẩm với cách khắc họa ràng
của nhà văn. Người đàn không tên trạc ngoài bốn mươi với “thân hình quen
thuộc của người đàn vùng biển, cao lớn” hiển nhiên còn mang những
đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt, “khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng
kéo lưới, tái ngắt dương như đang buồn ngủ”. Phải chăng đó hình ảnh,
dấu ấn để nói ràng cái khó khăn, vất vả của những con người lao động. Cái
nhọc nhằn ấy đã cướp đi tuổi xuân sức khỏe của người phụ nữ. Sự vất vả
trong việc mưu sinh đã đè nặng lên đôi vai của chồng mụ, khiến người đàn
ấy phải chịu những trận đòn, sự giận dữ của lão chồng.
Biết làm sao được, phụ nữ người phải nhẫn nhịn, phải cam chịu một tí, người
đàn làng chài này cũng thế thôi. Mụ biết mình sắp bị đánh bởi mụ xin chồng
hãy đánh mình ở trên bờ để các con không nhìn thấy. Sự cam chịu và nhẫn nhục
của mụ thể hiện qua sự bất lực, “người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ra ngoài
mặt phá nước chỗ chiếc thuyền đậu một thoáng, rồi đưa một cánh tay lên lẽ
định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại buông thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn
xuống chân”. Nhìn xuống để không thấy những trận đòi sắp trút lên người mình,
mụ mệt mỏi không màng đến gì cả, chỉ cần các con không thấy cảnh bố nó đánh
mẹ là được rồi. Đó là cái nhìn xa xôi, cái nhìn chịu đựng. Người đàn bà bị chiếc
thắt lưng quật tới tấp cũng chỉ “một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề
kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”. Lạ lùng, khó
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
hiểu những suy nghĩ cứ hiện hữu trong tâm của Phùng khi thấy cảnh đang
diễn ra trước mắt.
Bởi Phùng đâu hiểu đó sự chịu đựng của một người mẹ giàu đức hi sinh, đó
cái nhịn nhục vì gia đình vì con cái. Mụ biết mình sắp bị đánh kia mà, biết
đau, biết buồn kia chứ, nhưng con được ăn no, để các con không nghĩ xấu
đối xtệ với bố, người đàn chọn hi sinh làm người bị thương. Sự hi sinh
đáng ngưỡng mộ và sự chịu đựng đến đáng thương. Để có thể đứng yên đấy
chịu những cơn đau đó mụ nghĩ về các con, mụ “ngước mắt ra ngoài mặt
phá nước chỗ chiếc thuyền” các con và gia đình mụ ở. Người đàn bà dù khổ đau
đấy nhưng vẫn tin vào một ngày khác khi đó gia đình của mụ đầy ắp tiếng
cười, các con được ăn ngon là mụ lấy lại ý chí. Mụ gửi thằng Phác lên ở với ông
ngoại của để thằng được sung sướng hơn khi với bố mẹ trên chiếc
thuyền mỏng manh, thiếu thốn này. Mụ là người đàn bà tuy xấu xí về ngoại hình
nhưng tình yêu của mụ dành cho con đã xóa nhòa tất cả. Khi thằng Phác chạy
tới giật lấy cái dây thắt lưng mà bố nó đánh mụ, mụ mới biết thế nào là đau đớn,
nhục nhã. Dường như cái sự cam chịu tận cùng của người phụ nữ đã vỡ òa
khi con mình xuất hiện. “Miệng mếu máo gọi, người đàn ngồi xẹp xuống
trước mặt thằng bé, chắp tay vái lấy vái để, rồi ôm chầm lấy” con. Mụ vái để
xóa đi cái tội lỗi mà mụ nghĩ mình đã gây ra với thằng bé Phác con mụ. Mụ vốn
không muốn hiểu lầm bố, mụ không muốn con thấy mình bị đánh rồi lại
gây những đau đớn trong tâm hồn con trẻ, rằng mụ chính nạn nhân đi
chăng nữa.
Người phụ nữ khó hiểu ấy đã khiến cho Phùng nhận ra những giá trị trong cuộc
đời bằng lòng tự tôn, sự hiểu chuyện đến thấu tình đạt của mụ. Người phụ nữ
ấy hiểu chuyện, tự trọng cùng rằng mụ người học vấn không cao đi
chăng nữa. Sở mụ xin chồng nh đánh mụ trên bmụ muốn giữ lại
sự tôn nghiêm cuối cùng của bản thân đối với các con. Bởi thế nên cái cảm giác
tủi nhục, phẫn uất và đau đớn đã lan tràn trong người mụ khi thằng Phác con m
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chạy đến. Mụ cũng xấu hổ trước Phùng, nhân chứng của ngày hôm đó. Nhưng
rồi cái lí do mà mụ chịu đựng như vậy lại được phơi bày qua cuộc gặp với Đẩu,
chánh án tòa án huyện và Phùng. “Đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần
phải người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng
đặng một sắp con”. do mụ làm vậy mụ biết chồng mình không phải
người xấu. Hành động phu của chồng sự túng thiếu áp lực, bởi lão
chồng mụ từng “một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm”. Hơn nữa,
“đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như
trên đất được”. do tưởng chừng như lý nhưng lại cho thấy một con
người khác của người phụ nữ này. Làm gì có ai chịu đựng dễ dàng như vậy, làm
người phụ nữ phải chịu đựng đến gàn dở như thế. Không, tất cả do
người phụ nữ này hiểu chuyện đến thấu tình đạt lý, do ấy thương và cảm
thông cho chồng của mình. Và còn bởi yêu thương con hơn cả mạng sống
nữa.
Tóm lại, cái sự thấu hiểu và câu chuyện mà Nguyễn Minh Châu tái hiện và khắc
họa nên người đàn bà làng chài này cùng đặc sắc. Mà qua đó đã làm cho độc
giả cũng như Phùng giác ngộ được nhiều chân mới về cuộc đời. Ta sẽ không
hiểu thế nào là khổ đau, chân thành, là vị tha của một người, một việc nào đó
nếu ta không tiếp xúc với họ. Những điều tưởng chừng nhưng lại trở nên
hợp tình hợp khi ta cố gắng tiếp xúc với nó. Hơn thế nữa, giá trị của một
con người cao hay thấp không phụ thuộc vào tri thức nhân cách.
Nguyễn Minh Châu thông qua nhân vật này đã đưa ra những chân của cuộc
đời khiến chúng ta phải suy nghĩ.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 20
Nguyễn Minh Châu một trong số những nhà văn tiêu biểu với rất nhiều các
tác phẩm được sáng tác trong thời kháng chiến chống Mĩ. Nlời đánh giá
của nhà văn Nguyễn Khải “Nguyễn Minh Châu người kế tục xuất sắc những
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam cũng người mở đường rực rỡ cho
những y bút trẻ tài năng sau này”. Ông đã để cho lớp người đi sau một tác
phẩm rất đặc sắc mang tên “Chiếc thuyền ngoài xa” với nguồn cảm hứng vô tận
những bài học tcuộc sống. Nhân vật trung tâm cho câu chuyện của ông
chính người đàn hàng chài đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều suy
nghĩ, trăn trở về những câu chuyện đời.
Sau những bức tranh thiên nhiên cùng đẹp đẽ, lộng lẫy đôi mắt của nhà
nhiếp ảnh Phùng đã được dịp bắt gặp nhân dịp chuyến đi công tác vùng biển.
Thế nhưng, phía sau những ánh sáng chói lòa, lung linh ấy những góc khuất
con người bỏ lỡ. Hình ảnh của người đàn hiện lên hoàn toàn trái ngược
với vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đây. Đó là một người đàn bà trạc ngoài bốn mươi
tuổi, tác giả cũng chẳng biết tên tuổi mà đặt một ngôi “mụ”, “người đàn bà hàng
chài” như để ám chỉ nơi đây, biết bao nhiêu người phụ nữ cũng chung
hoàn cảnh như mụ.
Sau vài nét gợi tả, hình ảnh của người đàn bà với “một thân hình quen thuộc của
đàn vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt khuôn mặt
mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường như đang buồn ngủ”.
Chắc hẳn, những vết rỗ khuôn mặt mụ đều từ gánh nặng của công việc, của
nắng mưa gió bão miền biển hẳn lên trên khuôn mặt ấy. Một người lao động
lam lũ, chịu thương chịu khó nhưng cái nghèo vẫn bủa vây lấy gia đình của mụ.
Sự nghèo khổ ấy n hiện lên trên “tấm áo bạc phếch miếng vá, nửa thân
dưới ướt sũng”. Từ cách hành xử, đi đứng đến “tìm đến một góc tường để ngồi”
càng làm cho mụ trở nên đáng thương đến tội nghiệp. Một con người dám vượt
qua phong ba bão táp trên vùng đại dương mênh mông, nhưng lại trở nên tự ti,
mặc cảm khi đối diện với con người.
Không chỉ dừng lại đó, tác giả đã lột tả thật sâu sắc, chân thật cả những tính
cách con người mụ. Một người đàn bà, một người vợ luôn nhẫn nhục, cam chịu
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
điển hình trong hội Việt Nam. Khi chứng kiến cảnh người đàn ông to lớn,
thô kệch giáng những đánh mạnh mẽ vào tấm thân yếu ớt của người đàn
ấy, đến một người đàn ông như Phùng cũng chẳng thể nhẫn nhịn nổi. Vậy
nhưng, người đàn bà ấy vẫn cam chịu biết bao lời hằn học, mắng nhiếc. Đôi mắt
của chị hắt lên một con đường tối đen không tìm thấy ánh sáng nào trong cuộc
đời chị. Có lẽ, mụ đã quá quen và chấp nhận cuộc đời của mụ sẽ phải chịu đựng
cảnh “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”.
Những đau đớn về thể xác của chị chẳng thể nào sánh với những nỗi đau đớn,
dày vtinh thần khi chị lo lắng cho con cái sẽ bị tổn thương khi phải chứng
kiến những cảnh đau đớn ấy. Thằng con trai của chị thương mẹ, lăm lăm con
dao trong tay nhưng người mẹ ấy đã “chấp tay vái mấy đứa con để đừng
phạm phải một tội ác trái thường đạo lí”. Tuy nghèo, tuy khổ nhưng chị vẫn biết
đạo trong đời, chị không muốn con của chị phải đi theo những vết xe đổ
nghèo hèn cuộc đời bố mẹ đang phải trải qua. Lòng chị cũng đau đớn,
buồn tủi cùng khi cái nghèo đẩy cả gia đình chị vào cái vòng quẩn quanh
nghèo đói. Những ngày tháng ăn xương rồng luộc chấm muối, bữa đói bữa no
vẫn luôn hiện hữu, thường trực trên chiếc thuyền chật chội, mục nát của gia
đình chị.
Tưởng chừng với dáng người thô kệch ấy sẽ chẳng biết đâu lễ phép đạo lý,
thế nhưng với những điều chị đã từng trải, vđẹp của tâm hồn của người
đàn ấy càng trở nên sâu sắc. Khi bị đưa về tòa án, Phùng Đẩu đã muốn
giúp chị giải thoát khỏi cuộc ly hôn ấy nhưng chị đã xin quan tòa rằng “quý tòa
bắt tội con cũng được, phạt con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”. Đến tận
cùng nỗi đau, khi đưa cho chị một sự lựa chọn giải thoát nhưng chị lại chối bỏ.
Chắc hẳn, người đọc sẽ cảm thấy thật khó hiểu và nực cười cho người bà dại dột
ấy. Thế nhưng, sau những lời tâm tình của chị, người ta mới vỡ lẽ cảm thấy
khâm phục người phụ nữ ấy. Chị vẫn luôn dành cho chồng những lời ngợi khen,
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chị biết chồng chị người hiền lành cục tính, nhưng cái nghèo đã khiến anh ta
trở thành một con người vũ phu, cộc cằn.
Hình ảnh của người đàn ông cũng biết bao điểm chung như những nhân vật
Chí Phèo của Nam Cao hay nhân vật Hộ trong tác phẩm Đời thừa vậy. Chị
cái nhìn sâu xa, thấu hiểu lẽ đời, lòng người, khác hẳn với cái nhìn của Đẩu
Phùng. Người đàn ấy biết rằng: thân gái dặm trường, họ cần một người
đàn ông để chèo lái con thuyền, con cái của họ cần một người cha để dựa
dẫm. Dù cho họ có vũ phu, cộc cằn đến nhường nào thì đó vẫn là một người đàn
ông họ cần. Họ nghèo nên thiết nghị, họ không quyền đòi hỏi một người
đàn ông giàu sang, có học vấn.
Trong khi đường lối của Đảng trước sau cách mạng luôn hướng tới bảo vệ
nhân quyền cho mọi người, giúp cho nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no,
hạnh phúc. Thế nhưng, tại nơi đây những con người lênh đênh trên bốn bể
nước, họ vẫn chịu những gánh nặng to lớn của miếng cơm manh áo hàng ngày.
Sự hi sinh, thấu hiểu cuộc đời của chị càng khiến người đọc cảm thấy xót xa cho
một người phụ nữ.
Đằng sau việc trọng tình nghĩa với người chồng của chị, tình mẫu tử cũng của
chị cũng thật đáng ngưỡng mộ. Sợ con tổn thương chị đã xin chồng đưa
mình lên bđánh, niềm vui của chị thật giản đơn khi “vui nhất lúc được
ngồi nhìn đàn con tôi chúng đã ăn no”. Những đứa con ngọn nguồn sức
mạnh để chị sống tồn tại. Ý chí quật ờng của chị được bồi đắp nhờ tình
thương con, chị chấp nhận hi sinh cuộc đời chị để mong cho con mình được
cuộc sống an nhiên hơn. Thấp thoáng trong hình ảnh người đàn làng chài
những đức tính của biết bao người phụ nữ Việt Nam luôn yêu chồng thương
con, giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, chỉ qua một nhân vật người đàn bà trong
truyện mà người đọc như được nhìn thấy cuộc đời của biết bao nhiêu người phụ
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
nữ Việt Nam trong mọi thời đại. Tấm lưng bạc phếch, ánh mắt cam chịu hay nụ
cười hạnh phúc khi nhìn những đứa con có lẽ sẽ còn ám ảnh rất lâu trong tâm trí
độc giả. Tác giả đã gửi gắm không chỉ niềm cảm thương, xót xa cho số phận
con người bị đánh đập, đói nghèo còn thể hiện niềm tự hào, trân trọng
những vẻ đẹp tâm hồn không gì có thể làm thay đổi.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 21
Nguyễn Minh Châu - người mở đường xuất sắc cho Văn học Việt Nam thời kỳ
đổi mới. Sau 1975, ngòi bút của ông luôn nôn nao đi đào xớt đến tận cùng sự
thật cuộc sống, những ẩn, những mảng tối, góc khuất, những số phận con
người sau hậu chiến. Tác phẩm nào cũng mang một thế giới nội tâm giàu
mãnh liệt, một nỗi đau nhân thế đến nhức nhối, quằn quại. Thông qua xây dựng
nhân vật người đàn hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh
Châu đã thể hiện cái nhìn đầy thương cảm trân trọng đối với hình ảnh người
phụ nữ bất hạnh chịu nhiều đắng cay, ngang trái của cuộc đời.
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa được in trong tập truyện cùng tên tác
phẩm xuất sắc của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975. Truyện kể về
sự chứng kiến của Phùng một bãi biển nơi anh đến chụp ảnh nghệ thuật. Một
buổi sáng khi anh vừa chụp xong một cảnh đắt trời cho về chiếc thuyền ngoài xa
trong làn sương sớm thì cùng với đó anh phát hiện ra một sự thật phũ phàng. Đó
cảnh người đàn ông đánh vợ, còn người đàn thì cam chịu nhẫn nhục. Khi
được mời đến tòa án, người đàn kia lại yêu cầu qtòa không được bắt chị
bỏ chồng. Phùng Đẩu rất ngạc nhiên về thái độ của người đàn bà. Qua u
chuyện của người đàn bà tại tòa án huyện, họ bắt đầu hiểu ra và vỡ lẽ ra biết bao
nhiêu điều.
Xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, hầu như người đọc không hề biết đến tên gọi
của người đàn tội nghiệp ấy. Nguyễn Minh Châu đã gọi một cách phiếm chỉ,
khi thì gọi người đàn hàng chài, lúc gọi mụ, khi lại gọi chta… Không
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
phải nhà văn nghèo ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị một cái tên
chị cũng giống như hàng trăm người đàn vùng biển nhỏ này: Chị
người đàn bà vô danh.
Lần đầu chị xuất hiện với ngoại hình xấu xí, thô kệch, toát ra sự lam lũ, mệt
mỏi, cam chịu: “Người đàn trạc ngoài bốn mươi, một thân hình quen thuộc
của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch”. Điểm đáng chú ý
ấy là khuôn mặt của chị với những đường nét khó coi: “Mặt mụn rỗ. Khuôn mặt
mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt dường như đang buồn
ngủ”. chị còn phơi lộ sự nghèo đói nhếch nhác: “Tấm lưng áo bạc phếch,
rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng”. Nhìn thoáng qua ta thể nhận ra ngay
dáng vẻ của một con người quen chịu nhọc nhằn, lam lũ.
Đi sâu vào tìm hiểu cuộc đời của người đàn hàng chài ta mới nhận thấy hết
được số phận éo le, bất hạnh của chị. Chị chính nạn nhân của cái đói, cái
nghèo bạo lực gia đình: theo lời kể của chị, hồi nhỏ chị đã một gái xấu
lại rỗ mặt. Theo năm tháng, càng lớn càng trở nên khó nhìn. xấu không ai
lấy nên chị trót mang với anh hàng chài vẫn thường đến nhà chmua bả v
đan lưới. Từ đấy, chị gắn đời mình với sông nước. Cuộc sống nghèo khổ,
thuyền chật con đông “nhiều lần biển động phải ăn xương rồng luộc chấm
muối”. túng quẫn, đói nghèo lạc hậu lão chồng của chị từ một anh con
trai: “hiền lành nhưng cục tính” đã trở thành một kphu, lỗ mãng. Hắn lấy
phương pháp đánh vợ để giải tỏa những bế tắc trong cuộc sống. Lão chồng hành
hạ chị “Ba ngày một trận nhẹ. Năm ngày một trận nặng”. Thật đau đớn xót
xa.
Trận đòn cay nghiệt ấy không lạ nhưng kỳ lạ chính thái độ của người
đàn bà. lạ thay chị vẫn lặng im chịu đựng, vẫn lặng yên như một sự cam
chịu: “người đàn với một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục không h kêu một
tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy”. Cảnh tượng ấy đã
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
khiến cho Phùng tan vỡ. Anh không thể ngờ rằng đằng sau bức ảnh tuyệt mỹ kia
lại vỡ ra những sự thật đời thường trần trụi đến thế.
Câu chuyện người đàn tòa án huyện đã dần lộ về vẻ đẹp tâm hồn của
chị. tòa án huyện lúc đầu chị chỉ xuất hiện bằng hình ảnh rụt rè. Chị tìm tới
góc công đường để ngồi. Chị ngồi trong thế ngồi bị động như một chú thú
lông để tự vệ mặc đã được Phùng Đẩu cảm thông, chia sẻ. Lúc đầu chị
xưng hô “con – quý tòa”, sau lấy lại được sự thăng bằng thì chị đột ngột chuyển
đổi cách xưng hô: “chị - các chú”. Nguyễn Minh Châu đã nhấn mạnh ngôn ngữ
thân thế của người đàn với ý nghĩa: giờ đây chính chị quan tòa đang
phán xét Phùng và Đẩu, dạy cho Phùng Đẩu một bài học về cách nhìn đời,
nhìn cuộc sống.
Chị một người phụ nữ rất thấu hiểu lẽ đời lại giàu lòng nhân hậu, vị tha, chị
sẵn sàng chấp nhận tất cả thua thiệt về mình. Chị chấp nhận phần thua thiệt về
mình như một sự sám hối: “cũng tại đàn thuyền chúng tôi đẻ quá
nhiều…giá chúng tôi đẻ ít đi”. thuyền chật con đông nên cuộc sống khốn
khó, lúc phải ăn xương rồng luộc chấm muối. Trong suốt câu chuyện dài
dằng dặc của cuộc đời mình, tuy khó khăn những người đàn không tỏ ra oán
giận chồng, ngược lại còn bênh vực chồng bởi chị cho rằng lão chồng chị không
xấu. Bởi “trước kia một anh con trai hiền lành nhưng cục tính”. Từ ngày lấy
chị vì cuộc sống khốn khó vất vả nên lão chồng đã xem việc đánh vợ là phương
thức giải tỏa những bức của cuộc đời. Như vậy, chị là người hiểu chồng,
thương chồng. Chị hiểu chồng chị cũng chỉ nạn nhân của đói nghèo thất học,
hắn vừa đáng thương lại vừa đáng giận.
Hơn hai lần trong câu chuyện của mình ở tòa án huyện, người đàn nói: “Qúy
tòa bắt tội con cũng được, phạt con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó”.
Đây câu nói khiến Phùng Đẩu ngạc nhiên và vỡ lẽ ra bao nhiêu điều.
Người đàn xin chịu mọi hình phạt của pháp luật, nhưng bỏ chồng thì không.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Đối với chị người chồng phu mang đến cho chị hai cái “ân”: ân huệ ân
nhân. Chị tự nhận thức rằng mình xấu, bị cái xấu đeo đuổi như định mệnh từ lúc
còn nhỏ, trận đậu mùa để lại di chứng trên mặt chị những nốt rỗ chằng chịt,
theo năm tháng càng lớn lại càng xấu, càng già lại càng khó coi. xấu nên
việc mang với anh hàng chài một ân huệ. Việc hắn đưa chị lên thuyền
chung sống đã đem hắn trở thành ân nhân. Chính vì lẽ vậy mà chị không thể bỏ.
Vượt lên trên sự cay đắng cực ấy, tình mẫu tử của chị tỏa sáng. Đó chính
đức hi sinh cao thượng của thiên chức làm mẹ. Chị gồng mình gánh chịu đòn
roi của chồng là bởi những đứa con: “Đàn thuyền chúng tôi phải sống
cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được”. Chị hiểu rằng bất kì
một cuộc hôn nhân tan vỡ nào thì người buồn đau nhất chính những đứa con.
Một gia đình hạnh phúc là gia đình có đầy đủ các thành viên dù đâu đó trong gia
đình vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Vì thương con chị quặn lòng gửi thằng
Phác lên rừng ở với ông ngoại nó. thương con và để tránh sự tổn thương cho
những tâm hồn thơ nên chị bảo lão chồng “có đánh tđưa chị lên bờ
đánh”. Chị giống như con mẹ xòe đôi cánh che chở cho đàn con trước sự
tấn công của loài chim ăn thịt. Chính tình mẫu tử thiêng liêng cao thượng đã
chắp cánh cho chị đưa đàn con bay vút lên trên sự cơ cực đói kém, nhọc nhằn.
Bằng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc, qua cái nhìn của nhà
văn, đằng sau dáng vẻ xấu xí, thô kệch, cam chịu đến khó tin của người đàn
hàng chài lam lũ ấy chính vẻ đẹp tâm hồn, sự hi sinh cao cả của người vợ,
người mẹ, hiện thân đầy đủ cho những giá trị nhân văn cao cả của người phụ nữ
Việt Nam.
Xây dựng nhân vật người đàn hàng chài, Nguyễn Minh Châu đặt nhân vật
vào tình huống bất trắc để tđó khám phá, phát hiện lộ cuộc đời, cảnh ngộ
tính cách phẩm chất nhân vật để nhân vật bộc lộ tâm tư, tình cảm cũng như
những chiêm nghiệm, cách nhìn cuộc sống, con người của nhà văn.
Văn mu lp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Khép lại nhân vật người đàn hàng chài Nguyễn Minh Châu đã đem đến cho
người đọc những triết nhân sinh cùng sâu sắc: đừng nhìn cuộc đời con
người một cách giản đơn, phiến diện, phải đánh giá sự việc, hiện tượng trong
các mối quan hệ đa chiều, nhiều chiều.
| 1/78

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Dàn ý phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài Dàn ý số 1 I. Mở bài
● Giới thiệu về Nguyễn Minh Châu, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
● Dẫn dắt, giới thiệu về nhân vật người đàn bà hàng chài. II. Thân bài 1. Tên tuổi
● Không có tên, được gọi một cách phiếm chỉ là “người đàn bà hàng chài”,
“người đàn bà vùng biển”, “người đàn bà” hay “mụ”.
● Trạc ngoài bốn mươi tuổi.
=> Chỉ là một trong số những người đàn bà vùng biển khác, nhưng số phận con
người ấy lại được tác giả tập trung thể hiện và được người đọc quan tâm nhất trong truyện ngắn này. 2. Ngoại hình
- Thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch.
- Mụ rỗ mặt. Khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và
dường như đang buồn ngủ.
- Tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng…
=> Hình ảnh một người phụ nữ xấu xí, lam lũ và khổ cực. 3. Tính cách
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
● Một người phụ nữ hiền lành, nhút nhát: Khi chánh án Đẩu đề nghị chị nên
ly hôn, chị ta van xin “con lạy quý tòa … đừng bắt con bỏ nó”.
● Một người phụ nữ từng trải: “Lòng các chú tốt, nhưng các chú đâu phải là người làm ăn…”
● Một người phụ nữ giàu đức hy sinh: Nhận mọi lỗi lầm về mình “Giá tôi
đẻ ít đi…”, hiểu được nỗi khổ của chồng “người đàn ông bản chất vốn
không phải kẻ vũ phu, độc ác, anh ta chỉ là nạn nhân của cuộc sống đói
khổ. Người chồng là chỗ dựa khi có biển động…”.
● Một người phụ nữ giàu tình yêu thương: “Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải
sống cho con chứ…”, “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con chúng nó được ăn no”... III. Kết bài
Khẳng định lại vẻ đẹp của người đàn bà làng chài trong truyện ngắn “Chiếc
thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu. Dàn ý số 2 1. Mở bài:
Giới thiệu khái quát về tác giả Nguyễn Minh Châu, tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa
và dẫn dắt vào nhân vật người đàn bà hàng chài. 2. Thân bài:
* Phân tích về ngoại hình
- Xấu xí, thân hình cao lớn, thô kệch
- Mụ rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi, buồn ngủ
* Cảnh ngộ của người đàn bà hàng chài
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
- Bất hạnh vì ngoại hình xấu xí
- Cuộc sống sau khi có gia đình luôn thiếu thốn về vật chất, tủi nhục về tinh thần
- Thường xuyên phải chịu những trận đòn của chồng “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”.
* Phẩm chất của người đàn bà hàng chài
- Là người mẹ có tình yêu thương con vô bờ:
• Xin chồng mang mình lên bờ để đánh → Tránh những tổn thương về tinh thần cho các con.
• Gửi thằng Phác lên bờ sống với ông ngoại.
• Không chịu bỏ chồng vì muốn các con có một gia đình có bố có mẹ.
- Là người vợ có tình yêu dành cho chồng vô cùng sâu sắc:
• Thấu hiểu tâm tính của người chồng: Vốn hiền lành chăm chỉ, vì khổ quá mà sinh bạo tàn.
