Phân tích tác phẩm Mùa xuân chín (Dàn ý + 2 mẫu) | Văn mẫu lớp 10 Kết Nối Tri Thức

Văn mẫu lớp 10: Phân tích tác phẩm Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử tuyển chọn dàn ý chi tiết kèm theo 2 mẫu cực hay, giúp cho các em học sinh lớp 10 tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng về văn phân tích đánh giá bài thơ ngày một tốt hơn.

Chủ đề:

Văn mẫu 10 171 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 10 1.3 K tài liệu

Thông tin:
9 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích tác phẩm Mùa xuân chín (Dàn ý + 2 mẫu) | Văn mẫu lớp 10 Kết Nối Tri Thức

Văn mẫu lớp 10: Phân tích tác phẩm Mùa xuân chín của Hàn Mặc Tử tuyển chọn dàn ý chi tiết kèm theo 2 mẫu cực hay, giúp cho các em học sinh lớp 10 tự học để mở rộng, nâng cao kiến thức, rèn luyện kĩ năng về văn phân tích đánh giá bài thơ ngày một tốt hơn.

37 19 lượt tải Tải xuống
Dàn ý phân tích bài Mùa xuân chín
I M bài
- Gii thiu Hn Mc T l mt nh thơ thuc phong tro Thơ mi, theo đui ch
ngha tưng trưng siêu thc
- “Ma xuân chn” lag mt sng tc ca Hn Mc T trch trong tp “Đau thương”
(1938)
II Thân bài
1. Mch cm xc ca nhân vt tr tnh
- Mch cm xc bi thơ đi t bc tranh ngoi cnh đn bc tranh tâm cnh, t cnh
xuân đn tnh xuân.
- Nhan đ “ma xuân chn”
2. Cnh xuân
- Nh thơ v nên bc tranh thiên nhiên ma xuân rc r, tươi đp, trn đy sc sng
Du hiu bo xuân sang: nng ng, khi mơ, mi nh tranh, t o bic, gin
thiên l
Nhng kt hp t đc đo: nng ng, khi mơ tan, sng c, đm xuân xanh
Ngh thut đo ng “st sot gi trêu t o bic”
n d chuyn đi cm gic “bng xuân sang”, “ting ca vt vo”
=> Khung cnh lng quê thanh bnh, yên  m đm thm yêu thương.
3. Tnh xuân
- Nh thơ th hin ni nh quê, nim kht khao giao cm vi cuc đi
Nim vui ca con ngưi khi xuân đn: “Ngy mai trong đm xuân xanh y / C
k theo chng b cuc chơi”
Tnh yêu đi, khao kht giao ho vi cuc đi: “Ting ca vt vo lưng chng
ni / Hn hn như li ca nưc mây”
Ni nh lng quê da dit: “Khch xa gp lc ma xuân chn / Lng tr bâng
khuâng s nh lng”.
4. Nt hp dn, đc đo riêng ca bài thơ
- So snh “Ma xuân chn” vi thơ Đưng, t đ lm r tnh c đin v hin đi trong
bi thơ.
III Kt bài
- Khng đnh gi tr thm m, tư tưng ca bi thơ
Phân tích Mùa xuân chín
Hn Mc T l mt thi s c phong cch thơ rt riêng bit, đc đo. Ông đ li cho đi
nhiu tp thơ ni ting như Gi Quê, Thơ Điên hay Chơi Gia Ma Trăng. Bi thơ
"Ma xuân chn" l mt bi thơ tiêu biu, gp phn lm nên tên tui ca nh thơ.
Ta đ bi thơ đy n ng" Ma xuân chn", ta nghe như c s mm mi, hương
thoang thong ca v xuân ro rc m không kém phn đm thm, t cht chng
nhng tng sâu ngha khin ta t m mun khm ph, thôi thc ta đi sâu vo ni
dung tc phm đ khm ph nét "chn" ca ma xuân trong thơ Hn Mc T ra sao.
"Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lm tm vàng
St soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lý bóng xuân sang"
Bc tranh ma xuân chn thôn quê tht thanh bnh, duyên dng m đm thm yêu
thương. Trong ln nng nh ca ca bu tri, ln khi xa như tan đi, to nên v đp
như mơ như thc, không qu chi tit, ch đôi nét chm ph nhưng khin ta không khi
xuyn xao trưc khung tri đy yên bnh lc ny. Trên nhng mi nh tranh nơi quê
nghèo lm tm mu hoa thiên l đim tô, cơn gi kh đung đưa nhng chic l xanh
bic to nên th âm thanh l lng" st sot", tt c đu quđi nh nhng m thân
thương. Ma xuân đang len li vo cnh vt, trên gin thiên l bo xuân v, ma xuân
đn, cây c, thiên nhiên, đt tri, v lng ngưi như ha quyn ly nhau:
"Sóng cỏ xanh tươi gn ti tri
Bao cô thôn n hát trên đồi;"
Vn vt mang sc xuân, ln mưa xuân tưi thêm cho c cây sc sng mi đy xanh
tươi "gn ti tri" như đang đa gin vi nng, vi gi vi mây. Ting ht đn xuân
ca bao gi thôn quê đy tnh t, ma xuân đn khin ai cũng vui tươi, phn khi,
tâm hn đy tr trung, yêu đi. Giai điu nhc ct lên cng li ca:
"Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có k theo chng b cuộc chơi."
