Phân tích tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài | Văn mẫu lớp

Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng ở bà cụ Tứ là sự vị tha, bao dung, lạc quan còn ở người đàn bà làng chài là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục. Cả hai nhân vật đều là những con người bị vùi dập dưới đáy xã hội nhưng không vì thế mà họ buông xuôi. Vậy dưới đây là TOP 5 bài văn liên hệ, so sánh tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài mời các bạn cùng theo dõi. 

Chủ đề:

Văn mẫu 12 487 tài liệu

Môn:

Ngữ Văn 12 822 tài liệu

Thông tin:
29 trang 8 tháng trước

Bình luận

Vui lòng đăng nhập hoặc đăng ký để gửi bình luận.

Phân tích tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài | Văn mẫu lớp

Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng ở bà cụ Tứ là sự vị tha, bao dung, lạc quan còn ở người đàn bà làng chài là sự chịu đựng, hi sinh, nhẫn nhục. Cả hai nhân vật đều là những con người bị vùi dập dưới đáy xã hội nhưng không vì thế mà họ buông xuôi. Vậy dưới đây là TOP 5 bài văn liên hệ, so sánh tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài mời các bạn cùng theo dõi. 

27 14 lượt tải Tải xuống
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Dàn ý tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài
Dàn ý s 1
1. M bài
- Kim Lân mt cây bút s trưng truyn ngn, nhiu trang viết cảm động v
đề tài nông thôn và ngưi nông dân. Văn phong ca ông gin d mà thm thía.
"V nht" mt trong nhng truyn ngn xut sc nht ca Kim Lân, viết v người
nông dân Việt Nam trưc b vc ca s sng, cái chết. Truyn khc ha thành công
nhân vt c T - một ngưi m nghèo kh nhưng giàu lòng yêu thương tin
ng vào cuc sng.
- Nguyn Minh Châu mt cây bút tiêu biu trong nền văn học hiện đại Vit Nam,
được đánh giá "ngưi m đường tinh anh tài năng nhất" cho công cuộc đổi mi
văn học t sau 1975.
Truyn ngn Chiếc thuyn ngoài xa tiêu biểu cho phong cách văn xuôi những đổi
mi trong sáng tác ca ông. Tác gi đã khắc ha nhân vật người đàn hàng chài -
một ngưi ph n nghèo, lam lũ, vất v nhưng vẫn ánh lên nhng phm cht tốt đẹp,
quý báu.
2. Thân bài
* Tình mu t là ci ngun to nên sc sng mãnh lit trong tâm hn bà c T:
- Trưc cảnh “nhặt vợ” của Tràng, c T "va ai oán vừa xót thương cho s kiếp
đứa con mình". Bà hn ti cho thân mình đã không làm tròn bn phn vi con.
- Nén vào lòng tt cả, dang tay đón người đàn bà xa lạ làm con dâu: ", thôi thì các
con phi duyên, phi s với nhau, u cũng mừng lòng". tht s mong mun các con
s hnh phúc. giu nỗi đau buồn, lo lắng đ nhen nhóm cho các con nim tin, nim
hi vọng vào tương lai.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
- Ngưi m nghèo y trong mi hoàn cnh dù khc nghit nhất, đáng buồn ti nht
vn c gng xua tan nhng buồn lo đ vui sống, khơi lên ngọn la nim tin và hi vng
cho con cái, tr thành ch da tinh thn vng chãi cho các con:
+ Trong ý nghĩ: vui với triết dân gian gin d sâu sc: "Ai giàu ba h, ai khó
ba đời". Trong li nói: Bà nói toàn chuyn vui, chuyện sung sướng sau này: " Tràng ,
khi nào...đàn gà cho mà xem". Trong bữa cơm ngày đói, Kim Lân đã để cho bà c gn
đất xa tri li tri qua bao khn kh cuộc đời người nói nhiu nht v tương lai
hạnh phúc. Thì ra chính tình thương yêu con đã khiến cho sc sng, s lc quan
người m y bùng lên mnh m.
+ Trong hành đng: Bà cùng con dâu thu dn nhà ca, quét dọn sân vườn cho sch s;
nu mt ni cháo cám b sung vào bữa ăn ngày đói như để ăn mừng nhân ngày con
trai lấy được v.
* Tình mu t ci ngun to nên sc sng mãnh lit trong tâm hồn người đàn
bà hàng chài:
- Rt mực yêu thương con: tn tâm bo bc, che ch, c tránh cho con khi b tn
thương…
- Chp nhn chung sng vời người đàn ông phu chứ quyết không chu b cũng
mun những đứa tr luôn b "đàn thuyn chúng tôi phi sng cho con ch
không th sống cho mình như ở trên đất đưc"
- Hnh phúc bình d là khi nhìn những đưa con được ăn no.
Chính tình thương con là sức mạnh để ch tìm thy niềm vui và ý nghĩa cuộc sng.
3. Kết bài
- Khẳng định tài ng của Kim Lân Nguyn Minh Châu trong vic miêu t hai
nhân vt bà c T và người đàn bà hàng chài. Cả hai nhân vật đều được đt vào nhng
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
tình huống éo le, đặc biệt đều được các tác gi đi sâu khai thác thế gii bên trong
ni tâm nhân vt.
- Tuy hoàn cảnh khác nhau nhưng hai ngưi m này đều có nét chung là tri qua nhiu
ni kh cực trong đời mà vn luôn gi đưc s lc quan, niềm tin vào tương lai và ci
ngun sâu xa ca những điều đó chính là nhờ tình yêu thương con vô b. Hai nhân vt
này đã góp phần hoàn thiện chân dung ngưi ph n Vit Nam
Dàn ý số 2
I. Mở bài
- Giới thiệu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Nguyễn Minh Châu
và truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
- Hai nhà văn đều thể hiện rõ tư tưởng nhân đạo, nhân văn trong sự nghiệp văn học.
- Hai tác phẩm khắc họa tình người, tình mẹ, trong đó chi tiết "dòng nước mắt" một
phương tiện biểu hiện.
II. Thân bài
1. Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" trong Vợ nhặt
- Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết.
- Nêu hoàn cảnh xuất hiện dòng nước mắt của bà cụ Tứ – mẹ Tràng: tình huống truyện
anh Tràng nhặt vợ, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ.
- Cảm nhận, phân tích chi tiết "dòng nước mắt":
Là biểu hiện của nỗi đau khổ, tủi phận: con lấy vợ vào giữa ngày đói khiến bà
lão vừa mừng lại vừa tủi, vừa lo lắng...
Giọt nước mắt chỉ "rỉ" ra hiếm hoi bởi cả đời đã cạn khô nước mắt trong những
tháng ngày khốn khổ dằng dặc...
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
"Kẽ mắt kèm nhèm" là sự hiện hình của một bức chân dung đầy khổ hạnh của
người phụ nữ nông dân lớn tuổi.
Là biểu hiện của tình mẫu tử thiêng liêng: thương con thắt lòng.
- Đánh giá:
Giá trị nội dung: Dòng nước mắt đã thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân
đạo sâu sắc.
Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội những năm trước cách mạng, trong nạn
đói 1945.
Nhân đạo: cảm thông thương xót; tố cáo xã hội; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm
hồn người mẹ.
Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nhưng nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả
nội tâm nhân vật đặc sắc.
2. Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết.
- Nêu hoàn cảnh xuất hiện dòng nước mắt của người đàn bà hàng chài: câu chuyện gia
đình hàng chài, diễn biến tâm trạng người đàn bà hàng chài.
- Cảm nhận, phân tích chi tiết "dòng nước mắt":
Là biểu hiện của nỗi đau đớn: gia cảnh nghèo khó bế tắc -> tình trạng bạo lực
trong gia đình không có lối thoát → câu chuyện thằng con phạm vào tội ác trái
luân thường đạo lý không thể giải quyết, nỗi lo lắng về sự phát triển nhân cách
lệch lạc của con đã không tìm được giải pháp...
Là biểu hiện của tình mẫu tử thiêng liêng: thương con thắt lòng, khi chồng
đánh không hề có bất kỳ phản ứng nào, nhưng hành động của thằng con khiến
chị như sực tỉnh, như bị một viên đạn xuyên qua tâm hồn để thức dậy nỗi đau
tận cùng.
- Đánh giá:
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Giá trị nội dung: Dòng nước mắt đã thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân
đạo sâu sắc.
Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội những năm sau chiến tranh và đêm trước
thời kỳ Đổi mới 1986.
Nhân đạo: cảm thông thương xót; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ.
Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nhưng nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả
nội tâm nhân vật đặc sắc.
3. So sánh
- Điểm tương đồng
+ Về nội dung:
Đều là những dòng lệ của người phụ nữ, của người mẹ trong hoàn cảnh nghèo
đói và khốn khổ.
Đều là "giọt châu của loài người", giọt nước chan chứa tình người trào ra từ
tâm hồn những bà mẹ giàu lòng vị tha, đức hi sinh.
Đều góp phần thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm: phản ánh
hiện thực xã hội trong những thời điểm khác nhau; thể hiện tấm lòng thương
cảm đối với bi kịch của con người và sự trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người
của tác giả.
+ Về nghệ thuật: Đều cho thấy ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc của hai
nhà văn qua việc lựa chọn chi tiết đặc sắc
- Điểm khác biệt
+ Về nội dung: Hoàn cảnh riêng của hai nhân vật khác nhau - nước mắt cũng mang
những nỗi niềm riêng
Chi tiết dòng nước mắt của bà cụ Tứ gắn với tình huống anh cu Tràng "nhặt"
được vợ; bà cụ cảm thấy ai oán, xót thương cho số kiếp đứa con mình và cũng
xót tủi cho chính thân phận mình. Nhưng phía trước bà cụ là ánh sáng của hạnh
phúc nhen nhóm.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Còn dòng nước mắt của người đàn bà hàng chài chan chứa sau sự việc thằng
Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ và hoàn cảnh éo le, ngang trái của gia đình bà đã
diễn ra trước mắt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng; người phụ nữ vùng biển này thấy
đau đớn, nhục nhã vì không thể giấu được bi kịch gia đình, vì thương xót, lo
lắng cho con. Phía trước chị là một màu xám, bế tắc.
+ Về nghệ thuật thể hiện: Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình
thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt von, hình
ảnh.
4. Lý giải sự giống và khác nhau
- Vì sao giống? Giống về nội dung vì cùng hướng đến:
Từ nỗi đau -> đề xuất giải pháp cách mạng.
Từ vẻ đẹp tâm hồn -> ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống ->
cùng là những nhà văn hiện thực và nhân đạo sâu sắc.
- Vì sao khác?
+ Hoàn cảnh khác tương lai khác do được viết trong những bối cảnh khác nhau
(Kim Lân từ sau khi Cách Mạng thành công nhìn lại viết nên mang cảm quan lạc
quan; Nguyễn Minh Châu nhìn trong hiện tại nên không dám chắc chắn tin tưởng
tương lai) – phong cách nghệ thuật của mỗi tác giả khác biệt không trộn lẫn.
III. Kết bài
- Khẳng định vấn đề: vẻ đẹp và sức mạnh của dòng nước mắt người mẹ.
- Khẳng định giá trị tác phẩm và vị trí của tác giả trên văn đàn.
Dàn ý số 3
I) Mở bài:
- Kim Lân nhà văn viết thành công về đề tài nông thôn những người nông dân.
Ông có sở trường viết truyện ngắn, được mệnh danh là nhà văn thuần hậu cả đời đi về
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
cùng với đất. Truyện ngắn Vợ nhặt kiệt tác của kim Lân sáng tác năm 1954, nhân
vật bà cụ Tứ trong truyện hiện thân của tình mẫu tử cao quý.
- Nguyễn Minh Châu nhà văn mđường tinh anh trong công cuộc đổi mới văn học
sau 1975, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa ra đời trong thời đổi mới văn học viết
về người lao động thời hậu chiến, nhân vật người đàn hàng chài tiêu biểu cho vẻ
đẹp của tình mẫu tử thiêng liêng.
b) Thân bài
* Vẻ đẹp tình mẫu tử của bà cụ Tứ
- Hoàn cảnh : Gia cảnh nghèo khó, nhà chỉ có hai mẹ con, tuổi già lại gặp phải nạn đói
khủng khiếp, phải vất vả mưu sinh sớm tối.
- Vẻ đẹp tình mẫu tử thể hiện trong đoạn truyện Tràng đưa người vợ nhặt về nhà chờ
đợi bà cụ Tứ đi làm về để thưa chuyện.
Bà cụ Tứ trở về nhà lúc trời gần tối, bà vô cùng ngạc nhiên, bất ngờ khi nhìn
thấy người đàn bà lạ mặt trong nhà mình, đứng cạnh giường con trai mình
Khi con trai giới thiệu con dâu, bà lão im lặng, cúi xuống, trong lòng đầy ai
oán, xót xa, bà chấp nhận nàng dâu mới trong sự tủi hờn, thương xót vì đúng
lúc nạn đói khủng khiếp nhất. -> Bà cụ Tứ là người mẹ nhân hậu, giàu lòng vị
tha, bao dung.
Tấm lòng thương con trai, thương con con dâu: Thương con lấy vợ không
giống ai, thương dâu gặp phải hoàn cảnh đói khát mới lấy đến con mình.
"Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng trong lúc trong nhà ăn nên làm nổi, còn
mình thì…" -> Bà thương mình làm mẹ mà không lo nổi cho con bằng người,
rồi bà khóc hai dòng nước mắt rỏ xuống hai kẽ mắt kèm nhèm, tội nghiệp, đáng
thương.
Đức hi sinh cao cả: Niềm vui bà cụ Tứ để lộ ra ngoài, đon đả mời con dâu món
chè khoán nhưng thật ra là cháo cám để rồi bà lặng lẽ quay mặt giấu những giọt
nước mắt hiếm hoi của người già vì không muốn con trai, con dâu trông thấy
mình khóc.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
* Vẻ đẹp tình mẫu tử của người đàn bà hàng chài
- Hoàn cảnh: Người đàn hàng chài danh, xấu xí, thô kệch, vẻ ngoài lam vất
vả, ít học, nhà nghèo, đông con, thường xuyên bị chồng đánh đập.
- Vẻ đẹp tình mẫu tử:
Người đàn bà được Chánh án Đẩu triệu tập đến tòa án để giải quyết chuyện gia
đình, tại đây mụ ta vô cùng lo sợ quý tòa bắt bỏ chồng.
Người đàn bà kiên quyết không bỏ chồng chị đưa ra rất nhiều lí do nhưng lí do
cơ bản nhất là vì mụ muốn sống cho con, không sống cho riêng mình.
Người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục vì muốn các con có gia đình đầy đủ, trọn
vẹn.
Không muốn con chứng kiến cảnh bố đánh mẹ, người đàn bà không khóc trước
mặt chồng khi bị đánh đập nhưng lại khóc trước mặt con. Mụ khóc vì xấu hổ
với con, với nghệ sĩ Phùng. Khóc vì mụ hi sinh, cam chịu nhẫn nhục để giấu
thằng Phác nhưng không ngờ vì muốn bảo vệ mẹ nó lao vào đánh bố.
Người đàn bà hàng chài nâng niu từng chút, từng chút hạnh phúc, mụ vui khi
nhìn thấy lũ con được ăn no, những giây phút gia đình hòa thuận vui vẻ.
* Đánh giá chung về tình mẫu tử ở hai nhân vật :
Hai tác phẩm của hai tác giả ở hai giai đoạn khác nhau nhưng đều thể hiện xúc
động tình mẫu tử thiêng liêng của hai người mẹ nghèo, có tấm lòng yêu thương
con vô bờ bến, nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh, cam chịu, nhẫn nhục, tất cả vì
con, luôn mong cho con được hạnh phúc.
c) Kết bài
- Bằng tấm lòng nhân đạo sâu sắc, Kim Lân và Nguyễn Minh Châu đã thể hiện sự trân
trọng đối với những giá trị đẹp đẽ con người, đó ánh sáng của đạo đức, tình
mẫu tử thiêng liêng. cụ Tứ người đàn hàng chài đã góp phần hoàn thiện vẻ
đẹp tâm hồn của những người phụ nữ Việt Nam.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 1
Vợ nhặt Chiếc thuyền ngoài xa hai truyện ngắn xuất sắc bậc nhất của Kim Lân
Nguyễn Minh Châu. Điểm gặp gỡ giữa hai tác phẩm xây dựng thành công hình
tượng người mẹ đẹp đẽ, đáng trân trọng với tình thương con bờ bến. Tình mẫu tử
của cụ Tứ người đàn hàng chài cũng chính cội nguồn tạo nên sức sống
mãnh liệt trong tâm hồn của hai người mẹ này.
Cả cụ Tứ người đàn hàng chài đều những người mẹ thương con, tình
thương cao cả này đã mang đến sức sống tâm hồn mãnh liệt giúp họ vượt qua những
khó khăn của hoàn cảnh để yêu thương,che chở cho những người con.
Trong truyện ngắn Vợ nhặt, hình ảnh cụ Tứ hiện lên một người đàn giàu trải
nghiệm, một người mẹ giàu yêu thương, tấm lòng bao dung, vị tha cao cả. Trước
tình huống anh Tràng dẫn về một người đàn xa lạ giới thiệu là vợ của mình,
cụ Tứ vừa “ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình”. Bà thương con vì lấy vợ
trong lúc đói khát dữ dội lại tủi cho mình làm mẹ chẳng thể làm tròn bổn phận
với con.
Bao cảm xúc phức tạp được cụ Tứ cố giấu trong lòng dang rộng vòng tay để
đón nhận người con dâu mới “ừ, thôi thì các con phải duyên, phải số với nhau, u cũng
mừng lòng”. Trước hạnh phúc bất ngờ của con, cụ Tứ đã giấu nỗi buồn cho mình
và thật tâm mong muốn các con sẽ hạnh phúc. Không chỉ đón nhận người con dâu mới
bằng cả tấm lòng bao dung của người mẹ cụ Tứ còn động viên, thắp lên trong
các con niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tươi sáng với triết lý “Không ai nghèo ba
họ, không ai khó ba đời”.
Hạnh phúc của các con cũng làm cho cụ Tứ trở nên hạnh phúc, tươi tỉnh hơn “cái
mặt bủng beo u ám của rạng rỡ hẳn lên”. Trong buổi sáng hôm sau đã cùng con
dâu dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị bữa cơm ngày đói, ngay khi không khí bữa cơm trầm
lại miếng cháo đắng nghẹn nơi cổ thì cụ Tứ vẫn vui vẻ động viên con. cụ Tứ
là người đàn bà khốn khổ đã trải qua bao cay đắng của cuộc đời nhưng lại là người nói
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
nhiều nhất về hạnh phúc tương lai tươi sáng. Chính tình thương con đã mang đến
sức sống, sự lạc quan đầy mạnh mẽ cho người mẹ ấy.
Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, bên cạnh câu chuyện bất hạnh của gia đình
người đàn hàng chài, độc giả còn xúc động bởi tình mẫu tử thiêng liêng người
đàn ấy dành cho con cái của mình. Người đàn đã chấp nhận chung sống với
người chồng vũ phu, tàn nhẫn, chấp nhận những trận đòn roi vô lý trên thân xác để các
con được ăn no, một gia đình hạnh phúc. Chị ta đã thu xếp cho thằng Phác lên
với ông ngoại nhằm tránh những xung đột giữa hai cha con. Người đàn bà ấy cũng cầu
xin chồng mang mình lên bờ để đánh để những đứa con không phải chứng kiến cảnh
bố đánh mẹ và cũng là cách bảo vệ cho tâm hồn non nớt, dễ bị tổn thương của chúng.
Khi thằng Phác lao vào đánh bố như một mũi tên, người đàn hàng chài đã cùng
đau khổ bởi điều chta sợ hãi nhất đã xảy ra, cố gắng, nỗ lực như thế nào vẫn
không thể bảo vệ được cho tâm hồn mỏng manh của Phác. Người đàn hàng chài đã
ôm chầm, vái lấy vái để đứa con để mong con không làm những việc trái với đạo lí,
đó cũng hành động cầu xin con tha lỗi cho mình đã không bảo vệ được con
khiến nó chứng kiến những cảnh tượng đau lòng.
