Phân tích thực trạng triết lý kinh doanh của Kentucky fried chicken corporation

Phân tích thực trạng triết lý kinh doanh của Kentucky fried chicken corporation

ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KINH TẾ - QUẢN
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRIẾT
KINH DOANH CỦA KENTUCKY FRIED
CHICKEN CORPORATION
Sinh viên thực hiện: Nhóm Light
1. Đinh Huệ Linh A31649
2. Trần Thế ng A31729
3. Trần Thu Phương A31040
4. Đinh Trung Hiếu A29955
GV chấm 1
GV chấm 2
TS. Trương Đức Thao
TS. Huyền Trang
Mục lục
PHẦN 1. SỞ THUYẾT VỀ TRIẾT KINH DOANH ......................... 1
1.1. Khái niệm của triết kinh doanh ................................................................. 1
1.2. Đặc điểm của triết kinh doanh .................................................................... 1
1.3. Vai trò của triết kinh doanh ........................................................................ 1
1.4. Nội dung của triết kinh doanh .................................................................... 4
1.4.1. Sứ mệnh tầm nhìn của doanh nghiệp: Bản tuyên bố do tồn tại
của doanh nghiệp .................................................................................................. 4
1.4.2. Hệ thống các mục tiêu bản của doanh nghiệp: ............................... 5
1.4.3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp: ................................................ 6
PHẦN 2. THỰC TRẠNG TRIẾT KINH DOANH CỦA KENTUCKY
FRIED CHICKEN CORPORATION (TẬP ĐOÀN KFC) ....................................... 7
2.1. Giới thiệu về Tập đoàn KFC ........................................................................... 7
2.1.1. Vài nét về người sáng lập - ông Harland Sanders ................................ 7
2.1.2. Vài nét về Tập đoàn KFC ....................................................................... 8
2.1.3. Lịch sử hình thành của Tập đoàn KFC ................................................ 9
2.1.4. Lịch sử hoạt động của thương hiệu KFC tại Việt Nam (Công ty liên
doanh TNHH KFC Việt Nam) ............................................................................. 10
2.2. Thực trạng Triết kinh doanh của Tập đoàn KFC ................................... 10
2.2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn của tập đoàn KFC ............................................... 10
2.2.2. Mục tiêu mục đích của KFC ........................................................... 13
2.2.3. Các giá trị cốt lõi của KFC .................................................................. 18
2.3. Đánh giá .......................................................................................................... 20
2.3.1. Những ưu điểm những thành tựu đạt được sau khi áp dụng triết
kinh doanh của Tập đoàn KFC ...................................................................... 20
2.3.2. Một vài hạn chế sau khi đã áp dụng triết kinh doanh của Tập đoàn
KFC ............................................................................................................... 23
2.3.3. So sánh với đối thủ cạnh tranh Chuỗi đồ ăn nhanh Lotteria ......... 24
PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TRIẾT KINH
DOANH CỦA CÁC CÔNG TY VIỆT NAM QUA NH HUỐNG CỦA KFC 26
3.1. Tăng cường nghiên cứu, giảng dạy về triết kinh doanh trong các ....
trường Đại học.......................................................................................................... 26
3.2. Các doanh nghiệp đi trước trong ngành F&B nên khuyến khích các doanh
nhân, doanh nghiệp mới xây dựng triết kinh doanh, triết doanh nghiệp
kiên trì vận dụng, phát huy vào trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
26
3.3. Các doanh nghiệp cần xây dựng một đội ngũ doanh nhân văn hóa, ...
trí tuệ, đạo đức nhằm phát huy tích cực triết kinh doanh ........................... 28
Danh mục bảng biểu, nh
Hình 2.1. Harland Sanders (1890 1980) ....................................................................... 7
Hình 2.2. Cửa hàng đầu tiên của KFC tại Salt Lake City, Utah on August 12, 2002 ...... 8
Hình 2.3. Logo KFC .................................................................................................. 10 Y
Đồ thị 2.1. Số ngườinh luận về thương hiệu ............................................................. 24
Đồ thị 2.2. Số người nh chọn về đồ ăn tại 2 thương hiệu
2
Bảng 2.1. Bảng doanh thu của KFC từ năm 2001 2008 ............................................. 23
Bảng 2.2. Đánh giá thái độ phục vụ của 2 thương hiệu ................................................. 25
Lời mở đầu
Kinh doanh hoạt động bản của con người, xuất hiện ng với hàng hóa
thị trường. Càng ngày con người càng nhận ra rằng kinh doanh không phải chỉ các
yếu tố thuộc về kinh tế một bộ phận quan trọng nữa của đó các yếu tố văn
hóa: một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lâu dài đâu phải chỉ nhờ việc cạnh tranh,
cung cấp hàng hóa dịch vụ còn cách thức doanh nghiệp đó cung ứng tới
khách hàng, cách doanh nghiệp tổ chức nên bộ máy nhân sự… Hai yếu tố kinh tế
văn hóa luôn tác động qua lại bổ sung cho nhau tạo nên một doanh nghiệp hoàn
chỉnh.
Mục tiêu chính của một doanh nghiệp kinh doanh để kiếm lời. Còn việc kinh
doanh như thế nào, kinh doanh đem lại lợi ích giá trị cho ai thì đó vấn đề của
văn hóa doanh nghiệp. tưởng tinh thần n hóa doanh nghiệp được thể hiện thông
qua triết kinh doanh. Đó một hệ thống các giá trị cốt lõi vai trò như kim chỉ
nam định hướng các hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Triết kinh doanh quy chiếu
trong mình những giá trị mang tính chiến lược trong hoạt động của doanh nghiệp
trong quá trình thực hiện theo hệ triết y, cả khách hàng, đối tác những
nhân trong tổ chức sẽ nhận thức ra những “đặc sắc”, “độc đáo” điều tạo nên sự
khác biệt cho doanh nghiệp.
Tập đoàn KFC kinh doanh lĩnh vực nhà hàng thức ăn nhanh hoạt động theo
hình thức nhượng quyền thương mại. Bên cạnh những mục tiêu về con số thực tế,
KFC xây dựng được cho mình hệ thống triết kinh doanh chuẩn mực để tạo nên
thành công vang dội nngày nay. Đây cũng do sao nhóm tác giả chọn Tập
đoàn KFC trong đề tài lần này.
Bài tiểu luận được trình bày theo bố cục 3 phần ràng:
- Phần 1: sở lý thuyết về triết kinh doanh.
- Phần 2: Thực trạng triết kinh doanh của Kentucky Fried Chicken
Corporation (Tập đoàn KFC).
- Phần 3: Một số giải pháp nhằm phát huy triết kinh doanh của các công ty
Việt Nam qua tình huống của KFC.
PHẦN 1. SỞ THUYẾT VỀ TRIẾT KINH DOANH
1.1. Khái niệm của triết kinh doanh
Triết lý kinh doanh tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua
con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của chủ thể kinh doanh chdẫn
cho hoạt động kinh doanh.
thể hiểu một cách đơn giản hơn, triết kinh doanh “trái tim” của một
doanh nghiệp, tất cả những “lí lẽ”, những giá trị một doanh nghiệp cần giữ lấy,
cần đạt được để duy trì “sự sống” trên thương trường khắc nghiệp ngày nay. Một triết
kinh doanh tốt hiện nay cũng luôn phác thảo ra những giá trị của doanh nghiệp đối
với sự phát triển của hội hiện nay. Và là một chủ doanh nghiệp, bạn cần phải tự tìm
ra con đường cho riêng doanh nghiệp của mình.
1.2. Đặc điểm của triết kinh doanh
Triết kinh doanh những tưởng chỉ đạo, định hướng dẫn dắt hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. được hình thành từ thực tiễn kinh doanh khả
năng khái quát hóa, sự suy ngẫm, trải nghiệm của chủ thể kinh doanh hạt nhân
của văn hóa doanh nghiệp, nằm trong tầng sâu nhất, cốt lõi nhất của văn hóa doanh
nghiệp.
Dựa theo quy của chủ thể kinh doanh, triết kinh doanh thể phân ra thành
hai loại là:
- Triết kinh doanh áp dụng cho nhân: các triết được rút ra từ kinh
nghiệm, bài học thành công thất bại trong quá trình kinh doanh, có ích cho
các cá thể kinh doanh.
- Triết kinh doanh áp dụng cho tổ chức, doanh nghiệp: triết kinh doanh
chung của tất cả các thành viên của một doanh nghiệp cụ thể. Khi một chủ thể
kinh doanh trthành người lãnh đạo doanh nghiệp, họ sẽ cố gắng vận dụng
các tưởng triết học về kinh doanh tổ chức quản của họ, phát triển
thành triết lý chung của doanh nghiệp đó. tưởng, phương châm
hành động, hệ giá trmục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt
động nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Trong bài tiểu luận, nhóm tác giả chỉ tập trung sử dụng triết kinh doanh áp
dụng cho tổ chức, doanh nghiệp để phân tích làm cho đề tài cần nghiên cứu lần
này, bỏ qua loại triết lý kinh doanh áp dụng cho cá nhân.
1.3. Vai trò của triết kinh doanh
Vai trò của triết kinh doanh trong quản phát triển doanh nghiệp:
1
-
Triết kinh doanh cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương
thức phải triển bền vững cho doanh nghiệp:
nhiệm vụ xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi phương châm hoạt động,
quản của doanh nghiệp nên triết kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất
trong 5 nhân tcấu thành văn hóa doanh nghiệp. Muốn tồn tại phát triển mỗi tổ
chức đều phải y dựng cho mình mục tiêu mình muốn vươn tới cũng như con
đường riêng để đi đến mục tiêu đó như thế nào, và từ đó hình thành nên hệ thống chiến
lược của tổ chức. Sứ mệnh giá trị cốt lõi ý nghĩa định hướng sự tồn tại phát
triển của doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích
chung.
Triết lý doanh nghiệp là cái ổn định, rất khó thay đổi, phản ánh cái tinh thần
ý thức của doanh nghiệp trình độ bản chất, tính khái quát, đọng hệ thống
hơn so với các yếu tố ý thức đời thường tâm hội. Một khi đã phát huy được
tác dụng thì triết doanh nghiệp trở thành ý thức luận hệ tưởng chung của
doanh nghiệp, bất kể sự thay đổi về lãnh đạo. Do đó triết doanh nghiệp sở
bảo tồn phong thái bản sắc văn hóa của doanh nghiệp. Akio Morita, cựu chủ tịch
công ty Sony nhận xét: “Vì công nhân viên làm việc với công ty trong một thời gian
dài cho nên họ thường kiên trì giữ vững quan điểm của họ. tưởng của công ty
không hề thay đổi. Khi tôi rời công ty để về nghỉ, triết của công ty Sony vẫn tiếp tục
tồn tại”. Vì vậy, triết lý kinh doanh trở thành nền tảng của văn hóa doanh nghiệp.
Triết lý doanh nghiệp ít hiện hữu với xã hội bên ngoài; nó là tài sản tinh thần của
doanh nghiệp, cái tinh thần “thấm sâu vào toàn thể doanh nghiệp, từ đó hình thành
một sức mạnh thống nhất” tạo ra một hợp lực hướng tâm chung. Không phải ngẫu
nhiên Nhật Bản, khoảng 200 ngàn thành viên của hãng Matsushita Electric vẫn
đọc hát về triết của công ty vào mỗi ngày làm việc; họ cảm nhận được tưởng
của công ty thấm sâu vào tim óc họ, làm cho họ làm việc nhiệt tình phấn khích
những mục tiêu cao cả. Do vậy, triết doanh nghiệp công cụ tốt nhất của doanh
nghiệp đthống nhất hành động của người lao động trong một sự hiểu biết chung về
mục đích và giá trị.
Triết doanh nghiệp cốt lõi của phong ch phong thái của doanh nghiệp.
Triết doanh nghiệp góp phần tạo lập nên văn hóa doanh nghiệp, yếu tố vai trò
quyết định trong việc thúc đẩy bảo tồn nền văn hóa này. Qua đó, góp phần tạo
nên một nguồn nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp.
-
Triết kinh doanh công cụ định hướng cở sở quản chiến lược, làm
nên thành công của doanh nghiệp:
2
Theo Peter Waterman, chính triết kinh doanh (các ông gọi hệ thống giá
trị) mang tính định tính làm cho các công ty thành công hơn về tài chính so với những
mục tiêu định lượng (lợi nhuận, thu nhập trên mỗi cổ phiếu, chỉ tiêu tăng trưởng),
đắp cho chỗ yếu, chbất lực của cấu tổ chức, của kế hoạch trước những hội
xuất hiện tình cờ, khó đoán trước không thể dự đoán chính xác. “Một khi triết
sống của công ty đã thâm nhập vào toàn bộ công nhân viên chức thì lúc đó công ty
một sức mạnh lớn sự mềm dẻo hơn trong kinh doanh” (Morita). Tính định tính, sự
trừu tượng của triết kinh doanh cho phép doanh nghiệp sự linh hoạt nhiều hơn
trong việc thích nghi với môi trường đang thay đổi và các hoạt động bên trong. tạo
ra sự linh động trong việc thực hiện, sự mềm dẻo trong kinh doanh. chính một
hệ thống các nguyên tắc tạo nên cái “dĩ bất biến ứng vạn biến” của doanh nghiệp. Triết
kinh doanh vai trò định ớng, một công cụ để ớng dẫn cách thức kinh
doanh phù hợp với văn hóa của doanh nghiệp. Nếu thiếu một triết doanh nghiệp
giá trị thì chẳng những tương lai lâu dài của doanh nghiệp độ bất định cao ngay
ctrong việc lập các kế hoạch chiến lược và dự án kinh doanh của cũng rất khó
khăn thiếu một quan điểm chung về phát triển giữa các tầng lớp, bộ phận của tổ
chức doanh nghiệp. Sự trung thành với triết lý kinh doanh n làm cho thích ng
với những nền văn hóa khác nhau các quốc gia khác nhau đem lại thành ng cho
các doanh nghiệp.
Đối với tầng lớp cán bquản trị, triết doanh nghiệp một văn bản pháp
sở văn hóa để hthể đưa ra các quyết định quản quan trọng, tính chiến
lược, trong những tình huống mà sự phân tích kinh tế lỗ - lãi vẫn chưa giải quyết được
vấn đề. vậy, trong các công ty xuất sắc của Mỹ như IBM, Intelcác nhà quản trị
đều thói quen đối chiếu triết doanh nghiệp với các dự định nh động cũng như
các kế hoạch chiến lược trong giai đoạn xây dựng. Họ nhận thức được rằng nếu làm
trái với sứ mệnh giá trị của công ty thì kế hoạch sẽ bị thất bại họ sẽ bị xử kỷ
luật rất nặng. dụ như HP: các cán bquản thường dựa vào triết kinh doanh
để phân tích, lựa chọn các khả năng trước khi đưa ra một quyết định kinh doanh. Tại
công ty Sony, vào thời kỳ mới ra đời, Ibika đã chế tạo thành công chiếc radio thu song
ngắn. Sản phẩm bán chạy, nhiều người đề nghị ông mrộng sản xuất mặt hàng này
nhưng ông kiên quyết từ chối, ông tuân thủ triết kinh doanh của công ty “tìm
kiếm những điều mới lạ chưa từng thấy để phục vụ toàn thế giới” nên để thực hiện
tưởng cao đẹp này, “chúng tôi không chỉ nhằm vào sản xuất radio không thôi”. Việc
sáng chế ra những sản phẩm mới sau đó như máy thu thanh bỏ i, tivi bán dẫn, đèn
hình màu triniton, máy Walkman… đã chứng tỏ giới quản Sony đã trung thành với
triết lý của mình và đã thành công với nó.
3
-
Triết kinh doanh phương tiện để giáo dục, định hướng nguồn nhân
lực
Triết lý doanh nghiệp cung cấp các giá trị, chuẩn mực hành vi, nhằm tạo nên một
phong ch m việc, sinh hoạt chung của doanh nghiệp, đậm đà bản sắc văn hóa của
nó.
Công tác đào tạo, giáo dục phát triển nguồn nhân lực vai trò quyết định sự
thành bại của doanh nghiệp. Với việc vạch ra lý tưởng mục tiêu kinh doanh, triết lý
kinh doanh giáo dục cho đội ngũ nhân lực đầy đủ về tưởng, về công việc và trong
một môi trường văn hóa tốt nhân viên sẽ tự giác hoạt động, phấn đấy vươn lên,
lòng trung thành, tinh thần hết mình doanh nghiệp. dụ: Tại IBM, toàn thể công
nhân viên được hướng dẫn một mục tiêu Kính trọng đối với mọi người, phục vụ
khách hàng tốt nhất, mọi nhân viên trong công ty đều phải có thành tích tối ưu”.
Triết kinh doanh đề ra một hệ giá trị đạo đức chuẩn làm căn cứ đánh giá hành
vi của mọi thành viên nên vai trò điều chỉnh hành vi của nhân viên qua việc xác
định bổn phận, nghĩa vcủa mỗi thành viên đối với doanh nghiệp, với thị trường khu
vực với hội nói chung. Các đức tính thường được nêu ra như trung thực, tính
đồng đội sẵn sàng hợp tác, tôn trọng nhân, tôn trọng kỷ luật… Nhờ hệ thống
giá trị được tôn trọng, triết doanh nghiệp còn tác dụng bảo vệ nhân viên, tránh
trường hợp lạm dụng chức quyền, phân xử không minh bạch của một bộ phận cán bộ
trong doanh nghiệp.
1.4. Nội dung của triết kinh doanh
1.4.1. Sứ mệnh tầm nhìn của doanh nghiệp: Bản tuyên bố do tồn tại của
doanh nghiệp
Sứ mệnh của doanh nghiệp một khái niệm dùng để xác định c mục đích của
doanh nghiệp, những lý do doanh nghiệp đó ra đời căn cứ tồn tại, phát triển của nó.
Sứ mệnh của doanh nghiệp chính bản tuyên ngôn của doanh nghiệp đó đối với hội,
chứng minh tính hữu íchcác ý nghĩa trong sự tồn tại của doanh nghiệp đối với
hội.
Thực chất bản tuyên bvề sứ mệnh của doanh nghiệp chỉ tập trung làm sáng t
một vấn đề hết sức quan trọng: "Công việc kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục
đích gì?". Phạm vi của bản tuyên bố về sứ mệnh thường liên quan đến sản phẩm, thị
trường khách hàng công nghệ và những triết lý khác mà công ty theo đuổi.
Sứ mệnh của doanh nghiệp đề ra sẽ hướng tới thị trường thì vì vào sản phẩm. Các
tuyên ngôn đều phải mang tính khả thi và cụ thể, không phóng đại.
4
Ví dụ: Sứ mệnh của Vingroup “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt”;
Sứ mệnh của Vinamilk “Vinamilk cam kết mạng đến cho cộng đồng nguồn dinh
dưỡng chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu trách
nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”…
Tầm nhìn tập trung vào tương lai. nguồn cảm hứng động lực. thường
không chtả ơng lai của doanh nghiệp còn tả tương lai của toàn ngành/
lĩnh vực doanh nghiệp đó đang kinh doanh. Nó thậm chí còn tạo ra xu thế ảnh hưởng
tới sự phát triển chung của toàn xã hội.
Để phân biệt giữa smệnh tầm nhìn, nhóm tác giả đưa ra dvề công ty
CP Kinh Đô như sau: Tầm nhìn của Kinh Đô “mang hương vị đến cho cuộc sống
mọi nhà bằng những thực phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi độc đáo”. Sứ mệnh
của họ “không ngừng sáng tạo mang lại những trải nghiệm mới lạ về hương vị cùng
cam kết về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm…”
Cách xác định tầm nhìn sứ mệnh của Kinh Đô khá rõ ràng. Với việc đưa ra
tầm nhìn của doanh nghiệp, họ đã thoát khỏi hình ảnh một công ty bánh kẹo,
một doanh nghiệp thực phẩm với việc nhấn mạnh vào chất lượng sản phẩm.
Với những doanh nghiệp mới thành lập, đặt kế hoạch mới, chương trình mới để
hoạch định dịch vụ của mình thì xây dựng tầm nhìn trước, vì nó sẽ dẫn dắt sứ mệnh và
phần còn lại của kế hoạch chiến lược theo đó.
Với những doanh nghiệp đã thành lập thì đã sẵn sứ mệnh, thường thì khi đó sứ
mệnh sẽ dẫn dắt tầm nhìn và phần còn lại của kế hoạch chiến lược cho tương lai.
1.4.2. Hệ thống các mục tiêu bản của doanh nghiệp:
Các mục tiêu bản đra ngay từ đầu thường các mục tiêu trung hạn dài
hạn của tổ chức. Phần này thể hiện những mong muốn cần đạt được trong kỳ hạn dài
của những người sáng lập doanh nghiệp, nhà quản trị cấp cao cũng như các thành viên
trong tổ chức. Mục tiêu lâu dài trong văn bản triết kinh doanh thường vẻ gần gũi
với nhiệm vụ của tổ chức hơn những mục tiêu định lượng hoặc định tính thông
thường trong các bản kế hoạch chiến lược hay kế hoạch tác nghiệp. Một số các mục
tiêu dài hạn doanh nghiệp thường xem xét đặt ra ngay từ đầu trong triết kinh
doanh là:
+ Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường;
+ Cải tiến đổi mới, năng suất, khả năng sinh lời;
+ Các nguồn lực của doanh nghiệp;
+ Thành tíchthái độ của người lao động;
+ Trách nhiệmhội.
5
Tùy theo quy hoạt động những khả ng tiềm tàng, mục tiêu trong triết
kinh doanh cần thích ng với vị thế của doanh nghiệp trên thtrường, điều này sẽ hạn
chế tính phi thực tế trong triết lý kinh doanh.
dụ: Mục tiêu của tập đoàn Sony:
+ Phục vụ toàn thế giới;
+ Cố gắng làm cho mọi người thể cống hiến hết khả năng của mình;
+ người đi tiên phong, khai phá con đường mới.
1.4.3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp:
Giá trị của doanh nghiệp niềm tin căn bản của những người làm việc trong
doanh nghiệp, xác định thái độ của doanh nghiệp với những đối ợng: người sở hữu,
nhà quản trị, đội ngũ những người lao động, khách hàng các đối tượng khác liên
quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Những giá trị này bao gồm:
+ Giá trị cốt lõi: Yếu tố quy định những chuẩn mực chung niềm tin lâu
dài của một tổ chức
+ Các nguyên hướng dẫn nh động, định hướng hành vi của tổ chức, có
vai trò rất quan trọng trong nội bộ tổ chức
Giá trị cốt lõi thường được gắn liền với tầm nhìn sứ mệnh trong tuyên bố của
doanh nghiệp, tập đoàn. Các giá trị cốt lõi rất chiều sâu đó những giá trị cực
kỳ quan trọng. Các giá trị này ít thay đổi theo các biến động của thị trường. Trong
trường hợp kkhăn, doanh nghiệp thể thay đổi hình kinh doanh nhưng không
thay đổi hệ thống giá trị cốt lõi của mình. Một số các giá trị mà doanh nghiệp cần phải
quan tâm hàng đầu là:
+ Những nguyên tắc của doanh nghiệp
+ Lòng trung thànhcam kết
+ Những hành vi ứng xử nội bộ
+ Những hành vi ứng xử với xã hội, thị trường…
Ví dụ: 5 giá trị cốt lõi của Facebook là Tập trung vào ảnh hưởng; Chuyển động
nhanh; Táo bạo; Cởi mở; Xây dựng giá trị xã hội.