• Chấp nhận những trận đòn roi tàn nhẫn để giúp chồng giải tỏa những áp lực của cuộc sống.
- Người đàn bà từng trải, thấu hiểu lẽ đời:
• Hiểu được ý tốt và suy nghĩ của Phùng và Đẩu.
• Hiểu được cuộc sống trên biển không thể thiếu đi vai trò của người đàn ông.
- Là người đàn bà rất giàu đức hy sinh: Chấp nhận những đau đớn về thể xác để bảo vệ hạnh phúc gia đình. 3. Kết bài:
Đánh giá nhân vật người đàn bà hàng chài và nêu cảm nghĩ về nhân vật này Dàn ý số 3
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài I. Mở bài
• Giới thiệu Nguyễn Minh Châu
• Giới thiệu truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa
• Giới thiệu nhân vật người đàn bà hàng chài II. Thân bài 1. Tên tuổi
• Không tên tuổi cụ thể, gọi phiếm định “người đàn bà hàng chài”, “mụ”.
• Chỉ là một người vô danh như bao người đàn bà vùng biển khác, nhưng số
phận con người ấy lại được tác giả tập trung thể hiện và được người đọc quan
tâm nhất trong truyện ngắn này.
2. Vóc dáng ngoại hình
• Thô kệch, rỗ mặt, lúc nào cũng xuất hiện với “khuôn mặt mệt mỏi”- đó là hình
ảnh một con người lam lũ, mất hết sinh lực, niềm vui, sức sống.
• Nghèo khổ, nhọc nhằn (lưng áo bạc phếch)
• Mặc cảm, tự ti ( dáng vẻ lúng túng)
=> Nhà văn thể hiện nỗi xót thương cho số phận con người ngay khi miêu tả ngoại
hình, dáng vẻ của nhân vật.
3. Số phận đau khổ, bất hạnh *Chuyển ý:
Nguyễn Minh Châu không chỉ dừng lại ở vẻ ngoài của nhân vật mà ngòi bút thấm đẫm
tinh thần nhân đạo của ông đã lách thật sâu để khám phá cho được cái mạch ngầm
hiện thực về số phận bất hạnh của người đàn bà hàng hàng.
• Một người đàn bà bất hạnh, nhẫn nhục chịu đựng (người đàn bà bị đánh)
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
• Người đàn bà chịu những nỗi đau khổ chồng chất: mệt mỏi sau những đêm
thức trắng kéo lưới, chịu đựng những trận đòn của chồng, nơm nớp lo sợ con
cái bị tổn thương khi phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình.
4. Vẻ đẹp tâm hồn và tính cách. * Chuyển ý: -Tham khảo chuyển ý sau:
Đằng sau cái vóc dáng thô kệch ấy, đằng sau cái vẻ ngoài rách rưới ấy, đằng sau cái
hành động nhẫn nhịn ấy người đọc còn nhận ra vẻ đẹp tâm hồn, tính cách khuất lấp
của người đàn bà hàng chài này. - Chuyển ý hay hơn:
Nếu bạn đọc từng yêu nhân vật nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu thì sẽ thấy
không ở đâu yếu tố “thiên nữ tính” lại thăng hoa tuyệt vời ở người đàn bà rách rưới này.
a. Vẻ đẹp của một người từng trải sâu sắc: đẹp nhất nhưng đặc biệt nhất
• Nguyên nhân vũ phu của người chồng: do hoàn cảnh ép buộc chứ không phải bản chất
• Người đàn bà hàng chài cần một người đàn ông trên thuyền để chèo chống khi
phong ba bão táp ập đến.
• Từ khi có Đảng, nhà nước cuộc sống còn bất cập: không hợp lý, không hợp lòng dân.
b. Vẻ đẹp khoan dung, nhân hậu, độ lượng: thiên chức của người phụ nữ.
• Chị tự nguyện cho chồng đánh, không kêu, không chống trả, không chạy trốn -
> Một kẻ ngu muội chìa lưng cho chồng đánh (cái nhìn từ xa)
• Nhìn vào tấm lưng bạc phếch (nhìn vào cái nghèo đói, đau khổ), ông ta thương
vợ nên ông ta đánh vợ => biểu hiện tiêu cực.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
• Chị không trách chồng mà kéo tội lỗi về phía mình (vẻ đẹp nhân hậu của người phụ nữ Việt Nam)
• Chị chấp nhận những trận đòn như một cách giải tỏa những bức bách, u uất
trong lòng người chồng -> hi sinh cao cả, chị hiểu chồng mình
• Chị thấy trong chuyện này mình là người có lỗi.
c. Vẻ đẹp tình mẫu tử thiêng liêng
- “Người đàn bà hàng chài chúng tôi sống cho con chứ không phải sống cho mình”
-> Người mẹ này vừa thương con vô cùng, khi vô tình để thằng bé Phác nhìn thấy
cảnh trái ngang -> vừa đau đớn, vừa xấu hổ
- Van nài đứa con, ôm chầm lấy nó -> sợ nó hành động dại dột với bố nó.
- Khi nhắc đến cảnh hòa thuận trên thuyền, chị hạnh phúc khi “ngồi nhìn đàn con
chúng nó được ăn ngon”, “khuôn mặt xám xịt của mụ chợt ửng sáng lên như một nụ cười” III. Kết bài
Cảm nghĩ của mình về nhân vật.
Dàn ý chi tiết số 4 a) Mở bài
• Nguyễn Minh Châu là một trong số “những nhà văn mở đường tài hoa và tinh
anh nhất”. Ông luôn thiết tha truy tìm những hạt ngọc ẩn giấu nơi bề sâu tâm hồn.
• Chiếc thuyền ngoài xa in trong tập Bến quê, tác phẩm đem đến cái nhìn đúng
đắn về cuộc sống và con người.
• Tác giả đã tìm thấy một trong những hạt ngọc ẩn giấu ấy trong tâm hồn người đàn bà hàng chài.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài b) Thân bài
* Hiện thân cho nỗi thống khổ của người phụ nữ làm nghề chài lưới
- Ngoại hình xấu xí, “trạc ngoài 40 tuổi, thân hình cao lớn, thô kệch”, “gương mặt với
những nốt rỗ chằng chịt”, “cũng vì xấu, trong phố không ai lấy”.
- Nghèo túng, đông con, thuyền chật:
• Khi biển động, không thể đi biển: cả gia đình ăn xương rồng chấm muối. Đó là
nỗi khổ vật chất và tinh thần.
• Lưng áo bạc phếch, mặt mệt mỏi, tái ngắt, dường như đang buồn ngủ. Đó là kết
quả của chuỗi ngày dài đối diện với hiểm nguy, đói khát.
• Trải qua nhiều lần sinh nở, “có một sắp con trên dưới 10 đứa”.
• Không gian sống lại là con thuyền lưới vó chật hẹp.
- Bị hành hạ vũ phu, thường xuyên: gã chồng lấy việc lấy vợ làm phương thức giải tỏa
uất ức “trút cơn giận... người đàn bà”, “”3 ngày một trận nhẹ, 5 ngày một trận nặng”.
• Người đàn bà chịu đau đớn về mặt thể xác nhưng chị ta không kêu van, chạy trốn.
• Chịu nhục nhã về tâm hồn: bị hành hạ bởi người mình yêu thương, làm tổn
thương tâm hồn những đứa con nhỏ của bà. Đau đớn khi thằng Phát nhìn thấy cảnh tượng.
=> Người đàn bà là hiện thân cho kiếp người bất hạnh bị cái đói khổ, cái ác và số
phận đen đủi dồn đến chân tường.
* Vẻ đẹp tiềm tàng của người đàn bà làng chài
- Sự bao dung, độ lượng, vị tha
+ Có cái nhìn bao dung với người chồng mình:
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
• Thấy người đàn ông đáng thương, đáng được cảm thông “lão chồng tôi khi ấy...
hiền lành, không bao giờ đánh đập tôi”; trốn đi lính ngụy, chính cuộc sống
nghèo khổ đã biến anh ta thành kẻ ác (có thể so sánh với cái nhìn của Phác, Phùng, Đẩu).
• Luôn coi chồng là người bạn đời thân thiết: cùng chèo chống con thuyền trong
lúc phong ba, cùng nuôi con, mưu sinh trong cõi đời cơ cực,...
+ Nhận mọi lỗi về mình: “cái lỗi chính là đám đàn bà chúng tôi...”, “giá tôi đẻ ít đi”
+ Chắt chiu, nâng niu, trân trọng hạnh phúc: “vả lại trên thuyền cũng có lúc vợ chồng,
con cái hòa thuận, vui vẻ,...”
- Một người mẹ giàu đức hi sinh, lòng thương con vô hạn
• Coi việc mình bị hành hạ, chịu đói khổ là lẽ đương nhiên, là vì hạnh phúc con
cái: “đàn bà trên thuyền chúng tôi ... đất được”.
• Muốn nuôi con khôn lớn nên chịu đựng hành hạ để ở cùng các con. Niềm vui
nhỏ nhoi, tội nghiệp: “vui nhất là khi thấy chúng được ăn no”
- Thâm trầm, sâu sắc, thấu hiểu lẽ đời:
• Nhận ra sự ngây thơ, đơn giản trong suy nghĩ của nghệ sĩ Phùng và chánh án
Đẩu: “Các chú không phải người làm ăn... lam lũ”, theo người đàn bà, hai
người họ thiếu sự từng trải, quen nhìn đời qua sách vở.
• Người đàn bà xấu xí thất học ấy giúp người có học thức như Đảu và Phùng
hiểu được nguyên nhân mình không bỏ chồng: muốn nuôi con khôn lớn “cần
phải có người đàn ông... chục đứa”
• Lặng lẽ kín đáo: tất cả những vẻ đẹp của chị ta đều không được bộc lộ ra bên ngoài.
=> Người đàn bà không chỉ là hiện thân cho nỗi thống khổ mà là hiện thân cho vẻ đẹp
cao cả của người phụ nữ.
* Đặc sắc nghệ thuật
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
• Cốt truyện hấp dẫn
• Nghệ thuật khắc họa nhân vật
• Xây dựng tình huống truyện độc đáo
• Giọng điệu chiêm nghiệm, suy tư, trăn trở
• Sử dụng ngôn ngữ linh hoạt, sáng tạo c) Kết bài
• Khái quát ý nghĩa của nhân vật người đàn bà hàng chài
• Nêu cảm nhận riêng của em.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mẫu 1
Khi chắp bút viết lên những đứa con tinh thần của mình, mỗi nhà văn lại cho
thấy những quan điểm nghệ thuật rất khác nhau nhưng cũng có những điểm giao
thoa và đồng nhất. Theo Thạch Lam: “Đối với tôi, văn chương không phải cách
đem đến cho người đọc thoát ly quên, trái lại văn chương thứ khí giới cao đắc
lực mà có, để vừa tố cáo vừa thay đổi giới giả dối tàn ác, vừa làm cho lòng
người thêm phong phú hơn”. Cùng quan điểm tương tự, Tô Hoài khẳng định:
“Viết văn là một quá trình đấu tranh để nói ra sự thật. Đã là sự thật thì không
tầm thường, cho dù phải đập vỡ những thần tượng trong lòng người đọc”. Như
vậy, các nhà văn xoay quanh các hiện tượng xã hội, lật trở các mặt để thấy rõ
những khía cạnh khác nhau, cũng như Nguyễn Minh Châu cho rằng: “Trước
những bất công, trước cái ác, anh không có quyền dửng dưng, thấy kệ khi con
người bị đày đọa, và công việc đó phải là phản ứng tự nhiên của nhà văn”.
“Chiếc thuyền ngoài xa” của Nguyễn Minh Châu là một tác phẩm như thế và
nhiều hơn thế. Truyện ngắn đã có những “phản ứng tự nhiên” của nhà văn trước
xã hội, đồng thời để lại nhiều ấn tượng với bạn đọc là hình tượng nhân vật
người đàn bà hàng chài được thể hiện qua trích đoạn: “Mong các chú cách mạng
thông cảm cho... chúng nó được ăn no...” Từ hình ảnh nhân vật ấy, mỗi người
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
trong chúng ta cũng tự rút ra được cho mình những nhận thức mới mẻ về cuộc sống.
Nguyễn Minh Châu - một trong số “những nhà văn mở đường tài hoa và tinh
anh nhất”, người nghệ sĩ ấy luôn trăn trở về sứ mệnh của một nhà văn, mang
trong mình một khát khao tìm kiếm “những hạt ngọc ẩn dấu trong bề sâu tâm
hồn con người”, để nâng đỡ và yêu thương con người nhiều hơn. Tất cả những
mong ước ấy được trao gửi trong “Chiếc thuyền ngoài xa” - một tác phẩm được
sáng tác năm 1983, khi đất nước ta bắt đầu bước vào thời kì độc lập. Thế nhưng,
cuộc sống thời bình vẫn còn ở đó với biết bao vấn đề cần đặt ra. Đằng sau cái vẻ
đẹp lộng lẫy của một đất nước bước vào hòa bình ấy là cuộc sống con người còn
nhiều khó khăn, gian khổ. Chính vì vậy, tác phẩm vừa là hồi chuông cảnh báo
đồng thời mở đường cho cảm hứng đời tư, thế sự - một xu hướng chung cho văn
học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Khi gấp lại những trang văn của “Chiếc thuyền
ngoài xa” người đọc không thể nào thôi thổn thức với trích đoạn khi người đàn
bà hàng chài được tỏ bày về niềm hạnh phúc chắt chiu của mình.
Nhìn lại về hành trình sáng tác bền bỉ của Nguyễn Minh Châu, có thể thấy trong
Các tác phẩm truyện ngắn của mình, Nguyễn Minh Châu thường xây dựng
những tình huống truyện éo le, nghịch lí. Bởi nhà văn muốn thông qua những
tình huống đó để nhân vật có cơ hội khám phá hiện thực cuộc sống vốn luôn
chứa đầy những nghịch lí, đầy phức tạp, bí ẩn, từ đó đi đến khẳng định về “cuộc
đời đa sự, con người đa đoan”. Người đàn bà hàng chài là một trong số những
nhân vật đã được nhà văn đặt để vào tình huống éo le, nghịch lí như thế trong
“Chiếc thuyền ngoài xa”. Nhân vật ấy xuất hiện qua điểm nhìn từ người nghệ sĩ
Phùng không có một cái tên, chỉ thường được gọi với đặc điểm nổi bật nhất của
chị - người đàn bà hàng chài. Cách gọi ấy khiến chúng ta hình dung ra sự phổ
biến của nhân vật trong cuộc sống, những con người như thế chúng ta có thể dễ
dàng gặp ở khắp nơi. Chị trạc ngoài 40 tuổi, thân hình cao lớn, đường nét thô
kệch, rỗ mặt. Nhìn kỹ một chút thấy khuôn mặt mệt mỏi, tái nhợt, dáng đi chậm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chạp như bà già. Người đàn bà ấy mặc quần áo rách rưới, tấm lưng áo bạc phếch,
ướt sũng. Có thể thấy, vóc dáng, diện mạo ấy đã hằn in những nhọc nhằn lam lũ
nghèo túng của người đàn bà hàng chài, đồng thời hé lộ một số phận khổ đau.
Đã vậy, người đàn bà ấy lại xuất hiện trong một tình huống éo le, nghịch lý. Khi
bị chồng đánh trên bãi cát, người đàn bà ấy không van xin, không né tránh,
không chống cự, “định đưa tay lên búi lại tóc rồi lại buông thõng hai tay xuống”.
Lời cầu xin duy nhất là xin chồng đưa mình lên bờ để đánh - khiến cả Phùng và
Đẩu, thậm trí là bạn đọc phải cùng phải thốt lên “Thật không thể nào hiểu được”.
Để rồi khi nhận được sự giúp đỡ từ Phùng và Đẩu, có thể nhờ luật pháp can
thiệp để thoát khỏi lão chồng độc ác, vũ phu, chị ta hoảng hốt quỳ sụp xuống
van xin rối rít “Con lạy quý tòa, quý tòa phạt con cũng được, bỏ tù con cũng
được nhưng đừng bắt con bỏ nó” - khiến Phùng thấy thất vọng, ngột ngạt “căn
phòng đang lộng gió biển như bị rút cạn hết không khí”. Bao nhiêu những sự
khó hiểu đến khó tin ấy đều đã được chị lý giải tường tận để rồi Phùng và Đẩu -
đặc biệt là bạn đọc hiểu rõ về những quyết định nghịch lí của chị.
Không gian của trích đoạn là nơi toà án huyện – nơi đưa ra những phán quyết
với từng cá nhân, nơi con người ta sẽ nhìn nhận sự việc trên góc độ pháp luật,
công bằng. Khi được gọi lên tòa án để giải quyết việc gia đình, ban đầu chị còn
rụt rè, lúng túng, sợ sệt, vái lia lịa, xưng hô lễ phép “quý toà, con” ở chốn công
đường và ra sức lạy xin. Sau đó chánh án Đẩu khuyên chị li hôn để thoát khỏi
nạn bạo hành thì người đàn bà ấy – khi đã hiểu được tấm lòng của những con
người tốt bụng kia đã hoàn toàn thay đổi tư thế và lối xưng hô “tôi, các chú” rất
thân mật, lí lẽ cũng linh hoạt hơn, chủ động bày tỏ ý kiến. Từ đó, biết bao nhiêu
những lí do thấu tình đạt lí được đưa ra. Tuy thất học quê mùa, không hề cam
chịu một cách vô lí, không hề nông nổi một cách ngờ nghệch mà thực sự rất sâu
sắc khi nhìn “suốt cả cuộc đời mình” về cuộc sống, về con người, về thiên chức
làm mẹ: “Mong các chú cách mạng thông cảm cho, đám đàn bà hàng chài ở
thuyền chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống phong ba, để cùng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con, nhà nào cũng trên dưới chục đứa. Ông trời
sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi khôn lớn cho nên
phải gánh lấy cái khổ.” Đến đây, bạn đọc hiểu thêm một lý do vì sao người phụ
nữ này lại luôn lựa chọn im lặng trước đòn roi của chồng, là bởi vì chị hiểu trên
mỗi con thuyền cần có một người đàn ông khỏe mạnh để chèo chống khi biển
động, sóng to – anh ta là trụ cột cho cả gia đình trên con thuyền nhỏ bé. Trên
những con thuyền của các gia đình làng chài từ trước đến giờ vẫn thế, gia đình
của chị cũng không phải là ngoại lệ. Đã vậy, người đàn bà ấy còn hiểu rõ được
thiên chức của mình, chị không chỉ là một người vợ, chị còn là mẹ - mẹ của
“đặng một sắp con”, chị hiểu thiên chức thiêng liêng mình có được và luôn giữ
một tư duy rằng muốn nuôi được những đứa con khôn lớn thì phải khổ, đã là mẹ
là phải khổ. Chị lựa chọn điều ấy, không phải coi nó như gánh nặng, đối với
người đàn bà này “đặng một sắp con” ấy chính là động lực để chị chịu đựng, để
chị không oán than cuộc đời có nhiều cái bất công. Có thể thấy, Nguyễn Minh
Châu khi xây dựng về nhân vật người đàn bà hàng chài đã đặt để nhân vật của
mình trong những sự lựa chọn - Sống ở trên bờ hay sống ở trên thuyền; Sống vì
mình hay vì con; Sống cam chịu nhẫn nhục hay đấu tranh phản kháng lại bạo
lực từ chồng. Và sự lựa chọn của chị luôn được đặt trong suy nghĩ, góc nhìn tự
chủ, chấp nhận cuộc sống hiện tại, không than vãn, bao dung và luôn nghĩ cho
người khác. Và bởi vì người đàn bà ấy chính là “con chiên ngoan đạo” của một
thứ chủ nghĩa mang tên tình mẫu tử, thế nên ở bất cứ thời điểm nào, chị cũng
mong muốn những điều tốt đẹp nhất cho những đứa con của mình. Chị nhận
thức rõ số phận của mình là một người đàn bà miền biển thế nên: “Đàn bà ở
thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất
được!” Câu nói ấy giống như một lời khẳng định – một lời khẳng định về sự xác
định trách nhiệm đối với con cái, cũng là một lời khẳng định thể hiện lòng yêu
thương vô bờ của người mẹ dành cho những đứa con bé bỏng. Người đàn bà
thất học ấy, cũng đã từng lo lắng cho việc những đứa trẻ nhìn thấy mẹ bị đánh
sẽ không có một tuổi thơ bình yên nên đã gửi con về ông bà ngoại. Thế nhưng,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
đến khi đứa con của mình vẫn phải chứng kiến cảnh đó và có những sự phản
kháng với người cha, chị đã khóc vì đau đớn. Đó không chỉ là nỗi đau đớn về
thể xác mà còn là nỗi giày vò về tinh thần, bà luôn nơm nớp lo sợ con cái bị tổn
thương, chị lo lắng như vậy niềm tin trong trẻo trẻ thơ bị tan vỡ. Đến lúc này
đây thì cả hai người đàn ông hiểu ra rằng mọi ý nghĩ theo kiểu yêu cầu người
phụ nữ bỏ chồng là xong, lên bờ sống là xong đều là những ý nghĩ đơn giản,
nông cạn. Trong khổ đau triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc và trân trọng
những hạnh phúc nhỏ nhoi, vẫn sống vị tha, bao dung và có cái nhìn nhân hậu dành cho chồng.
Và để rồi vẫn là một lời cầu xin đừng bắt người đàn bà ấy bỏ chồng cùng với
một nụ cười chắt chiu từ biết bao nước mắt: “Mong các chú lượng tình cho cái
sự lạc hậu. Các chú đừng bắt tôi bỏ nó! - Lần đầu tiên trên khuôn mặt xấu xí của
mụ chợt bừng sáng lên như một nụ cười - vả lại, ở trên chiếc thuyền cũng có lúc
vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ.” Người đàn bà ấy vẫn luôn
tự nhận mình là người thất học, lạc hậu, không hiểu biết nhiều. Vẫn là sự tự
trọng ta thường nhìn thấy nơi người đàn bà này trong suốt cả câu chuyện trên
toà án huyện. Và rồi, điều khiến bạn đọc bất ngờ đó chính là nụ cười hiếm hoi
trên khuôn mặt xấu xí, lỗ rỗ đi kèm với lời tâm sự về những giây phút hoà thuận,
vui vẻ của gia đình. Không thể thay đổi được những điều đang xảy đến trong
hiện thực cuộc sống mình đối mặt, người đàn bà ấy lựa chọn thay đổi thái độ
tiếp nhận, hành vi tiếp nhận, cảm xúc tiếp nhận. Chị chắt chiu những giây phút
hạnh phúc ngắn ngủi của cả gia đình, biến nó thành động lực để mình tiếp tục đi
qua những tháng ngày tăm tối. Ở người đàn bà hàng chài ta không chỉ nhìn thấy
tình yêu thương con vô bờ bến mà ở đó còn là một thái độ sống tích cực, lạc
quan. Vì chính chị mới là người hiểu rõ nhất về những quyết định của mình, chị
luôn chọn điểm nhìn về người chồng của mình với góc nhìn thấu hiểu, cảm
thông, đó là góc nhìn cứu giúp, nâng đỡ, chị cũng là người nhận thức rõ nhất về
số phận của chị, những gì chị có thế nên thoạt đầu, ta có thể nghĩ quyết định ấy
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
thật ngu ngốc từ một người đàn bà thất học, để rồi khi đào sâu tìm hiểu ta mới
nhận ra được sự thấu tình, đạt lí trong suy nghĩ và hành động của chị.
Khi được hỏi về khoảnh khắc hạnh phúc trong cuộc đời mình, chị không ngần
ngại mà đáp lời: “- Có chứ, chú! Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó
được ăn no...” Ồ, thì ra hạnh phúc của một người mẹ nghèo chỉ giản đơn như
thế, là việc nhìn những đứa con của mình được ăn no. Mặc dù với chị bất hạnh
là những thứ luôn hiện diện, luôn có sẵn nhưng chị lại luôn tích cực hướng điểm
nhìn của mình về những điều hạnh phúc dẫu rằng nhỏ bé, hiếm hoi, phải chắt
chiu từng chút. Chính điều này đã giúp chị lựa chọn việc ở lại, chị bám vào
những niềm hạnh phúc giản đơn ấy, bé nhỏ ấy để chăm sóc cho trái tim của
mình. Vẻ đẹp của tình mẫu tử qua những lời bộc bạch của chị nhờ vậy mà sáng
lấp lánh trong đôi mắt bạn đọc. Đến bây giờ, thông qua hình ảnh người đàn bà
hàng chài ta mới hiểu được rằng: “Văn học nghệ thuật chân chính luôn đặt việc
nhân đạo hóa con người vào vị trí trung tâm. Là tiếng nói của tình cảm, văn
chương lấy hình tượng đậm chất cảm xúc làm phương tiện để đánh thức và nhân
lên cảm xúc nhân văn nên phải lấy con người làm gốc. Trước nay một tác phẩm
giá trị luôn hướng con người đến cái cao cả, cái thiện, cái tốt, cái đẹp. Tình yêu
con người vừa là động lực, vừa là mục tiêu cũng là nguồn cảm hứng căn bản
nhất thúc đẩy các nhà văn miêu tả, phản ánh, sáng tạo.”
Những lời giãi bày ấy cho mỗi bạn đọc chúng ta hiểu thêm về người đàn bà
hàng chài. Với những lời bộc bạch thật tình của người phụ nữ đáng thương đó ta
mới có cơ hội thấy rõ nguồn gốc mọi sự chịu đựng, hi sinh của bà là tình thương
vô bờ đối với những đứa con. Ta cũng chợt nhận ra yêu cầu người phụ nữ bỏ
chồng là xong, lên bờ sống là xong đều là những ý nghĩ đơn giản, nông cạn. Và
đặc biệt hơn cả, trong khổ đau dài đằng đẵng ấy, người đàn bà ấy vẫn chắt chiu
và trân trọng những hạnh phúc nhỏ nhoi, vẫn sống vị tha, bao dung và có cái
nhìn nhân hậu dành cho chồng. Từ những điều ấy giúp ta hiểu thêm về cuộc
sống kỳ diệu này. Cuộc sống luôn tiềm ẩn những vấn đề, những nghịch lí không
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
bao giờ có thể giải thích, cắt nghĩa rõ ràng được, phải ở trong từng cảnh ngộ
nhất định ta mới thấm thía được cái đa sự của cuộc đời và cái đa đoan của con
người. Tất cả đã giúp chúng ta một bài học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc
sống và con người. Khi nhìn nhận mọi vấn đề, chúng ta cần trang bị cái nhìn đa
diện , nhiều chiều ....để ta có thể phát hiện ra bản chất thật sau cái vẻ ngoài của
hiện tượng. Vì thế trong cuộc sống chúng ta không nên đánh giá hiện tượng và
không thể đơn giản sơ lược khi nhìn nghĩ về cuộc sống của con người, không
nên nhìn cuộc sống một cách dễ dãi, đơn giản qua hiện tượng. Và từ đó ta cũng
nhìn nhận lại chính bản thân mình rằng ta đang nhìn mọi người, mọi việc bằng
một đôi mắt bao dung chưa và chỉ luôn là soi xét? Biết bao nhiêu bài học có ý
nghĩa ta cảm nhận được từ nhân vật người đàn bà hàng chài nói riêng và “Chiếc
thuyền ngoài xa” nói chung. Giờ thì thêm một lần nữa, ta hiểu thêm về ý nghĩa
của văn chương: “Có thể khẳng định rằng, thời nào cũng vậy, nhân đạo hóa con
người-đó là sứ mệnh cao cả và cái đích đến của văn chương.”
