Phân tích và thẩm định độ tin cậy của thông tin | Báo chí và truyền thông | Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM

Việc phân tích và thẩm định độ tin cậy của thông tin là một phần quan trọng của việc làm trong lĩnh vực báo chí và truyền thông. Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố HCM có thể giảng dạy các phương pháp sau để thực hiện công việc này:

lOMoARcPSD| 39651089
Phân tích và thẩm định độ tin cy ca thông tin
Báo chí và Truyền thông (Đại hc Khoa hc Xã hội và Nhân văn, Đại hc Quc gia
Thành ph H Chí Minh)
lOMoARcPSD| 39651089
Họ và tên: Lê Ngọc Diễm Quỳnh
MSSV: 2156031111
Lớp: K21.B_Báo chí Chất lượng cao
Đề bài: Dựa vào kiến thức đã học hãy phân tích và thẩm định độ tin cậy của thông tin bên
dưới.
Nhiều câu hỏi cần giải đáp từ hoạt động của Nhà
Xuất bản Giáo dục Việt Nam
BÀI LÀM
Hiện nay, có nhiều bài viết từ các trang thông tin điện tử sao chép, cắt ghép thông tin, trích
nguồn từ các bài báo của các cơ quan báo chí lớn. Việc làm với tần suất dày đặc, tiêu chí “Nhanh
Nóng” của các trang thông tin khiến cho các bài viết không được kiểm định nội dung một
cách thích đáng, dễ khiến bạn đọc tiếp nhận thông tin sai lệch, chưa qua kiểm chứng. Thế
nên, việc thẩm định độ tin cậy của thông tin bài viết là một điều rất quan trọng.
Đi vào trường hợp bài viết “Nhiều câu hỏi cần giải đáp từ hoạt động của Nhà Xuất
bản Giáo dục Việt Nam” được đăng tải trên sao2sao.com. Ta sẽ đánh giá mức độ đáng tin
cậy của bài viết theo công thức I’M VAIN cùng một số tiêu chí khác. Việc thẩm định sẽ
được thực hiện thông qua từng tiêu chí cụ thể sau đây.
Trước hết, ta cần xem xét về tít sapo của bài viết đã đủ đọng, truyền tải được
nội dung của bài viết hay chưa. Bài viết tít “Nhiều câu hỏi cần giải đáp từ hoạt động
của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam”, tít này bao quát được nội dung chính của bài, sự
thu hút với độc giả, tuy nhiên phần tít lại hơi dài, dung lượng 17 chữ, đây điều thường
gặp tít của các trang tin điện tử. Bên cạnh với tít ổn, thì phần lời dẫn của bài viết lại quá
ngắn, chưa thực hiện được trách nhiệm tổng quát vấn đề trong bài, dẫn dắt người đọc vào
bài viết: “Dư luận mong rằng nhiều câu trả lời về hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam sẽ được quan chức năng giải đáp”. Lời dẫn này bị phi logic, việc quan
chức năng “giải đápphải bổ nghĩa cho “câu hỏi” chứ không phải “câu trả lời”, điều này
có thể gây nên sự khó hiểu và giảm mức độ tin cậy vào khả năng viết bài của tác giả.
Tiếp theo, ta cần xác minh độ tin cậy của những nguồn tin được nhắc đến trong bài viết.
