Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về lĩnh vực văn hóa văn nghệ

Phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về lĩnh vực văn hóa văn nghệ

TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
Lớp: KC22DH-DT1
NHÓM 10
STT Mã SV Họ Tên
1 171805001 Nguyễn Trà Minh Tiến
2 2208050066 Đinh Thiên Ân
3 221805008 Võ Văn Hiếu
4 2208050062 Lương Yến Nhi
2208050065 Phạm Thanh Boy
5
2218050004 Lê Bảo Vi
6
Câu hỏi: Anh/chị hãy hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về lĩnh vực văn
hóa văn nghệ. Ý nghĩa của tưởng này với việc hình thành thị hiếu âm nhạc của
giới trẻ hiện nay.
Quan điểm của Hồ Chí Minh về lĩnh vực văn
hóa văn nghệ
Việt Nam quốc gia nền văn hóa lâu đời với lịch sử hàng nghìn năm
văn hiến; nơi sinh ra nhiều danh nhân văn hóa. Trong các danh nhân ấy,
Chủ tịch Hồ Chí Minh nhà tưởng, nhà văn hóa đại nhất của Việt
Nam trong thời đại ngày nay. Người danh nhân văn hóa thế giới, tầm
ảnh hưởng sâu sắc không chỉ đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc,
còn đối với sự phát triển của nền văn hóa thế giới, văn hóa tương lai
của nhân loại. Trong kho tàng tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm
về văn hóa viên ngọc sáng lấp lánh, vị trí quan trọng, hàm chứa
những giá trị to lớn đối với sự phát triển nâng cao tầm vóc của nền văn
hóa Việt Nam.
Văn nghệ biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa, đỉnh cao của đời
sống tinh thần, được như hình ảnh của tâm hồn dân tộc Trong chiều
dài lịch sử, dân tộc Việt Nam một dân tộc rất quý trọng văn nghệ. Văn
nghệ đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của nhân dân ta. Tiếp nối
truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng văn nghệ. Hồ Chí
Minh không chỉ người khai sinh ra nền văn nghệ cách mạng Việt Nam
mà còn là một chiến sĩ tiền phong trong sáng tạo văn nghệ. Trong quá trình
chỉ đạo xây dựng nền văn nghệ cách mạng, Người đã đưa ra nhiều quan
điểm lớn, trong đó có 3 quan điểm chủ yếu:
- Một là, Văn nghệ mặt trận, nghệ chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ
khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng hội mới, con
người mới. Quan điểm này của Hồ Chí Minh được thể hiện rất sinh động
từ những năm 20 của thế kỷ XX trong nền văn nghệ cách mạng của
nước ta trong mấy chục năm qua. Từ Bản yêu sách của nhân dân An Nam
đến Bản án chế độ thực dân Pháp đến hàng loạt bài báo và tác phẩm như:
Đông Dương, Con rồng tre, con người biết mùi hun khói,... , Hồ Chí Minh
đã vạch trần bộ mặt tàn ác, âm mưu thâm độc của chủ nghĩa thực dân,
đồng thời thức tỉnh nhân dân ta nhân dân các nước thuộc địa đứng lên
giải phóng; với tinh thần này trong thơ nên thép; nhà thơ cũng phải
biết xung phong”.Người chỉ ngòi bút của các văn nghệ cũng những
khí sử dụng một cách sắc bén hiệu quả góp phần to lớn vào
công cuộc xây dựng và và bảo vệ đất nước. Hơn nữa, người chiến sĩ trong
mặt trận văn nghệ lại phải tài năng sáng tạo do chính yêu cầu của văn
nghệ đặt ra. vậy, ngoài việc nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, nghề
