Phân tích những dấu hiệu, nguyên nhân, quy trình xử lý và những bài học kinh nghiệm qua điểm nóng chính trị - xã hội ở Đồng Tâm, Hà Nội | Tiểu luận kĩ năng xử lý điểm nóng chính trị - xã hội

Một số lý luận chung về điểm nóng chính trị - xã hội. Dấu hiệu, nguyên nhân, diễn biến và quy trình xử lý điểm nóng chính trị xã hội ở xã Đồng Tâm, Hà Nội. Nhận xét ưu điểm hạn chế và bài học kinh nghiệm trong xử lý điểm nóng chính trị xã hội đối với chính quyền và các cơ quan chức năng. Tài liệu giúp bạn tham khảo, ôn tập và đạt kết quả cao. Mời đọc đón xem!

1
HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN
KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
-------------------------
TIỂU LUẬN
MÔN: KỸ NĂNG XỬ LÝ
ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Đề tài: Phân tích những dấu hiệu, nguyên nhân,
quy trình xử lý và những bài học kinh nghiệm qua
điểm nóng chính trị - xã hội ở Đồng Tâm, Hà Nội
Sinh viên : NGUYỄN HÀ TRANG
Mã SV : 2155310055
Lớp tín chỉ : CT02064_K41.1
Giáo viên hướng dẫn: TS. Võ Thị Hoa
Hà nội, tháng 6 năm 2024
Mục Lục
Mở đầu.......................................................................................................................3
Nội dung....................................................................................................................5
Chương 1: Một số lý luận chung về điểm nóng chính trị - xã hội.........................5
1.1 Điểm nóng xã hội..........................................................................................5
1.2 Điểm nóng chính trị xã hội............................................................................7
1.3 Quy trình xử lý điểm nóng chính trị xã hội...................................................9
Chương 2: Dấu hiệu, nguyên nhân, diễn biến và quy trình xử lý điểm nóng chính
trị xã hội ở xã Đồng Tâm, Hà Nội........................................................................14
2.1 Dấu hiệu......................................................................................................14
2.2 Diễn biến.....................................................................................................15
2.3 Nguyên nhân...............................................................................................18
2.4 Quy trình xử lý............................................................................................20
Chương 3: Nhận xét ưu điểm hạn chế và bài học kinh nghiệm trong xử lý điểm
nóng chính trị xã hội đối với chính quyền và các cơ quan chức năng.................23
3.1 Ưu điểm.......................................................................................................23
3.2 Hạn chế tồn tại............................................................................................23
3.3 Bài học kinh nghiệm...................................................................................24
Kết luận...................................................................................................................27
Tài liệu tham khảo...................................................................................................29
2
Mở đầu
Thực tiễn nước ta trong gần 30 năm đổi mới vừa qua chứng tỏ đường lối
đúng đắn của Đảng những bước đi thích hợp đã tạo nên sự chuyển biến mạnh
mẽ trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, hội ... mang lại những
thành tựu rất to lớn, tạo cho Việt Nam thế và lực mới để bước vào thế kỷ 21. Cùng
với những thành quả đã đạt được thì trong quá trình đổi mới cũng xuất hiện nhiều
yếu tố tiêu cực, phức tạp. Một trong những vấn đề gay cấn nổi lên là sự hình thành
các điểm phức tạp về an ninh, các “điểm nóng”, “điểm nóng chính trị - hội”
nhiều địa phương trong cả nước. Điều này đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hoạt động lãnh đạo, quản của tổ chức Đảng, chính quyền sở, đến an ninh
chính trị, trật tự an toàn hội, đến sản xuất đời sống của nhân dân. Nguyên
nhân chủ yếu do những bức xúc của người dân chưa được giải quyết kịp thời
thỏa đáng; do bị kích động, xúi dục của các phần tử phản động trong và ngoài nước
lôi kéo; do tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, quên công của một số cán
bộ, công chức… phải làm làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất phát
sinh xử dứt điểm các điểm nóng câu hỏi luôn được cấp ủy đảng, chính
quyền các cấp, nhất là ở cơ sở đang trăn trở tìm cách trả lời.
Nội thủ đô, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa hội của cả
nước. chính vậy các dự án về việc xây dựng sở hạ tầng cũng sẽ được sự ưu
tiên từ chính quyền nhà nước hơn. Tuy nhiên để thành công xây dựng được các
sở hạ tầng thì bước đầu tiên phải giải quyết nhanh chóng được vấn đề đất đai.
Cũng bắt nguồn từ vấn đề này, trong khoảng thời gian vài năm trở lại đây đã xuất
hiện tình trạng số lượng các điểm nóng, điểm nóng chính trị - xã hội tăng lên và có
khả năng lây lan nhanh. những điểm nóng xảy ra đã được giải quyết ổn thỏa,
thiết lập trở lại tình trạng ổn định bình thường. những điểm nóng đang diễn ra
3
cũng không ít những điểm nóng nguy bùng phát hoặc tái phát. Các điểm
nóng đó thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, về quy mô, tính chất mức độ
hậu quả cũng không giống nhau nhưng đều cảnh báo về sự yếu kém trong quản
xã hội, và đều để lại những hậu quả xấu trong đời sống. Trong đó có thể nói, không
ít những điểm nóng nảy sinh bởi tình trạng mất dân chủ, bởi phương pháp làm
việc, cách thức xử lý các việc của cán bộ cấp cơ sở. Vì thế, vấn đề giải quyết xử
những điểm nóng chính trị-xã hội đang đặt ra cho chúng ta một yêu cầu cần phải
nghiên cứu cả về luận những công trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn nhằm
đảm bảo an ninh xã hội. Hà Nội đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức phức
tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý đất đai. Một trong những điểm nóng chính trị
- hội nổi bật gần đây vụ việc tại Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Nội. Vụ
việc này không chỉ gây chấn động trong nước còn thu hút sự chú ý của cộng
đồng quốc tế, trở thành một minh chứng điển hình cho thấy sự phức tạp nhạy
cảm của các vấn đề đất đai ở Việt Nam.
Do đó, để góp phần ổn định trên địa bàn thành phố và các vùng đang diễn ra
quá trình đô thị hóa rất cần có sự nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để rút ra những bài
học kinh nghiệm. Đó không chỉ những bài học kinh nghiệm trong giải quyết xử
khi đã điểm nóng xảy ra quan trọng hơn rút ra những bài học kinh
nghiệm để loại bỏ được nguyên nhân phát sinh điểm nóng, phòng ngừa không cho
điểm nóng xuất hiện hoặc tái phát. Tiểu luận này sẽ phân tích các dấu hiệu, nguyên
nhân, quy trình xử những bài học kinh nghiệm từ sự kiện này, nhằm hiểu rõ
hơn về những thách thức và giải pháp trong việc quản lý và điều hành xã hội.
4
Nội dung
Chương 1: Một số lý luận chung về điểm nóng chính trị - xã hội
1.1 Điểm nóng xã hội
Để giải thích rõ ràng về sự bắt nguồn của điểm nóng hội, các nhà phân
tích chính trị đã đi từ khái niệm xung đột. Xung đột sự va chạm, xung khắc về
lợi ích, ý kiến, quan điểm, sự bất đồng nghiêm trọng. sự tranh cãi gay gắt, sự đấu
tranh phức tạp với các cấp độ khác nhau, từ các phía trong các quan hệ hội nào
đó, độc lập hoặc thù địch. Những xung đột xã hội hay xung đột chính trị - xã hội
mức cao thì được gọi những điểm nóng chính trị - hội. Như vậy, điểm nóng
hội điểm nóng chính tr- hội nguồn gốc từ xung đột hội, xung đột
chính trị - xã hội. Các xung đột xã hội phát sinh nếu không được giải tỏa và không
được quản lý tốt sẽ trở thành điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị - xã hội.
Trong vài năm trở lại đây thuật ngữ “điểm nóng” đã được sử dụng trong một
số văn bản của các cơ quan Đảng, Nhà nước và trở nên khá phổ biến trong các văn
bản của các quan bảo vệ pháp luật như: thanh tra, viện kiểm sát, tòa án cả
trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Thế nhưng, cho đến nay chưa quan nào, ngành nào đưa ra được khái
niệm đầy đủ, chính xác về điểm nóng để làm sở cho việc phân loại xác định
diễn biến tình hình nơi xảy ra các vụ việc để đề ra các giải pháp giải quyết phù
hợp. chính vì vậy cần phải có một khái niệm hoàn chỉnh về điểm nóng và xác định
những tiêu chí, những yếu tố đặc trưng của điểm nóng để lấy đó làm sở cho
việc đánh giá diễn biến tình hình của các mâu thuẫn xảy ra từng địa phương
trong từng giai đoạn phát triển của điểm nóng. Các địa phương, các cấp các ngành
cũng như toàn quốc phải góp phần vào việc đánh giá phân tích chính xác mức độ
nghiệm trọng điểm nóng thể gây ra đồng thời xây dựng những biện pháp
5
hạn chế để dập tắt điểm nóng hạn chế gây phát sinh những điểm nóng mới, tái
phát những điểm nóng cũ.
Ở giác độ khái quát điểm nóngkhái niệm dùng cả trong lĩnh vực tự nhiên
hội. Điểm nóng chỉ trạng thái không bình thường của sự vật, hiện tượng.
Trong kỹ thuật, đó trạng thái vật chất “điểm sôi”, “điểm bốc cháy”, “điểm
bùng nổ”.
Các điểm nóng xuất hiện trong đời sống hội thì được xem điểm nóng
hội. Trong cộng đồng hội nhiều bộ phận nhân dân khác nhau dẫn đến
những mâu thuẫn tranh chấp cũng phức tạp đa dạng, do sự tranh chấp về mặt
dân sự, phát sinh những mâu thuẫn chống đối lẫn nhau giữa các nhóm người.
Khi các bên tham gia vào một vấn đề không còn tự kiềm chế được nữa và biểu hiện
ra bên ngoài những hành vi vượt ra ngoài khuôn khổ pháp luật, của những chuẩn
mực đạo đức gây mất ổn định xã hội .... hiện tượng này được gọi là “điểm nóng
hội”.