Nim vui xuân ho cng nim vui ca hnh phc la đôi, th l ngy mai trong đm
cô thôn n y, c ngưi đi ly chng b li sau lưng nhng cuc vui, c cht g đ tic
nui đan xen trong nim vui y. Ma xuân đim cho đi, kt nên qu ngọt cho tnh
yêu, ma ca nim hnh phc trn đy.
"Tiếng ca vt vẻo lưng chừng núi,
Hn hển như lời của nước mây,
Thm thĩ vi ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây..."
Nim yêu đi ha trong li ht thơ ngây, trong sng, tinh nghch "ting ca vt vo"
trên lưng ni, ha vo cnh vt, âm vang mãi. Nhng âm thanh như đang chuyn đng
theo nhp thi gian, "hn hn" "th thm" vi nhau đy  v, thân thương. Ting thơ
nghe sao khin ngưi bâng khuâng, xao xuyn đn l k.
"Khách xa gặp lúc mùa xuân chín
Lòng trí bâng khuâng sc nh làng
Ch ấy năm nay còn gánh thóc
Dc b sông trắng nng chang chang"
Nu kh thơ đu l hnh nh c cây tươi xanh th đây chnh l hnh nh đi lp khi
xuân chn, xuân đã không cn thơ mng như khi va sang na, n mang mu ca ni
tic nui ngm ngi, mang mu ca nng gi thôn quê: "Dc b sông trng nng
chang chang". vn "ang" cui bi lm cho câu thơ mang tâm trng mênh mang kh t,
như ni lng th nhân đang băn khoăn, tru nng xt xa v thân phn ngưi con gi:
"Ch ấy năm nay còn gánh thóc
Dc b sông trắng nng chang chang"
Nu ngy xưa khi đang tui xuân th, nhp xuân sang cng lng bao cô gi ngân nga
li ca, ting ht cho mng th gi đây khi xuân chn, xa ri xuân xanh năm no, "ch
y" gi tr thnh mt ngưi ph n vi bao ni lo toan. Trch nhim cuc sng v
công vic ca ngưi m, ngưi v thêm nng, song d vt v, nhc nhn vẫn nh lên
nét đp rng ngi.
Bi thơ tht nh nhng, ngôn ng d gin d nhưng đưc nh thơ chn lc rt tinh t.
Mi ting thơ tht lên l c mt bu tri thương yêu va mang ni thương cm va
mang ni nh mênh mang chn quê nh vt v, gian nan. Vi ngôn ng kt tinh cng
tm lng hn hu ca thi nhân, Hn Mc T đã vit nên mt "ma xuân chn" vn trn,
đy đn, thit tha.
Phân tích bài thơ Mùa xuân chín
Nh nghiên cu Chu Văn Sơn tng nhn đnh: “Thơ Hn Mc T l ting thơ ct lên
t s hy dit đ ng v s sng”. Qu đng l như vy đọc thơ Hn Mc T ta
luôn thy mt tm lng khao kht yêu đi, khao kht sng. Mt trong s đ l bi thơ
“Ma xuân chn”. Bi thơ đưc rt trong tp “Đau thương” (1938) đưc coi l
“ting thơ thuc loi trong tro nht ca Hn Mc T”, trong tro song cũng đy b n,
đau thương.
“Ma xuân chn” y n ng vi bn đọc bi chnh nhan đ ca n. Bi l, đọc thơ
ca Hn Mc T, ta luôn thy mt s u huyn, mng, k b, đưm bun v đau
thương vi nhng hnh nh đc trưng l “mu”, “trăng” v “rưu”. Th nhưng, “ma
xuân chn” li mang đn mt cm gic hon ton mi l, mt không gian trn đy sc
sng ca cnh xuân v tnh xuân. “Chn” vn l tnh t đ ch trng thi ca qu y
khi đã đn giai đon thu hoch, ngt ngo, căng mọng v thơm mt. Vi ngha đ,
Hn Mc T đã to nên mt “ma xuân chn” mt ma xuân trn đy sc sng, viên
mãn v trn đy. Ma xuân đang  đ tươi đp nht, rng r nht, căng trn nha sng
nht.
Mch thơ l dng tâm bt đnh vi nhng chuyn kênh bt cht. V thi gian, tc
gi đang say đm trong thi khc hin ti vi cnh xuân tươi đp phô by trưc mt,
bng sc nh v qu kh xa căm vi khung cnh lng quê thân thương. V cnh sc,
bc tranh xuân đang t ngoi cnh (mi nh tranh, gin thiên l, sng c xanh tươi,...)
thot bin thnh tâm cnh ( ngưi con gi dnh thc dc b sông trng). V cm xc,
Hn Mc T đã by t dng tâm ca bn thân vi nhiu c ngot: t nim say
mê, ro rc đn trng thi bâng khuâng, xao xuyn ri bun thương da dit. C th
thy, mch thơ không đi theo mt chiu m luôn vn đng vô cng linh hot, phong
ph. Đ chnh l phong cch thơ đc đo ca chng thi s h Hn.
M đu bi thơ l bc tranh thiên nhiên tươi mi, ngp trn nh sng, ngp trn sc
xuân:
“Trong làn nng ng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lm tm vàng
St sot gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”.