Nhìn vẻ cam chịu, nhẫn nhục đến vô của người đàn bà, Phùng, Đẩu cũng như hàng
nghìn độc giả cảm thấy bất bình nhưng thực chất, mọi sự hi sinh của người đàn ấy
đều xuất phát từ tình thương con, từ sự hiểu biết. Trong cuộc đời tăm tối, khổ đau của
mình, người đàn ấy vẫn chắt lọc được những hạnh phúc nhỏ nhoi: “Vui nhất lúc
ngồi nhìn đàn con tôi chúng được ăn no”. Chính tình thương con đã mang đến sức
mạnh và ý nghĩa cuộc sống cho người đàn bà ấy.
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 2
Từ thuở văn chương mang đến những giọt nước mắt rớt rơi vào tâm hồn mỗi con
người thì cũnglúc trái tim ta biết rung động. Nếu như đọc Vợ nhặt của Kim Lân, ta
không quên được hình ảnh bà cụ Tứ lặng lẽ khóc thầm trong bóng đêm - thì dưới ngòi
bút Nguyễn Minh Châu, người đàn khốn khổ trong Chiếc thuyền ngoài xa lại làm
lòng ta quặn thắt khi vội lau dòng nước mắt để cất bước theo chồng tất tả cuộc mưu
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
sinh. Mỗi nhà văn, với thiên chức của nh đã điểm thêm cho n học Việt Nam
những dòng nước mắt lấp lánh, chứa chan biết bao yêu thương và trân trọng.
Dưới ngòi bút nhẹ nhàng, tinh tế của mình, Kim Lân đã rất thành công khi ba lần miêu
tả dòng nước mắt của bà cụ Tứ. Bà cụ Tứ - cũng như bao người mẹ nghèo ở chốn thôn
quê ngày ấy-luôn đến ngày được "dựng vgả chồng cho con". Nhưng éo le thay,
ước mong giản dị đó lại đến với bà trong một buổi chiều "tối sầm lại vì đói khát". Khi
ranh giới giữa sự sống cái chết quá mong manh, Tràng dẫn về nhà một người
vợ, khi gia đình Tràng đang đói quay đói quắt mỗi sáng, người ta đã quá quen với
những cái thây "nằm còng queo bên đường"... Liệu cụ Tứ chấp thuận mối nhân
duyên này không? Sau giây lát ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, lão "cúi đầu nín lặng",
Tràng, người "vợ nhặt" cả độc giả nữa dường như cũng nín lặng đi hồi hộp.
Chợt, "trong kẻ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt". Dòng nước mắt rỉ
ra hiếm hoi trên gương mặt già nua của một người dường như đã cạn khô ớc mắt.
không chỉ hiểu, còn thấy được những tháng ngày khổ cực, lam sắp tới khi
gia đình thêm một miệng ăn. Tâm trạng đan xen vui mừng, buồn tủi với thương
lo. Vui mừng vì con mình giờ đây đã có vợ. Nhưng nghĩ đến cảnh nhà quá nghèo, bổn
phận mình mẹ không lo được cho các con khiến niềm vui của không sao
cất cánh lên được. cuối cùng, như bao người mẹ Việt Nam hiền lành, nhân hậu,
cụ đồng ý tác hợp cho đôi vợ chồng trẻ: "thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với
nhau, u cũng mừng ng" ng ta bỗng nhẹ lại, vui lây niềm vui của Tràng. Giữa
những năm "đói mòn đói mỏi" ấy, tình người chợt vụt sáng trên nền trời ảm đạm. Bao
nhiêu khó khăn, vất vả dần tan biến, đọng lại bấy giờ chỉ còn là tình thương.
Nhưng vẫn còn đó hiện thực cuộc sống khắc nghiệt, chỉ chực dồn ép con người ta đến
chân tường. Nước mắtlão lại cứ "chảy xuống ròng ròng". Bà cũng không buồn lau.
Nghĩ về cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình tương lai của các con, vẫn lo
lắng không nguôi: "Năm nay thì đói to đấy, chúng mày lấy nhau lúc này, u thương
quá". Nhưng buổi sáng sau đêm "tân hôn" của các con, lão "nhẹ nhõm, tươi tỉnh
khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của rạng rỡ hẳn lên". nhanh nhẹn,
xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa. Ta thấy trong dường như một sự thay đổi
theo ớng tích cực: toàn nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau này. Bức tranh
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
ngày đói dường như được sáng n trong ánh nắng mùa trong niềm vui của
mỗi người. Nhưng nồi cháo cám đắng chát đã kéo con người quay về thực tại. Vẫn
còn đó tiếng trống thúc thuế dồn dập, đàn quạ vẫn bay từng đám trên nền trời như
những đám mây che lấp ánh sáng của niềm tin của hy vọng. cTứ lại rơi nước
mắt, nhưng không dám để mọi người nhìn thấy khóc. Đúng trên gương mặt của
người mẹ nghèo khổ thì giọt nước mắt lăn giữa nụ cười. Và do đó, với truyện ngắn Vợ
nhặt, Kim Lân đã hòa dòng nước mắt của bà cụ Tứ cùng với những khốn khổ của
đồng bào ta trong nạn đói năm Ất Dậu thành dòng chảy đau thương của lịch sử.
Tạm biệt nhà văn của chốn thôn quê, đồng ruộng, ta đến với "người mở đường tinh
anh tài năng" Nguyễn Minh Châu,để lần nữa thấy được nét đẹp tâm hồn ẩn lấp sau
giọt nước mắt của những người phụ nữ Việt Nam.
Đọc Chiếc thuyền ngoài xa, nhân vật người đàn hàng chài gây ấn tượng bởi một
thân hình rắn chắc, thô kệch; bởi một sức chịu đựng, nhẫn nhục phi thường. Hằng
ngày, những trận đòn roi tới tấp từ người chồng phu vẫn không làm chị môi lấy
nửa lời. Ta tưởng chừng con người ấy cũng trơ nsỏi đá chắc sẽ chẳng điều
thể chạm đến trái tim của chị. Nhưng không, chị người phụ nữ giàu lòng bao
dung thương con rất mực. Chị hiểu người chồng thay đổi tâm nh anh nạn
nhân của hoàn cảnh, chị thương con bằng một tình thương lớn lao, cao cả. Chị cũng
một người phụ nữ, chị cũng yếu đuối nhưng phải kìm nén nỗi lòng để sống vì các con.
khi giọt nước mắt của người đàn mạnh mẽ ấy rơi xuống thì những lớp vỏ chai
sần của cuộc đời cũng không sao ngăn được con người nội tâm trong chị tỉnh giấc.
khi chị nhận ra bao nhiêu cố gắng, nlực của chị vẫn không thể cứu vớt một gia đình
tan vỡ; lúc những luân đạo đức bị con mình dẫm đạp; khi bất lực nhìn đứa
con mình yêu thương nhất đi vào con đường sai trái chỉ bởi muốn giải thoát cho
mẹ. Nhưng rồi con người bản năng không cho phép chị mềm yếu, chị vội vàng chạy
theo chồng mình nvội đuổi theo cuộc sống u sinh của hiện thực lạnh lùng, tàn
khốc. Lần thứ hai tòa án huyện, chị lại khóc khi Phùng nhắc về cậu Phác mặc
chị luôn cố không để lộ ra ngoài. Với chị những đứa con niềm hạnh phúc, do
chị cố gắng nhịn nhục, cam chịu tồn tại trên cõi đời này. Nhưng cũng chính chúng
đã mang lại niềm đau đớn tột cùng, chạm sâu o tâm hồn yếu t của chị để những
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
giọt lệ chị rỏ ra đầy chua xót. Đó chính bi kịch không lối thoát trong cuộc đời của
những người phụ nữ miền biển như chị.
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 3
Kim Lân đã để cho cụ Tứ xuất hiện giữa tác phẩm, thế nhưng cụ Tứ đã trở
thành nhân vật trung tâm của tác phẩm. Khi miêu tả cụ Tứ, ngòi bút Kim Lân chân
thực trong từng hình ảnh từng chi tiết. cụ Tứ hiện lên một mẹ số phận
bất hạnh chồng chết sớm, đứa con gái út cũng mất sớm, chỉ còn lại một đứa
con trai duy nhất làm nghề kéo xe anh ta người dở hơi. Chính vậy, hai mẹ
con sống trong một n nhà tồi tàn, rúm xóm ngụ người con trai đang
nguy ế vợ. Nỗi đau khổ, tủi nhục suốt đời đè nặng lên thân phận đã tạo nên tính
cách của bà. Chân dung nhân vật cụ Tứ được tác giả giới thiệu dần dần. Bắt đầu
"tiếng người húng hắng ho", rồi một bà lão với cái dáng "lọng khọng" từ đầu ngõ "vừa
đi vừa lẩm bẩm tính toán trong miệng". Tính từ "lọng khọng" rất dân dã giàu
chất tạo hình giúp người đọc hình dung ra cái dáng gầy gò, xiêu vẹo của bà mẹ già bởi
gánh nặng cuộc đời, bởi cái đói nghèo. chính cái nghèo khó cũng làm trên khuôn
mặt bà hiện lên một nét "bủng beo u ám". Qua miêu tả ngoại hình bà cụ Tứ, mà chúng
ta thấy được, đó là người mẹ có cuộc đời khổ cực, bất hạnh.
Kim Lân rất khéo léo dẫn dắt để người đọc cùng suy nghĩ, cùng hòa vào những nét
tâm trạng buồn vui của cụ Tứ. Tác giả đặt cụ Tứ vào một hoàn cảnh hoàn toàn
bất ngờ. Giữa những ngày đói kém khủng khiếp năm 1945 "người chết như ngả rạ"
"không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi mùi gây của xác người", rồi thứ tiếng
"gào lên từng hồi thê thiết" của những con quđậu trên "mấy cây gạo ngoài bãi chợ",
thì đứa con trai của cụ bỗng dưng "nhặt" được vợ trong một lần kéo xe thóc của
liên đoàn lên tỉnh dẫn về nhà giới thiệu với mẹ mình. Chính những điều đó đã tác
động rất mạnh khiến cho cụ Tứ xuất hiện nhiều nét tâm trạng đan xen. Những nét
tâm trạng của thể hiện hai thời điểm chiều hôm trước sáng hôm sau rất khác
nhau, nhưng những tâm trạng của đều sự nhìn nhận suy ngẫm về chuyện lấy
vợ của Tràng.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
cụ, gánh hàng Chiều hôm trước, cụ Tứ mang một tâm trạng ngạc nhiên khi từ
ngoài ngõ đi vào, thấy thái độ khác thường của Tràng "reo lên như một đứa trẻ"
"lật đật chạy ra đón mình" thì lão theo con vào trong nhà với tâm trạng "phấp
phỏng". Đó biểu hiện của sự lo lắng, của sự hồi hộp bởi không biết sự sẽ
đợi mình trong nhà. Khi đến giữa sân, nhìn thấy người đàn thì cụ ngạc nhiên
"đứng sững lại" - một biểu hiện nữa của sự ngạc nhiên đó "sự ngạc nhiên hơn".
Điều đó chứng tỏ sự ngạc nhiên trong càng lúc càng nhiều, sự ngạc nhiên sau lớn
hơn sự ngạc nhiên trước. Tác giả đã dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm
trạng băn khoăn, thắc mắc của bà cụ lúc này. Hàng loạt câu hỏi đặt ra trong đầu óc già
nua của bà: "Quái, sao lại người đàn o trong ấy nhỉ ? Người đàn nào lại
đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia ? Sao lại chào mình bằng u ? Không
phải con cái Đục mà. Ai thế nhỉ ?" Một loạt các câu hỏi ấy chính là sự lục tìm trong trí
óc của mình để tìm câu trả lời cho thỏa đáng. Nhưng cụ vẫn chưa tìm thấy câu trả
lời, vì thế mà bà đổ lỗi cho cặp mắt của mình, không tin vào mắt mình "bà lão hấp háy
cặp mắt cho đỡ nhoèn tự dưng lão thấy mắt mình nhoèn ra thì phải". lão
"nhìn người đàn lần nữa, vẫn chưa nhận ra người nào" nên quay sang hỏi
con trai với sự ngạc nhiên không hiểu của chính mình. Khi người đàn bà trông thấy bà
cụ về, cất tiếng chào "U đã về ạ", thì kể cả tiếng chào ấy - một lời chào thân mật cũng
không m hiểu ra. vẫn băn khoăn, phân vân đoán định một câu hỏi nữa đặt
ra: hay, thế thế nào nhỉ ?" rồi lão "băn khoăn ngồi xuống giường". Mãi đến
khi Tràng vừa giới thiệu, vừa giải thích "đây là nhà tôi" rồi "chúng tôi phải duyên phải
kiếp với nhau... Chẳng qua nó ng cái số cả" thì lão mới bắt đầu hiểu ra. Khi
hiểu ra thì lão "cúi đầu nín lặng". Cái thế "cúi đầu nín lặng" của cụ Tứ hàm
chứa biết bao suy nghĩ, tâm sự, nỗi niềm những tâm sự, nỗi niềm ấy khó có thể nói
thành lời. Dường như qua thế đó, người đọc dần dần nhận ra nội tâm phong phú
bên trong cái vẻ tưởng chừng như già nua, lẩm cẩm của bà. Trong cùng một lúc
xuất hiện cả con người lí trí và con người tình cảm. Con người lí trí không chỉ giúp bà
hiểu ra con trai đã vợ mà còn giúp cho hiểu ra những khó khăn, đói
nghèo mà Tràng phải chịu đựng; rồi lại giúp bà hiểu ra chính số phận bất hạnh của đời
khiến cho con sống trong hoàn cảnh trớ trêu như vậy. Còn con người tình cảm
của tỏ ra rất "xót thương cho số kiếp đứa con mình". Sự ai oán, sự xót thương đó
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
vừa hướng tới chính mình, vừa hướng tới con bà, vừa thể hiện nỗi đau của bản thân,
vừa mang tình thương tới người con trai. Bởi vậy cho nên bao cảm xúc của lão vừa
tội nghiệp, lại vừa nhân hậu biết bao!.
Cảm xúc trong bà càng lúc càng cụ thể hữu hình: "Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng
cho con lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ i nở mặt sau này.
Còn mình thì...". Đọc câu văn này, chúng ta cảm giác như trái tim người mẹ khốn
khổ đang rung lên đau đớn, xót xa. Cảm xúc của người mẹ hàm chứa sự so sánh giữa
người ta với con mình trong hoàn cảnh dựng vợ gả chồng cho con. Lối so sánh ấy làm
nổi bật không phải chỉ sự thiếu thốn, khó khăn trong gia đình mà dường như còn
hàm chứa sự trách móc của bà với chính bản thân. Một sự ai oán cho bản thân! Đó
cũng chính sự biểu hiện của sự day dứt trong lòng bà. Nhưng tất cả đều là biểu hiện
của lòng nhân ái à lòng thương con rất tha thiết.
Cảm xúc xót thương còn được thể hiện qua sự lo lắng của bà hướng tới các con: "Biết
rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không". Vừa tủi phận
mình, vừa thương con khiến cho "trong kẽ mắt kèm nhèm của rỉ xuống hai dòng
nước mắt". lão kìm nén xúc động, cố nuốt những giọt nước mắt mặn đắng vào cõi
lòng vốn đã chất chứa đầy đau khổ của một đời tủi cực. Những giọt ớc mắt vẫn cứ
lặng lẽ rỉ ra từ đôi mắt đục mờ của người mẹ già tội nghiệp. Đoạn văn không chỉ
những câu trần thuật đơn thuần mà mỗi câu văn đều rưng rức cảm xúc xót thương của
tác giả.
Diễn biến câu chuyện đã lên tới đỉnh điểm. Cái sắc sảo, tinh tế trong nghệ thuật miêu
tả tâm nhân vật của Kim Lân được thể hiện khá đậm nét. Cba nhân vật đều
chung một tâm trạng căng thẳng. Tràng người "vợ nhặt" chờ đợi người mẹ già nua
lên tiếng. cụ Tứ hiểu ra câu chuyện thì sự đau buồn của khiến cho lão "khẽ
thở dài" muốn giấu đi nỗi buồn khổ sự lo lắng của chính mình. lão tạm
thời bứt ra khỏi tâm trạng triền miên của cảm xúc suy để hướng về người vợ nhặt,
để "đăm đăm nhìn người đàn bà" khi thị "cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt".
lão không chỉ nhìn người con dâu bằng thgiác còn hướng tới con dâu bằng cả
tấm lòng. thế lão nghĩ: "Người ta gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
mới lấy đến con mình. con mình mới có vợ được...". Trong suy nghĩ đó của người
mẹ ớng tới hai đối tượng "người ta" "con mình". "Người ta" trở thành người
mang ơn "con mình" là người chịu ơn. Điều đó đã chứng tỏ người mẹ già không hề
coi thường, khinh bỉ người vợ nhặt, mà còn cảm thông, trân trọng, mặc dù đó người
đàn rách rưới, nghèo đói không gia đình. Từ tâm tình dành cho người vợ nhặt,
bà lão lại nghĩ về bổn phận người làm mẹ, để tiếp tục day dứt "chẳng lo lắng được cho
con...". đã phó thác, trông chờ số phận vào sự may rủi: "May ra qua khỏi được
cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt
chết cũng phải chịu chứ biết làm thế nào lo cho hết được". Hoàn cảnh thật bi đáp
khốn cùng ! Mặc lo lắng, mặc đau buồn nhưng dường như người mẹ đã chấp
nhận "nàng dâu mới" tự lúc nào. Sau khi "khẽ dặng hắng một tiếng", lão "nhẹ
nhàng" nói với "nàng dâu mới": "Ừ, thôi thì các con phải duyên phải kiếp với nhau, u
cũng mừng lòng...". Một sự chấp nhận tự nguyện của người mẹ trong tâm trạng vui
mừng. Hai tiếng "mừng lòng" lão nói với các con thật chất phác, chân tình biết
bao ! Lời nói mộc mạc ấy đã đem lại sự xúc động yên tâm cho người vợ nhặt đáng
thương kia. Sự chấp nhận của bà cụ Tứ khiến anh Tràng "thở đánh phào một cái, ngực
nhẹ hẳn đi".
mẹ nghèo khổ, nhân hậu đã thấu hiểu cảnh ngộ tâm trạng của người phụ nữ xa
lạ bỗng dưng trở thành "con dâu" của mình. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm đoạn này
một lần nữa diễn tả tinh tế tâm trạng phức tạp của nhân vật cụ Tứ. Cảm xúc như
những đợt sóng cứ cuộn lên trong lòng người mẹ, khiến người đọc xót xa. Chao ôi,
người mẹ thật tội nghiệp!. Tình thương con, ý thức trách nhiệm của người mẹ khiến
cho bà phải lo cưới vợ cho con bằng tất cả khả năng, dẫu chỉ là lời nói...
Khi đã nhận "nàng dâu mới" thì cụ Tứ tiếp tục tâm sự, từ tốn dặn dò các con mình:
"Nhà ta tnghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu bảo nhau làm ăn. Rồi ra may
ông giời cho khá... Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời ? Có ra thì rồi
con cái chúng mày về sau". Trong lời tâm sự của bà, lời thú nhận rất chân thật
"nhà ta thì nghèo". Từ cái do ấy thì mẹ đã nhắc nhở các con "Vợ chồng chúng
mày liệu bảo nhau làm ăn". Tuy nhắc nhở vậy, còn động viên các con mình
bằng một câu nói rất quen thuộc trong dân gian: "Ai giàu ba họ, ai khó ba đời?". Lời
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
động viên đó thể hiện niềm lạc quan của người mẹ nghèo trong hoàn cảnh khốn cùng.
Hơn nữa, bà lão còn gieo cho các con niềm tin vào tương lai. Quả là một lời động viên
đáng quý, giúp cho các con bà thể vượt qua giai đoạn khó khăn này. Tâm trạng của
cụ Tứ lẫn lộn buồn vui, lo lắng. Trong lòng cụ vẫn luôn ám ảnh bởi cái nghèo,
cái khổ khiến cho lão "đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt.