Một điều cần lưu ý đây bài viết hoàn toàn sao chép, chắt nhặt thông tin từ bài báo “Nhiều câu
hỏi cần giải đáp từ hoạt động của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam” được đăng tải trên Tạp chí
điện tử Giáo dục Việt Nam, sau đó đăng lại trên sao2sao.com, nghĩa là người viết bài cho sao2sao.com
chỉ thuật lại từ một nguồn duy nhất. Nguồn tin ấy lạimột nguồn tin đáng tin cậy, vì Tạp chí điện
tử Giáo dục Việt Nam là đơn vị thông tin trực thuộc Hiệp hội các Trường Đại học,
lOMoARcPSD| 39651089
Cao đẳng Việt Nam được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép hoạt động Báo điện tử số
74/GP-BTTTT ngày 26/02/2020. bài viết đang nói về vấn đề Giáo dục, nên thông tin đăng tải bởi
Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam thích đáng. Trong bài viết do sao2sao.com đăng tải cũng như
trong bài báo gốc, tác gỉa đã trích dẫn thông tin, phát biểu từ nhiều nguồn có độ tin cậy cao. Chẳng
hạn như trích phát biểu từ các cán bộ, nhà chức trách liên quan đến sự việc, như ông Nguyễn
Kim Sơn - Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, Nguyễn Thị Kim Thúy - Đại biểu Quốc hội, ông
Nguyễn Văn Tùng, Phó Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Đây đều những nhân
vật quyền hạn, khả năng hiểu biết về vấn đề được đề cập trong bài. Song, các trích lời t
những nhân vật ấy lại được trích từ những bài báo “Thanh tra nhiều hoạt động của Nhà xuất bản
Giáo dục” đăng trên báo VnExpress, “Bộ trưởng GDĐT giải sao giá sách giáo khoa mới cao
gấp 2-3 lần sách cũ” đăng trên báo Lao động, bài “Kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa của
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam” đăng trên Báo tin tức Thông tấn Việt Nam, bài “Bí ẩn nguồn
thu gánh lỗ sách giáo khoa cho Nhà xuất bản Giáo dục” đăng trên Tạp chí điện tử Nhà đầu tư. Điều
này cho thấy tác giả của bài viết gốc cũng không trực tiếp chứng kiến sự việc, song những nguồn tin
được tác giả tham khảo trích dẫn đều các nguồn đáng tin cậy: báo VnExpress thuộc Bộ Khoa
học Công nghệ được Bộ Thông tin; Báo Lao động là quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam, một trong những tờ báo lâu đời nhất ảnh hưởng nhất trong hệ thống báo
chí truyền thông của chính quyền Việt Nam hiện tại; Báo tin tức Thông tấn Việt Nam được cấp
Giấy phép số 173/GP- BTTTT cấp ngày 04/4/2022; Tạp chí điện tử Nhà đầu do Hiệp hội Doanh
nghiệp đầu nước ngoài chủ quản, được Bộ Thông tin Truyền thông cấp giấy phép năm 2021.
Bên cạnh đó, thêm một số trích lời của người dân như Nguyễn Thị Kim Thuý (Đà Nẵng), đại
biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội), các nguồn tin có tên và địa chỉ cụ thể, giúp tăng mức tin cậy.
Chính tả là một điều quan trọng để xem xét bài viết mức độ tin cậy cao hay không. Vì
người dân thường dựa theo báo chí như một thước đo chuẩn mực về chính tả, từ ngữ, cách dùng từ.