Như vậy, bằng cách tận dụng không gian truyện ngắn, cách xây dựng tình
huống truyện độc đáo, đặt nhân vật vào những nghịch lý, éo le để được bộc
bạch, trải lòng, Nguyễn Minh Châu gợi lên để lại những ý nghĩa sâu sắc về cuộc
đời và suy nghĩ, góc nhìn của con người. Một người đàn bà hàng chài với những
nỗi khổ đau nhưng chưa bao giờ có ý định từ bỏ, một người mẹ dành tất cả tình
yêu thương cho những đứa con, coi đó là sự sống. Một con người luôn tích cực,
lạc quan chắt chiu những hạnh phúc nhỏ bé, bình dị. Tất cả đều trở thành những
ấn tượng khó phai trong tâm trí bạn đọc. Hình ảnh người đàn bà hàng chài với
những vẻ đẹp tâm hồn lấp lánh thêm một lần nữa khiến ta nhớ đến quan niệm
sáng tác của Nguyễn Minh Châu: “Thiên chức của nhà văn là suốt đời đi tìm hạt
ngọc ẩn giấu trong bề sâu tâm hồn con người”.
Sứ mệnh của nhà văn được Nguyễn Minh Châu hoàn thiện một cách thật trọn
vẹn với “Chiếc thuyền ngoài xa”. Một hiện thực cuộc sống đen tối sau thời bình
của nhân dân ta hiện lên rõ hơn bao giờ hết, một nhân vật cho ta nhìn thấy được
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
những vẻ đẹp của con người lao động dẫu trong khó khăn: đó là tình yêu thương
con, là sự bao dung, nhẫn nhịn, thấu hiểu sâu sắc lẽ đời. Nguyễn Minh Châu đã
bày tỏ tiếng nói trân trọng với vẻ đẹp của con người lao động, mở ra những suy
nghĩ tích cực cho bạn đọc, chính những điều đó đã kết tinh lại thành một nguồn
sức mạnh kì diệu, một sức sống mãnh liệt cho tác phẩm trong dòng chảy khắc
nghiệt của thời gian, đúng như lời nhận định: “Văn học nằm ngoài mọi sự băng
hoại, mình nó không chấp nhận quy luật của cái chết”. Và những điều đẹp đẽ ta
cảm nhận được từ “Chiếc thuyền ngoài xa” giúp ta hiểu hơn những gì Thạch
Lam từng quan niệm:“Cái đẹp man mác khắp vũ trụ, len lỏi khắp các hang cùng
ngõ hẻm, tiềm tàng ở những vật tầm thường. Công việc của nhà văn là hiểu cái
đẹp ở chỗ mà không ngờ tới, tìm kiếm cái đẹp kín đáo và che lấp, cho người đọc
một bài học trông nhìn và thưởng thức”.
Phân tích người đàn bà hàng chài - Mẫu 2
Chiếc thuyền ngoài xa là một trong những tác phẩm kinh điển và tiêu biểu của
nhà văn Nguyễn Minh Châu. Với cảm hứng thế sự đương thời, các nhân vật
trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu đã có những chuyển biến rõ nét. Cũng
qua nhân vật này tác giả gửi gắm giá trị nhân đạo sâu sắc của mình. Một trong
số đó ta phải nói tới người đàn bà làng chài.
Thông thường các nhân vật trong các tác phẩm thường được người đọc nhớ đến
bằng những tên gọi riêng, khó lẫn vào nhau. Hay trong chính tác phẩm, các
nhân vật đều có một cái tên rõ ràng, như Phùng, Đẩu, thằng Phác, thì đến người
phụ nữ xuất hiện trong tác phẩm này lại chỉ được gọi một cách phiếm chỉ
“người đàn bà làng chài”. Phải chăng thông qua cái tên mang tính chất phiếm
chỉ ấy, nhà văn muốn nhắn nhủ tới bạn đọc thông điệp rằng người đàn bà kia
chính là đại diện cho biết bao số phận người phụ nữ trong xã hội lúc bấy giờ:
giàu lòng yêu thương, giàu đức hi sinh trong cuộc sống nhưng cũng phải chịu
vô vàn khổ cực, tủi hờn.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Người đàn bà xuất hiện trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, không hề
được chau chuốt, ướm chải mà qua nhận xét của nhiếp ảnh gia Phùng, người
đàn bà ấy hiện lên với ngoại hình xấu xí, thực không mấy ưa nhìn. Đó là người
đàn bà mặt rỗ, dáng vẻ mệt mỏi, thân hình thô kệch lam lũ. Sau này, đi sâu vào
tác phẩm, nghe những lời tâm sự của người đàn bà ta mới biết, chị vốn sinh
trong một gia đình khá giả, nhưng vì một trận ốm mà mặt rỗ, không ai lấy.
Nếu ngoại hình đã hiện lên với một dáng vẻ xấu xí, thô kệch thì đến số phận,
cuộc đời người đàn bà ấy hiện lên với một dáng vẻ cam chịu nhẫn nhục. Ngày
ngày chịu những chồng đòn roi của người chồng vũ phu, đã phần nào hé lộ số
phận bi kịch, bất hạnh của chị. Nhưng dù có số phận bất hạnh như vậy, nhưng ta
cũng không thể phủ nhận ẩn sâu trong người phụ nữ ấy là những vẻ đẹp, phẩm
chất đáng quý. Trước hết, người đàn bà làng chài là người phụ nữ có khả năng
chịu đựng cao. Như những lời chị tâm sự thì việc bạo hành không phải là
chuyện hiếm, nó diễn ra hàng ngày, hàng giờ, khi mà “ba ngày một trận nhẹ,
bảy ngày một trận nặng”, cứ khi nào chồng chị bực là chị bị đánh. Mặc cho bản
thân bị hành hạ về thể xác như vậy, nhưng chị vẫn cam chịu nhẫn nhục, không
hề kêu than, không hề chống trả, hay tìm cách trốn chạy khỏi người chồng vũ
phu, bạo lực ấy. Bởi lẽ ăn sâu vào tâm trí của những người phụ nữ nơi đây tâm
lí nhẫn nhục của những người phụ nữ sống ở miền biển đã là một cái gì đó hiển nhiên.
Không những thế, người đàn bà làng chài còn là một người phụ nữ giàu lòng tự
trọng, yêu thương con cái hết mực. Sự cam chịu của chị cũng một phần vì
những đứa con. Khi bị người chồng đánh, chị xin hắn lên bờ đánh, để những
đứa trẻ không phải nhìn thấy cảnh ấy. Chị đặc biệt thương thằng Phác, nên đã
gửi nó lên rừng ở cùng ông. Khi thấy thằng Phác xông đẩy ngã bố nó khi chứng
kiến bố đánh mẹ, chị đã ngay lập tức xông vào, chị sợ hãi, quỳ sụp xuống van
xin. Chị sợ thằng Phác sẽ bị thương. Trong những lời vô cùng chân thành, chị
cũng cảm thấy vui, hạnh phúc khi nhìn thấy những đứa con mình được ăn no
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
“trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt bừng sáng lên như một nụ cười khi nghĩ
đến những niềm vui nhỏ bé mà gia đình bà từng có và đặc biệt khi nghĩ đến
cảnh đàn con được ăn no”. Hạnh phúc quả thực bình dị của một người mẹ
nghèo. Chị kiên quyết không bỏ chồng cũng vì thương con, hi sinh vì con cũng.
Bởi vì đối với những người dân miền biển, ngày đêm đối mặt với sóng gió
không thể thiếu đi đôi vai vững chắc của người đàn ông. Hành động và suy nghĩ
của chị càng khẳng định thêm cho tình mẫu tử sâu nặng chị dành cho con.
Chính sự thấu hiểu lẽ đời, đã làm cho cả nhiếp ảnh gia Phùng và chánh án Đẩu
những bài học, những quan niệm khác về con người và cuộc đời. Dù chị bị chà
đạp về nhân phẩm, bị hành hạ về thể xác nhưng chị đến tòa án huyện, ta không
còn thấy một người đàn bà quê mùa, lam lũ, ít học, chỉ còn lại hình ảnh một
người phụ nữ thấu tình đạt lí, thấu hiểu sự đời. Ban đầu chị rụt rè, sợ hãi, chị chỉ
dám ngồi sau vào một góc, cố để không ai chú tâm đến mình. Khi nói chuyện ở
trước mọi người, lời lẽ vô cùng hạ mình, nhỏ bé đến tối nghiệp trước Phùng và
Đẩu “con” “van xin” “quý tòa”. Nhìn dáng vẻ đáng thương khi ấy của chị, cả
hai người đàn ông không khỏi khó xử. Nhưng sau khi lấy lại được bình tĩnh, chị
đã nhanh chóng thay đổi cách xưng hô: “Chị cảm ơn các chú”. Có một sự đổi
vai nhanh chóng giữa hai đối tượng, người giáo huấn và người được giáo huấn
giữa Phùng, Đẩu và người đàn bà làng chài. Bằng chính những suy nghĩ, trải
nghiệm thực tế trong cuộc đời, đã thắng những lí lẽ giáo điều sách vở của Phùng
và Đẩu. Bằng sự từng trải của bản thân, tình yêu thương con và đức hinh sinh,
người đàn bà làng chài đã khiến cho hai người đàn ông thay đổi suy nghĩ, khiến
họ cảm thông cho số phận thay vì khuyên ngăn chị bỏ cuộc đời ấy đi. Nhìn vào
cuộc đời chị người ta mới thấu rằng cuộc đời này vốn đầy những đa đoan.
Hình ảnh người đàn bà làng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa là đại
diện tiêu biểu cho đức tính tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam cho số phận
người phụ nữ trong xã hội vừa bước chân ra khỏi chiến tranh. Cuộc sống đói
nghèo lạc hậu, bạo lực gia đình đã dồn họ vào ngõ cùng tối tăm. Nhưng trong
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
bóng tối vực sâu thăm thẳm đó lại ngời sáng những đức tính đẹp đẽ của người
phụ nữ nông dân hồn hậu: yêu thương chồng con, đức hinh sinh và tình mẫu tử cao đẹp.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mẫu 3
Văn học chính là cầu nối giữa quá khứ và hiện tại. Một tác phẩm văn học lưu
giữ những dấu ấn của thời đại. Tất cả những giá trị vĩnh cửu đó đã thăng hoa
cùng ngòi bút của nhà văn Nguyễn Minh Châu để tác phẩm Chiếc thuyền ngoài
xa ra đời. Nổi bật trong đó là nhân vật người đàn bà hàng chài.
Nhân vật này xuất hiện trong một tình huống độc đáo. Đằng sau cảnh “trời cho
đắt giá” mà nghệ sĩ Phùng chụp được, lại là hiện thực tàn nhẫn - cảnh bạo lực
gia đình, mà người đàn bà hàng chài chính là nạn nhân. Để rồi từ đó, câu
chuyện tiếp tục được gợi mở. Qua đó, nhà văn đã gửi gắm những giá trị nhân vật cao đẹp.
Trước tiên, nhân vật người đàn bà hàng chài được xây dựng không có tên tuổi
cụ thể, mà chỉ được gọi một cách phiếm chỉ “người đàn bà hàng chài”, “người
đàn bà vùng biển” hay “mụ”. Điều đó cho thấy, nhân vật trong tác phẩm của
Nguyễn Minh Châu cũng chỉ là một trong số biết bao người đàn bà vùng biển
khác, nhưng lại được xây dựng với số phận và cuộc đời mang tính đại diện cho
những người đàn bà vùng biển trong xã hội.
Khi mới xuất hiện, nhân vật được nhà văn miêu tả với những nét ngoại hình.
Dáng người mang đặc trưng của những người phụ nữ sống ở vùng biển “cao lớn
với những đường nét thô kệch”. Khuôn mặt của người đàn bà hiện lên đầy “mệt
mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ”,
“tấm lưng áo bạc phếch và rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng…”. Với ngoại
hình này, Nguyễn Minh Châu đã gợi ra một cuộc đời đầy lam lũ, khổ cực của
người đàn bà hàng chài.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Nhưng đằng sau ngoại hình xấu xí đó là vẻ đẹp khuất lấp đã được nhà văn khắc
họa qua cuộc trò chuyện của người đàn bà với Đẩu và Phùng ở tòa án huyện.
Sau trận xô xát của Phùng với người đàn ông hàng chài. Mấy ngày sau đó,
người đàn bà hàng chài đã được chánh án Đẩu mời lên tòa. Một người đàn bà
chỉ quen sống giữa mặt nước vừa đặt chân vào trong phòng đầy bàn ghế và giấy
má liền tìm đến một góc tường để ngồi. Điều đó thể hiện rõ sự nhút nhát, hiền
lành của nhân vật này. Tại đây Đẩu khuyên chị hãy bỏ người chồng vũ phu: “Ba
ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cả nước không có một người
chồng nào như hắn. Tôi chưa hỏi tội của hắn mà tôi chỉ muốn bảo ngay với chị:
Chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu. Chị nghĩ thế nào?”. Thế
nhưng, khi chánh án Đẩu nhắc đến chuyện ly hôn, chị ta lại van xin “Con lạy
quý tòa … Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con
bỏ nó...”. Câu trả lời của người đàn bà hàng chài khiến cho Phùng cảm thấy
gian phòng ngủ lồng lộng gió biển của Đẩu tự nhiên bị hút hết không khí, trở
nên ngột ngạt và phải bước ra. Sự xuất hiện của anh đã khiến người đàn bà cảm thấy sợ sệt.
Đến khi nghe Đẩu nói, trái với vẻ sợ sệt lúc ban đầu, người đàn bà hiện lên là
một người phụ nữ từng trải, thấu hiểu lẽ đời: “Lòng các chú tốt, nhưng các chú
đâu phải là người làm ăn… cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc của các
người làm ăn lam lũ, khó nhọc...”. Người đàn bà ấy còn chấp nhận hết mọi lỗi
lầm về mình: “Giá tôi đẻ ít đi hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng
hơn, từ ngày cách mạng về đã đỡ đói khổ chứ trước kia vào các vụ bắc, ông trời
làm động biển suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng
luộc chấm muối... ”. Không chỉ vậy, chị còn hiểu được nỗi khổ của chồng,
người đàn ông hàng chài bản chất vốn không phải kẻ vũ phu, độc ác. Mà anh ta
cũng chỉ là nạn nhân của cuộc sống đói khổ. Đối với chị, người chồng còn là
chỗ dựa “để chèo chống phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng đặng một sắp con,
nhà nào cũng trên dưới chục đứa”. Càng thấu hiểu điều đó, chị lại càng chấp
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
nhận hy sinh vì các con: “Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ
không thể sống cho mình như ở trên đất được!”. Niềm vui lớn nhất của người
đàn bà ấy cũng là lúc được ngồi nhìn các con được ăn no, lúc vợ chồng con cái
sống hòa thuận vui vẻ. Thì ra đằng sau vẻ ngoài xấu xí, quê mùa ấy là một trái
tim chan chứa yêu thương, một tâm hồn cao đẹp của người đàn bà vùng biển.
Như vậy, Nguyễn Minh Châu đã khắc họa nhân vật người đàn bà hàng chài hiện
lên đầy chân thực. Với những giá trị nhân văn cao đẹp, tác phẩm Chiếc thuyền
ngoài xa chắc hẳn sẽ có sống mãi với thời gian.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mẫu 4
Nguyễn Minh Châu - nhà văn tiêu biểu của nền văn học hiện đại, là người “mở
đường tinh anh và tài hoa” văn học Việt Nam giai đoạn đổi mới. Truyện Chiếc
thuyền ngoài xa của ông được viết sau chiến tranh, khi ấy ông đã đem văn học
về gần với cuộc sống, ngòi bút của nhà văn bám sát vào hiện thực để làm nổi
bật những vấn đề thế sự trong cuộc sống con người thời hậu chiến. Nhân vật
người đàn bà hàng chài được tác giả khắc họa rất rõ nét và chân thực trong tác
phẩm, một mặt để cho người đọc cảm nhận rõ sự thật cuộc đời, mặt khác lại
thấy được những hạt ngọc đang ẩn giấu trong tâm hồn con người Việt Nam.
Giữa cảnh biển đẹp đẽ, hoàn mĩ như bức tranh mực tàu, người đàn bà hàng chài
hiện lên vẻ ngoài lam lũ, tội nghiệp. Người đàn bà tuổi trạc ngoài bốn mươi,
thân hình “cao lớn với những đường nét thô kệch”. Mụ rỗ mặt và khuôn mặt
hiện rõ vẻ mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và đang buồn ngủ.
Ngoại hình lam lũ, tội nghiệp là vậy, khi nhìn vào cảnh ngộ của người đàn bà
này ta càng thêm xót xa, thương cảm. Chị ta phải chịu nhiều bất hạnh ngay từ
khi còn trẻ. Thời còn con gái chị ta đã bị rỗ mặt do một trận đậu mùa khiến cho
khuôn mặt trở nên xấu xí, khó lấy được chồng. Chị ta lỡ có thai với người con
trai của một nhà hàng chài, từ đó theo chồng và gắn bó với nghề chài lưới,
quanh năm suốt tháng lênh đênh trên biển.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Từ khi có gia đình, chị ta phải lăn lộn với cuộc sống nghèo khổ, thiếu thốn về
vật chất và tủi nhục về tinh thần. Vì sinh đẻ nhiều, gia đình đông con mà thuyền
lại chật, có những khi biển động gió lớn cả nhà chỉ đành ăn cây xương rồng luộc
chấm muối. Không chỉ thiếu thốn về vật chất, chị ta còn là nạn nhân của bạo lực
gia đình, thường xuyên hứng chịu những trận đòn roi vô lí của người chồng “ba
ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Chánh án Đẩu từng thốt lên rừng
“cả nước không có một người chồng nào như hắn… chị không sống nổi với cái
lão đàn ông vũ phu ấy đâu”.
Trong hoàn cảnh khốn cùng, nghiệt ngã như vậy nhưng người đàn bà hàng chài
vẫn giữ cho mình những phẩm chất quý giá. Đó là một người mẹ với tình yêu
thương con vô bờ. Trong đám con đông đúc của mình, chị ta thương thằng Phác
nhất, không muốn nó chịu khổ nên phải gửi nhờ ông ngoại nuôi dưỡng. Điều
đầu tiên mà chị ta mong mỏi cho các con là có cuộc sống ổn định, không phải
lênh đênh, chịu bấp bênh và khổ cực trên biển. Dù cuộc sống có cơ cực chị vẫn
cố gắng để các con của chị không chỉ được no đủ mà còn bảo vệ đời sống tinh
thần của các con không bị tổn thương khi phải chứng kiến cảnh bố đánh mẹ.
Khi các con lớn, chị đã “xin chồng lên bờ mà đánh” vì chị không muốn các con
phải chứng kiến cảnh đau lòng đó.
Chị đã cố gắng hết sức để bảo vệ các con, thế nên khi thằng Phác lao vào đánh
bố để bảo vệ mẹ, người đàn bà ấy như chết lặng. Chị ta cảm thấy tủi nhục và
đau đớn, nhát quất của chồng trên da thịt không đau bằng sự xuất hiện của thằng
con trai “như một viên đạn xuyên qua tâm hồn người đàn bà, làm rơi xuống
những dòng nước mắt. Chị ta đau vì cách hành xử của bố với mẹ đã làm tổn
thương đến tâm hồn và nhân cách con trẻ, thằng bé dám thực hiện hành động
độc ác ngay cả với cha đẻ ra nó là phản ứng tiêu cực.
Người đàn bà ấy còn có một tình yêu dành cho chồng sâu sắc. Vốn chị ta
thương thằng Phác nhất cũng chính vì nó giống như lột cái lão đàn ông đã hành
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
hạ chị, giống từ tính khí đến mặt mũi. Phải thừa nhận rằng cách hành xử thô bạo
của chồng không làm cho chị ta thay đổi tình cảm của mình dành cho anh ta mà
ngược lại vẫn nâng niu hình ảnh của người đàn ông ấy trong tình yêu của mình.
Chị hiểu cho người đàn ông vì cuộc sống cơ cực nhiều bế tắc cần có cách để
giải tỏa, nhưng chồng chị lại không biết uống rượu như những đàn ông khác.
Dường như cách đánh vợ là cách duy nhất để giải tỏa những uất ức, chính vì thế
khi con đã lớn, chị không yêu cầu chồng chấm dứt đánh những trận đòn mà chỉ
xin chồng lên bờ mà đánh. Chị chấp nhận, cam chịu, nhẫn nhục để chồng có thể giải tỏa uất ức.
Ta nhìn thấy được một người đàn bà hàng chài giàu đức hy sinh vì con, vì
chồng, vì gia đình. Trong cuộc sống cơ cực triền miên, chị ta luôn nhận lỗi về
mình “phụ nữ trên thuyền đẻ nhiều quá”, điều đó còn bởi sự lạc hậu mà chị ta
luôn miệng mong các chú cách mạng thông cảm cho. Niềm vui lớn nhất của chị
là những lúc vợ chồng hòa thuận, đàn con được ăn no, đó là điều hiếm hoi
nhưng người đàn bà luôn mong mỏi và trân trọng. Người đàn bà ấy đã xác định
lẽ sống vì chồng, vì con, vì gia đình chứ không phải vì bản thân, quên hẳn
những nhu cầu và đòi hỏi của cá nhân. Dù bị chồng đánh và đày đọa nhưng chị
ta vẫn van xin không bỏ chồng, chấp nhận bị bắt tội, bị phạt tù. Nghĩa là dù
người đàn ông ấy có độc ác, tàn bạo đến mấy chị vẫn cần để có người cùng chèo
chống khi phong ba và hơn nữa là chị muốn giữ gìn cho các con một mái ấm gia
đình trọn vẹn, đủ đầy.
Có thể nói, nhân vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất trong truyện Chiếc thuyền
ngoài xa chính là người đàn bà hàng chài. Câu chuyện của người đàn bà hàng
chài dẫn dắt chúng ta đến với những góc tối tăm nhất của cuộc đời để nhìn nhận
những sự thật gần ngay trước mắt. Trong nơi tối tăm ấy thứ ánh sáng duy nhất
và đẹp đẽ nhất chính là phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn con người, tiêu biểu ở
đây là phẩm chất cao đẹp của người đàn bà hàng chài.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Phân tích người đàn bà làng chài - Mẫu 5
Nhà văn Nguyễn Minh Châu được coi là một trong những cây bút tiên phong
của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới. Ông có khối lượng sáng tác đồ sộ với
các thể loại như tiểu thuyết, truyện ngắn và tiểu luận phê bình. Truyện ngắn
Chiếc thuyền ngoài xa được sáng tác năm 1987 là tác phẩm in đậm phong cách
tự sự, triết lý của nhà văn Nguyễn Minh Châu. Với ngôn từ dung dị đời thường,
truyện kể lại chuyến đi thực tế của 1 nghệ sĩ nhiếp ảnh: Phùng và những chiêm
nghiệm sâu sắc của ông về nghệ thuật và cuộc đời. Trong truyện, một trong
những nhân vật mà gây ấn tượng với em đó chính là người đàn bà hàng chài.
Đầu tiên, người đọc sẽ thấy được người đàn bà hàng chài là người phụ nữ không
có vẻ đẹp ngoại hình. Người đàn bà hàng chài hiện lên với hình ảnh mặt rỗ như
tổ ong, thân hình thô kệch và tỏ rõ sự mệt mỏi sau một chuyến đi biển về.
Thứ hai, điều mà em cảm nhận được ở người đàn bà hàng chài đó là nỗi khổ của
người phụ nữ này. Không chỉ phải chịu đựng cảnh đói nghèo, gia đình luôn túng
thiếu mà lại quá đông con, người đàn bà hàng chài còn phải sống với chồng là
một kẻ vũ phu, luôn đánh đập vợ mỗi khi bực mình. Khổ là thế nhưng người
phụ nữ này vẫn không dám nhờ đến pháp luật bỏ chồng vì đàn con bơ vơ, nheo nhóc.
Thứ ba, điều mà em thấy được ở người đàn bà hàng chài đó là những phẩm chất
tốt đẹp của một người phụ nữ của gia đình. Đầu tiên, người đàn bà hàng chài là
người phụ nữ có tình yêu thương con. Người đàn bà hàng chài vì các con mà
xin chồng lên bờ mới đánh. Vì không muốn các con nhìn thấy cảnh mẹ bị bố
bạo hành nên người đàn bà hàng chài đã luôn giấu các con mình. Đồng thời,
người phụ nữ ấy cũng vì các con mà không dám bỏ chồng, bỏ chồng thì các con
sẽ bơ vơ, và còn khổ hơn hiện tại nữa. Chắc chắn, người phụ nữ ấy đứng giữa
sự giằng xé giữa hạnh phúc cá nhân và các con. Và tất nhiên, với người phụ nữ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
ấy, sự ưu tiên của các con chính là số 1. Đặc biệt nhất, người đàn bà hàng chài
cũng từng nói "Hạnh phúc nhất là nhìn các đứa con tôi được ăn no".
Có thể nói, các đứa con chính là sinh mệnh, niềm vui và cuộc đời của người phụ
nữ ấy. Người phụ nữ có thể vì các con mà chịu mọi sự khổ sở về tinh thần, lẫn
thể xác, vì các con mà không mơ tưởng đến hạnh phúc cá nhân, bị bạo hành
cũng không dám bỏ chồng. Thứ hai, người phụ nữ hàng chài là người phụ nữ có đức hy sinh.
Người đàn bà hàng chài coi các con chính là cả cuộc đời của mình,vì các con
mà chịu mọi sự khổ sở về tinh thần, lẫn thể xác, vì các con mà không mơ tưởng
đến hạnh phúc cá nhân, bị bạo hành cũng không dám bỏ chồng đi tìm hạnh phúc
riêng, chấp nhận cuộc sống khổ sở vì các con cần cả cha và mẹ. Phẩm chất thứ
ba của người phụ nữ hàng chài đó là việc người phụ nữ này suy tính cho chuyện
tương lai. Người đàn bà hàng chài vì nghĩ tương lai của các con nên ko dám bỏ
chồng. Cả vợ và chồng cùng nuôi con còn không kham nổi, nữa là bỏ chồng để các con bơ vơ ai nuôi.