Ngoài xa dòng sông sáng trắng uốn khúc trong cánh đồng tối. Mùi đống rấm những
nhà người chết theo gió thoảng vào khét lẹt. lão thở nhẹ ra một hơi dài". Trong
lòng còn ám ảnh bởi cả sự bất hạnh về thân phận của bà. Bởi vậy, trong ức của
lão "nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa con gái út. lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ
dài dằng dặc của mình". Tất cả đã hiện về như một cuốn phim dài bất tận, như một tấn
bi kịch của cuộc đời bà. Từ những cảm xúc đó, tâm trạng lo lắng lại một lần nữa hiện
về trong bà, lo cho các con: "Vchồng chúng lấy nhau, cuộc đời chúng liệu
hơn bố mẹ trước kia không?...". Mặc dù lo lắng nhưng vẫn cố gắng gần gũi với
người con dâu bằng lời mời thân mật: "Con ngồi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ
mỏi chân". Lời mời ấy đã rút ngắn khoảng cách giữa người mẹ "con dâu" cũng
đã an ủi người "vợ nhặt" ít nhiều. Lời mời của người mẹ thể hiện tình thương, sự chấp
nhận "nàng dâu mới" của bà. Nổi bật hơn cả vẫn tấm lòng thương xót của cụ Tứ
với người con dâu mới: "Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót. bây giờ
đã con dâu trong nhà rồi". lão tiếp tục tâm sự với người vợ nhặt bằng những lời
thân mật: "Kểra làm được dăm ba mâm thì phải đấy, nhưng nhà mình nghèo, cũng
chả ai người ta chấp nhặt chi cái lúc này. Cốt làm sao chúng mày hòa thuận là u mừng
rồi. Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá...". Trong lời
nói của cụ chứng tỏ người rất hiểu đời hiểu người. hiểu rằng khi cưới
xin cho con thì phải vài ba mâm cỗ trước trình tổ tiên, ông bà, sau mời làng, mời
xóm. cũng hiểu được lòng người, hiểu được sự bao dung của mọi người, họ sẽ
thông cảm cho cảnh nghèo của mà không chấp nhặt, tính toán. cũng hiểu ra đạo
tạo nên gắn kết vợ chồng chính sự hòa thuận. Nói đến đây thì cụ "nghẹn lời
không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng". Những giọt nước mắt của
cụ Tứ chất chứa bao tình thương hướng tới các con. Giọt nước mắt của biểu
hiện của tấm lòng bao dung, nhân hậu của người mẹ nghèo. rất đáng quý hơn bao
những vật chất tầm thường mà bà dành cho các con.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Tâm trạng của cụ Tứ vào chiều hôm trước sự đan xen cảm xúc lo lắng, vui
mừng, xót xa, buồn tủi, thế nhưng vào buổi sáng của ngày hôm sau, thì tâm trạng
luôn tràn ngập một niềm vui. Niềm vui ấy được thể hiện trên khuôn mặt của người
mẹ: "bà nhẹ nhõm, ơi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của rạng rỡ
hẳn lên". Niềm vui n được thể hiện qua hành động của bà: "xăm xắn thu dọn, quét
tước nhà cửa" với ý nghĩ "thu xếp của nhà cho quang quẻ, nền nếp thì cuộc đời họ
thể khác đi, làm ăn khấm khá hơn". không vui sao được khi con trai đã
thành gia thất. cũng vơi đi một mối lo âu bấy lâu cứ canh cánh bên lòng trong
bữa ăn đầu tiên của ba mẹ con, dẫu chỉ "rau chuối thái rối, một đĩa muối ăn với
cháo" nhưng "toàn nói chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này". Câu
chuyện người mẹ già kể cho các con vào bữa cơm đầu tiên sau ngày ới, mặc đó
vẫn chỉ chuyện làm ăn, chuyện gia cảnh nhưng trong câu chuyện của không còn
quá khứ chỉ tương lai. Câu chuyện của thật giản dị ! Đó chuyện mua
gà, nuôi gà, đàn con người mẹ nói với Tràng: "Tràng . Khi nào tiền ta
mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng thì tiện quá. Này
ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy ngay đàn con xem...". Chính câu chuyện
vui của bà mẹ đã làm cho cuộc sống trở nên vui vẻ và đầm ấm hơn rất nhiều. Tuy vậy,
trong bữa ăn càng lúc càng trở nên nghèo nàn khiến cho "câu chuyện trong bữa ăn
đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được lưng lưng hai
bát đã hết nhẵn". Thế nhưng, lão lại "lật đật chạy xuống bếp, lễ mễng ra một cái
nồi khói bốc lên nghi ngút" lão khen "chè khoán đây, ngon đáo để cơ". Dường
như lão cố xua đi cái không khí ảm đạm, cố gắng quên đi tình cảnh khốn khổ bằng
thái độ tươi tỉnh. Bên trong cái vẻ tươi tỉnh ấy là tấm lòng người mẹ đang thổn thức lo
âu. lão "đãi" nàng dâu mới món ăn đặc biệt gọi "cháo khoán", nấu bằng cám,
khen "ngon đáo để" và so sánh "xóm ta khối nhà còn chả cám ăn đấy". Qua đó,
động viên các con, để các con thêm sức mạnh tinh thần để ợt qua "tao
đoạn" ngặt nghèo, kkhăn y. Chi tiết này làm cho chúng ta cũng phải cảm động
rơi lệ bởi tình thương, tấm chân tình đáng quý của bà. Kết lại đoạn văn giọt nước
mắt của người mẹ nhưng lão "ngoảnh vội ra ngoài. lão không dám để con dâu
nhìn thấy bà khóc".
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Cái tài của Kim Lân là cứ nhẹ nhàng mà luồn lách ngòi bút động đến nơi sâu thẳm của
tâm hồn. Ông đã diễn tả thật sâu sắc tinh tế tâm của cụ Tứ, một người mẹ
nghèo khổ mà hiểu biết, yêu thương con hết lòng yêu thương cả những mảnh đời
oái oăm, tội nghiệp bằng một tấm lòng nhân ái sâu xa. đã cố gắng xua đi cái ám
ảnh đen tối đáng sợ của thực tại nhen núm niềm tin, niềm vui cho các con. Trong
cái thân hình khẳng khiu, tàn tạ vì đói khát ấy vẫn nung nấu một ý chí sống mãnh liệt.
Trong văn học Việt Nam, ngoài tình phụ tử như của Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên
của nhà văn Nam Cao thì tình mẫu tử trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của nhà văn
Nguyên Hồng thật đáng chân trọng. Người mẹ phải thoát khỏi cổ tục nghiệt ngã
tha hương cầu thực nhưng vẫn yêu thương, hi sinh con mình. Hay người đàn
hàng chài không tên trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu
người mẹ phải chịu sự hành hạ, đánh đập man của người chồng nhưng lại giàu
tình thương, ng bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, luôn sống con, hi sinh cho
hạnh phúc của con. Và bà cụ Tứ cũng là một người mẹ nhân hậu, giàu đức hi sinh, hết
lòng yêu thương con.
Qua truyện ngắn "Vợ nhặt", nhà văn Kim Lân đã dựng lên hình ảnh chân thực và cảm
động về một người mẹ nghèo khổ hết lòng vì con. Ngòi bút tinh tế, sắc sảo của tác giả
đi sâu phân tích diễn biến tâm phức tạp của cụ Tứ thể hiện qua từng lời nói,
ánh mắt, trong suy nghĩ, hành động và sự lo xa cho tương lai các con. Phải là người có
vốn sống phong phú, thấu hiểu thông cảm, yêu mến chân trọng những người
nghèo khổ thì Kim Lân mới có thể diễn tả một cách chân thực và tài tình đến vậy.
Truyện ngắn "Vợ nhặt" không đơn thuần những trang văn những trang đời
thấm đẫm nước mắt tủi cực, xót xa, phấp phỏng nỗi lo cho hiện tại le lói niềm tin
vào tương lai củamẹ nghèo. Hình ảnh bà cụ Tứ khiến người đọc rung động sâu sắc
trước tấm chân tình tha thiết của người mẹ già. Người mẹ già ấy chính ánh sáng le
lói trong bối cảnh bi thảm của những kiếp người nghèo khổ. Nhân vật bà cụ Tứ đã làm
cho giá trị nhân đạo của tác phẩm trở nên thấm thía, cảm động n rất nhiều. cụ
Tứ đã đọng lại trong lòng người đọc bao suy nghĩ và rung động sâu xa.
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 4
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Người phụ nữ Việt Nam ta từ a đến nay vẫn nổi tiếng với nhiều phẩm đạo đức chất
vô cùng tốt đẹp, đặc biệt càng trong những hoàn cảnh khó khăn đọa đày, ta lại càng
nhìn rõ những phẩm chất ấy. Trong các tác phẩm văn học xưa và nay cũng không dưới
một lần người ta ngấm ngầm hoặc công khai bày tỏ, đề cao phẩm chất của người phụ
nữ Việt để thể hiện tính nhân văn sâu sắc. Đặc biệt trong các tác phẩm phản ánh
hiện thực hội, những năm hoàn cảnh đất nước còn nhiều khắc nghiệt, thì hình ảnh
những người đàn tảo tần mưa nắng, nhẫn nhục, chịu đựng lại càng hiện lên nét.
Tiêu biểu thể kể đến Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, người mẹ -ôi trong
Khúc hát ru những em lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, hay hình nh
người trong Đò lèn của Nguyễn Duy,... cùng số những c phẩm khác nữa.
trong số những tác phẩm ấy người ta vẫn ấn tượng với hình ảnh người phụ nữ với tình
mẫu tử sâu sắc trong hai tác phẩm Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa. Có một nhận xét
rất chính xác rằng: "Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu cụ
Tứ (Vợ nhặt - Kim n) sự vị tha, bao dung, lạc quan thì người đàn làng chài
(Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu) là sự chịu đựng, hy sinh, nhẫn nhục".
Trước hết nói về cụ Tứ, người phụ nữ sinh ra lớn lên trong buổi đất nước
nhiều biến chuyển, thực dân Pháp xâm lược, chế độ phong kiến tàn lụi thối nát, đặc
biệt nhất đến thuở gần đất xa trời cứ ngỡ sẽ được an hưởng tuổi già thì phát xít
Nhật lại đem đến cái nạn đói khủng khiếp, hành hạ con người ta đến độ khốn khổ.
lão người nghèo khó, chồng cụ lẽ đã chết từ lâu, nạn đói, bệnh tật hay phu
dịch đó, một mình vất vả nuôi lớn Tràng. Tài sản cũng chẳng ngoài căn
chòi rách nát, hai mẹ con nương tựa vào nhau qua ngày đoạn tháng. Nhân vật này
không xuất hiện ngay từ đầu, chỉ bắt đầu vai sau khi Tràng dẫn Thị về nhà m
vợ. Ấn tượng của độc giả về cTứ chính cái tiếng ho "húng hắng", cái dáng người
"lọng khọng" tưởng chừng đã già yếu lắm rồi, tuy nhiên vẫn còn rất minh mẫn khi
"vừa đi vừa lẩm bẩm tính trong miệng". Chỉ đôi chi tiết ấy thôi người ta cũng đ
biết cụ Tứ người đàn cả đời vất vả nên mới cái dáng bnhư thế. Cụ Tứ đã
sống gần hết đời người, trải qua nhiều gian khó, nên yêu thương con bằng sự thấu
hiểu lẽ đời sâu sắc. Khi thấy người đàn lạ lẫm ngồi trong căn nhà nhỏ của mình
cụ ngạc nhiên lắm, biết bao nhiêu câu hỏi cứ thế tuôn ra trong lòng, nhưng cụ
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
không tra bối rối cụ chỉ quay ra "nhìn con tỏ ý không hiểu". Cụ thương hiểu
Tràng nên cụ để con tự nói không cần phải hỏi xét nét, đó biểu hiện đầu tiên
của sự hiền dịu yêu thương dành cho con mình của cụ. Rồi đến khi cụ biết Thị
người vợ mà con mình nhặt về, thì lòng bà lặng lại, bà lão lập tức "hiểu ra bao nhiêu là
cớ sự", con trai mình cũng đến tuổi dựng vợ gả chồng, âu cũng chuyện tất yếu cả.
Thế nhưng tấm lòng yêu con của người mẹ cũng từ lúc đó lại diễn ra bao mối lo khác,
"ai oán xót thương cho số kiếp con trai mình" cũng là xót xa cho kiếp làm mẹ, nuôi
con đến từng này tuổi đầu nhưng không nổi cho con một nhúm trầu cau để hỏi vợ,
khiến phải tự đưa một người phụ nữ về nhà nhận làm vợ. lão thương con
xúc động "trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai hàng nước mắt", con trai có vợ
vui một nhưng buồn ời, trước cái cảnh đói kém, mạng người như rơm rác, cứ
lâu lâu lại có một ai đó ngã xuống vì đói thì cái bà lo nhiều nhất là "biết rằng chúng nó
nuôi nổi nhau qua cơn đói khát này không". Như vậy thể thấy rằng, cụ Tứ
không hề phản đối cuộc hôn nhân chớp nhoáng của Tràng, thậm chí đã ngầm chấp
nhận Thị làm con dâu, cái khiến trăn trở chỉ gia cảnh khốn khó, sợ con khổ,
rồi làm khổ cả người khác nữa. Một người mthương con thấu hiểu lẽ đời vậy.
Và sự thấu suốt ấy còn thể hiện rõ ràng thông qua phân cảnh bà nhìn Thị mà nghĩ ngợi
"Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta mấy lấy đến con mình. Mà con
mình mới vợ được. Thôi bổn phận mẹ, đã chẳng lo lắng được cho con...
Chẳng may ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào lo cho hết được?".
Thật tình chẳng mấy người mẹ thnghĩ được như cụ Tứ, cứ nhìn cái cảnh rách
rưới, lại theo không về làm vợ người ta của Thị không khéo chắc chẳng ai muốn nhận.
Nhưng cụ Tứ lại khác, bà thậm chí biết ơn Thị, thấu hiểu cho hoàn cảnh của Thị, cũng
ý thức rõ được hoàn cảnh của con mình, thế nên bà chọn cách tác hợp, với hy vọng về
một mối lương duyên tốt đẹp cho con trai. Bởi lẽ, ngăn cấm chẳng có ý nghĩa gì, thậm
chí khiến cả con trai lẫn Thị khổ sở. hiền từ, đối đãi với người con dâu mới một
cách khéo léo, không muốn để Thị phải buồn lòng, trong lời với hai vợ chồng lời
khuyên lời dạy bảo với một niềm tin, niềm hy vọng vững chắc vào tương lai "Biết thế
nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời?" khiến lòng đôi tân nhân cũng thêm phần
phấn khởi. Mặc lòng cụ lúc nào cũng vẫn còn nhiều tối tăm, nhìn ra "cánh
đồng tối", "bóng tối bao trùm lấy đôi mắt", "bà nghĩ đến cuộc đời khổ cực dài đằng
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
đẵng của mình". Trong nỗi lòng thương con bờ bến chỉ hy vọng rằng vợ chồng
Tràng được khấm khá hơn cuộc đời khốn khổ của mình. Nghĩ đến đời mình lão lại
càng thấu cảm cho cuộc đời Thị, nhìn Th"lòng đầy thương xót", cố thân mật với
con dâu để Thị đỡ cảm thấy lạnh lẽo, buồn tủi, trước cảnh cưới xin lạ lùng như này.
Sau đêm tân hôn, cả n nhà vốn tơi tả, u ám bỗng trở nên không khí hẳn, thấy sự
chu đáo tươm tất của Thị bà lão như trút được gánh nặng trong lòng "cái mặt bủng beo
u ám của rạng rhẳn lên". Dẫu bữa cơm thảm hại chỉ toàn rau chuối, cháo
muối nhưng cả nhà vẫn ăn rất ngon lành, cụ kể toàn những chuyện vui, thắp nên
niềm tin o tương lai cho vợ chồng Tràng, nào nuôi gà, nào chuyện làm ăn,
không khí đầm ấm hẳn lên. Nồi cháo cám của cụ Tứ lẽ chính chi tiết đắt giá
nhất của câu chuyện này, đó n "chè khoán" mừng cặp vợ chồng mới ới, thể
hiện tấm lòng của cụ Tứ. Dẫu cuộc sống khó khăn, kiệt quệ nhưng vẫn cố
bòn cho được nồi cháo cám để làm giàu bữa ăn gia đình. lẽ rằng cụ Tứ thương
vợ chồng Tràng không muốn họ phải chịu thiệt khi tân hôn vẫn phải ăn rau chuối,
cháo kèm muối, nên mới nồi cháo cám tuy đắng ghét, nghẹn nơi cổ họng nhưng
đó chính là tình thương sâu sắc của người mẹ dành cho con. Qua những chi tiết kể trên
nhận định về tình thương con của bà cụ Tứ với những nét "vị tha, bao dung, lạc quan"
là hoàn toàn chính xác.
Về người đàn làng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, ta lại
thấy một số kiếp khác, một cuộc đời khốn khổ khác. Cách mạng đã thành công, đất
nước đã độc lập, không còn nạn đói khủng khiếp những năm 44, 45, thế nhưng số kiếp
người phụ nữ vẫn chưa thể khấm khá hơn được. Phải nói rằng người đàn trong
truyện một sphận bất hạnh cùng, xấu xí, cuộc sống lam lũ vất vả hơn cả nửa
đời người để hy sinh cho gia đình, thế nhưng vẫn bị chồng bạo hành không thương
tiếc. Cũng như cụ Tứ, người đàn làng chài cũng yêu thương con bằng sự thấu
hiểu lẽ đời sâu sắc nhưng sự yêu thương y ngoài lòng bao dung thì điểm nhấn lại
chính là tính hy sinh, nhẫn nhục chịu đựng của người phụ nữ. Cảnh người đàn làng
chài bị chồng dùng thắt lưng da quất tới tấp, vừa đánh vừa mắng như kẻ thù,thế nhưng
nghịch lý "người đànvới một vẻ nhẫn nhịn, cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu
lên tiếng, không hề chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn". Điều ấy khiến người
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
đọc phần sửng sốt khó hiểu, chị đau đớn, nhục nhã đến chết lặng, hay chị cố
chịu đựng điều khác? Thậm chí lúc được Phùng giúp ly hôn chị cũng một mực
không chịu, chị van xin "quý tòa bắt tội con cũng được, đừng bắt con bỏ nó". Thực kỳ
lạ khi trên đời lại người phụ nữ muốn chung sống với kẻ hành hmình không tiếc
tay như thế, nhưng rồi qua cuộc nói chuyện với Phùng Đẩu, ta mới chợt vỡ lẽ ra
nhiều điều. Có phải rằng chị không thể chống lại những trận đòn roi hay chị không thể
ly hôn đâu, nhưng cuộc đời đâu đơn giản đến thế, đâu dễ dàng như cái cách
Phùng vẫn thường tưởng tượng. Những lời bộc bạch sắc bén của chị đã khiến cả
Phùng và Đẩu phải nín lặng, phải đổi cách nghĩ về cuộc đời, chnói một câu "Là bởi
các chú không phải đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế o nỗi vất vcủa
một người đàn trên chiếc thuyền không đàn ông". Hóa ra chnhẫn nhục, chịu
đựng mọi sự bạo hành của chồng vẫn không chịu ly hôn gần chục đứa con
của mình. Phải nói rằng chẳng ththiêng liêng rộng lớn hơn tình mẹ cả,
chị đã nguyện hy sinh cuộc đời, hy sinh sức khỏe, lòng tự trọng để mong cho những
đứa con bỏng được khôn lớn trong một gia đình đầy đủ. "Đàn thuyền chúng
tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như trên đất được", chị cũng tự
ý thức cho mình trách nhiệm cao cả của người phụ nữ với hơi hướng rất truyền thống
"Ông trời sinh ra người đàn để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khôn lớn nên phải
gánh lấy cái khổ". thể nói rằng mỗi câu chữ của người đàn làng chài tuy mộc
mạc giản đơn vậy, nhưng lại đều lẽ riêng cả, trong đó chứa đựng sự thấu hiểu
từng trải sâu sắc của một người đàn đã quá nửa đời người. Là những cái mà Đẩu
Phùng không thể nào phản bác, bởi thật sự đúng, ông ta đã nói "Mỗi cây
mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh" vậy, đời nay đâu ai có thể giống ai phán xét hay
thay nhau quyết định. Nhưng cái thấu hiểu của người đàn bà làng chài không chỉ dừng
lại ở sự hy sinh, nhẫn nhục và chịu đựng mà còn là tấm lòng bao dung, vị tha vô cùng.