Thế nên một bài viết mắc lỗi sai về chính tả, morrat, điều đó thể hiện người viết không chăm chút
cho bài viết của mình, ẩu thả. Bài viết trên phạm rất nhiều lỗi về trình bày, lỗi chính tả, lỗi font,
morrat. Ví dụ: “về chiê’n lược pha’t triển”, “Đến naXa hơn nữa”, “vι ρнâ.м”… lỗi sao chép
- dán sai dòng ở các đoạn như:
- Như vậy, 2 trong 4 bộ sách của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam triển khai giảng dạy từ
lớp 1 đã không còn b“Cùng học để phát triển năng lực” “Vì sự bình đẳng dân
chủ trong giáo dục”. [4]Tuy nhiên, đến năm học 2021- 2022, chỉ còn 03 bộ sách được B
Giáo dục và Đào tạo giới thiệu gồm bộ “Cánh diều”, bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” và bộ
“Chân trời sáng tạo”. (theo nội dung gốc, phải đảo đoạn “Tuy nhiên…” lên trên)
- Đến naXa hơn nữa, năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công khai kết luận sai phạm ở
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong đó chỉ rõ hàng loạt các sai phạm như vι ρн â.м về
công tác quản lý sử dụng tài sản; về công tác tài chính, công tác tổ chức cán bộ…[9]y, kết
quả của đợt kiểm tra rất khó tìm thấy trên các phương tiện thông tin đại chúng.[8]
(theo nội dung gốc, phải tách “Đến na” và “Xa hơn nữa…”, sau đó đưa đoạn “Xa hơn
nữa…” xuống dưới)
lOMoARcPSD| 39651089
Đằng trước và sau một số câu được đánh số [1] [2], tuy nhiên nó lại không dẫn đến một
nguồn thông tin tham khảo nào (như trong bài viết gốc), từ đó khiến những con số này trở nên
vô nghĩa. Bên cạnh đó, phần hình ảnh và chú thích của bài viết cũng gặp vấn đế. Cụ thể, các
hình ảnh trong bài viết được chèn lung tung và không có chú thích ảnh. Một số chú thích ảnh
thì đặt ở vị trí lộn xộn và không có ảnh đi kèm. Ví dụ “Ảnh minh họa: Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam”, có chú thích nhưng không có ảnh. Một số ảnh thì không phù hợp với nội dung bài
viết hay nội dung của đoạn, có thể gây hiểu lầm đối với người đọc.
Về nội dung bài viết, ta phải xem xét liệu người viết đặt câu chuyện đúng bối
cảnh các vấn đchính đã được giải thích, phân tích đầy đủ chưa. Trong bài viết, tác gỉa
đã nêu rõ trạng thái hoang mang, bức xúc của người dân, cũng như động thái phản hồi của
các quan chức trách có liên quan. Các vấn đề trong bài viết cũng được tác giả phản ánh,
chỉ giải thích đầy đủ với dẫn chứng, số liệu nghiên cứu cụ thể. “Nói ch, mách
chứng”, với những phân tích có số liệu, bài viết đã tăng thêm độ tin cậy.
Cuối cùng, ta xem xét liệu bài viết công bằng, sòng phẳng với các bên liên quan
hay không. Về phía tác giả, đây là một bài viết tính chất khách quan, cung cấp thông tin
phân tích dựa trên các số liệu, báo cáo sẵn, trích dẫn từ bên ngoài. Người viết không
hề đưa ý kiến chủ quan nhân vào bài viết cũng như bộc lộ cảm xúc. Đồng thời, tác giả
cũng trích xuất thông tin từ các nguồn tin uy tín, thẩm quyền, tính xác thực. Do đó,
bài viết này được xem là đã công bằng và sòng phẳng với các bên liên quan.
Thông qua những phân tích nêu trên, ta thể thấy mức độ tin cậy của một bài viết được
quyết định bởi tính chính xác (về hình thức lẫn nội dung) tính trung thực của tin tức ấy. Nội
dung của bài viết là hoàn toàn được xác thực do có trích nguồn từ những nguồn tin uy tín, sao chép
bài từ Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên, sao chép một cách cẩu thả, không qua
khâu kiểm duyệt, nên bài viết không đạt chất lượng về mặt hình thức, trình bày, nhiều đoạn bị cắt
xén sắp xếp sai thứ tự, thể gây hiểu lầm đối với người đọc. Từ đó khiến chất lượng tin tức
không còn ổn định, uy tín, thể bị đánh giá “Báo cải”, sự uy tín của trang cũng thế bị ảnh
hưởng. Với sự phát triển của ngành công nghiệp thông tin truyền thông, công chúng ngày nay
nhiều sự lựa chọn về cập nhật tin tức hơn, họ sẽ lựa chọn đọc những trang báo, thông tin uy tín.