Thiên nhiên ma xuân hin ra ngp trn sc vng ca nng ho trong ln sương khi
m o, huyn b. Cch kt hp t “khi tan” khin ta hnh dung nhng ln khi
sương như đang ho tan trong nng to nên mt khung cnh đp như mơ. Sc vng
ca nng cng tr nên rc r vi hnh nh “đôi mi nh tranh lm tm vng”. Trong
khung cnh thanh bnh, yên y bng nh thơ bt gp ting “st sot” ca “gi trêu t
o bic”. Bin php đo ng v nhân ho đã đưc nh thơ s dng tht ti tnh. “St
sot” đưc đo lên đu câu nhm nhn mnh ca đng ca cnh vt. Gi như đang
trêu đa cng t o bic đn xuân sang, khin không kh ma xuân tr nên sôi đng,
vui tươi, đy hng khi. T mi nh tranh, nh thơ di chuyn đim nhn đn “gin
thiên l”. Du chm đt gia câu thơ như mt s ngp ngng, ngt quãng. Bi đ l
khonh khc thi nhân git mnh nhn ra “bng xuân sang”. Ma xuân đưc hu hnh
ho, c th quan st bng th gic. Bng ca ma xuân nh nhng bưc ti như th
đang đng trưc mt nh thơ, khin con ngưi ng ngng m chiêm ngưng ci sc
xuân tươi đp y.
T đim nhn cn cnh, Hn Mc T đưa tm mt ra xa vi ci nhn vin cnh. Không
gian ma xuân đưc rng m vi “sng c xanh tươi gn ti tri”. “Sng” đưc kt
hp vi thm c xanh mưt khin bn đọc hnh dung tng lp c như ni tip nhau,
tri di bt tn, sc sng dưng như đang căng trn mt cch mãnh lit. thơ lm ta
nh đn mt câu thơ trong đon trch Cnh ngy xuân” ca Nguyn Du: “C non
xanh tn chân tri”. Cng din t mt không gian ma xuân vi thm c xanh mưt
tri di bt tn nhưng ci đc đo ca Hn Mc T l cch ni “sng c” gi ra mt s
uyn chuyn, nh nhng m t m ca nhng lp c xuân. Phi chăng sc sng
cun tro t bên trong, to thnh nhng đt sng v kt li to nên mt “ma xuân
chn”!
T cnh thu, Hn Mc T bng chuyn sang tnh thu, bc tranh ngoi cnh tr v vi
bc tranh tâm cnh. Phi chăng, nh thơ dng cnh m đu l đ ni tnh, t tnh? Mt
ci tnh nng hu, thit tha vi con ngưi v cuc đi. Ho cng vi không kh tươi
vui ca ma xuân, ta thy đưc ci no nc trong lng ngưi:
“Bao cô thôn nữ hát trên đồi
-Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có k theo chng b cuộc chơi”
“Xuân xanh” l mt n d đ ch nhng gi tr trung, xinh đp. Tui xuân ca h
tươi đp, rc r như ma xuân ca đt tri. Chnh v vy, nim vui ca nhngthôn
n ho trong không kh ma xuân chnh l tnh xuân. Ci ng ca nng phi chăng
chnh l đôi m ng hng ca cc cô gi khi “theo chng b cuc chơi”. Nim vui ca
h l tnh yêu đôi la, l s gn kt trong hôn nhân đn bc đu. “Ma xuân chn”
không chỉ l tit tri xuân m cn l tnh xuân. Ci “chn” trong tnh yêu chnh l kt
qu nên v nên chng. Nim hnh phc ca nhng gi đưc th hin trong “ting
ca vt vo lưng chng ni”. Hn Mc T đã s dng ngh thut n d chuyn đi cm
gic tht ti tnh. “Ting ca” vn đưc cm nhn bng thnh gic, nay đưc hu hnh
ho trong trng thi “vt vo”, cm nhn bng th gic. Ting ht ca say sưa ca con
ngưi như c sc ht, cao vt đn lưng chng ni th hin nim thit tha yêu đi
mãnh lit. âm ca ting ht ng như cn ngp ngng m “vt vo lưng chng
ni” to nên mt âm thanh vang vọng khp không gian. Xuân tnh t thiên nhiên lây
lan, giao ng vi xuân tnh trong lng ngưi, c hai nhp vo nhau trong cng mt
ting ht. L ting ht ca nhng thôn n m cũng l ting ht ca nưc mây.
Thiên nhiên v con ngưi đng ca, đng vng hay ting ht trong lng thiên nhiên
đang ct lên qua li ht ca con ngưi.
T âm thanh cao vt, hn hn như li ca c mây bng tr thnh nhng li thm
th nh bé:
“Thm th vi ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý v và thơ ngây”
Câu thơ phng pht tnh tưng trưng, siêu thc trong thơ Hn Mc T. Đi t “ai”
xut hin như “bng ai đu bn sông trăng đ” (Đây thôn V D) đy b n. “Ting ca”
vn vang xa khp ni rng nay thu li ch dnh cho “ai”. Đ c th l ngưi thương,
cũng c th l vi chnh bn thân mnh. Đ ri, khi tâm tnh, s chia, con ngưi c th
lng nghe đưc nhng “ v v thơ ngây” trong lng mnh. Tuy nhiên, câu thơ cũng
mang theo ni bun, nim nui tic ca ngưi thi s trưc “ma xuân chn”. Bi “xuân
chn” ri cũng l lc “xuân tn”, ci đp ri cũng s tn phai. “Đm xuân xanh y” ri
cũng “theo chng b cuc chơi”. Tui xuân ơi đp ca ngưi thiu n ri cũng c
đim kt. Ta thy dâng lên trong lng nh thơ mt ni nim bâng khuâng, xao xuyn,
mun nu gi ci hương sc ơi đp ca cuc đi. Đ ri, kt thc bi thơ, Hn Mc
T ho thân trong mt ngưi “khch xa”, by t ni nh nhung ca mnh:
“Khách xa, gp lúc mùa xuân chín
Lòng trí bâng khuâng sc nh làng
-Ch ấy, năm nay còn gánh thóc
Dc b sông trắng nắng chang chang”.