Chị giải việc lão chồng mình trở nên nóng nảy cục cằn bởi chị đẻ nhiều quá,
bấy nhiêu miệng ăn khiến cuộc sống khó khăn đè nặng lên vai của người chồng, khiến
ông ta trở nên đổi tính. Chị vẫn luôn ngvề người chồng đã cứu vớt chị khỏi những
tháng ngày tăm tối nhất của cuộc đời, nghĩ về người con trai hiền nh như cục đất độ
hơn chục năm về trước. Những ký ức đẹp đẽ và cả lòng biết ơn đã tiếp thêm sức mạnh
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
khiến chị cố gắng trụ vững, nhẫn nhịn để nhà cửa được êm ấm, con cái được ăn no,
mặc ấm thì bao nhiêu khổ cực chị cũng chịu được.
Cả cụ Tứ người đàn làng chài đều những hình ảnh đại diện cho một thế hệ
phụ nữ Việt Nam ta những năm trước cách mạng những năm đầu đất nước được
độc lập. họ tồn tại những nỗi niềm, những bất hạnh, khốn khổ riêng nhưng lại luôn
có những cái chung nhất ấy là tình yêu thương con bờ bến, tấm lòng thấu hiểu lẽ
đời, với cụ Tứ nổi bật tấm lòng bao dung, vị tha còn người đàn làng chài
sự hy sinh, nhẫn nhục con cái. Nhưng nói thế không nghĩa rằng cụ Tứ không
sự hy sinh, hay người đàn làng chài không sự bao dung, họ đều có tất cả
những đặc điểm ấy, chỉ là nó không được bộc lộ rõ nét trong tác phẩm mà thôi.
cụ Tứ trong Vợ nhặt người đàn ng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa
những nạn nhân đáng thương của hoàn cảnh đói nghèo, thế nhưng trong ng tối của
đói nghèo, trong nghịch cảnh của số phận họ vẫn tỏa sáng những phẩm chất sáng
ngời của người phụ nữ Việt Nam.
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 5
Người mẹ Việt Nam xưa nay luôn những phẩm chất tốt đẹp, đặc biệt trong
những hoàn cảnh khó khăn, những phẩm chất ấy càng bừng sáng mạnh mẽ hơn như
sao trong đêm tôn cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt nhân vật người đàn hàng
chài trong Chiếc thuyền ngoài xa cũng vậy, tuy cả hai nhân vật hai hoàn cảnh khác
nhau được hai nhà văn nhìn những góc cạnh khác nhau, nhưng, chỉ một mẫu số
chung cho tấm lòng cao đẹp của những người mẹ.
cụ Tứ, ngay từ nhưng bước chân đầu tiên bước vào thiên truyện Vợ nhặt, Kim
Lân đã vẽ n một người mẹ già yếu gần đất xa trời. lẽ cuộc sống nghèo khó
chật vật nên cái nét lam đã in hằn lên i dáng đi "vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán
trong miệng" của bà. Không tính toán sao được khi cuộc sống vất vả của mẹ con
dân ngụ ấy không đảm bảo. Không tính toán sao được khi nạn đói kinh
hoàng 1945 quét qua đem đi hai triệu đồng bào thân u, cảnh tượng nhưng người
hàng xóm chết như ngrạ bày ra trước mắt mỗi ngày. Khó khăn thế, đói khổ thế,
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
ấy vậy khi con trai đem về một người phụ nữ xa lạ, vẫn đồng ý nhận nàng làm
dâu. Chỉ tình thương con tha thiết tấm lòng bao dung trắc ẩn mới thể khiến
người ta hành động như vậy.
Đã từ rất lâu rồi, hai mẹ con Tràng cụ Tứ nương nhau sống, làm thuê kiếm
cái ăn đắp đổi qua ngày. Cho đến một ngày, số phận đẩy đưa cho Tràng "nhặt" được
vợ. Nhớ cái ngày Tràng đưa nàng u mới về ra mắt mẹ, cụ ngạc nhiên lắm, "sao
lại người đàn o trong ấy nhỉ", "lại chào mình bằng u!". Nhưng khi biết mọi
chuyện, lão lại "cúi đầu nín lặng". thương con, liệu rằng chúng qua khỏi
hay không? Nạn đói như một lưỡi dao treo lửng trước mặt, thêm một người là thêm
một phần gánh nặng, liệu rồi đôi vợ chồng son ấy vượt qua được sóng gió cuộc
đời? Cái nghèo khiến tủi thân, đón nàng dâu mới chẳng lấy một lễ vật hay
một mâm cơm tươm tất. chẳng để cho hai con làm hồi môn cả, chỉ thể
cho hai con niềm tin sự lạc quan tin vào tương lai. Cả cuộc đời tảo tần hi sinh vì
con, nay lập gia đình, cũng mừng lòng, chung vui hạnh phúc của con. Kim
Lân thật tài tình khi khắc họa hình tượng nhân vật người mẹ tội nghiệp này. Bà lo cho
con từng li từng tí, cố làm cho cuộc sống của đôi vợ chồng tươi sáng lên. Đỉnh điểm
của tấm lòng người mẹ ấy khi bữa cơm "nhị hỉ" đón nàng dâu mới. Bữa cơm ngày
đói thật thảm hại với cái mẹt rách làm mâm, niêu cháo lõng bõng, một đĩa muối
lùm rau chuối thái rối. sợ rằng, bấy nhiêu không đủ để đón tiếp con dâu, sợ con
phải lâm vào cảnh khó xử, đã mật chuẩn bị một nồi cháo cám để cứu nguy.
Chính tình yêu thương con đã khiến bà chu đáo đến thế. Chỉ một nồi cháo m,
nhưng chứa đầy ăm ắp tình cảm người mẹ nghèo đáng thương dành cho con.
Cái cách bà tươi cười mời chào "chè khoán đây, ngon đáo để" đã để lại ấn tượng mạnh
trong lòng người đọc. biết đó chỉ là cám heo, thứ cho loài súc vật, nhưng cái đói
không cho bà được phép lựa chọn, bà nói đó là chè khoán để xua đi cái tủi hờn, cái xót
xa chua chát cho bữa cơm thảm hại. Nhưng rồi bà biết không thể phủ nhận cái thực tại
phũ phàng, vẫn cười đon đả "cám đấy mày ạ... xóm ta khối nhà chả cám ăn
đấy". Xen lẫn cái tủi sự tự hào, cố truyền cho con niềm tin để con lạc quan
sống. Đó một bữa ăn phi nhân tính, người đọc như cảm thấy cái vị đắng chát nơi
đầu lười, miếng cám bã ra chát xít, nghẹn bứ trong cổ họng khi chứng kiến bữa ăn của
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
họ, nhưng, trong lòng lại thấy như lan tỏa một vị ngòn ngọt - vị ngọt của tình yêu
thương giữa người với người, của tình mẫu tử thiêng liêng vô bờ bến.
Cũng như cụ Tứ, người đàn hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa cũng một
người mẹ, và cũng có tình thương con như vậy. Bà cụ Tứ vì thương con mà chấp nhận
nàng dâu mới, lo cho con qua khỏi nạn đói rập rình thì người đàn bà hàng chài cũng vì
lo choơng lai của con cam chịu kiếp sống trên chiếc thuyền với người chồng
phu, cót để nuôi sấp con đến ngày chúng trưởng thành. Nếu bà cụ Tứ xuất hiện với cái
dáng vẻ lọng khọng, miệng lẩm bẩm tính toán điều thì người đàn hàng chài lại
xuất hiện dưới cái dáng vẻ dường như đang buồn ngủ, với gương mặt mệt mỏi i
ngắt sau một đêm thức trắng. Có lẽ cuộc sống khó khăn khổ cực của một người đàn
hàng chài vùng ven biển đã đọng trên từng nốt rỗ khuôn mặt mụ, in hằn lên thân hình
khắc khổ thô kệch của mụ. Cái thân hình lam lũ ấy không chỉ chịu sự vùi dập của sông
biển - sóng đời còn phải hứng chịu những đòn roi tới tấp của người đàn ông
mụ gọi chồng. Đau đớn thế, nhưng khi Đẩu khuyên mụ li dị, mụ lại không đồng
ý. Mụ thà bị phạt chứ kiên quyết không bỏ chồng. Cái sự đời đâu chỉ đơn giản bỏ
chồng xong như thế. Mụ sợ rằng nếu không lão đàn ông thì cái gia đình mụ, con
cái mụ sẽ đi về đâu? Mụ thương con, mụ đã dành cả đời con, tiếp tục sống trên
thuyền để cố nuôi nặng sấp con trên dưới chục đứa. Mụ đâu thể vì hạnh phúc nhân
của mình để con mụ không cha, lương tâm người mẹ không cho phép mụ
làm điều đó. "Đàn thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho
mình như trên đất được?... Câu nói của mnhư mt làn gió thổi qua tâm trí người
đọc. Thật cảm động biết bao tình mẫu tử thiêng liêng! Khi con còn nhỏ, mụ vẫn chịu
đựng những trận đòn roi của chồng. Con lớn, mụ xin chồng được đưa lên bờ mà đánh,
để không làm tổn thương tâm hồn non nớt của con. Mụ cam chịu tất cả, chấp nhận tất
cả để lo cho con. Mụ sợ thằng Phác làm diều dại dột với bố nó, phạm vào trọng tội của
luân hội. Cái cách mụ lạy thật đáng thương. ớc mắt mụ tuôn rơi chã,
đọng trong từng nốt rỗ, những giọt nước mắt cháy bỏng của tấm lòng người mẹ. Mụ
khóc vì thương con bất lực không thể xóa đi sự thù hận của con với bố nó. Nỗi đau
từ những trận đòn roi của người chồng thật chẳng đáng là bao so với nỗi đau thẳm sâu
trong tâm can của người mẹ khi nhìn đứa con cầm chiếc thắt lưng quật vào giữa khuôn
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
ngực trần của bnó. Rồi cái hạnh phúc của mụ cũng thật đơn và giản dị, đó khi
con mụ được ăn no. Chỉ là một bữa ăn nhưng đối với mụ nó rất ý nghĩa. Đông con,
nhà lại nghèo, mụ chỉ cố gắng lo cho con cái mụ được đầy đủ vật chất, nhưng dường
như điều đó quá khó đối với người mẹ tội nghiệp. Chỉ những ai m mẹ mới có thể
hiểu được cái niềm hạnh phúc bờ bến khi nhìn con ăn ấy. Mụ đã lấy niềm đau của
con làm niềm đau của mình, lấy cái vui của con làm niềm vui của mình. Chính tình
yêu thương đối với con đã giúp mụ chịu đựng được những trận đòn của lão đàn ông,
tiếp tục gìn giữ con thuyền gia đình nhiều lúc tròng trành của mụ.
Mụ nhớ ngày xưa khi mụ còn trẻ, lão đàn ông bấy giờ thật hiền lành chất phác
chẳng đánh đập mụ bao giờ. Cũng vì gia đình quá đông con mà nhà lại nghèo, lão đàn
ông ấy cảm thấy bế tắc không lối thoát nên đã m lối đi cho mình bằng cách đánh
đập vợ con. Chung quy cũng lão khổ quá rồi. Lão đánh vợ nhưng miệng vẫn rên rỉ
cách đau đớn, lão đánh vợ nhưng hai hàm răng vẫn nghiến ken két mắt lão vẫn tỏ
ra sự tuyệt vọng. Lão đánh vợ như đánh vào cái nghèo cái khổ của lão, để vơi bớt
những nỗi buồn đau khổ cực của cuộc đời vất vả. Người đàn biết điều đó. Mặc
lão không nói ra, nhưng mụ vẫn biết những nỗi khổ tâm trong lòng lão. mụ cắn
răng chịu đựng từng trận đòn roi của lão. Mụ muốn giải thoát cho lão, nhưng mụ
chẳng thể làm được ngoài việc để cho lão đánh ước mụ đẻ ít đi hoặc gia đình
mụ được một chiếc thuyền rộng hơn. Chính sự khoan dung đã cho mụ được sức
mạnh để hành động cao đẹp như vậy. Sự chịu đựng của mụ không hề xuất phát từ
sự yếu đuối, nhưng biểu hiện của tâm hồn mạnh mẽ rắn rỏi dám đương đầu với khó
khăn để lo cho ơng lai của con thông cảm cho người chồng đáng thương hơn
đáng trách.
Ta cũng nhìn thấy được lòng khoan dung như vậy của cụ Tứ trong Vợ nhặt. Nhớ
cái cách đón nàng dâu mới, thật nhẹ nhàng dịu dàng tâm lí: Thêm một người
thêm một phần khó khăn, huống hồ người phụ nữ kia lai lịch không ràng, không
gia đình cũng chẳng có chôn nương thân, thậm chí đến cái tên cũng không . Biết
vậy nhưng vì lòng khoan dung, bà đã chấp nhận mà cho đó là một cái duyên may. Câu
nói đầu tiên với con dâu, nhẹ nhàng gọi con xưng u nghe thật thân mật gần gũi.
Trong thời buổi khó khăn, vẫn làm theo những điều cao đẹp ông cha ta đã dạy "Lá
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
lành đùm rách" cưu mang người phụ nữ xa lạ. Nhờ sự khoan dung ấy, Kim Lân
đã chứng minh cho người đọc thấy rằng cho hoàn cảnh đen tối bao nhiêu, cuộc
đời có sóng gió bao nhiêu đi chăng nữa thì tình người vẫn luôn tồn tại và tỏa sáng, soi
rọi cho những con người bất hạnh đến với nhau tìm về hạnh phúc. Đôi với người
vợ nhặt, tấm lòng bao dung của cụ Tứ thật cùng ý nghĩa. Cái gật đầu của đã
cho thị một gia đình, một chốn nương thân, đế thị thấy rằng cuộc sống này thật ý
nghĩa, để thị tìm ra cái hạnh phúc mà thị khao khát.
Những lời nói với nàng dâu mới những lời từ tận đáy tim người mẹ nghèo
thương con, chả cho con ngoài niềm tin sự lạc quan vào ngày mai. "Ai
giàu ba họ, ai khó ba đời", truyền cho con niềm hi vọng vào cuộc sống sau này.
Trong bữa ăn ngày đói, trước hiện thực phũ phàng như thế nhưng vẫn luôn vui vẻ,
vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn gia cảnh. nói toàn những chuyện vui, toàn những
chuyện sung sướng về sau, nào mua gà, làm chuồng rồi chả mấy chốc
ngay đàn gà. Rồi gọi cháo cám chè khoán tươi cười đon đả mời chào. đã
làm tất cả để cho con niềm tin vào tương lai, niềm lạc quan sống qua những ngày
đói. Trước cái hiện thực phũ phàng, vẫn không kìm được nước mắt, nhưng vẫn cố
gắng không để cho con trông thấy. Sau khi nghe con u kể về việc người dân p
kho thóc đã cùng con "buông đũa đứng dậy". Chính niềm tin sự lạc quan của
cụ đã làm bừng lên sức sống của họ, giúp họ vươn lên nơi vực thẳm của cái chết, để
rồi "trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói cờ đỏ bay phấp phới". Họ đã tìm
được sự giải thoát cho mình như cái lập luận ai giàu ba họ ai khó ba đời của mẹ
nông dân tuy nghèo khổ nhưng giàu nghị lực.
Nếu như con đường của cụ Tứ đứng lên cùng con trai giành lại sự sống thì con
đường của người đàn hàng chài là chấp nhận số phận. Mụ biết trước mặt mụ là một
quãng đường dài đầy khó khăn, nhưng mụ vẫn không ngần ngại dấn bước tới. Mụ nhớ
có những lúc gia đình mụ hòa thuận êm ấm, chính những phút giây ấy khiến mụ vững
tin vào ơng lai. Tuy con đường mụ chọn đầy những khó khăn không hề ddàng để
vượt qua, nhưng trái tim mụ biết rằng đó chính là con đường đúng đắn của mụ.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Hai người mẹ, cụ Tứ người đàn hàng chài; tuy được đặt để ới những tình
huống khác nhau với những sự lựa chọn khác nhau, nhưng cả hai đều tiêu biểu cho
người mẹ Việt Nam với những đức tính cao đẹp, tình mẫu tử thiêng liêng, sẵn sàng hi
sinh vì con. Tấm lòng ấy vẫn luôn luôn bừng sáng trong mọi hoàn cảnh. Người đàn
hàng chài không tên, cũng như bao người đàn bà vùng biển khác, có cái nhìn thấu hiểu
lẽ đời, thất học nhưng vô cùng sắc sảo. Bà cụ Tứ với bản năng sinh tồn mãnh liệt lại là
hình ảnh đại diện cho người mẹ nông n nghèo, yêu thương con, tấm lòng nhân hậu
và niềm tin vào tương lai tươi sáng. Cả hai nhân vật đều là những con người nhỏ bé, bị
vùi dập dưới đáy hội, nhưng không thế họ buông xuôi. Chính những phẩm
chất tốt đẹp cùng với sức sống tiềm tàng mãnh liệt trong tâm hồn cùng tình thương
con bờ bếp đã khiến họ trở n những người phụ nữ mạnh mẽ, đem ngọn hải đăng
tình yêu thương thắp sáng cho cuộc đời đầy bão táp.
| 1/29

Preview text:

Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Dàn ý tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài Dàn ý số 1 1. Mở bài
- Kim Lân là một cây bút có sở trường truyện ngắn, có nhiều trang viết cảm động về
đề tài nông thôn và người nông dân. Văn phong của ông giản dị mà thấm thía.
"Vợ nhặt" là một trong những truyện ngắn xuất sắc nhất của Kim Lân, viết về người
nông dân Việt Nam trước bờ vực của sự sống, cái chết. Truyện khắc họa thành công
nhân vật bà cụ Tứ - một người mẹ nghèo khổ nhưng giàu lòng yêu thương và tin tưởng vào cuộc sống.
- Nguyễn Minh Châu là một cây bút tiêu biểu trong nền văn học hiện đại Việt Nam,
được đánh giá là "người mở đường tinh anh và tài năng nhất" cho công cuộc đổi mới văn học từ sau 1975.
Truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa tiêu biểu cho phong cách văn xuôi và những đổi
mới trong sáng tác của ông. Tác giả đã khắc họa nhân vật người đàn bà hàng chài -
một người phụ nữ nghèo, lam lũ, vất vả nhưng vẫn ánh lên những phẩm chất tốt đẹp, quý báu. 2. Thân bài
* Tình mẫu tử là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt trong tâm hồn bà cụ Tứ:
- Trước cảnh “nhặt vợ” của Tràng, bà cụ Tứ "vừa ai oán vừa xót thương cho số kiếp
đứa con mình". Bà hờn tủi cho thân mình đã không làm tròn bổn phận với con.
- Nén vào lòng tất cả, bà dang tay đón người đàn bà xa lạ làm con dâu: "ừ, thôi thì các
con phải duyên, phải số với nhau, u cũng mừng lòng". Bà thật sự mong muốn các con
sẽ hạnh phúc. Bà giấu nỗi đau buồn, lo lắng để nhen nhóm cho các con niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
- Người mẹ nghèo ấy trong mọi hoàn cảnh dù khắc nghiệt nhất, đáng buồn tủi nhất
vẫn cố gắng xua tan những buồn lo để vui sống, khơi lên ngọn lửa niềm tin và hi vọng
cho con cái, trở thành chỗ dựa tinh thần vững chãi cho các con:
+ Trong ý nghĩ: bà vui với triết lí dân gian giản dị mà sâu sắc: "Ai giàu ba họ, ai khó
ba đời". Trong lời nói: Bà nói toàn chuyện vui, chuyện sung sướng sau này: " Tràng ạ,
khi nào...đàn gà cho mà xem". Trong bữa cơm ngày đói, Kim Lân đã để cho bà cụ gần
đất xa trời lại trải qua bao khốn khổ cuộc đời là người nói nhiều nhất về tương lai
hạnh phúc. Thì ra chính tình thương yêu con đã khiến cho sức sống, sự lạc quan ở
người mẹ ấy bùng lên mạnh mẽ.
+ Trong hành động: Bà cùng con dâu thu dọn nhà cửa, quét dọn sân vườn cho sạch sẽ;
nấu một nồi cháo cám bổ sung vào bữa ăn ngày đói như để ăn mừng nhân ngày con trai lấy được vợ.
