Phân ch nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết Mỵ Châu Trọng Thủy
Bài Phân ch nhân vật An Dương Vương chọn lọc hay nhất
Trong nền văn học Việt Nam, nếu là sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của buổi sơ khai, thì
văn học dân gian chính là cội nguồn nuôi dưỡng tâm hồn của người Việt. Một trong những thể
loại được nhiều người quan tâm và có ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta là truyền thuyết.
Câu chuyện lịch sử để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ sâu sắc hơn cả không chỉ về công cuộc
dựng giữ ớc mà còn về nhiều giá trị nhân văn khác không thể không kể đến truyền thuyết
“An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy”. Nhân vật An Dương Vương trong tác phẩm là
nhân vật chủ chốt để lại nhiều ấn tượng sâu sắc. Ông vừa là vị vua anh minh, sáng suốt nhưng
do một phút chủ quan đã dẫn đến thảm cảnh nước mất nhà tan. Số phận bi thảm của nhân vật
để lại bài học sâu sắc cho các thế hệ sau.
An Dương Vương là vị vua anh minh, sáng suốt và có tầm nhìn xa trông rộng. Đây là nhân vật
được xây dựng dựa trên nhân vật lịch sử có thật: vua Hùng Vương thứ hai. Sau khi vua Hùng
Vương thứ nhất lên ngôi vào năm 2879 trước Công nguyên, đặt quốc hiệuVăn Lang, chia
ớc làm 15 bộ, truyền đời đến năm 258 trước Công nguyên thì truyền ngôi cho Thục Phán An
Dương Vương. An Dương Vương là người lập nên nước Âu Lạc, nhà nước thứ hai trong lịch sử
Việt Nam sau nhà nước Văn Lang.
An Dương Vương nối nghiệp các vua Hùng dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh về đồng bằng Cổ Loa
để phát triển kinh tế, văn hóa giao thương. Quá trình dời đô phản ánh sự lớn mạnh của Nhà
ớc Âu Lạc, đồng thời phản ánh trí tuệ và bản lĩnh của An Dương Vương.
Quá trình dựng nước luôn gắn liền với quá trình giữ ớc nên ngay khi về Cổ Loa, vua An
Dương Vương đã cho y dựng thành lũy để chống giặc ngoại xâm. An Dương Vương chuẩn bị
nhân tạo bảo vệ chín tòa thành. Nhưng ngày xây xong thì đêm đổ xuống mãi không thể xong
được, nên nhà vua bèn “lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần”. Chi ết một cụ già từ phương
Đông báo sẽ có người giúp đỡ, và sự giúp đỡ của Rùa Vàng - sứ Thanh Giang đã khẳng định
đúng bản chất của việc xây dựng Loa Thành. Với sự giúp đỡ của rùa vàng, chẳng bao lâu sau, 9
tòa tháp của tòa thành đã được hoàn thành, tạo thành một tòa thành vững chắc để bảo vệ
vùng đất. Hình ảnh Loa Thành “rộng hơn ngàn thước, xoắn như hình trôn ốcthhin nh thần
cảnh giác, ý chí bảo vệ đất nước và quyết tâm cao đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhà vua và
toàn dân Âu Lạc.
Không những thế, vua An Dương Vương còn là người có tầm nhìn xa trông rộng. Khi xây thành
xong, ông bày tỏ nỗi lòng với Rùa Vàng: “Nh ơn của thần, thành đã xây được. Nay có giặc bên
ngoài, làm sao đánh nổi?Điu trăn trở ấy thể hin nỗi lo thường trực của đất nước thường
xuyên có giặc ngoại xâm. Được ban cho móng vuốt của Rùa Vàng, An Dương Vương đã chế tạo
ngay một chiếc nỏ thần, thể hiện quyết tâm chống quân xâm lược của vua tôi Âu Lạc. Qua sự
chuẩn bị này, vua tôi An Dương Vương đã đại thắng, đánh tan quân Triệu Đà xâm lược, chúng
thua nhiều, “về Trâu Sơn đắp lũy, không dám đối chiến, bèn xin hòa". Đoạn kể trong truyền
thuyết được thêm thắt càng nh ết hư cấu và tưởng tượng nhưng đã khẳng định một sự tht
không thể chối cãi đó là công lao và vai trò to lớn của An Dương Vương trong buổi đầu dựng
ớc và giữ c.