Ngoài khái niệm đã nêu trên ra, cũng có những tác giả khác cũng đưa ra các
quan niệm riêng của mình về vấn đề “điểm nóng” như:
Tác giả Trần Hồng Châu cho rằng “điểm nóng là nơi xảy ra khiếu kiện đông
người tham gia với nội dung khiếu kiện đông người tham gia với nội dung khiếu
kiện phức tạp, khó giải quyết, mâu thuẫn trong nội bộ đến mức gay gắt, diễn biến
tình hình căng thẳng làm mất ổn định đời sống cộng đồng, làm rối loạn, hiệu
hóa sự lãnh đạo, điều hành của các tổ chức chính trị - hội chính quyền sở
tại”
GS.TS Lưu Văn Sùng lại cho rằng: “điểm nóng hội đời sống hội
trong trạng thái không bình thường, bất ổn định, rối loạn, diễn ra sự xung đột,
chống đối giữa các lực lượng với hành vi không còn tự kiềm chế được đã vượt ra
6
ngoài khuôn khổ của pháp luật chuẩn mực văn hóa đạo đức diễn ra tại một địa
điểm, trong một thời gian nhất định và có khả năng lan tỏa sang nơi khác”.
Từ những luận trên thì có thể thể khái quát tổng quan về những biểu hiện
của điểm nóng hội. Đó tình trạng đời sống hội diễn ra trong trạng thái
không bình thường, bất ổn định, rối loạn, đó diễn ra sự xung đột chống đối giữa
các lực lượng với những hành vi không còn tự kiềm chế được, đã vượt ra ngoài
khuôn khổ của pháp luật những chuẩn mực văn hóa đạo đức, được diễn ra tại
một địa điểm, trong một thời gian nhất định và có khả năng lan tỏa sang những nơi
khác.
Điểm nóng hội thường phát sinh các địa bàn dân nổ ra dưới các
hình thức như: khiếu nại tố cáo đông người, biểu tình, bãi công, bãi khóa với các
hành vi mang tính bạo lực, chống đối người thi hành công vụ, vượt quá khuôn khổ
của pháp luật hiện hành. Điểm nóng hội chính tiền đề của sự phát sinh điểm
nóng chính trị - xã hội.
1.2 Điểm nóng chính trị xã hội
"Điểm nóng chính trị - hội" một thuật ngữ được sử dụng để tả
những tình huống hoặc khu vực mà ở đó các xung đột, căng thẳng và tranh chấp xã
hội diễn ra một cách đặc biệt nghiêm trọng phức tạp. Những điểm nóng này
thường liên quan đến các vấn đề nhạy cảm gây tranh cãi như đất đai, lao động,
quyền lợi người dân, và các chính sách của nhà nước. Sự xuất hiện của điểm nóng
chính trị - hội thường thể dẫn đến tình trạng bất ổn ảnh hưởng tiêu cực
đến trật tự an ninh, an toàn xã hội và hiệu quả quản lý của chính quyền
Điểm nóng chính trị- xã hội là điểm nóng xã hội diễn ra trong lĩnh vực chính
trị- hội khi sự chống đối của đám đông quần chúng, của các lực lượng đối
7
lập đã hướng trực tiếp vào những người nắm quyền lực chính trị, quan quyền
lực và thể chế chính sách của chính quyền nhà nước.
Trong thực tiễn thường xảy ra các điểm nóng hội nhiều hơn các điểm
nóng chính trị- hội. Còn điểm nóng chính trị- hội xảy ra ít hơn nhưng phức
tạp quyết liệt hơn liên quan trực tiếp tới quyền lực nhà nước. Tuy nhiên,
điểm nóng xã hội trong các lĩnh vực khác đều có khả năng trực tiếp trở thành điểm
nóng chính trị- hội. Chẳng hạn, những cuộc đình công, bãi công của người lao
động chống giới chủ, học sinh bãi khóa chống ban lãnh đạo nhà trường, nông dân
tranh chấp đất đai với nhau ... nếu không cách xử đúng đều thể chuyển
thành cuộc đấu tranh chống chính quyền nhà nước. Như vậy, nếu chúng ta xử lý tốt
điểm nóng hội thì sẽ hạn chế sự phát sinh điểm nóng chính trị- hội. Điểm
nóng xã hội có thể nguồn gốc từ những tranh chấp dân sự, từ sự khiếu kiện của
nhân dân không được giải quyết kịp thời, để dây dưa, kéo dài, gây tích đọng mâu
thuẫn và bùng phát thành điểm nóng chính trị- xã hội. Do đó, để điểm nóng xã hội
và điểm nóng chính trị-hội không nổ ra cần giải quyết tốt những tranh chấp về
mặt dân sự, giải quyết kịp thời những khiếu kiện của nhân dân; ngăn ngừa sự
chống đối của các lực lượng phản động.
Từ sự phân tích trên có thể cho thấy, điểm nóng có nổ ra hay không, mức độ
như thế nào không chỉ phụ thuộc vào những điều kiện, nhân tố khách quan ngoài
chủ thể cầm quyền mà nó còn phụ thuộc vào chính chủ thể cầm quyền. Ngay trong
điều kiện khủng hoảng hội, hay khủng hoảng chính trị hội, nếu chủ thể cầm
quyền giải pháp đúng thì cũng thể không phát sinh điểm nóng, hoặc điểm
đóng nổ ra thì tác hại cũng không lớn. Ngược lại nếu chủ thể cầm quyền áp
dụng giải pháp sai lầm thì sẽ làm cho cuộc khủng hoảng thêm trầm trọng khó
tránh khỏi nổ ra điểm nóng hội hoặc điểm nóng chính trị- hội. Thực tế cho
thấy, khi thể chế chính trị quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ, những người cầm
8
quyền thoái hoá biến chất thi nhân dân nổi dậy chống lại, lực lượng đối lập lợi
dụng cơ hội lật đổ lực lượng cầm quyền. Và do vậy, điểm nóng bùng phát.
Điểm nổi bật của điểm nóng chính trị - hội hành vi phản ứng của đám
đông nhằm trực tiếp vào chính quyền, bao gồm: con người, bộ máy, chính sách.
Xung đột đây xung đột chính trị, do vậy mâu thuẫn đây mâu thuẫn chính
trị chứ không phải mâu thuẫn hội đơn thuần. Đây cũng dấu hiệu để phân
biệt điểm nóng chính trị - hội với điểm nóng hội. Từ đó ta thể khái quát,
điểm nóng chính trị - hội điểm nóng chứa đựng những mâu thuẫn xung đột
mang tính chất chính trị với hành vi chống đối của đám đông nhằm trực tiếp vào
chính quyền làm rối loạn hoạt động của hệ thống chính trị, gây tình trạng bức xúc
căng thẳng trong đời sống chính trị - xã hội.
Điểm nóng chính trị - xã hội được chia ra thành hai dạng mâu thuẫn:
Một là, điểm nóng chính trị - xã hội có sự can thiệp của lực lượng phản động
trong hoặc ngoài nước, lợi dụng những hở trong chế, đường lối, chính sách
để kích động nhân dân. Bên ngoài thì thể hiện yêu cầu đòi quyền dân chủ, đòi
quyền lợi kinh tế, nhưng thực chất mục đích thật sự nhằm gây rối loạn hội,
làm mất ổn định chính trị cao hơn nữa gây ra bạo loạn cho hội, lật đổ
chính quyền.
Hai là, điểm nóng chính trị - xã hội xuất phát từ mâu thuẫn nội bộ nhân dân,
là sự không đồng tình của dân đối với biểu hiện sai trái của đội ngũ cán bộ hay với
chất lượng của bộ máy nhà nước. Mục tiêu của cuộc đấu tranh là đòi hỏi phải có sự
chỉnh sửa những sai lầm để thực hiện đúng với bản chất của hội nhân dân
mong muốn, được nhân dân tập trung xây dựng và bảo vệ.
Trong những năm qua, nước ta xảy ra phần lớn các điểm nóng chính trị - xã
hội đều thuộc loại thứ 2. Tuy nhiên, các thế lực thù địch vẫn đang triệt để lợi dụng
các mâu thuẫn nội bộ để chống phá ta, đặc biệt là lợi dụng lòng tin của quần chúng,
9
cán bộ, đảng viên ở các điểm nóng để móc nối biến thành các điểm nóng chính trị -
xã hội và bạo loạn. Vì vậy, khi xảy ra điểm nóng chính trị - xã hội thì điều đầu tiên
là phải phòng ngừa không để địch và phần tử xấu lợi dụng nhằm mục đích xúi dục
và kích động.
1.3 Quy trình xử lý điểm nóng chính trị xã hội
Sự bắt nguồn của các điểm nóng chính trị - hội lúc nào cũng được xuất
phát từ những mâu thuẫn liên quan đến lợi ích và mâu thuẫn đó phải được đẩy lên
đến một mức độ gay gắt, phức tạp nhất mới dẫn đến việc phát sinh điểm nóng
chính trị hội. Trong quá trình đạt đến mức độ gay gắt nhất, mâu thuẫn ấy chịu
sự tác động thường xuyên của nhiều yếu tố khách quan bên ngoài, tới lúc đó chỉ
cần một điều kiện thích hợp hoặc một yếu tố đóng vai trò như “ngòi nổ” thì điểm
nóng chính trị - xã hội ngay lập tức sẽ bùng nổ. Chính vì thế, việc xử lý điểm nóng
cần phải tìm hiểu được nguyên nhân sâu xa “ngòi nổ” của vấn đề gì, từ đó
mới có thể tìm ra biện pháp phù hợp để dập tắt điểm nóng và không cho nó có khả
năng bùng phát trở lại trong tương lai.
Quy trình xử lý các điểm nóng chính trị - xã hội đòi hỏi phải được thực hiện
toàn diện linh hoạt để đảm bảo ổn định an ninh, đồng thời giải quyết các
nguyên nhân gốc rễ của vấn đề.
Bước một: nắm chắc tình hình, phân tích nguyên nhân nhận dạng mâu
thuẫn.
Khi điểm nóng chính trị - hội xảy ra, những cán bộ trách nhiệm phải
ngay lập tức biện pháp giải quyết chỉ đạo, phải bằng mọi cách nắm chắc tình
hình hiện tại, các nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, xác định đúng đắn mối
mâu thuẫn để sở đưa ra phương châm, nguyên tắc chỉ đạo phương thức giải
quyết và tổ chức lực lượng thực hiện có hiệu quả.
10
Những vấn đề mấu chốt cần tìm hiểu trong bước này là: số ợng quần
chúng tham gia, các thành phần đối tượng tham gia, hình thức tổ chức lực lượng,
những yêu sách của quần chúng; phân biệt nguyện vọng chính đáng của quần
chúng với âm mưu của các thế lực thù địch, phần tử xấu kích động. Xác định được
người đứng đầu, số đối tượng quá khích, bản chất chính trị của họ, từ đó xác định
tính chất điểm nóng và mục tiêu đấu tranh của quần chúng.
Đánh giá đúng nguyên nhân phát sinh điểm nóng chính trị - xã hội trên cơ sở
đó tổng hợp thông tin về nhiều mặt tìm ra nguyên nhân khách quan chủ quan,
nguyên nhân bên trong và bên ngoài, nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp.