Trưc “ma xuân chn”, lng “khch xa” bng tro dâng ni nh lng quê thân
thương. Nh ln nng ng, nh đôi mi nh tranh, nh t o bic v nh c gin thiên
l. Đ l mt không gian lng quê mc mc, gin d, gn gũi m chan cha ngha tnh.
V trong không gian y, hnh nh ngưi ch gnh thc tr thnh trung tâm ca ni nh.
“Ch y” l mt cch ni phim chỉ. Đ c th l mt ngưi dân lao đng bnh thưng
nơi thôn quê ca tc gi, cũng c th l mt ngưi thân quen gn gũi, hoc cũng c th
l ngưi yêu ca thi nhân. Th nhưng, d hiu theo cch no, ta cũng thy mt
nim yêu qu v trân trọng ca tc gi đi vi “ch”. Ngưi con gi xut hin trong
nét đp lao đng vi tư th gnh thc, ho cng nh nng vng bên b sông trng. Mt
khung cnh hin lên tht thơ mng, lãng mn bit bao! Ta c th thy nh nng xuân
lc ny cng tr n long lanh, lp lnh hơn trong dng hi tưng ca ngưi khch xa
quê.
Như vy, bi thơ “Ma xuân chn” ca Hn Mc T c s hi ho ca sc xuân, tnh
xuân. Không chỉ ma xuân chn m lng ngưi cũng “chn” vi kht khao giao cm
vi cuc đi, “chn” vi tnh yêu v ni nh. Mt nét đc trưng tiêu biu lm n s
đc đo ca “Ma xuân chn” cũng như ngi bt ti hoa ca Hn Mc T chnh l s
kt hp ti tnh gia ci c đin v ci hin đi. Trưc ht, ta bt gp thơ Hn Mc T
c nhng đim giao thoa vi th thơ Đưng lut, to nên mt nét thơ phng pht
phong v c đin, trang trọng. “Ma xuân chn” đưc sng tc theo th thơ by ch,
ngt nhp 4/3. Tht ngôn v ngt nhp 4/3 l đc trưng tiêu biu ca thơ Đưng lut.
Ngoi ra, cch gieo vn cui nhng câu thơ 1, 2, 4 ng l mt đim giao thoa vi th
thơ Đưng lut. Đ l nhng yu t lm nên phong v c đin trong thơ Hn Mc T.
V tnh hin đi, thi s h Hn l ngưi chu nhiu nh ng ca ch ngha ng
trưng, siêu thc. Mt trong nhng đc đim tiêu biu ca thơ tưng trưng siêu thc đ
l to nên nhng hnh nh huyn o, k b, thm ch l ma m bng nhng kt hp t
mi m, đc đo thông qua ngh thut n d chuyn đi cm gic. C th thy ngi
bt ca Hn Mc T đã đt đn trnh đ điêu luyn trong vic sng to nên nhng kt
hp t ng mi: ma xuân chn, bng xuân sang, đm xuân xanh, ting ca vt vo,
nghe ra v v thơ ngây. Tt c nhng g tru tưng, không th cm nhn bng mt
thưng đã đưc nh thơ hu hnh ho mt cch tht ti tnh, đc đo. Nhng nét thơ
mi l to nên tnh hin đi rt riêng trong thơ Hn Mc T. Ho cng vi dng pht
trin ca Thơ mi trong thi by gi, thơ Hn Mc T đã to ra mt li r riêng - tinh
t, đc đo v mi l.
Thơ Hn Mc T bc l mt th gii ni tâm nh lit vi nhng cung bc cm xc
đưc đy đn tt cng. Đọc “ma xuân chn”, ta thy Hn Mc T đã n bc tranh
xuân tươi đp, ro rc, trn đy sc sng đ by t ci “xuân chn” trong lng ngưi.
“Chn” trong tnh thương, “chn” trong ni nh v con ngưi, cuc đi v quê ơng.
Ni bt hơn ht l mt tm lng kht khao giao cm vi cuc đi, trân trọng ci đp
v thc nâng niu, gi gn nhng g tinh tu, đp đ ca cuc đi. Khao kht y tr
thnh si ch xuyên sut trong nhng sng tc ca Hn Mc T, to nên gi tr nhân
văn sâu sc, đ tư tưng trong nhng dng thơ cn âm vang mãi cho đn hin ti.
| 1/9

Preview text:


Dàn ý phân tích bài Mùa xuân chín I – Mở bài
- Giới thiệu Hàn Mặc Tử là một nhà thơ thuộc phong trào Thơ mới, theo đuổi chủ
nghĩa tượng trưng siêu thực
- “Mùa xuân chín” lag một sáng tác của Hàn Mạc Từ trích trong tập “Đau thương” (1938) II – Thân bài
1. Mạch cảm xúc của nhân vật trữ tình
- Mạch cảm xúc bài thơ đi từ bức tranh ngoại cảnh đến bức tranh tâm cảnh, từ cảnh xuân đến tình xuân.
