Phân tích nhân vật Xúy Vân trong đoạn trích Xúy Vân giả dại | Văn mẫu lớp 10 Kết Nối Tri Thức

Văn mẫu lớp 10: Phân tích nhân vật Xúy Vân trong đoạn trích Xúy Vân giả dại là một chủ đề rất hay nằm trong chương trình Ngữ văn 10 sách Kết nối tri thức với cuộc sống và sách Cánh diều.a

Phân tích nhân vật Xúy Vân hay nhất
Chèo là một loại hình sân khấu dân gian kết hp ngh thuật hát, múa, din rất hài hoà.
Các làn điệu chèo rất phong phú, đa dạng; lời chèo thấm quyện ca dao, dân ca mt
cách tài tình. Chèo là mt loại hình nghệ thut sân khấu dân gian lâu đời của dân tộc
ta.
Nhng v chèo như “Quan Âm Thị Kính”, “Trương Viên”, “Chu Mãi Thần”, “Kim
Nhan”… rt ni tiếng, được các thế h ông bà, cha mẹ chúng ta yêu thích. Sau mùa
gt bội thu hay đầu xuân, nhiều làng quê mở hi chèo, tiếng trống chèo rung lên sau
lu tre xanh, gợi lên bao xao xuyến trong lòng ngưi:
“Ba ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lp lp rụng vơi đầy
Hi chèo làng Đặng đi ngang ngõ
M bảo: “Thôn Đoài hát tối nay… ”
(Nguyễn Bính)
Chèo là một loại hình sân khấu dân gian kết hp ngh thuật hát, múa, din rất hài hoà.
Các làn điệu chèo rất phong phú, đa dạng; lời chèo thấm quyện ca dao, dân ca mt
cách tài tình.
Những trích đoạn như “Thị Mầu lên chùa ”, “Xuý Vân gi dại ”, “Th Phương dắt m
chng chy giặc”, “Tuần Ty gặp đào Huế”… đưc nhiều người yêu thích, xem mãi
vn muốn xem, không chán.
Trích đoạn “Xuý Vân giả di” nm trong phn hai v chèo “Kim Nhan”. Xa chồng lâu
ngày, Xuý Vân dan díu với Trần Phương, b d dỗ, nàng giả điên giả di, lập mưu để
Kim Nhan li d. Với ánh mắt bc la, tiếng hát đắm say, vi bước đi, điệu lượn, cánh
tay múa… như điên cuồng, nhân vật Xuý Vân từng để li nhiu ấn tưng v lửa tình,
v bi kịch tình yêu trong lòng khán giả. Nhiu ngh sĩ chèo đã thành danh qua vai
chèo “Xúy Vân gi dại”.
Mấy câu mở đầu, Xuý Vân xuất hiện (chưa xưng danh) từ nói lệch, đến hát xuôi,
nàng quay cuồng với tâm trạng d tnh d điên, dở ngây dở di. Ct tiếng than bà
Nguyệt (trách duyên s) ri réo cô đng, ri ct tiếng hát nói về con đò, con đò tình
duyên của một cô gái chờ chồng, đợi chồng đi xa:
“Tôi là đò, đò nh có thưa
Tôi càng chờ, càng đợi, càng trưa chuyển dò”.
Buồn và lo vì tuổi xuân sẽ trôi qua, như k đứng trên bến vng ch đò “càng trưa
chuyến đò” Những câu hát tiếp theo là những câu thơ lục bát phá thể, biến th, th
hiện tâm trạng đầy bi kch ca người con gái đã có chồng (như gông đeo cổ) nên phải
“lụy dò” lúc muốn “qua sông”, muốn dt b mi duyên tình cũ:
Chẳng nên gia thất thì về
làm chi nữa chúng chê bạn cười”
Chng cần chi úp mở, cô gái thổ l mối tình “gió giăng ” của mình, với nim tin s
cùng với tình nhân “gió giăng” sống đến đầu bc răng long, trn vẹn “đạo hằng” thuỷ
chung:
“Gió giăng thì mặc gió giăng
Đôi ta ch quyết đo hng vi nhau”
Tâm trạng “nổi loạn” y của Xuý Vân cho đến nay vẫn còn làm cho nhiều khán giả
ng ngàng, ngạc nhiên. Phải chăng đó là sự “bt phá” đạo tam tòng tứ đức l giáo
phong kiến ca một người con gái đang “ni loạn ”?
