Phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật - Triết học Mác - Lênin | Đại học Tôn Đức Thắng

Làm rõ quy luật lượng và chất ( nằm trong nguyên lý về sự phát triển)Quy luật lượng – chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thayy đổi về chất và ngược lại( một trong ba quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật). Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời bạn đọc đón xem!

Phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát triển
của các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Anh (Chị) hãy vận dụng lý luận này vào
hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân.
- Làm rõ quy luật lượng và chất ( nằm trong nguyên lý về sự phát triển)
Quy luật lượng – chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi
về lượng thành những sự thayy đổi về chất và ngược lại( một trong ba quy luật
cơ bản của phép biện chứng duy vật)
Chất là khái niệm dùng để chỉ (thuộc tính bên trong):
- Những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật hiện tượng
- Tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó
- Phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác
Lượng là khái niệm chỉ (thuộc tính bên ngoài):
- Dùng để chỉ thuộc tính cơ bản của sự vật hiện tượng
- Biểu hiện:
+ Trình độ phát triển (cao, thấp)
+ Quy mô (lớn, nhỏ)
+ Tốc độ vận động (nhanh , chậm)
+ Số lượng(ít,nhiều)
- Không phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác.
Trong mỗi một SV,HT bao giờ cũng có hai mặt chất và lượng thống nhất
với nhau. ( lượng và chất là hai mặt đối lập)
Chất nào lượng đó
Trong mỗi SV,HT lượng biến đổi trước và biến đổi dần dần.
Vd: Khi học cấp 2, học sinh tích lũy kiến thức qua các năm. Lớp 6 -> 7 ->8
->9.
Độ : là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về
chất của SV,HT.
Vd: Qua các tháng học bài, điểm số vẫn giữ nguyên (độ)
Điểm nút: điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi
chất của SV,HT.
Vd: Quá trình thi học kỳ, từ hsk->hsg, đây là cột mốc thực hiện bước đột
phá đó (điểm nút).
Chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng (mang tính đột biến) (bước
nhảy).
Vd: chất Oxi
Chất: oxy
Lượng: 2 nguyên tử oxy
Độ: 1 ---2
Điểm nút: 2
Vd: Ấp trứng gà 21 ngày
Chất: trứng gà
Lượng: 21 quả
Độ: 1 21
Điểm nút: 21
- Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng:
+ Khi chất mới ra đời quy định một lượng mới tương ứng.
Vd: Từ Hs (chất) THCS hs THPT: kiến thức khác nhau, thời gian học khác
nhau, pp học khác nhau…(lượng)
Kết luận: Sự biến đổi không ngừng về lượng của sự vật và HT dẫn đến sự biến
đổi về chất của chúng; khi chất mới ra đời quy đinh một lượng mới tương ứng
với nó và tạo sự phù hợp giữa lượng mới và chất mới.
- Bài học:
+ Phải kiên nhẫn, nhẫn nại với việc nhỏ
Ph.Ăng-ghen đã khái quát quy luật này:
Những thay đổi đơn thu n v lượng, đ n một mức độ nh t ầầ ềầ ềế ầế
định, s chuyển hóa thành những sự khác nhau v ch t”
Quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại” là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy
vật, nó cho biết phương thức của sự vận động và phát triển. Việc nhận thức quy
luật này có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện
tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này dễ dẫn đến hiện tượng “tả
khuynh” hoặc “hữu khuynh”. có thể hiểu là tư tưởng chủ quan “Tả khuynh”
nóng vội, muốn sớm có sự thay đổi về lượng nhưng lại không tính đến việc
tích lũy về chất là tư tưởng . “Hữu khuynh” bảo thủ, trì trệ, không dám thực
hiện “bước nhảy” (sự thay đổi về chất) khi đã có sự tích lũy đủ về lượng.
- Vận dụng vào thực tiễn
Con người bên cạnh việc phát triển về thể xác tinh thần còn phải luôn tự mình
tiếp thu những kiến thức của nhân loại
- Bài học
+ Trong học tập, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ (tích
tiểu thành đại).
+Không nên nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để đều
không đem lại kết quả mong muốn.
Vd: Ở năm học mới, chúng ta đặt mục tiêu là đạt học bổng, sinh viên 5 tốt, nhưng
trong môi trường học tập mới, chúng ta chưa thích nghi được với lượng kiến thức,
cách giảng dạy, phương pháp học tập mới, khiến chúng ta bị tụt xa xo với giáo
trình học và bị nản chí. Chúng ta dần bỏ lơ việc học và quên mất mục tiêu ban đầu
đã đề ra, chúng ta cho rằng…
| 1/3

Preview text:

Phân tích lý luận của phép biện chứng duy vật về cách thức vận động, phát triển
của các sự vật, hiện tượng trong thế giới. Anh (Chị) hãy vận dụng lý luận này vào
hoạt động nhận thức và thực tiễn của bản thân.