- Nhan đề “mùa xuân chín” 2. Cảnh xuân
- Nhà thơ vẽ nên bức tranh thiên nhiên mùa xuân rực rỡ, tươi đẹp, tràn đầy sức sống
• Dấu hiệu báo xuân sang: nắng ửng, khói mơ, mái nhà tranh, tà áo biếc, giàn thiên lý
• Những kết hợp từ độc đáo: nắng ửng, khói mơ tan, sóng cỏ, đám xuân xanh
• Nghệ thuật đảo ngữ “sột soạt gió trêu tà áo biếc”
• Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác “bóng xuân sang”, “tiếng ca vắt vẻo”
=> Khung cảnh làng quê thanh bình, yên ả mà đằm thắm yêu thương. 3. Tình xuân
- Nhà thơ thể hiện nỗi nhớ quê, niềm khát khao giao cảm với cuộc đời
• Niềm vui của con người khi xuân đến: “Ngày mai trong đám xuân xanh ấy / Có
kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi”
• Tình yêu đời, khao khát giao hoà với cuộc đời: “Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng
núi / Hổn hển như lời của nước mây”
• Nỗi nhớ làng quê da diết: “Khách xa gặp lúc mùa xuân chín / Lòng trí bâng
khuâng sự nhớ làng”.
4. Nét hấp dẫn, độc đáo riêng của bài thơ
- So sánh “Mùa xuân chín” với thơ Đường, từ đó làm rõ tính cổ điển và hiện đại trong bài thơ. III – Kết bài
- Khẳng định giá trị thẩm mĩ, tư tưởng của bài thơ
Phân tích Mùa xuân chín
Hàn Mặc Tử là một thi sĩ có phong cách thơ rất riêng biệt, độc đáo. Ông để lại cho đời
nhiều tập thơ nổi tiếng như Gái Quê, Thơ Điên hay Chơi Giữa Mùa Trăng. Bài thơ
"Mùa xuân chín" là một bài thơ tiêu biểu, góp phần làm nên tên tuổi của nhà thơ.
Tựa đề bài thơ đầy ấn tượng" Mùa xuân chín", ta nghe như có sự mềm mại, hương
thoang thoảng của vị xuân rạo rực mà không kém phần đằm thắm, ý tứ chất chồng
những tầng sâu ý nghĩa khiến ta tò mò muốn khám phá, thôi thúc ta đi sâu vào nội
dung tác phẩm để khám phá nét "chín" của mùa xuân trong thơ Hàn Mặc Tử ra sao.
"Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lý bóng xuân sang"
Bức tranh mùa xuân chốn thôn quê thật thanh bình, duyên dáng mà đằm thắm yêu
thương. Trong làn nắng nhẹ của của bầu trời, làn khói xa như tan đi, tạo nên vẻ đẹp
như mơ như thực, không quá chi tiết, chỉ đôi nét chấm phá nhưng khiến ta không khỏi
xuyến xao trước khung trời đầy yên bình lúc này. Trên những mái nhà tranh nơi quê
nghèo lấm tấm màu hoa thiên lý điểm tô, cơn gió khẽ đung đưa những chiếc lá xanh
biếc tạo nên thứ âm thanh lạ lùng" sột soạt", tất cả đều quá đỗi nhẹ nhàng mà thân
thương. Mùa xuân đang len lỏi vào cảnh vật, trên giàn thiên lý báo xuân về, mùa xuân
đến, cây cỏ, thiên nhiên, đất trời, và lòng người như hòa quyện lấy nhau:
"Sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời
Bao cô thôn nữ hát trên đồi;"
Vạn vật mang sức xuân, làn mưa xuân tưới thêm cho cỏ cây sức sống mới đầy xanh
tươi "gợn tới trời" như đang đùa giỡn với nắng, với gió với mây. Tiếng hát đón xuân
của bao cô gái thôn quê đầy tình tứ, mùa xuân đến khiến ai cũng vui tươi, phấn khởi,
tâm hồn đầy trẻ trung, yêu đời. Giai điệu nhạc cất lên cùng lời ca:
"Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi."
Niềm vui xuân hoà cùng niềm vui của hạnh phúc lứa đôi, thế là ngày mai trong đám
cô thôn nữ ấy, có người đi lấy chồng bỏ lại sau lưng những cuộc vui, có chút gì đó tiếc
nuối đan xen trong niềm vui ấy. Mùa xuân điểm tô cho đời, kết nên quả ngọt cho tình
yêu, mùa của niềm hạnh phúc tràn đầy.
"Tiếng ca vắt vẻo lưng chừng núi,
Hổn hển như lời của nước mây,
Thầm thĩ với ai ngồi dưới trúc,
Nghe ra ý vị và thơ ngây..."
Niềm yêu đời họa trong lời hát thơ ngây, trong sáng, tinh nghịch "tiếng ca vắt vẻo"
trên lưng núi, hòa vào cảnh vật, âm vang mãi. Những âm thanh như đang chuyển động
theo nhịp thời gian, "hổn hển" "thì thầm" với nhau đầy ý vị, thân thương. Tiếng thơ
nghe sao khiến người bâng khuâng, xao xuyến đến lạ kỳ.
