Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh: “ Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”. Ý nghĩa của quan điểm trên đối với việc định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện nay | Bài tập lớn môn Tư tưởng Hồ Chí Minh
Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh: “ Văn hóa phải soi đường cho quốc dân đi”. Ý nghĩa của quan điểm trên đối với việc định hướng xây dựng nền văn hóa Việt Nam hiện nay | Tiểu luận môn Tư tưởng Hồ Chí Minh được siêu tầm và soạn thảo dưới dạng file PDF để gửi tới các bạn sinh viên cùng tham khảo, ôn tập đầy đủ kiến thức, chuận bị cho các buổi học thật tốt. Mời bạn đón xem!
Môn: Tư tưởng Hồ Chí Minh (LLTT1101)
Trường: Đại học Kinh Tế Quốc Dân
Thông tin:
Tác giả:
Preview text:
lOMoAR cPSD| 23022540
TRƯỜ NG ĐẠ I H Ọ C KINH T Ế QU Ố C DÂN
VI ỆN NGÂN HÀNG TÀI CHÍNH
--------o0o-------- BÀI TẬ Ớ P L N MÔN
TƯ TƯỞ NG HỒ CHÍ MINH
ĐỀ TÀI: P hân tích quan iể m c ủ a H ồ Chí Minh: “ Văn
hóa phả i soi ườ ng cho qu ốc dân i”. Ý nghĩa của quan iểm trên ố i v
ớ i vi ệc ịnh hướng xây dự ng n ền văn hóa Việ t Nam hi ệ n nay.
Họ và tên sinh viên: Phạm Ngọc Diệp Mã sinh viên: 11221302
Lớp tín chỉ: LLTT1101(323)_02
Giảng viên: TS. Nguyễn Chí Thiện
Hà N ội, ngày 7 tháng 6 năm 2024 lOMoAR cPSD| 23022540 M甃⌀c l甃⌀c
A. LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 2
B. NỘI DUNG ................................................................................................................ 3
I- Cơ sở lí luận .............................................................................................................. 3
1.Quan iểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về văn hóa ................................................. 3
2. Các quan iểm khác về văn hóa ............................................................................ 4
II- Quan iểm của Hồ Chí Minh về văn hóa ................................................................ 4
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa ......................................................... 4
2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác ... 5
2.1. Quan hệ giữa văn hóa với chính trị .................................................................. 5
2.2. Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế ..................................................................... 6
2.3. Quan hệ giữa văn hóa với xã hội ...................................................................... 6
2.4. Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại ..................... 6
3. Quan iểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa........................................... 7
3.1. Văn hóa vừa là ộng lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng ................ 7
3.2. Văn hóa là một mặt trận ................................................................................... 8
3.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân............................................................. 9
4. Phân tích và úc kết quan iểm “văn hóa soi ường cho quốc dân i” ................... 9
III- Phân tích giá trị ịnh hướng của quan iểm ối với việc xây dựng nền văn hóa của
ất nước hiện nay ......................................................................................................... 15
1. Tầm nhìn văn hóa phát triển chiến lược Việt Nam: Chủ nghĩa xã hội hùng
cường ........................................................................................................................ 15
2. Vị thế nền tảng tinh thần xã hội và tính tiên phong của văn hóa ................... 16
3. Vấn ề truyền thống và hiện ại, bản sắc văn hóa và xu thế phát triển của thời
ại ............................................................................................................................... 17
4. Sự phát triển thống nhất trong a dạng của nền văn hóa Việt Nam ................ 19
5. Chiến lược của chiến lược phát triển văn hóa Việt Nam ................................ 20
C. KẾT LUẬN.............................................................................................................. 21
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 22 1 lOMoAR cPSD| 23022540 A. LỜI MỞ ĐẦU
Chủ tịch Hồ Chí Minh là vị lãnh t甃⌀ vĩ ại, là một nhà văn hóa, tư tưởng lỗi lạc
của Việt Nam và cũng là một danh nhân văn hóa của thế giới. Người ược ghi nhận là
“Anh hùng giải phóng dân tộc, Nhà văn hóa kiệt xuất Việt Nam” trong Nghị quyết
24C/18.6.5 của Khóa họp 24 Đại Hội ồng UNESCO và ược công nhận có những óng
góp quan trọng về nhiều mặt trong các lĩnh vực văn hóa, giáo d甃⌀c, nghệ thuật; tư
tưởng của Người là sự kết tinh truyền thống văn hóa hàng ngàn năm của dân tộc Việt
Nam và hiện thân cho khát vọng của các dân tộc trong việc khẳng ịnh bản sắc dân
tộc mình và tiêu biểu cho việc thúc ẩy sự hiểu biết lẫn nhau.
Trong suốt quá trình hoạt ộng của mình, Người ã úc kết ược rất nhiều kinh
nghiệm quý báu, trở thành nền tảng cho việc hình thành nên tư tưởng Hồ Chí Minh –
kết tinh của những giá trị văn hóa Đông và Tây, truyền thống và hiện ại, dân tộc và quốc
tế, là sự vận d甃⌀ng sáng tạo những lý luận về văn hóa của chủ nghĩa Mác – Lênin.
Những cống hiến của Nhà văn hóa kiệt xuất Hồ Chí Minh còn thể hiện ở việc sáng tạo
văn hóa văn nghệ, xác lập hệ thống quan iểm về văn hóa và xây dựng nền văn hóa mới
Việt Nam. Trong ó, có quan iểm “Văn hóa phải soi ường cho quốc dân i” – một trong
những quan iểm ã giúp dẫn dắt, ịnh hướng việc xây dựng, phát triển, nâng cao tầm vóc nền văn hóa Việt Nam. 2 lOMoAR cPSD| 23022540 B. NỘI DUNG I- Cơ sở lí luận
1.Quan iểm của chủ nghĩa Mac-Lenin về văn hóa. -
Trước Mác, các triết gia ã có nhiều quan niệm về nguồn gốc của văn hóa,
nhưng chủ yếu chỉ tập trung vào các yếu tố như tôn giáo, trí tuệ, thiên nhiên và lịch sử. -
Quan iểm của Mác – Lênin về nguồn gốc của văn hóa ã ột phá khác biệt
hoàn toàn với những quan iểm cũ:
+ Chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng ịnh văn hóa là sản phẩm của lao ộng. Lao ộng
là hoạt ộng tạo ra các giá trị và sản phẩm và qua ó mà óng góp vào sự phát triển của xã
hội của con người. Cũng tức là, lao ộng chính là nguồn gốc của các nhu cầu vật chất và
tinh thần của con người, và theo Mác, một trong những nhu cầu ó có bao gồm văn hóa.
Theo Mác – Lênin, văn hóa bao gồm cả các giá trị, niềm tin, phong t甃⌀c, tập quán và
lối sống của một cộng ồng. Mác – Lênin cho rằng văn hóa là một phần không thể thiếu
của xã hội và nó ược tạo ra, phát triển và thay ổi thông qua quá trình lao ộng của con người.