6
PHẦN 2. THỰC TRẠNG TRIẾT KINH DOANH CỦA KENTUCKY
FRIED CHICKEN CORPORATION (TẬP ĐOÀN KFC)
2.1. Giới thiệu về Tập đoàn KFC
2.1.1. Vài nét về người sáng lập - ông Harland Sanders
Hình 2.1. Harland Sanders (1890 1980)
Nguồn: https://www.history.com/news/8-facts-real-colonel-sanders-kfc
Harland Sanders sinh ngày 9 tháng 9 năm 1890 tại Indiana, Hoa Kỳ. Ông một
cuộc sống khốn khó ngay từ khi còn rất nhỏ. Harland Sander phải thay mẹ chăm sóc
cho các em. Cuộc sống vất vả tới mức chỉ một năm sau, cậu "tuổi ăn tuổi ngủ" ấy
đã thành thạo mọi công việc bếp núc.
Cuộc sống bấp nh, Sanders đã trải qua rất nhiều công việc. Năm 15 tuổi làm
nhân viên điều khiển giao thông, 16 tuổi bỏ học, đi lính 6 tháng tại Cuba. 17 tuổi bị
đuổi việc 4 lần… Trong suốt thời gian này, duy chỉ một điều không hề thay đổi đó
là niềm đam mê nấu ăn đã bắt đầu nảy sinh trong ông ngay từ lúc còn rất nhỏ.
Ông cũng từng đi lính với nhiệm vụ dọn phân chuồng ngựa. Nhưng không được
bao lâu, ông lại bị sa thải. Cũng ý thức được công việc lao động chân tay vốn không có
tương lai, Sanders nộp đơn vào trường luật và tiếp tục bị từ chối.
Ông không hề từ bỏ tiếp tục việc học luật bằng phương pháp học từ xa. Sau
khi tốt nghiệp, ông đến làm việc cho một văn phòng luật được một thời gian ngắn, rồi
bị sa thải bởi xích mích với thân chủ của mình.
Năm 40 tuổi, Harland Sanders bắt đầu gắn với công việc nấu nướng ông
yêu thích từ nhỏ, bằng một tiệm ăn đặt ngay tại trạm xăng của khu phố Corbin.
Ông nhận thấy nhu cầu của hành khách khi dừng chân tại trạm xăng nảy ra ý
ởng chế biến đồ ăn tiện lợi để thay thế cho bữa ăn nhà. Ông chưa bao giờ ngừng
7
suy nghĩ thử nghiệm để tạo nên gia vị nước sốt hoàn hảo cho món gà. Thập niên
30, Sander trở nên nổi tiếng khi kết hợp 11 loại thảo mộcgia vị để tẩm ướp, tạon
một món gà rán với hương vị đặc biệt chưa từng xuất hiện trước đó.
Năm 1955, tự tin với chất lượng món rán của mình, ông tự phát triển và thành
lập doanh nghiệp nhượng quyền thương hiệu. Xấp xỉ 10 năm sau, Sanders đã hơn
600 franchise ở Mỹ và ở Canada.
Hiện nay, Harland Sanders được biết đến một doanh nhân một nhà khởi
nghiệp vô cùng nổi tiếng trong Văn hoá đại chúng Mĩ.
2.1.2. Vài nét về Tập đoàn KFC
Hình 2.2. Cửa hàng đầu tiên của KFC tại Salt Lake City, Utah on August 12, 2002
Nguồn: https://www.history.com/news/8-facts-real-colonel-sanders-kfc
KFC chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh nổi tiếng trên toàn thế giới. KFC công ty
kinh doanh lĩnh vực nhà hàng thức ăn nhanh hoạt động theo hình thức nhượng quyền
thương mại. Thương hiệu thuộc quyền sở hữu của công ty mẹ Yum! Brands và có trụ
8
sở chính tại Louisville, bang Kentucky, thuộc Hợp chủng Quốc Hoa Kì. Tính tới năm
2015 thì KFC đã sở hữu tổng 22621 cơ sở trên toàn thế giới. Doanh thu trong một m
của franchise lên tới 23 tỉ USD. Hiện tại, KFC vẫn một trong những chuỗi nhà hàng
fast food đang rất thịnh hành tại Việt Nam, cạnh tranh trực tiếp với những thương hiệu
nổi tiếng khác như McDonald hay Lotteria.
2.1.3. Lịch sử hình thành của Tập đoàn KFC
Vào năm 1939, Harland Sanders cho ra đời công thức rán truyền của ông
tới thực khách, bao gồm 11 loại gia vị thảo dược trộn với nhau, tạo nên hương vị
của món KFC truyền thống ngày nay.
Vào năm 1950, do bị giải toả mặt bằng, Harland Sanders đã phải bán lại
nghiệp của ông Corbin, Kentucky. Tuy lúc này đã tuổi 65, Sanders vẫn không hề
nản chí. Chỉ với số tiền đền ít ỏi, ông đã lên đường chu du khắp nước để bắt đầu
hành trình nhượng quyền thương hiệu giới thiệu món rán của ông đến với mọi
người.
Nói cách khác, Harland Sanders đã chu du khắp nước để n lại hình ảnh
công thức rán cho các chủ nhà hàngChỉ với giá 5 xu cho một con bán ra,
những chủ nhà hàng y sẽ được quyền sử dụng hình ảnh tên tuổi của ông Sanders,
đồng thời được học công thức truyền của ông. Vào năm 1952, Đại Sanders đã
nhượng quyền thương hiệu thành công cho ông Pete Harman. Một chủ nhà ng có
tiếng tại South Salt Lake, bang Utah, Hoa Kỳ.
Nhằm tạo nên dấu ấn cho thương hiệu ng như muốn phân biệt với các hãng
rán khác thời bấy giờ. Sanders đã đổi sang sử dụng hoàn toàn cái tên Kentucky Fried
Chicken cho thương hiệu của ông.
Xấp xỉ 10 năm sau, Sanders đã tổng cộng hơn 600 franchise Mỹ
Canada, tới năm 1964, ông đã bán cổ phần 2 triệu đô của mình trong công ty Mỹ
cho một nhóm các nhà đầu tư, trong đó John Y. Brown JR, người sau này trở thành
thống đốc bang Kentucky.
Dưới sự quản của người sở hữu mới, tập đoàn Rán Kentucky đã phát triển
một cách nhanh chóng. Công ty đã thực hiện cổ phần hóa ra công chúng vào năm 1966
gia nhập thị trường chứng khoán New York vào năm 1969 được mua lại bởi
PepsiCo vào năm 1986.
Đến năm 1997 PepsiCo đã chuyển hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh, bao gồm cả
nhãn hiệu KFC, sang một công ty về nhà hàng độc lập, gọi Tricon Global
Restaurant. Ngày nay, Công ty còn được biết với tên gọi là tập đoàn Yum!Brand.
9
2.1.4. Lịch sử hoạt động của thương hiệu KFC tại Việt Nam (Công ty liên doanh
TNHH KFC Việt Nam)
KFC được mang đến Việt Nam vào cuối m 1997 bởi tỷ phú người Singapore
Tony Chew. Cửa hàng rán Kentucky đầu tiên được mở tại Trung tâm Thương mại
Sài Gòn Super Bowl. đối mặt với nhiều khó khăn khi khái niệm "thức ăn nhanh"
vẫn hoàn toàn xa lạ tại đây, liên tục chịu ltrong suốt 7 năm đầu kinh doanh (17
cửa hàng trong 7 m), nhưng với chiến lược tiếp cận hợp , hệ thống nhà hàng của
KFC Việt Nam đến nay đã phát triển tới hơn 140 nhà hàng, có mặt tại hơn 19
tỉnh/thành phố lớn trên cả ớc. Hàng năm KFC thu hút khoảng 20 triệu ợt khách
trong nước, chiếm khoảng 60% thị trường thức ăn nhanh Việt Nam sử dụng hơn
3000 lao động.
Trước sức ép ngày một nhận thấy từ các tập đoàn kinh doanh rán nói riêng
thức ăn nhanh nói chung ơng tự tại Việt Nam, như: McDonald's, Lotteria,
Burger King, Jolibee...bên cạnh những món ăn truyền thống nhưrán hamburger,
đến với thị trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món đphục vụ những
thức ăn hợp khẩu vị người Việt như: quay giấy bạc, Giòn Không ơng,
giòn Húng quế, Cơm gà, thanh... Một số món mới ng đã được phát triển giới
thiệu tại thị trường Việt Nam, góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực
đơn, như: Bắp cải trộn, Khoai tây nghiền, Bánh nhân mứt, Bánh trứng nướng cùng
nhiều suất ăn cụ thể cho từng nhóm người.
2.2. Thực trạng Triết kinh doanh của Tập đoàn KFC
2.2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn của tập đoàn KFC
Hình 2.3. Logo KFC
Nguồn: https://www.clipartwiki.com/iclip/hmmhhR_
crew-members-kfc-carlisle-high-resolution-kfc-logo/
10
KFC một tập đoàn nhượng quyền thương mại, vậy mỗi khu vực khác
nhau, các công ty nhượng quyền KFC thxây dựng sứ mệnh tầm nhìn khác
nhau. Bên cạnh những cái riêng được chắt lọc từ văn hóa hội nơi KFC đặt chân đến,
sứ mệnh và tầm nhìn của các khu vực vẫn giữ lại được hướng đi, viễn cảnh chung nhất
của cả hệ thống KFC.
- Tầm nhìn của KFC tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương đó là:
“To be the leading integrated food services group in Asia Pacific region based
on consistent quality products and exceptional customer-focused service.”
(Dịch: Trở thành nhà dẫn đầu các chuỗi dịch vụ cung ứng thực phẩm đồ ăn
nhanh dành cho mọi đối tượng khách hàng tại khu vực Châu Á Thái Bình
Dương, dựa trên những tiêu chí như những tiêu chí như sản phẩm đạt chất
lượng tuyệt hảo, nhất quán các dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất)
Để hiện thực hoá tầm nhìn này, KFC đã tích cực biến mình trở thành một trong
những chuỗi nhà hàng đồ ăn nhanh được ưa chuộng tại các nước khu vực thuộc
ASEAN.
Với hơn 5000 cửa hàng tại 1100 thành phố tại Trung Quốc, KFC đã đang
một trong những chuỗi nhà ng đồ ăn nhanh đang thống trị đất ớc tỉ dân y.
chuỗi nhà hàng đầu tiên thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, mở cửa hàng đầu
tiên vào năm 1987. KFC đã dần trở thành một sự ợng trưng cho sự tăng trưởng kinh
tế cho quốc gia này, cũng đồng thời đóng vai trò như một cầu nối với Thế giới
với xã hội Trung Quốc.
KFC trở thành món ăn truyền thống trong lễ Giáng sinh tại Nhật Bản, Trải qua
gần 4 thập kỷ, những cửa hàng KFC tại Nhật Bản ngày càng tạo được nhiều dấu ấn với
đông đảo thực khách. Cho đến ngày nay, n rán KFC đã trở thành món ăn không
thể thiếu trong lễ Giáng sinh tại quốc gia Đông Á này.
Tony Chew, một tỷ phú người Singapore đã giới thiệu thương hiệu KFC đến với
Việt Nam vào năm 1997. Mặc dù Việt Nam vẫn còn một nước đang phát triển vào
thời bấy giờ, cộng với việc người Việt thực sự không mặn lắm với đồ ăn nhanh,
khiến cho KFC bị thua lỗ trong suốt 7 năm liền. Nhưng với sự kiên trì không bỏ
cuộc của đội ngũ lãnh đạo. KFC hiện đã trở thành một trong những chuỗi nhà hàng
fast food được ưa chuộng nhất Việt Nam.
Không chỉ dừng lại đó, KFC còn tạo nên một cơn sốt trong làng ẩm thực Châu
Á với các món ăn độc đáo, mới lạ như bánh Chizza, hay da gà tẩm bột chiên…
- Tầm nhìn của KFC tại Hoa Kỳ:
11
“Trở thành nhà bếp hàng đầu nước Mĩ, phục vụ những món ăn nhanh, ngon
cùng hấp dẫn cho các gia đình ít nhất mỗi lần một tuần.
Khác với thị trường Châu Á đang tăng trưởng mạnh, KFC tại nước đang
dấu hiệu yếu m giảm sút trong vòng 1 thập kỷ qua. Tuy nhiên, KFC đã đang
lên kế hoạch để nhằm lấy lại vị trí dẫn đầu của mình, bao gồm việc đổi mới phong
cách nhà hàng chạy một chương trình Marketing mới. Cụ thể, KFC dự định sẽ huấn
luyện lại toàn bộ đội ngũ nhân viên, bày trí lại các sở, nhà hàng, thực hiện các
chiến dịch quảng cáo cả trên sóng truyền hình lẫn Internet.
Mặc dù vậy, không thể phủ nhận KFC vẫn còn nhiều điểm hạn chế khi hoạt động
tại Mĩ như thức ăn không đạt tiêu chuẩn, thái độ phục vụ của nhân viên vẫn còn thờ ơ.
thêm vào đó sự xuất hiện của các chuỗi nhà hàng fast food khác như McDonald
hay Chick-fil-a, đã khiến KFC tụt hậu và dần bị bỏ lại phía sau. Chính những điều này
đã khiến KFC phải mau chóng xem xét lại vị thế của mình trong thị trường Mĩ, và đưa
ra phương án nhanh chóng và phù hợp để giành lại thị phần của họ.
Thông qua 2 khu vực Châu Á, Thái Bình Dương, sứ mệnh của KFC
muốn hướng tới đó chính trở thành người tiên phong trong việc cung ứng
chuỗi thực phẩm thức ăn nhanh dành cho mọi đối tượng khách hàng trên phạm
vi toàn cầu. KFC đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm chất lượng
tuyệt hảo, nhất quán. Đồng thời cung cấp các dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt
nhất.
Điểm đặc biệt của Tập đoàn KFC là cách họ đưa đến sứ mệnh của mình như một
lời hứa chắc chắn họ sẽ nỗ lực chắc chắn sẽ làm được. Khác với tầm nhìn thì
tương lai, hiện tại KFC muốn sẽ làm rất nhiều điều cho những người tầm ảnh
hưởng đến công việc kinh doanh của họ như khách hàng, đối c những nhân viên.
Một số sứ mệnh mà một số công ty nhượng quyền KFC trên thế giới đã đưa ra đó là:
- “To be the leader in western style quick service restaurants through friendly
service, good quality food and clean atmosphere” (Tạm dịch: Trở thành người
dẫn đầu trong lĩnh vực phục vụ thức ăn nhanh theo kiểu phương Tây thông qua
dịch vụ thân thiện, thức ăn chất lượng cao không gian trong lành thoáng
đãng”
- To maximise profitability, improve shareholder value and deliver suitainable
growth year after year (Tạm dịch: Để tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao giá tr
cho cổ đông và tạo ra sự tăng trưởng bền vững cho năm sau)
- “You keep employees longer, they are happier, they work better for you” (Tạm
dịch: Bạn càng giữ nhân viên lâu, họ càng hạnh phúc, họ càng làm việc tốt hơn
cho bạn) …
12
thể thấy, các tuyên bố sứ mệnh của KFC rất ràng: Công nhận then
chốt. Họ tập trung tạo ra sự hài lòng, đem đến những giá trị lợi ích cho tất cả các đối
tượng ảnh hưởng tới hoạt động của công ty mong muốn, khao khát được công nhận.
Tập đoàn KFC tự vạch ra những nhiệm vụ, những trách nhiệm của họ đối với th
trường, với xã hội là:
- Đem đến cho khách hàng những món ăn nhanh ngon, được phục vụ trong
một môi trường thân thiện, nhằm thu hút những khách hàng thông thái, am
hiểu về giá trị dinh dưỡng trên khắp toàn thế giới.
- Tối đa hoá lợi nhuận, tăng giá trị của các cổ đông mang đến sự tăng trưởng
đều đặn của công ty qua từng năm.
- Tuyển dụng, phát triển, kích thích, khen thưởng và duy trì những nhân viên có
khả năng đặc biệt, cung cấp cho họ những điều kiện làm việc thuận lợi, sự lãnh
đạo tốt. Trả lương dựa vào thành tích công việc, chương trình phúc lợi khả
năng thu hút cao, hội thăng tiếnmức độ cao của sự đảm bảo công ăn việc
m.
Một sứ mệnh hoặc mục tiêu tổng quát của thương hiệu thể được hướng tới
các sản phẩm của công ty hoặc khách hàng của công ty. Đây còn thể được
coi một cương lĩnh hoặc triết của doanh nghiệp. Tuyên bố được viết dựa
trên tiêu cgiúp định hình một công ty mục đích trọng tâm của nó. Peter
Drucker, một chuyên gia trong lĩnh vực quản trị hiện đại, đã nói rằng tuyên bố
này hướng đi chính của công ty trong việc phát triển các chiến lược, phác
thảo kế hoạch đưa ra những quyết định hàng ngày. Mọi do tại sao một
công ty tồn tại phải được truyền đạt trong tuyên ngôn sứ mệnh của nó, dựa
vào bản tuyên ngôn y, khách hàng thể sẽ hiểu được những đã thúc đẩy
một công ty đi lên.
2.2.2. Mục tiêu mục đích của KFC
Mục đích của KFC:
“Mục đích của chúng tôi để đặt một nụ cười trên khuôn mặt của người dân
trên khắp thế giới cung cấp cho mỗi khách hàng một trải nghiệm đặc biệt”
Mục đích chính của họnắm bắt thị trường thức ăn nhanh. Vềbản, họ muốn
cung cấp sản phẩm của mình đến cho tất cả mọi người, không phân biệt màu da hay
tôn giáo, tín ngưỡng. Đó cũng do tại sao họ mở rộng chi nhánh của mình khắp
nơi trên toàn thế giới. Trong nền kinh tế cạnh tranh không biên giới như ngày nay thì
việc đáp ng địa phương sẽ rất khó để làm giảm chi phí, ngược lại. Tuy nhiên việc
đòi hỏi cạnh tranh với những đối thủ khác trong ngành thức ăn nhanh như McDonald
13
hay Pizza Hut… đã thúc ép KFC tìm cách tiết kệm chi phí tạo ra sản phẩm chất lượng
tối ưu làm hài lòng các khách hàng. Chiến lược của họ tập trung chuyển giao c
hương vị bản trên các tiêu chuẩn chung, lợi thế chung xây dựng đựơc của rán
KFC biến đổi, cung cấp những sản phẩm đa dạng, địa phương giữa các cửa hàng
KFC trên toàn cầu.
KFC trên toàn thế giới nhận định họ cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa với giá trị
“Soul Food”, đóng lại thời kỳ những thức ăn nhanh hại, nhàm chán mở ra giai
đoạn thức ăn nhanh có lợi cho sức khỏe, các bữa ăn có giá trị, có linh hồn.
Phương thức chủ yếu KFC thâm nhập trên toàn thế giới đó franchise
nhượng quyền. cho đến ngày nay KFC một trong những công ty lớn nổi tiếng
trên thế giới về việc nhượng quyền thương mại với hàng loạt tiêu chuẩn khắt khe nhằm
xây dựng những chuỗi nhà hàng đồng nhất chất lượng. Tuy nhiên, tùy theo từng
nơi, ng KFC thâm nhập thì cách thức họ thể thay đổi. KFC thâm nhập thị
trường toàn cầu lựa chọn hình thức nhượng quyền thương hiệu franchise với những
chuỗi cửa hàng rộng khắp toàn cầu đồng nhất nhưng với các món ăn nhanh kiểu M
xen trong hương vị, danh sách thực đơn đặc biệt mang đậm hương vị của quê hương
địa phương nơi mà KFC có mặt.
KFC muốn tăng trưởng lợi nhuận của mình thông qua việc mang lại sự hài lòng
tối đa các dịch vụ tốt nhất thể đến với tập khách hàng mục tiêu của họ. KFC
mong muốn những khách hàng trung thành khi thưởng thức KFC một lần nữa
thì sẽ còn quay lại sau đó để thưởng thức món ăn của họ. Với mong muốn mang lại sự
vui nhộn cho tất cả mọi người, KFC với không gian mát lạnh, tường nội thất được
trang trí với những gam màu trẻ trung, nhẹ nhàng gợi sự hiện đại cả chút tính,
luôn luôn âm nhạc những điều kiện giúp KFC thỏa mãn nhu cầu của đa số giới
trẻ. Không ăn nhanh, đi nhanh như các bạn trẻ trên thế giới, người dân Châu Á đã xem
KFC như một nơi thú vị để tận hưởng cuộc sống cũng như chia sẻ niềm vui với bạn bè.
Một các đùi nóng hổi ngon lành, những thanh khoai tây chiên ng óng một ly
Pepsi mát lạnh sẽ làm cho câu chuyện của bạn với bạn bè thêm phần hấp dẫn.
Sau nhiều năm gây dựng nắm bắt được một vị ttuyệt vời như vậy trên thị
trường quốc tế. KFC sẽ quyết định mrộng thực đơn với các món ăn phong phú hơn.
Nhằm sáng chế ra những món ăn mới lạ, với hương vị hấp dẫn quyến hơn nữa
(Điển hình như món gà rán không xương mới ra mắt gần đây).
Để thiết lập vtrí của họ như chuỗi nhà hàng Fast food hàng đầu phương Tây
(western quick service restaurant), KFC phải khẳng định chất lượng của mình thông
qua dịch vụ và các sản phẩm làm từ gà dựa trên tiêu chí ngon và sáng tạo.
14
Luôn cung cấp một trải nghiệm ăn uống thoải mái, với dịch vụ thân thiện
nhanh chóng, một vị trí sạch sẽ thuận tiện. Lúc nào cũng vậy, họ luôn phải tận
tâm trong việc cung cấp dịch vụ tuyệt vời và làm hài lòng khách hàng như những họ
đã đề ra trước đó (trích nguyên văn): “Đam của chúng tôi, với cách là một công
ty nhà hàng, đặt một nụ cười trên khuôn mặt của tất cả mọi người trên toàn thế giới,
làm hài lòng khách hàng mỗi khi họ ăn và làm tốt hơn bất kỳ các doanh nghiệp nào
khác”.
Dựa theo tầm nhìn mục tiêu của KFC, ta thể rút ra được 4 chỉ tiêu
KFC cần phải thực hiện được để xây dựng thương hiệu theo một cách hoàn hảo
nhất. Đó chính là:
- Luôn cung cấp chất lượng và giá trị vượt trội trong các sản phẩm và dịch vụ.