Tóm lại, người đàn bà hàng chài là người phụ nữ dù có ngoại hình xấu xí, lam
lũ nhưng lại là người có nhiều phẩm chất đáng quý tốt đẹp. Tuy nhiên, người
đọc cảm nhận được một giá trị hiện thực mà tác giả gửi gắm, đó chính là hiện
thực khổ sở của người phụ nữ ấy, cam chịu vì hoàn toàn bế tắc.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mẫu 6
Người nghệ sĩ vốn là người suốt đời đi tìm cái đẹp, cái toàn mỹ toàn thiện. Thế
nhưng không phải vẻ đẹp nào cũng đơn giản mà có thể nó còn ẩn giấu những sự
thật không hoàn mỹ bên trong. Câu chuyện về người đàn bà hàng chài trong tác
phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu đã cho chúng ta
cái nhìn sâu sắc về bản chất của cuộc sống, nhìn sâu vào mối quan hệ giữa nghệ
thuật và cuộc đời. Một bức tranh thuyền và biển “toàn bích” nhưng lại ẩn chứa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
trong đó là số phận đau khổ của người lao động nghèo mà điển hình là người
đàn bà hàng chài. Từ đó, ta có thể thấy được những giá trị nhân đạo sâu sắc mà tác giả gửi gắm.
Chiếc thuyền ngoài xa là câu chuyện của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng trong
chuyến công tác đi tìm một bức ảnh cho bìa cuốn lịch mới. Trong chuyến đi đó,
anh đã chọn nơi chiến trường cũ của mình để tìm nguồn cảm hứng và quả thực,
anh đã có được một bức ảnh để đời, một bức ảnh với vẻ đẹp “đơn giản và toàn
bích”. Thế nhưng, khi anh vốn tưởng rằng mình đã “khám phá thấy cái chân lí
của sự toàn thiện” thì một cảnh bạo lực gia đình, chồng đánh đập vợ một cách
dã man đã diễn ra ngay trước mắt anh, mà đôi vợ chồng đó lại chính là những
người bước ra từ con thuyền đẹp đẽ vừa nãy. Phùng đã vô cùng ngạc nhiên khi
người vợ, người đàn bà hàng chài ấy không chút phản kháng, mụ để mặc cho
người chồng đánh mình trong sự giận dữ tột độ. Có lẽ lúc đó, Phùng cũng tự hỏi
như chúng ta, người đàn bà hàng chài đó là người như thế nào? Tại sao lại cam
chịu trận đòn roi một cách nhẫn nhịn như thế?
Người đàn bà xuất hiện trong tác phẩm qua lời giới thiệu của Phùng. Đọc đến
hết câu chuyện, người ta vẫn không hề biết tên người đàn bà ấy. Nếu như những
nhân vật khác, họ đều có một cái tên rõ ràng để xưng hô, để gọi như Đẩu, như
thằng Phác,… thì người đàn bà này lại chỉ được gọi bằng một cái tên phiếm chỉ
“người đàn bà hàng chài” hay “mụ”. Kể cả khi mụ ta đến toà án huyện, gặp
Đẩu, ta cũng không biết tên mụ là gì. Bởi phải chăng mụ là đại diện, là hiện
thân cho hàng trăm hàng ngàn những số phận người đàn bà ở những vùng biển
khác nhau, cũng cơ cực như thế, cũng vô danh, cũng phải sống trong khắc
nghiệt và thống khổ như thế?
Người đàn bà ấy qua lời kể của Phùng vô cùng ấn tượng, không phải bởi vẻ đẹp
mà bởi vì xấu xí, thô kệch, không hề ưa nhìn. Đó là người đàn bà “xấu, rỗ mặt”
lại mang “thân hình quen thuộc của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
nét thô kệch”. Không chỉ thế, ở mụ, người ta thấy toát lên một sự lam lũ, một
dáng vẻ kham khổ của một người phụ nữ nhà quê “khuôn mặt mệt mỏi sau một
đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như buồn ngủ” và “tấm lưng áo bạc
phếch và rách rưới”. Sự khốn khó ấy còn thể hiện khi mụ đến toà án huyện với
sự “lúng túng và sợ sệt”, “tìm đến một góc tường để ngồi”, dáng vẻ ấy là dáng
vẻ của một người mang đầy những mặc cảm, tự ti. Thậm chí khi Đẩu mời mụ
ngồi vào ghế, mụ cũng “rón rén đến ngồi ghé vào mép chiếc ghế và cố thu
người lại”. Dáng vẻ của mụ thật khiến người ta phải tội nghiệp, thương cảm làm
sao! Tạo hoá dường như đã trút hết những bất hạnh của cuộc đời lên con người
mụ, từ ngoại hình xấu xí, đến sự nghèo khổ, đến số phận đau đớn.
Đọc từng câu chữ, người ta thấy ở đó là niềm thương cảm sâu sắc mà Nguyễn
Minh Châu muốn gửi gắm. Ông cảm thông, thấu hiểu, thương xót cho những số
phận bất hạnh của người đàn bà ấy. Thế nhưng, không chỉ dừng lại ở sự thương
cảm ngoại hình, ông còn đi sâu khám phá thêm về cuộc sống, số phận của người
đàn bà ấy, để thương cảm hơn cho số phận con người. Và quả thật, số phận,
cuộc đời của người đàn bà ấy tràn đầy những đau khổ và bất hạnh vô cùng!
Người đàn bà hàng chài vốn được sinh ra trong một gia đình khá giả, thế nhưng
vì “một bận lên đậu mùa” mà mụ bị “rỗ mặt”. Vừa xấu lại vừa rỗ mặt khiến mụ
bị xa lánh, “không ai trên phố lấy” để rồi mụ “có mang với một anh con trai một
nhà hàng chài giữa phá”. Tạo hoá đã đưa đẩy cuộc đời mụ từ những bất hạnh
này sang bất hạnh khác, thế nhưng, bất hạnh thực sự bắt đầu từ khi mụ lấy chồng!
Cuộc sống của một người đàn bà chài lưới, quanh năm suốt tháng ở trên biển
thế nhưng lại chưa từng một ngày no đủ. Quanh năm, mụ chỉ lo từng bữa cho
đám con nheo nhóc. Lam lũ, khổ cực là thế, nhưng cái đói, cái nghèo đeo bám
mụ từng ngày khiến mụ không dám rời xa cái thuyền kia để “lên bờ” sống, bởi
“không bỏ nghề được”, bỏ nghề thì sẽ không có ăn. Cuộc sống lênh đênh trên
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
biển đã khiến cuộc sống của gia đình mụ bấp bênh đến độ, có khi “ông trời làm
động biển suốt háng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng
luộc chấm muối”. Có còn cái đói, cái nghèo nào đến mức đó hay chăng, khi mà
chiến tranh đã qua đi, và dù rằng, người đàn bà đó phải thức trắng hàng đêm,
phải làm lụng vất vả mỗi ngày?
Đói nghèo đã khổ, cơ cực đủ điều, thế nhưng cái mệt thể xác chẳng thể nào đau
đớn bằng những trận đòn roi tàn bạo từ người chồng. Dường như mụ ngày nào
cũng phải chịu nỗi hành hạ tinh thần đau đớn đó “ba ngày một trận nặng, năm
ngày một trận nhẹ”, thế nhưng lại chẳng thể phản kháng, đổi lại chỉ có sự cam chịu đến tận cùng.
Nguyễn Minh Châu đã thể hiện sự thương xót vô cùng với số phận của người
đàn bà hàng chài. Sự nghèo túng, gánh nặng về cơm áo đã khiến cho mụ rơi vào
cái vòng tròn của sự bất hạnh. Từ hình ảnh của người đàn bà ấy, tác giả còn
muốn nói với người đọc những trăn trở của mình về cuộc chiến đấu chống lại
cái đói, cái nghèo. Cũng giống như giặc ngoại xâm, “giặc đói, giặc dốt” cũng là
một cuộc chiến mà chúng ta cần chúng ta đánh đuổi. Bởi còn đói còn nghèo thì
cái xấu cái ác vẫn sẽ còn tiếp diễn.
Qua từng trang văn học của Việt Nam, người ta vẫn luôn thấy ánh lên ở mỗi
người phụ nữ vẻ đẹp tâm hồn cao cả và ở người phụ nữ hàng chài này, Nguyễn
Minh Châu đã làm cho vẻ đẹp tâm hồn ấy thăng hoa tuyệt vời, hoàn toàn đối lập
với vẻ ngoài rách rưới, khổ sở của mụ. Có thể nói, vẻ đẹp khuất lấp của người
đàn bà ấy thể hiện trong mọi khía cạnh, trong mọi mặt mà đầu tiên là vẻ đẹp của
một người phụ nữ đã từng trải, sâu sắc, thấu hiểu và bao dung vô cùng.
Nếu như Phùng và Đẩu bất bình trước sự độc ác của người chồng thì những lời
lẽ của người đàn bà hàng chài đã khiến những người từng “vào sinh ra tử”,
những trí thức như họ biến thành những người đàn ông thật nông nổi, hời hợt vô cùng.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Mụ đã kể cho Phùng, cho Đẩu nghe về cuộc đời mình, cho họ biết lý do tại sao
mụ lại cam chịu sự vũ phu của người chồng. Bởi mụ hiểu tất cả đều do hoàn
cảnh ép buộc, xô đẩy cuộc đời họ đến bước đường hôm nay. Nếu ngày xưa,
chồng chị là “một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm, không bao giờ
đánh đập tôi” nhưng do cuộc sống, cái vòng luẩn quẩn của đói nghèo, đông con
“giá như tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn”, đã
đẩy hắn trở nên tha hoá, trở thành một kẻ vũ phu, tàn nhẫn. Chắc hẳn, người đàn
bà ấy phải là người thấu đáo, suy xét cẩn thận mới có thể hiểu được lẽ đời biến chuyển như thế!
Và người đàn bà cũng chỉ rõ cho Đẩu và Phùng thấy sự thiếu thực tế của họ
rằng làm nghề chài lưới, cần người đàn ông “để chèo chống khi phong ba, để
làm ăn nuôi nấng một đặng sắp con”, “là bởi vì các chú không phải là đàn bà,
chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên một
chiếc thuyền không có đàn ông”. Người đàn bà ấy đã chỉ ra cái khó khăn, cơ
cực của người phụ nữ khi mưu sinh trên biển, khi mà những hiểm hoạ luôn bất
chợt và tiềm ẩn. Mụ cũng biết rằng “từ ngày cách mạng về đỡ đói khố” thế
nhưng những bất cập mà chính quyền chưa giải quyết được, đó là cấp đất cho
dân chài nhưng “chẳng ai ở vì không bỏ nghề được”. Đến lúc đó, Đẩu và Phùng
mới dường như chợt “vỡ ra” nhiều điều, giải pháp, sự thiện chí của họ vô cùng
phi thực tế, và họ có lẽ cũng cảm phục người đàn bà nhà quê kia nhưng lại thấu
hiểu cuộc đời, thấu hiểu con người đến nhường ấy!
Vẻ đẹp của người đàn bà hàng chài không chỉ thể hiện ở sự hiểu thấu cuộc đời
mà còn ở tấm lòng nhân hậu, sự bao dung và tình mẫu tử sâu sắc. Người đàn bà
ấy hàng ngày phải chịu những trận đòn roi độc ác “ba ngày một trận nhẹ, năm
ngày một trận nặng” của người chồng không phải vì ngu muội, không dám phản
kháng, cũng không phải mụ đã gây nên tội tình gì mà là vì mụ muốn để người
chồng được giải toả tất cả những u uất, những dồn nén chất chứa trong lòng. Mụ
hi sinh thân mình để ngày mai, vợ chồng mụ lại trở lại con thuyền, lại bắt đầu
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
cuộc sống mưu sinh vốn đầy những cơ cực. Cách xử sự của người đàn bà ấy
khiến cho người đọc chúng ta không chỉ thương xót mà còn vô cùng cảm phục
nữa. Bởi đó là cách xử sự của một những hiểu rõ bổn phận và trách nhiệm của
mình và cố gắng thực hiện nó dù nó phi lý và đau đớn vô cùng.
Nếu như Đẩu và Phùng vô cùng bất bình với những trận đòn man rợ của người
đàn ông dành cho vợ “cả nước không có một người chồng nào như hắn” thì
người đàn bà hàng chài lại luôn không hề trách cứ người chồng của mình. Mụ
nhận hết mọi lỗi lầm về bản thân “giá như tôi đẻ ít đi”, “cái lỗi chính là đám đàn
bà ở thuyền đẻ nhiều quá”, “ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi
con cho đến khi khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ”. Dường như tất cả mọi
tội lỗi đều thuộc về người đàn bà, mọi khó khăn đều bắt nguồn từ chính mụ, thế
nên, mụ chưa từng một lời than trách người chồng và luôn miệng xin rằng “quý
tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”. Đọc đến
đây, chúng ta không khỏi xúc động, cảm phục tấm lòng vị tha, nhân hậu của
người đàn bà hàng chài xấu xí ấy. Ẩn chứa trong một vẻ ngoài xấu xí, lại là một
nhân cách cao cả vô cùng!
Tình mẫu tử vốn là thiên tính của người phụ nữ, và người đàn bà này cũng vậy,
mụ yêu thương con mình vô cùng. Sự yêu thương ấy là lý do để mụ cam chịu
những trận đòn roi man rợ bởi mụ muốn có người đàn ông để cùng mình “nuôi
đặng một sắp con”. Và cũng vì thương con, sợ con chịu tổn thương tinh thần vì
cảnh bạo lực gia đình nên mụ đã xin chồng đưa mình lên bờ để đánh “sau này,
con cái lớn lên, tôi mới xin được lão đưa tôi lên bờ mà đánh”. Còn người phụ
nữ nào có tình mẫu tử hơn thế, nhận hết mọi đau thương về mình “đàn bà ở
thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở đất
được”, chỉ mong đàn con được ăn no mà khôn lớn. Và cũng vì sợ thằng con làm
gì dại dột với bố mà chị đã cắn răng gửi nó lên bờ cho ông ngoại nuôi nấng dù
đó là đứa con chị yêu thương nhất cuộc đời mình. Tình thương con của người
mẹ ấy chưa từng một lần được thể hiện trực tiếp nhưng lại diễn ra trong âm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
thầm. Khi đứa con chứng kiến cái cảnh tàn bạo ấy, người đàn bà đã đau đớn và
xấu hổ đến chừng nào, “người đàn bà dường như lúc này mới cảm thấy đau đớn
– vừa đau đớn vừa xấu hổ, nhục nhã”. Mụ ôm con trong nước mặt “mếu máo,
ôm chầm” lấy nó rồi “vái lấy vái để”. Cuộc đời của mụ có lẽ chỉ sống vì những
đứa con, mụ chỉ đau đớn khi làm tổn thương con cái chứ chưa từng thấy đau đớn cho bản thân mình.
Chính chúng ta cũng phải tự hỏi, cuộc sống như người đàn bà ấy, liệu có khi
nào được hạnh phúc hay chưa? Câu trả là lời có! Và có lẽ khoảnh khắc mà mụ
hạnh phúc nhất đời là khi “ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no” và gia
đình được hòa thuận. Đó là khoảnh khắc mà gương mặt xấu xí của mụ “lần đầu
tiên, chợt bừng sáng lên như một nụ cười”. Tất cả đó là vẻ đẹp, là sự thiêng
liêng của tình mẫu từ, yêu thương con, sống vì con. Người đàn bà ấy cũng như
vô vàn những người phụ nữ trên đất nước Việt Nam, bao dung, nhân hậu, vị tha,
luôn kiên cường chịu đựng, hi sinh vì con cái.
Hình ảnh về người đàn bà đã để lại một ấn tượng sâu đậm trong lòng nghệ sĩ
Phùng và cả trong lòng người đọc chúng ta. Những nét khắc họa từ ngoại hình
đến hành động, lời nói,… đã khiến người đàn bà hàng chài ấy trở thành biểu
tượng cho những người phụ nữ miền biển đáng thương. Và hình tượng người
đàn bà ấy đã giúp Nguyễn Minh Châu thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc của
mình. Đó là sự thương cảm, thấu hiếu dành cho những số phận bất hạnh bị
nghèo đói, bạo lực bủa vây, nhưng ở họ, vẫn sáng ngời những phẩm chất tốt
đẹp, nhân hậu, vị tha.
Phân tích hình tượng người đàn bà hàng chài - Mẫu 7
Sáng tác của Nguyễn Minh Châu chia làm hai giai đoạn, nếu như giai đoạn
trước, các nhân vật luôn được đặt vào bầu không khí vô trùng thì đến giai đoạn
sau với cảm hứng thế sự, các nhân vật có nhiều chuyển biến rõ nét. Người đàn
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
bà hàng chài trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa chính là một nhân vật tiêu
biểu. Cũng qua nhân vật này tác giả gửi gắm giá trị nhân đạo sâu sắc của mình.
Nếu như các nhân vật khác trong tác phẩm đều có một cái tên rõ ràng, như
Phùng, Đẩu, thằng Phác, thì người phụ nữ xuất hiện trong tác phẩm này lại chỉ
được gọi một cách phiếm chỉ “người đàn bà làng chài”. Phải chăng thông qua
cái tên mang tính chất phiếm chỉ này, nhà văn muốn gửi gắm đến bạn đọc thông
điệp: người đàn bà kia chính là đại diện cho biết bao số phận người phụ nữ, giàu
lòng yêu thương, giàu đức hi sinh trong cuộc sống còn vô vàn thống khổ, khắc nghiệt.
Người đàn bà xuất hiện trong tác phẩm qua nhận xét của Phùng vô cùng đặc
biệt – ngoại hình xấu xí, thực không mấy ưa nhìn. Đó là người đàn bà mặt rỗ,
dáng vẻ mệt mỏi, thân hình thô kệch lam lũ. Sau này, đi sâu vào tác phẩm và
nghe những lời tâm sự của người đàn bà ta mới biết, chị vốn sinh trong một gia
đình khá giả, nhưng vì một trận ốm mà mặt rỗ, không ai lấy. Hình ảnh chị cam
chịu nhẫn nhục để người chồng lấy dây lưng vụt tới tấp, đã phần nào hé lộ số
phận bi kịch, bất hạnh của chị.
Dù chị có số phận bất hạnh như vậy, nhưng ta cũng không thể phủ nhận ẩn sâu
trong người phụ nữ ấy là những vẻ đẹp, phẩm chất đáng quý. Đầu tiên ta thấy
được chị là người phụ nữ có khả năng chịu đựng cao. Có thể thấy, như lời chị
tâm sự “ba ngày một trận nhẹ, bảy ngày một trận nặng” cứ khi chồng chị bực là
chị bị đánh. Thì có thể thấy rằng, việc chị bị đánh diễn ra hàng ngày, hàng giờ.
Mặc dù bị hành hạ về thể xác như vậy, nhưng chị vẫn cam chịu nhẫn nhục,
không hề kêu than, không hề chống trả, hay tìm cách trốn chạy. Bởi đối với chị
chịu đựng cũng là một lẽ đương nhiên của những người phụ nữ sống ở miền biển.
Không chỉ vậy người đàn bà làng chài còn là một người phụ nữ giàu lòng tự
trọng, vô cùng yêu thương con. Cuộc đời chị hi sinh tất cả về con, khi bị người
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chồng đánh, chị xin hắn lên bờ đánh, để những đứa trẻ không phải nhìn thấy
cảnh ấy. Chị đặc biệt thương thằng Phác, nên đã gửi nó lên rừng ở cùng ông.
Khi Phác thấy bố đánh mẹ, đã ngay lập tức xông vào, chị sợ hãi, quỳ sụp xuống
van xin. Chị sợ thằng Phác sẽ bị thương. Trong những lời vô cùng chân thành,
chị cũng cảm thấy vui, hạnh phúc khi nhìn thấy những đứa con mình được ăn no
“trên khuôn mặt xấu xí của mụ chợt bừng sáng lên như một nụ cười khi nghĩ
đến những niềm vui nhỏ bé mà gia đình bà từng có và đặc biệt khi nghĩ đến
cảnh đàn con được ăn no”. Hạnh phúc quả thực bình dị của một người mẹ
nghèo. Thương con, hi sinh vì con cũng là lí do vì sao chị kiên quyết không bỏ
chồng, bởi với những người dân miền biển, ngày đêm đối mặt với sóng gió
không thể thiếu đôi vai vững chắc của người đàn ông. Hành động, suy nghĩ đó
của chị càng khẳng định hơn nữa tình mẫu tử sâu nặng chị dành cho con.
Không chỉ vậy, chị còn là một người thấu hiểu lẽ đời, đã đem đến cho cả Phùng
và Đẩu những bài học, những quan niệm khác về con người và cuộc đời. Dù chị
bị chà đạp về nhân phẩm, bị hành hạ về thể xác nhưng chị đến tòa án huyện
trước những lí lẽ của mình, ta không còn thấy một người đàn bà quê mùa, ít học,
mà thay vào đó là một người phụ nữ thấu tình đạt lí, thấu hiểu sự đời. Ban đầu
chị rụt rè, sợ hãi, bởi đây là lần đầu chị tiếp xúc với một không gian mới. Chị
ngồi sâu vào một góc, cố để không ai chú tâm đến mình. Những lời lẽ vô cùng
hạ mình, nhỏ bé đến tối nghiệp trước Phùng và Đẩu “con” “van xin” “quý tòa”.
Hình ảnh của chị thật đáng thương, khiến cho cả hai người đàn ông không khỏi
khó xử. Nhưng sau khi lấy lại được bình tĩnh, chị đã nhanh chóng thay đổi cách
xưng hô: “Chị cảm ơn các chú”. Có một sự đổi vai nhanh chóng giữa hai đối
tượng, người giáo huấn và người được giáo huấn giữa Phùng, Đẩu và người đàn
bà làng chài. Với những suy nghĩ, trải nghiệm trong cuộc đời, lí lẽ đời đã thắng
những lí lẽ giáo điều sách vở của Phùng và Đẩu. Bằng sự từng trải của bản thân,
tình yêu thương con và đức hinh sinh, người đàn bà làng chài đã khiến cho hai
người đàn ông thay đổi suy nghĩ, khiến họ cảm thông cho số phận và cuộc đời
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
mình. Nhìn vào cuộc đời chị người ta mới thấu rằng cuộc đời này vốn đầy
những đa đoan, nhìn ngoài sao có thể thấu hết hững vấn đề ở xung quanh.
Hình ảnh người đàn bà làng chài là đại diện tiêu biểu cho số phận người phụ nữ
trong xã hội vừa bước chân ra khỏi chiến tranh. Cuộc sống đói nghèo lạc hậu,
bạo lực gia đình đã dồn họ vào ngõ cùng tối tăm. Nhưng trong bóng tối tưởng
thăm thẳm đó lại ngời sáng những đức tính đẹp đẽ của người phụ nữ nông dân
hồn hậu: yêu thương chồng con, đức hi sinh và tình mẫu tử cao đẹp.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 8
Chiếc thuyền ngoài xa đã xây dựng thành công hình tượng nhân vật người đàn
bà hàng chài, một người phụ nữ lao động lam lũ, bất hạnh, trải đời và sáng đẹp
tình yêu thương, đức hi sinh và lòng vị tha cao cả. Người phụ nữ bất hạnh ấy đã
để lại cho người đọc một niềm cảm thông và trân trọng sâu sắc bởi những phẩm chất đáng quý của bà.
Truyện “Chiếc thuyền ngoài xa” ra đời trong hoàn cảnh đất nước ta đang dần
đổi mới, cuộc sống kinh tế có nhiều mặt trái, nhiều tồn tại khiến người ta phải
băn khoăn. Truyện ngắn này lúc đầu được in trong tập Bến quê (1985), sau
được nhà văn lấy làm tên chung cho một tuyển tập truyện ngắn in năm 1987.
Tác giả đã xây dựng thành công nhân vật Phùng bên cạnh nhân vật người đàn
bà hàng chài để làm nổi bật lên phẩm chất đáng quý của người đàn bà ấy. Tất cả
mọi việc xảy ra trong cuộc đời, số phận, tính cách, cảnh ngộ của chị gây xúc
động, trăn trở mạnh mẽ không chỉ với tác giả mà còn với người đọc.
Đọc hết câu truyện người đọc cũng không biết tên thật của người đàn bà ấy là
ai, tác giả đã gọi một cách phiếm định: khi thì gọi là người đàn bà hàng chài, lúc
lại gọi mụ, khi thì gọi chị ta… Khi người đàn bà này xuất hiện ở tòa án huyện
để gặp chánh án Đẩu, ta vẫn không
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
biết tên. Không phải ngẫu nhiên mà Nguyễn Minh Châu không đặt tên cho
người đàn bà hàng chài này, cũng không phải nhà văn “nghèo” ngôn ngữ đến độ
không thể đặt cho chị một cái tên mà là vì chị cũng giống như hàng trăm người
đàn bà ở vùng biển nhỏ bé này: chị là người vô danh, là hình ảnh tiêu biểu cho
cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ như bao người phụ nữ khác không hiếm gặp trên
những miền quê Việt Nam. Điều đó chỉ ra một thực tế rằng, không phải chi
mình người đàn bà đó gặp bất hạnh mà có rất nhiều phụ nữ trong xã hội lúc bấy
giờ chịu những bất hạnh như thị.
Tác giả đã dùng những ngôn từ rất đắt giá để miêu tả về người đàn bà hàng chài
có thân hình xấu xí tàn tạ ”trạc ngoài 40, một thân hình quen thuộc của người
đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt. Khuôn
mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn
ngủ”. Vì cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị đã
xấu giờ trở nên thô kệch.
Người đàn bà bất hạnh ấy không chỉ phải chịu thiệt thòi về ngoại hình mà tạo
hóa mang lại mà dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trút cả lên chị,
xấu, nghèo khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu những trận đòn roi của
người chồng vũ phu tổn thương, đau xót cho chị.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 9
Ai đó đã từng nói “ Tác phẩm nghệ thuật chân chính bao giờ cũng là sự tôn vinh
con người qua những hình thức nghệ thuật độc đáo”. Phải chăng vì vậy mà ta có
thể bắt gặp nhiều nghệ sĩ có phong cách hoàn toàn khác nhau trên cùng một
giao lộ của hành trình kiếm tìm và khám phá vẻ đẹp tâm hồn con người. Và
Nguyễn Minh Châu với tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” là một trong số đó.
Nổi bật trong tác phẩm là nhân vật người đàn bà hàng chài.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Nguyễn Minh Châu đã khắc họa nhân vật khá sắc nét bằng bút pháp hiện thực
theo lối tương phản giữa bên ngoài và bên trong, giữa thân phận và phẩm chất.
Xuất hiện trong tình huống đầy nghịch lí dưới khám phá của nhân vật Phùng,
nhân vật người đàn bà làng chài hiện lên với những vẻ đẹp khuất lấp khiến ta
xót xa, lo âu và không khỏi trăn trở.
Xuất hiện trước mắt độc giả, người đàn bà làng chài hiện lên với ngoại hình xấu
xí, thô kệch: “Thân hình cao lớn”, “khuôn mặt mệt mỏi”, “tái ngắt”, “tấm lưng
áo bạc phếch, rách rưới”. Cuộc sống của chị là một chuỗi những tháng ngày vừa
lao động vất vả, vừa phải chịu đòn roi của chồng: “ ba ngày một trận nhẹ, năm
ngày một trận nặng”. Độc giả có thể thông cảm với hoàn cảnh bất hạnh nhưng
rất dễ bất bình với sự nhẫn nhục, cam chịu quá đáng của nhân vật khi im lặng
chấp nhận trở thành nạn nhân của bạo lực gia đình.