Tuy đã đóng góp và lao tâm cho công cuộc xây dựng nước nhà, nhưng do một phút lơ là, mất
cảnh giác mà vua An Dương Vương đã rơi vào thảm cảnh mất nước. Truyền thuyết krằng,
Triệu Đà biết mình không thể chống lại binh khí hùng hậu và chín vòng thành kiên cố của vua An
Dương Vương nên m cách trì hoãn bằng cách cầu hòa. An Dương Vương không mảy may nghi
ngờ, cũng vì thương nước thương dân muốn nước nhà hòa bình mà không hiểu kế sâu xa của k
thù nên đã đồng ý. Ngay lập tức Triệu Đày kế, cầu hôn Mỵ Châu cho Trọng Thủy - con trai
mình. An Dương Vương cũng đồng ý cho người thân duy nhất của mình lấy con trai k thù. An
Dương Vương không có kế sách đối phó hay suy nh gì và cho Trọng Thủy ở r theo phong tục
ớc Âu Lạc. Đây chính là manh mối đầu ên dẫn đến bi kịch nước mất nhà tan sau đó, An
Dương Vương đã tạo cơ hội thuận lợi cho gián điệp cải trang thành rể moi ra những bí mật quân
sự của quốc gia.
Thấy nhà vua - cha mình đã n tưỡng như vậy, công chúa Mỵ Châu cũng không hề nghi ngờ
chồng mình chính là nội gián, nàng còn ny thơ n vào nh yêu toan nh của Trọng Thủy
giúp hắn đổi nỏ. Sau khi có được nỏ thần, Triệu Đà đem quân sang lần nữa. Lúc này, An Dương
Vương vẫn chưa biết mình đã mất nỏ thn.
Xưa còn cảnh giác dời kinh thành, lo địch đến gần nên chuẩn bị chín vòng thành và binh khí tầm
xa, nhưng giờ đây An Dương Vương hoàn toàn "ngủ quên trên chiến thắng", chủ quan khinh
địch. tự cho mình là có thể giành được nỏ thần mà không cần bất kỳ sự phòng thủ nào. Quân
Triệu Đà dừng lại, An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ ời hỏi: “Đà không sợ nỏ thn
sao?”. Tời lúc giặc tràn vào, An Dương Vương mới sửng sốt phát hiện nỏ thần đã bị đánh tráo, bị
đẩy đến bước đường cùng không còn cách nào đành mang theo con giá Mị Châu bỏ chy.
Sự nghiệp bao năm gây dựng bỗng chốc tan thành mây khói, vì chủ quan, mất cảnh giác, An
Dương Vương đã để đất nước rơi vào tay giặc. Tời trước mặt là biến cả mênh mông, phía sau
quân giặc đã đuổi theo sát nút, ông tuyệt vọng kêu cứu sứ Thanh Giang: “Trời hại ta, sứ Thanh
Giang sứ ở đâu mau mau lại cứu”. Rùa Vàng xuất hiện và chỉ kẻ đứng sau là kẻ thù. An Dương dù
vô cùng đau buồn khi biết sự thật, đành rút kiếm giết chết đứa con gái duy nhất của mình. Hành
động này thể hiện ý chí quyết tâm của ông, ông làm được khi đứng trên lập trường dân tộc,
công lý và lợi ích của dân tộc để trừng trị những kẻ thù trong giặc ngoài hại nước. Vy là cùng
một lúc An Dương Vương phải đối mặt với hai bi kịch: Bi kịch mất nước và bi kịch mất gia đình,
giết chết đứa con trai yêu quý của mình. Hành động cuối cùng của ông tuy muộn nhưng cũng là
hồi chuông cảnh tỉnh, là bài học xương máu cho thế hệ sau trong công cuộc giữ c.