- Làm rõ quy luật lượng và chất ( nằm trong nguyên lý về sự phát triển)
Quy luật lượng – chất hay còn gọi là quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi
về lượng thành những sự thayy đổi về chất và ngược lại( một trong ba quy luật
cơ bản của phép biện chứng duy vật)
Chất là khái niệm dùng để chỉ (thuộc tính bên trong):
- Những thuộc tính cơ bản vốn có của sự vật hiện tượng
- Tiêu biểu cho sự vật hiện tượng đó
- Phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác
Lượng là khái niệm chỉ (thuộc tính bên ngoài):
- Dùng để chỉ thuộc tính cơ bản của sự vật hiện tượng - Biểu hiện:
+ Trình độ phát triển (cao, thấp) + Quy mô (lớn, nhỏ)
+ Tốc độ vận động (nhanh , chậm) + Số lượng(ít,nhiều)
- Không phân biệt nó với các sự vật hiện tượng khác.
 Trong mỗi một SV,HT bao giờ cũng có hai mặt chất và lượng thống nhất
với nhau. ( lượng và chất là hai mặt đối lập)
 Chất nào  lượng đó
 Trong mỗi SV,HT lượng biến đổi trước và biến đổi dần dần.
Vd: Khi học cấp 2, học sinh tích lũy kiến thức qua các năm. Lớp 6 -> 7 ->8 ->9.  Độ
: là giới hạn mà trong đó sự biến đổi về lượng chưa làm thay đổi về chất của SV,HT.
Vd: Qua các tháng học bài, điểm số vẫn giữ nguyên (độ)
 Điểm nút: điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi của lượng làm thay đổi chất của SV,HT.
Vd: Quá trình thi học kỳ, từ hsk->hsg, đây là cột mốc thực hiện bước đột phá đó (điểm nút).
 Chất biến đổi sau và biến đổi nhanh chóng (mang tính đột biến) (bước nhảy). Vd: chất Oxi Chất: oxy Lượng: 2 nguyên tử oxy Độ: 1 ---2 Điểm nút: 2 Vd: Ấp trứng gà 21 ngày Chất: trứng gà Lượng: 21 quả Độ: 1 21  Điểm nút: 21
- Chất mới ra đời bao hàm một lượng mới tương ứng:
+ Khi chất mới ra đời quy định một lượng mới tương ứng. Vd: Từ Hs (chất) THCS hs 
THPT: kiến thức khác nhau, thời gian học khác
nhau, pp học khác nhau…(lượng)
 Kết luận: Sự biến đổi không ngừng về lượng của sự vật và HT dẫn đến sự biến
đổi về chất của chúng; khi chất mới ra đời quy đinh một lượng mới tương ứng
với nó và tạo sự phù hợp giữa lượng mới và chất mới. - Bài học:
+ Phải kiên nhẫn, nhẫn nại với việc nhỏ
Ph.Ăng-ghen đã khái quát quy luật này:
Những thay đổi đơn thuầần vềầ lượng, đềến một mức độ nhầết
định, sẽ chuyển hóa thành những sự khác nhau về chầt”

Quy luật “chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay
đổi về chất và ngược lại”
là một trong ba quy luật của phép biện chứng duy
vật, nó cho biết phương thức của sự vận động và phát triển. Việc nhận thức quy
luật này có ý nghĩa to lớn trong thực tiễn khi chúng ta xem xét các sự vật, hiện
tượng. Nếu nhận thức không đúng quy luật này dễ dẫn đến hiện tượng “tả
khuynh” hoặc “hữu khuynh”. “Tả khuynh” có thể hiểu là tư tưởng chủ quan
nóng vội, muốn sớm có sự thay đổi về lượng nhưng lại không tính đến việc tích lũy về chất là tư tưởng . “Hữu khuynh”
bảo thủ, trì trệ, không dám thực
hiện “bước nhảy” (sự thay đổi về chất) khi đã có sự tích lũy đủ về lượng.
- Vận dụng vào thực tiễn
Con người bên cạnh việc phát triển về thể xác tinh thần còn phải luôn tự mình
tiếp thu những kiến thức của nhân loại - Bài học
+ Trong học tập, chúng ta phải kiên trì, nhẫn nại, không coi thường việc nhỏ (tích tiểu thành đại).
+Không nên nóng vội, đốt cháy giai đoạn, hành động nửa vời, không triệt để đều
không đem lại kết quả mong muốn.
Vd: Ở năm học mới, chúng ta đặt mục tiêu là đạt học bổng, sinh viên 5 tốt, nhưng
trong môi trường học tập mới, chúng ta chưa thích nghi được với lượng kiến thức,
cách giảng dạy, phương pháp học tập mới, khiến chúng ta bị tụt xa xo với giáo
trình học và bị nản chí. Chúng ta dần bỏ lơ việc học và quên mất mục tiêu ban đầu
đã đề ra, chúng ta cho rằng…