Phân tích kỹ thuật Phân tích kỹ thuật không giống với phân tích cơ bản - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích kỹ thuật Phân tích kỹ thuật không giống với phân tích cơ bản - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

Môn:

Marketing (MK191P1) 310 tài liệu

Trường:

Đại học Hoa Sen 4.8 K tài liệu

Thông tin:
4 trang 1 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích kỹ thuật Phân tích kỹ thuật không giống với phân tích cơ bản - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen

Phân tích kỹ thuật Phân tích kỹ thuật không giống với phân tích cơ bản - Tài liệu tham khảo | Đại học Hoa Sen và thông tin bổ ích giúp sinh viên tham khảo, ôn luyện và phục vụ nhu cầu học tập của mình cụ thể là có định hướng, ôn tập, nắm vững kiến thức môn học và làm bài tốt trong những bài kiểm tra, bài tiểu luận, bài tập kết thúc học phần, từ đó học tập tốt và có kết quả

47 24 lượt tải Tải xuống
1. Phân tích kỹ thuật
Phân tích kỹ thuật không giống với phân tích cơ bản. Ở phương pháp này, các nhà
phân tích sẽ căn cứ vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá và khối lượng giao dịch của
cổ phiếu nhằm phân tích các biến động cung - cầu đối với cổ phiếu và từ đó, đưa
ra khuyến nghị mua - bán cổ phiếu trên thị trường. Xét về bản chất, quan điểm
phân tích kỹ thuật cho rằng có mẫu hình trong quá khứ có xu hướng quy luật (lặp
lại) vì vậy có thể dùng để dự đoán giá cổ phiếu trong tương lai.
2. Phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản là phương pháp nhằm xác định giá trị nội tại của cổ phiếu trên thị
trường bằng cách kiểm tra các tác nhân cơ bản có tác động hoặc làm thay đổi đến
giá cổ phiếu. Cụ thể, nhà phân tích cơ bản tập trung xem xét các báo cáo tài chính
của doanh nghiệp, các phân tích vĩ mô như phân tích ngành mà công ty đang hoạt
động, phân tích trạng thái nền kinh tế hay phân tích vi mô như mô hình hoạt động
và hiệu quả quản lý của công ty để ra quyết định đầu tư. Từ đó, hoạt động phân
tích cơ bản hỗ trợ NĐT đánh giá giá trị hiện tại của mã chứng khoán và kỳ vọng
giá trong tương lai của cổ phiếu đó.
3. Các chỉ báo cơ bản trong phân tích kỹ thuật
Moving Average (đường trung bình)
Đường trung bình động MA một chỉ báo kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất
trong thị trường tài chính. Moving Average (MA) hay còn được gọi là đường trung
bình động, đường nối tất cả mức giá đóng cửa trung bình trong N chu kỳ của
một sản phẩm, với N được chọn trước.
Bollinger Bands
Bollinger bands công cụ kết hợp giữa đường trung bình động MA (Moving
Average) và độ lệch chuẩn. Cấu tạo chỉ báo Bollinger bands bao gồm một đường