+ Văn hóa theo ịnh nghĩa của Mác – Lênin không phải là một yếu tố cố ịnh mà
thay ổi theo thời gian và sự phát triển của xã hội. Nó ược sản xuất và truyền bá bởi các
tầng lớp xã hội khác nhau và các tầng lớp này sẽ ảnh hưởng ến nội dung và hình thức
của văn hóa. Đồng thời, nó cũng có vai trò quan trọng trong việc giải thích và ịnh hình
các mối quan hệ xã hội. Văn hóa có thể truyền ạt các giá trị, niềm tin, tư tưởng và phong
cách sống và từ ó ảnh hưởng ến cách mà con người tư duy hành ộng. Văn hóa là một
phần của tầng lớp xã hội và nó phản ánh các mối quan hệ xã hội trong xã hội ó. Điều
này làm cho văn hóa trở thành một công c甃⌀ quan trọng ể giải thích và ịnh hình xã hội.
+ Văn hóa là một phần không thể thiếu trong việc xây dựng một xã hội mới, với
sự phát triển và tôn vinh các giá trị nhân văn. Việc phát triển và tạo ra văn hóa sáng tạo
không chỉ là ể thỏa mãn nhu cầu giải trí, mà còn ể khẳng ịnh vai trò của con người trong
xã hội, tạo ra những giá trị nhân văn và nâng cao chất lượng cuộc sống.
+ Theo quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, bản chất của văn hóa là sự sáng tạo
và phát triển các giá trị nhân văn. Văn hóa không chỉ là sản phẩm của quá trình lao ộng,
mà còn là kết quả của quá trình tư duy và sáng tạo của con người. Trong quá trình phát 3 lOMoAR cPSD| 23022540
triển, văn hóa không chỉ giúp con người hiểu biết thế giới xung quanh mình, mà còn
giúp con người ịnh hình và khẳng ịnh bản thân, tạo ra các giá trị nhân văn như tự do, công bằng và ạo ức.
+ Bản chất của văn hóa phát huy năng lực bản chất của con người. Mác – Lênin
cho rằng bản chất của con người là khả năng tư duy, khả năng sáng tạo và khả năng xây
dựng. Các năng lực này là ặc trưng của loài người và ược phát huy thông qua lao ộng,
giao tiếp, học tập và truyền ạt kiến thức. Văn hóa ược coi là một phương tiện ể phát huy
các năng lực bản chất ó của con người. Việc phát triển và tạo ra văn hóa cũng ồng nghĩa
với việc phát triển và tạo ra các năng lực bàn chất của con người.
- Tóm lại, theo quan iểm của chủ nghĩa Mác – Lênin, văn hóa là sự sáng tạo và
phát triển liên t甃⌀c của con người, có m甃⌀c ích tạo ra các giá trị nhân văn và áp ứng
nhu cầu phát triển của xã hội. Văn hóa không chỉ là sản phẩm của quá trình lao ộng, mà
còn là kết quả của quá trình tư duy và sáng tạo của con người.
2. Các quan iểm khác về văn hóa
Năm 1988, khi bàn về văn hóa, Tổng Giám ốc Tổ chức UNESCO Federico Mayor khẳng
ịnh rằng: “Văn hóa là tổng thể sống ộng các hoạt ộng sáng tạo (của các cá nhân và các
cộng ồng) trong quá khứ cũng như trong hiện tại. Qua các thế kỷ, hoạt ộng sáng tạo ấy
ã hình thành nên hệ thống các giá trị, các truyền thống và các thị hiếu - những yếu tố
xác ịnh ặc tính riêng của mỗi dân tộc”[1].
Dân tộc Việt Nam vốn nổi tiếng với những truyền thống, phẩm chất tốt ẹp như truyền
thống yêu nước, về ý chí ộc lập, tự cường; tinh thần oàn kết, tấm lòng nhân ái, khoan
dung, tinh thần cộng ồng, sự lạc quan yêu ời, cần cù, thông minh, sáng tạo, …. Và Hồ
Chí Minh trước phải là một người Việt Nam yêu nước rồi mới trở thành một chiến sĩ
cộng sản. Chính vì thế mà những văn hóa và truyền thông của dân tộc ã luôn có ảnh
hưởng sâu ậm ến quá trình hình thành nhân cách và bản lĩnh của người thanh niên
Nguyễn Tất Thành, và ến những quan iểm trong tư tưởng Hồ Chí Minh.
II- Quan iểm của Hồ Chí Minh về văn hóa
1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về văn hóa.
Hồ Chí Minh có bốn cách tiếp cận chủ yếu về văn hóa: 4 lOMoAR cPSD| 23022540 -
Tiếp cận theo nghĩa rộng: Văn hóa là tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt của con người. -
Tiếp cận theo nghĩa hẹp: Văn hóa là ời sống tinh thần của xã hội, thuộc
kiến trúc thượng tầng. -
Tiếp cận theo nghĩa hẹp hơn: Văn hóa là khi bàn ến các trường học, số
người i học, xóa nạn mù chữ, biết ọc biết viết (cách tiếp cận này thường xuất hiện trong
các bài nói với ồng bào miền núi) -
Tiếp cận theo “phương thức sử d甃⌀ng công c甃⌀ sinh hoạt”.
Tháng 8 năm 1943, trong phần cuối của bản thảo cuốn Nhật ký trong tù, Hồ Chí
Minh ã ưa ra quan niệm về văn hóa như sau: “Vì lẽ sinh tồn cũng như m甃⌀c ích của
cuộc sống, loài người mới sáng tạo và phát minh ra ngôn ngữ, chữ viết, ạo ức, pháp luật,
khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, những công c甃⌀ cho sinh hoạt hàng ngày về
mặc, ăn, ở và các phương thức sử d甃⌀ng. Toàn bộ những sáng tạo và phát minh ó tức
là văn hóa. Văn hóa là sự tổng hợp của mọi phương thức sinh hoạt cùng với biểu hiện
của nó mà loài người ã sản sinh ra nhằm thích ứng những nhu cầu ời sống và òi hỏi của sự sinh tồn”.
Quan niệm văn hóa nêu trên của Hồ Chí Minh xuất hiện trong một bối cảnh thời
gian và không gian ặc biệt: ược Người viết khi còn ở trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch
khi UNESCO chưa thành lập và khi cả nước ang tập trung cho nhiệm v甃⌀ giải phóng dân tộc.
2. Quan iểm của Hồ Chí Minh về quan hệ giữa văn hóa và các lĩnh vực khác
2.1. Quan hệ giữa văn hóa với chính trị
Hồ Chí Minh cho rằng, trong ời sống có bốn vấn ề phải ược coi là quan trọng
ngang nhau và có sự tác ộng qua lại lẫn nhau, ó là chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Nhưng ở nước Việt Nam thuộc ịa, trước hết phải tiến hành cách mạng giải phóng dân
tộc, giành ộc lập dân tộc, xóa ách nô lệ, thiết lập nhà nước của dân, do dân, vì dân. Đó
chính là sự giải phóng chính trị ể mở ường cho văn hóa phát triển. 5 lOMoAR cPSD| 23022540
Tuy nhiên, văn hóa không thể ứng ngoài mà phải ở trong chính trị, tức là văn hóa phải
ph甃⌀c v甃⌀ nhiệm v甃⌀ chính trị; ồng thời mọi hoạt ộng của tổ chức và nhà chính trị
phải có hàm lượng văn hóa.