Sau khi phân tích nguyên nhân thì đến việc xác định những mâu thuẫn đan
xen xen trong điểm nóng chính trị - hội chứa đựng mâu thuẫn nội bộ nhân dân
hay mẫu thuẫn địch - ta; mức độ đan xen, chuyển hoá của các loại mâu thuẫn. Nếu
xác định không chính xác các mâu thuẫn đan xen nhau thì toàn bộ nhận thức
hành động sẽ sai lầm tạo ra một hậu quả sẽ khôn lường, dẫn đến việc điểm nóng
chính trị xã hội không những không được giải quyết mà còn bùng phát lớn hơn, lan
tỏa rộng hơn ở những khu vực khác.
Bước hai: áp dụng những biện pháp rút ngòi nổ hạn chế sự lan tỏa sang
nơi khác
Khi điểm nóng chính trị hội nổ ra, các cán bộ lãnh đạo cần phải ngay lập
tức thể chế hóa tình huống”; thiết lập được sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất; thành
lập “Ban chỉ đạo” đề xử lý tình huống. Trong xử lý tình huống, cần tuân thủ sự chỉ
đạo thống nhất, nhất quán từ trên xuống dưới, thể từ cấp trung ương xuống
sở.
Sau khi đã sự chỉ đạo thống nhất, cần lựa chọn phương thức xử (ưu
tiên những vấn đề đã lựa chọn bước một), sử dụng những lực lượng phương
11
tiện phù hợp: thuyết phục, đối thoại với phương châm vận động quần chúng đàm
phán đối thoại là “thượng sách”, trấn áp bằng bạo lực là “hạ sách”.
Từ cách thứcnguyên tắc lựa chọn các phương pháp, chúng ta sẽ sử dụng
các lực lượng vận động quần chúng hay bạo lực (quân đội, công an). Việc sử dụng
bạo lực chủ yếu để giữ gìn trật tự, tạo điều kiện cho đàm phán, đối thoại hoặc bảo
vệ các mục tiêu nhạy cảm về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, các hoạt động
kinh tế thiết yếu, đảm bảo sẵn sàng trong mọi tình huống có thể xảy ra
Cách thức sử dụng các phương tiện truyền thông: Cần kế hoạch quản trị
truyền thông ngay từ đầu. Mục đích của quản trị truyền thông để thông tin đến
với người dân trong nước quốc tế nhận thức đúng đắn, khách quan về tình
huống, để an dân trong bối cảnh phức tạp của tình huống.
Để sớm lập lại trật tự ổn định tình hình, cần đối sách với hai loại đối
tượng dưới đây:
Thứ nhất, đối với đám đông quần chúng: Để hạ nhiệt điểm nóng, giải tán
đám đông, cần đối thoại, cố gắng trong khả năng có thể, thực hiện ngay những yêu
sách hợp pháp, chính đáng của quần chúng hoặc theo lộ trình kế hoạch.
Thứ hai, đối với người đứng đầu. Nếu người tốt, cần hợp tác với họ để
sớm tìm ra giải pháp, xử lý. Nhưng nếu chúng ta phải đối đầu với kẻ xấu, cần phân
hóa, lập, lôi kéo về phía mình. Đối với kẻ phản động, chống phá nhà nước thì
cần tìm biện pháp vô hiệu hóa hoặc bắt giữ theo đúng pháp luật.
Trong bước này, cần tuân thủ một số nguyên tắc: Kiên định những vấn đề có
nguyên tắc, mềm dẻo linh hoạt về phương pháp, biện pháp (đi bất biến ứng vạn
biến). Cần chọn các giải pháp tốt nhất, sau mới đến các giải pháp ít tốt hơn, tức ưu
tiên các phương pháp hòa bình, vận động quần chúng, không sử dụng bạo lực. Phải
lựa chọn kịch bản phù hợp với các dạng mâu thuẫn. Phải tuân thủ nguyên tắc hợp
12
pháp, hợp lý, hợp tình, nhất khi đáp ứng yêu sách của quần chúng khi bắt
những kẻ cầm đầu. Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, phải tin dân, dựa
vào dân.
Bước ba: khắc phục hậu quả sau khi điểm nóng được dập tắt
Khi đám đông đã được giải tán và những người cầm đầu đã bị xử lý thì điểm
nóng đã cơ bản được dập tắt. Việc sau đó chính khắc phục hậu quả bằng những
giải pháp khác nhau đưa hội trở lại hoạt động vận hành một cách ổn định
bình thường. Phải đưa những nơi xảy ra điểm nóng trở lại nhịp điệu bình thường,
khắc phục và đền bù những thiệt hại về người và của nếu có xảy ra.
Điều quan trọng nhất phân định ràng đúng sai, xử lý những người vi
phạm khi điểm nóng nổ ra theo đúng sự nghiêm minh của pháp luật cán bộ
hay nhân dân, nếu là cán bộ thì càng phải xử lý nghiêm minh hơn như vậy mới tạo
ra được sự ủng hộ đồng tình trong nhân dân. Đồng thời củng cố lại bộ máy chính
trị. chính quyền, các tổ chức đoàn thể lãnh đạo quản lý điều hành mọi hoạt động xã
hội, khôi phục các phong trào cách mạng tại địa phương
Bước bốn: rút kinh nghiệm. dự báo tình hình và áp dụng những giải pháp để
điểm nóng chính trị - xã hội không tái phát.
Sau khi giải quyết điểm nóng chính trị hội xong cần phải tiến hành đánh
giá, rút kinh nghiệm về nhiều mặt trong đó bao gồm:
+ Ưu nhược điểm của cán bộ lãnh đạo
+ Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống tổ chức quyền lực
+ Đánh giá về những khiếm khuyết và bất cập của chính sách, thể chế và pháp luật
nhà nước
+ Đánh giá về cơ sở chính trị - xã hội trong quần chúng
13
+ Dự báo tình hình và áp dụng các giải pháp thích hợp để điểm nóng không còn tái
phát.
Việc tự đánh giá và rút kinh nghiệm là một việc vô cùng quan trọng, qua đó
các nhà lãnh đạo thể thấy được những kết quả mình đã đạt được đồng
thời cũng thể nhìn ra những sai sót, hạn chế của mình vẫn còn đọng lại trong
quá trình xử để rút kinh nghiệm cho việc lên các phương án xử những điểm
nóng khác có thể diễn ra trong tương lai cũng như sửa đổi và bổ sung hoàn thiện hệ
thống pháp luật của nước nhà.
14
Chương 2: Dấu hiệu, nguyên nhân, diễn biến và quy trình xử lý điểm nóng
chính trị xã hội ở xã Đồng Tâm, Hà Nội
Điểm nóng chính trị hội ởĐồng Tâmvụ việc phức tạp xảy ra tại xã
Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội từ năm 2017 đến năm 2020. Vụ việc leo thang
căng thẳng sau khi nhiều vụ đụng độ giữa người dân lực lượng chức năng,
dẫn đến thương vong cho cả hai bên. Tháng 1 năm 2020, xảy ra vụ việc tấn công
nghiêm trọng do nhóm đối tượng chống đối kích động, sử dụng khí, dẫn đến 4
người thiệt mạng trong đó bao gồm (1 đối tượng chống đối 3 cán bộ chiến
công an)
Sự kiện Đồng Tâm gây chấn động luận trong nước quốc tế, để lại nhiều bài
học về công tác giải quyết khiếu kiện, đảm bảo an ninh trật tự, xây dựng mối
quan hệ gắn bó giữa chính quyền và người dân.
2.1 Dấu hiệu
Bối cảnh của sự việc bắt đầu từ 14/4/1980, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết
định số về việc cấp đất xây dựng đợt 1 sân bay quân sự Miếu Môn (trên địa bàn xã
Đồng Tâm). Khu đất sân bay quân sự Miếu Môn được giao cho Quân chủng Phòng
không - Không quân quản lý. Tuy nhiên, dự án này sau đó đã không được thực
hiện theo kế hoạch ban đầu sự chống đối dai dẳng của một nhóm đối tượng
muốn chiếm một phần đất trong đó để trục lợi cho bản thân. Từ đó dẫn đến nhiều
sự tranh chấp xảy ra cộng thêm sự giải quyết chưa đủ chặt chẽ thấu tình đạt
của chính quyền đã để lại nhiều hậu quả thiệt hại thương tâm.
Các dấu hiệu mầm mống cho sự bùng phát điểm nóng chính trị xã hội:
Thứ nhất, là do mâu thuẫn về tranh chấp đất đai kéo dài suốt nhiều năm.
Mâu thuẫn chính ở điểm nóng chính trị xã hội ở xã Đồng Tâm bắt nguồn từ vấn đề
tranh chấp đất đai giữa người dân xã Đồng Tâm và chính quyền về diện tích đất tại
sân bay Miếu Môn. Người dân lúc đó bị nhóm đối tượng chống phá lấy danh nghĩa
15
“tổ đồng thuận” lợi dụng dụ dỗ lôi kéo, cho rằng diện tích đất chính quyền
Quân đội thu hồi đất nông nghiệp của họ, trong khi đó chính quyền lại khẳng
định rằng đó đất quốc phòng. Sự bất đồng về quan điểm này đã kéo dài nhiều
năm cộng với việc chưa được giải quyết thỏa đáng ngày càng trở nên căng
thẳng hơn khi chính quyền quyết định thu hồi đất để giao cho Tập đoàn Viễn thông
Quân đội Viettel.
Thứ hai, sự tham gia đông đảo của người dân trong việc biểu tình
khiếu kiện liên tục. Không chỉ tham gia đông đảo trong các cuộc biểu tình và thậm
chí các hành động mạnh mẽ hơn, người dân Đồng Tâm còn tổ chức nhiều
cuộc họp, liên tục viết rất nhiều đơn khiếu nại gửi lên các cấp chính quyền.
Thứ ba, sự kiện nhóm đối tượng kích động xã Đồng Tâm bắt giữ 38 cán bộ
công an làm con tin nhằm gây áp lực lên chính quyền. Vụ việc này đặc biệt bùng
phát vào tháng 4 năm 2017 khi người dân Đồng Tâm bắt giữ 38 cán bộ và cảnh sát
để phản đối việc cưỡng chế đất. Hành động này cho thấy mức độ căng thẳng
quyết liệt của người dân đối với vấn đề tranh chấp đất đai. Đây mầm mống sự
việc tuy nhiên đã được chính quyền giải quyết sau 7 ngày, nhưng bên trong mâu
thuẫn giữa người dân chính quyền vẫn chưa thật sự được tháo gỡ. Từ đó dẫn
đến một loạt hành động chống phá chính quyền của nhóm đối tượng kích động tại
xã Đồng Tâm vào năm 2020.