nghiệp, nâng cao hiểu biết về cuộc sống con người, Hồ Chí Minh vẫn
thường căn dặn các chiến phải bồi dưỡng về phẩm chất tài năng
Những điều kiện cần thiết cho sáng tạo nghệ thuật. Một tác phẩm văn nghệ
phải do tài năng sáng tạo của cá nhân văn nghệ sĩ quyết định.
Điều đó được thể hiện rất sinh động trong nền văn nghệ cách mạng của
nước ta suốt mấy chục năm qua.
- Hai là, văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn của của đời sống nhân dân
đó đời sống lao động sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt xây dựng hội
mới. “Thật một thế giới thần tiên. Nhưng tôi nhớ mường tượng như Lỗ
Tấn, nhà đại văn hào của cách mạng Trung Hoa đã nói một câu đại ý như
thế này: Người trần lên tiên lẽ cũng thích thật. Nhưng nhìn mãi cái đẹp
không thay đổi rồi cũng thấy chán, thấy nhạt nhẽo mới biết rằng muốn
tìm thấy sự thay đổi, sự ham thật thì phải trở về với cuộc sinh hoạt
thực tại của con người.” Thực tại đem lại nguồn sinh khí tận cho văn
nghệ. Theo Người, văn nghệ vừa phản ánh thực tiễn ấy vừa thúc đẩy sự
phát triển của thực tiễn theo quy luật của cái đẹp, chỉ thực tiễn đời sống
của nhân dân mới đem lại nguồn sinh khí tận cho sáng tác sáng tạo
văn hóa nghệ thuật. Do vậy người yêu cầu các văn nghệ phải thật hòa
mình vào quần chúng”, “ từ trong quần chúng ra, trở về nơi quần chúng” và
không được quên rằng chỉ nhân dân mới nuôiỡng cho sáng tác của
mình: Nếu nhà văn quên điều đó, nhân dân sẽ quên anh ta. Đánh giá cao
vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp sáng tạo phát triển
văn hóa văn nghệ, mọi hoạt động văn hóa văn nghệ phải gắn với lợi ích
của toàn dân.
- Ba là, phải những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của
đất nước và dân tộc, phải phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách
mạng của nhân dân, được quần chúng yêu thích. Mục đích của văn nghệ
phục vụ quần chúng. Tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thưc III, ngày
1/12/1962, Hồ Chí Minh đã nói với văn nghệ sĩ: Quần chúng đang chờ
đợi những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng
ta”. Tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại phải những tác phẩm
miêu tả vừa hay, vừa chân thực sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Theo
tưởng Hồ Chí Minh, văn nghệ phục vụ quần chúng không phải hạ
thấp nghệ thuật, không phải là cung cấp cho họ những món ăn tinh thần để
chế biến vội vàng. Do vậy, để thực hiện mục tiêu này Người nhấn mạnh
cần phải những tác phẩm hay mang tính nghệ thuật cao những tác
phẩm diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, trình bày dễ hiểu nhưng vẫn
để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc, văn phong trong
sáng, hấp dẫn. Đồng thời cần phản ánh nh định hướng cho con người
hướng tới những giá trị thật, những chuẩn mật đúng và đẹp. Chính điều đó
đã mở ra con đường sáng tạo không giới hạn của nghệ sĩ.
Với tầm vóc của một danh nhân văn hóa thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh để
lại cho chúng ta một di sản tưởng cùng quý báu về mọi lĩnh vực,
trong đó lĩnh vực văn hóa nói chung, văn hóa nghệ thuật nói riêng. Việc