Chỉ cần một lần phát hiện tờ báo, thông tin trên trang đó có vấn đề là họ sẽ trực tiếp bỏ qua
đánh giá đó trang thông tin “dỏm”. Nếu những trang như sao2sao.com không phát triển về
chất lượng bài viết thì sẽ sớm bị đào thải khỏi nền công nghiệp này. thế, việc kiểm định tính
chính xác, nh trung thực của các thông tin đăng tải điều hết sức quan trọng đối với người
làm báo, doanh nghiệp, tổ chức, hay cả với những độc giả thông minh.
lOMoARcPSD| 39651089
--------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Phương (2022). Nhiều câu hỏi cần giải đáp từ hoạt động của Nhà Xuất bản
Giáo dục Việt Nam. Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam. Truy cập từ:
https://giaoduc.net.vn/nhieu-cau-hoi-can-giai-dap-tu-hoat-dong-cua-nha-xuat-ban-
giao-duc-viet-nam-post226805.gd
2. Hoàng Thùy Phương Đông (2022). Thanh tra nhiều hoạt động của Nhà Xuất bản
Giáo dục. VNExpress. Truy cập từ: https://vnexpress.net/thanh-tra-nhieu-hoat-dong-
cua-nha-xuat-ban-giao-duc-4468283.html
3. Nhóm PV (2022). Bộ trưởng GD ĐT lý giải vì sao giá sách giáo khoa mới cao gấp 2-
3 lần sách cũ. Báo Lao Động. Truy cập từ: https://laodong.vn/thoi-su/bo-truong-gddt-
ly-giai-vi-sao-gia-sach-giao-khoa-moi-cao-gap-2-3-lan-sach-cu-1048950.ldo
4. L.S (2018). Kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa của Nhà Xuất bản
Giáo dục Việt Nam. Báo Tin tức Thông TấnViệt Nam. Truy cập từ:
https://baotintuc.vn/giao-duc/kiem-tra-viec-in-va-phat-hanh-sach-giao-khoa-cua-nha-
xuat-ban-giao-duc-viet-nam-20180921090342490.htm
| 1/5

Preview text:

lOMoAR cPSD| 39651089
Phân tích và thẩm định độ tin cậy của thông tin
Báo chí và Truyền thông (Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh) lOMoAR cPSD| 39651089
Họ và tên: Lê Ngọc Diễm Quỳnh MSSV: 2156031111
Lớp: K21.B_Báo chí Chất lượng cao
Đề bài: Dựa vào kiến thức đã học hãy phân tích và thẩm định độ tin cậy của thông tin bên dưới.
Nhiều câu hỏi cần giải đáp từ hoạt động của Nhà
Xuất bản Giáo dục Việt Nam
BÀI LÀM
Hiện nay, có nhiều bài viết từ các trang thông tin điện tử sao chép, cắt ghép thông tin, trích
nguồn từ các bài báo của các cơ quan báo chí lớn. Việc làm với tần suất dày đặc, tiêu chí “Nhanh
– Nóng” của các trang thông tin khiến cho các bài viết không được kiểm định nội dung một
cách thích đáng, dễ khiến bạn đọc tiếp nhận thông tin sai lệch, chưa qua kiểm chứng. Thế
nên, việc thẩm định độ tin cậy của thông tin bài viết là một điều rất quan trọng.

Đi vào trường hợp bài viết “Nhiều câu hỏi cần giải đáp từ hoạt động của Nhà Xuất
bản Giáo dục Việt Nam” được đăng tải trên sao2sao.com. Ta sẽ đánh giá mức độ đáng tin
cậy của bài viết theo công thức I’M VAIN cùng một số tiêu chí khác. Việc thẩm định sẽ
được thực hiện thông qua từng tiêu chí cụ thể sau đây.