Thứ , việc các thông tin sai lệch, xuyên tạc về vụ việc Đồng Tâm
được nhóm đối tượng chống đối đăng tải, lan truyền liên tục lên mạng hội, gây
hoang mang luận. các đối tượng đã lợi dụng vụ việc này để kích động, gây
chia rẽ đoàn kết nhân dân, phá hoại an ninh trật tự.
2.2 Diễn biến
2.2.1 Diễn biến sự việc từ 2017 đến cuối 2019
16
Từ cuối năm 2016, tình hình nội bộ nhân dân tại đã những diễn biếnr
phức tạp, liên quan chủ yếu đến việc số công dân khiếu kiện, tổ chức các hoạt động
"đòi đất" quốc phòng. Dù biết là đất ở sân bay Miếu Môn là đất quốc phòng nhưng
đối tượng cầm đầu Lê Đình Kình cùng những đối tượng khác đã lập cái gọi“Tổ
đồng thuận” nhằm chiếm lại đất ở đồng Sênh để chia nhau
Trong các ngày 1 7/3/2017, các đối tượng đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết
của con trong hứa hẹn rằng nếu tham gia vào “tổ đồng thuận” thì khi đòi
được đất sẽ được chia đất theo nhân khẩu. Đồng thời lôi kéo dụ dỗ người dân khiếu
kiện tại địa bàn đã tổ chức tập trung đông người tại trụ sở Ủy ban Nhân dân
Đồng Tâm khi các đoàn công tác của huyện đến thực hiện nhiệm vụ; có nhiều hành
vi gây mất an ninh trật tự.
Ngày 30/3/2017, Công an thành phố đã ra quyết định khởi tố vụ án “gây rối
trật tự công cộng” theo Điều 245; Cục Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng ra quyết
định khởi tố vụ án “chống người thi hành công vụ” theo Điều 257 vụ án “vi
phạm các quy định về sử dụng đất đai” theo Điều 173 Bộ luật Hình sự năm 1999.
Ngày 15/4/2017, khi 4 người trong “tổ đồng thuận” bị bắt để phục vụ điều
tra vụ án Gây rối trật tự công cộng liên quan đến giải tỏa đất Đồng Tâm, lực
lượng thi hành công vụ đã gặp phải sự phản ứng kích động của nhóm đối tượng
này dẫn đến việc 38 cảnh sát cơ động, cán bộ bị giữ tại nhà văn hóa thôn.
Ngày 22/4/2017, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Đức
Chung đã về gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người dân; cam kết Thành phố đã ra
quyết định Thanh tra 1121 ngày 20/4/2017 thanh tra toàn diện việc quản lý, sử
dụng quá trình xử từ trước tới nay đối với diện tích đất khu sân bay Miếu
Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm.
Ngày 24/7/2017, Thanh tra thành phố Nội đã ra thông báo Kết luận
“Thanh tra toàn diện về việc quản lý, sử dụng quá trình xử từ trước đến nay
17
đối với diện tích đất khu sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính Đồng
Tâm, huyện Mỹ Đức.”
Kết luận thanh tra đã làm nguồn gốc, toàn bộ quá trình quản lý, sử dụng
đất đai cũng như các khiếu nại, tố cáo của người dân. Theo đó, toàn bộ đất sân bay
Miếu Môn đất quốc phòng, được các đơn vị Quân đội sử dụng vào mục đích
quốc phòng.
Không đồng tình với quyết định của chính quyền, ông Đình Kình (đại
diện cho một số người dân khiếu kiện Đồng Tâm) gửi đơn lên Thanh tra
Chính phủ đề nghị giải quyếtxem xét tính chính xác, hợp pháp của kết luận mà
Hà Nội công bố.
Chiều 25/4/2019, sau khi Thanh tra Chính phủ công bố Kết quả rà soát, kiểm
tra tính chính xác, hợp pháp của Kết luận thanh tra số 2346 ngày 19/7/2017 của
Thanh tra thành phố Nội về thanh tra toàn diện việc quản lý, sử dụng quá
trình xửtừ trước đến nay đối với diện tích đất khu sân bay Miếu Môn thuộc địa
giới hành chính , huyện Mỹ Đức, thành phố Nội. Các đối tượng Đồng Tâm
trong “Tổ đồng thuận” tiếp tục những hành vi vi phạm nhằm chống đối các lực
lượng chức năng nếu lực lượng chức năng về cưỡng chế thu hồi đất tại đồng Sênh
Tháng 8 tháng 11/2019, Thanh tra Chính phủ thành phố Nội lần
lượt các cuộc họp để thông tin, đối thoại với nhiều người dân Đồng Tâm
các tiếp giáp với sân bay Miếu Môn. Tuy nhiên các đối tượng trong “tổ đồng
thuận” đã ngấm ngầm lên kế hoạch, chúng phân công nhiệm vụ cho từng người,
vận động một số người dân đóng góp tiền vào để mua khí, lựu đạn, bom xăng,
tuýp sắt,.. nhằm mục đích tấn công lực lượng công an khi đến thực hiện nhiệm vụ
Ngày 31/12/2019 các đơn vị của bộ Quốc Phòng phối hợp với lực lượng
chức năng tiến hành xây tường rào bảo vệ sân bay Miếu Môn theo kế hoạch.
18
2.2.2 diễn biến sự việc ngày 9/1/2020
Rạng sáng ngày 9-1-2020, khi lực lượng Công an đến cổng làng Hoành,
Đồng Tâm, triển khai theo kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự, các đối tượng trong
“Tổ đồng thuận” đã lập tức sử dụng lựu đạn, bom xăng, pháo sáng, dao phóng…
tấn công quyết liệt lực lượng Công an.
Các cán bộ chức năng đã dùng loa kêu gọi đối tượng bỏ vũ khí, không được
tấn công lực lượng làm nhiệm vụ nhưng các đối tượng vẫn ngoan cố, ném 3 quả
lựu đạn vào tổ công tác và rút về nhà Lê Đình Kình, Lê Đình Chức, Lê Đình Hợi.
Do đó, tổ công tác đã tiến hành vây bắt các đối tượng phạm tội quả tang theo
quy định pháp luật. Quá trình truy đuổi, các đối tượng dùng bom xăng, tuýp sắt
gắn dao tiếp tục tấn công tổ công tác, khiến 3 cán bộ Công an bị thương, rơi xuống
hố kỹ thuật sâu khoảng 4m, giữa nhà ông Lê Đình Hợi và ông Lê Đình Chức.
Sau đó, các đối tượng đã ném bom xăng, đổ xăng xuống hố, phóng hỏa,
khiến 3 cán bộ, chiến sỹ Công an hi sinh, gồm:
Đồng chí Đại Nguyễn Huy Thịnh, SN 1972, Phó Trung đoàn trưởng,
Trung đoàn CSCĐ Thủ Đô, Bộ Tư lệnh CSCĐ;
Đại úy Phạm Công Huy, SN 1993; cán bộ Đội chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
số 3, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an TP Hà Nội;
Thượng úy Dương Đức Hoàng Quân, SN 1992, Tiểu đội trưởng, Trung đoàn
CSCĐ Thủ Đô, Bộ Tư lệnh CSCĐ.
Lực lượng chức năng buộc phải dùng các biện pháp trấn áp các đối tượng;
bắt giữ tất cả các đối tượng hành vi chống đối, với khoảng 30 người; thu giữ 8
quả lựu đạn, bom xăng, vũ khí cùng rất nhiều hung khí khác.
19
2.3 nguyên nhân
Nguyên nhân trực tiếp của điểm nóng chính trị hội Đông Tâm
Nội chủ yếu do nhóm đối tượng chống phá kích động gây ra, lợi dụng danh
nghĩa đảng viên lôi kéo, lừa mị người dân tham gia các hoạt động sai phạm với
mục đích vụ lợi, lợi dụng tâm ham muốn vật chất của t số người dân để tập
hợp, lôi kéo những người bất mãn, tiêu cực, kể cả số nghiện hút ma túy, sốtiền
án tiền sự tham gia các hoạt đô ng gây mất an ninh, trâ t tự tại địa phương dưới sự
núp bóng của một nhóm gọi "Tổ đồng thuận" do ông Đình Kình đứng đầu
thành p, coi thường pháp luâ t, lợi dụng khiếu nại, tố cáo, đấu tranh chống tham
nhũng.
Lợi dụng nhẹ dạ cả tin thiếu hiểu biết về đất đai của con trong xã;
nhóm các đối tượng chống phá cấu kết cùng các thế lực thù địch phản động
nước ngoài đã sử dụng triệt để các trang mạnghội để đẩy mạnh việc xuyên tạc,
tuyên truyền, phản đối, lôi kéo lực lượng, tụ tập một bộ phận người dân tham gia
biểu tình, khiếu kiện liên tục, chống người thi hành công vụ với các mục tiêu cao
nhất là nhằm gây áp lực lên chính quyền, làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội trên địa bàn toàn khu vực.
Chúng sử dụng những lời lẽ hứa hẹn căn cứ nhằm mục đích tạo lòng tin
lôi kéo con nhân dân, để kích động, xuyên tạc các chủ trương của Đảng,
chính sách của Nhà nước. Vụ việc đã gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến cuộc sống
bình yên của người dân, tác động xấu đến đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, môi trường đầu tư của tỉnh.