"Khách xa gặp lúc mùa xuân chín
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng
Chị ấy năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang"
Nếu ở khổ thơ đầu là hình ảnh cỏ cây tươi xanh thì đây chính là hình ảnh đối lập khi
xuân chín, xuân đã không còn thơ mộng như khi vừa sang nữa, nó mang màu của nỗi
tiếc nuối ngậm ngùi, mang màu của nắng gió thôn quê: "Dọc bờ sông trắng nắng
chang chang". vần "ang" cuối bài làm cho câu thơ mang tâm trạng mênh mang khó tả,
như nỗi lòng thì nhân đang băn khoăn, trĩu nặng xót xa về thân phận người con gái:
"Chị ấy năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang"
Nếu ngày xưa khi đang tuổi xuân thì, nhịp xuân sang cùng lòng bao cô gái ngân nga
lời ca, tiếng hát chào mừng thì giờ đây khi xuân chín, xa rời xuân xanh năm nào, "chị
ấy" giờ trở thành một người phụ nữ với bao nỗi lo toan. Trách nhiệm cuộc sống và
công việc của người mẹ, người vợ thêm nặng, song dù vất vả, nhọc nhằn vẫn ánh lên nét đẹp rạng ngời.
Bài thơ thật nhẹ nhàng, ngôn ngữ dù giản dị nhưng được nhà thơ chọn lọc rất tinh tế.
Mỗi tiếng thơ thốt lên là cả một bầu trời thương yêu vừa mang nỗi thương cảm vừa
mang nỗi nhớ mênh mang chốn quê nhà vất vả, gian nan. Với ngôn ngữ kết tinh cùng
tấm lòng hồn hậu của thi nhân, Hàn Mạc Tử đã viết nên một "mùa xuân chín" vẹn tròn,
đầy đặn, thiết tha.
Phân tích bài thơ Mùa xuân chín
Nhà nghiên cứu Chu Văn Sơn từng nhận định: “Thơ Hàn Mặc Tử là tiếng thơ cất lên
từ sự hủy diệt để hướng về sự sống”. Quả đúng là như vậy đọc thơ Hàn Mặc Tử ta
luôn thấy một tấm lòng khao khát yêu đời, khao khát sống. Một trong số đó là bài thơ
“Mùa xuân chín”. Bài thơ được rút trong tập “Đau thương” (1938) – được coi là
“tiếng thơ thuộc loại trong trẻo nhất của Hàn Mặc Tử”, trong trẻo song cũng đầy bí ẩn, đau thương.
“Mùa xuân chín” gây ấn tượng với bạn đọc bởi chính nhan đề của nó. Bởi lẽ, đọc thơ
của Hàn Mặc Tử, ta luôn thấy một sự u huyền, mơ mộng, kì bí, đượm buồn và đau
thương với những hình ảnh đặc trưng là “máu”, “trăng” và “rượu”. Thế nhưng, “mùa
xuân chín” lại mang đến một cảm giác hoàn toàn mới lạ, một không gian tràn đầy sức
sống của cảnh xuân và tình xuân. “Chín” vốn là tính từ để chỉ trạng thái của quả cây
khi đã đến giai đoạn thu hoạch, ngọt ngào, căng mọng và thơm mát. Với ý nghĩa đó,
Hàn Mặc Tử đã tạo nên một “mùa xuân chín” – một mùa xuân tràn đầy sức sống, viên
mãn và tròn đầy. Mùa xuân đang ở độ tươi đẹp nhất, rạng rỡ nhất, căng tràn nhựa sống nhất.
Mạch thơ là dòng tâm tư bất định với những chuyển kênh bất chợt. Về thời gian, tác
giả đang say đắm trong thời khắc hiện tại với cảnh xuân tươi đẹp phô bày trước mắt,
bỗng sực nhớ về quá khứ xa căm với khung cảnh làng quê thân thương. Về cảnh sắc,
bức tranh xuân đang từ ngoại cảnh (mái nhà tranh, giàn thiên lí, sóng cỏ xanh tươi,...)
thoắt biến thành tâm cảnh ( người con gái dánh thóc dọc bờ sông trắng). Về cảm xúc,
Hàn Mặc Tử đã bày tỏ dòng tâm tư của bản thân với nhiều bước ngoặt: từ niềm say
mê, rạo rực đến trạng thái bâng khuâng, xao xuyến rồi buồn thương da diết. Có thể
thấy, mạch thơ không đi theo một chiều mà luôn vận động vô cùng linh hoạt, phong
phú. Đó chính là phong cách thơ độc đáo của chàng thi sĩ họ Hàn.
Mở đầu bài thơ là bức tranh thiên nhiên tươi mới, ngập tràn ánh sáng, ngập tràn sắc xuân:
“Trong làn nắng ửng khói mơ tan
Đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng
Sột soạt gió trêu tà áo biếc
Trên giàn thiên lí. Bóng xuân sang”.
Thiên nhiên mùa xuân hiện ra ngập tràn sắc vàng của nắng hoà trong làn sương khói
mờ ảo, huyền bí. Cách kết hợp từ “khói mơ tan” khiến ta hình dung những làn khói
sương như đang hoà tan trong nắng tạo nên một khung cảnh đẹp như mơ. Sắc vàng
của nắng càng trở nên rực rỡ với hình ảnh “đôi mái nhà tranh lấm tấm vàng”. Trong
khung cảnh thanh bình, yên ả ấy bỗng nhà thơ bắt gặp tiếng “sột soạt” của “gió trêu tà
áo biếc”. Biện pháp đảo ngữ và nhân hoá đã được nhà thơ sử dụng thật tài tình. “Sột
soạt” được đảo lên đầu câu nhằm nhấn mạnh của động của cảnh vật. Gió như đang
trêu đùa cùng tà áo biếc đón xuân sang, khiến không khí mùa xuân trở nên sôi động,
vui tươi, đầy hứng khởi. Từ mái nhà tranh, nhà thơ di chuyển điểm nhìn đến “giàn
thiên lí”. Dấu chấm đặt giữa câu thơ như một sự ngập ngừng, ngắt quãng. Bởi đó là
khoảnh khắc thi nhân giật mình nhận ra “bóng xuân sang”. Mùa xuân được hữu hình
hoá, có thể quan sát bằng thị giác. Bóng của mùa xuân nhẹ nhàng bước tới như thể
đang đứng trước mặt nhà thơ, khiến con người ngỡ ngàng mà chiêm ngưỡng cái sắc xuân tươi đẹp ấy.