Trước hết, ta cần xem xét về tít và sapo của bài viết đã đủ cô đọng, truyền tải được
nội dung của bài viết hay chưa. Bài viết có tít là “Nhiều câu hỏi cần giải đáp từ hoạt động
của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam”
, tít này bao quát được nội dung chính của bài, có sự
thu hút với độc giả, tuy nhiên phần tít lại hơi dài, dung lượng 17 chữ, đây là điều thường
gặp ở tít của các trang tin điện tử. Bên cạnh với tít ổn, thì phần lời dẫn của bài viết lại quá
ngắn, chưa thực hiện được trách nhiệm tổng quát vấn đề trong bài, dẫn dắt người đọc vào
bài viết: “Dư luận mong rằng nhiều câu trả lời về hoạt động của Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam sẽ được cơ quan chức năng giải đáp”. Lời dẫn này bị phi logic, vì việc cơ quan
chức năng “giải đáp” phải bổ nghĩa cho “câu hỏi” chứ không phải “câu trả lời”, điều này
có thể gây nên sự khó hiểu và giảm mức độ tin cậy vào khả năng viết bài của tác giả.

Tiếp theo, ta cần xác minh độ tin cậy của những nguồn tin được nhắc đến trong bài viết.
Một điều cần lưu ý ở đây là bài viết hoàn toàn sao chép, chắt nhặt thông tin từ bài báo “Nhiều câu
hỏi cần giải đáp từ hoạt động của Nhà Xuất bản Giáo dục Việt Nam” được đăng tải trên Tạp chí
điện tử Giáo dục Việt
Nam, sau đó đăng lại trên sao2sao.com, nghĩa là người viết bài cho sao2sao.com
chỉ thuật lại từ một nguồn duy nhất.
Nguồn tin ấy lạimột nguồn tin đáng tin cậy, vì Tạp chí điện
tử Giáo dục Việt Nam
là đơn vị thông tin trực thuộc Hiệp hội các Trường Đại học, lOMoAR cPSD| 39651089
Cao đẳng Việt Nam và được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép hoạt động Báo điện tử số
74/GP-BTTTT ngày 26/02/2020. Và bài viết đang nói về vấn đề Giáo dục, nên thông tin đăng tải bởi
Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam
là thích đáng. Trong bài viết do sao2sao.com đăng tải cũng như
trong bài báo gốc, tác gỉa đã trích dẫn thông tin, phát biểu từ nhiều nguồn có độ tin cậy cao. Chẳng
hạn như trích phát biểu từ các cán bộ, nhà chức trách có liên quan đến sự việc, như ông Nguyễn
Kim Sơn
- Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, bà Nguyễn Thị Kim Thúy - Đại biểu Quốc hội, ông
Nguyễn Văn Tùng, Phó
Tổng biên tập Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. Đây đều là những nhân
vật có quyền hạn, có khả năng hiểu biết về vấn đề được đề cập trong bài.
Song, các trích lời từ
những nhân vật ấy lại được trích từ những bài báo “Thanh tra nhiều hoạt động của Nhà xuất bản
Giáo dục” đăng trên báo
VnExpress, “Bộ trưởng GDĐT lý giải vì sao giá sách giáo khoa mới cao
gấp 2
-3 lần sách cũ” đăng trên báo Lao động, bài “Kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa của
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam” đăng trên Báo tin tức
Thông tấn Xã Việt Nam, bài “Bí ẩn nguồn
thu gánh lỗ sách giáo khoa cho Nhà xuất bản Giáo dục” đăng trên Tạp chí điện tử Nhà đầu tư
. Điều
này cho thấy tác giả của bài viết gốc cũng không trực tiếp chứng kiến sự việc, song những nguồn tin
được tác giả tham khảo và trích dẫn đều là các nguồn đáng tin cậy
: báo VnExpress thuộc Bộ Khoa
học Công nghệ và được Bộ Thông tin
; Báo Lao động là cơ quan thông tin của Tổng Liên đoàn Lao
động Việt Nam
, là một trong những tờ báo lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhất trong hệ thống báo
chí truyền thông của chính quyền Việt Nam hiện tại
; Báo tin tức Thông tấn Xã Việt Nam được cấp
Giấy phép số 173/GP
- BTTTT cấp ngày 04/4/2022; Tạp chí điện tử Nhà đầu tư do Hiệp hội Doanh
nghiệp đầu tư nước ngoài chủ quản, được Bộ Thông tin và Truyền thông cấp giấy phép năm 2021.