* Tình mẫu tử là cội nguồn tạo nên sức sống mãnh liệt trong tâm hồn người đàn bà hàng chài:
- Rất mực yêu thương con: tận tâm bảo bọc, che chở, cố tránh cho con khỏi bị tổn thương…
- Chấp nhận chung sống vời người đàn ông vũ phu chứ quyết không chịu bỏ cũng vì
muốn những đứa trẻ luôn có bố "đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ
không thể sống cho mình như ở trên đất được"
- Hạnh phúc bình dị là khi nhìn những đưa con được ăn no.
⟹ Chính tình thương con là sức mạnh để chị tìm thấy niềm vui và ý nghĩa cuộc sống. 3. Kết bài
- Khẳng định tài năng của Kim Lân và Nguyễn Minh Châu trong việc miêu tả hai
nhân vật bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài. Cả hai nhân vật đều được đặt vào những
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
tình huống éo le, đặc biệt và đều được các tác giả đi sâu khai thác thế giới bên trong nội tâm nhân vật.
- Tuy hoàn cảnh khác nhau nhưng hai người mẹ này đều có nét chung là trải qua nhiều
nỗi khổ cực trong đời mà vẫn luôn giữ được sự lạc quan, niềm tin vào tương lai và cội
nguồn sâu xa của những điều đó chính là nhờ tình yêu thương con vô bờ. Hai nhân vật
này đã góp phần hoàn thiện chân dung người phụ nữ Việt Nam Dàn ý số 2 I. Mở bài
- Giới thiệu về nhà văn Kim Lân và truyện ngắn Vợ nhặt, nhà văn Nguyễn Minh Châu
và truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa.
- Hai nhà văn đều thể hiện rõ tư tưởng nhân đạo, nhân văn trong sự nghiệp văn học.
- Hai tác phẩm khắc họa tình người, tình mẹ, trong đó chi tiết "dòng nước mắt" là một
phương tiện biểu hiện. II. Thân bài
1. Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" trong Vợ nhặt
- Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết.
- Nêu hoàn cảnh xuất hiện dòng nước mắt của bà cụ Tứ – mẹ Tràng: tình huống truyện
anh Tràng nhặt vợ, diễn biến tâm trạng bà cụ Tứ.
- Cảm nhận, phân tích chi tiết "dòng nước mắt":
● Là biểu hiện của nỗi đau khổ, tủi phận: con lấy vợ vào giữa ngày đói khiến bà
lão vừa mừng lại vừa tủi, vừa lo lắng...
● Giọt nước mắt chỉ "rỉ" ra hiếm hoi bởi cả đời đã cạn khô nước mắt trong những
tháng ngày khốn khổ dằng dặc...
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
● "Kẽ mắt kèm nhèm" là sự hiện hình của một bức chân dung đầy khổ hạnh của
người phụ nữ nông dân lớn tuổi.
● Là biểu hiện của tình mẫu tử thiêng liêng: thương con thắt lòng. - Đánh giá:
● Giá trị nội dung: Dòng nước mắt đã thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
● Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội những năm trước cách mạng, trong nạn đói 1945.
● Nhân đạo: cảm thông thương xót; tố cáo xã hội; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ.
● Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nhưng nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả
nội tâm nhân vật đặc sắc.
2. Cảm nhận chi tiết "dòng nước mắt" trong Chiếc thuyền ngoài xa
- Giới thiệu diễn biến dẫn đến chi tiết.
- Nêu hoàn cảnh xuất hiện dòng nước mắt của người đàn bà hàng chài: câu chuyện gia
đình hàng chài, diễn biến tâm trạng người đàn bà hàng chài.
- Cảm nhận, phân tích chi tiết "dòng nước mắt":
● Là biểu hiện của nỗi đau đớn: gia cảnh nghèo khó bế tắc -> tình trạng bạo lực
trong gia đình không có lối thoát → câu chuyện thằng con phạm vào tội ác trái
luân thường đạo lý không thể giải quyết, nỗi lo lắng về sự phát triển nhân cách
lệch lạc của con đã không tìm được giải pháp...
● Là biểu hiện của tình mẫu tử thiêng liêng: thương con thắt lòng, khi chồng
đánh không hề có bất kỳ phản ứng nào, nhưng hành động của thằng con khiến
chị như sực tỉnh, như bị một viên đạn xuyên qua tâm hồn để thức dậy nỗi đau tận cùng. - Đánh giá:
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
● Giá trị nội dung: Dòng nước mắt đã thể hiện giá trị hiện thực và giá trị nhân đạo sâu sắc.
● Hiện thực: phơi bày tình cảnh xã hội những năm sau chiến tranh và đêm trước
thời kỳ Đổi mới 1986.
● Nhân đạo: cảm thông thương xót; trân trọng ngợi ca vẻ đẹp tâm hồn người mẹ.
● Đặc sắc nghệ thuật: chi tiết nhỏ nhưng nội dung ý nghĩa truyền tải lớn; diễn tả
nội tâm nhân vật đặc sắc. 3. So sánh - Điểm tương đồng + Về nội dung:
● Đều là những dòng lệ của người phụ nữ, của người mẹ trong hoàn cảnh nghèo đói và khốn khổ.
● Đều là "giọt châu của loài người", giọt nước chan chứa tình người trào ra từ
tâm hồn những bà mẹ giàu lòng vị tha, đức hi sinh.
● Đều góp phần thể hiện giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm: phản ánh
hiện thực xã hội trong những thời điểm khác nhau; thể hiện tấm lòng thương
cảm đối với bi kịch của con người và sự trân trọng vẻ đẹp tình đời, tình người của tác giả.
+ Về nghệ thuật: Đều cho thấy ngòi bút miêu tả tâm lí nhân vật tinh tế, sâu sắc của hai
nhà văn qua việc lựa chọn chi tiết đặc sắc - Điểm khác biệt
+ Về nội dung: Hoàn cảnh riêng của hai nhân vật khác nhau - nước mắt cũng mang những nỗi niềm riêng
● Chi tiết dòng nước mắt của bà cụ Tứ gắn với tình huống anh cu Tràng "nhặt"
được vợ; bà cụ cảm thấy ai oán, xót thương cho số kiếp đứa con mình và cũng
xót tủi cho chính thân phận mình. Nhưng phía trước bà cụ là ánh sáng của hạnh phúc nhen nhóm.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
● Còn dòng nước mắt của người đàn bà hàng chài chan chứa sau sự việc thằng
Phác đánh lại bố để bảo vệ mẹ và hoàn cảnh éo le, ngang trái của gia đình bà đã
diễn ra trước mắt nghệ sĩ nhiếp ảnh Phùng; người phụ nữ vùng biển này thấy
đau đớn, nhục nhã vì không thể giấu được bi kịch gia đình, vì thương xót, lo
lắng cho con. Phía trước chị là một màu xám, bế tắc.
+ Về nghệ thuật thể hiện: Để khắc họa chi tiết dòng nước mắt, Kim Lân sử dụng hình
thức diễn đạt trực tiếp, giản dị, Nguyễn Minh Châu dùng cách diễn đạt ví von, hình ảnh.
4. Lý giải sự giống và khác nhau
- Vì sao giống? Giống về nội dung vì cùng hướng đến:
● Từ nỗi đau -> đề xuất giải pháp cách mạng.
● Từ vẻ đẹp tâm hồn -> ca ngợi vẻ đẹp người phụ nữ Việt Nam truyền thống ->
cùng là những nhà văn hiện thực và nhân đạo sâu sắc. - Vì sao khác?
+ Hoàn cảnh khác và tương lai khác do được viết trong những bối cảnh khác nhau
(Kim Lân từ sau khi Cách Mạng thành công nhìn lại viết nên mang cảm quan lạc
quan; Nguyễn Minh Châu nhìn trong hiện tại nên không dám chắc chắn tin tưởng ở
tương lai) – phong cách nghệ thuật của mỗi tác giả khác biệt không trộn lẫn. III. Kết bài
- Khẳng định vấn đề: vẻ đẹp và sức mạnh của dòng nước mắt người mẹ.
- Khẳng định giá trị tác phẩm và vị trí của tác giả trên văn đàn. Dàn ý số 3 I) Mở bài:
- Kim Lân là nhà văn viết thành công về đề tài nông thôn và những người nông dân.
Ông có sở trường viết truyện ngắn, được mệnh danh là nhà văn thuần hậu cả đời đi về
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
cùng với đất. Truyện ngắn Vợ nhặt là kiệt tác của kim Lân sáng tác năm 1954, nhân
vật bà cụ Tứ trong truyện hiện thân của tình mẫu tử cao quý.
- Nguyễn Minh Châu là nhà văn mở đường tinh anh trong công cuộc đổi mới văn học
sau 1975, truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa ra đời trong thời kì đổi mới văn học viết
về người lao động thời hậu chiến, nhân vật người đàn bà hàng chài tiêu biểu cho vẻ
đẹp của tình mẫu tử thiêng liêng. b) Thân bài
* Vẻ đẹp tình mẫu tử của bà cụ Tứ
- Hoàn cảnh : Gia cảnh nghèo khó, nhà chỉ có hai mẹ con, tuổi già lại gặp phải nạn đói
khủng khiếp, phải vất vả mưu sinh sớm tối.
- Vẻ đẹp tình mẫu tử thể hiện trong đoạn truyện Tràng đưa người vợ nhặt về nhà chờ
đợi bà cụ Tứ đi làm về để thưa chuyện.
● Bà cụ Tứ trở về nhà lúc trời gần tối, bà vô cùng ngạc nhiên, bất ngờ khi nhìn
thấy người đàn bà lạ mặt trong nhà mình, đứng cạnh giường con trai mình
● Khi con trai giới thiệu con dâu, bà lão im lặng, cúi xuống, trong lòng đầy ai
oán, xót xa, bà chấp nhận nàng dâu mới trong sự tủi hờn, thương xót vì đúng
lúc nạn đói khủng khiếp nhất. -> Bà cụ Tứ là người mẹ nhân hậu, giàu lòng vị tha, bao dung.
● Tấm lòng thương con trai, thương con con dâu: Thương con lấy vợ không
giống ai, thương dâu gặp phải hoàn cảnh đói khát mới lấy đến con mình.
● "Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng trong lúc trong nhà ăn nên làm nổi, còn
mình thì…" -> Bà thương mình làm mẹ mà không lo nổi cho con bằng người,
rồi bà khóc hai dòng nước mắt rỏ xuống hai kẽ mắt kèm nhèm, tội nghiệp, đáng thương.
● Đức hi sinh cao cả: Niềm vui bà cụ Tứ để lộ ra ngoài, đon đả mời con dâu món
chè khoán nhưng thật ra là cháo cám để rồi bà lặng lẽ quay mặt giấu những giọt
nước mắt hiếm hoi của người già vì không muốn con trai, con dâu trông thấy mình khóc.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
* Vẻ đẹp tình mẫu tử của người đàn bà hàng chài
- Hoàn cảnh: Người đàn bà hàng chài vô danh, xấu xí, thô kệch, vẻ ngoài lam lũ vất
vả, ít học, nhà nghèo, đông con, thường xuyên bị chồng đánh đập.
- Vẻ đẹp tình mẫu tử:
● Người đàn bà được Chánh án Đẩu triệu tập đến tòa án để giải quyết chuyện gia
đình, tại đây mụ ta vô cùng lo sợ quý tòa bắt bỏ chồng.
● Người đàn bà kiên quyết không bỏ chồng chị đưa ra rất nhiều lí do nhưng lí do
cơ bản nhất là vì mụ muốn sống cho con, không sống cho riêng mình.
● Người đàn bà cam chịu, nhẫn nhục vì muốn các con có gia đình đầy đủ, trọn vẹn.
● Không muốn con chứng kiến cảnh bố đánh mẹ, người đàn bà không khóc trước
mặt chồng khi bị đánh đập nhưng lại khóc trước mặt con. Mụ khóc vì xấu hổ
với con, với nghệ sĩ Phùng. Khóc vì mụ hi sinh, cam chịu nhẫn nhục để giấu
thằng Phác nhưng không ngờ vì muốn bảo vệ mẹ nó lao vào đánh bố.
● Người đàn bà hàng chài nâng niu từng chút, từng chút hạnh phúc, mụ vui khi
nhìn thấy lũ con được ăn no, những giây phút gia đình hòa thuận vui vẻ.
* Đánh giá chung về tình mẫu tử ở hai nhân vật :
● Hai tác phẩm của hai tác giả ở hai giai đoạn khác nhau nhưng đều thể hiện xúc
động tình mẫu tử thiêng liêng của hai người mẹ nghèo, có tấm lòng yêu thương
con vô bờ bến, nhân hậu, vị tha, giàu đức hi sinh, cam chịu, nhẫn nhục, tất cả vì
con, luôn mong cho con được hạnh phúc. c) Kết bài
- Bằng tấm lòng nhân đạo sâu sắc, Kim Lân và Nguyễn Minh Châu đã thể hiện sự trân
trọng đối với những giá trị đẹp đẽ ở con người, đó là ánh sáng của đạo đức, là tình
mẫu tử thiêng liêng. Bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài đã góp phần hoàn thiện vẻ
đẹp tâm hồn của những người phụ nữ Việt Nam.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 1
Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa là hai truyện ngắn xuất sắc bậc nhất của Kim Lân
và Nguyễn Minh Châu. Điểm gặp gỡ giữa hai tác phẩm là xây dựng thành công hình
tượng người mẹ đẹp đẽ, đáng trân trọng với tình thương con vô bờ bến. Tình mẫu tử
của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài cũng chính là cội nguồn tạo nên sức sống
mãnh liệt trong tâm hồn của hai người mẹ này.
Cả bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài đều là những người mẹ thương con, tình
thương cao cả này đã mang đến sức sống tâm hồn mãnh liệt giúp họ vượt qua những
khó khăn của hoàn cảnh để yêu thương,che chở cho những người con.
Trong truyện ngắn Vợ nhặt, hình ảnh bà cụ Tứ hiện lên là một người đàn bà giàu trải
nghiệm, một người mẹ giàu yêu thương, có tấm lòng bao dung, vị tha cao cả. Trước
tình huống anh Tràng dẫn về một người đàn bà xa lạ và giới thiệu là vợ của mình, bà
cụ Tứ vừa “ai oán vừa xót thương cho số kiếp đứa con mình”. Bà thương con vì lấy vợ
trong lúc đói khát dữ dội lại tủi cho mình vì làm mẹ mà chẳng thể làm tròn bổn phận với con.
Bao cảm xúc phức tạp được bà cụ Tứ cố giấu trong lòng mà dang rộng vòng tay để
đón nhận người con dâu mới “ừ, thôi thì các con phải duyên, phải số với nhau, u cũng
mừng lòng”. Trước hạnh phúc bất ngờ của con, bà cụ Tứ đã giấu nỗi buồn cho mình
và thật tâm mong muốn các con sẽ hạnh phúc. Không chỉ đón nhận người con dâu mới
bằng cả tấm lòng bao dung của người mẹ mà bà cụ Tứ còn động viên, thắp lên trong
các con niềm tin, niềm hi vọng vào tương lai tươi sáng với triết lý “Không ai nghèo ba
họ, không ai khó ba đời”.
Hạnh phúc của các con cũng làm cho bà cụ Tứ trở nên hạnh phúc, tươi tỉnh hơn “cái
mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên”. Trong buổi sáng hôm sau bà đã cùng con
dâu dọn dẹp nhà cửa, chuẩn bị bữa cơm ngày đói, ngay khi không khí bữa cơm trầm
lại vì miếng cháo đắng nghẹn nơi cổ thì bà cụ Tứ vẫn vui vẻ động viên con. Bà cụ Tứ
là người đàn bà khốn khổ đã trải qua bao cay đắng của cuộc đời nhưng lại là người nói
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
nhiều nhất về hạnh phúc và tương lai tươi sáng. Chính tình thương con đã mang đến
sức sống, sự lạc quan đầy mạnh mẽ cho người mẹ ấy.
Trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa, bên cạnh câu chuyện bất hạnh của gia đình
người đàn bà hàng chài, độc giả còn xúc động bởi tình mẫu tử thiêng liêng mà người
đàn bà ấy dành cho con cái của mình. Người đàn bà đã chấp nhận chung sống với
người chồng vũ phu, tàn nhẫn, chấp nhận những trận đòn roi vô lý trên thân xác để các
con được ăn no, có một gia đình hạnh phúc. Chị ta đã thu xếp cho thằng Phác lên ở
với ông ngoại nhằm tránh những xung đột giữa hai cha con. Người đàn bà ấy cũng cầu
xin chồng mang mình lên bờ để đánh để những đứa con không phải chứng kiến cảnh
bố đánh mẹ và cũng là cách bảo vệ cho tâm hồn non nớt, dễ bị tổn thương của chúng.
Khi thằng Phác lao vào đánh bố như một mũi tên, người đàn bà hàng chài đã vô cùng
đau khổ bởi điều chị ta sợ hãi nhất đã xảy ra, dù cố gắng, nỗ lực như thế nào vẫn
không thể bảo vệ được cho tâm hồn mỏng manh của Phác. Người đàn bà hàng chài đã
ôm chầm, vái lấy vái để đứa con để mong con không làm những việc trái với đạo lí,
đó cũng là hành động cầu xin con tha lỗi cho mình vì đã không bảo vệ được con và
khiến nó chứng kiến những cảnh tượng đau lòng.
Nhìn vẻ cam chịu, nhẫn nhục đến vô lý của người đàn bà, Phùng, Đẩu cũng như hàng
nghìn độc giả cảm thấy bất bình nhưng thực chất, mọi sự hi sinh của người đàn bà ấy
đều xuất phát từ tình thương con, từ sự hiểu biết. Trong cuộc đời tăm tối, khổ đau của
mình, người đàn bà ấy vẫn chắt lọc được những hạnh phúc nhỏ nhoi: “Vui nhất là lúc
ngồi nhìn đàn con tôi chúng nó được ăn no”. Chính tình thương con đã mang đến sức
mạnh và ý nghĩa cuộc sống cho người đàn bà ấy.
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 2
Từ thuở văn chương mang đến những giọt nước mắt rớt rơi vào tâm hồn mỗi con
người thì cũng là lúc trái tim ta biết rung động. Nếu như đọc Vợ nhặt của Kim Lân, ta
không quên được hình ảnh bà cụ Tứ lặng lẽ khóc thầm trong bóng đêm - thì dưới ngòi
bút Nguyễn Minh Châu, người đàn bà khốn khổ trong Chiếc thuyền ngoài xa lại làm
lòng ta quặn thắt khi vội lau dòng nước mắt để cất bước theo chồng tất tả cuộc mưu
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
sinh. Mỗi nhà văn, với thiên chức của mình đã điểm thêm cho văn học Việt Nam
những dòng nước mắt lấp lánh, chứa chan biết bao yêu thương và trân trọng.
Dưới ngòi bút nhẹ nhàng, tinh tế của mình, Kim Lân đã rất thành công khi ba lần miêu
tả dòng nước mắt của bà cụ Tứ. Bà cụ Tứ - cũng như bao người mẹ nghèo ở chốn thôn
quê ngày ấy-luôn mơ đến ngày được "dựng vợ gả chồng cho con". Nhưng éo le thay,
ước mong giản dị đó lại đến với bà trong một buổi chiều "tối sầm lại vì đói khát". Khi
mà ranh giới giữa sự sống và cái chết quá mong manh, Tràng dẫn về nhà một người
vợ, khi gia đình Tràng đang đói quay đói quắt và mỗi sáng, người ta đã quá quen với
những cái thây "nằm còng queo bên đường"... Liệu bà cụ Tứ có chấp thuận mối nhân
duyên này không? Sau giây lát ngạc nhiên đến ngỡ ngàng, bà lão "cúi đầu nín lặng",
Tràng, người "vợ nhặt" và cả độc giả nữa dường như cũng nín lặng đi vì hồi hộp.
Chợt, "trong kẻ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng nước mắt". Dòng nước mắt rỉ
ra hiếm hoi trên gương mặt già nua của một người dường như đã cạn khô nước mắt.