tìm hiểu những quan điểm về văn hóa vấn đề gìn giữ, bảo tồn bản sắc
văn hóa dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp chúng ta sở luận
kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng
nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong công cuộc
đổi mới hôm nay.
Ý nghĩa của tư tưởng này với việc hình
thành thị hiếu âm nhạc của giới trẻ hiện nay.
Song song với các tiết dạy nhạc trong chương trình giáo dục, nhà trường
thường xuyên khuyến khích các học sinh hướng đến âm nhạc truyền thống
thông qua các làn điệu dân ca như: Then, páo dung,… Tại các chương
trình văn nghệ, giáo viên hướng các em luyện tập, biểu diễn các tiết mục
âm nhạc dân tộc truyền thống. Đồng thời qua các tiết giảng dạy, nhà
trường luôn chú trọng định hướng cho các em cảm thụ bài hát hay, đặc
sắc, phù hợp với lứa tuổi học trò. Cùng với sự giáo dục của nhà trường,
môi trường sống, nhất những người thân yêu trong gia đình cũng tác
động không nhỏ tới sở thích âm nhạc của các em. Để âm nhạc truyền
thống đến với giới trẻ nhiều hơn, việc cần làm là phải giáo dục từ trong nhà
trường, gia đình, từ các buổi sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt khu dân
cư. Các chương trình, cuộc thi hát về nhạc truyền thống cũng rất cần thiết
để khơi dậy nhiệt huyết trong mỗi em. Đó một cách làm hiệu quả cho
công tác giáo dục truyền thống trong thanh niên. Đặc biệt, các quan
quản cần những giải pháp nhằm đánh giá, quản chặt chẽ hơn nữa
các ca khúc mới trước khi đưa đến công chúng; chú trọng khâu kiểm duyệt
để sàng lọc đào thải những tác phẩm âm nhạc chất lượng kém, nội
dung không lành mạnh. Bên cạnh đó, cần tôn vinh kịp thời các ca khúc
giá trị nghệ thuật cao, mang đậm bản sắc dân tộc giải pháp đưa âm
nhạc bác học đến gần n với công chúng nhằm nâng cao thị hiếu âm
nhạc của giới trẻ ngày nay
Trong cuộc sống nhộn nhịp đầy hối hả như ngày nay . Âm nhạc vẫn
món ăn không thể thiếu trong mỗi con người hoà nhịp sống sôi động như
hiện tại ,nhạc trẻ đã dần thay thế cho các dòng nhạc xưa như : nhạc
bolero, nhạc vàng… để phù hợp với tính cách trẻ trung, năng động của tuổi
trẻ Việt Nam.Tuy nhiên thị hiếu âm nhạc của giới trẻ Việt Nam hiện nay còn
nhiều vấn đề đặt ra cho nhà quản lý định hướng phải quan tâm, lo lắng.
Nhìn từ góc độ hưởng thụ của giới trẻ nghe nơi quán xá, tụ điểm giải
trí của nhân cũng như của nhà nước hoặc tại gia đình ,chúng ta ít nhiều
cũng hình dung được nhu cầu thẩm mỹ . Hiểu được xu hướng ca nhạc của
giới trẻ hiện nay.
Thực tế không ít các bạn trẻ nghe nhạc không cần hiểu nội dung (nhạc
nước ngoài), không cần nghe lời lẽ ca từ có "tính văn học , chất
thơ"không? Họ chỉ cần tiết điệu "hiện đại"( thậm chí không cần giai điệu
như Rap,hip hop), nghe "Tây" như các ca khúc giới thiệu trên "MTV" chẳng
hạn. nhìn nhận thực tế ấy mới thấy sự nhận thức thẩm mỹ của giới trẻ hiện
nay đang xói mòn dần khả năng cảm thụ tình cảm, cái đẹp của tâm hồn,
cái âm điệu mượt của ngữ điệu tiếng Việt, sự rung động chân thành
trước những sự việc manh tính nhân bản, niềm khác khao vươn lên của
tưởng tuổi hai mươi
| 1/4