- Duy trì cam kết đổi mới để cải tiến tăng trưởng liên tục.
- Phấn đấu để luôn luôn người dẫn đầu trong một thị trường luôn liên tục thay
đổi.
- mục tiêu cuối cùng tạo ra lợi nhuận tài chính vượt trội nhằm mang lại lợi
ích cho cả chủ sở hữu lẫn nhân viên.
Mục tiêu dài hạn của KFC:
KFC đã đặt ra nhiều mục tiêu thương hiệu đang nỗ lực thực hiện khao khát
muốn hướng tới trong tương lai bao gồm:
- Tăng trưởng thị phần của thương hiệu KFC trong mảng đồ ăn nhanh;
- Cải thiện tỷ suất lợi nhuận hàng năm để tài trợ cho sự tăng trưởng của công ty;
- Trả lại lợi nhuận từ các khoản đầu tư cho chủ sở hữu và người được nhượng
quyền;
- KFC công ty thương mại chịu trách nhiệm với tất cả các cổ đông;
- Bằng cách trở thành công ty có trách nhiệm xã hội hơn, KFC hi vọng sẽ thu
hút được các nhà đầu tư mới trong khi vẫn giữ được các cổ đông hiện tại
- Phát triển kinh doanh chịu được áp lực từ các đối thủ cạnh tranh thức ăn
nhanh và các lĩnh vực dịch vụ thực phẩm tương tự khác…
Để đạt được những mục tiêu này, KFC phải hoàn toàn dựa vào những chiến lược
nội bộ của công ty. KFC mong muốn mở rộng tăng thêm lợi nhuận phát triển quy
công ty để gia tăng thêm giá trị thương hiệu. Cũng lúc này khi xâm nhập vào thị
trường thế giới, KFC cũng phải đối mặt với vấn đề gia tăng chi phí, sức ép giảm chi
phí từ mọi phía nhất khi các đối thủ cạnh tranh chính trong ngành thức ăn
nhanh như ông trùm McDonald luôn đặt mình vị trí ưu thế hơn về chi phí giá cả.
15
Một thực tế thể tìm kiếm được thông tin vgiá cả của KFC McDonald nếu như
KFC giá khẩu phần dao động từ $1.8 - $11 thì McDonald xu hướng rẻ hơn
trung bình khoảng $4 - $8; so với các hãng thức ăn nhanh khác thì KFC được cho
giá cao hơn. Do vậy, KFC phải tìm kiếm cho mình những cách thức tối ưu để giảm chi
phí, tối ưu hóa sản xuất. Họ tận dụng những nơi liên tục năng lực sản xuất thừa
những nơi tiềm ng khách hàng rộng lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam…
Ngoài ra, họ tối ưu hóa sản xuất bằng cách sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn từ quốc
gia họ thâm nhập vào, bên cạnh vẫn sử dụng duy tcông thức quyết riêng của
họ được lưu tại Mỹ. Bằng việc ứng dụng các công nghệ kỹ thuật mới trong việc chế
biến, bảo quản thực phẩm KFC đã nâng cao hơn hiệu quả hoạt động của mình. Thêm
vào đó, với việc nhìn nhận thị trường, lựa chọn chiến lược kinh doanh tốt, KFC đã tối
ưu chi phí tạo nên sự đồng bộ trong hình ảnh thương hiệu của mình. Vào tháng
12/2002 năm khó khăn của ngành thực phẩm thức ăn nhanh, nếu như ông trùm
McDonald phải chịu lỗ 212 triệu bảng Anh, đóng cửa hàng trăm cửa hàng bán lẻ
ghi nhận tình trạng giảm doanh thu 20% trong suốt 6 tháng 2002 tại Anh thì KFC lại
ngược lại. Bằng việc cải thiện hình ảnh, thực hiện chiến dịch “Soul Food”, cách tân
hình ảnh thương hiệu của mình bằng hàng loạt các chuỗi cửa hàng được quy hoạch lại,
mang cùng tông điệu. thể nói họ đã tận dụng một trong những đặc điểm thuận lợi
của hình thức franchise để tối ưu cắt giảm chi phí, tạo ra sự đồng nhất gia tăng
thêm giá trị hình ảnh của mình.
KFC hướng đến việc phát triển sản phẩm. Trong mục tiêu này, KFC thực hiện sự
đa dạng hoá thực đơn, giới thiệu những món tráng miệng buffet cho các nhà hàng,
phù hợp với yếu tố địa phương, văn hóa quốc gia KFC đặt chân đến. Sự khác biệt
về thị hiếu sở thích khách hàng thể bắt đầu từ nguyên nhân văn hóa lịch sử
giữa các nước khác nhau. thể thấy KFC đã rất thành công khi thâm nhập vào thị
trường các nước. Trong các trường hợp như vậy thì sản phẩm cũng như các thông điệp
marketing phải linh hoạt, được khác biệt hóa, thay đổi để hấp dẫn sở thích thị hiếu
đồng thời cũng phải giáo dục tưởng của khách hàng tại địa phương. dụ: Việt
Nam thì KFC sử dụng biểu ngữ “Ăn thật no, khỏi lo về giá”, “Vị ngon trên từng ngón
tay” để thu hút khách hàng thu nhập thấp cũng như mong muốn đem đến cho giới
trẻ Việt Nam món thức ăn nhanh kiểu Mỹ giá Việt Nam. Tại Châu Á thì một số nước
ăn rất cay và thậm chí không chấp nhận được loại tương ớt công nghiệp ngọt của KFC
nên KFC đã nhanh chóng tạo ra món rán có gia vị cay thật sự như món rán cay
mang hương vị Tứ xuyên –Trung Quốc.
KFC đã xác định được chiến lược nội địa hóa của mình ngay từ khi mở cửa hàng
đầu tiên trên thế giới, bằng chứng KFC sử dụng gần n 100% của địa phương
16
nơi sự hiện hữu của cửa hàng KFC. KFC cung cấp sử dụng những thứ như rau,
bánh mì… hay những thứ thể dùng kèm theo món rán của KFC của nước sở tại
để tăng thêm dinh dưỡng cũng như khẳng định sự quan tâm tới người tiêu dùng địa
phương của KFC.
Nhằm giúp tăng trưởng thị phần của thương hiệu, KFC đã triển khai Chương
trình “Vùng lân cậnvới các mục trong thực đơn của họ nhắm o từng nhóm người
cụ thể trong các khu vực thành thị (Ví dụ: người gốc Phi các thành phố lớn) với
các mặt hàng như rau xanh, ống phô mai, cobbler đào, đậu đỏ cơm. Cũng
tương tự, các món trong thực đơn nhắm đến người gốc y Ban Nha các thành phố
lớn sẽ bắt đầu với các món như chuối chiên, bánh flan….
Nhằm cải thiện tsuất lợi nhuận hàng năm, KFC sẽ phải hoạt động tích cực trên
các đơn vị phi truyền thống như khu mua sắm thực phẩm, trường đại học, bệnh viện,
sân bay, sân vận động, công viên giải trí, tòa nhà văn phòng và các đơn vị di động. Sau
cùng, điều mục tiêu này muốn ớng tới đó ng lợi nhuận của KFC thông qua
việc giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động, cải thiện dịch vụ khách hàng. Cụ thể như
nâng cấp nhà hàng trở nên sạch sẽ, khang trang hơn, dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ
phải nhanh hơn thân thiện hơn tiếp tục cho ra mắt các sản phẩm chất lượng cao.
Đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải giải quyết vấn đề pháp trong khâu nhượng
quyền thương mại tại Hoa Kỳ.
Về trách nhiệm hội, cả nghìn lẻ một cách thể hiện trách nhiệm hội như
mua tác phẩm nghệ thuật, cấp học bổng cho học sinh sinh viên, lập các quỹ văn hóa,
quỹ hành động môi trường, hỗ trợ về kỹ thuật nghiệp vụ, công nghệ, truyền
thông, cho mượn người, cho ý tưởng, cho mượn địa điểm tổ chức các hoạt động
hội. Trách nhiệm doanh nghiệp (CSR) giờ không chỉ đơn giản những hoạt động từ
thiện như y nhà tình nghĩa, thăm trẻ em mcôi, người già neo đơn… còn lời
cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển bền vững, bao gồm lời cam kết
thân thiện với môi trường, quan m đến người lao động hoặc p phần tạo dựng
những thói quen tiêu dùng sản xuất mới, lợi cho sự phát triển của hội. Trách
nhiệm hội phải một cam kết lâu dài liên tục. Đơn cử như hoạt động của KFC
Việt Nam, sau 14 năm hoạt động tại Việt Nam, thương hiệu này đã góp phần đáng kể
vào việc tạo lập thói quen tiêu dùng mới, văn hóa xếp hàng nơi công cộng, đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu các cơ sở sản xuất phải tuân thủ quy trình nuôi và chế
biến thực phẩm, đào tạo đội ngũ phục vụ quản lý. Tuy không quy đổi thành con số
được nhưng ràng các hoạt động này đã tác dụng lớn về mặt hội những địa
phương nơi thương hiệu này mặt. Nếu để nói về con số cụ thể, hành động trách
nhiệm hội điển hình của KFC nhân sự kiện quan trọng, nhà hàng thứ 100 được
17
khai trương Việt Nam, KFC đã quyết định dành 100.000 đô la Mỹ trong thời gian từ
2011 đến 2012 tặng học bổng cho các học sinh, sinh viên hoàn cảnh khó khăn đã
vươn lên học tập tốt. Số học bổng này sẽ được đưa tới các em thông qua quỹ Saigon
Times Foundation. Đây được coi một hành động hết sức thiết thực nhằm giúp các
em hội học tập tốt nhất. Những người đã biết đến thương hiệu KFC không ngạc
nhiên trước quyết định này bởi KFC vốn nổi tiếng với các chiến dịch thể hiện trách
nhiệmhội như tham gia chiến dịch giờ trái đất, không hút thuốc trong các cửa hàng,
dùng sản phẩm thân thiện với môi trường…
2.2.3. Các giá trị cốt lõi của KFC
“Giá trị cốt lõi của Đại Sanders để lại cho doanh nghiệp không phải những
chiêu trò Marketing thông thường… Chúng những giá trị đã ăn sâu vào trong
doanh nghiệp của chúng tôi, trong những bức tường, trong đồ ăn, trong cung cách
phục vụ cả trong con người nữa”.
Các giá trị cốt lõi KFC cam kết hướng đến đó là:
- Chất lượng sản phẩm tốt;
- Dịch vụ khách hàng đặc biệt;
- Niềm đam mê;
- Sự sáng tạo.
KFC luôn coi trọng ng tạo hơn kinh doanh. Ngay từ đầu KFC đã khẳng định
sự sáng tạo của mình. Ông Sanders đã đi những bước đầu tiên với sự sáng tạo vượt bậc
khi làm ra một món rán với sự hòa quyện của 11 loại gia vị thảo mộc tạo ra món
ăn độc đáo không thể nhầm lẫn với những món khác. Qua thời gian thì sự sáng tạo
đó luôn được duy trì, KFC đã luôn m tòi ra những công thức khác nhau để tạo ra sự
đa dạng về những món ăn như ngày nay.
Tại KFC, chúng tôi niềm đam với ẩm thực tự hào phục vnó. Chúng
tôi tin rằng khi làm việc với chúng tôi, bạn nên đến làm việc như một phiên bản tốt
nhất của chính mình, đồng thời đối xử với mọi khách hàng như những người bạn.
đó là công việc của chúng ta, để đảm bảo rằng mọi khách đều rời đi trong hạnh phúc.
KFC luôn đề cao giá trị phục vụ lên hàng đầu. KFC tin tưởng vào năng lực của
mỗi nhân viên. KFC yêu cầu nhân viên của mình đặt sự hài lòng của khách hàng và uy
tín của nhà hàng n trên hết, dám nghĩ dám làm, chăm chỉ nâng cao năng phục vụ;
làm việc với tinh thần đồng đội cao được tôn vinh những nỗ lực nhân. Thật vậy,
khi đến ăn tại KFC, bạn sẽ được các nhân viên đón tiếp bằng một nụ ời thân thiện.
Với thái độ nhiệt tình và cử chỉ ân cần.
3 giá trị cốt lõi KFC đề ra với nhân viên của mình đó là:
18
- Hãy phiên bản tốt nhất của chính bạn;
- Tạo nên sự khác biệt;
- Hãy vui vẻ lên.
Làm việc tại KFC, bạn sẽ nhận được hội đtrở thành phiên bản tốt nhất của
chính mình. Công ty luôn khuyến khích những nhân viên chăm chỉ, mẫn cán s
khen thưởng dựa trên mức lao động sự đóng góp của từng thành viên. quan
trọng nhất là, hãy vui vẻ lên, vì khi ta cười thì khách hàng cũng sẽ cười, điều đó sẽ
đem lại niềm tự hào cho doanh nghiệp.
Điển hình như việc mới đây, KFC đã xem xét việc sử dụng một tựa game thực tế
ảo đi kèm với bộ thiết bị Oculus Rift vào trong chương trình đào tạo nhân viên mới
của hãng. Không chđem lại những cảm nhận cùng chân thực cho học viên, tựa
game thực tế ảo này còn rút ngắn khá nhiều khoảng thời gian đào tạo nhân viên mới.
Điều này cho thấy KFC đã ctrọng đến việc mang đến một môi trường m việc
chuyên nghiệp nhưng đồng thời cũng phải tạo nên cảm giác thoải mái dành cho các
nhân viên.
Giá trị về ẩm thực:
KFC những chuyên gia trong việc chế biến món rán. tất cả những
chúng tôi muốn hướng đến phục vụ theo đúng châm ngôn “vị ngon trên từng ngón
tay”. Cho phải thay đổi công thức truyền thống hay tạo ra những món ăn mới lấy
cảm hứng từ các nền văn hoá ẩm thực khác, mọi thứ chúng tôi làm KFC đều độc
nhất nhị.Chúng tôi tự hào mang đến cho các thực khách bữa ăn thịnh soạn, phong
phú, nóng hổi theo cách họ nên được phục vụ, với món được làm bằng thịt tươi
chất lượng cao, được chế biến bởi những đầu bếp i năng trong nhà hàng của chúng
i.
Thực đơn của KFC mang màu sắc cùng phong phú, khi doanh nghiệp không
chỉ dừng lại ở việc đổi mới món ăn, tạo ra các món ăn mới, mà còn kết hợp nền
văn hoá ẩm thực của các Quốc gia khác nhau nhằm tạo ra trải nghiệm tuyệt đối
cho khách hàng. Điển hình như việc kết hợp các món ăn của Việt Nam vào trong thực
đơn combo KFC như cơm gà, rau trộn hay burger hải sản, chính một minh chứng
cho điều này.
Ngoài ra, KFC cũng thoả sức sáng tạo với các món độc lạ như Chizza, một
món rán được làm theo công thức Pizza Ý với pho mai mozzarella ớt chuông
xanh đỏ. món ớt chuông xanh đỏ. Hay món da rán tẩm bột chiên được bán tại các
sở KFC tại Singapore, Hàn Quốc Indonesia đang gây sốt tại cộng đồng Châu Á
trong thời gian vừa qua.
19
Giá trị về nhà hàng của KFC
Nhà hàng của chúng tôi không quan tâm đến sự hào nhoáng, chúng tôi có lịch sử
lâu đời một nhà sáng lập danh tiếng. Chúng tôi tạo dựng nên thương hiệu này từ
con số 0. Nội thất của chúng tôi đều chất lượng cao, làm từ vật liệu ngoài tự nhiên,
sở vật chất của chúng tôi đều được đảm bảo để khách hàng cảm thấy họ được
chào đón thoải mái nhất thể. Từ thiết kế của bàn ghế tới âm thanh trong nhà
hàng, đều được sắp xếp để tạo ra một nơi thân thiện sống động khiến khách hàng
muốn lại tận hưởng thời gian cùng gia đình bạn bè. Chúng tôi cũng không hề
ngại sự đổi mới để khiến khách hàng thưởng thức đồ ăn của chúng tôi một cách dễ
dàng hơn.
Với bản chất một chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh, KFC không chú trọng vào mặt
hình thức hay sự sang trọng quý phái. Tất cả những nhà hàng của KFC đều mang tông
màu đỏ, trắng chủ đạo. Với cách bày trí sắp xếp nội thất theo phong cách retro của
những quán ăn Diner kiểu vào thập niên 50s của thế kỉ trước, kết hợp với phong
cách ấm cúng, hiện đại của thế kỉ 21, chắc chắn sẽ khiến thực khách được những
phút giây thư giãn, thoải mái khi đến thưởng thức đồ ăn cùng gia đình, bạn bè.
Không phải ngẫu nhiên KFC luôn một trong những lựa chọn hàng đầu cho
những gia đình Việt khi mà họ muốn tổ chức tiệc sinh nhật, kỉ niệm cho các thành viên
trong gia đình.
KFC một thương hiệu toàn cầu với một lịch sử lâu đời kéo dài hàng thập kỷ.
Tất cả đều khởi đầu với một người đầu bếp cùng với công thức gà rán bí truyền
của ông ấy. thậm chí cho tới tận ngày nay, KFC vẫn giữ phát huy những
giá trị cốt lõi mà Đại tá Sanders đã mang lại.
Đại Sanders một ntiên phong và cũng đồng thời một nhà khởi nghiệp.
Ông lập nên KFC với những giá trị cốt lõi như sự lao động chăm chỉ, lòng hiếu
khách sự hào phóng, những giá trị cốt lõi vẫn tồn tại đồng hành với
thương hiệu KFC cho đến tận ngày nay
2.3. Đánh giá
2.3.1. Những ưu điểm những thành tựu đạt được sau khi áp dụng triết kinh
doanh của Tập đoàn KFC
- Mặc một tập đoàn nhượng quyền thương mại nhưng KFC vẫn cố gắng
quản lý, giám sát tất ccác đối tác doanh nghiệp của mình. KFC yêu cầu h
đều phải xây dựng triết kinh doanh cho nhà hàng của mình, phải có đầy đủ
cả sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu giá trị cốt lõi. Tất cả nhà hàng mang tên
KFC đều phải ràng về nghĩa vụ, trách nhiệm, về năng lực, động lực cả
tương lai của mình. Họ phải mục tiêu hiện tại, có đích đến tương lai thì mới
20
thể phát triển theo đúng hướng hiệu quả. Triết kinh doanh vạch chỉ
đường trước mắt, giúp cho nhà quản trị nhân viên hiểu cách làm việc của
nhau, hiểu rằng họ cùng mục tiêu để công việc diễn ra suôn sẻ, tránh hiểu
lầm nhau.
- Mỗi ngày, KFC đón tiếp gần 8 triệu khách hàng trên toàn thế giới. Hàng năm,
hơn một tỉ “finger lickin” thịt ngon được phục vụ cho các bữa ăn chính.
Thịt được chế biến từ cùng một công thức Colonel Harland Sander đã
sáng tạo ra hơn nửa thế kỉ trước.
- Người tiêu dùng trên toàn cầu đã sử dụng hơn 300 sản phẩm khác được chế
biến từ Chunky Chicken Pot Pie Mỹ tới bánh sanwich hồi Nhật Bản.
Hơn 50 năm trước, Colonel Sander đã phát minh ra “sự thay thế thức ăn
nhà” – bán thức ăn đầy đủ cho các gia đình bận rộn.
- Trong nhiều năm, Colonel Sander đã cất giữ công thức pha chế trong đầu của
mình ngày nay công thức này được cất giữ an toàn Louisville. Tại
Kentucky. chỉ một số ít người biết công thức đáng giá ng triệu $ đó (và
họ đã kí những giao kèo đảm bảo sự bí mật của công thức này)
- Sau 14 năm hoạt động tại Việt Nam, KFC đã trở thành một cái tên quen thuộc
với người tiêu dùng. Đến nay, KFC đã có hơn 3.000 lao động, trải dài khắp 18
tỉnh, thành Việt Nam, hàng năm thu hút khoảng 20 triệu lượt khách trong
nước, chiếm khoảng 60% thị trường thức ăn nhanh Việt Nam.
- Chất lượng luôn số 1: KFC được Tổ chức Y Tế thế giới (WHO) kiểm
nghiệm cấp chứng nhận việc sử dụng thịt đã nấu chín hoàn toàn bảo
đảm hợp vệ sinh.
KFC luôn đề cao chất lượng của sản phẩm, coi chất lượng sản phẩm yếu tố
thiết yếu đẫn dến thành công của cả tập đoàn. Với những việc làm cụ thể như
kiểm nghiệm tại các Tổ chức y tế thế giới giúp KFC tạo được niềm tin với
khách hàng.
Tại Việt Nam, vấn đề an toàn thực phẩm luôn vấn đề rất được người tiêu
dùng chú tâm. Với việc rất nhiều hàng quán nổi lên trên những vỉa hè,
ngon, rẻ nhưng lại không hề đảm bảo vệ sinh. KFC đã chú trọng vào đúng
“lỗ hổng” này để trở thành một thương hiệu rất thành công tại Việt Nam với
việc khai trương cửa hàng thứ 100 tại Việt Nam vào tháng 11/2011.
- Sử dụng dịch vụ an toàn: Loại dầu được các cửa hàng KFC dùng hiện nay đặc
biệt quan tâm đến sức khỏe của khách hàng. thế họ thay đổi các loại dầu
đậu nành giảm nguy béo phì cũng như các vấn đề về tim mạch. Ngoài ra,
21
các cửa hàng n tử dụng giấy test chuyên dụng để kiểm tra tình trạng biến
chất trong dầu.
Từ đó, KFC đã tạo nên uy tín về chất lượng sản phẩm trên thị trường thức ăn
nhanh, đồng thời xây dựng sự tín nhiệm với khách hàng. Thiện cảm của khách
hàng cũng là điều KFC sẽ đạt được với những “quy trình” an toàn trên.
- KFC thay đổi theo khẩu vị của từng nước họ du nhập vào: Tập đoàn KFC
thay đổi menu theo khẩu vị của từng quốc gia. dụ như 2 quốc gia Việt
Nam Trung Quốc. Tại Việt Nam, KFC thêm các món như giòn không
xương, burger cũng được làm nhỏ lại để phù hợp hơn với người tiêu dùng…
hay tại Trung Quốc với việc người dân nơi đây thích ăn những món cay như
Zinger Burger…
Với việc mở rộng các nguyên liệu khác, KFC đã tạo được sự thích thú tò
cho người tiêu dùng trong nước. Từ đó giúp gia tăng đột biến số lượng
khách hãng dẫn đến doanh thu ng mạnh. dụ như tại Trung Quốc, 49%
doanh thu của KFC đến từ thị trường rộng lớn này - một con số cùng ấn
ợng
Ngoài ra việc thay đổi khẩu vị phù hợp với người tiêu dùng của c nền văn
hóa khác nhau sẽ làm tăng độ thiện cảm với họ, cũng như tạo n sự khác
biệt so với các hãng khác. dụ như Mc’Donal đã quá nổi tiếng trên thế giới
với món của họ những không những món đặc trưng của ớc đó cũng
một phần khó thu hút được một lượng lớn khách hàng.