Sau tiếng hi ca vai diễn và tiếng đế hô ứng ca khán giả, Xúy Vân mới xưng danh:
“Chng giấu gì: tôi tên gọi Xuý Vân
Lấy Kim Nhan nhà khó gian truân
Chng hc vng thầy ngày mong mỏi
Tôi ngi t ti Đợi khách tha nhang
Gái phi nằm hàng
Ngh di dột… nhưng tài cao vô giá
Thiên hạ đồn tôi hát hay đã lạ"
Ai cũng gi là cô Xuý Vân Phụ Kim Nhan say đắm Trần Phương Nên đến nỗi điên
cung r di… ”
Rồi Xuý Vân cất điệu “hát con gà rừng” thể hin một duyên phn tr trêu, khác nào
“Con gà rừng ăn lẫn vi công”, vô duyên ly phi anh chng vai u tht bp, sng cuc
đời lam lũ: “Đ anh đi gặt lúa, đ cô nàng mang cơm”. Xuý Vân tự cho mình là con
quan, cao môn lệnh tộc, còn Kim Nhan là con nhà nghèo hèn, cc mch tm thưng.
Rồi nàng lại chuyển sang “hát xe chỉ” diễn t tâm trạng mong nh “đi ch tình nhân”,
ước ao khát khao muốn được cùng Trần Phương sống trong tình yêu hạnh phúc “Áo
gii làm chiếu, chăn quây làm mùng”. Hát rồi nói, bộc l một tâm trạng cô đơn của cô
gái đa tình:
“Tôi thương nhân ngãi
Tôi nh nhân tình
Đêm năm canh trn trc hoà năm
Than rằng nhân ngãi cựu tình đi đâu”?
Đoạn “hát ngược ” đã th hiện tâm trạng trăm mối tơ vò của mt cô gái giả dại mà
ngn lửa tình ngùn ngụt, mà nỗi khao khát dục tình cháy bỏng khôn nguôi. Giả di,
gi điên hay hóa cuồng? Ngược đi trong t nhiên cũng là nghịch lí trong tâm trạng
người con gái đa tình mà thất tình: “Muỗi ấp cánh dơi… Cái trứng gà mày tha con quạ
lên ngồi trên cây…”
Rồi Xuý Vân như cht bng tnh, giải thích rõ cái di, cái rồ, cái điên của mình:
“Rồi này ai bán thì mua
Di này ai thấy không mơ mẩn tình
Lúc thì giả cách làm thinh
Lúc thì giả dại ra hình làm điên
Lúc thì tưởng đến nhân duyên
Cho nên đến nỗi phát điên, phát rồ”.
Trần Phương đã qua mụ quán xúi Xuý Vân giả di đ tho tình giăng gió, gió giăng.
Phải xem chèo và nghe chèo mới cm thấy cái hay màn chèo “Xuý Vân gi di”.
Trích đoạn này đã làm nổi bật tâm trạng đau khổ ca một cô gái đa tình mà thất tình,
mun dt bỏ, đập phá mối quan h v chng với Kim Nhan để chy theo mối tình mới
vi Trần Phương – mt S khanh mà nàng đâu biết.
Ni khát khao v nh yêu hạnh phúc la đôi, ni buồn cô đơn của ngưi v tr trong
cnh ng “thiếp trong cánh cửa, chàng ngoài chân mây” của Xuý Vân là điều có thể
cm thông và thương cm. Xuý Vân gi dại là khởi đu ca mt s trượt dc đ không
bao lâu thân tàn ma di tr thành hành kht, ri b điên, rồi t tử. Cái kết cc bi thm
đó đã làm cho cảm hứng nhân đạo thấm sâu vai chèo, màn chèo. Cái bánh vẽ tình yêu
mà Trần Phương trao cho Xuý Vân, nàng tưởng là ngọt ngào nhưng vô cùng cay đng.
Màn chèo Xuý Vân gi di đã th hiện sâu sắc quan nim của nhân dân về tình yêu la
đôi, về s đau khô dại kh trong tình yêu lứa đôi. Câu hi đưc đặt ra: “Thế nào là
tình yêu hạnh phúc gia đình chân chính?” c xoáy sâu mãi vào những người yêu thích
chèo Kim Nham.
| 1/4

Preview text:


Phân tích nhân vật Xúy Vân hay nhất
Chèo là một loại hình sân khấu dân gian kết hợp nghệ thuật hát, múa, diễn rất hài hoà.