Preview text:

TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH

Lớp: KC22DH-DT1

NHÓM 10

STT Mã SV Họ Tên

  1. 171805001 Nguyễn Trà Minh Tiến
  2. 2208050066 Đinh Thiên Ân
  3. 221805008 Võ Văn Hiếu
  4. 2208050062 Lương Yến Nhi

2208050065 Phạm Thanh Boy

5

2218050004 Lê Bảo Vi

6

Câu hỏi: Anh/chị hãy hãy phân tích quan điểm của Hồ Chí Minh về lĩnh vực văn hóa văn nghệ. Ý nghĩa của tư tưởng này với việc hình thành thị hiếu âm nhạc của giới trẻ hiện nay.

Quan điểm của Hồ Chí Minh về lĩnh vực văn hóa văn nghệ

Việt Nam là quốc gia có nền văn hóa lâu đời với lịch sử hàng nghìn năm văn hiến; là nơi sinh ra nhiều danh nhân văn hóa. Trong các danh nhân ấy, Chủ tịch Hồ Chí Minh là nhà tư tưởng, nhà văn hóa vĩ đại nhất của Việt Nam trong thời đại ngày nay. Người là danh nhân văn hóa thế giới, có tầm ảnh hưởng sâu sắc không chỉ đối với sự phát triển của văn hóa dân tộc, mà còn đối với sự phát triển của nền văn hóa thế giới, văn hóa tương lai của nhân loại. Trong kho tàng tư tưởng Hồ Chí Minh, hệ thống quan điểm về văn hóa là viên ngọc sáng lấp lánh, có vị trí quan trọng, hàm chứa những giá trị to lớn đối với sự phát triển và nâng cao tầm vóc của nền văn hóa Việt Nam.

Văn nghệ là biểu hiện tập trung nhất của nền văn hóa, là đỉnh cao của đời sống tinh thần, được ví như là hình ảnh của tâm hồn dân tộc Trong chiều dài lịch sử, dân tộc Việt Nam là một dân tộc rất quý trọng văn nghệ. Văn nghệ đã trở thành một nhu cầu không thể thiếu của nhân dân ta. Tiếp nối truyền thống của dân tộc, Hồ Chí Minh đặc biệt coi trọng văn nghệ. Hồ Chí Minh không chỉ là người khai sinh ra nền văn nghệ cách mạng ở Việt Nam mà còn là một chiến sĩ tiền phong trong sáng tạo văn nghệ. Trong quá trình chỉ đạo xây dựng nền văn nghệ cách mạng, Người đã đưa ra nhiều quan điểm lớn, trong đó có 3 quan điểm chủ yếu:

  • Một là, Văn nghệ là mặt trận, nghệ sĩ là chiến sĩ, tác phẩm văn nghệ là vũ khí sắc bén trong đấu tranh cách mạng, trong xây dựng xã hội mới, con người mới. Quan điểm này của Hồ Chí Minh được thể hiện rất sinh động từ những năm 20 của thế kỷ XX và trong nền văn nghệ cách mạng của nước ta trong mấy chục năm qua. Từ Bản yêu sách của nhân dân An Nam đến Bản án chế độ thực dân Pháp đến hàng loạt bài báo và tác phẩm như: Đông Dương, Con rồng tre, con người biết mùi hun khói,... , Hồ Chí Minh đã vạch trần bộ mặt tàn ác, âm mưu thâm độc của chủ nghĩa thực dân, đồng thời thức tỉnh nhân dân ta và nhân dân các nước thuộc địa đứng lên giải phóng; với tinh thần “ này ở trong thơ nên có thép; nhà thơ cũng phải biết xung phong”.Người chỉ rõ ngòi bút của các văn nghệ sĩ cũng là những vũ khí và sử dụng nó một cách sắc bén và hiệu quả góp phần to lớn vào công cuộc xây dựng và và bảo vệ đất nước. Hơn nữa, người chiến sĩ trong mặt trận văn nghệ lại phải có tài năng sáng tạo do chính yêu cầu của văn nghệ đặt ra. Vì vậy, ngoài việc nâng cao trình độ chính trị, văn hóa, nghề nghiệp, nâng cao hiểu biết về cuộc sống và con người, Hồ Chí Minh vẫn thường căn dặn các chiến sĩ phải bồi dưỡng về phẩm chất và tài năng – Những điều kiện cần thiết cho sáng tạo nghệ thuật. Một tác phẩm văn nghệ phải do tài năng sáng tạo của cá nhân văn nghệ sĩ quyết định.