Bà không chỉ hiểu, mà còn thấy được những tháng ngày khổ cực, lam lũ sắp tới khi
gia đình có thêm một miệng ăn. Tâm trạng bà đan xen vui mừng, buồn tủi với thương
lo. Vui mừng vì con mình giờ đây đã có vợ. Nhưng nghĩ đến cảnh nhà quá nghèo, bổn
phận mình là mẹ mà không lo được gì cho các con khiến niềm vui của bà không sao
cất cánh lên được. Và cuối cùng, như bao người mẹ Việt Nam hiền lành, nhân hậu, bà
cụ đồng ý tác hợp cho đôi vợ chồng trẻ: "thôi thì các con đã phải duyên phải kiếp với
nhau, u cũng mừng lòng" Lòng ta bỗng nhẹ lại, vui lây niềm vui của Tràng. Giữa
những năm "đói mòn đói mỏi" ấy, tình người chợt vụt sáng trên nền trời ảm đạm. Bao
nhiêu khó khăn, vất vả dần tan biến, đọng lại bấy giờ chỉ còn là tình thương.
Nhưng vẫn còn đó hiện thực cuộc sống khắc nghiệt, chỉ chực dồn ép con người ta đến
chân tường. Nước mắt bà lão lại cứ "chảy xuống ròng ròng". Bà cũng không buồn lau.
Nghĩ về cuộc đời cực khổ dài dằng dặc của mình và tương lai của các con, bà vẫn lo
lắng không nguôi: "Năm nay thì đói to đấy, chúng mày lấy nhau lúc này, u thương
quá". Nhưng buổi sáng sau đêm "tân hôn" của các con, bà lão "nhẹ nhõm, tươi tỉnh
khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ hẳn lên". Bà nhanh nhẹn,
xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa. Ta thấy trong bà dường như có một sự thay đổi
theo hướng tích cực: bà toàn nói chuyện vui, chuyện sung sướng sau này. Bức tranh
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
ngày đói dường như được tô sáng lên trong ánh nắng mùa hè và trong niềm vui của
mỗi người. Nhưng nồi cháo cám đắng chát đã kéo con người quay về thực tại. Vẫn
còn đó tiếng trống thúc thuế dồn dập, đàn quạ vẫn bay từng đám trên nền trời như
những đám mây che lấp ánh sáng của niềm tin và của hy vọng. Bà cụ Tứ lại rơi nước
mắt, nhưng không dám để mọi người nhìn thấy bà khóc. Đúng là trên gương mặt của
người mẹ nghèo khổ thì giọt nước mắt lăn giữa nụ cười. Và do đó, với truyện ngắn Vợ
nhặt, Kim Lân đã hòa dòng nước mắt của bà cụ Tứ cùng với những khốn khổ của
đồng bào ta trong nạn đói năm Ất Dậu thành dòng chảy đau thương của lịch sử.
Tạm biệt nhà văn của chốn thôn quê, đồng ruộng, ta đến với "người mở đường tinh
anh và tài năng" Nguyễn Minh Châu,để lần nữa thấy được nét đẹp tâm hồn ẩn lấp sau
giọt nước mắt của những người phụ nữ Việt Nam.
Đọc Chiếc thuyền ngoài xa, nhân vật người đàn bà hàng chài gây ấn tượng bởi một
thân hình rắn chắc, thô kệch; bởi một sức chịu đựng, nhẫn nhục phi thường. Hằng
ngày, những trận đòn roi tới tấp từ người chồng vũ phu vẫn không làm chị hé môi lấy
nửa lời. Ta tưởng chừng con người ấy cũng trơ lì như sỏi đá và chắc sẽ chẳng có điều
gì có thể chạm đến trái tim của chị. Nhưng không, chị là người phụ nữ giàu lòng bao
dung và thương con rất mực. Chị hiểu người chồng thay đổi tâm tính vì anh là nạn
nhân của hoàn cảnh, chị thương con bằng một tình thương lớn lao, cao cả. Chị cũng là
một người phụ nữ, chị cũng yếu đuối nhưng phải kìm nén nỗi lòng để sống vì các con.
Và khi giọt nước mắt của người đàn bà mạnh mẽ ấy rơi xuống thì những lớp vỏ chai
sần của cuộc đời cũng không sao ngăn được con người nội tâm trong chị tỉnh giấc. Là
khi chị nhận ra bao nhiêu cố gắng, nỗ lực của chị vẫn không thể cứu vớt một gia đình
tan vỡ; Là lúc những luân lý đạo đức bị con mình dẫm đạp; Là khi bất lực nhìn đứa
con mình yêu thương nhất đi vào con đường sai trái chỉ bởi nó muốn giải thoát cho
mẹ. Nhưng rồi con người bản năng không cho phép chị mềm yếu, chị vội vàng chạy
theo chồng mình như vội đuổi theo cuộc sống mưu sinh của hiện thực lạnh lùng, tàn
khốc. Lần thứ hai ở tòa án huyện, chị lại khóc khi Phùng nhắc về cậu bé Phác mặc dù
chị luôn cố không để lộ ra ngoài. Với chị những đứa con là niềm hạnh phúc, là lý do
chị cố gắng nhịn nhục, cam chịu và tồn tại trên cõi đời này. Nhưng cũng chính chúng
đã mang lại niềm đau đớn tột cùng, chạm sâu vào tâm hồn yếu ớt của chị để những
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
giọt lệ chị rỏ ra đầy chua xót. Đó chính là bi kịch không lối thoát trong cuộc đời của
những người phụ nữ miền biển như chị.
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 3
Kim Lân đã để cho bà cụ Tứ xuất hiện ở giữa tác phẩm, thế nhưng bà cụ Tứ đã trở
thành nhân vật trung tâm của tác phẩm. Khi miêu tả bà cụ Tứ, ngòi bút Kim Lân chân
thực trong từng hình ảnh và từng chi tiết. Bà cụ Tứ hiện lên là một bà mẹ có số phận
bất hạnh vì chồng bà chết sớm, đứa con gái út cũng mất sớm, bà chỉ còn lại một đứa
con trai duy nhất làm nghề kéo xe bò và anh ta là người dở hơi. Chính vì vậy, hai mẹ
con sống trong một căn nhà tồi tàn, rúm ró ở xóm ngụ cư và người con trai đang có
nguy cơ ế vợ. Nỗi đau khổ, tủi nhục suốt đời đè nặng lên thân phận đã tạo nên tính
cách của bà. Chân dung nhân vật bà cụ Tứ được tác giả giới thiệu dần dần. Bắt đầu là
"tiếng người húng hắng ho", rồi một bà lão với cái dáng "lọng khọng" từ đầu ngõ "vừa
đi vừa lẩm bẩm tính toán gì trong miệng". Tính từ "lọng khọng" rất dân dã và giàu
chất tạo hình giúp người đọc hình dung ra cái dáng gầy gò, xiêu vẹo của bà mẹ già bởi
gánh nặng cuộc đời, bởi cái đói nghèo. Và chính cái nghèo khó cũng làm trên khuôn
mặt bà hiện lên một nét "bủng beo u ám". Qua miêu tả ngoại hình bà cụ Tứ, mà chúng
ta thấy được, đó là người mẹ có cuộc đời khổ cực, bất hạnh.
Kim Lân rất khéo léo dẫn dắt để người đọc cùng suy nghĩ, cùng hòa vào những nét
tâm trạng buồn vui của bà cụ Tứ. Tác giả đặt bà cụ Tứ vào một hoàn cảnh hoàn toàn
bất ngờ. Giữa những ngày đói kém khủng khiếp năm 1945 "người chết như ngả rạ" và
"không khí vẩn lên mùi ẩm thối của rác rưởi và mùi gây của xác người", rồi thứ tiếng
"gào lên từng hồi thê thiết" của những con quạ đậu trên "mấy cây gạo ngoài bãi chợ",
thì đứa con trai của bà cụ bỗng dưng "nhặt" được vợ trong một lần kéo xe thóc bò của
liên đoàn lên tỉnh và dẫn về nhà giới thiệu với mẹ mình. Chính những điều đó đã tác
động rất mạnh khiến cho bà cụ Tứ xuất hiện nhiều nét tâm trạng đan xen. Những nét
tâm trạng của bà thể hiện ở hai thời điểm chiều hôm trước và sáng hôm sau rất khác
nhau, nhưng những tâm trạng của bà đều là sự nhìn nhận và suy ngẫm về chuyện lấy vợ của Tràng.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Bà cụ, gánh hàng Chiều hôm trước, bà cụ Tứ mang một tâm trạng ngạc nhiên khi từ
ngoài ngõ đi vào, thấy thái độ khác thường của Tràng "reo lên như một đứa trẻ" và
"lật đật chạy ra đón mình" thì bà lão theo con vào trong nhà với tâm trạng "phấp
phỏng". Đó là biểu hiện của sự lo lắng, của sự hồi hộp bởi bà không biết có sự gì sẽ
đợi mình ở trong nhà. Khi đến giữa sân, nhìn thấy người đàn bà thì bà cụ ngạc nhiên
"đứng sững lại" - một biểu hiện nữa của sự ngạc nhiên và đó là "sự ngạc nhiên hơn".
Điều đó chứng tỏ sự ngạc nhiên trong bà càng lúc càng nhiều, sự ngạc nhiên sau lớn
hơn sự ngạc nhiên trước. Tác giả đã dùng ngôn ngữ độc thoại nội tâm để diễn tả tâm
trạng băn khoăn, thắc mắc của bà cụ lúc này. Hàng loạt câu hỏi đặt ra trong đầu óc già
nua của bà: "Quái, sao lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ ? Người đàn bà nào lại
đứng ngay đầu giường thằng con mình thế kia ? Sao lại chào mình bằng u ? Không
phải con cái Đục mà. Ai thế nhỉ ?" Một loạt các câu hỏi ấy chính là sự lục tìm trong trí
óc của mình để tìm câu trả lời cho thỏa đáng. Nhưng bà cụ vẫn chưa tìm thấy câu trả
lời, vì thế mà bà đổ lỗi cho cặp mắt của mình, không tin vào mắt mình "bà lão hấp háy
cặp mắt cho đỡ nhoèn vì tự dưng bà lão thấy mắt mình nhoèn ra thì phải". Bà lão
"nhìn kĩ người đàn bà lần nữa, vẫn chưa nhận ra người nào" nên bà quay sang dò hỏi
con trai với sự ngạc nhiên không hiểu của chính mình. Khi người đàn bà trông thấy bà
cụ về, cất tiếng chào "U đã về ạ", thì kể cả tiếng chào ấy - một lời chào thân mật cũng
không làm bà hiểu ra. Bà vẫn băn khoăn, phân vân đoán định và một câu hỏi nữa đặt
ra: "Ô hay, thế là thế nào nhỉ ?" rồi bà lão "băn khoăn ngồi xuống giường". Mãi đến
khi Tràng vừa giới thiệu, vừa giải thích "đây là nhà tôi" rồi "chúng tôi phải duyên phải
kiếp với nhau... Chẳng qua nó cũng là cái số cả" thì bà lão mới bắt đầu hiểu ra. Khi
hiểu ra thì bà lão "cúi đầu nín lặng". Cái tư thế "cúi đầu nín lặng" của bà cụ Tứ hàm
chứa biết bao suy nghĩ, tâm sự, nỗi niềm và những tâm sự, nỗi niềm ấy khó có thể nói
thành lời. Dường như qua tư thế đó, người đọc dần dần nhận ra nội tâm phong phú
bên trong cái vẻ tưởng chừng như già nua, lẩm cẩm của bà. Trong bà cùng một lúc
xuất hiện cả con người lí trí và con người tình cảm. Con người lí trí không chỉ giúp bà
hiểu ra là con trai bà đã có vợ mà nó còn giúp cho bà hiểu ra những khó khăn, đói
nghèo mà Tràng phải chịu đựng; rồi lại giúp bà hiểu ra chính số phận bất hạnh của đời
bà khiến cho con bà sống trong hoàn cảnh trớ trêu như vậy. Còn con người tình cảm
của bà tỏ ra rất "xót thương cho số kiếp đứa con mình". Sự ai oán, sự xót thương đó
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
vừa hướng tới chính mình, vừa hướng tới con bà, vừa thể hiện nỗi đau của bản thân,
vừa mang tình thương tới người con trai. Bởi vậy cho nên bao cảm xúc của bà lão vừa
tội nghiệp, lại vừa nhân hậu biết bao!.
Cảm xúc trong bà càng lúc càng cụ thể hữu hình: "Chao ôi, người ta dựng vợ gả chồng
cho con là lúc trong nhà ăn nên làm nổi, những mong sinh con đẻ cái nở mặt sau này.
Còn mình thì...". Đọc câu văn này, chúng ta có cảm giác như trái tim người mẹ khốn
khổ đang rung lên đau đớn, xót xa. Cảm xúc của người mẹ hàm chứa sự so sánh giữa
người ta với con mình trong hoàn cảnh dựng vợ gả chồng cho con. Lối so sánh ấy làm
nổi bật không phải chỉ sự thiếu thốn, khó khăn trong gia đình bà mà dường như còn
hàm chứa sự trách móc của bà với chính bản thân. Một sự ai oán cho bản thân bà ! Đó
cũng chính là sự biểu hiện của sự day dứt trong lòng bà. Nhưng tất cả đều là biểu hiện
của lòng nhân ái à lòng thương con rất tha thiết.
Cảm xúc xót thương còn được thể hiện qua sự lo lắng của bà hướng tới các con: "Biết
rằng chúng nó có nuôi nổi nhau sống qua được cơn đói khát này không". Vừa tủi phận
mình, vừa thương con khiến cho "trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai dòng
nước mắt". Bà lão kìm nén xúc động, cố nuốt những giọt nước mắt mặn đắng vào cõi
lòng vốn đã chất chứa đầy đau khổ của một đời tủi cực. Những giọt nước mắt vẫn cứ
lặng lẽ rỉ ra từ đôi mắt đục mờ của người mẹ già tội nghiệp. Đoạn văn không chỉ là
những câu trần thuật đơn thuần mà mỗi câu văn đều rưng rức cảm xúc xót thương của tác giả.
Diễn biến câu chuyện đã lên tới đỉnh điểm. Cái sắc sảo, tinh tế trong nghệ thuật miêu
tả tâm lí nhân vật của Kim Lân được thể hiện khá đậm nét. Cả ba nhân vật đều có
chung một tâm trạng căng thẳng. Tràng và người "vợ nhặt" chờ đợi người mẹ già nua
lên tiếng. Bà cụ Tứ hiểu ra câu chuyện thì sự đau buồn của bà khiến cho bà lão "khẽ
thở dài" vì bà muốn giấu đi nỗi buồn khổ và sự lo lắng của chính mình. Bà lão tạm
thời bứt ra khỏi tâm trạng triền miên của cảm xúc suy tư để hướng về người vợ nhặt,
để "đăm đăm nhìn người đàn bà" khi thị "cúi mặt xuống, tay vân vê tà áo đã rách bợt".
Bà lão không chỉ nhìn người con dâu bằng thị giác mà còn hướng tới con dâu bằng cả
tấm lòng. Vì thế bà lão nghĩ: "Người ta có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
mới lấy đến con mình. Mà con mình mới có vợ được...". Trong suy nghĩ đó của người
mẹ hướng tới hai đối tượng "người ta" và "con mình". "Người ta" trở thành người
mang ơn và "con mình" là người chịu ơn. Điều đó đã chứng tỏ người mẹ già không hề
coi thường, khinh bỉ người vợ nhặt, mà còn cảm thông, trân trọng, mặc dù đó là người
đàn bà rách rưới, nghèo đói và không gia đình. Từ tâm tình dành cho người vợ nhặt,
bà lão lại nghĩ về bổn phận người làm mẹ, để tiếp tục day dứt "chẳng lo lắng được cho
con...". Bà đã phó thác, trông chờ số phận vào sự may rủi: "May ra mà qua khỏi được
cái tao đoạn này thì thằng con bà cũng có vợ, nó yên bề nó, chẳng may ra ông giời bắt
chết cũng phải chịu chứ biết làm thế nào mà lo cho hết được". Hoàn cảnh thật bi đáp
khốn cùng ! Mặc dù lo lắng, mặc dù đau buồn nhưng dường như người mẹ đã chấp
nhận "nàng dâu mới" tự lúc nào. Sau khi "khẽ dặng hắng một tiếng", bà lão "nhẹ
nhàng" nói với "nàng dâu mới": "Ừ, thôi thì các con phải duyên phải kiếp với nhau, u
cũng mừng lòng...". Một sự chấp nhận tự nguyện của người mẹ trong tâm trạng vui
mừng. Hai tiếng "mừng lòng" mà bà lão nói với các con thật chất phác, chân tình biết
bao ! Lời nói mộc mạc ấy đã đem lại sự xúc động và yên tâm cho người vợ nhặt đáng
thương kia. Sự chấp nhận của bà cụ Tứ khiến anh Tràng "thở đánh phào một cái, ngực nhẹ hẳn đi".
Bà mẹ nghèo khổ, nhân hậu đã thấu hiểu cảnh ngộ và tâm trạng của người phụ nữ xa
lạ bỗng dưng trở thành "con dâu" của mình. Ngôn ngữ độc thoại nội tâm ở đoạn này
một lần nữa diễn tả tinh tế tâm trạng phức tạp của nhân vật bà cụ Tứ. Cảm xúc như
những đợt sóng cứ cuộn lên trong lòng người mẹ, khiến người đọc xót xa. Chao ôi,
người mẹ thật tội nghiệp!. Tình thương con, ý thức trách nhiệm của người mẹ khiến
cho bà phải lo cưới vợ cho con bằng tất cả khả năng, dẫu chỉ là lời nói...
Khi đã nhận "nàng dâu mới" thì bà cụ Tứ tiếp tục tâm sự, từ tốn dặn dò các con mình:
"Nhà ta thì nghèo con ạ. Vợ chồng chúng mày liệu mà bảo nhau làm ăn. Rồi ra may
mà ông giời cho khá... Biết thế nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời ? Có ra thì rồi
con cái chúng mày về sau". Trong lời tâm sự của bà, có lời thú nhận rất chân thật là
"nhà ta thì nghèo". Từ cái lí do ấy thì bà mẹ đã nhắc nhở các con "Vợ chồng chúng
mày liệu mà bảo nhau làm ăn". Tuy nhắc nhở vậy, bà còn động viên các con mình
bằng một câu nói rất quen thuộc trong dân gian: "Ai giàu ba họ, ai khó ba đời?". Lời
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
động viên đó thể hiện niềm lạc quan của người mẹ nghèo trong hoàn cảnh khốn cùng.
Hơn nữa, bà lão còn gieo cho các con niềm tin vào tương lai. Quả là một lời động viên
đáng quý, giúp cho các con bà có thể vượt qua giai đoạn khó khăn này. Tâm trạng của
bà cụ Tứ lẫn lộn buồn vui, lo lắng. Trong lòng bà cụ vẫn luôn ám ảnh bởi cái nghèo,
cái khổ khiến cho bà lão "đăm đăm nhìn ra ngoài. Bóng tối trùm lấy hai con mắt.