Các làn điệu chèo rất phong phú, đa dạng; lời chèo thấm quyện ca dao, dân ca một
cách tài tình. Chèo là một loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian lâu đời của dân tộc ta.
Những vở chèo như “Quan Âm Thị Kính”, “Trương Viên”, “Chu Mãi Thần”, “Kim
Nhan”… rất nổi tiếng, được các thế hệ ông bà, cha mẹ chúng ta yêu thích. Sau mùa
gặt bội thu hay đầu xuân, nhiều làng quê mở hội chèo, tiếng trống chèo rung lên sau
luỹ tre xanh, gợi lên bao xao xuyến trong lòng người:
“Bữa ấy mưa xuân phơi phới bay
Hoa xoan lớp lớp rụng vơi đầy
Hội chèo làng Đặng đi ngang ngõ
Mẹ bảo: “Thôn Đoài hát tối nay… ” (Nguyễn Bính)
Chèo là một loại hình sân khấu dân gian kết hợp nghệ thuật hát, múa, diễn rất hài hoà.
Các làn điệu chèo rất phong phú, đa dạng; lời chèo thấm quyện ca dao, dân ca một cách tài tình.
Những trích đoạn như “Thị Mầu lên chùa ”, “Xuý Vân giả dại ”, “Thị Phương dắt mẹ
chồng chạy giặc”, “Tuần Ty gặp đào Huế”… được nhiều người yêu thích, xem mãi
vẫn muốn xem, không chán.
Trích đoạn “Xuý Vân giả dại” nằm trong phần hai vở chèo “Kim Nhan”. Xa chồng lâu
ngày, Xuý Vân dan díu với Trần Phương, bị dụ dỗ, nàng giả điên giả dại, lập mưu để
Kim Nhan li dị. Với ánh mắt bốc lửa, tiếng hát đắm say, với bước đi, điệu lượn, cánh
tay múa… như điên cuồng, nhân vật Xuý Vân từng để lại nhiều ấn tượng về lửa tình,
về bi kịch tình yêu trong lòng khán giả. Nhiều nghệ sĩ chèo đã thành danh qua vai
chèo “Xúy Vân giả dại”.
Mấy câu mở đầu, Xuý Vân xuất hiện (chưa xưng danh) từ nói lệch, đến hát xuôi, cô
nàng quay cuồng với tâm trạng dở tỉnh dở điên, dở ngây dở dại. Cất tiếng than bà
Nguyệt (trách duyên số) rồi réo cô đồng, rồi cất tiếng hát nói về con đò, con đò tình
duyên của một cô gái chờ chồng, đợi chồng đi xa:
“Tôi là đò, đò nhỏ có thưa
Tôi càng chờ, càng đợi, càng trưa chuyển dò”.
Buồn và lo vì tuổi xuân sẽ trôi qua, như kẻ đứng trên bến vắng chờ đò “càng trưa
chuyến đò” Những câu hát tiếp theo là những câu thơ lục bát phá thể, biến thể, thể
hiện tâm trạng đầy bi kịch của người con gái đã có chồng (như gông đeo cổ) nên phải
“lụy dò” lúc muốn “qua sông”, muốn dứt bỏ mối duyên tình cũ:
Chẳng nên gia thất thì về
Ở làm chi nữa chúng chê bạn cười”
Chẳng cần chi úp mở, cô gái thổ lộ mối tình “gió giăng ” của mình, với niềm tin sẽ
cùng với tình nhân “gió giăng” sống đến đầu bạc răng long, trọn vẹn “đạo hằng” thuỷ chung:
“Gió giăng thì mặc gió giăng
Đôi ta chỉ quyết đạo hằng với nhau”
Tâm trạng “nổi loạn” ấy của Xuý Vân cho đến nay vẫn còn làm cho nhiều khán giả
ngỡ ngàng, ngạc nhiên. Phải chăng đó là sự “bứt phá” đạo tam tòng tứ đức lễ giáo
phong kiến của một người con gái đang “nổi loạn ”?
