Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính học phần Luật hành chính

Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

Môn:
Trường:

Đại học Luật Hà Nội 361 tài liệu

Thông tin:
3 trang 10 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính học phần Luật hành chính

Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính học phần Luật hành chính của trường đại học Luật Hà Nội giúp sinh viên củng cố, ôn tập kiến thức và đạt kết quả cao trong bài thi kết thúc học phần. Mời bạn đón đón xem! 

232 116 lượt tải Tải xuống
lOMoARcPSD|17327 243
Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp
luật hành chính.
- Phương pháp điều chỉnh của LHC là phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan
hệ “quyền lực – phục tùng” giữa một bên có quyền nhân danh NN ra những mệnh lệnh
bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các
mệnh lệnh đó → Thể hiện sự không bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ
QLHCNN.
- Biểu hiện:
+ Biểu hiện thứ nhất, chủ thể quản lý có quyền nhân danh NN để áp đặt ý chí của mình
lên đối tượng quản lý.
Một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối
với bên kia và kiểm tra việc thực hiện chúng. Phía bên kia có nghĩa vụ thực hiện
các quy định, mệnh lệnh của cơ quan có thẩm quyền.
Một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có quyền xem xét, giải
quyết và có thể đáp ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó.
Hai bên đều có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều gì phải được
bên kia cho phép hoặc phê chuẩn hoặc cùng phối hợp quyết định.
+ Biểu hiện thứ hai, một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối
tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình.
+ Biểu hiện thứ ba, sự không bình đẳng thể hiện rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt
buộc của các quyết định hành chính.
Các CQHCNN và các chủ thể QLHC khác, dựa vào thẩm quyền của mình, trên cơ
sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền ra mệnh lệnh hoặc đề ra các biện pháp
quản lý thích hợp đối với từng đối tượng cụ thể. Vì vậy có tính chất đơn phương
vì thể hiện ý chí của chủ thể QLHCNN trên cơ sở quyền lực đã được PL quy định.
Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ
minh họa.
- “QPPLHC” là một dạng cụ thể của QPPL, được ban hành để điều chỉnh các QHXH
phát sinh trong quá trình quản lý HCNN theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương.
- “Thực hiện QPPL HC” là việc các cơ quan, tổ chức, cá nhân xử sự phù hợp với các yêu
cầu của QPPL HC khi tham gia vào QLHCNN.
- Các hình thức thực hiện QPPLHC:
+ Sử dụng QPPL hành chính:
lOMoARcPSD|17327 243
Thực hiện những hành vi được PL hành chính cho phép.
Các chủ thể sử dụng QPPL HC tham gia vào QLHCNN với tư cách là đối tượng
quản lý, nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của họ.
VD: Công dân thực hiện quyền khiếu nại đối với các quyết định hành chính.
+ Tuân thủ QPPL hành chính:
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân kiềm chế không thực hiện PL, trong đó các cơ
quan, tổ chức, cá nhân kiềm chế không thực hiện những hành vi mà PL hành chính
cấm.
Các chủ thể tuân thủ QPPL HC tham gia vào QLHCNN với tư cách là đối tượng
quản lý, nhằm bảo vệ lợi ích của NN, quyền hoặc lợi ích hợp pháp của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác.
VD: Công dân không tẩy xóa, sửa chữa CCCD, sổ hộ khẩu.
Cán bộ, công chức, viên chức không thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia
quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, công ty hợp doanh, hợp tác xã, bệnh viện tư phải trường học tư và tổ chức nghiên
cứu khoa học tư,… + Chấp hành QPPL HC:
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện những hành vi mà PL hành chính đòi hỏi
họ phải thực hiện.
Chấp hành QPPL HC là thực hiện những hành vi nhất định (xử sự tích cực).
VD: Thực hiện nghĩa vụ quân sự
Thực hiện nghĩa vụ đăng ký tạm trú, tạm vắng theo quy định của PL
+ Áp dụng QPPL HC:
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào QPPL HC hiện hành để
giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình QLHCNN.
Khi áp dụng QPPL HC, các chủ thể QLHCNN đơn phương ban hành các quyết
định HC hay thực hiện các hành vi HC để tổ chức việc thực hiện PL một cách trực
tiếp một cách trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền → Áp dụng
QPPL HC là sự kiện pháp lý trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một
số QHPL cụ thể.
lOMoARcPSD|17327 243
Việc áp dụng QPPL HC phải đáp ứng những yêu cầu PL nhất định để đảm bảo
hiệu lực quản lý của NN và các quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức,
cá nhân.
VD: Cấp CCCD, cấp giấy phép lái xe
| 1/3