2.2. Quan hệ giữa văn hóa với kinh tế
Trong mối quan hệ với kinh tế, Hồ Chí Minh giải thích rằng, văn hóa thuộc kiến
trúc thượng tầng. Vì vậy, những cơ sở hạ tầng của xã hội có kiến thiết rồi, văn hóa mới
kiến thiết ược và có ủ iều kiện phát triển ược. Tuy nhiên, văn hóa không thể ứng ngoài
mà phải ứng trong kinh tế, nghĩa là văn hóa không hoàn toàn ph甃⌀ thuộc vào kinh tế,
mà có vai trò tác ộng tích cực trở lại kinh tế. Sự phát triển của chính trị, kinh tế, xã hội
sẽ thúc ẩy văn hóa phát triển, ngược lại, mỗi bước phát triển của kinh tế, chính trị, xã
hội ều có sự khai sáng của văn hóa.
2.3. Quan hệ giữa văn hóa với xã hội
Giải phóng chính trị ồng nghĩa với giải phóng xã hội, từ ó văn hóa mới có iều
kiện phát triển. Xã hội thế nào văn hóa thế ấy. Văn học, nghệ thuật của dân tộc Việt Nam
rất phong phú, nhưng trong chế ộ nô lệ của kẻ áp bức thì văn nghệ cũng bị nô lệ, không
thể phát triển ược. Vì vậy phải làm cách mạng giải phóng dân tộc, giành chính quyền
về tay nhân dân, giải phóng chính trị, giải phóng xã hội, ưa Đảng Cộng sản Việt Nam
lên ịa vị cầm quyền thì mới giải phóng ược văn hóa
2.4. Về giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, tiếp thu văn hóa nhân loại
Bản sắc văn hóa dân tộc là những giá trị văn hóa bền vững của cộng ồng các dân
tộc Việt Nam, là thành quả quá trình lao ộng, sản xuất, chiến ấu và giao lưu của con người Việt Nam
Bản sắc văn hóa dân tộc ược nhìn nhận qua hai lớp quan hệ. Về nội dung, ó là
lòng yêu nước, thương nòi, tinh thần ộc lập, tự cường, tự tôn dân tộc… Về hình thức,
cốt cách văn hóa dân tộc ược thể hiện ở ngôn ngữ, phong t甃⌀c, tập quán, lễ hội, truyền
thống, cách cảm và nghĩ… 6 lOMoAR cPSD| 23022540
Bản sắc văn hóa dân tộc chứa ựng giá trị lớn và có một ý nghĩa quan trọng trong
sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Nó phản ánh nét ộc áo, ặc tính dân tộc. Nó là
ngọn nguồn i tới chủ nghĩa Mac-Lenin. Hồ Chí Minh ã từng nói rằng, âm nhạc dân tộc
ta rất ộc áo, phải khai thác và phát triển i lên, rằng, những người cộng sản chúng ta rất
quí trọng cổ iển, có nhiều dòng suối tiến bộ chảy từ ngọn nguồn cổ iển ó, vì vậy, trách
nhiệm của con người Việt Nam là phải trân trọng, khai thác, giữ gìn, phát huy, phát triển
văn hóa dân tộc, áp ứng yêu cầu, nhiệm v甃⌀ cách mạng trong
từng giai oạn lịch sử.
Trong giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại. Tiếp biến văn hóa (tiếp nhận và biến ổi) là một quy luật của văn hóa. Theo Hồ Chí
Minh, “văn hóa Việt Nam ảnh hưởng lẫn nhau của văn hóa Đông phương và Tây phương
chung úc lại… Tây phương hay Đông phương có cái gì tốt ta học lại ể tạo ra một nền
kinh tế Việt Nam. Nghĩa là lấy kinh nghiệm tốt của văn hóa xưa và văn hóa nay, trau
dồi cho văn hóa Việt Nam thật có tinh thần thuần túy Việt Nam ể hợp với tinh thần dân chủ”
Hồ Chí Minh chỉ rõ m甃⌀c ích của việc tiếp thu văn hóa nhân loại là ể làm giàu
cho văn hóa Việt Nam, xây dựng văn hóa Việt Nam hợp với tinh thần dân chủ. Nội dung
tiếp thu là toàn diện bao gồm Đông, Tây, kim, cổ, tất cả các mặt các khía cạnh. Tiếp thu
tiêu chí là có cái gì hay, cái gì tốt là ta học lấy. Mối quan hệ giữ gìn cốt cách văn hóa
dân tộc và tiếp thu văn hóa nhân loại là phải lấy văn hóa dân tộc làm gốc, ó là iều kiện,
cơ sở ể tiếp thu văn hóa nhân loại.
3. Quan iểm của Hồ Chí Minh về vai trò của văn hóa.
3.1. Văn hóa vừa là ộng lực, vừa là mục tiêu của sự nghiệp cách mạng
- Văn hóa là mục tiêu. M甃⌀c tiêu của cách mạng Việt Nam là ộc lập dân tộc và
chủ nghĩa xã hội, ộc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Như vậy, cùng với kinh
tế, chính trị, xã hội, văn hóa nằm trong m甃⌀c tiêu chung của toàn bộ tiến trình cách mạng. 7 lOMoAR cPSD| 23022540
Theo quan iểm Hồ Chí Minh, văn hóa là m甃⌀c tiêu – nhìn một cách tổng quát – là
quyền sống, quyền sung sướng, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc; là khát vọng
của nhân dân về giá trị chân, thiện, mỹ.
- Văn hóa là ộng lực. Động lực là cái thúc ẩy cho sự phát triển. Di sản Hồ Chí
Minh cho thấy ộng lực phát triển ất nước bao gồm ộng lực vật chất và tinh thần; ộng lực
cộng ồng và cá nhân; nội lực và ngoại lực. Tất cả quy t甃⌀ ở con người và ều có thể ược
xem xét dưới góc ộ văn hóa. Tuy nhiên, nếu tiếp cận các lĩnh vực văn hóa c甃⌀ thể trong
tư tưởng Hồ Chí Minh, ộng lực có thể nhận thức ở các phương tiện chủ yếu sau:
+ Văn hóa chính trị là một trong những ộng lực có ý nghĩa soi ường cho quốc
dân i, lãnh ạo quốc dân ể thực hiện ộc lập, tự cường, tự chủ. Tư duy biện chứng, ộc lập,
tự chủ, sáng tạo của cán bộ, ảng viên là một ộng lực lớn dẫn ến tư tưởng và hành ộng
cách mạng có chất lượng khoa học và cách mạng.
+ Văn hóa văn nghệ góp phần nâng cao lòng yêu nước, lý tưởng, tình cảm cách
mạng, sự lạc quan, ý chí, quyết và niềm tin vào thắng lợi cuối cùng của cách mạng.
+ Văn hóa giáo d甃⌀c diệt giặc dốt, xóa mù chữ, giúp con người hiểu biết quy
luật phát triển của xã hội. Với sứ mệnh “trồng người”, văn hóa giáo d甃⌀c ào tạo con
người mới, cán bộ mới, nguồn nhân lực chất lượng cao cho sự nghiệp cách mạng.