Việc lôi kéo người dân tham gia biểu tình, gây rối an ninh trật tự tại địa
phương trong thời gian qua được các đối tượng phản động, chống đối tổ chức kỹ
lưỡng, kế hoạch chặt chẽ, phân công nhiệm vụ, lực lượng ràng, cấu kết
chặt chẽ của lực lượng phản động trong và ngoài nước; đối tượng tham gia mới
20
| 1/30

Preview text:

HỌC VIỆN BÁO CHÍ VÀ TUYÊN TRUYỀN KHOA CHÍNH TRỊ HỌC
------------------------- TIỂU LUẬN
MÔN: KỸ NĂNG XỬ LÝ
ĐIỂM NÓNG CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI
Đề tài: Phân tích những dấu hiệu, nguyên nhân,
quy trình xử lý và những bài học kinh nghiệm qua
điểm nóng chính trị - xã hội ở Đồng Tâm, Hà Nội Sinh viên : NGUYỄN HÀ TRANG Mã SV : 2155310055
Lớp tín chỉ : CT02064_K41.1
Giáo viên hướng dẫn: TS. Võ Thị Hoa
Hà nội, tháng 6 năm 2024 1 Mục Lục
Mở đầu.......................................................................................................................3
Nội dung....................................................................................................................5
Chương 1: Một số lý luận chung về điểm nóng chính trị - xã hội.........................5
1.1 Điểm nóng xã hội..........................................................................................5
1.2 Điểm nóng chính trị xã hội............................................................................7
1.3 Quy trình xử lý điểm nóng chính trị xã hội...................................................9
Chương 2: Dấu hiệu, nguyên nhân, diễn biến và quy trình xử lý điểm nóng chính
trị xã hội ở xã Đồng Tâm, Hà Nội........................................................................14
2.1 Dấu hiệu......................................................................................................14
2.2 Diễn biến.....................................................................................................15
2.3 Nguyên nhân...............................................................................................18
2.4 Quy trình xử lý............................................................................................20
Chương 3: Nhận xét ưu điểm hạn chế và bài học kinh nghiệm trong xử lý điểm
nóng chính trị xã hội đối với chính quyền và các cơ quan chức năng.................23
3.1 Ưu điểm.......................................................................................................23
3.2 Hạn chế tồn tại............................................................................................23
3.3 Bài học kinh nghiệm...................................................................................24
Kết luận...................................................................................................................27
Tài liệu tham khảo...................................................................................................29 2 Mở đầu
Thực tiễn ở nước ta trong gần 30 năm đổi mới vừa qua chứng tỏ đường lối
đúng đắn của Đảng và những bước đi thích hợp đã tạo nên sự chuyển biến mạnh
mẽ trên tất cả các lĩnh vực, kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội ... mang lại những
thành tựu rất to lớn, tạo cho Việt Nam thế và lực mới để bước vào thế kỷ 21. Cùng
với những thành quả đã đạt được thì trong quá trình đổi mới cũng xuất hiện nhiều
yếu tố tiêu cực, phức tạp. Một trong những vấn đề gay cấn nổi lên là sự hình thành
các điểm phức tạp về an ninh, các “điểm nóng”, “điểm nóng chính trị - xã hội” ở
nhiều địa phương trong cả nước. Điều này đã làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến
hoạt động lãnh đạo, quản lý của tổ chức Đảng, chính quyền cơ sở, đến an ninh
chính trị, trật tự an toàn xã hội, đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Nguyên
nhân chủ yếu là do những bức xúc của người dân chưa được giải quyết kịp thời
thỏa đáng; do bị kích động, xúi dục của các phần tử phản động trong và ngoài nước
lôi kéo; do tình trạng tham nhũng, lợi ích nhóm, vì tư quên công của một số cán
bộ, công chức… phải làm gì và làm thế nào để hạn chế đến mức thấp nhất phát
sinh và xử lý dứt điểm các điểm nóng là câu hỏi luôn được cấp ủy đảng, chính
quyền các cấp, nhất là ở cơ sở đang trăn trở tìm cách trả lời.
Hà Nội là thủ đô, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hóa – xã hội của cả
nước. chính vì vậy các dự án về việc xây dựng cơ sở hạ tầng cũng sẽ được sự ưu
tiên từ chính quyền nhà nước hơn. Tuy nhiên để thành công xây dựng được các cơ
sở hạ tầng thì bước đầu tiên là phải giải quyết nhanh chóng được vấn đề đất đai.
Cũng bắt nguồn từ vấn đề này, trong khoảng thời gian vài năm trở lại đây đã xuất
hiện tình trạng số lượng các điểm nóng, điểm nóng chính trị - xã hội tăng lên và có
khả năng lây lan nhanh. Có những điểm nóng xảy ra đã được giải quyết ổn thỏa,
thiết lập trở lại tình trạng ổn định bình thường. Có những điểm nóng đang diễn ra 3
và cũng không ít những điểm nóng có nguy cơ bùng phát hoặc tái phát. Các điểm
nóng đó có thể do nhiều nguyên nhân khác nhau, về quy mô, tính chất và mức độ
hậu quả cũng không giống nhau nhưng đều cảnh báo về sự yếu kém trong quản lý
xã hội, và đều để lại những hậu quả xấu trong đời sống. Trong đó có thể nói, không
ít những điểm nóng nảy sinh bởi tình trạng mất dân chủ, bởi phương pháp làm
việc, cách thức xử lý các việc của cán bộ cấp cơ sở. Vì thế, vấn đề giải quyết xử lý
những điểm nóng chính trị-xã hội đang đặt ra cho chúng ta một yêu cầu cần phải
nghiên cứu cả về lý luận và những công trình nghiên cứu tổng kết thực tiễn nhằm
đảm bảo an ninh xã hội. Hà Nội đã và đang phải đối mặt với nhiều thách thức phức
tạp, đặc biệt là trong lĩnh vực quản lý đất đai. Một trong những điểm nóng chính trị
- xã hội nổi bật gần đây là vụ việc tại xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội. Vụ
việc này không chỉ gây chấn động trong nước mà còn thu hút sự chú ý của cộng
đồng quốc tế, trở thành một minh chứng điển hình cho thấy sự phức tạp và nhạy
cảm của các vấn đề đất đai ở Việt Nam.
Do đó, để góp phần ổn định trên địa bàn thành phố và các vùng đang diễn ra
quá trình đô thị hóa rất cần có sự nghiên cứu, tổng kết thực tiễn để rút ra những bài
học kinh nghiệm. Đó không chỉ là những bài học kinh nghiệm trong giải quyết xử
lý khi đã có điểm nóng xảy ra mà quan trọng hơn là rút ra những bài học kinh
nghiệm để loại bỏ được nguyên nhân phát sinh điểm nóng, phòng ngừa không cho
điểm nóng xuất hiện hoặc tái phát. Tiểu luận này sẽ phân tích các dấu hiệu, nguyên
nhân, quy trình xử lý và những bài học kinh nghiệm từ sự kiện này, nhằm hiểu rõ
hơn về những thách thức và giải pháp trong việc quản lý và điều hành xã hội. 4 Nội dung
Chương 1: Một số lý luận chung về điểm nóng chính trị - xã hội
1.1 Điểm nóng xã hội

Để giải thích rõ ràng về sự bắt nguồn của điểm nóng xã hội, các nhà phân
tích chính trị đã đi từ khái niệm xung đột. Xung đột là sự va chạm, xung khắc về
lợi ích, ý kiến, quan điểm, sự bất đồng nghiêm trọng. sự tranh cãi gay gắt, sự đấu
tranh phức tạp với các cấp độ khác nhau, từ các phía trong các quan hệ xã hội nào
đó, độc lập hoặc thù địch. Những xung đột xã hội hay xung đột chính trị - xã hội ở
mức cao thì được gọi là những điểm nóng chính trị - xã hội. Như vậy, điểm nóng
xã hội và điểm nóng chính trị - xã hội có nguồn gốc từ xung đột xã hội, xung đột
chính trị - xã hội. Các xung đột xã hội phát sinh nếu không được giải tỏa và không
được quản lý tốt sẽ trở thành điểm nóng xã hội, điểm nóng chính trị - xã hội.
Trong vài năm trở lại đây thuật ngữ “điểm nóng” đã được sử dụng trong một
số văn bản của các cơ quan Đảng, Nhà nước và trở nên khá phổ biến trong các văn
bản của các cơ quan bảo vệ pháp luật như: thanh tra, viện kiểm sát, tòa án và cả
trong đời sống sinh hoạt hàng ngày.
Thế nhưng, cho đến nay chưa có cơ quan nào, ngành nào đưa ra được khái
niệm đầy đủ, chính xác về điểm nóng để làm cơ sở cho việc phân loại xác định
diễn biến tình hình nơi xảy ra các vụ việc để đề ra các giải pháp giải quyết phù
hợp. chính vì vậy cần phải có một khái niệm hoàn chỉnh về điểm nóng và xác định
rõ những tiêu chí, những yếu tố đặc trưng của điểm nóng để lấy đó làm cơ sở cho
việc đánh giá diễn biến tình hình của các mâu thuẫn xảy ra ở từng địa phương
trong từng giai đoạn phát triển của điểm nóng. Các địa phương, các cấp các ngành
cũng như toàn quốc phải góp phần vào việc đánh giá phân tích chính xác mức độ
nghiệm trọng mà điểm nóng có thể gây ra đồng thời xây dựng những biện pháp 5
hạn chế để dập tắt điểm nóng và hạn chế gây phát sinh những điểm nóng mới, tái
phát những điểm nóng cũ.
Ở giác độ khái quát điểm nóng là khái niệm dùng cả trong lĩnh vực tự nhiên
và xã hội. Điểm nóng chỉ trạng thái không bình thường của sự vật, hiện tượng.
Trong kỹ thuật, đó là trạng thái vật chất ở “điểm sôi”, “điểm bốc cháy”, “điểm bùng nổ”.
Các điểm nóng xuất hiện trong đời sống xã hội thì được xem là điểm nóng
xã hội. Trong cộng đồng xã hội có nhiều bộ phận nhân dân khác nhau dẫn đến
những mâu thuẫn tranh chấp cũng phức tạp và đa dạng, do sự tranh chấp về mặt
dân sự, phát sinh những mâu thuẫn và chống đối lẫn nhau giữa các nhóm người.
Khi các bên tham gia vào một vấn đề không còn tự kiềm chế được nữa và biểu hiện
ra bên ngoài những hành vi vượt ra ngoài khuôn khổ pháp luật, của những chuẩn
mực đạo đức gây mất ổn định xã hội .... hiện tượng này được gọi là “điểm nóng xã hội”.
Ngoài khái niệm đã nêu trên ra, cũng có những tác giả khác cũng đưa ra các
quan niệm riêng của mình về vấn đề “điểm nóng” như:
Tác giả Trần Hồng Châu cho rằng “điểm nóng là nơi xảy ra khiếu kiện đông
người tham gia với nội dung khiếu kiện đông người tham gia với nội dung khiếu
kiện phức tạp, khó giải quyết, mâu thuẫn trong nội bộ đến mức gay gắt, diễn biến
tình hình căng thẳng làm mất ổn định đời sống cộng đồng, làm rối loạn, vô hiệu
hóa sự lãnh đạo, điều hành của các tổ chức chính trị - xã hội và chính quyền sở tại”
GS.TS Lưu Văn Sùng lại cho rằng: “điểm nóng xã hội là đời sống xã hội
trong trạng thái không bình thường, bất ổn định, rối loạn, diễn ra sự xung đột,
chống đối giữa các lực lượng với hành vi không còn tự kiềm chế được đã vượt ra 6
ngoài khuôn khổ của pháp luật và chuẩn mực văn hóa đạo đức diễn ra tại một địa
điểm, trong một thời gian nhất định và có khả năng lan tỏa sang nơi khác”.