Sau khi xuống tay với đứa con gái duy nhất của mình, An Dương Vương cầm chiếc sừng tê bảy
tấc trở về biển, nhân dân ta đã truyền thuyết hóa làm cho An Dương Vương sống mãi trong lòng
dân tộc. Chi ết kì ảo thể hiện nh cảm, thái độ của nhân dân ta: vì thương ếc người anh hùng
có công dựng nước nhưng chỉ do một sơ suất nhỏ mà cơ đồ như tan chìm xuống biển sâu. An
Dương Vương tuy có tội nhưng lại cũng có công lớn, nên cứ thtrở thành hình tượng sống cùng
dân tộc.
Xây dựng nhân vật An Dương Vương các tác giả đã sử dụng nhiều yếu tố kì ảo: sự giúp đỡ của
Rùa Vàng, nỏ thn,để khẳng định đề cao những chiến công của ông đối với đất nước. Giọng
văn mạch câu chuyện được biến hóa phong phú, khi ngợi ca tôn vinh, khi ngậm ngùi, chuat
cho cảnh nước mất nhà tan.
Qua "Truyện An Dương VươngMị Châu – Trọng Thủy", các tác giả dân gian đã dựng lên chân
dung vị vua vừa có công vừa có tội. Có công khi đã dời đô, y dựng kinh thành kiên cố, phát
triển đất nước giàu mạnh. Có tội vì đã lờ là mất cảnh giác để đất nước rơi vào tay giặc, nhân dân
chịu cảnh lầm than. Nhân vật đã để lại bài học sâu sắc cho muôn thế hệ sau về việc dựng nước
và giữ ớc, luôn nêu cao nh thần cảnh giác trước kẻ thù.

Preview text:

Phân tích nhân vật An Dương Vương trong truyền thuyết Mỵ Châu Trọng Thủy
Bài Phân tích nhân vật An Dương Vương chọn lọc hay nhất
Trong nền văn học Việt Nam, nếu là sự hình thành và phát triển mạnh mẽ của buổi sơ khai, thì
văn học dân gian chính là cội nguồn nuôi dưỡng tâm hồn của người Việt. Một trong những thể
loại được nhiều người quan tâm và có ảnh hưởng đến đời sống của chúng ta là truyền thuyết.
Câu chuyện lịch sử để lại cho người đọc nhiều suy nghĩ sâu sắc hơn cả không chỉ về công cuộc
dựng giữ nước mà còn về nhiều giá trị nhân văn khác không thể không kể đến truyền thuyết
“An Dương Vương và Mỵ Châu - Trọng Thủy”. Nhân vật An Dương Vương trong tác phẩm là
nhân vật chủ chốt để lại nhiều ấn tượng sâu sắc. Ông vừa là vị vua anh minh, sáng suốt nhưng
do một phút chủ quan đã dẫn đến thảm cảnh nước mất nhà tan. Số phận bi thảm của nhân vật
để lại bài học sâu sắc cho các thế hệ sau.
An Dương Vương là vị vua anh minh, sáng suốt và có tầm nhìn xa trông rộng. Đây là nhân vật
được xây dựng dựa trên nhân vật lịch sử có thật: vua Hùng Vương thứ hai. Sau khi vua Hùng
Vương thứ nhất lên ngôi vào năm 2879 trước Công nguyên, đặt quốc hiệu là Văn Lang, chia
nước làm 15 bộ, truyền đời đến năm 258 trước Công nguyên thì truyền ngôi cho Thục Phán An
Dương Vương. An Dương Vương là người lập nên nước Âu Lạc, nhà nước thứ hai trong lịch sử
Việt Nam sau nhà nước Văn Lang.
An Dương Vương nối nghiệp các vua Hùng dời đô từ vùng núi Nghĩa Lĩnh về đồng bằng Cổ Loa
để phát triển kinh tế, văn hóa giao thương. Quá trình dời đô phản ánh sự lớn mạnh của Nhà
nước Âu Lạc, đồng thời phản ánh trí tuệ và bản lĩnh của An Dương Vương.