Ngoài xa dòng sông sáng trắng uốn khúc trong cánh đồng tối. Mùi đống rấm ở những
nhà có người chết theo gió thoảng vào khét lẹt. Bà lão thở nhẹ ra một hơi dài". Trong
lòng bà còn ám ảnh bởi cả sự bất hạnh về thân phận của bà. Bởi vậy, trong kí ức của
bà lão "nghĩ đến ông lão, nghĩ đến đứa con gái út. Bà lão nghĩ đến cuộc đời cực khổ
dài dằng dặc của mình". Tất cả đã hiện về như một cuốn phim dài bất tận, như một tấn
bi kịch của cuộc đời bà. Từ những cảm xúc đó, tâm trạng lo lắng lại một lần nữa hiện
về trong bà, bà lo cho các con: "Vợ chồng chúng nó lấy nhau, cuộc đời chúng nó liệu
có hơn bố mẹ trước kia không?...". Mặc dù lo lắng nhưng bà vẫn cố gắng gần gũi với
người con dâu bằng lời mời thân mật: "Con ngồi xuống đây. Ngồi xuống đây cho đỡ
mỏi chân". Lời mời ấy đã rút ngắn khoảng cách giữa người mẹ và "con dâu" và cũng
đã an ủi người "vợ nhặt" ít nhiều. Lời mời của người mẹ thể hiện tình thương, sự chấp
nhận "nàng dâu mới" của bà. Nổi bật hơn cả vẫn là tấm lòng thương xót của bà cụ Tứ
với người con dâu mới: "Bà lão nhìn người đàn bà, lòng đầy thương xót. Nó bây giờ
đã là con dâu trong nhà rồi". Bà lão tiếp tục tâm sự với người vợ nhặt bằng những lời
thân mật: "Kể có ra làm được dăm ba mâm thì phải đấy, nhưng nhà mình nghèo, cũng
chả ai người ta chấp nhặt chi cái lúc này. Cốt làm sao chúng mày hòa thuận là u mừng
rồi. Năm nay thì đói to đấy. Chúng mày lấy nhau lúc này, u thương quá...". Trong lời
nói của bà cụ chứng tỏ bà là người rất hiểu đời và hiểu người. Bà hiểu rằng khi cưới
xin cho con thì phải có vài ba mâm cỗ trước trình tổ tiên, ông bà, sau mời làng, mời
xóm. Bà cũng hiểu được lòng người, hiểu được sự bao dung của mọi người, họ sẽ
thông cảm cho cảnh nghèo của bà mà không chấp nhặt, tính toán. Bà cũng hiểu ra đạo
lí tạo nên gắn kết vợ chồng chính là sự hòa thuận. Nói đến đây thì bà cụ "nghẹn lời
không nói được nữa, nước mắt cứ chảy xuống ròng ròng". Những giọt nước mắt của
bà cụ Tứ chất chứa bao tình thương hướng tới các con. Giọt nước mắt của bà là biểu
hiện của tấm lòng bao dung, nhân hậu của người mẹ nghèo. Nó rất đáng quý hơn bao
những vật chất tầm thường mà bà dành cho các con.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Tâm trạng của bà cụ Tứ vào chiều hôm trước là sự đan xen cảm xúc lo lắng, vui
mừng, xót xa, buồn tủi, thế nhưng vào buổi sáng của ngày hôm sau, thì tâm trạng bà
luôn tràn ngập một niềm vui. Niềm vui ấy được thể hiện trên khuôn mặt của người
mẹ: "bà nhẹ nhõm, tươi tỉnh khác ngày thường, cái mặt bủng beo u ám của bà rạng rỡ
hẳn lên". Niềm vui còn được thể hiện qua hành động của bà: "xăm xắn thu dọn, quét
tước nhà cửa" với ý nghĩ "thu xếp của nhà cho quang quẻ, nền nếp thì cuộc đời họ có
thể khác đi, làm ăn có cơ khấm khá hơn". Bà không vui sao được khi con trai bà đã
thành gia thất. Bà cũng vơi đi một mối lo âu bấy lâu cứ canh cánh bên lòng và trong
bữa ăn đầu tiên của ba mẹ con, dẫu chỉ có "rau chuối thái rối, và một đĩa muối ăn với
cháo" nhưng bà "toàn nói chuyện vui, toàn chuyện sung sướng về sau này". Câu
chuyện người mẹ già kể cho các con vào bữa cơm đầu tiên sau ngày cưới, mặc dù đó
vẫn chỉ là chuyện làm ăn, chuyện gia cảnh nhưng trong câu chuyện của bà không còn
có quá khứ mà chỉ có tương lai. Câu chuyện của bà thật giản dị ! Đó là chuyện mua
gà, nuôi gà, có đàn gà con mà người mẹ nói với Tràng: "Tràng ạ. Khi nào có tiền ta
mua lấy đôi gà. Tao tính rằng cái chỗ đầu bếp kia làm cái chuồng gà thì tiện quá. Này
ngoảnh đi ngoảnh lại chả mấy mà có ngay đàn gà con mà xem...". Chính câu chuyện
vui của bà mẹ đã làm cho cuộc sống trở nên vui vẻ và đầm ấm hơn rất nhiều. Tuy vậy,
trong bữa ăn càng lúc càng trở nên nghèo nàn khiến cho "câu chuyện trong bữa ăn
đang đà vui bỗng ngừng lại. Niêu cháo lõng bõng, mỗi người được có lưng lưng hai
bát đã hết nhẵn". Thế nhưng, bà lão lại "lật đật chạy xuống bếp, lễ mễ bưng ra một cái
nồi khói bốc lên nghi ngút" và bà lão khen "chè khoán đây, ngon đáo để cơ". Dường
như bà lão cố xua đi cái không khí ảm đạm, cố gắng quên đi tình cảnh khốn khổ bằng
thái độ tươi tỉnh. Bên trong cái vẻ tươi tỉnh ấy là tấm lòng người mẹ đang thổn thức lo
âu. Bà lão "đãi" nàng dâu mới món ăn đặc biệt gọi là "cháo khoán", nấu bằng cám,
khen "ngon đáo để" và so sánh "xóm ta khối nhà còn chả có cám mà ăn đấy". Qua đó,
bà động viên các con, để các con bà có thêm sức mạnh tinh thần để vượt qua "tao
đoạn" ngặt nghèo, khó khăn này. Chi tiết này làm cho chúng ta cũng phải cảm động
rơi lệ bởi tình thương, tấm chân tình đáng quý của bà. Kết lại đoạn văn là giọt nước
mắt của người mẹ nhưng bà lão "ngoảnh vội ra ngoài. Bà lão không dám để con dâu nhìn thấy bà khóc".
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Cái tài của Kim Lân là cứ nhẹ nhàng mà luồn lách ngòi bút động đến nơi sâu thẳm của
tâm hồn. Ông đã diễn tả thật sâu sắc và tinh tế tâm lí của bà cụ Tứ, một người mẹ
nghèo khổ mà hiểu biết, yêu thương con hết lòng và yêu thương cả những mảnh đời
oái oăm, tội nghiệp bằng một tấm lòng nhân ái sâu xa. Bà đã cố gắng xua đi cái ám
ảnh đen tối đáng sợ của thực tại và nhen núm niềm tin, niềm vui cho các con. Trong
cái thân hình khẳng khiu, tàn tạ vì đói khát ấy vẫn nung nấu một ý chí sống mãnh liệt.
Trong văn học Việt Nam, ngoài tình phụ tử như của Lão Hạc trong tác phẩm cùng tên
của nhà văn Nam Cao thì tình mẫu tử trong đoạn trích "Trong lòng mẹ" của nhà văn
Nguyên Hồng thật đáng chân trọng. Người mẹ vì phải thoát khỏi cổ tục nghiệt ngã mà
tha hương cầu thực nhưng vẫn yêu thương, hi sinh vì con mình. Hay người đàn bà
hàng chài không tên trong tác phẩm "Chiếc thuyền ngoài xa" của Nguyễn Minh Châu
là người mẹ phải chịu sự hành hạ, đánh đập dã man của người chồng nhưng lại giàu
tình thương, lòng bao dung, vị tha, giàu đức hi sinh, luôn sống vì con, hi sinh cho
hạnh phúc của con. Và bà cụ Tứ cũng là một người mẹ nhân hậu, giàu đức hi sinh, hết lòng yêu thương con.
Qua truyện ngắn "Vợ nhặt", nhà văn Kim Lân đã dựng lên hình ảnh chân thực và cảm
động về một người mẹ nghèo khổ hết lòng vì con. Ngòi bút tinh tế, sắc sảo của tác giả
đi sâu phân tích diễn biến tâm lí phức tạp của bà cụ Tứ và thể hiện qua từng lời nói,
ánh mắt, trong suy nghĩ, hành động và sự lo xa cho tương lai các con. Phải là người có
vốn sống phong phú, thấu hiểu và thông cảm, yêu mến và chân trọng những người
nghèo khổ thì Kim Lân mới có thể diễn tả một cách chân thực và tài tình đến vậy.
Truyện ngắn "Vợ nhặt" không đơn thuần là những trang văn mà là những trang đời
thấm đẫm nước mắt tủi cực, xót xa, phấp phỏng nỗi lo cho hiện tại và le lói niềm tin
vào tương lai của bà mẹ nghèo. Hình ảnh bà cụ Tứ khiến người đọc rung động sâu sắc
trước tấm chân tình tha thiết của người mẹ già. Người mẹ già ấy chính là ánh sáng le
lói trong bối cảnh bi thảm của những kiếp người nghèo khổ. Nhân vật bà cụ Tứ đã làm
cho giá trị nhân đạo của tác phẩm trở nên thấm thía, cảm động hơn rất nhiều. Bà cụ
Tứ đã đọng lại trong lòng người đọc bao suy nghĩ và rung động sâu xa.
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 4
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Người phụ nữ Việt Nam ta từ xưa đến nay vẫn nổi tiếng với nhiều phẩm đạo đức chất
vô cùng tốt đẹp, đặc biệt là càng trong những hoàn cảnh khó khăn đọa đày, ta lại càng
nhìn rõ những phẩm chất ấy. Trong các tác phẩm văn học xưa và nay cũng không dưới
một lần người ta ngấm ngầm hoặc công khai bày tỏ, đề cao phẩm chất của người phụ
nữ Việt để thể hiện tính nhân văn sâu sắc. Đặc biệt là trong các tác phẩm phản ánh
hiện thực xã hội, những năm hoàn cảnh đất nước còn nhiều khắc nghiệt, thì hình ảnh
những người đàn bà tảo tần mưa nắng, nhẫn nhục, chịu đựng lại càng hiện lên rõ nét.
Tiêu biểu có thể kể đến Mị trong Vợ chồng A Phủ của Tô Hoài, người mẹ Tà-ôi trong
Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ của Nguyễn Khoa Điềm, hay hình ảnh
người bà trong Đò lèn của Nguyễn Duy,... cùng vô số những tác phẩm khác nữa. Và
trong số những tác phẩm ấy người ta vẫn ấn tượng với hình ảnh người phụ nữ với tình
mẫu tử sâu sắc trong hai tác phẩm Vợ nhặt và Chiếc thuyền ngoài xa. Có một nhận xét
rất chính xác rằng: "Cùng yêu thương con bằng sự thấu hiểu lẽ đời nhưng nếu ở bà cụ
Tứ (Vợ nhặt - Kim Lân) là sự vị tha, bao dung, lạc quan thì ở người đàn bà làng chài
(Chiếc thuyền ngoài xa - Nguyễn Minh Châu) là sự chịu đựng, hy sinh, nhẫn nhục".
Trước hết nói về bà cụ Tứ, là người phụ nữ sinh ra và lớn lên trong buổi đất nước có
nhiều biến chuyển, thực dân Pháp xâm lược, chế độ phong kiến tàn lụi thối nát, đặc
biệt nhất là đến thuở gần đất xa trời cứ ngỡ là sẽ được an hưởng tuổi già thì phát xít
Nhật lại đem đến cái nạn đói khủng khiếp, hành hạ con người ta đến độ khốn khổ. Bà
lão là người nghèo khó, chồng cụ có lẽ đã chết từ lâu, vì nạn đói, bệnh tật hay phu
dịch gì đó, một mình bà vất vả nuôi lớn Tràng. Tài sản cũng chẳng có gì ngoài căn
chòi rách nát, hai mẹ con nương tựa vào nhau qua ngày đoạn tháng. Nhân vật này
không xuất hiện ngay từ đầu, bà chỉ bắt đầu có vai sau khi Tràng dẫn Thị về nhà làm
vợ. Ấn tượng của độc giả về cụ Tứ chính là cái tiếng ho "húng hắng", cái dáng người
"lọng khọng" tưởng chừng đã già yếu lắm rồi, tuy nhiên vẫn còn rất minh mẫn khi
"vừa đi vừa lẩm bẩm tính gì trong miệng". Chỉ đôi chi tiết ấy thôi người ta cũng đủ
biết cụ Tứ là người đàn bà cả đời vất vả nên mới có cái dáng bộ như thế. Cụ Tứ đã
sống gần hết đời người, trải qua nhiều gian khó, nên bà yêu thương con bằng sự thấu
hiểu lẽ đời sâu sắc. Khi thấy người đàn bà lạ lẫm ngồi trong căn nhà nhỏ bé của mình
bà cụ ngạc nhiên lắm, biết bao nhiêu câu hỏi cứ thế tuôn ra trong lòng, nhưng cụ
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
không tỏ ra bối rối mà cụ chỉ quay ra "nhìn con tỏ ý không hiểu". Cụ thương và hiểu
Tràng nên cụ để con tự nói mà không cần phải dò hỏi xét nét, đó là biểu hiện đầu tiên
của sự hiền dịu yêu thương dành cho con mình của bà cụ. Rồi đến khi cụ biết Thị là
người vợ mà con mình nhặt về, thì lòng bà lặng lại, bà lão lập tức "hiểu ra bao nhiêu là
cớ sự", con trai mình cũng đến tuổi dựng vợ gả chồng, âu cũng là chuyện tất yếu cả.
Thế nhưng tấm lòng yêu con của người mẹ cũng từ lúc đó lại diễn ra bao mối lo khác,
bà "ai oán xót thương cho số kiếp con trai mình" cũng là xót xa cho kiếp làm mẹ, nuôi
con đến từng này tuổi đầu nhưng không có nổi cho con một nhúm trầu cau để hỏi vợ,
khiến nó phải tự đưa một người phụ nữ về nhà nhận làm vợ. Bà lão vì thương con mà
xúc động "trong kẽ mắt kèm nhèm của bà rỉ xuống hai hàng nước mắt", con trai có vợ
bà vui một nhưng buồn mười, trước cái cảnh đói kém, mạng người như rơm rác, cứ
lâu lâu lại có một ai đó ngã xuống vì đói thì cái bà lo nhiều nhất là "biết rằng chúng nó
có nuôi nổi nhau qua cơn đói khát này không". Như vậy có thể thấy rằng, bà cụ Tứ
không hề phản đối cuộc hôn nhân chớp nhoáng của Tràng, thậm chí bà đã ngầm chấp
nhận Thị làm con dâu, cái khiến bà trăn trở chỉ là gia cảnh khốn khó, bà sợ con khổ,
rồi làm khổ cả người khác nữa. Một người mẹ thương con và thấu hiểu lẽ đời là vậy.
Và sự thấu suốt ấy còn thể hiện rõ ràng thông qua phân cảnh bà nhìn Thị mà nghĩ ngợi
"Người ta có gặp bước khó khăn đói khổ này, người ta mấy lấy đến con mình. Mà con
mình mới có vợ được. Thôi bổn phận bà là mẹ, bà đã chẳng lo lắng được cho con...
Chẳng may ông giời bắt chết cũng phải chịu chứ biết thế nào mà lo cho hết được?".
Thật tình chẳng mấy người mẹ có thể nghĩ được như bà cụ Tứ, cứ nhìn cái cảnh rách
rưới, lại theo không về làm vợ người ta của Thị không khéo chắc chẳng ai muốn nhận.
Nhưng cụ Tứ lại khác, bà thậm chí biết ơn Thị, thấu hiểu cho hoàn cảnh của Thị, cũng
ý thức rõ được hoàn cảnh của con mình, thế nên bà chọn cách tác hợp, với hy vọng về
một mối lương duyên tốt đẹp cho con trai. Bởi lẽ, ngăn cấm chẳng có ý nghĩa gì, thậm
chí khiến cả con trai lẫn Thị khổ sở. Bà hiền từ, đối đãi với người con dâu mới một
cách khéo léo, không muốn để Thị phải buồn lòng, trong lời với hai vợ chồng là lời
khuyên lời dạy bảo với một niềm tin, niềm hy vọng vững chắc vào tương lai "Biết thế
nào hở con, ai giàu ba họ, ai khó ba đời?" khiến lòng đôi tân nhân cũng thêm phần
phấn khởi. Mặc dù lòng bà cụ lúc nào cũng vẫn còn nhiều tối tăm, bà nhìn ra "cánh
đồng tối", "bóng tối bao trùm lấy đôi mắt", "bà nghĩ đến cuộc đời khổ cực dài đằng
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
đẵng của mình". Trong nỗi lòng thương con vô bờ bến bà chỉ hy vọng rằng vợ chồng
Tràng được khấm khá hơn cuộc đời khốn khổ của mình. Nghĩ đến đời mình bà lão lại
càng thấu cảm cho cuộc đời Thị, bà nhìn Thị "lòng đầy thương xót", cố thân mật với
con dâu để Thị đỡ cảm thấy lạnh lẽo, buồn tủi, trước cảnh cưới xin lạ lùng như này.
Sau đêm tân hôn, cả căn nhà vốn tơi tả, u ám bỗng trở nên có không khí hẳn, thấy sự
chu đáo tươm tất của Thị bà lão như trút được gánh nặng trong lòng "cái mặt bủng beo
u ám của bà rạng rỡ hẳn lên". Dẫu bữa cơm có thảm hại chỉ toàn rau chuối, cháo và
muối nhưng cả nhà vẫn ăn rất ngon lành, bà cụ kể toàn những chuyện vui, thắp nên
niềm tin vào tương lai cho vợ chồng Tràng, nào là nuôi gà, nào là chuyện làm ăn,
không khí đầm ấm hẳn lên. Nồi cháo cám của bà cụ Tứ có lẽ chính là chi tiết đắt giá
nhất của câu chuyện này, đó là món "chè khoán" mừng cặp vợ chồng mới cưới, thể
hiện tấm lòng của bà cụ Tứ. Dẫu cuộc sống có khó khăn, kiệt quệ nhưng bà vẫn cố
bòn cho được nồi cháo cám để làm giàu bữa ăn gia đình. Có lẽ rằng bà cụ Tứ thương
vợ chồng Tràng không muốn họ phải chịu thiệt khi tân hôn mà vẫn phải ăn rau chuối,
cháo kèm muối, nên mới có nồi cháo cám tuy đắng ghét, nghẹn ứ nơi cổ họng nhưng
đó chính là tình thương sâu sắc của người mẹ dành cho con. Qua những chi tiết kể trên
nhận định về tình thương con của bà cụ Tứ với những nét "vị tha, bao dung, lạc quan" là hoàn toàn chính xác.
Về người đàn bà làng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu, ta lại
thấy một số kiếp khác, một cuộc đời khốn khổ khác. Cách mạng đã thành công, đất
nước đã độc lập, không còn nạn đói khủng khiếp những năm 44, 45, thế nhưng số kiếp
người phụ nữ vẫn chưa thể khấm khá hơn được. Phải nói rằng người đàn bà trong
truyện có một số phận bất hạnh vô cùng, xấu xí, cuộc sống lam lũ vất vả hơn cả nửa
đời người để hy sinh cho gia đình, thế nhưng vẫn bị chồng bạo hành không thương
tiếc. Cũng như bà cụ Tứ, người đàn bà làng chài cũng yêu thương con bằng sự thấu
hiểu lẽ đời sâu sắc nhưng sự yêu thương này ngoài lòng bao dung thì điểm nhấn lại
chính là tính hy sinh, nhẫn nhục chịu đựng của người phụ nữ. Cảnh người đàn bà làng
chài bị chồng dùng thắt lưng da quất tới tấp, vừa đánh vừa mắng như kẻ thù,thế nhưng
nghịch lý "người đàn bà với một vẻ nhẫn nhịn, cam chịu đầy nhẫn nhục, không hề kêu
lên tiếng, không hề chống trả, cũng không tìm cách chạy trốn". Điều ấy khiến người
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
đọc có phần sửng sốt và khó hiểu, là chị đau đớn, nhục nhã đến chết lặng, hay chị cố
chịu đựng vì điều gì khác? Thậm chí lúc được Phùng giúp ly hôn chị cũng một mực
không chịu, chị van xin "quý tòa bắt tội con cũng được, đừng bắt con bỏ nó". Thực kỳ
lạ khi trên đời lại có người phụ nữ muốn chung sống với kẻ hành hạ mình không tiếc
tay như thế, nhưng rồi qua cuộc nói chuyện với Phùng và Đẩu, ta mới chợt vỡ lẽ ra
nhiều điều. Có phải rằng chị không thể chống lại những trận đòn roi hay chị không thể
ly hôn đâu, nhưng cuộc đời đâu có đơn giản đến thế, đâu có dễ dàng như cái cách mà
Phùng vẫn thường tưởng tượng. Những lời bộc bạch sắc bén của chị đã khiến cả
Phùng và Đẩu phải nín lặng, phải đổi cách nghĩ về cuộc đời, chị nói một câu "Là bởi
vì các chú không phải đàn bà, chưa bao giờ các chú biết như thế nào là nỗi vất vả của
một người đàn bà trên chiếc thuyền không có đàn ông". Hóa ra chị nhẫn nhục, chịu
đựng mọi sự bạo hành của chồng mà vẫn không chịu ly hôn là vì gần chục đứa con
của mình. Phải nói rằng chẳng có gì có thể thiêng liêng và rộng lớn hơn tình mẹ cả,
chị đã nguyện hy sinh cuộc đời, hy sinh sức khỏe, lòng tự trọng để mong cho những
đứa con bé bỏng được khôn lớn trong một gia đình đầy đủ. "Đàn bà ở thuyền chúng
tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho mình như ở trên đất được", chị cũng tự
ý thức cho mình trách nhiệm cao cả của người phụ nữ với hơi hướng rất truyền thống
"Ông trời sinh ra người đàn bà là để đẻ con, rồi nuôi con cho đến khôn lớn nên phải
gánh lấy cái khổ". Có thể nói rằng mỗi câu chữ của người đàn bà làng chài tuy mộc
mạc giản đơn vậy, nhưng lại đều có lý lẽ riêng cả, trong đó chứa đựng sự thấu hiểu và
từng trải sâu sắc của một người đàn bà đã quá nửa đời người. Là những cái lý mà Đẩu
và Phùng không thể nào phản bác, bởi vì nó thật sự đúng, ông bà ta đã nói "Mỗi cây
mỗi hoa mỗi nhà mỗi cảnh" là vậy, đời nay đâu ai có thể giống ai mà phán xét hay
thay nhau quyết định. Nhưng cái thấu hiểu của người đàn bà làng chài không chỉ dừng
lại ở sự hy sinh, nhẫn nhục và chịu đựng mà còn là tấm lòng bao dung, vị tha vô cùng.