Từ những lý luận trên thì có thể thể khái quát tổng quan về những biểu hiện
của điểm nóng xã hội. Đó là tình trạng đời sống xã hội diễn ra trong trạng thái
không bình thường, bất ổn định, rối loạn, ở đó diễn ra sự xung đột chống đối giữa
các lực lượng với những hành vi không còn tự kiềm chế được, đã vượt ra ngoài
khuôn khổ của pháp luật và những chuẩn mực văn hóa đạo đức, được diễn ra tại
một địa điểm, trong một thời gian nhất định và có khả năng lan tỏa sang những nơi khác.
Điểm nóng xã hội thường phát sinh ở các địa bàn dân cư và nổ ra dưới các
hình thức như: khiếu nại tố cáo đông người, biểu tình, bãi công, bãi khóa với các
hành vi mang tính bạo lực, chống đối người thi hành công vụ, vượt quá khuôn khổ
của pháp luật hiện hành. Điểm nóng xã hội chính là tiền đề của sự phát sinh điểm
nóng chính trị - xã hội.
1.2 Điểm nóng chính trị xã hội
"Điểm nóng chính trị - xã hội" là một thuật ngữ được sử dụng để mô tả
những tình huống hoặc khu vực mà ở đó các xung đột, căng thẳng và tranh chấp xã
hội diễn ra một cách đặc biệt nghiêm trọng và phức tạp. Những điểm nóng này
thường liên quan đến các vấn đề nhạy cảm và gây tranh cãi như đất đai, lao động,
quyền lợi người dân, và các chính sách của nhà nước. Sự xuất hiện của điểm nóng
chính trị - xã hội thường có thể dẫn đến tình trạng bất ổn và ảnh hưởng tiêu cực
đến trật tự an ninh, an toàn xã hội và hiệu quả quản lý của chính quyền
Điểm nóng chính trị- xã hội là điểm nóng xã hội diễn ra trong lĩnh vực chính
trị- xã hội khi mà sự chống đối của đám đông quần chúng, của các lực lượng đối 7
lập đã hướng trực tiếp vào những người nắm quyền lực chính trị, cơ quan quyền
lực và thể chế chính sách của chính quyền nhà nước.
Trong thực tiễn thường xảy ra các điểm nóng xã hội nhiều hơn là các điểm
nóng chính trị- xã hội. Còn điểm nóng chính trị- xã hội xảy ra ít hơn nhưng phức
tạp và quyết liệt hơn vì nó liên quan trực tiếp tới quyền lực nhà nước. Tuy nhiên,
điểm nóng xã hội trong các lĩnh vực khác đều có khả năng trực tiếp trở thành điểm
nóng chính trị- xã hội. Chẳng hạn, những cuộc đình công, bãi công của người lao
động chống giới chủ, học sinh bãi khóa chống ban lãnh đạo nhà trường, nông dân
tranh chấp đất đai với nhau ... nếu không có cách xử lý đúng đều có thể chuyển
thành cuộc đấu tranh chống chính quyền nhà nước. Như vậy, nếu chúng ta xử lý tốt
điểm nóng xã hội thì sẽ hạn chế sự phát sinh điểm nóng chính trị- xã hội. Điểm
nóng xã hội có thể có nguồn gốc từ những tranh chấp dân sự, từ sự khiếu kiện của
nhân dân không được giải quyết kịp thời, để dây dưa, kéo dài, gây tích đọng mâu
thuẫn và bùng phát thành điểm nóng chính trị- xã hội. Do đó, để điểm nóng xã hội
và điểm nóng chính trị- xã hội không nổ ra cần giải quyết tốt những tranh chấp về
mặt dân sự, giải quyết kịp thời những khiếu kiện của nhân dân; ngăn ngừa sự
chống đối của các lực lượng phản động.
Từ sự phân tích trên có thể cho thấy, điểm nóng có nổ ra hay không, mức độ
như thế nào không chỉ phụ thuộc vào những điều kiện, nhân tố khách quan ngoài
chủ thể cầm quyền mà nó còn phụ thuộc vào chính chủ thể cầm quyền. Ngay trong
điều kiện khủng hoảng xã hội, hay khủng hoảng chính trị xã hội, nếu chủ thể cầm
quyền có giải pháp đúng thì cũng có thể không phát sinh điểm nóng, hoặc điểm
đóng có nổ ra thì tác hại cũng không lớn. Ngược lại nếu chủ thể cầm quyền áp
dụng giải pháp sai lầm thì sẽ làm cho cuộc khủng hoảng thêm trầm trọng và khó
tránh khỏi nổ ra điểm nóng xã hội hoặc điểm nóng chính trị- xã hội. Thực tế cho
thấy, khi thể chế chính trị quan liêu, tham nhũng, mất dân chủ, những người cầm 8
quyền thoái hoá biến chất thi nhân dân nổi dậy chống lại, lực lượng đối lập lợi
dụng cơ hội lật đổ lực lượng cầm quyền. Và do vậy, điểm nóng bùng phát.
Điểm nổi bật của điểm nóng chính trị - xã hội là hành vi phản ứng của đám
đông nhằm trực tiếp vào chính quyền, bao gồm: con người, bộ máy, chính sách.
Xung đột ở đây là xung đột chính trị, do vậy mâu thuẫn ở đây là mâu thuẫn chính
trị chứ không phải là mâu thuẫn xã hội đơn thuần. Đây cũng là dấu hiệu để phân
biệt điểm nóng chính trị - xã hội với điểm nóng xã hội. Từ đó ta có thể khái quát,
điểm nóng chính trị - xã hội là điểm nóng chứa đựng những mâu thuẫn xung đột
mang tính chất chính trị với hành vi chống đối của đám đông nhằm trực tiếp vào
chính quyền làm rối loạn hoạt động của hệ thống chính trị, gây tình trạng bức xúc
căng thẳng trong đời sống chính trị - xã hội.
Điểm nóng chính trị - xã hội được chia ra thành hai dạng mâu thuẫn:
Một là, điểm nóng chính trị - xã hội có sự can thiệp của lực lượng phản động
trong hoặc ngoài nước, lợi dụng những sơ hở trong cơ chế, đường lối, chính sách
để kích động nhân dân. Bên ngoài thì thể hiện yêu cầu là đòi quyền dân chủ, đòi
quyền lợi kinh tế, nhưng thực chất mục đích thật sự là nhằm gây rối loạn xã hội,
làm mất ổn định chính trị và cao hơn nữa là gây ra bạo loạn cho xã hội, lật đổ chính quyền.
Hai là, điểm nóng chính trị - xã hội xuất phát từ mâu thuẫn nội bộ nhân dân,
là sự không đồng tình của dân đối với biểu hiện sai trái của đội ngũ cán bộ hay với
chất lượng của bộ máy nhà nước. Mục tiêu của cuộc đấu tranh là đòi hỏi phải có sự
chỉnh sửa những sai lầm để thực hiện đúng với bản chất của xã hội mà nhân dân
mong muốn, được nhân dân tập trung xây dựng và bảo vệ.
Trong những năm qua, nước ta xảy ra phần lớn các điểm nóng chính trị - xã
hội đều thuộc loại thứ 2. Tuy nhiên, các thế lực thù địch vẫn đang triệt để lợi dụng
các mâu thuẫn nội bộ để chống phá ta, đặc biệt là lợi dụng lòng tin của quần chúng, 9
cán bộ, đảng viên ở các điểm nóng để móc nối biến thành các điểm nóng chính trị -
xã hội và bạo loạn. Vì vậy, khi xảy ra điểm nóng chính trị - xã hội thì điều đầu tiên
là phải phòng ngừa không để địch và phần tử xấu lợi dụng nhằm mục đích xúi dục và kích động.
1.3 Quy trình xử lý điểm nóng chính trị xã hội
Sự bắt nguồn của các điểm nóng chính trị - xã hội lúc nào cũng được xuất
phát từ những mâu thuẫn liên quan đến lợi ích và mâu thuẫn đó phải được đẩy lên
đến một mức độ gay gắt, phức tạp nhất mới dẫn đến việc phát sinh điểm nóng
chính trị xã hội. Trong quá trình đạt đến mức độ gay gắt nhất, mâu thuẫn ấy chịu
sự tác động thường xuyên của nhiều yếu tố khách quan bên ngoài, tới lúc đó chỉ
cần một điều kiện thích hợp hoặc một yếu tố đóng vai trò như “ngòi nổ” thì điểm
nóng chính trị - xã hội ngay lập tức sẽ bùng nổ. Chính vì thế, việc xử lý điểm nóng
cần phải tìm hiểu được nguyên nhân sâu xa và “ngòi nổ” của vấn đề là gì, từ đó
mới có thể tìm ra biện pháp phù hợp để dập tắt điểm nóng và không cho nó có khả
năng bùng phát trở lại trong tương lai.
Quy trình xử lý các điểm nóng chính trị - xã hội đòi hỏi phải được thực hiện
toàn diện và linh hoạt để đảm bảo ổn định và an ninh, đồng thời giải quyết các
nguyên nhân gốc rễ của vấn đề.
Bước một: nắm chắc tình hình, phân tích nguyên nhân và nhận dạng mâu thuẫn.
Khi điểm nóng chính trị - xã hội xảy ra, những cán bộ có trách nhiệm phải
ngay lập tức có biện pháp giải quyết chỉ đạo, phải bằng mọi cách nắm chắc tình
hình hiện tại, các nguyên nhân chủ quan lẫn khách quan, xác định đúng đắn mối
mâu thuẫn để có cơ sở đưa ra phương châm, nguyên tắc chỉ đạo phương thức giải
quyết và tổ chức lực lượng thực hiện có hiệu quả. 10
Những vấn đề mấu chốt cần tìm hiểu rõ trong bước này là: số lượng quần
chúng tham gia, các thành phần đối tượng tham gia, hình thức tổ chức lực lượng,
những yêu sách của quần chúng; phân biệt nguyện vọng chính đáng của quần
chúng với âm mưu của các thế lực thù địch, phần tử xấu kích động. Xác định được
người đứng đầu, số đối tượng quá khích, bản chất chính trị của họ, từ đó xác định
tính chất điểm nóng và mục tiêu đấu tranh của quần chúng.
Đánh giá đúng nguyên nhân phát sinh điểm nóng chính trị - xã hội trên cơ sở
đó tổng hợp thông tin về nhiều mặt tìm ra nguyên nhân khách quan và chủ quan,
nguyên nhân bên trong và bên ngoài, nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp.