Từ điểm nhìn cận cảnh, Hàn Mạc Tử đưa tầm mắt ra xa với cái nhìn viễn cảnh. Không
gian mùa xuân được rộng mở với “sóng cỏ xanh tươi gợn tới trời”. “Sóng” được kết
hợp với thảm có xanh mướt khiến bạn đọc hình dung từng lớp cỏ như nối tiếp nhau,
trải dài bất tận, sức sống dường như đang căng tràn một cách mãnh liệt. Ý thơ làm ta
nhớ đến một câu thơ trong đoạn trích “Cảnh ngày xuân” của Nguyễn Du: “Cỏ non
xanh tận chân trời”. Cùng diễn tả một không gian mùa xuân với thảm cỏ xanh mướt
trải dài bất tận nhưng cái độc đáo của Hàn Mặc Tử là cách nói “sóng cỏ” gợi ra một sự
uyển chuyển, nhẹ nhàng mà mượt mà của những lớp cỏ xuân. Phải chăng sức sống
cuộn trào từ bên trong, tạo thành những đợt sóng và kết lại tạo nên một “mùa xuân chín”!
Từ cảnh thu, Hàn Mạc Tử bỗng chuyển sang tình thu, bức tranh ngoại cảnh trở về với
bức tranh tâm cảnh. Phải chăng, nhà thơ dùng cảnh mở đầu là để nói tình, tả tình? Một
cái tình nồng hậu, thiết tha với con người và cuộc đời. Hoà cùng với không khí tươi
vui của mùa xuân, ta thấy được cái náo nức trong lòng người:
“Bao cô thôn nữ hát trên đồi
-Ngày mai trong đám xuân xanh ấy
Có kẻ theo chồng bỏ cuộc chơi”
“Xuân xanh” là một ẩn dụ để chỉ những cô gái trẻ trung, xinh đẹp. Tuổi xuân của họ
tươi đẹp, rực rỡ như mùa xuân của đất trời. Chính vì vậy, niềm vui của những cô thôn
nữ hoà trong không khí mùa xuân chính là tình xuân. Cái ửng của nắng phải chăng
chính là đôi má ửng hồng của các cô gái khi “theo chồng bỏ cuộc chơi”. Niềm vui của
họ là tình yêu đôi lứa, là sự gắn kết trong hôn nhân đến bạc đầu. “Mùa xuân chín”
không chỉ là tiết trời xuân mà còn là tình xuân. Cái “chín” trong tình yêu chính là kết
quả nên vợ nên chồng. Niềm hạnh phúc của những cô gái được thể hiện trong “tiếng
ca vắt vẻo lưng chừng núi”. Hàn Mặc Tử đã sử dụng nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm
giác thật tài tình. “Tiếng ca” vốn được cảm nhận bằng thính giác, nay được hữu hình
hoà trong trạng thái “vắt vẻo”, cảm nhận bằng thị giác. Tiếng hát ca say sưa của con
người như có sức hút, cao vút đến lưng chừng núi thể hiện niềm thiết tha yêu đời
mãnh liệt. Dư âm của tiếng hát dường như còn ngập ngừng mà “vắt vẻo lưng chừng
núi” tạo nên một âm thanh vang vọng khắp không gian. Xuân tình từ thiên nhiên lây
lan, giao ứng với xuân tình trong lòng người, cả hai nhập vào nhau trong cùng một
tiếng hát. Là tiếng hát của những cô thôn nữ mà cũng là tiếng hát của nước mây.
Thiên nhiên và con người đồng ca, đồng vọng hay tiếng hát trong lòng thiên nhiên
đang cất lên qua lời hát của con người.
Từ âm thanh cao vút, hổn hển như lời của nước mây bỗng trở thành những lời thầm thì nhỏ bé:
“Thầm thì với ai ngồi dưới trúc
Nghe ra ý vị và thơ ngây”
Câu thơ phảng phất tính tượng trưng, siêu thực trong thơ Hàn Mạc Tử. Đại từ “ai”
xuất hiện như “bóng ai đậu bến sông trăng đó” (Đây thôn Vĩ Dạ) đầy bí ẩn. “Tiếng ca”
vốn vang xa khắp núi rừng nay thu lại chỉ dành cho “ai”. Đó có thể là người thương,
cũng có thể là với chính bản thân mình. Để rồi, khi tâm tình, sẻ chia, con người có thể
lắng nghe được những “ý vị và thơ ngây” trong lòng mình. Tuy nhiên, câu thơ cũng
mang theo nỗi buồn, niềm nuối tiếc của người thi sĩ trước “mùa xuân chín”. Bởi “xuân
chín” rồi cũng là lúc “xuân tàn”, cái đẹp rồi cũng sẽ tàn phai. “Đám xuân xanh ấy” rồi
cũng “theo chồng bỏ cuộc chơi”. Tuổi xuân tươi đẹp của người thiếu nữ rồi cũng có
điểm kết. Ta thấy dâng lên trong lòng nhà thơ một nỗi niềm bâng khuâng, xao xuyến,
muốn níu giữ cái hương sắc tươi đẹp của cuộc đời. Để rồi, kết thúc bài thơ, Hàn Mặc
Tử hoá thân trong một người “khách xa”, bày tỏ nỗi nhớ nhung của mình:
“Khách xa, gặp lúc mùa xuân chín
Lòng trí bâng khuâng sực nhớ làng
-Chị ấy, năm nay còn gánh thóc
Dọc bờ sông trắng nắng chang chang”.