+ Văn hóa ạo ức, lối sống nâng cao phẩm giá, phong cách lành mạnh cho con
người, hướng con người tới các giá trị chân, thiện, mỹ. Theo quan iểm của Hồ Chí Minh,
ạo ức là gốc của người cách mạng. Mọi việc thành hay bại là do cán bộ có thấm nhuần
ạo ức cách mạng hay không. Nhận thức như vậy ể thấy văn hóa ạo ức là một ộng lực
lớn thúc ẩy cách mạng phát triển.
+ Văn hóa pháp luật bảo ảm dân chủ, trật tự, kỷ cương, phép nước.
3.2. Văn hóa là một mặt trận
Nói ến mặt trận văn hóa là nói ến một lĩnh vực hoạt ộng có tính ộ lập, có mối
quan hệ mật thiết với các lĩnh vực khác, ồng thời phản ánh tính chất cam go, quyết liệt
của hoạt ộng văn hóa. Mặt trận văn hóa là cuộc ấu tranh cách mạng trên lĩnh vực văn 8 lOMoAR cPSD| 23022540
hóa – tư tưởng. Nôi dung mặt trận văn hóa phong phú, ấu tranh trên các lĩnh vực tư
tưởng , ạo ức, lối sống… của các hoạt ộng văn nghệ, báo chí, công tác lí luận, ặc biệt là
ịnh hướng giá trị chân, thiện, mỹ của văn hóa nghệ thuật. Mặt trận văn hóa là cuộc chiến
ấu trên lĩnh vực văn hóa; vì vậy anh chị em văn nghệ sĩ là chiến sĩ trên mặt trận ấy; cũng
như các chiến sĩ khác, chiến sĩ nghệ thuật có nhiệm v甃⌀ ph甃⌀ng sự Tổ quốc, ph甃⌀c v甃⌀ nhân dân.
Để làm tròn nhiệm v甃⌀, chiến sĩ nghệ thuật phải có lập trường tư tưởng vững
vàng; ngòi bút là vũ khí sắc bén trong sự nghiệp “phò chính trừ tà”. Phải bám sát thực
tiễn, i sâu vào quần chúng, ể phê bình nghiêm khắc những thói xấu như thâm, lười biếng,
lãng phí, quan liêu, và ca t甃⌀ng chân thật những người tốt việc tốt ể làm gương mẫu
cho chúng ta ngày nay và giáo d甃⌀c con cháu ời sau. Đó chính là “chất thép” của văn
nghệ theo tinh thần “kháng chiến hóa văn hóa, văn hóa hóa kháng chiến”.
Theo Hồ Chí Minh, dân tộc ta là một dân tộc anh hùng , thời ại ta là một thời ại
vẻ vang. Vì vậy chiến sĩ văn nghệ phải có những tác phẩm xứng áng với dân tộc anh
hùng và thời ại vẻ vang.
3.3 Văn hóa phục vụ quần chúng nhân dân
Tư tưởng Hồ Chí Minh phản ánh khát vọng hạnh phúc của nhân dân. Tư tưởng
văn hóa của Người cũng vì nhân dân, ph甃⌀c v甃⌀ nhân dân. Theo Người, mọi hoạt
ộng văn hóa phải trở về với cuộc sống thực tại của quần chúng, phản ánh ược tư tưởng
và khát vọng của quần chúng.
Chiến sĩ văn hóa phải hiểu và ánh giá úng quần chúng. Quần chúng là những
người sáng tác rất hay. Họ cung cấp cho những nhà hoạt ộng văn hóa những tư liệu quý.
Và chính họ là những người thẩm ịnh khách quan, trung thực, chính xác các sản phẩm
văn nghệ. Nhân dân phải là người ược hưởng th甃⌀ các giá trị văn hóa.
4. Phân tích và úc kết quan iểm “văn hóa soi ường cho quốc dân i”
“Văn hoá soi ường cho quốc dân i”!
Vì văn hóa là sức mạnh nội sinh, là nền tảng tinh thần của xã hội; vừa là m甃⌀c
tiêu vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển kinh tế - xã hội, nên trong tư tưởng Hồ Chí 9 lOMoAR cPSD| 23022540
Minh, “văn hóa phải soi ường cho quốc dân i”, soi ường cho sự phát triển, tiến bộ của
xã hội, của mỗi quốc gia, dân tộc trong hành trình xây dựng và phát triển. Văn hóa, con
người Việt Nam - nền tảng, sức mạnh nội sinh quan trọng ể xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Để văn hóa ảm nhận úng, ủ, tốt trọng trách "phải soi ường cho quốc dân", theo
chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh thì nền văn hóa dân tộc và con người mới cần phải
ược xây dựng và phát triển, phù hợp với thời ại. Lịch sử nhân loại cũng ã cho thấy giá
trị của văn hóa ối với mỗi quốc gia, dân tộc trong hành trình phát triển là không thể phủ nhận.
Vì thế, trong quá trình kiến thiết và bảo vệ nền cộng hòa dân chủ, dù phải tập
trung cho nhiệm v甃⌀ lãnh ạo nhân dân tiến hành cuộc kháng chiến chống thực dân
Pháp và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước trường kỳ, gian khổ, song Chủ tịch Hồ Chí
Minh và Đảng Lao ộng Việt Nam (Đảng Cộng sản Việt Nam) vẫn ặc biệt quan tâm,
chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam, con người Việt Nam mới.
Theo chỉ dẫn của Người, trước hết "phải làm cho dân tộc chúng ta trở nên một
dân tộc dũng cảm, yêu lao ộng, một dân tộc xứng áng với Việt Nam ộc lập" bằng cách
ẩy mạnh thực hiện công cuộc tiêu diệt "giặc dốt", nâng cao dân trí ể mỗi người dân hiểu
ược quyền lợi và bổn phận của mình; bằng cách xây dựng nền văn hóa, văn nghệ chân
chính ph甃⌀c v甃⌀ nhân dân; bằng cách xây dựng ời sống mới, bài trừ các hủ t甃⌀c lạc
hậu; xây dựng con người mới; ồng thời, phải "sửa soạn gây dựng cho ất nước một nền
văn hóa mới"; trong ó, "văn hóa, nghệ thuật cũng như mọi hoạt ộng khác, không thể
ứng ngoài, mà phải ở trong kinh tế và chính trị".
Tư tưởng của Người không chỉ nhấn mạnh vai trò quan trọng của văn hóa, ngang
với các lĩnh vực trọng yếu khác; cảnh báo, phê phán bệnh coi nhẹ lĩnh vực văn hóa, coi
văn hóa như lĩnh vực ph甃⌀, ăn theo các lĩnh vực khác, không thấy vai trò nền tảng, vai
trò sáng tạo, dẫn dắt, "soi ường" của văn hóa mà còn cho thấy kinh tế, chính trị cũng
phải nằm trong văn hóa, chịu sự tác ộng của văn hóa.