Sau tiếng hỏi của vai diễn và tiếng đế hô ứng của khán giả, Xúy Vân mới xưng danh:
“Chẳng giấu gì: tôi tên gọi Xuý Vân
Lấy Kim Nhan nhà khó gian truân
Chồng học vắng thầy ngày mong mỏi
Tôi ngồi từ tối Đợi khách tha nhang
Gái phải nằm hàng
Nghề dại dột… nhưng tài cao vô giá
Thiên hạ đồn tôi hát hay đã lạ"
Ai cũng gọi là cô ả Xuý Vân Phụ Kim Nhan say đắm Trần Phương Nên đến nỗi điên cuồng rồ dại… ”
Rồi Xuý Vân cất điệu “hát con gà rừng” thể hiện một duyên phận trớ trêu, khác nào
“Con gà rừng ăn lẫn với công”, vô duyên lấy phải anh chồng vai u thịt bắp, sống cuộc
đời lam lũ: “Để anh đi gặt lúa, để cô nàng mang cơm”. Xuý Vân tự cho mình là con
quan, cao môn lệnh tộc, còn Kim Nhan là con nhà nghèo hèn, cục mịch tầm thường.
Rồi nàng lại chuyển sang “hát xe chỉ” diễn tả tâm trạng mong nhớ “đợi chờ tình nhân”,
ước ao khát khao muốn được cùng Trần Phương sống trong tình yêu hạnh phúc “Áo
giải làm chiếu, chăn quây làm mùng”. Hát rồi nói, bộc lộ một tâm trạng cô đơn của cô gái đa tình:
“Tôi thương nhân ngãi
Tôi nhớ nhân tình
Đêm năm canh trằn trọc hoà năm
Than rằng nhân ngãi cựu tình đi đâu”?
Đoạn “hát ngược ” đã thể hiện tâm trạng trăm mối tơ vò của một cô gái giả dại mà
ngọn lửa tình ngùn ngụt, mà nỗi khao khát dục tình cháy bỏng khôn nguôi. Giả dại,
giả điên hay hóa cuồng? Ngược đời trong tự nhiên cũng là nghịch lí trong tâm trạng
người con gái đa tình mà thất tình: “Muỗi ấp cánh dơi… Cái trứng gà mày tha con quạ lên ngồi trên cây…”
Rồi Xuý Vân như chợt bừng tỉnh, giải thích rõ cái dại, cái rồ, cái điên của mình:
“Rồi này ai bán thì mua
Dại này ai thấy không mơ mẩn tình
Lúc thì giả cách làm thinh
Lúc thì giả dại ra hình làm điên
Lúc thì tưởng đến nhân duyên
Cho nên đến nỗi phát điên, phát rồ”.
Trần Phương đã qua mụ quán xúi Xuý Vân giả dại để thoả tình giăng gió, gió giăng.
Phải xem chèo và nghe chèo mới cảm thấy cái hay màn chèo “Xuý Vân giả dại”.
Trích đoạn này đã làm nổi bật tâm trạng đau khổ của một cô gái đa tình mà thất tình,
muốn dứt bỏ, đập phá mối quan hệ vợ chồng với Kim Nhan để chạy theo mối tình mới
với Trần Phương – một Sở khanh mà nàng đâu biết.
Nỗi khát khao về tình yêu hạnh phúc lứa đôi, nỗi buồn cô đơn của người vợ trẻ trong
cảnh ngộ “thiếp trong cánh cửa, chàng ngoài chân mây” của Xuý Vân là điều có thể
cảm thông và thương cảm. Xuý Vân giả dại là khởi đầu của một sự trượt dốc để không
bao lâu thân tàn ma dại trở thành hành khất, rồi bị điên, rồi tự tử. Cái kết cục bi thảm
đó đã làm cho cảm hứng nhân đạo thấm sâu vai chèo, màn chèo. Cái bánh vẽ tình yêu
mà Trần Phương trao cho Xuý Vân, nàng tưởng là ngọt ngào nhưng vô cùng cay đắng.
Màn chèo Xuý Vân giả dại đã thể hiện sâu sắc quan niệm của nhân dân về tình yêu lứa
đôi, về sự đau khô dại khờ trong tình yêu lứa đôi. Câu hỏi được đặt ra: “Thế nào là
tình yêu hạnh phúc gia đình chân chính?” cứ xoáy sâu mãi vào những người yêu thích chèo Kim Nham.