Nhưng phía sau ngoại hình xấu xí và sự nhẫn nhục ấy là cả một tấm lòng vị tha,
độ lượng, đức hi sinh cao cả và sự cứng cỏi, can đảm hiếm có của người phụ nữ.
Chị chấp nhận cuộc sống ấy bởi lẽ chị yêu thương các con, sẵn sàng hi sinh tất
cả để bảo vệ tổ ấm gia đình. Đối với chị thì “đàn bà ở thuyền phải sống cho con
chứ không thể sống cho mình”. Và dù bị đánh đập, hành hạ bao nhiêu thì người
đàn bà ấy vẫn cảm thông với những khó khăn của chồng, vẫn cứ chắt chiu từng
giây phút hạnh phúc trong cuộc sống. Phía sau sự thất học, quê mùa, người đàn
bà làng chài vẫn là người phụ nữ sâu sắc và thấu hiểu lẽ đời. Lí lẽ của chị là lí lẽ
của con người từng trải bao sóng gió, khó khăn, không chỉ khiến chánh án Đẩu,
nhiếp ảnh gia Phùng mà còn khiến tất cả chúng ta phải ngạc nhiên, cảm phục.
Có thể thấy, cả hai nhân vật đều là những thân phận nhỏ bé, là nạn nhân của
hoàn cảnh nhưng vẫn giữ được những phẩm chất tốt đẹp, lương thiện. Vẻ đẹp
ấy, trong những lam lũ của đời thường, trong những khoảnh khắc khó khăn của
cuộc sống có thể bị che lấp đi nhưng không bao giờ biến mất. Cả Kim Lân và
Nguyễn Minh Châu đều thành công ở điểm này, khi miêu tả nhân vật bằng
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
những chi tiết chân thực vô cùng, vừa làm toát lên số phận đau khổ, cảnh sống
khốn cùng của họ, vừa khám phá ra vẻ đẹp khuất lấp bên trong những con người ấy.
Tóm lại, nhân vật người đàn bà hàng được Nguyễn Minh Châu xây dựng đã góp
phần trong việc thể hiện tư tưởng nhân văn cao đẹp mà nhà văn muốn gửi gắm.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 10
Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu, với phong cách sáng tác giàu tính biểu
tượng trong nền văn học nước nhà. Những tác phẩm của ông luôn khiến người
đọc phải trằn trọc, suy nghĩ rất nhiều. Truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” là
một câu chuyện giàu sức gợi như thế. Hình ảnh người đàn bà làng chài là hình
ảnh để lại trong lòng người nhiều ám ảnh, trăn trở về cuộc sống của con người
trong thời kì đổi mới.
Chiếc thuyền ngoài xa kể về chuyến đi sáng tác của nhiếp ảnh Phùng khi đến
với vùng đất biển này. Và từ chuyến đi này, anh đã nhận ra rất nhiều chiều của
cuộc sống, nhiều góc khuất mà con người vẫn bỏ lỡ. Hình ảnh người đàn bà là
hình ảnh khiếp anh vừa khó hiểu, vừa băn khoăn, vừa đau xót. Có thể nói người
làng chài là hình ảnh biểu tượng cho cuộc sống khó khăn, chịu nhiều thiệt thòi của người phụ nữ.
Người đàn bà hiện lên trong câu chuyện của nhiếp ảnh Phùng là một người đầy
nhọc nhằn, lam lũ. Nguyễn Minh Châu với những nét vẽ tinh tế đã phác họa nên
một hình ảnh giàu sức gợi “người đàn bà trạc ngoài 40, một thân hình quen
thuộc của đàn và vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt
khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường như đang
buồn ngủ”. Một người phụ nữ gây ấn tượng cho người đọc ngay từ những dòng
đầu tiên, đầy nhọc nhằn, đầy khổ sở và đầy thương cảm. Người đàn bà ấy tiếp
tục ám ảnh người đọc bằng chi tiết “tấm áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
dưới ướt sũng”, đã phần nào gợi lên sự chua xót, khốn cùng. Giữa cảnh biển
mênh mông lại xuất hiện một con người khiến người khác phải trằn trọc như thế này.
Người đàn bà ấy còn đầy vẻ cam chịu và nhẫn nhục khi người chồng hằn học và
mắng nhiếc. Đôi mắt của chị như xuyên sâu vào lòng người đọc, nó ám ảnh cho
đến khi gấp trang sách lại. Ánh mắt của chị đầy thương xót, đầy ai oán và cũng
đầy tình yêu thương dành cho những đứa con cho mình.
Dọc theo hình trình đi tìm cái đẹp của nhiếp ảnh Phùng, người đàn bà đã trở
thành tâm điểm cho vẻ đẹp ấy. Một vẻ đẹp đầy sự khó khăn, nhọc nhằn và đau
khổ. Hành động bạo lực của người chồng khiến chị cứ câm lặng, không ai oán một lời.
Và sự cam chịu ấy được lặp lại khi chị được gọi đến hầu tòa. Mặc dù “ba ngày
một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng” nhưng người phụ nữ ấy vẫn “không hé
răng một lời”. Hình dáng “mụ ngồi ghé vào mép ghế và cố thu người lại” càng
khiến cho Phùng, cho Đẩu, và cho người đọc một nỗi ám ảnh khó bỏ. Tuy nhiên
chỉ một lát, “người đàn bà lại lúng túng và sợ sệt”. Có lẽ cuộc sống của chị quá
nặng nề, quá thê lương trong những năm qua.
Tình tiết người đàn bà vái lạy để con trai không làm điều dại dột với bố, cũng
như vái lạy quan tòa càng toát lên vẻ cam chịu, sự nhẫn nại, giàu đức hi sinh
“Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”.
Khi đi đến tận cùng của nỗi đau, khi có một con đường giải thoát thì người đàn
bà ấy vẫn lặng lẽ và cam tâm chịu đựng đau khổ? Là vì điều gì? Chẳng phải vì
đức hi sinh của người mẹ đó sao?
Lời tâm tình của người đàn bà về cuộc sống, về người chồng, về những đứa con
khiến người khác vừa thương xót vừa khâm phục. Một người đàn bà yêu chồng,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
thương chồng mặc dù bị chồng ngược đãi. Người đàn bà yêu con, thương con
vô điều kiện, không đòi hỏi bất cứ điều gì.
Khi chị kể đến chi tiết “vui nhất là lúc được ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó đã
ăn no” thì có lẽ người đọc ứa nước mắt. Những đứa con là sức mạnh để chị có
thể tồn tại, có thể sống sót và kiên cường đến bây giờ. Một người mẹ lặng lẽ hi
sinh cuộc đời mình vì những đứa con, một người mẹ đã nhẫn nhục tất cả chỉ vì
miếng cơm manh áo cho con. Một người mẹ nghèo, cố chấp nhưng yêu thương
con vô bờ bến. Cuộc đời của chị nhiều đau thương và nước mắt nhưng lại có
biết bao nhiêu phẩm chất cao đẹp, đáng trân trọng.
Không phải ngẫu nhiên tác giả chỉ gọi nhân vật là “người đàn bà”, có lẽ không
phải chỉ một người đàn bà duy nhất, mà có thể chúng ta còn bắt gặp rất nhiều
người đàn bà có chung cảnh ngộ ở bất cứ bãi biển xinh đẹp nào. Nguyễn Minh
Châu đã vẽ lên một bức chân dung khiến cho người đọc phải suy ngẫm, phải
trăn trở về cuộc sống của rất nhiều người xung quanh chúng ta. Và cái hình ảnh
mà nhiếp ảnh Phùng chụp được cũng như những gì anh nghĩ về người đàn bà
này là triết lí, một triết lí cho cái nhìn nhận đa chiều về cuộc sống này. Tấm
lưng bạc phếch, ướt sũng của người đàn bà này có lẽ còn ám ảnh rất nhiều người nữa.
Người đàn bà đó chính là nghệ thuật của Nguyễn Minh Châu, cũng như tác giả
đã dùng cái tâm để vẽ lên hình ảnh đó.
Hình ảnh người đàn bà làng chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” đã
gửi gắm nhiều thông điệp đến người đọc về cuộc sống, phẩm chất tốt đẹp của những người phụ nữ.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 11
Nguyễn Minh Châu là nhà văn tiêu biểu cho văn học Việt Nam thời chống Mĩ,
cũng là “người mở đường tinh anh và tài năng” (Nguyên Ngọc) cho công cuộc
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
đổi mới văn học từ sau 1975. Nhà nghiên cứu hàng đầu Nga Nikulin nhận xét:
“Các nhân vật của Nguyễn Minh Châu trước 1980 được Nguyễn Minh Châu
tắm rửa sạch sẽ, được bao bọc trong bầu không khí vô trùng”. Ta có thể thấy
điều ấy qua nhân vật Nguyệt trong “Trăng sáng”. Giai đoạn sau này, nổi bật là
truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” mang nhiều cảm hứng thế sự cùng những
triết lí nhân sinh hơn. Nhưng quan điểm sáng tác của ông là “gắng đi tìm các hạt
ngọc còn ẩn giấu trong bề rộng tâm hồn con người” thì không thay đổi. Nhân
vật trung tâm của tình huống truyện nghịch lý trong truyện ngắn “Chiếc thuyền
ngoài xa” chính là người đàn bà hàng chài. Từ nhân vật này, nhà văn bộc lộ tấm
lòng nhân đạo và gửi gắm những bức thông điệp về nghệ thuật và cuộc đời.
Đọc tác phẩm “Chiếc thuyền ngoài xa” ta thấy nhân vật người đàn bà hàng chài
được nhà văn giới thiệu là người đàn bà trạc ngoài 40. Và khi đề cập đến nhân
vật này Nguyễn Minh Châu không gọi bằng một cái tên cụ thể nào cả mà gọi
một cách phiếm định: “mụ”, “người đàn bà hàng chài”…Việc nhà văn không
đặt tên cho nhân vật của mình không phải ngẫu nhiên vô tình mà đó là một dụng
ý nghệ thuật sâu xa: Ông muốn nhấn mạnh đây chỉ là một trong vô số những
người đàn bà đau khổ, bất hạnh, cần cảm thông sẻ chia mà thôi.
Người đàn bà hàng chài mang một thân hình quen thuộc của người đàn bà vùng
biển với những nét thô, mặt rỗ “khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo
lưới, tái ngắt và dường như buồn ngủ. Đây chính là hình ảnh một người lao
động lam lũ và đau khổ. Có lẽ gánh nặng của cuộc mưu sinh đầy sóng gió trên
biển cả đã lấy đi tất cả của chị: sinh lực, niềm vui và sức sống. Sự nghèo khổ
nhọc nhằn đến mức nhác, thảm hại còn hiện rõ trong chi tiết miêu tả tấm lưng
áo bạc phếch, rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng. Sự khốn khổ của chị còn hiện
ra ngay trong dáng vẻ: ” sợ sệt, lúng túng” khi ở tòa án, “tìm đến một góc tường
để ngồi”. Thậm chí khi Đẩu phải mời đến lần thứ hai chị mới “rón rén đến ngồi
ghé vào mép chiếc ghế và cố thu người lại”. Có lẽ đó là dáng vẻ của một con
người tội nghiệp luôn thấy sự có mặt của mình trong cuộc đời này là một phi lí,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
luôn mặc cảm, tự ti và do đó muốn giảm thiểu sự vướng víu, phiền phức đến
khó chịu mà mình có thể gây ra cho mọi người xung quanh.
Nguyễn Minh Châu không chỉ dừng lại ở vẻ ngoài của nhân vật mà ngòi bút
thấm đẫm tinh thần nhân đạo của ông đã lách thật sâu để khám phá cho được cái
mạch ngầm hiện thực về số phận bất hạnh của người đàn bà hàng chài. Ấn
tượng lớn nhất về sự bất hạnh mà người đàn bà đưa và cho người đọc chính là
thái độ cam chịu nhẫn nhục của chị. Khi đi qua bãi xe tăng hỏng trước lúc đến
bên chiếc xe, người đàn bà đứng lại “ngước mắt nhìn ra ngoài ….rồi đưa một
cánh tay lên định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại buông thõng xuống đưa
cặp mắt nhìn xuống chân”. Có thể nhận thấy đây là nơi quá quen thuộc với chị,
một sự quen thuộc khủng khiếp bởi những trận đòn đã thành lệ của người
chồng: ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng. Cặp mắt nhìn xuống
chân mệt mỏi như một kẻ tội đồ chờ đợi một hình phạt không tránh khỏi. Khi bị
đánh dã man, người đàn bà chịu đòn với vẻ cam chịu nhẫn nhục, đó là thái độ
của một con người đang nhẫn nhục thực hiện nghĩa vụ đau khổ của mình, không
oán thán, không bất bình, không né tránh.
Người đàn bà hàng chài không chỉ bị hành hạ về mặt thể xác, mệt mỏi sau
những đêm thức trắng kéo lưới, không chỉ chịu đựng những đau đớn từ những
trận đòn tàn bạo của người chồng vũ phu mà còn bị giày vò nặng nề về những
đau đớn tinh thần, về sự non nớp lo sợ con cái bị tổn thương khi phải chứng
kiến những cảnh đời trái ngang. Mô tả hình ảnh một người mẹ vừa khóc vừa
phải “chắp tay vái mấy vái để đứa con để nó đừng phạm phải một tội ác trái
luân thường đạo lí”. Nguyễn Minh Châu đã thể hiện nỗi xót thương cho sự đau
khổ cùng cực của người đàn bà hàng chài. Chưa hết, chị còn bị gánh nặng cơm
áo, cuộc sống nghèo túng đẩy vào cái vòng quẩn quanh bất hạnh. Trước năm
1975 mỗi khi biển động cả nhà toàn ăn xương rồng luộc chấm muối. Khi cách
mạng về cuộc sống đỡ đói khổ hơn những nỗi lo cơm áo vẫn còn đó.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Từ thân phận người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu muốn gợi ra cho
người đọc những suy nghĩ âu lo: cuộc chiến đấu chống lại đói nghèo tăm tối và
bạo lực còn gian nan lâu dài hơn cuộc chiến đấu chống ngoại xâm. Và chừng
nào còn chưa thoát khỏi cuộc sống đói nghèo chừng đó con người vẫn phải
chung sống với cái xấu, cái ác. Chúng ta đã đổ xương máu trong bao năm qua
để giành được độc lập tự do trong cuộc chiến đấu vì quyền sống của cả dân tộc.
Nhưng chúng ta sẽ còn phải tiếp tục làm gì đây trong cuộc chiến đấu giành
quyền sống của từng con người, làm gì để đem lại cơm ăn áo mặc và ánh sáng
văn hóa cho biết bao con người đang đắm chìm trong kiếp sống đói nghèo u tối.
Nếu bạn đọc từng yêu nhân vật nữ trong sáng tác của Nguyễn Minh Châu thì sẽ
thấy không ở đâu yếu tố “thiên nữ tính” lại thăng hoa tuyệt vời như ở người đàn
bà rách rưới này. Vẻ đẹp khuất lấp mà người đọc cảm nhận được trước hết ở
người đàn bà hàng chài đó là vẻ đẹp sâu sắc từng trải. Nói chuyện với Đẩu và
Phùng, người đàn bà hàng chài quê mùa thất học hiểu lẽ đời khiến Đẩu và
Phùng trở thành những người nông nổi, hời hợt. Trong khi Đẩu và Phùng bất
bình trước người chồng tàn nhẫn, thấy ông ta là kẻ độc ác nhất thì người đàn bà
hàng chài đã giúp họ nhận ra bao điều sâu xa của cuộc sống. Chị cho biết:
chồng chị vốn là anh con trai hiền lành, cục tính, nhưng rơi vào cuộc sống luẩn
quẩn, bế tắc cho nên trở thành kẻ tha hóa, vũ phu tàn nhẫn. Đó là một sự nhìn
nhận sâu xa, thấu hiểu lẽ đời. Người đàn chỉ rõ sự thiếu thực tế của Đẩu và
Phùng: “Lòng các chú đâu phải là người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu
được cái việc của người làm ăn lam lũ khó nhọc”. Người đàn bà hàng chài đã
chỉ ra một hiện thực tàn nhẫn: họ cần một người đàn ông để chèo chống lúc
phong ba sóng gió dù hắn có man rợ, tàn bạo đến đâu. Như vậy, chị đã cho
Phùng và Đẩu thấy được sự khó khăn gấp bội của những người đàn bà trong
những cuộc mưu sinh trên biển cả, luôn bất cập, tiềm ẩn những hiểm họa, đe
dọa. Người đàn bà hàng chài còn chỉ ra sự bất cập trong cuộc sống của Đảng,
của chính quyền Cách mạng. Chị cho thấy từ ngày cách mạng về, cách mạng đã
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
cấp đất cho họ nhưng chẳng ai ở vì không thể bỏ được nghề bởi sự tồn tại của
họ gắn chặt với nghề. Tiếng thở dài của Đẩu, câu hỏi băn khoăn, tò mò của
Phùng, cảm giác bất lực của hai người khi nhận ra những giải pháp xuất phát từ
lòng tốt và thiện chí của họ trở nên phi thực tế. Những điều đó đã tạo ra một đối
sánh với người đàn bà hàng chài từng trải, hiểu đời, hiểu người, hiểu những điều
có thể và không thể. Sự sâu sắc của chị khiến người đọc cảm phục nhưng cũng
xót thương cho một kiếp người.
Người đàn bà hàng chài chấp nhận những trận đòn vũ phu độc ác của người
chồng không phải vì chị ngu muội. Cũng không phải vì chị có tội lỗi gì với
chồng mà chị cam chịu, nhẫn nhục những trận đòn đó không chỉ vì trên thuyền
cần một người đàn ông mà còn như một cách giúp người chồng vơi đi những u
uất khổ sở chất chứa trong lòng. Đó là cách xử sự của một con người hiểu rõ
bổn phận nghĩa vụ của mình và gắng thực hiện cho xong, đâu đó là những bổn
phận và nghĩa vụ phi lí. Không chỉ thấu hiểu xót xa cho nỗi khổ của người
chồng, người đàn bà hàng chài còn mang một mặc cảm tội lỗi khi cho rằng “giá
tôi đẻ ít đi” hoặc “chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng hơn”. Nếu Đẩu và
Phùng đều kinh ngạc và bất bình thay cho sự cam chịu nhẫn nhục của người vợ
bị chồng hành hạ thì khi hiểu được nguyên nhân của thái độ ấy, họ càng kinh
ngạc vì sự nhân hậu, vị tha của tấm lòng người đàn bà hàng chài.
Tình mẫu tử được người đàn bà ý thức sâu sắc như một thiên tính đương nhiên
của người phụ nữ “đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể
sống cho mình”. Chính tình thương yêu sâu sắc với con đã khiến chị nhẫn nhục
chịu đựng sự tàn nhẫn của người chồng vì muốn có một người đàn ông khỏe
mạnh biết nghề cùng mình làm ăn nuôi nấng các con. Cũng vì sợ con tổn
thương trước cảnh bạo lực gia đình, chị đã xin chồng đưa mình lên bờ mà đánh,
sợ đứa con làm điều gì dại dột với bố nó, người đàn bà hàng chài đã phải cắn
răng gửi đứa con chị yêu thương nhất lên bờ sống với ông ngoại. Ở người đàn
bà thầm lặng ấy,” tình thương con cũng như nỗi đau, cũng như cái sự thâm trầm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
trong việc thấu hiểu các lẽ đời hình như mụ chẳng bao giờ để lộ rõ rệt ra bề
ngoài”. Khi đứa con chứng kiến cảnh tàn nhẫn đó, người đàn bà “mếu máo” gọi
con rồi “chắp tay vái lấy vái để” ôm chầm nó, bởi chị sợ tình yêu thương, sự
ngây thơ non nớt cùng lòng căm giận, u tối trong thằng bé sẽ hành động dại dột.
Tiếng khóc của tình thương con và nỗi đau quặn thắt trong trái tim người mẹ,
vừa đau đớn vừa xấu hổ nhục nhã. Chị đau đớn vì làm con tổn thương rồi mới
đau cho bản thân mình. Khi nhắc đến những lúc hòa thuận trên thuyền khuôn
mặt xám xịt chợt bừng sáng lên như một nụ cười. Đó là ánh sáng, là vẻ đẹp của
tình mẫu tử, mọi niềm vui nỗi buồn đều xuất phát từ ” vui nhất là lúc ngồi nhìn
đàn con chúng nó được ăn ngon”. Thấp thoáng trong hình ảnh người đàn bà
hàng chài là bóng dáng người phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, kiên cường
chịu đựng, giàu lòng vị tha và đức hi sinh “biết hi sinh nhưng chẳng nhiều lời” Tố Hữu.
Người đàn bà ấy đã để lại một ấn tượng sâu sắc để nhiều năm sau tồn tại, khi
nhìn lại “bức ảnh Chiếc thuyền ngoài xa” bây giờ nghệ sĩ Phùng cũng thấy
người đàn bà bước ra khỏi tấm ảnh…hòa lẫn với đám đông. Đó là hình ảnh của
những con người vô danh khốn khổ trong cuộc sống lầm lũi đời thường. Họ đã
kiên cường vượt lên tất cả, không phải vì mình mà là vì những người thân yêu.
Qua những nét khắc họa ấn tượng từ ngoại hình dáng vẻ đến cử chỉ, lời nói,
hành động…nhân vật người đàn bà hàng chài đã trở thành một biểu tượng đầy
ám ảnh giúp Nguyễn Minh Châu thể hiện tư tưởng nhân đạo sâu sắc cho truyện
ngắn. Đó là niềm cảm thương và nỗi lo âu cho số phận con người bất hạnh bị
cầm tù trong đói nghèo, khốn khổ, bạo lực. Đồng thời thể hiện niềm tin yêu trân
trọng những phẩm chất tốt đẹp trong tâm hồn, tính cách những con người luôn
sống cuộc sống lòng người nhân hậu, vị tha.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 12
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Trong tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa của nhà văn Nguyễn Minh Châu, nhân
vật để lại ấn tượng sâu sắc nhất cho người đọc là người đàn bà làng chài - người
phụ nữ vô danh với tấm lòng bao dung, vị tha, đức hi sinh .
Truyện được kể lại qua lời của nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng, một người lính vừa
bước ra từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Phùng được dịp trở về
chiến trường xưa để chụp một bức tranh cảnh biển theo lời đề nghị của trưởng
phòng. Tại đây anh đã phát hiện ra một bức tranh cảnh biển có một không hai:
“trước mặt tôi là một bức tranh mực tàu của một danh họa thời cổ. Mũi thuyền
in một nét mơ hồ lòe nhòe vào bầu sương mù. Tất cả khung cảnh ấy nhìn qua
những cái mắt lưới… toàn bộ khung cảnh từ đường nét đến ánh sáng đều hài
hòa”. Cảnh đẹp ấy khiến cho người nghệ sĩ dường như vừa “khám phá thấy cái
chân lí của sự hoàn thiện”. Nhưng đằng sau chiếc thuyền đẹp như trong mơ ấy
lại là một cảnh tượng phũ phàng: người chồng vũ phu, thô bạo hành hạ người
đàn bà bằng những trận đòn thù, người đàn bà nhẫn nhục chịu đựng . Phùng từ
sung sướng đến ngạc nhiên, sững sờ sửng sốt. Nghịch cảnh ấy khiến lòng anh tan vỡ.
Xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, hầu như người đọc không hề được biết đến tên
gọi của người đàn bà tội nghiệp ấy, Nguyễn Minh Châu đã gọi một cách phiếm
định: khi thì gọi là người đàn bà hàng chài, lúc lại gọi mụ, khi thì gọi chị ta....
Không phải nhà văn "nghèo" ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị một cái tên
mà dường như đằng sau cách gọi phiếm định ấy đã hé mở một cuộc đời ngang
trái, một số phận bị vùi dập giữa cuộc sống bộn bề lo toan.
Dường như cuộc sống chẳng có gì đáng nói nhưng trong chị lại chứa đựng
nhiều điều kì diệu khiến người khác phải suy nghĩ. Người đàn bà trạc ngoài 40,
hình dáng thô kệch, rỗ mặt, khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo
lưới, tái ngắt và gợi ấn tượng người đàn bà xấu xí, mệt mỏi dường như đang
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
buồn ngủ. Và cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, vất vả, đau khổ làm cho diện mạo chị
đã xấu giờ trở nên thô kệch.
Qua câu chuyện ở tòa án huyện người đọc hiểu hơn sự bất hạnh trong cuộc đời
chị. Dường như mọi sự bất hạnh của cuộc đời đều trút cả lên chị, xấu, nghèo
khổ, lam lũ, lại phải thường xuyên chịu những trận đòn roi của người chồng vũ
phu, tổn thương, đau xót cho các con phải nhìn cảnh bố đánh mẹ... Cái xấu đã
đeo đuổi chị như định mệnh, suốt từ khi còn nhỏ. Có mang với một anh hàng
chài. Cuộc sống mưu sinh trên biển cực nhọc. Gia đình nghèo lại còn đông con, thuyền thì chật.
Bị chồng thường xuyên đánh đập, hành hạ: ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một
trận nặng. Cứ khi nào lão thấy khổ quá là lại xách chị ra đánh, như là để trút
giận, với lời lẽ cay độc: “Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết hết đi cho
ông nhờ”. Khi bị đánh chị không hề kêu một tiếng, không chống trả, không tìm
cách chạy trốn mà coi đó là một lẽ đương nhiên. Người đàn bà ấy nhẫn nhục,
cam chịu, thầm lặng chịu đựng mọi đau đớn tất cả vì những đứa con.
Người đàn bà đã nhẫn nhục, cam chịu. Chị không muốn đàn con phải nhìn thấy
cảnh cha đánh mẹ. Chị xin chồng lên bờ mà đánh khi con lớn. Chị xót xa đau
đớn khi phải chứng kiến cảnh thằng Phác đánh cha: “như một viên đạn bắn vào
người đàn ông và bây giờ đang xuyên qua tâm hồn người đàn bà, và làm rỏ
xuống những dòng nước mắt…”
Người đàn bà ấy là người sâu sắc và thấu hiểu lẽ đời. Cái sự thâm trầm trong
thấu hiểu lẽ đời dường như chị chẳng bao giờ để lộ rõ rệt ra bên ngoài. Chị coi
việc mình bị đánh đó như một phần đã rất quen thuộc của cuộc đời mình, chị
chấp nhận, không kêu van, không trốn chạy. Khi được đề nghị giúp đỡ thì: “Xin
các chú lượng tình cho cái sự lạc hậu”; “Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù
con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó”.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Chị ý thức được thiên chức của người phụ nữ: “Ông trời sinh ra người đàn bà là
để đẻ con và nuôi con cho đến khi khôn lớn”. Trong cuộc mưu sinh đầy cam go:
thuyền ở xa biển, cần một người đàn ông khỏe mạnh, biết nghề. Sự cần thiết của
việc có người đàn ông làm chỗ dựa, để chèo chống khi phong ba bão táp, cùng
nuôi dạy các con: “Đàn bà trên thuyền chúng tôi phải sống cho con, không thể
sống cho mình như trên đất được”. Chị “phải sống cho con chứ không thể sống cho mình”.