C甃⌀ thể, theo Chủ tịch Hồ Chí Minh thì nền văn hóa mới của dân tộc có mối
liên hệ mật thiết với chính trị, cho nên trong quá trình xây dựng nền cộng hòa dân chủ,
thực hiện nhiệm v甃⌀ vừa kháng chiến vừa kiến quốc, mọi chủ trương, ường lối của 10 lOMoAR cPSD| 23022540
Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước về xây dựng nền văn hóa của dân tộc ều phải
góp phần xác lập giá trị cốt lõi của một nhà nước pháp quyền của nhân dân, do nhân
dân, vì nhân dân dưới sự lãnh ạo của Đảng Cộng sản; ều phải hướng ến m甃⌀c tiêu vì
con người - coi con người vừa là chủ thể vừa là trung tâm của sự phát triển…
Đặc biệt, nền văn hóa dân tộc mới ược xây dựng phải hoàn thành trọng trách
"làm thế nào cho văn hóa vào sâu trong tâm lý của quốc dân, nghĩa là văn hóa phải sửa
ổi ược tham nhũng, lười biếng, phù hoa, xa xỉ. Văn hóa phải làm thế nào cho ai cũng có
lý tưởng tự chủ, ộc lập, tự do. Đồng thời, văn hóa phải làm thế nào cho quốc dân có tinh
thần vì nước quên mình, vì lợi ích chung mà quên lợi ích riêng mình"[14].
Cùng với ó, phải: "Xúc tiến công tác văn hóa ể ào tạo con người mới và cán bộ
mới cho công cuộc kháng chiến kiến quốc. Phải triệt ể tẩy trừ mọi di tích thuộc ịa và
ảnh hưởng nô dịch của văn hóa ế quốc. Đồng thời, phát triển những truyền thống tốt ẹp
của văn hóa dân tộc và hấp th甃⌀ những cái mới của văn hóa tiến bộ thế giới, ể xây
dựng một nền văn hóa Việt Nam có tính chất dân tộc, khoa học và ại chúng".
Đây chính là m甃⌀c tiêu xây dựng nền văn hóa dân tộc và con người Việt Nam
mới xã hội chủ nghĩa, phù hợp iều kiện c甃⌀ thể của Việt Nam. Đây cũng chính là
nhiệm v甃⌀ quan trọng của cuộc cách mạng tư tưởng văn hóa ở Việt Nam.
Bước vào thời kỳ cả nước cùng ồng thời thực hiện hai nhiệm v甃⌀ chiến lược:
Vừa xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, vừa tiến hành cuộc kháng chiến chống
Mỹ, cứu nước ể giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc, Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ
rõ: “Muốn tiến lên chủ nghĩa xã hội thì phải phát triển kinh tế và văn hóa. Vì sao không
nói phát triển văn hóa và kinh tế? T甃⌀c ngữ ta có câu: Có thực mới vực ược ạo; vì thế
kinh tế phải i trước. Phát triển kinh tế và văn hóa ể nâng cao ời sống vật chất và văn hóa
của nhân dân”, ể văn hóa vừa "phải soi ường cho quốc dân i" vừa "phải thiết thực ph甃⌀c v甃⌀ nhân dân".
C甃⌀ thể, Người nhấn mạnh yêu cầu phải xây dựng văn hóa dân tộc mà trong ó,
"nội dung văn hóa phải có ý nghĩa giáo d甃⌀c, phải giáo d甃⌀c thế nào là ời sống mới,
thế nào là ạo ức cách mạng. Văn hóa phải gắn liền với lao ộng sản xuất. Tóm lại, ể
ph甃⌀c v甃⌀ sự nghiệp cách mạng xã hội chủ nghĩa thì văn hóa phải xã hội chủ nghĩa 11 lOMoAR cPSD| 23022540
về nội dung và dân tộc về hình thức". Đồng thời, Người cũng chỉ rõ yêu cầu “muốn xây
dựng chủ nghĩa xã hội, phải có con người xã hội chủ nghĩa và có tư tưởng xã hội chủ
nghĩa. Phải ánh bại những tư tưởng công thần, ịa vị, danh lợi của chủ nghĩa cá nhân,
phát huy tinh thần cần kiệm xây dựng chủ nghĩa xã hội, bảo về của công, chống tham ô, lãng phí".
Những con người xã hội chủ nghĩa có tư tưởng và ạo ức xã hội chủ nghĩa; có trí
tuệ và bản lĩnh ể làm chủ bản thân, gia ình, xã hội và thiên nhiên; có tác phong xã hội
chủ nghĩa và lòng nhân ái, vị tha, ộ lượng… chính là chủ thể sáng tạo xây
dựng chủ nghĩa xã hội; ồng thời cũng là chủ thể sáng tạo văn hóa xã hội chủ nghĩa.
Đó là những người phải luôn trau dồi ạo ức cách mạng, thực hiện cần, kiệm, liêm,
chính, chí công vô tư và không ngừng học tập ở nhà trường, trong sách vở và học lẫn
nhau ể nâng cao trình ộ chính trị, văn hóa, kỹ thuật nhằm ph甃⌀ng sự Tổ quốc, ph甃⌀c
v甃⌀ nhân dân; xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh về phát triển văn hóa gắn với chính trị, kinh
tế và ổn ịnh xã hội cho thấy, vật chất và tinh thần là hai mặt của ời sống xã hội nói chung
và ời sống mỗi con người nói riêng. Một quốc gia, dân tộc không thể phát triển ổn ịnh
và bền vững nếu chỉ chú trọng tăng trưởng kinh tế mà bỏ quên, thậm chí hy sinh các giá trị văn hóa.
Cho nên, trong khi chú trọng phát triển kinh tế ể xây dựng nền tảng vật chất của
xã hội, áp ứng nhu cầu không ngừng nâng cao ời sống vật chất của nhân dân, Đảng và
Nhà nước Việt Nam cũng luôn chú trọng xây dựng và phát triển nền văn hóa xã hội chủ
nghĩa, xây dựng con người Việt Nam mới xã hội chủ nghĩa.
Vận d甃⌀ng sáng tạo tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa, xây dựng nền văn hóa
dân tộc và con người Việt Nam áp ứng yêu cầu của tình hình và nhiệm v甃⌀, khi cuộc
kháng chiến chống Mỹ, cứu nước, giải phóng miền Nam, thống nhất Tổ quốc kết thúc
thắng lợi, cả nước cùng i lên chủ nghĩa xã hội, Nghị quyết 05 của Bộ Chính trị khóa VI
ngày 28-11-1987 ã khẳng ịnh văn hóa “là bộ phận trọng yếu của cách mạng tư tưởng và
văn hóa là một ộng lực mạnh mẽ ồng thời là m甃⌀c tiêu lớn trong sự nghiệp xây dựng
chủ nghĩa xã hội… góp phần thực hiện các nhiệm v甃⌀ cách mạng, giữ vai trò 12 lOMoAR cPSD| 23022540
cực kỳ quan trọng trong việc xây dựng con người mới xã hội chủ nghĩa”.
Tiếp ó, Nghị quyết Trung ương 5 khóa VIII về "Xây dựng và phát triển nền văn
hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc" ngày 16-7-1998 ã khẳng ịnh: “Văn hóa
là nền tảng tinh thần của xã hội, vừa là m甃⌀c tiêu vừa là ộng lực thúc ẩy sự phát triển
kinh tế - xã hội". Vì thế, "xây dựng và phát triển kinh tế phải nhằm m甃⌀c tiêu văn hóa,
vì xã hội công bằng văn minh, con người phát triển toàn diện. Văn hóa là kết quả của
kinh tế ồng thời là ộng lực của sự phát triển kinh tế. Các nhân tố văn hóa phải gắn kết
chặt chẽ với ời sống và hoạt ộng xã hội trên mọi phương diện chính trị, kinh tế, xã hội,
luật pháp, kỷ cương, biến thành nguồn lực nội sinh quan trọng nhất của phát triển”.