- Về chất lượng nhân viên: Nhân viên KFC luôn thái độ niềm nở với khách
hàng, sẵn sàng giải đáp những thắc mắc khách hàng gặp phải. KFC rất chú
trọng trong việc đào tạo nhân viên một cách bài bản chuyên nghiệp góp
phần tạo nên văn hóa của KFC. Nhân viên KFC mang đến cho khách hàng sự
thân thiện, gần gũi. Điều này sẽ giúp KFC giữ chân được khách hàng của
mình. Khách hàng khi đến với KFC sẽ mong muốn được phục vụ tốt nhất
thoải mái nhất, vậy thì thái độ phục vụ chuyên nghiệp, nụ ời luôn trên môi
và luôn lắng nghe khách hàng món khai vị tuyệt vời để tiếp tục thưởng thức
rất rất nhiều đồ ăn khác tại KFC.
- Về địa điểm đặt các cửa hàng: Tại Hà Nội, KFC thường được đặt những con
phố mặt đường rất to, thuận tiện cho xe đi lại. Tại Nội, một vài con phố
lớn thể kể đến như: KFC Tây Hồ, KFC Phạm Ngọc Thạch… Việc làm này
của KFC vừa giúp khách hàng có thể tiện đi lại, mua sắm, vừa làm tăng doanh
số của doanh nghiệp, thu hút nhiều khách hàng hơn
22
- Năm 1988, KFC phục vụ hơn 4.5 tỉ miếng một năm khoảng 7 triệu thực
khách mỗi ngày trên toàn thế giới, tạo việc làm cho hơn 200.000 người trên
toàn thế giới.
- KFC luôn những hoạt động khuyến mãi trong những dịp đặc biệt như ngày
phụ nữ Việt Nam, ngày quốc tế Thiếu Nhi
- KFC dành cho những dịp đặc biệt lời tri ân tuyệt vời nhất với rất nhiều khuyến
mãi. Ngoài ra các chương trình trúng thưởng được đầu tư rất lớn đến từ KFC.
Bảng 2.1. Bảng doanh thu của KFC từ năm 2001 2008
Năm
2001
2002
2003
2004
2006
2007
2008
Doanh thu
(Triệu USD)
5,261
5,346
5,576
5,118
5,350
5,682
5,582
Nguồn: xemtailieu.com
Từ triết kinh doanh của tập đoàn KFC cùng với việc hành động song song
với triết đó mang đến cho KFC rất nhiều thành công trong qkhứ cho đến
hiện tại và rất có thể là tương lai. Từ đó dần dần trở thành chuỗi cửa hàng đồ ăn
nhanh số 1 trên toàn thế giới.
2.3.2. Một vài hạn chế sau khi đã áp dụng triết kinh doanh của Tập đoàn KFC
- Tầm nhìn, sứ mệnh giá trị cốt lõi của KFC cần phải ngắn gọn, ràng hơn
để nhân viên dễ hiểu dễ thực hiện. như thế doanh nghiệp mới xây dựng
được một hệ thống chuẩn hóa về suy nghĩ và hành động, giúp cho việc điều
hành và quản lí diễn ra trơn tru và dễ dàng hơn.
- Giá cả đồ ăn nhanh các nhà hàng KFC còn cao so với thu nhập bình quân
của người dân. Nên đa số người dân chỉ dùng KFC mức độ thỉnh thoảng.
nước ngoài, người tiêu dùng đồ ăn nhanh chủ yếu vào những c bận rộn
nhưng khách hàng Việt Nam đa số thưởng thức đồ ăn của KFC khi đi với bạn
hay o những dịp đặc biệt, ngày cuối tuần, ngày lễ. Để đồ ăn nhanh KFC
trở thành lựa chọn thường xuyên của khách hàng cần sự điều chỉnh nhất
định về giá.
- Các nhân viên phục vtại các nhà hàng KFC cần được đào tạo chuyên nghiệp
hơnluôn giữ thái độ phục vụ tốt ngay cả khi đông khách. Do nhiều do
nguồn nhân lực của KFC không ổn định, thay đổi thường xuyên khiến cho
nhân viên không bdày kinh nghiệm, không tạo được mối quan hệ thiện
cảm với khách hàng thường xuyên dẫn đến nhiều thiếu sót trong việc phục vụ
khách hàng và chế biến đồ ăn…
23
24
2.3.3. So sánh với đối thủ cạnh tranh Chuỗi đồ ăn nhanh Lotteria
- Thương hiệu được nhắc đến nhiều nhất
Đồ thị 2.1. Số người bình luận về thương hiệu
Số người bình chọn
KFC
Lotteria
Nguồn: brandsvietnam.com
- Đồ ăn ngonchất lượng hơn
Đồ thị 2.2. Số người bình chọn về đồ ăn tại 2 thương hiệu
Sales
KFC
Lotteria
Nguồn: brandsvietnam.com
25
59321
110916
24
62
- Thái độ phục vụ
Bảng 2.2. Đánh giá thái độ phục vụ của 2 thương hiệu
Lotteria
KFC
Tại Việt Nam, nhân viên của Lotteria
thường xuyên bị chỉ trích thái độ
phục vụ không tốt. Điều này dẫn đến
một hiệu quả rất nghiêm trọng đến
lượng khách hàng. Theo một vài thống
kê, số người đến Lotteria rời đi
thái độ phục vụ không tốt của nhân
viên khá lớn.
Tại Việt Nam, KFC chuỗi cửa hàng
đồ ăn nhanh chương trình đào tạo
nhân viên nghiêm ngặt. đó nên
nhân viên của KFC thường rất chỉnh
chu lịch sự. KFC còn cả nhân
viên mở cửa khi khách ra vào thể
hiện sử chào đón. Ngoài ra đó n
sự niềm nở luôn sẵn sàng giúp đỡ,
giải đáp những khúc mắc của khách
hàng.
Dẫn đến việc KFC đang chiếm
đến gần 60% th phần tại Việt
Nam
Nguồn: brandsvietnam.com
26
PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TRIẾT KINH
DOANH CỦA CÁC CÔNG TY VIỆT NAM QUA TÌNH
HUỐNG CỦA KFC
Như vậy, thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng triết kinh doanh của
Tập đoàn KFC, nhóm tác giả thấy rằng các công ty Việt Nam nói chung các
doanh nghiệp trong ngành F&B cần phải xây dựng, thực hiện áp dụng và phát huy triết
lý kinh doanh để cụ thể hóa chính doanh nghiệp mình. Để làm được điều đó, nhóm tác
giả đưa ra một số giải pháp như sau:
3.1. Tăng cường nghiên cứu, giảng dạy về triết kinh doanh trong các trường
Đại học.
Điều kiện đầu tiên để sử dụng phát huy được vai trò của triết kinh doanh
phải nhận thức đúng đầy đủ về nó, bao gồm cả mặt mạnh mặt yếu, ưu điểm
và khuyết điểm. các nước nền kinh tế thị trường phát triển, triết kinh doanh mà
hình thức quan trọng nhất triết doanh nghiêp đã trở thành một công cụ quản
chiến lược rất quan trọng, được coi cốt lõi nền tảng của văn hóa doanh nghiệp.
Nhưng nước ta hiện nay, triết doanh nghiệp vẫn còn một vấn đề tương đối mới
mẻ.
Bởi vậy, vấn đề nghiên cứu giảng dạy về triết kinh doanh, triết doanh
nghiệp một ý nghĩa quan trọng, không thể bỏ qua, đối với nhiệm vụ nâng cao năng
lực kinh doanh sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.2. Các doanh nghiệp đi trước trong ngành F&B nên khuyến khích các doanh
nhân, doanh nghiệp mới xây dựng triết kinh doanh, triết doanh nghiệp
kiên trì vận dụng, phát huy vào trong hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp
Triết kinh doanh như đã i các mục trên, thể hiện tưởng, tầm nhìn
phương thức hành động của các chủ thể kinh doanh văn hóa. Xây dựng một văn bản
triết kinh doanh của doanh nghiệp phải mất nhiều năm hoạt động suy nghĩ. Việc
áp dụng, phát huy vào thực tế hoạt động kinh doanh sinh hoạt của doanh nghiệp
đòi hỏi không chỉ người lãnh đạo cả đội ngũ các bộ, nhân viên của doanh nghiệp
phải niềm tin sâu sắc tính kiên trì theo đuổi sự nghiệp chung, tinh thần vượt
lên khó khăn gian khổ… Trong điều kiện thể chế thị trường chưa hoàn thiện, môi
trường cạnh tranh chưa công bằng, việc theo đuổi một triết kinh doanh văn hóa
thể tạo ra tình trạng trói chân, trói tay” cho doanh nghiệp, làm giảm sức cạnh
tranh trong giai đoạn khởi nghiệp của so với các đối thủ kinh doanh phi văn hóa.
27
Song nhìn tổng thể lâu dài, triết kinh doanh tốt sẽ sở động lực để doanh
nhân, doanh nghiệp phát triển bền vững, tạo ra nhiều sản phẩm và giá trị cho xã hội.
Trước hết, các doanh nghiệp phải tạo lập phát huy triết kinh doanh của
doanh nghiệp triết kinh doanh hạt nhân, trụ cột của triết doanh nghiệp.
Trong đó, thể hiện rõ cách thức kinh doanh phù hợp với pháp luật đạo đức, văn hoá
dân tộc, thu được nhiều lợi nhuận không làm tổn hại đến lợi ích của khách hàng,
của xã hội và của Nhà nước.
Tiếp đến, các doanh nghiệp cần xây dựng đời sống văn hoá của người lao động
sự hình thành phát huy văn hoá doanh nghiệp phải dựa vào con người do doanh
nghiệp quản lý. Đối xử công bằng, xây dựng mối quan hệ ng xử tốt đẹp giữa c
thành viên trong cộng đồng doanh nghiệp, giải quyết tốt những xung đột tâm trong
tập thể, hướng các thành viên quan m đến lợi ích chung của doanh nghiệp, phát huy
trí lực, tính năng động, sáng tạo, tác phong công nghiệp trong việc tạo ra hiệu quả của
công việc; tạo ra những nét riêng, đặc sắc của doanh nghiệp mình qua phong cách của
người lãnh đạo tác phong của nhân viên, xây dựng phát huy những nét văn hoá
truyền thống của n tộc (đạo lý, nghĩa nh…) trên nền tảng đã của mỗi doanh
nghiệp để tạo nên truyền thống doanh nghiệpđược coi những phương thức hữu
hiệu nhằm tạo nên "bầu không khí" tập thể lành mạnh, một bản sắc tinh thần đặc trưng
riêng của từng doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác.
Đồng thời, các doanh nghiệp phải xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi tin
cậy với các đối tác n ngoài, như quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước, ý thức
tuân thủ pháp luật, bảo toàn vốn của nhà nước làm nghĩa vụ nộp ngân sách; giữa
doanh nghiệp với các nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, điện, nước, tài chính, nguyên
vật liệu...), giữa doanh nghiệp với khách hàng (quảng cáo bán hàng trung thực,
không đưa sản phẩm khuyết tật đến tay người tiêu dùng); giữa doanh nghiệp với các
đối tác cạnh tranh (cạnh tranh trung thực) hay bạn hàng...
Để phát huy tốt vai trò của triết doanh nghiệp, toàn thể cán bộ,ng nhân, viên
chức trong doanh nghiệp phải nhận thức đúng đắn, hiểu nội dung, quyết tâm
cao trong việc xây dựng và phát huy triết lý doanh nghiệp. Và hơn ai hết, những người
lãnh đạo doanh nghiệp phải là những tấm gương sáng trong việc xây dựng và phát huy
triết doanh nghiệp, họ hạt nhân, trung tâm của các mối quan hệ trong doanh
nghiệp, những hành động của họ tác động rất lớn đến toàn thdoanh nghiệp. Các
doanh nghiệp cần tổ chức một bộ phận chuyên trách về vấn đxây dựng, hoàn thiện
triết lý doanh nghiệp.
28
3.3. Các doanh nghiệp cần xây dựng một đội n doanh nhân văn hóa, trí
tuệ, đạo đức nhằm phát huy tích cực triết kinh doanh
Ngoài thể chế, chính sách, luật lệ, môi trường đầu tư…, sự phát triển kinh tế,
kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào chính nhận thức trình độ n hoá của đội ngũ
những người làm kinh tế, kinh doanh. Trình đvăn hoá một thước đo để đánh giá
cán bộ quản . Nếu các nhà kinh doanh trình độ văn h(không phải chỉ bằng
cấp chuyên môn), họ snhiều hội đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế,
kinh doanh văn hoá, khắc phục kiểu kinh doanh văn hoá, bất chính, phi nhân
bản.
Đội ngũ doanh nhân nước ta những mặt mạnh, như có trình độ văn hoá, nhanh
chóng tiếp cận và vận dụng những kiến thức mới, có trách nhiệmý thức xã hội, tinh
thần tự lập khá cao; nhưng cũng nhiều mặt yếu về trình độ nghề nghiệp, về năng lực
quản lý, về kiến thức pháp luật, về đạo đức kinh doanh. Đặc biệt, không ít người trong
số họ còn thiếu tính cộng đồng, thiếu ý chí m ăn lớn, chưa tầm nhìn xa, ít sự
sáng tạo, chưa dám mạo hiểm chịu rủi ro; năng lực ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế và
xuất khẩu, năng lực điều hành doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn còn hạn chế.
Đội ngũ doanh nhân Việt Nam đủ tâmđủ tầm để góp phần vào chiến ợc phát
triển văn hkinh doanh Việt Nam hiện nay phải đạt các tiêu chuẩn như khả năng
hợp tác tính năng động, sáng tạo, năng lực cạnh tranh hội nhập, trọng chữ
tín bảo đảm đạo đức trong kinh doanh, tinh thần yêu nước, ý thức công dân, ý
thức cộng đồng, biết kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp lợi ích của nhân
trong tổng thể lợi ích của toàn hội, sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Họ
phải những người ch cực đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, luôn
sống trong sạch và lành mạnh.
Để đạt các tiêu chuẩn trên, đội ngũ doanh nhân Việt Nam phải không ngừng nâng
cao bản lĩnh, trình độ, kỹ năng, tay nghề theo hướng ngày càng "chuyên nghiệp hoá",
"hiện đại hoá"; có khả năng sử dụng tốt các phương tiện, các thành tựu khoa học -
công nghệ trong lao động, tổ chức sản xuất - kinh doanh; ý thức cạnh tranh lành
mạnh, tôn trọng khách hàng thực hiện tốt trách nhiệm hội; tham mưu cho n
nước về đường lối, chiến lược sách lược kinh tế, đề xuất các giải pháp và là cầu nối
cho Nhà ớc trong các quan hệ đối ngoại. Doanh nhân còn phải nắm vững những
kiến thức về luật pháp tôn trọng luật pháp, đặc biệt luật kinh doanh. Đó là những
"luật chơi" trên thương trường nếu không hiểu tôn trọng nó, doanh nhân không
thể được xem người kinh doanh văn hoá. Đặc biệt, doanh nhân còn phải không
ngừng nâng cao trình độ nhận thức về những vấn đề chính trị - hội, về nghệ thuật,
tôn giáo, môi trường, về lối sốnglẽ sống… Chỉ khi đạt đến trình độ văn hoá đó, nhà
29
kinh doanh mới thực sự làm chủ được đồng tiềnlàm giàu một cách văn hoá, thực
hiện tốt trách nhiệm xã hội và giữ gìn những di sản của văn hoá dân tộc.
Phải bằng các biện pháp giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho các nhà kinh
doanh để giúp họ nâng cao nhận thức hành động. Phải thông qua các chương trình
văn học nghệ thuật, thông tin nghe nhìn, giải trí, du lịch, câu lạc bộ... để giáo dục
những người làm kinh tế, kinh doanh nhất những người chủ chốt. Thực tế chỉ
rằng, thể chế nào doanh nhân ấy; thế, bên cạnh nỗ lực của bản thân doanh nhân, cần
đẩy mạnh tính hợp của chế, sự hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật, tầm nhìn
trình độ của những nhà quản cấp mô, nâng cao vị trí hội của doanh nhân
khắc phục những thành kiến không công bằng vẫn tồn tại.
30
Kết luận
Tóm lại, trong bài tiểu luận phân tích về thực trạng triết kinh doanh của
Kentucky Fried Chicken Corporation (Tập đoàn KFC) lần này, nhóm tác giả rút ra một
số bài học có thể áp dụng vào thực tiễn, đó là:
Với bất cứ một ngành nghề nào mà bạn muốn kinh doanh theo hình thức tổ chức,
doanh nghiệp đều cần lên cho mình một bản kế hoạch ràng về hiện tại và ơng lai.
Bản kế hoạch đó cần phải chỉ rõ được bạn sẽ làm đượccho khách hàng của bạn, bạn
sẽ mang đến điều cho những người cộng sự của bạn, thành công của doanh
nghiệp bạn được định nghĩa gì. Đó chính là điều một triết kinh doanh đúng
đắn sẽ mang đến cho bạn. Một bản triết lí kinh doanh lí tưởng đối với doanh nghiệp
phải đầy đủ sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu giá trị cốt lõi. Nếu mất một trong 4 điều
đó, doanh nghiệp vẫn thể hoạt động được, nhưng với một đội ngũ sẽ những lúc
không hiểu nhau, sẽ có những lúc xích mích không tìm được tiếng nói chung.
vậy, để ràng nhất thì mọi điều cốt lõi ban đầu đưa ra đều phải được tuyên bố một
cách nhất quán ràng nhất. Điều này sẽ đem đến cho bạn một doanh nghiệp với
những cộng sự tuyệt vời, vẽ lên một môi trường làm việc văn hóa đạo đức kinh
doanh tuyệt vời.
Văn hóa đã và đang trở thành một nhân tố tác động tới mọi khía cạnh của hoạt
động kinh doanh: Từ tổ chức quản hoạt động kinh doanh, các quan hệ trong
ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của người lãnh đạo cách ứng
xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Với cách là một nguồn lực hình, triết
kinh doanh một trong những nguyên nhân tạo nên thành công của các doanh
nghiệp lớn trên thế giới. Thực tế đã khẳng định quản doanh nghiệp được định hướng
bởi một triết kinh doanh tích cực một phương pháp, công cụ đphát triển doanh
nghiệp bền vững. Ngày nay, mọi định hướng phát triển cũng như đường lối chiến lược
của tổ chức đều phụ thuộc vào tài năng và phẩm chất của người lãnh đạo. Đã qua rồi
thời của những hoạt động kinh doanh hỗn loạn mọi giá trị văn hóa bị phủ nhận,
trong thời kỳ hội nhập kinh doanh phải gắn liền với những triết nhân bản vì con
người mà phát triển, con người tiến bộ. Đó cũng chínhkinh nghiệm được đúc
kết qua thực tiễn lịch sử, làm nên tảng cho các doanh nghiệp hiện nay phát triển bền
vững và tạo nên những giá trị mang tính bản sắc văn hóa toàn cầu.
Danh mục tham khảo
- “Văn hóa kinh doanh một số giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh Việt
Nam”- TS. Dương Thị Liễu - Tiến triết học, Trường Đại học Kinh tế quốc
dân Hà Nội, Tạp chí Triết học, số 6 (169), tháng 6 – 2005
- Bài “Triết Đạo đức kinh doanh - Thảo luận Văn hóa Kinh doanh” Lớp
ĐHKT3A1
- Christopher Mcfadden (2019) The History of KFC: Their Past and the Tech
Building Their Future, Interesting Engineering.
- KFC (2019), Lịch sử hình thành của KFC, KFC Việt Nam
- KFC (2019) Our Values, Kfc.Global.com.
- Wikipedia (2019), Colonel Sanders
- Wikipedia (2019) History of KFC
- Ukessays.com (2016) Operation Kentucky Fried Chicken towards its company
goal
- Ukessays.com (2016) Objective Of Kentucky Fried Chicken Engineering
Essay
| 1/37

Preview text:

ĐẠI HỌC THĂNG LONG
KHOA KINH TẾ - QUẢN
BÀI TIỂU LUẬN
MÔN: VĂN HÓA DOANH NGHIỆP ĐẠO ĐỨC KINH DOANH
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TRIẾT
KINH DOANH CỦA KENTUCKY FRIED
CHICKEN CORPORATION
Sinh viên thực hiện: Nhóm Light
1. Đinh Huệ Linh A31649
2. Trần Thế Tùng A31729
3. Trần Thu Phương A31040
4. Đinh Trung Hiếu A29955
GV chấm 1
GV chấm 2
TS. Trương Đức Thao
TS. Huyền Trang Mục lục
PHẦN 1. SỞ THUYẾT VỀ TRIẾT KINH DOANH ......................... 1
1.1. Khái niệm của triết kinh doanh ................................................................. 1
1.2. Đặc điểm của triết kinh doanh .................................................................... 1
1.3. Vai trò của triết kinh doanh ........................................................................ 1
1.4. Nội dung của triết kinh doanh .................................................................... 4 1.4.1.
Sứ mệnh tầm nhìn của doanh nghiệp: Bản tuyên bố do tồn tại
của doanh nghiệp .................................................................................................. 4 1.4.2.
Hệ thống các mục tiêu bản của doanh nghiệp: ............................... 5 1.4.3.
Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp: ................................................ 6
PHẦN 2. THỰC TRẠNG TRIẾT KINH DOANH CỦA KENTUCKY
FRIED CHICKEN CORPORATION (TẬP ĐOÀN KFC) ....................................... 7
2.1. Giới thiệu về Tập đoàn KFC ........................................................................... 7 2.1.1.
Vài nét về người sáng lập - ông Harland Sanders ................................ 7 2.1.2.
Vài nét về Tập đoàn KFC ....................................................................... 8 2.1.3.
Lịch sử hình thành của Tập đoàn KFC ................................................ 9 2.1.4.
Lịch sử hoạt động của thương hiệu KFC tại Việt Nam (Công ty liên
doanh TNHH KFC Việt Nam) ............................................................................. 10
2.2. Thực trạng Triết kinh doanh của Tập đoàn KFC ................................... 10 2.2.1.
Sứ mệnh, tầm nhìn của tập đoàn KFC ............................................... 10 2.2.2.
Mục tiêu mục đích của KFC ........................................................... 13 2.2.3.
Các giá trị cốt lõi của KFC .................................................................. 18
2.3. Đánh giá .......................................................................................................... 20 2.3.1.
Những ưu điểm những thành tựu đạt được sau khi áp dụng triết
kinh doanh của Tập đoàn KFC ...................................................................... 20 2.3.2.
Một vài hạn chế sau khi đã áp dụng triết kinh doanh của Tập đoàn KFC
............................................................................................................... 23 2.3.3.