Trước “mùa xuân chín”, lòng “khách xa” bỗng trào dâng nỗi nhớ làng quê thân
thương. Nhớ làn nắng ửng, nhớ đôi mái nhà tranh, nhớ tà áo biếc và nhớ cả giàn thiên
lý. Đó là một không gian làng quê mộc mạc, giản dị, gần gũi mà chan chứa nghĩa tình.
Và trong không gian ấy, hình ảnh người chị gánh thóc trở thành trung tâm của nỗi nhớ.
“Chị ấy” là một cách nói phiếm chỉ. Đó có thể là một người dân lao động bình thường
nơi thôn quê của tác giả, cũng có thể là một người thân quen gần gũi, hoặc cũng có thể
là cô người yêu của thi nhân. Thế nhưng, dù hiểu theo cách nào, ta cũng thấy một
niềm yêu quý và trân trọng của tác giả đối với “chị”. Người con gái xuất hiện trong
nét đẹp lao động với tư thế gánh thóc, hoà cùng ánh nắng vàng bên bờ sông trắng. Một
khung cảnh hiện lên thật thơ mộng, lãng mạn biết bao! Ta có thể thấy ánh nắng xuân
lúc này càng trở nên long lanh, lấp lánh hơn trong dòng hồi tưởng của người khách xa quê.
Như vậy, bài thơ “Mùa xuân chín” của Hàn Mặc Tử có sự hài hoà của sắc xuân, tình
xuân. Không chỉ mùa xuân chín mà lòng người cũng “chín” với khát khao giao cảm
với cuộc đời, “chín” với tình yêu và nỗi nhớ. Một nét đặc trưng tiêu biểu làm nên sự
độc đáo của “Mùa xuân chín” cũng như ngòi bút tài hoa của Hàn Mặc Tử chính là sự
kết hợp tài tình giữa cái cổ điển và cái hiện đại. Trước hết, ta bắt gặp thơ Hàn Mặc Tử
có những điểm giao thoa với thể thơ Đường luật, tạo nên một nét thơ phảng phất
phong vị cổ điển, trang trọng. “Mùa xuân chín” được sáng tác theo thể thơ bảy chữ,
ngắt nhịp 4/3. Thất ngôn và ngắt nhịp 4/3 là đặc trưng tiêu biểu của thơ Đường luật.
Ngoài ra, cách gieo vần cuối những câu thơ 1, 2, 4 cũng là một điểm giao thoa với thể
thơ Đường luật. Đó là những yếu tố làm nên phong vị cổ điển trong thơ Hàn Mặc Tử.
Về tính hiện đại, thi sĩ họ Hàn là người chịu nhiều ảnh hưởng của chủ nghĩa tượng
trưng, siêu thực. Một trong những đặc điểm tiêu biểu của thơ tượng trưng siêu thực đó
là tạo nên những hình ảnh huyền ảo, kì bí, thậm chí là ma mị bằng những kết hợp từ
mới mẻ, độc đáo thông qua nghệ thuật ẩn dụ chuyển đổi cảm giác. Có thể thấy ngòi
bút của Hàn Mạc Tử đã đạt đến trình độ điêu luyện trong việc sáng tạo nên những kết
hợp từ ngữ mới: mùa xuân chín, bóng xuân sang, đám xuân xanh, tiếng ca vắt vẻo,
nghe ra ý vị và thơ ngây. Tất cả những gì trừu tượng, không thể cảm nhận bằng mắt
thường đã được nhà thơ hữu hình hoá một cách thật tài tình, độc đáo. Những nét thơ
mới lạ tạo nên tính hiện đại rất riêng trong thơ Hàn Mặc Tử. Hoà cùng với dòng phát
triển của Thơ mới trong thời bấy giờ, thơ Hàn Mặc Tử đã tạo ra một lối rẽ riêng - tinh
tế, độc đáo và mới lạ.
Thơ Hàn Mặc Tử bộc lộ một thế giới nội tâm mãnh liệt với những cung bậc cảm xúc
được đẩy đến tột cùng. Đọc “mùa xuân chín”, ta thấy Hàn Mặc Tử đã mượn bức tranh
xuân tươi đẹp, rạo rực, tràn đầy sức sống để bày tỏ cái “xuân chín” trong lòng người.
“Chín” trong tình thương, “chín” trong nỗi nhớ về con người, cuộc đời và quê hương.
Nổi bật hơn hết là một tấm lòng khát khao giao cảm với cuộc đời, trân trọng cái đẹp
và ý thức nâng niu, giữ gìn những gì tinh tuý, đẹp đẽ của cuộc đời. Khao khát ấy trở
thành sợi chỉ xuyên suốt trong những sáng tác của Hàn Mặc Tử, tạo nên giá trị nhân
văn sâu sắc, để tư tưởng trong những dòng thơ còn âm vang mãi cho đến hiện tại.