Quá trình dựng nước luôn gắn liền với quá trình giữ nước nên ngay khi về Cổ Loa, vua An
Dương Vương đã cho xây dựng thành lũy để chống giặc ngoại xâm. An Dương Vương chuẩn bị
nhân tạo bảo vệ chín tòa thành. Nhưng ngày xây xong thì đêm đổ xuống mãi không thể xong
được, nên nhà vua bèn “lập đàn trai giới, cầu đảo bách thần”. Chi tiết một cụ già từ phương
Đông báo sẽ có người giúp đỡ, và sự giúp đỡ của Rùa Vàng - sứ Thanh Giang đã khẳng định
đúng bản chất của việc xây dựng Loa Thành. Với sự giúp đỡ của rùa vàng, chẳng bao lâu sau, 9
tòa tháp của tòa thành đã được hoàn thành, tạo thành một tòa thành vững chắc để bảo vệ
vùng đất. Hình ảnh Loa Thành “rộng hơn ngàn thước, xoắn như hình trôn ốc” thể hiện tinh thần
cảnh giác, ý chí bảo vệ đất nước và quyết tâm cao đánh đuổi giặc ngoại xâm của nhà vua và toàn dân Âu Lạc.
Không những thế, vua An Dương Vương còn là người có tầm nhìn xa trông rộng. Khi xây thành
xong, ông bày tỏ nỗi lòng với Rùa Vàng: “Nhờ ơn của thần, thành đã xây được. Nay có giặc bên
ngoài, làm sao đánh nổi?” Điều trăn trở ấy thể hiện nỗi lo thường trực của đất nước thường
xuyên có giặc ngoại xâm. Được ban cho móng vuốt của Rùa Vàng, An Dương Vương đã chế tạo
ngay một chiếc nỏ thần, thể hiện quyết tâm chống quân xâm lược của vua tôi Âu Lạc. Qua sự
chuẩn bị này, vua tôi An Dương Vương đã đại thắng, đánh tan quân Triệu Đà xâm lược, chúng
thua nhiều, “về Trâu Sơn đắp lũy, không dám đối chiến, bèn xin hòa". Đoạn kể trong truyền
thuyết được thêm thắt càng tình tiết hư cấu và tưởng tượng nhưng đã khẳng định một sự thật
không thể chối cãi đó là công lao và vai trò to lớn của An Dương Vương trong buổi đầu dựng nước và giữ nước.
Tuy đã đóng góp và lao tâm cho công cuộc xây dựng nước nhà, nhưng do một phút lơ là, mất
cảnh giác mà vua An Dương Vương đã rơi vào thảm cảnh mất nước. Truyền thuyết kể rằng,
Triệu Đà biết mình không thể chống lại binh khí hùng hậu và chín vòng thành kiên cố của vua An
Dương Vương nên tìm cách trì hoãn bằng cách cầu hòa. An Dương Vương không mảy may nghi
ngờ, cũng vì thương nước thương dân muốn nước nhà hòa bình mà không hiểu kế sâu xa của kẻ
thù nên đã đồng ý. Ngay lập tức Triệu Đà bày kế, cầu hôn Mỵ Châu cho Trọng Thủy - con trai
mình. An Dương Vương cũng đồng ý cho người thân duy nhất của mình lấy con trai kẻ thù. An
Dương Vương không có kế sách đối phó hay suy tính gì và cho Trọng Thủy ở rể theo phong tục
nước Âu Lạc. Đây chính là manh mối đầu tiên dẫn đến bi kịch nước mất nhà tan sau đó, An
Dương Vương đã tạo cơ hội thuận lợi cho gián điệp cải trang thành rể moi ra những bí mật quân sự của quốc gia.
Thấy nhà vua - cha mình đã tin tưỡng như vậy, công chúa Mỵ Châu cũng không hề nghi ngờ
chồng mình chính là nội gián, nàng còn ngây thơ tin vào tình yêu toan tính của Trọng Thủy và
giúp hắn đổi nỏ. Sau khi có được nỏ thần, Triệu Đà đem quân sang lần nữa. Lúc này, An Dương
Vương vẫn chưa biết mình đã mất nỏ thần.