So sánh với đối thủ cạnh tranh Chuỗi đồ ăn nhanh Lotteria ......... 24
PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TRIẾT KINH
DOANH CỦA CÁC CÔNG TY VIỆT NAM QUA TÌNH HUỐNG CỦA KFC 26
3.1. Tăng cường nghiên cứu, giảng dạy về triết kinh doanh trong các ....
trường
Đại học.......................................................................................................... 26
3.2. Các doanh nghiệp đi trước trong ngành F&B nên khuyến khích các doanh
nhân, doanh nghiệp mới xây dựng triết kinh doanh, triết doanh nghiệp
kiên trì vận dụng, phát huy vào trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 26
3.3. Các doanh nghiệp cần xây dựng một đội ngũ doanh nhân văn hóa, có ...
trí tuệ, đạo đức nhằm phát huy tích cực triết kinh doanh ........................... 28
Danh mục bảng biểu, hình
Hình 2.1. Harland Sanders (1890 – 1980) ....................................................................... 7
Hình 2.2. Cửa hàng đầu tiên của KFC tại Salt Lake City, Utah on August 12, 2002 ...... 8
Hình 2.3. Logo KFC .................................................................................................. 10 Y
Đồ thị 2.1. Số người bình luận về thương hiệu ............................................................. 24 Đồ thị 2.2. Số người
bình chọn về đồ ăn tại 2 thương hiệu 2
Bảng 2.1. Bảng doanh thu của KFC từ năm 2001 – 2008 ............................................. 23
Bảng 2.2. Đánh giá thái độ phục vụ của 2 thương hiệu ................................................. 25
Lời mở đầu
Kinh doanh là hoạt động cơ bản của con người, xuất hiện cùng với hàng hóa và
thị trường. Càng ngày con người càng nhận ra rằng kinh doanh không phải chỉ có các
yếu tố thuộc về kinh tế mà một bộ phận quan trọng nữa của nó đó là các yếu tố văn
hóa: một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lâu dài đâu phải chỉ nhờ việc cạnh tranh,
cung cấp hàng hóa dịch vụ mà còn ở cách thức mà doanh nghiệp đó cung ứng tới
khách hàng, cách mà doanh nghiệp tổ chức nên bộ máy nhân sự… Hai yếu tố kinh tế
và văn hóa luôn tác động qua lại và bổ sung cho nhau tạo nên một doanh nghiệp hoàn chỉnh.
Mục tiêu chính của một doanh nghiệp là kinh doanh để kiếm lời. Còn việc kinh
doanh như thế nào, kinh doanh đem lại lợi ích và giá trị cho ai thì đó là vấn đề của
văn hóa doanh nghiệp. Tư tưởng tinh thần văn hóa doanh nghiệp được thể hiện thông
qua triết lý kinh doanh. Đó là một hệ thống các giá trị cốt lõi có vai trò như kim chỉ
nam định hướng các hoạt động của mỗi doanh nghiệp. Triết lý kinh doanh quy chiếu
trong mình những giá trị mang tính chiến lược trong hoạt động của doanh nghiệp mà
trong quá trình thực hiện theo hệ triết lý này, cả khách hàng, đối tác và những cá
nhân trong tổ chức sẽ nhận thức ra những “đặc sắc”, “độc đáo” và điều tạo nên sự
khác biệt cho doanh nghiệp.
Tập đoàn KFC kinh doanh lĩnh vực nhà hàng thức ăn nhanh hoạt động theo
hình thức nhượng quyền thương mại. Bên cạnh những mục tiêu về con số thực tế,
KFC xây dựng được cho mình hệ thống triết lí kinh doanh chuẩn mực để tạo nên
thành công vang dội như ngày nay. Đây cũng là lí do vì sao nhóm tác giả chọn Tập
đoàn KFC trong đề tài lần này.
Bài tiểu luận được trình bày theo bố cục 3 phần rõ ràng:
- Phần 1: Cơ sở lý thuyết về triết lý kinh doanh.
- Phần 2: Thực trạng triết lý kinh doanh của Kentucky Fried Chicken
Corporation (Tập đoàn KFC).
- Phần 3: Một số giải pháp nhằm phát huy triết lý kinh doanh của các công ty ở
Việt Nam qua tình huống của KFC.
PHẦN 1. SỞ THUYẾT VỀ TRIẾT KINH DOANH
1.1. Khái niệm của triết kinh doanh
Triết lý kinh doanh là tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh thông qua
con đường trải nghiệm, suy ngẫm, khái quát hóa của chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn
cho hoạt động kinh doanh.
Có thể hiểu một cách đơn giản hơn, triết lý kinh doanh là “trái tim” của một
doanh nghiệp, là tất cả những “lí lẽ”, những giá trị mà một doanh nghiệp cần giữ lấy,
cần đạt được để duy trì “sự sống” trên thương trường khắc nghiệp ngày nay. Một triết
lý kinh doanh tốt hiện nay cũng luôn phác thảo ra những giá trị của doanh nghiệp đối
với sự phát triển của xã hội hiện nay. Và là một chủ doanh nghiệp, bạn cần phải tự tìm
ra con đường cho riêng doanh nghiệp của mình.
1.2. Đặc điểm của triết kinh doanh
Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng dẫn dắt hoạt động
kinh doanh của doanh nghiệp. Nó được hình thành từ thực tiễn kinh doanh và khả
năng khái quát hóa, sự suy ngẫm, trải nghiệm của chủ thể kinh doanh và là hạt nhân
của văn hóa doanh nghiệp, nằm trong tầng sâu nhất, cốt lõi nhất của văn hóa doanh nghiệp.
Dựa theo quy mô của chủ thể kinh doanh, triết lý kinh doanh có thể phân ra thành hai loại là:
- Triết lý kinh doanh áp dụng cho cá nhân: Là các triết lý được rút ra từ kinh
nghiệm, bài học thành công và thất bại trong quá trình kinh doanh, có ích cho các cá thể kinh doanh.
- Triết lý kinh doanh áp dụng cho tổ chức, doanh nghiệp: Là triết lý kinh doanh
chung của tất cả các thành viên của một doanh nghiệp cụ thể. Khi một chủ thể
kinh doanh trở thành người lãnh đạo doanh nghiệp, họ sẽ cố gắng vận dụng
các tư tưởng triết học về kinh doanh và tổ chức quản lý của họ, phát triển nó
thành triết lý chung của doanh nghiệp đó. Nó là lý tưởng, là phương châm
hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt
động nhằm làm cho doanh nghiệp đạt hiệu quả cao trong kinh doanh.
Trong bài tiểu luận, nhóm tác giả chỉ tập trung và sử dụng triết lý kinh doanh áp
dụng cho tổ chức, doanh nghiệp để phân tích và làm rõ cho đề tài cần nghiên cứu lần
này, bỏ qua loại triết lý kinh doanh áp dụng cho cá nhân.
1.3. Vai trò của triết kinh doanh
Vai trò của triết lý kinh doanh trong quản lý và phát triển doanh nghiệp: 1
- Triết kinh doanh cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương
thức phải triển bền vững cho doanh nghiệp:
Có nhiệm vụ xác định sứ mệnh, các giá trị cốt lõi và phương châm hoạt động,
quản lý của doanh nghiệp nên triết lý kinh doanh trở thành yếu tố quan trọng nhất
trong 5 nhân tố cấu thành văn hóa doanh nghiệp. Muốn tồn tại và phát triển mỗi tổ
chức đều phải xây dựng cho mình mục tiêu mà mình muốn vươn tới cũng như con
đường riêng để đi đến mục tiêu đó như thế nào, và từ đó hình thành nên hệ thống chiến
lược của tổ chức. Sứ mệnh và giá trị cốt lõi có ý nghĩa định hướng sự tồn tại và phát
triển của doanh nghiệp, hướng mọi thành viên trong doanh nghiệp tới một mục đích chung.
Triết lý doanh nghiệp là cái ổn định, rất khó thay đổi, nó phản ánh cái tinh thần –
ý thức của doanh nghiệp ở trình độ bản chất, có tính khái quát, cô đọng và hệ thống
hơn so với các yếu tố ý thức đời thường và tâm lý xã hội. Một khi đã phát huy được
tác dụng thì triết lý doanh nghiệp trở thành ý thức lý luận và hệ tư tưởng chung của
doanh nghiệp, bất kể có sự thay đổi về lãnh đạo. Do đó triết lý doanh nghiệp là cơ sở
bảo tồn phong thái và bản sắc văn hóa của doanh nghiệp. Akio Morita, cựu chủ tịch
công ty Sony nhận xét: “Vì công nhân viên làm việc với công ty trong một thời gian
dài cho nên họ thường kiên trì giữ vững quan điểm của họ. Lý tưởng của công ty
không hề thay đổi. Khi tôi rời công ty để về nghỉ, triết lý của công ty Sony vẫn tiếp tục
tồn tại”. Vì vậy, triết lý kinh doanh trở thành nền tảng của văn hóa doanh nghiệp.
Triết lý doanh nghiệp ít hiện hữu với xã hội bên ngoài; nó là tài sản tinh thần của
doanh nghiệp, là cái tinh thần “thấm sâu vào toàn thể doanh nghiệp, từ đó hình thành
một sức mạnh thống nhất” tạo ra một hợp lực hướng tâm chung. Không phải ngẫu
nhiên mà ở Nhật Bản, khoảng 200 ngàn thành viên của hãng Matsushita Electric vẫn
đọc và hát về triết lý của công ty vào mỗi ngày làm việc; họ cảm nhận được lý tưởng
của công ty thấm sâu vào tim óc họ, làm cho họ làm việc nhiệt tình phấn khích vì
những mục tiêu cao cả. Do vậy, triết lý doanh nghiệp là công cụ tốt nhất của doanh
nghiệp để thống nhất hành động của người lao động trong một sự hiểu biết chung về mục đích và giá trị.
Triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của phong cách – phong thái của doanh nghiệp.
Triết lý doanh nghiệp góp phần tạo lập nên văn hóa doanh nghiệp, là yếu tố có vai trò
quyết định trong việc thúc đẩy và bảo tồn nền văn hóa này. Qua đó, nó góp phần tạo
nên một nguồn nội lực mạnh mẽ từ doanh nghiệp.
- Triết kinh doanh công cụ định hướng cở sở quản chiến lược, làm
nên thành công của doanh nghiệp: 2
Theo Peter và Waterman, chính triết lý kinh doanh (các ông gọi là hệ thống giá
trị) mang tính định tính làm cho các công ty thành công hơn về tài chính so với những
mục tiêu định lượng (lợi nhuận, thu nhập trên mỗi cổ phiếu, chỉ tiêu tăng trưởng), nó
bù đắp cho chỗ yếu, chỗ bất lực của cơ cấu tổ chức, của kế hoạch trước những cơ hội
xuất hiện tình cờ, khó đoán trước và không thể dự đoán chính xác. “Một khi triết lý
sống của công ty đã thâm nhập vào toàn bộ công nhân viên chức thì lúc đó công ty có
một sức mạnh lớn và sự mềm dẻo hơn trong kinh doanh” (Morita). Tính định tính, sự
trừu tượng của triết lý kinh doanh cho phép doanh nghiệp có sự linh hoạt nhiều hơn
trong việc thích nghi với môi trường đang thay đổi và các hoạt động bên trong. Nó tạo
ra sự linh động trong việc thực hiện, sự mềm dẻo trong kinh doanh. Nó chính là một
hệ thống các nguyên tắc tạo nên cái “dĩ bất biến ứng vạn biến” của doanh nghiệp. Triết
lý kinh doanh có vai trò định hướng, là một công cụ để hướng dẫn cách thức kinh
doanh phù hợp với văn hóa của doanh nghiệp. Nếu thiếu một triết lý doanh nghiệp có
giá trị thì chẳng những tương lai lâu dài của doanh nghiệp có độ bất định cao mà ngay
cả trong việc lập các kế hoạch chiến lược và dự án kinh doanh của nó cũng rất khó
khăn vì thiếu một quan điểm chung về phát triển giữa các tầng lớp, bộ phận của tổ
chức doanh nghiệp. Sự trung thành với triết lý kinh doanh còn làm cho nó thích ứng
với những nền văn hóa khác nhau ở các quốc gia khác nhau đem lại thành công cho các doanh nghiệp.
Đối với tầng lớp cán bộ quản trị, triết lý doanh nghiệp là một văn bản pháp lý và
cơ sở văn hóa để họ có thể đưa ra các quyết định quản lý quan trọng, có tính chiến
lược, trong những tình huống mà sự phân tích kinh tế lỗ - lãi vẫn chưa giải quyết được
vấn đề. Vì vậy, trong các công ty xuất sắc của Mỹ như IBM, Intel… các nhà quản trị
đều có thói quen đối chiếu triết lý doanh nghiệp với các dự định hành động cũng như
các kế hoạch chiến lược trong giai đoạn xây dựng. Họ nhận thức được rằng nếu làm
trái với sứ mệnh và giá trị của công ty thì kế hoạch sẽ bị thất bại và họ sẽ bị xử lý kỷ
luật rất nặng. Ví dụ như ở HP: các cán bộ quản lý thường dựa vào triết lý kinh doanh
để phân tích, lựa chọn các khả năng trước khi đưa ra một quyết định kinh doanh. Tại
công ty Sony, vào thời kỳ mới ra đời, Ibika đã chế tạo thành công chiếc radio thu song
ngắn. Sản phẩm bán chạy, nhiều người đề nghị ông mở rộng sản xuất mặt hàng này
nhưng ông kiên quyết từ chối, vì ông tuân thủ triết lý kinh doanh của công ty là “tìm
kiếm những điều mới lạ chưa từng thấy để phục vụ toàn thế giới” nên để thực hiện lý
tưởng cao đẹp này, “chúng tôi không chỉ nhằm vào sản xuất radio không thôi”. Việc
sáng chế ra những sản phẩm mới sau đó như máy thu thanh bỏ túi, tivi bán dẫn, đèn
hình màu triniton, máy Walkman… đã chứng tỏ giới quản lý Sony đã trung thành với
triết lý của mình và đã thành công với nó. 3
- Triết kinh doanh phương tiện để giáo dục, định hướng nguồn nhân lực
Triết lý doanh nghiệp cung cấp các giá trị, chuẩn mực hành vi, nhằm tạo nên một
phong cách làm việc, sinh hoạt chung của doanh nghiệp, đậm đà bản sắc văn hóa của nó.
Công tác đào tạo, giáo dục và phát triển nguồn nhân lực có vai trò quyết định sự
thành bại của doanh nghiệp. Với việc vạch ra lý tưởng và mục tiêu kinh doanh, triết lý
kinh doanh giáo dục cho đội ngũ nhân lực đầy đủ về lý tưởng, về công việc và trong
một môi trường văn hóa tốt nhân viên sẽ tự giác hoạt động, phấn đấy vươn lên, và có
lòng trung thành, tinh thần hết mình vì doanh nghiệp. Ví dụ: Tại IBM, toàn thể công
nhân viên được hướng dẫn một mục tiêu “Kính trọng đối với mọi người, phục vụ
khách hàng tốt nhất, mọi nhân viên trong công ty đều phải có thành tích tối ưu”.
Triết lý kinh doanh đề ra một hệ giá trị đạo đức chuẩn làm căn cứ đánh giá hành
vi của mọi thành viên nên nó có vai trò điều chỉnh hành vi của nhân viên qua việc xác
định bổn phận, nghĩa vụ của mỗi thành viên đối với doanh nghiệp, với thị trường khu
vực và với xã hội nói chung. Các đức tính thường được nêu ra như trung thực, tính
đồng đội và sẵn sàng hợp tác, tôn trọng cá nhân, tôn trọng kỷ luật… Nhờ có hệ thống
giá trị được tôn trọng, triết lý doanh nghiệp còn có tác dụng bảo vệ nhân viên, tránh
trường hợp lạm dụng chức quyền, phân xử không minh bạch của một bộ phận cán bộ trong doanh nghiệp.
1.4. Nội dung của triết kinh doanh
1.4.1. Sứ mệnh tầm nhìn của doanh nghiệp: Bản tuyên bố do tồn tại của
doanh nghiệp
Sứ mệnh của doanh nghiệp là một khái niệm dùng để xác định các mục đích của
doanh nghiệp, những lý do doanh nghiệp đó ra đời và căn cứ tồn tại, phát triển của nó.
Sứ mệnh của doanh nghiệp chính là bản tuyên ngôn của doanh nghiệp đó đối với xã hội,
nó chứng minh tính hữu ích và các ý nghĩa trong sự tồn tại của doanh nghiệp đối với xã hội.
Thực chất bản tuyên bố về sứ mệnh của doanh nghiệp chỉ tập trung làm sáng tỏ
một vấn đề hết sức quan trọng: "Công việc kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục
đích gì?". Phạm vi của bản tuyên bố về sứ mệnh thường liên quan đến sản phẩm, thị
trường khách hàng công nghệ và những triết lý khác mà công ty theo đuổi.
Sứ mệnh của doanh nghiệp đề ra sẽ hướng tới thị trường thì vì vào sản phẩm. Các
tuyên ngôn đều phải mang tính khả thi và cụ thể, không phóng đại. 4
Ví dụ: Sứ mệnh của Vingroup là “Vì một cuộc sống tốt đẹp hơn cho người Việt”;
Sứ mệnh của Vinamilk là “Vinamilk cam kết mạng đến cho cộng đồng nguồn dinh
dưỡng và chất lượng cao cấp hàng đầu bằng chính sự trân trọng, tình yêu và trách
nhiệm cao của mình với cuộc sống con người và xã hội”…
Tầm nhìn tập trung vào tương lai. Nó là nguồn cảm hứng và động lực. Nó thường
không chỉ mô tả tương lai của doanh nghiệp mà còn mô tả tương lai của toàn ngành/
lĩnh vực doanh nghiệp đó đang kinh doanh. Nó thậm chí còn tạo ra xu thế ảnh hưởng
tới sự phát triển chung của toàn xã hội.
Để phân biệt rõ giữa sứ mệnh và tầm nhìn, nhóm tác giả đưa ra ví dụ về công ty
CP Kinh Đô như sau: Tầm nhìn của Kinh Đô là “mang hương vị đến cho cuộc sống
mọi nhà bằng những thực phẩm an toàn, dinh dưỡng, tiện lợi và độc đáo”. Sứ mệnh
của họ “không ngừng sáng tạo mang lại những trải nghiệm mới lạ về hương vị cùng
cam kết về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm…”
Cách xác định tầm nhìn và sứ mệnh của Kinh Đô là khá rõ ràng. Với việc đưa ra
tầm nhìn của doanh nghiệp, họ đã thoát khỏi hình ảnh một công ty bánh kẹo, mà là
một doanh nghiệp thực phẩm với việc nhấn mạnh vào chất lượng sản phẩm.
Với những doanh nghiệp mới thành lập, đặt kế hoạch mới, chương trình mới để
hoạch định dịch vụ của mình thì xây dựng tầm nhìn trước, vì nó sẽ dẫn dắt sứ mệnh và
phần còn lại của kế hoạch chiến lược theo đó.
Với những doanh nghiệp đã thành lập thì đã có sẵn sứ mệnh, thường thì khi đó sứ
mệnh sẽ dẫn dắt tầm nhìn và phần còn lại của kế hoạch chiến lược cho tương lai.
1.4.2. Hệ thống các mục tiêu bản của doanh nghiệp:
Các mục tiêu cơ bản đề ra ngay từ đầu thường là các mục tiêu trung hạn và dài
hạn của tổ chức. Phần này thể hiện những mong muốn cần đạt được trong kỳ hạn dài
của những người sáng lập doanh nghiệp, nhà quản trị cấp cao cũng như các thành viên
trong tổ chức. Mục tiêu lâu dài trong văn bản triết lý kinh doanh thường có vẻ gần gũi
với nhiệm vụ của tổ chức hơn là những mục tiêu định lượng hoặc định tính thông
thường trong các bản kế hoạch chiến lược hay kế hoạch tác nghiệp. Một số các mục
tiêu dài hạn mà doanh nghiệp thường xem xét và đặt ra ngay từ đầu trong triết lý kinh doanh là:
+ Vị thế của doanh nghiệp trên thị trường;
+ Cải tiến và đổi mới, năng suất, khả năng sinh lời;
+ Các nguồn lực của doanh nghiệp;
+ Thành tích và thái độ của người lao động; + Trách nhiệm xã hội. 5
Tùy theo quy mô hoạt động và những khả năng tiềm tàng, mục tiêu trong triết lý
kinh doanh cần thích ứng với vị thế của doanh nghiệp trên thị trường, điều này sẽ hạn
chế tính phi thực tế trong triết lý kinh doanh.
Ví dụ: Mục tiêu của tập đoàn Sony:
+ Phục vụ toàn thế giới;
+ Cố gắng làm cho mọi người có thể cống hiến hết khả năng của mình;
+ Là người đi tiên phong, khai phá con đường mới.
1.4.3. Hệ thống các giá trị của doanh nghiệp:
Giá trị của doanh nghiệp là niềm tin căn bản của những người làm việc trong
doanh nghiệp, xác định thái độ của doanh nghiệp với những đối tượng: người sở hữu,
nhà quản trị, đội ngũ những người lao động, khách hàng và các đối tượng khác có liên
quan đến hoạt động của doanh nghiệp. Những giá trị này bao gồm:
+ Giá trị cốt lõi: Yếu tố quy định những chuẩn mực chung và có niềm tin lâu dài của một tổ chức
+ Các nguyên lý hướng dẫn hành động, định hướng hành vi của tổ chức, có
vai trò rất quan trọng trong nội bộ tổ chức
Giá trị cốt lõi thường được gắn liền với tầm nhìn và sứ mệnh trong tuyên bố của
doanh nghiệp, tập đoàn. Các giá trị cốt lõi rất có chiều sâu và đó là những giá trị cực
kỳ quan trọng. Các giá trị này ít thay đổi theo các biến động của thị trường. Trong
trường hợp khó khăn, doanh nghiệp có thể thay đổi mô hình kinh doanh nhưng không
thay đổi hệ thống giá trị cốt lõi của mình. Một số các giá trị mà doanh nghiệp cần phải quan tâm hàng đầu là:
+ Những nguyên tắc của doanh nghiệp
+ Lòng trung thành và cam kết
+ Những hành vi ứng xử nội bộ
+ Những hành vi ứng xử với xã hội, thị trường…
Ví dụ: 5 giá trị cốt lõi của Facebook là Tập trung vào ảnh hưởng; Chuyển động
nhanh; Táo bạo; Cởi mở; Xây dựng giá trị xã hội. 6
PHẦN 2. THỰC TRẠNG TRIẾT KINH DOANH CỦA KENTUCKY
FRIED CHICKEN CORPORATION (TẬP ĐOÀN KFC)
2.1. Giới thiệu về Tập đoàn KFC
2.1.1. Vài nét về người sáng lập - ông Harland Sanders
Hình 2.1. Harland Sanders (1890 1980)
Nguồn: https://www.history.com/news/8-facts-real-colonel-sanders-kfc
Harland Sanders sinh ngày 9 tháng 9 năm 1890 tại Indiana, Hoa Kỳ. Ông có một
cuộc sống khốn khó ngay từ khi còn rất nhỏ. Harland Sander phải thay mẹ chăm sóc
cho các em. Cuộc sống vất vả tới mức chỉ một năm sau, cậu bé "tuổi ăn tuổi ngủ" ấy
đã thành thạo mọi công việc bếp núc.