Điều đó được thể hiện rất sinh động trong nền văn nghệ cách mạng của nước ta suốt mấy chục năm qua.

  • Hai là, văn nghệ phải gắn liền với thực tiễn của của đời sống nhân dân – đó là đời sống lao động sản xuất, chiến đấu, sinh hoạt và xây dựng xã hội mới. “Thật là một thế giới thần tiên. Nhưng tôi nhớ mường tượng như Lỗ Tấn, nhà đại văn hào của cách mạng Trung Hoa đã nói một câu đại ý như thế này: Người trần lên tiên có lẽ cũng thích thật. Nhưng nhìn mãi cái đẹp không thay đổi rồi cũng thấy chán, thấy nhạt nhẽo và mới biết rằng muốn tìm thấy sự thay đổi, sự ham mê thật thì phải trở về với cuộc sinh hoạt thực tại của con người.” Thực tại đem lại nguồn sinh khí vô tận cho văn nghệ. Theo Người, văn nghệ vừa phản ánh thực tiễn ấy vừa thúc đẩy sự phát triển của thực tiễn theo quy luật của cái đẹp, và chỉ thực tiễn đời sống của nhân dân mới đem lại nguồn sinh khí vô tận cho sáng tác và sáng tạo văn hóa nghệ thuật. Do vậy người yêu cầu các văn nghệ sĩ phải “ thật hòa mình vào quần chúng”, “ từ trong quần chúng ra, trở về nơi quần chúng” và không được quên rằng chỉ có nhân dân mới nuôi dưỡng cho sáng tác của mình: Nếu nhà văn quên điều đó, nhân dân sẽ quên anh ta. Đánh giá cao vai trò của quần chúng nhân dân đối với sự nghiệp sáng tạo và phát triển văn hóa văn nghệ, mọi hoạt động văn hóa văn nghệ phải gắn với lợi ích của toàn dân.
  • Ba là, phải có những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại mới của đất nước và dân tộc, phải phản ánh cho hay, cho chân thật sự nghiệp cách mạng của nhân dân, được quần chúng yêu thích. Mục đích của văn nghệ là phục vụ quần chúng. Tại Đại hội văn nghệ toàn quốc lần thưc III, ngày 1/12/1962, Hồ Chí Minh đã nói với văn nghệ sĩ: “ Quần chúng đang chờ đợi những tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại vẻ vang của chúng ta”. Tác phẩm văn nghệ xứng đáng với thời đại phải là những tác phẩm miêu tả vừa hay, vừa chân thực sự nghiệp cách mạng của nhân dân. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, văn nghệ phục vụ quần chúng không phải là hạ thấp nghệ thuật, không phải là cung cấp cho họ những món ăn tinh thần để chế biến vội vàng. Do vậy, để thực hiện mục tiêu này Người nhấn mạnh cần phải có những tác phẩm hay mang tính nghệ thuật cao – những tác phẩm diễn đạt vừa đủ những điều đáng nói, trình bày dễ hiểu nhưng vẫn để lại những ấn tượng sâu sắc trong lòng người đọc, văn phong trong sáng, hấp dẫn. Đồng thời cần phản ánh có tính định hướng cho con người hướng tới những giá trị thật, những chuẩn mật đúng và đẹp. Chính điều đó đã mở ra con đường sáng tạo không giới hạn của nghệ sĩ.

Với tầm vóc của một danh nhân văn hóa thế giới, Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho chúng ta một di sản tư tưởng vô cùng quý báu về mọi lĩnh vực, trong đó có lĩnh vực văn hóa nói chung, văn hóa nghệ thuật nói riêng. Việc tìm hiểu những quan điểm về văn hóa và vấn đề gìn giữ, bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc của Chủ tịch Hồ Chí Minh giúp chúng ta có cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn để thực hiện chủ trương của Đảng về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc trong công cuộc đổi mới hôm nay.