Xưa còn cảnh giác dời kinh thành, lo địch đến gần nên chuẩn bị chín vòng thành và binh khí tầm
xa, nhưng giờ đây An Dương Vương hoàn toàn "ngủ quên trên chiến thắng", chủ quan khinh
địch. tự cho mình là có thể giành được nỏ thần mà không cần bất kỳ sự phòng thủ nào. Quân
Triệu Đà dừng lại, An Dương Vương vẫn điềm nhiên đánh cờ cười hỏi: “Đà không sợ nỏ thần
sao?”. Tời lúc giặc tràn vào, An Dương Vương mới sửng sốt phát hiện nỏ thần đã bị đánh tráo, bị
đẩy đến bước đường cùng không còn cách nào đành mang theo con giá Mị Châu bỏ chạy.
Sự nghiệp bao năm gây dựng bỗng chốc tan thành mây khói, vì chủ quan, mất cảnh giác, An
Dương Vương đã để đất nước rơi vào tay giặc. Tời trước mặt là biến cả mênh mông, phía sau
quân giặc đã đuổi theo sát nút, ông tuyệt vọng kêu cứu sứ Thanh Giang: “Trời hại ta, sứ Thanh
Giang sứ ở đâu mau mau lại cứu”. Rùa Vàng xuất hiện và chỉ kẻ đứng sau là kẻ thù. An Dương dù
vô cùng đau buồn khi biết sự thật, đành rút kiếm giết chết đứa con gái duy nhất của mình. Hành
động này thể hiện ý chí quyết tâm của ông, ông làm được khi đứng trên lập trường dân tộc,
công lý và lợi ích của dân tộc để trừng trị những kẻ thù trong giặc ngoài hại nước. Vậy là cùng
một lúc An Dương Vương phải đối mặt với hai bi kịch: Bi kịch mất nước và bi kịch mất gia đình,
giết chết đứa con trai yêu quý của mình. Hành động cuối cùng của ông tuy muộn nhưng cũng là
hồi chuông cảnh tỉnh, là bài học xương máu cho thế hệ sau trong công cuộc giữ nước.
Sau khi xuống tay với đứa con gái duy nhất của mình, An Dương Vương cầm chiếc sừng tê bảy
tấc trở về biển, nhân dân ta đã truyền thuyết hóa làm cho An Dương Vương sống mãi trong lòng
dân tộc. Chi tiết kì ảo thể hiện tình cảm, thái độ của nhân dân ta: vì thương tiếc người anh hùng
có công dựng nước nhưng chỉ do một sơ suất nhỏ mà cơ đồ như tan chìm xuống biển sâu. An
Dương Vương tuy có tội nhưng lại cũng có công lớn, nên cứ thể trở thành hình tượng sống cùng dân tộc.
Xây dựng nhân vật An Dương Vương các tác giả đã sử dụng nhiều yếu tố kì ảo: sự giúp đỡ của
Rùa Vàng, nỏ thần,… để khẳng định đề cao những chiến công của ông đối với đất nước. Giọng
văn mạch câu chuyện được biến hóa phong phú, khi ngợi ca tôn vinh, khi ngậm ngùi, chua xót
cho cảnh nước mất nhà tan.
Qua "Truyện An Dương Vương và Mị Châu – Trọng Thủy", các tác giả dân gian đã dựng lên chân
dung vị vua vừa có công vừa có tội. Có công khi đã dời đô, xây dựng kinh thành kiên cố, phát
triển đất nước giàu mạnh. Có tội vì đã lờ là mất cảnh giác để đất nước rơi vào tay giặc, nhân dân
chịu cảnh lầm than. Nhân vật đã để lại bài học sâu sắc cho muôn thế hệ sau về việc dựng nước
và giữ nước, luôn nêu cao tinh thần cảnh giác trước kẻ thù.