Sau khi phân tích nguyên nhân thì đến việc xác định những mâu thuẫn đan
xen xen trong điểm nóng chính trị - xã hội chứa đựng mâu thuẫn nội bộ nhân dân
hay mẫu thuẫn địch - ta; mức độ đan xen, chuyển hoá của các loại mâu thuẫn. Nếu
xác định không chính xác các mâu thuẫn đan xen nhau thì toàn bộ nhận thức và
hành động sẽ sai lầm tạo ra một hậu quả sẽ khôn lường, dẫn đến việc điểm nóng
chính trị xã hội không những không được giải quyết mà còn bùng phát lớn hơn, lan
tỏa rộng hơn ở những khu vực khác.
Bước hai: áp dụng những biện pháp rút ngòi nổ và hạn chế sự lan tỏa sang nơi khác
Khi điểm nóng chính trị xã hội nổ ra, các cán bộ lãnh đạo cần phải ngay lập
tức thể chế hóa tình huống”; thiết lập được sự lãnh đạo, chỉ huy thống nhất; thành
lập “Ban chỉ đạo” đề xử lý tình huống. Trong xử lý tình huống, cần tuân thủ sự chỉ
đạo thống nhất, nhất quán từ trên xuống dưới, có thể từ cấp trung ương xuống cơ sở.
Sau khi đã có sự chỉ đạo thống nhất, cần lựa chọn phương thức xử lý (ưu
tiên những vấn đề đã lựa chọn ở bước một), sử dụng những lực lượng và phương 11
tiện phù hợp: thuyết phục, đối thoại với phương châm vận động quần chúng đàm
phán đối thoại là “thượng sách”, trấn áp bằng bạo lực là “hạ sách”.
Từ cách thức và nguyên tắc lựa chọn các phương pháp, chúng ta sẽ sử dụng
các lực lượng vận động quần chúng hay bạo lực (quân đội, công an). Việc sử dụng
bạo lực chủ yếu để giữ gìn trật tự, tạo điều kiện cho đàm phán, đối thoại hoặc bảo
vệ các mục tiêu nhạy cảm về an ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội, các hoạt động
kinh tế thiết yếu, đảm bảo sẵn sàng trong mọi tình huống có thể xảy ra
Cách thức sử dụng các phương tiện truyền thông: Cần có kế hoạch quản trị
truyền thông ngay từ đầu. Mục đích của quản trị truyền thông là để thông tin đến
với người dân trong nước và quốc tế có nhận thức đúng đắn, khách quan về tình
huống, để an dân trong bối cảnh phức tạp của tình huống.
Để sớm lập lại trật tự và ổn định tình hình, cần có đối sách với hai loại đối tượng dưới đây:
Thứ nhất, đối với đám đông quần chúng: Để hạ nhiệt điểm nóng, giải tán
đám đông, cần đối thoại, cố gắng trong khả năng có thể, thực hiện ngay những yêu
sách hợp pháp, chính đáng của quần chúng hoặc theo lộ trình kế hoạch.
Thứ hai, đối với người đứng đầu. Nếu là người tốt, cần hợp tác với họ để
sớm tìm ra giải pháp, xử lý. Nhưng nếu chúng ta phải đối đầu với kẻ xấu, cần phân
hóa, cô lập, lôi kéo về phía mình. Đối với kẻ phản động, chống phá nhà nước thì
cần tìm biện pháp vô hiệu hóa hoặc bắt giữ theo đúng pháp luật.
Trong bước này, cần tuân thủ một số nguyên tắc: Kiên định những vấn đề có
nguyên tắc, mềm dẻo linh hoạt về phương pháp, biện pháp (đi bất biến ứng vạn
biến). Cần chọn các giải pháp tốt nhất, sau mới đến các giải pháp ít tốt hơn, tức ưu
tiên các phương pháp hòa bình, vận động quần chúng, không sử dụng bạo lực. Phải
lựa chọn kịch bản phù hợp với các dạng mâu thuẫn. Phải tuân thủ nguyên tắc hợp 12
pháp, hợp lý, hợp tình, nhất là khi đáp ứng yêu sách của quần chúng và khi bắt
những kẻ cầm đầu. Đảm bảo sự lãnh đạo thống nhất của Đảng, phải tin dân, dựa vào dân.
Bước ba: khắc phục hậu quả sau khi điểm nóng được dập tắt
Khi đám đông đã được giải tán và những người cầm đầu đã bị xử lý thì điểm
nóng đã cơ bản được dập tắt. Việc sau đó chính là khắc phục hậu quả bằng những
giải pháp khác nhau và đưa xã hội trở lại hoạt động vận hành một cách ổn định
bình thường. Phải đưa những nơi xảy ra điểm nóng trở lại nhịp điệu bình thường,
khắc phục và đền bù những thiệt hại về người và của nếu có xảy ra.
Điều quan trọng nhất là phân định rõ ràng đúng sai, xử lý những người vi
phạm khi điểm nóng nổ ra theo đúng sự nghiêm minh của pháp luật dù là cán bộ
hay nhân dân, nếu là cán bộ thì càng phải xử lý nghiêm minh hơn như vậy mới tạo
ra được sự ủng hộ đồng tình trong nhân dân. Đồng thời củng cố lại bộ máy chính
trị. chính quyền, các tổ chức đoàn thể lãnh đạo quản lý điều hành mọi hoạt động xã
hội, khôi phục các phong trào cách mạng tại địa phương
Bước bốn: rút kinh nghiệm. dự báo tình hình và áp dụng những giải pháp để
điểm nóng chính trị - xã hội không tái phát.
Sau khi giải quyết điểm nóng chính trị xã hội xong cần phải tiến hành đánh
giá, rút kinh nghiệm về nhiều mặt trong đó bao gồm:
+ Ưu nhược điểm của cán bộ lãnh đạo
+ Đánh giá ưu nhược điểm của hệ thống tổ chức quyền lực
+ Đánh giá về những khiếm khuyết và bất cập của chính sách, thể chế và pháp luật nhà nước
+ Đánh giá về cơ sở chính trị - xã hội trong quần chúng 13
+ Dự báo tình hình và áp dụng các giải pháp thích hợp để điểm nóng không còn tái phát.
Việc tự đánh giá và rút kinh nghiệm là một việc vô cùng quan trọng, qua đó
các nhà lãnh đạo có thể thấy được những kết quả mà mình đã đạt được và đồng
thời cũng có thể nhìn ra những sai sót, hạn chế của mình vẫn còn đọng lại trong
quá trình xử lý để rút kinh nghiệm cho việc lên các phương án xử lý những điểm
nóng khác có thể diễn ra trong tương lai cũng như sửa đổi và bổ sung hoàn thiện hệ
thống pháp luật của nước nhà. 14
Chương 2: Dấu hiệu, nguyên nhân, diễn biến và quy trình xử lý điểm nóng
chính trị xã hội ở xã Đồng Tâm, Hà Nội

Điểm nóng chính trị xã hội ở xã Đồng Tâm là vụ việc phức tạp xảy ra tại xã
Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, Hà Nội từ năm 2017 đến năm 2020. Vụ việc leo thang
căng thẳng sau khi có nhiều vụ đụng độ giữa người dân và lực lượng chức năng,
dẫn đến thương vong cho cả hai bên. Tháng 1 năm 2020, xảy ra vụ việc tấn công
nghiêm trọng do nhóm đối tượng chống đối kích động, sử dụng vũ khí, dẫn đến 4
người thiệt mạng trong đó bao gồm (1 đối tượng chống đối và 3 cán bộ chiến sĩ công an)
Sự kiện Đồng Tâm gây chấn động dư luận trong nước và quốc tế, để lại nhiều bài
học về công tác giải quyết khiếu kiện, đảm bảo an ninh trật tự, và xây dựng mối
quan hệ gắn bó giữa chính quyền và người dân. 2.1 Dấu hiệu
Bối cảnh của sự việc bắt đầu từ 14/4/1980, Thủ tướng Chính phủ ra Quyết
định số về việc cấp đất xây dựng đợt 1 sân bay quân sự Miếu Môn (trên địa bàn xã
Đồng Tâm). Khu đất sân bay quân sự Miếu Môn được giao cho Quân chủng Phòng
không - Không quân quản lý. Tuy nhiên, dự án này sau đó đã không được thực
hiện theo kế hoạch ban đầu vì sự chống đối dai dẳng của một nhóm đối tượng
muốn chiếm một phần đất trong đó để trục lợi cho bản thân. Từ đó dẫn đến nhiều
sự tranh chấp xảy ra cộng thêm sự giải quyết chưa đủ chặt chẽ và thấu tình đạt lý
của chính quyền đã để lại nhiều hậu quả thiệt hại thương tâm.
Các dấu hiệu mầm mống cho sự bùng phát điểm nóng chính trị xã hội:
Thứ nhất, là do mâu thuẫn về tranh chấp đất đai kéo dài suốt nhiều năm.
Mâu thuẫn chính ở điểm nóng chính trị xã hội ở xã Đồng Tâm bắt nguồn từ vấn đề
tranh chấp đất đai giữa người dân xã Đồng Tâm và chính quyền về diện tích đất tại
sân bay Miếu Môn. Người dân lúc đó bị nhóm đối tượng chống phá lấy danh nghĩa 15
“tổ đồng thuận” lợi dụng dụ dỗ lôi kéo, cho rằng diện tích đất mà chính quyền và
Quân đội thu hồi là đất nông nghiệp của họ, trong khi đó chính quyền lại khẳng
định rằng đó là đất quốc phòng. Sự bất đồng về quan điểm này đã kéo dài nhiều
năm cộng với việc chưa được giải quyết thỏa đáng và ngày càng trở nên căng
thẳng hơn khi chính quyền quyết định thu hồi đất để giao cho Tập đoàn Viễn thông Quân đội Viettel.
Thứ hai, là sự tham gia đông đảo của người dân trong việc biểu tình và
khiếu kiện liên tục. Không chỉ tham gia đông đảo trong các cuộc biểu tình và thậm
chí là các hành động mạnh mẽ hơn, người dân xã Đồng Tâm còn tổ chức nhiều
cuộc họp, liên tục viết rất nhiều đơn khiếu nại gửi lên các cấp chính quyền.
Thứ ba, sự kiện nhóm đối tượng kích động xã Đồng Tâm bắt giữ 38 cán bộ
công an làm con tin nhằm gây áp lực lên chính quyền. Vụ việc này đặc biệt bùng
phát vào tháng 4 năm 2017 khi người dân Đồng Tâm bắt giữ 38 cán bộ và cảnh sát
để phản đối việc cưỡng chế đất. Hành động này cho thấy mức độ căng thẳng và
quyết liệt của người dân đối với vấn đề tranh chấp đất đai. Đây là mầm mống sự
việc tuy nhiên đã được chính quyền giải quyết sau 7 ngày, nhưng bên trong mâu
thuẫn giữa người dân và chính quyền vẫn chưa thật sự được tháo gỡ. Từ đó dẫn
đến một loạt hành động chống phá chính quyền của nhóm đối tượng kích động tại
xã Đồng Tâm vào năm 2020.