Cương lĩnh xây dựng ất nước trong thời kỳ quá ộ lên chủ nghĩa xã hội (Bổ sung,
phát triển năm 2011) của Đảng tại Đại hội XI ã tiếp t甃⌀c khẳng ịnh yêu cầu xây dựng
nền văn hóa tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc, phát triển toàn diện, thống nhất trong a dạng
và ó là một “nền văn hóa thấm nhuần sâu sắc tinh thần nhân văn, dân chủ, tiến bộ; làm
cho văn hóa gắn kết chặt chẽ và thấm sâu vào toàn bộ ời sống xã hội, trở thành nền tảng
tinh thần vững chắc, sức mạnh nội sinh quan trọng của phát triển”.
Để ưa ất nước phát triển nhanh và bền vững, Nghị quyết số 33 NQ/TW về “Xây
dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam áp ứng yêu cầu phát triển bền vững ất
nước” ngày 9-6-2014 ã nêu rõ yêu cầu phải tăng cường huy ộng các nguồn lực xã hội
cho phát triển văn hóa, xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc
trên tinh thần vừa kế thừa, phát huy những truyền thống văn hóa tốt ẹp của cộng ồng
các dân tộc Việt Nam vừa tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân
loại, ể văn hóa thực sự là nền tảng tinh thần của xã hội…
Cùng với ó, phải “phát triển văn hóa vì sự hoàn thiện nhân cách con người và
xây dựng con người ể phát triển văn hóa. Trong xây dựng văn hóa, trọng tâm là chăm
lo xây dựng con người có nhân cách, lối sống tốt ẹp, với các ặc tính cơ bản: yêu nước,
nhân ái, nghĩa tình, trung thực, oàn kết, cần cù, sáng tạo”.
Trong bối cảnh ổi mới hội nhập toàn diện, Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng nêu
quan iểm "phát triển văn hóa là nền tảng tinh thần"; nêu nhiệm v甃⌀ trọng tâm của
nhiệm kỳ là “khơi dậy khát vọng phát triển ất nước phồn vinh, hạnh phúc; phát huy giá
trị văn hóa, sức mạnh con người Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, 13 lOMoAR cPSD| 23022540
hội nhập quốc tế… nâng cao chất lượng cuộc sống và chỉ số hạnh phúc của con người
Việt Nam”; ồng thời, nhấn mạnh yêu cầu "phát triển con người toàn diện và xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, ậm à bản sắc dân tộc ể văn hóa, con người Việt Nam
thực sự trở thành sức mạnh nội sinh, ộng lực phát triển ất nước và bảo vệ Tổ quốc".
Vậy là, có thể thấy, 75 năm sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng ịnh rằng "số
phận dân ta là ở trong tay dân ta. Văn hóa phải soi ường cho quốc dân i", dưới sự lãnh
ạo của Đảng, nền văn hóa dân tộc Việt Nam và hệ giá trị con người Việt Nam ã ược
chăm lo xây dựng và phát triển trên tinh thần bồi t甃⌀, tích hợp, phát triển cùng chiều
dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc; ược kế thừa, phát huy giá trị tích cực,
tốt ẹp của truyền thống dân tộc và tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại, thời ại.
Trước thời cơ, thuận lợi và thách thức do bối cảnh toàn cầu hóa và cuộc cách
mạng công nghiệp lần thứ tư mang lại, bản sắc, cốt cách, bản lĩnh của chiều sâu văn hóa
dân tộc và con người Việt Nam vừa truyền thống vừa hiện ại, luôn tiếp biến và hoàn
thiện nhân cách, luôn làm giàu tri thức, năng ộng, sáng tạo, ổi mới ã thực sự trở thành
nền tảng, nguồn sức mạnh nội sinh quan trọng ối với sự phát triển bền vững ất nước.
75 năm ược chú trọng xây dựng và phát triển, con người Việt Nam có trí tuệ và
bản lĩnh, có văn hóa và ạo ức, ược nuôi dưỡng trên nền tảng truyền thống lịch sử và văn
hóa hàng ngàn năm của dân tộc, ược giác ngộ, tổ chức và phát huy ã trở thành ộng lực
của cách mạng; ồng thời cũng là chủ thể sáng tạo nên nền văn hóa
Việt Nam tiến tiến, ậm à bản sắc dân tộc.
Cùng với thời gian, các yếu tố văn hóa trong mỗi con người, mỗi cộng ồng dân
tộc và của cả quốc gia, dân tộc như: Chủ nghĩa yêu nước và các giá trị chân-thiệnmỹ;
tinh thần oàn kết, cố kết cộng ồng, bao dung nhân ái… và sự tự lực, tự cường, ý chí
vươn lên khi ối diện cùng khó khăn, thử thách tiếp t甃⌀c ược ắp bồi, ược phát huy,
khẳng ịnh trong từng giai oạn lịch sử ã góp phần làm nên những thắng lợi của sự nghiệp cách mạng.
Tiếp t甃⌀c ể chỉ dẫn của Chủ tịch Hồ Chí Minh "văn hóa phải soi ường cho quốc
dân i" ồng hành cùng dân tộc Việt Nam, nhân dân Việt Nam trên hành trình i lên chủ
nghĩa xã hội, cả hệ thống chính trị cùng phải nâng cao hơn nữa nhận thức về vị trí, vai 14 lOMoAR cPSD| 23022540
trò, tầm quan trọng của văn hóa, xây dựng nền văn hóa và con người Việt Nam trong
thời kỳ ổi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng.
III- Phân tích giá trị ịnh hướng của quan iểm ối với việc xây dựng nền văn hóa
của ất nước hiện nay
Tại Hội nghị Văn hóa toàn quốc tháng 11 năm 1946, Bác Hồ chỉ rõ: “Văn hóa
phải hướng dẫn quốc dân thực hiện ộc lập, tự cường và tự chủ”, “Văn hóa soi ường
cho quốc dân i”, nhấn mạnh vai trò của văn hóa ối với sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và
phát triển ất nước. Tiếp nối tư tưởng, quan iểm của Người, nền văn hóa Việt Nam ã
chuyển biến mạnh mẽ, có những óng góp tích cực, quan trọng vào công cuộc phát triển
ất nước trong thời kỳ mới.
1. Tầm nhìn văn hóa phát triển chiến lược Việt Nam: Chủ nghĩa xã hội hùng cường
Sự lựa chọn ịnh hướng của tiến trình phát triển Việt Nam qua hơn 90 năm tất yếu
là chủ nghĩa xã hội. Xét từ chiều sâu bản chất của nó, chủ nghĩa xã hội chính là một
hình thái phát triển của văn hoá tương lai.