Có thấu hiểu được như vậy chúng ta mới hiểu hết tình cảm, tấm lòng của người
đàn bà bất hạnh. Bởi nếu hiểu sự việc một cách đơn giản chỉ cần yêu cầu người
đàn bà bỏ chồng là xong. Nhưng nhìn vấn đề một cách thấu suốt thì suy nghĩ và
cách xử sự của người đàn bà là không thể khác được. Nguyên nhân sâu xa của
sự cam chịu chính là tình thương con vô bờ bến của chị.
Người đàn bà ấy còn là người giàu lòng vị tha. Chị thấu hiểu nguyên nhân vì
sao chồng lại trở nên như thế. Chị hiểu được trước đây chồng vốn là anh con
trai cục tính nhưng hiền lành, cũng nghĩ cho vợ con nhưng rồi cuộc sống mưu
sinh khổ nhọc làm cho anh tha hóa. Có thể chúng ta không chấp nhận cho hành
vi tội lỗi của ông nhưng chúng ta phần nào cảm thông cho ông.
Đặc biệt ở người đàn bà là chị cũng đã vẫn giữ trong tâm hồn mình ngọn lửa
của hy vọng, của niềm tin để thắp lên hạnh phúc mỏng mạnh: Trong khổ đau
triền miên, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những niềm hạnh phúc nhỏ nhoi :
“..vui nhất là lúc ngồi nhìn con tôi chúng nó được ăn no”; trên chiếc thuyền
cũng có lúc vợ chồng con cái chúng tôi sống hòa thuận, vui vẻ”.
Đằng sau sự nhẫn nhục ấy là bản năng sinh tồn mãnh liệt và một tấm lòng yêu
thương đáng thương. Người đàn bà hàng chài vừa lam lũ, chất phác, có tình
thương con vô bờ bến, vừa luôn mang nỗi đau, vừa có cái thâm trầm trong việc
thấu hiểu các lẽ đời. Thấp thoáng trong người đàn bà ấy là bóng dáng của biết
bao phụ nữ Việt Nam nhân hậu, bao dung, giàu lòng vị tha và đức hi sinh.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Gấp trang truyện lại người đọc còn mãi ám ảnh bởi những câu hỏi: Cuộc đời
người đàn bà ấy rồi sẽ kết thúc ra sau? Những đứa con tội nghiệp của bà có
được cuộc sống hạnh phúc? Đó là những vấn đề nhà văn vẫn chưa đưa ra lời
giải đáp. Câu trả nằm trong cuộc sống, hành động của mỗi người chúng ta .
Điều đó nói lên giá trị của tác phẩm và tầm vóc to lớn của nhà văn Nguyễn
Minh Châu trong văn xuôi Việt Nam hiện đại.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 13
Nguyễn Minh Châu là một trong số những tác giả tiêu biểu nhất của văn học
Việt Nam thời kỳ đổi mới, bằng ngòi bút tinh tế, nhẹ nhàng, ẩn chứa nhiều
những bài học, những quan điểm có giá trị nhân văn ông đã đem đến cho nền
văn học hiện đại một xu hướng mới. Không còn viết về những đề tài chiến tranh
thảm khốc, những nỗi đau thương mất mát trên chiến trường, hay sự hào hùng
hy sinh anh dũng của những con người ở tiền tuyến và hậu phương.
Nguyễn Minh Châu đã đặt trọng tâm vào việc phản ánh đời sống xã hội lúc bấy
giờ, đi sâu vào từng cuộc đời cá nhân với những nỗi đau và những vẻ đẹp lẩn
khuất, để cuối cùng mở ra những quan niệm mới mẻ về cuộc đời, khiến chúng ta
nhận thức được những điều có lý trong chính những nghịch lý của cuộc đời.
Chiếc thuyền ngoài xa là một trong số những tác phẩm nổi tiếng nhất của
Nguyễn Minh Châu với nhân vật người đàn bà làng chài mang trong mình
những nỗi bất hạnh, đớn đau. Tuy nhiên từ trong những nỗi đau thương bất
hạnh ấy, độc giả lại cảm nhận được thật rõ nét những vẻ đẹp tâm hồn đáng quý,
cũng như thấu hiểu cảm thông hơn cho nhân vật này, cho những người phụ nữ
làm nghề chài lưới ven biển giai đoạn sau giải phóng, khi mà chiến tranh đi qua
nhưng những hậu quả để lại trên mảnh đất Việt Nam còn quá lớn và dai dẳng.
Trước hết để diễn tả nỗi bất hạnh của người đàn bà làng chài, người ta không
thể bỏ qua những chi tiết về ngoại hình của chị. Chẳng còn gì đáng buồn hơn là
ông trời đã bắt người đàn bà ấy phải chịu nỗi đau của một người phụ nữ có dung
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
mạo xấu xí, chị vốn sinh ra trong một gia đình giàu có, thế nhưng một cơn đậu
mùa đi qua đã để lại trên mặt chị cơ man nào là những nốt rỗ chi chít, rồi trở
thành cô gái quá lứa lỡ thì, rồi cuối cùng may mắn nên duyên cùng người chồng
hiện tại. Thế nhưng ấy chẳng phải là cuộc hôn nhân hạnh phúc, viên mãn gì, bởi
lẽ lấy chồng nghèo, chị đã phải hy sinh cả cuộc đời của mình cho những nỗi lo
cơm áo gạo tiền, cuối cùng giờ đây chị biến thành một người phụ nữ trung niên,
dáng vẻ thô kệch, khuôn mặt tiều tụy, xơ xác, thảm hại vô cùng.
Nhưng bất hạnh của chị chưa dừng lại ở đó, mà nó còn khủng khiếp hơn khi bản
thân người phụ nữ này còn là nạn nhân của cảnh bạo hành gia đình dã man.
Bước vào đầu câu chuyện, người ta đã không khỏi xuýt xoa say mê trước cái
cảnh một con tàu tiến vào bờ trong ánh mai hồng, tựa như một bức danh họa
thời cổ, một cảnh "đắt" trời cho hiếm có. Thế nhưng giữa lúc ấy bước xuống
khỏi con thuyền như mơ, lại là một cặp vợ chồng, tiều tụy, lam lũ, và khủng
khiếp hơn ấy là cảnh người đàn ông dùng thắt lưng quất liên tiếp vào người đàn
bà đi cùng vừa đánh vừa chửi rủa đay nghiến những lời cay độc, còn người đàn
bà thì chỉ biết chịu đựng, không bỏ chạy, không la hét chống cự. Rồi cả nỗi đau
đớn của chị khi phải chứng kiến đứa con trai của mình là thằng Phác lao vào
đánh lại bố nó để bảo vệ mẹ. Tất cả những điều ấy khiến người ta dễ dàng đặt ra
một dấu hỏi lớn, vì sao người đàn bà ấy lại phải nhẫn nhịn và chịu đựng một
cách nhu nhược và hèn nhát đến nhường này, trong khi bản thân chị cũng có
được sự bảo vệ của thằng con, sao chị vẫn cứ căng mình để nhận lấy những đòn
roi từ người chồng vũ phu, độc ác.
Tuy nhiên, chỉ khi được Phùng và chánh án Đẩu mời lên giải quyết chuyện ly
hôn, chị mở lòng tâm sự những điều mình giấu trong lòng bấy lâu nay người ta
mới vỡ lẽ ra rằng, không phải việc gì chúng ta cho là có lý cũng hoàn toàn đúng
trong mọi trường hợp. Với câu chuyện của người đàn bà làng chài, khi được
Phùng và Đẩu giúp đỡ làm thủ tục ly hôn, giải thoát khỏi cảnh bạo lực gia đình
nghiêm trọng, thì phản ứng của chị không phải là vui mừng, hạnh phúc, muốn ly
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
hôn lập tức. Mà trái lại, người đàn bà ấy sống chết cầu xin đừng bắt chị ly hôn
chồng, có lẽ đối với nhiều người đó là một hành động không thể nào "gàn dở"
hơn, thế nhưng phải đứng vào vị trí ấy của người đàn bà làng chài chúng ta mới
hiểu chị có biết bao nhiêu nỗi lo, nỗi khó xử. Chị không muốn ly hôn chồng
chung quy tất cả cũng là tấm lòng thương con của người mẹ, vì những đứa con
còn tuổi ăn tuổi lớn của mình, chị sợ rằng không có người đàn ông chèo chống
lúc phong ba bão táp, thì mình chị làm sao có thể gồng gánh để nuôi từng ấy
miệng ăn qua những ngày biển động. Lão chồng vũ phu của chị dù có đánh đập,
hành hạ chị đến cỡ nào, rồi cũng phải quay về con thuyền này, làm tròn bổn
phận của một người cha, ra sức lao động để cùng chị nuôi lớn con cái.
Vì con chị chẳng sợ gì đòn roi, đau đớn, miễn sao là những đứa con của chị có
thể được ăn no, được lớn lên đàng hoàng, khỏe mạnh, là đã đủ khiến chị hạnh
phúc, mãn nguyện. Tấm lòng người đàn bà, người mẹ ấy thật bao dung, ấm áp.
Không chỉ lo lắng về vật chất, cơm ăn áo mặc, mà hơn thế nữa chị còn lo lắng
cả về mặt tinh thần cho những đứa con của mình, chị muốn chúng có bố như
bao đứa trẻ khác, có một gia đình đầy đủ vẹn toàn. Và dù bị đánh đập dã man,
chị cũng không muốn để con mình nhìn thấy, chính vì vậy chị luôn xin gã chồng
vũ phu có đánh thì rời khỏi thuyền rồi hãy đánh chị. Bởi lẽ chị không muốn
những hình ảnh bạo lực, sự rạn nứt tình cảm gia đình giữa cha mẹ làm ảnh
hưởng đến tâm hồn của con cái. Về chuyện của thằng Phác, khi phát hiện nó thù
ghét cha mình, thậm chí có những suy nghĩ lệch lạc, chị đã nhanh chóng gửi nó
về nhà ngoại, để tránh việc nó làm ra những chuyện không thể vãn hồi. Có thế
mới thấy được tình mẫu tử thiêng liêng của người đàn bà làng chài, dẫu trên tấm
lưng và tâm hồn dày đặc những vết thương đau đớn, thế nhưng chị vẫn một lòng
bảo hộ chu toàn cho những đứa con bằng cách của riêng mình. Sống một cuộc
đời nhiều sóng gió, vất vả và đau thương như thế nhưng bản thân chị không
mấy khi nghĩ đến những chuyện đớn đau mà trái lại chị luôn hướng về những
tháng ngày hạnh phúc, gia đình quây quần đầm ấm bên nhau trong những bữa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
cơm, đối với chị chỉ cần nhìn thấy con cái ăn no là chị cũng đã đủ hạnh phúc.
Đối với chị "ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khi
khôn lớn cho nên phải gánh lấy cái khổ" cho nên họ "phải sống cho con chứ
không thể sống cho mình". Chị thấu hiểu lẽ ấy, nên chấp nhận nhẫn nhịn, hy
sinh tất cả để củng cố cuộc đời của các con.
Bên cạnh vẻ đẹp của tình mẫu tử thiêng liêng, ở người đàn bà làng chài còn có
vẻ đẹp của sự nhẫn nhịn, cam chịu và tấm lòng bao dung sâu sắc. Đối với việc
bị đánh đập tàn nhẫn của người chồng vũ phu, người đàn bà làng chài không
than trách, không kết tội, mà trái lại chị có phần thấu hiểu, cảm thông và bào
chữa cho hắn. Chị cho rằng chung quy lại cũng chỉ tại khổ quá, đói kém quá,
biết bao nhiêu gánh nặng của một gia đình hơn chục miệng ăn cứ quanh năm
suốt tháng đè nặng lên đôi vai của người chồng, khiến hắn mệt mỏi và cần một
nơi để trút giận, trút hết những uất ức bấy lâu, xong rồi thì hắn lại quay về lao
động, kiếm sống. Chị hồi tưởng về những ngày trẻ và nhắc lại một cách dịu
dàng rằng chồng chị khi ấy "cục tính nhưng hiền lành không bao giờ đánh đập
tôi". Sau cùng chị tổng kết "giá mà tôi đẻ ít đi", một nạn nhân, một người đáng
được che chở bảo vệ, cuối cùng lại nhận hết mọi trách nhiệm về mình và biện
minh cho người đã gây ra biết bao đau khổ cho bản thân. Có tấm lòng nào nhân
hậu và bao dung được hơn thế nữa. Thêm nữa có lẽ bản thân chị vẫn luôn ghi
nhớ cái ơn nghĩa cứu vớt cuộc đời chị khi xưa của người chồng, mặc dầu cuộc
đời chị có thể không được trọn vẹn, nhưng ít nhất chị cũng có một gia đình và
những đứa con của riêng mình, không phải chịu sự cô độc đến già.
Bên cạnh ấy, ở người đàn bà làng chài, lam lũ, ít học, thế nhưng người ta lại
nhận ra được vẻ đẹp của một tâm hồn từng trải, thấu tình đạt lý, có một cái nhìn
rất đa chiều và sâu sắc về cuộc đời. Chị không chỉ là một con người biết nhẫn
nhịn, biết chịu đựng mà bản thân chị còn là một người biết phân biệt đúng sai,
chị cũng hiểu được rằng hành động của Phùng và Đẩu cốt là để giúp đỡ chị, thế
nhưng phải đứng trong hoàn cảnh của chị người ta mới thấy khó khăn để lựa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chọn cỡ nào. Từng lời phân tích, với những lý lẽ mộc mạc, giản đơn, giàu đức
hy sinh của người đàn bà làng chài, dường như đã khiến Phùng và Đẩu vỡ ra
một điều gì đó. Đó là việc những cái có lý vẫn có thể tồn tại ngay trong lòng
những điều nghịch lý nhất, mà bản thân con người phải có một cái nhìn đa diện
nhiều chiều thì mới nhận ra và thấu hiểu được.
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu là một trong những tác phẩm
xuất sắc phản ánh rất rõ bức tranh xã hội Việt Nam sau ngày giải phóng hoàn
toàn miền Nam, tuy chiến tranh đã đi qua thế nhưng hậu quả nó để lại cho con
người, cho mảnh đất quê hương thì còn mãi dai dẳng, chính cái đói, cái nghèo
kiệt quệ đã khiến con người ta khốn khổ, tha hóa. Tuy nhiên không nhằm mục
đích nhấn mạnh vào vấn đề này, mà chủ yếu Nguyễn Minh Châu muốn khai
thác vẻ đẹp tâm hồn của những con người nhỏ bé, những khía cạnh đạo đức, từ
đó dẫn ra những quan điểm mới về cách nhìn nhận cuộc đời, cách cảm nhận
những vẻ đẹp chân chính mà ở đây là hình ảnh người đàn bà làng chài với vẻ
đẹp của tình mẹ, sự bao dung và thấu hiểu lý lẽ ở đời.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 14
Trong cuộc sống phức tạp này, sự thật đôi khi không phải là điều ngay trước
mắt mà sự thật là cái ẩn giấu bên trọng. Vì vậy muốn nhìn nhận đúng về cuộc
sống về con người, chúng ta phải nhìn vào cái bên trong, bản chất thật, nhìn
cuộc sống một cách đa diện. Giống như nhân vật người đàn bà làng chài của
Nguyễn Minh Châu trong truyện ngắn chiếc thuyền ngoài xa. Mang vẻ bề ngoài
xấu xí, nhưng phẩm chất bên trong lại vô cùng tốt đẹp.
Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu được viết vào năm 1983 và đến
1985 trong tập " Bến Quê" tác phẩm là sản phẩm con người đời thương. Truyện
kể về việc nghệ sĩ nhiếp ảnh phùng đi tới vùng biên này mong tìm được một
bức ảnh cho bộ lịch. Sau gần một tuần tìm kiếm, cuối cùng anh cũng tìm thấy
một cảnh đắt trời cho " Trước mắt tôi là một bức tranh mực tàu của danh họa
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
thời cổ". Nhưng vừa như phát hiện một chân lý của sự toàn thiện, khám phá
thấy khoảnh khắc trong ngần của tâm hồn thì bất ngờ anh phát hiện ra cảnh bạo
lực gia đình. Với sự xuất hiện người đàn bà làng chài gây ấn tượng lớn cho
người độc và người nghe.
Người đàn bà làng chài, không được gọi tên. Chỉ được gọi bằng những đại từ
"Người đàn bà, bà…" Người đàn bà chạc 40 tuổi, mang thân hình quen thuộc
của người vùng biển cao lớn với những đường nét thô kệch, mặt rỗ. Người đàn
bà có ngoại hình thật xấu xí và phi thẩm mỹ. Trước kia, người đàn bà này sống
ở phố. Con một gia đình khá, nhưng không ai lấy vì xấu. Chị đã có mang với
anh làng chài và đã có cuộc sống hôn nhân với anh. Người khác nhìn vào cho
rằng đây là địa ngục vì ba ngày chị bị một trận nhỏ, năm ngày chị bị một trận
lớn. Đúng vậy cuộc sống của chị thật đáng thương và khổ cực. Chị khổ cả về
thể xác và tinh thần, giống bao gia đình làng chài khác, gia đình chị đông con.
Nhà thì nghèo khó. Thuyền thì bé, có những lần gia đình chị phải ăn xương rồng
luộc chấm muối. Một cuộc sống không thể nào khổ hơn. Người ta nhiều khi khổ
về vật chất, nhưng tinh thần đầy đủ cũng là hạnh phúc "một túp lều tranh hai trai
tim vàng". Nhưng chị đâu được thế cuộc sống tinh thần của chị còn khổ hơn.
Người đàn ông xấu xí- chồng chị, một phần vì cuộc sống làm cho tính cách hắn
hung bạo. Hắn dùng cách giải thoát sự bức xúc bằng cách đánh đập chị, chửa
rửa chị và các con chị "Mày chết đi cho ông nhờ, chúng mày chết đi cho ông
nhờ" Bị những trận đòn roi những cái quất mạnh của chồng tàn bạo, nhưng chị
vẫn "Với vẻ mặt cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu một tiếng, không tìm
cách chống trả, không tìm cách chạy trốn. Trận đòn roi chỉ dừng lại khi thằng
phác lao tới cứu mẹ và đánh lại bố" Cả hai mẹ con chỉ biết khóc. Người đàn bà
kể trước kia khi con còn nhỏ, hắn đánh chị trên thuyền. Sau khi con lớn, chị xin
hắn đưa lên bờ rồi đánh. Chúng ta thấy rằng cuộc sống của chị thật khó khăn,
chị chỉ biết cam chịu và đôi khi chính là sự ngu dốt.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Nhưng thực chất bên trong còn nhiều điều mà mọi người chưa rõ. Khi chánh án
đầu gợi ý li hôn, chị nhất định không chịu, van nài xin không li hôn, nhận hết
trách nhiệm , tội lỗi lên đầu mình. Vì sao ư? Vì chị là một người am hiểu lẽ đời,
cho dù thất học. Chị hiểu rằng tên con thuyền này cần một người đàn ông chèo
chống vượt qua. Phong ba và nuôi cho sấp con của chị cũng rất cảm thông cho
chồng chị, xưa là một con người cực tình nhưng không bao giờ đánh vợ. Nhưng
cũng vì cuộc sống khó khăn, làm cho người đàn ông đâm ra đánh vợ con , chị
nhẫn nhục cam chịu, nhận hết trách nhiệm về bản thân mình. Nhận vì mình đẻ
nhiều con mà cuộc sống khổ cực. Ngoài cam chịu, chấp nhận hi sinh, cuộc sống
của chị còn có niềm vui đó là khi các con chị được ăn no, mặc ấm.
Người mẹ nào cũng vậy, thấy các con mình hạnh phúc, thì bản thân hạnh phúc
gấp một trăm lần rồi. Và đôi khi gia đình chị cũng hòa thuận, đầm ấm, vui vẻ
chị còn có lòng tự trọng cao. Chị biết xấu hổ khi có người khác biết truyện mình
bị đánh, đặc biệt là thằng phác. Người chị yêu thương nhất " Cái thằng con từ
tính khí đến mặt mũi giống như lột từ cái lão đàn ông đã hành hạ mụ" Chị đã
khóc khi phùng nhắc tới thằng phát. Chị thương con vô cùng, Chị cũng đem đến
cho đẩu và phùng những bài học quý giá.
Nguyễn Minh Châu đã thành công trong việc sử dụng nghệ thuật đối lập. Một
bên là người đàn bà xấu xí, phi thẩm mĩ, một bên là vẻ đáng thương, phẩm chất
bên trong của con người đáng trân trọng. Người đàn bà trong truyện là người có
cốt cách bên trong, biết nhìn xa, thương đàn con nhỏ, giàu đức hi sinh, lòng vị
tha, thương chồng, thương con am hiểu lẽ đời, sẵn sàng hi sinh bản thân về hạnh
phúc, no ấm cho chồng, cho con. Đây chính là những phẩm chất cao quý của
người phụ nữ Việt Nam.
Qua hình ảnh người đàn bà trong truyện chúng ta thấy người phụ nữ Việt Nam
vẫn giữ được những nét đẹp truyền thống của người phụ nữ Á Đông. Dù vẻ
ngoài không đẹp nhưng bên trong luôn có phẩm chất cao quý. Luôn nghĩ tới gia
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
đình, hạnh phúc nhỏ của mình, sẵn sàng hi sinh mọi thứ để giữ gìn, chăm sóc
gia đình, hạnh phúc đó chính là con cái của mẹ. Người phụ nữ mang một lòng vị
tha cao cả, Những khác biệt của người phụ nữ làng chài, phụ nữ ngày nay năng
động hơn, làm chủ cuộc sống hơn, làm chủ được kinh tế.
Họ không còn phải nhẫn nhục chịu trận đòn roi của chồng. Họ yêu thương
chồng con, họ cần một người đàn ông chèo kéo mái ấm gia đình, là người yêu
thương gia đình, yêu thương vợ con. Nhưng nếu là người đàn ông vũ phu đánh
đập vợ con, họ sẵn sàng báo cơ quan chức năng để bảo vệ quyền lợi hạnh phúc
của gia đình mình. Bên cạnh đó vẫn còn những người phụ nữ nhu mì, hèn nhắc,
nhẫn nhục sẵn sàng chịu đựng đòn roi của chồng. Cố bấu víu lấy cái hạnh phúc
chỉ có trong ảo tưởng, sống không có lập trường. Họ cần phải thay đổi cách
sống, cách suy nghĩ tới giải pháp cuối cùng để giải thoát tìm hạnh phúc , cho
mình cơ hội để đến với hạnh phúc đích thực.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa đã cho ta thấy sự đối lập, vẻ đẹp tâm hồn
của người phụ nữ. Chúng ta cần phải nhìn cuộc sống và tâm hồn đa diện, phải
tìm kiếm, khám phá cái bản chất bên trong, từ vẻ bề ngoài của người đàn bà
trong truyện yêu thương chồng con hi sinh cao cả.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 15
Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn tiêu biểu với rất nhiều các
tác phẩm được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Như lời đánh giá
của nhà văn Nguyễn Khải " Nguyễn Minh Châu là người kế tục xuất sắc những
bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là người mở đường rực rỡ cho
những cây bút trẻ tài năng sau này". Ông đã để cho lớp người đi sau một tác
phẩm rất đặc sắc mang tên " Chiếc thuyền ngoài xa" với nguồn cảm hứng vô tận
và những bài học từ cuộc sống. Nhân vật trung tâm cho câu chuyện của ông
chính là người đàn bà hàng chài đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều suy
nghĩ, trăn trở về những câu chuyện đời.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Sau những bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp đẽ, lộng lẫy mà đôi mắt của nhà
nhiếp ảnh phùng đã được dịp bắt gặp nhân dịp chuyến đi công tác ở vùng biển.
Thế nhưng, phía sau những ánh sáng chói lòa, lung linh ấy là những góc khuất
mà con người bỏ lỡ. Hình ảnh của người đàn bà hiện lên hoàn toàn trái ngược
với vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đây, Đó là một người đàn bà trạc ngoài bốn mươi
tuổi, tác giả cũng chẳng biết tên tuổi mà đặt một ngôi "mụ", " người đàn bà
hàng chài" như để ám chỉ nơi đây, có biết bao nhiêu người phụ nữ cũng có chung hoàn cảnh như mụ.
Sau vài nét gợi tả, hình ảnh của người đàn bà với " một thân hình quen thuộc
của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt khuôn
mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường như đang buồn
ngủ". Chắc hẳn, những vết rỗ khuôn mặt mụ đều từ gánh nặng của công việc,
của nắng mưa gió bão miền biển hẳn lên trên khuôn mặt ấy. Một người lao động
lam lũ, chịu thương chịu khó nhưng cái nghèo vẫn bủa vây lấy gia đình của mụ.
Sự nghèo khổ ấy còn hiện lên trên "tấm áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân
dưới ướt sũng". Từ cách hành xử, đi đứng đến " tìm đến một góc tường để ngồi"
càng làm cho mụ trở nên đáng thương đến tội nghiệp. Một con người dám vượt
qua phong ba bão táp trên vùng đại dương mênh mông, nhưng lại trở nên tự ti,
mặc cảm khi đối diện với con người.
Không chỉ dừng lại ở đó, tác giả đã lột tả thật sâu sắc, chân thật cả những tính
cách con người mụ. Một người đàn bà, một người vợ luôn nhẫn nhục, cam chịu
điển hình trong xã hội Việt Nam. Khi chứng kiến cảnh người đàn ông to lớn,
thô kệch giáng những cú đánh mạnh mẽ vào tấm thân yếu ớt của người đàn bà
ấy, đến một người đàn ông như Phùng cũng chẳng thể nhẫn nhịn nổi. Vậy
nhưng, người đàn bà ấy vẫn cam chịu biết bao lời hằn học, mắng nhiếc. Đôi mắt
của chị hắt lên một con đường tối đen không tìm thấy ánh sáng nào trong cuộc
đời chị. Có lẽ, mụ đã quá quen và chấp nhận cuộc đời của mụ sẽ phải chịu đựng
cảnh " ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Những đau đớn về thể xác của chị chẳng thể nào sánh với những nỗi đau đớn,
dày vò về tinh thần khi chị lo lắng cho con cái sẽ bị tổn thương khi phải chứng
kiến những cảnh đau đớn ấy. Thằng con trai của chị thương mẹ , lăm lăm con
dao trong tay nhưng người mẹ ấy đã “chắp tay vái mấy đứa con để nó đừng
phạm phải một tội ác trái thường đạo lí". Tuy nghèo, tuy khổ nhưng chị vẫn biết
đạo lí trong đời, chị không muốn con của chị phải đi theo những vết xe đổ
nghèo hèn mà cuộc đời bố mẹ nó đang phải trải qua. Lòng chị cũng đau đớn,
buồn tủi vô cùng khi cái nghèo đẩy cả gia đình chị vào cái vòng quẩn quanh
nghèo đói. Những ngày tháng ăn xương rồng luộc chấm muối, bữa đói bữa no
vẫn luôn hiện hữu, thường trực trên chiếc thuyền chật chội, mục nát của gia đình chị.