trung bình động ở giữa và hai đường biên trên, biên dưới.
Khoảng cách giữa đường MA với các dải bollinger của nó được xác định bởi mức
độ biến động giá. Khi giá chứng khoán biến động mạnh, dải bollinger sẽ mở rộng
và ngược lại khi giá chứng khoán biến động ít hơn, dải bollinger sẽ dần thu hẹp
lại.
Cách dùng Bollinger Bands
Khi giá của cổ phiếu bằng hoặc cao hơn dải trên, cổ phiếu có thể bị mua quá mức.
Khi giá của cổ phiếu bằng hoặc thấp hơn biên độ, cổ phiếu có thể bị bán quá mức.
Bollinger bands không phải là một hệ thống giao dịch độc lập, để tăng hiệu quả
khi sử dụng trong phân tích kỹ thuật khi dự đoán xu hướng giá, nhà đầu tư có thể
kết hợp thêm các chỉ báo phân tích khác như: , RSI MACD
Relative Strength Index
Chỉ báo kỹ thuật RSI so sánh tỷ lệ tương quan giữa số ngày tăng giá so với số
ngày giảm giá với dữ liệu giao động trong khoảng từ 0 đến 100 (mức trung bình là
50). Chỉ số RSI sử dụng như một tham số riêng lẻ, con số đo lường thời gian để
tính toán độ giao động (thông thường là 14 ngày).
Chỉ số RSI được tính theo thang điểm từ 1 đến 100, thông thường, trên 70 là dấu
hiệu cho thấy tài sản đang ở mức quá mua, dưới 30 là thể hiện tài sản đang ở mức
quá bán.
Nguyên tắc mở giao dịch: BUY khi đường RSI cắt xuống dưới 30, hình thành
đáy và sau đó quay lên cắt qua 30. Ngược lại, SELL khi đường RSI cắt lên trên 70,
tạo thành đỉnh và sau đó quay xuống cắt qua 70.
MACD (phân kỳ hội tụ)
Chỉ báo MACD là một chỉ báo động lượng được sử dụng rộng rãi trong phân tích
kỹ thuật và được nhiều nhà đầu tư hay dùng, MACD thể hiện sức mạnh của xu
hướng.
Phương pháp xác định
- Đường MACD tiêu chuẩn được hình thành từ trung bình di động 12 ngày và
trung bình di động 26 ngày
- Thông thường, đường MACD 9 ngày được sử dụng như đường so sánh
Cách đọc chỉ báo MACD
+ Khi đường , chỉ báo báo hiệu một xu MACD cắt đường tín hiệu từ dưới lên
hướng tăng.
+ Khi , báo hiệu xu hướng tăng đã kết MACD cắt đường tín hiệu từ trên xuống
thúc, có thể sẽ chuyển sang xu hướng giảm.
4. Hỗ trợ và kháng cự
Hỗ trợ và kháng cự là các vùng giá của cổ phiếu mà ở đó xu hướng được nhà đầu
tư chứng khoán kỳ vọng sẽ đảo chiều hoặc di chuyển chậm lại trước khi tiếp tục
xu hướng, và hành vi đó có khả năng lặp lại trong tương lai.
Hỗ trợ là vùng giá của cổ phiếu mà ở đó xu hướng giảm được kỳ vọng sẽ đảo
chiều tăng. Tại vùng giá này, lực mua cổ phiếu sẽ chiếm ưu thế so với lực bán của
cổ phiếu.
Kháng cự là vùng giá của cổ phiếu mà ở đó xu hướng tăng được kỳ vọng sẽ đảo
chiều giảm. Tại vùng giá này, lực bán của cổ phiếu sẽ chiếm ưu thế so với lực mua
của cổ phiếu đó.
| 1/4