Thứ tư, là việc các thông tin sai lệch, xuyên tạc về vụ việc ở Đồng Tâm
được nhóm đối tượng chống đối đăng tải, lan truyền liên tục lên mạng xã hội, gây
hoang mang dư luận. Và các đối tượng đã lợi dụng vụ việc này để kích động, gây
chia rẽ đoàn kết nhân dân, phá hoại an ninh trật tự. 2.2 Diễn biến
2.2.1 Diễn biến sự việc từ 2017 đến cuối 2019
16
Từ cuối năm 2016, tình hình nội bộ nhân dân tại r đã có những diễn biến
phức tạp, liên quan chủ yếu đến việc số công dân khiếu kiện, tổ chức các hoạt động
"đòi đất" quốc phòng. Dù biết là đất ở sân bay Miếu Môn là đất quốc phòng nhưng
đối tượng cầm đầu Lê Đình Kình cùng những đối tượng khác đã lập cái gọi là “Tổ
đồng thuận” nhằm chiếm lại đất ở đồng Sênh để chia nhau
Trong các ngày 1 và 7/3/2017, các đối tượng đã lợi dụng sự thiếu hiểu biết
của bà con trong xã hứa hẹn rằng nếu tham gia vào “tổ đồng thuận” thì khi đòi
được đất sẽ được chia đất theo nhân khẩu. Đồng thời lôi kéo dụ dỗ người dân khiếu
kiện tại địa bàn đã tổ chức tập trung đông người tại trụ sở Ủy ban Nhân dân xã
Đồng Tâm khi các đoàn công tác của huyện đến thực hiện nhiệm vụ; có nhiều hành
vi gây mất an ninh trật tự.
Ngày 30/3/2017, Công an thành phố đã ra quyết định khởi tố vụ án “gây rối
trật tự công cộng” theo Điều 245; Cục Điều tra hình sự Bộ Quốc phòng ra quyết
định khởi tố vụ án “chống người thi hành công vụ” theo Điều 257 và vụ án “vi
phạm các quy định về sử dụng đất đai” theo Điều 173 Bộ luật Hình sự năm 1999.
Ngày 15/4/2017, khi 4 người trong “tổ đồng thuận” bị bắt để phục vụ điều
tra vụ án Gây rối trật tự công cộng liên quan đến giải tỏa đất ở xã Đồng Tâm, lực
lượng thi hành công vụ đã gặp phải sự phản ứng kích động của nhóm đối tượng
này dẫn đến việc 38 cảnh sát cơ động, cán bộ bị giữ tại nhà văn hóa thôn.
Ngày 22/4/2017, Chủ tịch Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội Nguyễn Đức
Chung đã về gặp gỡ, đối thoại trực tiếp với người dân; cam kết Thành phố đã ra
quyết định Thanh tra 1121 ngày 20/4/2017 thanh tra toàn diện việc quản lý, sử
dụng và quá trình xử lý từ trước tới nay đối với diện tích đất khu sân bay Miếu
Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm.
Ngày 24/7/2017, Thanh tra thành phố Hà Nội đã ra thông báo Kết luận
“Thanh tra toàn diện về việc quản lý, sử dụng và quá trình xử lý từ trước đến nay 17
đối với diện tích đất khu sân bay Miếu Môn thuộc địa giới hành chính xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức.”
Kết luận thanh tra đã làm rõ nguồn gốc, toàn bộ quá trình quản lý, sử dụng
đất đai cũng như các khiếu nại, tố cáo của người dân. Theo đó, toàn bộ đất sân bay
Miếu Môn là đất quốc phòng, được các đơn vị Quân đội sử dụng vào mục đích quốc phòng.
Không đồng tình với quyết định của chính quyền, ông Lê Đình Kình (đại
diện cho một số người dân có khiếu kiện ở xã Đồng Tâm) gửi đơn lên Thanh tra
Chính phủ đề nghị giải quyết và xem xét tính chính xác, hợp pháp của kết luận mà Hà Nội công bố.
Chiều 25/4/2019, sau khi Thanh tra Chính phủ công bố Kết quả rà soát, kiểm
tra tính chính xác, hợp pháp của Kết luận thanh tra số 2346 ngày 19/7/2017 của
Thanh tra thành phố Hà Nội về thanh tra toàn diện việc quản lý, sử dụng và quá
trình xử lý từ trước đến nay đối với diện tích đất khu sân bay Miếu Môn thuộc địa
giới hành chính xã Đồng Tâm, huyện Mỹ Đức, thành phố Hà Nội. Các đối tượng
trong “Tổ đồng thuận” tiếp tục có những hành vi vi phạm nhằm chống đối các lực
lượng chức năng nếu lực lượng chức năng về cưỡng chế thu hồi đất tại đồng Sênh
Tháng 8 và tháng 11/2019, Thanh tra Chính phủ và thành phố Hà Nội lần
lượt có các cuộc họp để thông tin, đối thoại với nhiều người dân xã Đồng Tâm và
các xã tiếp giáp với sân bay Miếu Môn. Tuy nhiên các đối tượng trong “tổ đồng
thuận” đã ngấm ngầm lên kế hoạch, chúng phân công nhiệm vụ cho từng người,
vận động một số người dân đóng góp tiền vào để mua vũ khí, lựu đạn, bom xăng,
tuýp sắt,.. nhằm mục đích tấn công lực lượng công an khi đến thực hiện nhiệm vụ
Ngày 31/12/2019 các đơn vị của bộ Quốc Phòng phối hợp với lực lượng
chức năng tiến hành xây tường rào bảo vệ sân bay Miếu Môn theo kế hoạch. 18
2.2.2 diễn biến sự việc ngày 9/1/2020
Rạng sáng ngày 9-1-2020, khi lực lượng Công an đến cổng làng Hoành, xã
Đồng Tâm, triển khai theo kế hoạch đảm bảo an ninh trật tự, các đối tượng trong
“Tổ đồng thuận” đã lập tức sử dụng lựu đạn, bom xăng, pháo sáng, dao phóng…
tấn công quyết liệt lực lượng Công an.
Các cán bộ chức năng đã dùng loa kêu gọi đối tượng bỏ vũ khí, không được
tấn công lực lượng làm nhiệm vụ nhưng các đối tượng vẫn ngoan cố, ném 3 quả
lựu đạn vào tổ công tác và rút về nhà Lê Đình Kình, Lê Đình Chức, Lê Đình Hợi.
Do đó, tổ công tác đã tiến hành vây bắt các đối tượng phạm tội quả tang theo
quy định pháp luật. Quá trình truy đuổi, các đối tượng dùng bom xăng, tuýp sắt
gắn dao tiếp tục tấn công tổ công tác, khiến 3 cán bộ Công an bị thương, rơi xuống
hố kỹ thuật sâu khoảng 4m, giữa nhà ông Lê Đình Hợi và ông Lê Đình Chức.
Sau đó, các đối tượng đã ném bom xăng, đổ xăng xuống hố, phóng hỏa,
khiến 3 cán bộ, chiến sỹ Công an hi sinh, gồm: 
Đồng chí Đại tá Nguyễn Huy Thịnh, SN 1972, Phó Trung đoàn trưởng,
Trung đoàn CSCĐ Thủ Đô, Bộ Tư lệnh CSCĐ; 
Đại úy Phạm Công Huy, SN 1993; cán bộ Đội chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ
số 3, Phòng Cảnh sát PCCC&CNCH Công an TP Hà Nội; 
Thượng úy Dương Đức Hoàng Quân, SN 1992, Tiểu đội trưởng, Trung đoàn
CSCĐ Thủ Đô, Bộ Tư lệnh CSCĐ.
Lực lượng chức năng buộc phải dùng các biện pháp trấn áp các đối tượng;
bắt giữ tất cả các đối tượng có hành vi chống đối, với khoảng 30 người; thu giữ 8
quả lựu đạn, bom xăng, vũ khí cùng rất nhiều hung khí khác. 19 2.3 nguyên nhân
Nguyên nhân trực tiếp của điểm nóng chính trị xã hội ở xã Đông Tâm Hà
Nội chủ yếu là do nhóm đối tượng chống phá kích động gây ra, lợi dụng danh
nghĩa đảng viên lôi kéo, lừa mị người dân tham gia các hoạt động sai phạm với
mục đích vụ lợi, lợi dụng tâm lý ham muốn vật chất của mô …
t số người dân để tập
hợp, lôi kéo những người bất mãn, tiêu cực, kể cả số nghiện hút ma túy, số có tiền
án tiền sự tham gia các hoạt đô …
ng gây mất an ninh, trâ …
t tự tại địa phương dưới sự
núp bóng của một nhóm gọi là "Tổ đồng thuận" do ông Lê Đình Kình đứng đầu thành lâ …
p, coi thường pháp luâ …
t, lợi dụng khiếu nại, tố cáo, đấu tranh chống tham nhũng.
Lợi dụng nhẹ dạ cả tin và thiếu hiểu biết về đất đai của bà con trong xã;
nhóm các đối tượng chống phá cấu kết cùng các thế lực thù địch và phản động ở
nước ngoài đã sử dụng triệt để các trang mạng xã hội để đẩy mạnh việc xuyên tạc,
tuyên truyền, phản đối, lôi kéo lực lượng, tụ tập một bộ phận người dân tham gia
biểu tình, khiếu kiện liên tục, chống người thi hành công vụ với các mục tiêu cao
nhất là nhằm gây áp lực lên chính quyền, làm mất an ninh chính trị, trật tự an toàn
xã hội trên địa bàn toàn khu vực.
Chúng sử dụng những lời lẽ hứa hẹn vô căn cứ nhằm mục đích tạo lòng tin
và lôi kéo bà con nhân dân, để kích động, xuyên tạc các chủ trương của Đảng,
chính sách của Nhà nước. Vụ việc đã gây ảnh hưởng nghiệm trọng đến cuộc sống
bình yên của người dân, tác động xấu đến đến sự phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương, môi trường đầu tư của tỉnh.
Việc lôi kéo người dân tham gia biểu tình, gây rối an ninh trật tự tại địa
phương trong thời gian qua được các đối tượng phản động, chống đối tổ chức kỹ
lưỡng, có kế hoạch chặt chẽ, có phân công nhiệm vụ, lực lượng rõ ràng, cấu kết
chặt chẽ của lực lượng phản động trong và ngoài nước; đối tượng tham gia mới và 20