Tưởng chừng với dáng người thô kệch ấy sẽ chẳng biết đâu là lễ phép đạo lý,
thế nhưng với những điều mà chị đã từng trải, vẻ đẹp của tâm hồn của người
đàn bà ấy càng trở nên sâu sắc. Khi bị đưa về tòa án, Phùng và Đẩu đã muốn
giúp chị giải thoát khỏi cuộc ly hôn ấy nhưng chị đã xin quan tòa rằng " quý tòa
bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó". Đến tận
cùng nỗi đau, khi đưa cho chị một sự lựa chọn giải thoát nhưng chị lại chối bỏ.
Chắc hẳn, người đọc sẽ cảm thấy thật khó hiểu và nực cười cho người bà dại dột
ấy. Thế nhưng, sau những lời tâm tình của chị, người ta mới vỡ lẽ và cảm thấy
khâm phục người phụ nữ ấy. Chị vẫn luôn dành cho chồng những lời ngợi khen,
chị biết chồng chị là người hiền lành cục tính, nhưng cái nghèo đã khiến anh ta
trở thành một con người vũ phu, cộc cằn. Hình ảnh của người đàn ông cũng có
biết bao điểm chung như những nhân vật Chí phèo của Nam cao hay nhân vật
Hộ trong tác phẩm Đời thừa vậy. Chị có cái nhìn sâu xa, thấu hiểu lẽ đời, lòng
người, khác hẳn với cái nhìn của Đẩu và Phùng. Người đàn bà ấy biết rõ rằng :
thân gái dặm trường, họ cần một người đàn ông để chèo lái con thuyền, con cái
của họ cần có một người cha để dựa dẫm. Dù cho họ có vũ phu, cộc cằn đến
nhường nào thì đó vẫn là một người đàn ông mà họ cần. Họ nghèo nên thiết
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
nghị, họ không có quyền đòi hỏi một người đàn ông giàu sang, có học vấn.
Trong khi đường lối của Đảng trước và sau cách mạng luôn hướng tới bảo vệ
nhân quyền cho mọi người, giúp cho nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no,
hạnh phúc. Thế nhưng, tại nơi đây những con người lênh đênh trên bốn bể là
nước, họ vẫn chịu những gánh nặng to lớn của miếng cơm manh áo hàng ngày.
Sự hi sinh, thấu hiểu cuộc đời của chị càng khiến người đọc cảm thấy xót xa cho một người phụ nữ.
Đằng sau việc trọng tình nghĩa với người chồng của chị, tình mẫu tử cũng của
chị cũng thật đáng ngưỡng mộ. Sợ con tổn thương mà chị đã xin chồng đưa
mình lên bờ mà đánh, niềm vui của chị thật giản đơn khi " vui nhất là lúc được
ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó đã ăn no". Những đứa con là ngọn nguồn sức
mạnh để chị sống và tồn tại. ý chí quật cường của chị được bồi đắp nhờ tình
thương con, chị chấp nhận hi sinh cuộc đời chị để mong cho con mình có được
cuộc sống an nhiên hơn. Thấp thoáng trong hình ảnh người đàn bà làng chài là
những đức tính của biết bao người phụ nữ Việt nam luôn yêu chồng thương con,
giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, chỉ qua một nhân vật người đàn bà trong
truyện mà người đọc như được nhìn thấy cuộc đời của biết bao nhiêu người phụ
nữ Việt nam trong mọi thời đại. Tấm lưng bạc phếch, ánh mắt cam chịu hay nụ
cười hạnh phúc khi nhìn những đứa con có lẽ sẽ còn ám ảnh rất lâu trong tâm trí
độc giả. Tác giả đã gửi gắm không chỉ niềm cảm thương, xót xa cho số phận
con người bị đánh đập, đói nghèo mà còn thể hiện niềm tự hào, trân trọng vì
những vẻ đẹp tâm hồn không gì có thể làm lấm bùn, thui chột.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 16
Nguyễn Minh Châu là một là ngòi bút sử thi có thiên hướng trữ tình lãng mạn.
Từ sau 1975, ông chuyển hẳn sang cảm hứng thế sự với những vấn đề đạo đức
và triết lí nhân sinh. Ông được coi là một trong những cây bút tiên phong của
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
văn học Việt Nam thời kì đổi mới. "Chiếc thuyền ngoài xa" là một trong những
tác phẩm tiêu biểu phải kể đến của thi sĩ. Hình ảnh người đàn bà làng chài là
hình ảnh để lại trong lòng người nhiều ám ảnh, trăn trở về cuộc sống của con
người trong thời kì đổi mới.
Truyện được kể lại qua lời kể của nhân vật Phùng, một người lính vừa bước ra
từ cuộc chiến tranh nhiều đau thương mất mát. Theo lời đề nghị của trưởng
phòng, Phùng trở về chiến trường xưa để chụp một tấm hình cảnh thuyền biển
cho bộ lịch Tết. Tại đây, anh đã phát hiện ra một bức tranh để chụp một tấm
hình cảnh thuyền biển cho bộ lịch Tết. Tại đây , anh đã phát hiện ra một bức
tranh thuyền biển lúc bình minh đẹp như tranh mực Tàu của một danh họa thời
cổ. Nhưng éo le thay, đang ngây ngất với cảm giác hạnh phúc thì Phùng phải
chứng kiến một cảnh tượng phũ phàng. Đó là cảnh người chồng đánh vợ một
cách thô bạo, còn người vợ thì nhẫn nhục chịu đựng một cách khó hiểu. Phùng
từ ngất ngây sung sướng đến kinh ngạc, sững sờ. Có thể nói, nhà văn đã ra tình
huống truyện độc đáo và từ tình huống này mà nhân vật người đàn bà dần hé lộ số phận và tính cách.
Tác giả chỉ gọi nhân vật của mình là người đàn bà một cách phiếm định. Phải
chăng ông muốn nói hộ bao nhiêu người đàn bà vô danh ở vùng biển này?
Người đàn bà trong truyện trạc ngoài bốn mươi, cùng chồng đánh cá bằng
thuyền lưới vó ở một vùng biển miền trung.
Người đàn bà có thân hình "cao lớn với những nét thô kệch", "rỗ mặt", lúc nào
cũng xuất hiện với khuôn mặt "mệt mỏi", "tái ngắt và dường như đang buồn
ngủ". Cái vẻ ấy gợi ấn tượng về một cuộc đời nhọc nhằn, lam lũ, quanh năm
phải chống chọi với cái nghèo, cái đói, với thiên tai khắc nghiệt. Ngay từ hình
thức bên ngoài của nhân vật, tác giả đã dự báo về một số phận lắm éo le, nghịch
cảnh. Khắc họa về hình ảnh người đàn bà , Nguyễn Minh Châu tập trung ở
khuôn mặt và đôi mắt - nơi ẩn giấu những bí ẩn của cuộc đời.Ở người đàn bà
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
xấu xí, rỗ mặt ấy có một đôi mắt thật lạ. Đôi mắt chính là cuộc đời chị. Đôi mắt
của một cuộc đời không bình lặng. Đôi mắt "ngước nhìn ra ngoài mặt phá nước
chỗ chiếc thuyền đậu một thoáng rồi...đưa cặp mắt nhìn xuống chân' đầy vẻ cam
chịu. Đôi mắt đã từng "nhìn thẳng vào chúng tôi, lần lượt từng người một", nói
những lời đâu phải dễ nghe sau những giây phút "sợ sệt, lúng túng,rón rén đến
ngồi ghé vào chiếc ghế và cố thu người lại". người đàn bà xuất hiện với khuôn
mặt mệt mỏi, tái ngắt vì thiếu ngủ, vì lao lực, khuôn mặt chứa đầy những giọt
nước mắt trong những vết rỗ chằng chịt, khuôn mặt cúi xuống nhẫn nhục khi
nói về đời mình, khuôn mặt ấy còn ám ảnh Phùng mãi sau này.
Nguyễn Minh Châu khắc họa đậm nét những chi tiết ngoại hình nhằm giúp
người đọc hình dung được cuộc sống khổ đau, bất hạnh của nhân vật. Bà phải
chịu đựng về cả nỗi đau thể xác lẫn tinh thần. Thường xuyên bị chồng đánh
nhưng người đàn bà ấy vẫn quyết gắn bó với người chồng vũ phu. Trong tâm
thức bà luôn lo sợ các con sẽ bị tổn thương, luôn phải che giấu những nỗi đau
của mình nhưng các con vẫn khiến bà thực sự đau lòng vì "bà cảm thấy đau đớn
- vừa đau đớn vừa vô cùng xấu hổ , nhục nhã". Bà đau vì không tránh được cho
con khỏi bị tổn thương do bạo hành gia đình. Bà làm như vậy như là để tạ tội
với các con vì không thể cho nó một mái ấm hạnh phúc. Bà hiểu được nguyên
nhân sự nghèo khổ của gia đình là do đông con, chồng phải trốn lính, thuyền
chật, cuộc sống bấp bênh. Bà hiểu sâu sắc thiên chức làm mẹ, hiểu được bản
chất của chồng. Theo bà, ông ta trở nên thô bạo như vậy là do hoàn cảnh quá
nghèo, quá khổ. Người chồng vũ phu kia chỉ là nạn nhân của hoàn cảnh sống khắc nghiệt.
Tóm lại, nhân vật người đàn bà hàng chài là một người mẹ giàu đức hi sinh và
thấu hiểu lẽ đời.Một phụ nữ vẫn giữ được vẻ đẹp truyền thống của người Á
Đông là biết nhẫn nhịn, biết hi sinh bản thân vì gia đình, chồng con. Qua nhân
vật người đàn bà hàng chài, tác giả muốn gửi đến người đọc những suy ngẫm
sâu sắc về cuộc đời, về nghệ thuật. "Chiếc thuyền ngoài xa" mang đến một bài
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
học đúng đắn về cách nhìn nhận cuộc sống con người. Đó là cái nhìn đa chiều ,
ở các cự li khác nhau, để phát hiện ra bản chất sau vẻ ngoài của cuộc sống và
con người. Phải chăng sau câu chuyện rất buồn này,trái tim nhân hậu của
Nguyễn Minh Châu vẫn ấm áp niềm tin yêu cuốc ông, trân trọng vẻ đẹp của tuổi
thơ, của tình mẫu tử , sự can đảm và tấm lòng bao dung của người phụ nữ? Đó
không phải là vẻ đẹp chói chang, hào hùng mà là những hạt ngọc khuất lấp, lẫn
trong cái lấm láp, lam lũ của đời thường.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 17
Nếu các nhân vật trong những tác phẩm của Nguyễn Minh Châu thời kì trước
năm 1975 được nhìn nhận từ khía cạnh tiêu chuẩn đạo đức cách mạng, sự cống
hiến đối với đất nước thì sau năm 1975, ông nhìn nhận nhân vật của mình ở
phương diện đời tư, thế sự. Nổi bật trong số đó là nhân vật người đàn bà hàng
chài trong truyện ngắn “Chiếc thuyền ngoài xa” được Nguyễn Minh Châu sáng tác năm 1987.
Người đàn bà ấy là nhân vật chính trong khung cảnh bình minh ở nơi đầm phá
miền Trung - chiến trường cũ của người nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng thời kháng
chiến chống Mĩ. Nếu không vì Phùng muốn “thu vào tờ lịch tháng bảy năm sau
cảnh thuyền đánh cá thu lưới vào lúc bình minh” thì có lẽ anh sẽ không bắt gặp
được người phụ nữ này và cũng sẽ không có cơ hội để vỡ lẽ ra nhiều điều từ
thực tế cuộc sống và nghệ thuật. Người đàn bà không được Nguyễn Minh Châu
gọi bằng một tên riêng nào cả, ông chỉ gọi người phụ nữ lam lũ ấy bằng những
đại từ phiếm chỉ như “người đàn bà”, “mụ”. Phải chăng đây là dụng ý của tác
giả vì chị chỉ là một trong vô số những người đàn bà làng chài ở các vùng biển
khác cũng vô danh, nhỏ bé và có một cuộc đời bình thường giống như họ? Phải
chăng cũng vì không có một tên gọi cụ thể mà hình tượng nhân vật lại có sức khái quát lớn?
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Chị là người phụ nữ “trạc ngoài bốn mươi, một thân hình quen thuộc của người
đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch”. Chị bị rỗ mặt,
“khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như
đang buồn ngủ”. Tấm lưng áo của chị đã “bạc phếch và rách rưới”. Với những
chi tiết miêu tả ngoại hình như vậy, Nguyễn Minh Châu đã khiến bạn đọc hình
dung ra một người đàn bà lam lũ, vất vả, chật vật để đối mặt với cuộc sống mưu
sinh trên biển đầy hiểm nguy.
Dường như số phận đã đẩy hết bất hạnh lên con người chị nhưng chị lại cam
tâm chịu đựng mà không hề có một lời trách móc. Ngoại hình chị xấu xí, vì thế
mà đàn ông trong phố không ai lấy chị rồi chị “có mang với một anh con trai
một nhà hàng chài giữa phá hay đến nhà tôi mua bả về đan lưới”. Người đàn
ông chị lấy khi ấy là một người “cục tính nhưng hiền lành” và không bao giờ
đánh đập vợ. Nhưng có lẽ vì sự khắc nghiệt của cuộc sống mưu sinh mà anh ta
trở nên vũ phu khiến chị thường xuyên phải chịu những trận đòn roi tàn nhẫn:
“Ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”. Hành động của người chồng
khiến vị chánh án Đẩu phải gay gắt thốt lên rằng: “Cả nước không có một người
chồng nào như hắn.Tôi chưa hỏi tội của hắn mà tôi chỉ muốn bảo ngay với chị:
Chị không sống nổi với cái lão đàn ông vũ phu ấy đâu”. Chị đã phải chịu đựng
bao nhiêu cơn thịnh nộ từ người chồng, chịu đựng bao sự khổ cực, bấp bênh của
cuộc sống hàng chài mà không bao giờ phản kháng. Chị cam chịu số phận bởi
chị là một người vị tha, bao dung và hiểu chuyện.
Người đàn bà hàng chài là người thấu hiểu chồng mình hơn ai hết. Chị hiểu tại
sao người đàn ông hiền lành trước đây lại trở nên nóng tính, bạo lực đến như
vậy. Nguyên nhân cũng là do sự đói khổ, bấp bênh của cuộc sống thường ngày.
Cuộc sống ấy khổ cực nhường nào khi “vào các vụ bắc, ông trời làm biển động
suốt hàng tháng, cả nhà vợ chồng con cái toàn ăn cây xương rồng luộc chấm
muối”. Là một trụ cột vững chắc cho gia đình, là một người chồng, người cha
nên có người đàn ông nào lại dửng dưng vô cảm trước sự đói khổ của vợ con
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
mình. Anh ta đánh vợ không phải vì thù ghét vợ mà là vì anh ta bế tắc, cùng
quẫn trước cuộc đời khi không thể lo cho gia đình một cuộc sống sung túc. Vì
không có cách nào khác để giải tỏa những tâm trạng tiêu cực đó nên “bất kể khi
nào thấy khổ quá” là anh xách vợ ra đánh. Khi chánh án Đẩu và Phùng khuyên
người đàn bà nên bỏ chồng thì chị đã “chắp tay lại vái lia lịa”: “Con lạy quý
tòa… Quý tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ
nó”. Rồi chị đã bào chữa cho chồng bằng các lí lẽ xác đáng và tự nhận hết lỗi
lầm về mình: “Giá tôi đẻ ít đi, hoặc chúng tôi sắm được một chiếc thuyền rộng
hơn”; “nhưng cái lỗi chính là đám đàn bà ở thuyền đẻ nhiều quá, mà thuyền lại
chật”. Phải chịu những trận đòn roi và sự đánh đập của chồng có người phụ nữ
nào không đau đớn nhưng người đàn bà hàng chài ý thức được nguyên nhân dẫn
đến hành động bạo lực của người chồng nên chị không hề oán trách, căm giận
mà còn hết lòng bao dung, vị tha: “Người đàn bà với một vẻ cam chịu đầy nhẫn
nhục, không hề kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”.
Không chỉ vậy, người đàn bà hàng chài còn là một người mẹ hết lòng thương
con và giàu đức hi sinh. Chị muốn các con của chị được đón nhận tình yêu
thương của cả bố và mẹ. Chị muốn các con được lớn lên trong không khí hòa
thuận, vui vẻ của gia đình nên chị đã xin chồng lên bờ đánh để các con không
phải chứng kiến cảnh bạo lực gia đình từ chính người bố của mình. Các con còn
nhỏ, chúng chưa thể hiểu được nguyên nhân dẫn tới sự bạo lực của bố nên có
thể sẽ căm thù, oán giận bố. Chị xin lên bờ đánh là để tránh cho các con những
sự tổn thương về mặt tinh thần. Khi thằng Phác trông thấy bố đang dùng chiếc
thắt lưng “quật tới tấp” vào lưng mẹ thì nó đã “như một viên đạn trên đường lao
tới đích đã nhắm”, “nhảy xổ vào người đàn ông” giằng lấy chiếc thắt lưng rồi
“lảo đảo ngã dúi xuống cát” vì hai cái tát của bố. Người đàn bà đã “ôm chầm
lấy nó rồi lại buông ra, chắp tay vái lấy vái để, rồi lại ôm chầm lấy”. Chị không
muốn Phác căm thù bố và cũng không muốn nó trở nên bạo lực như bố. Đó là
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
đứa con mà chị yêu nhất nhưng người đàn bà phải gửi nó lên rừng với ông ngoại
chỉ vì “sợ thằng bé có thể làm điều gì dại dột đối với bố nó”.
Người đàn bà ấy nhất quyết không bỏ chồng vì “đám đàn bà hàng chài ở thuyền
chúng tôi cần phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm
ăn nuôi nấng đặng một sắp con nhà nào cũng trên dưới chục đứa”. Chị sống vì
con nhiều hơn là sống cho mình. Vì con mà chị có thể nhẫn nhục, cam chịu, vì
con mà chị tiếp tục sống với người đàn ông vũ phu ấy chứ không tìm cách giải
thoát cho mình. Các con chính là nguồn vui, nguồn hạnh phúc của chị bởi đối
với chị: “Vui nhất là lúc ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no”. Đối với
một người mẹ, dù bản thân có phải chịu đựng bao nhiêu sự khốn khổ thì họ vẫn
luôn muốn các con có một cuộc sống no đủ.
Tuy là người phụ nữ quê mùa nhưng chị lại rất hiểu chuyện. Chị hiểu được lòng
tốt của Phùng và Đẩu nhưng đã từ chối lòng tốt ấy: “Lòng các chú tốt nhưng các
chú đâu có phải là người làm ăn…cho nên các chú đâu có hiểu được cái việc
của các người làm ăn lam lũ, khó nhọc…”; “Là bởi vì các chú không phải là đàn
bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của người đàn bà trên
một chiếc thuyền không có đàn ông”. Những lời giãi bày của chị đã khiến vị
chánh án và người nhiếp ảnh hiểu ra nhiều điều. Cuộc sống vốn không hề đơn
giản như cách mà chúng ta vẫn nghĩ và có những lí thuyết sách vở không thể
nào giải quyết một cách thấu đáo ở trong thực tế. Phùng và Đẩu khuyên người
đàn bà li hôn nhưng họ lại không hiểu được những nỗi khổ tâm của chị, không
hiểu được tình nghĩa vợ chồng chung sống với nhau bao lâu nay của chị.
Nguyễn Minh Châu đã xây dựng nhân vật người đàn bà hàng chài với sự đối lập
về ngoại hình và tính cách, giữa sự bất hạnh chị phải gánh chịu với tấm lòng vị
tha, bao dung và đức hi sinh của chị. Người đàn bà ấy đã mang đến cho tất cả
bạn đọc chúng ta một cách nhìn nhận thực tế và bao quát hơn về con người và
cuộc đời. Vẻ đẹp của của chị được ẩn sâu bên trong vẻ bề ngoài rách rưới, cam
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chịu. Và tác giả đã “đi tìm hạt ngọc ẩn sâu trong tâm hồn con người” để phát
hiện và trân trọng vẻ đẹp tâm hồn, nhân cách trong những nhân vật của mình.
Nguyễn Minh Châu đã khắc họa thành công nhân vật người đàn bà hàng chài.
Nhân vật này đã giúp bạn đọc cảm nhận được sự thấu hiểu, sự đồng cảm và tình
thương mà tác giả dành cho nhân vật của mình. Qua đó, Nguyễn Minh Châu
cũng phần nào khẳng định mình xứng đáng với vị trí là một trong những “người
mở đường đầy tài hoa và tinh anh” (Nguyên Ngọc) trong công cuộc đổi mới nền văn học Việt Nam.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 18
Nguyễn Minh Châu là nhà văn suốt đời trăn trở về nghề và người. Năm 1972
giữa lúc đang viết những thiên sử thi trữ tình lãng mạn, lộng lẫy hào quang, ông
đã ghi vào nhật kí “hôm nay chúng ta đang chiến đấu để giành quyền sống cho
một dân tộc. Nhưng rồi đến một ngày chúng ta phải chiến đấu để giành quyền
sống cho từng con người, sao cho con người ngày một tốt hơn, hạnh phúc hơn.
Đó mới chính là cuộc chiến đấu lâu dài và gian khổ”. Với niềm suy tư, trăn trở
ấy, Nguyễn Minh Châu đã đổi thay từ cảm hứng sử thi trữ tình lãng mạn sang
cảm hứng thế sự đời thường. Sự thay đổi đó để lại dấu ấn rõ nét trong các nhân
vật nữ của ông mà tiêu biểu là nhân người đàn bà hàng chài trong truyện “Chiếc thuyền ngoài xa”.
Nếu nhân vật Nguyệt trong “Mảnh trăng cuối rừng” là nhân vật hoàn mĩ, lý
tưởng từ cái tên đến đôi gót chân bóng hồng, sạch sẽ, từng sợi tóc lấp lánh đến
ánh trăng. Và lúc nào cũng hiện lên trong cái nhìn mê muội cảm phục của Lãm
thì nhân vật người đàn bà trong “Chiếc thuyền ngoài xa” lại không tên, không
chút nhan sắc, chị có thân hình cao lớn thô kệch, khuôn mặt tái nhợt đầy những
nốt rỗ. Mỗi lần chị khóc nước mắt đong đầy trong những nốt rỗ ấy, bộ quần áo
bạc phếch vá víu lúc nào cũng ướt sũng. Những nét chân dung như thế đã hé mở
một cuộc đời khổ đau bất trắc, chị thuộc hiện thân của mảnh đời cơ cực tối tăm
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
vẫn còn tồn tại trong cuộc sống quanh ta. Đó là người phụ nữ lao động lam lũ
vất vả ở làng chài, cả nhà sống chen chúc trên một chiếc thuyền chật hẹp. Thế
nhưng trong cuộc đời đen tối đó lại ẩn chứa những vẻ đẹp đáng trân trọng.
Người đàn bà có sức chịu đựng vô bờ bến, khi miêu tả bề ngoài của nhân vật
Nguyễn Minh Châu chú ý đến chi tiết “khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức
trắng vì kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn ngủ”. Đây là chi tiết đáng
giá để nhấn mạnh sức cam chịu, bình thường lúc mệt mỏi người ta thường sinh
ra cáu gắt, ấy thế nhưng người đàn bà vẫn cam chịu những cơn cuồng nộ của
người chồng. Khi biết mình phải chịu đòn người đàn bà có những hành động rất
ý nghĩa: đưa cánh tay lên định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại buông thõng
xuống đưa cặp mắt nhìn xuống chân, quay lại phía con thuyền để xác nhận rằng
không còn đứa con nào ở đó.
Chị còn là người hiểu sâu sắc lẽ đời: hiểu rõ hoàn cảnh của mình, hoàn cảnh
khắc nghiệt của đời sống và hiểu rõ con người. Chị hiểu rõ nỗi bế tắc của người
chồng, hiểu chồng là nạn nhân đáng thương của hoàn cảnh. Chị nói về việc
chồng trở nên vũ phu là do đám đàn bà ở thuyền đẻ quá nhiều mà thuyền lại
chật”. Chị còn là người mẹ bao dung đầy lòng vị tha, giàu đức hy sinh. Chị chấp
nhận để chồng đánh ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng chứ nhất
quyết không chịu bỏ chồng về đàn con. Nỗi đau khổ lớn nhất của chị là để đàn con bị tổn thương.
Khi biết thằng Phác chứng kiến cảnh bố nó hành hạ mẹ nó, đây là nỗi đau giày
xé trong lòng chị còn đau hơn nhiều những trận đánh, hành động ôm chầm lấy
nó rồi lại buông ra, “vái lấy vái để” cho chúng ta thấy điều đó. Người đàn bà ấy
còn rất giàu tình yêu thương. Chị yêu thương cảm thông cho lão chồng đã hành
hạ chị suốt đời vì chị biết chồng chị chỉ là nạn nhân đáng thương của hoàn cảnh.
Hành động chị lạy con để giữ cho nó không phải ân hận vì một lần lỗi đạo để
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
cầu xin thằng bé tha thứ vì mẹ không thể chở che cho tâm hồn ngây thơ non nớt
của nó không tổn thương trong hoàn cảnh tăm tối, cơ cực.
Chị còn là người chắt chiu hạnh phúc, chị chấp nhận những cay đắng riêng
mình để có niềm hạnh phúc bình dị nhỏ nhoi đó là những lúc đàn con của chị
được ăn no, vợ chồng con cái hòa thuận với nhau. Chị còn rất giàu lòng tự
trọng, chị có cách ứng xử rất tự trọng: xin lão chồng đưa lên bờ mà đánh để
tránh các con phải nhìn thấy, khi biết Phùng và con trai chứng kiến cảnh mình
bị đánh chị vô cùng đau đớn, xấu hổ, nhục nhã.
Thân thể bị chà đạp, nhân phẩm bị xúc phạm nhưng sau mỗi trận đòn chị lại đi
thật nhanh ra khỏi bãi xe tăng để đuổi theo lão đàn ông. Đó là sự nhẫn nhục của
người có nhân cách tự trọng. Chính vẻ đẹp tâm hồn của người đàn bà hàng chài
đã khiến Phùng và Đẩu nhận ra nhiều điều: cuộc sống không đơn giản một
chiều, không thể giải quyết vấn đề cuộc sống bằng lòng nhiệt tình, ý thức sách vở.
Với nghệ thuật miêu tả tâm lý nhân vật đặc sắc, Nguyễn Minh Châu đã xây
dựng được hình ảnh nhân vật người đàn bà với đường nét thô kệch nhưng lại
mang một vẻ đẹp rất đời, rất thực, ẩn sâu và khuất lấp giữa kiếp người nhọc
nhằn, lam lũ. Một vẻ đẹp khiến lòng người quặn đau.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 19
Người phụ nữ luôn là người cam chịu, luôn là người hi sinh và mang những đức
hạnh tuyệt vời. Mà ở đây, ở nước Việt Nam, vai trò của một người phụ nữ trong
gia đình càng quan trọng và cao cả đến nhường nào. Nguyễn Minh Châu, một
trong những cây bút tiên phong của văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới, đã tái
hiện hình ảnh một người mẹ, một người phụ nữ đầy tấm lòng yêu thương gia
đình trong Chiếc Thuyền Ngoài Xa. Truyện ngắn với phong cách tự sự, ngôn từ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
dung dị đời thường kể lại chuyến đi thực tế của một người nghệ sĩ, mà qua đó
đưa ra những chiêm nghiệm sâu sắc về cuộc đời dưới góc nhìn của nhân vật.