Bên cạnh đó, có thêm một số trích lời của người dân như Nguyễn Thị Kim Thuý (Đà Nẵng), đại
biểu Nguyễn Anh Trí (Hà Nội), các nguồn tin có tên và địa chỉ cụ thể, giúp tăng mức tin cậy.

Chính tả là một điều quan trọng để xem xét bài viết có mức độ tin cậy cao hay không. Vì
người dân thường dựa theo báo chí như một thước đo chuẩn mực về chính tả, từ ngữ, cách dùng từ.
Thế nên một bài viết mắc lỗi sai về chính tả, morrat, điều đó thể hiện người viết không chăm chút
cho bài viết của mình, ẩu thả. Bài viết trên phạm rất nhiều lỗi về trình bày, lỗi chính tả, lỗi
font,
morrat. Ví dụ: “về chiê’n lược pha’t triển”, “Đến naXa hơn nữa”, “vι ρнâ.м”… lỗi sao chép
- dán sai dòng ở các đoạn như:
- Như vậy, 2 trong 4 bộ sách của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam triển khai giảng dạy từ
lớp 1 đã không còn là bộ “Cùng học để phát triển năng lực” và “Vì sự bình đẳng và dân
chủ trong giáo dục”.
[4]Tuy nhiên, đến năm học 2021- 2022, chỉ còn 03 bộ sách được Bộ
Giáo dục và Đào tạo giới thiệu gồm bộ “Cánh diều”, bộ “Kết nối tri thức với cuộc sống” và bộ
“Chân trời sáng tạo”.
(theo nội dung gốc, phải đảo đoạn “Tuy nhiên…” lên trên)
- Đến naXa hơn nữa, năm 2017, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã công khai kết luận sai phạm ở
Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam trong đó chỉ rõ hàng loạt các sai phạm như vι ρн â.м về
công tác quản lý sử dụng tài sản; về công tác tài chính, công tác tổ chức cán bộ…[9]
y, kết
quả của đợt kiểm tra rất khó tìm thấy trên các phương tiện thông tin đại chúng.[8]

(theo nội dung gốc, phải tách “Đến na” và “Xa hơn nữa…”, sau đó đưa đoạn “Xa hơn
nữa…” xuống dưới)
lOMoAR cPSD| 39651089
Đằng trước và sau một số câu được đánh số [1] [2], tuy nhiên nó lại không dẫn đến một
nguồn thông tin tham khảo nào (như trong bài viết gốc), từ đó khiến những con số này trở nên
vô nghĩa. Bên cạnh đó, phần hình ảnh và chú thích của bài viết cũng gặp vấn đế. Cụ thể, các
hình ảnh trong bài viết được chèn lung tung và không có chú thích ảnh. Một số chú thích ảnh
thì đặt ở vị trí lộn xộn và không có ảnh đi kèm. Ví dụ “Ảnh minh họa: Nhà xuất bản Giáo dục
Việt Nam”, có chú thích nhưng không có ảnh. Một số ảnh thì không phù hợp với nội dung bài
viết hay nội dung của đoạn, có thể gây hiểu lầm đối với người đọc.

Về nội dung bài viết, ta phải xem xét liệu người viết có đặt câu chuyện đúng bối
cảnh và các vấn đề chính đã được giải thích, phân tích đầy đủ chưa. Trong bài viết, tác gỉa
đã nêu rõ trạng thái hoang mang, bức xúc của người dân, cũng như động thái phản hồi của
các cơ quan chức trách
có liên quan. Các vấn đề trong bài viết cũng được tác giả phản ánh,
chỉ rõ và giải thích đầy đủ với
dẫn chứng, số liệu nghiên cứu cụ thể. “Nói có sách, mách có
chứng”, với những phân tích có số liệu, bài viết đã tăng thêm độ tin cậy.