Preview text:

lOMoARc PSD|17327243
Phân tích tính bất bình đẳng về ý chí giữa các chủ thể trong quan hệ pháp luật hành chính.
- Phương pháp điều chỉnh của LHC là phương pháp mệnh lệnh được hình thành từ quan
hệ “quyền lực – phục tùng” giữa một bên có quyền nhân danh NN ra những mệnh lệnh
bắt buộc đối với bên kia là cơ quan, tổ chức, hoặc cá nhân có nghĩa vụ phục tùng các
mệnh lệnh đó → Thể hiện sự không bình đẳng về ý chí giữa các bên tham gia quan hệ QLHCNN. - Biểu hiện:
+ Biểu hiện thứ nhất, chủ thể quản lý có quyền nhân danh NN để áp đặt ý chí của mình
lên đối tượng quản lý.
• Một bên có quyền ra các mệnh lệnh cụ thể hay đặt ra các quy định bắt buộc đối
với bên kia và kiểm tra việc thực hiện chúng. Phía bên kia có nghĩa vụ thực hiện
các quy định, mệnh lệnh của cơ quan có thẩm quyền.
• Một bên có quyền đưa ra yêu cầu, kiến nghị còn bên kia có quyền xem xét, giải
quyết và có thể đáp ứng hay bác bỏ yêu cầu, kiến nghị đó.
• Hai bên đều có quyền hạn nhất định nhưng bên này quyết định điều gì phải được
bên kia cho phép hoặc phê chuẩn hoặc cùng phối hợp quyết định.
+ Biểu hiện thứ hai, một bên có thể áp dụng các biện pháp cưỡng chế nhằm buộc đối
tượng quản lý phải thực hiện mệnh lệnh của mình.
+ Biểu hiện thứ ba, sự không bình đẳng thể hiện rõ nét trong tính chất đơn phương và bắt
buộc của các quyết định hành chính.
• Các CQHCNN và các chủ thể QLHC khác, dựa vào thẩm quyền của mình, trên cơ
sở phân tích, đánh giá tình hình có quyền ra mệnh lệnh hoặc đề ra các biện pháp
quản lý thích hợp đối với từng đối tượng cụ thể. Vì vậy có tính chất đơn phương
vì thể hiện ý chí của chủ thể QLHCNN trên cơ sở quyền lực đã được PL quy định.
Phân tích các hình thức thực hiện quy phạm pháp luật hành chính. Cho ví dụ minh họa.
- “QPPLHC” là một dạng cụ thể của QPPL, được ban hành để điều chỉnh các QHXH
phát sinh trong quá trình quản lý HCNN theo phương pháp mệnh lệnh - đơn phương.
- “Thực hiện QPPL HC” là việc các cơ quan, tổ chức, cá nhân xử sự phù hợp với các yêu
cầu của QPPL HC khi tham gia vào QLHCNN.
- Các hình thức thực hiện QPPLHC:
+ Sử dụng QPPL hành chính: lOMoARc PSD|17327243 •
Thực hiện những hành vi được PL hành chính cho phép. •
Các chủ thể sử dụng QPPL HC tham gia vào QLHCNN với tư cách là đối tượng
quản lý, nhằm bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của họ. •
VD: Công dân thực hiện quyền khiếu nại đối với các quyết định hành chính.
+ Tuân thủ QPPL hành chính: •
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân kiềm chế không thực hiện PL, trong đó các cơ
quan, tổ chức, cá nhân kiềm chế không thực hiện những hành vi mà PL hành chính cấm. •
Các chủ thể tuân thủ QPPL HC tham gia vào QLHCNN với tư cách là đối tượng
quản lý, nhằm bảo vệ lợi ích của NN, quyền hoặc lợi ích hợp pháp của các cơ
quan, tổ chức, cá nhân khác. •
VD: Công dân không tẩy xóa, sửa chữa CCCD, sổ hộ khẩu.
Cán bộ, công chức, viên chức không thành lập, tham gia thành lập hoặc tham gia
quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ
phần, công ty hợp doanh, hợp tác xã, bệnh viện tư phải trường học tư và tổ chức nghiên
cứu khoa học tư,… + Chấp hành QPPL HC: •
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân thực hiện những hành vi mà PL hành chính đòi hỏi họ phải thực hiện. •
Chấp hành QPPL HC là thực hiện những hành vi nhất định (xử sự tích cực). •
VD: Thực hiện nghĩa vụ quân sự
Thực hiện nghĩa vụ đăng ký tạm trú, tạm vắng theo quy định của PL + Áp dụng QPPL HC: •
Các cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền căn cứ vào QPPL HC hiện hành để
giải quyết các công việc cụ thể phát sinh trong quá trình QLHCNN. •
Khi áp dụng QPPL HC, các chủ thể QLHCNN đơn phương ban hành các quyết
định HC hay thực hiện các hành vi HC để tổ chức việc thực hiện PL một cách trực
tiếp một cách trực tiếp đối với các đối tượng quản lý thuộc quyền → Áp dụng
QPPL HC là sự kiện pháp lý trực tiếp làm phát sinh, thay đổi hoặc chấm dứt một số QHPL cụ thể. lOMoARc PSD|17327243 •
Việc áp dụng QPPL HC phải đáp ứng những yêu cầu PL nhất định để đảm bảo
hiệu lực quản lý của NN và các quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. •
VD: Cấp CCCD, cấp giấy phép lái xe…