Chiếc Thuyền Ngoài Xa đã tái hiện hình ảnh của một gia đình chuyên sống
bằng nghề lưới vó. Phùng là nhân vật chứng kiến toàn bộ câu chuyện về họ, anh
đã thấy một cảnh tượng khó quên, bạo lực gia đình, anh thấy một người phụ nữ
đầy cam chịu, anh cũng thấy một gia đình kỳ lạ nhưng họ lại là người cho
Phùng cái nhìn và bài học thấm thía về cuộc đời, về con người.
Người đàn bà làng chài ấy hiện lên trong tác phẩm với cách khắc họa rõ ràng
của nhà văn. Người đàn bà không tên trạc ngoài bốn mươi với “thân hình quen
thuộc của người đàn bà vùng biển, cao lớn” và hiển nhiên còn mang những
đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt, “khuôn mặt mệt mỏi sau một đêm thức trắng
kéo lưới, tái ngắt và dương như đang buồn ngủ”. Phải chăng đó là hình ảnh, là
dấu ấn để nói rõ ràng cái khó khăn, vất vả của những con người lao động. Cái
nhọc nhằn ấy đã cướp đi tuổi xuân và sức khỏe của người phụ nữ. Sự vất vả
trong việc mưu sinh đã đè nặng lên đôi vai của chồng mụ, khiến người đàn bà
ấy phải chịu những trận đòn, sự giận dữ của lão chồng.
Biết làm sao được, phụ nữ là người phải nhẫn nhịn, phải cam chịu một tí, người
đàn bà làng chài này cũng thế thôi. Mụ biết mình sắp bị đánh bởi mụ xin chồng
hãy đánh mình ở trên bờ để các con không nhìn thấy. Sự cam chịu và nhẫn nhục
của mụ thể hiện qua sự bất lực, “người đàn bà đứng lại, ngước mắt nhìn ra ngoài
mặt phá nước chỗ chiếc thuyền đậu một thoáng, rồi đưa một cánh tay lên có lẽ
định gãi hay sửa lại mái tóc nhưng rồi lại buông thõng xuống, đưa cặp mắt nhìn
xuống chân”. Nhìn xuống để không thấy những trận đòi sắp trút lên người mình,
mụ mệt mỏi không màng đến gì cả, chỉ cần các con không thấy cảnh bố nó đánh
mẹ là được rồi. Đó là cái nhìn xa xôi, cái nhìn chịu đựng. Người đàn bà bị chiếc
thắt lưng quật tới tấp cũng chỉ có “một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề
kêu một tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn”. Lạ lùng, khó
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
hiểu là những suy nghĩ cứ hiện hữu trong tâm tư của Phùng khi thấy cảnh đang diễn ra trước mắt.
Bởi Phùng đâu hiểu đó là sự chịu đựng của một người mẹ giàu đức hi sinh, đó
là cái nhịn nhục vì gia đình vì con cái. Mụ biết mình sắp bị đánh kia mà, biết
đau, biết buồn kia chứ, nhưng vì con được ăn no, vì để các con không nghĩ xấu
và đối xử tệ với bố, người đàn bà chọn hi sinh làm người bị thương. Sự hi sinh
đáng ngưỡng mộ và sự chịu đựng đến đáng thương. Để có thể đứng yên đấy mà
chịu những cơn đau đó là vì mụ nghĩ về các con, mụ “ngước mắt ra ngoài mặt
phá nước chỗ chiếc thuyền” các con và gia đình mụ ở. Người đàn bà dù khổ đau
đấy nhưng vẫn tin vào một ngày khác mà khi đó gia đình của mụ đầy ắp tiếng
cười, các con được ăn ngon là mụ lấy lại ý chí. Mụ gửi thằng Phác lên ở với ông
ngoại của nó để thằng bé được sung sướng hơn khi ở với bố mẹ trên chiếc
thuyền mỏng manh, thiếu thốn này. Mụ là người đàn bà tuy xấu xí về ngoại hình
nhưng tình yêu của mụ dành cho con đã xóa nhòa tất cả. Khi thằng Phác chạy
tới giật lấy cái dây thắt lưng mà bố nó đánh mụ, mụ mới biết thế nào là đau đớn,
là nhục nhã. Dường như cái sự cam chịu tận cùng của người phụ nữ đã vỡ òa
khi con mình xuất hiện. “Miệng mếu máo gọi, người đàn bà ngồi xẹp xuống
trước mặt thằng bé, chắp tay vái lấy vái để, rồi ôm chầm lấy” con. Mụ vái để
xóa đi cái tội lỗi mà mụ nghĩ mình đã gây ra với thằng bé Phác con mụ. Mụ vốn
dĩ không muốn nó hiểu lầm bố, mụ không muốn con thấy mình bị đánh rồi lại
gây những đau đớn trong tâm hồn con trẻ, dù rằng mụ chính là nạn nhân đi chăng nữa.
Người phụ nữ khó hiểu ấy đã khiến cho Phùng nhận ra những giá trị trong cuộc
đời bằng lòng tự tôn, sự hiểu chuyện đến thấu tình đạt lý của mụ. Người phụ nữ
ấy hiểu chuyện, tự trọng vô cùng dù rằng mụ là người học vấn không cao đi
chăng nữa. Sở dĩ mụ xin chồng mình đánh mụ ở trên bờ là vì mụ muốn giữ lại
sự tôn nghiêm cuối cùng của bản thân đối với các con. Bởi thế nên cái cảm giác
tủi nhục, phẫn uất và đau đớn đã lan tràn trong người mụ khi thằng Phác con mụ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chạy đến. Mụ cũng xấu hổ trước Phùng, nhân chứng của ngày hôm đó. Nhưng
rồi cái lí do mà mụ chịu đựng như vậy lại được phơi bày qua cuộc gặp với Đẩu,
chánh án tòa án huyện và Phùng. “Đám đàn bà hàng chài ở thuyền chúng tôi cần
phải có người đàn ông để chèo chống khi phong ba, để cùng làm ăn nuôi nấng
đặng một sắp con”. Lý do mụ làm vậy vì mụ biết chồng mình không phải là
người xấu. Hành động vũ phu của chồng là vì sự túng thiếu và áp lực, bởi lão
chồng mụ từng là “một anh con trai cục tính nhưng hiền lành lắm”. Hơn nữa,
“đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như
ở trên đất được”. Lý do tưởng chừng như vô lý nhưng lại cho thấy một con
người khác của người phụ nữ này. Làm gì có ai chịu đựng dễ dàng như vậy, làm
gì có người phụ nữ phải chịu đựng đến gàn dở như thế. Không, tất cả là do
người phụ nữ này hiểu chuyện đến thấu tình đạt lý, là do bà ấy thương và cảm
thông cho chồng của mình. Và còn bởi vì bà yêu thương con hơn cả mạng sống nữa.
Tóm lại, cái sự thấu hiểu và câu chuyện mà Nguyễn Minh Châu tái hiện và khắc
họa nên người đàn bà làng chài này vô cùng đặc sắc. Mà qua đó đã làm cho độc
giả cũng như Phùng giác ngộ được nhiều chân lý mới về cuộc đời. Ta sẽ không
hiểu thế nào là khổ đau, là chân thành, là vị tha của một người, một việc nào đó
nếu ta không tiếp xúc với họ. Những điều tưởng chừng vô lý nhưng lại trở nên
hợp tình hợp lí khi ta cố gắng và tiếp xúc với nó. Hơn thế nữa, giá trị của một
con người có cao hay thấp không phụ thuộc vào tri thức mà là nhân cách.
Nguyễn Minh Châu thông qua nhân vật này đã đưa ra những chân lý của cuộc
đời khiến chúng ta phải suy nghĩ.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 20
Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn tiêu biểu với rất nhiều các
tác phẩm được sáng tác trong thời kì kháng chiến chống Mĩ. Như lời đánh giá
của nhà văn Nguyễn Khải “Nguyễn Minh Châu là người kế tục xuất sắc những
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
bậc thầy của nền văn xuôi Việt Nam và cũng là người mở đường rực rỡ cho
những cây bút trẻ tài năng sau này”. Ông đã để cho lớp người đi sau một tác
phẩm rất đặc sắc mang tên “Chiếc thuyền ngoài xa” với nguồn cảm hứng vô tận
và những bài học từ cuộc sống. Nhân vật trung tâm cho câu chuyện của ông
chính là người đàn bà hàng chài đã để lại trong lòng người đọc rất nhiều suy
nghĩ, trăn trở về những câu chuyện đời.
Sau những bức tranh thiên nhiên vô cùng đẹp đẽ, lộng lẫy mà đôi mắt của nhà
nhiếp ảnh Phùng đã được dịp bắt gặp nhân dịp chuyến đi công tác ở vùng biển.
Thế nhưng, phía sau những ánh sáng chói lòa, lung linh ấy là những góc khuất
mà con người bỏ lỡ. Hình ảnh của người đàn bà hiện lên hoàn toàn trái ngược
với vẻ đẹp của thiên nhiên nơi đây. Đó là một người đàn bà trạc ngoài bốn mươi
tuổi, tác giả cũng chẳng biết tên tuổi mà đặt một ngôi “mụ”, “người đàn bà hàng
chài” như để ám chỉ nơi đây, có biết bao nhiêu người phụ nữ cũng có chung hoàn cảnh như mụ.
Sau vài nét gợi tả, hình ảnh của người đàn bà với “một thân hình quen thuộc của
đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch. Mụ rỗ mặt khuôn mặt
mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt, dường như đang buồn ngủ”.
Chắc hẳn, những vết rỗ khuôn mặt mụ đều từ gánh nặng của công việc, của
nắng mưa gió bão miền biển hẳn lên trên khuôn mặt ấy. Một người lao động
lam lũ, chịu thương chịu khó nhưng cái nghèo vẫn bủa vây lấy gia đình của mụ.
Sự nghèo khổ ấy còn hiện lên trên “tấm áo bạc phếch có miếng vá, nửa thân
dưới ướt sũng”. Từ cách hành xử, đi đứng đến “tìm đến một góc tường để ngồi”
càng làm cho mụ trở nên đáng thương đến tội nghiệp. Một con người dám vượt
qua phong ba bão táp trên vùng đại dương mênh mông, nhưng lại trở nên tự ti,
mặc cảm khi đối diện với con người.
Không chỉ dừng lại ở đó, tác giả đã lột tả thật sâu sắc, chân thật cả những tính
cách con người mụ. Một người đàn bà, một người vợ luôn nhẫn nhục, cam chịu
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
điển hình trong xã hội Việt Nam. Khi chứng kiến cảnh người đàn ông to lớn,
thô kệch giáng những cú đánh mạnh mẽ vào tấm thân yếu ớt của người đàn bà
ấy, đến một người đàn ông như Phùng cũng chẳng thể nhẫn nhịn nổi. Vậy
nhưng, người đàn bà ấy vẫn cam chịu biết bao lời hằn học, mắng nhiếc. Đôi mắt
của chị hắt lên một con đường tối đen không tìm thấy ánh sáng nào trong cuộc
đời chị. Có lẽ, mụ đã quá quen và chấp nhận cuộc đời của mụ sẽ phải chịu đựng
cảnh “ba ngày một trận nhẹ, năm ngày một trận nặng”.
Những đau đớn về thể xác của chị chẳng thể nào sánh với những nỗi đau đớn,
dày vò về tinh thần khi chị lo lắng cho con cái sẽ bị tổn thương khi phải chứng
kiến những cảnh đau đớn ấy. Thằng con trai của chị thương mẹ, lăm lăm con
dao trong tay nhưng người mẹ ấy đã “chấp tay vái mấy đứa con để nó đừng
phạm phải một tội ác trái thường đạo lí”. Tuy nghèo, tuy khổ nhưng chị vẫn biết
đạo lí trong đời, chị không muốn con của chị phải đi theo những vết xe đổ
nghèo hèn mà cuộc đời bố mẹ nó đang phải trải qua. Lòng chị cũng đau đớn,
buồn tủi vô cùng khi cái nghèo đẩy cả gia đình chị vào cái vòng quẩn quanh
nghèo đói. Những ngày tháng ăn xương rồng luộc chấm muối, bữa đói bữa no
vẫn luôn hiện hữu, thường trực trên chiếc thuyền chật chội, mục nát của gia đình chị.
Tưởng chừng với dáng người thô kệch ấy sẽ chẳng biết đâu là lễ phép đạo lý,
thế nhưng với những điều mà chị đã từng trải, vẻ đẹp của tâm hồn của người
đàn bà ấy càng trở nên sâu sắc. Khi bị đưa về tòa án, Phùng và Đẩu đã muốn
giúp chị giải thoát khỏi cuộc ly hôn ấy nhưng chị đã xin quan tòa rằng “quý tòa
bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được, đừng bắt con bỏ nó”. Đến tận
cùng nỗi đau, khi đưa cho chị một sự lựa chọn giải thoát nhưng chị lại chối bỏ.
Chắc hẳn, người đọc sẽ cảm thấy thật khó hiểu và nực cười cho người bà dại dột
ấy. Thế nhưng, sau những lời tâm tình của chị, người ta mới vỡ lẽ và cảm thấy
khâm phục người phụ nữ ấy. Chị vẫn luôn dành cho chồng những lời ngợi khen,
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
chị biết chồng chị là người hiền lành cục tính, nhưng cái nghèo đã khiến anh ta
trở thành một con người vũ phu, cộc cằn.
Hình ảnh của người đàn ông cũng có biết bao điểm chung như những nhân vật
Chí Phèo của Nam Cao hay nhân vật Hộ trong tác phẩm Đời thừa vậy. Chị có
cái nhìn sâu xa, thấu hiểu lẽ đời, lòng người, khác hẳn với cái nhìn của Đẩu và
Phùng. Người đàn bà ấy biết rõ rằng: thân gái dặm trường, họ cần một người
đàn ông để chèo lái con thuyền, con cái của họ cần có một người cha để dựa
dẫm. Dù cho họ có vũ phu, cộc cằn đến nhường nào thì đó vẫn là một người đàn
ông mà họ cần. Họ nghèo nên thiết nghị, họ không có quyền đòi hỏi một người
đàn ông giàu sang, có học vấn.
Trong khi đường lối của Đảng trước và sau cách mạng luôn hướng tới bảo vệ
nhân quyền cho mọi người, giúp cho nhân dân được hưởng cuộc sống ấm no,
hạnh phúc. Thế nhưng, tại nơi đây những con người lênh đênh trên bốn bể là
nước, họ vẫn chịu những gánh nặng to lớn của miếng cơm manh áo hàng ngày.
Sự hi sinh, thấu hiểu cuộc đời của chị càng khiến người đọc cảm thấy xót xa cho một người phụ nữ.
Đằng sau việc trọng tình nghĩa với người chồng của chị, tình mẫu tử cũng của
chị cũng thật đáng ngưỡng mộ. Sợ con tổn thương mà chị đã xin chồng đưa
mình lên bờ mà đánh, niềm vui của chị thật giản đơn khi “vui nhất là lúc được
ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó đã ăn no”. Những đứa con là ngọn nguồn sức
mạnh để chị sống và tồn tại. Ý chí quật cường của chị được bồi đắp nhờ tình
thương con, chị chấp nhận hi sinh cuộc đời chị để mong cho con mình có được
cuộc sống an nhiên hơn. Thấp thoáng trong hình ảnh người đàn bà làng chài là
những đức tính của biết bao người phụ nữ Việt Nam luôn yêu chồng thương
con, giàu đức hi sinh và lòng vị tha.
Qua tác phẩm Chiếc thuyền ngoài xa, chỉ qua một nhân vật người đàn bà trong
truyện mà người đọc như được nhìn thấy cuộc đời của biết bao nhiêu người phụ
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
nữ Việt Nam trong mọi thời đại. Tấm lưng bạc phếch, ánh mắt cam chịu hay nụ
cười hạnh phúc khi nhìn những đứa con có lẽ sẽ còn ám ảnh rất lâu trong tâm trí
độc giả. Tác giả đã gửi gắm không chỉ niềm cảm thương, xót xa cho số phận
con người bị đánh đập, đói nghèo mà còn thể hiện niềm tự hào, trân trọng vì
những vẻ đẹp tâm hồn không gì có thể làm thay đổi.
Phân tích nhân vật người đàn bà hàng chài - Mẫu 21
Nguyễn Minh Châu - người mở đường xuất sắc cho Văn học Việt Nam thời kỳ
đổi mới. Sau 1975, ngòi bút của ông luôn nôn nao đi đào xớt đến tận cùng sự
thật cuộc sống, những bí ẩn, những mảng tối, góc khuất, những số phận con
người sau hậu chiến. Tác phẩm nào cũng mang một thế giới nội tâm giàu có và
mãnh liệt, một nỗi đau nhân thế đến nhức nhối, quằn quại. Thông qua xây dựng
nhân vật người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa, Nguyễn Minh
Châu đã thể hiện cái nhìn đầy thương cảm và trân trọng đối với hình ảnh người
phụ nữ bất hạnh chịu nhiều đắng cay, ngang trái của cuộc đời.
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa được in trong tập truyện cùng tên là tác
phẩm xuất sắc của Nguyễn Minh Châu giai đoạn sau năm 1975. Truyện kể về
sự chứng kiến của Phùng ở một bãi biển nơi anh đến chụp ảnh nghệ thuật. Một
buổi sáng khi anh vừa chụp xong một cảnh đắt trời cho về chiếc thuyền ngoài xa
trong làn sương sớm thì cùng với đó anh phát hiện ra một sự thật phũ phàng. Đó
là cảnh người đàn ông đánh vợ, còn người đàn bà thì cam chịu nhẫn nhục. Khi
được mời đến tòa án, người đàn bà kia lại yêu cầu quý tòa không được bắt chị
bỏ chồng. Phùng và Đẩu rất ngạc nhiên về thái độ của người đàn bà. Qua câu
chuyện của người đàn bà tại tòa án huyện, họ bắt đầu hiểu ra và vỡ lẽ ra biết bao nhiêu điều.
Xuyên suốt toàn bộ câu chuyện, hầu như người đọc không hề biết đến tên gọi
của người đàn bà tội nghiệp ấy. Nguyễn Minh Châu đã gọi một cách phiếm chỉ,
khi thì gọi là người đàn bà hàng chài, lúc gọi mụ, khi lại gọi chị ta… Không
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
phải nhà văn nghèo ngôn ngữ đến độ không thể đặt cho chị một cái tên mà vì
chị cũng giống như hàng trăm người đàn bà ở vùng biển nhỏ bé này: Chị là người đàn bà vô danh.
Lần đầu chị xuất hiện với ngoại hình xấu xí, thô kệch, toát ra sự lam lũ, mệt
mỏi, cam chịu: “Người đàn bà trạc ngoài bốn mươi, một thân hình quen thuộc
của đàn bà vùng biển, cao lớn với những đường nét thô kệch”. Điểm đáng chú ý
ấy là khuôn mặt của chị với những đường nét khó coi: “Mặt mụn rỗ. Khuôn mặt
mệt mỏi sau một đêm thức trắng kéo lưới, tái ngắt và dường như đang buồn
ngủ”. Ở chị còn phơi lộ sự nghèo đói và nhếch nhác: “Tấm lưng áo bạc phếch,
rách rưới, nửa thân dưới ướt sũng”. Nhìn thoáng qua ta có thể nhận ra ngay
dáng vẻ của một con người quen chịu nhọc nhằn, lam lũ.
Đi sâu vào tìm hiểu cuộc đời của người đàn bà hàng chài ta mới nhận thấy hết
được số phận éo le, bất hạnh của chị. Chị chính là nạn nhân của cái đói, cái
nghèo và bạo lực gia đình: theo lời kể của chị, hồi nhỏ chị đã là một cô gái xấu
xí lại rỗ mặt. Theo năm tháng, càng lớn càng trở nên khó nhìn. Vì xấu không ai
lấy nên chị trót có mang với anh hàng chài vẫn thường đến nhà chị mua bả về
đan lưới. Từ đấy, chị gắn đời mình với sông nước. Cuộc sống nghèo khổ,
thuyền chật con đông “nhiều lần biển động phải ăn xương rồng luộc chấm
muối”. Vì túng quẫn, đói nghèo lạc hậu mà lão chồng của chị từ một anh con
trai: “hiền lành nhưng cục tính” đã trở thành một kẻ vũ phu, lỗ mãng. Hắn lấy
phương pháp đánh vợ để giải tỏa những bế tắc trong cuộc sống. Lão chồng hành
hạ chị “Ba ngày một trận nhẹ. Năm ngày một trận nặng”. Thật đau đớn và xót xa.
Trận đòn cay nghiệt ấy không có gì kì lạ nhưng kỳ lạ chính ở thái độ của người
đàn bà. Kì lạ thay chị vẫn lặng im chịu đựng, vẫn lặng yên như một sự cam
chịu: “người đàn bà với một vẻ cam chịu đầy nhẫn nhục không hề kêu một
tiếng, không chống trả, cũng không tìm cách trốn chạy”. Cảnh tượng ấy đã
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
khiến cho Phùng tan vỡ. Anh không thể ngờ rằng đằng sau bức ảnh tuyệt mỹ kia
lại vỡ ra những sự thật đời thường trần trụi đến thế.
Câu chuyện người đàn bà ở tòa án huyện đã dần hé lộ về vẻ đẹp tâm hồn của
chị. Ở tòa án huyện lúc đầu chị chỉ xuất hiện bằng hình ảnh rụt rè. Chị tìm tới
góc công đường để ngồi. Chị ngồi trong thế ngồi bị động như một chú thú xù
lông để tự vệ mặc dù đã được Phùng và Đẩu cảm thông, chia sẻ. Lúc đầu chị
xưng hô “con – quý tòa”, sau lấy lại được sự thăng bằng thì chị đột ngột chuyển
đổi cách xưng hô: “chị - các chú”. Nguyễn Minh Châu đã nhấn mạnh ngôn ngữ
và thân thế của người đàn bà với ý nghĩa: giờ đây chính chị là quan tòa đang
phán xét Phùng và Đẩu, dạy cho Phùng và Đẩu một bài học về cách nhìn đời, nhìn cuộc sống.
Chị là một người phụ nữ rất thấu hiểu lẽ đời lại giàu lòng nhân hậu, vị tha, chị
sẵn sàng chấp nhận tất cả thua thiệt về mình. Chị chấp nhận phần thua thiệt về
mình như một sự sám hối: “cũng tại đàn bà ở thuyền chúng tôi đẻ quá
nhiều…giá chúng tôi đẻ ít đi”. Và vì thuyền chật con đông nên cuộc sống khốn
khó, có lúc phải ăn xương rồng luộc chấm muối. Trong suốt câu chuyện dài
dằng dặc của cuộc đời mình, tuy khó khăn những người đàn bà không tỏ ra oán
giận chồng, ngược lại còn bênh vực chồng bởi chị cho rằng lão chồng chị không
xấu. Bởi “trước kia là một anh con trai hiền lành nhưng cục tính”. Từ ngày lấy
chị vì cuộc sống khốn khó vất vả nên lão chồng đã xem việc đánh vợ là phương
thức giải tỏa những bức bí của cuộc đời. Như vậy, chị là người hiểu chồng,
thương chồng. Chị hiểu chồng chị cũng chỉ là nạn nhân của đói nghèo thất học,
hắn vừa đáng thương lại vừa đáng giận.
Hơn hai lần trong câu chuyện của mình ở tòa án huyện, người đàn bà nói: “Qúy
tòa bắt tội con cũng được, phạt tù con cũng được nhưng đừng bắt con bỏ nó”.
Đây là câu nói khiến Phùng và Đẩu ngạc nhiên và vỡ lẽ ra bao nhiêu điều.
Người đàn bà xin chịu mọi hình phạt của pháp luật, nhưng bỏ chồng thì không.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Đối với chị người chồng vũ phu mang đến cho chị hai cái “ân”: ân huệ và ân
nhân. Chị tự nhận thức rằng mình xấu, bị cái xấu đeo đuổi như định mệnh từ lúc
còn nhỏ, trận đậu mùa để lại di chứng trên mặt chị là những nốt rỗ chằng chịt,
theo năm tháng càng lớn lại càng xấu, càng già lại càng khó coi. Và vì xấu nên
việc có mang với anh hàng chài là một ân huệ. Việc hắn đưa chị lên thuyền
chung sống đã đem hắn trở thành ân nhân. Chính vì lẽ vậy mà chị không thể bỏ.
Vượt lên trên sự cay đắng và cơ cực ấy, tình mẫu tử của chị tỏa sáng. Đó chính
là đức hi sinh cao thượng của thiên chức làm mẹ. Chị gồng mình gánh chịu đòn
roi của chồng là bởi vì những đứa con: “Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống
cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được”. Chị hiểu rằng bất kì
một cuộc hôn nhân tan vỡ nào thì người buồn đau nhất chính là những đứa con.
Một gia đình hạnh phúc là gia đình có đầy đủ các thành viên dù đâu đó trong gia
đình vẫn còn nhiều khiếm khuyết. Vì thương con mà chị quặn lòng gửi thằng
Phác lên rừng ở với ông ngoại nó. Vì thương con và để tránh sự tổn thương cho
những tâm hồn thơ bé nên chị bảo lão chồng “có đánh thì đưa chị lên bờ mà
đánh”. Chị giống như con gà mẹ xòe đôi cánh che chở cho đàn gà con trước sự
tấn công của loài chim ăn thịt. Chính tình mẫu tử thiêng liêng cao thượng đã
chắp cánh cho chị đưa đàn con bay vút lên trên sự cơ cực đói kém, nhọc nhằn.
Bằng nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật đặc sắc, qua cái nhìn của nhà
văn, đằng sau dáng vẻ xấu xí, thô kệch, cam chịu đến khó tin của người đàn bà
hàng chài lam lũ ấy chính là vẻ đẹp tâm hồn, sự hi sinh cao cả của người vợ,
người mẹ, hiện thân đầy đủ cho những giá trị nhân văn cao cả của người phụ nữ Việt Nam.
Xây dựng nhân vật người đàn bà hàng chài, Nguyễn Minh Châu đặt nhân vật
vào tình huống bất trắc để từ đó khám phá, phát hiện hé lộ cuộc đời, cảnh ngộ
và tính cách phẩm chất nhân vật để nhân vật bộc lộ tâm tư, tình cảm cũng như
những chiêm nghiệm, cách nhìn cuộc sống, con người của nhà văn.
Văn mẫu lớp 12: Phân tích hình tượng người đàn bà làng chài
Khép lại nhân vật người đàn bà hàng chài Nguyễn Minh Châu đã đem đến cho
người đọc những triết lí nhân sinh vô cùng sâu sắc: đừng nhìn cuộc đời con
người một cách giản đơn, phiến diện, phải đánh giá sự việc, hiện tượng trong
các mối quan hệ đa chiều, nhiều chiều.