Việt Nam i từ chủ nghĩa yêu nước, là văn hóa, trên nền tảng chính trị chủ nghĩa
Mác – Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, nghĩa là văn hóa, tiến hành xây dựng chủ nghĩa
xã hội, dưới ngọn cờ của Đảng, ể vươn tới Văn hóa theo nghĩa viết hoa. Đó là lô-gic
phát triển Việt Nam từ năm 1930 trong tầm nhìn tới năm 2030 - một trăm năm Đảng
Cộng sản Việt Nam! Đó là con ường xã hội chủ nghĩa hiện thực Việt Nam từ năm 1945
tới năm 2045 - một trăm năm Nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
Vì thế, dưới góc nhìn văn hóa, ó chính là sự gặp gỡ kỳ thú và thống nhất hết sức
tự nhiên của chúng ta với cách nhìn nhận và ánh giá sự phát triển của các quốc gia tiến
bộ trên con ường phát triển hướng tới con người, vì con người và cho con người trên cơ
sở ời sống hiện thực của mỗi quốc gia, dân tộc bằng hệ giá trị tổng thể, trong ó văn hóa
là một nhân tố căn bản.
Ngày nay, sự phát triển của mỗi quốc gia, dân tộc không chỉ ược ánh giá bằng
tăng trưởng kinh tế, tổng sản phẩm trong nước mà còn bằng cách chỉ số: thu nhập cao,
giáo d甃⌀c tốt, sức khoẻ và dinh dưỡng ở mức cao, ngh攃o khổ thấp, môi trường trong 15 lOMoAR cPSD| 23022540
sạch, có cuộc sống văn hoá cao... Đi trên con ường xã hội chủ nghĩa, càng rõ ràng, ối
với chúng ta, văn hoá là một thành tố không thể bị xem nhẹ, mà nó là một bộ phận trong
chỉnh thể hữu cơ: chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội. Hồ Chí Minh nói: Trong công
cuộc kiến thiết nước nhà có bốn vấn ề phải chú ý ến cũng phải coi trọng ngang nhau:
kinh tế, chính trị, xã hội, văn hoá. Tổng hoà toàn bộ những thành tố ó mà hình thành hệ
thống giá trị, thang bậc giá trị xã hội mới và tổ chức trong thực tiễn. Nghĩa là phải kiến
lập và hiện thực hóa cho ược theo một hệ giá trị mới, bao hàm những thuộc tính mang
tính chuẩn mực không chỉ về kinh tế, chính trị, ối ngoại và còn phong phú, sâu sắc về
xã hội, về ạo ức, về tinh thần, về phong t甃⌀c, tập quán, v.v... trong công cuộc kiến thiết và bảo vệ ất nước.
Việt Nam ẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện ại hoá ất nước hướng
tới m甃⌀c tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội, òi hỏi phải có một hệgiá trị tương ứng với
nó như một chiến lược tổng thể về phát triển chính trị - kinh tế - văn hoá - xã hội - ngoại
giao... Chẳng hạn, văn hoá và phát triển kinh tế là hai mặt thống nhất, xuyên thấm trong
nhau, khó mà tách bạch. Hễ nước nào tự ặt cho mình m甃⌀c tiêu phát triển kinh tế mà
tách rời văn hoá thì nhất ịnh sẽ xảy ra mất cân ối nghiêm trọng cả về mặt kinh tế lẫn văn
hoá và tiềm năng sáng tạo của nước ấy sẽ bị suy yếu rất nhiều. Hơn nữa, thực tiễn ngày
càng cho thấy rất rõ, văn hoá cần coi mình là một nguồn gốc cổ xuý trực tiếp cho phát
triển; và ngược lại, phát triển cần thừa nhận văn hoá giữ một vị trí trung tâm, một vai trò iều tiết xã hội.
Do ó, hiển nhiên là chúng ta cần xây dựng và phát triển một chiến lược về văn
hoá của thời kỳ công nghiệp hoá, hiên ại hoá ất nước, trước mắt với tầm nhìn tới năm
2030 và tới 2045. Nói một cách khái quát, ó là văn hóa của sự phát triển mạnh mẽ và
bền vững, với khát vọng Việt Nam xã hội chủ nghĩa ộc lập và hùng cường.
2. Vị thế nền tảng tinh thần xã hội và tính tiên phong của văn hóa
Trải mấy ngàn năm, có một thời ất nước ắm chìm trong vòng lệthuộc tới cả thiên
kỷ, mà rút cuộc "Việt Nam rũ bùn ứng dậy sáng loà". Bàn về iều kỳ diệu này, một ý kiến
rất lấy làm thú vị. Đại ý rằng: Văn Lang cổ ại sở dĩ không chết, cho dù cả nghìn năm
Bắc thuộc, vì nó ã xây dựng cho mình một nền văn hoá mang ặc tính dân tộc và ngày 16 lOMoAR cPSD| 23022540
càng ược bảo vệ, củng cố và phát triển, dù trong hoàn cảnh khắc nghiệt ến âu. Và chính
trên cơ sở ó, Văn Lang ã hồi sinh.
Rõ ràng, văn hoá là nền tảng tinh thần của xã hội Việt Nam, là m甃⌀c tiêu, là
ộng lực phát triển của lịch sử Việt Nam. Nói c甃⌀ thể là, cái nền tảng, cái m甃⌀c tiêu,
cái ộng lực ối với Việt Nam suốt từ thời cổ ại không phải là gì khác, ấy chính là: nghĩa
ồng bào, vì nước quên mình, trừ bạo an dân, tinh thần oàn kết rộng rãi, v.v... Vũ khí tinh
thần ấy, vũ khí văn hoá cơ bản nhất ấy ược hun úc và tiếp t甃⌀c ược lưu truyền và ngày
càng trở thành hùng khí quật khởi ặc biệt ở vào những bước ngoặt lịch sử dân tộc, ể Việt
Nam ta ngày càng có vị trí quan trọng trên trường quốc tế. Đồng hành với lịch sử dân
tộc, sự vận ộng của văn hoá Việt Nam ngày càng sinh ộng với sự lan toả, thăng hoa rộng
lớn, với chiều sâu thẳm tạo dựng nên gương mặt Việt Nam, với trí tuệ, khí phách, cốt
cách, phong thái và bản lĩnh Việt Nam không thể trộn lẫn trên con ường xây dựng chủ
nghĩa xã hội, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập toàn cầu. Diễn ạt một cách xác áng, ó chính
là văn hoá với tư cách là nền tảng tinh thần của xã hội, là "tấm văn cước" dân tộc hội
nhập quốc tế ầy thách thức "mất, còn" hiện nay.
Mặt khác, văn hoá còn mang trong nó tính vượt trước hay tính tiên phong so với
kinh tế - xã hội. Ở góc nhìn này, chúng ta thấy nổi bật lên những vấn ề về thế giới quan,
về chính trị, về khoa học và công nghệ, về giáo d甃⌀c, về mô thức ứng xử dân tộc...
thuộc phạm trù văn hoá tinh thần, xét trong sự vận ộng tổng thể của toàn bộ ời sống
kinh tế - xã hội ất nước. Nói như Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Văn hoá phải soi ường cho quốc dân i".