Cuộc sống bấp bênh, Sanders đã trải qua rất nhiều công việc. Năm 15 tuổi làm
nhân viên điều khiển giao thông, 16 tuổi bỏ học, đi lính 6 tháng tại Cuba. 17 tuổi bị
đuổi việc 4 lần… Trong suốt thời gian này, duy chỉ có một điều không hề thay đổi đó
là niềm đam mê nấu ăn đã bắt đầu nảy sinh trong ông ngay từ lúc còn rất nhỏ.
Ông cũng từng đi lính với nhiệm vụ dọn phân chuồng ngựa. Nhưng không được
bao lâu, ông lại bị sa thải. Cũng ý thức được công việc lao động chân tay vốn không có
tương lai, Sanders nộp đơn vào trường luật và tiếp tục bị từ chối.
Ông không hề từ bỏ và tiếp tục việc học luật bằng phương pháp học từ xa. Sau
khi tốt nghiệp, ông đến làm việc cho một văn phòng luật được một thời gian ngắn, rồi
bị sa thải bởi xích mích với thân chủ của mình.
Năm 40 tuổi, Harland Sanders bắt đầu gắn bó với công việc nấu nướng mà ông
yêu thích từ nhỏ, bằng một tiệm ăn đặt ngay tại trạm xăng của khu phố Corbin.
Ông nhận thấy nhu cầu của hành khách khi dừng chân tại trạm xăng và nảy ra ý
tưởng chế biến đồ ăn tiện lợi để thay thế cho bữa ăn ở nhà. Ông chưa bao giờ ngừng 7
suy nghĩ và thử nghiệm để tạo nên gia vị và nước sốt hoàn hảo cho món gà. Thập niên
30, Sander trở nên nổi tiếng khi kết hợp 11 loại thảo mộc và gia vị để tẩm ướp, tạo nên
một món gà rán với hương vị đặc biệt chưa từng xuất hiện trước đó.
Năm 1955, tự tin với chất lượng món gà rán của mình, ông tự phát triển và thành
lập doanh nghiệp nhượng quyền thương hiệu. Xấp xỉ 10 năm sau, Sanders đã có hơn
600 franchise ở Mỹ và ở Canada.
Hiện nay, Harland Sanders được biết đến là một doanh nhân và một nhà khởi
nghiệp vô cùng nổi tiếng trong Văn hoá đại chúng Mĩ.
2.1.2. Vài nét về Tập đoàn KFC
Hình 2.2. Cửa hàng đầu tiên của KFC tại Salt Lake City, Utah on August 12, 2002
Nguồn: https://www.history.com/news/8-facts-real-colonel-sanders-kfc
KFC là chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh nổi tiếng trên toàn thế giới. KFC là công ty
kinh doanh lĩnh vực nhà hàng thức ăn nhanh hoạt động theo hình thức nhượng quyền
thương mại. Thương hiệu thuộc quyền sở hữu của công ty mẹ Yum! Brands và có trụ 8
sở chính tại Louisville, bang Kentucky, thuộc Hợp chủng Quốc Hoa Kì. Tính tới năm
2015 thì KFC đã sở hữu tổng 22621 cơ sở trên toàn thế giới. Doanh thu trong một năm
của franchise lên tới 23 tỉ USD. Hiện tại, KFC vẫn là một trong những chuỗi nhà hàng
fast food đang rất thịnh hành tại Việt Nam, cạnh tranh trực tiếp với những thương hiệu
nổi tiếng khác như McDonald hay Lotteria.
2.1.3. Lịch sử hình thành của Tập đoàn KFC
Vào năm 1939, Harland Sanders cho ra đời công thức gà rán bí truyền của ông
tới thực khách, bao gồm 11 loại gia vị và thảo dược trộn với nhau, tạo nên hương vị
của món KFC truyền thống ngày nay.
Vào năm 1950, do bị giải toả mặt bằng, Harland Sanders đã phải bán lại cơ
nghiệp của ông ở Corbin, Kentucky. Tuy lúc này đã ở tuổi 65, Sanders vẫn không hề
nản chí. Chỉ với số tiền đền bù ít ỏi, ông đã lên đường chu du khắp nước Mĩ để bắt đầu
hành trình nhượng quyền thương hiệu và giới thiệu món gà rán của ông đến với mọi người.
Nói cách khác, Harland Sanders đã chu du khắp nước Mĩ để bán lại hình ảnh và
công thức gà rán cho các chủ nhà hàng… Chỉ với giá 5 xu cho một con gà bán ra,
những chủ nhà hàng này sẽ được quyền sử dụng hình ảnh và tên tuổi của ông Sanders,
và đồng thời được học công thức bí truyền của ông. Vào năm 1952, Đại tá Sanders đã
nhượng quyền thương hiệu thành công cho ông Pete Harman. Một chủ nhà hàng có
tiếng tại South Salt Lake, bang Utah, Hoa Kỳ.
Nhằm tạo nên dấu ấn cho thương hiệu cũng như muốn phân biệt với các hãng gà
rán khác thời bấy giờ. Sanders đã đổi sang sử dụng hoàn toàn cái tên Kentucky Fried
Chicken cho thương hiệu của ông.
Xấp xỉ 10 năm sau, Sanders đã có tổng cộng hơn 600 franchise ở Mỹ và ở
Canada, và tới năm 1964, ông đã bán cổ phần 2 triệu đô của mình trong công ty Mỹ
cho một nhóm các nhà đầu tư, trong đó có John Y. Brown JR, người sau này trở thành thống đốc bang Kentucky.
Dưới sự quản lý của người sở hữu mới, tập đoàn Gà Rán Kentucky đã phát triển
một cách nhanh chóng. Công ty đã thực hiện cổ phần hóa ra công chúng vào năm 1966
và gia nhập thị trường chứng khoán New York vào năm 1969 và được mua lại bởi PepsiCo vào năm 1986.
Đến năm 1997 PepsiCo đã chuyển hệ thống nhà hàng thức ăn nhanh, bao gồm cả
nhãn hiệu KFC, sang một công ty về nhà hàng độc lập, gọi là Tricon Global
Restaurant. Ngày nay, Công ty còn được biết với tên gọi là tập đoàn Yum!Brand. 9
2.1.4. Lịch sử hoạt động của thương hiệu KFC tại Việt Nam (Công ty liên doanh
TNHH KFC Việt Nam)
KFC được mang đến Việt Nam vào cuối năm 1997 bởi tỷ phú người Singapore
Tony Chew. Cửa hàng gà rán Kentucky đầu tiên được mở tại Trung tâm Thương mại
Sài Gòn Super Bowl. Dù đối mặt với nhiều khó khăn khi khái niệm "thức ăn nhanh"
vẫn hoàn toàn xa lạ tại đây, và liên tục chịu lỗ trong suốt 7 năm đầu kinh doanh (17
cửa hàng trong 7 năm), nhưng với chiến lược tiếp cận hợp lý, hệ thống nhà hàng của
KFC Việt Nam đến nay đã phát triển tới hơn 140 nhà hàng, có mặt tại hơn 19
tỉnh/thành phố lớn trên cả nước. Hàng năm KFC thu hút khoảng 20 triệu lượt khách
trong nước, chiếm khoảng 60% thị trường thức ăn nhanh Việt Nam và sử dụng hơn 3000 lao động.
Trước sức ép ngày một nhận thấy rõ từ các tập đoàn kinh doanh gà rán nói riêng
và thức ăn nhanh nói chung tương tự có tại Việt Nam, như: McDonald's, Lotteria,
Burger King, Jolibee...bên cạnh những món ăn truyền thống như gà rán và hamburger,
đến với thị trường Việt Nam, KFC đã chế biến thêm một số món để phục vụ những
thức ăn hợp khẩu vị người Việt như: Gà quay giấy bạc, Gà Giòn Không Xương, Gà
giòn Húng quế, Cơm gà, Cá thanh... Một số món mới cũng đã được phát triển và giới
thiệu tại thị trường Việt Nam, góp phần làm tăng thêm sự đa dạng trong danh mục thực
đơn, như: Bắp cải trộn, Khoai tây nghiền, Bánh nhân mứt, Bánh trứng nướng cùng
nhiều suất ăn cụ thể cho từng nhóm người.
2.2. Thực trạng Triết kinh doanh của Tập đoàn KFC
2.2.1. Sứ mệnh, tầm nhìn của tập đoàn KFC
Hình 2.3. Logo KFC
Nguồn: https://www.clipartwiki.com/iclip/hmmhhR_
crew-members-kfc-carlisle-high-resolution-kfc-logo/ 10
KFC là một tập đoàn nhượng quyền thương mại, vì vậy ở mỗi khu vực khác
nhau, các công ty nhượng quyền KFC có thể xây dựng sứ mệnh và tầm nhìn khác
nhau. Bên cạnh những cái riêng được chắt lọc từ văn hóa xã hội nơi KFC đặt chân đến,
sứ mệnh và tầm nhìn của các khu vực vẫn giữ lại được hướng đi, viễn cảnh chung nhất của cả hệ thống KFC.
- Tầm nhìn của KFC tại khu vực Châu Á Thái Bình Dương đó là:
“To be the leading integrated food services group in Asia Pacific region based
on consistent quality products and exceptional customer-focused service.”
(Dịch: Trở thành nhà dẫn đầu các chuỗi dịch vụ cung ứng thực phẩm đồ ăn
nhanh dành cho mọi đối tượng khách hàng tại khu vực Châu Á Thái Bình
Dương, dựa trên những tiêu chí như những tiêu chí như sản phẩm đạt chất
lượng tuyệt hảo, nhất quán các dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất)
Để hiện thực hoá tầm nhìn này, KFC đã tích cực biến mình trở thành một trong
những chuỗi nhà hàng đồ ăn nhanh được ưa chuộng tại các nước khu vực thuộc ASEAN.
Với hơn 5000 cửa hàng tại 1100 thành phố tại Trung Quốc, KFC đã và đang là
một trong những chuỗi nhà hàng đồ ăn nhanh đang thống trị đất nước tỉ dân này. Là
chuỗi nhà hàng Mĩ đầu tiên thâm nhập vào thị trường Trung Quốc, mở cửa hàng đầu
tiên vào năm 1987. KFC đã dần trở thành một sự tượng trưng cho sự tăng trưởng kinh
tế cho quốc gia này, và cũng đồng thời đóng vai trò như là một cầu nối với Thế giới với xã hội Trung Quốc.
KFC trở thành món ăn truyền thống trong lễ Giáng sinh tại Nhật Bản, Trải qua
gần 4 thập kỷ, những cửa hàng KFC tại Nhật Bản ngày càng tạo được nhiều dấu ấn với
đông đảo thực khách. Cho đến ngày nay, món gà rán KFC đã trở thành món ăn không
thể thiếu trong lễ Giáng sinh tại quốc gia Đông Á này.
Tony Chew, một tỷ phú người Singapore đã giới thiệu thương hiệu KFC đến với
Việt Nam vào năm 1997. Mặc dù Việt Nam vẫn còn là một nước đang phát triển vào
thời bấy giờ, cộng với việc người Việt thực sự không mặn mà lắm với đồ ăn nhanh,
khiến cho KFC bị thua lỗ trong suốt 7 năm liền. Nhưng với sự kiên trì và không bỏ
cuộc của đội ngũ lãnh đạo. KFC hiện đã trở thành một trong những chuỗi nhà hàng
fast food được ưa chuộng nhất Việt Nam.
Không chỉ dừng lại ở đó, KFC còn tạo nên một cơn sốt trong làng ẩm thực Châu
Á với các món ăn độc đáo, mới lạ như bánh Chizza, hay da gà tẩm bột chiên…
- Tầm nhìn của KFC tại Hoa Kỳ: 11
“Trở thành nhà bếp hàng đầu nước Mĩ, phục vụ những món ăn nhanh, ngon
cùng hấp dẫn cho các gia đình ít nhất mỗi lần một tuần.”
Khác với thị trường Châu Á đang tăng trưởng mạnh, KFC tại nước Mĩ đang có
dấu hiệu yếu kém và giảm sút trong vòng 1 thập kỷ qua. Tuy nhiên, KFC đã và đang
lên kế hoạch để nhằm lấy lại vị trí dẫn đầu của mình, bao gồm việc đổi mới phong
cách nhà hàng và chạy một chương trình Marketing mới. Cụ thể, KFC dự định sẽ huấn
luyện lại toàn bộ đội ngũ nhân viên, bày trí lại các cơ sở, nhà hàng, và thực hiện các
chiến dịch quảng cáo cả trên sóng truyền hình lẫn Internet.
Mặc dù vậy, không thể phủ nhận KFC vẫn còn nhiều điểm hạn chế khi hoạt động
tại Mĩ như thức ăn không đạt tiêu chuẩn, thái độ phục vụ của nhân viên vẫn còn thờ ơ.
Và thêm vào đó là sự xuất hiện của các chuỗi nhà hàng fast food khác như McDonald
hay Chick-fil-a, đã khiến KFC tụt hậu và dần bị bỏ lại phía sau. Chính những điều này
đã khiến KFC phải mau chóng xem xét lại vị thế của mình trong thị trường Mĩ, và đưa
ra phương án nhanh chóng và phù hợp để giành lại thị phần của họ.
➔ Thông qua 2 khu vực Mĩ và Châu Á, Thái Bình Dương, sứ mệnh của KFC
muốn hướng tới đó chính là trở thành người tiên phong trong việc cung ứng
chuỗi thực phẩm thức ăn nhanh dành cho mọi đối tượng khách hàng trên phạm
vi toàn cầu. KFC đem đến cho người tiêu dùng những sản phẩm có chất lượng
tuyệt hảo, nhất quán. Đồng thời cung cấp các dịch vụ chăm sóc khách hàng tốt nhất.
Điểm đặc biệt của Tập đoàn KFC là cách họ đưa đến sứ mệnh của mình như một
lời hứa chắc chắn là họ sẽ nỗ lực và chắc chắn sẽ làm được. Khác với tầm nhìn ở thì
tương lai, ở hiện tại KFC muốn và sẽ làm rất nhiều điều cho những người có tầm ảnh
hưởng đến công việc kinh doanh của họ như khách hàng, đối tác và những nhân viên.
Một số sứ mệnh mà một số công ty nhượng quyền KFC trên thế giới đã đưa ra đó là:
- “To be the leader in western style quick service restaurants through friendly
service, good quality food and clean atmosphere” (Tạm dịch: Trở thành người
dẫn đầu trong lĩnh vực phục vụ thức ăn nhanh theo kiểu phương Tây thông qua
dịch vụ thân thiện, thức ăn chất lượng cao và không gian trong lành thoáng đãng”
- “To maximise profitability, improve shareholder value and deliver suitainable
growth year after year” (Tạm dịch: Để tối đa hóa lợi nhuận, nâng cao giá trị
cho cổ đông và tạo ra sự tăng trưởng bền vững cho năm sau)
- “You keep employees longer, they are happier, they work better for you” (Tạm
dịch: Bạn càng giữ nhân viên lâu, họ càng hạnh phúc, họ càng làm việc tốt hơn cho bạn) … 12
Có thể thấy, các tuyên bố sứ mệnh của KFC là rất rõ ràng: Công nhận là then
chốt. Họ tập trung tạo ra sự hài lòng, đem đến những giá trị lợi ích cho tất cả các đối
tượng ảnh hưởng tới hoạt động của công ty và mong muốn, khao khát được công nhận.
Tập đoàn KFC tự vạch ra những nhiệm vụ, những trách nhiệm của họ đối với thị
trường, với xã hội là:
- Đem đến cho khách hàng những món ăn nhanh mà ngon, được phục vụ trong
một môi trường thân thiện, nhằm thu hút những khách hàng thông thái, am
hiểu về giá trị dinh dưỡng trên khắp toàn thế giới.
- Tối đa hoá lợi nhuận, tăng giá trị của các cổ đông và mang đến sự tăng trưởng
đều đặn của công ty qua từng năm.
- Tuyển dụng, phát triển, kích thích, khen thưởng và duy trì những nhân viên có
khả năng đặc biệt, cung cấp cho họ những điều kiện làm việc thuận lợi, sự lãnh
đạo tốt. Trả lương dựa vào thành tích và công việc, chương trình phúc lợi có khả
năng thu hút cao, cơ hội thăng tiến và mức độ cao của sự đảm bảo công ăn việc làm.
➔ Một sứ mệnh hoặc mục tiêu tổng quát của thương hiệu có thể được hướng tới
các sản phẩm của công ty hoặc khách hàng của công ty. Đây còn có thể được
coi là một cương lĩnh hoặc triết lý của doanh nghiệp. Tuyên bố được viết dựa
trên tiêu chí giúp định hình một công ty và mục đích trọng tâm của nó. Peter
Drucker, một chuyên gia trong lĩnh vực quản trị hiện đại, đã nói rằng tuyên bố
này là hướng đi chính của công ty trong việc phát triển các chiến lược, phác
thảo kế hoạch và đưa ra những quyết định hàng ngày. Mọi lý do tại sao một
công ty tồn tại phải được truyền đạt trong tuyên ngôn sứ mệnh của nó, và dựa
vào bản tuyên ngôn này, khách hàng có thể sẽ hiểu được những gì đã thúc đẩy một công ty đi lên.
2.2.2. Mục tiêu mục đích của KFC ❖ Mục đích của KFC:
“Mục đích của chúng tôi để đặt một nụ cười trên khuôn mặt của người dân
trên khắp thế giới cung cấp cho mỗi khách hàng một trải nghiệm đặc biệt”
Mục đích chính của họ là nắm bắt thị trường thức ăn nhanh. Về cơ bản, họ muốn
cung cấp sản phẩm của mình đến cho tất cả mọi người, không phân biệt màu da hay
tôn giáo, tín ngưỡng. Đó cũng là lý do tại sao họ mở rộng chi nhánh của mình ở khắp
nơi trên toàn thế giới. Trong nền kinh tế cạnh tranh không biên giới như ngày nay thì
việc đáp ứng địa phương sẽ rất khó để làm giảm chi phí, và ngược lại. Tuy nhiên việc
đòi hỏi cạnh tranh với những đối thủ khác trong ngành thức ăn nhanh như McDonald 13
hay Pizza Hut… đã thúc ép KFC tìm cách tiết kệm chi phí tạo ra sản phẩm chất lượng
tối ưu làm hài lòng các khách hàng. Chiến lược của họ tập trung chuyển giao các
hương vị cơ bản trên các tiêu chuẩn chung, lợi thế chung xây dựng đựơc của gà rán
KFC và biến đổi, cung cấp những sản phẩm đa dạng, địa phương giữa các cửa hàng KFC trên toàn cầu.
KFC trên toàn thế giới nhận định họ cạnh tranh bằng sự khác biệt hóa với giá trị
“Soul Food”, đóng lại thời kỳ những thức ăn nhanh có hại, nhàm chán và mở ra giai
đoạn thức ăn nhanh có lợi cho sức khỏe, các bữa ăn có giá trị, có linh hồn.
Phương thức chủ yếu mà KFC thâm nhập trên toàn thế giới đó là franchise
nhượng quyền. Và cho đến ngày nay KFC là một trong những công ty lớn nổi tiếng
trên thế giới về việc nhượng quyền thương mại với hàng loạt tiêu chuẩn khắt khe nhằm
xây dựng những chuỗi nhà hàng đồng nhất và chất lượng. Tuy nhiên, tùy theo từng
nơi, vùng mà KFC thâm nhập thì cách thức họ có thể thay đổi. KFC thâm nhập thị
trường toàn cầu lựa chọn hình thức nhượng quyền thương hiệu franchise với những
chuỗi cửa hàng rộng khắp toàn cầu đồng nhất nhưng với các món ăn nhanh kiểu Mỹ
xen trong hương vị, danh sách thực đơn đặc biệt mang đậm hương vị là của quê hương
địa phương nơi mà KFC có mặt.
KFC muốn tăng trưởng lợi nhuận của mình thông qua việc mang lại sự hài lòng
tối đa và các dịch vụ tốt nhất có thể đến với tập khách hàng mục tiêu của họ. KFC
mong muốn có những khách hàng trung thành mà khi thưởng thức KFC một lần nữa
thì sẽ còn quay lại sau đó để thưởng thức món ăn của họ. Với mong muốn mang lại sự
vui nhộn cho tất cả mọi người, KFC với không gian mát lạnh, tường và nội thất được
trang trí với những gam màu trẻ trung, nhẹ nhàng gợi sự hiện đại và cả chút cá tính,
luôn luôn có âm nhạc là những điều kiện giúp KFC thỏa mãn nhu cầu của đa số giới
trẻ. Không ăn nhanh, đi nhanh như các bạn trẻ trên thế giới, người dân Châu Á đã xem
KFC như một nơi thú vị để tận hưởng cuộc sống cũng như chia sẻ niềm vui với bạn bè.
Một các đùi gà nóng hổi ngon lành, những thanh khoai tây chiên vàng óng và một ly
Pepsi mát lạnh sẽ làm cho câu chuyện của bạn với bạn bè thêm phần hấp dẫn.
Sau nhiều năm gây dựng và nắm bắt được một vị trí tuyệt vời như vậy trên thị
trường quốc tế. KFC sẽ quyết định mở rộng thực đơn với các món ăn phong phú hơn.
Nhằm sáng chế ra những món ăn mới lạ, với hương vị hấp dẫn và quyến rũ hơn nữa
(Điển hình như món gà rán không xương mới ra mắt gần đây).
Để thiết lập vị trí của họ như là chuỗi nhà hàng Fast food hàng đầu phương Tây
(western quick service restaurant), KFC phải khẳng định chất lượng của mình thông
qua dịch vụ và các sản phẩm làm từ gà dựa trên tiêu chí ngon và sáng tạo. 14
Luôn cung cấp một trải nghiệm ăn uống thoải mái, với dịch vụ thân thiện và
nhanh chóng, ở một vị trí sạch sẽ và thuận tiện. Lúc nào cũng vậy, họ luôn phải tận
tâm trong việc cung cấp dịch vụ tuyệt vời và làm hài lòng khách hàng như những gì họ
đã đề ra trước đó (trích nguyên văn): “Đam mê của chúng tôi, với tư cách là một công
ty nhà hàng, là đặt một nụ cười trên khuôn mặt của tất cả mọi người trên toàn thế giới,
làm hài lòng khách hàng mỗi khi họ ăn và làm nó tốt hơn bất kỳ các doanh nghiệp nào khác”.