Ý nghĩa của tư tưởng này với việc hình thành thị hiếu âm nhạc của giới trẻ hiện nay.

Song song với các tiết dạy nhạc trong chương trình giáo dục, nhà trường thường xuyên khuyến khích các học sinh hướng đến âm nhạc truyền thống thông qua các làn điệu dân ca như: Then, páo dung,… Tại các chương trình văn nghệ, giáo viên hướng các em luyện tập, biểu diễn các tiết mục âm nhạc dân tộc truyền thống. Đồng thời qua các tiết giảng dạy, nhà trường luôn chú trọng định hướng cho các em cảm thụ bài hát hay, đặc sắc, phù hợp với lứa tuổi học trò. Cùng với sự giáo dục của nhà trường, môi trường sống, nhất là những người thân yêu trong gia đình cũng có tác động không nhỏ tới sở thích âm nhạc của các em. Để âm nhạc truyền thống đến với giới trẻ nhiều hơn, việc cần làm là phải giáo dục từ trong nhà trường, gia đình, từ các buổi sinh hoạt cộng đồng, sinh hoạt hè ở khu dân cư. Các chương trình, cuộc thi hát về nhạc truyền thống cũng rất cần thiết để khơi dậy nhiệt huyết trong mỗi em. Đó là một cách làm hiệu quả cho công tác giáo dục truyền thống trong thanh niên. Đặc biệt, các cơ quan quản lý cần có những giải pháp nhằm đánh giá, quản lý chặt chẽ hơn nữa các ca khúc mới trước khi đưa đến công chúng; chú trọng khâu kiểm duyệt để sàng lọc và đào thải những tác phẩm âm nhạc chất lượng kém, nội dung không lành mạnh. Bên cạnh đó, cần tôn vinh kịp thời các ca khúc có giá trị nghệ thuật cao, mang đậm bản sắc dân tộc và có giải pháp đưa âm nhạc bác học đến gần hơn với công chúng nhằm nâng cao thị hiếu âm nhạc của giới trẻ ngày nay

Trong cuộc sống nhộn nhịp và đầy hối hả như ngày nay . Âm nhạc vẫn là món ăn không thể thiếu trong mỗi con người hoà nhịp sống sôi động như hiện tại ,nhạc trẻ đã dần thay thế cho các dòng nhạc xưa cũ như : nhạc bolero, nhạc vàng… để phù hợp với tính cách trẻ trung, năng động của tuổi trẻ Việt Nam.Tuy nhiên thị hiếu âm nhạc của giới trẻ Việt Nam hiện nay còn có nhiều vấn đề đặt ra cho nhà quản lý định hướng phải quan tâm, lo lắng. Nhìn từ góc độ hưởng thụ của giới trẻ nghe gì ở nơi quán xá, tụ điểm giải trí của tư nhân cũng như của nhà nước hoặc tại gia đình ,chúng ta ít nhiều cũng hình dung được nhu cầu thẩm mỹ . Hiểu được xu hướng ca nhạc của giới trẻ hiện nay.

Thực tế có không ít các bạn trẻ nghe nhạc không cần hiểu nội dung (nhạc nước ngoài), không cần nghe lời lẽ ca từ có "tính văn học , có chất thơ"không? Họ chỉ cần tiết điệu "hiện đại"( thậm chí không cần giai điệu như Rap,hip hop), nghe "Tây" như các ca khúc giới thiệu trên "MTV" chẳng hạn. nhìn nhận thực tế ấy mới thấy sự nhận thức thẩm mỹ của giới trẻ hiện nay đang xói mòn dần khả năng cảm thụ tình cảm, cái đẹp của tâm hồn, cái âm điệu mượt mà của ngữ điệu tiếng Việt, sự rung động chân thành trước những sự việc manh tính nhân bản, niềm khác khao vươn lên của lý tưởng tuổi hai mươi