Chị lý giải việc lão chồng mình trở nên nóng nảy và cục cằn là bởi chị đẻ nhiều quá,
bấy nhiêu miệng ăn khiến cuộc sống khó khăn đè nặng lên vai của người chồng, khiến
ông ta trở nên đổi tính. Chị vẫn luôn nghĩ về người chồng đã cứu vớt chị khỏi những
tháng ngày tăm tối nhất của cuộc đời, nghĩ về người con trai hiền lành như cục đất độ
hơn chục năm về trước. Những ký ức đẹp đẽ và cả lòng biết ơn đã tiếp thêm sức mạnh
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
khiến chị cố gắng trụ vững, nhẫn nhịn để nhà cửa được êm ấm, con cái được ăn no,
mặc ấm thì bao nhiêu khổ cực chị cũng chịu được.
Cả bà cụ Tứ và người đàn bà làng chài đều là những hình ảnh đại diện cho một thế hệ
phụ nữ Việt Nam ta những năm trước cách mạng và những năm đầu đất nước được
độc lập. Ở họ tồn tại những nỗi niềm, những bất hạnh, khốn khổ riêng nhưng lại luôn
có những cái chung nhất ấy là tình yêu thương con vô bờ bến, là tấm lòng thấu hiểu lẽ
đời, với bà cụ Tứ nổi bật là tấm lòng bao dung, vị tha còn ở người đàn bà làng chài là
sự hy sinh, nhẫn nhục vì con cái. Nhưng nói thế không có nghĩa rằng bà cụ Tứ không
có sự hy sinh, hay người đàn bà làng chài không có sự bao dung, ở họ đều có tất cả
những đặc điểm ấy, chỉ là nó không được bộc lộ rõ nét trong tác phẩm mà thôi.
Bà cụ Tứ trong Vợ nhặt và người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa là
những nạn nhân đáng thương của hoàn cảnh đói nghèo, thế nhưng trong bóng tối của
đói nghèo, trong nghịch cảnh của số phận ở họ vẫn tỏa sáng những phẩm chất sáng
ngời của người phụ nữ Việt Nam.
Tình mẫu tử của bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài - Mẫu 5
Người mẹ Việt Nam xưa nay luôn có những phẩm chất tốt đẹp, mà đặc biệt trong
những hoàn cảnh khó khăn, những phẩm chất ấy càng bừng sáng mạnh mẽ hơn như vì
sao trong đêm tôn Bà cụ Tứ trong tác phẩm Vợ nhặt và nhân vật người đàn bà hàng
chài trong Chiếc thuyền ngoài xa cũng vậy, tuy cả hai nhân vật ở hai hoàn cảnh khác
nhau được hai nhà văn nhìn ở những góc cạnh khác nhau, nhưng, chỉ có một mẫu số
chung cho tấm lòng cao đẹp của những người mẹ.
Bà cụ Tứ, ngay từ nhưng bước chân đầu tiên bà bước vào thiên truyện Vợ nhặt, Kim
Lân đã vẽ nên một người mẹ già yếu gần đất xa trời. Có lẽ vì cuộc sống nghèo khó
chật vật nên cái nét lam lũ đã in hằn lên cái dáng đi "vừa đi vừa lẩm bẩm tính toán gì
trong miệng" của bà. Không tính toán sao được khi mà cuộc sống vất vả của mẹ con
dân ngụ cư ấy không có gì đảm bảo. Không tính toán sao được khi mà nạn đói kinh
hoàng 1945 quét qua và đem đi hai triệu đồng bào thân yêu, cảnh tượng nhưng người
hàng xóm chết như ngả rạ bày ra trước mắt mỗi ngày. Khó khăn là thế, đói khổ là thế,
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
ấy vậy mà khi con trai đem về một người phụ nữ xa lạ, bà vẫn đồng ý nhận nàng làm
dâu. Chỉ có tình thương con tha thiết và tấm lòng bao dung trắc ẩn mới có thể khiến
người ta hành động như vậy.
Đã từ rất lâu rồi, hai mẹ con Tràng và bà cụ Tứ nương nhau mà sống, làm thuê kiếm
cái ăn đắp đổi qua ngày. Cho đến một ngày, số phận đẩy đưa cho Tràng "nhặt" được
vợ. Nhớ cái ngày Tràng đưa nàng dâu mới về ra mắt mẹ, bà cụ ngạc nhiên lắm, "sao
lại có người đàn bà nào ở trong ấy nhỉ", "lại chào mình bằng u!". Nhưng khi biết mọi
chuyện, bà lão lại "cúi đầu nín lặng". Bà thương con, liệu rằng chúng nó có qua khỏi
hay không? Nạn đói như một lưỡi dao treo lơ lửng trước mặt, thêm một người là thêm
một phần gánh nặng, liệu rồi đôi vợ chồng son ấy có vượt qua được sóng gió cuộc
đời? Cái nghèo khiến bà tủi thân, đón nàng dâu mới mà chẳng có lấy một lễ vật hay
một mâm cơm tươm tất. Bà chẳng có gì để cho hai con làm hồi môn cả, bà chỉ có thể
cho hai con niềm tin và sự lạc quan tin vào tương lai. Cả cuộc đời bà tảo tần hi sinh vì
con, nay nó lập gia đình, bà cũng mừng lòng, chung vui vì hạnh phúc của con. Kim
Lân thật tài tình khi khắc họa hình tượng nhân vật người mẹ tội nghiệp này. Bà lo cho
con từng li từng tí, cố làm cho cuộc sống của đôi vợ chồng tươi sáng lên. Đỉnh điểm
của tấm lòng người mẹ ấy là khi bữa cơm "nhị hỉ" đón nàng dâu mới. Bữa cơm ngày
đói thật thảm hại với cái mẹt rách làm mâm, niêu cháo lõng bõng, một đĩa muối và
lùm rau chuối thái rối. Bà sợ rằng, bấy nhiêu không đủ để đón tiếp con dâu, sợ con
phải lâm vào cảnh khó xử, bà đã bí mật chuẩn bị một nồi cháo cám để cứu nguy.
Chính tình yêu thương con đã khiến bà chu đáo đến thế. Chỉ là một nồi cháo cám,
nhưng nó chứa đầy ăm ắp tình cảm mà người mẹ nghèo đáng thương dành cho con.
Cái cách bà tươi cười mời chào "chè khoán đây, ngon đáo để" đã để lại ấn tượng mạnh
trong lòng người đọc. Bà biết đó chỉ là cám heo, là thứ cho loài súc vật, nhưng cái đói
không cho bà được phép lựa chọn, bà nói đó là chè khoán để xua đi cái tủi hờn, cái xót
xa chua chát cho bữa cơm thảm hại. Nhưng rồi bà biết không thể phủ nhận cái thực tại
phũ phàng, bà vẫn cười đon đả "cám đấy mày ạ... xóm ta khối nhà chả có cám mà ăn
đấy". Xen lẫn cái tủi là sự tự hào, bà cố truyền cho con niềm tin để con lạc quan mà
sống. Đó là một bữa ăn phi nhân tính, người đọc như cảm thấy cái vị đắng chát nơi
đầu lười, miếng cám bã ra chát xít, nghẹn bứ trong cổ họng khi chứng kiến bữa ăn của
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
họ, nhưng, trong lòng lại thấy như lan tỏa một vị ngòn ngọt - vị ngọt của tình yêu
thương giữa người với người, của tình mẫu tử thiêng liêng vô bờ bến.
Cũng như bà cụ Tứ, người đàn bà hàng chài trong Chiếc thuyền ngoài xa cũng là một
người mẹ, và cũng có tình thương con như vậy. Bà cụ Tứ vì thương con mà chấp nhận
nàng dâu mới, lo cho con qua khỏi nạn đói rập rình thì người đàn bà hàng chài cũng vì
lo cho tương lai của con mà cam chịu kiếp sống trên chiếc thuyền với người chồng vũ
phu, cót để nuôi sấp con đến ngày chúng trưởng thành. Nếu bà cụ Tứ xuất hiện với cái
dáng vẻ lọng khọng, miệng lẩm bẩm tính toán điều gì thì người đàn bà hàng chài lại
xuất hiện dưới cái dáng vẻ dường như đang buồn ngủ, với gương mặt mệt mỏi và tái
ngắt sau một đêm thức trắng. Có lẽ cuộc sống khó khăn khổ cực của một người đàn bà
hàng chài vùng ven biển đã đọng trên từng nốt rỗ khuôn mặt mụ, in hằn lên thân hình
khắc khổ thô kệch của mụ. Cái thân hình lam lũ ấy không chỉ chịu sự vùi dập của sông
biển - sóng đời mà còn phải hứng chịu những đòn roi tới tấp của người đàn ông mà
mụ gọi là chồng. Đau đớn là thế, nhưng khi Đẩu khuyên mụ li dị, mụ lại không đồng
ý. Mụ thà bị phạt tù chứ kiên quyết không bỏ chồng. Cái sự đời đâu chỉ đơn giản bỏ
chồng là xong như thế. Mụ sợ rằng nếu không có lão đàn ông thì cái gia đình mụ, con
cái mụ sẽ đi về đâu? Mụ thương con, mụ đã dành cả đời vì con, tiếp tục sống trên
thuyền để cố nuôi nặng sấp con trên dưới chục đứa. Mụ đâu thể vì hạnh phúc cá nhân
của mình mà để con mụ bơ vơ không cha, lương tâm người mẹ không cho phép mụ
làm điều đó. "Đàn bà ở thuyền chúng tôi phải sống cho con chứ không thể sống cho
mình như ở trên đất được?... Câu nói của mụ như một làn gió thổi qua tâm trí người
đọc. Thật cảm động biết bao tình mẫu tử thiêng liêng! Khi con còn nhỏ, mụ vẫn chịu
đựng những trận đòn roi của chồng. Con lớn, mụ xin chồng được đưa lên bờ mà đánh,
để không làm tổn thương tâm hồn non nớt của con. Mụ cam chịu tất cả, chấp nhận tất
cả để lo cho con. Mụ sợ thằng Phác làm diều dại dột với bố nó, phạm vào trọng tội của
luân lí xã hội. Cái cách mụ lạy nó thật đáng thương. Nước mắt mụ tuôn rơi lã chã,
đọng trong từng nốt rỗ, những giọt nước mắt cháy bỏng của tấm lòng người mẹ. Mụ
khóc vì thương con và bất lực không thể xóa đi sự thù hận của con với bố nó. Nỗi đau
từ những trận đòn roi của người chồng thật chẳng đáng là bao so với nỗi đau thẳm sâu
trong tâm can của người mẹ khi nhìn đứa con cầm chiếc thắt lưng quật vào giữa khuôn
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
ngực trần của bố nó. Rồi cái hạnh phúc của mụ cũng thật đơn sơ và giản dị, đó là khi
con mụ được ăn no. Chỉ là một bữa ăn nhưng đối với mụ nó rất có ý nghĩa. Đông con,
nhà lại nghèo, mụ chỉ cố gắng lo cho con cái mụ được đầy đủ vật chất, nhưng dường
như điều đó là quá khó đối với người mẹ tội nghiệp. Chỉ những ai làm mẹ mới có thể
hiểu được cái niềm hạnh phúc vô bờ bến khi nhìn con ăn ấy. Mụ đã lấy niềm đau của
con làm niềm đau của mình, lấy cái vui của con làm niềm vui của mình. Chính tình
yêu thương đối với con đã giúp mụ chịu đựng được những trận đòn của lão đàn ông,
tiếp tục gìn giữ con thuyền gia đình nhiều lúc tròng trành của mụ.
Mụ nhớ ngày xưa khi mụ còn trẻ, lão đàn ông bấy giờ thật hiền lành chất phác và
chẳng đánh đập mụ bao giờ. Cũng vì gia đình quá đông con mà nhà lại nghèo, lão đàn
ông ấy cảm thấy bế tắc không có lối thoát nên đã tìm lối đi cho mình bằng cách đánh
đập vợ con. Chung quy cũng vì lão khổ quá rồi. Lão đánh vợ nhưng miệng vẫn rên rỉ
cách đau đớn, lão đánh vợ nhưng hai hàm răng vẫn nghiến ken két và mắt lão vẫn tỏ
ra sự tuyệt vọng. Lão đánh vợ như đánh vào cái nghèo cái khổ của lão, để vơi bớt
những nỗi buồn đau khổ cực của cuộc đời vất vả. Người đàn bà biết điều đó. Mặc dù
lão không nói ra, nhưng mụ vẫn biết những nỗi khổ tâm trong lòng lão. Và mụ cắn
răng chịu đựng từng trận đòn roi của lão. Mụ muốn giải thoát cho lão, nhưng mụ
chẳng thể làm được gì ngoài việc để cho lão đánh và ước gì mụ đẻ ít đi hoặc gia đình
mụ có được một chiếc thuyền rộng hơn. Chính sự khoan dung đã cho mụ có được sức
mạnh để có hành động cao đẹp như vậy. Sự chịu đựng của mụ không hề xuất phát từ
sự yếu đuối, nhưng là biểu hiện của tâm hồn mạnh mẽ rắn rỏi dám đương đầu với khó
khăn để lo cho tương lai của con và thông cảm cho người chồng đáng thương hơn đáng trách.
Ta cũng nhìn thấy được lòng khoan dung như vậy của bà cụ Tứ trong Vợ nhặt. Nhớ
cái cách bà đón nàng dâu mới, thật nhẹ nhàng mà dịu dàng tâm lí: Thêm một người là
thêm một phần khó khăn, huống hồ người phụ nữ kia lai lịch không rõ ràng, không có
gia đình cũng chẳng có chôn nương thân, thậm chí đến cái tên cũng không có. Biết
vậy nhưng vì lòng khoan dung, bà đã chấp nhận mà cho đó là một cái duyên may. Câu
nói đầu tiên với con dâu, bà nhẹ nhàng gọi con xưng u nghe thật thân mật gần gũi.
Trong thời buổi khó khăn, bà vẫn làm theo những điều cao đẹp ông cha ta đã dạy "Lá
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
lành đùm lá rách" mà cưu mang người phụ nữ xa lạ. Nhờ sự khoan dung ấy, Kim Lân
đã chứng minh cho người đọc thấy rằng cho dù hoàn cảnh có đen tối bao nhiêu, cuộc
đời có sóng gió bao nhiêu đi chăng nữa thì tình người vẫn luôn tồn tại và tỏa sáng, soi
rọi cho những con người bất hạnh đến với nhau mà tìm về hạnh phúc. Đôi với người
vợ nhặt, tấm lòng bao dung của bà cụ Tứ thật vô cùng ý nghĩa. Cái gật đầu của bà đã
cho thị một gia đình, một chốn nương thân, đế thị thấy rằng cuộc sống này thật ý
nghĩa, để thị tìm ra cái hạnh phúc mà thị khao khát.
Những lời bà nói với nàng dâu mới là những lời từ tận đáy tim người mẹ nghèo
thương con, bà chả có gì cho con ngoài niềm tin và sự lạc quan vào ngày mai. "Ai
giàu ba họ, ai khó ba đời", bà truyền cho con niềm hi vọng vào cuộc sống sau này.
Trong bữa ăn ngày đói, trước hiện thực phũ phàng như thế nhưng bà vẫn luôn vui vẻ,
vừa ăn vừa kể chuyện làm ăn gia cảnh. Bà nói toàn những chuyện vui, toàn những
chuyện sung sướng về sau, nào là mua gà, làm chuồng gà rồi chả mấy chốc mà có
ngay đàn gà. Rồi bà gọi cháo cám là chè khoán và tươi cười đon đả mời chào. Bà đã
làm tất cả để cho con niềm tin vào tương lai, niềm lạc quan mà sống qua những ngày
đói. Trước cái hiện thực phũ phàng, bà vẫn không kìm được nước mắt, nhưng vẫn cố
gắng không để cho con trông thấy. Sau khi nghe con dâu kể về việc người dân phá
kho thóc bà đã cùng con "buông đũa đứng dậy". Chính niềm tin và sự lạc quan của bà
cụ đã làm bừng lên sức sống của họ, giúp họ vươn lên nơi vực thẳm của cái chết, để
rồi "trong óc Tràng vẫn thấy đám người đói và lá cờ đỏ bay phấp phới". Họ đã tìm
được sự giải thoát cho mình như cái lập luận ai giàu ba họ ai khó ba đời của bà mẹ
nông dân tuy nghèo khổ nhưng giàu nghị lực.
Nếu như con đường của bà cụ Tứ là đứng lên cùng con trai giành lại sự sống thì con
đường của người đàn bà hàng chài là chấp nhận số phận. Mụ biết trước mặt mụ là một
quãng đường dài đầy khó khăn, nhưng mụ vẫn không ngần ngại dấn bước tới. Mụ nhớ
có những lúc gia đình mụ hòa thuận êm ấm, chính những phút giây ấy khiến mụ vững
tin vào tương lai. Tuy con đường mụ chọn đầy những khó khăn không hề dễ dàng để
vượt qua, nhưng trái tim mụ biết rằng đó chính là con đường đúng đắn của mụ.
Văn mẫu lớp 12: So sánh Người đàn bà hàng chài và bà cụ Tứ
Hai người mẹ, bà cụ Tứ và người đàn bà hàng chài; tuy được đặt để dưới những tình
huống khác nhau với những sự lựa chọn khác nhau, nhưng cả hai đều tiêu biểu cho
người mẹ Việt Nam với những đức tính cao đẹp, tình mẫu tử thiêng liêng, sẵn sàng hi
sinh vì con. Tấm lòng ấy vẫn luôn luôn bừng sáng trong mọi hoàn cảnh. Người đàn bà
hàng chài không tên, cũng như bao người đàn bà vùng biển khác, có cái nhìn thấu hiểu
lẽ đời, thất học nhưng vô cùng sắc sảo. Bà cụ Tứ với bản năng sinh tồn mãnh liệt lại là
hình ảnh đại diện cho người mẹ nông dân nghèo, yêu thương con, tấm lòng nhân hậu
và niềm tin vào tương lai tươi sáng. Cả hai nhân vật đều là những con người nhỏ bé, bị
vùi dập dưới đáy xã hội, nhưng không vì thế mà họ buông xuôi. Chính những phẩm
chất tốt đẹp cùng với sức sống tiềm tàng mãnh liệt trong tâm hồn cùng tình thương
con vô bờ bếp đã khiến họ trở nên những người phụ nữ mạnh mẽ, đem ngọn hải đăng
tình yêu thương thắp sáng cho cuộc đời đầy bão táp.