➔ Dựa theo tầm nhìn và mục tiêu của KFC, ta có thể rút ra được 4 chỉ tiêu mà
KFC cần phải thực hiện được để xây dựng thương hiệu theo một cách hoàn hảo nhất. Đó chính là:
- Luôn cung cấp chất lượng và giá trị vượt trội trong các sản phẩm và dịch vụ.
- Duy trì cam kết đổi mới để cải tiến và tăng trưởng liên tục.
- Phấn đấu để luôn luôn là người dẫn đầu trong một thị trường luôn liên tục thay đổi.
- Và mục tiêu cuối cùng là tạo ra lợi nhuận tài chính vượt trội nhằm mang lại lợi
ích cho cả chủ sở hữu lẫn nhân viên.
❖ Mục tiêu dài hạn của KFC:
KFC đã đặt ra nhiều mục tiêu mà thương hiệu đang nỗ lực thực hiện và khao khát
muốn hướng tới trong tương lai bao gồm:
- Tăng trưởng thị phần của thương hiệu KFC trong mảng đồ ăn nhanh;
- Cải thiện tỷ suất lợi nhuận hàng năm để tài trợ cho sự tăng trưởng của công ty;
- Trả lại lợi nhuận từ các khoản đầu tư cho chủ sở hữu và người được nhượng quyền;
- KFC là công ty thương mại chịu trách nhiệm với tất cả các cổ đông;
- Bằng cách trở thành công ty có trách nhiệm xã hội hơn, KFC hi vọng sẽ thu
hút được các nhà đầu tư mới trong khi vẫn giữ được các cổ đông hiện tại
- Phát triển kinh doanh và chịu được áp lực từ các đối thủ cạnh tranh thức ăn
nhanh và các lĩnh vực dịch vụ thực phẩm tương tự khác…
Để đạt được những mục tiêu này, KFC phải hoàn toàn dựa vào những chiến lược
nội bộ của công ty. KFC mong muốn mở rộng tăng thêm lợi nhuận và phát triển quy
mô công ty để gia tăng thêm giá trị thương hiệu. Cũng lúc này khi xâm nhập vào thị
trường thế giới, KFC cũng phải đối mặt với vấn đề gia tăng chi phí, sức ép giảm chi
phí từ mọi phía và nhất là khi mà các đối thủ cạnh tranh chính trong ngành thức ăn
nhanh như ông trùm McDonald luôn đặt mình ở vị trí ưu thế hơn về chi phí và giá cả. 15
Một thực tế có thể tìm kiếm được thông tin về giá cả của KFC và McDonald nếu như
KFC có giá khẩu phần gà dao động từ $1.8 - $11 thì McDonald có xu hướng rẻ hơn
trung bình khoảng $4 - $8; so với các hãng thức ăn nhanh khác thì KFC được cho là có
giá cao hơn. Do vậy, KFC phải tìm kiếm cho mình những cách thức tối ưu để giảm chi
phí, tối ưu hóa sản xuất. Họ tận dụng những nơi liên tục có năng lực sản xuất dư thừa
và những nơi tiềm năng khách hàng rộng lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam…
Ngoài ra, họ tối ưu hóa sản xuất bằng cách sử dụng nguồn nguyên liệu sẵn có từ quốc
gia mà họ thâm nhập vào, bên cạnh vẫn sử dụng duy trì công thức bí quyết riêng của
họ được lưu tại Mỹ. Bằng việc ứng dụng các công nghệ kỹ thuật mới trong việc chế
biến, bảo quản thực phẩm KFC đã nâng cao hơn hiệu quả hoạt động của mình. Thêm
vào đó, với việc nhìn nhận thị trường, lựa chọn chiến lược kinh doanh tốt, KFC đã tối
ưu chi phí tạo nên sự đồng bộ trong hình ảnh thương hiệu của mình. Vào tháng
12/2002 năm khó khăn của ngành thực phẩm thức ăn nhanh, nếu như ông trùm
McDonald phải chịu lỗ 212 triệu bảng Anh, đóng cửa hàng trăm cửa hàng bán lẻ và
ghi nhận tình trạng giảm doanh thu 20% trong suốt 6 tháng 2002 tại Anh thì KFC lại
ngược lại. Bằng việc cải thiện hình ảnh, thực hiện chiến dịch “Soul Food”, cách tân
hình ảnh thương hiệu của mình bằng hàng loạt các chuỗi cửa hàng được quy hoạch lại,
mang cùng tông điệu. Có thể nói là họ đã tận dụng một trong những đặc điểm thuận lợi
của hình thức franchise để mà tối ưu cắt giảm chi phí, tạo ra sự đồng nhất gia tăng
thêm giá trị hình ảnh của mình.
KFC hướng đến việc phát triển sản phẩm. Trong mục tiêu này, KFC thực hiện sự
đa dạng hoá thực đơn, giới thiệu những món tráng miệng và buffet cho các nhà hàng,
phù hợp với yếu tố địa phương, văn hóa quốc gia mà KFC đặt chân đến. Sự khác biệt
về thị hiếu và sở thích khách hàng có thể bắt đầu từ nguyên nhân văn hóa và lịch sử
giữa các nước khác nhau. Có thể thấy KFC đã rất thành công khi thâm nhập vào thị
trường các nước. Trong các trường hợp như vậy thì sản phẩm cũng như các thông điệp
marketing phải linh hoạt, được khác biệt hóa, thay đổi để hấp dẫn sở thích và thị hiếu
đồng thời cũng phải giáo dục tư tưởng của khách hàng tại địa phương. Ví dụ: Ở Việt
Nam thì KFC sử dụng biểu ngữ “Ăn thật no, khỏi lo về giá”, “Vị ngon trên từng ngón
tay” để thu hút khách hàng có thu nhập thấp cũng như mong muốn đem đến cho giới
trẻ Việt Nam món thức ăn nhanh kiểu Mỹ giá Việt Nam. Tại Châu Á thì một số nước
ăn rất cay và thậm chí không chấp nhận được loại tương ớt công nghiệp ngọt của KFC
nên KFC đã nhanh chóng tạo ra món gà rán có gia vị cay thật sự như món gà rán cay
mang hương vị Tứ xuyên –Trung Quốc.
KFC đã xác định được chiến lược nội địa hóa của mình ngay từ khi mở cửa hàng
đầu tiên trên thế giới, bằng chứng là KFC sử dụng gần như 100% gà của địa phương 16
nơi có sự hiện hữu của cửa hàng KFC. KFC cung cấp sử dụng những thứ như rau,
bánh mì… hay những thứ có thể dùng kèm theo món gà rán của KFC của nước sở tại
để tăng thêm dinh dưỡng cũng như khẳng định sự quan tâm tới người tiêu dùng địa phương của KFC.
Nhằm giúp tăng trưởng thị phần của thương hiệu, KFC đã triển khai Chương
trình “Vùng lân cận” với các mục trong thực đơn của họ nhắm vào từng nhóm người
cụ thể trong các khu vực thành thị (Ví dụ: người Mĩ gốc Phi ở các thành phố lớn) với
các mặt hàng như rau xanh, mì ống và phô mai, cobbler đào, đậu đỏ và cơm. Cũng
tương tự, các món trong thực đơn nhắm đến người gốc Tây Ban Nha ở các thành phố
lớn sẽ bắt đầu với các món như chuối chiên, bánh flan….
Nhằm cải thiện tỷ suất lợi nhuận hàng năm, KFC sẽ phải hoạt động tích cực trên
các đơn vị phi truyền thống như khu mua sắm thực phẩm, trường đại học, bệnh viện,
sân bay, sân vận động, công viên giải trí, tòa nhà văn phòng và các đơn vị di động. Sau
cùng, điều mà mục tiêu này muốn hướng tới đó là tăng lợi nhuận của KFC thông qua
việc giảm chi phí, tăng hiệu quả hoạt động, cải thiện dịch vụ khách hàng. Cụ thể như
nâng cấp nhà hàng trở nên sạch sẽ, khang trang hơn, dịch vụ chăm sóc khách hàng sẽ
phải nhanh hơn và thân thiện hơn và tiếp tục cho ra mắt các sản phẩm chất lượng cao.
Đồng thời doanh nghiệp cũng cần phải giải quyết vấn đề pháp lý trong khâu nhượng
quyền thương mại tại Hoa Kỳ.
Về trách nhiệm xã hội, có cả nghìn lẻ một cách thể hiện trách nhiệm xã hội như
mua tác phẩm nghệ thuật, cấp học bổng cho học sinh sinh viên, lập các quỹ văn hóa,
quỹ hành động vì môi trường, hỗ trợ về kỹ thuật và nghiệp vụ, công nghệ, truyền
thông, cho mượn người, cho ý tưởng, cho mượn địa điểm tổ chức các hoạt động xã
hội. Trách nhiệm doanh nghiệp (CSR) giờ không chỉ đơn giản là những hoạt động từ
thiện như xây nhà tình nghĩa, thăm trẻ em mồ côi, người già neo đơn… mà còn là lời
cam kết của doanh nghiệp đóng góp cho việc phát triển bền vững, bao gồm lời cam kết
thân thiện với môi trường, quan tâm đến người lao động hoặc góp phần tạo dựng
những thói quen tiêu dùng và sản xuất mới, có lợi cho sự phát triển của xã hội. Trách
nhiệm xã hội phải là một cam kết lâu dài và liên tục. Đơn cử như hoạt động của KFC
Việt Nam, sau 14 năm hoạt động tại Việt Nam, thương hiệu này đã góp phần đáng kể
vào việc tạo lập thói quen tiêu dùng mới, văn hóa xếp hàng nơi công cộng, đảm bảo vệ
sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu các cơ sở sản xuất phải tuân thủ quy trình nuôi và chế
biến thực phẩm, đào tạo đội ngũ phục vụ và quản lý. Tuy không quy đổi thành con số
được nhưng rõ ràng các hoạt động này đã có tác dụng lớn về mặt xã hội ở những địa
phương nơi thương hiệu này có mặt. Nếu để nói về con số cụ thể, hành động trách
nhiệm xã hội điển hình của KFC là nhân sự kiện quan trọng, nhà hàng thứ 100 được 17
khai trương ở Việt Nam, KFC đã quyết định dành 100.000 đô la Mỹ trong thời gian từ
2011 đến 2012 tặng học bổng cho các học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn đã
vươn lên học tập tốt. Số học bổng này sẽ được đưa tới các em thông qua quỹ Saigon
Times Foundation. Đây được coi là một hành động hết sức thiết thực nhằm giúp các
em có cơ hội học tập tốt nhất. Những người đã biết đến thương hiệu KFC không ngạc
nhiên trước quyết định này bởi KFC vốn nổi tiếng với các chiến dịch thể hiện trách
nhiệm xã hội như tham gia chiến dịch giờ trái đất, không hút thuốc trong các cửa hàng,
dùng sản phẩm thân thiện với môi trường…
2.2.3. Các giá trị cốt lõi của KFC
“Giá trị cốt lõi của Đại Sanders để lại cho doanh nghiệp không phải những
chiêu trò Marketing thông thường… Chúng những giá trị đã ăn sâu vào trong
doanh nghiệp của chúng tôi, trong những bức tường, trong đồ ăn, trong cung cách
phục vụ cả trong con người nữa”.
Các giá trị cốt lõi mà KFC cam kết hướng đến đó là:
- Chất lượng sản phẩm tốt;
- Dịch vụ khách hàng đặc biệt; - Niềm đam mê; - Sự sáng tạo.
KFC luôn coi trọng sáng tạo hơn là kinh doanh. Ngay từ đầu KFC đã khẳng định
sự sáng tạo của mình. Ông Sanders đã đi những bước đầu tiên với sự sáng tạo vượt bậc
khi làm ra một món gà rán với sự hòa quyện của 11 loại gia vị và thảo mộc tạo ra món
ăn độc đáo không thể nhầm lẫn với những món gà khác. Qua thời gian thì sự sáng tạo
đó luôn được duy trì, KFC đã luôn tìm tòi ra những công thức khác nhau để tạo ra sự
đa dạng về những món ăn như ngày nay.
Tại KFC, chúng tôi có niềm đam mê với ẩm thực và tự hào phục vụ nó. Chúng
tôi tin rằng khi làm việc với chúng tôi, bạn nên đến làm việc như một phiên bản tốt
nhất của chính mình, đồng thời đối xử với mọi khách hàng như những người bạn. Và
đó là công việc của chúng ta, để đảm bảo rằng mọi khách đều rời đi trong hạnh phúc.
KFC luôn đề cao giá trị phục vụ lên hàng đầu. KFC tin tưởng vào năng lực của
mỗi nhân viên. KFC yêu cầu nhân viên của mình đặt sự hài lòng của khách hàng và uy
tín của nhà hàng lên trên hết, dám nghĩ dám làm, chăm chỉ nâng cao kĩ năng phục vụ;
làm việc với tinh thần đồng đội cao và được tôn vinh những nỗ lực cá nhân. Thật vậy,
khi đến ăn tại KFC, bạn sẽ được các nhân viên đón tiếp bằng một nụ cười thân thiện.
Với thái độ nhiệt tình và cử chỉ ân cần.
3 giá trị cốt lõi mà KFC đề ra với nhân viên của mình đó là: 18
- Hãy là phiên bản tốt nhất của chính bạn;
- Tạo nên sự khác biệt; - Hãy vui vẻ lên.
Làm việc tại KFC, bạn sẽ nhận được cơ hội để trở thành phiên bản tốt nhất của
chính mình. Công ty luôn khuyến khích những nhân viên chăm chỉ, mẫn cán và sẽ
khen thưởng dựa trên mức lao động và sự đóng góp của từng thành viên. Và quan
trọng nhất là, hãy vui vẻ lên, vì khi ta cười thì khách hàng cũng sẽ cười, và điều đó sẽ
đem lại niềm tự hào cho doanh nghiệp.
Điển hình như việc mới đây, KFC đã xem xét việc sử dụng một tựa game thực tế
ảo đi kèm với bộ thiết bị Oculus Rift vào trong chương trình đào tạo nhân viên mới
của hãng. Không chỉ đem lại những cảm nhận vô cùng chân thực cho học viên, tựa
game thực tế ảo này còn rút ngắn khá nhiều khoảng thời gian đào tạo nhân viên mới.
Điều này cho thấy KFC đã chú trọng đến việc mang đến một môi trường làm việc
chuyên nghiệp nhưng đồng thời cũng phải tạo nên cảm giác thoải mái dành cho các nhân viên.
✓ Giá trị về ẩm thực:
KFC là những chuyên gia trong việc chế biến món gà rán. Và tất cả những gì
chúng tôi muốn hướng đến là phục vụ theo đúng châm ngôn “vị ngon trên từng ngón
tay”. Cho dù có phải thay đổi công thức truyền thống hay tạo ra những món ăn mới lấy
cảm hứng từ các nền văn hoá ẩm thực khác, mọi thứ chúng tôi làm ở KFC đều là độc
nhất vô nhị.Chúng tôi tự hào mang đến cho các thực khách bữa ăn thịnh soạn, phong
phú, nóng hổi theo cách họ nên được phục vụ, với món gà được làm bằng thịt gà tươi
chất lượng cao, được chế biến bởi những đầu bếp tài năng trong nhà hàng của chúng tôi.
Thực đơn của KFC mang màu sắc vô cùng phong phú, khi doanh nghiệp không
chỉ dừng lại ở việc đổi mới món ăn, tạo ra các món ăn mới, mà còn kết hợp nền
văn hoá ẩm thực của các Quốc gia khác nhau nhằm tạo ra trải nghiệm tuyệt đối
cho khách hàng. Điển hình như việc kết hợp các món ăn của Việt Nam vào trong thực
đơn combo KFC như cơm gà, rau trộn hay burger hải sản, chính là một minh chứng cho điều này.
Ngoài ra, KFC cũng thoả sức sáng tạo với các món độc và lạ như Chizza, một
món gà rán được làm theo công thức Pizza Ý với pho mai mozzarella và ớt chuông
xanh đỏ. món ớt chuông xanh đỏ. Hay món da gà rán tẩm bột chiên được bán tại các
cơ sở KFC tại Singapore, Hàn Quốc và Indonesia đang gây sốt tại cộng đồng Châu Á trong thời gian vừa qua. 19
✓ Giá trị về nhà hàng của KFC
Nhà hàng của chúng tôi không quan tâm đến sự hào nhoáng, chúng tôi có lịch sử
lâu đời và có một nhà sáng lập danh tiếng. Chúng tôi tạo dựng nên thương hiệu này từ
con số 0. Nội thất của chúng tôi đều có chất lượng cao, làm từ vật liệu ngoài tự nhiên,
và cơ sở vật chất của chúng tôi đều được đảm bảo để khách hàng cảm thấy họ được
chào đón và thoải mái nhất có thể. Từ thiết kế của bàn ghế tới âm thanh trong nhà
hàng, đều được sắp xếp để tạo ra một nơi thân thiện và sống động khiến khách hàng
muốn ở lại và tận hưởng thời gian cùng gia đình và bạn bè. Chúng tôi cũng không hề
ngại sự đổi mới để khiến khách hàng thưởng thức đồ ăn của chúng tôi một cách dễ dàng hơn.
Với bản chất là một chuỗi cửa hàng đồ ăn nhanh, KFC không chú trọng vào mặt
hình thức hay sự sang trọng quý phái. Tất cả những nhà hàng của KFC đều mang tông
màu đỏ, trắng chủ đạo. Với cách bày trí sắp xếp nội thất theo phong cách retro của
những quán ăn Diner kiểu Mĩ vào thập niên 50s của thế kỉ trước, kết hợp với phong
cách ấm cúng, hiện đại của thế kỉ 21, chắc chắn sẽ khiến thực khách có được những
phút giây thư giãn, thoải mái khi đến thưởng thức đồ ăn cùng gia đình, bạn bè.
Không phải ngẫu nhiên mà KFC luôn là một trong những lựa chọn hàng đầu cho
những gia đình Việt khi mà họ muốn tổ chức tiệc sinh nhật, kỉ niệm cho các thành viên trong gia đình.
➔ KFC là một thương hiệu toàn cầu với một lịch sử lâu đời kéo dài hàng thập kỷ.
Tất cả đều khởi đầu với một người đầu bếp cùng với công thức gà rán bí truyền
của ông ấy. Và thậm chí cho tới tận ngày nay, KFC vẫn giữ và phát huy những
giá trị cốt lõi mà Đại tá Sanders đã mang lại.
Đại tá Sanders là một nhà tiên phong và cũng đồng thời là một nhà khởi nghiệp.
Ông lập nên KFC với những giá trị cốt lõi như sự lao động chăm chỉ, lòng hiếu
khách và sự hào phóng, những giá trị cốt lõi vẫn tồn tại và đồng hành với
thương hiệu KFC cho đến tận ngày nay
2.3. Đánh giá
2.3.1. Những ưu điểm những thành tựu đạt được sau khi áp dụng triết kinh
doanh của Tập đoàn KFC
- Mặc dù là một tập đoàn nhượng quyền thương mại nhưng KFC vẫn cố gắng
quản lý, giám sát tất cả các đối tác doanh nghiệp của mình. KFC yêu cầu họ
đều phải xây dựng triết lý kinh doanh cho nhà hàng của mình, phải có đầy đủ
cả sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu và giá trị cốt lõi. Tất cả nhà hàng mang tên
KFC đều phải rõ ràng về nghĩa vụ, trách nhiệm, về năng lực, động lực và cả
tương lai của mình. Họ phải có mục tiêu hiện tại, có đích đến tương lai thì mới 20
có thể phát triển theo đúng hướng và hiệu quả. Triết lý kinh doanh là vạch chỉ
đường trước mắt, giúp cho nhà quản trị và nhân viên hiểu cách làm việc của
nhau, hiểu rằng họ có cùng mục tiêu để công việc diễn ra suôn sẻ, tránh hiểu lầm nhau.
- Mỗi ngày, KFC đón tiếp gần 8 triệu khách hàng trên toàn thế giới. Hàng năm,
hơn một tỉ “finger lickin” thịt gà ngon được phục vụ cho các bữa ăn chính.
Thịt gà được chế biến từ cùng một công thức mà Colonel Harland Sander đã
sáng tạo ra hơn nửa thế kỉ trước.
- Người tiêu dùng trên toàn cầu đã sử dụng hơn 300 sản phẩm khác được chế
biến từ Chunky Chicken Pot Pie ở Mỹ tới bánh sanwich cá hồi ở Nhật Bản.
Hơn 50 năm trước, Colonel Sander đã phát minh ra “sự thay thế thức ăn ở
nhà” – bán thức ăn đầy đủ cho các gia đình bận rộn.
- Trong nhiều năm, Colonel Sander đã cất giữ công thức pha chế trong đầu của
mình và ngày nay công thức này được cất giữ an toàn ở Louisville. Tại
Kentucky. chỉ có một số ít người biết công thức đáng giá hàng triệu $ đó (và
họ đã kí những giao kèo đảm bảo sự bí mật của công thức này)
- Sau 14 năm hoạt động tại Việt Nam, KFC đã trở thành một cái tên quen thuộc
với người tiêu dùng. Đến nay, KFC đã có hơn 3.000 lao động, trải dài khắp 18
tỉnh, thành ở Việt Nam, hàng năm thu hút khoảng 20 triệu lượt khách trong
nước, chiếm khoảng 60% thị trường thức ăn nhanh Việt Nam.
- Chất lượng luôn là số 1: KFC được Tổ chức Y Tế thế giới (WHO) kiểm
nghiệm và cấp chứng nhận việc sử dụng thịt gà đã nấu chín là hoàn toàn bảo đảm hợp vệ sinh.
KFC luôn đề cao chất lượng của sản phẩm, coi chất lượng sản phẩm là yếu tố
thiết yếu đẫn dến thành công của cả tập đoàn. Với những việc làm cụ thể như
kiểm nghiệm tại các Tổ chức y tế thế giới giúp KFC tạo được niềm tin với khách hàng.
Tại Việt Nam, vấn đề an toàn thực phẩm luôn là vấn đề rất được người tiêu
dùng chú tâm. Với việc rất nhiều hàng quán nổi lên trên những vỉa hè, dù
ngon, dù rẻ nhưng lại không hề đảm bảo vệ sinh. KFC đã chú trọng vào đúng
“lỗ hổng” này để trở thành một thương hiệu rất thành công tại Việt Nam với
việc khai trương cửa hàng thứ 100 tại Việt Nam vào tháng 11/2011.
- Sử dụng dịch vụ an toàn: Loại dầu được các cửa hàng KFC dùng hiện nay đặc
biệt quan tâm đến sức khỏe của khách hàng. Vì thế họ thay đổi các loại dầu
đậu nành giảm nguy cơ béo phì cũng như các vấn đề về tim mạch. Ngoài ra, 21
các cửa hàng còn tử dụng giấy test chuyên dụng để kiểm tra tình trạng biến chất trong dầu.