Cuối cùng, ta xem xét liệu bài viết có công bằng, sòng phẳng với các bên liên quan
hay không. Về phía tác giả, đây là một bài viết có tính chất khách quan, cung cấp thông tin
và phân tích dựa trên các số liệu, báo cáo có sẵn, trích dẫn từ bên ngoài. Người viết không
hề đưa ý kiến chủ quan cá nhân vào bài viết cũng như bộc lộ cảm xúc. Đồng thời, tác giả
cũng trích xuất thông tin từ các nguồn tin uy tín, có thẩm quyền, có tính xác thực. Do đó,
bài viết này được xem là đã công bằng và sòng phẳng với các bên
liên quan.
Thông qua những phân tích nêu trên, ta có thể thấy mức độ tin cậy của một bài viết được
quyết định bởi tính chính xác (về hình thức lẫn nội dung) và tính trung thực của tin tức ấy. Nội
dung của bài viết là hoàn toàn được xác thực do có trích nguồn từ những nguồn tin uy tín, sao chép
bài từ Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam. Tuy nhiên, vì sao chép một cách cẩu thả, không qua
khâu kiểm duyệt, nên bài viết không đạt chất lượng về mặt hình thức, trình bày, nhiều đoạn bị cắt
xén và sắp xếp sai thứ tự, có thể gây hiểu lầm đối với người đọc. Từ đó khiến chất lượng tin tức
không còn ổn định, uy tín, có thể bị đánh giá là “Báo lá cải”, sự uy tín của trang cũng vì thế bị ảnh
hưởng. Với sự phát triển của ngành công nghiệp thông tin truyền thông, công chúng ngày nay có
nhiều sự lựa chọn về cập nhật tin tức hơn, họ sẽ lựa chọn đọc những
trang báo, thông tin uy tín.
Chỉ cần một lần phát hiện tờ báo, thông tin trên trang đó có vấn đề là họ sẽ trực tiếp bỏ qua và
đánh giá đó là trang thông tin “dỏm”. Nếu những trang như sao2sao.com không phát triển về
chất lượng bài viết thì sẽ sớm bị đào thải khỏi nền công nghiệp này. Vì thế, việc kiểm định tính
chính xác, tính trung thực của các thông tin đăng tải là điều hết sức quan trọng đối với người
làm báo, doanh nghiệp, tổ chức, hay cả với những độc giả thông minh.
lOMoAR cPSD| 39651089
--------------------------------
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Phương (2022). Nhiều câu hỏi cần giải đáp từ hoạt động của Nhà Xuất bản
Giáo dục Việt
Nam. Tạp chí điện tử Giáo dục Việt Nam. Truy cập từ:
https://giaoduc.net.vn/nhieu-cau-hoi-can-giai-dap-tu-hoat-dong-cua-nha-xuat-ban-
giao-duc-viet-nam-post226805.gd
2. Hoàng Thùy và Phương Đông (2022). Thanh tra nhiều hoạt động của Nhà Xuất bản
Giáo dục. VNExpress. Truy cập từ: https://vnexpress.net/thanh-tra-nhieu-hoat-dong-
cua-nha-xuat-ban-giao-duc-4468283.html
3. Nhóm PV (2022). Bộ trưởng GD ĐT lý giải vì sao giá sách giáo khoa mới cao gấp 2-
3 lần sách cũ. Báo Lao Động. Truy cập từ: https://laodong.vn/thoi-su/bo-truong-gddt-
ly-giai-vi-sao-gia-sach-giao-khoa-moi-cao-gap-2-3-lan-sach-cu-1048950.ldo
4. L.S (2018). Kiểm tra việc in và phát hành sách giáo khoa của Nhà Xuất bản
Giáo dục Việt
Nam. Báo Tin tức Thông TấnViệt Nam. Truy cập từ:
https://baotintuc.vn/giao-duc/kiem-tra-viec-in-va-phat-hanh-sach-giao-khoa-cua-nha-
xuat-ban-giao-duc-viet-nam-20180921090342490.htm