Phân tích khái niệm và tính chất của chân lý học phần Triết học Mac-Lênin

Phân tích khái niệm và tính chất của chân lý học phần Triết học Mac-Lênin của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Khái niệm :
Theo nghiên cứu của lý luận nhận thức của Chủ nghĩa Mác – Lênin, chân lý là
định nghĩa dùng để chnhng tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách
quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực n.
Tính chất của chân lý:
Tính khách quan : Không phụ thuộc ý chí chủ quan của con người.
Ví dụ: Con người bình thường có hai chân, hai tay.
Tính cụ th : Tính có điều kiện của mỗi tri thức, phản ánh sự vật trong
các điều kiện xác định không gian, thời gian, góc độ phn ánh,…).
Ví dụ: Thời phong kiến, phụ nữ phải theo êu chuẩn Tam tòng tứ đức (Tại gia
tòng ph, Xut giá tòng phu, Phu t tòng tử)
Ngày nay: phụ nữ phải theo êu chuẩn giỏi việcớc đảm việc n
Tính tương đối và tuyệt đố i:
- Chân lý tương đối: chân lý phản ánh chỉ đạt được sự phù hợp từng
phần, từng bộ phận, ở một số mặt, một số khía cạnh nào đó trong
những điều kiện nhất định.
- Chân lý tuyệt đối: chân lý được hình thành do tổng hợp từ vô số chân
tương đối
- Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối không tồn tại tách rời nhau mà có
sự thống nhất biện chứng với nhau Ví dụ:
Chân lý tương đối: Nước có thể rn nhiệt độ 0°C. Nước thể khí ở
nhiệt độ 100°C.
Chân lý tuyệt đối: Nước nhiệt độ 0°C thì ở th rắnc nhiệt độ
100°C thì bay hơi
| 1/1

Preview text:

Khái niệm :
Theo nghiên cứu của lý luận nhận thức của Chủ nghĩa Mác – Lênin, chân lý là
định nghĩa dùng để chỉ những tri thức có nội dung phù hợp với thực tế khách
quan; sự phù hợp đó đã được kiểm tra và chứng minh bởi thực tiễn. Tính chất của chân lý:
• Tính khách quan : Không phụ thuộc ý chí chủ quan của con người.
Ví dụ: Con người bình thường có hai chân, hai tay.
• Tính cụ thể : Tính có điều kiện của mỗi tri thức, phản ánh sự vật trong
các điều kiện xác định không gian, thời gian, góc độ phản ánh,…).
Ví dụ: Thời phong kiến, phụ nữ phải theo tiêu chuẩn Tam tòng tứ đức (Tại gia
tòng phụ, Xuất giá tòng phu, Phu tử tòng tử)
Ngày nay: phụ nữ phải theo tiêu chuẩn giỏi việc nước đảm việc nhà
• Tính tương đối và tuyệt đố i:
- Chân lý tương đối: chân lý phản ánh chỉ đạt được sự phù hợp từng
phần, từng bộ phận, ở một số mặt, một số khía cạnh nào đó trong
những điều kiện nhất định.
- Chân lý tuyệt đối: chân lý được hình thành do tổng hợp từ vô số chân lý tương đối
- Chân lý tương đối và chân lý tuyệt đối không tồn tại tách rời nhau mà có
sự thống nhất biện chứng với nhau Ví dụ:
Chân lý tương đối: Nước có thể rắn ở nhiệt độ 0°C. Nước ở thể khí ở nhiệt độ 100°C.
Chân lý tuyệt đối: Nước ở nhiệt độ 0°C thì ở thể rắn và nước ở nhiệt độ 100°C thì bay hơi