Từ đó, KFC đã tạo nên uy tín về chất lượng sản phẩm trên thị trường thức ăn
nhanh, đồng thời xây dựng sự tín nhiệm với khách hàng. Thiện cảm của khách
hàng cũng là điều KFC sẽ đạt được với những “quy trình” an toàn trên.
- KFC thay đổi theo khẩu vị của từng nước mà họ du nhập vào: Tập đoàn KFC
thay đổi menu theo khẩu vị của từng quốc gia. Ví dụ như 2 quốc gia là Việt
Nam và Trung Quốc. Tại Việt Nam, KFC thêm các món như Gà giòn không
xương, burger cũng được làm nhỏ lại để phù hợp hơn với người tiêu dùng…
hay tại Trung Quốc với việc người dân nơi đây thích ăn những món cay như Zinger Burger…
Với việc mở rộng các nguyên liệu khác, KFC đã tạo được sự thích thú và tò
mò cho người tiêu dùng trong nước. Từ đó giúp gia tăng đột biến số lượng
khách hãng dẫn đến doanh thu tăng mạnh. Ví dụ như tại Trung Quốc, 49%
doanh thu của KFC đến từ thị trường rộng lớn này - một con số vô cùng ấn tượng
Ngoài ra việc thay đổi khẩu vị phù hợp với người tiêu dùng của các nền văn
hóa khác nhau sẽ làm tăng độ thiện cảm với họ, cũng như là tạo nên sự khác
biệt so với các hãng khác. Ví dụ như Mc’Donal đã quá nổi tiếng trên thế giới
với món gà của họ những không có những món đặc trưng của nước đó cũng
một phần khó thu hút được một lượng lớn khách hàng.
- Về chất lượng nhân viên: Nhân viên KFC luôn có thái độ niềm nở với khách
hàng, sẵn sàng giải đáp những thắc mắc mà khách hàng gặp phải. KFC rất chú
trọng trong việc đào tạo nhân viên một cách bài bản và chuyên nghiệp góp
phần tạo nên văn hóa của KFC. Nhân viên KFC mang đến cho khách hàng sự
thân thiện, gần gũi. Điều này sẽ giúp KFC giữ chân được khách hàng của
mình. Khách hàng khi đến với KFC sẽ mong muốn được phục vụ tốt nhất và
thoải mái nhất, vậy thì thái độ phục vụ chuyên nghiệp, nụ cười luôn trên môi
và luôn lắng nghe khách hàng là món khai vị tuyệt vời để tiếp tục thưởng thức
rất rất nhiều đồ ăn khác tại KFC.
- Về địa điểm đặt các cửa hàng: Tại Hà Nội, KFC thường được đặt ở những con
phố có mặt đường rất to, thuận tiện cho xe đi lại. Tại Hà Nội, một vài con phố
lớn có thể kể đến như: KFC Tây Hồ, KFC Phạm Ngọc Thạch… Việc làm này
của KFC vừa giúp khách hàng có thể tiện đi lại, mua sắm, vừa làm tăng doanh
số của doanh nghiệp, thu hút nhiều khách hàng hơn 22
- Năm 1988, KFC phục vụ hơn 4.5 tỉ miếng gà một năm và khoảng 7 triệu thực
khách mỗi ngày trên toàn thế giới, tạo việc làm cho hơn 200.000 người trên toàn thế giới.
- KFC luôn có những hoạt động khuyến mãi trong những dịp đặc biệt như ngày
phụ nữ Việt Nam, ngày quốc tế Thiếu Nhi…
- KFC dành cho những dịp đặc biệt lời tri ân tuyệt vời nhất với rất nhiều khuyến
mãi. Ngoài ra các chương trình trúng thưởng được đầu tư rất lớn đến từ KFC.
Bảng 2.1. Bảng doanh thu của KFC từ năm 2001 2008 Năm 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Doanh thu 5,261 5,346
5,576 5,118 5,112 5,350 5,682 5,582 (Triệu USD) Nguồn: xemtailieu.com
➔ Từ triết lý kinh doanh của tập đoàn KFC cùng với việc hành động song song
với triết lý đó mang đến cho KFC rất nhiều thành công trong quá khứ cho đến
hiện tại và rất có thể là tương lai. Từ đó dần dần trở thành chuỗi cửa hàng đồ ăn
nhanh số 1 trên toàn thế giới.
2.3.2. Một vài hạn chế sau khi đã áp dụng triết kinh doanh của Tập đoàn KFC
- Tầm nhìn, sứ mệnh và giá trị cốt lõi của KFC cần phải ngắn gọn, rõ ràng hơn
để nhân viên dễ hiểu và dễ thực hiện. Có như thế doanh nghiệp mới xây dựng
được một hệ thống chuẩn hóa về suy nghĩ và hành động, giúp cho việc điều
hành và quản lí diễn ra trơn tru và dễ dàng hơn.
- Giá cả đồ ăn nhanh ở các nhà hàng KFC còn cao so với thu nhập bình quân
của người dân. Nên đa số người dân chỉ dùng KFC ở mức độ thỉnh thoảng. Ở
nước ngoài, người tiêu dùng đồ ăn nhanh chủ yếu vào những lúc bận rộn
nhưng khách hàng Việt Nam đa số thưởng thức đồ ăn của KFC khi đi với bạn
bè hay vào những dịp đặc biệt, ngày cuối tuần, ngày lễ. Để đồ ăn nhanh KFC
trở thành lựa chọn thường xuyên của khách hàng cần có sự điều chỉnh nhất định về giá.
- Các nhân viên phục vụ tại các nhà hàng KFC cần được đào tạo chuyên nghiệp
hơn và luôn giữ thái độ phục vụ tốt ngay cả khi đông khách. Do nhiều lí do mà
nguồn nhân lực của KFC không ổn định, thay đổi thường xuyên khiến cho
nhân viên không có bề dày kinh nghiệm, không tạo được mối quan hệ thiện
cảm với khách hàng thường xuyên dẫn đến nhiều thiếu sót trong việc phục vụ
khách hàng và chế biến đồ ăn… 23 24
2.3.3. So sánh với đối thủ cạnh tranh Chuỗi đồ ăn nhanh Lotteria
- Thương hiệu được nhắc đến nhiều nhất
Đồ thị 2.1. Số người bình luận về thương hiệu
Số người bình chọn KFC 59321 Lotteria 110916 Nguồn: brandsvietnam.com
- Đồ ăn ngon và chất lượng hơn
Đồ thị 2.2. Số người bình chọn về đồ ăn tại 2 thương hiệu Sales 24 KFC Lotteria 62 Nguồn: brandsvietnam.com 25 - Thái độ phục vụ
Bảng 2.2. Đánh giá thái độ phục vụ của 2 thương hiệu Lotteria KFC
Tại Việt Nam, nhân viên của Lotteria Tại Việt Nam, KFC là chuỗi cửa hàng
thường xuyên bị chỉ trích vì thái độ đồ ăn nhanh có chương trình đào tạo
phục vụ không tốt. Điều này dẫn đến nhân viên nghiêm ngặt. Vì đó nên
một hiệu quả rất nghiêm trọng đến nhân viên của KFC thường rất chỉnh
lượng khách hàng. Theo một vài thống chu và lịch sự. KFC còn có cả nhân
kê, số người đến Lotteria và rời đi vì viên mở cửa khi khách ra và vào thể
thái độ phục vụ không tốt của nhân hiện sử chào đón. Ngoài ra đó còn là viên khá lớn.
sự niềm nở và luôn sẵn sàng giúp đỡ,
giải đáp những khúc mắc của khách hàng.
➔ Dẫn đến việc KFC đang chiếm
đến gần 60% thị phần tại Việt Nam Nguồn: brandsvietnam.com 26
PHẦN 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT HUY TRIẾT KINH
DOANH CỦA CÁC CÔNG TY VIỆT NAM QUA TÌNH
HUỐNG CỦA KFC
Như vậy, thông qua việc tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng triết lý kinh doanh của
Tập đoàn KFC, nhóm tác giả thấy rằng các công ty ở Việt Nam nói chung và các
doanh nghiệp trong ngành F&B cần phải xây dựng, thực hiện áp dụng và phát huy triết
lý kinh doanh để cụ thể hóa chính doanh nghiệp mình. Để làm được điều đó, nhóm tác
giả đưa ra một số giải pháp như sau:
3.1. Tăng cường nghiên cứu, giảng dạy về triết kinh doanh trong các trường Đại học.
Điều kiện đầu tiên để sử dụng và phát huy được vai trò của triết lý kinh doanh là
phải có nhận thức đúng và đầy đủ về nó, bao gồm cả mặt mạnh và mặt yếu, ưu điểm
và khuyết điểm. Ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển, triết lý kinh doanh mà
hình thức quan trọng nhất là triết lý doanh nghiêp đã trở thành một công cụ quản lý
chiến lược rất quan trọng, được coi là cốt lõi và nền tảng của văn hóa doanh nghiệp.
Nhưng ở nước ta hiện nay, triết lý doanh nghiệp vẫn còn là một vấn đề tương đối mới mẻ.
Bởi vậy, vấn đề nghiên cứu giảng dạy về triết lý kinh doanh, triết lý doanh
nghiệp có một ý nghĩa quan trọng, không thể bỏ qua, đối với nhiệm vụ nâng cao năng
lực kinh doanh và sức cạnh tranh của doanh nghiệp Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
3.2. Các doanh nghiệp đi trước trong ngành F&B nên khuyến khích các doanh
nhân, doanh nghiệp mới xây dựng triết kinh doanh, triết doanh nghiệp
kiên trì vận dụng, phát huy vào trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Triết lý kinh doanh như đã nói ở các mục trên, thể hiện lý tưởng, tầm nhìn và
phương thức hành động của các chủ thể kinh doanh có văn hóa. Xây dựng một văn bản
triết lý kinh doanh của doanh nghiệp phải mất nhiều năm hoạt động và suy nghĩ. Việc
áp dụng, phát huy nó vào thực tế hoạt động kinh doanh và sinh hoạt của doanh nghiệp
đòi hỏi không chỉ người lãnh đạo mà cả đội ngũ các bộ, nhân viên của doanh nghiệp
phải có niềm tin sâu sắc và có tính kiên trì theo đuổi sự nghiệp chung, tinh thần vượt
lên khó khăn gian khổ… Trong điều kiện thể chế thị trường chưa hoàn thiện, môi
trường cạnh tranh chưa công bằng, việc theo đuổi một triết lý kinh doanh có văn hóa
có thể tạo ra tình trạng “ trói chân, trói tay” cho doanh nghiệp, làm giảm sức cạnh
tranh trong giai đoạn khởi nghiệp của nó so với các đối thủ kinh doanh phi văn hóa. 27
Song nhìn tổng thể và lâu dài, triết lý kinh doanh tốt sẽ là cơ sở và động lực để doanh
nhân, doanh nghiệp phát triển bền vững, tạo ra nhiều sản phẩm và giá trị cho xã hội.
Trước hết, các doanh nghiệp phải tạo lập và phát huy triết lý kinh doanh của
doanh nghiệp vì triết lý kinh doanh là hạt nhân, là trụ cột của triết lý doanh nghiệp.
Trong đó, thể hiện rõ cách thức kinh doanh phù hợp với pháp luật và đạo đức, văn hoá
dân tộc, thu được nhiều lợi nhuận mà không làm tổn hại đến lợi ích của khách hàng,
của xã hội và của Nhà nước.
Tiếp đến, các doanh nghiệp cần xây dựng đời sống văn hoá của người lao động vì
sự hình thành và phát huy văn hoá doanh nghiệp phải dựa vào con người do doanh
nghiệp quản lý. Đối xử công bằng, xây dựng mối quan hệ ứng xử tốt đẹp giữa các
thành viên trong cộng đồng doanh nghiệp, giải quyết tốt những xung đột tâm lý trong
tập thể, hướng các thành viên quan tâm đến lợi ích chung của doanh nghiệp, phát huy
trí lực, tính năng động, sáng tạo, tác phong công nghiệp trong việc tạo ra hiệu quả của
công việc; tạo ra những nét riêng, đặc sắc của doanh nghiệp mình qua phong cách của
người lãnh đạo và tác phong của nhân viên, xây dựng và phát huy những nét văn hoá
truyền thống của dân tộc (đạo lý, nghĩa tình…) trên nền tảng đã có của mỗi doanh
nghiệp để tạo nên truyền thống doanh nghiệp… được coi là những phương thức hữu
hiệu nhằm tạo nên "bầu không khí" tập thể lành mạnh, một bản sắc tinh thần đặc trưng
riêng của từng doanh nghiệp so với các doanh nghiệp khác.
Đồng thời, các doanh nghiệp phải xây dựng mối giao lưu cởi mở, rộng rãi và tin
cậy với các đối tác bên ngoài, như quan hệ giữa doanh nghiệp với Nhà nước, ý thức
tuân thủ pháp luật, bảo toàn vốn của nhà nước và làm nghĩa vụ nộp ngân sách; giữa
doanh nghiệp với các nhà cung cấp (cung cấp thiết bị, điện, nước, tài chính, nguyên
vật liệu...), giữa doanh nghiệp với khách hàng (quảng cáo và bán hàng trung thực,
không đưa sản phẩm khuyết tật đến tay người tiêu dùng); giữa doanh nghiệp với các
đối tác cạnh tranh (cạnh tranh trung thực) hay bạn hàng...
Để phát huy tốt vai trò của triết lý doanh nghiệp, toàn thể cán bộ, công nhân, viên
chức trong doanh nghiệp phải có nhận thức đúng đắn, hiểu rõ nội dung, có quyết tâm
cao trong việc xây dựng và phát huy triết lý doanh nghiệp. Và hơn ai hết, những người
lãnh đạo doanh nghiệp phải là những tấm gương sáng trong việc xây dựng và phát huy
triết lý doanh nghiệp, vì họ là hạt nhân, là trung tâm của các mối quan hệ trong doanh
nghiệp, những hành động của họ có tác động rất lớn đến toàn thể doanh nghiệp. Các
doanh nghiệp cần tổ chức một bộ phận chuyên trách về vấn đề xây dựng, hoàn thiện triết lý doanh nghiệp. 28
3.3. Các doanh nghiệp cần xây dựng một đội ngũ doanh nhân văn hóa, trí
tuệ, đạo đức nhằm phát huy tích cực triết kinh doanh
Ngoài thể chế, chính sách, luật lệ, môi trường đầu tư…, sự phát triển kinh tế,
kinh doanh phụ thuộc rất nhiều vào chính nhận thức và trình độ văn hoá của đội ngũ
những người làm kinh tế, kinh doanh. Trình độ văn hoá là một thước đo để đánh giá
cán bộ quản lý. Nếu các nhà kinh doanh có trình độ văn hoá (không phải chỉ là bằng
cấp chuyên môn), họ sẽ có nhiều cơ hội đóng góp vào sự nghiệp phát triển kinh tế,
kinh doanh có văn hoá, khắc phục kiểu kinh doanh vô văn hoá, bất chính, phi nhân bản.
Đội ngũ doanh nhân nước ta có những mặt mạnh, như có trình độ văn hoá, nhanh
chóng tiếp cận và vận dụng những kiến thức mới, có trách nhiệm và ý thức xã hội, tinh
thần tự lập khá cao; nhưng cũng có nhiều mặt yếu về trình độ nghề nghiệp, về năng lực
quản lý, về kiến thức pháp luật, về đạo đức kinh doanh. Đặc biệt, không ít người trong
số họ còn thiếu tính cộng đồng, thiếu ý chí làm ăn lớn, chưa có tầm nhìn xa, ít có sự
sáng tạo, chưa dám mạo hiểm và chịu rủi ro; năng lực ngoại ngữ, tiếp thị quốc tế và
xuất khẩu, năng lực điều hành doanh nghiệp có quy mô tương đối lớn còn hạn chế.
Đội ngũ doanh nhân Việt Nam đủ tâm và đủ tầm để góp phần vào chiến lược phát
triển văn hoá kinh doanh Việt Nam hiện nay phải đạt các tiêu chuẩn như có khả năng
hợp tác và có tính năng động, sáng tạo, có năng lực cạnh tranh và hội nhập, trọng chữ
tín và bảo đảm đạo đức trong kinh doanh, có tinh thần yêu nước, ý thức công dân, ý
thức cộng đồng, biết kết hợp hài hoà lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích của cá nhân
trong tổng thể lợi ích của toàn xã hội, vì sự phát triển bền vững của nền kinh tế. Họ
phải là những người tích cực đấu tranh chống tham nhũng, quan liêu, lãng phí, luôn
sống trong sạch và lành mạnh.
Để đạt các tiêu chuẩn trên, đội ngũ doanh nhân Việt Nam phải không ngừng nâng
cao bản lĩnh, trình độ, kỹ năng, tay nghề theo hướng ngày càng "chuyên nghiệp hoá",
"hiện đại hoá"; có khả năng sử dụng tốt các phương tiện, các thành tựu khoa học -
công nghệ trong lao động, tổ chức sản xuất - kinh doanh; có ý thức cạnh tranh lành
mạnh, tôn trọng khách hàng và thực hiện tốt trách nhiệm xã hội; tham mưu cho nhà
nước về đường lối, chiến lược và sách lược kinh tế, đề xuất các giải pháp và là cầu nối
cho Nhà nước trong các quan hệ đối ngoại. Doanh nhân còn phải nắm vững những
kiến thức về luật pháp và tôn trọng luật pháp, đặc biệt là luật kinh doanh. Đó là những
"luật chơi" trên thương trường mà nếu không hiểu và tôn trọng nó, doanh nhân không
thể được xem là người kinh doanh có văn hoá. Đặc biệt, doanh nhân còn phải không
ngừng nâng cao trình độ nhận thức về những vấn đề chính trị - xã hội, về nghệ thuật,
tôn giáo, môi trường, về lối sống và lẽ sống… Chỉ khi đạt đến trình độ văn hoá đó, nhà 29
kinh doanh mới thực sự làm chủ được đồng tiền và làm giàu một cách có văn hoá, thực
hiện tốt trách nhiệm xã hội và giữ gìn những di sản của văn hoá dân tộc.
Phải bằng các biện pháp giáo dục, đào tạo kiến thức văn hoá cho các nhà kinh
doanh để giúp họ nâng cao nhận thức và hành động. Phải thông qua các chương trình
văn học nghệ thuật, thông tin nghe nhìn, giải trí, du lịch, câu lạc bộ... để giáo dục
những người làm kinh tế, kinh doanh nhất là những người chủ chốt. Thực tế chỉ rõ
rằng, thể chế nào doanh nhân ấy; vì thế, bên cạnh nỗ lực của bản thân doanh nhân, cần
đẩy mạnh tính hợp lý của cơ chế, sự hoàn chỉnh của hệ thống pháp luật, tầm nhìn và
trình độ của những nhà quản lý ở cấp vĩ mô, nâng cao vị trí xã hội của doanh nhân và
khắc phục những thành kiến không công bằng vẫn tồn tại. 30 Kết luận
Tóm lại, trong bài tiểu luận phân tích về thực trạng triết lý kinh doanh của
Kentucky Fried Chicken Corporation (Tập đoàn KFC) lần này, nhóm tác giả rút ra một
số bài học có thể áp dụng vào thực tiễn, đó là:
Với bất cứ một ngành nghề nào mà bạn muốn kinh doanh theo hình thức tổ chức,
doanh nghiệp đều cần lên cho mình một bản kế hoạch rõ ràng về hiện tại và tương lai.
Bản kế hoạch đó cần phải chỉ rõ được bạn sẽ làm được gì cho khách hàng của bạn, bạn
sẽ mang đến điều gì cho những người cộng sự của bạn, và thành công của doanh
nghiệp bạn được định nghĩa là gì. Đó chính là điều mà một triết lí kinh doanh đúng
đắn sẽ mang đến cho bạn. Một bản triết lí kinh doanh lí tưởng đối với doanh nghiệp là
phải có đầy đủ sứ mệnh, tầm nhìn, mục tiêu và giá trị cốt lõi. Nếu mất một trong 4 điều
đó, doanh nghiệp vẫn có thể hoạt động được, nhưng với một đội ngũ sẽ có những lúc
không hiểu nhau, sẽ có những lúc xích mích vì không tìm được tiếng nói chung. Vì
vậy, để rõ ràng nhất thì mọi điều cốt lõi ban đầu đưa ra đều phải được tuyên bố một
cách nhất quán và rõ ràng nhất. Điều này sẽ đem đến cho bạn một doanh nghiệp với
những cộng sự tuyệt vời, vẽ lên một môi trường làm việc có văn hóa và đạo đức kinh doanh tuyệt vời.
Văn hóa đã và đang trở thành một nhân tố có tác động tới mọi khía cạnh của hoạt
động kinh doanh: Từ tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh, các quan hệ trong và
ngoài doanh nghiệp cho đến phong thái, phong cách của người lãnh đạo và cách ứng
xử giữa các thành viên trong doanh nghiệp. Với tư cách là một nguồn lực vô hình, triết
lý kinh doanh là một trong những nguyên nhân tạo nên thành công của các doanh
nghiệp lớn trên thế giới. Thực tế đã khẳng định quản lý doanh nghiệp được định hướng
bởi một triết lý kinh doanh tích cực là một phương pháp, công cụ để phát triển doanh
nghiệp bền vững. Ngày nay, mọi định hướng phát triển cũng như đường lối chiến lược
của tổ chức đều phụ thuộc vào tài năng và phẩm chất của người lãnh đạo. Đã qua rồi
thời của những hoạt động kinh doanh hỗn loạn mà mọi giá trị văn hóa bị phủ nhận,
trong thời kỳ hội nhập – kinh doanh phải gắn liền với những triết lý nhân bản vì con
người mà phát triển, vì con người mà tiến bộ. Đó cũng chính là kinh nghiệm được đúc
kết qua thực tiễn lịch sử, làm nên tảng cho các doanh nghiệp hiện nay phát triển bền
vững và tạo nên những giá trị mang tính bản sắc văn hóa toàn cầu.
Danh mục tham khảo
- “Văn hóa kinh doanh và một số giải pháp xây dựng văn hóa kinh doanh Việt
Nam”- TS. Dương Thị Liễu - Tiến sĩ triết học, Trường Đại học Kinh tế quốc
dân Hà Nội, Tạp chí Triết học, số 6 (169), tháng 6 – 2005
- Bài “Triết lý và Đạo đức kinh doanh - Thảo luận Văn hóa Kinh doanh” – Lớp ĐHKT3A1
- Christopher Mcfadden (2019) The History of KFC: Their Past and the Tech
Building Their Future, Interesting Engineering.
- KFC (2019), Lịch sử hình thành của KFC, KFC Việt Nam
- KFC (2019) Our Values, Kfc.Global.com.
- Wikipedia (2019), Colonel Sanders
- Wikipedia (2019) History of KFC
- Ukessays.com (2016) Operation Kentucky Fried Chicken towards its company goal
- Ukessays.com (2016) Objective Of Kentucky Fried Chicken Engineering Essay