Rõ ràng, văn hoá không chỉ là nền tảng tinh thần mà ồng thời là một ộng lực thúc
ẩy phát triển kinh tế xã hội, một m甃⌀c tiêu phát triển của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
3. Vấn ề truyền thống và hiện ại, bản sắc văn hóa và xu thế phát triển của thời ại
Xây dựng một nền văn hoá tiên tiến, mang bản sắc dân tộc ược Đảng và nhân
dân ta xác ịnh là một trong các ặc trưng cơ bản của chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
Đó chính là quá trình xử lý một cách khoa học các mối quan hệ hữu cơ giữa truyền
thống văn hoá và tính hiện ại của văn hoá, giữa văn hoá dân tộc và văn hoá thời ại ể
nhằm xây dựng một nền văn hoá Việt Nam vừa mang bản sắc dân tộc vừa ngang tầm 17 lOMoAR cPSD| 23022540
với thời ại, là một nhân tố bảo ảm cho cuộc hội nhập thế giới của ất nước một cách toàn
diện, hiệu quả nhưng không bị "hoà tan", không biến thành bản sao của người khác hay
rơi vào vòng kiềm toả rồi trở thành nô lệ, ph甃⌀ thuộc trong tay người khác.
Nói văn hoá trước hết là nói tới truyền thống. Văn hoá của bất kỳ dân tộc nào
cũng ều như thế, ều bắt ầu từ văn hoá truyền thống. Nó là sự tích t甃⌀, hình thành nên
các giá trị lâu ời trong lịch sử xã hội, dân tộc. Còn hiện ại hoá? Một mặt, là kết quả hoạt
ộng sáng tạo chủ thể văn hoá dân tộc ương ại; và mặt khác, là sự thông thái không hạn
chế những tinh hoa từ mọi nguồn ể tự bổ sung cho mình. Quan hệ giữa hai mặt này như
thế nào? Suốt thời gian dài, không ít người những tưởng rằng: càng hội nhập càng tiến
nhanh, muốn hiện ại hoá nhanh thì tất phải kích thích mạnh mẽ, nghĩa là phủ nhận, thay
ổi truyền thống bằng sự thúc ép cải tạo và dưới cái gọi là thừa kế nhưng thực ra nhập từ
bên ngoài vào...và ã phải trả giá. Qua ây, bài học thành bại trở nên hết sức rõ ràng là, ể
hiện ại hoá, quyết không phải là phủ nhận văn hoá cổ truyền nào ó, mà trái lại vấn ề là,
phải biết xử lý văn hoá truyền thống với các giá trị của chúng trong tiến trình hiện ại
hoá, chứ không phải là xoá bỏ nó; phải duy trì sự phát triển liên t甃⌀c nó ể i vào hiện ại
hoá. Nếu văn hoá truyền thống là nền tảng thì tính hiện ại phải là sự củng cố cho nền
tảng ấy ngày càng bền vững, sự thống nhất phải ạt tới mức tính hiện ại gia nhập và trở
thành yếu tố của truyền thống văn hoá. Bởi lẽ, xét về mặt phương pháp luận, hệ thống
tồn tại và thay ổi dần tới trạng thái cuối cùng của hệ thống cũ là hệ thống mới. Nó biến
ổi nhưng không bao giờ ứt oạn, biến chất nhưng là kết quả của một quá trình liên t甃⌀c.
Phương thức này là tất yếu cho sự phát triển mà chúng ta cần lựa chọn.
Mặt khác, không thể phát triển dân tộc nếu cắt ứt mối liên hệ với lịch sử, văn hoá
dân tộc và văn hoá thế giới. Đó là một quy luật. Phát triển phải ược ặt trong tiến trình
lịch sử và môi trường văn hoá dân tộc và văn hoá nhân loại. Vấn ề bản sắc dân tộc của
văn hoá trong quá trình phát triển, vấn ề "hội nhâp nhưng có phải là hoà tan"?. Trong
xu thế toàn cầu hoá, ây vẫn là một trăn trở lớn, ang nổi lên như một yếu tố cần thiết
hàng ầu và dân tộc ta không thể lẩn tránh việc tìm ra áp án úng cho câu hỏi ó. Nếu bản
sắc văn hoá Việt Nam là sự tổng hoà những giá trị cơ bản, những yếu tố cốt lõi ược tích
t甃⌀, r攃n úc từ trong trường kỳ lịch sử dựng nước và giữ nước làm nên bản lĩnh, cốt
cách, gương mặt của dân tộc một cách riêng biệt, không thể trộn lẫn với dân tộc khác 18 lOMoAR cPSD| 23022540
thì cuộc hội nhập chính là thời cơ, là iều kiện, là môi trường ể dân tộc thể hiện mình,
thâu hoá những thành tựu mới làm phong phú mình, nâng Việt Nam lên một tầm cao
mới, nhịp bước cùng thế giới ương ại.
4. Sự phát triển thống nhất trong a dạng của nền văn hóa Việt Nam
Hiện nay, chúng ta không những sống trong một thời kỳ phát triển lịch sử ngắn
hạn mà còn là thời kỳ a dạng của sự phát triển. Sự phát triển của văn hoá cũng không
nằm ngoài xu thế vận ộng ấy. Không có nền văn hóa cao hay thấp, chỉ có những nền
văn hóa khác nhau. Chúng ta xây dựng một nền văn hoá Việt Nam thống nhất không có
nghĩa là biến nó thành một thứ khuôn sáo cứng nhắc ối với 54 dân tộc quần t甃⌀ và phát
triển trên mảnh ất Việt Nam buộc phải gò mình theo", mà trái lại. Sự thống nhất ở ây là,
hệ giá trị văn hoá Việt Nam, còn thực hiện như thế nào thì mỗi dân tộc, mỗi vùng ất...
với sự khác nhau về ặc iểm tâm lý, truyền thống riêng biệt sẽ lựa chọn và quyết ịnh các
phương thức, bước i, giải pháp và hình thức thể hiện một cách a dạng và phù hợp nhằm
tự phát triển mình lên và làm phong phú thêm hệ giá trị văn hoá Việt Nam trong quốc
gia Việt Nam ộc lập và thống nhất.
Thời ại ngày nay, văn hoá trở thành ộng lực, trở thành m甃⌀c tiêu của sự phát
triển. Nhưng thực tiễn của quá trình phát triển từ nhiều quốc gia cảnh báo những cái giá
phải trả một cách khủng khiếp ối với văn hoá, thậm chí gieo tai hoạ cho chính văn hoá,
khi phát triển bằng cách bất chấp tất cả: phá vỡ các nền văn hoá dân tộc, huỷ hoại nhiều
kiến thức quý giá của dân tộc, rút cuộc, phát triển biến thành phản phát triển.
Cho nên, chiến lược về văn hoá Việt Nam không chỉ dừng lại ở chỗ tìm một tiếng
nói chung về văn hoá của sự phát triển ất nước mạnh mẽ và bền vững, mà iều quan trọng
hơn, cần phải biến tiếng nói chung ó thành những giải pháp khả thi, có tính ồng bộ và
phù hợp cho toàn bộ các lĩnh vực của ời sống kinh tế, chính trị, xã hội ất nước trong thời
kỳ công nghiệp hoá, hiên ại hoá ở mỗi cộng ồng trong quốc gia Việt Nam thống nhất.
Đó chính là việc thiết lập một cơ chế vận hành văn hoá và văn hóa vận hành thật sự
khoa học và hiệu quả. Nói c甃⌀ thể hơn, phải kiến tạo và phát triển hàng loạt mối quan
hệ hữu cơ giữa văn hoá với chính trị, kinh tế với văn hoá, văn hoá với xã hội, và ngược 19