Preview text:

1. Phân tích kỹ thuật
Phân tích kỹ thuật không giống với phân tích cơ bản. Ở phương pháp này, các nhà
phân tích sẽ căn cứ vào biểu đồ, đồ thị diễn biến giá và khối lượng giao dịch của
cổ phiếu nhằm phân tích các biến động cung - cầu đối với cổ phiếu và từ đó, đưa
ra khuyến nghị mua - bán cổ phiếu trên thị trường. Xét về bản chất, quan điểm
phân tích kỹ thuật cho rằng có mẫu hình trong quá khứ có xu hướng quy luật (lặp
lại) vì vậy có thể dùng để dự đoán giá cổ phiếu trong tương lai.
2. Phân tích cơ bản
Phân tích cơ bản là phương pháp nhằm xác định giá trị nội tại của cổ phiếu trên thị
trường bằng cách kiểm tra các tác nhân cơ bản có tác động hoặc làm thay đổi đến
giá cổ phiếu. Cụ thể, nhà phân tích cơ bản tập trung xem xét các báo cáo tài chính
của doanh nghiệp, các phân tích vĩ mô như phân tích ngành mà công ty đang hoạt
động, phân tích trạng thái nền kinh tế hay phân tích vi mô như mô hình hoạt động
và hiệu quả quản lý của công ty để ra quyết định đầu tư. Từ đó, hoạt động phân
tích cơ bản hỗ trợ NĐT đánh giá giá trị hiện tại của mã chứng khoán và kỳ vọng
giá trong tương lai của cổ phiếu đó.
3. Các chỉ báo cơ bản trong phân tích kỹ thuật
 Moving Average (đường trung bình)
Đường trung bình động MA là một chỉ báo kỹ thuật được sử dụng phổ biến nhất
trong thị trường tài chính. Moving Average (MA) hay còn được gọi là đường trung
bình động, là đường nối tất cả mức giá đóng cửa trung bình trong N chu kỳ của
một sản phẩm, với N được chọn trước.  Bollinger Bands
Bollinger bands công cụ kết hợp giữa đường trung bình động MA (Moving
Average) và độ lệch chuẩn. Cấu tạo chỉ báo Bollinger bands bao gồm một đường
trung bình động ở giữa và hai đường biên trên, biên dưới.
Khoảng cách giữa đường MA với các dải bollinger của nó được xác định bởi mức
độ biến động giá. Khi giá chứng khoán biến động mạnh, dải bollinger sẽ mở rộng
và ngược lại khi giá chứng khoán biến động ít hơn, dải bollinger sẽ dần thu hẹp lại. Cách dùng Bollinger Bands
Khi giá của cổ phiếu bằng hoặc cao hơn dải trên, cổ phiếu có thể bị mua quá mức.
Khi giá của cổ phiếu bằng hoặc thấp hơn biên độ, cổ phiếu có thể bị bán quá mức.
Bollinger bands không phải là một hệ thống giao dịch độc lập, để tăng hiệu quả
khi sử dụng trong phân tích kỹ thuật khi dự đoán xu hướng giá, nhà đầu tư có thể
kết hợp thêm các chỉ báo phân tích khác như: RSI, MACD…  Relative Strength Index
Chỉ báo kỹ thuật RSI so sánh tỷ lệ tương quan giữa số ngày tăng giá so với số
ngày giảm giá với dữ liệu giao động trong khoảng từ 0 đến 100 (mức trung bình là
50). Chỉ số RSI sử dụng như một tham số riêng lẻ, con số đo lường thời gian để
tính toán độ giao động (thông thường là 14 ngày).
Chỉ số RSI được tính theo thang điểm từ 1 đến 100, thông thường, trên 70 là dấu
hiệu cho thấy tài sản đang ở mức quá mua, dưới 30 là thể hiện tài sản đang ở mức quá bán.
Nguyên tắc mở giao dịch: BUY khi đường RSI cắt xuống dưới 30, hình thành
đáy và sau đó quay lên cắt qua 30. Ngược lại, SELL khi đường RSI cắt lên trên 70,
tạo thành đỉnh và sau đó quay xuống cắt qua 70.
 MACD (phân kỳ hội tụ)
Chỉ báo MACD là một chỉ báo động lượng được sử dụng rộng rãi trong phân tích
kỹ thuật và được nhiều nhà đầu tư hay dùng, MACD thể hiện sức mạnh của xu hướng. Phương pháp xác định
- Đường MACD tiêu chuẩn được hình thành từ trung bình di động 12 ngày và
trung bình di động 26 ngày
- Thông thường, đường MACD 9 ngày được sử dụng như đường so sánh Cách đọc chỉ báo MACD
+ Khi đường MACD cắt đường tín hiệu từ dưới lên, chỉ báo báo hiệu một xu hướng tăng.
+ Khi MACD cắt đường tín hiệu từ trên xuống, báo hiệu xu hướng tăng đã kết
thúc, có thể sẽ chuyển sang xu hướng giảm.
4. Hỗ trợ và kháng cự
Hỗ trợ và kháng cự là các vùng giá của cổ phiếu mà ở đó xu hướng được nhà đầu
tư chứng khoán kỳ vọng sẽ đảo chiều hoặc di chuyển chậm lại trước khi tiếp tục
xu hướng, và hành vi đó có khả năng lặp lại trong tương lai.
Hỗ trợ là vùng giá của cổ phiếu mà ở đó xu hướng giảm được kỳ vọng sẽ đảo
chiều tăng. Tại vùng giá này, lực mua cổ phiếu sẽ chiếm ưu thế so với lực bán của cổ phiếu.
Kháng cự là vùng giá của cổ phiếu mà ở đó xu hướng tăng được kỳ vọng sẽ đảo
chiều giảm. Tại vùng giá này, lực bán của cổ phiếu sẽ chiếm ưu thế so với lực mua của cổ phiếu đó.